Năm 1918 chiến tranh kết thúc, với tư cách là một nước thắng trận, Nhật được làm chủ bán đảo Sơn Đông của Trung Quốc, các đảo ở Thái Bình Dương thuộc phía Bắc đường xích đạo (vốn là thuộ[r]
(1)Tiết Ngày soạn: 15/8/2011 Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) Chương I
CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA –TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)
Bài 1: NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868
- Thấy sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỷ XIX đầu kỉ XX
2 Tư tưởng
- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc
Kỹ năng.
- Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan đến học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh tư liệu rút nhận xét đánh giá
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới - Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm phần:
+ Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 2 Dẫn dắt vào
Cuối kĩ XIX đầu kỉ XX hầu châu Á tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị đế quốc phương Tây xâm lược, cuối trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trong bối cảnh chung Nhật Bản giữ độc lập phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành nước đế quốc châu Á bối cảnh chung châu Á, Nhật Bản thoát khỏi xâm lược nước phương Tây, trở thành cường quốc đế quốc? Để hiểu vấn đề này, tìm hiểu : Nhật Bản
(2)CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
* Hoạt động 1:Cả lớp
- GV: Sử dụng đồ giới, giới thiệu vị trí Nhật Bản: quần đảo Đơng Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhật Bản Nam Thái Bình Dương, phía đơng giáp Bắc Á Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000 km2 Vào dầu kỷ XIX, chế độ
phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu - GV giải thích chế độ Mạc phủ: Ở Nhật Bản nhà vua tơn Thiên hồng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm tay Tướng qn (Sơ –gun) đóng Phủ Chúa - Mạc phủ Năm 1603 dịng họ Tơ - kư - ga - oa nắm chức vụ tướng quân thời kỳ Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tô - kư - ga – oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm biểu suy yếu kinh tế, trị, xã hội, Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước 1868
- GV:Sự suy yếu Nhật Bản đầu kỉ XIX bối cảnh giới lúc dẫn đến hậu nghiêm trọng gì?
- HS Nhớ lại bối cảnh lịch sử giới đầu kỉ XIX
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình nước tư xâm nhập vào Nhật Bản hậu
- GV: Việc Mạc phủ ký với nước Hiệp ướt bất bình đẳng làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ * Hoạt động 2: Cả lớp
- GV : Thiên hoàng Minh Trị hướng dẫn HS quan sát ảnh SGK Tháng 12/1866 Thiên hồng Kơ-mây qua đời Mút-xu-hi-tơ (15 tuổi) lên làm vua hiệu Minh Trị, ông vua tân, ông chủ trương nắm lại quyền lực tiến hành cải cách Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị dịng họ Tơ-kư-ga-oa thực cải cách
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK sách cải cách Thiên hồng lĩnh vực:
1 Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868
- Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, nhiên mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa hình thành phát triển nhanh chóng
- Chính trị: Đến kỷ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân (Sô-gun)
- Xã hội: Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế, song khơng có quyền lực trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Giữa lúc khủng hoảng suy yếu, nước đế quốc,trước tiên Mĩ đe dọa xâm lược Nhật Bản Nhật đứng trước lựa chọn hoặc tiếp tục trì chế độ phong kiến hoặc tiến hành cải cách, tân đưa đất nước theo đường TBCN
2 Cuộc Duy tân Minh Trị
- Cuối 1867 – đầu 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị sau lên tiến hành loạt cải cách tiến bộ:
+ Về trị: Xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản; ban hành Hiếp pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống
(3)chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục yêu cầu HS theo dõi để thấy nội dung mục tiêu cải cách
- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn GV phát biểu
- GV đặt câu hỏi: Căn vào nội dung cải cách em rút tính chất, ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị?
- GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với cách mạng tư sản học cải cách Minh Trị phát huy có tác dụng mạnh mẽ cuối kỉ XIX đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Em nhắc lại đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc?
- HS nhớ lại kiến thức học từ lớp 10 để trả lời
- GV: Các công ty độc quyền Nhật xuất hiện như nào? Có vai trị gì?
+ Nhật Bản có thực sách bành trướng tranh giành thuộc địa không?
+ Mâu thuẫn xã hội Nhật biểu thế nào?
- HS theo dõi SGK theo gợi ý GV
- GV kết luận: Nhật Bản trở thành nước đế quốc
đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phịng
+ Giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS giỏi du học phương Tây
- Ý nghĩa – vai trò của cải cách:
+ Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa CMTS
+ Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật trở thành nước tư hùng mạnh Châu Á
3 Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật dẫn đến đời công ty độc quyền: Mít-xưi, Mit-su-bi-si, … lũng đoạn đời sống kinh tế, trị Nhật Bản
- Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến: Chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung – Nhật, chiến tranh Nga – Nhật; thông qua đó, Nhật chiếm Liêu Đơng, Lữ Thuận, Sơn Đơng, bán đảo Triều Tiên, …
- Nhật tiến lên CNTB song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân đế quốc phong kiến quân phiệt
- Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hóa Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân lên cao 1901, Đảng
Xã hội dân chủ Nhật Bản đời 4 Củng cố:
Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu châu Á, song thực cải cách nên khơng khỏi thân phận thuộc địa, mà trở thành nước tư phát triển điều chứng tỏ cải cách Minh Trị sáng suốt phù hợp, tiến sáng suốt ông vua anh minh làm thay đổi vận mệnh dân tộc, đưa Nhật Bản sánh ngang với nước phương Tây trở thành đất nước có ảnh hưởng lớn đến Châu Á
5 Dặn dò:
(4)Tiết Ngày soạn: 24/8/2011
Bài 2: ẤN ĐỘ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ Ấn Độ
- Hiểu rõ vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh nông dân, công nhân binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi - pay
- Nắm khái niệm “châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
2 Tư tưởng
- Giúp HS thấy thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc tinh thần kiên cường đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc
3 Kỹ năng
- Rèn kỹ sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Tranh ảnh đất nước Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
- Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất giáo dục III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
Câu Tại hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành nước đế quốc?
Câu Những kiện chứng tỏ cuối kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
2 Dẫn dắt vào mới
- GV giới thiệu: Năm 1498 nhà hàng hải Vasco da Game vượt mũi Hảo Vọng tìm đường biển tới tiểu lục Ấn Độ Từ nước phương Tây xâm nhập vào Ấn Độ Các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc Ấn Độ diễn nào? Chúng ta tìm hiểu Ấn Độ để trả lời
(5)Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV giảng giải trình chủ nghĩa thực dân xâm lược Ấn Độ: Ấn Độ đất nước rộng lớn, giàu đẹp đa dạng điều kiện tự nhiên , đa dạng văn hóa, dân tộc, ngơn ngữ Ấn Độ
Sau phát kiến địa lý tìm đường biển đến Ấn Độ Vaxcô da Ga ma, thực dân phương Tây tìm cách xâm nhập vào thị trường Ấn Độ Đi đầu Bồ Đào Nha đến Hà Lan, Anh, Pháp, Áo Đến đầu kỉ XVII nhân lúc phong kiến Ấn Độ suy yếu nước phương Tây sức tranh giành Ấn Độ lực mạnh Anh Và Pháp đất Ấn Độ (từ 1746-1763) Nhờ có ưu kinh tế hạm đội mạnh vùng biển Anh loại đối thủ để độc chiếm Ấn Độ đặt ách cai trị Ấn Độ vào kỉ XVII
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy nét lớn sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ
- HS theo dõi SGK, trả lời
- GV hỏi: Những sách thống trị của thực dân Anh đưa đến hậu gì?
- HS suy nghĩ trả lời
*Hoạt động : Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK thành lập hoạt động Đảng Quốc đại
- GV hỏi: Chủ trương Đảng quốc đại đem lại kết gì?
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Ti - lắc để thấy thái độ đấu tranh cương vai trò Ti-lắc - HS theo dõi SGK trả lời vai trị Ti-lắc
- HS tìm hiểu phong trào dân tộc Ấn Độ 1905-1908
- GV : Em so sánh phong trào cách mạng 1885-1908 với khởi nghĩa Xi-pay? (lực lượng tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết phong trào)
- HS so sánh với phần trước để trả lời - GV bổ sung, kết luận:
+ Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, tư sản, có vai trị cơng nhân
+ Phong trào giai cấp tư sản lãnh đạo
I Tình hình kinh tế , xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Đến kỉ XIX thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách thống trị Ấn Độ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng thực dân Anh, phải cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc
- Về trị - xã hội: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ, với thủ đoạn cai trị chủ yếu: chia để trị, khoét sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội
III Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908)
- Từ TK XIX, phong trào đấu tranh nông dân, công nhân thức tỉnh ý thức dân tộc giai cấp tư sản tầng lớp trí thức Ấn Độ Họ bắt đầu vươn lên đòi tự phát triển kinh tế tham gia quyền, lại bị thực dân Anh kìm hãm
- cuối 1885, Đảng Quốc đại – đảng giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, đánh dấu giai đoạn phong trào GPDT, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị
- Trong trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hóa thành phái: phái “Ơn hòa” chủ trương thỏa hiệp, yêu cầu phủ Anh tiến hành cải cách, phái “Cấp tiến” kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu
- 7/1905, Chính quyền Anh thi hành sách chia đơi xứ Ben-gan nhân dân Ấn Độ
(6)mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu thức
tỉnh tinh thần độc lập nhân dân Ấn Độ - 6/1908, thực dân Anh bắt Ti - Lắc, kết án 6năm tù thổi bùng lên đợt đấu tranh
- 7/1908, Công nhân Bom-bay bãi cơng trị, vũ trang, chống thực dân Anh Do giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, thể thức tỉnh nhân dân Ấn Độ trào lưu dân tộc dân chủ nhiều nước châu Á đầu kỉ XX
4 Củng cố:
Cuối kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày rõ nét cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ trưởng thành cách mạng Ấn Độ Mặc dù thất bại chuẩn bị cho đấu tranh sau 5 Dặn dò:
HS học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu hình ảnh Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu XX
(7)Tiết
Bài 3
TRUNG QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS nắm được:
- Nguyên nhân đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
- Diễn biến hoạt động phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Yï nghĩa lịch sử phong trào
- Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân” 2 Tư tưởng.
- Giúp HS có biểu lộ cảm thơng, khâm phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt cách mạng Tân Hợi
3 Kỹ năng:
- Giúp HS bước đầu biết đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày kiện phong trào Nghĩa Hịa đồn cách mạng Tân Hợi
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong trào Nghĩa Hịa đồn”
- Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ giảng III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
Kiểm tra cũ
Câu 1: Sự thành lập vai trò Đảng Quốc đại Ấn Độ
Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút tính chất, ý nghĩa cao trào
Dẫn dắt vào mới
Vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, châu Á có biến đổi lớn, riêng Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa tư sau cải cách Minh Trị Còn lại hầu Châu Á khác bị biến thành thuộc địa hoặc phụ Trung Quốc - nước lớn Châu Á song khơng khỏi thân phận thuộc địa./ để hiểu Trung Quốc bị đế quốc xâm lược đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc sao, tìm hiểu bài: Trung Quốc
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em học Trung Quốc thời cổ trung đại, nói lên hiểu biết em đất nước (Vị trí, dân số, lịch sử văn hóa)
(8)- GV cho HS đọc thêm SGK để thấy trình đế quốc xâm lược Trung Quốc - GV hỏi: Trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn nào? Chính sách thực dân đưa đến hậu xã hội thế nào?
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Hậu quả: Xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiến phong trào
đấu tranh chống phong kiến , đế quốc * Hoạt động : Nhóm
- GV yêu cầu HS lớp lập bảng thống kê phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu XX theo mẫu - GV chia lớp thành nhóm:
+ Nhóm 1:Thống kê khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
+ Nhóm 2: Thống kê phong trào Duy Tân 1898
+ Nhóm 3: Thống kê phong trào Nghĩa Hịa đồn
+ Nhóm 4: Đọc rút ngun nhân thất bại phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc
- HS nhóm cử đại diện trả lời
- GV : Em rút nhận xét đấu tranh chống phong kiến, đế quốc Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX?
- HS vào phần vừa học để trả lời
II Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX.
- Trước xâm lược nước đế quốc thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh, nhân dân TQ dậy đấu tranh, tiêu biểu phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc Hồng Tú Toàn lãnh đạo (1851 – 1864)
- 1898, vận động Duy Tân Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng, vua Quang Tự ủng hộ, kéo dài 100 ngày, thất bại bị Từ Hy Thái hậu làm biến
- Cuối TK XIX – đầu TK XX, phong trào nông dân Nghĩa Hịa Đồn nêu cao hiệu chống đế quốc, nhân dân nhiều nơi hưởng ứng Khởi nghĩa thất bại thiếu lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí bị triều đình phản bội
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử, hoạt động cách mạng Tơn Trung Sơn để thấy vai trị Tôn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc
+ Vai trị Tơn Trung Sơn với cách mạng: Đầu kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc tập hợp lực lượng nhằm nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến nhân dân Trung Quốc lan rộng khắp tỉnh Hoa kiều nước ngồi hưởng ứng phong trào Trước tình hình đó, Tơn Trung Sơn từ Châu âu Nhật Bản, hội bàn với người đứng đầu tổ chức cách mạng nước để thống lực
III Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi (1911)
1/ Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội
- Giai cấp tư sản TQ đời vào cuối TK XIX lớn mạnh vào đầu TK XX Do bị PK tư nước ngồi kìm hãm, chèn ép, giai cấp tư sản TQ tâp hợp lực lượng thành lập tổ chức riêng Tơn Trung Sơn đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản
(9)lượng thành Đảng Tháng 8/1905, Tô-ki-ô ông thành lập Trung Quốc đồng minh hội - Đảng giai cấp tư sản Trung Quốc
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đường lối đấu tranh mục tiêu Đồng Minh hội
- GV : Em có nhận xét chủ nghĩa Tam Dân mục tiêu đồng minh hội (tích cực và hạn chế)?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV: Em nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng Tân Hợi?
- HS theo dõi SGK trả lời
- GV : Hướng dẫn HS kết hợp kênh hình 8 sgk trình bày sơ lược diễn biến, kết của cách mạng Tân Hợi ?
- GV : Qua diễn biến, kết cách mạng Tân Hợi em rút tính chất - ý nghĩa của cách mạng?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV cho HS quan sát kênh hình Tơn Trung Sơn nêu nhận xét vai trị ơng cách mạng Tân Hợi
nông
+ Cương lĩnh trị: dựa học thuyết Tam Dân Tơn Trung Sơn Mục đích: “Đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
+ Dưới lãnh đạo Đồng Minh hội, phong trào cách mạng TQ phát triển theo đường DCTS Tôn Trung Sơn niều nhà cách mạng khác tích cựuc chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang
2/ Cách mạng Tân Hợi: a nguyên nhân:
- 9/5/1911, hính quyền Mãn Thanh sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc châm
ngòi cho cách mạng b Diễn biến:
- 10/10/1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ thắng lợi lớn Vũ Xương lan rộng khắp
miền Nam, miền Trung
- 29/12/1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống
- Sau đó, Tôn Trung Sơn mắc sai lầm thương lượng với Viên Thế Khải, nhường chức Tổng thống (2/1912) CM kết thúc
c/ ý nghĩa:
- Cách mạng Tân Hợi cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ PK, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư TQ phát triển CM có ảnh hưởng lớn đến phong trào GPDT Châu Á - Hạn chế: Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống PK đến cùng, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân
4 Củng cố:
Nguyên nhân đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc, tính chất ý nghĩa cách mạng Tân Hợi
5 Dặn dò: HS học cũ, làm câu hỏi tập SGK,
Đọcvà soạn trước Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX)
Tiết 4,5 Ngày soạn: 7/9/2011
Bài 4
(10)(Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm tình hình nước Đông Nam Á từ sau kỉ XIV phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực
- Thấy rõ vai trò giai cấp (đặc bịêt tư sản dân tộc giai cấp công nhân) đấu tranh giải phóng dân tộc
- Nắm nét đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước Đông Nam Á
2 Tư tưởng.
- Nhận thức thời kỳ phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân
- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực
3 Kỹ năng:
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu
- Phân biệt nét chung, riêng nước khu vực Đông Nam Á thời kỳ
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
- Các tài liệu, chuyên khảo Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu kỉ XX - Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến học
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nêu nhận xét em phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX
Câu 2: Nêu kết cách mạng Tân Hợi Vì cách mạng cách mạng tư sản không triệt để?
2 Dẫn dắt vào mới
Trong Ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đông Nam Á nằm hai tiểu lục địa rơi vào ách thông trị chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan) Để hiểu trình chủ nghĩa thực dân xâm lược nước Đông Nam Á phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân nước Đông Nam Á, tìm hiểu nước Đông Nam Á (cuối kỉ XIX đầu kỉ XX)
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
(11)* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Dùng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đàm thoại với HS tị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, vị trí chiến lược Đông Nam Á
- GV hỏi: Tại Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây? - HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết sau học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á theo mẫu
- HS theo dõi lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX SGK, lập bảng thống kê vào
- GV hỏi: Trong khu vực Đông Nam Á nước nào thuộc địa sớm nhất? Đông Nam Á chủ yếu thuộc địa thực dân nào? Có nước nào khỏi thân phận thuộc địa không? - HS theo dõi bảng thống kê, trả lời
I Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á
- Đơng Nam Á khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu thực dân phương Tây
nhịm ngó, xâm lược
- Từ nửa sau kỉ XIX, tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia; Tây Ban Nha Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia
- Xiêm nước Đông Nam Á giữ độc lập, trở thành" vùng đệm" Anh Pháp
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đàm thoại với HS số nét đất nước Inđônêxia
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK Lập niên biểu thống kê đấu tranh nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan kỉ XIX theo mẫu
- HS theo dõi SGK lập bảng thống kê
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Em nói lên hiểu biết của mình đất nước Campuchia?
- HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội để trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu
HS theo dõi SGK tự lập bảng
II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á
- Ngay từ thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á dậy đấu tranh để bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, lực lượng chênh lệch, quyền PK nhiều nước lại khơng kiên nước thực dân hoàn
thành xâm lược, áp dụng sách “chia để trị” để cai trị, vơ vét cải, bóc lột
- Chính sách cai trị bọn thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt đấu tranh nổ ra: + Ở Campuchia, khởi nghĩa Acha Xoa nổ Takeo (1863 – 1866), tiếp khởi nghĩa Pucơmbơ (1866 – 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn
Tên nước
(12)- GV gọi số HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Si-vô-tha, A-cha Xoa, Pu-côm-bô
- GV yêu cầu HS nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia cuối kỉ XIX
* Hoạt động 4: thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê kiện tiêu biêu phong trào GPDT nước : Lào, Mai lai Miến Điện, Việt Nam , Thái Lan
- HS nhóm lên trình bày nội dung thống nhóm
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung - Cuối GV nhận xét kết luận
+ Ở Lào, năm 1901, Phacađuốc lãnh đạo nhân dân Xavanakhet đấu tranh vũ trang Cùng năm đó, khởi nghĩa cao nguyên Bôlôven bùng nổ, lan sang Việt Nam đến tận 1937 bị thực dân Pháp dập tắt
+ Ở Mã Lai Miến Điện, phong trào đấu tranh nhân dân chống thực dân Anh diễn liệt, làm chậm trình khai thác, bóc lột thực dân
+ Ở Việt Nam, sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ quy tụ thành nhiều khởi nghĩa lớn (1885 – 1896) Phong trào nơng dân n Thế Hồng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 – 1913) gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp, … + Ở Xiêm, kỉ XIX, nước đứng trước đe dọa xâm chiếm nước phương Tây, Anh Pháp
Vua Rama V thực loạt cải cách tiến kinh tế, trị, xã hội theo khuôn mẫu phương Tây Xiêm phát triển theo hướng
TBCN không bị biến thành thuộc địa, mặc dù
vẫn bị lệ thuộc nhiều vào Anh, Pháp kinh tế, trị
4 Củng cố:
+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân
+ Cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á bùng nổ mạnh mẽ thất bại, song tạo điều kiện tiền đề giai đoạn sau phat triển
+ Nhờ cải cách mà Xiêm nước Đông Nam Á thuộc địa 5 Dặn dò: HS học bài, làm câu hỏi tập SGK Sưu tầm tư liệu nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX
Tiết Ngày soạn: 18/9/2011
(13)CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA -TINH (Thế kỉ XIX - đầu kỉ XX)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm vài nét châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước xâm lược
- Hiểu trình nước đế quốc xâm lược chế độ thực dân châu Phi, Mĩ La -tinh
- Phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi, Mĩ La -tinh cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2 Tư tưởng
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh nhân dân châu Phi, Mĩ La -tinh, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế
3 Kỹ năng
Nâng cao kỹ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế cuộc sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận
II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ châu Phi, đồ khu vực Mĩ La -tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Nêu nét tình hình nước Đông Nam Á cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX
Câu 2: Giải thích khu vực Đông Nam Á, Xiêm nước không trở thành thuộc địa nước phương Tây?
2 Dẫn dắt vào mới
Nếu kỉ XVIII giới chứng kiến thắng chủ nghĩa tư đối với chế độ phong kiến, kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc đại nước tư Âu - Mĩ Cũng châu Á, châu Phi khu vực Mĩ La -tinh không tránh khỏi cơn lốc xâm lược Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi như nào, nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân thế nào? Chúng ta tìm hiểu hơm
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV dùng lược đồ châu Phi cuối thể kỉ XIX đầu XX giới thiệu đôi nét châu Phi
(14)- GV bổ sung kênh đào Xuy-ê: Nằm vùng Tây Bắc Ai Cập, nối liền biển đỏ với Điạ Trung Hải Kênh Công ty kênh Xuy-ê Pháp - Ai Cập (Pháp chiếm 52% cổ phần, Ai Cập chiếm 44%) xây dựng, tháng 4/1859 hoàn thành vào năm 1869 Kênh có giá trị kinh tế, quân cao, đường thủy từ châu Âu sang châu Á qua kênh Xuy-ê gần nhất, giảm 50% quãng đường Trong chiến tranh giới thứ thứ II kênh Xuy-ê có vị trí chiến lược đặc biệt
- GV sử dụng lược đồ thuộc địa nước đế quốc châu Phi cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX Yêu cầu HS quan sát lược đồ, SGK nhận xét: châu Phi chủ yếu thuộc địa của nước nào?Nước có thuộc địa nhất?
- HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung - GV cung cấp số liệu diện tích đất mà thực dân chiếm châu Phi: Anh 35%, Pháp 30%, Italia 8%, Đức 7,5%, Bỉ 7,5%, Bồ Đào Nha 6,5% nước khác 5,5% diện tích châu Phi
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến phong trào đấu tranh châu Phi
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi?
- HS suy nghĩ trả lời - GV bổ sung kết luận
- Vào nửa sau kỉ XIX, sau hoàn thành kênh đào Xuyê, thực dân phương Tây đua xâm chiếm châu Phi:
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Tây Nigiêria, Xômali, …
+ Pháp chiếm: phần Tây Phi, Angiêri, Mađagaxca, Tuynidi, …
+ Đức: Camôrun, Tơgơ, Tây Nam Phi, … + Bồ Đào Nha: Mơdămbích, Ănggôla, …
Đầu kỉ XX, việc phân chia Châu Phi
giữa đế quốc hoàn thành
- Ách thống trị hà khắc chủ nghĩa thực dân dân tộc châu Phi nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh GPDT châu Phi
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Ápđen Cađe Angiêri (1830 – 1847); phong trào đấu tranh tầng lớp trí thức sỹ quan yêu nước Ai Cập, … đặc biệt kháng chiến nhân dân Êtiôpia
- Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi diễn sôi nổi, thể tinh thần yêu nước, trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch, nên bị thực dân phương Tây đàn áp Cuộc đấu tranh GPDT châu Phi tiếp tục phát triển TK XX
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV đàm thoại với HS đôi nét khu vực Mĩ La-tinh
- GV: Sau xâm lược Mĩ La-tinh, chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, gây nhiều tội ác dã man, tàn khốc
Đầu kỉ XIX nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa riêng thúc đẩy đấu tranh chống thực dân để thiết lập quốc gia độc lập
II Khu vực Mĩ La-tinh
- Ngay từ TK XVI, XVII, hầu Mĩ Latinh trở thành thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- Sự thống trị chủ nghĩa thực dân nguyên nhân dẫn tới đấu tranh giành độc lập dân tộc Mĩ Latinh Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mĩ Latinh diễn liệt nhiều nước giành độc lập từ đầu TK XIX
(15)- GV hỏi: Em nhận xét phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh?
- HS dựa vào bảng thống kê, lược đồ để trả lời
- GV: Sau giành độc lập từ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, tình hình Mĩ La-tinh như nào?
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập thấy âm mưu thủ đoạn Mĩ với khu vực
Luvéctuya nước Cộng hòa da đen
Mĩ Latinh đời Tiếp đấu tranh giành độc lập Áchentina (1816), Mêhicô Pêru (1821), … Chỉ thập kỷ đầu TK XIX đấu tranh liệt, quốc gia độc lập Mĩ Latinh hình thành Đây thắng lợi to lớn nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Âu
- Sau giành độc lập, nhân dân Mĩ Latinh lại phải tiếp tục đấu tranh chống lại sách bành trướng Mỹ khu vực
4 Củng cố:
GV củng cố việc yều HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao?
5 Dặn dò:
Học cũ, đọc trước Sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện Chiến tranh giới thứ 1914 - 1918
(16)Chương II
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ nhất. - Nắm diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục chiến tranh.
Tư tưởng
- Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc chiến tranh. - Biết q trọng hịa bình tơn trọng nghĩa.
Kỹ năng
- Biết trình bày diễn biến chiến qua đồ, sử dụng tài liệu để rút kết luận, nhận định, đánh giá.
- Phân biệt khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ Chiến tranh giới thứ nhất. - Bảng thống kê kết chiến tranh.
- Tranh ảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu có liên quan
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Câu Nêu nét tình hình nước Đông Nam Á vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.
Câu Hãy nêu nhận xét em hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.
2 Dẫn dắt vào
- Từ năm 1914 - 1918 nhân loại trải qua chiến tranh giới tàn khốc, lôi hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp châu lục, tàn phá nhiều nước, gây nên thiệt hại lớn người Để hiểu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh diễn biến, kết cục chiến tranh tìm hiểu Chiến tranh giới thứ 1914 - 1918.
(17)Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động : Cả lớp
- GV treo đồ “Chủ nghĩa tư bản” (thế kỉ XVI - 1914) Giới thiệu đồ : bao gồm nội dung
+ Thể phân chia thuộc địa nước đế quốc
+ Phần biểu đồ thể phát triển nước tư chủ nghĩa chủ yếu qua giai đoạn tự cạnh tranh đế quốc chủ nghĩa
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hỏi : Căn vào lược đồ, kiến thức đã học em rút đặc điểm mang tính quy luật chủ nghĩa tư bản.
- Học sinh theo dõi lược đồ dựa vào gợi ý GV để trả lời
- GV hỏi : Sự phát triển không chủ nghĩa tư phân chia thuộc địa không dẫn đến hậu tất yếu ? - HS suy nghĩ, trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK chiến tranh giành thuộc địa đế quốc, sau nêu nhận xét
- GV đặt câu hỏi : Qua tìm hiểu mối quan hệ quốc tế kỉ XIX đầu kỉ XX, em rút ra đặc điểm bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỷ XX ? Nguyên nhân sâu xa chiến tranh.
- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ, tìm câu trả lời
- GV: Vậy nguyên nhân trực tiếp (ngòi nổ) của chiến tranh ?
- HS theo dõi SGK để trả lời * Hoạt động : Cả lớp, cá nhân
- GV : Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham chiến : Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo -Hung Dần dần 33 nước giới nhiều thuộc địa đế quốc bị lôi kéo : Ấn Độ, Anh bắt 40 vạn người lính, Pháp mộ 30 vạn lính thuộc địa, chiến diễn nhiều nơi, song chiến trường châu Âu Chiến tranh chia làm giai đoạn 1914 - 1916 1917 – 1918 - GV dùng bảng niên biểu GV làm sẵn treo lên bảng làm thông tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa phần HS tự làm, đồng thời GV tóm tắt diễn biến lược đồ châu Âu trước chiến tranh
I Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX đầu thế kỉ XX Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Vào cuối TK XIX đầu TK XX, phát triển không nước tư kinh tế, trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng đế quốc
- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên:
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) + Chiến tranh Anh - Bô (1899 - 1902) + Chiến tranh Nga- Nhật (1904 - 1905) - Để chuẩn bị chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập khối quân đối lập: Khối Liên minh gồm Đức - Áo-Hung (1882) khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp Nga (1907) Cả khối tích cực chạy đua vũ trang, nhằm tranh làm bá chủ giới
II Diễn biến của chiến tranh
1 Giai đoạn thứ chiến tranh (1914 - 1916)
Sau kiện ngày 28/61914, Thái tử Áo -Hung bị người Xécbi ám sát, từ ngày đến ngày 3/8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ bùng nổ
(18)- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét giai đoạn thứ chiến tranh? (Về cục diện chiến trường, mức độ chiến tranh)
- HS suy nghĩ, tự rút nhận xét - GV nhận xét, bổ sung chốt ý
- GV dùng lược đồ, kết hợp trình bày diễn biến chiến tranh năm 1917 - 1918 theo kiện SGK, giải thích cho HS hiểu sâu thêm
- Chiến tranh bùng nổ, hai phe lôi kéo thêm nhiều nước tham gia sử dụng nhiều loại vũ khí đại giết hại làm bị thương hàng triệu người
2 Giai đoạn thứ (1917 - 1918)
- Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng nước dâng cao buộc Mỹ phải tham chiến đứng phe Hiệp ước (4/1917) phe Liên minh liên tiếp bị
thất bại
- Từ cuối 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng
- 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV: Trình bày hậu chiến tranh - GV nêu câu hỏi: Kết cục chiến tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV: Qua kết cục chiến tranh, GV giáo dục cho HS tư tưởng u hịa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh, sẵn sàng đấu tranh hịa bình giới
- GV nêu câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục chiến tranh, em rút ra tính chất cảu Chiến tranh giới thứ nhất? - GV nhận xét, kết luận: Do tranh chấp thuộc địa để chia lại giới, Chiến tranh giới thứ nổ Đó chiến tranh phi nghĩa hai phe tham chiến Về tính chất chiến tranh, Lê-nin rõ:
“Về hai phía, chiến là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều hiện nay khơng cịn bàn cãi Chiến tranh vơ luận giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt dân tộc nhược tiểu, thống trị giới mặt tài và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư chủ nghĩa cách lừa bịp chia rẽ công nhân nước”.
III Kết cục của Chiến tranh giới thứ nhất
1 Kết cục chiến tranh
- Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy, … chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la
- Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mỹ Bản đồ trị giới bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mỹ, … mở rộng thêm thuộc địa
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga
(19)4 Củng cố:
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh mâu thuẫn đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa Sự kiện Hoàng thân Áo - Hung bị ám sát châm ngòi cho chiến bùng nổ
- Tính chất, kết cục chiến tranh
(20)Ngày soạn: 16 / 10/ 2011
Tiết Chương III
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại
- Hiểu thành tựu văn học nghệ thuật mà người đạt thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX
- Nắm đấu tranh lĩnh vực tư tưởng dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học
2 Tư tưởng
- Trân trọng phát huy giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà người đạt thời cận đại
- Thấy công lao C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lê-nin việc cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học, biết trân trọng kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học 3 Kỹ năng
- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết trình bày vấn đề có tính logic
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút học II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
Cho HS sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ
2 Dẫn dắt vào
Thời cận đại chủ nghĩa tư thắng phạm vi giới Chủ nghĩa tư chuyển lên chủ nghĩa đế quốc bên cạnh mâu thuẩn, bất cơng xã hội cần lên án thời kỳ đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Bài học giúp em nhận thức vấn đề
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động : Cá nhân
- GV hỏi dẫn dắt, gợi ý vào nội dung chính: Tại đầu thời cận đại văn hóa giới, nhất châu Âu có điều kiện phát triển? - HS suy nghĩ, tự rút nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung chốt ý
Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội thay đổi, thực để có nhiều thành tựu văn học nghệ thuật giai đoạn GV tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi: Hãy cho biết thành tựu mặt tư tưởng, văn hóa đến kỉ XIX?
HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày phần sưu tầm
Sự phát triển của văn hóa buổi đầu thời cận đại.
(21)GV hỏi: Những thành tựu văn hóa đầu thời cận đại có tác dụng gì?
- Tác dụng:
+ Phản ánh thức xã hội nước giới thời kỳ cận đại
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản, công vào thành trì chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi chủ nghĩa tư
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV đặt câu hỏi: nhận xét điều kiện lịch sử giai đoạn kỉ XIX - đầu kỉ XX với thời kỳ đầu cận đại? Điều kiện có tác dụng nhà văn, nhà nghệ thuật? - HS suy nghĩ, trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung chốt ý
Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi toàn giới bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng xâm lược thuộc địa đời sống nhân dân lao động bị áp ngày khốn khổ Đây thực để nhà văn, nhà nghệ thuật phản ánh đầy đủ tác phẩm mình.
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, bổ sung chốt ý
Phương Tây có tác phẩm nào? Phương Đơng có tác phẩm nào?
- HS trình bày vài tác phẩm văn học tiêu biểu đại diện cho khía cạnh khác GV hỏi: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ có khác với giai đoạn trước? - Đạt nhiều thành tựu rực rỡ hơn, phản ánh thực sống nước tư nước thuộc địa, phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội, mong ước xã hội tốt đẹp hơn,
- GV cho HS quan sát kênh hình 17,18,19 sgk Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nắm sơ lược đời ý nghĩa, hạn chế( có) CNXH khơng tưởng, triết học cổ điển Đức đặc biệt CNXH khoa học
- Về hội họa: Rembran, họa sỹ Hà Lan - Về tư tuởng: nhà Triết học Ánh sáng kỉ XVII – XVIII: Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô.
2 Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX
- Về văn học: Tiêu biểu nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp Víchto Huygơ (1802 - 1885) với tác phẩm Những người khốn khổ. ; Nhà văn Nga, Lép Tơnxtơi (1828 -1910) với Chiến tranh hịa bình.; Nhà văn Mỹ, Mác-Tuên (1935 – 1910); Lỗ Tấn (TQ)…
- Về Nghệ thuật: lĩnh vực kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc phát triển với họa sỹ tiếng như: Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga); nhạc sỹ Traicốp xki (Nga)
III Trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển của CNXH khoa học từ thế kỉ XĨ đến đầu kỉ XX
(HS đọc thêm SGK)
4 Củng cố: Nhấn mạnh thành tựu mà người đạt thời cận đại giá trị có ý nghĩa ngày
(22)Ngày soạn: 22/9/2011
Tiết 10
Bài 8
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức
- Củng cố kiến thức học cách có hệ thống 2 Tư tưởng
- Củng cố số tư tưởng tiến hành giáo dục học 3 Kỹ năng
- Rèn luyện tốt kỹ học tập môn, chủ yếu hệ thống hóa kiến thức, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập kê thống kê
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho tổng kết
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Những tác động việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất? 2 Giới thiệu mới
Phần lịch sử giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc Chiến tranh giới thứ Cách mạng tháng Mười Nga có nội dung:
- Sự thắng lợi cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư
- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế xâm lược chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
Để hiểu nội dung học hôm ôn lại kiến thức học
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm
GV hướng dẫn HS xác định cụ thể kiện lịch sử thời cận đại
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi :
- Nhóm 1 Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của Cách mạng tư sản kỉ XVI - XIX?
- Nhóm 2. Hãy nêu đặc điểm chung đắc điểm riêng Cách mạng tư sản từ kỉ XVI - XIX? - Nhóm 3 Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân, mục địch, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa).
- Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: Nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp?
- Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất tư sản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc
I Những kiến thức của chương trình
- Sự thắng lợi cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư
- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế
(23)- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản (Có nhiều nguyên nhân khác tùy thuộc vào nước) VD
- Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình cách mạng tư sản Pháp)
- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa VD
- Hình thức diễn biến cách mạng tư sản khơng giống (có thể nội chiến, chiến tranh giải phóng dân tộc, cải cách hoặc thống đất nước, )
- Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến mức độ định, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển
- Hạn chế:
+ Hạn chế chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, bóc lột giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày tăng
+ Hạn chế riêng: tùy vào cách mạng Chỉ có cách mạng Pháp thời kỳ chun Giacơbanh đạt đến đỉnh cao cách mạng nên cách mạng cịn có tình triệt để hạn chế)
- GV hướng dẫn HS nhắc lại hình thức cách mạng tư sản học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; Nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc; Sự thống đất nước (từ xuống; từ lên); Minh Trị tân; Cải cách nông nô Nga, )
- Kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng tư sản GV hướng dẫn HS thấy rõ kết chung cách mạng tư sản học, diễn nhiều hình thức khác kết riêng cách mạng Từ đó, HS giải thích, cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản triệt để nhất, song có hạn chế
* Hoạt động :
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Vì sau cách mạng tư sản, giai cấp tư sản lại tiến hành cách mạng cơng nghiệp? Vì cách mạng công nghiệp lại diễn sớm nhất Anh?
GV tập trung vào vấn đề:
+ Sự phát triển kinh tế nước Anh, Pháp trong những năm 1850 - 1860 thể kiện nào? + Vì vào thập niên cuối kỉ XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp?
+ Những thành tựu khoa học - kỹ thuật? Ví dụ?
+ Tình hình đặc điểm chủ nghĩa đế quốc các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ Nhật?
+ Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa đế quốc?
II Nhận thức vấn đề chủ yếu
- Bản chất CMTS: + Giải mâu thuẫn QHSX phong kiến lỗi thời với LLSX – TBCN
+ Thắng lợi CMTS mức độ khác tạo điều kiện cho CNTB phát triển
- Những năm cuối kỉ XIX – đầu TK XX thời kỳ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ CNTB: CNTB từ giai đoạn tự cạnh tranh chuyển dần sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ)
(24)GV hướng dẫn HS nắm vấn đề sau:
- Những mâu thuẫn chế độ tư chủ nghĩa? - Vì chế độ tư chứa đựng nhiều mâu thuẫn? (xã hội tư bước tiến so với chế độ phong kiến thực chất thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác )
- GV hỏi lớp: Sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản là gì?
Nêu số nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin (qua tuyên ngôn Đảng Cộng sản )
- Lập niên biểu về phong trào công nhân giới từ đầu thế kỉ XIX đến đầu kỉ XX.
GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề bản, qua trao đổi thực câu hỏi tập sau:
- Vì nước tư phương Tây tiến hành xâm lược nước phương Đông? (do yêu cầu phát triển chủ nghĩa tư )
- Chế độ thống trị chủ nghĩa tư thiết lập nước thuộc địa phụ thuộc nào? (nêu nét lớn mặt kinh tế, trị, xã hội )
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La-tinh mang đặc điểm chung nào? - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc? Ấn Độ? Đông Nam Á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa?) - Cuối GV hướng dẫn HS hoàn thành câu hỏi, tập cuối
riêng, song chất CNTB không thay đổi mà làm cho mâu thuẫn thêm trầm trọng
- Mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản ngày sâu sắc
đấu tranh vô sản chống lại tư sản ngày mạnh mẽ Phong trào phát triển từ “tự phát” lên “tự giác” sở cho đời học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học
- Chủ nghĩa Mác đưa phong trào đấu tranh công nhân bước đến thắng lợi, dù phải trải qua thăng trầm, thất bại
- CNTB phát triển gắn liền với xâm chiếm thuộc địa châu Á, Phi khu vực Mỹ Latinh …
- Mâu thuẫn nước vấn đề thuộc địa nguyên nhân chủ yếu gây CTTG thứ I
- Ngay từ đầu, nhân dân nước bị xâm lược đấu tranh mạnh mẽ chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc sau chống lực PK tay sai
4 Củng cố: Hệ thống hóa vấn đề học 5 Bài tập:
1 Nội dung lịch sử giới cận đại lên vấn đề nào?
2 Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức cách mạng tư sản từ TKVII - XVIII 3 Phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á?
4 Những đóng góp Mác, Ăng-ghen Lê-nin phong trào công nhân quốc tế? Phong trào công nhân thời kỳ có đặc điểm gì?
(25)Tiết 11 KIỂM TRA TIẾT Môn: Lịch sử 11 I MỤC TIÊU :
Kiến thức: Giúp HS hiểu trình bày nội dung sau: - Nội dung ý nghĩa cải cách Minh trị Nhật năm 1868 - Ý nghĩa cách mạng Tân hợi 1911.
- Nguyên nhân bùng nổ kết cục chiến tranh thé giới thứ (1914-1918)
Thái độ:
Có tình cảm với mơn, thái độ làm nghiêm túc. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận.
II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA 1 Ổn định lớp
2 Phát đề kiểm tra 3 Nội dung đề kiểm tra
Câu (3đ): Tr ình bày nội dung ,tính chất ý nghĩa cải cách Minh trị ?
Câu2 (3đ): Trình bày ý nghĩacủa cách mạng Tân hợi 1911?
Câu (4đ): Trình bày nguyên nhân bùng nổ kết cục chiến tranh thé giới thứ nhất (1914-1918)
ĐÁP ÁN
Yêu cầu HS đảm bảo nội dung kiến thức sau: Câu 1(3đ):
-Nội dung cải cách Minh trị:
- Cuối 1867 – đầu 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên tiến hành loạt cải cách tiến bộ: (0.25đ)
+ Về trị: Xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản; ban hành Hiếp pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.: (0.5đ)
+ Về kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống : (0.5đ)
+ Về quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng.: (0.5đ)
+ Giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS giỏi du học phương Tây.: (0.5đ)
- Ý nghĩa :
+ Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa một cuộc CMTS.: (0.5đ)
+ Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh Châu Á.: (0.25đ)
Câu (3đ):
* Ý nghĩa cách mạng Tân hợi:
(26)- Thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư TQ phát triển (0.5đ)
- CM có ảnh hưởng lớn đến phong trào GPDT Châu Á (0.5đ)
* Hạn chế:
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, (0.5đ) - Khơng tích cực chống PK đến cùng, (0.5đ)
- Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân .(0.5đ)
Câu (4đ):
*Nguyên nhân:
- Vào cuối TK XIX đầu TK XX, phát triển không nước tư kinh tế, chính trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng đế quốc.(0.5đ)
- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc đầu tiên: Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Chiến tranh Anh - Bô (1899 - 1902), Chiến tranh Nga- Nhật (1904 - 1905) (0.5đ)
- Để chuẩn bị chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc thành lập khối quân đối lập: Khối Liên minh gồm Đức - Áo-Hung (1882) khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp Nga (1907) Cả khối tích cực chạy đua vũ trang, nhằm tranh làm bá chủ giới.(0.5đ)
- Sau kiện ngày 28/61914, Thái tử Áo - Hung bị người Xécbi ám sát, từ ngày 1 đến ngày 3/8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh giới thứ bùng nổ (0.5đ)
* Kết cục của Chiến tranh giới thứ nhất
- Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy, … chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la (0.5đ)
- Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mỹ Bản đồ chính trị giới bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mỹ, … mở rộng thêm thuộc địa (0.5đ)
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga. (0.5đ)
- Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa (0.5đ)
(27)(28)Tiết 12
Phần hai
Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
Bài 9
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm cách có hệ thống nét tình hình nước Nga lần kỉ XX, hiểu nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng: Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười
- Nắm nét diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười 1917
- Thấy nội dung đấu tranh chống thù giặc
- Hiểu ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc giới
2 Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đắn tình cảm cách mạng Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga
- Giáo dục cho HS thấy tinh thần đấu tranh lao động nhân dân Liên Xô - Hiểu rõ mối quan hệ cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười
3 Kỹ năng
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, đồ, lược đồ giới nước Nga - Rèn kỹ tổng hợp hệ thống hóa kiện lịch sử
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Nga đầu kỉ XX (hoặc đồ châu Âu) - Tranh ảnh Cách mạng tháng Mười Nga
- Tư liệu lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga Lê-nin III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
- Nội dung lịch sử giới cận đại bao gồm vấn đề nào? 2 Dẫn dắt vào mới
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động : Cả lớp, cá nhân
- GV sử dụng đồ đế quốc Nga 1914 để HS quan sát thấy vị trí đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai giới - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát SGK
I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 1 Nước Nga trước cách mạng.
(29)nét tình hình nước Nga trước cách mạng để thấy được:
+ Sự suy sụp kinh tế
+ Sự lạc hậu, bảo thủ trị
+ Những mâu thuẫn xã hội Nga trước cách mạng (CN >< chủ TB; nông dân >< địa chủ; dân tộc >< chế độ Nga hoàng,…)
- HS theo dõi SGK phát biểu
- GV minh họa ảnh “Những người nông dân Nga đầu kỉ XX” giúp HS thấy được: phương tiện canh tác lạc hậu Nga lúc giờ, phần lớn lao động đồng phụ nữ, đàn ông phải trận Ở tranh “Những người lính Nga ngồi Mặt trận tháng 1/1917”: cảnh tượng bãi xác binh lính Nga, chứng tỏ mặt trận quân đội Nga thua trận
- GV minh họa thêm ảnh nơi nông dân Nga năm 1917: họ sống túp lều lụp xụp, xiêu vẹo nơi người nông nô thời trung đại Chứng tỏ lạc hậu nông nghiệp đời sống cực khổ người nông dân
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến Cách mạng tháng 2/1917:
-HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV:Tóm tắt diễn biến cách mạng nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia kết quả cách mạng.
- GV giúp HS hiểu “Xô viết”: Trong trình cách mạng tháng 2/1917 chống chế độ Nga hồng, cơng nhân binh lính thành lập ủy ban đại biểu, gọi Xô viết Ngày 27/2/1917 đại biểu Xô viết họp bầu Xô viết thủ đô gọi là: “Xô viết đại biểu cơng nhân binh lính Pê-tơ-rơ-gơ-rát”
- GV hỏi: Căn vào diễn biến, kết của Cách mạng tháng 2/1917, em cho biết tính chất cách mạng.
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nêu câu hỏi: Cục diện trị có thể kéo dài khơng? Tại sao?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Cục diện trị khơng thể kéo dài hai quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập xã hội song song tồn
- GV yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt diễn biến kết khởi nghĩa
- 1914, nước Nga tham gia CTTG thứ I bộc lộ lạc hậu, yếu đất nước
- Nước Nga “nhà tù” dân tộc, với thống trị tàn bạo chế độ Nga hoàng 100 dân tộc đế quốc Nga
- Từ tình hình trên, nước Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hồng lan rộng khắp nước Nước Nga tiến sát cách mạng
2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười.
- Tháng 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ Nga, với kiện mở đầu biểu tình vạn nữ công nhân thủ đô Pêtơrôgơrát Phong trào đấu tranh lan rộng nước Chế độ quân chủ Nga hoàng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước Cộng hòa
- Nhưng sau Cách mạng tháng Hai, tình hình phức tạp diễn – tình trạng quyền song song tồn (Chính phủ lâm thời (tư sản) chính quyền Xơ viết cơng nhân, nơng dân binh lính) với mục tiêu đường lối trị khác
- Để giải tình hình phức tạp đó, V Lê-nin đề Luận cương tháng Tư mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
(30)- HS tự tóm tắt diễn biến khởi nghĩa
- GV: Em cho biết tính chất Cách mạng tháng Mười?
- HS vào mục tiêu cách mạng, lãnh đạo cách mạng, lực lượng tham gia, kết quả, hướng phát triển cách mạng để trả lời
* Hoạt động 3:- GV yêu cầu HS đọc thêm SGK để thấy thành lập quyền Xơ viết
* Họat động 4: Cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy nội dung, ý nghĩa sách cộng sản thời chiến * Họat động 5: Cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết Cách mạng tháng Mười Nga Kết có ý nghĩa với nước Nga với giới
- HS suy nghĩ trả lời
phương
II Các đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xơ viết
(HS xem SGK)
III Ý nghĩa Cách Mạng Tháng Mười Nga
- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước xã hội Nga - nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh
- Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ XHCN nước Nga, cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng giới
4 Củng cố:
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại năm 1917 nước nga lại diễn cách mạng xã hội chủ nghĩa? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
5 Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị trước mới, sưu tầm tư liệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 - 1941)
Ngày soạn: 17/11/2011
Tiết 13
(31)LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Thấy rõ tác dụng sách kinh tế
- Nắm nội dung thành tựu chủ yếu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ vịng thập niên (1921 - 1941)
2 Tư tưởng
- Giúp em nhận thức sức mạnh, tính ưu việt thành tựu vĩ đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô
- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận đóng góp to lớn chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển lịch sử nhân loại
3 Kỹ năng
- Rèn luyện tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu chất kiện lịch sử - Tăng cường khả đối chiếu, so sánh kiện lịch sử để hiểu rõ đặc trưng lịch sử kiện
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Liên Xô năm 1940
- Một số tranh ảnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô
- Tư liệu, mẩu chuyện lịch sử công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ (1921 - 1941)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Câu Trình bày nội dung cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Câu Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga
2 Dẫn dắt vào
Sau thực thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, nhân dân Xô viết bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy mẻ diễn Liên Xô nào, nghiên cứu 10
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Họat động 1: Cả lớp cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tình hình nước Nga sau chiến tranh (năm 1921)
- HS theo dõi SGK, tự tóm tắt tình hình kinh tế, trị, xã hội Nga
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy khác sách kinh tế với sách cộng sản thời chiến, qua cho thấy tác dụng ý nghĩa sách kinh tế
- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn GV, suy nghĩ trả lời
Chính sách cộng sản thời chiến nhà
nước nắm độc quyền quản lý kinh tế quốc dân Còn sách kinh tế thực chất chuyển kinh tế nhà nước độc
I Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
1 Chính sách kinh tế mới
- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ hịa bình, xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn: kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị - xã hội không ổn định, bạo loạn xảy khắp nơi
(32)quyền, sang kinh tế nhiều thành phần nhà nước kiểm sốt, khơi phục lại kinh tế hàng hóa
- GV yêu cầu HS theo dõi bảng thống ke số ngành kinh tế nước Nga (1921 - 1923) cho nhận xét
- HS theo dõi bảng thống kê phát biểu nhận xét
* Họat động 2:Cả lớp cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi thành, mở rộng Liên bang Xô viết
- GV cho HS quants lược đồ Liên Xô năm 1940 - SGK sát định vị trí nước cộng hịa thuộc Liên bang Xơ viết
- HS theo dõi SGK tự tóm tắt vào - GV hỏi: Tại thành lập Liên bang? Việc thành lập liên bang có ý nghĩa gì? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt ý
* Họat động 3: nhóm
- GV dẫn dắt: Liên Xô nhiệm vụ mở đầu cho công xây dựng CNXH thực cơng nghiệp hóa XHCN
- GV u cầu hai bàn ghép thành nhóm: Mỗi nhóm có nhiệm vụ theo dõi SGK, thảo luận nội dung:
- Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa gì? Tại Liên Xơ phải thực cơng nghiệp hóa?
- Mục đích cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Liên Xơ
- Biện pháp thực - Kết đạt
- GV gọi đại diện số nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung, sau GV kết luận - GV :Trong lĩnh vực nông nghiệp, văn hóa, giáo dục, đạt thành tựu đáng kể
-GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK tự tóm tắt
thơn; tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát Nhà nước, Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt
- Chính sách kinh tế thu kết to lớn: kinh tế nước Nga khôi phục đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế Nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm soát Nhà nước
2 Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
- Nhằm tăng cường sức mạnh mặt công xây dựng bảo vệ tố quốc, tháng 12/1922, Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) thành lập gồm nước cộng hòa đầu tiên: Nga, Ucraina, Bêlôrútxia Ngoại Capcadơ
- Tư tưởng đạo V.I Lênin việc thành lập Liên bang Xơ viết bình đẳng chủ quyền mặt quyền dân tộc tự dân tộc, giúp đỡ lẫn công xây dựng CNXH
- 21/1/1924, V.I Lênin qua đời, tổn thất to lớn nhân dân Liên Xô, giai cấp công nhân quốc tế dân tộc bị áp tồn giới
II Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
1 Những kế hoạch năm
- Sau hồn thành cơng khơi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Liên Xô bước giải thành công vấn đề liên quan tới cơng cơng nghiệp hóa như: vốn đầu tư, đào tạo cán kỹ thuật công nhân lành nghề,…
- Từ 1928, Liên Xô bắt đầu thực kế hoạch năm phát triển dài hạn Sau thực kế hoạch năm lần thứ I (1928 - 1932) kế hoạch năm lần thứ II (1933 - 1937), Liên Xô đạt nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp chiếm tới 77,4% tổng sản phẩm quốc dân
(33)- Từ năm 1937, Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ ba, công xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn chiến tranh xâm lược phát xít Đức tháng 6/1941
- GV hỏi: Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 - 1941 có ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời: Mặc dù cịn có hạn chế song cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1925 - 1941 đạt thành tựu to lớn, tạo nên biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng giới
* Họat động 4: Cả lớp
Giữa hai chiến tranh giới (1918 -1939) có Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa nằm vòng vây thù địch chủ nghĩa đế quốc Nguyên tắc ngoại giao Liên Xô tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội
- HS theo dõi SGK, phát biểu
canh tác với giới hóa nơng nghiệp + Văn hóa - giáo dục: Liên Xơ toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân văn hóa – nghệ thuật Xơ viết
+ Xã hội:Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn giai cấp lao động công nhân, nông dân tập thể tầng lớp trí thức XHCN
- Bên cạnh đó, thời kỳ Ban lãnh đạo Liên Xô phạm phải sai lầm, thiếu sót như: Khơng coi trọng nguyên tắc tự nguyện, chưa ý mức việc đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân,…
2 Quan hệ ngoại giao Liên Xô
- Sau Cách mạng tháng Mười, Chính quyền Xơ viết bước xác lập quan hệ ngoại giao với số nước châu Á, châu Âu
-Từ năm 1921, bước vào thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước, Liên Xơ kiên trì đấu tranh quan hệ quốc tế, bước phá vỡ sách bao vây kinh tế cô lập ngoại giao nước đế quốc, khẳng định địa vị quốc tế nhà nước Xô viết
- Đến đầu năm 1925, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 20 quốc gia, có nước lớnn Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản,… riêng với Mĩ phải tới năm 1933
4 Củng cố: Hướng dẫn HS tìm hiểu:
+ Tác động sách kinh tế với nước Nga?
+ Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1921 - 1941?
5 Dặn dò: - HS học cũ, đọc soạn trước Bài 11TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Ngày soạn: 22/11/2011 Tiết 14
(34)CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 11
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II nước tư
+ Hiểu thiết lập trật tự giới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn không vững
+ Nắm nguyên nhân đời tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư
+ Thấy rõ nguy chiến giới
+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh thu kết quả khác nước tư
2 Tư tưởng, tình cảm
- Nhìn nhận khách quan trình phát triển chất chủ nghĩa tư - Ủng hộ đấu tranh tiến giải phóng nhân dân giới
3 Kỹ năng
- Biết quan sát, khai thác đồ, tranh ảnh để phân tích rút kết luận
- Biết tổng hợp, khái quát kiện để rút đường nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh giới thứ hai.
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC :
- Lược đồ biến đổi đồ trị châu Âu 1914 - 1923 - Một số tranh ảnh có liên quan
- Tài liệu tham khảo
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ:
- Nêu nội dung sách Kinh tế tác động chính sách Kinh tế kinh tế nước Nga?
2 Dẫn dắt vào mới
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm
(35)- GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), đặc biệt là kết cục chiến tranh
GV cho HS quan sát kênh hình 29 SGK- Sự thay đổi đồ chính trị Châu Âu theo hệ thống Vecsai-Oa sinh tơn, so sánh thay đổi lãnh thổ nước Châu Âu năm 1923 so với năm 1914.
GV hỏi: Với hệ thống hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, trật tự thế giới thiết lập thế nào? Em có nhận xét tính chất hệ thống này?
- HS thảo luận, trả lời.
- GV củng cố chốt ý, kết hợp giúp HS khai thác lược đồ:
* Hoạt động 2:Thảo luận
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1923 gây hậu quả nào?
+ Tại khủng hoảng này lại dẫn tới nguy cuộc chiến tranh giới mới
- HS đọc sách, thảo luận sau GV gọi HS trả lời.
- HS thảo luận trả lời, HS khác bổ sung cho nhau
- GV nhận xét chốt ý.
- Ngay sau chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư thắng trận tổ chức Hội nghị hịa bình Vecxai (1918- 1919) Oasinhtơn (1921 - 1922) để ký kết hòa ước vá hiệp ước phân chia quyền lợi
- Một trật tự giới thiết lập mang tên hệ thống Vecxai - Oasinhtơn Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản giành nhiều quyền lợi về kinh tế áp đặt nô dịch với nước bại trận dân tộc thuộc địa, phụ thuộc.
- Hội nghị Vec-xai định thành lập Hội Quốc Liên, nhằm trì trật tự giới mới, với sự tham gia 44 quốc gia thành viên.
2 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và những hậu của nó.
a.- Nguyên nhân : Sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng (khủng hoảng thừa).
b Diễn biến:
- 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau nhanh chóng lan tồn giới tư bản Đây khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài lịch sử CNTB gây hậu quả nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội các nước tư thuộc địa.
- Các nước tư sức tìm lối khỏi khủng hoảng trì ách thống trị giai cấp tư sản
+ Các nước Mỹ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội
+ Các nước khác như: Đức, Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối hình thức thống trị mới với việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – nền chun chế khủng bố cơng khai thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
(36)GV củng cố việc kiểm tra hoạt động nhận thức HS câu hỏi khái quát: Nêu phát triển chủ nghĩa tư hai chiến tranh giới (1918 -1939)? Vì khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cuộc chiến tranh giới mới?
5 Dặn dò:
- Học cũ, hoàn thành câu hỏi tập SGK.
- Đọc soạn trước mới, bài: Bài 12NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Ng ày so ạn 2/11/20 Ti ết 15
Bài 12
(37)I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm nét giai đoạn phát triển nước Đức cuộc chiến tranh giới
+ Hiểu chất chủ nghĩa phát xít khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” -thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai.
2 Tư tưởng
- Nhìn nhận khách quan, đắn chất chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít
- Nhận thức sai lầm chiến tranh phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại tư tưởng phản động ngược với lợi ích nhân loại
- Bồi dưỡng lòng yêu mến hòa bình ý thức xây dựng giới giới hịa bình, dân chủ thực
3 Kỹ năng
- Kỹ khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu rút kết luận
- Trên sở kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để nắm chất vấn đề
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ trị châu Âu năm 1914 năm 1923 - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài
- Tài liệu tham khảo khác
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ:
1 Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư chiến tranh giới?
2 Nêu nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
2 Dẫn dắt vào mới
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 -1923 nước Đức?
(GV đưa câu hỏi gợi mở: Cuộc Chiến tranh giới thứ gây
1 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 -1923
(38)hậu tới nước Đức nào? Việc phủ Đức phải ký kết hòa ước Vec-xai với nước thắng trận đã gây tác động to lớn nước Đức?)
- GV đưa câu hỏi: Cao trào cách mạng 1928 - 1923 diễn Đức như thế nào? Thu kết gì?
- HS đọc sách, trả lời GV nhận xét và chốt ý.
- Gv hỏi: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 thế nào(về kinh tế, trị, xã hội)
- HS trả lời.
- GV bổ sung chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa Hơn triệu người bị thất nghiệp. Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm trọng.
- 11/1918, cách mạng dân chủ tư sản đã lật đổ chế độ quân chủ Hè 1919, Hiến pháp mới được thông qua Cộng hòa Vaima thiết lập.
- Hè 1919, phủ Đức kí hịa ước Vécxai phải chịu điều kiện nặng nề Đức lâm vào khủng hoảng kinh tế, tài tồi tệ chưa từng thấy.
- Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục diễn mạnh mẽ với kiện quan trọng: Đảng Cộng sản Đức thành lập (12/1918), dậy công nhân vùng Bavie đời nước Cộng hịa Xơ viết Bavie,
cuộc khởi nghĩa công nhân thành phố cảng Hămbuốc (10/1923) âm hưởng cuối của cao trào cách mạng vô sản 1918 – 1923 Đức.
2 Những năm ổn định tạm thời (1924 -1929)
- Từ cuối 1923, nước Đức vượt qua được thời kỳ khủng hoảng kinh tế trị Chính quyền tư sản đẩy lùi phong trào cách mạng của cơng nhân quần chúng lao động Nền Cộng hịa Vaima quyền lực giới tư độc quyền củng cố.
- Về đối ngoại, địa vị quốc tế nước Đức dần khôi phục với việc tham gia Hội Quốc liên, kí kết hiệp ước với nhiều nước với nhiều nước, có Liên Xô.
II Nước Đức năm 1929 - 1933.
1 Khủng hoảng kinh tế trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923 đã giáng đòn nặng nề kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng cửa, khiến triệu người thất nghiệp, … Đất nước lâm vào khủng hoảng chính trị – xã hội trầm trọng.
(39)thành Đảng Cộng sản Đức Đảng Xã hội dân chủ Đức, … ngày 30/1/1933, Hítle được đưa lên làm Thủ tướng thành lập phủ mới Đảng Quốc xã Nước Đức bước vào một thời kỳ đen tối.
2 Nước Đức năm 1933 - 1939
Sau lên cầm quyền, Chính phủ Hítle đã thiết lập chuyên chế độc tài khủng bố công khai với sách đối nội phản động và đối ngoại hiếu chiến xâm lược.
- Về trị, Chính phủ Hítle cơng khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima.
- Về kinh tế, đẩy mạnh việc quân hóa nền kinh tế nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng 38% so với trước khủng hoảng đứng đầu châu Âu tứ bản về sản lượng thép điện.
- Về đối ngoại, quyền Hítle riết đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị chiến tranh, là năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực triển khai các hoạt động xâm lược châu Âu Tới 1938, nnước Đức trở thành xưởng đúc súng trại lính khổng lồ bắt đầu triển khai hành động chiến tranh xâm lược.
4 Củng cố :
GV củng cố việc kiểm tra hoạt động nhận thức HS câu hỏi khái quát
5 Dặn dò:
Học cũ, hoàn thành câu hỏi tập SGK.
Tiết 16 Ngày soạn 10/11/20
Bài 13
(40)I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm vươn lên mạnh mẽ nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt thời kỳ bùng phát kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX
+ Hiểu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nước Mĩ sách Tổng thống Ru-dơ-ven việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỳ phát triển
2 Tư tưởng
- Giúp HS nhận thức rõ chất chủ nghĩa tư Mĩ, mặt trái xã hội tư mâu thuẫn, nan giải lòng nước Mĩ
- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp 3 Kỹ năng
- Rèn kỹ phân tích tư liệu lịch sử để hiểu chất kiện lịch sử
- Kỹ xử lý số liệu biểu bảng thống kê để giải thích vấn đề lịch sử II THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ giới sau Chiến tranh giới thứ - Một số tranh ảnh, tư liệu nước Mĩ
- Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
1 Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới Chính phủ Hit-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại năm 1933 - 1939?
2 Dẫn dắt vào mới
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lược đồ giới sau Chiến tranh giới thứ giới thiệu vị trí Mĩ: nằm vùng Bắc châu Mĩ, đại dương bao bọc Đây nguyên nhân để Chiến tranh giới thứ không lan tới nước Mĩ Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Mĩ giữ thái độ trung lập, bn bán vũ khí cho hai bên tham chiến thu nhiều lợi nhuận Trong nước châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề
- Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em nước Mĩ có lợi thế gì sau chiến tranh?
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK biểu phồn vinh nước Mĩ
I Nước Mĩ năm 1918 - 1929
1 Tình hình kinh tế
(41)- HS theo dõi SGK biểu phồn vinh nước Mĩ
- GV nêu câu hỏi: Những biểu chứng tỏ điều gì?
-HS dựa vào số liệu học suy nghĩ trả lời
- GV: Ngay thời kỳ phồn thịnh kinh tế coi đứng đầu giới bộc lộ hạn chế
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Trong thời kỳ tăng trưởng cao kinh tế Mĩ thập niên 20 gắn liền với cầm quyền Tổng thống Đảng Cộng sản : Tổng thống Đảng Cộng sản dân chủ thay cầm quyền Trong Đảng Cộng hịa Đảng tư sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tượng Đảng voi, từ lúc thành lập chủ trương phát triển kinh tế tư chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền miền Nam Cịn Đảng dân chủ Đảng giai cấp tư sản độc quyền Mĩ thành lập năm 1928 Biểu tượng Đảng lừa Đảng dân chủ trở thành Đảng đại diện tư tài Mặc dù hình thức Đảng đối lập thực tế lại thống sách đối nội, đối ngoại
Ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo lớn, giàu có nước Mĩ chia cho tất người Những người lao động thường xuyên phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất cơng xã hội phân biệt chủng tộc
- GV minh họa ảnh “Bãi đỗ ô tô Niu Oóc năm 1928” “Nhà người lao động Mĩ năm 20 kỉ XX”, hình ảnh tương phản xã hội Mĩ
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi:Em nhắc lại hạn chế của nước Mĩ giai đoạn 1929 - 1933 Hạn chế đó đưa đến hậu gì?
- HS dựa vào phần kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến hậu khủng hoảng
- HS theo dõi SGK diễn biến, hậu khủng hoảng
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét khủng hoảng suy thoái nước Mĩ giai đoạn 1929 - 1933? Những số thống kê nói lên điều gi?
chiếm 48% sản lượng công nghiệp 60% dự trữ vàng giới)
- Tuy nhiên, kinh tế Mĩ tồn số hạn chế như: Nhiều ngành công nghiệp khônng sử dụng hết công suất máy móc, hoặc thiếu cân đối ngành công nghiệp, công nghiệp nông nghiệp, sản xuất tiêu dùng,…
2 Tình hình trị - xã hội
- Chính phủ Đảng Cộng hòa cầm quyền năm 20 thi hành sách đàn áp phong trào cơng nhân, phong trào dân chủ tiến không quan tâm cải thiện đời sống người lao động, người da đen dân trại
- Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân diễn sôi Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập đánh dấu phát triển phong trào công nhân Mĩ
II Nước Mĩ năm (1929- 1939)
1 Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 -1939) Mĩ
- Cuối tháng 10/1929, khủng hoảng bùng nổ Mĩ, lĩnh vực tài - ngân hàng, lan nhanh sang ngành công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp
- Cuộc khủng hoảng tàn phá nghiêm trọng kinh tế Mĩ Năm 1932, sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp, …
- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng nước
(42)- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ trả lời
- GV minh họa biểu đồ tỉ lệ người thất nghiệp Mĩ năm 1920 - 1945 hoặc ảnh “Dòng người thất nghiệp đường phố Niu -Oóc” Yêu cầu HS quan sát, nhận xét để thấy hậu nặng nề khủng hoảng
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV giới thiệu Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền nhiệm kỳ (1933 - 1945)
- GV u cầu HS đọc tóm tắt nội dung sách
- GV nêu câu hỏi: Qua nội dung sách mới em cho biết thực chất sách mới?
- GV dùng tranh “ Người khổng lồ” để giúp HS khai thác kiến thức: Nhìn vào tranh, nhận thấy hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước hai tay nắm tất ngành, đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục phát triển kinh tế ổn định trị xã hội
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK theo dõi biểu đồ thu nhập quốc dân Mĩ 1929 - 1941 để thấy kết Chính sách
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy phủ Ru-dơ-ven có thái độ đối với: Liên Xô, Mỹ La tinh, Với xung đột quân nước Mĩ
- HS theo dõi SGK
- Để đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Rudơven đề hệ thống sách, biện pháp lĩnh vực kinh tế - tài chính, trị - xã hội, gọi chung Chính sách
- Chính sách bao gồm loạt đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp,… dựa can thiệp tích cực Nhà nước
- Chính sách Tổng thống Rudơven giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch trì chế độ dân chủ tư sản Mĩ
- Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (11/1933) Trước nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới, Chính phủ Rudơven thông qua đạo luật gọi trung lậ, thực tế góp phần khuyến khích sách hiếu chiến xâm lược chủ nghĩa phát xít
4 Củng cố:
GV nêu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố học
+ Tình hình nước Mĩ năm 1918 - 1929 nào?
+ Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng nào?
5 Dặn dò: HS học cũ - đọc trước
Tiết 17 Ngày soạn 15/11/20
Bài 14
(43)I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần: :
- Nắm bước phát triển thăng trầm kinh tế Nhật Bản mười năm đầu sau chiến tranh tác động tình hình trị xã hội
+ Hiểu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 q trình qn phiệt hóa máy nhà nước giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh châu Á giới
2 Tư tưởng
- Giúp HS hiểu rõ chất phản động, tàn bạo phát xít Nhật - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít biểu 3 Kỹ năng
- Rèn luyện khả sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử
- Tăng cường khả so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực giới II THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh giới thứ
- Tranh ảnh, tư liệu Nhật Bản năm 1918 - 1939 - Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Nêu giai đoạn phát triển lịch sử nước Mĩ giai đoạn hai chiến tranh giới 1918 - 1939
Câu 2: Em nêu điểm sửa chữa Ru-dơ-ven 2 Dẫn dắt vào mới
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lược đồ giới để giới thiệu lại cho HS thấy vị trí nước Nhật Năm 1914: Nhật gia nhập phe đồng minh, tuyên chiến với Đức, tham gia Chiến tranh giới thứ Năm 1918 chiến tranh kết thúc, với tư cách nước thắng trận, Nhật làm chủ bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, đảo Thái Bình Dương thuộc phía Bắc đường xích đạo (vốn thuộc địa Đức) Mặc dù Nhật tham chiến chiến tranh không lai tới nước Nhật, giống Mĩ, Nhật không bị chiến tranh tàn phá, không mát chiến tranh Ngược lại chiến tranh đem lại nhiều hội cho nước Nhật - Chiến tranh giới thứ coi “ Cuộc chiến tranh tốt nhất” lịch sử Nhật Bản mối lợi mà Nhật thu
I Nhật Bản năm 1918 - 1929
1 Nhật Bản năm đầu sau chiến tranh 1918 – 1923
(44)Nhật Bản nước thứ sau Mĩ thu nhiều lợi lộc chiến tranh
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, liên hệ với phần học từ trước để phát biểu lợi Nhật sau chiến tranh
- HS theo dõi SGK phát biểu
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy biểu tăng trưởng kinh tế Nhật sau chiến tranh - HS theo dõi SGK trả lời
GV dùng ảnh “ Thủ đô Tôkiô sau trận động đất tháng 9/1923”: giúp HS nhận thức Nhật Bản nước thường xuyên diễn trận động đất Trong ảnh thủ Tơkiơ cịn đống đổ nát, trận động đất làm cho khủng hoảng 140.000 người chết hoặc tích đống đổ nát, hàng tỉ đô la tài sản bị tiêu tàn
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS Nhật Bản 1924 - 1929 để thấy điểm bật kinh tế Nhật Bản giai đoạn
- HS theo dõi SGK, rút nhận xét; nêu lên điểm bật kinh tế Nhật từ 1924 – 1929
- GV nêu câu hỏi: Em tìm điểm giống khác nhau giữa nước Mĩ Nhật thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Giống nhau: Cùng nước thắng trận, thu nhiều lợi lộc sau chiến tranh, không bị tổn thất nhiều + Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, phát triển thời gian ngắn lại lâm vào khủng hoảng Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh suốt thập kỉ 20 kỉ XX
- GV sau trực tiếp câu hỏi: Tại sau chiến tranh cùng có lợi mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, khơng ổn định cịn kinh tế Mĩ phát triển ổn định.
+ Mĩ : trọng cải tiến kỹ thuật, đổi quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn + Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan phải nhập mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không cải thiện, nơng nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua người dân thấp
- GV hướng dẫn HS khai thác SGK, để thấy nét tình hình trị - xã hội Nhật Bản qua thời kỳ đầu cuối thập niên 20
- HS theo dõi SGK sau nêu lên nét tình hình trị - xã hội Nhật Bản năm 1924 – 1929 * Hoạt động 3: Cả lớp
- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 Nhật Bản xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng Tơkiơ phá sản) Đến năm 1929 sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ dẫn
khẩu tăng gấp lần)
- Tuy nhiên sau chiến tranh, kinh tế Nhật lại lâm vào khủng hoảng Do nhiều nguyên nhân, sản xuất nơng nghiệp ngày trì trệ, làm cho giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ
- Sau chiến tranh, phong trào đấu tranh công nhân nơng dân bùng lên mạnh mẽ Đó dậy phá kho thóc bạo
động lúa gạo (1918) với 10 triệu người tham gia; bãi công công nhân trung tâm cơng nghiệp Cơbê, Nagơia, Ơxaca,…
- 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập
2 Nhật Bản năm 1924 - 1929)
- Về kinh tế, Nhật phát triển đến năm 1927 lâm vào khủng hoảng Có tới 30 ngân hàng Tôkyô phá sản, sản xuất nước suy giảm, nhà máy sử dụng 20% đến 25% cơng suất máy móc
- Về trị, đầu năm 20, Nhật thi hành số cải cách trị 1927, Thủ tướng Tanaca thực sách đối nội đối ngoại hiếu chiến
II Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 q trình qn phiệt hóa bộ máy Nhà nước Nhật
1.Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 Nhật Bản
(45)đến đại suy thoái phương Tây, kéo theo khủng hoảng suy thoái kinh tế Nhật
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy suy giảm kinh tế Nhật hậu
* Hoạt động 4: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Để giải khủng hoảng nước tư có đường khác Em cho biết nước Đức Mĩ giải khủng hoảng đường nào?
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời
- GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở nước Đức q trình phát xít hóa thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít Hít le đứng đầu Cịn Nhật q trình qn phiệt hóa máy, nhà nước diễn nào? Có đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy đặc điểm trình quân phiệt hóa Nhật
- GV minh họa hình “ Quân đội Nhật đánh chiếm Mãn Châu Trung Quốc” tháng 9/1931 hình “Quân đội Nhật chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931” Hình ảnh đội qn Quan Đơng Nhật, mang vũ khí qn trang, quân dụng hàng ngũ, chỉnh tề rầm rập tiến vào chiếm đóng thành phố Đơng Bắc Trung Quốc, khơng gặp chống cự Tồn vùng Đơng Bắc giàu có Trung Quốc bị quân Nhật giày xéo, rơi vào tay quân Nhật Trên đường phố người dân Trung Quốc phải chứng kiến cảnh nước, chứng kiến giày xéo quân xâm lược
* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân
- GV : từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị đa số quân đội nhân dân Nhật phản đối, phát triển thành phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt
nhân thất nghiệp, …
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
2 Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- Để thoát khỏi khủng hoảng giải khó khăn nước, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên
- Khác với Đức, bất đồng nội giới cầm quyền, trình quân phiệt hóa Nhật kéo dài thập niên 30
- với q trình qn phiệt hóa, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Năm 1933, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc
Nhật Bản nhen lên lò lửa
chiến tranh giới 3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản
- Trong năm 30 kỉ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật diễn sơi nhiều hình thức biểu tình, thành lập Mặt trận nhân dân phản chiến quân đội, góp phần làm chậm trình qn phiệt hóa máy Nhà nước Nhật
4 Củng cố:
+ Khủng hoảng 1929 - 1933 Nhật hậu + Đặc điểm q trình qn phiệt hóa Nhật 5.- Dặn dò: HS học cũ, xem trước
Tiết 19
Chương III
(46)Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 - 1939)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm nét phong trào Ngũ Tứ nét phong trào cách mạng giai đoạn tiếp (thập niên 20 30 kỉ XIX)
- Thấy nét phong trào cách mạng Ấn Độ 2 Tư tưởng
- Bồi dưỡng nhận thức đắn tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp giành độc lập
- Nhận thức mát, hy sinh, khó khăn gian khổ dân tộc đường đấu tranh giành độc lập Từ hiểu giá trị vĩnh chân lý: “Khơng có q độc lập, tự do”
3 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ phân tích tư liệu Từ hiểu chất, ý nghĩa kiện lịch sử
- Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu để hiểu đặc điểm chất kiện II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Ảnh tư liệu giới thiệu tiểu sử Mao Trạch Đơng, M.Ganđi
- Đoạn trích “Cương lĩnh Đảng Cộng sản Trung Quốc” (tháng 7/1922) - Tư tưởng M.Ganđi
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
Câu Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển Nhật Bản năm 1918– 1939?
Câu Quá trình qn phiệt hóa diễn Nhật Bản nào? Nét khác với Đức 2 Giới thiệu mới
Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, thắng lợi Cách mạng tháng Mười có ảnh hưởng sâu sắc tới cục diện giới Từ năm 1918 kéo dài suốt 20 năm đến Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, châu Á có biến chuyển to lớn kinh tế, trị, xã hội Những điều khiến đấu tranh giành độc lập có bước phát triển mới, ta tìm hiểu điều qua phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, hai nước lớn châu Á nội dung
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động của GV HS Kiến thức HọC SINH cần nắm * Hoạt động 1:
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại kiến thức lịch sử
(47)Trung Quốc thời phong kiến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: Em giới thiệu hiểu biết của mình Trung Quốc giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.
- GV gợi mở, dẫn dắt để tạo khơng khí sơi qua hình ảnh: Triều đại cuối cùng, Nhân vật Phổ Nghi, Tôn Trung Sơn, Viên Thế Khải, Bức ảnh “Chiếc bánh ga tô bị cắt ”, Mâu thuẫn xã hội, Nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc, - HS: Tự đọc SGK để suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Nét chính của phong trào “Ngũ Tứ” (nguyên nhân, lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)?
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý
- GV: Nét ý nghĩa của phong trào này?
- HS trả lời, tranh luận bổ sung GV chốt lại
+ Nét lực lượng giai cấp cơng nhân tham gia với vai trị nịng cốt (trưởng thành trở thành lực lượng trị độc lập)
+ Đó mục tiêu đấu tranh chống đế quốc phong kiến Không dừng lại chống phong kiến cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh)
- GV: Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng Trung Quốc đã có chuyển biến sâu sắc, điều thể qua sự kiện nào?
Trung Quốc.
- Ngày 4/5/1919, nổ biểu tình 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh nhằm phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch TQ nước đế quốc
- Phong trào nhanh chóng lan rộng nước, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân Cuộc vận động lớn gọi Phong trào Ngũ Tứ.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Phong trào có ý nghĩa to lớn lịch sử TQ, mở đầu cao trào chống đế quốc, chống phong kiến TQ
+ Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng DCTS kiểu cũ sang cách mạng DCTS kiểu Giai cấp công nhân TQ bước lên vũ đài trị với tư cách lực lượng cách mạng độc lập dần lãnh đạo đấu tranh giải phóng nhân dân TQ
- Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc:
- Sau Phong trào Ngũ Tứ việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển nhanh chóng
+ Tháng 7/1921: Từ số nhóm cộng sản, Đảng Cộng sản đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng TQ
2 Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927) nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937)
a Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927)
- 1926 – 1927, ĐCS hợp tác với QDĐ tiến hành chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt Bắc Dương Chiến tranh Bắc Phạt
- Ngày 12/4/1927: Tưởng Giới Thạch tiến hành biến Thượng Hải, tàn sát đẫm máu đảng viên Cộng sản, công khai chống phá cách mạng nhiều địa phương khác thành lập phủ giai cấp tư sản – địa chủ Nam Kinh Chiến tranh Bắc Phạt kết thúc
b Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937) ( giảm tải)
- 1927 – 1937, diễn nội chiến Quốc – Cộng Trong càn quét lần thứ (1934 – 1935) QDĐ, lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề
(48)* Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV: Từ sau Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập, tiến trình lịch sử cách mạng Trung Quốc gắn liền với nội chiến (giữa lực lượng cộng sản với lực lượng Quốc dân Đảng) Trong trình này, lực lượng cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo trải qua đấu tranh vơ khó khăn gian khổ dần lớn mạnh, trưởng thành tiến tới giành thắng lợi Trong năm 1924 - 1927, nội chiến lần thứ diễn mà đỉnh cao chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) nội chiến lần thứ hai (còn gọi nội chiến Quốc cộng) (1927 - 1937)
* Hoạt động 3:
- GV nêu câu hỏi: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nguyên nhân đưa đến đấu tranh chống thực dân Anh Ấn Độ ngày dâng cao?
- HS trả lời
- GV: Tại Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh hịa bình?
+ Xuất phát từ tư tưởng M.Gan-đi, gia đình ơng theo Ấn Độ giáo Giáo lý phái xây dựng hai nguyên tắc chủ yếu:
+ Ahimsa: Tránh làm điều ác, kiêng ăn thịt, tránh sát hại sinh linh
+ Satiagiaha: Kiên trì chân lý, kiên trì tin tưởng, khơng dao động lịng tin thực
(1/1935) đường trường chinh, Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo ĐCS TQ
- Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược TQ Trước sức ép đấu tranh nhân dân, QDĐ buộc phải hợp tác với ĐCS, thành lập mặt trận dân tộc thống chống Nhật, cách mạng TQ chuyển sang thời kì kháng chiến chống Nhật
II Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ (1918 - 1939) 1 Trong năm sau Chiến tranh giới thứ nhất (1918 - 1929)
- Những hậu nặng nề Chiến tranh giới thứ sách tăng cường ách áp bức, bóc lột thực dân Anh làm dấy lên cao trào chống Anh năm 1918 – 1922 Ấn Độ
- Nét bật cao trào hình thức đấu tranh diễn phong phú, với tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân lãnh đạo Đảng Quốc đại, đứng đầu lãnh tụ có uy tín lớn M.Ganđi
- Chính sách bất bạo động, bất hợp tác – không sử dụng đấu tranh bạo lực, biểu tình, bãi cơng, bãi khóa, tẩy chay hàng hóa Anh…
- Sự phát triển phong trào công nhân cuối 1925,
Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập
2 Phong trào độc lập dân tộc năm 1929 – 1939.( Giảm tải).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, làm bùng lên sóng đấu tranh nhân dân Ấn Độ
- Phong trào kéo dài suốt năm 30, với kiện đầu năm 1930, Ganđi phát động hành trình dài 300 km – “đun nước biển lấy muối” để chống độc quyền muối thực dân Anh Mặt trận thống lực luợng trị Ấn Độ hình thành thực tế
(49)hiện mong muốn 4 Củng cố 5 Dặn dò:
a Trả lời câu hỏi 1;
b Sưu tầm, giới thiệu đời hoạt động Mao Trạch Đông M.Gan-đi PHỤ LỤC
1918 – 1922 1929 – 1939
1 Vai trò lãnh đạo Đảng Quốc đại
2 Hình thức đấu tránh Hịa bình, không sử dụng bạo lực
3 Lực lượng tham gia Học sinh, sinh viên, công nhân Lôi tầng lớp tham gia
4 Sự kiện tiêu biểu - Tẩy chay hàng hóa Anh - Khơng nộp thuế
- Tháng 12/1925: Đảng Cộng sản đời
- Chống độc quyền muối - Bất hợp tác
- Mặt trận thống dân tộc
Ngày soạn 20/12/20
Bài 16
CÁC NƯỚC ĐÔNG NÁM Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, xã hội nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ điểm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực
- Thấy rõ nét số phong trào cách mạng quốc gia Đông Nam Á lục địa (Lào, Campuchia, Miến Điện), Đông Nam Á hải đảo (Inđônêxia, Malaixia) đặc biệt cách mạng tư sản Thái Lan (1932)
2 Tư tưởng
- Thấy sắc tương đồng gắn bó nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập, tự
- Nhận thức quy luật lịch sử “Có áp bức, có đấu tranh”, thấy tính chất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc bị áp
3 Kỹ năng
(50)II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Lược đồ Đông Nam Á
- Một số hình ảnh, tư liệu quốc gia Đông Nam Á
- Tiết bao gồm: Phần I II Tiết bao gồm: Phần III, IV V III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
Câu Nêu kiện cách mạng Trung Quốc năm 1913 -1919?
Câu Nêu nhận xét giai cấp lãnh đạo, đường đấu tranh cách mạng Ấn Độ năm 1910 - 1939? Điểm khác cách mạng Ấn Độ cách mạng Trung Quốc gì? Tại Đảng Quốc đại lại chủ trương đấu tranh vằng phương pháp hịa bình khơng sử dụng bạo lực?
2 Giới thiệu mới
- GV đưa biểu tượng lúa ASEAN nêu câu hỏi: + Nhận biết hình tượng tổ chức nào?
+ Em biết tổ chức này?
- GV nhận xét bổ sung, dẫn dắt vào mới: Chúng ta nhận thấy lớn mạnh quốc gia khu vực Đông Nam Á thời kỳ đại Để hiểu biết lịch sử khu vực thời kỳ 1918 - 1939 vào
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động của GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV treo lược đồ Đông Nam Á để giúp HS nhận biết 11 quốc gia khu vực Từ đó, nhắc lại lịch sử cuối kỉ XIX
- Vào cuối kỉ XIX khu vực diễn chuyển biến quan trọng kinh tế, trị - xã hội, nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa nước thực dân phương Tây
- Chính sách khai thác thuộc địa thực dân phương Tây làm cho kinh tế, trị - xã hội có biến đổi quan trọng Hãy xem đoạn chữ in nhỏ để thấy rõ điều * Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân
- GV: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp nước Đông Nam Á So với
I Tình hình nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất.
1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội.(Giảm tải)
Sau chiến tranh giới thứ nhất, sách khai thác thuộc địa thực dân phương Tây tác động mạnh làm chuyển biến kinh tế, trị - xã hội khắp Đông Nam Á
a Về kinh tế: Đông Nam Á bị vào hệ thống kinh tế CNTB với tư cách thị trường tiêu thụ nơi cung cấp nguyên liệu cho quốc
b Về trị: Tuy có thể chế khác nhau, nước quyền thuộc địa cai trị hoặc lệ thuộc nước thực dân
(51)năm đầu kỉ XX, phong trào có bước tiến
- GV: Hãy tìm biểu nội dung này?
- HS khai thác tư liệu kênh chữ nhỏ, suy nghĩ, trả lời bổ sung
- GV nêu câu hỏi: Tại đầu kỷ XX xu hướng mới, xu hướng vô sản lại xuất ở Đông Nam Á?
- HS trả lời GV nhận xét chốt ý * Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Chia nhóm theo tổ (4 nhóm)
+ Nhóm 1: Tại Đảng Cộng sản Inđônêxia Đảng đời sớm nhất Đông Nam Á? Vai trò Đảng đổi với phong trào cách mạng thập niên 20 của kỉ XX?
+ Nhóm 2: Sau kiện quyền lãnh đạo chuyển sang giai cấp tư sản? Đường lối và chủ trương Đảng thể như thế nào? Nhận xét điểm giống với đường lối chủ trương Đảng Quốc đại ở Ấn Độ?
+ Nhóm 3: Nét phong trào cách mạng Inđơnêxia đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
+ Nhóm 4: Nét phong trào cách mạng Inđơnêxia cuối thập niên 30 kỉ XX?
- HS nhóm trình bày ý kiến nhóm
tư sản giai cấp công nhân
Cùng với chuyển biến nước, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga cao trào cách mạng giới tác động đến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á
2 Khái quát chung phong trào độc lập ở Đông Nam Á
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á có bước tiến rõ rệt với lớn mạnh giai cấp tư sản trưởng thành giai cấp vô sản - Giai cấp tư sản dân tộc đề mục tiêu đòi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Một số đảng Tư sản thành lập Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai,…
- Đồng thời giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành với đời Đảng Cộng sản Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai Philippin (1930) Nhiều khởi nghĩa vũ trang, dậy công nông nổ (Inđônêxia 1926 -1927, Việt Nam 1930 – 1931)
II Phong Trào độc lập dân tộc Inđônêxia ( Giảm tải)
- Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập Tập hợp lực lượng lãnh đạo cách mạng năm 20, tiêu biểu khởi nghĩa vũ trang Giava Xumatơra (1926 - 1927) khởi nghĩa không giành thắng lợi cuối làm rung chuyển thống trị thực dân Hà Lan
- Năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc giai cấp tư sản, đứng đầu A Xucácnơ Đảng Dân tộc chủ trương đồn kết lực lượng dân tộc chống đế quốc, đấu tranh đường hịa bình phong trào bất hợp tác với quyền thực dân Đảng Dân tộc trở thành lực lượng dẫn dắt đấu tranh GPDT Inđônêxia
(52)* Hoạt động 4: Làm việc lớp, cá nhân - Dựa vào SGK trình bày nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương
- Qua bảng SGK, em nhận xét đặc điểm tính chất phong trào đấu tranh Đông Dương
- HS trả lời: bổ sung cuối GV chốt lại * Hoạt động 5: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân, nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Mã Lai, Miến Điện? - HS trả lời, bổ sung Cuối GV chốt ý
* Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân
dân Hà Lan tiếp tục lan rộng nước, tiêu biểu khởi nghĩa thủy binh cảng Surabaya (1933) Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp dã man, Đảng Dân tộc bị đặt ngồi vịng pháp luật
- Cuối thập niên 30, trước nguy chủ nghĩa phát xít, người cộng sản kết hợp với Đảng Inđônêxia thành lập mặt trận thống chống phát xít với tên gọi Liên minh trị Inđơnêxia Xucácnơ đứng đầu
- 12/1939, Liên minh họp đại hội đại biểu nhân dân gồm 90 đảng phái tổ chức trị tham gia, thơng qua Nghị ngơn ngữ, quốc kì, quốc ca Thực dân Hà Lan từ chối đề nghị hợp tác chống phát xít Liên minh
III Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, sách tăng cường khai thác thuộc địa chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề thực dân Pháp làm bùng nổ đấu tranh chống Pháp nước Đông Dương
- Ở Lào, khởi nghĩa Onh Kẹo Commađam nổ từ 1901 kéo dài 30 năm Cuộc khởi nghĩa người Mèo Chậu Pachay lãnh đạo (1918 – 1922) Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam
- Ở Campuchia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ nhiều tỉnh, tiêu biểu Côngpông Chơnăng, thực dân Pháp đàn áp đẫm máu làm 400 người chết
- 1930, đời Đảng Cộng sản Đông Dương mở thời kỳ phong trào cách mạng Đông Dương Những sở cách mạng bí mật gây dựng Lào Campuchia
- 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương diễn sôi Việt Nam cổ vũ vận động dân chủ Lào Campuchia
(53)- GV: Dựa vào SGK hiểu biết, trả lời câu hỏi sau đây:
- Đặc điểm trị bật Xiêm mà các nước khu vực Đơng Nam Á khơng có gì?
- Nét cách mạng năm 1932? - Tính chất, kết cách mạng này?
- HS trả lời, bổ sung GV kết luận
Mã Lai Miến Điện ( đọc thêm ).
V Cuộc cách mạng năm 1932 Xiêm (Thái Lan) ( Giảm tải)
- Do mâu thuẫn xã hội triều đại Rama VII ngày tăng lên, hè 1932 cách mạng nổ Băng Cốc lãnh đạo giai cấp tư sản, đứng đầu Pri Phanômiông
- Cuộc cách mạng năm 1932 mở thời kỳ phát triển nước Xiêm với việc thiết lập quân chủ lập hiến tạo điều kiện tiến hành cải cách theo hướng tư sản
4 Củng cố: 5 Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi SGK
- Lập bảng hệ thống nét phong trào Phong trào nước Lào, Campuchia, nđônêxia, Mã Lai, Miến Điện
- Đọc trước Sưu tầm tài liệu Chiến tranh giới thứ hai + Tiểu sử hình ảnh Hit-le
+ Trận đánh tiêu biểu (Matxcơva, Stalingrát, Cuốc xcơ, trận Trân Châu Cảng) Tiết 21,22 Ngày soạn: 25/12/20
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
Baøi 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm
-Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thou hai
-Những nét lớn diễn biến chiên tranh, giai đoạn, mặt trận chính, bước ngoặt quan trọngtrong tiến trình chiến tranh
-Kết cục chiên tranh tác động tình hình giới sau chiến tranh
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ nănh đánh giá, nhận định tính chất mợt chiến tranh tác động
nó nhân loại
-Rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ chiến
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
(54)-Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dung cảm quân đội nhân dân nước chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Các lược đồ diễn biến chiến tranh - tranh, ảnh lịch sử dùng cho giảng
- Tư liệu lich sử Chiến tranh giới thu hai
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1.Kiểm tra cũ.
Câu hỏi : Phong trào đấu tranh chốngPháp nhân dân Lào Cam-pu-chi-a hai chiến tranh giới diễn nào?
2.Bài mới:
3.Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân
Trước tiên GV trình bày: Hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) xuất chủnghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản Trong name 30 kỉ XX nước phát xít liên kết với thành liên minh phát xít cịn gọi trục Béc-lin- Rôma- Tô-ki-ô hay phe trục
- GV hỏi: Các nước phát xít có những hành động xâm lược như thế nào?
- HS đọc SGK, trả lời
- GV hỏi: Trước nhgững hoạt động xâm lược nước phát xít, em cho biết thái độ của các nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ?
- HS trả lời vàGV nhận xét
chốt ý:
- GV nhận định: Chính thái độ Anh, Pháp tạo điều kiện thuận lợi để nước phát xít thực mục tiêu gay chiến tranh xâm lược
I-Con đường dẫn đến chiến tranh
1- Các nước Phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)
- Trong năm 30, các nước phát xít Đức, Italia
và Nhật Bản liên kết với thành liên minh phát xít (khới Trục) tiến hành xâm lược nhiều khu vực thế giới ( Đức bành trướng châu u; Nhật chiếm Đơng
bắc TQ; Ý chiếm Êtiôpia )
- Sau lên cầm quyền, quyền Hítle ngày ngang nhiên xé bỏ Hịa ước Vécxai, hướng tới thành lập nước “Đại Đức” gồm tất lãnh thổ có dân Đức sinh sống châu Âu
- Trong bối cảnh đĩ, Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương kiên kết với Anh,
Pháp để chống phát xít và nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị chủ nghĩa phát xít xâm
lược
- Vì muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình,
Anh, Pháp thực khơng thành thật hợp tác với Liên Xơ,
thực sách nhân nhượng phát xít, hòng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Mỹ với Đạo luật trung lập khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ
2- Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới.
(55)- GV nêu kiện dẫn tới Hội nghị Muy-ních
- GV tiếp tục trình bày nội dung Hội nghị Muy-nich , sau hỏi: Thoe em kiện Muy-ních còn nhận định, đánh giá như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: Hội nghị Muy-ních đỉnh cao của sách thoả hiệp nước anh, Pháp phát xít Đức Chính phủ Anh, Pháp hi vọng với hiệp định họ mũi nhọn chiến tranh sang Liên Xô
- GV hỏi: Nguyên nhân bản dẫn đến chiến tranh giới thu hai?
-GV gọi Hs trả lời, sau nhận xét kết luận: Sự xuất chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản, hậu khủng hoảng kinh tế giới(1929-1933) sách thoả hiệp, nhượng Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho khối phát xít pháat động chiến tranh
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV trình bày: Với ưu tuyệt đối quân sử dụng yếu tố bất ngờ Đức chiếm Ba Lan
- GV hỏi: Trước hành động của quân Đức, Anh Pháp có thái độ nào?
- HS đọc SGK, trả lời: Án binh bất động, bỏ mặc Đức thơn tính Ba
Lan
- Gv hỏi tiếp: Vì Anh, Pháp có thái độ vậy?
- HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét, chốt lại: Vì Anh, Pháp theo
- Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních gờm người đứng đầu Anh, Pháp, Đức, Italia triệu tập Mợt hiệp định kí với nội dung trao
vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lại Đức cam kết chấm dứt mọi thơn tín châu Âu
- 3/1939, Đức thơn tín Tiệp Khắc riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan
II- Chiến tranh giới thứ II bùng nổ lan rộng ở châu Âu (9/139-9/1940)
1- Phát xít Đức công Ba Lan xâm chiếm châu Âu (Từ tháng 9-1939 đến tháng 9-1940)
- Ngày 1-9-1939, Đức công Ba Lan
- Ngày 3-9-1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Với ưu vượt trội sức mạnh quân sự, Đức áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhống” gần tháng chiếm Ba Lan
- Từ tháng 4-1940, Đức chuyển hướng cơng sang phía Tây, nhanh chĩng chiếm hầu tư
châu Âu và đánh thẳng vào Phaùp Phaùp nhanh chóng bại trận
- 7/1940, khơng quân Đức cơng Anh, bị tổn thất nặng nề Kế hoạch đổ lên Anh khơng thực
được
2- Phe phát xít bành trướng Đông Nam Âu (Từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941)
- 9/1940, tại Béclin ba nước phát xít kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường trợ giúp phân chia giới
- Từ tháng 10-1940, qn Đức thơn tính nước Đơng Nam Âu
- Hè 1941, phe phát xít chiếm phần lớn châu Âu sẵn sàng mở cơng LX
III- Chiến tranh lan rộng khắp giới (6-1941 đến 11-1942)
1.Phát xít Đức công Liên Xô Chiến Bắc Phi
a Mặt trận Xô- Đức.
- Rạng 22-06-1941, Đức bất ngờ công Liên Xô với
chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”, lực lượng khổng lồ 5,5 triệu quân
(56)đuổi sách thoả hiệp
-GV khái quát diễn biến chiến dịch cơng xâm chiếm nước Tây Ậu quân Đức
- Gv sử dụng lược đồ trình bày cuỗc cơng thơn tính nước Đông Nam Âu quân Đức - GV chốt lại: Quân Đức chuẩn bị xong điều kiện cần thiết để công Liên Xô
* Hoạt động : cá nhân
- GV trình bày việc phát xít Đức cơng Liên Xơ thắng lợi bước đầu quân Đức
- GV hỏi: trước công của quân Đức, quân đội nhân dân Liên Xô chiến đấu thế nào?
- HS trả lời:
- GV trình bày: sau thất bại Mat-xcơ-va, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía nam nhằm chiếm vùng lương thực dầu mỏ quan trọng Liên Xô Mục tiêu quân Đức nhằm đánh chiếm Xta-lin-grat - GV trình bày đồ mặt trận Bắc Phi yêu cầu HS nhà đọc thêm tài liệu
- GV kết hợp hình 45 SGK trình bày tóm lược trận Trân Châu cảng.Đây thất bại Mĩ Như vậy, đến chiến tranh lan rộng toàn giới
- GV hỏi: Sau trận Trân Châu cảng, Nhật Bản có hành động bành trướng nào?
- HS trả lời, sau GV lược đồ chiến trường châu Á-Thái Bình Dương cơng Nhật Bản khu vực
Xoâ: đạo quân phía Bắc bao vây Lêningrat; đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi Mátxcơva; đạo quân phía Nam chiếm đóng Kiép phần lớn Ucraina
- Tháng 12-1941 Hồng quân phản công thắng lợi Chiến thắng Mátxcơva làm phá sản chiến lược “chiến
tranh chớp nhoáng” Hitle
- Hè 1942, Đức chuyển hướng công xuống phía
Nam, tiến đánh Xta-lin-grat nhằm chiếm các vùng lương thực, dầu mỏ than đá quan trọng Liên Xô Sau tháng, Đức khơng chiếm thành phố
b Mặt trận Bắc Phi:
9/ 1940, qn Ý cơng Ai Cập 12/1942 quân Anh-Mĩ thắng lợi trận En A-la-men, chuyển sang phản cơng
2.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- 9/1940, quân Nhật kéo vào Đông Dương
- Ngày 7-12-1941, quân Nhật công Trân Châu cảng Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau đó với Đức Italia Chiến tranh lan rợng tồn giới
- Từ tháng 12/1941- 5/1942 Nhật công chiếm vùng Đông Á, ĐNÁ TBD
- Nhưng Nhật vấp phải kháng cự ngày liệt nhân dân TQ nhiều nước khác
3.Khối đồng minh chống phát xít thành lập.
- Sau năm chiến tranh giới bùng nổ, tới đầu năm 1942, khới Đồng minh chống phát xít hình thành Đĩ nhân tố:
+ Những hành động xâm lược tàn bạo thúc đẩy quốc gia liên minh chống kẻ thù chung
+ Liên Xơ tham chiến làm thay đởi tính chất,
cục diện triển vọng thắng lợi chiến tranh
chống phát xít
+ Sự thay đổi thái độ sách phủ Mĩ, Anh việc hợp tác Liên Xơ chống phát xít
- 1/1/1942, tại Oasinhtơn đại diện 26 quốc gia với trụ cột Liên Xơ, Mĩ, Anh kí kết tuyên bố chung – Tuyên ngôn Liên hợp quốc Theo đó, nước tham gia Tun ngơn cam kết dốc tồn lực tiến hành chiến tranh tiêu diệt chủ nghóa phát xít
(57)11 GV hỏi: những yếu tố dẫn đến hình thành phe đồng minh chống phát xít?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV hỏi: kiện có ý nghĩa như nào?
- HS suy nghĩ trả lời, sau GV nhận xét, bổ sung: kiện đánh dấu sử đoán kết hợp đồng chiến đấu lực lượng chống phát xít tồn giới
* Hoạt động 4: Cá nhân/cả lớp
- GV trình bày trận phản công Xta-lin-grat(từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943, sau nêu câu hỏi:
trận Xta-lin-grat có ý nghĩa như thế mặt trận Xô – Đức và cục diện chiến tranh thế giới?
- HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt lại: trận đánh có ý nghĩa xoay chuyển tình thế: phát xít Đức rơi vào bị động, chuyển sang phịng ngự,Liên Xơ, Anh, Mĩ chuyển sang phản công mặt trận quan trọng - Gv sử dụng đồ trình bày nét mặt trận khác
- GV giới thiệu diễn biến mặt trận Xô – Đức: đầu năm 1944, tổng phản công Hồng quân quét quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô, tiến vào giải phóng nước Trung Nam Âu
- GV sử dụng đồ trình bày vài nét diễn biến phản công quân Anh-Mĩ mặt trận châu
1942 đến tháng 8-1945)
1.Quân đồng minh phản công (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944)
a Mặt trận Xô- Đức
- Từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943: Hồng quân Liên Xô phản công Xta-lin-grat tạo nên bước ngoặt Chiến tranh giới thứ hai Quân Đức bị tổn thất nặng nề (33 vạn quân tinh nhuệ bị tiêu diệt bắt sống) Từ đây, Liên Xơ nước Đồng minh chuyển sang giai đoạn cơng đồng loạt mặt trận
- Tiếp đĩ, 8/1943, Liên Xơ chiến thắng lớn vòng
cung Cuốccơ, đánh tan 30 sư đồn Đức
- Tháng 6-1944 phần lớn lãnh thổ Liên Xơ giải phóng
b Mặt trân Bắc Phi:
-Anh- Mĩ phản cơng qt quân Đức – Italia khỏi châu Phi
- Ở Italia, sau quân Đồng minh đánh chiếm đảo Xixilia bắt giam Mútxơlini, phủ thành lập Phát xít Italia sụp đổ Nhưng Đức giúp đỡ kéo dài kháng cự đến 5/1945
c Mặt trận Thái Bình Dương: Mĩ phản cơng đánh chiếm đảo Thái Bình Dương
2.Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a Phát xít Đức đầu hàng:
- Đầu năm 1944, hồng quân Liên Xơ tổng phản cơng qn Đức giải phóng tồn Liên Xô nước Đông Aâu tiến sát biên giới Đức
- 6/1944, Anh- Mĩ, mở mặt trận thứ giải phóng Pháp nước Tây Âu, chuẩn bị cơng Đức
- 2/1945, Hợi nghị ngun thủ cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh Ianta phân chia khu vực chiếm đóng nước Đức châu Âu, đề việc tổ chức lại giới sau chiến tranh, Liên Xoâ cam kết tham chiến chống Nhật sau Đức đầu hàng
- 2/1945, quân Đồng minh cơng Đức từ mặt trận phía Tây /1945, Hồng quân Liên Xô công Béclin, đập tan kháng cự triệu quân Đức Hítle tự sát
- 9/5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện chiến
(58)Á- Thái Bình Dương, nhấn mạnh sử kiện ngày 6-8 9-8 Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nhật Bản;Liên Xô công đội quân Quan Đông cïủa Nhật Ngày 15-8-1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện
* Hoạt động 5: Cá nhân/cả lớp
Chiến tranh giới thứ kết thúc với sụp đổ hồn tồn nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Thắng lợi thuộc dân tộc kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Liên Xơ , Mĩ, Anh 3lực lượng trụ cột
Em cho biết hậu chiến tranh gíơi thứ 2?
HS đọc SGK trả lời, GV bổ sung: hậu vô nặng nề:70 quốc gia bị lơi vào vịng chiến, 60 triệu người cheat, 90 triệu người bị tàn phế, nhiều làng mạc, thành phố bị tàn phá
b Quân phiệt Nhật đầu hàng:
- Liên quân Mỹ –Anh công Nhật Đông Nam Á
- 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, mở cơng vào đội quân Quan Đơng Nhật Mãn Châu
- Ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nhật Bản (Hirosima, Nagaxaki)
- Ngày 15/8/1945, Nhật dầu hàng không điều kiện
Chiến tranh giới thứ hai kết thúc
V Kết cục chiến tranh giới thứ hai
- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đở
hồn tồn chủ nghĩa phát xít Thắng lợi vĩ đại đĩ thuộc quốc gia – dân tộc kiên cường chống phát
xít cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh trụ cột giữ vai trò định cơng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Hậu Chiến tranh giới thứ hai vơ cùng
nặng nề Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lơi vào chiến, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương
Nhiều thành phố, làng mạc, sở kinh tế bị tàn phá, cơng trình văn hóa bị thiêu hủy
- Chiến tranh kết thúc dẫn tới thay đổi tình hình giới, mở giai đoạn lịch sử giới đại
4 Củng cố : GV hướng dẫn HS tóm lại vấn đề bài, nhấn mạnh nguyên nhân bùng nổ chiến tranh, giai đoạn chính, kết cục chiến tranh
(59)Tiết 23 Ngày soạn: 2/1/20
Bài 18
ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Từ 1917 – đến năm 1945)
(60)-Hướng dẫn học sinh củng cố, hệ thống hoá kiện lịch sử tồn tiến trình lịch sử giới năm 1917-1945
-Nắm vấn đề lịch sử giới thời kì qui luật vận động , phát triển
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả lập bảng thống kê lịch sử theo niên đại - Phát triển kĩ tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử
3.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Củng cớ, nâng cao tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân
- Hiểu rõ chất CNTB, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít nâng cao tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình giới
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Bản đồ giới
-Bảng thống kê kiện lịch sử giới (1917-1945)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1.Kiểm tra cũ. 2.Bài mới:
Để giúp củng cố nắm vững điều lịch sử giới Hiện đại từ 1917 đến 1945 Vì thế, học ơn tập
3.Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
HS chuẩn bị trước nhà sở hướng dẫn mẫu bảng thống kê cho em
Ở nêu ví dụ cách thành lập bảng thống kê Các em sáng tạo cách khác nhau, thể nội dung lịch sử khu vực (như nước Nga – Liên Xô, nước TBCN, châu Á) lịch sử giới Ví dụ:
I/ Những kiện lịch sử thế giới đại (1917-1945):
Niên
đại Sự kiện Diễn biến Kết NƯỚC NGA - LIÊN XÔ
2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu
Tổng bãi cơng trị Pê-tơ-rơ-grat, khởi nghĩa vũ trang, Ni-cơ-lai II thối vị
Lật đổ chế độ Nga hồng, hồn thành nhiệm
vụ cách mạng dân chủ tư sản Cục diện hai quyền song song tồn tại, tạo điều kiện chuyển sang cách mạng XHCN
(61)XHCN tháng Mười thắng lợi
trang Pê-tơ-rô-grat, công cung điện Mùa Đông, bắt giữ Chính phủ lâm thời Cách mạng lan rộng thắng lợi nước
sản trêm giới, xố bỏ chế độ bóc lột, mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ XHCN Tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng giới, mở đường cho phong trào giải phóng dân tộc
1918-1921
Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơ Viết
Xây dựng hệ thống trị – nhà nước mới, đập tan máy nhà nước cũ, đánh thắng thù giặc
Bảo vệ thành Cách mạng tháng Mười, giữ vững quyền Xô viết, đập tan âm mưu chống phá cách mạng nước đế quốc
1921-1941 Liên Xơ xâydựng CNXH Cơng nghiệp hốXHCN, tập thể hố nơng nghiệp, thực
hiện hai kế hoạch năm:1928-1932 1933-1937
Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc cơng nghiệp XHCN, hồn thành tập thể hố nơng nghiệp, văn hố, giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1918-1923
Cao trào cách mạng châu Aâu Khủng hoảng kinh tế, trị sau chiến tranh phần lớn nước tư
Cao trào cách mạng bùng nổ, lan rộng, lên cao Đức, Hung, Pháp, …Tiêu biểu Cách mạng dân chủ tư sản 11/1918 Đức
Các Đảng cộng sản thành lập Quốc tế cộng sản đời lãnh đạo phong trào cách mạng
1924-1929
Thời kỳ ổn định tăng trưởng CNTB
Sản xuất tăng trưởng nhanh Phong trào công nhân tạm thời lắng xuống
Kinh tế phát triển, tình hình trị ổn định
1929-1933
Khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mỹ, lan rộng toàn giới TBCN
Kinh tế suy sụp, cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp sa sút, tài rối loạn
Thất nghiệp tăng cao, ổn định trị, mâu thuẫn xã hội gay gắt Từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng trị
(62)1939 tìm cách khỏi khủng
hoảng
–xã hội, tiêu biểu sách Mỹ
-Phatxit hoá, gây chiến tranh xâm lược (Đức –Italia-Nhật)
tiếp tục phát triển
- Nguy chiến tranh, xuất ba lò lửa chiến tranh giới
CÁC NƯỚC CHÂU Á
Thaäp niên 20
Phong trào giải phóng dân tộc lên cao sau CTTG I
- Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến tổ chức, phạm vi - Xuất xu hướng vô sản phong trào giải phóng dân tộc
- Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo phong trào cách mạng số nước
- Các ĐCS thành lập, mở bước ngoặt
phong trào giải phóng dân tộc
Thập niên 30
Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh
Đấu tranh thành lập Mặt trận dân tộc thống chống phatxit, chống chiến tranh Hợp tác Đảng cộng sản đảng phái khác
Tập hợp đông đảo lực lượng cách mạng tham gia phong trào, tổng diễn tập cho thắng lợi cách mạng sau Các đảng cộng sản trưởng thành tổ chức uy tín lãnh đạo cách mạng
1939-1945 Chiến tranhthế giới thứ hai
Diễn khắp mặt trận: Tây Aâu, Xô-Đức, Bắc Phi, châu Á Thái Bình Dương 72 nước giới tình trạng chiến tranh
-Chủ nghĩa phatxit thất bại hoàn tồn Thắng lợi thuộc Liên Xơ, nước Đồng minh nhân loại tiến giới
-Chiến tranh làm thay đổi cục diện giới, mở thời kỳ lịch sử giới
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
GV hướng dẫn học sinh tìm vấn đề lịch sử giới đại theo nội dung nêu SGK
II Những nội dung lịch sử thế giới đại (1917-1945)
- Thời kỳ diễn chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại - Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới, nằm vòng vây CNTB
(63)cuoäc CTTG I
- CNTB khơng cịn hệ thống giới trải qua bước thăng trầm đầy biến động
- CTTG II (1939-1945) chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại
4 Củng cố : GV nhấn mạnh:
-Cách mạng tháng Mười Nga năm1917 thắng lợi, mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại
-Những vấn đề chủ yếu lịch sử giới giai đoạn 1917-1945
Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước
Phaàn III
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1818)
Chương I
(64)Tiết 24,25 Ngày soạn: 15/1/20
Baøi 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I MỤC TIÊU BAØI HỌC.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược -Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp
-Cïc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện khả phân tích,nhận xét ,so sánh -Kỹ sử dụng đồ lịch sử
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
-Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm -Có nhận thức đắn trước tượng lịch sử
II THIEÁT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Bản đồ Việt Nam
-Một số viết triều Nguyễn giai đoạn
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1.Kiểm tra cũ.
Câu hỏi :
2.Bài mới: Cuối kỉ XIX,đầu kỉ XX chủ nghĩa Tư Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa xâm chiếm thuộc địa châu Phi,châu Á…
Vậy Việt Nam có nằm nguy bị xâm lược khơng? Q trình xâm lược nào? Nhân dân Việt Nam kháng chiến sao?
3.Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: lớp cá nhân
- GV hỏi:Tình hình kinh tế Việt Nam giữa kỉ XIX?
+ Tình hình trị? + Kinh tế,chính trị,xã hội?
- HS:Đọc SGK ,trả lời
- GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý
- GV:Pháp muốn thơn tính Việt Nam từ lâu:
-Sự can thiệp Pháp vào Việt Nam
I Liên quân Pháp -Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.Chiến Đà Nẵng 1858
1 Tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược:
- Chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng:
+ Nông nghiệp sa sút Nhiều sách Nhà nước ảnh hưởng tới phát triển thủ
công nghiệp và thương nghiệp
(65)năm 1787 sau đó…
-Napơ-lê-ơng III năm1857 trưởng Hải Quân thuộc địa Pháp xâm
lược Việt Nam Việt Nam khó
tránh khỏi xâm lược nước Tư phương Tây Pháp riết chuẩn bị dành ảnh hưởng với nước khác
- GV:Sử dụng đồ Việt Nam ,giới thiệu vài nét vị trí địa lí,tiềm quân sự,thương mại Đà Nẵng hỏi tiếp:
+ Mở đầu xâm lược Việt Nam,Pháp xâm lược vào đâu?Vì sao?
+ Quân ta chống trả nào? Kết quả?
- HS sử dụng SGK trả lời câu hỏi , HS khác bổ sung
- GV nhận xét chốt ý: cho Hs thấy tầm quan trọng cảng biển Đà Nẵng
+ Cảng biển sâu, rộng, ấm, tàu thuyền neo đậu dễ dàng
+ Đà Nẵng cách Huế khỏang 100 km, chiếm Huế dễ dàng “đánh nhanh
thắng nhanh”
+ Nằm trục lộ giao thông Bắc – Nam
+ Lực lượng giáo dân đông đảo
- GV cần làm rõ tinh thần kháng chiến nhân dân Đà Nẵng
* Họat động 2: lớp cá nhân - GV:Nêu câu hỏi
+ Vì Pháp đánh vào Gia Định?
+ Quân đội triều đình chống trả nào?
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân ta sao?
- HS trả lời
- GV:Nhận xét, bổ sung ,chốt lại Vì khơng chiếm Đà Nẵng nên Pháp quay vào đánh chiém Gia
+ Chính sách cấm đạo, sát đạo gay gắt nhà Nguyễn gây bất hòa nhân dân
2 Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
- Thế kỉ XV, XVI người phương Tây đến Việt Nam buơn bán Người Anh âm mưu chiếm đảo Cơn Lơn, thất bại
- Thơng qua đường truyền đạo, các giáo sĩ tích cực thúc đẩy chiến tranh xâm lược
- Lợi dụng sách cấm đạo nhà Nguyễn, Napơlêơng III liên minh với Tây Ban
Nha phát động chiến tranh chống Việt Nam, thực chất để chạy đua với nước tư khác bành trướng thuộc địa sang phương Đông
3 Chiến Đà Nẵng
- 1/9/1858, Pháp tấn cơng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam
- Quaân daân ta thực kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn
- Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suoát
tháng bán đảo Sơn Trà
=> Sau thaùng xâm lược, Pháp chiếm
bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh bước đầu thất bại
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam kì (1859-1862)
1 Kháng chiến Gia Định:
- Không chiếm đà nẵng, Pháp đưa qn vào Gia Định, là vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thống giao thơng đuờng thủy thuận lợi, mở rộng xâm lược sang Campuchia
17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chĩng
+ Ngược lại, đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn buộc chúng phải chùn bước
+ Từ Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh lâu dài, đánh chiếm Việt Nam bước
- Triều đình khơng biết tận dụng thời để đánh thắng Pháp:
(66)Định.Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng tạo bàn đạp cho chúng mở rộng chiến tranh
- GV:Vì qn đội triều đình khơng giữ đại đồn Chí Hồ?Nhân dân chiến đấu nào?
- HS:Đọc SGK trả lời
- GV:Nhận xét,bổ sung ,chốt yù
Do sai lầm chiến lược nhà Nguyễn tinh thần chiến đấu cỏi binh sĩ hệ thống phòng ngự thơ sơ khơng trụ trước vũ khí đại Pháp
Chiến thắng Nguyễn Trung Trực sông Nhật Tảo làm cho quân thù khiếp vía đồng thời cổ vũ tinh thần kháng chiến nhân dân ta,điều chứng tỏ ý chí quật cường dân tộc ta trước kẻ thù
- GV nêu câu hỏi:
Việc nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp nói lên điều gì? Phải triều đình nhà Nguyễn mong muốn có hồ bình sau kí hiệp ước?
- Hs suy nghĩ trả lời:
GV: đường lối thủ để hòa, tâm lí ngại giặc, sợ giặc, đánh giá sai âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, …
* Họat động 3: lớp cá nhân - GV: Cho HS xem hình 50 SGK Nêu câu hỏi:
- Vì nhân dân tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến?
- Nhận xét:Thái độ triều đình nhà Nguyễn trước việc lênh bãi binh của Trương Định?
- Suy nghĩ hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?
- Ý nghĩa khởi nghĩa Trương Định?
* Kế hoạch “chinh phục gói nhỏ”: chiếm Campuchia, lập tỉnh miến Tây, ép nhà Nguyễn nhường quyền cai quản cuối công vũ lực
chỉ để lại lực lượng nhỏ giữ vị trí quanh
Gia Định
+ 3/1960, Nguyễn Tri Phương vào Gia Ñònh
nhưng trọng xây dựng đại đồn Chí Hịa, khơng chủ động cơng qn Pháp Cơ hội tiêu diệt Pháp qua nhanh chóng
2 Cuộc kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862:
- 23/2/1861, Pháp cơng chiếm đại đồn Chí Hồ
- Thừa thắng chúng đánh chiếm thêm ba tỉnh
Định Tường (12/4/1861), Biên Hịa (18/12/1861)ø,
Vónh Long (23/3/1862)
- Tuy vậy, thực dân Pháp khơng kiểm sốt vùng chiếm đóng Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định giành nhiều thắng lợi, gây cho địch nhiều khó khăn
- Giữa lúc đó, Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp
ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp
3 tỉnh miền Đông Nam kì
III- Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862:
1 Nhân dân tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862:
- Nhà Nguyễn chủ trương nghị hòa với Pháp, ngăn cản kháng chiến nhân dân
- Nhân dân ta tâm kháng chiến tới với khởi nghĩa tiêu biểu Trương
Định
2 Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam kì
- 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giaûn phải nộp thành
- 20 24/6/1867, Pháp chiếm gọn tỉnh miền
Tây Nam Kì (Vónh Long, An Giang, Hà Tiên)
khơng tốn viên đạn
3 Nhân dân tỉnh miền Tây chống Pháp:
(67)- GV: Nêu vài nét nhân vật Phan Thanh Giản
- GV:Nêu câu hỏi
- Vì sau tỉnh mền Tây bị TDP chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn mạnh mẽ?Vì sao cuộc khởi nghĩa Trương Quyền thất bại.
- Nêu đặc điểm chống Pháp nhân dân tỉnh miền Tây Nam kì?
sút
- Tuy vậy, Phong trào kháng chiến nhân
dân ta dâng cao, nhiều hình thức (tị địa, bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với nhân dân Campuchia, …)
- Nhiều khởi nghĩa nổ tỉnh miền Tây, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Quyền,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,
Củng cố :
- Q trình xâm lược Việt Nam TDP? - Thái độ triều Nguyễn…?
- Những đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta kháng chiến giai đoạn 1858-1873?
Dặn dò:
Trả lời câu hỏi SGK ,đọc trước
(68)Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHAØ NGUYỄN ĐẦU HAØNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm:
- Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp,tình hình chiến Việt Nam từ 1873 đến 1884
- Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp nhân dân Bắc kì vàTrung kì năm 1873 – 1874 1882 -1884
-Nguên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả nhận thức kiện lịch sử, biết phân biệt khái niệm: Chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, chất, tượn, nguyên nhân, duyên cớ…
- Rèn kĩ đọc vẽ lược đồ
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
- Nâng cao lịng u nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước
- Hiểu ý nghĩa đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến
- Quý trọng biết ơn người hy sinh độc lập tổ quốc
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HOÏC.
-Tư liệu phong trào kháng Pháp - Tranh ,ảnh tài liệu tham khảo -Tư liệu giảng dạy sử VN cận đại
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1.Kiểm tra cũ.
Câu hỏi :
(69)3.Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: lớp cá nhân
- GV; Tình hình kinh tế, trị xã hội nước ta diễn trước sự xâm lược Bắc Kì lần I (năm 1873) của Pháp?
* Chiếm Bắc Kì tồn Việt Nam chủ trương lâu dài Pháp, thực lực chưa đủ mạnh, nên Pháp phải tiến hành bước
- GV:Pháp dựa vào duyên để tiến đánh chiếm Bắc Kì lần (1873)?
GV chót ý.Sau chiếm tỉnh Nam kì, Pháp chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược nước.Tháng 11/1873, Đuy–puy cho tàu tứ sông Hồng lên Vân Nam , cho qn đóng bờ sơng Hồng, cướp thuyền gạo triều đình; Khước từ mời thương thuyết Tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương -GV; Qúa trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp diễn nào?
- GV: Hãy nêu số phong trào đấu tranh nhân dân ta sau Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1?
-Bỏ thuốc độc vào giếng nước -Đốt kho thuốc súng bờ sông
- Phong trào đấu tranh 100 binh sĩ triều đình huy viên Chưởng cửa Ô Thành Hà
- Cuộc chiến đấu anh dũng Tổng đốc Nguyễn Tri Phưong bảo vệ thành Hà Nội -Trận Cầu Giấy21/12/1873
- GV: Chiến thắng Cầu Gíây lần có ý nghĩa nào?
-Làm cho nhân dân ta vô phấn khởi; làm cho Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình
I THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT ( 1873), KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
1.Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất.
- Về kinh tế: tiếp tục sa sút sáu tỉnh Nam Kì, bồi thường chiến phí cho Pháp Nơng nghiệp bê trễ, cơng thương nghiệp khơng có khác trước Đời sống nhân dân ngày khó khăn
- Về trị, xã hội: nạn thổ phỉ, hải phỉ hồnh hành, mâu thuẫn xã hội gia tăng, khởi nghĩa chống triều đình xảy liên miên
- Những đề nghị cải cách bị Nhà Nguyễn khước từ
2 Thực dân Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ nhât (1873)
- Sau thiết lập máy cai trị Nam Kì Pháp riết chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì
- Pháp dựng nên vụ Đuyquy Hà Nội Lấy
cớ giải “vụ Đuy quy”, 1873, Pháp đưa
qn đánh Hà Nội (20/11/1873) và sau đĩ chiếm tỉnh đồng Bắc Kì (23/11
12/12/1873)
3.Phong trào kháng chiến Bắc Kì trong những năm 1873 -1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu đến người cuối ô Quan Chưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương dũng cảm chiến đấu hy sinh
- Nhân dân chủ động kháng chiến Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình
- Ngày 21/12/1873, quân ta giành thắng lợi
ở trận Cầu Giấy, tướng Gácniê tử trận Thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình Huế
(70)- GV: Hiệp ước Giáp Tuất kí khi nào?Hậu nó?
-Được kí vào năm 1874
-Đã gây nhiều bất bình nhân dân sĩ phu yêu nước
* Hoạt động 2: lớp cá nhân
- GV:Do đâu Pháp tiến đánh Bắc Kì lần hai?Qúa trình diễn nào? - GV chót ý:Cũng nhiều đế quốc khác châu Âu.Vào cuối kỉ XIX, nước Pháp chuyể sang chủ nghĩa đế quốc
-Pháp cần thị trường nguyên liệu, nguồn nhân công
-Pháp lợi dụng điều khoản Hiệp ước 1874 để lấy cớ keo quân Bắc (GV nhắc lại số điều khoản có Hiệp ước)
- GV gợi cho học sinh thấy tinh thân hy sinh anh dũng Hồng Diệu, vị tướng tài hết lịng trung kiên với dân tộc, dân tộc
- GV: Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì đứng lên chống Pháp nào trong lẩn 2?
- GV:Trận Cầu Gíây lần thứ hai diễn ra nào?
* Chiến thắng Cầu Giấy thể tâm đánh giặc nhân dân ta, triều đình Huế ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết Pháp lại lợi dụng để đẩy mạnh chiến tranh, dùng vũ lực buộc triều đình Huế đầu hàng
* Hoạt động 3: lớp cá nhân
- GV.Miêu tả vị trí cửa biển Thuận An nêu rõ: Đây cửa ngõ quan trọng vào
Pháp ruùt khỏi Bắc Kì triều đình lại dâng tồn sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp
II THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 -1884)
a.Bối cảnh lịch sử:
+ Trong khoảng gần 10 năm sau Hiệp ước Giáp Tuất, chủ quyền dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng, đất đai bị mất, nội trị, ngoại giao bị lệ thuộc
- Nền kinh tế TBCN Pháp ngày phát triển, giới cầm quyền Pháp thống đường lối mở rộng xâm lược thuộc địa
- 1882, Pháp định đánh Bắc Kì lần II
b.Diễn biến
- 1882, vịn cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp
ước Giáp Tuất, quân Pháp kéo Bắc
- 3/4/1882, chúng bất ngờ đổ lên Hà Nội
- 25/4/1882, quân Pháp đánh chiếm thành
Haø Nội
- 3/1883, Pháp chiếm Hòn Gai, Quảng Yên,
Nam Định
2.Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến.
- Tại Hà Nội, quan qn triều đình Hịang Diệu huy chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Khi thành mất, ông tuẫn tiết theo thành
- Quân dân tỉnh quanh Hà Nội tích cực chuẩn bị chống giặc
- Tại tỉnh đồng (Nam Định, Thái Bình) nhiều trung tâm kháng chiến xuất
- 19/5/1883, quân dân ta chiến thắng trận
Cầu Giấy lần hai, Rivie tử trận
-> Chiến thằng Cầu Gíây lần hai thể rõ tâm tiêu diệt giặc Pháp nhân dân ta
(71)kinh Huế, có vị trí chiến lược lợi hại.Mất Thuận An coi Huế
- GV:Vì đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?
+Sau Ri-vi –e chết đẩy mạnh kế hoạch xâm lước Việt Nam
+Vua Tự Đức qua đời ,triều Nguyễn bị khủng hoảng trầm trọng
->Cuộc chiến đấu quân ta Thuận An diễn liệt, nhiều người anh dũng hy sinh chiến đấu( Lê Sĩ ,Lê Chuẩn…)
- GV:Hiệp ước Hácmăng (1883) Hiệp ước Patơnốp(1884) , kí hồn cảnh nào?Nội dung Hiệp ước Hácmăng.?
Noäi dung:
-Việt Nam đặt “bảo hộ “của Pháp -Nam Kì xứ thuộc địa từ năm 1874 mở rộng đến hết tỉnh BìnhThuận,Bắc Kì đất bảo hộ,Trung Kì giao cho triều đình quản lí
-Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước Pháp nắm giữ
- GV cần nhấn mạnh: Hiệp ước Hácmăng Patơnốt đánh dấu đầu hàng Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách đứng đầu quốc gia độc lập
HIỆP ƯỚC 1884
1 Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
- Thuận An có vị trí quan trọng, lợi dụng hội Vua Tự Đức vừa qua đời (17/7/1883), thực dân Pháp định công Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn cơng Thuận An
- Qn triều đình chiến đấu liệt, cuối quân Pháp chieám pháo đài, kinh đô Huế bị uy hiếp trực tiếp
2.Hai hiệp ước 1883 1884.Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
- Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng, Việt Nam bị chia làm ba “kì”, đĩ Trung Kì (từ Quảng Bình
Khánh Hịa) giao cho triều đình Huế
quản lý
- Ngày 6/6/1884, Pháp lại thay Hiệp ước
Hácmăng Hiệp ước Patơnốt, nội dung khơng khác mấy, thay địa giới Trung Kì mở rộng đến Thanh Hĩa vào đến Bình Thuận
(xoa dịu dư luận mua chuộc quan lại)
Từ Việt Nam bị đặt “bảo hộ”
của Pháp, biến thành nước thuộc địa nửa phong kiến
4 Củng cố:
- Tình hình nước tasau năm 1867 có đáng ý?
- Pháp dựa vào duyên cớ để tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) - Chiến thắng Cầu Giấy lần có ý nghĩa nào?
- Vì Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần 2.?Trận Cầu Giấy lần diễn nào?
(72)Tiết 28 Ngày soạn: 10/2/20
Bài 21
PHONG TRÀO U NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I MỤC TIÊU BAØI HỌC. 1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX , có khởi nghĩa Cần Vương khởi nghĩa tự vệ (tự phát )
- Nắm khái niệm lịch sử
- Nội dung, diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế
2.Kỹ năng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước
đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi
3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Củng cố kĩ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử; kĩ sử dụng kiến thức bổ trợ nắm
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ phịng trào Cần vương
- Lược đồ khởi nghĩa Ba Đình , Bãi Sậy …
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1 Kiểm tra cũ.
Câu hỏi: Vì Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần
Trận Cầu Giấy lần diễn nhưthế nào?
2 Bài mới: Bài 19 giới thiệu toàn diễn biến phòng trào vũ trang kháng Pháp cuối kỉ XIX, có hai loại hình: Cần vương tự phát
Dù phong trào Cần vương hay phong trào tự vệ, tính chất phong trào vũ trang yêu nước chống Pháp Nó có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam
3 Tiến trình tổ chức dạy - học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK để trả lời câu hỏi:
Nguyên nhân diễn biến phản
(73)cơng kinh thành Huế 1885 ?.
- HS trả lời câu hỏi , GV chốt ý
Trước giảng , GV dựa vào số kiện trước , đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời nội dung hai Hiệp ước 1883 1884 (cơ khuất phục triều đình Huế , áp đặt thống trị toàn đất nước Việt Nam)
- GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế giới thiệu ngắn gọn kế hoạch Tôn Thất Thuyết diễn biến phản công đêm mùng rạng ngày 5-7-1885 (chia làm hai cánh quân vào đồn Mang Cá Khâm sứ)
* Cuộc phản công bị thất bại
nguyên sau :
- Chuẩn bị chưa chu đáo.
- Quân Pháp có ý thức đề phịng, lực lượng chúng mạnh
Kết : Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở Tới Tân Sở, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi chiếu Cần vương (13-7-1885)
GV đọc diễn cảm tờ chiếu, nêu nhận xét kết luận: Chiếu Cần vương kêu gọi sĩ phu, văn thân (giải thích khái niệm) tồn thể nhân dân đứng dậy, với mục tiêu: đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tơi giỏi Chiếu Cần vương có tác dụng thổi bùng lửa yêu nước âm ỉ cháy nhân dân ta, tạo thành phòng trào Cần vương (giúp vua giết giặc cứu nước) sôi kéo dài đến cuối kỉ XIX
* Hoạt động 2: lớp
- GV cho HS quan sát lược đồ phong trào Cần vương đặt câu hỏi để HS nhận xét địa bàn, số lượng khởi nghĩa Cần vương; (phong trào nổ suốt từ Bắc Kì đến Trung Kì, khu vực mà triều đình Nguyễn cịn có ảnh hưởng định – trừ Nam Kì nơi bọn Pháp chiếm từ
phong trào Cần vương
- Sau Hiệp ước Hácmăng Patơnốt, Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển
- Sự bất bình nhân dân, đặc biệt giới sỹ phu, văn thân yêu nước dâng cao
- Phong trào chống xâm lược nhân dân địa phương nguồn cổ vũ cho phái chủ chiến
trong triều đình
- Dựa vào ủng hộ nhân dân, Tôn Thất Thuyết huy cơng Pháp tịa Khâm sứ đồn Mang Cá thất bại
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân
cả nước đứng lên chống Pháp, cứu nước
- Chiếu Cần vương làm bùng phong trào đấu tranh nhân dân ta, tạo thành phong trào sôi
nổi kéo dài đến cuối kỉ XIX
2 Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương
a Giai đoạn (1885-1888)
Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp phong trào phạm vi nước
b Giai đoạn (1888-1896)
Phong trào tụ thành trung tâm lớn, tập trung Bắc Trung Kì Bắc Kì, với khởi
nghóa tiêu biểu như: Hùng Lónh, Hương Khê, Bãi Sậy, Hương Khê
II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
1 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn hoạt động rộng: Căn Bãi Sậy (Hưng yên), lan sang Hải Dương, Bắc Ninh,
…
- Hoạt động chủ yếu:
+ Giai đoạn 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận
càn ñòch, gây cho chúng nhiều thiệt hại
(74)laâu
Gv cho học sinh lập Bảng theo mẫu: Cuộc
khởi nghĩa
Lãnh
đạo Địabàn
Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
Về diễn biến phong trào Cần vương , chia làm hai giai đoạn :
- Lãnh đạo sĩ phu ( trí thức phong kiến , văn thân ,nho sĩ có cương vị xã hội ), có số lãnh tụ xuất thân từ nông Cao Thắng , Cao Điển …
- Lực lượng tham gia chủ yếu nhân dân , có đồng bào dân tộc thiểu số (Thái , Mường , Rục , Vân Kiều…)
- Địa bàn : Rộng khắp Bắc Kì Trung Kì (tới Thanh Hoá )
- Diễn biến : Nhất thời gây cho địch thiệt hại Sau , thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở đàn áp , khởi nghĩa thất bại , lãnh tụ bị bắc hi sinh ,một số sang Trung Quốc cầu viện(Tôn Thất Thuyết)
- Tháng 11 – 1888 Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp , phong trào tiếp tục trì
Giai Đoạn (từ cuối nam 1888 đến năm 1895)
- Về thành phần lãnh đạo lực lượng tham gia ( giai đoạn 1)
- Về địa bàn; bị thu hẹp, số trung tâm khởi nghĩa phải chuyển dần lên hoạt
động vùng Trung Du miền núi, lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động - Diễn biến; điểm lại giai đoạn cuối khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
- GV đặt câu hỏi: qua hai giai đoạn phong trào Cần vương, có nhận xét gì? Tại sau vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào tiếp tục nổ ? Điều nói gì? (Cần vương danh
nghĩa quân di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh đồng
- Kết quả, ý nghóa:
+ Căn Bãi Sậy Hai Sông bị Pháp bao vây,
Nguyễn Thiện Thuật phải sang TQ, Đốc Tít phải hàng (8/1889)
+ Để lại nhiều học kinh nghiệm tác chiến
ở đồng
2 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành Đinh Công Tráng
- Địa bàn: làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa)
- Hoạt động:
+ Xây dựng Ba Đình Mã Cao
+ Nghĩa qn chặn đánh đồn xe, tập kích tốn lính Pháp
- Kết quả: Gây cho Pháp nhiều thiệt hại, 1/1887, Pháp chiếm Ba Đình, khởi nghĩa thất bại
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) : - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao Thắng - Địa bàn: Căn Hương Khê (Hà Tĩnh), lan rộng khắp bốn tỉnh Trung Kì
- Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây
dựng cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực - Từ năm 1888 - 1896: thời kì chiến đấu liệt, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch, chủ động cơng thắng nhiều trận tiếng
- Kết quả:
+ Phan Đình Phùng hi sinh (12-1885); 1896, khởi nghĩa thất bại
+ Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương
4 Phong trào nông dân yên Thế (1884 – 1913) :
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế Họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh bảo vệ sống
(75)nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu)
* Hoạt động : cá nhân nhóm
GV cho HS đọc SGK trang 128,129
Sau GV giải thích qua lựơc đồ tóm tắtnhững kiện như: địa bàn, bố trí cứ, lãnh đạo, lực lượng
Nêu diễn biến, kết quả, ý nghóa học kinh nghiệm
GV chia lớp thành nhóm
+ Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)?
+ Nhóm 2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)?
+ Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)?
+ Nhóm 4: Phong trào nông dân yên Thế (1884 –1913)?
HS tiến hành thảo luận theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
GV nhận sét chốt ý
- Giai đoạn 1884-1892: Dưới huy Đề
Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thống phịng thủ Bắc Yên Thế, đẩy lùi nhiều càn quét địch - Giai đoạn từ năm 1893-1897: Đề Thám giảng hoà với Pháp lần Nghĩa quân làm chủ
tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng)
- Giai đoạn từ năm 1898-1908: Thời gian 10 năm giảng hoà, Yên Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nước
- Giai đoạn từ năm 1909-1913: Pháp công trở lại, nghĩa quân di chuyển liên tục nhiều nơi 2/1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã
* Ý nghĩa: Thể tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn nông dân c̣c đấu tranh giải phóng dân tộc.
4 Củng cố :
GV nêu câu hỏi để củng cố
Câu1 : Phong trào Cần vương nổ hoàn cảnh ?
Câu : Tóm lược diễn biến hai giai đoạn phong trào Cần vương rút đặc điểm giai đoạn
(76)Tiết 29 Ngày soạn: 15/2/20
SỬ ĐỊA PHƯƠNG
VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC VÀ XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN
HUYỆN ĐẠI LỘC ( 1858 – 1918 ). I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm thuận lợi khó khăn huyện
- Cung cấp cho HS vài nét lịch sử, địa lí, tình hình KT-CT-XH huyện
- Giúp cho học sinh hiểu số nét truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân huyện Đại Lộc
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ liên hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc -Sử dụng khai thác tư liệu lịch sử nói quê hương
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương Đại Lộc
-Định hướng cho học sinh vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ quê hương Đại Lộc
B.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: -Đại Lộc đất anh hùng
-Địa chí Đại Lộc
-Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam,tập -Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đại Lộc
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: 3 Giảng mới:
Đại Lộc mảnh đất có truyền thống anh hùng chiến tranh, cần cù sáng tạo lao động, nhân dân có tính tự lực, tự cường để tìm hiểu q hương Đại Lộc em tìm hiểu học hơm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1: Cả lớp.
1 Thuận lợi gì? HS trả lời
GV sử dụng tư liệu trình bày chốt ý
I Đại Lộc - Một vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi có lịch sử lâu đời. 1 Thuận lợi:
- Đất đai phì nhiêu màu mỡ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa
(77)2 Khó khăn gì? HS trả lời
GV giúp HS liên hệ lịch sử địa phương thực tế
GV chốt ý nêu ví dụ cụ thể
3.Điều kiện phát triển văn hoá, giáo dục, y tế có nhiều khó khăn nào?
HS trả lời
GV nêu ví dụ chốt ý
4.Hãy kể tên xã địa bàn huyện? HStrả lời
GV chốt ý
HOẠT ĐỘNG 2:Thảo luận nhóm: -GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi * Tình hình kinh tế.
- Kinh tế?
- Ngành nghề chủ yếu? - Nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa:
“ Con tằm Đại Lộc xe tơ Bãi dâu Đại Lộc lờ mờ bên sông”
“ Cha em thợ mộc kim bồng Muốn em có chồng xứ Khánh Vân” -TCN: gạch, ngói…
- CN: mỏ than Ngọc Kinh * Chính trị- xã hội.
- Khi Pháp xâm lược hoàn toàn Việt Nam khai thác bóc lột nhân dân, thu nhiều thứ thuế nhân dân đại Lộc căm phẫn đấu tranh -GV kể số sách khai thác bóc lột TD Pháp ĐL
HOẠT ĐỘNG 3:Cả lớp cá nhân
? Em biết phong trào đấu tranh Đại Lộc?
- GV kể số phong trào tiêu biểu:
+ Phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam (1885-1887).Lực lượng tham gia đông đảo: Đỗ Đăng Tuyển, Trần Huy, Trần Đỉnh, Dương Văn Thưởng…
+ Phong trào đấu tranh sĩ phu yêu nước chùa Cổ Lâm
? Em biết cụ Đỗ Đăng Tuyển?
- GV nói tiểu sử q trình hoạt động
2 Khó khăn:
- Chịu ảnh hưởng nặng nề hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ
- Thiên tai, lũ lụt
-Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn
3 Mảnh đất có lịch sử lâu đời:
-Đại lộc huyện nằm phía Bắc tỉnh Q.Nam, thành lập năm 1900 - Đại Lộc từ lâu địa bàn cư trú
- Hiện toàn huyện có 17 xã thị trấn
II Tình hình KT-CT-XH: Kinh tế:
Nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có từ sớm
2 Chính trị, xã hội:
-Sau hoàn thành xâm lược nước ta, ĐL, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa hà khắc
- Địa chủ không nhiều chiếm tới 30% số đất nơng dân >< địa chủ
Tồn thể nông dân huyện >< TD Pháp III Truyền thống đấu tranh chống áp xâm lược nhân dân huyện Đại Lộc 1 Phong trào Cần Vương:
Hưởng ứng hịch Cần Vương, cụ Trần Văn Dư sau Nguyễn Duy Hiệu tổ chức và lãnh đạo phong trào Nghĩa hội ( 1885,1887)
2 Phong trào Đông Du Duy Tân: Tiêu biểu:Cụ Đỗ Đăng Tuyển
a.Tiểu sử trình hoạt động CM: + Cụ Đỗ Đăng Tuyển (1856-1911), ơng sinh ra làng Ơ Gia, xã Đại Cường, Đại Lộc, Quảng Nam.
(78)Đỗ Đăng Tuyển
- Với chí khí cách mạng , không khuất trước kẻ thù cụ Đỗ Đăng Tuyển đông đảo nhân dân sĩ phu lúc khâm phục
- Cụ Phan Bội Châu tặng cụ Đỗ Đăng Tuyển hai câu thơ để nói lên chí khí CM cụ:
“ Đánh thù lịng đá Lo nước tóc thành tơ”
?Em biết phong trào chống sưu thuế ở Trung Kỳ?
HS trả lời.
GV trình bày chốt ýu
+ 1908 lãnh đạo phong trào chống sưu thuế ở Quảng Nam.
+ 1910 bị bắt giam nhà lao Hội An. + 02/5/1911 hy sinh.
Phong trào Duy Tân phát triển mạnh phong trào chống sưu thuế Tam Kỳ
b.Phong trào chống sưu Trung kỳ *Ngun nhân:
-Do sách thuế khóa bắt sưu dịch nặng nề TD Pháp
-Mùa màng năm 1905-1907 bị mất, nhân dân đói nặng…
-Tri huyện Đại Lộc hà hiếp dân chúng, nhân dân huyện ĐL viết đơn kiện khơng có kết
-Năm 1908, nhân có nghị định tăng thuế điền, tri huyện ĐL lại tăng khống số thuế
Căm phẫn cao độ, ngày 10-3-1908 nhân dân dậy đấu tranh
*Diễn biến: phong trào chống sưu cao thuế nặng làng Phiến Ái-ĐL sau lan tỉnh Qnam tỉnh Trung Kỳ…
*Kết quả: Phong trào bị đàn áp, nhiều chí sĩ yêu nước bị bắt giam, bị tử hình
*Ý nghĩa: Sự tàn bạo địch khơng khuất phục xóa tan nỗi căm hờn nhân dân huyện ĐL
Tóm lại: Phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân huyện Đại Lộc bị thất bại phong trào có tiếng vang lớn, góp phần tơ thêm trang sử vẻ vang nhân dân huyện , từ lịch sử dân tộc mở hướng
nhân dân Đại Lộc phải chọn đường đấu tranh cứu nước đắn khoa học 4 Củng cố: Trách nhiệm nghĩa vụ HS?
(79)Ngày soạn 4/3/20 Tiết 30. KIỂM TRA TIẾT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Ôn lại kiến thức từ chương III, IV lịch sử giới đại; chương I lịch sử Việt Nam từ 1858-1913.
- Năm kiện lịch sử tiêu biểu của giới Việt Nam trên
Thái độ: làm nghiêm túc; biết ơn anh hùnh có công với nhân loại đất nước, tạo cho em u thích mơn lịch sử lòng tự hào dân tộc
Kĩ năng: làm nhanh, khoa học, xác. B NỘI DUNG: Đề riêng
ĐỀ:
Chương II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Baøi 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức: Học xong học sinh trình bày được: - Những điểm kinh tế – xã hội đầøu kỷ XX
- Những chuyển biến kinh tế tạo chuyển biến xã hội
- Nguyên nhân biến đổi kinh tế- xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp
2.Kyõ naêng:
- Rèn luyện kỷ so sánh nội dung, kiến thức lịch sử - Rèn luyện kỷ phân tích, đánh giá rút kết luận
3.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Nhận rõ chất đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo bóc lột dã man đàn
(80)- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lịng u nước kính trọng giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp lao động khác
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh saùch giaùo khoa
- Một số tranh ảnh phản ánh kinh tế – xã hội Việt Nam đầu TK XX - Một số tài liệu văn học, lịch sử có liên quan tới nội dung học
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1 Kiểm tra cũ.
Câu 1: Em mơ tả cấu trúc Ba Đình.
Câu 2: Tại khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?
Câu 3: Khởi nghĩa Yên có đặc điểm nào khác so với khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp?
2 Bài mới: sau hồn thành cơng bình định Việt Nam quân ( năm 1896), thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách qui mô Trong tìm hiểu sách trị, kinh tế, văn hóa giáo dục mà Pháp áp dụng cuộckhai thác; đồng thời tìm hiểu biến đổi kinh tế, xã hội tác động khai thác
Dưới tác động khai thác, xã hội Việt nam có biến động đáng kể, từ xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa phong kiến
3.Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Mục đích: vơ vét sức người, sức của nhân dân Đơng Dương
- 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ
- Gv: Mục tiêu khai thác thuộc địa Việt Nam Pháp gì?
- Hs: trả lời
- Gv: bổ sung kết luận
- Gv: Qua nội dung sách kinh tế nêu trên, yếu tố tích cực và tiêu cực sách đó?
- Hs: trả lời
+ Tích cực: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào nước ta, xen kẽ với phương thức phong kiến, KT pt
1.Những chuyển biến kinh tế
- Nông nghiệp: Pháp chiếm đất thành lập đồn
điền, khiến cho phần lớn nơng dân khơng cịn tư liệu sản xuất
- Công nghieäp: Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất khai thác mỏ Mợt số ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến sản xuất vật liệu xây dựng đời
- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế
- Giao thông: Xây dựng hệ thống giao thông,
để phục vụ cho việc chuyên chở hàng hóa, nguyên liệu mục đích quân
2 Những chuyển biến xã hội
- Những biến động lớn giai cấp cũ:
+ Mợt phận nhỏ giai cấp địa chủ
(81)trước
+ Tiêu cực : tài nguyên bị khai thác kiệt , nông nghiệp không pt , nơng dân đất , bị bóc lột nặng nề, công nghiệp pt không cân đối
- Gv: bổ sung kết luận: kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
* Hoạt động 2: cá nhân
- Gv: Trong xã hội Việt Nam đầu kỉ XX còn tồn giai cấp cũ khơng? Đó giai cấp nào? Thân phận họ có khác trước?
- Hs: trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung kết luận
- Gv: đặt câu hỏi phân công cho nhóm thảo luận
+ Nhóm 1: cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội nào?
+ Nhóm 2: thái độ trị giai cấp tầng lớp hế nào?
+ Nhóm 3: Khuynh hướng gải phóng dân tộc giai cấp nào?
- Hs thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét kết luận
chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân Mợt phận địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép nên
ít nhiều có tinh thần u nước
+ Giai cấp nông dân có số lượng đơng đảo nhất, bị áp bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc
và phong kiến
- Các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Công nhân: ngày đơng đảo, xuất thân
là nông dân, làm việc đờn điền, nhà
máy, xí nghiệp, … bị bĩc lột tệ, lương thấp nên đời sống khổ cực Họ sớm cĩ tinh thần yêu
nước, tích cực tham gia phong trào chớng đế quốc, cải thiện đời sống
c Tầng lớp tư sản: xuất thân từ nhà thầu
khoán, chủ xưởng, chủ hãng buơn, … bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép
d. Tiểu tư sản thành thị: gồm tiểu thương,
tiểu chủ, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do, …
- Nguyên nhân chuyển biến: chuyển biến kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ
chuyển biến xã hội
- Sự xuất lực lượng xã hội với mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày sâu sắc sở phong trào dân tộc dân chủ diễn sôi nổi, nhiều màu sắc năm đầu TK XX
4 Củng cố :
Giáo viên đặt số câu hỏi giúp học sinh nhớ lại
-Chương trình khai thác lần thứ pháp có thay đổi kinh tế Việt Nam ?
-Sự thay đổi mặt kinh tế tác động đến xã hội VN nào?
(82)Bài 23
PHONG TRÀO U NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I MỤC TIÊU BAØI HỌC. 1 Kiến thức:
- Sau học xong học yêu cầu học sinh nắm : Các nét phong trào Đơng Du, Đơng kinh nghĩa thục, vận động Duy Tân chống thuế Trung Kỳ
- Phân biệt khuynh hướng dân chủ tư sản theo phương pháp bạo động khuynh hướng cải cách
- Nhận biết nét Pt yêu nước đầu kỷ XX so với phong trào cuối Tk XIX
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ đối chiếu, so sánh kiện lịch sử, khả nhận định đánh giá hành động nhân vật lịch sử
3.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
Ngày sọan: Ngày dạy: Tuần:
(83)- Thán phục tinh thần đấu tranh yêu nước vị tiền bối thời kỳ
- Giáo dục học sinh tinh thần cầu tiến Biết thay đổi thân để có ích cho đất nước
- Nhận rõ chất thực dân
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- nh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Lược đồ châu Á tư liệu giảng dạy…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1 Kiểm tra cũ.
Câu hỏi :
a Trình bày nét thay đổi xã hội VN tác động khai thác lần I
b Vì xuất xu hướng vận động giải phóng dân tộc hồi đầu kỷ XX
2 Bài mới: Ở VN tác động việc cai trị Pháp ảnh hưởng trào lưu cách mạng giới đầu kỷ XX xuất khuynh hướng đấu tranh mới, tìm hiểu nội dung nét PT
3 Tiến trình tổ chức dạy-học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân lớp
- GV:Neâu câu hỏi
+ Cho biết nét PBC + Năm sinh, quê quán , Học thức
+ Oâng chủ trương Cứu nước pp nào
- HS họat động theo nhóm :
+ Nhóm 1: Từ 1902-1905 (nội dung cần làm rõ)
-Naêm 1902; 4-1904 ;
-Khi chủ trương Dùng pp bạo lực PBClại muốn dựa vào nhật
+ Nhóm 2: từ 1905->-6-1912 (nội dung cần làm rõ )
- Kết phong trào Đơng Du -Vì dẫn đến kq
- Những hoạt động PBC sau ĐD thất bại
+ Nhóm 3: từ 6-1912 tháng 12-1913
(ND cần làm rõ)
-Chủ trương VNQPH -PP thực
1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động
- Lãnh đạo phong trào Đông Du Phan Bội Châu
- Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến bộ, …
- Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước
- Hoạt động:
+ 1904: Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập,
thiết lập thể quân chủ lập hiến Lúc đầu, hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông Du
+ Từ 8/1908, Nhật cấu kết với Pháp trục xuất du người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông Du thất bại
(84)-Kết
+Nhóm 4: Chọn từ 3-4 hs có học lực môn để rút kết luận trọng tâm (nd cần làm rõ )
-Nêu kiện chứng minh PBC sử dụng PP bạo động
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại cũa phong trào ? học kinh nghiệm mà thân hs cảm nhận thất bại - Gvbổ sung thêm cho học sinh yêu cầu khó : PBC chọn Nblàm nơi đưa hs VN đến học ; Các kiện chứng minh PBC sử dụng Ppbạo động ; Nguyên nhân thất bại ( dựa vào đế quốc đánh đế quốc ) học kinh nghiệm ( tự cường )
* Hoạt dộng 2 :Cá nhân lớp
- Gv nêu câu hỏi phát vấn yêu cầu hs đọc sách Gkvà trả lời ý : Quê quán ; Năm sinh ; Học vấn ;Xu hướng đấu tranh
- GV thay vào việc yêu cầu học sinh học theo nhóm khuyến khích số học sinh xung phong trình bày vấn đề học mà Gvđã gợi ý Yêu cầu em lại lắng nghe để bổ xung tự ghi
+Trình bày nét hoạt động cứu nước PCT theo gợi ý
- Năm 1906 PCT nhóm sĩ phu tiến Quảng nam làm gì? giải thích kn tân -CTrương cứu nước biện pháp cải Cách làm gì?
- Những hoạt động tân để nâng cao dân trí dân quyền ?
- Kết hoạt động tân Của PCTvà sĩ phu
-Nêu kiện chứng minh PCT chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư pp cải cách Kinh nghiệm mà hs rút qua phong trào tân PCT liên hệ với thực tế nước ta ( GV bổ sung cho học sinh kiến thức khó tân có ý nghĩa ntn? tư tưởng tân vào quần chúng lại thúc đẩy quần chúng đứng lên đấu tranh Kể thêm vài
thành lập CHDQ VN
+ 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt Phan châu Trinh xu hướng cải cách
- Chủ trương:
+ Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền, thông qua đường cải cách để tiến tới độc lập Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân “tự lực khai hóa”
+ 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, … mở Duy Tân Trung Kì
- Hoạt động:
+ Hình thức: mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang cơng thương nghiệp, …
+ Cuộc vận động chuyển thành phong trào
chống thuế năm 1908 Trung Kì Phong
trào bị Thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt
3- Đơng kinh nghĩa thục, vụ đầu độc binh sĩ pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế
a Đông Kinh nghóa thục : 3- 1907
- Đây trường học lập theo ý tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (học tập mơ hình Nhật Bản)
- Từ Hà Nội, vận động mở trường dạy họ theo lối phát triển khắp nơi, trở thành phong trào rầm rộ
- Sáng lập viên trường ban đầu sĩ phu yêu nước Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Ngồi dạy kiến thức văn hĩa thực dụng, tuyên truyền chữ Quốc ngữ, Đơng Kinh
nghóa thục còn đẩy mạnh vận động tuyên truyền yêu nước, phổ biến tư tưởng
taân các lĩnh vực, nhất kinh tế văn hóa
- 11-1907, Pháp đóng cửa trường, hầu hết giáo viên bị bắt
(85)nét hoạt động cuối đời nhà cm đám tang mà nước đưa tiễn ông )
* Hoạt động :
+ Giải thích : Đông Kinh ?
+ Yêu cầu hs theo dõi SGK tóm tắt nội dung ĐKNT : Lãnh đạo phong trào ? Phạm vi hoạt động ? Các hoạt động
( GV theo dõi trình bày hs bổ sung ý cịn thiếu tóm tắt ý kiến thức lên bảng để củng cố )
- Gv trình bày tiếp : Đông Kinh nghĩa thục BK tổ chức hoạt động cách mạng có tổ chức chống GD cũ cổ dộng cho tố cáo tội ác thực dân Pháp thực chất hoạt động chuẩn bị chống pháp
- GV nêu vấn đề :
+ Hs trình bày lại vụ đầu độc lính Pháp Hả Nội năm 1908
_Năm 1908 : binh lính người Việt quân đội Pháp lên kế hoạch đầu độc binh lính Pháp để kết hợp với nghĩa quân Yên Công việc tiến hành vào đêm 27-6-1908 đầu độc số binh lính sĩ quan Pháp sau bị phát thất bại chứng
tỏ lực lượng cần tập hợp đấu tranh chống Pháp
+HS trình bày lại hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế?
(6/1908)
- Ngun nhân: bất bình với sách thống trị phân biệt đối xử thực dân Pháp, binh lính người Việt quân đội
Pháp dậy đấu tranh, kết hợp với hoạt động nghĩa quân Yên Thế
- Diễn biến: 27/6/1908, binh lính Pháp thành Hà Nội bị đầu độc, việc bị lộ, kế hoạch thất bại, Pháp đàn áp dã man đưa quân công Yên Thế
- Ý nghĩa: lần lực lượng binh lính
người Việt giác ngộ, quay súng chống lại thực dân Pháp, trở thành lực lượng yêu nước quan trọng nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc
c- Những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế
- Cùng với việc đàn áp vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội, phong trào chống thuế Trung Kì, khủng bố phong trào Đơng Du, … thực dân Pháp rắp tâm tập trung lực lượng tiêu diệt khởi nghĩa Yên Thế
- 1-1909, Pháp công Phồn
Xương, nghĩa quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh 2-1913, Đề Thám hy sinh,
khởi nghĩa chấm dứt
Củng cố :
+ Hình thức , tính chất phong trào yêu nước đầu kỷ XX +Nguyên nhân thất bại phong trào
Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK ,đọc trước
(86)Baøi 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Sau học xong học yêu cầu học sinh cần
-Hiểu đặc diểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kì
-Biết khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm chiến tranh giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh
-Sự xuất khuynh hướnh cứa nước Việt Nam đầu kỷ XX
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện -Biết tổng kết kinh nghiệm rút học
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử phản ảnh kinh te á- xã hội khởi nghĩa thời kỳ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1.Kiểm tra cũ.
Câu hoûi :
a.Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX.?
b.Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX.?
2.Bài mới:
-GV gợi cho học sinh nhớ lại nét chiến tranh Thế Giới thứ (1914-918): chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vịng khói lữa chiến tranh, chiến trường diễn châu Aâu Chiến tranh chủ yếu diễn châu Aâu song có tác động đến nhiều nước giới có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc
-Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Để hiểu chiến tranh giới thứ tác động đến kinh tế-xã hội Việt Nam ta tìm hiểu 24
3.Tiến trình tổ chức dạy-học
(87)NẮM GV : yêu cầu HS đọc SGK
GV đưa câu hỏi
- Ýù đồ pháp với thuộc địa chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Về nông nghiệp, Công nghiệp, so với trước chiến tranh có điểm khác?
HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung GV : Bổ sung, Nhận xét chốt ý
GV hỏi –HS đọc SGK thảo luận theo nhóm - Chính sách kinh tế Pháp chiến tranh đã ảnh hưởng nhu đến kinh tế việt nam?
Hs thảo luận để đến thống :
GV : Hướng dẫn HS thảo luận, đến nhậân xét, bổ sung, chốt.
* Tác động có hai mặt :một mặt làm tổn hại tới nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam ,bần hố nơng dân Việt Nam, mặt khác kích thích phát triển cơng nghiệp, giao thơng vận tải Việt Nam
GV hỏi –HS đọc SGK trả lời
- Chính sách thực dân Pháp biến đổi kinh tế ảnh hưởng đến xã hội việt nam như thế ?
HV trả lời HS khác bổ sung GV bổ sung, nhận xét.
GV hướng dẫn HV xem tranh tình cảnh của nhân Việt Nam sau chiến tranh giới thứ
GV : yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để trả lời câu hỏi sau :
- Em có nhận sét địa bàn hoạt động các phong trào thời kỳ ?
- Thành phần tham gia phong trào nói lên điều ? ý
I TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
1 Những biến động kinh tế:
Chiến tranh giới bùng nổ, Pháp
tăng cường vơ vét, bóc lột thuộc địa Đơng Dương nhằm phục vụ cho chieán
tranh
+ Tăng loại thuế, bắt nhân dân mua cơng trái, vơ vét lúa gạo, khống
sản đưa Pháp
+ Trong nơng nghiệp, Pháp sức cướp đoạt ruộng đất làm đồn điền, bắt
người dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ chiến
tranh
+ Trong công thương nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư khai thác mỏ, mỏ than Một số sở kinh doanh người Việt mở rộng, số xí nghiệp xuất
2 Tình hình phân hố xã hội :
- Nơng dân ngày bị bần Thanh niên trai tráng bị bắt lính, lực lượng lao động bị giảm sút Thiên tai, mùa xảy thường xuyên, diện tích trồng lúa thu hẹp, sưu thuế khoản đóng góp ngày nặng nề
- Công nhân tăng lên số lượng - Tư sản, tiểu tư sản tăng lên số lượng và lực kinh tế, tạo điều kiện hình thành giai cấp sau chiến tranh Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho
II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
- Chính sách Thực dân Pháp thời kì chiến tranh tiếp tục làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt
- Các khởi nghĩa vũ trang chốnng Pháp lại tiếp tục bùng nổ sau thời gian tạm lắng (1907 – 1913)
(88)nghĩa việc binh lính tham gia khởi nghĩa ? - Hình thức đấu tranh chủ yếu ?
- Kết cục thất bại khởi nghĩa nói lên điều ?
HS : trả lời HS khác bổ sung. GV : Nhận xét, bổ sung, chốt ý
QPH, phong trào binh lính người
Việt quân đội Pháp Tuy nhiên, thiếu lãnh đạo thống nhất, đường lối đắn nên phong trào bị thất bại
- Phong trào nơng dân Nam Kì sơi phương hướng nên vào đường tâm, thần bí bị đàn áp
GV : yêu cầu Hs đọc SGK mục 1,2,3,4,5 Nhìn lên bảng và hồn thành bảng thống kê sau:
TT Hoạt động Đ ịa bàn Hình
thức đấu tranh
Thành phần chủ yếu
Kết quả
1 Vieät Nam Quang
phục hội Dọc theo đườngbiên giới Việt Trung
Vũ trang Công nhân, viên
chức hoả xa bạiThất Vận động khởi nghĩa
của Thái Phiên Trần Cao Vân (năm 1916)
Trung kỳ Khởi nghĩa Nhân dân đặc biệt binh lính
Thất bại Khởi nghĩa binh
lính Thái Nguyên (1917)
Thái Ngun Khởi nghĩa Binh lính tù
ct bạiThất Phong trào hội kín
Nam Kỳ
Nam kỳ Vũ Trang Nông dân Thất bại Khởi nghĩa vũ trang
của đồng bào dân tộc thiểu số
Taây Bắc,
Đông Bắc, Tây Nguyên
Vũ Trang Dân tộc thiểu số Thất bại - GV hỏi : Những biểu chứng tỏ phong trào
công nhân giai đoạn có nhiều tiến so với trước ?
HV dựa vào SGK trả lời
GV Kết luận: Công nhân tạo lên phong trào riêng thể rõ chất đoàn kết kỷ luật
- Cho HV tìm hiểu SGK để nắm kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam lúc
GV : đặt câu hoûi :
1 Các đấu tranh giai cấp cơng nhân nói lên điều ?
III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI :
1 Phong trào công nhân :
- Phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi: Nhà máy sàng Kế Bào, mỏ than Hà Tu (1916), mỏ bơ xít Cao Bằng
- Cơng nhân còn tham gia vào khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (8/1917)
- Hình thức: Đấu tranh kinh tế kết hợp vũ trang
(89)(ý thức giác ngộ nâng lên, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân trở thành khuynh hướng nghiệp giaỉ phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX)
Cho HV đọc SGK cử đại diện nhóm trình bày lại q trinh tìm đường cứu nước Nguyễn Aí Quốc ,
HV đọc SGK trả lời câu hỏi sau
1 Động thơi thúc Nguyễn Quốc đi tìm đường cứu nước ?
2 Người không sang phương đông mà đi sang phương tây ?
3 Con đường cứu nước Nguyễn Quốc có gì khác với đường cứu nước vị tiền bối ? GV : Hướng dẫn HV thảo luận nhận xét
- Sinh lớn lên q hươngcó truyền thống u nước , nhìn thấy cực khổ người dân nô lệ …
Sang Phương Tây xem họ làm để giúp nhân dân ta
- Tuy nhiên phong trào còn mang
tính lẻ tẻ, tự phát 2
Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Quốc
- Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên laø
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/05/1890 gia đìng trí thức u nước tại Kim Liên, Nam Đàn,
Ngeä An
- 5/06/1911, Nguyễn Tất Thành rời
cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước
- 1911-1917, Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống
hiểu rõ đâu bọn đế quốc
tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man
+ 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại
Pháp, người tích cực họat động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga 1917
4 Củng cố :
-Cho biết tình hình kinh tế – xã hội việt nam chiến tranh giới thứ ? -Tình hình xã hội Việt Nam phân hóa chiến tranh giới thứ ? -Buổi đầu hoạt động NAQ ( 1911-1918)
(90)LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỊA LÍ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngày sọan: Ngày dạy: Tuần:
(91)