- Trong tinh theå kim loaïi, nguyeân töû vaø ion kim loaïi naèm ôû nhöõng nuùt cuûa maïng tinh theå. Caùc electron hoaù trò lieân keát yeáu vôùi haït nhaân neân deã taùch khoûi nguyeâ[r]
(1)Trường THPT Tràm Chim Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết 37: Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOAØN VAØ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết:
- Vị trí kim loại bảng tuần hồn
- Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng phương pháp điều chế
Trọng tâm:
Đặc điểm cấu tạo ngun tử kim loại cấu tạo mạng tinh thể kim loại II Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính ngun tử) ngun tố thuộc chu kì
- Tranh vẽ kiểu mạng tinh thể mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối)
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al Xác định số electron lớp cho biết nguyên tố kim loại hay phi kim ?
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I Vị trí kim loại bảng tuần hồn
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)
- Họ lantan actini
Hoạt động 1
-GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn - GV gợi ý để HS tự rút kết luận vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn
-HS xác định vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn
- HS tự rút kết luận vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn II Cấu tạo kim loại
1 Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử hầu hết nguyên tố
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
HS viết cấu hình electron
ngun tố kim loại: Na,
(2)Trường THPT Tràm Chim kim loại có electron lớp ngồi
cùng (1, 3e)
Thí dụ:
Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1
- Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử ngun tố phi kim
Thí dụ:
11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl
0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al nguyên tố phi kim P, S, Cl So sánh số electron lớp nguyên tử kim loại phi kim Nhận xét rút kết luận
- GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì yêu cầu HS rút nhận xét biến thiên điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử
Mg, Al nguyên tố phi kim P, S, Cl So sánh số electron lớp nguyên tử kim loại phi kim Nhận xét rút kết luận
- HS rút nhận xét biến thiên điện tích hạt nhân bán kính ngun tử
2 Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể
a) Maïng tinh thể lục phương
- Các ngun tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác
- Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện - Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương
- Trong tinh thể, thể tích
Hoạt động 3
- GV cho HS nghiên cứu SGK trình bày cấu tạo đơn chất kim loại
- GV dùng mơ hình thơng báo kiểu mạng tinh thể kim loại
- GV cho HS nghiên cứu SGK nhận xét khác kiểu mạng tinh thể
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác
Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương
(3)nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối - Các nguyên tử,ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…
kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương
3 Liên kết kim loại
Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự
-GV thông báo liên kết kim loại yêu cầu HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion
HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hố trị liên kết ion
V Củng cố:
1. GV treo bảng tuàn hoàn yêu cầu HS xác định vị trí 22 nguyên tố phi kim Từ thấy phần cịn lại bảng tuần hoàn gồm nguyên tố kim loại
2. Phân biệt cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo đơn chất kim loại để thấy đơn chất, kim loại có liên kết kim loại
VI DẶN DÒ
1 Bài tập nhà: → trang 82 (SGK)
(4)Trường THPT Tràm Chim Tiết 38: Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS biết: Tính chất vật lí chung kim loại
- HS hiểu: Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại
Kĩ năng: Giải thích nguyên nhân gây nên số tính chất vật lí chung kim loại Trọng tâm:
Tính chất vật lý chung kim loại phản ứng hóa học đặc trưng kim loại II Chuẩn bị:
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Liên kết kim loại ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị liên kết ion
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I Tính chất vật lí
1 Tính chất chung:Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS nêu tính chất vật lí chung kim loại (đã học năm lớp 9)
Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim
2 Giải thích a) Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với
Hoạt động 2
- HS nghiên cứu SGK giải thích tính dẻo kim loại
-GV : Nhiều ứng dụng quan trọng kim loại sống nhờ vào tính dẻo kim loại Em kể tên ứng dụng đó?
-Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với
- HS nêu ứng dụng b) Tính dẫn điện
- Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển
Hoạt động 3
- GV cho HS nghiên cứu SGK giải thích
-HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính dẫn điện
(5)động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện
- Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động
nguyên nhân tính dẫn điện kim loại -GV dẫn dắt HS giải thích ngun nhân nhiệt độ cao độ dẫn điện kim loại giảm
của kim loại
- Do nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dịng electron chuyển động
c) Tính dẫn nhiệt
- Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại
- Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt
Hoạt động 4
GV cho HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính dẫn nhiệt kim loại
-HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính dẫn nhiệt kim loại
d) AÙnh kim
Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim
Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại.
- Ngoài số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí không giống
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao W (34100C).
- Tính cứng: Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính)
Hoạt động 5
- HS nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân tính ánh kim kim loại
- GV giới thiệu thêm số tính chất vật lí khác kim loại
-Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim
V Củng cố
1. Ngun nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại ? Giải thích
(6)Trường THPT Tràm Chim VI Dặn dị
1. Bài tập nhà: 1, trang 88 (SGK)
2. Xem trước phần TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
Tiết 39: Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
(7)DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS biết tính chất hố học chung kim loại dẫn PTHH để chứng minh cho tính chất hố học chung
- HS hiểu ngun nhân gây nên tính chất hố học chung kim loại
Kĩ năng: Từ vị trí kim loại bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tử từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại
Trọng tâm:
Dãy điện hóa kim loại ý nghĩa II Chuẩn bị:
Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 loãng
Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,… III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí chung kim loại ? Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung
3 Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
II Tính chất hố học
- Trong chu kì: Bán kính nguyên tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim - Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử
Tính chất hố học chung kim loại tính khử.
M → Mn+ + ne
Hoạt động 1
- Vì electron hố trị dễ tách khỏi
nguyên tử kim loại ? Vì ?
- Vậy electron hố trị dễ tách khỏi nguyên tử kim loại Vậy tính chất hố học chung kim loại ?
-Bán kính nguyên tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim Tính chất hố học chung kim loại
tính khử.
M → Mn+ + ne
1 Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -1 3
b) Tác dụng với oxi
2Al + 3O0 02 t0 2Al+3 -22O3 3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4
c) Tác dụng với lưu huỳnh
Hoạt động 2
- Fe tác dụng với Cl2 thu sản phẩm ? -GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm tạo thành sau phản ứng muối sắt (III)
2Fe + 3Cl0 2 t0 2FeCl+3 -1 3
(8)Trường THPT Tràm Chim Với Hg xảy nhiệt độ thường,
kim loại cần đun nóng
Fe +0 S0 t0 +2 -2FeS Hg +0 S0 +2 -2HgS
- HS viết PTHH: Al cháy khí O2; Hg tác dụng với S; Fe cháy khí O2; Fe + S
-HS so sánh số oxi hoá sắt FeCl3, Fe3O4, FeS rút kết luận nhường electron sắt
3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4
2 Tác dụng với dung dịch axit a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 2 + H02
b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt)
3Cu + 8HNO0 +53 (loãng) 3Cu(NO+2 3)2 + 2NO+2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O
0 +6 +2 +4
- GV yêu cầu HS viết PTHH kim loại Fe với dung dịch HCl, nhận xét số oxi hố Fe muối thu -GV thơng báo Cu kim loại khác khử N+5 S+6 HNO3 H2SO4 loãng mức oxi hoá thấp
-HS viết PTHH phản ứng
Fe + 2HCl0 +1 FeCl+2 + H02
-HS viết PTHH phản ứng
3 Tác dụng với nước
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường - Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại cịn lại khơng khử H2O
2Na + 2H0 +12O 2NaOH + H+1 02
-GV thông báo khả phản ứng với nước kim loại nhiệt độ thường yêu cầu HS viết PTHH phản ứng Na Ca với nước
-GV thông báo số
kim loại tác dụng với nước nhiệt độ cao Mg, Fe,…
- Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại lại không khử H2O
2Na + 2H2O
0 +1 +1
2NaOH + H2
4 Tác dụng với dung dịch muối:
Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự
Fe +0 CuSO+2 4 FeSO+2 4 + Cu0
- GV yêu cầu HS viết PTHH cho Fe tác dụng với dd CuSO4 dạng phân tử ion thu gọn Xác định vai trò chất phản ứng
(9)- HS nêu điều kiện phản ứng (kim loại mạnh không tác dụng với nước muối tan) Tiết 40
V Củng cố:
Câu 1. Tính chất hố học kim loại kim loại có tính chất ? Câu 2. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy giới thiệu phương pháp hoá học đơn giản để loại tạp chất Giải thích việc làm viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn
Câu 3. Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thuỷ ngân ?
A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Bột than D Nước
Câu 4: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA
A 3 B 2 C 4 D 1
Câu 5: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA
A 3 B 2 C 4 D 1
Câu 6: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA
A R2O3 B RO2 C R2O D RO
Câu 7: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA
A R2O3 B RO2 C R2O D RO
Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11)
A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 9: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn
A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba
Câu 10: Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hồn
A Sr, K B Na, K C Be, Al D Ca, Ba
Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e Al
A 1s22s22p63s23p1. B 1s22s22p63s3. C 1s22s22p63s23p3. D 1s22s22p63s23p2.
Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 là
A Rb+ B Na+ C Li+ D K+.
Câu 13: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại?
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm
Câu 14: Kim loại sau dẻo tất kim loại?
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm
Câu 15: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại?
A. Vonfam B. Crom C. Sắt D. Đồng
Câu 16: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ?
A. Ca B. Fe C. Na D. Cu
Câu 17: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại?
(10)Trường THPT Tràm Chim
A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Kẽm
Câu 18: Kim loại sau nhẹ ( có khối lượng riêng nhỏ ) tất kim loại ?
A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi
Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại
A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử
Câu 20: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O
Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b)
A 5 B 4 C 7 D 6
VI Dặn dò
1 Bài tập nhà: 2, 3, 4, trang 88-89 (SGK)
2. Xem trước DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 41: Bài 18:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
(11)DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết dãy điện hoá kim loại ý nghĩa
Kĩ năng: Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc α
Trọng tâm:
Dãy điện hóa kim loại ý nghĩa II Chuẩn bị:
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Hoàn thành PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng sau: Cu + dd AgNO3; Fe + CuSO4 Cho biết vai trò chất phản ứng
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Dãy điện hoá kim loại
1 Cặp oxi hoá- khử kim loại
Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu Fe2+ + 2e Fe [K] [O]
Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử kim loại
Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
Hoạt động 1
-GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết cặp oxi hoá – khử kim loại:
- GV: Cách viết cặp oxi hoá – khử kim loại có điểm giống ?
-Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo thành cặp oxi hoá – khử kim loại - oxi hố/khử
2 So sánh tính chất cặp oxi hố – khử
Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag.
Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag
Kết luận:
Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố:Ag+ >Cu2+
Hoạt động 2
- GV lưu ý HS trước so sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag phản ứng Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag xảy theo chiều
- GV dẫn dắt HS so sánh để có kết bên
-HS so sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag phản ứng:
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag xảy theo chiều
(12)Trường THPT Tràm Chim
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au
Tính oxi hố ion kim loại tăng Tính khử kim loại giảm
thiệu dãy điện hoá kim loại lưu ý HS dãy chứa cặp oxi hoá – khử thơng dụng, ngồi cặp oxi hố – khử cịn có cặp khác
ion tính khử kim loại
4 Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại
Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α:
Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu hơn. Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu.
Fe2+ Cu2+
Fe Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Tổng qt: Giả sử có cặp oxi hố – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
X Y
Phương trình phản ứng: Yy+ + X
→ Xx+ + Y
Hoạt động 4:
GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hoá kim loại quy tắc α
Cho HS nghiên cứu SGK quy tắc α để xét
chiều phản ứng oxi hoá – khử
HS vận dụng quy tắc α để
xét chiều phản ứng oxi hoá – khử
Fe2+ Cu2+
Fe Cu
Fe + Cu2+
→ Fe2+ + Cu
Tieát 42: 4 Củng cố
Câu Dựa vào dãy điện hoá kim loại cho biết:
(13)- Kim loại dễ bị oxi hoá ? - Kim loại có tính khử yếu ?
- Ion kim loại có tính oxi hố mạnh - Ion kim loại khó bị khử
Câu 2: Cặp chất không xảy phản ứng
A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2
Câu 3: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch
A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng
Câu 4: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch
A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl
Câu 5: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với
A Ag B Fe C Cu D Zn
Câu 6: Cả hai kim loại Cu Zn, tác dụng với dung dịch
A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4
Câu 7: Hai dung dịch tác dụng với Fe
A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3
Câu 8: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 9: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb?
A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2
Câu 10: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch
A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH
Câu 11: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh
A Al B Na C Mg D Fe
Câu 12: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca
Câu 13: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy
A sự khử Fe2+ oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ khử Cu2+.
C sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe khử Cu2+.
Câu 14: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học
A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl
C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2
Câu 15: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch
HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M
A. Mg B. Al C. Zn D Fe
Câu 16: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO
4 dùng kim loại
A. K B. Na C. Ba D Fe
Câu 17: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư
A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C Kim loại Cu D. Kim loại Ag
Câu 18: Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với
A. Cu dung dịch FeCl3 B. Fe dung dịch CuCl2
(14)Trường THPT Tràm Chim
Câu 19: X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với
dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag
Câu 20: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải
A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe
5 Dặn dò
Bài tập nhà: 6,7 trang 89 (SGK)
2. Xem trước LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Tiết 43-44: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:
(15)Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính toán Kĩ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại
II Chuẩn bị:
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Trong tiết luyện tập Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
HS vận dụng tính chất hố học chung kim loại để giải tập
Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H2O nhiệt độ thường là:
A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Vận dụng phương pháp tăng giảm khối
lượng (nhanh nhất)
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
56g ←1mol→ 64g taêng 8g
0,1 mol taêng 0,8g
Bài 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5g B 0,8g C 2,7g
D 2,4g Bài cần cân tương quan
giữa kim loại R NO
3R → 2NO
0,075 ←0,05
R = 4,8/0,075 = 64
Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hoá trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít NO (đkc) Kim loại R là:
A Zn B Mg C Fe
D Cu Tương tự 3, cân tương quan
giữa Cu NO2
Cu → 2NO2
Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc)
A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít
Fe FeS tác dụng với HCl cho số mol khí nên thể tích khí thu xem lượng Fe ban đầu phản ứng
Fe → H2
nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 V = 6,72 lít
Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hồn tồn Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít
D 3,36 lít
(16)Trường THPT Tràm Chim Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch
HCl thì:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) V = 2,24 lít
FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu đem hết hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl thể tích khí H2 thu (đkc)
A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít
Tính số mol CuO tạo thành nHCl = nCuO kết
Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng 32g CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A
A 0,2 lít B 0,1 lít C 0,3 lít D 0,01 lít
Hoạt động 2
HS vận dụng quy luật phản ứng kim loại dung dịch muối để biết trường hợp xảy phản ứng viết PTHH phản ứng
GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung dịch AgNO3, trường hợp AgNO3 tiếp tục xảy phản ứng dung dịch muối Fe2+ dung dịch muối Ag+
Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy (nếu có) Cho biết vai trị chất tham gia phản ứng
Giaûi
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Neáu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Cách làm nhanh vận dụng phương pháp bảo toàn electron
Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2 (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp
Giaûi
Gọi a b số mol Al Mg
0,15 .2 22,4 1,68 2b 3a
1,5 24b 27a
0,025 b
(17)%Al = 100 60% 1,5
27/30
%Mg = 40%
4 Cuûng coÁ
Đốt cháy hết 1,08g kim loại hố trị III khí Cl2 thu 5,34g muối clorua kim loại Xác định kim loại
2. Khối lượng Zn thay đổi sau ngâm thời gian dung dịch:
a) CuCl2 b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4
3. Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu 3,36 lít H2 (đkc) Phần chất rắn không tan axit rửa đốt khí O2 thu 4g chất bột màu đen Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp
5 Dặn dò: Xem trước
Tiết 45: Bài 19: HỢP KIM
I Muïc tieâu:
(18)Trường THPT Tràm Chim Kiến thức:
HS bieát:
- Khái niệm hợp kim
- Tính chất ứng dụng hợp kim ngành kinh tế quốc dân
HS hiểu: Vì hợp kim có tính chất học ưu việt kim loại thành phần hợp kim
Trọng tâm
Khái niệm ứng dụng hợp kim II Chuẩn bị:
GV sưu tầm số hợp kim gang, thép, đuyra cho HS quan sát III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Khái niệm:
Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim khác
Thí duï:
- Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khac
- Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, magie, silic
Hoạt động 1
- HS nghiên cứu SGK cho biết khái niệm hợp kim
-Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim khác
II Tính chất
Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim -Tính chất hố học: Tương tự tính chất đơn chất tham gia vào hợp kim
Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn
- Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑
- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả phản ứng
Cu +2H2SO4→CuSO4+ SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4→ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Hoạt động 2
Hs trả lời câu hỏi sau:
- Vì hợp kim dẫn điện nhiệt kim loại thành phần?
- Vì hợp kim cứng kim loại thành phần?
(19)- Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều so với tính chất đơn chất
Thí dụ:
- Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),…
- Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,…
- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… - Hợp kim nhẹ, cứng bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg
III Ứng dụng
- Những hợp kim nhẹ, bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,…
- Những hợp kim có tính bền hố học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất
- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền
Hoạt động 3
-HS nghiên cứu SGK tìm thí dụ thực tế ứng dụng hợp kim
-GV bổ sung thêm số ứng dụng khác hợp kim
- Những hợp kim nhẹ,bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,…
- Những hợp kim có tính bền hố học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất
- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền
V Thông tin bổ sung
1 Về thành phần số hợp kim - Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni)
(20)Trường THPT Tràm Chim - Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb 20%Sn) cứng Pb nhiều, dùng đúc chữ in
- Hợp kim Hg gọi hỗn hống - Đồng thau (gồm Cu Zn) - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn Sn)
- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni lượng nhỏ sắt mangan) 2.Về ứng dụng hợp kim
- Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ hoá chất khác dùng chế tạo máy móc, thiết bị dùng nhà máy sản xuất hố chất
- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả động phản lực - Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động Trong kho hàng hố, có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy nước phun qua lỗ hàn hợp kim
VI Dặn dò
1 Bài tập nhà: → trang 91 (SGK)
2. Xem trước SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Tiết 46, 47: Bài 20: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
I Mục tiêu:
(21)Kiến thức: HS biết:
- Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mịn
- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mòn
HS hiểu: Bản chất q trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị oxi hoá thành ion dương
Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hoá để giải thích tượng ăn mịn điện hố học
Trọng tâm: Ăn mịn điện hố học
4 Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại
II Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí chung kim loại biến đổi chuyển thành hợp kim ?
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Khái niệm:
Sự ăn mịn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh
Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương
M → Mn+ + ne
Hoạt động 1
- Vì kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất ăn mịn kim loại ?
-GV gợi ý để HS tự nêu khái niệm ăn mòn kim loại chất ăn mòn kim loại
-Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh -Kim loại bị oxi hoá thành ion dương
M → Mn+ + ne
II Các dạng ăn mòn 1 Ăn mịn hố học:
Thí dụ:
- Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2
2Fe + 3Cl0 2 2FeCl+3 -1 3
- Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt
3Fe + 2O0 02 t0 Fe+8/3 -23O4 3Fe + 2H0 +12O t0 Fe+8/33O4 + H02
Hoạt động 2
GV cho HS nêu khái niệm ăn mịn hố học lấy thí dụ minh hoạ
- Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, các electron kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất môi trường.
- Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt
3Fe + 2O2 Fe3O4
0 t0 +8/3 -2
(22)Trường THPT Tràm Chim
Ăn mịn hố học q trình oxi
hố – khử, electron của kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường.
2 Ăn mịn điện hố a) Khái niệm
Thí nghiệm: (SGK) Hiện tượng:
- Kim điện kế quay chứng tỏ có dịng điện chạy qua
- Thanh Zn bị mòn dần
- Bọt khí H2 Cu Giải thích:
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn → Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu
- Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát
2H+ + 2e → H 2↑
Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng
electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
Hoạt động 3
-GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ăn mịn điện hố -GV u cầu HS nêu tượng giải thích tượng
-o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o - Zn2+ H+ e
Hiện tượng:
- Kim điện kế quay chứng tỏ có dịng điện chạy qua - Thanh Zn bị mòn dần - Bọt khí H2 Cu
Giải thích:
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn → Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu
- Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát
2H+ + 2e → H 2↑
Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
b) Ăn mòn điện hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm
Thí dụ: Sự ăn mịn gang khơng khí ẩm
- Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li
- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch
Hoạt động 4
- GV treo bảng phụ ăn mịn điện hố học hợp kim sắt
O2 + 2H2O + 4e
Fe2+
C Fe
Vật làm gang e
Lớp dd chất điện li
4OH
GV dẫn dắt HS xét
- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot
(23)tạo nên vô số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot
Taïi anot: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot
Taïi catot:O2 + 2H2O + 4e → 4OH−
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion OH−
tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O
chế trình gỉ sắt
trong khơng khí ẩm Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot
Taïi catot:O2 + 2H2O + 4e →
4OH−
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion OH−
tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O V Củng cố
Câu Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại? Dạng xảy phổ biến ? Câu Cơ chế trình ăn mịn điện hố ?
Câu 3: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm
nước) kim loại
A Cu B Zn C Sn D Pb
Câu 4: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào
dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố
A 0 B 1 C 2 D 3
Câu 5: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là:
A. I, II III B. I, II IV C. I, III IV D. II, III IV
VI Dặn dò
1 Bài tập nhà: 1, trang 95 (SGK)
2. Xem trước phần II.C hết SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
(24)Trường THPT Tràm Chim Tiết 48: Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I Mục tiêu: Kiến thức:
HS bieát:
- Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mịn
- Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mòn
HS hiểu: Bản chất q trình ăn mịn kim loại q trình oxi hố – khử kim loại bị oxi hố thành ion dương
Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết pin điện hố để giải thích tượng ăn mịn điện hố học
Trọng tâm: Ăn mịn điện hố học
Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại
II Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố sắt
III Phương pháp: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
Kiểm tra cũ: Ăn mịn kim loại ? Có dạng ăn mịn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ?
Bài mới:
Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
c) Điều kiện xảy ăm mịn điện hố học
- Các điện cực phải khác chất
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qu dây dẫn
- Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Hoạt động 1
-Từ thí nghiệm q trình ăn mịn điện hố học, em cho biết điều kiện để q trình ăn mịn điện hố xảy ?
-Lưu ý HS q trình ăn mịn điện hố xảy thỗ mãn điều kiện gì?
-Các điện cực phải khác chất
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học -Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qu dây dẫn
-Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li
III Chống ăn mòn kim loại 1 Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ,
Hoạt động 2
- GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo vệ bề mặt.
- Cho HS lấy thí dụ đồ dùng làm kim loại
(25)tráng men,…
Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm bằng sắt mạ niken hay crom.
bảo vệ phương pháp bề mặt.
2 Phương pháp điện hố
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mịn, kim loại bảo vệ.
Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép.
Hoạt động 3
- GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện hoá.
- Tính khoa học phương pháp điện hố gì?
Để bảo vệ kim loại khác
4 Củng cố
Câu Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp vỏ tàu bảo vệ ? Giải thích ?
- Vỏ tàu thép nối với kẽm.
- Vỏ tàu thép nối với đồng.
Caâu 2 Cho sắt vào
a) dung dịch H2SO4 lỗng.
b) dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Nêu tượng xảy ra, giải thích viết PTHH phản ứng xảy trường hợp.
Câu 3 Một dây phơi quần áo một đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện
tượng sau xảy chổ nối đoạn dây để lâu ngày ?
A Sắt bị ăn mòn. B Đồng bị ăn mòn
C Sắt đồng bị ăn mòn. D Sắt đồng khơng bị ăn mịn.
Câu 4 Sự ăn mịn kim loại khơng phải là
A sự khử kim loại
B sự oxi hoá kim loại.
C sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường.
(26)Trường THPT Tràm Chim
Câu 5 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ?
A Ngâm dung dịch HCl.
B Ngâm dung dịch HgSO4.
C Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng.
D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Câu Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là
A thiếc B sắt
C cả hai bị ăn mịn nhau. D khơng kim loại bị ăn mòn.
Câu 7: Một số hố chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy
khung kim loại bị gỉ Hoá chất có khả gây tượng trên?
A. Ancol etylic B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit
clohydric
Câu 8: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn
được nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li
A cả Pb Sn bị ăn mịn điện hố B cả Pb Sn khơng bị ăn mịn điện
hố
C chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố D chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố
Câu 9: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn;
Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước
A. B. C. D.
Câu 10: Khi để lâu khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp
sắt bên trong, xảy trình:
A. Sn bị ăn mịn điện hóa B Fe bị ăn mịn điện hóa
C. Fe bị ăn mịn hóa học D. Sn bị ăn mịn hóa học
5 Dặn dò
1 Bài tập nhà: 3→6 trang 95 (SGK).