1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng đọc, kể diễn cảm của trẻ 4 5 tuổi ở các trường mầm non thuộc tp đà nẵng

69 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 719,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD MẦM NON - Đề tài: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM CỦA TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TP ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Thanh Nhàn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vơ Mơ Lớp : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Mầm Non, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức suốt bốn năm học Những kiến thức sở giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận em thực hướng dẫn trực tiếp ThS Lê Thị Thanh Nhàn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ nhiệt tình hướng dẫn có ý kiến dẫn quý báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời biết ơn tới Thầy, Cô thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, cung cấp loại tài liệu cần thiết suốt trình nghiên cứu đề tài Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo em học sinh Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, Trường Mầm non Tuổi Thơ, Trường Mầm non số Hòa Tiến, Trường Mầm non số Hịa Tiến nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để em thu kết quả, số liệu liên quan đến đề tài đặc biệt thời gian tiến hành thực nghiệm Dù thân cố gắng, nỗ lực trình thực để hoàn thành tốt đề tài điều kiện, kinh nghiệm, lực hạn chế thân nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề tài hồn thiện mang tính khả thi Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Vơ Mơ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 6.2.1 Phương pháp quan sát 10 6.2.2 Phương pháp điều tra anket 10 6.2.3 Phương pháp vấn 11 CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN 11 B NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA TRẺ - TUỔI TRONG NHÀ TRƯỜNG MẦM NON 12 1.1 Cơ sở lí luận đọc, kể diễn cảm 12 1.1.1 Khái niệm đọc, kể diễn cảm khả đọc, kể diễn cảm 12 1.1.2 Bản chất hoạt động đọc, kể diễn cảm 18 1.1.3 Cơ sở khoa học hoạt động đọc, kể diễn cảm 21 1.2 Hoạt động đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 25 1.2.1 Vai trò đọc, kể diễn cảm việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ 25 1.2.2 Đặc điểm tác phẩm văn học dành cho trẻ – tuổi 29 1.2.3 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ -5 tuổi quan hệ với việc hình thành khả đọc, kể diễn cảm 30 1.2.4 Yêu cầu hình thành phát triển khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ tuổi hoạt động làm quen tác phẩm văn học 33 Chương 2: KHẢO SÁT KỸ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TP ĐÀ NẴNG 35 2.1 Thực trạng lực đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thuộc Tp Đà Nẵng 35 2.1.1 Khái quát trình khảo sát 35 2.1.2 Kết khảo sát thực trạng 38 2.1.3 Đánh giá thực trạng khả đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo – tuổi 49 2.2 Một số biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ 56 2.2.1 Nâng cao chất lượng mẫu đọc, kể diễn cảm cho trẻ 56 2.2.2 Kích thích tính sáng tạo lịng tự tin đọc, kể diễn cảm cho trẻ 57 2.2.3 Tăng cường bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ 57 2.2.4 Tăng cường thời lượng tổ chức rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ 58 2.2.5 Nâng cao hiểu biết giáo viên lực đọc, kể diễn cảm 59 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Bảng Tầm quan trọng việc đọc, kể diễn cảm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc luyện cho trẻ kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học Nhận thức giáo viên ý nghĩa khả đọc, kể diễn cảm trẻ Yếu tố quan trọng đẻ hình thành khả đọc, kể diễn cảm Thực trạng tổ chức luyện đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ – tuổi Ý kiến giáo viên số lượng trẻ có khả đọc, kể diễn cảm tốt Trang 34 35 36 36 38-40 43 Khi trẻ đọc, kể diễn cảm mức độ đạt thường Tiêu chí đánh giá khả đọc diễn cảm trẻ – tuổi 46-47 Tiêu chí đánh giá khả kể diễn cảm trẻ – tuổi 47-49 10 Thang đánh giá khả đọc diễn cảm trẻ 49-50 11 Thang đánh giá khả kể diễn cảm trẻ 50-51 44 A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học phương tiện quan trọng việc giáo dục nhân cách trẻ đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ… Trẻ mầm non với tâm hồn thơ ngây, trắng chưa có nhiều trải nghiệm; nhận thức giới xung quanh mức cảm tính nên việc tiếp xúc với đẹp lấp lánh ngôn từ nghệ thuật giới hình tượng tác phẩm văn học có ý nghĩa vô to lớn, tảng để hình thành phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ, giúp em biết rung cảm trước giới xung quanh đầy màu sắc, âm, từ biết yêu ghét, biết trân trọng giá trị tốt đẹp đời Tuy nhiên, khác với người trưởng thành, trẻ em độ tuổi mầm non đến với tác phẩm văn học phương cách đặc biệt Trẻ không thực giải mã hệ thống kí tự tác phẩm văn chương để tái tạo nên giới nghệ thuật Với trẻ, đường để trẻ tiếp xúc với trang văn, trang thơ thơng qua hoạt động đọc, kể diễn cảm Vậy nên, nhà trường mầm non, cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, hoạt động đọc, kể diễn cảm quan trọng Tầm quan trọng trước hết thể vai trò phương pháp, thủ pháp dạy học hoạt động đọc, kể diễn cảm Nhà văn sáng tạo tác phẩm hệ thống ngôn từ nghệ thuật Đến lượt mình, người đọc, kể diễn cảm, trí tưởng tượng phong phú khả cảm thụ độc đáo, vẽ lại tranh nghệ thuật âm trầm bổng linh hoạt giọng đọc, kể Chất lượng tranh sáng hay tối, sinh động hay nghèo nàn phụ thuộc chủ yếu vào khả thể chất giọng Bên cạnh tư cách phương pháp dạy học, hoạt động cho trẻ làm quen văn học trường mầm non, đọc, kể diễn cảm nhận thức nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt Ở đây, giáo viên không làm công việc người chuyển tải giới nghệ thuật tác phẩm văn học đến với trẻ thông quan hoạt động đọc, kể diễn cảm Quan trọng hơn, họ cần phải dạy cho trẻ biết đọc, kể diễn cảm Bởi vì, tự thể tác phẩm, trẻ thực đặt chân vào trình tiếp nhận văn học với ý nghĩa đích thực Chỉ trẻ cất giọng đọc, kể, trẻ phát âm ngôn từ nghệ thuật với cảm xúc, với rung cảm thân mình, lúc lúc trẻ thể đầy đủ nhận hiểu rung động sâu xa giới hình tượng tác phẩm Chính thế, việc dạy cho trẻ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học nhiệm vụ, nội dung dạy học hoạt động cho trẻ quen với văn học Ý nghĩa cơng việc này, phân tích trên, không chỗ giáo giúp trẻ nắm giá trị nội dung tác phẩm, giúp cho việc làm giàu phẩm chất trí tuệ, hút trẻ tập trung nghe phát triển ý có chủ định, phát triển ngơn ngữ mà cịn hình thành trẻ lực cảm thụ văn học, lực hoạt động văn học nghệ thuật, làm sở cho việc cảm thụ văn học trẻ bậc học Đồng thời, trình đọc, kể diễn cảm phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, trí tưởng tượng bay bổng; mặt khác tính tích cực cá nhân, khả độc lập sáng tạo, tự tin qua rèn luyện Tuy nhiên, thực tế, việc rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ trường mầm non công việc phức tạp, chịu chi phối nhiều yếu tố khả tiếp nhận trẻ, lực tổ chức hoạt động giáo viên, môi trường giáo dục… Tất điều khiến cho hoạt động đọc, kể diễn cảm trường mầm non nhiều điểm bất cập dẫn đến chưa khai thác hết lợi ích hoạt động mang lại giáo dục toàn diện cho trẻ Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu khả đọc, kể diễn cảm trẻ – tuổi số trường mầm non thuộc địa bàn Thành phố (Tp) Đà Nẵng nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn thuận lợi hoạt động rèn khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ trường mầm non , làm sở cho việc đề xuất biện pháp tác động nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đọc, kể diễn cảm đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực văn học trẻ, đó, giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc tổ chức hoạt động đọc, kể diễn cảm cho trẻ mầm non vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bàn bạc Ở nước ngồi, nói cơng trình“Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” hai tác giả người Nga MK.Bogoliupxkaia V.V.Septsenko Lê Đức Mẫn dịch, xuất năm 1978 tài liệu có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động dạy văn trường mầm non nước ta từ ngày đầu hình thành bậc học hệ thống giáo dục Nội dung cơng trình đề cập tới nghệ thuật đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học vai trò ngôn ngữ nghệ thuật việc giáo dục trẻ Đặc biệt là, sách mình, tác giả cung cấp hệ thống thủ thuật để đọc kể chuyện văn học trường mầm non Đây tài liệu quan trọng giúp trang bị cho giáo viên sở lý luận lẫn thủ pháp dạy học việc đọc thể loại tác phẩm văn học cho trẻ Ở Việt Nam, năm gần đây, việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho trẻ nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm Điều đó, thể đời nhiều cơng trình nghiên cứu Trước hết kể đến tài liệu có nhan đề Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nguyễn Kim Giang (NXB ĐHQG Hà Nội, 2006) Trong cơng trình này, tác giả nêu kết nghiên cứu nhà khoa học có tên tuổi giới như: P.M Iacôp sơn, E.I Trikhiêva, A.V Zapôrôze… khả năng, lực tiếp nhận văn học trẻ mầm non, là: trẻ mầm non hồn tồn hiểu sâu sắc (ở mức độ trẻ) nội dung tư tưởng tác phẩm văn học, phân biệt hình ảnh nghệ thuật với thực, nhận xét phương tiện biểu đạt hình tượng, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, có khả nắm bắt cách xây dựng cốt truyện, cấu trúc mối quan hệ nhân vật… Đi sâu vào hoạt động đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học, Hà Nguyễn Kim Giang cho xuất giáo trình “Phương pháp đọc diễn cảm” Nội dung xuyên suốt tài liệu phân tích quan điểm sơ lý luận việc đọc diễn cảm, số phương pháp biện pháp đọc diễn cảm, cách đọc số tác phẩm theo thể loại khác Tác giả nhấn mạnh vai trò đọc diễn cảm việc hình thành nhân cách cho trẻ, coi việc đọc kể diễn cảm hoạt động quan trọng trường mầm non Vấn đề đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học đề cập cụ thể chi tiết cơng trình phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Các tác giả Lã Thị Bắc Lý Lê Thị Ánh Tuyết giáo trình “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” đề cập tỉ mỉ nghệ thuật đọc kể chuyện diễn cảm, thủ thuật việc đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học Trong cơng trình “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Nguyễn Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Việt có nhiều trang bàn hoạt động đọc, kể diễn cảm, tác giả đặc biệt trọng đề cập đến phương pháp đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học, yêu cầu thủ thuật đọc kể chuyện văn học, cách thức tổ chức hoạt động đọc, kể diễn cảm nhằm chuyển tải tác phẩm văn học đến với trẻ Gần Hà Thị Kim Giang lại cho đời tài liệu liên quan giáo trình “Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” (2011) Tài liệu đề cập chi tiết vai trò việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm số vấn đề lưu ý giáo viên tổ chức hoạt động Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu điểm qua giải phận lớn vấn đề cốt lõi hoạt động đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học, xây dựng hệ thống sở lí luận tương đối đầy đủ đọc, kể diễn cảm Tuy nhiên, việc tìm hiểu đọc, kể diễn cảm với tính chất lực hoạt động văn học mảng nhiều thiếu khuyết, cần quan tâm, nghiên cứu thêm để khai thác tối đa sức mạnh việc đọc, kể diễn cảm việc nâng cao khả năng, chất lượng cảm thụ nghệ thuật cho người học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4-5 tuổi trường Mầm Non Tp.Đà Nẵng nhằm có nhìn đầy đủ, thấu đáo thực trạng kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ, làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao lực đọc, kể diễn cảm cho trẻ mầm non 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến kĩ đọc kể diễn cảm trẻ mầm non - Tìm hiểu lực đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non thuộc tp.Đà Nẵng - Bước đầu đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Hoạt động làm quen tác phẩm văn học trở trường mầm non ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo – tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực khảo sát để đánh giá lực đọc, kể diễn cảm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường: trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, trường mầm non Tuổi Thơ, trường Mầm non số Hòa Tiến, trường Mầm non số Hòa Tiến thuộc thành phố Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát hoạt động dạy đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học giáo viên cho trẻ - tuổi, khả thể tác phẩm văn học giọng đọc, kể trẻ nhằm đánh giá thực trạng kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ 6.2.2 Phương pháp điều tra anket - Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm: tìm hiểu nhận thức giáo viên ý nghĩa việc hình thành kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ, 10 ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu hài hịa Nhưng cịn có số trẻ chưa thể giọng điệu biểu cảm sử dụng cử chỉ, điệu bộc lộ cảm xúc tác phẩm có khả trẻ tập trung vào việc nhớ lại tác phẩm để trình bày nên quên yếu tố Đối với truyện, giáo giới thiệu tác phẩm truyện kể cho trẻ nghe tác phẩm truyện đó, nghe xong trẻ cô giáo dạy cách kể lại chuyện, cô mời số trẻ lên để kể lại cho lớp nghe Hầu như, tất bạn lên kể chuyện nhớ cốt truyện cách xác nhớ tình tiết truyện, có trẻ thể ngơn ngữ cách mạch lạc, biết dừng thích hợp để tạo hứng thú cho người nghe, số trẻ khơng biết thể yếu tố mà tâm vào kể cho xong câu chuyện Đối với số trẻ khác cô cho tham gia vào đóng vai nhân vật truyện trẻ hào hứng, trẻ dùng ngơn ngữ thể cách xác giọng nhân vật, trẻ biết vận dụng cử chỉ, điệu để bộc lộ lên hành động nhân vật tạo thích thú cho người xem Khả có số trẻ lớp, trẻ có khả diễn xuất So với số lượng lớp trẻ chiếm số lượng Nguyên nhân thực trạng Việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm trình sư phạm xây dựng dựa sở hợp tác hành động tập thể trẻ với cô giáo Trẻ đọc, kể diễn cảm cần phải có mức độ định cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm, tưởng tượng, kĩ năng, kĩ xảo Ở trường mầm non việc rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ phải việc đọc, kể diễn cảm lớp ngồi lớp học Tuy nhiên, trường mầm non nhiều hoạt động tổ chức ngày nên thời lượng dành cho việc rèn kĩ đọc, kể diễn cảm cịn q nên việc giáo tổ chức cho trẻ đọc, kể diễn cảm khó khăn Mặt khác, nhận thức giáo viên biểu khả đọc, kể diễn cảm chưa đầy đủ rõ ràng, cô giáo lại chưa trang bị tốt cho kĩ đọc, kể diễn cảm, giáo viên chưa thể rõ ngữ điệu, cường độ âm ngôn ngữ đọc tác phẩm cho trẻ nghe khó mà trẻ có kĩ đọc, kể diễn cảm tốt 55 thêm cô chưa ý rèn kĩ đọc, kể thông qua môn học hình thức khác thật kĩ đọc, kể trẻ hình thành bị mai Một điều giáo viên sử dụng chưa hợp lí phương pháp dạy học đồ dùng trực quan giảng dạy nên không gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động, chưa khai thác hết khả tích cực chủ động trẻ Qua khảo sát thực tế, nhận rằng, cần phải có biện pháp để rèn luyện kĩ đọc, kể diễn cảm cho trẻ nâng cao khả cách tốt 2.2 Một số biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ 2.2.1 Nâng cao chất lượng mẫu đọc, kể diễn cảm cho trẻ Làm mẫu việc làm quan trọng trẻ rèn kỹ đọc, kể diễn cảm Nếu người giáo viên có khả làm mẫu tốt trẻ bắt chước theo mà thực hiện, giúp trẻ nhanh tiếp thu thể diễn cảm tác phẩm Việc tổ chức đọc, kể diễn cảm cho trẻ trường mầm non cô giáo làm chủ đạo, giáo viên người trực tiếp truyền đạt cho trẻ cách đọc thể tác phẩm cho thật hay thật sinh động Và việc cô giáo đọc, kể mẫu cho trẻ đọc theo việc làm quen thuộc đạt hiệu cao rèn luyện Cô giáo phải làm nhiệm vụ đọc đọc lại tác phẩm nhiều lần để trẻ đọc theo trẻ nắm tác phẩm Vì giáo giữ vai trị chủ đạo hay nói cách khác làm gương cho trẻ nên việc cô đọc, kể phải thật xác truyền cảm, trẻ có hứng thú với thơ, câu chuyện cô ý đọc theo cô Việc đọc theo cô giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm nhanh chóng thuộc tác phẩm, thuộc trẻ sáng tạo thể điệu tác phẩm Ví dụ: Khi cho trẻ đọc thơ “Ông mặt trời” – Ngơ Thị Bích Hiền, phải đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng chỗ cần thiết để thơ trở nên sinh động hơn, 56 ngồi phải dùng cử điệu để thể tác phẩm Từ đó, giúp trẻ có nhìn trực quan cử để trẻ học thep giáo mà thể 2.2.2 Kích thích tính sáng tạo lịng tự tin đọc, kể diễn cảm cho trẻ Khi trẻ tham gia đọc thơ hay kể chuyện, trẻ tâm huyết vào tác phẩm mong muốn tác phẩm mà thể người cơng nhận Hiểu tâm lí trẻ nên giáo viên cần phải có lời khen ngợi trẻ, cổ vũ tràn pháo tay lớp tuyên dương trẻ Như vậy, tạo thích thú tham gia hoạt động, cổ vũ tạo động lực cho trẻ lần khác muốn tham gia hoạt động Ngồi ra, cịn cho trẻ nhận xét đánh giá kỹ đọc bạn Để nhận xét, đánh giá kỹ đọc, kể diễn cảm bạn trẻ phải hình dung, tưởng tượng, xác định cách đọc thơ phù hợp nhận xét, đánh giá khả đoc, kể bạn Qua giúp củng cố, rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ Nhận xét đánh giá bạn đọc giúp bạn nhận xét nhìn nhận, sửa chữa điều chỉnh cách đọc thơ hay kể câu chuyện cho diễn cảm Nhận xét đánh giá hội để thể sáng tạo thân trẻ cách đọc, kể khẳng định trước tập thể quan điểm nhận thức, lực cá nhân Đánh giá nâng cao lịng tự tin trẻ, kích thích trẻ tích cực tham gia, gây trạng thái tâm lí lạc quan 2.2.3 Tăng cường bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ Năng lực cảm thụ văn học có ý nghĩa lớn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, có lực cảm thụ tốt trẻ dễ dàng tiếp thu nhanh tác phẩm văn học cô giáo, trẻ thấy hay, trừu tượng tác phẩm Thấy vẻ đẹp tác phẩm trẻ bộc lộ cảm xúc tác phẩm thông qua điệu bộ, làm cho trẻ có ghi nhớ sâu sắc tác phẩm Để cô giáo phải tăng cường bồi dưỡng lực cảm thụ cho trẻ cách cho trẻ đọc nhiều thơ, kể nhiều câu chuyện Đặt câu hỏi liên quan đến vẻ đẹp bên thơ để trẻ suy nghĩ dần tìm vẻ đẹp Mặt khác, cho trẻ thi đua với bạn lớp nói lên cảm nhận tác phẩm để nâng cao khả cảm thụ trẻ 57 Các hội thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm có ý nghĩa lớn việc rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ Việc tổ chức hội thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm giúp trẻ có hội củng cố kỹ đọc, kể thể lực, khả thân trình bày tác phẩm Việc đọc thơ, kể chuyện tạo khơng khí lớp học vui tươi mà khơng khí lớp học lại đóng vai trị quan trọng trình luyện đọc, kể diễn cảm cho trẻ tạo hồn cảnh thuận lợi cho việc đọc diễn cảm, kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động, rèn luyện tư linh hoạt, luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát Không vậy, tổ chức cho trẻ biểu diễn đọc, kể diễn cảm giáo dục cho trẻ biết chia sẻ kết đạt với người khác, trẻ trải nghiệm niềm vui thẩm mĩ, niềm vui sáng tạo Sự thi đua kích thích trẻ luyện tập, làm tăng ý chí, phát triển q trình tâm lý, rèn cho trẻ nét phẩm chất: thật thà, trung thực, rèn luyện hành động đạo đức Hội thi đọc, kể diễn cảm sử dụng biện pháp nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ, tạo điều kiện để áp dụng kỹ kiến thức đọc, kể diễn cảm trẻ 2.2.4 Tăng cường thời lượng tổ chức rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ Như biết, trường mầm non có nhiều hoạt động diễn liên tục ngày, có thời gian cho giáo viên dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện rèn cho trẻ đọc, kể diễn cảm Nhưng thời gian ngắn tổ chức cách có hiệu nên giáo viên cần phải tạo khoảng thời gian để tổ chức cho trẻ, trẻ dể dàng tiếp thu lĩnh hội Việc tổ chức rèn cho trẻ việc làm khó khăn nên giáo viên phải tận dụng nhiều thời gian linh hoạt chúng mang lại hiệu cao Giáo viên tổ chức rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ hoạt động trời; cho trẻ xuống dạo sân trường quan sát vật tượng, có liên quan đến thơ lồng ghép cho trẻ đọc thơ vừa quan sát cảnh vật, giúp cho trẻ dễ ghi nhớ tác phẩm Đặc biệt, hoạt động ngồi trời có khơng gian rộng rãi thống mát để trẻ hịa vào tác phẩm thơ 58 Ngồi ra, hoạt động góc cho trẻ góc chơi mà thích, góc chơi hướng trẻ đến thơ liên quan đến góc chơi đó, ví dụ góc xây dựng cho trẻ đọc thơ “Bé làm nghề” - Yên Thao, kích thích hứng thú cho trẻ đọc thơ tham gia vào xây dựng hay cô chơi tự trẻ, đọc tên thơ học cho trẻ đọc lại thơ cách diễn cảm Vì vậy, giáo cần phải tận dụng có thời gian, lúc rảnh rỗi rèn cho trẻ, việc rèn luyện kĩ phải rèn rèn lại nhiều lần, nâng cao khả ghi nhớ trẻ cách lâu dài Việc rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ trường mầm non chưa đủ Nếu muốn nâng cao khả trẻ giáo viên cần phải phối hợp với phụ huynh công tác Tuy thời gian đến lớp trẻ nhiều gia đình lại nơi mà trẻ gần gũi Ở trường trẻ giáo hướng dẫn tận tình có ham chơi hay lơ trẻ khơng tập trụng nhiều Nhưng nhà, gia đình nơi gần gũi nhất, người thân gia đình người trẻ yêu mến ln biết lời họ trẻ có tâm thoải mái Vì lẻ đó, bậc phụ huynh gia đình giúp trẻ tạo động lực cho trẻ trẻ đọc thơ hay kể chuyện Cách rèn gia đình khác với cách rèn cô giáo trường, nhà cha mẹ tổ chức hoạt động cách đố trẻ hay tạo tâm cho trẻ thể khả đọc thơ, kể chuyện cho gia đình xem Vì trẻ thích người lớn lắng nghe trẻ thể hiện, nên trường hợp trẻ cố gắng để thể tốt tác phẩm với cử chỉ, điệu Nhìn chung, gia đình sở tốt để rèn kỹ đọc kể diễn cảm cho trẻ 2.2.5 Nâng cao hiểu biết giáo viên lực đọc, kể diễn cảm Giáo viên người hướng dẫn cho trẻ đọc, kể diễn cảm nên việc hiểu biết giáo viên đọc, kể diễn cảm quan trọng Có giáo viên có trình độ cao lĩnh vực nên việc giáo dục trẻ khơng cịn vấn đề đáng lo ngại, số lại có số giáo viên lĩnh vực Điều ảnh hưởng đến việc giáo dục cho trẻ nên cần phải nâng cao hiểu biết giáo 59 viên lực đọc, kể diễn cảm Muốn nâng cao hiểu biết giáo viên cần tổ chức buổi hội nghị trao đổi chuyên môn giáo viên để giáo viên trao đổi kiến thức, kĩ cho Từ đó, người có lĩnh hội từ người khác cách có hiệu thu kinh nghiệm riêng cho thân nhằm nâng cao hiểu biết đọc, kể diễn cảm Việc xây dựng cung cấp cho giáo viên tiêu chí cơng cụ để hổ trợ đánh giá khả đọc, kể diễn cảm trẻ cần thiết cung cấp tiêu chí giáo viên có sở xác để đánh giá khả trẻ Đối với giáo dục nay, theo hướng phát triển lực trẻ nên việc đánh giá khả trẻ có ý nghĩa then chốt Việc đánh giá trẻ sở để giáo viên lựa chọn nội dung, cách thức tác động trẻ việc dạy học Việc có tiêu chí giúp giáo viên xây dựng mức độ đọc, kể diễn cảm trẻ để đảm bảo trẻ đọc, kể có đạt tiêu chí khơng 60 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi trường mầm non thuộc Tp Đà Nẵng” Chúng rút số kết luận sau: Thơ, truyện loại nghệ thuật ngôn từ gần gũi với trẻ Những lời thơ, lời truyện, âm trầm bổng êm ái, cảnh vật, người quen thuộc gợi cảm xúc, tình cảm thân thiết trẻ, trẻ hân hoan hưởng ứng theo thật thích thú Rõ ràng thơ, truyện thỏa mãn nhu cầu tinh thần trẻ Mặt khác thơ, truyện gợi cho trẻ cảm xúc lành mạnh, điều tốt lành, tình cảm cao đẹp góp phần giáo dục thẩm mĩ, bồi dưỡng vốn ngôn từ nghệ thuật cho trẻ Tại trường mầm non trẻ làm quen với nhiều thơ, câu chuyện Nhưng để đáp ứng mục tiêu giáo dục, việc dạy thơ kể chuyện cho trẻ không đơn giản trẻ học thuộc lịng thơ, câu chuyện mà cịn rèn luyện cho trẻ kĩ đọc, kể diễn cảm Phát triển khả thể tác phẩm phù hợp với hiểu biết mình, giúp trẻ có phẩm chất cần thiết người đọc ,kể khả định lĩnh vực nghệ thuật đọc, kể diễn cảm Tuy nhiên, qua việc timg hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc rèn kĩ đọc, kể diễn cảm cho trẻ chúng tơi nhận thấy hầu hết giáo viên cho rèn việc rèn kĩ naeng đọc, kể diễn cảm cho trẻ cần thiết điều lại chưa thể cụ thể q trình giáo rèn cho trẻ nên ảnh hưởng đến kết đọc thơ, kể chuyện trẻ Chính vậy, việc tìm hiểu khả đọc, kể diễn cảm trẻ cần thiết biết khả trẻ có biện pháp thích hợp để tác động nâng cao cải thiện tình trạng KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Dựa sở nghiên cứu tài liệu nắm bắt thực tế trường mầm non, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Để trẻ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học tốt việc đọc, kể giáo viên quan trọng, Chính vậy, giáo viên phải thường xuyên trau dồi 61 kiến thức, trau dồi cho kĩ đọc, kể diễn cảm Nhà trường cần ý nâng cao bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên việc đọc thơ, kể chuyện Ngồi ra, cịn ý tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm để tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ Chú ý việc phối hợp với phụ huynh để thống phương pháp giáo dục - Khơng khí lớp học có ý nghĩa quan trọng với trẻ, cần phải cố gắng làm cho trẻ hứng thú - Việc chuẩn bị đồ dùng công tác dạy thơ hay kể chuyện rèn kĩ đọc, kể diễn cảm cho trẻ cần thiết Cho nên muốn thành cơng cô phải chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ, hấp dẫn phù hợp với nội dung tác phẩm, ý tập trung trẻ Sắp xếp mơi trường thuận lợi tạo cảm xúc, kích thích trẻ tới hoạt động - Nghệ thuật đọc, kể diễn cảm loại hình nghệ thuật khác khơng luyện tập củng cố cách thường xuyên dần bị Vì vậy, cần có học dành riêng cho việc rèn đọc, kể diễn cảm - Giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lí trẻ nói chung trẻ mẫu giáo Nhỡ nói riêng Từ tìm tịi, linh hoạt sáng tạo xây dựng kĩ tổ chức hoạt động dạy thơ, dạy kể chuyện cách khoa học, tạo khơng khí thoải mái học - Hiện có tài liệu phương pháp đọc, kể diễn cảm cho trẻ nên việc cung cấp đầu sách kĩ đọc, kể diễn cảm vào thư viện trường mầm non trường đại học cần thiết nhằm giúp giáo viên sinh viên tham khảo, nâng cao trình độ thân áp dụng vào nghiệp trồng người Tóm lại, thơng qua đề tài chúng tơi hy vọng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp giáo dục mầm non Vì điều kiện có hạn, lực cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy góp ý để xây dựng đề tài thêm hoàn thiện 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Lam Hồng (2011), Nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội [2] Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục [5] Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình Văn học thiếu nhi đọc, kể diễn cảm, NXB Giáo dục [6] Liv.Kookenhive, R.Rmaiman, Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Giáo dục [7] M.K.Bogoliupxkia, V.V.Septsenko (1978), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, NXB Giáo dục [8] Nhiều tác giả (2013), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đố (dành cho trẻ 4-5 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2006), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [11] Trang web: Googel.com.vn Mamnon.com 63 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA Chúng thực đề tài khóa luận tốt nghiệp lực đọc - kể diễn cảm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non thuộc Tp Đà Nẵng Để vấn đề nghiên cứu triển khai thành công, mong nhận giúp đỡ hỗ trợ q giáo Xin vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau cách khoanh trịn vào phương án mà lựa chọn Chúng xin chân thành cảm ơn! Cô đánh tầm quan trọng việc đọc, kể diễn cảm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Theo cô, người có lực đọc, kể diễn cảm có thể: a Đọc, kể tác phẩm với giọng ngân nga, trầm bổng b Đọc, kể tác phẩm cách truyền cảm c Thể cảm xúc, tư tưởng tác phẩm thông qua giọng đọc, kể cử điệu bộ, ánh mắt, nét mặt d Thể cảm xúc, tư tưởng tác phẩm đồng cảm người đọc thông qua giọng đọc, kể cử điệu bộ, ánh mắt, nét mặt Trong kỹ sau, theo cô đâu kỹ phận lực đọc, kể diễn cảm? (Có thể chọn nhiều phương án) a Kỹ làm chủ giọng điệu b Kỹ phối hợp yếu tố phi ngôn ngữ c Kỹ xác định giọng điệu nhân vật d Kỹ làm chủ yếu tố âm (trọng âm, ngữ điệu) 64 Để luyện tập đọc, kể diễn cảm, người đọc kể cần phải thực bước nào? a Đọc thuộc tác phẩm luyện đọc, kể diễn cảm b Lựa chọn tác phẩm luyện đọc, kể diễn cảm c Lựa chọn tác phẩm - Nghiên cứu văn để xác định giọng điệu – Xác định cách thể yếu tố âm thành – Luyện tập Theo cô, việc phối hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt đọc, kể diễn cảm có cần thiết không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Cô đánh mức độ cần thiết việc luyện cho trẻ kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo cơ, khả đọc, kể diễn cảm có ý nghĩa trẻ? (Có thể chọn nhiều phương án) a Giúp trẻ hiểu cảm nhận sâu sắc tác phẩm b Tạo ham thích phát triển trí tưởng tượng, tình cảm trẻ c Là phương tiện giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ cho trẻ Để hình thành kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ, theo cô yếu tố quan trọng nhất? a Sự tác động giáo viên b Khả tiếp thu trẻ c Môi trường tổ chức d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ có thường xun rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ không? a Rất thường xuyên 65 b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không 10 Theo cô, việc rèn kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ tiến hành tốt hoạt động nào? a Trong tiết học làm quen với tác phẩm văn học b Trong hoạt động góc c Trong hoạt động ngồi trời d Trong hoạt động khác 11 Cô thường dùng biện pháp để rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ – tuổi? a Đọc, kể mẫu trẻ bắt chước b Tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá kỹ đọc, kể diễn cảm bạn c Sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ d Tổ chức hội thi đọc, kể chuyện diễn cảm e Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… 12 Để đánh giá kỹ đọc, kể tác phẩm văn học, cô thường sử dụng tiêu chí nào? (có thể chọn nhiều phương án) a Truyền đạt đặc trưng thể loại phong cách tác phẩm b Phát âm c Làm chủ thở d Biểu cảm giọng đọc, kể e Khả phối hợp cử điệu nét mặt f Khả ngắt nghỉ, nhấn giọng, lên xuống giọng, điều khiển nhanh chậm, mạnh nhẹ hợp lí 66 13 Theo cơ, điều quan trọng dạy trẻ đọc kể diễn cảm? (Nếu chọn nhiều phương án, đánh số theo thứ tự ưu tiên) a Đảm bảo nhịp điệu văn b Phát âm to, rõ ràng c Nhấn giọng d Ngắt nghỉ lên xuống giọng e Sự biểu cảm ánh mắt, nét mặt cử chỉ, điệu giọng đọc, kể 14 Xin vui lịng dùng dấu / // để thể chỗ ngắt, nghỉ đọc diễn cảm câu thơ sau: a Thân dừa bạc phếch tháng năm b Quả dừa đàn lợn nằm cao c Xưa có bà già nghèo d Chun mị cua bắt ốc e Có ao muống với cá cờ f Em chị Tấm đợi chờ bống lên 15 Những thuận lợi q trình rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ – tuổi? a Nhà trường tạo điều kiện, quan tâm b Trẻ hứng thú ý nghe cơ, tích cực tham gia hoạt động tổ chức c Có phối hợp quan tâm phụ huynh d Cơ sở vật chất đầy đủ e.Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 16 Cơ thường gặp khó khăn trình rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ – tuổi? a Khả trẻ hạn chế b Số lượng trẻ lớp đông c Đồ dùng trực quan chưa phong phú d Trẻ không hứng thú với thơ truyện e Số tiết dạy thơ, truyện chưa nhiều 67 f Chất lượng giọng đọc, kể mẫu chưa cao 17 Ý kiến giáo viên số lượng trẻ có khả đọc, kể diễn cảm tốt? a Dưới trung bình b Trung bình - Khá c Tốt 18 Khi trẻ đọc, kể diễn cảm, mức độ đạt thường là: a Thuộc / nhớ văn bản, phát âm to rõ ràng b Thuộc / nhớ văn bản, ngôn ngưc trơi chảy, lưu lốt, giọng truyền cảm c Thuộc / nhớ văn bản, phát âm to, rõ ràng, giọng truyền cảm, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng, lên xuống giọng… hợp lí d Thuộc / nhớ văn bản, phát âm to, rõ ràng, giọng truyền cảm, biết phối hợp cử điệu bộ, ánh mắt nét mặt hợp lí e Thuộc / nhớ văn bản, phát âm to, rõ ràng, giọng truyền cảm, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng, lên xuống giọng…, biết phối hợp cử điệu bộ, ánh mắt nét mặt hợp lí Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý cô giáo! 68 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn Lê Thị Thanh Nhàn 69 ... SÁT KỸ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA TRẺ 4- 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TP ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng lực đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non thuộc Tp Đà Nẵng. .. 2: KHẢO SÁT KỸ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA TRẺ 4- 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TP ĐÀ NẴNG 35 2.1 Thực trạng lực đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4- 5 tuổi trường. .. kĩ đọc kể diễn cảm trẻ mầm non - Tìm hiểu lực đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ 4- 5 tuổi số trường mầm non thuộc tp. Đà Nẵng - Bước đầu đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ đọc, kể diễn cảm tác

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w