Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm biện pháp phòng bệnh cho trẻ trƣờng Mầm non thuộc quận Hải Châu- thành phố Đà Nẵng Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Vũ Đình Ngàn Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thu Bích Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, 05/2014 SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc - giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Trẻ em hôm nay, giới ngày mai niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào gia đình xã hội đất nước Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh gánh vác công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc ni dưỡng, tồn phát triển Khi xã hội ngày phát triển giá trị người ngày nhận thức đắn đánh giá toàn diện Vì tương lai tươi sáng, trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích tương lai, từ tuổi ấu thơ trẻ em phải hưởng giáo dục phù hợp, đại toàn diện mặt Vì thế, giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thuở lọt lịng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo Theo thống kê giới, tỉ lệ trẻ em chiếm 1/3 dân số giới; điều cho thấy trẻ em nguồn dân số lớn Cũng SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn nước giới, tỉ lệ trẻ em nước ta cao nguồn nhân lực lớn cho đất nước tương lai, cần đảm bảo việc chăm sóc giáo dục tốt cho trẻ từ năm tháng Mặc dù vấn đề nhà nước ta quan tâm việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ trẻ em mắc bệnh dẫn tới tử vong cao Việt Nam nằm khối nước phát triển, kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình phát triển kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn trẻ em Việt Nam thường hay mắc bệnh khác nhau.Trẻ em thường hay mắc nhiều loại bệnh khác bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh học đường…đặt biệt trẻ hay mắc bệnh truyền nhiễm Thông thường bệnh truyền nhiễm trẻ thường mắc vào mùa đông mùa hè Khi trẻ mắc bệnh truyền nhiễm làm cho trẻ hoạt động, chậm lớn … có nhiều trường hợp trẻ bị tử vong Trẻ em mắc bệnh có ảnh hưởng lớn khơng đến trẻ mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Khi trẻ mắc bệnh gia đình phải nghỉ làm để nhà chăm sóc cho trẻ, phải tốn tiền để chữa trị cho trẻ Khi trẻ mắc bệnh không ảnh hưởng tới gia đình mà cịn ảnh hưởng tới xã hội; xã hội cần phải xây dựng bệnh viện, phải đào tạo y bác sĩ tốn Việc quan tâm đến sức khỏe trẻ em công việc khơng riêng gia đình mà cịn cơng việc tồn xã hội Cha mẹ, người giám hộ người trước tiên chịu trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em Nhà nước có sách phát triển nghiệp y tế, đa dạng hố loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; có sách miễn, giảm phí khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức cho trẻ em; bảo đảm kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi Như việc quan tâm đến sức khỏe trẻ em việc toàn xã hội, sách đầu tư lâu dài nhà nước ta Sức khỏe trẻ em quan tâm tỉ lệ trẻ em mắc bệnh cao đặc biệt bệnh truyền nhiễm Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn tiến triển lây lan bệnh thực tiễn cho thấy việc áp dụng biện pháp chưa SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn hiệu để lại hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Hiện nay, trẻ em từ 1-6 tuổi học trường mầm non chủ yếu Nên phần lớn thời gian sinh hoạt, vui chơi, học tập trẻ trường mầm non Trong thực tế, ngành mầm non thu hút 61% trẻ độ tuổi mẫu giáo vào trường Trẻ chăm sóc sức khoẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ cao Công tác chăm sóc sức khoẻ trường mầm non, quan tâm việc thực chăm sóc sức khoẻ trẻ cịn nhiều khó khăn Hầu hết trường khơng có cán y tế nên việc quản lý theo dõi sức khoẻ, xử trí bệnh truyền nhiễm trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tỷ lệ trẻ mắc số bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm đường hơ hấp, bệnh tiêu hố, bệnh mắt cịn cao.Việc chăm sóc sức khoẻ trẻ chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức, thực hành chăm sóc sức khoẻ giáo viên có trường sư phạm mầm non, qua bồi dưỡng chuyên đề, qua phối hợp với y tế địa phương Như vậy, thiết kế, đề xuất biện pháp cụ thể chăm sóc sức khoẻ nói chung việc phịng ngừa bệnh truyền nhiễm nói riêng cho trẻ mầm non nói chung cần thiết Vì vậy, từ lý trên, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm biện pháp phòng bệnh cho trẻ trƣờng Mầm non thuộc quận Hải Châu- thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn bệnh cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm trẻ lứa tuổi Nhà trẻ- Mẫu giáo trường Mầm non sở đưa số biện pháp phịng chống bệnh SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Những sở lý luận bệnh truyền nhiễm - Tìm hiểu tình hình thực tiễn số bệnh truyền nhiễm trẻ Nhà trẻMẫu giáo - Khảo sát công tác phòng bệnh truyền nhiễm cho trẻ trường Mầm non - Nghiên cứu số biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ trường Mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tình hình bệnh truyền nhiễm trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - Bệnh truyền nhiểm trẻ - Trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm trường Mầm non thuộc quận Hải Châu- thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học: Nếu vận dụng nhiều phương pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ Nhà trẻ- Mẫu giáo giảm lây lan bệnh nhằm đảm bảo mặt sức khỏe cho trẻ trường Mầm non để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động lớp giúp trẻ phát triển thể chất trí tuệ Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm trẻ Nhà trẻ- Mẫu giáo trường mầm non thuộc quận Hải Châu- thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dự quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra anket SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc luận văn: Phần 1: Mở đầu: Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyêt khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung khóa luận gồm có: chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ Mầm non trường Mầm non Chƣơng 2: Các phương pháp hình thức tổ chức phịng chống bệnh bệnh truyền nhiễm cho trẻ Mầm non trường Mầm non Phần 3: Kết luận kiến nghị SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ VIỆC PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan phƣơng pháp phịng bệnh , hình thức kỹ phịng bệnh truyền nhiễm trẻ mầm non 1.1.1.1 Tổng quan bệnh truyền nhiễm trẻ mầm non a Khái niệm sức khỏe Theo tổ chức Y tế giới thì: “ Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, không riêng có bệnh tật hay thương tật” Như vậy, hiểu sức khỏe gồm ba mặt: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe xã hội Sức khỏe thể chất: Sức khỏe thể chất thể cách tổng quát sảng khoái thoải mái thể chất Càng sảng khoái, thoải mái chứng tỏ bạn người khỏe mạnh Cơ sở sảng khoái, thoải mái là: + Sức lực: khả hoạt động bắp, có sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao,…do làm công việc chân tay cách thoải mái mang vác, điều khiển máy móc, sử dụng cơng cụ… + Sự nhanh nhẹn: khả phản ứng chân tay nhanh nhẹn, lại chạy nhảy, làm thao tác kỹ thuật cách nhẹ nhàng thoải mái + Sự dẻo dai: làm việc hoạt động chân tay tương đối lâu liên tục mà không cảm thấy mệt + Khả chống đỡ yếu tố gây bệnh: ốm đau có bệnh nhanh khỏi chóng hồi phục SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn + Khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt mơi trường: chịu nóng, chịu lạnh, hay thay đổi đột ngột thời tiết Sức khỏe tinh thần: Sức khỏe tinh thần thân thỏa mãn mặt giao tiếp xã hội tình cảm tinh thần Nó thể sảng khoái, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thản, ý nghĩ lạc quan, yêu đời; quan niệm sống tích cực dũng cảm chủ động, khả chống lại quan niệm bi quan lối sống khơng lành mạnh Có thể nói, sức khỏe tinh thần nguồn lực để sống khỏe mạnh, tảng cho chất lượng sống, giúp ứng phó cách tự tin hiệu với thử thách, nguy sống Sức khỏe tinh thần cho ta khí để sống động, để đạt mục tiêu đề sống tương tác với người khác với tôn trọng công Sức khỏe xã hội: Sự hòa nhập cá nhân với cộng đồng gọi sức khỏe xã hội câu nói Mác: “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Sức khỏe xã hội thể thoải mái mối quan hệ chằng chịt, phức tạp thành viên: gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi cơng cộng, quan Nó thể chấp nhận tán thành xã hội Càng hòa nhập với người, người đồng cảm, yêu mến có sức khỏe xã hội tốt ngược lại Ba yếu tố sức khỏe liên quan chặt chẽ với Nó thăng bằng, hài hịa tất khả sinh học, tâm lý xã hội người Nó sở tạo tảng cho hạnh phúc người SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp Thể chất Sức khỏe Tinh thần Xã hội Sơ đồ biểu mối quan hệ chặt chẽ ba yếu tố sức khỏe Như vậy, theo định nghĩa người cần chủ động để có sức khỏe tốt Cần chủ động trang bị cho kiến thức phịng bệnh rèn luyện sức khỏe Thực hành dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể thao phù hợp, an toàn lao động khám bệnh theo chu kỳ để chủ động việc phịng chữa bệnh Để có sức khỏe tốt với nổ lực cá nhân chưa đủ mà cần đóng góp cộng đồng, toàn xã hội vấn đề an sinh, việc làm giáo dục hay cụ thể vấn đề môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm b Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm đa số bệnh thường gặp tất nước giới Tùy vùng địa lí, khí hậu, tùy trình độ dân trí điều kiện sống vùng mà tỉ lệ bệnh cấu bệnh tật khác Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm vi sinh vật gây bệnh ( vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng) có khả lây truyền sang nhiều người xung quanh trực tiếp, gián tiếp qua môi giới trung gian ( nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng…) Qua thấy biểu bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào ba yếu tố: tác nhân gây bệnh, thể người ngoại mơi ( hồn cảnh thiên nhiên, hoàn cảnh xã hội, diều kiện sinh hoạt), ba yếu tác động qua lại lẫn [1,101] SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Một số đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm - Bệnh truyền nhiễm nguyên nhân vi khuẩn gây nên có bệnh truyền nhiễm nguyên nhân vi rút kí sinh trùng nấm gây nên… - Đường truyền bệnh: + Bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp: lây trực tiếp qua tiếp xúc bụi, từ áo quần hay chăn bệnh nhân Bao gồm bệnh lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu + Bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa: lây qua thức ăn, nước uống đồ dùng bệnh nhân Bao gồm bệnh tả, lị, thương hàn, viên gan + Bệnh truyền nhiễm qua đường máu: bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, bệnh viêm não, bệnh dịch hạch + Bệnh truyền nhiễm qua đường da niêm mạc: hắc lào, ghẻ lở, rận, giang mai, lậu.[2,81] - Mỗi tác nhân gây bệnh gây bệnh truyền định, không tùy thuộc vào khơng gian thời gian Ví dụ: Vi rút sởi gây bệnh sởi - Khả gây bệnh khơng giống phụ thuộc vào số lượng độ độc lực vi khuẩn xâm nhập - Bệnh truyền nhiễm có khả lây truyền từ người bệnh sang người khỏe nhiều đường khác Nhiều bệnh có đường lây truyền số bệnh có từ hai đến ba đường truyền - Khả lây truyền thành dịch phụ thuộc vào: nguồn lây, đường lây, thể tiếp nhận + Nguồn lây: người hay súc vật mắc bệnh mang mầm bệnh + Đường lây: diều kiện ngoại cảm đảm bảo cho mầm bệnh tồn lan truyền từ thể có mầm bệnh đến người tiếp xúc + Cơ thể cảm thụ: thể tiếp nhận mầm bệnh phát triển Vì muốn ngăn chặn dich lây lan cần phải cách li nguồn lây, cắt bỏ đường lây giảm số người cảm thụ miễn dich tập thể SVTH: Huỳnh Thị Thu Bích Trang: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Mai Hoa - Bệnh học trẻ em – NXB Đại học Sư Phạm BS Nguyễn Thị Phong – Phịng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2012 Th.s Vũ Đình Ngàn – Sinh lí học trẻ em – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng – 2011 Suphattrienthechat.blogspot.com T.S Hoàng Thị Phương- Giáo trình vệ sinh trẻ em – NXB Đại học Sư Phạm – 2006 Trịnh Bích Ngọc – Trần Hồng Tâm – Phương pháp dạy học môn sức khỏe – Giáo trình đào tạo GVTH hệ CĐSP & SP – NXB Giáo dục 1999 Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng - Vệ sinh trẻ em – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2006 http://mamnonmattroinho.edu.vn/Tin-tuc-Cach-Phat-hien,-Xu-li-va-Phongngua-benh-Tay -Chan -Mieng-o-tre-98.html Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc phịng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ nói riêng, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu trả lời phù hợp với ý kiến anh (chị) trả lời ngắn gọn vào chỗ trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân: Họ tên: GVCN lớp: Trường: Câu 1: Chị có biết số bệnh truyền nhiễm mà trẻ thƣờng hay mắc phải khơng? Có Khơng Câu 2: Theo chị, việc phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ trƣờng mầm non có cần thiết hay không? Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Theo chị, bệnh truyền nhiễm thƣờng lây qua đƣờng nào? Bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp Bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa Bệnh truyền nhiễm qua đường máu Bệnh truyền nhiễm qua đường da niêm mạc Tất đường GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp Câu 4: Theo chị, việc phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ tai trƣờng mầm non cần làm cơng việc gì? Cho trẻ ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh Vệ sinh môi trường xung quanh trẻ Mắc cho trẻ ngủ Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ Tuyên truyền đến phụ huynh học sinh Khơng làm Câu 5: Để tiến hành tốt việc thực biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ, theo chị yếu tố sau đâu có tầm quan trọng nhƣ nào? MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CÁC YẾU TỐ Rất Khá quan quan trọng trọng Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Sự đạo tâm Hiệu trưởng Phối hợi chặt chẽ với đồng nghiệp Cơ sở vật chất đầy đủ Phối hợp với phụ huynh Câu 6: Những khó khăn chủ yếu chị thực cơng tác phịng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ? Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Câu 7: Theo chị việc giáo dục kỹ vệ sinh có văn hóa cho trẻ có quan trọng cơng tác phịng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 8: Chị có thƣờng xuyên tổ chức lên tiết dạy cho trẻ kỹ vệ sinh hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Chị thực dạy cho trẻ thói quen vệ sinh có văn hóa thơng qua hình thức nào? Lên tiết dạy kỹ Lồng ghép với tiết dạy khác: kể chuyện… Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG ĐỎ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH CỦA TRẺ Hình ảnh: Bệnh sởi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Hình ảnh: Bệnh thủy đậu Hình ảnh: Bệnh đau mắt đỏ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Hình ảnh: Bệnh quai bị 10 GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: 5 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ VIỆC PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO TRẺ MẦM NON TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan phương pháp phịng bệnh , hình thức kỹ phòng bệnh truyền nhiễm trẻ mầm non 1.1.1.1 Tổng quan bệnh truyền nhiễm trẻ mầm non 1.1.1.2 Tổng quan biện pháp phòng bệnh 14 1.1.1.3 Giáo dục kỹ xảo thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ 17 1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Mầm non 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Mục tiêu việc chăm sóc giáo dục trẻ 23 1.2.2 Tình hình trẻ mắc bệnh truyền nhiễm trẻ trường mầm non 25 1.2.3 Thực trạng việc phòng ngừa bệnh truyền nhiễm trẻ trường mầm non 26 1.2.3.1 Đối tượng điều tra 26 1.2.3.2 Phương pháp điều tra 27 1.2.3.3 Nội dung điều tra 27 1.2.3.4 Kết điều tra 27 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 32 2.1 TÌM HIỂU CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 32 2.1.1 Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm trường Mầm non 32 2.1.2 Tìm hiểu biện pháp phịng bệnh truyền nhiễm cho trẻ trường Mầm non 50 2.2 MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG VỆ SINH ĐỂ PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO TRẺ MẦM NON 52 2.2.1 Yêu cầu giáo viên 52 2.2.2 Yêu cầu trẻ 53 PHẦN KẾT LUẬN 55 Kết luận 55 Một số kến nghị 55 Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƢỜNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH CỦA TRẺ 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Lời khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Đình Ngàn, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, người hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè bạn lớp 10SMN2 giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì lần làm nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Huỳnh Thị Thu Bích 13 ... CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 2.1 TÌM HIỂU CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 2.1.1 Tìm hiểu số bệnh. .. Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ Mầm non trường Mầm non Chƣơng 2: Các phương pháp hình thức tổ chức phòng chống bệnh bệnh truyền nhiễm cho trẻ Mầm non trường. .. Bệnh truyền nhiểm trẻ - Trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm trường Mầm non thuộc quận Hải Châu- thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học: Nếu vận dụng nhiều phương pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm cho trẻ