Thực trạng dạy học phân môn tập đọc lớp 4,5 tại huyện đông nam giang, tỉnh quảng nam

74 48 0
Thực trạng dạy   học phân môn tập đọc lớp 4,5 tại huyện đông nam giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG DẠY - HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4, TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Nguyễn Mai Phương Lớp : 11STH1 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng 5/2015 Khóa luận tốt nghiêp LỜI CẢM ƠN Sau q trình thu thập tài liệu, tìm hiểu, gặp số khó khăn đến khóa luận tơi hồn thành Để có khóa luận hồn chỉnh ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều phía cá nhân, đơn vị Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thúy Nga, người trực tiếp hướng dẫn, theo sát tơi q trình thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; thầy cô trường Tiểu học địa bàn huyện Đông Giang, Tỉnh Quảng Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khai thác tư liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế điều kiện, thời gian, trình độ chun mơn kiến thức nên q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong bảo thêm thầy đề tài khóa luận hồn chỉnh Cuối xin kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe tiếp tục thành công nghiệp trồng người Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Mai Phương SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lí luận dạy - học cho học sinh Tiểu học 1.1.1.Khái niệm hoạt động dạy - học 1.1.1.1 Hoạt động 1.1.1.2 Hoạt động dạy 1.1.1.3 Hoạt động học 1.1.1.4 Hoạt động dạy học 10 1.1.2 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học 11 1.1.3 Hoạt động dạy – học cho học sinh miền núi 13 1.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy – học 13 1.1.3.2 Đánh giá kết dạy – học 15 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh 15 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 15 1.2.1.1 Tri giác 15 1.2.1.2 Tư 16 1.2.1.3 Chú ý 16 1.2.2 Đặc điểm nhân cách 17 1.2.2.1 Nhu cầu nhận thức 17 SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp 1.2.2.2 Tình cảm 17 1.2.2.3 Ý chí 18 1.3 Những vấn đề lí luận dạy học phân môn Tập đọc 18 1.3.1 Vị trí phân mơn Tập đọc Tiểu học 18 1.3.1.1 Khái niệm đọc 18 1.3.1.2 Ý nghĩa việc đọc 19 1.3.1.3 Mục đích dạy phân môn tập đọc 20 1.3.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc Tiểu học 20 1.3.3 Phương pháp dạy học Tập đọc 21 1.3.3.1 Phương pháp phân tích mẫu 21 1.3.3.2 Phương pháp trực quan 21 1.3.3.3 Phương pháp thực hành giao tiếp 21 1.3.3.4 Phương pháp cá thể hóa sản phẩm học sinh 21 1.3.3.5 Phương pháp tham gia 22 1.3.4 Những yêu cầu kỹ đọc 22 Chương THỰC TRẠNG DẠY - HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 23 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 23 2.1.1 Hoàn cảnh KT –XH huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 23 2.1.2 Học sinh tiểu học huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 25 2.2 Mục tiêu khảo sát 26 2.3 Nội dung điều tra khảo sát 26 2.4 Địa bàn điều tra khảo sát 27 2.5 Phương pháp điều tra khảo sát xử lý kết 27 2.6 Kết điều tra khảo sát 27 2.6.1 Thực trạng dạy phân môn Tập đọc 30 2.6.2 Thực trạng học Phân môn Tập đọc học sinh 36 2.6.2.1 Kỹ đọc học sinh 37 2.6.2.2 Tốc độ đọc học sinh 41 2.6.2.3 Các lỗi học sinh miền núi mắc phải học phân môn Tập đọc 42 SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp Chương CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 47 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 47 3.1.1 Dựa vào đặc điểm học sinh miền núi 47 3.1.2 Dựa vào kết khảo sát thực trạng dạy – học phân môn Tập đọc 47 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh miền núi 48 3.2.1.Biện pháp rèn luyện đọc 48 3.2.1.1 Luyện đọc tiếng, từ 49 3.2.2.1 Luyện đọc câu 50 3.2.2.3 Luyện đọc đoạn, 51 3.2.2 Biện pháp dạy đọc hiểu 52 3.2.4 Tạo hứng thú, động cho việc học phân môn Tập đọc 54 3.2.5 Kết hợp hình thức, phương pháp dạy học phù hợp 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng học sinh khối 4,5 trường tiểu học địa bàn huyện Đông Giang năm 2014 28 Bảng 2.2: Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phân môn Tập đọc 31 Bảng 2.3: Thực trạng giáo viên sử dụng hình thức dạy học phân môn Tập đọc 35 Bảng 2.4: Kỹ đọc học sinh lớp 4,5 38 Bảng 2.5: Tốc độ đọc học sinh 41 Bảng 2.6: Mức độ mắc lỗi đọc học sinh lớp 4,5 43 SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể số lượng học sinh khối 4, trường Tiểu học địa bàn Huyện Đông Giang năm 2014 28 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phân môn tập đọc 32 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể thực trạng giáo viên sử dụng hình thức dạy học phân môn Tập đọc 35 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể kỹ đọc học sinh lớp 4,5 39 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể tốc độ đọc học sinh 41 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể mức độ mắc lỗi đọc học sinh miền núi 43 SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU *Các từ viết tắt APA : Hiệp hội tâm lý học Mỹ BGD – ĐT : Bộ giáo dục đào tạo KT – XH : Kinh tế xã hội HS : Học sinh GV : Giáo viên GS.TSKH : Giáo sư tiến sĩ khoa học LTVC : Luyện từ câu TLH : Tâm lý học TLV : Tập làm văn TH : Tiểu học TT : Thông tư TS : Tiến sĩ SL : Số lượng SGK : Sách giáo khoa * : Các kí hiệu # : Khác % : Phần trăm SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, người vừa mục tiêu vừa nghị lực phát triển, vấn đề đặt cho quốc gia muốn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước phải phát triển người Vì vậy, hầu hết quốc gia khu vực giới quan tâm đến phát triển người, coi giáo dục – đào tạo “quốc sách hàng đầu” Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục, coi “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Sự nghiệp giáo dục nghiệp Đảng Nhà nước toàn dân” Đồng thời xác định rõ mục tiêu giáo dục thời kì đổi đất nước: “chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lí tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tin dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ…” “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em nói chung trẻ em miền núi nói riêng chủ nhân tương lai đất nước Vì giáo dục miền núi Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cách mạng miền núi, bước mang lại ánh sáng văn hóa cho đồng bào dân tộc vùng cao, đưa nghiệp phát triển miền núi lên bước tiến Trong trường học, môn Tiếng Việt lại có vị trí quan trọng chương trình tiểu học Nó chiếm 39% tổng số môn học tiểu học, bao gồm phân môn, : Học vần, Tập viết, Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, LTVC, TLV Mỗi phân mơn có đặc điểm, vai trị khác nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho học sinh giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp cần thiết, kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Tập đọc phần nội dung chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Phân mơn Tập đọc phân mơn giúp học sinh phát triển kĩ đọc, có kĩ đọc thành thạo giúp cho học sinh học tập, giao tiếp tham gia quan hệ xã hội thuận lợi Qua trình giao lưu, tiếp xúc với học sinh trường tiểu học huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, nhận thấy rằng, giáo dục miền núi nhanh chóng hòa nhịp vào hệ thống giáo dục chung nước đạt SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang Khóa luận tốt nghiêp thành tựu quan trọng Tuy nhiên, điều kiện địa lý phức tạp, trình độ dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế thấp, lại vùng dân cư nhiều sắc tộc, nên giáo dục nhiều khó khăn Ngồi việc sử dụng tiếng phổ thơng để học tập em cịn thường xun sử dụng tiếng Cờ tu giao tiếp, sinh hoạt nên việc học tập em nhiều hạn chế Ở trường Tiểu học, phân mơn Tập đọc góp phần giải việc nhiều bất cập Đây lí chúng tơi chọn đề tài: “Thực trạng dạy - học phân môn Tập đọc lớp 4, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu học sinh miền núi nói chung việc dạy – học cho học sinh miền núi nói riêng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: ngơn ngữ học, tâm lí học ngơn ngữ có nhiều cơng trình xuất Sau đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu: Năm 1991 “Từ điển tâm lý”, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện khẳng định cần phải có phương pháp giáo dục đặc biệt cho trẻ miền núi Năm 1992, lần “Sổ tay giáo dục trẻ em miền núi Việt Nam” (do TS Trịnh Đức Duy chủ biên) đời Tác giả Trịnh Đức Duy dành phần lớn nội dung để bàn giáo dục trẻ miền núi Theo tác giả, đặc điểm nhận thức trẻ miền núi nên chương trình dạy phải nhằm nội dung bản: dạy văn hố, dạy thủ cơng, lao động, nghề Về phương pháp giáo dục trẻ miền núi, phương pháp phổ biến, nên xếp, cấu tạo chương trình kiến thức theo cách lặp lặp lại nhiều lần dần nâng cao, giảng dạy giáo viên phải thường xuyên củng cố nhắc lại kiến thức học, phải thực bước theo qui trình, khơng rút gọn bước thực Truyền thụ kiến thức cho học sinh phải áp dụng phương pháp cụ thể, tốt sử dụng đồ dùng trực quan minh hoạ, kiến thức đưa phải từ thực tiễn gần gũi với sống xung quanh trẻ Chính vậy, giáo viên phải có trình độ sư phạm tốt, có lịng nhiệt tình, kiên trì, chịu khó lòng nhân cao Năm 2003, “Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi” TS Phạm Hồng Quang cho rằng: Trẻ em miền núi có tâm lí ổn định em sẵn sàng lao vào lao động học tập Chính thế, người giáo viên nên tổ chức cho SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang Khóa luận tốt nghiêp kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng kia, trước tình u nó.” Thơng qua hình thức luyện đọc theo nhóm giúp học sinh luyện đọc đồng thời giáo viên có thời gian sửa lỗi phát âm hướng dẫn học sinh luyện đọc 3.2.2 Biện pháp dạy đọc hiểu Đọc hiểu biện pháp quan trọng cần rèn luyện cho học sinh, học sinh miền núi Vì đích cuối việc dạy đọc dạy cho học sinh có kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn bản, biết đọc biết tiếp nhận, xử lí thơng tin Đọc hiểu q trình nhận diện, làm rõ nghĩa chuỗi tín hiệu ngơn ngữ hồi đáp lại chuỗi tín hiệu ngơn ngữ Dạy đọc hiểu hình thành kỹ để tiến hành hành động đọc hiểu Như biết, văn có tính chỉnh thể, thể mặt nội dung hình thức Chính vậy, trình dạy học, giáo viên cần giúp em cảm nhận nội dung văn đặc biệt học sinh miền núi Nội dung văn thường tác động vào lí trí để thuyết phục tác động vào tình cảm để truyền cảm hứng cho em, giúp em hiểu thêm tác phẩm, tập đọc Từ hướng em đến hành động đắn, biết nhận diện tốt tránh xa xấu Trong đó, học sinh miền núi lại gặp nhiều khó khăn học tập nên giáo viên cần hướng dẫn tận tình để em tiếp nhận văn việc làm cụ thể như: cho em trả lời câu hỏi phụ giáo viên soạn, gọi học sinh đọc đoạn văn ngắn trả lời câu hỏi đơn giản, cho học sinh đọc phần nội dung chính…để học sinh nắm nội dung học Ngồi ra, giáo viên cần hình thành kỹ cho học sinh kỹ nhận diện ngôn ngữ, phát từ quan trọng , đoạn ý văn hay đoán nội dung học qua chủ đề hoạc tên học Thêm vào kỹ làm rõ nghĩa văn hay hồi đáp văn cần ý làm rõ nghĩa ngữ cảnh, từ đồng nghĩa… Ví dụ: Khi học “Một vụ đắm tàu – lớp 5”, giáo viên cần tạo điều kiện cho em trả lời câu hỏi “Giu – li – et – ta nhà để làm gì?” hay cho em đọc phần đại ý để em nắm nội dung học SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 52 Khóa luận tốt nghiêp Khi tiến hành dạy đọc hiểu, giáo viên cần cho em nắm nội dung Giáo viên đặt câu hỏi khác sách giáo khoa để giúp em khai thác hết nội dung học Ví dụ: Khi học “Một vụ đắm tàu – lớp 5” giáo viên đặt câu hỏi khác nhằm khai thác nội dung như: Con tàu rời từ cảng nào? Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta Khi Ma-ri-o tuổi? Đêm xuống, lúc Ma-ri-ơ định chúc bạn ngủ ngon điều xảy ra? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ bạn bị thương? Em tìm chi tiết cho thấy bão khủng khiếp Khi bão đến điều xảy tàu? Ma-ri-ơ làm nghe tin cịn xuồng cứu nạn? Việc làm nói lên điều cậu bé? Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật truyện Khi dạy tập đọc, giáo viên cho học sinh đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa Dẫn đến học sinh không hiểu nghĩa học Vì vậy, dạy giáo viên cần ý giải thích rõ nghĩa từ khó Điều tạo điều kiện thuận lợi cho em việc nắm nội dung học Chẳng hạn “Lập làng giữ biển – lớp 5” giáo viên nên giúp em hiểu hết nghĩa từ: văn minh, chân trời để em hiểu trả lời câu hỏi “Câu 1: Bố ông Nhụ bàn với việc gì? Câu 2: Việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?” Vì vậy, giáo viên cần dựa vào đối tượng lớp để giúp em khai khác nội dung học Ngồi ra, giáo viên tận dụng hình ảnh trực quan cụ thể để giải nghĩa từ cho học sinh nhằm thu hút học sinh học giúp học sinh khắc sâu kiến thức Để em hiểu sâu hơn, giáo viên nên giải thích từ khó hiểu tiếng địa phương để em dễ dàng nắm bắt học Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều cách để giúp học sinh lĩnh hội văn vừa giải nghĩa từ hình ảnh, vừa yêu cầu học sinh đặt câu với từ cần giải nghĩa SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 53 Khóa luận tốt nghiêp 3.2.4 Tạo hứng thú, động cho việc học phân mơn Tập đọc Đây biện pháp có ý nghĩa học học sinh miền núi, dân tộc người Ở đây, học sinh thường học theo cảm tính, thích đi, khơng thích nghỉ Học sinh chưa thấy mục đích nhiệm vụ phải học đều, đầy đủ Hơn lứa tuổi này, học sinh thường hiếu động, học đọc trả lời câu hỏi khơng thơi học sinh khơng hứng thú học tập, khơng khích lệ học sinh yếu vươn lên, không tạo môi trường thân thiện để em thích đến học Các em cần động viên, khuyến khích, gây quan hệ tình cảm tốt, khơng khí vui vẻ, tạo tình gây hứng thú địi hỏi giải vấn đề Học sinh miền núi học tốt có hứng thú động trình học tập Vậy để tạo hứng thú, động cho việc học phân môn Tập đọc cho em, giáo viên cần nắm yêu cầu bản, biết lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, chọn ngữ điệu đọc phù hợp với văn tiết học tổ chức hoạt động theo trình tự hợp lí nhằm giúp cho tiết học diễn cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tạo hứng thú học tập cho học sinh Việc tạo hứng thú, động cho việc học phân môn Tập đọc giúp em tiếp thu nhanh hơn, tạo thích thú cho em học phân mơn Tập đọc Cụ thể luyện đọc thành tiếng phải tiến hành luyện đọc đồng thời với việc đọc hiểu Giáo viên phải khơi dậy học sinh ý thức tự giác, lòng hứng thú say mê học tập, phải có thiết kế cơng phu, khoa học, phù hợp với đặc thù môn học, phù hợp với điều kiện học tập, giảng dạy Đồng thời giáo viên phải thiết kế dạy cho phù hợp với loại đối tượng lớp học, nhằm mục đích kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Bên cạnh đó, giáo viên cần phải khen ngợi, động viên học sinh hồn thành nhiệm vụ, cho dù tiến nhỏ Việc tạo hứng thú, động cho việc học phân mơn Tập đọc cịn giúp em lĩnh hội khắc sâu kiến thức Chỉ học sinh có hứng thú, động cơ, việc học phân môn Tập đọc học sinh mang lại hiệu cao Ví dụ: Trong “Tre Việt Nam – lớp 5” Tre xanh / Xanh tự bao giờ?/ SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 54 Khóa luận tốt nghiêp Chuyện /đã có bờ tre xanh.// Thân gầy guộc,/ mong manh / Mà nên lũy nên thành tre ơi? // Ở đâu /tre xanh tươi Cho dù /đất sỏi đất vôi bạc màu // Có đâu,/ có đâu/ Mỡ màu /chắt dồn lâu hố nhiều// Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ/ nhiêu cần cù// Vươn gió tre đu/ Cây kham khổ hát ru cành// Yêu nhiều nắng nỏ /trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm.// Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ơm/ tay níu /tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên/ người // Chẳng may thân gãy/ cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng // Nòi tre đâu chịu/ mọc cong Chưa lên thẳng/ chông/ lạ thường Lưng trần phơi nắng/ phơi sương Có manh áo cộc/ tre nhường cho // Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng /thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu // Mai sau, / Mai sau, / Mai sau / Đất xanh tre xanh màu tre xanh Giáo viên nên tạo điều kiện để em đọc tốt đọc Điều không giúp em đọc mà giáo viên cịn hướng dẫn em đọc diễn cảm SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 55 Khóa luận tốt nghiêp thơ Từ đó, giúp em hiểu nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên đề dễ dàng học thuộc lòng thơ Học sinh đọc xong, giáo viên khơng qn động viện, khen ngợi để em có hứng thú với mơn học Khơng cịn giúp em đọc tốt Chính học, giáo viên cần kết hợp cho học sinh tham gia trị chơi học tập mang tính chất hịa đồng thân thiện thầy trò, trò trò Nếu học có cốt truyện, giáo viên nên cho học sinh đọc phân để tăng hứng thú cho em đọc Ví dụ: Trong “Một vụ đắm tàu – lớp 5” giáo viên nên sử dụng phương pháp tham gia để phân vai Ma – ri – ô, Giu – li – et – ta, người dẫn chuyện, người xuồng cứu hộ cho học sinh lớp để đọc lại Ngoài ra, giáo viên chia nhóm yêu cầu em nhóm tự phân vai để luyện đọc lại Điều giúp em thích thú học tập Các em khắc sâu kiến thức nhớ nội dung học nhiều Còn thể loại khác, giáo viên tổ chức trò chơi đọc truyền điệu Giáo viên đọc câu, gọi em khác đọc tiếp, sau em lại bạn bên cạnh đọc tiếp, đọc hết Với phương pháp này, học sinh tham gia đọc nhiều Các em lại ý vào đọc cách vui vẻ, không ý không đọc Khi đọc truyền điệu, em chăm trật tự, nên học đạt kết cao, em thoải mái học bài, mà không gây áp lực, nên tạo mơi trường thân thiện, học sinh tích cực Phương pháp đọc chia thành nhóm, nhóm thi đọc hay, đọc lưu loát, diễn cảm Bên cạnh đó, giáo viên nên thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em thi đọc, học thuộc lòng văn học nhiều hình thức khác nhau, khuyến khích em đọc thêm báo, sách đặc biệt truyện tranh, báo nhi đồng Vì thể loại ngắn, chữ to lại có hình ảnh sinh động nên thu hút em Từ làm giúp em học tốt phân mơn Tập đọc Ngồi ra, giáo viên cịn tổ chức cho em học nhóm gia đình, giao nhiệm vụ cho em đọc tốt kèm cặp bạn đọc yếu địa phương vào ngày nghỉ, giúp em giao lưu học hỏi nhiều SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 56 Khóa luận tốt nghiêp 3.2.5 Kết hợp hình thức, phương pháp dạy học phù hợp Việc sử dụng phương pháp dạy học không phù hợp dễ gây cho học sinh nhàm chán Vì vậy, giáo viên nên sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức dạy học khác để gây hứng thú học tập cho học sinh Mỗi mơn học thường có phương pháp, hình thức dạy học đặc trưng, chẳng hạn luyện đọc cho học sinh thường phải sử dụng phương pháp :quan sát, hỏi đáp, phân tích mẫu , tìm hiểu thường sử dụng phương pháp hỏi đáp,… việc củng cố kiến thức phương pháp thực hành, đóng vai mang lại hiệu cao Khi hình thành kỹ đọc cho học sinh phương pháp dạy học mang lại hiệu cao lại phương pháp dạy học giải vấn đề, điều tra, thảo luận Vì để thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu dạy học khác giáo viên cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung Ví dụ: Trong “Con sẻ - lớp 4” giáo viên sử dụng phương pháp Trực quan giới thiệu Giáo viên lại sử dụng phương pháp phân tích mẫu cho học sinh luyện đọc Đầu tiên, giáo viên đọc mẫu toàn tập đọc yêu cầu học sinh quan sát theo dõi, ý giọng đọc Sau đọc xong toàn bài, giáo viên lưu ý học sinh giọng đọc “giọng kể chuyện diễn cảm, nhẹ nhàng; đoạn chậm rãi, khoan thai; đoạn 2,3 hồi hộp, căng thẳng; đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục” Ở phần này, giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu để giúp học sinh nhận biết cách đọc để học sinh nắm bắt học Ở phần luyện đọc từ khó, giáo viên sử dụng pương pháp để phân tích từ khó đọc, giúp học sinh phân biệt âm, vần từ: tuồng (tuồn) như, khản đặc (đặt), kính cẩn (cẩng) Khi luyện đọc câu khó, giáo viên nên phân tích cách ngắt nghỉ, nhấn giọng câu để giúp em đọc hiểu ý ngĩa câu “Bỗng / từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá / rơi trước mõm chó.” Khi cho học sinh tìm hiểu bài, giáo viên sử dụng phương pháp tham gia phương pháp vấn đáp để giúp em khai thác nội dung học thông qua hệ thống câu hỏi: “Trên đường chó thấy gì? Theo em định làm gì? Việc đột ngột khiến chó dừng lại? ” Cuối cùng, giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu phương pháp trog chơi SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 57 Khóa luận tốt nghiêp hoạt động luyện đọc diễn cảm nhằm giúp em ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng phù hợp với đoạn văn để tăng sức biểu cảm văn “Bỗng / từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá / rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai, ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trươc mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất.” Sau phân tích chỗ cần ngắt nghỉ hơi, giáo viên tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm Khi thiết kế hình thức dạy học cần phải thích hợp, hài hòa với thiết kế tổng thể học Các thành phần thiết kế học gồm: thiết kế mục tiêu, thiết kế nội dung, thiết kế hoạt động người học, thiết kế nguồn lực phương tiện, thiết kế môi trường học tập, đặc biệt quan trọng thiết kế hoạt động Từ thiết kế học, giáo viên thiết kế phương pháp, hình thức dạy học cách chi tiết thiết kế hoạt động người dạy Tồn giáo án cho thấy diện mạo chung học, bên cạnh mục tiêu, nội dung, phương tiện, không gian Nhìn chung dù phương pháp dạy học truyền thống hay phương pháp dạy học đại dù phương pháp dạy học thụ động hay phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học có mặt mạnh mặt yếu riêng Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học riêng lẻ Tiểu kết Qua trình nghiên cứu thực tế, khảo sát thực trạng dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh miền núi trường Tiểu học địa bàn huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam Qua nắm rõ vấn đề xung quanh việc dạy - học phân môn Tập đọc cho học sinh miền núi trường này, như: tốc độ đọc học sinh, lỗi đọc học sinh mắc phải thường xuyên lặp lặp lại nhiều lần Từ sở chúng tơi phân loại tìm nguyên nhân mắc lỗi: đặc điểm tâm lí học sinh, ảnh hưởng phương ngữ, giáo viên khơng có đủ thời gian để giúp em rèn luyện kĩ đọc,… Tuy có nhiều cố gắng công tác giảng dạy điều kiện thiết yếu sở vật SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 58 Khóa luận tốt nghiêp chất, thiết bị dạy học, thiếu hỗ trợ gia đình, địa phương,… nên chất lượng dạy học chưa cao Từ sở lí luận thực tiễn dạy học trên, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh miền núi như: Rèn kĩ đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, kết hợp phương pháp, hình thức dạy học phù hợp SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 59 Khóa luận tốt nghiêp KẾT LUẬN Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, vấn đề địi hỏi Nhà giáo phải ln quan tâm Như Bác Hồ dạy: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ cơng học tập cháu” Học sinh nói chung học sinh miền núi nói riêng hatk mầm giáo dục Tuy nhiên, học sinh miền núi thường xuất dấu hiệu khác thường mặt cảm xúc: em dễ bị kích động, thích lao động học tập, khó hình thành hứng thú động hoạt động xã hội Đặc điểm chung học sinh miền núi có khả tri giác tri giác nghèo nàn, hạn chế phạm vi hẹp Các em ý, tập trung vào việc thời gian vài phút, mức độ phát triển tư thấp Tư mang tính cụ thể Các thao tác tư hình thành không trọn vẹn, tư khái quát hạn chế Tất điều gây khó khăn cho định hướng học sinh hoàn cảnh mới, làm cho tốc độ học tập chậm học sinh miền xi Học sinh có nhu cầu học tập Tuy nhiên, em thích học, mong muốn đến trường Học sinh số trường Tiểu học thuộc huyện Đơng Giang – tỉnh Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn như: em chưa thể học tập tốt, phân mơn Tập đọc, q trình đọc học sinh mắc phải số lỗi đọc sai phụ âm đầu, dấu điệu, âm vần, Trong đó, giáo viên lại khơng có đủ thời gian điều kiện để giúp đỡ em q trình học phân mơn Tập đọc môn học khác Đa phần học sinh người dân tộc nên gặp số khó khăn định Hơn nữa, gia đình học sinh chưa có đủ nhận thức giáo dục nên quan tâm đến việc học tập em Vì vậy, kết hợp gia đình nhà trường việc học em khó Các Nhà giáo người trực tiếp giáo dục, đào tạo hệ trẻ, hết giáo viên người có trách nhiệm ươm hạt nảy mầm từ phương pháp, hình thức dạy Tập đọc cho học sinh Vì phương pháp dạy hình thức dạy học phân môn Tập đọc cần thiết quan trọng Trong Tập đọc, giáo viên SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 60 Khóa luận tốt nghiêp cần xác định mục đích việc dùng câu hỏi tìm hiểu để từ có biện pháp cụ thể nâng cao hiệu đọc Trong trình chuẩn bị lên lớp giáo viên phải người phát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Khi giảng, giáo viên cần ý đến nội dung Tập đọc, giáo viên phải phát âm chuẩn, ngữ điệu, giọng đọc truyền cảm Mặt khác giáo viên phải tự tìm tịi, sáng tạo, có biện pháp thích hợp, đồng thời phải người gần gũi, thân thiện với em miền núi để em lấy làm niềm tin học, có kết nâng cao Như vậy, sau thực đề tài này, chúng tơi mong cấp quản lí giáo viên quan tâm việc dạy – học phân môn Tập đọc cho học sinh miền núi để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 61 Khóa luận tốt nghiêp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Công (2007), Tâm lý Lâm sàng, Đại Học Giáo Dục, ĐHQG Hà Nội Đỗ Thị Châu - Về khái niệm đọc hiểu ngôn ngữ - NXB Quốc gia Hà Nội 2004) Lê Thị Thanh Chung (2008), Giáo dục học tiểu học vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2011), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng ngiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (1999), Rèn luyện kĩ cho học sinh lớp bốn lớp năm, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2000) Sinh lý học người động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Trần Mạnh Hưởng & Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 10 Lê Phương Nga (2001), Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục 11 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 12 Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2001), Tâm lý học trí tuệ, Hà Nội 13 Ngô Giang Nam (2012), Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học nông thôn miền núi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2010 – TN03 - 15 14 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi NXB Đại học Sư Phạm 15 Nguyễn Ngọc Quang (2000), Bản chất trình dạy học, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Thái (2006), Kĩ đọc Tiếng Việt học sinh dân tộc lớp huyện Thuận Châu- Sơn La, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Như Ý (2006), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo Dục SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 62 Khóa luận tốt nghiêp 18 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nhà xuất Đà Nẵng 19 M.R Lơvôp – Cẩm nang dạy học tiếng Nga (tiếng Nga) 20 Viện sỹ M.R.Lơvôp - Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” (1988).) 21 Triết học pháp quyền G.V.Ph.Hêghen) 22 Bộ giáo dục đào tạo (2009), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5 – tập 1,2, NXB Giáo dục 23 Bộ giáo dục đào tạo (1985), Tâm lý học Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục 24 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Book_Hunter 25 http://www.vinabook.com/sach-ban-chay/brunter 26 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/sach-moi-cua-dan-brown 27 http://www.hotdeal.vn/ho-chi-minh/sach-bang-dia/khoang-trong-sach-moi-cuatac-gia-harry-potter-26374.html SVTH: Nguyễn Mai Phương Trang 63 Khóa luận tốt nghiêp PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Việc dạy học Tập đọc cho học sinh miền núi nhà nghiên cứu quan tâm để tìm biện pháp hữu hiệu giúp giáo viên thuận lợi việc dạy học Tập đọc cho em Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau để góp phần nâng cao chất lượng học Tập đọc cho em (xin thầy cô đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) 1/ Theo thầy cô kỹ đọc học sinh miền núi đánh giá mức độ đây:  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu 2/ Theo thầy cô, tốc độ đọc học sinh có đạt so với yêu cầu?  Chậm  Nhanh Ngang 3/ Mức độ mắc lỗi đọc học sinh nào?  Nhiều  Ít  Vừa 4/ Các thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học dạy phân mơn Tập đọc?  Phương pháp phân tích mẫu  Phương pháp trực quan  Phương pháp thực hành giao tiếp  Phương pháp cá thể hoá sản phẩm học sinh  Phương pháp tham gia Các phương pháp khác ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5/ Các thầy (cô) thường sử dụng hình thức dạy học dạy phân môn Tập đọc?  Dạy lớp SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp  Dạy theo nhóm  Dạy cá nhân Các hình thức khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4/ Các lỗi đọc tần suất mắc lỗi học sinh đọc nào? (xin thầy cô viết rõ lỗi học sinh đọc) - Các lỗi thường xuyên mắc phải: Các lỗi sai Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Đọc sai phụ âm đầu Đọc sai cách nhấn giọng Đọc đọc thừa từ, thiếu từ Đọc sai dấu Lỗi ngắt, nghỉ Các lỗi khác: 5/ Theo thầy (cơ), học sinh tự phát khắc phục lỗi sai đọc mức độ sau đây?  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không 6/ Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến việc học sinh lớp gặp khó khăn việc học tập đọc?  Do đặc điểm trí tuệ em ( trí nhớ, tư ) lơ đễnh đọc  Do nhận mặt chữ chậm, đọc chậm, đọc sai nhiều, phát âm sai  Chưa biết phân biệt hiểu nghĩa từ  Do lối phát âm địa phương Những nguyên nhân khác: SVTH: Nguyễn Mai Phương Khóa luận tốt nghiêp 7/ Theo thầy (cô) điều kiện học tập em nào?  Tốt  Khá tốt  Chưa đảm bảo Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 8/ Những khó khăn thầy việc dạy học sinh lớp mình?  Khơng đủ thời gian  Trẻ hiếu động, tập trung ý lắng nghe giáo viên  Phụ huynh không quan tâm đến việc học Những khó khăn khác 9/ Thầy cô cho biết cách đánh giá khả đọc học sinh lớp  Đánh giá dựa tốc độ đọc  Đánh giá dựa mức độ tiến  Đánh giá dựa mức độ mắc lỗi Đánh giá khác 10/ Theo thầy cơ, cần phải có biện pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ đọc cho học sinh Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết Lớp dạy: ……………………… Trường: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! SVTH: Nguyễn Mai Phương ... nghiên cứu Thực trạng dạy - học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4, Phạm vi nghiên cứu Thực trạng dạy – học phân môn Tập đọc lớp 4, trường Tiểu học địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Giả... Quảng Nam Tìm hiểu phương pháp, biện pháp dạy – học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Xác định nguyên nhân thực trạng dạy – học phân môn. .. khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng dạy – học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, rõ nguyên nhân dẫn tới thực trạng rút kết luận có tính

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan