Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
831,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ NGỌC DUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT “NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ” CỦA NGUYỄN KHOA CHIÊM Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Ngọc Hòa Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Thị Ngọc Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ TRONG DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI VIỆT NAM 1.1 PHÁC THẢO DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI VIỆT NAM 1.1.1 Về khái niệm tiểu thuyết chương hồi 1.1.2 Con đường hình thành phát triển 13 1.2 NGUYỄN KHOA CHIÊM VÀ NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 17 1.2.1 Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm 17 1.2.2 Tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí 20 1.3 VỊ TRÍ CỦA NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ TRONG DỊNG CHẢY TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI VIỆT NAM 25 Tiểu kết 28 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT TRONG NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 29 2.1 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ 29 2.1.1 Hệ thống kiện lịch sử: 30 2.1.2 Nghệ thuật miêu tả 38 2.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 44 2.2.1 Hệ thống nhân vật Nam triều công nghiệp diễn chí 46 2.2.2 Ngoại hình tính cách nhân vật 53 Tiểu kết 61 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT QUA KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 63 3.1 KẾT CẤU 63 3.1.1 Kết cấu theo tuyến tính thời gian 64 3.1.2 Kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật 67 3.2 NGÔN NGỮ 71 3.2.1 Ngôn ngữ người trần thuật 71 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 75 3.3 GIỌNG ĐIỆU 79 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, thán phục 80 3.3.2 Giọng điệu phê phán, đả kích 84 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam thời kì lớn lịch sử văn học dân tộc, thời kì hình thành phát triển nhiều thể loại văn học tạo bước ngoặt văn học nước nhà Thế kỷ XVIII – XIX giai đoạn đánh dấu trưởng thành vượt bậc văn xuôi tự sự, đặc biệt tiểu thuyết chương hồi Nam triều cơng nghiệp diễn chí (1719) Nguyễn Khoa Chiêm (16591736) đánh giá tác phẩm có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Tác giả Nguyễn Đăng Na khẳng định: “Mặc dù đương thời chưa đời thể loại truyện ngắn lịch sử, với Nam triều cơng nghiệp diễn chí tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết theo lối chương hồi xuất hiện” [29,23] Tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tiểu thuyết thành công phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Tuy nhiên tài liệu nghiên cứu viết Nam triều cơng nghiệp diễn chí chưa nhiều Hầu người ta thường điểm tên tác phẩm Hồng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái, xem đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Còn với tác phẩm vị trí mở đầu cho tiểu thuyết chương hồi Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm vơ tình bị khuất lấp cách đáng tiếc Thiết nghĩ, việc tìm hiểu Nam triều cơng nghiệp diễn chí khơng cho thấy đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết mà nhằm đánh giá vị trí tác phẩm tiến trình văn xuôi Việt Nam Ấn tượng lớn đọc Nam triều cơng nghiệp diễn chí hệ thống kiện nhân vật lịch sử tác giả phản ánh tác phẩm Với ngôn ngữ đậm tính lịch sử nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn, Nguyễn Khoa Chiêm xây dựng lại hàng loạt kiện, trận chiến, mâu thuẫn nội thời Trịnh _ Nguyễn phân tranh lịch sử dân tộc, làm bậc người vừa có thật lịch sử vừa sáng tạo thành nhân vật văn học thật Tám với 600 trang sách dịch không khiến người đọc nhàm chán Nguyễn Khoa Chiêm khơng phải ghi chép lịch sử mà tự lịch sử Nam triều công nghiệp diễn chí dựa tảng lịch sử mang lại cho lịch sử nhìn cụ thể, hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả kiện, xây dựng nhân vật, kết cấu, giọng điệu, sử dụng ngôn ngữ… mang lại thành công mặt nghệ thuật cho tác phẩm Chọn đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết “Nam triều cơng nghiệp diễn chí” Nguyễn Khoa Chiêm cố gắng làm rõ biểu nghệ thuật tác phẩm Qua đó, góp phần khẳng định vị trí giá trị tiểu thuyết đánh giá có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm vốn xem tác phẩm có ý nghĩa mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Tuy nhiên tài liệu nghiên cứu viết tác phẩm phương diện tác phẩm văn học cịn khiêm tốn Trong viết liên quan đến nghệ thuật tiểu thuyết tác phẩm lại Tập hợp lại khái quát sơ lược viết sau: Cuốn Từ điển văn học – từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường biên soạn (1995), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, phần mục từ Việt Nam khai quốc chí truyện (một nhan đề khác Nam triều cơng nghiệp diễn chí), tác giả viết: “Tác phẩm thuật lại kiện lịch sử thời nội chiến Trịnh - Nguyễn (1558 -1689), từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa đến gần hết đời Nghĩa vương Nguyễn Phúc Trăn (1687 - 1691)” [1,540] Và “Tác phẩm mang chủ đích rõ: nói lịch sử khai quốc họ Nguyễn, trần thuật lại biến cố lịch sử Từ chỗ đứng cách nhìn quan chức gắn với chúa Nguyễn, dùng lời đẹp đẽ để ca tụng công lao, đức độ chúa Nguyễn Tuy bao quát lịch sử giữ tính khách quan kiện phạm vi nước, với hình thành lực ba vùng: họ Mạc, quyền Lê Trịnh, quyền chúa Nguyễn, sau chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi” [1,541] Ngồi ra, tác giả cịn nhận xét Nguyễn Khoa Chiêm “mô tả kỹ nhiều nhân vật lịch sử với nét tính cách riêng biệt” Đồng thời đưa số ví dụ: “Trịnh Tùng võ tướng tài ba, đánh bại quân nhà Mạc kẻ thâm hiểm tàn bạo quẳng xác Lê Kính Tơng sân triều Rốt Trịnh Tùng bị thuộc hạ bỏ rơi ốm chết Cầu Đơ (Hà Đơng)”, “Nguyễn Hồng người có lĩnh, biết khơn khéo an dân, trọng khai thác vùng đất mới”, “Chiêu Vũ: viên tướng hết lòng với nghiệp nhà chúa”…[1,541] Trong lời giới thiệu Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích (1994), có viết: “Trên bình diện kiện lịch sử từ nửa cuối kỷ XVI đến gần hết kỷ XVII, tác phẩm tái nhiều nhân vật văn võ hai miền” [7,19] Trong phần giới thiệu chung Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - tập 3, Nguyễn Đăng Na nói đến “cách giới thiệu nhân vật” Nam triều cơng nghiệp diễn chí đối sánh tương đồng với Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Tác giả viết: “cả hai tác phẩm diễn chí diễn nghĩa thường giới thiệu nhân vật cách tạo tình “thót tim” khiến người đọc phải “nín thở”, “đợi chờ”” Tác giả đưa ví dụ cụ thể tình xuất nhân vật Chiêu Vũ Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm để thấy nét giống với xuất nhân vật Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long,… Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung [29,33] Đồng thời tác giả nhắc đến “lối tả người, giới thiệu nhân vật” Nam triều cơng nghiệp diễn chí đối sánh với Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung để thấy nét riêng Nguyễn Khoa Chiêm so với La Quán Trung, để khẳng định Nam triều cơng nghiệp diễn chí khơng phải mô Tam quốc diễn nghĩa [29,43] Cũng phần giới thiệu này, tác giả đánh giá “việc miêu tả nhân vật” có tiến so với Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái chỗ không tuân thủ nguyên tắc miêu tả nhân vật cách cứng nhắc, làm ảnh hưởng đến nghệ thuật tác phẩm Các tác giả Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá nhận xét: “Đây coi tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại Tuy không tránh khỏi lối lượt thuật cách dài dòng, nhân vật miêu tả công thức, ngôn ngữ chưa ý trau chuốt nhiều kiện trị Đàng Trong Đàng Ngồi có liên quan đến chiến, nhiều âm mưu phế lập, biến loạn, nhiều trận đánh lớn… lược thuật phong cách kể chuyện chân xác, sinh động, tự nhiên tương đối hấp dẫn Trên kiện lịch sử kỷ 16 – 17, thân thế, hành trang, tính cách nhiều nhân vật lịch sử lên rõ Ở số trường hợp, tác giả sử dụng lời đối thoại để góp phần làm bộc lộ tính cách, mưu lược nhân vật Dưới việc có ý nghĩa, tác giả ghi thơ thất ngơn bát cú bình luận, cảm thán, làm dịu khơng khí căng thẳng chiến trận, góp phần đem lại nhiều sắc thái trữ tình cho tác phẩm ”[16,1033] Trong Thi pháp trung đại văn học Việt Nam, giáo sư Trần Đình Sử khẳng định văn học Việt Nam trung đại có ba tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Nam triều công nghiệp diễn chí xếp “Có thể nói tiểu thuyết chiến tranh phe phái phong kiến Không dễ kể hết đánh truyện… Nhưng xét thể loại, tiểu thuyết kể trận đánh, kể binh pháp, mưu mẹo để tiêu diệt đối phương, củng cố địa vị chúa Nguyễn Trịnh…” [36,303], Giáo sư Trần Đình Sử nói qua thủ pháp tả người, tả tâm lý chổ hư cấu tác phẩm Nhà phê bình Hồng Dụng nhận xét: “Dù viết lối tiểu thuyết chương hồi, tác phẩm kí lịch sử mô tả kĩ nhiều nhân vật lịch sử với nét tính cách riêng biệt Trịnh Tùng võ tướng có tài, đánh bại quân nhà Mạc, kẻ thâm hiểm tàn bạo, quăng xác Lê Kinh Tông sân triều, rốt Tùng bị thuộc hạ bỏ ốm đến chết Cầu Đơ, Hà Đơng Nguyễn Hồng người có lĩnh, biết khôn khéo an dân, trọng khai thác vùng đất Chiêu vũ Nguyễn Hữu Dật viên tướng hết lòng với nghiệp nhà chúa Ngồi ra, tác phẩm cịn trang thuật chuyện Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan nhiều nhân vật khác Về nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Khoa Chiêm sử dụng nhiều chi tiết đắc thể nội dung ý nghĩa việc, ý đồ tác giả Chẳng hạn chi tiết trận đánh sông Lam năm 1660, người lính giơ súng lên mà không bắn, vung kiếm mà không chém; trận Trấn Ninh năm 1672, có người lính bên Trịnh gọi to báo cho người Đàng Trong cách tránh đạn nổ quân Trịnh… Các chi tiết thể chất chiến, chiến tranh “huynh đệ tương tàn”, đồng thời thể nỗi đau người lính chiến “nồi da xáo thịt”, “củi đậu nấu đậu” binh lính bị huy động vào nội chiến ấy” Nhìn chung, qua cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm cơng bố từ trước tới nay, thấy, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu tác phẩm theo phương pháp tiếp cận văn học sử nhằm làm sáng rõ vị trí văn học dân tộc khẳng định vai trò mở đường Nguyễn Khoa Chiêm tiểu thuyết lịch sử trung đại Vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm nghiên cứu rải rác, chưa hệ thống Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, luận văn tập trung sâu làm rõ khái quát cách có hệ thống đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm Cụ thể sâu phân tích nghệ thuật miêu tả kiện lịch sử, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu mà Nguyễn Khoa Chiêm thể tác phẩm, từ làm rõ đóng góp ơng tiểu thuyết nói riêng, văn xi tự nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với phương châm chọn điểm lấy đích, chúng tơi tập trung nghiên cứu số phương diện bật nghệ thuật tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có tiếp thu cách chọn lọc thành cơng trình nghiên cứu lớp người trước để sâu vào nội dung mà nhiệm vụ đề tài luận văn đặt Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng kết hợp số phương pháp sau: Phương pháp thống kê – so sánh: vận dụng để lấy liệu tác phẩm làm sở chứng minh cho luận điểm trình bày luận văn 80 phẩm gắn với giọng điệu “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu” [15,134] Qua khảo sát Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm thấy lên giọng ngợi ca, thán phục giọng phê phán, đả kích 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, thán phục Dù trần thuật khách quan văn phong Nguyễn Khoa Chiêm không khô khan, cứng nhắc, ngược lại ngôn từ tác phẩm ông giàu sắc thái biểu cảm Dễ dàng nhận giọng ngợi ca, thán phục Nguyễn Khoa Chiêm viết chúa Nguyễn nhân vật kì tài Đàng Trong Đàng Ngoài Viết cơng xây dựng đồ Nguyễn Hồng, Nguyễn Khoa Chiêm dùng nhiều chi tiết ngợi ca Có tới lần tác giả miêu tả khái quát hành động Nguyễn Hoàng làm nghiệp trị hai xứ Thuận Hóa lời ngợi ca công đức lớn lao vị chúa tài đức “Từ Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng thu phục hết quân dân hai xứ Thuận, Quảng Voi ngựa, vàng lụa, thóc tiền sung dùng vào việc cơng để ban phát ân đức, chiêu vỗ muôn dân, thân yêu trăm họ Hàng năm thu tơ địi thuế để tiến nạp cho triều đình Dân địa phương hai trấn an cư lạc nghiệp.” [7,34] “Lại nói năm Đàng Trong, Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng làm trấn thủ hai xứ Thuận, Quảng, dân chúng yên vui, cõi yên bình thịnh vượng Bỗng nghe tin có bọn “giặc giàu sang” (người phương Tây) đem năm tàu đến đậu khơi Cửa Việt, dùng thuyền nhỏ vào bờ cướp bóc dân lành Chúa nghe tin liền sai Thụy quận công Nguyễn Phúc Nguyên đem quân quét diệt.” [7,39], “Lại nói chúa xứ Nam thái úy Đoan quốc 81 cơng Nguyễn Hồng từ ngày thống quản hai xứ Quảng Nam, Thuận Hóa rộng ban ơn đức, thương yêu dân chúng, chậm bữa ăn để đón người hiền, xuống xe tiếp quân sĩ Anh hùng quy phục, hào kiệt đến theo Ln năm mưa thuận gió hòa, khắp nơi mùa no đủ, nước lân bang tìm đến chầu phục.” [7,60], “Lại nói tháng năm năm ấy, chúa Nam Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng từ rời kinh đô Thăng Long đưa thủy quân trở trấn cũ, tướng quyền Nam chúa vào phủ dinh chúc mừng Chúa trị chuyện, kể lại đầu việc, khơn xiết vui mừng Từ Nguyễn Hồng rộng ban ơn đức, thu phục cố kết lòng người, anh hùng hào kiệt nơi theo giúp rập Trong cõi mưa thuận gió hịa, mùa màng lúa tốt, trăm họ vui ca, cho đời thái bình.” [7,80], “Năm Quý Mão, niên hiệu Hoằng Định thứ tư (1603), mùa hạ, tháng tư, Đoan vương Nguyễn Hoàng lại sai thỉnh nhà sư trụ trì đứng mở hội Đại pháp (Mahadharma), đọc kinh Đại Thặng, giải phép Thượng thặng cứu độ cho chúng sinh ba đường sáu lối, cầu siêu cho bảy tổ chín huyền vẹn thành giác Trong ngày hội thần dân thiên hạ kéo đến xem hội đông, tâm tắc ngợi khen cho sánh với hội lớn Vô Già Mọi bề cơng đức hồn thành, lịng chúa Đoan vương thư thái Từ vương rộng mở thi hành nhiều việc giáo hóa, ơn chăm trăm họ, bề tơi tn phục vui lịng, nước láng giềng đến viếng thăm, thiên hạ xưng tụng cho bậc vua sáng đời thái bình.” [7,86] Tác giả dành nhiều tranh viết ngợi ca công đức Hiền vương Như cảnh thái bình: “Lại nói năm Nhâm Tý, niên hiệu trị thứ mười (1672), tháng hai, Hiền vương Nguyễn Phúc Tần nhân lúc nhàn hạ cho gọi trai gái xã Hạ Lang đến trước gác Quyển Bồng chia làm trò vui đánh cờ người, đánh cầu, đánh đu tiên, đáng kể ngày hội lớn Bấy quan vó, dân chúng già trẻ, gái trai bồng bế cháu người trẩy hội đông không kể xiết… Từ trẻ chăn trâu nơi thường tụ tập thi 82 kéo dây, đấu vật, đẽo gỗ làm đao kiếm, làm cờ xí, chia quân dàn trận đánh làm trò vui.”[7,515], “Rồi vương truyền miễn thuế ba năm cho xã ngồi lũy thuộc châu Bố Chính huyện Khang Lộc để dân chúng trở lại an cư lạc nghiệp Còn xã lũy thuộc hai huyện Khang Lộc, Lệ Thủy miễn lệ nộp thuế thường tân Dân gian trăm họ vui mừng, cảm nhận ơn đức vương thượng Từ binh cách lắng yên, thiên hạ thái bình, đồng ruộng mùa, nước hưng vượng Ngồi đường không nhặt rơi, cổng ngõ đóng, sánh với đời thịnh thời Đường Ngu vậy.”[7,583] Giọng điệu ngợi ca Nguyễn Khoa Chiêm nhận qua miêu tả số kiện xây dựng truyền thuyết có tính ly kỳ, với tham gia lực lượng siêu nhiên Chuyện thần linh miếu Trảo Trảo giúp Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng đánh tan qn Lập quận công hay chuyện chúa Nam dạo bắt gặp "huyện Hương Trà thấy chốn đồng lên gò cao dáng tựa đầu rồng ngối nhìn phía núi mẹ" với lời dặn người đàn bà: "Đời sau có bậc quốc chủ muốn bồi đắp mạch núi để làm cho Nam triều nên lập chùa thờ Phật, cầu thỉnh linh khí trở với núi để phúc dân giúp nước, tất khơng có phải lo" Đó khẳng định điềm ứng thiên mệnh bậc minh quân Nguyễn Khoa Chiêm dành nhiều trang viết ca ngợi lòng trắc ẩn, bao dung tướng Khi thấy cờ quân Bắc có nhiều vết đạn xuyên thủng dầy tổ ong sau chiến trận, nguyên suý Hiệp Đức – trai thứ Hiền vương Nguyễn Phúc Tần Đàng Trong – “bất giác rơi lệ nói: - Vật thế, chi người!” [7,570] Rồi nguyên suý sai dựng đàn tế để tế tướng sĩ trận vong hai bên: đàn tế thành dành cho tướng sĩ quân Nam tử trận, đàn tế thành dành cho 83 tướng sĩ qn Bắc trận vong Sau cịn cho mai táng thi hài hai bên quân sĩ Có thể, Nguyễn Khoa Chiêm khơng chủ ý viết người thời, chứng kiến hưng thịnh việc làm an dân lập nghiệp chúa Nguyễn nên có giọng điệu ngợi ca điều đương nhiên “Với cách ghi chép Nguyễn Khoa Chiêm, kiện lịch sử không đơn chi tiết khách quan mà làm lộ rõ phần thái độ, tư tưởng ơng Cố nhiên Nguyễn Khoa Chiêm dành lời tốt đẹp để ca ngợi nghiệp Nguyễn Hồng, khơng phải tác giả miệt thị chúa Trịnh cách vô cứ, mực bênh che cho việc quyền chúa Nguyễn trở nên tốt đẹp hơn.” (Ngô Đức Thọ) Đọc trang viết tác giả miêu tả tài nhân vật tài giỏi, nhận giọng điệu thán phục Nguyễn Khoa Chiêm Tài uyên thâm Phùng Khắc Hoan lên cách rõ nét tình thử thách đấu trí mà vua Minh đặt Ngay từ đầu nhìn thấy sứ giả nước Nam với “tướng mạo xấu xí, thấp bé”, vua Minh có thái độ khơng thiện cảm Vua Minh tìm cách để thử tài sứ giả nước Nam Phùng Khắc Hoan vượt qua thử thách mà vua Minh đặt ra, khiến “các quan văn võ triều Minh tắc khen ngợi không ngớt” [7,67] Vua sai thợ giỏi làm giả chim sẻ “đặt lên bụi trúc trước điện cho bay nhảy hệt chim thật, người lạ nhìn không phân biệt được”, mời Phùng Khắc Hoan vào điện hỏi: “Sứ nước Nam có biết chim sẻ trẫm nuôi năm mà dạn dày thế?” [7,68] Phùng Khắc Hoan làm cho người nhận rõ chim sẻ giả mà cịn dạy cho vua tơi nhà Minh học đạo vua tôi, cha con, anh 84 em đời, khiến cho vua Minh “hơi xấu hổ, làm thinh khơng nói gì”, quan triều “ai không ngớt lời khen ngợi”[7,69] Hay miêu tả Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật, tác giả thán phục tài quân cách xử trí chiến trường.Ttrước tình qn Trịnh đơng, Thuận Nghĩa truyền mật lệnh cho đạo rút quân lũy Nhật Lệ nghỉ ngơi, cho Chiêu Vũ Hùng Uy lại Hoành Sơn chặn địch Chiêu Vũ tự đem qn đến đóng xã Đại Đan, thấy bên quân ít, Chiêu Vũ “sai quân chặt cành cây, để nguyên cành lá, người kéo hai cành mà đi lại lại rừng khiến cho bụi bay mù mịt” Dĩ nhiên sức người kéo không sức ngựa, tạo không gian rộng lớn với bụi đất mù trời Chiêu Vũ bổ sung mẹo “sai quân trèo lên treo cờ cao Cờ hứng gió bay phần phật khắp nơi, khiến cho quân Trịnh từ xa trông thấy tưởng đội quân trăm vạn…”[7,478] Quận Dĩnh tiến đến xã Đại Đan dàn trận, ngẩng đầu phía xa, thấy rừng đất bụi tung mù mịt khắp nơi ngờ có phục binh ẩn nấp, nên “cả kinh, luống cuống hô quân tháo chạy” [7,479] Giọng điệu ngợi ca, thán phục tác giả, mặt thể thái độ Nguyễn Khoa Chiêm lịch sử người, mặt khác lại góp phần tăng tính khách quan trần thuật tác giả khơng nghiêng ngịi viết phía 3.3.2 Giọng điệu phê phán, đả kích Tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí tiểu thuyết phản ánh thực lịch sử thời Trịnh – Nguyễn phân tranh với tám trận đánh lớn quân Đàng Trong Đàng Ngoài nhiều trận đánh nhà Mạc chúa Trịnh Ngay nội vương triều xảy cảnh tranh giành quyền lực, chém giết, mưu hại lẫn Vì vậy, trang viết Nguyễn Khoa Chiêm miêu tả chiến tranh xuất hình ảnh quân dân hai 85 triều Đấy nạn nhân chiến “huynh đệ tương tàn”, “nồi da xáo thịt” đất nước Và giọng điệu phê phán, đả kích lên Khơng tự bảo vệ hay biết chống trả, dân chúng nạn nhân chiến “Tây Đinh Vương đem qn vào đóng Doanh Bố Chính, chia quân giữ chặt ngả đường trọng yếu từ bờ biển lên xã Phú Xá, Trấn Ninh, sai quân vào làng sục sạo bắt người, cướp Có bắt dân Đàng Trong, già trẻ, trai gái, bọn họ lấy sọt cứu hỏa, khoét lỗ đáy chụp lên vào cổ mà quay, máu me chảy lên láng, dân chúng kêu khóc vang động gần xa Tra khảo để lấy cải lại thảm khốc nữa”[7,522] Cả Bắc triều lẫn Nam triều dốc hết nhân tài vật lực vào trận chiến Khơng kể năm thực có chinh chiến bên huy động binh lính dân phu chục vạn người, sản xuất nơng nghiệp bị đình đốn Người dân sống cảnh triền miên cực khổ “Mùa hạ tháng tư, trời gió bão, mưa đá rơi trút nước, đất cuộn bay đổ Mạc Phủ Long nhân lúc gió bão nguy cấp sai gian tế phóng hỏa đốt cháy phố phường kho lẫm kinh thành Thăng Long Ngọn lửa bị gió táp bị mặt đất thiêu hết cỏ không chừa Bấy người vật bị chết nhiều, cải hao tổn không kể xiết Dân chúng gào khóc vang động khắp ngồi Tháng bảy lại mưa bão lớn, lũ dâng ào, chỗ đất ngập đến thước nước Nhà cửa tường vách phen nghiêng đổ Đồng ruộng lúa má hao tổn, người vật chết đuối nhiều Ngày mười lăm tháng chín, lúc lúa bong trời lại bão lớn, mưa xối xả trút Ở miền ven biển, nước mặn ập vào phăng ruộng bờ, nhà cửa, trâu bị, gia súc bị kéo trơi biển Lại xứ Sơn Tây sinh nạn sâu keo cắn nát hết lúa má, hoa mầu, cối Tháng chạp, kinh kỳ lại cháy, vạn nhà Phần nhiều triệu chứng 86 chẳng lành thể Cả kinh thành nơi người chết đói đầy đường, kẻ sống sót tìm đường khắp tây đông bôn tẩu để lo mạng sống Dẫu nạn thủy tai hạn hán thời xưa chưa lại thiệt hại nặng nề lúc giờ…”[7,96] Ngay lúc hưu chiến, kinh tế có phần gượng dậy lại bị nạn cường hào, quan lại nhỏ to tranh vơ vét để xây thêm dinh thự lâu đài Hành động câu trả lời Lộc Khuê Đào Duy Từ thể phê phán sách sai trái triều đình: “rồi lấy áo vải mặc, lưng buộc dây đay, đầu đội nón Tay cầm cân mẫu vào phủ chúa đợi lệnh…Lộc Khuê thưa rằng: “Thần mong chúa thượng khai thác cõi bờ, thu phục lãnh thổ, thực hành đạo bá vương thiên hạ Ngờ đâu, chúa thượng lại muốn làm nhà phú hào buôn bán để kiếm lời? Thế thần theo ý chúa thượng mà ăn mặc quần áo người buôn, cầm theo đồ dùng người buôn, đâu dám chỉnh tề áo mũ?”[7,176-177] Mặc dù gắn bó đời với chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Khoa Chiêm không coi quân sĩ Bắc triều kẻ thù, không thiên vị Nam triều, mà cố giữ thái độ khách quan người viết sử, cho dù sử tiểu thuyết hoá Giọng phê phán, chê trách cảm thương dành cho hai bên tác giả miêu tả cảnh tượng chém giết, mát, đớn đau người lính “Khi thấy quân Bắc trèo lên lũy, quân Nam cầm giáo nhọn mà đâm xuống, quân trèo thành chết lăn nhiều, xác chất đầy hào rảnh Quân Bắc chồng xác chết làm thang mà trèo lên, quân giữ thành sức đâm giết, thây chất đống cao Đôi bên giao chiến tận đêm khuya, quân sĩ mệt mỏi kéo đèn hiệu thu quân, ngừng trận cho quân sĩ trại nghỉ ngơi.”[7.544], “Quân Bắc tranh đường mà chạy, dẫm đạp lên nhau, chết mà kể, tiếng kêu khóc ri.”[7,569] 87 Dù khơng nói rõ vô nhân đạo tranh chấp hai phe Trịnh - Nguyễn Nguyễn Khoa Chiêm thể giọng điệu phê phán, đả kích chiến tranh qua thái độ người lính trực tiếp cầm vũ khí Những người lính vốn khơng muốn chiến đấu “hoặc có người cầm súng mà bắn thuốc nổ khơng lắp đạn, có người cầm gươm vung lên mà không cố ý đâm chết tìm đường bỏ trốn, mười phần lánh chạy bảy tám phần”[7,452] Trận Trấn Ninh (Quảng Bình) trận chiến lớn tàn khốc lịch sử nội chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh Trong đoạn mô tả trận đánh, lúc quân Bắc ném trái phá vào thành làm qn Nam chết nhiều, có người lính bên quân Bắc đứng thành kêu vọng vào với quân Nam: “- Chúng anh em người cả, nỡ tàn hại lẫn Chỉ nhà chúa tranh chấp, anh em ta phải chịu chết oan Tôi bảo anh em, thấy trái phá bay vào, người xa chạy nấp cho nhanh, người gần nằm sát xuống mặt đất mà tránh vơ sự.” [7,545] Lại nữa, quân Bắc thả diều giấy đeo thuốc phát hoả cho bay vào thành để đốt kho tàng, doanh trại, lại “có người lính bên Bắc ngồi luỹ gọi bảo quân Nam rằng: - Diều giấy có mang vật dẫn hoả dầu rái, rơi trúng người xúc cát hất vào mà dập, lửa không cháy lan Còn đổ nước lửa cháy loang chết.” [7,554] Những người lính biết xơng pha trận mạc, học chữ thánh hiền lại ngộ chân lí “người cả, nỡ tàn hại lẫn nhau” Và với vốn sống mình, tác giả có ý trả lời “Chỉ nhà chúa tranh chấp, anh em ta phải chịu chết oan.” Sự tranh giành quyền lực lực phong kiến, chất tham quyền, cố vị triều đại khơng cịn đủ sức lãnh đạo đất nước đẩy 88 người dân, người lính vào chiến phi nghĩa Giọng điệu phê phán, đả kích trở thành điểm nhấn tiểu thuyết cho thấy tư tưởng nhân đạo Nguyễn Khoa Chiêm Tiểu kết Với đặc điểm thể loại Chí, yếu tố trần thuật chiếm vai trò chủ đạo, Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm để lại nhiều ấn tượng đậm nét nghệ thuật trần thuật Kết cấu theo kiểu tiểu thuyết chương hồi, chủ yếu thuật lại việc theo trình tự thời gian, đồng thời tác giả đào sâu khai thác kết cấu theo diễn biến tâm lý nhân vật tránh nhàm chán Ngôn ngữ trần thuật người trần thuật thứ ba nhân vật giọng điệu trần thuật làm khô khan miêu tả việc nhân vật lịch sử, lại cho thấy tư tưởng, tình cảm ẩn đằng sau tác giả Nguyễn Khoa Chiêm vừa tuân theo công thức bút pháp truyền thống, vừa có điểm riêng sáng tạo mang dấu ấn cho tác phẩm Vì vậy, đời giai đoạn khai sinh thể loại tiểu thuyết chương hồi tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm có điểm lạ, thành công so với tiểu thuyết chương hồi đời sau 89 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển tiểu thuyết chương hồi dấu ấn đậm nét, kết tinh trình phát triển lâu dài văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tiếp thu ảnh hưởng thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học Trung Quốc vốn đạt tới đỉnh cao Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm đời năm 1719, tác phẩm viết theo lối kết cấu chương hồi, phản ánh chặng đường lịch sử đầy biến cố dân tộc Đó giai đoạn lịch sử gần 130 năm với nội chiến kéo dài, khốc liệt bên chúa Nguyễn Đàng Trong bên vua Lê - chúa Trịnh Đàng Ngồi Nam triều cơng nghiệp diễn chí cịn kết tinh tài văn chương, tâm huyết với lịch sử vốn sống dồi người sinh nó: Bảng Trung Hầu Nguyễn Khoa Chiêm Xét thời điểm đời như nội dung hình thức nghệ thuật Nam triều cơng nghiệp diễn chí tiểu thuyết lịch sử chương hồi có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết chương hồi nói riêng thể loại tiểu thuyết nói chung diễn trình văn học Việt Nam Trong Nam triều cơng nghiệp diễn chí, cốt lõi tác phẩm thật lịch sử tác giả ghi chép lại xác kiện, thời gian, nhân vật Đồng thời, Nguyễn Khoa Chiêm cịn làm cơng việc nhà văn với sáng tạo riêng Tính thời tác phẩm đạt đến độ cao thực miêu tả cách thời điểm đời 30 năm tác giả người thời Cách lựa chọn chi tiết, dồn nén kiện miêu tả tác giả khiến kiện lịch sử tái không khô khan mà đầy hấp dẫn, lôi qua trang sách Nhân vật lịch sử tái hiện, khám phá, lí giải ngoại hình, ngơn ngữ, tính cách diễn biến tâm trạng Chính điều chứng tỏ nhìn đa chiều, nhiều góc độ lịch sử người nhà văn 90 Ngồi ra, kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật bình diện góp phần tạo nên trọn vẹn nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Thời gian kiện tác phẩm trần thuật theo trình tự trước sau rõ ràng, đơi chổ có hồi cố để tạo hội cho nhà văn thể tài năng, mở kiện mới, giới thiệu nhân vật Kết cấu theo tâm lí nhân vật tạo cảm giác lắng sâu, ngưng đọng sau trang viết chiến trận Với hình thức kết cấu này, Nguyễn Khoa Chiêm tạo bước đột phá nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi Nguyễn Khoa Chiêm cịn có kết hợp hài hịa ngơn ngữ người trần thuật ngơn ngữ nhân vật, cung cấp cho người đọc tranh sinh động xã hội thời Trịnh – Nguyễn, chân dung người sống vào sử sách Không tạo thành công xây dựng kết cấu, ngơn ngữ, Nguyễn Khoa Chiêm cịn để lại dấu ấn việc tạo nên đa thanh, đa giọng Nam triều cơng nghiệp diễn chí Việc sử dụng giọng điệu ngợi ca, thán phục phê phán, đả kích góp phần chuyển tải nội dung, cốt truyện tư tưởng, tình cảm nhà văn đến bạn đọc cách hài hòa, sinh động Điều tạo ấn tượng đặc biệt việc tiếp nhận tác phẩm đông đảo độc giả Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm vừa tuân thủ nguyên tắc chung nghệ thuật tiểu thuyết văn học trung đại vừa tạo dấu ấn riêng thủ pháp sử dụng Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm xứng đáng tác phẩm mở đầu có giá trị to lớn thể loại tiểu thuyết chương hồi Hy vọng việc tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm giúp có nhìn mẻ hoàn chỉnh văn học trung đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam - từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam” (Trần Lê Bảo dịch), Tạp chí Văn học, số [3] Phạm Tú Châu (1984), “Lê Quý Đôn thể loại tiểu thuyết cổ”, Tạp chí Văn học, số [4] Phạm Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí - văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số [6] Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số [7] Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Nam triều cơng nghiệp diễn chí (Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [8] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số [9] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân, “Nam triều cơng nghiệp diễn chí” – tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, Văn nghệ trẻ số [11] Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lucacs”, Tạp chí Văn học, số [12] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [14] Vũ Thanh Hà (2005), “Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyển Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [17] Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [18] M B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội [19] Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội [20] Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số [21] Ngơ Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập (Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch thích), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 1998 [22] Thi Long (2002), Nhà Nguyễn chín chúa - mười ba vua, Nxb Đà Nẵng [23] Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số [25] Phương Lựu (1975), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phương Lựu (1997), Xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đơng, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Na (2000), “Lời giới thiệu” sách Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số [32] Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Viện Sử học dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [35] Trần Đình Sử (1987), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [36] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội [39] Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [40] Trần Thị Thanh, Hình ảnh Nguyễn Hữu Dật Đào Duy Từ qua “Nam triều công nghiệp diễn chí” Nguyễn Khoa Chiêm, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Huế [41] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [42] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Khắc Thuần (2004), Việt sử giai thoại, tập 6: 65 giai thoại kỉ XVI – XVII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [45] Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [46] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số ... 1.2 NGUYỄN KHOA CHIÊM VÀ NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 17 1.2.1 Tác giả Nguyễn Khoa Chiêm 17 1.2.2 Tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí 20 1.3 VỊ TRÍ CỦA NAM TRIỀU... với Nam triều cơng nghiệp diễn chí tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết theo lối chương hồi xuất hiện” [29,23] Tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tiểu thuyết thành công. .. thấy tài nghệ thuật tác giả Đóng góp luận văn Đề tài ? ?Nghệ thuật tiểu thuyết ? ?Nam triều công nghiệp diễn chí? ?? Nguyễn Khoa Chiêm? ?? chúng tơi thực nhằm khảo sát phương diện nghệ thuật tiểu thuyết