1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết tô nhuận vỹ

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THỊ HỊA ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TƠ NHUẬN VỸ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ XUÂN PHƯỢNG Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ HÒA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TƠ NHUẬN VỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT 1.1 VỀ TÁC GIẢ TÔ NHUẬN VỸ 1.1.1 Tô Nhuận Vỹ - Nhà văn “nặng lịng với Huế” 1.1.2 Tơ Nhuận Vỹ - Nhà văn lĩnh 12 1.2 TÔ NHUẬN VỸ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 18 1.2.1 Hành trình tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ 18 1.2.2 Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ - đổi nghệ thuật 23 CHƯƠNG HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ 34 2.1 HIỆN THỰC CHIẾN TRANH 34 2.1.1 Sự khốc liệt chiến tranh 34 2.1.2 Những “khoảng tối” thời hậu chiến 39 2.2 SẮC MÀU VĂN HÓA HUẾ 43 2.2.1 Ẩm thực Huế 44 2.2.2 Thiên nhiên xứ Huế 47 2.2.3 Văn hóa tâm linh 52 2.3 TÍNH CÁCH HUẾ 56 2.3.1 “Dữ dội” “dịu êm” 56 2.3.2 Tính thâm trầm 60 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ 69 3.1 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 69 3.1.1 Không gian nghệ thuật 69 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 76 3.2 NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 83 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 84 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 91 3.3 GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT 96 3.3.1 Giọng ngợi ca 96 3.3.2 Giọng luận 99 3.3.3 Giọng hoài nghi, tra vấn 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khởi nghiệp nghề dạy học, song để giải thoát trải nghiệm tâm tư dồn nén đời người, Tô Nhuận Vỹ đến với văn chương dành trọn tâm huyết cho văn chương 40 năm đồng hành nghiệp viết 40 năm ông tận tâm, tận lực với nghề Gần chục tập truyện ngắn, tiểu thuyết kịch sân khấu với hàng ngàn trang viết nóng bỏng, thời nhiều giải thưởng giá trị: Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật cho tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng Ngoại ơ; Giải thưởng Phùng Quán cho tiểu thuyết Vùng sâu; tiểu thuyết liên tiếp chuyển thể thành phim,… thành công lần khẳng định giá trị tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ nỗ lực sáng tạo ơng hành trình tiểu thuyết Thế nhưng, từ phương diện nghiên cứu tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ lại chưa quan tâm mức Tính đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Thi thoảng số tờ báo, số trang mạng có đăng tải, song khơng nhiều nhận xét, đánh giá sơ lược tiểu thuyết dư luận quan tâm 1.2 Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ giúp khám phá phong cách tiểu thuyết độc đáo; đồng thời nhận diện “chất Huế”, chất nhân văn sức sống bền bỉ trang văn thấm đượm tình người, tình đời nhà văn Đất Người xứ Huế cảm hứng nghệ thuật xun suốt hành trình tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ “Nặng lịng với Huế”, người sơng Hương núi Ngự viết quê hương năm khói lửa chiến tranh thời hậu chiến tất niềm tự hào trăn trở, thao thức đầy tinh thần trách nhiệm Vì thế, khám phá tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ giúp hiểu Huế - vùng đất có bề dày văn hóa thêm u lịng nhà văn q hương, đất nước Bên cạnh đó, khơng giống nhà văn đương thời, chịu ảnh hưởng sâu đậm kỹ thuật viết đại; Tô Nhuận Vỹ tìm cho lối riêng Tìm với giá trị truyền thống; đưa điệu hò, câu ví; lời ăn tiếng nói hàng ngày vào tác phẩm; sáng tác Tô Nhuận Vĩ mộc mạc, chân chất hương vị đời Nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cách để khám phá nét đặc sắc, khu biệt sáng tác ông so với sáng tác nhà văn thời nhà văn viết Huế 1.3 Nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cách để hiểu nhà văn - bút dày dặn, lĩnh với đời văn “không phẳng lặng” Để có “vùng sâu”, để có trang viết đời ấy, Tô Nhuận Vỹ thật dấn thân Ông mạnh dạn chạm đụng vấn đề nhạy cảm, phơi trần góc khuất tối tăm, bi kịch chiến tranh xé lòng mà thời văn học cố tình né tránh Mạnh dạn“nhìn thẳng thật, đánh giá thật”, Tô Nhuận Vỹ mở cho tiểu thuyết đương đại hướng tiếp cận - tiếp cận tinh thần dân chủ hóa nhân đạo hóa Từ lý trên, chúng tơi chọn, nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ nhằm nhận diện cách hệ thống toàn diện đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ, sở nhìn định xác vị trí tiểu thuyết Tơ Nhuận Vĩ hành trình đổi văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết, nghiên cứu tác giả Tô Nhuận Vĩ Với thành công loạt tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng, Ngoại ơ, Vùng sâu, tên tuổi Tô Nhuận Vỹ khẳng định văn đàn Nhiều độc giả tìm đọc tác phẩm ông, nhiều bạn văn quan tâm nhiều viết ông xuất số tờ báo, trang mạng Nguyễn Quang Lập với Tô Nhuận Vỹ, chút chấm than chấm lửng; Ngô Minh với Có dịng sơng khơng phẳng lặng Bản lĩnh văn hóa, tâm sáng nhà văn; Phan Thế Hữu Tồn với Chiến trường cho tơi trang viết; Dương Phương Vinh với Tô Nhuận Vỹ: Đời lại phẳng lặng; Phạm Phú Phong với Bản lĩnh Tô Nhuận Vỹ, Bản lĩnh Văn hóa - Bản lĩnh nhà văn Tơ Nhuận Vỹ cịn lặn lội vùng sâu; Chiến Hữu Trương Đức Thành với Bản lĩnh văn hóa người nghệ sĩ,… Qua phác thảo bạn văn; đời người, đời văn Tô Nhuận Vỹ mở Một Tô Nhuận Vỹ tâm huyết, trách nhiệm với nghề, hết lịng đời mà đường đời, đường văn lại gặp khơng thăng trầm, sóng gió Hầu hết bạn văn hiểu sẻ chia với ơng Trong viết Có dịng sơng khơng phẳng lặng, Ngơ Minh nhận định:“Sơng Hương phẳng lặng, hiền từ, “con sông dùng dằng sông không chảy” (thơ Thu Bồn) đời Tô Nhuận Vỹ bao phen tai ương, dông bão đường văn chương thăm thẳm” [18] “Con đường văn chương thăm thẳm”, có lúc tưởng chừng bế tắc, Tô Nhuận Vỹ không chùn bước, ông miệt mài cánh đồng văn chương tất tình yêu dành cho quê hương cách mạng Ngược lại, thực cách mạng tình u q hương chắp cánh hồn văn Tơ Nhuận Vỹ Là phóng viên chiến trường, Tơ Nhuận Vỹ có điều kiện “bám sát chiến đấu vùng đồng nội đô Huế nhiều năm liền” Tô Nhuận Vỹ quê làng Mai Vĩnh, xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế Mảnh đất máu thịt in đậm dấu ấn sáng tác ông Trong viết Tơ Nhuận Vỹ cịn lặn lội vùng sâu, Phạm Phú Phong khẳng định: “Với Tô Nhuận Vỹ, quê hương anh miền quê sáng tác dường trùng khít lên Đó thành phố vùng đất phía Nam thành phố Huế” [22] Xung quanh vấn đề lĩnh văn hóa, số viết đánh giá cao Tô Nhuận Vỹ ông dám chạm đến vùng thực nguy hiểm, dám mổ xẻ vết thương chiến tranh khơng dễ chữa trị mạnh dạn đặt vấn đề hoà giải người sau chiến tranh Trong viết Bản lĩnh văn hóa, tâm sáng nhà văn, Ngơ Minh nhận định: “Tơ Nhuận Vỹ có nhìn mới, đả phá quan điểm “ai không theo ta địch” tồn thời hậu chiến Cách 30 năm, anh viết tiểu thuyết Ngoại ô, với mục tiêu tối hậu để đấu tranh với quan điểm sai trái này” [19] 2.2 Những viết, nghiên cứu tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Nghiên cứu tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, đa số nhận xét, đánh giá tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng Vùng sâu: Nguyễn Khắc Phê với Có “vùng sâu” khơng dễ dị đến, Hồng Nhu với Sâu địa lý, sâu lòng người, Dương Phương Vinh với Tơ Nhuận Vỹ viết “ Vùng sâu”?, Ngô Thảo với Nghĩ từ Vùng sâu… Nhìn chung, viết dừng lại cảm nhận chung người viết sau đọc tác phẩm Các phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm đề cập đến, song sơ lược Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng, GS Phan Cự Đệ nhận định: “Tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng tranh vừa mở tồn cảnh hồnh tráng có quy mơ sử thi, vừa khám phá nhân vật qua đoạn độc thoại nội tâm có chiều sâu tâm lý, với giọng điệu, ngôn ngữ lối suy nghĩ mang màu sắc dân gian…” [18] Đánh giá tiểu thuyết Vùng sâu, Nguyễn Khắc Phê viết:“Vùng sâu chủ yếu viết vấn đề hậu chiến khiến nhiều “tổ chức” phải “đau đầu” nhiều người sống anh hùng phải đau đớn nhiều năm bị đồng đội, quan quyền lực nghi ngờ phản bội cách mạng, đối phương phóng thích sau thời gian họ hoạt động lòng địch”[21] Cùng góc nhìn với Nguyễn Khắc Phê, Tơ Nhuận Vỹ - Có dịng sơng khơng Phẳng lặng, Ngơ Minh cho rằng: “Anh muốn để tất người đồng hành với cách mạng, xây dựng sống mới… Cách mạng phải nhân văn hơn, độ lượng cách đánh giá người sau chiến tranh Anh tâm sự: “Đây tiểu thuyết luận đề tâm huyết việc giải xung đột xã hội miền Nam sau 1975, xoay quanh tư tưởng “Ai không theo địch Ta không theo ta Địch” [18] Gần đây, trường đại học xuất số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại tác phẩm cụ thể phương diện tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ: - Thi pháp tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Hà, 2008) cơng trình nghiên cứu công phu, tập trung khảo sát số phương diện nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ không, thời gian nghệ thuật; kết cấu; ngôn ngữ, giọng điệu Tuy nhiên, đề tài thuộc chuyên ngành lý luận văn học chưa tiệm cận cách sâu sắc toàn diện giá trị nội dung tác phẩm - Tiểu thuyết Vùng sâu Tơ Nhuận Vỹ từ góc nhìn diễn ngơn (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền, năm 2013) khai thác diễn ngôn tục diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết Vùng sâu để đề cập đến “cuộc chiến” cịn tiếp diễn người lính trở từ chiến trường - “Những người lính góp phần xương máu để làm nên chiến thắng cho dân tộc sau chiến tranh, họ lại mang “nỗi buồn sống sót” họ “kẻ dư thừa vừa bị bắn khỏi lề đường”, “kẻ bị mắc kẹt đời, họ bị thừa dòng chảy ạt, thản nhiên đời” [4] Như vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ xét đến thời điểm chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Các nghiên cứu đa phần viết, vấn trực tuyến mức độ tiếp cận giới hạn nhận xét, đánh giá có tính khái lược vài tác phẩm vài khía cạnh tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ Nhưng gợi ý cần thiết có tính mở đường để luận văn vào khảo sát Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: tiểu thuyết đặc sắc Tơ Nhuận Vỹ: Dịng sơng phẳng lặng (3 tập), Nxb Thanh niên - 2005; Ngoại ô, Nxb Tác phẩm - 1984; Vùng sâu, Nxb Hội nhà văn - 2012 Ngoài ra, để phục vụ cho thao tác đối chiếu, so sánh nhằm hướng đến làm bật đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, mở rộng đối tượng nghiên cứu đến số tiểu thuyết tác giả thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ thành công hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong giới hạn luận văn, tập trung khảo sát, nghiên cứu bình diện trội hai phương diện là: chủ đề, đề tài; không, thời gian nghệ thuật; ngôn ngữ; giọng điệu Phương pháp nghiên cứu Vận dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại: Sử dụng phương pháp để thống kê phân loại tần số xuất đặc điểm nghệ thuật biểu cụ thể thực sống tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ 101 kiến vấn đề này: “Với tôi, Đảng người cụ thể, người cụ thể hết Mà ý tưởng cao người phải tơn thờ, mà sống, mà phấn đấu, mà mơ ước Nó đẹp Và người có lương tâm trí tuệ chọn làm người u đích thực phải thủy chung với suốt đời, cho dù mà phải đoạn đầu đài”[34,132] Chất giọng đanh thép Nhà văn để nhân vật thay bày tỏ kiến say sưa nói lên lý tưởng cao mà theo đuổi Lời văn thể lời phát biểu hùng hồn, dõng dạc khách Và nhà văn sử dụng kiểu giọng luận để bác bỏ quan điểm sai lầm này: “Trong làng xóm này, người đảng viên nuôi cán bộ, nhà bị đốt người bị đánh mà không khai hầm nuôi giấu cán (…) Mười hai người huyện bị tù trại Phú Tài có sáu đảng viên ba thằng khơng chịu địn tra phản bội ba thằng đảng viên khơng có quần chúng nào”[34, 69] Thao tác lập luận bác bỏ vận dụng nhuần nhuyễn đem lại cho phát ngơn thấu tình đạt lí, có khả chinh phục lòng người Ở đây, với kiểu giọng tranh biện, đối thoại, nhà văn công khai phản bác tư tưởng, quan điểm sai lầm Đảng với tinh thần dựng xây Văn học “tìm kiếm đẹp để vui sướng, say mê, ca ngợi, ni dưỡng, phát triển Nó phát hiện, vạch trần sai, xấu, ác để lên án, trích, phủ nhận”[18,105] Vì thế, giọng luận tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ cịn thể qua việc trích, phê phán mặt trái xã hội Nhà văn khơng ngợi ca chiều mà cịn dũng cảm mặt hạn chế công tác lãnh đạo số cán đảng viên: “Chính người Hắn phải nói thẳng thực tế tiếp tay kẻ thù thực âm mưu hậu chiến địch phá nát nội hội trục lợi cho cá 102 nhân để tồn thăng tiến nhơ nhớp”[34,321] Bằng lĩnh bút chân chính, Tơ Nhuận Vỹ dám thẳng thắn vạch trần mặt thật cấp lãnh đạo Nhà văn không ngần ngại mặt hạn chế tổ chức cách mạng: “Lẽ đôi mắt tinh tường Cách mạng, thường có đeo chiếu- u- kính đối đầu với địch thủ, lại không nhận âm mưu giản đơn abc vậy?”[34, 32] Dễ dàng để nhận lời nói mát Đằng sau giọng điệu mỉa mai thất vọng ê chề trước cỏi tổ chức cách mạng Trong trường hợp này, giọng điệu mỉa mai, châm biếm trở thành “bè”, “đệm” giọng luận Dũng cảm vạch mặt trái xã hội, nhà văn cịn góp thêm tiếng nói tinh thần xây dựng: “Đảng thành bất biến Trong trình cách mạng dĩ nhiên có có sai, có ưu có nhược Sai sửa, cần cơng khai sửa chữa đó, lại đúng, tốt cao người cách mạng, mà nói cho có người cách mạng dám tiến hành triệt để”[29,76] Nhà văn không tỏ cực đoan Với nhà văn, sai lẽ thường đời, quan trọng sai phải sửa Đó nhìn người trải thấu hiểu đời Chất giọng thiết lập lớp ngơn ngữ đậm màu sắc luận Văn học chân ln gặp gỡ tư tưởng trị tiến nghiệp giải phóng người “Nó trợ thủ đắc lực cho trị tiến hạnh phúc nhân dân Văn học mang phẩm chất nhân đạo lại thường dễ va chạm, mâu thuẫn với trị bảo thủ, phản động”[21, 105] Dường có gặp gỡ ngẫu nhiên nhà văn xứ Huế Schiller Nếu Schiller kêu gọi, cổ vũ người vươn tới tự do, căm ghét tàn bạo, đè nén người Tơ Nhuận Vỹ phê phán, trích mặt trái xã hội giọng điệu buộc tội đanh thép Cả hai nhà văn gióng lên hồi chuông thức tỉnh người đứng lên đấu tranh lẽ phải 103 Có thể nói, tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ phát ngôn cho lý tưởng cách mạng, niềm tin cách mạng tính luận đề cách mạng Người phóng viên chiến trường năm xưa công vào xấu, ác hôm giọng luận hùng hồn Nhà văn làm cơng việc thầy thuốc kê đơn, chạy chữa bệnh nan y, vết thương nhức nhối xã hội Phải chăng, gặp gỡ văn học báo chí góp phần tạo nên nét riêng giọng điệu Tô Nhuận Vỹ, bút sắc sảo, giàu tư phản biện nhạy cảm với vấn đề nóng bỏng xã hội 3.3.3 Giọng hoài nghi, tra vấn Giọng điệu hoài nghi, tra vấn phương diện thể tính đa thanh, đối thoại tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Tra vấn hỏi hỏi lại cách kĩ lưỡng để tìm cho điều M Bakhtin cho tiểu thuyết thể loại mà tinh thần “ln ln có nhận thức lại, đánh giá lại thứ”, nghĩa ln có hồi nghi, ln đặt nghi vấn địi hỏi người ta phải suy nghĩ, tìm tịi nhận thức PGS.TS Nguyễn Thị Bình Vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 cho rằng: “Có thể khía cạnh đó, giọng hoài nghi khúc xạ tâm lý thất vọng, “âm vang xã hội”, bình diện hình thức ngơn ngữ khát vọng chân lý, thái độ bình đẳng tin cậy nhà văn bạn đọc” Bản thân hoài nghi câu hỏi lớn, chúng tái tác phẩm với khát vọng sẻ chia người kể chuyện với nhân vật, nhân vật với nhân vật đặc biệt nhà văn với độc giả Nhà văn khơng cịn vị trí đứng trên, lấn lướt nhân vật, mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập, qua hệ thống hình tượng Đó cách mà người kể chuyện khéo léo đưa người đọc tiến gần tới trình đồng sáng tạo tác phẩm văn học 104 Trước nhìn đầy định kiến người dân xóm Chân đồi cán bộ, Thạch khơng khỏi thắc mắc: “Những cán trước anh làm để có kẻ đánh giá anh tồi tàn vậy, nghĩa cần ngoắt tay cuống quýt theo đến ổ nhện? Hay lại hiểu biết méo mó anh cán mặt xanh rờn đói ăn đói tình từ rừng bọn tâm lý chiến trước phun vô đầu óc họ?” [29, 58] Mỗi câu hỏi lại lần mở vấn đề theo hướng khác Đằng sau lời đáp cho thái độ xa lánh nhân dân cán Nguyên nhân có từ người cán hay cách nhìn nhận méo mó nhân dân? Trước vấn đề, nhân vật ln hồi nghi để tìm thật, truy vấn đến để tìm chân lý Ngoại ô, tiểu thuyết 188 trang với xuất dày đặt câu hỏi đặc biệt câu hỏi tu từ với từ ngữ chứa đựng hoài nghi: “Phải chăng, xấu mà sớm nhiễm phải điều bất cưỡng xã hội đầy rẫy nhân cách siu thối, lơng nhọn tự vệ nhím sống bấp bênh khu rừng đầy ác thú?”[30] Những tật xấu cu Buồn vừa lây nhiễm bệnh từ lối sống Mỹ, vừa phản ứng tự vệ nhím đáng thương xung quanh tồn “kẻ thù” Ai đối xử với ghẻ lạnh, nhìn ác cảm Câu hỏi đặt vấn đề nhức nhối xã hội thời hậu chiến Giọng tra vấn Ngoại ô Vùng sâu xuất hướng vào thân nhân vật, thúc suy tư qua giọng điệu chân dung tâm hồn nhân vật lên cách cụ thể hơn, sinh động hơn: “Tại thế, ánh mắt thái độ lạnh lùng lại kéo dài suốt năm đây, lại phổ biến nữa? Lý nào? Phải chất vốn xấu người Huệ? Phải họ nhiễm nặng độc tố tuyên truyền kẻ thù tiếp tục bị thâu nhiễm? Phải anh mắc phải nhiều sai trái để thâu lại kết tất yếu ấy?”[30, 47] Với nhìn đa 105 chiều, nhà văn tra vấn không ngừng đời sống Lẽ kẻ thù vắng bóng sống người dân tốt đẹp mà…Những câu hỏi liên tiếp đặt Điệp ngữ “phải chăng” lặp lặp lại thể khát vọng tra vấn đến tận nguồn vấn đề Nhà văn dùng nhiều cách để giải “phương trình bậc nhất” nhiều “ẩn số” đặt thời hậu chiến Nhờ tính chất đối thoại mà vấn đề tác phẩm đặt xem xét điểm nhìn khác Tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ chất vấn lớn hướng đến nhiều đối tượng: “Và nữa, xóm Chân đồi này? Huệ gia đình nát tan, méo mó kẻ thù ư? Và họ anh lại có ngăn cách xa vời ấy?”[30, 56] Những câu hỏi không lời đáp Nhân vật tự nói với với xã hội Vì anh họ, nạn nhân chiến tranh, lại có tường dày đặc ngăn cản? Không hướng đến cách mạng, đến cán bộ, nhà văn đặt câu hỏi với nhân dân: “Cuộc đời Bửu Sanh, với kết thúc bi thảm chưa đủ học buông xuôi thở dài chờ may rủi Huệ hay sao? Chẳng lẽ Huệ lại tiếp tục sống dằn vặt với đủ loại tự ái, mặc cảm quay lưng lại với ngày tháng chờ đợi ư?”[30, 77] Chính người dân có phần trách nhiệm trước sống họ Bao tị hiềm, mặc cảm tạo nên tường ngăn cách họ với ánh sáng cách mạng Và lí khiến cho sống họ tăm tối Tính chất vấn cịn thể đối thoại hai nửa người nhân vật: “Các anh làm để khêu lên, để kêu gọi tốt đẹp, dù dù nhiều, lương tâm cô gái, người dân hiểu biết méo mó khơng đầy đủ cách mạng? (…) Các anh làm để đêm đơng lạnh buốt, đứa bé 12 tuổi cịn hành nghề ma-cô dẫn mối?”[30, 60] Những câu hỏi khắc khoải 106 khơng lời đáp! Nó đánh vào trách nhiệm người cán trước sống nhân dân sau chiến tranh Người cán cách mạng làm trước thực đất nước sau chiến tranh? Có thể nói, giọng điệu tra vấn góp phần thể thành công người tự ý thức Giọng điệu hồi nghi, tra vấn đem đến tính đối thoại cho tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Giọng tra vấn riết róng khiến tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ có khắc khoải, day dứt số phận người, thực đất nước Đồng thời, thể khao khát truy tìm lời giải đáp Những câu hỏi đầy vị đắng hẳn cịn ám ảnh tâm trí độc giả Khơng thể ngoảnh mặt làm ngơ trước vấn đề nóng bỏng thực đời sống mảnh đất máu thịt mình, người sơng Hương núi Ngự dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm chân lý Đó tiếng nói trách nhiệm ý thức xã hội tỉnh táo, trung thực nhà văn Nhà văn đánh thức độc giả tra vấn chân lí truy tìm “phương thuốc” chữa chạy cho vết thương lở lói thời hậu chiến Giọng điệu tra vấn thể nhìn nhân hậu nhà văn thực người Tính đối thoại, đa bổ sung cho nhìn đa chiều sống yếu tố làm nên phong cách Tô Nhuận Vỹ Là nhà văn nữ lại viết vấn đề sống thường nhật nên dễ dàng nhận chất giọng trữ tình, nữ tính, đằm thắm qua trang viết Trần Thùy Mai ngược lại hướng đến vấn đề thời nóng bỏng, vấn đề trị lớn lao nên Tơ Nhuận Vỹ chất giọng luận giọng hồi nghi, tra vấn chiếm ưu * * * 107 Có thể nói, 40 năm hành trình sáng tạo, tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ có bước tiến mặt nghệ thuật Ngôn ngữ sinh động với kết hợp ngôn ngữ tự nhiên, đời thường ngôn ngữ đậm chất Huế vừa rút ngắn khoảng cách văn chương đời, vừa lắng đọng “phù sa” cho tác phẩm nghệ thuật Không gian nghệ thuật có nhiều đổi mới, ngồi khơng gian sử thi vốn quen thuộc với tiểu thuyết chiến tranh xuất kiểu không gian chật hẹp, tù hãm; không gian tâm linh có khả dung chứa vấn đề đời tư - thời hậu chiến Về phương diện thời gian nghệ thuật, thời gian đảo thuật trở thành tín hiệu thẩm mĩ đem lại cho tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ giá trị mẻ Ngồi ra, tính đa thanh, phức điệu giọng bước tiến đáng ghi nhận tiểu thuuyết Tô Nhuận Vỹ đường làm thể loại 108 KẾT LUẬN Hơn 40 năm gắn bó với nghề viết, hành trang mà Tô Nhuận Vỹ đem đến cho đời gần chục tập truyện ngắn, tiểu thuyết kịch sân khấu Con số khơng lớn lịng khơng nhỏ Dẫu đường văn khơng phẳng, lĩnh văn hóa, lĩnh nhà văn, Tô Nhuận Vỹ dũng cảm băng qua để tiệm cận giá trị đích thực, để có tác phẩm để đời lời tri ân dành cho Huế thương Thử bút nhiều thể loại, Tô Nhuận Vỹ đặc biệt thành công thể loại tiểu thuyết Hành trình tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ xuất phát từ Dịng sơng phẳng lặng tăng tốc Ngoại ơ, Phía chân trời với Vùng sâu hành trình khơng ngừng đổi sáng tạo, đặc biệt đổi quan niệm thực quan niệm nghệ thuật người Tất nỗ lực đem lại cho tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ dấu ấn riêng, in đậm phong cách tác giả Là phóng viên mặt trận, lăn lộn nhiều chiến trường, nhân dân cưu mang năm tháng chiến tranh, Tô Nhuận Vỹ viết chiến hào hùng quân dân Huế lời tri ân với quê hương, đồng đội Cùng với thực sử thi, năm 80 tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ mở rộng phạm vi phản ánh đến nhiều vùng thực mới, kể vùng thực nhạy cảm Chứng kiến, thấu hiểu “nỗi đau nhân tâm thời hậu chiến”, nhà văn sâu khám phá khoảng tối “mờ chìm, khuất lấp”, hướng đến vấn đề nóng bỏng xã hội mâu thuẫn địch - ta, vấn đề hòa hợp - hòa giải dân tộc, số phận người lính sau chiến tranh Qua tiểu thuyết, tác giả đặt nhiều vấn đề mẻ, bất ngờ buộc xã hội phải trăn trở, suy ngẫm; bình tĩnh nhìn nhận lại để ứng xử nhân văn hơn, người người sau chiến tranh Đồng thời, qua tiểu thuyết tác giả gửi gắm ước vọng hòa hợp, “mong muốn tất người đồng hành 109 với cách mạng, xây dựng sống mới” Bên cạnh đó, người sơng Hương núi Ngự cịn gửi trọn tình yêu niềm tự hào quê hương qua trang viết văn hóa tính cách Huế Con người hiền hòa, cao thượng, thủy chung; thiên nhiên thơ mộng, hữu tình; giới ẩm thực phong phú, đời sống tâm linh đậm sắc màu văn hóa Huế; tất quyện hịa tạo nên “chất Huế” bàng bạc trang viết trở thành nét riêng sáng tác Tô Nhuận Vỹ Cùng với phát thực phản ánh, tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ có nhiều tìm tịi, thể nghiệm mặt nghệ thuật: xác lập dấu ấn riêng tính phức hợp giọng điệu, tính linh hoạt không gian - thời gian, phong nhiêu trầm tích văn hóa khuếch tán khơng ngừng ngơn từ nghệ thuật Trên hành trình đổi mới, nhà văn trở mạch nguồn văn hóa dân tộc, sử dụng vốn ngơn ngữ mang sắc màu văn hóa Huế để chuyển tải thơng điệp nghệ thuật Vì thế, dù mang hướng đổi mới, song tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ mộc mạc, chân chất hương vị đời thường, lắng đọng sắc thẩm mĩ văn hóa truyền thống “Đến đại từ truyền thống”, Tơ Nhuận Vỹ tìm cho hướng riêng đường đổi mới, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập với giới Đặc biệt, tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ để lại ấn tượng thái độ trực diện, thẳng thắn tiếp cận thực: Mạnh dạn vạch trần “khoảng tối” thực, Thẳng thắn tra vấn chân lí truy tìm “phương thuốc” chữa chạy cho vết thương nhức nhối thời hậu chiến Phải chăng, gặp gỡ văn học báo chí tạo nên nét riêng giọng điệu Tô Nhuận Vỹ, bút sắc sảo, giàu tư phản biện nhạy cảm với vấn đề nóng bỏng xã hội Với đóng góp đó, Tơ Nhuận Vỹ tìm vị trí xứng đáng dòng chảy văn học nước nhà 110 Với ba tiểu thuyết Dịng sơng phẳng lặng, Ngoại ơ, Vùng sâu Tơ Nhuận Vỹ thật tìm hướng riêng cho - hướng phù hợp với qui luật phát triển đổi thời đại Tuy nhiên, tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cịn số hạn chế định Nghệ thuật kể chuyện đôi chỗ chưa thật tự nhiên Một số trường hợp, nhân vật dường trở thành “cái loa phát ngôn” cho tư tưởng nhà văn nên tính khách quan có phần hạn chế Đổi quan niệm nghệ thuật người, nhân vật tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ có nhiều thay đổi, soi chiếu từ nhiều chiều kích, khơng hẳn tốt, khơng hẳn xấu, có độ nhịe định Song, cịn vài nhân vật hồn hảo khó kiếm tìm đời thực Trong phạm vi cho phép đề tài, người viết khám phá tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ số phương diện đặc sắc nên chắn “tảng băng trơi” cịn nhiều bí ẩn cần lần mở Vì vậy, hành trình “Đi tìm Tơ Nhuận Vỹ” cịn tiếp tục, đặc biệt cho nghiên cứu văn hóa Huế say mê ngôn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (54) [2] Nguyễn Nhã Bản - chủ biên (1999), Từ điển Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Trần Ngọc Dung (2006), Đời sống thể loại văn học sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) [5] Hữu Đạt (2011), Phong cách học Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ - chủ biên, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Ngô Thời Đôn- Trần Đại Vinh (2003), Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế [9] Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Tiến Đức (2014), Loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (7) [12] Nguyễn Thị Minh Hà (2008), Thi pháp tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ (Luận văn thạc sĩ), trường Đại học Khoa học Huế [13] Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Lê Thị Thanh Hiệp (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, (Luận văn thạc sĩ), trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [16] Nguyễn Lân (2010), Từ điển Thành ngữ & Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [17] Nguyễn Trường Lịch (2010) Tiểu thuyết Lev Tônxtôi, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn - đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Long (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [21] Phương Lựu chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [22] Phương Lựu chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Lê Thanh Sơn (2015), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Thái Bá Lợi (Luận văn thạc sĩ), trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [25] Trần Đình Sử - chủ biên (2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [26] Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Đình Sử (2010), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Trung tâm Đào tạo từ xa, Nxb Đại học Huế, Huế [28] Trần Đình Sử - chủ biên (2012), Lý luận văn học (tập2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [29] Phan Ngọc Thu (2009), Thái Bá Lợi q trình đổi bút pháp sáng tạo”, Tạp chí Non Nước, (150) [30] Tô Nhuận Vỹ (1984), Ngoại ô, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [31] Tô Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng (Tập 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội [32] Tơ Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng (Tập 2), Nxb Thanh niên, Hà Nội [33] Tô Nhuận Vỹ (2005), Dịng sơng phẳng lặng (Tập 3), Nxb Thanh niên, Hà Nội [34] Tô Nhuận Vỹ (2012), Vùng sâu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Tô Nhuận Vỹ (2014), Bản lĩnh văn hóa, Nxb Tri Thức, Huế Trang website: [36] Tiến Đạt (2012), “Tính cách người Huế”, huecity.com.vn, 23/09/2015 [37] Nguyễn Thu Hà (2013), “Đất người xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường”, www.zbook.vn,21/11/2015 [38] Vũ Hảo ( 2013), “Cúng Đất-Cố đô”, www.hue.vnn.vn,20/09/2015 [39] Ngô Minh Hiền (2009 ), “Thiên nhiên - Thế giới tinh thần người văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường”, www.ued.edu.vn,22/11/2015 [40] Hoàng Thị Huế (2011 ), “Cảm thức văn hóa Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai”, tapchisonghuong.com.vn,16/11/2015 [41] Lê Thị Thanh Huyền (2013) “Tiểu thuyết Vùng sâu Tơ Nhuận Vỹ từ góc nhìn diễn ngơn”,123doc.org, 13/11/2015 [42] Nguyễn Quang Lập (2011 ), “Tô Nhuận Vỹ, chút chấm than chấm lửng”, www.diendanforum.org,16/11/2015 [43] Hoàng Linh (2013), “Những mưa Huế đỏng đảnh”, vnexpress.net,27/11/2015 [44] Ngơ Minh (2008), “Có dịng sơng khơng phẳng lặng”, www.tienphong.vn,21/11/2015 [45] Ngơ Minh (2014), “Bản lĩnh văn hóa, tâm sáng nhà văn”, tapchisonghuong.com.vn,1/12/2015 [46] Ngô Minh (2013), “Có triết lí ẩm thực”, www.imonanngon.info,20/11/2015 [47] Bửu Nam(2008), “Trịnh Công Sơn với hồi sinh cố đô rêu phong”, tapchisonghuong.com.vn,17/10/2015 [48] Hồng Nhu (2012), “Sâu địa lý, sâu lòng người”, tapchisonghuong.com.vn,20/11/2015 [49] Hồ Tấn Phan (2011), “Mưa Huế: “Đặc sản” du lịch?”, tuoitre.vn,27/11/2015 [50] Nguyễn Khắc Phê (2012), “Có “vùng sâu” khơng dễ dị đến”, tuoitre.vn,14/11/2015 [51] Phạm Phú Phong (2012), “Tô Nhuận Vỹ lặn lội vùng sâu”, vannghequandoi.com.vn,17/11/2015 [52] Trần Thị Quỳnh (2013), “Thiên nhiên tiểu thuyết Sông Đông Êm Đềm M.A.SơLơKhơp”,123doc.org,15/06/2015 [53] Phan Thế Hữu Tồn (2010 ), “Chiến trường cho trang viết”, cand.com.vn,16/11/2015 [54] Lê Dục Tú (2012), “Đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam: Những dấu ấn đậm nét”, www.baomoi.com,14/11/2015 [55] Nguyễn Thanh Tú (2009), “Trò chuyện với nhà văn Tơ Nhuận Vỹ”, tapchisonghuong.com.vn,17/11/2015 [56] Hồng Phủ Ngọc Tường (1994), “Tính cách Huế”, www.diendan.org,21/11/2015 [57] Ngơ Thảo (2012), “Nghĩ từ vùng sâu”, vanhocquenha.vn,20/11/2015 [58] Nguyễn Bích Thu (2013 ), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, 123doc.org,26/11/2015 [59] Dương Phương Vinh (2010), “Tô Nhuận Vỹ: Đời lại phẳng lặng?”, ledinhtu.blogspot.com,21/11/2015 [60] Dương Phương Vinh (2012), “Tơ Nhuận Vỹ viết “Vùng sâu”?”, www.tienphong.vn,21/11/2015 [61] Tô Nhuận Vỹ (2015 ), “Thực tế đời sống với nhân vật Dịng sơng phẳng lặng”, www.baothuathienhue.vn,4/11/2015 ... Chương Tơ Nhuận Vỹ hành trình sáng tạo tiểu thuyết Chương Hiện thực tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Chương Nghệ thuật tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ CHƯƠNG TƠ NHUẬN VỸ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT 1.1... 1.2 TÔ NHUẬN VỸ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 18 1.2.1 Hành trình tiểu thuyết Tơ Nhuận Vỹ 18 1.2.2 Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ - đổi nghệ thuật 23 CHƯƠNG HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT TÔ NHUẬN VỸ... biểu đặc sắc tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Dùng để so sánh tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ tiểu thuyết nhà văn thời, để thấy nét riêng biệt nhận thức thể hiện thực Tô Nhuận Vỹ

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN