1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết thẩm thệ hà

123 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 12,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… TRẦN THỤC QUYÊN TIỂU THUYẾT THẨM THỆ HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… TRẦN THỤC QUYÊN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THẨM THỆ HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn độc lập nghiên cứu, xây dựng dựa sở tiếp thụ ý tưởng khoa học tác giả trước hướng dẫn TS Võ Văn Nhơn Các số liệu, kết nêu luận văn tìm tịi nghiên cứu cá nhân, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỤC QUYÊN NHÀ VĂN THẨM THỆ HÀ (1923 – 2009) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG THẨM THỆ HÀ TRONG KHÔNG GIAN VĂN HỌC YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG 1.1 Hành trình văn chương Thẩm Thệ Hà 1.1.1 Con đường đến với sáng tạo văn chương Thẩm Thệ Hà 1.1.2 Vai trị, vị trí Thẩm Thệ Hà dòng chảy văn học yêu nước cách mạng 23 1.2 Tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà – sắc màu riêng dòng văn học yêu nước cách mạng 1.2.1 Tiểu thuyết – thành tựu bật dòng văn học yêu nước cách mạng 28 1.2.2 Những sắc màu riêng tiểu thuyết Thẩm Thệ………………… .30 CHƯƠNG NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ TINH THẦN NHÂN VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THẦM THỆ HÀ 2.1 Nội dung yêu nước 2.1.1 Ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, ý chí đấu tranh bất khuất dân tộc 34 2.1.2 Thức tỉnh ý thức cách mạng cho niên, học sinh 46 2.2 Tinh thần nhân văn 2.2.1 Phản ánh tranh thực đời sống 49 2.2.2 Phê phán tư tưởng lối sống phận niên 55 2.2.3 Ca ngợi tình yêu gắn liền lý tưởng cách mạng cao 61 CHƯƠNG HÌNH THỨC TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT THẦM THỆ HÀ 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 75 3.3 Cốt truyện kết cấu 82 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 84 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ kéo dài suốt ba mươi năm đầy gian khổ đất nước, văn học u nước cách mạng miền Nam đóng vai trị quan trọng với thời gian dần khẳng định đóng góp dịng chảy lịch sử văn học dân tộc Giữa khơng khí đổi văn học, thành tựu dòng văn học thật đáng ghi nhận thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế tư liệu, phạm vi nghiên cứu nên nhiều tác giả, tác phẩm chưa sâu vào tìm hiểu để làm hoàn chỉnh diện mạo tranh văn học giai đoạn 1945 - 1975 Nhà văn Thẩm Thệ Hà tiểu thuyết ông nằm suối nguồn Mỗi thành tựu văn học miền Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ có giá trị riêng định vượt lên từ hoàn cảnh khủng bố, đàn áp khắc nghiệt quân thù Trong hồn cảnh đó, nhà văn chọn cho mảng đề tài, lối viết phù hợp Với đội ngũ sáng tác văn học đông đảo, tràn đầy nhiệt huyết, dòng văn học yêu nước cách mạng thị miền Nam có phát triển mạnh mẽ Vì vậy, tranh dòng văn học miền Nam ba mươi năm kháng chiến trở nên sinh động, đa sắc màu Hòa chung với bút đương thời, Thẩm Thệ Hà góp thêm nhìn sâu sắc, tiếng nói đầy trách nhiệm nhà văn phát triển chung dòng văn học yêu nước cách mạng Ngày 20 – – 2009, nhà văn Thẩm Thệ Hà từ trần sau ngày chống chọi với bệnh tật tuổi già Dẫu biết sinh tử quy luật đất trời ơng để lại nhiều tiếc nuối lịng độc giả Những đóng góp nhà văn Thẩm Thệ Hà dòng văn học yêu nước cách mạng thật đáng ghi nhận Đặc biệt, nhắc đến Thẩm Thệ Hà khơng thể nhắc đến mảng tiểu thuyết ơng Ngồi thơ ca truyện ngắn, tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà gây tiếng vang lớn đời sống văn học lúc Dù vậy, lý khác nên nay, mảng tiểu thuyết ông chưa sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu để có nhìn đa diện Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu giá trị tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà phát triển chung dòng văn học yêu nước cách mạng, định chọn đề tài luận văn: “Đặc điểm tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Với nỗ lực không ngừng, nhiều hệ nhà nghiên cứu đem đến cho nhìn đa diện chân dung nhà văn song hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc Cho đến nay, nói chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào mảng tiểu thuyết nhà văn Thẩm Thệ Hà cơng trình tác giả trước nguồn tư liệu vô q giá cho chúng tơi kế thừa Vì vậy, chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu đời nghiệp ơng để có nhìn tổng quan từ đặt tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà tiến trình văn học miền Nam, so sánh, đối chiếu với tác phẩm trước sau Ngay từ xuất bản, tiểu thuyết nhà văn Thẩm Thệ Hà gây ý văn đàn Trên báo Bông lúa, số ngày 13 – – 1957, Lâm Vị Thủy nhận xét: Với “Đời tươi thắm” Thẩm Thệ Hà không đề lối cho tình văn nghệ lai bế tắc chưa thành cơng chưa đặt chỗ, lúc trạng thái biến chuyển phản ứng cần thiết nội tâm ngoại cảnh nhân vật điển hình tác phẩm anh, xong đem đối chiếu với tiểu thuyết xuất từ 52 trở lại đây, ta phải thành thực nhìn nhận tác phẩm “Đời tươi thắm” Thẩm Thệ Hà đáng gọi xuất sắc từ nội dung đến kỹ thuật viết vậy” Bên cạnh cịn có viết như: “Hoa trinh nữ Thẩm Thệ Hà” tác giả Hồng Hà đăng báo Nhân loại, số 83, ngày – 12 – 1957; “Bạc áo hào hoa Thẩm Thệ Hà” tác giả Hà Liên Tử đăng báo Tia sáng, số ngày 29 – – 1970; “Đời tươi thắm Thẩm Thệ Hà” tác giả Trần Quang Trung đăng báo Nhân loại, số ngày – – 1957… Tuy điểm nhìn báo có khác đa phần ghi lại ngắn gọn cảm nhận truớc trang văn Thẩm Thệ Hà Chính báo phần phản ánh sức hút tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà độc giả giai đoạn Năm 1969, với cơng trình “Văn chương tranh đấu miền Nam”, tác giả Nguyễn Văn Sâm khái quát đồng thời khẳng định giá trị tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà với viết “Thẩm Thệ Hà diễn trình ý thức cách mạng” Tác giả nêu lên khái quát ưu điểm hạn chế phong cách tiểu thuyết nhà văn Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc điểm qua vài nét tư tưởng sáng tác, chuyển biến giai đoạn hình thành ý thức cách mạng nhà văn qua tiểu thuyết Người yêu nước Vì vậy, người đọc chưa có nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật mảng tiểu thuyết nhà văn Thẩm Thệ Hà Năm 1993, Thẩm Thệ Hà – Thân văn nghiệp tác giả Thanh Việt Thanh xuất Đây xem cơng trình nghiên cứu đầy đủ nhà văn Thẩm Thệ Hà Tuy nhiên, điều đáng tiếc mảng tiểu thuyết – thành tựu đáng ghi nhận nghiệp nhà văn lại không Thanh Việt Thanh ý nhiều tác giả vào giới thiệu văn tác phẩm Chân dung nhà văn Thẩm Thệ Hà hoàn thiện tỏa sáng tác giả sâu vào giá trị tiểu thuyết ơng Dù vậy, nhìn tồn cảnh đời nghiệp nhà văn, nhà giáo, nhà cách mạng Thẩm Thệ Hà việc sưu tầm, tập hợp đuợc nhiều sáng tác nhà văn thể loại văn xi, thơ, tiểu thuyết ưu điểm bật cơng trình Năm 2008, Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam (tập 2) hai tác giả Trần Thanh Phương Phan Thu Hương, nhà văn Thẩm Thệ Hà nhắc đến “một nhà văn, nhà báo, nhà giáo tiếng Nam Bộ Cuộc đời ông sống an nhàn, đạm bậc chân tu ẩn sĩ” [56, tr.131] Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả giới thiệu sơ lược đời nghiệp nhà văn Xuất phát từ lịng kính trọng nhà văn Thẩm Thệ Hà, viết “3 trắc diện chân dung Thẩm Thệ Hà” nhân kỷ niệm năm ngày ơng đăng tạp chí Thế giới Mới, số ngày – – 2012, tác giả Trần Phò nhận xét: “Tiểu thuyết giới mà ơng tung hồnh thỏa chí” [41, tr.54] Ngồi ra, cịn phải kể đến luận văn cử nhân Thẩm Thệ Hà – đời tác phẩm tác giả Lê Thị Quyên, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh số vấn, báo, viết nhận định đời nghiệp nhà văn Thẩm Thệ Hà đăng nhiều tạp chí trang mạng xã hội, tiêu biểu như: “Thẩm Thệ Hà – Nhà văn yêu nước đất Nam Bộ” tác giả Phan Mạnh Hùng đăng tập san Khoa học xã hội & Nhân văn, số 54, (2012) Điểm nhấn viết tác giả vào giới thiệu đặc trưng tác phẩm đóng góp Thẩm Thệ Hà văn học Nam Bộ, đặc biệt mảng văn xuôi Những đặc điểm nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết tác giả khái quát Tuy nhiên, viết này, tác giả lại không đề cập đến tiểu thuyết Gió biên thùy Thẩm Thệ Hà Trong khơng khí đổi văn học, việc tìm lại giá trị, đóng góp tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà mà hệ nhà nghiên cứu trước dành nhiều công sức, tâm lực mang ý nghĩa to lớn Sự tìm kiếm, thu thập tư liệu trình thực luận văn gặp nhiều khó khăn, trở ngại khơng có những cơng trình, viết nêu Trong dịng chảy hối nhịp sống đại, tên tuổi nhà văn Thẩm Thệ Hà ẩn số nhiều độc giả Với tư liệu sưu tầm kết hợp với cơng trình nhà nghiên cứu trước, hy vọng luận văn giới thiệu cách bao quát, hệ thống đóng góp định nhà văn 103 ĐIẾU VĂN TIỄN BIỆT NGƯỜI THẦY NGƯỜI BẠN TRĂM NĂM Cảm tạ tri ân Kính thưa quý vị ân nhân, Họ hàng thân thuộc Miền Bắc ( Bắc Ninh), Quãng Ngãi, Biên Hòa, Quận Anh chị em gia đình văn học nghệ thuật, báo chí trước sau ngày hịa bình Mấy ngày qua, báo chí thành phố Hồ Chí Minh viết nhiều thân nghiệp thầy Tạ Thành Kỉnh – tức chồng học trị 45 năm trước Trước phút tiễn biệt người thầy, người chồng khả kính, nhân danh người vợ tơi xin mạn phép nhắc lại vài kỉ niệm để nhắn nhủ đứa trai sống đẹp đường đời Kính thưa q vị, Cha tơi người Bắc, mẹ người Quãng Ngãi Tôi chào đời Biên Hòa Thời gái học trường tư thục Nguyễn Văn Khuê Giáo sư dạy Việt văn, văn chương thầy Tạ Thành Kỉnh Thầy Kỉnh có duyên ăn nói, giải thích cặn kẽ truyện Lục Vân Tiên truyện Kiều Là nữ sinh, thích văn chương nghệ thuật khâm phục nghệ thuật sư phạm thầy thường mua quà tặng thầy trước vào lớp Chắc hẳn thầy biết tơi có thiện cảm với thầy nên thầy thăm hỏi chăm sóc với lịng độ lượng Một thời gian qua tình thầy trị sáng đến nhân năm 1965 Khi có chồng, tơi phải trở với bổn phận làm vợ làm mẹ Trong thời bình, thầy tiếp xúc với nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo vừa người kháng chiến, vừa người yêu nước phần đông qua đời… 104 Vừa nhà giáo, vừa người viết văn, làm thơ với bút danh Thẩm Thệ Hà, vợ khâm phục, trân trọng chồng sống cảnh đời bạch Quận Tư Tuy bận việc trường thao thức sáng tác đêm, chồng tơi ko qn lựa màu áo, nữ trang để tặng vợ nhà, điều đáng nhớ chồng thường dạy làm thơ đặt bút danh cho tơi Phương Lan Chồng tơi cịn dặn tơi phải theo dõi, chăm sóc việc học hành trai Khi nhà văn Việt Thanh viết tuyển tập Thân văn nghiệp Thẩm Thệ Hà xuất năm 1993, khâm phục yêu quý chồng nhà giáo, nhà văn, nhà thơ góp mặt vào kháng chiến tù chung với nhà văn Dương Tử Giang Năm 1950, nhà văn Dương Tử Giang nhà thơ Thẩm Thệ Hà bị bắt bót Catina Hai người gặp tù chia tay bên cửa ngục Đó lần cuối anh Dương Tử Giang chuyển kiếp sau vượt ngục Tôi thấy chồng đọc đến đoạn gục đầu xuống vuốt ve trang sách không cầm nước mắt Thời gian qua mau thật khắc nghiệt thật hữu tình nên thơ, vô xúc động đánh máy thảo viết tay chồng Mấy ngày qua, tơi xúc động, cảm kích đón tiếp số bạn bè trang lứa với tơi có gia đình có cháu nội ngoại, học trị cũ chồng đến phúng viếng, chia buồn tiễn đưa linh cửu Với tình bạn học cũ, tơi nghiêng cảm ơn người vợ, người mẹ sống hạnh phúc gia đình – học trò cũ Thầy Kỉnh, nhà văn Thẩm Thệ Hà đến chào tiễn biệt Thầy 105 Thay mặt chồng tôi, vô xúc động ghi ơn Hội Nhà Văn Thành Phố, bạn hữu tóc bạc với chồng tơi số bút trẻ thời đăng báo, phúng viếng, đưa linh cửu chồng tơi đến lị hỏa táng Tạ Nguyễn Tấn Trương, nghe mẹ nói với cha vắn tắt thật sâu dài tình cảm gia đình bề dày cha mẹ Con tỏ xứng đáng cha mẹ Mẹ bái tạ người Phương Lan Nguyễn Thị Chờ 106 NIÊN BIỂU NHÀ VĂN THẨM THỆ HÀ Nhà văn Tạ Thành Kỉnh Năm sinh 9-3-1923 Quê quán Gia Lộc – Trảng Bàng – Tây Ninh Bút danh Thẩm Thệ Hà Năm 14 tuổi Làm chủ bút tạp chí Bạn trẻ, quy tụ nhiều nhà thơ trẻ như: Hường Hoa, Khổng Dương, Đoàn Giỏi, Ngọc Thạch… Năm 1937 Sáng tác thơ đăng báo tạp chí Hà Nội, Sài Gịn như: Phổ thơng Bán nguyệt san, Điện tín… với bút danh Thành Kỉnh Năm 1945 - 1952 Tham gia kháng Pháp, hoạt động Ban Điệp báo Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Năm 1946 Sài Gòn rơi vào tay giặc, Thẩm Thệ Hà quê Trảng Bàng Năm 1947 Trở lại Sài Gòn, Lý Văn Sâm, Nam Quốc Cang cộng tác với tờ Việt bút Dịch truyện Con đường cứu nước (Maroussia) P J Satahn 107 Năm 1949 Cùng Vũ Anh Khanh thành lập nhà xuất Tân Việt Nam Viết tiểu thuyết Vó ngựa cầu thu (NXB Tân Việt), Gió biên thùy (NXB Tân Việt), Người yêu nước (NXB Tân Việt Nam) Năm 1950 Viết biên khảo Việt Nam đường Cách Mạng Tân Văn Hóa (NXB.Tân Việt Nam) Năm 1951 Tổ chức bị lộ, nhiều nhà văn yêu nước rút vào khu chiến đấu trực tiếp với kẻ thù Thẩm Thệ Hà Tơ Nguyệt Đình lại thành phố Năm 1952 Dạy việt văn trường Nguyễn Văn Khuê, Tân Thanh, Dân Trí, Trần Hưng Đạo Năm 1953 - 1975 Hoạt động Ban Văn – Báo – Giáo Sài Gòn Năm 1956 Cùng Tơ Nguyệt Đình thành lập nhà xuất Lá Dâu Viết tiểu thuyết Đời tươi thắm (NXB Lá Dâu) Năm 1957 Vừa dạy học, vừa viết văn Cộng tác với tuần báo Nhân loại Ngọc Linh chủ trương Viết tiểu thuyết Hoa trinh nữ (NXB Sống mới) 108 Tái Gió biên thùy (NXB Lá Dâu) Năm 1958 Tham gia cộng tác biên tập báo tạp chí: Văn hóa, Tiếng chng, Ánh sáng, Tin lửa, Nhân loại, Tiểu thuyết Thứ Bảy Năm 1962 Viết tiểu luận phê bình văn học Phân tích nghị luận văn chương (NXB Sống Mới) Năm 1963 Phụ trách mục “Những thơ hay” “Phê bình sách mới” cho tạp chí Phổ thơng Nguyễn Vỹ Viết tiểu thuyết Vực thẳm Năm 1965 Dịch truyện Mũi tên đen S.L.Stevenson (NXB Sống Mới) Năm 1967 Viết tiểu luận phê bình văn học Phương pháp làm văn nghị luận (NXB Sống Mới) Năm 1968 Phó đồn Văn nghệ sỹ Phật tử Việt Nam Viết số truyện thiếu nhi thuộc loại Sách Hồng: Bài học thương nhau, Con chim xanh, Tiểu anh hùng, Tàn giấc mơ tiên (NXB Sống Mới) Năm 1969 Viết tiếp phần hai “Vực thẳm” thành truyện Bạc áo hào hoa (NXB Miền Nam) Dịch 1001 truyện ngắn hay giới 109 (NXB Sống Mới) Năm 1970 - 1971 Viết số truyện thiếu nhi thuộc loại sách Tuổi thơ: Thần điểu hoa hồng, Thiên tài lạc lối, Nhân ngư công chúa, Ngọc tuyền thảm sử, Tài không đợi tuổi, Rửa tay gác kiếm… (Khai Trí xuất bản) Năm 1975 - Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh - Hội viên Hội văn nghệ Tây Ninh - Viết cho báo tạp chí Văn, Văn nghệ thành phố Hồn Chí Minh, Bách khoa Văn học, Hoa Cảnh, Nguyệt san Giác Ngộ, Sài Gịn giải phóng thứ bảy - Viết hồi ký Bâng khuâng nhớ thời ôn lại kỷ niệm nhà văn, nhà thơ chiến đấu lòng địch thời kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Viết tiểu thuyết Tủi phấn thẹn hồng (bản thảo dang dở) - Viết số truyện ngắn Phật giáo, truyện ngắn tình cảm xã hội Năm 1983 Nghỉ hưu Năm 1988 - Đăng truyện ngắn Duyên dáng Quỳnh Như tuyển tập Văn - Đăng thơ Tống Biệt Hành, Việt 110 Nam mến yêu, Quan san tuyển tập Thơ kỷ niệm Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh 300 năm Năm 2000 Tái tiểu thuyết Người yêu nước (NXB Văn nghệ) Năm 2005 Đăng truyện ngắn Thanh mai trúc mã tập truyện ngắn “Hồ Chí Minh” (NXB Hội Nhà văn) Năm 2009 Từ trần bệnh viện Sài Gòn sau thời gian đau yếu tuổi già 111 Phụ lục: ẢNH VÀ BÚT TÍCH NHÀ VĂN THẨM THỆ HÀ Ngơi nhà gắn bó với tuổi thơ nhà văn Thẩm Thệ Hà đường Đặng Văn Trước – Gia Lộc – Trảng Bàng – Tây Ninh Vợ nhà văn Thẩm Thệ Hà tác giả luận văn trước nhà xưa nhà văn Gia Lộc, Trảng Bàng, Tây Ninh 112 Thời thơ ấu nhà văn Thẩm Thệ Hà Nhà văn Thẩm Thệ Hà trường tư thục Nguyễn Văn Khuê 113 Nhà văn Thẩm Thệ Hà Phương Lan (Nguyễn Thị Chờ) ngày cưới nhà hàng Đồng Khánh (năm 1965) Nhà văn Thẩm Thệ Hà chụp Hoàng Tấn, Anh Giang 114 Nhà văn Thẩm Thệ Hà ngày nằm giường bệnh Phụ lục: TRANG BÌA NHỮNG TIỂU THUYẾT ĐÃ XUẤT BẢN 115 116 117 Bút tích nhà văn Thẩm Thệ Hà ... đóng góp nhà văn Thẩm Thệ Hà dòng văn học yêu nước cách mạng thật đáng ghi nhận Đặc biệt, nhắc đến Thẩm Thệ Hà nhắc đến mảng tiểu thuyết ông Ngoài thơ ca truyện ngắn, tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà gây... thương đỗi hào hùng mà ông trải qua Dù vai trò nhà văn, nhà báo, nhà giáo hay nhà hoạt động tình báo, Thẩm Thệ Hà nỗ lực để hồn thành vai trị, sứ mệnh Những câu chuyện tiểu thuyết Thẩm Thệ Hà mảnh... hình thành ý thức cách mạng nhà văn qua tiểu thuyết Người yêu nước Vì vậy, người đọc chưa có nhìn tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật mảng tiểu thuyết nhà văn Thẩm Thệ Hà Năm 1993, Thẩm Thệ Hà

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh (2008), “Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975”, Nghiên cứu Văn học số 2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2008
2. Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – phê bình văn học đô thị Miền Nam 1954 – 1975, Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận – phê bình văn học đô thị Miền Nam 1954 – 1975
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Kim Anh (chủ biên), (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh (chủ biên)
Năm: 2004
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2004
5. M.Bakhtin (2003), M.Bakhtin lý luận và thi pháp tiểu thuyết (người dịch: Phạm Vĩnh Cư), Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Bakhtin lý luận và thi pháp tiểu thuyết (người dịch: Phạm Vĩnh Cư)
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 2003
6. Vũ Bằng (1955), Khảo về tiểu thuyết, Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vũ Bằng
Năm: 1955
7. Hồ Thi Ca (2009), “Chia tay bác Kỉnh”, Công An TP.HCM, 23 – 6 – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia tay bác Kỉnh”," Công An TP.HCM
Tác giả: Hồ Thi Ca
Năm: 2009
8. Đặng Dương Côn (2002), “Hình dung đề tài tiểu thuyết là gì?”, Sông Hương, số 158/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình dung đề tài tiểu thuyết là gì?”, "Sông Hương
Tác giả: Đặng Dương Côn
Năm: 2002
9. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1998
10. Tôn Thất Dụng (1993), “Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX”, Văn học, số 2, tr. 36 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX”, "Văn học
Tác giả: Tôn Thất Dụng
Năm: 1993
11. Nguyễn Đức Đàn (1969), “Những diễn biến mới trong văn học miền Nam vùng bị tạm chiếm những năm gần đây”, Văn học, (7), tr.57 – 69Website: http://172.22.1.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những diễn biến mới trong văn học miền Nam vùng bị tạm chiếm những năm gần đây”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1969
12. Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết”, Văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết”, "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1992
13. Đặng Anh Đào (2001), “Gió đông gió tây: ảnh hưởng và giao thoa trong văn học Việt Nam hiện đại”, Văn học, số 1/2001, tr.23 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió đông gió tây: ảnh hưởng và giao thoa trong văn học Việt Nam hiện đại”, "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2001
14. Phan Cự Đệ (chủ biên)(2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Năm: 2004
15. Quốc Định (2000), “Nhà văn Thẩm Thệ Hà: “Phê bình cần có trí tâm sáng”, Sài Gòn giải phóng thứ Bảy, ngày 9 – 12, tr.30 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Thẩm Thệ Hà: “Phê bình cần có trí tâm sáng”, "Sài Gòn giải phóng thứ Bảy
Tác giả: Quốc Định
Năm: 2000
16. Nguyễn Văn Đông (2005), Văn hóa và con người Nam Bộ trong tác phẩm Bình Nguyên Lộc, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Nam Bộ trong tác phẩm Bình Nguyên Lộc
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Năm: 2005
17. Trương Võ Anh Giang (2000), “Nhà văn Thẩm Thệ Hà vẫn tiếp tục góp phần cho cuộc sống thêm chân, thiện, mỹ”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (43), ngày 16 – 11, tr.3 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Thẩm Thệ Hà vẫn tiếp tục góp phần cho cuộc sống thêm chân, thiện, mỹ”, "Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Võ Anh Giang
Năm: 2000
18. Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 - thành tựu và triển vọng nghiên cứu”, Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 - thành tựu và triển vọng nghiên cứu"”, Phát triển Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2006
19. Dương Tử Giang (1949), Tranh đấu, Nam Việt, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh đấu
Tác giả: Dương Tử Giang
Năm: 1949
20. Trần Văn Giàu (1983), “Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước”
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w