1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án 2- Tuần 23( Quy)

23 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Môn: Tập đọc ( Tiết 67-68) Bài: BÁC SĨ SÓI I-Mục tiêu - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5). - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4) II-Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc SGK III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Cò và Cuốc. Trả lời câu hỏi. H:Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? - GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chủ điểm là truyện đọc: Bác sĩ Sói. Xem tranh minh họa các em đã đoán được phần nào kết cục câu chuyện. Sói có thực sự là một bác sĩ nhân từ không? Vì sao Ngựa đá Sói. Đọc truyện các em sẽ rõ. b/ Luyện đọc: *GV đọc mẫu cả bài: giọng vui, tinh nghịch. *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: -GV hướng dẫn HS đọc từ khó: -GV nhận xét, uốn nắn. +Đọc từng đoạn trước lớp: -GV hướng dẫn HS đọc đúng một số -1,2 HS đọc lại bài. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS đọc CN, ĐT: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, vỡ tan, . -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc CN, ĐT: câu. +Đọc từng đoạn trong nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? H:Sói làm gì để lừa Ngựa? H:Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? H:Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. H:Chọn tên khác cho truyện: d/ Luyện đọc lại: 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt. -Dặn dò: HS chuẩn bị tiết kể chuyện. H:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? +Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// +Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng,/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// -HS đọc các từ ngữ được chú giảiở cuối bài. - HS đọc bài trong nhóm. - HS đọc thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc ĐT: đoạn 1,2. -Thèm rỏ dãi -1,2 HS nói lại nghĩa của: Thèm rỏ dãi. -Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. -Biết mưu cảu Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. -Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền túng vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. -HS tự chọn và giải thích lý do: +Sói và Ngựa +Lừa người lại bị người lừa +Anh Ngựa thông minh. -2,3 nhóm HS phân vai thi đọc truyện. * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( Tiết 111) Bài : SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG I-Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. II-Chuẩn bị: -SGK, SBS, III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/ Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia: -GV viết lên bảng phép chia 6 : 2 yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính này. -GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 H: 6 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? H: 2 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? H: 3 gọi là gì trong phép chia 6 :2 = 3? -GV nêu rõ thuật ngữ “thương” - Kết quả của phép chia gọi là thương. -Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương. -Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của một số phép chia: 8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6 b/ Thực hành Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). -HS tìm kết quả: 6 : 2 = 3. -HS quan sát và đọc: Sáu chia hai bằng ba. - 6 gọi là số bị chia. - 2 gọi là số chia. -3 gọi là thương. -2,3 HS đọc lại. -HS nêu tên gọi từng số trong phép chia. -HS đọc đề bài: suy nghĩ và tự làm bài. -2,3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào SGK. P Chia S bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10 : 2 = 8 10 2 8 14 : 2 = 7 14 2 7 Số bị chia Số chia Thương Bài 2: Tính nhẩm -GV nhận xét, sửa sai 4.Củng cố-dặn dò: -HS đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở. 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 HS tính nhẩm rồi viết kết quả vào vở 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2011 Môn: Tập Đọc( Tiết 69) Bài: NỘI QUY ĐẢO KHỈ I- Mục tiêu: - Biết nghỉ hoi đúng chổ đọc rõ ràng rành mạch từng điều trong nội quy. - Hiểu và ý thức tuân theo nội quy ( trả lời được câu hỏi 3,2) II- Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn 2 điều trong bản nội quy. -Một bảng nội quy của nhà trường. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -3 HS phân vai đọc truyện: Bác sĩ Sói. -Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Để giữ trật tự nơi công cộng, phải có nội quy cho mọi người cùng tuân theo và có ý thức thực hiện nhằm bảo vệ loài khỉ cũng như bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Hôm nay, các em sẽ đọc bài: Nội quy đảo khỉ để hiểu thế nào là nội quy, cách đọc một bảng nội quy. b/ Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rõ, rành rẽ từng mục. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - GV HD HS luyện đọc từ khó: + Đọc từng đoạn trước lớp: - GV HD HS ngắt nhịp một số câu: + Đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Nội quy đảo khỉ có mấy điều? H:Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? H:Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí? d/ Luyện đọc lại: -GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - GVgiới thiệu nội quy của nhà trường -Dặn dò: HS ghi nhớ để thực hiện tốt nội quy của nhà trường -GV nhận xét giờ học. - 1,2 học sinh đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc CN, ĐT: Đảo khỉ, cảnh vật, bảo tồn, khành khạch, … - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc CN nhiều lần. 1.//Mua vé tham quan trước khi lên đảo.// 2.//Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.// - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK. - Cả lớp đọc ĐT cả bài. -Nội quy đảo khỉ có 4 điều -HS phát biểu: +Điều 1: Ai cũng phải mua vé. Có vé mới được lên đảo. +Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy sỏi đá nén thú, lấy que chọc thú, … +Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không cho thú ăn thức ăn lạ. +Điều 4: Không vứt rác, đi vệ sinh đúng theo quy định. -Khỉ Nâu khoái chí về bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống. -2,3 cặp HS thi đọc lại bài. -Một vài HS đọc . * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( Tiết 112) Bài: BẢNG CHIA 3 I-Mục tiêu: - Lập bảng chia 3. - Nhớ bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 3). II-Chuẩn bị: -Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a/ Ôn tập phép nhân 3: -GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. H:Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? H: Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa? b/ Hình thành phép chia 3: -Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? H: Hãy viết phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu c/ Nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. -Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4 d/ Lập bảng chia 3: -GV cho HS lập bảng chia 3. -GV hình thành cho HS một vài phép chia. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia. -Có 12 chấm tròn. -Phép tính 3 x 4 = 12 -Có 4 tấm bìa -HS viết: 12 : 3 = 4 -HS đọc “Mười hai chia ba bằng bốn. -HS tư lập bảng chia. 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 -HS đọc CN, ĐT nhiều lần. -HS tính nhẩm và nêu kết quả: 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 e/ Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: GV tóm tắt bài lên bảng: Bài 3: Số? -GV kẻ sẵn bài lên bảng. 4 Cũng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bảng chia 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 =10 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 27 : 3 = 9 -1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc tóm tắt bằng lời. Tóm tắt Có 24 học sinh : 3 tổ Mỗi tổ : … học sinh? Bài giải Số học sinh mỗi tổ có là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh -2,3 HS lên bảng làm bài: Sốbị chia 2 4 1 2 2 1 2 7 3 0 3 1 5 1 8 Số chia 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 8 4 7 9 1 0 9 5 6 * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Chính tả ( Tiết 82) Bài: BÁC SĨ SÓI I-Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “ Bác sĩ Sói “ - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/ b. II-Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. -Vở bài tập. III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: củ khoai, bạn cũ, mỡ màng, mở mang, … -GV nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b/ Hướng dẫn tập chép: *Hướng dẫn HS chuẩn bị : -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn HS nhận xét. H:Tìm tên riêng trong đoạn chép? H:Lời của Sói được đặt trong dấu gì? -GV nhận xét, sửa sai. - GV đọc : * GV chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b: GV chép đề bài lên bảng. -GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: -GV kẻ bảng làm ba phần 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở. -2,3 HS đọc lại bài. +Ngựa, Sói. +Lời của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. -HS viết bảng con những từ dể viết sai: chữa, giúp, trời giáng, … -HS chép bài vào vở ướt. +Lần lượt, cái lư-1 HS đọc yêu cầu: -2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. +Ước mong, khăn ợc. -1 HS đọc đề bài: -3 HS lên bảng làm bài Ươc Ươt Trước sau, mong ước, vững bước, thước kẻ… Thướt tha, mượt mà, sướt mướt, * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Đạo Đức( Tiết 23) Bài: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T1) I-Mục tiêu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II-Tài liệu và phương tiện: -Bộ đồ chơi điện thoại -VBT. III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. *Cách tiến hành: -GV nêu nội dung đoạn hội thoại. -Đàm thoại. H:Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? H:Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? H:Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không? Vì sao? H:Em học được gì qua hội thoại trên? *GV KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. *Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lý. *Cách tiến hành: -GV viết các câu trọng đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa lớn. Mỗi câu viết vào một tấm bìa. - GV mời 4 HS cầm 4 tấm bìa đó đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu trên tấm bìa của mình. Sau đó một số HS lên sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lý. Các em cầm các tấm bìa sẽ di chuyển theo sự sắp xếp của bạn. * GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất. H:Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào? H:Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa? Vì sao? -HS đóng vai hội thọai. -Bạn Vinh nhấc máy và nói: Alô! Tôi xin nghe. -Chân bạn đã hết đau chưa? -HS tự trả lời. +HS nhận xét. - VD : Đoạn hội thoại: - A lô, tôi xin nghe. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. - Cháu cầm máy chờ một chút nhé! - Dạ cháu cảm ơn bác. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS tự trả lời. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. H:Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? H:Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung. *GV kết luận về việc cần làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. 4. Củng cố, dặn dò: Hoạt đông nối tiếp. - Giáo duc tư tưởng. - Nhận xét tiết học. -HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. VD: *Các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại là: + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng. + Tự giới thiệu mình. + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn rõ ràng. + Đặt ống nghe nhẹ nhàng. *Các việc không nên làm khi nhận và gọi điện thoại là: + Nói trống không. +Nói bé quá. + Nói to quá. + Nói quá nhanh. + Nói không rõ ràng. * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng năm 20111 Môn: Toán( Tiết 113) Bài: MỘT PHẦN BA I-Mục tiêu: - Nhận biết(bảng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”, biết đọc , viết 3 1 . - Biết thục hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. II-Chuẩn bị: -Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình ∆ đều…. III-Các hoạt động dạy-học: [...]... 2.Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/3 hình - GV nhận xét 3 .Bài mới a Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm -HS tính nhẩm và nêu kết qủa: 6:3=2 15 : 3 = 5 9:3=3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 27 : 3 = 9 18 : 3 = 6 -GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tính nhẩm -GV viết bài lên bảng -GV nhận xét, sửa sai Bài 3: Tính (theo mẫu) Bài 4: -1... chữa bài: -HS luyện viết vào VTV -GV chấm 5,7 bài Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét chung về tiết học; khen ngợi những HS viết đẹp, đúng -Dặn dò: HS về nhà luyện viết vào VTV * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2011 Môn:Toán( Tiết: 114) Bài: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 3 - Biết giải bài toán... 2.Kiểm tra bài cũ: -GV treo tranh các loài chim đã học; 2,3 HS nói tên các loài chim -2 HS nói tiếp cho hoàn chỉnh thành ngữ ở BT 2 -GV nhận xét, chấm điểm 3 .Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -GV treo tranh ảnh 16 loài thú -1 HS đọc yêu cầu -HS làm vào VBT -2,3 HS đọc kết quả bài làm: -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 2:... dương 3 .Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b/ Hướng dẫn nghe viết: *Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc bài chỉnh tả -Giúp HS hiểu nội dung bài: H:Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? H:Tìm câu tả đàn voi của hội? -GV chỉ vị trí Tây nguyên trên bản đồ Việt Nam H:Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? -GV đọc *GV chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập:... HS về nhà hoàn thành BT vào VBT Môn: Chính Tả ( Tiết 83) Bài: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I-Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bài đúng nôi dung tóm tắt: “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên “ - Làm được bài tập (2) a/b II-Chuẩn bị: -Bản đồ Việt Nam -Vở bài tập III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng... nhận xét, chấm điểm 3 .Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: GV nêu yêu cầu -HS quan sát kĩ bức tranh; đọc lời các H:Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi nhân vật trong tranh -Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì? xiếc với cô bán vé Các bạn hỏi cô “Cô ơi! Hôm nay có xiếc hổ không ạ” cô đáp “có Bài tập 2: GV giúp HS... (theo mẫu) Bài 4: -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 3 x 6 = 18 18 : 3 = 6 3 x 9 = 27 27 : 3 = 9 3x3=9 9:3=3 3x1=3 3:3=1 -HS tính và viết theo mẫu: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 8cm : 2 = 4cm 9kg : 3 = 3kg 15cm : 3 = 5cm 21lít : 3 = 7lít 14cm : 2 = 7cm 10dm : 2 = 5dm -1 HS đọc đề bài: - GV tóm tắt bài lên bảng: -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Tóm tắt -GV... bạn Lan có nhà không ạ? -Có Lan đang học bài trên gác -May quá -GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 3: Đọc và chép lại từ 2 đến 3 điều -1,2 HS đọc thành tiếng bản nội quy trong nội quy của trường em -HS tự chọn và chép bài vào vở 4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Môn: Toán ( Tiết 115) Bài: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I-Mục... 3x1=3 3:3=1 3:1=3 - 1 HS đọc bài mẫu -2 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào bảng con x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x =4 x =7 -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng giải bài ,cả lớp làm vào vở -GV nhận xét 4.Củng cố-dặn dò H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? -GV nhận xét giờ học -Dặn dò HS về nhà hoàn thành các BT Tóm tắt Mỗi bàn : 2 học sinh 20 học sinh : … bàn? Bài giải Số bàn học có là:... nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN A Mục tiêu : - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22 - Khắc phục những hạn chế, tồn tại của bản thân, của tổ - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân B.Đánh giá hoạt động tuần qua : - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan - Vệ sinh trường, lớp, . 2.Kiểm tra bài cũ: -3 HS phân vai đọc truyện: Bác sĩ Sói. -Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3 .Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Để. = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 e/ Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: GV tóm tắt bài lên bảng: Bài 3: Số? -GV kẻ sẵn bài lên bảng. 4 Cũng cố dặn dò - Cho HS

Ngày đăng: 05/12/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cầu hình electron của ion Fe 2+ là - Bài giảng Giáo án 2- Tuần 23( Quy)
u hình electron của ion Fe 2+ là (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w