Hinh hoc 6

59 2 0
Hinh hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caàn luyeän taäp theâm veà daïng baøi taäp: tính ñoä daøi cuûa ñoaïn thaúng, so saùnh ñoaïn thaúng, tìm ñieåm naèm giöõa 2 ñieåm, tìm trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng,... – Bieát caùch goï[r]

(1)

TUẦN TIẾT CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG

LỚP ND BAØI 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

- Hiểu điểm ? Đường thẳng ?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng * Kĩ bản:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng kí hiệu ; 

II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức

IV Tiến trình lớp: Oån định

2 Kiểm tra: dụng cụ học tập HS Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Điểm

-?Cho HS quan sát h.1-sgk:đọc tên điểm, nói cách viết điểm,cách vẽ điểm

GV:giới thiệu điểm phân biệt

-Cho xem h.2-sgk: .Cách hiểu1: điểm mang hai tên A C Cách hiểu 2: Hai điểm A C trùng

*GV thông báo:

-Hai điểm phân biệt điểm không truøng

HS quan sát h.1-sgk, trả lời câu hỏi

HS quan sát h.2-sgk đọc tên điểm hình

HS: ghi

1. Điểm

A B M (Hình 1)

A C (Hình 2)

-Hai điểm phân biệt điểm không trùng

-Bất hình tập hợp điểm

(2)

-Bất hình tập hợp điểm -Điểm hình Đó hình đơn giản

HĐ2 Đường thẳng ?a/ Nêu hình ảnh đường thẳng

?b/ Quan sát h.3-sgk: đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng

*GV thông báo: -Đường thẳng tập hợp điểm

-Đường thẳng không bị giới hạn hai phía -Vẽ đường thẳng vạch thẳng Khi vẽ đọc tên đường thẳng cần tưởng tượng vạch thẳng kéo dài phía

HĐ3 Điểm thuộc (khơng thuộc) đường thẳng

?a/ Quan sát h.4-sgk Diễn đạt quan hệ điểm A,B với đường thẳng d cách khác

Viết kí hiệu: Ad,Bd

b/ Cho HS vẽ vào h.5-sgk, trả lời ?

HS:Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

HS: ghi baøi

HS: quan sát h.4-sgk, trả lời câu hỏi

HS: HĐ nhóm giải ? a,b,c

2 Đường thẳng

a

p (Hình 3)

-Đường thẳng tập hợp điểm

-Đường thẳng không bị giới hạn hai phía

-Vẽ đường thẳng vạch thẳng Khi vẽ đọc tên đường thẳng cần tưởng tượng vạch thẳng kéo dài phía

3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

B A

d

kí hiệu: Ad,Bd

(3)

a,b,c sgk

*GV thông báo: Với đường thẳng a, có điểm thuộc avà điểm khơng thuộc a

4 Củng cố:

Bài tập 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng

Bài tập 3: Nhận biết điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng Sử dụng kí hiệu ; 

Bài tập 4: Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng Bài tập 7: Gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng 5 Hướng dẫn nhà:

(4)

TUẦN - TIẾT

LỚP ND BAØI 2: BA ĐIỂM THẲNG HAØNG

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản: - Ba điểm thẳng hàng - Điểm nằm điểm

- Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm lại * Kĩ bản:

- Bieát vẽ3 điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

- Sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm * Thái độ: yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác

II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức

Đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lớp:

1 n định

2 Kiểm tra cu õ: Bài tập 2,5,6-sgk Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1

Ba điểm thẳng hàng a/ Ôân tập kiến thức cũ Cho HS thực hiện: Vẽ đường thẳng a Vẽ Aa, Ca, Da Vẽ đường thẳng b Vẽ Sb, Tb, Rb b/ Yêu cầu HS

xem h.8-sgk trả lời câu hỏi:

?Khi ba điểm thẳng hàng

?Khi ba điểm

HS HĐ nhóm thực 1a/

HS: thảo luận trả lời câu hỏi

1.Thế ba điểm thẳng hàng.

* Khi điểm A,B,C thuộc một đường thẳng , ta nói chúng thẳng hàng

A C B * Khi điểm A,B,C khơng cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng B

(5)

không thẳng hàng c/ Yêu cầu HS

-Nêu cách nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng Làm BT 8-sgk

-Nói cách vẽ điểm thẳng hàng (câu a-BT10) -Nói cách vẽ điểm không thẳng hàng (câu c-BT10)

HĐ2

Điểm nằm điểm. *Yêu cầu HS

- Xem h.9-sgk Đọc cách mơ tả vị trí tương đối điểm thẳng hàng hình

-Vẽ điểm A,B,C thẳng hàng cho A nằm B C

-Giaûi BT9,11-sgk

HS: thảo luận trả lời câu hỏi

-Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta dùng thước thẳng

-Làm BT 8-sgk

-Để vẽ điểm thẳng hàng trước hết vẽ đường -Để vẽ điểm không thẳng hàng trước hết vẽ đường thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng HS: HĐ nhóm thực yêu cầu GV

-Xem sgk

Ta mơ tả vị trí tương đối chúng nhờ thuật ngữ:

“nằm phía”, “nằm khác phía”, ”nằm giữa”

2.Quan hệ điểm thẳng hàng

* Trong điểm thẳng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm lại

4 Củng cố :

Cho HS quan sát hình vẽ bảng phụ, trả lời điểm nằm điểm cịn lại hình ?

A B B C A

Hình C A C Hình B Hình

5 Hướng dẫn nhà: -Giải BT10,12,13,14-sgk

(6)

TUẦN - TIẾT

LỚP ND BAØI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

Có đường thẳng qua điểm phân biệt * Kĩ bản:

- Biết vẽđường thẳng qua điểâm3

* Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối đường thẳngtrên măït phẳng: trùng nhau, cắt nhau, song song

* Thái độ:Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua điểm A B II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: 1Oån định

2Kiểm tra cũ: Bài tập 10,12,13-sgk 3Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 Vẽ đường thẳng

*Yêu cầu HS:

a/ Cho điểm A Hãy vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng? b/ Cho thêm điểm B khác A Hãy vẽ đường thẳng qua A,B Vẽ đường thẳng?

c/ Hãy nêu nhận xét, có đường thẳng qua2 điểm AvàB?

d/ laøm BT15-sgk

HS: HĐ nhóm thực yêu cầu GV

a/ trả lời : Vẽ vô số đường thẳng qua A b/ trả lời : Vẽ đường thẳng qua A,B

c/ Nêu nhận xét:

Có đường thẳng qua2 điểm AvàB d/ Cùng giải BT15-sgk a) đúng, b)

1 Vẽ đường thẳng

A B Nhận xét:

(7)

HĐ2 Tên đường thẳng a/ Gv thông báo cách đặt tên cho đường thẳng b/ Cho HS giải ?-sgk Hướng dẫn HS giải tình tập để đến khái niệm đường thẳng trùng

HĐ3Vị trí tương đối đường thẳng

a/ Gv thông báo:

-Các đường thẳng trùng

-Các đường thẳng phân biệt

b/ Yêu cầu HS: vẽ đường thẳng phân biệt có điểm chung, khơng có điểm chung?

c/ Hãy nhận xét đường thẳng phân biệt có vị trí ?

HS: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng

-Giaûi ?-sgk

Các đường thẳng: AB,AC,BC,BA,CA,CB A B C

HS:

-Xem h18-sgk, đường thẳng trùng

-Veõ h19-20 / sgk,

-2 đường thẳng phân biệt có vị trí: cắt nhau,song song

2 Tên đường thẳng Các đường thẳng tên chúng:

a

A B

x y Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,song song. A B

C

x y z t * Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi đường thẳng phân biệt

* Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung Củng cố:

6 – Vẽ đường thẳng song song lề thước thẳng, sử dụng dịng kẻ ca rơ trang giấy

8 - ? Taïi điểm thẳng hàng? (BT16a-sgk)

9 - ? Cho điểm thước thẳng Làm để biết điểm có thẳng hàng hay khôn không ? (BT16b-sgk)

10 –Bài tập 19-sgk

11 Hướng dẫn nhà: BT17,18,20-sgk

(8)

TUAÀN - TIẾT

LỚP ND BÀI 4: THỰC HAØNH TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG I.Mục tiêu cần đạt

Xác định điểm C thẳng hàng với điểm A, B cho trước

 Có kỹ xác định mắt để cọc thẳng hàng  Biết áp dụng vào thực tế (trồng cây, dựng cọc thẳng hàng)

II.Phương tiện dạy học :

3 cọc tiêu 1m5, dây dọi III THỰC HAØNH

 Cho HS xem đọc thực hành gồm bước

A,B,C thẳng hàng C nằm A, B

 Mỗi tổ thực hành lần

cho trường hợp A,B,C thẳng hàng, C nằm ngồi A,B

 Tổ cịn lại kiểm tra bước thực hành (Mọi thành viên tổ trực tiếp

kieåm tra )

(và nhận xét bước) Thực hành lần : C nằm A, B

B

C A

Thực hành lần : C nằm A, B

C B

A

(9)

* Ba bước thực hành : Bước :

Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt  Kiểm tra cọc thẳng đứng với mặt đất điểm A,B đất dây dọi (dây

Nếu cọc khơng thẳng đứng sao? dọi)  điểm không thẳng hàng

Bước : Em A ngắm em C điều chỉnh cọc theo hướng điều chỉnh em A Bước : Điều chỉnh đến cọc A che lấp cọc B C Khi ba điểm

A,B,C thẳng hàng  cọc A, B, C nhìn thấy cọc

IV. CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

Bài thực hành ứng dụng vào thực tế nhiều việc :

- Dựng cọc làm hàng rào - Trồng thẳng hàng

- Xác định điểm thẳng hàng mặt đất

*HS: soạn Bài học 5-sgk

TUẦN - TIẾT

LỚP ND BAØI 5: TIA

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

- Biết định nghĩa mô tả tia cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng * Kĩ bản: Biết vẽ tia

* Rèn luyện tư duy:

-Biết phân loại tia chung gốc

-Biết phát biểu gẫy gọn mệnh đề toán học * Thái độ:

(10)

II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ: Bài tập 20-sgk Giảng mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 Hình thành khái

niệm tia

GV yêu cầu HS:

- Đọc hình 26-sgk trả lời câu hỏi:

Thế tia gốc O? -Vẽ đường thẳng xx’ Lấy điểm B thuộc đường thẳng xx’ Viết tên tia gốc B? - Đọc hình 27-sgk Vẽ tiaCz Nói cách vẽ?

HĐ2 Hai tia đối GV yêu cầu HS:

-Đọc sgk 2tia đối trả lời câu hỏi:

Hai tia đối phải có điều kiện gì?

-Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung tia đối

- Làm ?1-sgk

HĐ3 Hai tia trùng GV yêu cầu HS:

HS: Đọc hình 26-sgk trả lời câu hỏi

-Đọc hình 27-sgk trả lời câu hỏi

HS:Đọc sgk 2tia đối trả lời câu hỏi HS: hoạt động nhóm,giải?1 a/ tia Ax By tia đối nhau, tia khơng chung gốc b/ Hình 28-sgk có :

-Tia Ax tia Ay tia đối

-Tia Bx tia By tia đối

1 Tia

Hình goăm đieơm O mt phaăn đường thẳng chia đieơm O gói mt tia goẫc O

x O y

(tia Ox, tia Oy )

2 Hai tia đối : Hai tia chung gốc Ox,Oy tạo thành đường thẳng xy gọi tia đối * Nhận xét : Mỗi điểm đường thẳng gốc chung tia đối

(11)

-Đọc hình 29-sgk trả lời câu hỏi sau:

Thế tia trùng ?

* GV thông baùo:

-Hai tia trùng tia mà điểm điểm chung.

- Hai tia phân biệt 2tia không trùng

-Cho HS làm ?2-sgk

HS: Đọc hình 29-sgk trả lời câu hỏi

HS làm ?2(hình 30) -sgk a/ Tia OB Oy trùng

nhau b/ Ox Ax không trùng (không chung gốc ) c/ Ox, Oy không đối (không đường thẳng)

A B x Tia Ax vaø AB laø tia trùng

*Chú yù : SGK 106

4 Củng cố :

HS giải BT22, 25-sgk

5 Hướng dẫn nhà: - Học theo sgk - BT 23,24-sgk - Soạn Bài học TUẦN - TIẾT

LỚP ND LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu cần đạt: Luyện tập theo ba chủ đề sau: * Định nghĩa tia

* Định nghĩa tia đối * Thứ tự điểm tia đối

II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp, gợi mở, luyện tập

- Đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lớp:

n định

Kiểm tra 15 phút Luyện taäp

Hoạt động GV- HS Nội dung

HĐ1: Luyện tập định nghóa tia GV cho HS giaûi BT 27-sgk

BT 27-sgk

(12)

HS: Thảo luận nhóm, giải BT 27-sgk - Vẽ tia AB, định nghóa tia

HĐ2: Luyện tập định nghĩa tia đối GV cho HS giải BT 32-sgk

Vẽ hình minh họa cho trường hợp sai

HS: Thảo luận nhóm, giải BT 32-sgk

Tia AB la hình gồm điểm A tất điểm nằm phía với B điểm A

b/ Hình tạo thành điểm A tất điểm nằm phía A tia gốc A

x BT 32-sgk a/ Sai O

(13)

HĐ3: Luyện tập thứ tự điểm tia đối

GV: cho HS vẽ hình, quan sát trả lời ( khơng yêu cầu nêu lí do) BT 28-sgk HS: Thảo luận nhóm, giải BT 28-sgk - Chốt kiến thức BT 30-sgk

HS: giải BT 30-sgk

- Vẽ hình minh hoạ ch phát

bieåu

a/ x O y

b/ x A O B y

BT 28-sgk

a/ x N O M y Hai tia Ox Oy đối gốc O b/ Điểm O nằm điểm M N BT 30-sgk Nếu điểm O nằm đường thẳng xy thì:

a/ Điểm O gốc chung tia đối

b/ Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

Hướng dẫn nhà: HS Giải BT 26,29,31-sgk Soạn học Đoạn thẳng KIỂM TRA 15 PHÚT- MƠN: HÌNH HỌC (Tuần 6)

ĐỀ BAØI Bài (3điểm)Cho hai điểm A B, vẽ: a/ Đường thẳng AB

b/ Tia AB c/ Tia BA

Bài (7 điểm)Cho hai tia Ox,Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, điểm B C thuộc tia Oy (B nằm O C) Hãy kể tên:

a/ Tia trùng với tia BC b/ Tia đối tia BC

c/ Tia Ax tia By có hai tia đối khơng ? Vì sao? ĐÁP ÁN

Bài ( Mỗi hình vẽ 1đ)

a/ Đường thẳng AB A B

b/ Tia AB

A B

c/ Tia BA B A

Bài -Hình vẽ (1đ )

(14)

a/ Tia trùng với tia BC tia By (1đ) b/ Tia đối tia BC tia BO, BA, Bx (3đ)

(15)

TUẦN - TIẾT

LỚP ND BAØI ĐOẠN THẲNG

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

- Biết định nghĩa đoạn thẳng * Kĩ bản:

- Vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng

- Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác * Thái độ:

Veõ hình cẩn thận xác

II Phương tiện dạy học: thước thẳng,phấn màu,bảng phụ, sgk, giáo án III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ: Cho hai điểm A B, vẽ: a/ Đường thẳng AB

b/ Tia AB c/ Tia BA

Giảng :

Đặt vấn đề:” Đoạn thẳng có đặc điểm khác với đường thẳng tia ?” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 Vẽ đoạn thẳng

GV cho HS thực hiện: -Đọc cách vẽ đoạn thẳng AB (sgk)

-Rồi vẽ đoạn thẳng AB -Nêu cách vẽ

-Nêu nhận xét nét vẽ đoạn thẳng đầu bút chì ?

? Đoạn thẳng AB ? GV:thơng báo cách đọc đoạn thẳng , cách vẽ

HS:

-Đánh dấu hai điểm A,B trang giấy Vẽ đoạn thẳng AB Nêu cách vẽ HS: Thảo luận nhóm Quan sát nét vẽ đầu bút chì nhận biết “ Đoạn thẳng AB”

1.Đoạn thẳng AB ? A B

(16)

đoạn thẳng phải rõ mút

HĐ2 Củng cố khái niệm đoạn thẳng

GV: cho HS thực giải tập (sgk) sau: -Làm BT33: Định nghĩa đoạn thẳng

-Làm BT35: Định nghĩa đoạn thẳng

-Làm BT34: Nhận dạng đoạn thẳng

-Làm BT38: Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng

HĐ3 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

GV: Treo bảng phụ, cho HS quan sát hình

33,34,35-sgk mơ tả hình vẽ

*Yêu cầu HS vẽ số trường hợp khác đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

HS: thực giải tập củng cố khái niệm đoạn thẳng

HS: quan sát hình 33,34,35-sgk mô tả về:

Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

*Hai điểm A,B mút (hoặc đầu)của đoạn thẳng

2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

* Đoạn thẳngAB CD cắt nhau, giao điểm I B C A I D * Đoạn thẳngAB tia Ox cắt nhau, giao điểm K

A

O x K

B * Đoạn thẳngAB đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm H

A

x y H

B 4.Củng cố: HS giải vấn đề đặt đầu tiết học:

” Đoạn thẳng có đặc điểm khác với đường thẳng tia ?” Hướng dẫn nhà: -Học theo sgk

-Làm BT 36,37,39 sgk

(17)

LỚP ND BAØI ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

HS biết độ dài đoạn thẳng ? * Kĩ bản:

Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng

* Thái độ:

Rèn luyện thái độ cẩn thận đo II Phương tiện dạy học:

_GV : Sgk, thước đo độ dài

_ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT nhà III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: n định

Kiểm tra cũ:

– Đoạn thẳng AB gì? Vẽ đoạn thẳng ? – Bài tập 37(sgk : tr 116)

Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Đo đoạn thẳng

GV: Cho HS vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B

– Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ

_Yêu cầu HS trình bày cách đo độ dài ? Điền kết vào trống: AB=

GV thông báo :

– Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài

HS : Vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B

– Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ

I Đo đoạn thẳng : -Xem hình 39-sgk

* Nhận xét:

– Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng là số dương

(18)

đoạn thẳng số dương

_ Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB

_ Độ dài khoảng cách có khác (Khoảng cách 0)

? Khi khoảng cách hai điểm A,B ?(A, B trùng nhau)

? Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?

HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng

GV: cho HS đọc sgk hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng

HS: thảo luận nhóm - Đoạn thẳng AB có độ dài lớn Nhưng khoảng cách A,B A trùng B

-Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số

HS : Đọc sgk hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng

– Ghi nhớ ký hiệu tương ứng

– Làm ?1-sgk Giải: Hình 41-sgk

bằng15 mm

Kí hiệu : AB = 15 mm *Chú ý:

- Đoạn thẳng AB có độ dài lớn Nhưng khoảng cách A,B A trùng B

-Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số

II So sánh hai đoạn thẳng.

A B

C D

E G

– Hai đoạn thẳng AB CD hay có độ dài

K/h : AB = CD

– Đoạn thẳng EG dài (lớn hơn) đoạn thẳng CD K/h : EG > CD

(19)

HĐ3: Quan sát dụng cụ đo độ dài _ GV : Giới thiệu thước đo độ dài thực tế

_ GV : Giới thiệu đơn vị đo độ dài nước “ inch”

- Cho HS làm ?3: Kiểm tra xem inch = ? mm

AB=IK=18mm, EF=GH=16mm, CD=4cm

EF < CD

HS : Làm ?2: Liên hệ hình ảnh sgk tên gọi cho phân biệt thước đo độ dài H.a- Thước dây H.b- Thước gấp H.c- Thước xích

HS : Làm ?3

Kieåm tra: inch = 2,54cm = 25,4 mm – 4.Củng cố:

HS hoạt động nhóm giải Bài tập 43;44 (sgk : tr 119) *Bài tập 43: AC<AB<BC (h.45-sgk)

*Bài tập 44:a/ AD >DC>BC>AB (h.46-sgk)

b/ AB+BC +CD+DA =1,2+1,5+2,5+3=8,2cm 5.Hướng dẫn học nhà:

– Học lý thuyết theo phần ghi tập

(20)

TUẦN - TIẾT BÀI KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? LỚP ND

I.Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức bản:

HS nắm điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

* Kó bản:

– Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác *Tư duy: Bước đầu tập suy luận dạng :

“Nếu có a + b = c biết hai ba số a, b, c suy số thứ ba” * Thái độ:

Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II Phương tiện dạy học:

_GV : Sgk, thước đo độ dài

_ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT nhà III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: n định

Kiểm tra cũ:

– Trình bày nhận xét đo đoạn thẳng ? – Bài tập 42-sgk

Giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Điểm M nằm

giữa hai điểm A B

GV: yêu cầu HS làm ?1 SGK

HS : - Đo AM, MB, AB

- So saùnh AM +

I Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

(21)

HĐ2 : Vận dụng kiến thức

-Cho HS xét VD-sgk – Hướng dẫn làm tập 46, 47 (sgk : 121)

GV : Biết M điểm nằm hai điểm A B Làm để đo hai lần, mà biết độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB Có cách làm ?

MB với AB ?

–> Rút nhận xét

-HS xét VD-sgk - Làm tập 46, 47 (sgk : 121)

HS: thảo luận nhóm Có cách làm : -Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB => độ dài AB

-Đo độ dài đoạn thẳng AM, AB => độ dài BM

-Đo độ dài đoạn thẳng AB, MB => độ dài AM

- Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB - Ngược lại, AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

Vd

: Cho điểm M nằm hai điểm A B Biết AM = 3cm, AB = cm Tính MB

Giải: Vì M nằm A B nên:

AM + MB = AB + MB = MB = 8-3 MB = 5(cm) Vaäy : MB = 5cm

II Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất :(SGK)

4.Củng cố:

– Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121)

– Chú ý đk xác định điểm nằm hay không nằm hai điểm lại 5.Hướng dẫn học nhà :

(22)

TUẦN 10 - TIẾT 10 LUYỆN TẬP LỚP - ND

I.Mục tiêu cần đạt:

* HS biết vận dụng kiến thức:

Điểm M nằm hai điểm A B  AM + MB = AB, vào giải toán dạng: - Tính độ dài đoạn thẳng

– Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác – Bước đầu tập suy luận rèn luyện kỹ tính tốn

II Phương tiện dạy học: _GV : Sgk, thước đo độ dài

_ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT nhà III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, luyện tập - Đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lớp: n định

Kiểm tra cũ:

– Trình bày nhận xét AM+MB=AB ?

– Bài tập : Cho M thuộc đoạn thẳng PQ Biết PM=2cm, MQ=3cm Tính PQ?

LUYỆN TẬP :

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HĐ1 : Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức học vào tốn thực tế

Yêu cầu HS xác định : –Dụng cụ đo

–So sánh chiều dài dụng cụ đo khoảng cách cần đo ?

– Số lần thực việc đo chiều rộng lớp học?

– Lần cuối có số đo ? –Vậy chiều rộng lớp học tính nào?

GV : Chú ý hướng dẫn cách tìm số đo

BT 48 (sgk: tr 121).

A M N P Q B

– Gọi A, B hai điểm mút bề rộng lớp học Gọi M, N, P, Q điểm cạnh mép bề rộng lớp học trùng với đầu sợi dây liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học Theo đầu ta có : AM + MN + NP + PQ + QB = AB

Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 (m) QB = 15 1,25 = 0,25(m)

Do đó:

(23)

lần cuối

HĐ2 : Rèn luyện khả phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh đoạn thẳng

? Xác định đoạn thẳng H 52a ?

– Đoạn thẳng AN tổng hai đoạn thẳng ?

– Tương tự với đoạn BM ?

 Dựa vào đk đề để so sánh – Hs làm tương tự cho câu b

HĐ3 Nhận biết điểm nằm điểm lại

GV: Hãy cho biết điểm A,B,C có thẳng hàng hay khoâng?

a/ AM=3,1cm, MB=2,9cm,AB=6cm b/ AM=3,1cm, MB=2,9cm,AB=5cm c/ AM=3,1cm, MB=2,9cm,AB=7cm HS: Thảo luận nhóm

So sánh AM+MB vàAB, nhận xét điểm A,B,C

Chiều rộng lớp học 5,25 m BT 49 (sgk : tr 121).

a) A M N B

AN = AM + MN BM = BN + NM Maø AN = BM neân AM = BN

b) A N M B

AM = AN + NM BN = BM + MN

Maø AN = BM Nên AM = BN

a/ Ta có: AM+MB =AB=6cm

Suy ra: M nằm điểm A,B Vậy điểm A,B,Cthẳng hàng b/ Ta có: AM+MB = 6cm, mà AB=5cm Suy ra: M không nằm điểm A,B Vậy điểm A,B,C khơng thẳng hàng c/ Ta có: AM+MB =6cm,mà AB= 7cm Suy ra: M nằm không điểm A,B Vậy điểm A,B,C không thẳng hàng 4.Củng cố:

– Ngay sau phần có liên quan 5.Hướng dẫn học nhà :

– HS xem lại “ Tia” cách đo độ dài đoạn thẳng SBT: 47-> 49 trang 102 – Chuẩn bị “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”, thước đo độ dài, compa

(24)

LỚP:

I.Mục tiêu cần đạt:

–HS nắm tia Ox, có điểm M cho OM = a(đơn vị dài)(a > 0)

–Rèn luyện kỹ vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Phương tiện dạy học:

-HS xem lại “ Tia” cách đo độ dài đoạn thẳng –Thước đo độ dài, compa

III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ:

Hãy vẽ tia Ay ? Vẽ đoạn thẳng MN, đo đoạn thẳng MN ? Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

HĐ1:Vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm GV : Hướng dẫn HS vẽ hình

– Vẽ tia Ox tùy ý

– Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M tia Ox cho OM = cm Nêu cách vẽ?

– Ta vẽ điểm M ?

->Nhận xét tính chất điểm M

- GV: Hướng dẫn vd2 dùng compa để vẽ GV h/d vd1 ta có

HS: thực

HS: nhận xét tính chất điểm M

I Vẽ đoạn thẳng tia :

Vd1 : Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng

OM có độ dài cm – Cách vẽ : sgk

O M x

2

*Nhận xét :Trên tia Ox vẽ được điểm M cho OM = a (đơn vị dài).

Vd2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn

thaúng CD cho CD = AB(sgk)

B C D y

(25)

theå dùng compa xác định vị trí điểm M tia Ox cho OM = cm Nêu cách vẽ?

HĐ2 : Vẽ hai đoạn thẳng OM ON tia Ox

GV : Vẽ tia Ox tùy ý – Trên tia Ox, vẽ điểm M cho OM = cm, vẽ điểm N biết ON = cm – Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại ?

*Tổng quát: Trên tia Ox, OM= a, ON = b, < a < b điểm nằm hai điểm lại ?

HS: Nêu cách vẽ

HS: thực

HS: nhận xét tính chất điểm M

HS: nhận xét tổng quát

II Vẽ hai đoạn thẳng tia :

Vd3 : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM

và ON, biết OM = cm, ON = cm Trong điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ?

O M

N x

2

Trong điểm O, M, N điểm M nằm hai điểm cịn lại

Nhận xét :

Treân tia Ox, OM =a,ON = b,

< a < b điểm M nằm hai điểm O N.

1 Cuûng coá:

– Bài tập 58 (sgk : tr 124) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5 cm Nêu cách vẽ

 H/d: Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax Trên tia Ax, xác định điểm B cho AB = 3,5 (cm)

– Bài tập 53, 54 (sgk : tr 124) 2 Hướng dẫn học nhà :

– Học Làm tập 55, 56, 57(sgk) dựa vào độ dài đoạn thẳng, suy tìm điểm nằm so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu toán

(26)

TUẦN12 -TIẾT 12 §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG LỚP:

I.Mục tiêu cần đạt:

– HS hiểu trung điểm đoạn thẳng ? – Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng

– Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất Nếu thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng

– Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy II Phương tiện dạy hoïc:

–Thước đo độ dài, compa, sợi dây, gỗ III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, tìm kiến thức - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: n định

Kiểm tra cũ: A M B – Cho hình vẽ ( GV veõ : AM = cm, MB = cm)

a Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm So sánh AM MB b Tính AB ?

c Nhận xét vị trí M A, B ? Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

HĐ1: Đ/n trung điểm đoạn thẳng

GV: Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm trước hình thành trung điểm đoạn thẳng

Cho HS quan sát hình 61 SGK, nhận xét:

–Điểm nằm hai điểm lại ?

–Trung điểm M đoạn thẳng AB gì?

HS: Quan sát hình 61 SGK, trả lời câu hỏi

I Trung điểm đoạn thẳng :

– Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA = MB)

(27)

GV nhấn mạnh lại đ/n - Giới thiệu cách gọi điểm

*Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng qua tập 60 (sgk)

HĐ2 : Vẽ trung điểm đoạn thẳng

GV : Giới thiệu ví dụ sgk ? Điểm M nằm vị trí ?

– Trình bày mẫu cách tìm trung điểm đoạn thẳng có độ dài cho trước

? Vẽ trung điểm đoạn thẳng cách gấp giấy

GV : Nhấn mạnh hai cách vẽ trung điểm

– Giới thiệu toán thực tế qua tập ?-sgk

HS: Thảo luận nhóm Giải tập 60 (sgk)

HS: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

HS: giaûi ?-sgk

Dùng sợi dây để đo độ dài gỗ thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung điểm gỗ

II.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

Vd :Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng

Giải :

Ta có:MA + MB= AB vaø MA = MB

Suyra:MA=MB=AB2 =52=2,5(cm) C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M

cho AM = 2,5 cm

A M B

2,5cm

C2 : Gấp giấy

1 Củng cố:

– Diễn tả trung điểm M đoạn thẳng AB cách khác : M trung điểm đoạn thẳng AB MA + MB = AB MA = MB

MA = MB =

2

(28)

– Laøm BT 63 (sgk : tr126)

2 Hướng dẫn học nhà :

– Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm giữa, trung điểm – Học hồn thành tập cịn lại sgk

– Chuẩn bị “ Ôn tập chươngI”

TUẦN 13 - TIẾT 13 LUYỆN TẬP LỚP - ND

I.Mục tiêu cần đạt:

– Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng

– Bước đầu tập suy luận rèn luyện kỹ tính tốn II Phương tiện dạy học:

_GV : Sgk, thước đo độ dài

_ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT nhà III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở, luyện tập - Đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ: LUYỆN TẬP :

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HĐ1

GV: cho HS giải BT 60-sgk

Trên tia Ox, vẽ điểm A,B cho OA=2cm, OB=4cm

a/ Điểm A có nằm Ovà B khơng?

b/ So sánh OA AB

c/ Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?

HS: vẽ hình, tìm hướng giải

BT 60-sgk

O A B x a/ Ta coù OA=2cm, OB=4cm

suy OA<OB

Do đó: Điểm A có nằm O B b/ Từ câu a, ta được:

AB=OB-OA=4-2=2(cm) Suy OA=AB=2(cm)

(29)

HÑ2 BT 61-sgk

GV: Cho tia đối Ox,Ox’

Treân tia Ox, vẽ điểm A cho OA=2cm Trên tia Ox’, vẽ điểm B cho OB=2cm

Hỏi O có trung điểm đoạn thẳng AB khơng? Vì sao?

BT 61-sgk

Vì tia đối Ox,Ox’ mà AOx,BOx’ nên O nằm 2điểm A,B

Mặt khác OA=OB=2cm, hay O cách A,B

Vậy O trung điểm đoạn thẳng AB 4.Củng cố:

– Ngay sau phần có liên quan 5.Hướng dẫn học nhà : BT 63,64,65-sgk

TUẦN14 -TIẾT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I LỚP:

I.Mục tiêu cần đạt:

– Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng

– Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng

– Bước đầu tập suy luận đơn giản II Phương tiện dạy học:

– GV : Sgk, duïng cụ: đo, vẽ

Bảng phụ vẽ sẵn h/d SGV trang 171 -HS Chuẩn bị “ Ơn tập chươngI”

III.Phương pháp dạy học:

-Hệ thống hố kiến thức, vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình lớp: n định

Kiểm tra cũ:

– Định nghĩa trung điểm M đoạn thẳng AB ? – Bài tập 64 (sgk : 126)ẩp

3.Ôân tập

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức

(30)

- GV đưa bảng phụ vẽ hình sẵn SGV

?Mỗi hình bảng phụ cho biết kiến thức

* Củng cố khả đọc hình, suy tính chất liên quan điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng HĐ2 : Củng cố tính chất qua việc điền vào chỗ trống câu sau :

a Trong ba điểm thẳng hàng……… điểm nằm hai điểm lại

b Có đường thẳng qua …………

c Mỗi điểm đường thẳng là………của hai tia đối

d Neáu … ………… AM + MB = AB

HĐ3: Đúng ? Sai?

a) Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm hai điểm A B

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A, B

c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A, B d) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song HĐ4: Rèn luyện kỹ vẽ hình * Củng cố qua câu 2, 3, 4, 7, (sgk )

H/d veõ hình BT2:

- Thế ba điểm không thẳng hàng?

– Điểm

– Đường thẳng – Tia

_ Đoạn thẳng

– Trung điểm đoạn thẳng

II Các tính chất :

a.Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm giữahaiđiểm cịn lại

b Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

c Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

d Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

BT (sgk : tr 127).

a

x A

B C

M

BT (sgk : tr 127).

M

A

S N

a x

y

(31)

- Cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nào? - Xác định điểm nằm hai điểm

H/d vẽ hình BT3:

_ Thế hai đường thẳng cắt ?

– Thế ba điểm thẳng haøng ?

– Xác định điểm thuộc đường thẳng

H/d vẽ hình BT7:

- Có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng

HĐ5: Trả lời câu hỏi * Các câu 1, 5, (sgk) BT 5/sgk

Ba điểm A, B, C thẳng hàng cho B nằm A, C Làm để đo hai lần mà biết độ dài ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu cách làm khác

BT 6/sgk

Cho đoạn thẳng AB dài 6cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 3cm

a) Điểm M có nằm hai điểm A B khơng ? Vì ?

b) So sánh AM MB

c) M có trung điểm AB không ?

- Hướng dẫn vẽ hình trả lời câu hỏi

Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB, biết AB =7cm

3,5cm

A M B

M a

x A

BT (sgk : tr 127).

A B C

B nằm A C nên AB + BC = AC

Cách 1: Đo AB, BC Tính AC=AB +BC

Cách 2: Đo AB, AC Tính BC=AC-AB

Cách 3: Đo BC, AC Tính AB=AC-BC

BT (sgk : tr 127).

A M B

a) Điểm M nằm hai điểm A B tia AB, AM = 3cm,

AB = 6cm, AM < AB b) So sánh AM MB M nằm A, B nên :

AM + MB = AB + MB = MB = – MB = (cm)

3 AM cm AM MB MB cm       

c) M trung điểm AB M nằm A, B MA = MB

4.Củng cố:

(32)

5.Hướng dẫn học nhà :

– Ơn tập lại tồn kiến thức hình học chương I

- Nắm lại dạng tập tương tự phần tập ôn chương I (chuẩn bị KT 45’)

Tuần : 15 TCT : 15 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày dạy :

Mục tiêu :

– Kiểm tra nhận biết HS điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

– Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo u cầu suy luận tính tốn, toán liên quan đến trung điểm đoạn thẳng

– Rèn luyện tính cẩn thận, xác I Đề kiểm tra đáp án :

ĐỀ 1 Bài (4 đ)

Trên tia Ax ,vẽ hai điểm I vaø B cho AB = cm , AI = cm

a) Trong ba diểm A, I B, điểm nằm hai điểm lại ? Vì sao? b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng AI IB ?

c) Điểm I có phải trung điểm đoạn thẳng AB khơng ? Vì ? Bài (2 đ) Vẽ đoạn thẳng CD dài 9cm Vẽ trung điểm đoạn thẳng CD Nêu cách vẽ?

Baøi (4 đ) Cho điểm A,B,C không thẳng hàng

Vẽ đường thẳng AB, tia BC, điểm M nằm A C

ĐÁP ÁN

Bài 1: Hình vẽ (1điểm)

A I B

4cm

a) Điểm I nằm hai điểm A B tia AB, AI < AB (1điểm) ( 4cm < 8cm )

b) So sánh IA IB?Tính: IB = 4cm.(0,5đ).Vậy IA = IB (0,5đ)

(33)

Bài

A B M

C

( Vẽ đúng: điểm A,B,C không thẳng hàng (1đ)

Vẽ đường thẳng AB(1đ), tia BC(1đ), điểm M nằm A C(1đ) )

TUẦN 16 – TIẾT 16

Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT - CHƯƠNG I

I Mục tiêu

- Đánh giá kết làm HS

- Tìm nguyên nhân HS làm khơng đạt - Đưa biện pháp khắc phục

II Hoạt động lớp

1-Trả kiểm tra cho HS sau chấm xong

2-Trình bày đáp án biểu điểm chấm để HS tiện kiểm tra làm 3-Hướng dẫn HS giải tập phần tự luận

III Nhận xét- đánh giá

* Những sai lầm HS giải toán

-Nhận biết điểm nằm điểm, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, tia, điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng,

- Cần rèn luyện kỹ vẽ hình, kí hiệu, đọc hình xác

- Giải toán : cần lập luận chặt chẽ (dựa vào khái niệm, tính chất hinh) Cần luyện tập thêm dạng tập: tính độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng, tìm điểm nằm điểm, tìm trung điểm đoạn thẳng,

* Kết kiểm tra

(34)

TUẦN 19 – TIẾT 17

Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI ( Phần HH) I Mục tieâu

- Đánh giá kết làm HS

- Tìm ngun nhân HS làm không đạt - Đưa biện pháp khắc phục

II Hoạt động lớp

1-Trả kiểm tra cho HS sau chấm xong

2-Trình bày đáp án biểu điểm chấm để HS tiện kiểm tra làm 3-Hướng dẫn HS giải tập phần tự luận

III Nhận xét- đánh giá

* Những sai lầm HS giải toán

-Nhận biết điểm nằm điểm, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, tia, điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng,

- Cần rèn luyện kỹ vẽ hình, kí hiệu, đọc hình xác

(35)

TUẦN 20 - TIẾT 18 Chương II : GÓC §1 : NỬA MẶT PHẲNG Ngày dạy

I.Mục tiêu cần đạt:

– Hiểu nửa mặt phẳng – Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

– Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ II Phương tiện dạy học:

_GV : Sgk, thước đo độ dài _ HS: Sgk, thước đo độ dài III Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ: Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức HĐ1 : Hình thành khái

niệm nửa mặt phẳng : GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ ?

? Điểm giống đường thẳng mặt phẳng ? (khơng bị giới hạn )

HS quan sát hình vẽ, kết hợp sgk trả lời: ? Thế nửa mp bờ a?Thế hai nửa mp đối ?

? Xác định nửa mp đối xung quanh GV : Giới thịêu cách gọi nửa mp

–Chú ý điểm nằm phía, khác phía

HS: Tìm hiểu mặt phẳng

HS quan sát hình vẽ, kết hợp sgk trả lời câu hỏi

* Củng cố cách gọi tên nửa mp qua ?1

HS laøm BT 2, sgk

I Nửa mặt phẳng bờ a :

– Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a

– Hai nửa mp có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối

– Bất kỳ đường thẳng nằm mp bờ chung hai nửa mp đối

a

M N (I)

(36)

đường thẳng

HĐ2: Hình thành khái niệm tia nằm hai tia

GV : Giới thiệu H.3 (sgk : tr 72)

? H.3a : Tia Oz nằm hai tia Ox Oy, ?

GV : Hướng dẫn HS làm ?2

HS quan sát hình vẽ, đọc sgk

*Củng cố : HS làm BT sgk

II Tia nằm hai tia : - Vẽ H 3a, b, c

– Ở H 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy

4 Củng cố:

- Ngay phần tập liên quan 5 Hướng dẫn học nhà :

– Học , làm tập 1; (sgk : tr 73)

– Vẽ hai nửa mặt phẳng đối bờ a Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng

– Vẽ hai tia đối Ox, Oy Vẽ tia Oz khác Ox, Oy Tại tia Oz nằm hai tia Ox, Oy ?

TUAÀN 21 - TIẾT 19 §2 GÓC Ngày dạy

I.Mục tiêu cần đạt:

– HS bieát góc ? góc bẹt ?

– Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc – Nhận biết điểm nằm góc

II Phương tiện dạy học: _ Sgk, thước đo độ dài _ HS : Ôn lại cách vẽ tia III Tiến trình lớp: Oån định

Kiểm tra cũ:

– Thế nửa mp bờ a ?

– Thế hai nửa mp đối ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , rõ hai nửa mp có chung bờ aa’ ?

(37)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức HĐ1 : Định nghĩa góc :

GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk trả lời câu hỏi

? Góc ?

– Phân biệt “góc” “gốc” ?

– Đỉnh cạnh góc ?

GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc

Yêu cầu HS vẽ vài góc theo định nghĩa vừa học , suy khái niệm góc bẹt

HĐ2 : Vẽ góc :

GV : Hướng dẫn HS vẽ góc sgk : tr 74 ? Để vẽ góc ta cần xác định yếu tố ? – Chú ý ký hiệu góc hình vẽ , cách gọi tên khác góc

? Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết ký hiệu khác ứng với 

1

O , O ?

*Củng cố : Làm tập (sgk : tr 75)

HS: Tìm hiểu góc

HS vẽ vài góc theo định nghĩa vừa học HS tìm hình ảnh thực tế góc, góc bẹt

*Củng cố : tập (sgk : tr 75)

HS: Luyện vẽ góc

I Góc :

– Góc hình gồm hai tia chung gốc

– Gốc chung hai tia đỉnh góc

– Hai tia hai cạnh góc

– Góc xOy kí hiệu :xOy , yOx, O

II Góc bẹt :

– Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

(38)

HĐ3 : Nhận biết điểm nằm góc :

? Khi điểm M nằm góc xOy? GV : Củng cố khái niệm tia nằm hai tia

* Củng cố : HS làm tập (sgk : tr 75)

HS: Làm tập (sgk : tr 75)

HS quan sát hình vẽ, đọc sgk , trả lịi câu hỏi

IV Điểm nằm bên góc : – Khi tia Ox, Oy không đối , điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox , Oy

4 Củng cố:– Ngay sau phần tập có liên quan lý thuyết vừa học

5 Hướng dẫn học nhà: Học Làm tập 7, 10 (sgk : tr 75) SBT: 6->10 tr 53 – Chuẩn bị “ Số đo góc” Tiết sau mang thước đo góc, êke

TUẦN 22 - TIẾT 20 §3 SỐ ĐO GÓC Ngày dạy

I.Mục tiêu cần đạt:

* Kiến thức : – Cơng nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800

– Biết định nghĩa góc vng , góc nhọc, góc tù * Kỹ : – Biết đo góc thước đo góc

– Biết so sánh hai góc

* Thái độ : – Đo góc cẩn thận , xác II Phương tiện dạy học:

_ Sgk, thước đo góc,êke _ HS : Ơn lại cách vẽ góc III Tiến trình lớp: Oån định

y

x O

M

(39)

Kieåm tra cũ:

– Định nghóa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc – Xác định đỉnh , cạnh góc xOy ?

– Thế góc bẹt , vẽ góc bẹt ? Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức HĐ1: Đo góc :

GV: Giới thiệu đặc điểm, cơng dụng thước đo góc hướng dẫn cách sử dụng thước để đo góc cụ thể Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc GV giới thiệu ý sgk

HĐ2 : So sánh hai góc: Yêu cầu HS đo góc H.14, 15 sgk -> Nêu cách so sánh hai góc Lưu ý HS dạng ký hiệu so sánh hai góc ? Vì H.15 sgk sOt > pOq ?

* Củng cố : HS làm ?2 BT12, 13 sgk

HĐ3 : Hình thành khái niệm : góc vuông, góc nhọn, góc tù

* Củng cố qua tập 14 (sgk : tr 79)

HS trình bày lại cách đo góc áp dụng vào BT ?1 -> Rút nhận xét sgk tr 77

HS đo góc H.14, 15 sgk -> Nêu cách so sánh hai góc

HS làm ?2 BT12, 13 sgk

HS đọc sgk, quan sát H.17 nêu số đo góc vng, góc nhọn, góc tù

HS: giải tập 14 (sgk : tr 79)

I Đo góc :

 Cách đo (sgk : tr 76)  Nhận xét:

- Mỗi góc có số đo - Số đo góc bẹt 1800.

- Số đo góc khơng vượt q 1800.

* Chú ý : sgk

II So sánh hai góc :

– Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo chúng Vd: So sánh góc H.14,15sgk ta có ký hiệu :

xOy = uOv 

sOt > pOq hay pOq< s O t

III Góc vuông , góc nhọn, góc tù :

- Góc có số đo 900 góc

vuông Ký hiệu: 1v

- Góc nhỏ góc vuông góc nhọn

- Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù

4 Củng cố:

– Ngay sau phần tập có liên quan lý thuyết vừa học – Kể tên loại góc học

5 Hướng dẫn học nhà :

(40)

– Chuẩn bị “ Khi x O y + y O z = x O z ?”

Tuaàn 23 - TCT 21 § KHI NÀO THÌ xOy yOz  xOz ? Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt: – Kiến thức :

- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy yOz xOz - Biết định nghĩa hai góc phụ , bù , kề , kề bù – Kỹ :

- Nhận biết hai góc phụ , bù , kề , kề bù

- Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh lại – Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , xác

II Phương tiện dạy học: Thước đo góc, phấn màu III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:

– Thế góc vng , góc nhọn, góc tù ? – Vẽ góc nhọn đo góc vừa vẽ ?

3. Dạy :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 : Khi

  

xOy yOz xOz ?

GV : Sử dụng hình vẽ H.23 hướng dẫn thực ?1 theo trình tự đề GV : Khẳng định lại nhận xét sgk

HĐ2 : Vận dụng kiến thức * Củng cố qua tập 18 (sgk : 82)

? Vẽ tia chung gốc Ox,

HS : Đo góc xOy , yOz , xOz – So saùnh :

 

xOy yOz với xOz

– Rút kết luận :

 

xOy yOz = xOz

HS: giải tập 18 (sgk : 82)

I Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz ?

– Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy yOz xOz

– Ngược lại xOy yOz  xOz tia Oy nằm hai tia Ox

x z

y

a) O

H.23 z

b) O

(41)

Oy , Oz cho Oy nằm hai tia lại Phải làm để đo hai lần mà biết số đo góc xOy , yOz xOz ? Có cách thực ?

HĐ3 : Nhận biết hai góc kề , bù , phụ nhau:

? Thế hai góc kề ? Vẽ hai góc kề ?

GV : Chú ý xác định cạnh chung với hai góc kề

? Thế hai góc phụ ? Tính số đo góc phụ với góc 300

? Thế hai góc bù ? Tính số đo góc bù với góc 600 ?

HĐ4 : Nhận biết hai góc kề bù ? Vẽ hai góc kề bù ?

* Củng cố qua tập ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo ?

HS đọc sgk, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

HS: giải tập ?2

Oz

II Hai góc kề , phụ nhau, bù , kề bù :

– Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung – Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900

– Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800

– Hai góc vừa kề , vừa bù hai góc kề bù

4 Củng cố:

– Bài tập 19 (sgk : tr 82) Tính góc yOy’ dựa vào định nghĩa hai góc kề bù

– Bài tập 23 (sgk : tr 24) Tính số đo x góc PAQ dựa vào định nghĩa góc tù , hai góc kề

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học Hoàn thành tập 20, 21 , 22 (sgk : tr 82) tương tự giải – Chuẩn bị “ Vẽ góc cho biết số đo”

330 147

b) H.24

O z

x y

(42)

Tuaàn 24 - TCT 22 LUYỆN TẬP

Ngày dạy : ( KHI NÀO THÌ xOy yOz xOz ?)

II Mục tiêu cần đạt: – Kiến thức :

- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy yOz xOz - Biết định nghĩa hai góc phụ , bù , kề , kề bù – Kỹ :

- Nhận biết hai góc phụ , bù , kề , kề bù

- Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại – Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , xác

II Chuẩn bị

Thước đo góc, phấn màu

III Tổ chức hoạt động dạy học

OÅn định

2.Kiểm tra cũ:

(43)

3.Dạy :

HĐ GV-HS Nội dung

H Đ1:

BT 19-sgk: (Xem hình 26) cho biết góc kề bù xOy yOy’, xOy 1200

Tính yOy'?

H Đ2:

BT 20-sgk: (Xem hình 27) cho biết tia Oy nằm 2tia OA OB,

  1

60 ,

4

AOBIOBAOB

Tính BOI AOI , ?

BT 19-sgk: (Xem hình 26)

Ta có góc kề bù xOy yOy’, xOy 1200

Suy yOy'=

 

 

0

0

0 0

0 ' 180 ' 180 180 120 60

' 60 xOy yOy yOy xOy yOy         

BT 20-sgk: (Xem hình 27)

Ta có: tia Oy nằm 2tia OA OB,  60 ,0  1

4

AOBIOBAOB

*

 

  

0

0 0

1 * 60 15 *

60 15 45

BOI AOB

AOI AOB BOI

 

 

  

Củng cố- Hướng dẫn học nhà :

– Học Hoàn thành tập 20, 21 , 22 (sgk : tr 82) tương tự giải – Chuẩn bị “ Vẽ góc cho biết số đo”

Tuần 25-TCT 23 § VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– Kiến thức :Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy cho xOy = m0 ( < m < 180 ).

– Kĩ :Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc – Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , xác

(44)

Thước đo góc, phấn màu

III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ:

– Theá hai góc kề , phụ , bù , kề bù – p dụng vào tập 21 (sgk : tr 82)

Dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Vẽ góc xOy có số

đo 500

GV : hướng dẫn theo trình tự sgk

- Vẽ tia Ox tùy ý - Yêu cầu HS thực bước , ý nêu rõ cách vẽ

? Có thể vẽ tia Oy mặt phẳng xác định câu hỏi ?

- Chốt lại tương tự nhận xét sgk

HĐ2 : Vẽ hai góc nửa mặt phẳng :

- Cho ví dụ tương tự sgk - Vẽ tia Ox tùy ý

– Yêu cầu HS thực bước HĐ1

? Tia nằm hai tia lại ?

? Qua hình vẽ ta có nhận xét tia nằm ?

- HS làm ví dụ * Củng cố qua tập 24 (sgk : tr 84)

HS thực bước HĐ1

I Vẽ góc nửa mặt phẳng : Vd1 : Cho tia Ox Vẽ góc xOy

sao cho xOy = 500

– Cách vẽ : (sgk : tr 83)

* Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy cho xOy = m0 ( 0

< m < 180 )

Vd2 :Vẽ góc IKM có số đo

1350

II Vẽ hai góc nửa mặt phẳng :

Vd3 : Cho tia Ox Veõ goùc xOy

và xOz nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox cho

 300

xOy , xOz1200.Trong ba tia

Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại ?

* Nhận xét : Tương tự (sgk : tr 84)

(45)

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học Hoàn thành tập lại tương tự Tuần : 26 TCT : 24 LUYỆN TẬP

Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– Kĩ :Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc – Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , xác

II Chuẩn bị

Thước đo góc, phấn màu

III Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ: HS giải BT8 sgk Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 BT 27/sgk

Trên nửa mp bờ chứa tia OA, vẽ tia OB, OC cho

0

ˆ 145 , ˆ 55

BOACOA Tính số ño goùc BOC ? GV:

Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình, tìm tia nằm tia viết hệ thức để tính sđ góc BOC ?

HÑ2 BT29/sgk

Gọi Ot, Ot’ tia nằm nửa mp bờ đường thẳng xy qua O Biết

0

ˆ 30 , ˆ ' 60

xOtyOt  Tính số đo góc yOt, tOt’?

GV: Yêu cầu HS nêu

HS:

-Vẽ tia OA

- vẽ tia OB, OC nửa mp bờ chứa tia OA, cho

0

ˆ 145 , ˆ 55

BOACOA (dùng thước đo góc) -Tia OC nằm tia OA OB

HS: Hoạt động nhóm -Vẽ đường thẳng xy qua O

-Vẽ Ot, Ot’ tia nằm nửa mp bờ đường thẳng xy cho:

0

ˆ 30 , ˆ ' 60

xOtyOt

-BT 27/sgk C

B

O A

-Tia OC nằm tia OA OB nên :

0 0

ˆ ˆ ˆ 145 55 90

BOCAOB AOC    BT29/sgk

t’ t

x O y

0 0

ˆ ˆ ˆ 180 30 150

(46)

cách vẽ hình, tìm sđ

góc xOy, yOt ? kề bù)ˆ ˆ ˆ 0

' ' 150 60 90

tOttOy yOt    ( yOt’< yOt (600<1500)) nẹn

tia Ot’ nằm tia Ot, Oy) Hướng dẫn tự học: – Chuẩn bị “ Tia phân giác góc”

Tuần : 27 TCT : 25 §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Ngày dạy :

I. Mục tiêu cần đạt :

– Kiến thức :

 Hiểu tia phân giác góc ?  Hiểu đường phân giác góc ? – Kỹ : Biết vẽ tia phân giác góc

– Thái độ : Cẩn thận , xác đo , vẽ gấp giấy

II. Chuẩn bị

– Thước thẳng , thước đo góc III Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:

a/ Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho góc xOy có số đo 1200, vẽ tia Oz cho góc xOz 600

b/ Tính số đo góc zOy 3. Dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Giới thiệu tia phân

giác góc ? GV : Sử dụng tập phần kiểm tra cũ

– Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại ?

– So sánh số đo xOz vaø zOy ?

 Giới thiệu định nghĩa tia phân giác góc

HS: trả lời câu hỏi Tia Oz tia phân giác góc xOy khi:

- Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy

I Tia phân giác một góc ?

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh

O

y

z

(47)

HĐ2 : Cách vẽ tia phân giác góc :

- Vận dụng vẽ góc biết số đo, hướng dẫn cách vẽ tia phân giác góc - GV nêu vd, hướng dẫn HS làm

? Theo đề ta cần thực điều trước vẽ tia phân giác ?

- Như trình bày làm ta cần tính số đo góc

xOz trước

GV : Hướng dẫn cách (xếp giấy ) sgk

? Ta vẽ tia Oz ?

-> Rút nhận xeùt

HĐ3 : Củng cố ý nghĩa đường phân giác , tia phân giác :

- Thực yêu cầu : ? Vẽ tia phân giác góc bẹt , xác định điểm thuộc tia phân giác vẽ ?

? Góc bẹt có tia phân giác ?

- Hai tia phân giác góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi đường phân giác ? Thế đường phân giác góc

- Phân biệt đường phân giác tia phân giác

- xOz =zOy

HS: thực cách

HS: thực cách

HS: hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi

góc tạo với hai cạnh hai góc

II Cách vẽ tia phân giác của góc

Vd : Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 640

– Cách : dùng thước đo góc

– Cách : xếp giấy

* Nhận xét : Mỗi góc (không phải góc bẹt ) chỉ có tia phân giác

III Chú ý :

– Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc

Đường thẳng mn đường phân giác góc xOy

O x

z y

320

320

m

x

O n

(48)

4 Củng cố:

– Bài tập 30 (sgk : tr 87) : Chú ý vẽ mặt phẳng , xác định tia phân giác theo định nghĩa

– Bài tập 32 : Cách ghi khác định nghóa tia phân giác góc ( câu c, d : dạng ký hiệu định nghóa tia phân giác góc )

5. Hướng dẫn học nhà : – Học Làm BT lại tương tự – Chuẩn bị tập “ Luyện tập” (sgk : tr 87)

Tuần : 28 TCT : 26 LUYỆN TẬP Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

– Rèn luyện kỹ giải tập tính góc , kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

– Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , xác II Chuẩn bị

Thước đo góc, phấn màu III Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ: HS giải BT 31 sgk Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 BT 33/sgk

Củng cố hai góc kề bù

, tính số đo góc liên HS: thực

BT 33/sgk

x Oy' = 1800 – 1300 = 500(hai

góc kề bù )

y O

n

(49)

y

x O

m b

a

quan đến tia phân giác :

- Hướng dẫn HS vẽ hình theo thứ tự yêu cầu đề

- Yêu cầu HS đánh cung xác định góc góc phải tìm số đo

? Để tính x Ot' ta cần phải làm ?

HĐ2 : Củng cố khái niệm góc bẹt :

GV : Hướng dẫn vẽ hình theo “giả thiết” GV : Thế góc bẹt ?

GV : Nhận xét đặc điểm tia phân giác góc bẹt

GV : Phân tích tương tự HĐ1 , kết luận mối quan hệ tia phân giác hai góc kề bù HĐ3 : Củng cố cách vẽ tia phân giác góc tính số đo

GV : Hướng dẫn thực bước tương tự

GV : Xác định mặt phẳng có bờ chứa tia ?

GV : Cần thực để tính số đo

vẽ hình theo thứ tự yêu cầu đề Để tính x Ot' ta cần phải tìm sđ góc x’Oy, tOy

HS: vẽ nhận xét tia phân giác góc bẹt

maø   1300 65

xOt tOy  

(Ot tia phân giác góc xOy )

' 1800  1800 650 1150

x Ot xOt

     

y t

x’ O x BT 35 (sgk : tr 87)

 900

aOb

BT 36 (sgk : tr 87) yOz xOz xOy  500

  

  300 150

xOm mOy  

  500 250

yOn nOz  

   150 250 400

mOn mOy yOn

(50)

góc mOn

4 Củng cố:

– Ngay phần tập có liên quan Hướng dẫn học nhà :

– Hoàn thành tập lại sgk tương tự

– Chú ý tia phân giác góc , góc bẹt Muốn chứng chứng tia phân giác góc phải kiểm tra điều kiện ?

Tuần : 29 TCT : 27 § THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– HS hiểu cấu tạo giác kế

– Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất

– Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật biết thực qui định kỹ thực hành cho HS

II Chuẩn bị

– Bộ thực hành : giác kế , cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng

– Dụng cụ HS tương tự GV

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức :

Kiểm tra Dụng cụ HS chuẩn bị Thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(51)

thiệu công dụng dụng cụ :

– Cấu tạo giác kế : + Đóa tròn

+ Cấu tạo mặt đóa tròn

+ Tác dụng dây dọi treo tâm đĩa tròn GV : Củng cố công dụng dụng cụ – Giác kế dùng để làm ?

– Miêu tả cấu tạo giác kế ?

– Công dụng quay , cọc tiêu ?

HĐ2 : Thực mẫu bước đo góc hướng dẫn sgk : tr 88 GV : Kiểm tra nhận biết HS bước thực

HS : Nghe giảng

HS : Đo góc mặt đất

– Tương tự sgk

HS : Cọc tiêu xác định “độ lớn” góc , quay xác định vị trí 00 vị trí cuối

cùng giới hạn góc cần đo

HS : Nghe giảng trình bày lại bước sau : – Đặt giác kế u cầu

– Đưa quay vị trí 00 quay đóa

sao cho khe cọc tiêu thẳng hàng với A

– Cố định đĩa , quay cọc tiêu tương tự với B

– Đọc kết

– Tương tự (sgk : tr 88)

– Các dụng cụ cần thiết phần chuẩn bị

II Cách đo góc mặt đất – Thực bước sgk : tr 88, 89

Củng cố:

(52)

O M

1,7cm

H.43a

– Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi thực thao tác thực hành * Chuẩn bị compa xem trước “ Đường tròn “

Tuần : 30 TCT : 28 § ĐƯỜNG TRỊN Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt: – Kiến thức :

+ Hiểu đường trịn ? Hình trịn ?

+ Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính – Kỹ :

+ Sử dụng compa thành thạo + Biết vẽ đường tròn , cung tròn + Biết giữ nguyên độ mở compa

– Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, xác II Chuẩn bị

Thước đo góc, phấn màu

III . Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Nhận biết vẽ

đường trịn , hình trịn : GV : Bằng thao tác vẽ điểm cách điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn

– Đường trịn tâm O , bán kính R ?

GV : Giới thiệu điểm nằm , , ngồi đường trịn

GV : Kiểm tra lại nhận biết HS vài điểm có tính chất

HS : Quan sát thao tác vẽ hình

HS : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89

– Veõ H 43a, b

HS : Xác định H.43a điểm có tính chất GV yêu cầu

I Đường trịn hình trịn : 1 Đường tròn :

– Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O

(53)

O R H.43b O M 1,7cm H.43a M P N

tương tự

GV : Hãy đo độ dài OM = ?

– OM bán kính hay sai ?

GV : Tương tự so sánh ON, OP với OM ?

GV : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm thuộc hay khơng thuộc đường trịn

GV : Giới thiệu định nghĩa hình trịn :

GV : Giới thiệu sgk , kiểm tra điểm có nằm (thuộc) hình trịn khơng ?

HĐ2 : Nhận biết vẽ cung tròn , dây cung : GV : Veõ H.44, 45 (sgk : tr 90)

GV : Cung tròn ? dây cung ?

GV : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk

HĐ3 : Giới thiệu công dụng khác compa : so sánh hai đoạn thẳng

GV : Thực thao tác sgk việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng ,

HS : Thực việc đo độ dài trả lời câu hỏi

HS : ON < OM OP > OM

HS : Nghe giảng trả lời câu hỏi kiểm tra GV

HS : Veõ H 44, 45 (sgk : tr 90)

HS : Quan sát hình vẽ trả lời theo nhận biết ban đầu

HS : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 HS : Nghe giảng dự đoán thực thao tác

OM = 1,7cm Treân H 43b ta coù :

- M điểm nằm (thuộc) đường tròn

- N điểm nằm bên đường tròn

- P điểm nằm bên ngồi đường trịn

2 Hình tròn :

– Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

II Cung dây cung :

– Hai điểm nằm đường tròn chia đường tròn thành hai phần, phần cung tròn

– Đoạn thẳng nối hai điểm gọi dây cung

– Dây cung qua tâm O đường kính

– Đường kính dài gấp đơi bán kính

III Một công dụng khác của compa :

(54)

kết hợp đo độ dài đoạn thẳng

Củng cố:

– Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92) Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi tập

– Hồn thành tập lại sgk tương tự giải

Tuaàn : 31 TCT : 29 § TAM GIÁC Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt: – Kiến thức :

- Định nghóa tam giác

- Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác ? – Kỷ :

- Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên ký hiệu tam giác

- Nhận biết điểm nằm bên bên tam giác II Chuẩn bị

Com pa, thước thẳng, phấn màu III . Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ: – Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình trịn ? – Xác định cung trịn , vẽ đường kính AB (O; R)

Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Hình thành khái

niệm tam giác :

–Tam giác ABC ? – Có cách đọc tên tam giác ABC ?

– Hãy viết ký hiệu tương ứng ?

GV : Giới thiệu tam giác có ba đỉnh

HS : Quan sát H.53 (sgk : 94) trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu

HS : Định nghóa sgk

HS : Đọc tên theo cách khác – Viết ký hiệu ví

I Tam giác ABC ?

– Định nghĩa : Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC ba điểm A, B, C không thẳng hàng

– Tam giác ABC (k/h : ABC)

có :

(55)

GV : Hoạt động tương tự với cạnh , góc tam giác (chú ý cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng ) HĐ2 : Củng cố khái niệm tam giác :

– Hướng dẫn tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) HĐ3 : Nhận biết điểm nằm , nằm ngồi tam giác

GV : Vì điểm M gọi điểm nằm tam giác ?

– Yêu cầu HS xác định điểm tương tự

GV : Vì N gọi điểm nằm tam giác ABC ?

GV : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95)

HĐ4 : Vẽ tam giác biết độ dài cạnh :

GV : Hướng dẫn : - Vẽ đoạn BC = cm - Vẽ điểm vừa cách B cm , cách C cm -Đo góc BAC tam giác ABC vừa vẽ

dụ

HS : Xác định ba đỉnh tam giaùc

HS : Hoạt động tương tự

HS : Thực việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác

HS : Quan sát H 53 trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94)

HS : Thực tương tự

HS : Vẽ tam giác hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm tam giác ……

HS : Thực bước vẽ theo hướng dẫn bên

HS : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc

+ caïnh : AB, AC, BC

A

C B

H 53 M

N

– Một điểm M nằm 3 góc tam giác điểm nằm trong tam giác

– Một điểm N không nằm trong tam giác , không nằm cạnh nào tam giác điểm nằm ngồi tam giác

(56)

Củng cố:

– Ngay phần lý thuyết vừa học Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi tập

– Làm taäp 45, 46b , 47 (sgk : tr 95)

– Oân tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ơn tập “ –

Tuần : 32 TCT : 30 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– Hệ thống hố kiến thức góc

– Sử dụng thành thạo công cụ để đo , vẽ góc , đường trịn, tam giác – Bước đầu tập suy luận đơn giản

II Chuẩn bị

Com pa, thước thẳng, phấn màu III Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ:

– Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm , tam giác – Điểm nằm cạnh tam giác

– Vẽ tam giác, BT (sgk : tr 96) Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 : Đọc hình :

GV : Sử dụng bảng phụ (sGV : tr 72) Mỗi hình bảng phụ cho biết kiến thức ? GV : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo hình

Như phần bên

HĐ2: Điền vào chỗ trống củng cố tính

HS : Quan sát bảng phụ giải thích ý nghĩa hình dựa theo kiến thức : Mặt phẳng , góc , đường trịn , tam giác , góc vng , nhọn, tù , bẹt Hai góc phụ , hai góc bù , hai góc kề , kề bù , tia phân giác góc

I Các hình : -Mặt phẳng -Nửa mặt phẳng

-Đường tròn Tam giác

-Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹy

-Hai góc phụ Hai góc bù Hai góc kề Hai góc kề bù

(57)

chất câu hỏi : a/ Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng … hai nửa mặt phẳng …

b/ Số đo góc bẹt ……

c/ Nếu … xOy yOz  = xOz

d/ Tia phân giác góc tia …

HĐ3 : Trả lời câu hỏi

GV : Sử dụng câu 1, 2,5,7 hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) HĐ4 : Vẽ hình :

GV : Hướng dẫn củng cố cách vẽ tính chất có liên quan với tập 3, , , (sgk : tr 96)

– Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù –Vẽ góc cho biết số đo – Vẽtam giác, tia phân giác góc …

GV : Chú ý cách sử dụng dụng cụ HS

HS : a/ bờ chung b/ 1800

c/ tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

d/ nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc

HS : Trả lời câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk

HS : Vẽ hình theo yêu cầu tập với dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc)

III. Các tính chất :

Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối Số đo góc bẹt 1800

III Câu hỏi , tập :

1 Câu hỏi : trả lời câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96)

2 Bài tập :

– Các tập 3, 4, 6, (sgk : tr 96)

Củng cố:

– Ngay phần tập có liên quan Hướng dẫn học nhà :

– Hồn thành phần tập cịn lại sgk tương tự

(58)

Tuaàn : 33 TCT : 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

– Kiểm tra kiến thức góc II Phương tiện dạy học:

HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc III.Phương pháp dạy học:

-Vấn đáp, gợi mở Đan xen hoạt động nhóm IV Hoạt động dạy học :

Ổn định tổ chức : Kiểm tra 45 phút:

Tuần : 34 TCT : 30 TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày dạy :

I Mục tiêu cần đạt:

- Đánh giá kết làm HS

- Tìm nguyên nhân HS làm khơng đạt - Đưa biện pháp khắc phục

II Hoạt động lớp

1-Trả kiểm tra cho HS sau chấm xong

2-Trình bày đáp án biểu điểm chấm để HS tiện kiểm tra làm 3-Hướng dẫn HS giải tập phần tự luận

III Nhận xét- đánh giá

* Những sai lầm HS giải toán - Cần rèn luyện kỹ vẽ hình, kí hiệu, đọc hình xác

(59)

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan