1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ap dung day hoc tich cuc de hinh thanh khai niemDia li kinh te xa hoi cho HS lop 10

130 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm ở các trường THPT tỉnh Bắc Kạn về việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT – XH trong SGK Địa lí lớ[r]

(1)

NGUYỄN THỊ NỤ

ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC

SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

(2)

NGUYỄN THỊ NỤ

ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC

SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Việt Tiến

(3)

Lời cảm ơn

Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Việt Tiến, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học thầy - cô giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Kạn, trường THPT Chuyên Bắc Kạn, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008

Tác giả

(4)

Lời cam đoan

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

Trang

Lời camđoan

Mục lục 3

Các cụm từ viết tắt luận văn

Danh mục bảng biểu

Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10

2.1 Mục đích nghiên cứu 10

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10

3 Giới hạn nghiên cứu đề tài 10

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11

5 Phương pháp nghiên cứu 14

6 Những đóng góp điểm luận văn 14

7 Cấu trúc luận văn 15

Phần II Nội dung Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 16

1.1 Cơ sở lý luận 16

1.1.1 Nhận thức khái niệm 16

1.1.2 Khái niệm địa lí khái niệm địa lí kinh tế – xã hội 18

1.1.3 Con đường hình thành khái niệm, khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT - XH 20

1.1.3.1 Hình thành khái niệm khoa học 20

1.1.3.2 Hình thành khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT – XH 23

1.1.4 Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực 25

1.1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 25

(6)

1.2 Cơ sở thực tiễn 28

1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT – XH văn hoá ảnh hưởng tới giáo dục tỉnh Bắc Kạn 28

1.2.2 Đặc điểm tâm lý nhận thức HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 29

1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý 29

1.2.2.2 Đặc điểm nhận thức 30

1.2.3 Thực trạng dạy – học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 31

1.2.3.1 Tình hình giảng dạy giáo viên Địa lí 31

1.2.3.2 Tình hình học tập học sinh 36

1.2.4 Sự cần thiết phải tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành kiến thức địa lí khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 39

1.2.4.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học 39

1.2.4.2 Tình hình dạy – học Địa lí khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 40

1.2.4.3 Vai trò, ý nghĩa hệ thống khái niệm địa lí KT – XH chương trình Địa lí 10 THPT 41

1.2.5 Tiểu kết chương 41

Chƣơng Một số phƣơng pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 43

2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình, SGK Địa lí 10 THPT 43

2.1.1 Mục tiêu chương trình 43

2.1.2 Nội dung chương trình 44

2.2 Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT – XH SGK Địa lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45

2.2.1 Cấu trúc, nội dung SGK Địa lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45

(7)

lí 10 THPT 50

2.3 Tiếp cận phƣơng pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT theo hƣớng dạy học tích cực 64

2.3.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở 64

2.3.2 Phương pháp nêu vấn đề 67

2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 71

2.3.4 Phương pháp khai thác tri thức địa lí từ đồ 73

2.3.5 Phương pháp Grap 76

2.4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực hình thành khái niệm địa lí KT – XH số SGK Địa lí 10 trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn 78

- Bài 23 Cơ cấu dân số 80

- Bài 24 Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hố 84

- Bài 36 Vai trị, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải 90

- Bài 40 Địa lí ngành thương mại 96

2.5 Tiểu kết chƣơng 2 102

Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 104

3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 104

3.2 Nội dung thực nghiệm 104

3.3 Tổ chức thực nghiệm 105

3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 107

3.5 Tiểu kết chương 110

Kết luận kiến nghị 111

Tài liệu tham khảo 114

(8)

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT

Đối chứng ĐC Giáo viên GV

Giáo dục Đào tạo GD ĐT Giao thông vận tải GTVT Học sinh HS

Kinh tế – xã hội KT - XH Khoa học kĩ thuật KHKT Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dạy học tích cực PPDHTC Thực nghiệm TN

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang Bảng 1.1 Số lượng GV Địa lí vấn trường THPT tỉnh

Bắc Kạn 34 Bảng 1.2 Kết vấn GV Địa lí trường THPT tỉnh Bắc Kạn 35

Bảng 1.3 Thống kê điểm kiểm tra tiết HS lớp 10 số trường THPT tỉnh Bắc Kạn 36 Bảng 3.1 Thống kê dạy thực nghiệm 105 Bảng 3.2 Trường số lượng học sinh tham gia thực nghiệm 105 Bảng 3.3 Danh sách GV tham gia thực nghiệm dạy thực

nghiệm 106 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT tỉnh Bắc Kạn 108 Bảng 3.5 Bảng điểm lớp thực nghiệm đối chứng thơng qua xử lí kết

(10)

PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc cần giáo dục phổ thông mà trước hết phải việc xác định mục tiêu đào tạo Khoản 1, Điều 27, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thông “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Sự phát triển nhanh chóng, mang tính bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ đại làm cho học vấn mà nhà trường phổ thông trang bị thu nhận tri thức mong muốn Vì vậy, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tự tìm kiếm kiến thức lồi người, sở mà tiếp tục học suốt đời

(11)

Về phần giáo vên, hoạt động dạy học đa số sử dụng phương pháp truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thơng báo, giảng giải kiến thức, chưa phát huy tính tích cực phát triển tư sáng tạo học sinh Đứng trước tình hình đó, địi hỏi người Thầy phải tìm phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp với đối tượng học sinh đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương để xây dựng cho học sinh cách học tập hợp lý, nhằm tăng cường khả nhận thức cách chủ động sáng tạo, rèn luyện lực hành động cho học sinh Đây yêu cầu đặt việc giảng dạy chương trình Địa lí 10 THPT Tuy nhiên, lượng kiến thức tập rèn luyện kỹ học chương trình Địa lí 10 lớn, đa dạng, thời gian dành cho mơn học lại có hạn Vì vậy, địi hỏi giáo viên q trình dạy học phải giúp học sinh tiếp thu vấn đề hệ thống kiến thức, khắc sâu trí nhớ, phát triển tư lực giải vấn đề Thơng qua đó, học sinh vận dụng kiến thức kỹ để áp dụng vào thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội Nhằm khắc phục phần hạn chế phát huy tính tích cực dạy học Địa lí 10 cho học sinh tỉnh Bắc Kạn Là giáo viên Địa lí trực tiếp tham gia giảng dạy tỉnh Bắc Kạn, chọn đề tài “Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

(12)

2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu

- Xác định hệ thống khái niệm phần Địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT

- Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xác định hệ thống khái niệm địa lí KT - XH

- Nghiên cứu đặc điểm hình thành khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT-XH

- Điều tra thực trạng dạy - học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT - XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT - XH học SGK Địa lí 10 THPT

- Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi đề tài nghiên cứu

3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Về nội dung: Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT

(13)

4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Vấn đề nghiên cứu áp dụng PPDH để hình thành khái niệm địa lí có từ sớm Thực tế giới nước có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu khái niệm địa lí phương pháp hình thành khái niệm địa lí

Trên Thế giới, có số cơng trình lý luận dạy học nhà khoa học Địa lí đề cập đến hệ thống kiến thức địa lí, rõ kiến thức địa lí mà học sinh tiếp thu trình học tập khái niệm Vì vậy, việc dạy mơn Địa lí giáo viên (GV) trường phổ thơng việc hình thành khái niệm Một số tác giả rõ cho GV phương pháp hình thành biểu tượng khái niệm địa lí như: Z E.Dzenis, T.A Kơrman, W Doran W Jabn

Tác giả T.A Kơrman cho rằng: “Việc hình thành hệ thống khái niệm ý thức học sinh nhiệm vụ đa dạng người GV Việc giảng dạy trường phổ thông phải dựa vào hệ thống khái niệm rõ ràng dấu hiệu chúng phải định nghĩa cách khoa học khúc triết” [30, tr.70]

(14)

“mùa”, “khí xốy tụ”, “núi uốn nếp” Trong khái niệm nêu lên dấu hiệu đa dạng hệ thống phức tạp mối quan hệ tương hỗ, mà muốn tiếp thu trí tuệ học sinh phải hoạt động mức độ cao Khi cho học sinh tìm hiểu biểu tượng khái niệm địa lí, nên đối tượng cụ thể lãnh thổ định, sau xét khái niệm diện rộng hơn, quy mô nước châu Trong trình phát triển khái niệm nên chuyển ý học sinh từ mơ tả tượng sang giải thích chất nó, nghĩa chuyển sang phát mối quan hệ nhân quy luật Trong trình hình thành khái niệm, dấu hiệu chất chúng hệ thống hóa khái qt hố vài lần Tác giả sách chứng minh quy luật hình thành khái niệm địa lí q trình giảng dạy kích thích học sinh tự mở rộng thêm kiến thức địa lí

Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học thấy rõ tầm quan trọng hệ thống khái niệm việc hình thành khái niệm địa lí Nguyễn Dược, Mai Xuân San, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Đức Vũ Trong sách viết lý luận PPDH Địa lí, phần lớn tác giả đề cập đến vai trò khái niệm, định nghĩa phân loại khái niệm địa lí Trong “Lý luận dạy học địa lí”, tác giả Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc coi khái niệm kiến thức lý thuyết quan trọng tri thức địa lí trường phổ thơng

(15)

10, 11 trường PTTH thời kì Phân biệt khái niệm chung sở (khái niệm gốc) khái niệm phụ thuộc cấp Xác định nhóm khái niệm thành lập bảng hệ thống, phân phối khái niệm theo Áp dụng phương pháp sơ đồ grap vào việc hình thành khái niệm địa lí kinh tế số giảng Địa lí 11

Gần đây, số tác giả có cơng trình nghiên cứu hệ thống khái niệm địa lí trường phổ thơng Trong đó, có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Thịnh với đề tài “Xác định hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm chương trình Địa lí KT - XH Việt Nam - lớp 12 THPT (Những vấn đề địa lý K T - XH Việt Nam)” (năm 2002) Tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xác định khái niệm, hệ thống khái niệm, trình hình thành khái niệm khái niệm địa lí Xác định hệ thống khái niệm học toàn chương trình Địa lí KT - XH Việt Nam - lớp 12 THPT Trên sở đó, tác giả cho “hệ thống kiến thức khái niệm” [22, tr 9], đồng thời phân cấp khái niệm theo cấu trúc dọc cấu trúc ngang Tác giả đưa toàn nội dung kiến thức học xếp vào bảng hệ thống khái niệm

(16)

Địa lí THPT lại xuất nhiều khái niệm cần nghiên cứu, bổ sung Đặc biệt, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT cách có hệ thống đầy đủ trường THPT miền núi tỉnh Bắc Kạn cần thiết, cần quan tâm nghiên cứu nhiều

5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trong trình nghiên cứu đề tài, nghiên cứu tài liệu liên quan đến hướng nghiên cứu, bao gồm tài liệu triết học, lôgic học, tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học địa lí, tài liệu sử dụng phương tiện thiết bị dạy học, luận án, luận văn có liên quan, tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK Địa lí THPT

- Phương pháp điều tra thực tế: Khảo sát, vấn GV Địa lí HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn phương pháp đề luận văn Thực nghiệm sư phạm tiến hành địa bàn khác tỉnh Bắc Kạn (Thị xã, thị trấn trường thuộc vùng cao tỉnh)

- Phương pháp toán thống kê: dùng việc xử lý kết số liệu thống kê sau tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Xác định sở lý luận thực tiễn việc lựa chọn PPDH tích cực việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

(17)

THPT, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy - học mơn Địa lí khái niệm

địa lí KT - XH tỉnh Bắc Kạn

- Thông qua kết nghiên cứu, đề tài làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp

7 CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN

Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài

Chƣơng 2: Một số phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT-XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

(18)

PHẦN II NỘI DUNG

Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Nhận thức khái niệm

1.1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin

V.I Lê Nin phát biểu: “Khái niệm sản phẩm cao não, là sản phẩm cao vật chất” Khái niệm thể trước hết hình thành thơng qua tư người, hình thức tư cao Tư thực thông qua phán đốn, nhờ quy luật phát quan hệ bản, đặc tính chất tượng vật giới khách quan thể Do đó, V.I Lê Nin cho khái niệm “sự tổng kết cuối phát triển khoa học” [Nguồn: Nguyễn Giang Tiến – 21, tr.13,14]

Khái niệm sở hoạt động tư duy, nguyên liệu để xây dựng trình nhận thức Quá trình nhận thức khoa học phản ánh giới khách quan vào ý thức người, kết khái niệm khoa học, quy luật, định luật hình thành Khái niệm khoa học tổng kết tri thức loài người dấu hiệu thuộc tính chung, chất vật, tượng thực khách quan Khái niệm có ba thuộc tính:

- Tính chung: Khái niệm kết trình nhận thức từ đơn đến phổ biến, từ riêng đến chung đường khái quát hóa Đơn nói đến dấu hiệu, thuộc tính có vật, tượng xác định Phổ biến nói đến dấu hiệu, thuộc tính có nhiều vật, tượng Sự tổng hoà dấu hiệu, thuộc tính chung nhóm vật, tượng loài tạo thành nội dung khái niệm

(19)

khác Lưu ý rằng, chất chung, chung chất

- Tính phát triển: Khái niệm khơng cơng cụ tư mà kết q trình tư Khái niệm khơng điểm xuất phát vận động nhận thức mà cịn tổng kết q trình vận động Nhận thức khoa học phát triển khái niệm khoa học có nội dung ngày đổi mới, tiếp cận với chất vật, tuợng Do đó, khái niệm chỉnh lý đến mức sinh khái niệm

1.1.1.2 Theo quan điểm Lôgic học

Trong nghiên cứu khoa học, khái niệm gắn với vật, tượng cụ thể Để hình thành khái niệm người ta phải nghiên cứu, phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất đặc thù đối tượng để phân biệt đối tượng với Khi nắm vững chất đối tượng có nghĩa ta có khái niệm đối tượng Lúc khái niệm trở thành sản phẩm tư

Như vậy, khái niệm hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính chung, chất vật tượng, trình thực Là kết tổng hợp, khái quát biện chứng tri thức kinh nghiệm, khái niệm hình thành trình nhận thức lâu dài người giới cải tạo giới Là hình thức tư duy, khái niệm có đặc điểm trừu tượng khái qt Do đó, tính cụ thể khái niệm khơng phải cụ thể cảm tính mà cụ thể lý tính, nghĩa tổng thể tính quy định chung tập hợp đối tượng khái niệm bao quát

Theo quan điểm Lơgic biện chứng, tính chân thực cụ thể khái niệm trình vận động, phát triển lâu dài tư nhận thức chân lý khách quan Trong q trình đó, khái niệm hồn thiện cho ngày phù hợp với thực tế khách quan

(20)

tính chung, chất, đặc trưng cho vật, tượng, trình mà khái niệm phản ánh Ngoại diên tồn vật, tượng có chung thuộc tính chất làm thành nội hàm khái niệm

Nội hàm ngoại diên có mối quan hệ tỉ lệ nghịch Khi mở rộng ngoại diên khái niệm dấu hiệu đặc trưng nội hàm khái niệm bị thu hẹp ngược lại, thu hẹp ngoại diên khái niệm nội hàm khái niệm mở rộng

- Xét theo ngoại diên ta có: khái niệm đơn nhất, khái niệm chung - Xét theo nội hàm ta có: khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng

1.1.1.3 Theo quan điểm tâm lý học đại

Theo quan điểm tâm lý học đại, khái niệm có chất hoạt động Các tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng mô tả khái niệm theo thuyết hoạt động: Khái niệm lực thực tiễn kết tinh lại “gửi” vào vật, tượng Vì vậy, nguồn gốc khái niệm vật, tượng, từ phát khái niệm có thêm chỗ đứng thứ hai tâm lý, tinh thần người Để thuận lợi cho việc giao lưu lưu trữ người ta dùng ngơn ngữ “gói gém” nội dung khái niệm lại Sự “gói gém” thuật ngữ hay định nghĩa Khái niệm nhìn thấy đọc lên Bất muốn có khái niệm phải thâm nhập vào đối tượng để làm lộ lơgic tồn nó, “lấy lại” khái niệm mà loài người “gửi gắm” vào đối tượng Cách “lấy lại” khơng có cách khác phải lập lại chuỗi thao tác mà trước loài người phát

1.1.2 Khái niệm địa lí địa lí KT - XH

1.1.2.1 Khái niệm địa lí

(21)

trừu tượng hóa khái quát hóa, dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp )

Như vậy, khái niệm địa lí giống tất khái niệm khoa học khác, trước hết kết tư trừu tượng, đơn vị sở tri thức địa lí Các khái niệm địa lí thường có tính khơng gian có liên quan đến phân bố khơng gian Đó dấu hiệu phân biệt chúng với khái niệm khoa học khác

1.1.2.2 Khái niệm địa lí KT - XH

Các khái niệm địa lí KT - XH phản ánh tư vật tượng địa lí KT - XH trừu tượng hóa khái quát hóa dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa )

Cũng khái niệm địa lí, khái niệm địa lí KT - XH xếp thành ba nhóm là: khái niệm địa lí KT - XH chung, khái niệm địa lí KT - XH riêng khái niệm địa lí KT - XH tập hợp Ba loại khái niệm với quy luật địa lí liên kết với phản ánh đặc điểm bản, tính chất mối liên hệ vật tượng địa lí KT - XH diễn

- Khái niệm địa lí KT - XH chung: khái niệm hình thành phản ánh thuộc tính, mối liên hệ chất lại chung cho toàn loạt vật, tượng địa lí KT - XH loại Trong mơn Địa lí trường phổ thơng khái niệm địa lí KT - XH chung đề cập nhiều chương trình Địa lí 10 (phần Địa lí KT - XH)

(22)

Các khái niệm địa lí KT - XH riêng có quan hệ chặt chẽ với khái niệm địa lí KT - XH chung, khái niệm địa lí KT - XH riêng ngồi tính chất độc đáo chúng có thuộc tính chung đối tượng loại Các khái niệm địa lí KT - XH riêng đề cập nhiều chương trình Địa lí KT - XH giới Địa lí KT - XH Việt Nam

Các khái niệm địa lí KT XH tập hợp: khái niệm địa lí KT -XH trung gian khái niệm địa lí KT - -XH chung khái niệm địa lí KT - XH riêng Ví dụ: Khái niệm “Các nước phát triển” khái niệm chung, khái niệm “Nước Việt Nam” khái niệm riêng, khái niệm “Các nước phát triển châu Á” khái niệm tập hợp Khái niệm địa lí KT - XH tập hợp có đặc tính riêng, lại nêu lên đặc điểm chung số vật, tượng tập hợp khu vực lãnh thổ

Tuy nhiên, phải thấy cách phân loại có tính chất tương đối

Ngồi cách phân loại trên, người ta phân biệt khái niệm địa lí KT - XH cụ thể khái niệm địa lí KT - XH trừu tượng Các khái niệm địa lí KT XH cụ thể khái niệm vật, tượng địa lí KT -XH tri giác giác quan lúa, ngơ, Cịn khái niệm địa lí KT - XH trừu tượng khái niệm vật, tượng địa lí mà ta trực tiếp tri giác giác quan Ví dụ như: Cơ cấu ngành nơng nghiệp,

1.1.3 Con đƣờng hình thành khái niệm, khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT – XH

1.1.3.1 Hình thành khái niệm khoa học

(23)

Hoạt động nhận thức người bao gồm nhiều trình phản ánh giới thực khách quan mức độ khác nhau: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Những trình cho ta thấy sản phẩm khác nhau: hình ảnh, biểu tượng, khái niệm Có thể chia toàn hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Trong hoạt động nhận thức người, hai giai đoạn có quan hệ chặt chẽ

có tác động lẫn V.I Lê Nin tổng kết quy luật hoạt động nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [Nguồn: Nguyễn Giang Tiến - 21, tr 12] Đó đường nhận thức thực khách quan xã hội lồi người Q trình nhận thức học sinh lĩnh hội kiến thức tuân theo quy luật

Hình Các khâu phản ánh cảm tính nhận thức lý tính [30, tr.145] Tưởng tượng

Phản ánh cảm tính Nhận thức lý tính

Trong chuỗi sơ đồ trên, biểu tượng có vai trị đặc biệt q trình nhận thức Vai trị quan trọng biểu tượng tái lại vật, tượng đầu óc người vật, tượng khơng cịn trước mắt, biểu tượng bước chuyển tiếp từ trực quan đến tư trừu tượng Theo V.A

Biểu tượng Suy lý

Tri giác Phán đốn

(24)

Maksimov “Thơng thường biểu tượng điểm tựa mặt tri giác cho hình thành khái niệm khoa học” [21, tr.13]

Tuy vậy, biểu tượng cịn dạng nhận thức cảm tính vật, tượng thực tế khách quan Trong đó, dấu hiệu chất không chất chưa phân biệt (mà lựa chọn dấu hiệu phụ thuộc vào tư người), nên chưa phản ánh tính chất tượng Vì vậy, muốn nêu chất vật, tượng quy luật tự nhiên xã hội người phải tiến hành hoạt động tư phức tạp như: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa Chính sở thao tác lơgic tư mà khái niệm hình thành

b, Theo quan điểm tâm lý học

Trong hoạt động sống người nói chung hoạt động nhận thức học sinh nói riêng, khái niệm có vai trị quan trọng Khái niệm vừa sản phẩm, vừa phương tiện hoạt động, hoạt động trí tuệ Do đó, nắm khái niệm vừa giúp HS nắm kiến thức môn học, vừa giúp cho phát triển tư nhân cách em

Trong trình dạy - học, muốn hình thành khái niệm cho HS, giáo viên tổ chức hoạt động học HS theo bước sau:

- Thứ nhất, kích thích nhu cầu nhận thức HS Theo nguyên lý chung Tâm lý học, hoạt động bắt nguồn từ nhu cầu, nhu cầu vừa điểm xuất phát, vừa nguồn động lực hoạt động, hoạt động HS theo ngun lý Vì vậy, muốn hình thành khái niệm cho HS trước hết phải làm cho HS khát vọng muốn khám phá, tìm hiểu khái niệm

(25)

- Thứ ba, dẫn dắt HS tìm nét chất khái niệm làm cho HS nhận thức dấu hiệu chất

- Thứ tư, nắm chất lôgic khái niệm cần giúp HS đưa dấu hiệu lôgic chúng vào định nghĩa khái niệm

- Thứ năm, hệ thống hóa khái niệm tức đưa khái niệm vừa hình thành vào hệ thống khái niệm học

- Thứ sáu, luyện tập vận dụng khái niệm mà HS nắm

1.1.3.2 Hình thành khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT - XH

Như phân tích trên, khái niệm địa lí thành phần kiến thức địa lí Việc hình thành khái niệm địa lí ảnh hưởng nhiều mặt đến q trình học tập mơn Địa lí HS Sự hình thành khái niệm có ý nghĩa định việc tiếp thu tri thức địa lí phát triển tư HS, ảnh hưởng tới phát triển lực kỹ địa lí như: kỹ đọc đồ, kỹ đọc phân tích bảng số liệu thống kê biểu đồ, Việc tiếp thu khái niệm địa lí ảnh hưởng đến niềm tin, quan điểm HS, HS nắm vững khái niệm quan điểm niềm tin họ vững

(26)

trình bày theo đường này, có nhiều ưu điểm, tạo điều kiện cho GV chủ động q trình dạy học, HS dễ dàng tìm dấu hiệu chất qua định nghĩa đặc điểm Lúc GV cần hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu ví dụ cụ thể

Tuy nhiên, việc hình thành khái niệm địa lí địa lí KT - XH cho HS nhà trường phổ thông không theo phương pháp quy nạp diễn dịch Để có hiệu tối ưu tuỳ khái niệm, học GV phải vận dụng phối hợp hai phương pháp cho phù hợp

Trong trình hình thành khái niệm địa lí địa lí KT - XH cho HS nhà khoa học thống chia thành số giai đoạn Trong “Phương pháp giảng dạy địa lý trường phổ thông” [Nguồn: Nguyễn Giang Tiến - 21, tr 89-93], tập thể tác giả L.M.Panchecnikova chủ biên năm1983 chia giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Nêu khái niệm mới, xác định dấu hiệu chất khái niệm Giai đoạn thực nghiên cứu đề mục hay chương khái niệm xuất lần đầu Để xác định khái niệm cần phát dấu hiệu chất khái niệm, xác định khái niệm thuộc loại Trong số trường hợp, khái niệm hình thành số giai đoạn sơ đẳng, khái qt hóa tiến hành sở số biểu tượng nên dấu hiệu thu nhận chưa giúp phân biệt chất không chất khái niệm

- Giai đoạn 2: Mở rộng dung lượng khái niệm đó, tìm thêm kiện đối tượng có liên quan, nhằm đào sâu khái niệm Giai đoạn HS tự nêu đặc điểm đối tượng phương pháp diễn dịch quy nạp

(27)

Để hình thành khái niệm địa lí cho HS cách có hiệu cao, q trình dạy - học Địa lí, GV cần ý số vấn đề sau:

- Phải ý tới phương pháp tự học HS, HS biết hoạt động cách tích cực, độc lập, phát triển tư khoa học

- Phải có biểu tượng xác phát dấu hiệu chất khái niệm Tránh nhấn mạnh mức dấu hiệu riêng biệt, trình khái quát hóa phải sửa biểu tượng phiến diện

- Khi củng cố, đào sâu khái niệm phải làm cho tri thức dấu hiệu chất nhắc lại xác khái qt hóa vài lần

- Cần ý tới kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm có HS kiến thức liên mơn

- Người thầy đóng vai trị tổ chức, đạo, hướng dẫn HS tích cực hoạt động để chiếm lĩnh tri thức

Cuối cùng, cần ý xác định nội dung khái niệm không hồn tồn định nghĩa Có khái niệm định nghĩa được, có khái niệm nêu đặc điểm khái quát khái niệm sơ đồ HS không định nghĩa khái niệm, nêu đặc điểm mà thấy mối quan hệ dấu hiệu chất khái niệm

1.1.4 Tiếp cận phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.4.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực

Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) dùng với nghĩa hoạt động chủ động, trái với không hoạt động, thụ động PPDHTC hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, nghĩa hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học khơng hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy

1.1.4.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực

(28)

thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động

- Dạy học trọng rèn luyện phát huy lực tự học HS PPDHTC xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có họ, kết học tập nâng cao Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động - Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư HS khơng đồng áp dụng PPDHTC buộc phải chấp nhận phân hố cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng PPDHTC trình độ cao phân hoá lớn

(29)

- Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn tự đánh giá Hoạt động đánh giá đa dạng: đánh giá thức khơng thức; đánh giá định tính định lượng; đánh giá kết biểu lộ thái độ - tình cảm; đánh giá thông qua sản phẩm giới thiệu định hướng phát triển mối quan hệ xã hội

Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong PPDHTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời Việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế

- Tăng cường khả năng, kỹ vận dụng vào thực tế, phù hợp với điều

kiện thực tế sở vật chất, đội ngũ GV, khả HS điều kiện có Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại có điều kiện

- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS đạt hiệu cao; tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng khả tự học; tăng tính tự tin; tăng khả hợp tác học tập làm việc; tăng hội đánh giá; chất lượng, hiệu dạy học cao

(30)

sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy - học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, dẫn dắt, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS GV phải có trình độ chun mơn sâu, rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn biến tầm dự kiến GV

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT - XH văn hóa ảnh hƣởng tới giáo dục tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn tỉnh tái lập năm 1997, gồm thị xã 07 huyện Diện tích tự nhiên tỉnh 4.857,2 km2 Vị trí tỉnh nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc, tiếp giáp tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang Nằm cánh cung sông Gâm cánh cung Ngân Sơn, địa hình chủ yếu núi cao, cao tỉnh xung quanh

Số dân tỉnh Bắc Kạn 298.900 người, mật độ dân số thấp 62 người/km2 Dân cư tập trung đông thị xã, thị trấn, gần đường giao thông, vùng núi cao dân cư thưa thớt Dân cư chủ yếu sống nông thôn làng, bản, tỷ lệ dân thành thị chiếm 15,06% số dân tỉnh (năm 2005)

Như vậy, vùng cao, vùng sâu tỉnh địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, dân cư thưa thớt số lượng trường THPT ít, nhiều huyện có trường THPT gây khó khăn cho việc đến trường HS

(31)

gia đình, hạn chế tới thời gian học tập HS Một số đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí cịn thấp, tồn nhiều hủ tục, nhiều em độ tuổi học kết hôn sớm nên ảnh hưởng tới số lượng HS cấp THPT

Nền kinh tế tỉnh từ tái lập có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, cơng nghiệp dịch vụ nhỏ bé, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng, lâm nghiệp mang tính tự cung tự cấp Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phát triển, đời sống đồng bào dân tộc tỉnh gặp nhiều khó khăn

Theo Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, thu nhập bình quân đầu người tỉnh tăng, năm 2005 đạt 215 USD/người

Sự phân hóa chất lượng sống theo lãnh thổ Bắc Kạn rõ nét Mức sống đồng bào dân tộc vùng cao, vùng sâu thấp có khoảng cách xa so với đồng bào vùng thấp thị

Bên cạnh khó khăn trên, Bắc Kạn có thuận lợi định, Nhà nước quan tâm đầu tư cho Bắc Kạn nhiều mặt, đặc biệt đầu tư cho nghiệp GD - ĐT Có chế độ đãi ngộ cán bộ, GV công tác vùng cao, vùng 135, hỗ trợ cho HS đồng bào dân tộc sách, vở, đồ dùng học tập, hỗ trợ kinh phí cho lớp xóa mù, lớp phổ cập, mở lớp học nghề, góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT tỉnh

1.2.2 Đặc điểm tâm lý nhận thức HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý

Từ thực tiễn sinh sống, giảng dạy trường THPT tỉnh Bắc Kạn qua trực tiếp điều tra, vấn GV Địa lí, HS lớp 10 THPT tỉnh, rút số biểu tâm lý HS THPT tỉnh Bắc Kạn sau:

(32)

của thể, tự ý thức kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè, với hoạt động học tập, ảnh hưởng tới q trình học tập em

Ngồi ra, tâm lý HS THPT tỉnh Bắc Kạn có đặc điểm riêng Về tâm lý học tập chưa chuẩn bị tốt, nhiều em chưa xác định động học tập, chuyển biến học tập chậm, biểu lười học, chưa thực nỗ lực học tập nên kết không cao

Đặc điểm tâm lý bật nhiều HS THPT tỉnh tính mặc cảm, tự ti, có lịng tự trọng cao, dễ tự Các em thường sống khép kín, ngại giao tiếp, ngại thể mình, đặc biệt số em dân tộc thiểu số ngơn ngữ tiếng Việt cịn hạn chế

Những đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến việc học tập nói chung mơn Địa lí nói riêng, ảnh hưởng tới việc giao tiếp ngôn ngữ khoa học Địa lí GV HS, HS XH Vì vậy, q trình dạy học Địa lí giáo viên cần tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy - học

1.2.2.2 Đặc điểm nhận thức

Đối với HS THPT tỉnh Bắc Kạn, nhiều em chưa xác định động cơ, mục đích học tập, dẫn đến việc lơ là, đối phó học tập Đặc biệt, mơn Địa lí môn học em coi môn phụ, em chưa thấy việc tìm hiểu kiến thức địa lí có ý nghĩa quan trọng đời sống thực tiễn

(33)

tượng, sử dụng phương tiện trực quan dạy - học như: đồ, tranh ảnh, mẫu vật, lấy ví dụ gần với sống HS

Về mức độ ý: bậc học ý có chủ định bền vững hình thành dần dần, mặt khác ý dễ bị phân tán không bền vững giao tiếp, học khóa, số em có tượng “chú ý giả tạo”, ý có tính chất hình thức tuân theo kỷ luật thực chất HS không tập trung tư tưởng vào học Do đó, q trình giảng dạy GV cần ý lời giảng khơng nên dài dịng, đơn điệu phải biết kết hợp với phương tiện thiết bị dạy học để gây ý em, áp dụng PPDH để HS tích cực hoạt động học Mặt khác, GV tổ chức hoạt động học tập ngoại khoá khảo sát địa phương để phát triển ý có mục đích cho HS

Về ghi nhớ: Đa số HS THPT Bắc Kạn có độ nhớ không bền, học trước quên sau nhớ mơ hồ thiếu xác dẫn đến việc nhầm lẫn trình vận dụng kiến thức Để tăng độ ghi nhớ kiến thức cách bền vững cho HS, GV cần dạy HS kỹ nhớ lơgic, biết tìm điểm tựa để ghi nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa rèn luyện cho HS kỹ thói quen trình bày nội dung học

Như vậy, đặc điểm tâm lý nhận thức HS THPT Bắc Kạn có nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn tới việc tiếp thu tri thức địa lí khái niệm địa lí KT-XH Vì vậy, việc áp dụng PPDH nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS khắc phục hạn chế nhiệm vụ cần thiết với GV Địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT - XH trường phổ thông tỉnh Bắc Kạn

1.2.3 Thực trạng dạy - học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT - XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

1.2.3.1 Tình hình giảng dạy giáo viên Địa lí

(34)

tiến hành đổi PPDH, từ năm học 2006 – 2007, năm thay SGK lớp 10 THPT SGK có nhiều thay đổi nội dung hình thức, sách trình bày theo dạng “mở” tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS trình dạy - học

Qua kết trực tiếp dự giờ, trao đổi, dùng phiếu vấn GV Địa lí trường THPT qua kết tra GV Địa lí sở GD ĐT, rút số nhận xét thực tế tình hình giảng dạy GV Địa lí trường THPT tỉnh Bắc Kạn sau:

(35)

Hiện nay, số GV Địa lí có cố gắng sử dụng số PPDH tích cực phương pháp thảo luận nhóm, việc tổ chức cho HS thực cịn lúng túng hình thức, dẫn đến chưa phát huy hiệu phương pháp Các phương pháp sử dụng kỹ thuật đại giáo án điện tử chưa thực hiện, sở vật chất nhà trường (máy chiếu, phịng học mơn) khơng có, có GV ngại sử dụng Các phương pháp khảo sát thực tế, cách hướng dẫn HS thu thập xử lý thơng tin cịn hạn chế

Mặt khác, nhiều GV soạn giáo án thiếu tài liệu tham khảo, đầu tư chưa nhiều, số giáo án mang tính chất đối phó, năm sau chép lại giáo án cũ năm trước mà khơng có thay đổi, bổ sung Theo kết đánh giá tra GV Địa lí năm học 2007 - 2008 sở GD - ĐT, phần lớn giáo án sơ sài số giáo viên có tới 30% giáo án chất lượng thấp, chưa thể rõ PPDH

Về tình hình giảng dạy khái niệm địa lí KT - XH: phần lớn GV dạy khái niệm sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp thuyết trình, giảng giải, HS tiếp thu khái niệm cách thụ động Đa số GV dạy khái niệm địa lí KT - XH theo hướng thơng báo kiến thức mà chưa xác định rõ ràng đầy đủ dấu hiệu chất khái niệm, GV chưa khắc sâu dấu hiệu chất khái niệm chưa hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để mở rộng khái niệm, HS hoạt động Có thể nói, GV chưa áp dụng quy trình hình thành khái niệm trình giảng dạy nên HS chưa thực hoạt động tích cực, chủ động để chiếm lĩnh khái niệm HS chưa hiểu rõ khái niệm

Kết xếp loại dạy GV Địa lí qua đợt tra sở GD ĐT Bắc Kạn năm học 2007 - 2008 sau:

(36)

+ Khá: tiết

+ Trungbình: tiết + Khơng đạt u cầu: tiết

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, tiến hành điều tra, khảo sát 30 giáo viên Địa lí 13 trường THPT (trong tổng số 34 giáo viên thuộc 15 trường, 02 trường chưa vấn trường THPT Quảng Khê THPT Yên Hân) tỉnh Bắc Kạn, kết sau (Bảng 1.1):

Bảng 1.1 Số lƣợng GV Địa lí đƣợc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn TT

Tên trường THPT

Tổng số GV

Dân tộc (DT)

Kinh Tày Nùng DT khác

1 Thị xã Bắc Kạn 2

2 Ba Bể 4

3 Bình Trung 1

4 Bộc Bố 1

5 Chợ Đồn 3

6 Chợ Mới

7 Chuyên Bắc Kạn 2

8 Na Rì 1

9 Nà Phặc 1

10 Nội trú 1

11 Ngân Sơn 2

12 Phủ thông 1

13 Yên Hân 1

Tổng số: 30 18

(37)

hưởng tới chất lượng giảng dạy mơn Địa lí, GV khơng có điều kiện trao đổi chun mơn với đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn Mặt khác, GV phải dạy nhiều lớp khối lớp 10, 11, 12 nên phải soạn nhiều giáo án, dẫn tới thời gian đầu tư cho việc soạn giáo án không nhiều GV khơng có điều kiện đầu tư cho đồ dùng dạy học, điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học mơn Địa lí

Qua điều tra, vấn GV Địa lí yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy - học môn Địa lí việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, tổng hợp kết sau:

Bảng 1.2 Kết vấn GV Địa lí trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

TT Nội dung vấn Kết

nhận xét (%)

1 HS yếu khả tư trừu tượng 90,0

2 Ngôn ngữ tiếng việt hạn chế nhiều HS dân tộc

thiểu số 60,0

3 HS chưa có phương pháp học tập phù hợp 83,3

4 Động học tập HS chưa rõ ràng 63,3

5 HS thiếu đồ dùng học tập 80,0

6 Hoàn cảnh kinh tế gia đình HS có nhiều khó khăn 66,7

7 GV chưa có PHDH hợp lý 20,0

8 Giáo viên chưa thực tâm đắc với nghề nghiệp 6,7

9 GV thiếu tài liệu tham khảo tài liệu lý luận dạy học 86,7

10 GV thiếu phương tiện thiết bị dạy học 83,3

(38)

Theo ý kiến GV việc áp dụng PPDH để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn phương pháp đạt hiệu cao nhất, phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề, sử dụng đồ phương tiện trực quan

Những đề nghị GV Địa lí tỉnh là: cần bổ sung tài liệu tham khảo , phương tiện thiết bị dạy học mơn Địa lí, rèn luyện phương pháp tự học cho HS, hình thành động học tập cho HS, nâng cao chất lượng dạy học GV Địa lí THCS Đặc biệt, hàng năm nên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho GV đổi PPDH Địa lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Địa lí

1.2.3.2 Tình hình học tập HS

Để nắm tình hình học tập mơn Địa lí khả tiếp thu khái niệm địa lí KT - XH HS lớp 10 THPT tỉnh, vấn GV trực tiếp giảng dạy Địa lí lớp 10 thu thập kết kiểm tra tiết học kỳ II (phần Địa lí KT - XH) số trường THPT, kết thu sau (Bảng 1.3) :

Bảng 1.3. Thống kê điểm kiểm tra tiết HS lớp 10 số trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

Trường

THPT số HS Tổng

Điểm

1

Chuyên Bắc Kạn

50 14 22

100% 2,0% 10,0% 28,0% 44,0% 16,0%

Bắc Kạn 310 18 57 56 54 64 45 11

100% 1,6% 5,8% 18,4% 18,1% 17,4% 20,6% 14,5% 3,5%

Chợ Mới 329 33 84 61 54 47 38

100% 0,6% 1,8% 10,0% 25,5% 18,5% 16,4% 14,3% 11,6% 1,2%

Nà Phặc 232 17 55 77 47 24

100% 3,9% 7,3% 23,7% 33,2% 20,3% 10,3% 1,3%

Phủ Thông

301 15 38 69 74 65 29

100% 0,3% 2,3% 5,0% 12,6% 22,9% 24,6% 21,6% 9,6% 1,0%

Tổng số 1222 18 75 196 242 264 237 158 29

(39)

Qua kết kiểm tra HS cho thấy, đa số HS nắm câu hỏi nhớ khái niệm Những câu hỏi tập cần hiểu sâu sắc khái niệm hay địi hỏi tính sáng tạo HS khơng làm được, nhiều HS nắm khái niệm mơ hồ nắm vỏ khái niệm Những câu hỏi kỹ phân tích bảng số liệu thống kê, kỹ vẽ biểu đồ nhiều HS làm sai khơng làm

Để nắm rõ tình hình học mơn Địa lí, khái niệm địa lí KT-XH nguyên nhân thực trạng trên, tiến hành vấn HS lớp 10 trường THPT (như bảng 1.3) Tổng số HS vấn 519 em Trong nữ 311 em, nam 208 em, dân tộc 411 em (chiếm 79,2%) Kết sau:

* Câu hỏi: Em có thích học mơn Địa lí khơng? Vì sao?

- 83,8 % HS trả lời thích học mơn Địa lí mơn Địa lí cung cấp kiến thức Địa lí tự nhiên, KT - XH giới Việt Nam

- 16,2% HS khơng thích học mơn Địa lí cho mơn học kiến thức dài, khó học em chưa có hứng thú học mơn Địa lí

* Em có nhận xét học khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí lớp 10 THPT? Câu trả lời HS sau:

- 35,5% HS cho khó hiểu khái niệm trừu tượng - 54,5% HS thấy dễ hiểu gần gũi sống

- 10,0% HS trả lời tuỳ khái niệm có khái niệm dễ hiểu, có khái niệm khó hiểu

* Để lĩnh hội khái niệm địa lí KT-XH HS thường dựa vào kiến thức: - 47,0% HS dựa vào kiến thức học trước

- 48,0% HS dựa vào tảng kiến thức địa lí tích luỹ - 64,4% HS dựa vào kiến thức thực tế

(40)

- 77,5% HS dựa vào kiến thức GV truyền đạt

- 59,2% HS dựa vào kiến thức từ phương tiện thơng tin

* Ngồi kiến thức SGK HS cịn thu nhận kiến thức địa lý từ nguồn: Sách báo (68,4%), Internet (27,7%) sách tham khảo (33,5%)

* Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tiếp thu khái niệm địa lí KT -XH HS lớp 10:

- 60,9% HS cho hạn chế tư trừu tượng - 22,9% HS hạn chế khả ngôn ngữ

- 33,9% HS cho phương pháp giảng dạy thầy, cô chưa thuyết phục - 52,2% HS hạn chế kiến thức xã hội

- 58,4% HS thiếu đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo - 48,2% HS cho sở vật chất nhà trường thiếu

Qua điều tra, khảo sát cho thấy có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT - XH HS lớp 10 THPT tỉnh Trong đó, hạn chế lớn HS việc lĩnh hội khái niệm địa lí KT - XH tư trừu tượng kém, hạn chế kiến thức xã hội, thiếu đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo, sở vật chất nhà trường thiếu Mặt khác, tâm lý mặc cảm tự ti nên HS không mạnh dạn phát biểu học lớp Kết vấn cho thấy 57,2% HS phát biểu xây dựng em khơng biết biết ngại phát biểu, ngại trả lời sợ sai, dẫn đến khơng khí lớp học trầm, sơi hạn chế việc lĩnh hội khái niệm HS Điều đó, phản ánh PPDH GV chưa phát huy tính tích cực HS, việc điều khiển trình dạy - học GV chưa linh hoạt, cịn đơn điệu nên chưa khuyến khích tất HS lớp hoạt động tham gia hình thành kiến thức

(41)

và thiết bị dạy học địa lí, phương tiện trực quan Một số em có ý kiến thầy Địa lí cần mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế nhiều để em hiểu rõ khái niệm địa lí KT - XH

1.2.4 Sự cần thiết phải tăng cƣờng áp dụng PPDHTC để hình thành kiến thức địa lí khái niệm địa lí KT - XH lớp 10 THPT Bắc Kạn 1.2.4.1 Mục đích đổi PPDH

Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi PPDH

Mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập cho HS; làm cho “học” q trình kiến tạo, HS tìm tịi, khám phá phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lý, trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, .), dạy phương pháp học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội

(42)

đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết PPDHTC hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học

1.2.4.2 Tình hình dạy - học Địa lí khái niệm địa lí KT - XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Đối với GV: Đội ngũ GV dạy Địa lí bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, việc áp dụng PPDHTC vào dạy - học hạn chế, hiệu chưa cao, chưa phù hợp với đối tượng HS tỉnh Các giáo viên - đặc biệt GV lâu năm chưa tích cực cập nhật lý luận đổi PPDH, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy mơn Địa lí nhiều trường cịn thiếu nên chất lượng dạy học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT - XH khơng cao

- Đối với HS: Động học tập chưa rõ ràng, bên cạnh số GV lại chưa ý tới việc định hướng động cơ, nhu cầu hứng thú học tập cho HS HS với tính rụt rè, tự ti, nói, ngại giao tiếp, chưa thành thạo kỹ học tập, chưa có phương pháp học tập đúng, hạn chế kiến thức xã hội Do đó, HS chưa chủ động tích cực hoạt động GV lại tạo điều kiện cho HS độc lập, chủ động lĩnh hội kiến thức, học tập thiên ghi nhớ máy móc

- Phương tiện học tập, với tư cách phương tiện hoạt động nhận thức cho dạy - học thiếu Việc vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế để hình thành kiến thức địa lí khái niệm địa lí KT - XH HS yếu, với khả tư trừu tượng hạn chế gây khó khăn việc lĩnh hội kiến thức khái niệm địa lí KT - XH HS

(43)

sống, kết hợp với khai thác phương tiện trực quan đồ, tranh ảnh, mơ hình phương tiện thông tin đại chúng để HS hiểu rõ chất khái niệm vận dụng vào thực tiễn

1.2.4.3 Vai trò, ý nghĩa hệ thống khái niệm địa lí KT - XH chƣơng trình Địa lí 10 THPT

Địa lí 10 chương trình đầu cấp THPT, có tên gọi chương trình Địa lí đại cương, gồm phần Địa lí tự nhiên Địa lí KT - XH Trong nội dung chương trình Địa lí 10 chủ yếu khái niệm chung, mối quan hệ nhân quy luật địa lí Trong đó, khái niệm địa lí KT - XH thuộc phần hai Địa lí KT - XH đại cương Ngồi khái niệm địa lí KT – XH, SGK cịn có nhiều khái niệm môn khoa học khác khái niệm tạo nên tảng nội dung kiến thức địa lí KT - XH Thí dụ: “ Tỉ lệ sinh” (Dân số học), “ Xuất khẩu, nhập khẩu, thị trường” (Kinh tế học), “ Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển” (Khoa học giao thông vận tải), khái niệm tư liệu sản xuất, phân công lao động, độc quyền sản xuất (khái niệm triết học, kinh tế học, )

Việc hình thành HS khái niệm có tính chất trừu tượng cao q trình phức tạp, địi hỏi GV phải sử dụng linh hoạt PPDH đặc biệt PPDHTC để phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội khái niệm địa lí KT - XH HS Trong thực tế, hình thành khái niệm, đa số GV độc lập diễn giải, mô tả khiến HS khơng phải suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, HS tiếp thu khái niệm cách thụ động, uể oải, khơng hứng thú em khơng trực tiếp tham gia vào q trình hình thành khái niệm

1.2.5 Tiểu kết chƣơng

Từ phân tích trên, chúng tơi đến số kết luận sau:

(44)

trừu tượng hoá khái quát hoá sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố)

- Các khái niệm địa lí KT - XH thành phần kiến thức địa lí Nó phản ánh tư vật tượng địa lí KT - XH trừu tượng hoá khái quát hoá dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá)

(45)

Chƣơng

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KT – XH CHO HS LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình, SGK Địa lí 10 THPT

2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình * Mục tiêu chung:

- Góp phần hồn thiện học vấn phổ thông cho HS để đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

- Tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên bậc học cao thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên hay lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn

- Củng cố tiếp tục phát triển số lực chủ yếu HS hình thành bậc Trung học sở (THCS), bao gồm: lực hành động có hiệu sở kiến thức, kỹ năng, phẩm chất có q trình học tập, rèn luyện giao tiếp; lực hợp tác, phối hợp hành động học tập đời sống, lực sáng tạo, thích ứng với thay đổi sống lực tự khẳng định thân

* Mục tiêu cụ thể:

- Về kiến thức, nắm vững kiến thức phổ thông, về:

+ Trái đất với ý nghĩa môi trường sống người bao gồm thành phần cấu tạo tác động qua lại chúng, số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí

+ Địa lí dân cư

+ Các hoạt động kinh tế chủ yếu người Trái Đất

+ Mối quan hệ dân cư, hoạt động sản xuất với môi trường phát triển bền vững

(46)

+ Kỹ quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh vật, tượng địa lí kỹ đọc sử dụng đồ, số liệu thống kê

+ Kỹ thu thập, trình bày thơng tin địa lí

+ Kỹ vận dụng kiến thức chừng mực định để giải thích tượng địa lí

- Về thái độ, tình cảm: góp phần làm cho HS: có tình u thiên nhiên, người, có ý thức hành động thiết thực bảo vệ môi trường xung quanh Quan tâm đến số vấn đề Địa lí học nước Thấy rõ trách nhiệm thân công xây dựng KT - XH địa phương đất nước

2.1.2 Nội dung chƣơng trình * Phần Địa lí tự nhiên đại cƣơng

- Về lý thuyết, gồm nội dung sau:

+ Bản đồ: Các phép chiếu hình đồ số phương pháp biểu đối tượng địa lí KT - XH đồ, sử dụng đồ học tập, đời sống

+ Vũ trụ: Hệ chuyển động Trái Đất + Cấu trúc Trái Đất, lớp vỏ địa lí + Khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng sinh + Một số quy luật lớp vỏ địa lí

- Về mặt thực hành: nội dung thực hành tập trung vào việc làm rõ kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ đọc, phân tích đồ thành phần tự nhiên phân tích biểu đồ liên quan đến tượng tự nhiên

* Phần Địa lí KT - XH đại cƣơng

- Về mặt lý thuyết, phần bao gồm nội dung sau:

+ Địa lí dân cư: dân số gia tăng dân số; cấu dân số; phân bố dân cư, loại hình quần cư thị hóa

(47)

+ Địa lí nơng nghiệp: Vai trị đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nơng nghiệp; Địa lí ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản) số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

+ Địa lí cơng nghiệp: Vai trò đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp; Địa lí số ngành công nghiệp chủ yếu số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

+ Địa lí dịch vụ: Vai trị đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Địa lí số ngành dịch vụ, ngành giao thơng vận tải, thông tin liên lạc thương mại

+ Môi trường phát triển bền vững: hai nội dung môi trường tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững

- Về mặt thực hành: nội dung chương trình nhằm vào việc rèn luyện kỹ phân tích số liệu thống kê, xây dựng biểu đồ sở số liệu cho trước kỹ đọc, phân tích đồ dân cư, đồ KT - XH

2.2 Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT (phần Địa lí KT - XH)

2.2.1 Cấu trúc, nội dung SGK Địa lí 10 THPT (phần Địa lí KT - XH)

- Về nội dung: nội dung SGK Địa lí 10 chương trình chuẩn phần Địa lí KT - XH có thay đổi so với SGK cũ, là:

+ Bổ sung nội dung mà trước chưa đưa vào SGK:

Cơ cấu kinh tế: nguồn lực phát triển kinh tế, phận hợp thành cấu kinh tế

Địa lí dịch vụ: có thêm ngành thơng tin liên lạc

Môi trường phát triển bền vững: khái niệm phát triển bền vững, vấn đề môi trường phát triển bền vững

(48)

+ Cập nhật kiến thức

- Về cấu trúc: Phần Địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 gồm có chương Sự xếp chương, thời lượng phần sau:

Chương V: Địa lí dân cư ( tiết)

+ Bài 22 Dân số gia tăng dân số + Bài 23 Cơ cấu dân số

+ Bài 24 Sự phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa + Bài 25 Thực hành: Phân tích đồ phân bố dân cư giới

Chương VI: Cơ cấu kinh tế (1 tiết) + Bài 26 Cơ cấu kinh tế

Chương VII: Địa lí nơng nghiệp (4 ttiết)

+ Bài 27 Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp

+ Bài 28 Địa lí ngành trồng trọt + Bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi

+ Bài 30 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ sản lượng lương thực giới số quốc gia

Chương VIII: Địa lí cơng nghiệp (5 tiết)

+ Bài 31 Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp

+ Bài 32 Địa lí ngành cơng nghiệp

Địa lí ngành cơng nghiệp (tiếp theo)

+ Bài 33 Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Bài 34 Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới

Chương IX: Địa lí dịch vụ (6 tiết)

(49)

+ Bài 36 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải

+ Bài 37 Địa lí ngành giao thơg vận tải

+ Bài 38 Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuyê kênh đào Panama

+ Bài 39 Địa lí ngành thơng tin liên lạc + Bài 40 Địa lí ngành thương mại

Chương X: Mơi trường phát triển bền vững (2 tiết) + Bài 41 Môi trường tài nguyên thiên nhiên

+ Bài 42 Môi trường phát triển bền vững

- Tổng số tiết là 22 tiết, 18 tiết lý thuyết tiết thực hành Nội dung kiến thức cốt lõi phần Địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 khái niệm, quy luật phát triển KT - XH, vấn đề khó chúng có tính chất trừu tượng Để HS nắm kiến thức, GV cần tìm ví dụ cụ thể để minh họa tập trung làm rõ khái niệm, quy luật Vấn đề khó đổi PPDH cho phù hợp với việc đổi nội dung SGK Trên sở định hướng PPDH SGK sách giáo viên (SGV) Địa lí 10, GV cần tăng cường khai thác kênh hình, bảng biểu thống kê, câu hỏi tập Cần đa dạng hóa PPDH với hỗ trợ thiết bị, phương tiện dạy học tuỳ theo cụ thể để đạt hiệu cao

Ở nội dung SGK Địa lí 10, phần Địa lí KT - XH đa dạng mẻ HS SGK có tiếp nối phát triển kiến thức mà HS học bậc Trung học sở Với cách tiếp cận này, nội dung kiến thức trình bày kỹ THCS nguyên tắc khơng lặp lại SGK Địa lí 10 Vì thế, giảng dạy GV nên tạo điều kiện cho HS tái kiến thức có THCS, đặc biệt phần Địa lí KT - XH Việt Nam (Địa lí 9)

2.2.2 Phân cấp khái niệm

(50)

thuộc vào việc có xác định rõ ràng khái niệm Vì khái niệm đặc điểm riêng mà có phương pháp hình thành riêng Vậy làm để xác định hệ thống khái niệm này?

Việc phân loại khái niệm địa lí khái niệm địa lí KT - XH có nhiều cách khác Tuy nhiên, phần lớn nhà khoa học ngồi nước thống có cách phân loại khái niệm địa lí KT - XH sau:

- Thứ nhất, khái niệm địa lí KT - XH chia thành: khái niệm địa lí KT - XH chung, khái niệm địa lí KT - XH riêng khái niệm địa lí KT - XH tập hợp (Như trình bày phần 1.1.2, tr.19) Nhưng nhiều việc xác định loại khái niệm gặp khó khăn, khái niệm đơi vừa khái niệm chung có khái niệm riêng, điều phụ thuộc vào việc đặt vào hệ thống khái niệm học

Ví dụ: Khi học Ngành nơng nghiệp khái niệm Nơng nghiệp khái niệm chung, khái niệm nông nghiệp Việt Nam khái niệm riêng; Nhưng học ngành nông nghiệp Việt Nam nơng nghiệp Việt Nam khái niệm chung, nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng khái niệm riêng

- Thứ hai, tác giả vào nội dung khái niệm địa lí KT - XH mà chia thành: khái niệm giống khái niệm lồi; khái niệm khái niệm phụ; khái niệm gốc khái niệm phụ thuộc cấp 1, 2, 3, 4, sở khái niệm cấp cao có nội dung chung khái niệm cấp thấp Thực tế cách phân chia giống điểm khái niệm coi khái niệm loài cấp định, lại khái niệm giống khái niệm cấp thấp ngược lại Các tác giả thừa nhận cấp khái niệm có quan hệ chặt chẽ với khái niệm giống (khái niệm gốc)

Trong đề tài nghiên cứu luận án Phó tiến sỹ, Nguyễn Giang Tiến [21] trình bày rõ việc phân cấp khái niệm Sau nghiên cứu quan điểm nhiều tác giả khác nhau, tác giả cho khái niệm có cấu trúc dọc cấu trúc ngang sau:

(51)

dọc hệ thống khái niệm xếp nhóm khái niệm theo thứ tự sau: + Nhóm thứ nhất: gồm khái niệm vị trí địa lí KT - XH đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

+ Nhóm thứ hai: gồm khái niệm dân cư xã hội + Nhóm thứ ba: gồm khái niệm ngành kinh tế + Nhóm thứ tư: gồm khái niệm vùng kinh tế

- Cấu trúc ngang khái niệm: thể yếu tố cấu trúc dọc, tập hợp khái niệm hệ thống khái niệm cấp độ thấp (gọi khái niệm phụ thuộc) nhằm cụ thể hóa khái niệm mối quan hệ phát triển Tác giả đưa mơ hình phân cấp hệ thống khái niệm địa lí KT - XH sau:

Hình 2.1 Mơ hình phân cấp hệ thống khái niệm (KN)

[ Nguồn: Nguyễn Giang Tiến – 21, tr 41]

Khái niệm gốc

(KN chính)

KN phụ cấp

KN phụ cấp

KN phụ cấp

KN phụ cấp

KN phụ cấp KN phụ

cấp

KN phụ cấp

KN phụ cấp KN phụ

cấp KN phụ

cấp KN phụ

cấp

KN phụ cấp KN phụ

cấp

(52)

Như vậy, qua việc trình bày thấy quan điểm tác giả thống phân loại khái niệm, có khái niệm (khái niệm gốc), khái niệm phụ thuộc chia thành cấp khác Trong đó, quan điểm Tiến sĩ Nguyễn Giang Tiến rõ ràng phù hợp với nội dung, cấu trúc SGK áp dụng vào việc xây dựng hệ thống khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT

2.2.3 Hệ thống khái niệm địa lí KT -XH học Địa lí 10 THPT

Tác giả Nguyễn Giang Tiến lập bảng phân cấp hệ thống khái niệm chương trình Địa lí kinh tế nước lớp 10, 11 trường THPT Bảng hệ thống khái niệm mà tác giả trình bày, thực tế có giá trị mặt phương pháp luận tham khảo Tuy nhiên, sau 25 năm đổi chương trình, SGK, nội dung kiến thức SGK Địa lí 10 có nhiều thay đổi Mặt khác, khái niệm học SGK không xếp trình tự bảng hệ thống khái niệm tác giả Vì vậy, xếp hệ thống khái niệm địa lí KT - XH theo SGK Địa lí 10 THPT có ý nghĩa quan trọng, giúp GV tìm mối liên hệ khái niệm dạy dạy mối liên hệ khái niệm theo bài, góp phần vào việc hình thành khái niệm địa lí KT – XH cho HS đạt hiệu cao

(53)

Hình 2.2 Các sơ đồ hệ thống khái niệm địa lí KT - XH theo học trong SGK Địa lí 10 THPT

Bài 22 Dân số và gia tăng dân

số

Gia tăng dân số

Gia tăng tự nhiên

Gia tăng học

Tỉ suất sinh thô

Tỉ suất tử thô

Tỉ suất gia tăng dân số tự

nhiên

Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh

Tuổi thọ trung

bình

Xuất cư Nhập cư Dân số

thế giới

Quy mô dân số giới

(54)

Bài 23 Cơ cấu dân số

Cơ cấu sinh học Cơ cấu xã hội

Cơ cấu dân số theo giới

Cơ cấu dân số theo tuổi

Cơ cấu dân số theo lao động

Cơ cấu dân số theo trình độ

văn hố Nguồn lao

động

Dân số hoạt động theo khu

vực kinh tế

Tỉ lệ người biết chữ Số năm đến trường Dân số hoạt

động kinh tế

Dân số không hoạt động kinh tế

Bài 24 Phân bố dân cƣ Các loại hình quần cƣ

đơ thị hố

Phân bố dân cư Quần cư Đơ thị hố

(55)

Vị trí địa lí

Tự nhiên

Kinh tế – xã hội

Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu lãnh thổ

Bài 26 cấu nền kinh

tế

Nguồn lực

Cơ cấu kinh

tế

Tự nhiên

Kinh tế, trị, giao thơng

Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khống sản

Dân số nguồn lao động

Vốn, thị trường, KHKT cơng nghệ, sách xu phát triển Nông - lâm - ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

Khu vực KT nước

Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngồi Toàn cầu khu vực

(56)

Bài 27 Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Nông nghiệp Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông

nghiệp

Thâm canh

Tư liệu sản xuất, đối tượng lao

động Sở hữu ruộng đất (Quan hệ sở

hữu nhà nước, tập thể, tư nhân) Thời vụ

sản xuất

Cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá

học hoá, cách mạng xanh cơng nghệ sinh

học Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Vùng nông nghiệp Thể tổng hợp

nơng nghiệp

Các hình thức khác: Hộ gia

đình,

Nền nơng nghiệp tự cung tự cấp

Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá Trang trại

(57)

Bài 28 Địa lí ngành

trồng trọt

Cây lương thực

Cây lương thực

Cây hoa màu

Lúa gạo, lúa mì, ngơ

Đại mạch, khoai tây, kê, sắn

Ngành trồng rừng

Rừng đặc dụng Rừng phòng

hộ Rừng sản

xuất Cây công

nghiệp

Cây lấy đường Cây lấy sợi

Cây lấy dầu, Cho chất kích thích

Cây lấy nhựa

Mía, củ cải đường Cây bơng, đay, cói

Cây chè, cà phê

(58)

Bài 29 Địa lí ngành chăn ni

Chăn ni

Hình thức chăn ni Gia súc lớn

Ni trồng thuỷ sản

Chăn nuôi quảng canh

Chăn ni cơng nghiệp

Chăn ni trâu, bị

Ni trồng thuỷ sản nước Gia súc nhỏ

Gia cầm

Chăn nuôi lợn, cừu, dê

Chăn nuôi gà, vịt,

Nuôi trồng thuỷ sản

nước lợ Nuôi trồng

(59)

Bài 31 Vai trị đặc

điểm cơng nghiệp

Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển

và phân bố công nghiệp Công nghiệp (CN) Phân loại ngành công nghiệp

Tư liệu sản xuất công nghiệp, nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm CN

Ngành khai thác (khoáng

sản, rừng ),

Dựa vào tính chất tác động đến đối

tượng lao động

Dựa vào công dụng kinh tế sản

phẩm Quy trình cơng nghệ Cơng nghiệp khai thác CN nặng (nhóm A) Cơng nghiệp chế biến CN nhẹ (nhóm B) Cơng nghiệp hố Tập trung hoá sản

xuất CN, khối lượng sản phẩm

CN

Hệ thống ngành công nghiệp

Điện lực, luyện kim, chế

tạo máy, hoá chất, thực

phẩm, Chun mơn hố,

(60)

Bài 32 Địa ngành công nghiệp (2 tiết)

CN điện tử - tin học Công nghiệp lượng Công nghiệp luyện kim Cơng nghiệp khí Cơng nghiệp hố chất

CN sản xuất hàng tiêu

dùng Công nghiệp

thực phẩm

Khai thác than, khai thác dầu khí

Nhiệt điện, thuỷ điện, điện

nguyên tử, tuabin khí Luyện kim đen Luyện kim màu

Quy trình cơng nghệ sản xuất

gang, thép

Cơ khí thiết bị tồn bộ, khí máy cơng cụ, khí hàng

tiêu dùng, khí xác Cơng nghiệp

điện lực

Máy tính phần mềm, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng,

thiết bị viễn thơng Hố chất bản, Hố tổng

hợp, Hoá dầu

Chế biến sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi,

thuỷ sản

Dệt, may, da giày, nhựa, sành – sứ – thuỷ tinh

Quy trình cơng nghệ sản xuất

(61)

Bài 33 Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công

nghiệp Khu công nghiệp tập trung Trung tâm công nghiệp Điểm cơng nghiệp Vùng cơng nghiệp Xí nghiệp cơng nghiệp

Các xí nghiệp bổ trợ phục vụ

Các xí nghiệp nịng cốt (hay

hạt nhân)

Bài 35 Vai trò, nhân tố ảnh hƣởng đặc điểm phân bố

ngành dịch vụ

Dịch vụ

Dịch vụ kinh

doanh Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công

(62)

Bài 36 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông

vận tải

Giao thông vận tải

Mạng lưới giao thông vận tải

Tiêu chí đánh giá khối lượng dịch

vụ vận tải

Giao thông vận tải thành phố

Đầu mối giao thông vận tải Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chuyển

Cự li vận chuyển

trung bình

Bài 37 Địa lí ngành giao thông vận tải

(63)

Bài 39 Địa lí ngành thơng tin

liên lạc

Viễn thông

Điện báo

Điện thoại

Telex Fax

(Facsi-mile) Rađiô

vơ tuyến truyền hình Máy tính cá

nhân Internet Bưu

chính

Thư tín

Bưu phẩm

Chuyển tiền

Cáp sợi quang

Trạm vệ tinh thông tin

Hệ thống truyền

(64)

Bài 40 Địa lí ngành thƣơng mại

Thị trường Thương mại

Tổ chức thương mại

thế giới

Hàng hoá, tiền tệ

Quy luật cung - cầu,

giá thị trường

Nội thương

Ngoại thương

WTO, EU, ASEAN,

NAFTA

Bán buôn, bán lẻ

Cơ cấu hàng xuất

nhập

Xuất siêu, nhập siêu Ma ket

tinh Phân tích

thị trường

Cán cân xuất nhập

(65)

Bài 41 Môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên Môi trường Tài nguyên thiên nhiên Môi trường sống người Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo Tài nguyên bị

hao kiệt Tài ngun khơng bị hao kiệt Tài nguyên không khôi phục Tài nguyên khơi phục Khống sản Đất trồng, động vật, thực vật Năng lượng mặt trời, khơng khí, nước Bài 42 Môi trƣờng phát triển bền vững

Phát triển bền vững

Ơ nhiễm mơi trường

Suy thối mơi trường Khủng hoảng

mơi trường

Hiệu ứng nhà kính Cân sinh

thái

Mưa axit Thủng tầng

ơdơn Suy thối rừng

(66)

2.3 Tiếp cận phƣơng pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT theo hƣớng dạy học tích cực

2.3.1 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở

Đàm thoại gợi mở (hay cịn gọi đàm thoại tìm tịi, phát hiện, ơristis) phương pháp GV soạn câu hỏi lớn, thơng báo cho HS Sau đó, chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ lơgic với nhau, tạo mốc đường hoàn thiện câu hỏi lớn

Đàm thoại gợi mở (tìm tịi) khác với đàm thoại tái hiện, hay đàm thoại vấn đáp (chỉ đòi hỏi HS nhớ lại kiến thức có) số đặc điểm sau:

- Mục đích đàm thoại HS giải vấn đề Câu hỏi địi hỏi HS tìm tịi cách độc lập câu trả lời để đến kiến thức phương thức hành động

- Giữa câu hỏi có mối quan hệ với thành hệ thống câu hỏi Mỗi câu hỏi nhằm giải số vấn đề phận Giải hệ thống câu hỏi tới giải trọn vẹn vấn đề Trong hệ thống câu hỏi cịn có câu hỏi phụ, có tính chất uốn nắn để HS trở quỹ đạo vấn đề giải em có sai sót, chệch khỏi tiến trình đàm thoại

Các yêu cầu câu hỏi đàm thoại:

(67)

đường sắt ngành ?” Cần tránh câu hỏi tối nghĩa, phức tạp câu hỏi hiểu theo nhiều nghĩa khác

- Câu hỏi phải bám sát nội dung bản, nhằm vào điểm nội dung học Khi dạy học, điều quan trọng HS phải nắm vững kiến thức trọng tâm Ví dụ: Bài “ Vai trị đặc điểm cơng nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp” Các câu hỏi phải tập trung làm rõ vai trị đặc điểm cơng nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp (Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên điều kiện KT - XH)

- Câu hỏi phải sát với trình độ HS, phù hợp với lứa tuổi, khả HS Tránh câu hỏi q khó HS khơng suy luận được, khơng trả lời nên dễ nản, câu hỏi dễ không kích thích HS tìm tịi Khi đặt câu hỏi, thành phần nội dung câu hỏi nên có phần gợi ý tìm kiếm kiến thức phần cần giải Tránh nêu câu hỏi “rút gọn” khơng có tính chất hướng dẫn HS trả lời Ví dụ: Bài “ Vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp” (Địa lí 10), nên đặt câu hỏi: “Trong số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp, nhân tố đóng vai trị quan trọng nhất? Tại sao?”; Khơng nên đặt câu hỏi là: “Nhân tố đóng vai trị quan trọng phân bố công nghiệp ?”

- Câu hỏi có tác dụng kích thích HS, tác động vào cảm xúc, thẩm mĩ HS, từ ngữ câu hỏi phải phù hợp với hiểu biết HS

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại gợi mở dùng cho tồn bài, hay mục, nội dung lớn

(68)

+ Câu hỏi phân tích: nhằm gợi ý HS tách riêng phần vật, tượng địa lí thành phần mối liên hệ

+ Câu hỏi tổng hợp: nhằm làm cho HS xác lập tính thống mối liên hệ vật, phận hay dấu hiệu chúng Câu hỏi tổng hợp cộng đơn phận vật địa lí Sự tổng hợp hoạt động tư mang lại kết chất

Phân tích tổng hợp hai thao tác tư liên hệ mật thiết với nhau, tách rời hình thành khái niệm Những dấu hiệu chất tượng phát cách phân tích tượng nghiên cứu Đạt tới chất tượng hoàn chỉnh thống sản phẩm tư tổng hợp

+ Câu hỏi so sánh liên hệ: nhằm liên hệ vật, tượng địa lí lại với tất mối quan hệ có vật, tượng địa lí thiết lập giống khác chúng Khi đặt câu hỏi so sánh, tránh so sánh khập khiễng

+ Câu hỏi nguyên nhân - kết quả: nêu lên mối liên hệ nhân vật, tượng địa lí

+ Câu hỏi khái quát hoá: nhằm dùng khái quát hóa kiến thức cụ thể nêu lên chính, bản, “chung”, thường dùng vào cuối chương hay câu hỏi tổng quát cuối Ví dụ: “Hãy nêu đặc điểm thể tổng hợp nông nghiệp vùng nông nghiệp?”

- Dựa vào trình độ nhận thức câu hỏi B.B Loom (1956) nêu mức câu hỏi tương ứng: Biết - Hiểu - Áp dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá

* Ví dụ: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để hình thành khái niệm

(69)

Trước hết, GV phải nắm dấu hiệu chất khái niệm đô thị hố, có dấu hiệu sau:

+ Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh

+ Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn + Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị

Các bước hình thành khái niệm Đơ thị hố cho HS đường quy nạp, sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở sau:

- Bước 1: GV treo lên bảng hình 24.3 (SGK phóng to) đồ Tỉ lệ dân thành thị giới, thời kì 2000 – 2005, kết hợp trình chiếu số hình ảnh thành phố lớn hoạt động sinh hoạt dân cư thành phố

- Bước 2: Cho HS phân tích dấu hiệu chất khái niệm thị hố cách yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi sau:

+ Phân tích bảng 24.3, kết hợp hình ảnh quan sát, em nhận xét thay đổi tỉ lệ dân thành thị tỉ lệ dân nơng thơn?

+ Phân tích đồ Tỉ lệ dân thành thị giới, thời kì 2000 - 2005, cho biết châu lục khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất? Thấp nhất?

+ Nêu ví dụ chứng tỏ lối sống thành thị phổ biến rộng rãi? (Thể ở: Tỉ lệ số dân không làm nông nghiệp thay đổi nào? Cấu trúc điểm dân cư thay đổi nào? Các biểu khác?)

- Bước 3: GV hướng dẫn HS dùng câu văn gắn với dấu hiệu chất thị hố phân tích bước 2, nêu định nghĩa thị hố

+ HS nêu khái niệm

(70)

Tóm lại, phương pháp đàm thoại gợi mở có tác dụng tích cực đến việc cung cấp cho HS kiến thức dựa sở phát huy tính tích cực học tập HS Là phương pháp phù hợp với đối tượng HS tỉnh, GV cần tăng cường sử dụng để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

2.3.2 Phƣơng pháp nêu vấn đề

Là phương pháp GV đặt trước HS (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển HS vào tình có vấn đề, sau GV phối hợp HS (hoặc hướng dẫn, điều khiển HS) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động HS GV

Phương pháp nêu vấn đề tiến hành theo trình tự sau:

* Đặt vấn đề chuyển HS vào tình có vấn đề

- Đặt vấn đề phần lớn trường hợp tức đặt trước HS câu hỏi Tuy nhiên, khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa câu hỏi phải chứa đựng:

+ Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá, nhận thức, vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng

+ Một chọn lựa

+ Một nghịch lý, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ HS ban đầu nghe, tưởng chừng vô lý làm HS ngạc nhiên

- Tình có vấn đề trạng thái tâm lý, HS tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội thân) bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải

(71)

+ Trong thành phần câu hỏi, phải có phần HS biết, phần kiến thức cũ phần HS chưa biết, phần kiến thức Hai phần phải có mối quan hệ với Trong phần HS chưa biết phần câu hỏi, HS có nhiệm

vụ tìm tịi, khám phá

+ Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức HS Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi hứng thú HS nhiều

+ Câu hỏi phải vừa sức HS, em giải hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải vấn đề, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết tạo điều kiện tìm đường giải

Tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân

Đặt tạo tình có vấn đề cách dùng lời nói, suy luận lơgic, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng hình video

* Giải vấn đề:

- Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt

- Thu thập xử lý thông tin theo hướng giả thuyết đề xuất

* Kết luận:

- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết - Phát biểu kết luận

* Ví dụ: Áp dụng phương pháp nêu vấn đề để hình thành khái niệm Giao thơng vận tải (Bài 36 – SGK Địa lí 10)

Trước hết, GV phải nắm dấu hiệu chất khái niệm Giao thông vận tải (GTVT) Đó là:

(72)

+ Sản phẩm GTVT dịch vụ chuyên chở người hàng hoá

+ Giá trị sản phẩm cước phí vận chuyển, tiền thuê kho bãi Các bước hình thành khái niệm GTVT cho HS sau:

- Bước 1 Đặt vấn đề:

+ GTVT ngành dịch vụ Nhưng trước phân chia sản xuất xã hội thành ngành sản xuất vật chất ngành sản xuất phi vật chất, GTVT coi ngành sản xuất vật chất độc đáo Tại lại vậy?

+ Ngành GTVT ngành sản xuất vật chất, em kể tên sản phẩm mà ngành GTVT sản xuất không? Tại sao?

- Bước 2: Giải vấn đề GV lấy ví dụ sau:

Từ ví dụ trên, GV hướng dẫn HS phân tích để tìm đặc điểm, dấu hiệu chất GTVT

- Bước 3: Kết luận

+ GV yêu cầu HS nêu đặc điểm định nghĩa GTVT

+ GV chuẩn xác đặc điểm định nghĩa GTVT: GTVT ngành dịch vụ mang tính chất sản xuất độc dáo Tạo giá trị không phải dạng vật chất sản phẩm Sản phẩm ngành GTVT chuyên chở người hàng hố Giá trị sản phẩm cước phí vận chuyển, tiền thuê kho bãi

Tóm lại, dạy học giải vấn đề có nhiều tác dụng việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS, thể chỗ HS nắm vững kiến

Quặng sắt Trại Cau

Than mỡ Phấn Mễ

Nhà máy gang thép

Thái Nguyên

(73)

thức sở tư tích cực Nắm phương pháp cách tìm tịi, khám phá tri thức, có niềm tin vào kiến thức khám phá Tuy nhiên, viết SGK Địa lí thường trình bày dạng tường minh, chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Đây khó khăn chủ yếu hạn chế việc sử dụng phương pháp dạy học Địa lí khái niệm địa lí KT - XH Vì vậy, GV cần ý tìm tòi, phát xây dựng số vấn đề nội dung cụ thể, đơn vị kiến thức trọng tâm Trong nhiều trường hợp, đặt ngược lại nội dung SGK làm nảy sinh hội cho việc xuất vấn đề

2.3.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm

Thảo luận phương pháp mạn đàm, trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập hay nhiệm vụ nhận thức

Phương pháp thảo luận dạy học đề cao hợp tác, hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp thầy - trò trò - trò để đạt mục tiêu chung Trong trình thảo luận, HS giao tiếp sử dụng ngơn ngữ để trình bày hiểu biết cho bạn nghe Đồng thời, lắng nghe bàn bạc nội dung bạn trình bày Nhờ việc học thảo luận HS phát triển lực tự đánh giá Thảo luận giúp HS xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cộng đồng, xây dựng niềm tin thân Ngoài việc giúp đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc HS, phương pháp thảo luận giúp hiểu thái độ HS

(74)

đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác trao đổi, bổ sung GV nhận xét kết luận học

Thảo luận nhóm tiến hành theo bước:

- Bước 1: Chuẩn bị thảo luận Chia nhóm (chú ý cấu HS giỏi, trung bình phẩm chất hiếu động, sôi nổi, khả tập hợp ý kiến HS nhóm) Chọn nhóm trưởng, thư ký

- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm Có thể nhóm nhiệm vụ riêng nhóm chung nhiệm vụ

- Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm

+ HS thảo luận (trao đổi, khơng tranh cãi), có ghi chép, tổng hợp ý kiến

+ GV uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận

+ GV không giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp HS hướng nguồn huy động tư liệu, thông tin cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề

- Bước 4: Tổng kết thảo luận

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm

+ Các nhóm khác thành viên lớp nêu ý kiến khác

+ GV tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc, làm sáng tỏ thêm vến đề lý thú nảy sinh thảo luận

* Ví dụ: Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thành khái niệm Đơ thị hố (Bài 24 – SGK Địa lí 10) sau:

(75)

- Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Chia HS lớp thành nhóm, nhóm chọn nhóm trưởng thư kí

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1: Phân tích bảng 24.3, kết hợp hình ảnh quan sát, nhận xét thay đổi tỉ lệ dân thành thị tỉ lệ dân nông thôn?

Nhóm 2: Phân tích đồ tỉ lệ dân thành thị giới, thời kì 2000 - 2005, hoàn thành bảng sau:

Tỉ lệ dân thành thị Khu vực, quốc gia

Cao Thấp

Nhóm 3: Liên hệ thực tế, em kể biểu chứng tỏ lối sống dân cư nơng thơn nhích lại gần lối sống thành thị Thể ở:

Tỉ lệ dân không làm nông nghiệp thay đổi nào? Cấu trúc điểm dân cư thay đổi nào? Các biểu khác?

+ HS nhóm trao đổi, thảo luận nhóm (Thời gian phút)

+ Đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận nhóm HS nhóm khác bổ sung GV tổng kết thảo luận, làm rõ nội dung thảo luận

- Bước 3: GV đặt câu hỏi: Từ đặc điểm phân tích trên, em nêu khái niệm thị hố?

+ HS trình bày khái niệm thị hố

(76)

Hình thức thảo luận theo nhóm nhỏ tạo điều kiện để HS tham gia cách rộng rãi thoải mái so với thảo luận theo lớp Khi thảo luận theo nhóm nhỏ, người vốn dè dặt phát biểu trước lớp trình bày ý kiến mình, trình bày lời kèm theo tranh ảnh, bảng biểu, hình vẽ Hình thức thảo luận theo nhóm có nhiều ưu điểm việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS, nên áp dụng Khó khăn lớn việc thảo luận thời gian Vì vậy, GV phải cân nhắc việc đảm bảo mục tiêu học với thời gian quy định tiết học

2.3.4 Phƣơng pháp khai thác tri thức địa lí từ đồ

Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lí quan trọng Qua đồ HS nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất mà họ khơng có điều kiện đến tận nơi để quan sát

Về mặt nội dung, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà khơng phương tiện khác làm Những ký hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung địa lí mã hóa, trở thành thứ ngơn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ đồ

Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan, giúp HS khai thác, củng cố tri thức phát triển tư q trình giảng dạy Địa lí Để khai thác tri thức đồ, trước hết HS phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải nắm kiến thức lý thuyết đồ, sở có kỹ làm việc với đồ

Trong kỹ khai thác thơng tin đồ, khó phức tạp HS kỹ đọc đồ Đọc đồ, HS phải thực theo hai giai đoạn:

(77)

hệ không gian với đối tượng khác, tìm vị trí đồ, xác định đặc điểm đối tượng biểu đồ Chỉ làm điều HS nắm rõ hệ thống kí, ước hiệu đồ

- Giai đoạn 2: khám phá mối liên hệ tương hỗ nhân quả, vạch dấu hiệu cách trực tiếp đồ, có liên quan đến dấu hiệu biểu chúng, mô tả tổng hợp khu vực

Phương pháp rèn luyện kỹ đồ cho HS lớp gồm có: GV làm mẫu, đặt câu hỏi phát vấn dựa đồ, giao cho HS tập có sử dụng đồ Câu hỏi gắn với đồ thơng thường có dạng: Ở đâu ? Tại ? Hay: Chúng có mối quan hệ với ? Hãy quan sát nêu đặc điểm chủ yếu vật?

* Ví dụ: Áp dụng phương pháp khai thác tri thức địa lí từ đồ hình thành khái niệm Phân bố dân cư (Bài 24 – SGK Địa lí 10)

Các dấu hiệu chất khái niệm Phân bố dân cư, có dấu hiệu sau: + Sự xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ + Phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

Các bước hình thành khái niệm Phân bố dân cư cho HS:

- Bước 1: GV treo đồ Phân bố dân cư đô thị lớn giới - Bước 2: Hướng dẫn HS phân tích đồ

+ Dựa vào hệ thống kí hiệu đồ, em tìm kí hiệu thể mật độ dân số giới: cao, thấp,

+ Xác định phân bố mật độ dân số giới đồ?

+ Từ phân bố mật độ dân số trên, em có nhận xét định cư (cư trú) loài người?

(78)

+ Từ đồ kết hợp kiến thức học lớp 9, em nhận xét giải thích tập trung dân cư Đồng sông Hồng Tây Nguyên nước ta? Dân số Tây Nguyên tăng thời gian qua chủ yếu nguyên nhân nào?

Trả lời: Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao, điều kiện sống có nhiều thuận lợi; Tây Nguyên dân cư thưa thớt điều kiện sống cịn nhiều khó khăn Trong năm qua dân số Tây Nguyên tăng chủ yếu gia tăng học, chủ trương Nhà nước đưa dân lên xây dựng vùng kinh tế

+ GV chốt lại đặc điểm phân bố dân cư

- Bước 3: Nêu định nghĩa khái niệm phân bố dân cư

+ Hỏi: Từ đặc điểm phân bố dân cư, em cho biết khái niệm Phân bố dân cư gì?

+ HS trả lời GV chuẩn xác khái niệm: Phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

Như vậy, phương pháp khai thác tri thức địa lí từ đồ phương pháp phù hợp để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, phân tích HS tỉnh hạn chế tư trừu tượng Bản đồ vừa nguồn tri thức vừa phương tiện trực quan giúp HS hình thành khái niệm địa lí KT - XH đạt hiệu cao

2.3.5 Phƣơng pháp grap

Grap sơ đồ thể trực quan nội dung kiến thức học Do đó, phương pháp cịn gọi phương pháp sơ đồ hóa dạy học

(79)

quan hệ nhiều chiều gắn bó với cách chặt chẽ gồm: đỉnh kiến thức bản, đỉnh kiến thức suy luận, phân tích, đỉnh kiến thức chất, đánh giá

Trong thực tế, ta sử dụng sơ đồ diễn tả, đỉnh mơ hình hóa điểm vịng trịn, hình vng, hình chữ nhật rỗng cung đường định hướng (mũi tên thẳng, cong hay gấp khúc)

Trong dạy học, dùng grap định hướng, thực chất grap diễn tả mạng hoạt động dạy học lơgic hoạt động Do vậy, quan trọng grap dạy học grap nội dung dạy học Grap nội dung dạy học hay gọi grap nội dung lên lớp mơ hình cấu trúc hố học cách trực quan, khái quát, súc tích nội dung tài liệu SGK, lên lớp Grap nội dung học gồm:

+ Những kiến thức (những khái niệm ý chủ chốt) + Những mối liên hệ dẫn xuất kiến thức chủ chốt diễn tả lôgic phát triển nội học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối

Để cấu trúc hóa kiến thức sơ đồ grap, GV tiến hành bước sau:

+ Căn vào tài liệu SGK lựa chọn bài, phần có khả vận dụng grap

+ Trong bài, GV phân tích tồn nội dung bản, tìm khái niệm chủ đạo, khái niệm gốc - gọi đỉnh, khái niệm gọi đỉnh phát triển

+ Sắp xếp kiến thức theo trình tự hợp lý, phù hợp với lôgic phát triển nội dung kiến thức

+ Mã hóa kiến thức chủ chốt để đưa vào đỉnh

(80)

có thể làm thời gian lớp khơng cho phép Vì vậy, dùng phương pháp để hình thành khái niệm định thuận lợi

Để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS phương pháp grap GV tiến hành theo bước sau:

+ Bước thứ nhất: GV ý lựa chọn đỉnh xác lập mối quan hệ nhân nhằm làm sáng tỏ khái niệm cần hình thành Dẫn dắt HS nắm kiến thức trọng tâm (đỉnh 1), kiến thức phát triển (đỉnh 2, )

+ Bước thứ hai: sau HS quen với cách dạy - học theo sơ đồ grap, GV tiến hành bước rèn luyện thứ hai nêu dàn ý khái niệm, cho HS tự thành lập grap

+ Bước thứ ba: GV lập grap cho HS lập dàn ý khái niệm rút kết luận

* Ví dụ: Áp dụng phương pháp grap để hình thành khái niệm Thị trường

(Bài 40 - SGK Địa lí 10), theo đường diễn dịch Các bước tiến hành sau:

(81)

- Bước 2: Hỏi: Qua sơ đồ trên, em nêu khái niệm thị trường gì? Khái niệm thị trường có dấu hiệu?

Trả lời: Thị trường nơi gặp gỡ người bán (bên bán) người mua (bên mua), thông qua trao đổi hàng hoá, dịch vụ

Khái niệm Thị trường có hai dấu hiệu: + Nơi gặp gỡ trao đổi hàng hoá, dịch vụ + Người bán (bên bán), người mua (bên mua)

- Bước 3. (nhằm khắc sâu khái niệm cho HS) Hỏi:

+ Liên hệ thực tế, em cho biết nơi thị trường?

Trả lời: chợ, siêu thị, thị trường chứng khoán, thị trường mua bán qua mạng Internet

+ Có loại thị trường nào?

Căn vào vật phẩm có thị trường hàng hố, lao động, vốn, chất xám

Căn vào khơng gian có thị trường nước, thị trường nước ngồi Sự hình thành khái niệm địa lí KT - XH phương pháp grap có tác dụng tích cực việc phát triển tư độc lập HS (rèn luyện cho HS tư khái quát, giúp cho HS học cách thông minh qua việc tìm kiếm mối liên hệ lơgic tượng địa lí vận dụng kiến thức khoa học vào việc giải tình Hơn nữa, ưu

vụ trao đổi

Vật ngang giá (tiền vàng, )

(82)

điểm phương pháp sơ đồ grap trực quan, nên phù hợp với đối tượng HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

2.4 Vận dụng PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT - XH số bài SGK Địa lí 10 trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

Do đặc điểm tình hình KT - XH tỉnh Bắc Kạn cịn nhiều khó khăn, sở vật chất phục vụ cho dạy học thiếu thốn Đặc điểm nhận thức HS nhiều hạn chế, khả tư trừu tượng kém, đặc biệt thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, khả chuyển tải lời giảng GV sang tư HS gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, điểm yếu chất HS dân tộc miền núi tỉnh mà hạn chế điều kiện, hồn cảnh sống Do đó, q trình hình thành khái niệm GV nên tận dụng tư cụ thể để dẫn dắt HS hiểu tư trừu tượng Phương pháp hình thành khái niệm đường quy nạp, tức từ cụ thể đến khái quát phù hợp với đối tượng HS tỉnh, đặc biệt nên sử dụng phương tiện dạy học trực quan đồ, tranh ảnh, mẫu vật lấy ví dụ gần gũi với sống HS để hình thành khái niệm địa lí KT - XH Áp dụng PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT – XH cho HS, GV đặc biệt ý nêu rõ khái niệm có những dấu hiệu nào, con đường

các bước để hình thành khái niệm

Trong khn khổ luận án, chúng tơi trình bày phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH số SGK Địa lí 10, là:

- Bài 23 Cơ cấu dân số

- Bài 24 Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa

- Bài 36 Vai trị, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải

- Bài 40 Địa lí ngành thương mại

(83)

Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- HS hiểu phân biệt loại cấu dân số theo tuổi, theo giới, cấu dân số theo lao động trình độ văn hố

- Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển KT – XH

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi

2 Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cấu dân số

3 Về thái độ, hành vi: HS nhận thức dân số nước ta trẻ, nhu cầu giáo dục việc làm ngày lớn Ý thức vai trò giới trẻ dân số, giáo dục, lao động việc làm

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ giáo khoa treo tường Phân bố dân cư thị lớn giới - Hình 23.1 SGK (phóng to)

- Máy tính máy chiếu

III Các khái niệm phân cấp hệ thống khái niệm

(Như trình bày hình 2.2)

IV Phƣơng pháp hình thành khái niệm

- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, sơ đồ grap - Khai thác kênh hình SGK bảng số liệu khác

- Đặc biệt, cần liên hệ kiến thức học lớp số khái niệm có liên quan với kiến thức HS học lớp 7, lớp

V Tổ chức dạy học

(84)

Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: HS làm việc theo cặp Hình

thành khái niệm cấu dân số theo giới

- Cho HS tính tương quan giới nam so với giới nữ theo số liệu: Năm 2005 dân số Việt Nam 83,12 triệu người số nam 40,85 triệu người, số nữ 42,27 triệu người

- HS đọc kết GV chuẩn kết - Hỏi: Em cho biết cấu dân số theo giới ?

- HS trả lời GV chuẩn xác khái niệm

- GV treo bảng số liệu cấu dân số theo giới nước ta qua năm HS nhận xét?

- Hỏi: Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến việc phát triển KT - XH ? Cho ví dụ ?

I Cơ cấu sinh học

1 Cơ cấu dân số theo giới

- Khái niệm: Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân

- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian khác bước - Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, tổ chức đời sống hoạch định chiến lược phát triển KT - XH

* Hoạt động 2: Cá nhân / nhóm Hình thành khái niệm cấu dân số theo độ tuổi, tháp dân số.

- Hỏi: Cơ cấu dân số theo tuổi ? - Học sinh trả lời GV chuẩn kiến thức

- Thảo luận nhóm: nhóm (Thời gian: phút)

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1+3: Dựa vào bảng cấu nhóm tuổi SGK tr.90, phân biệt nước có cấu dân số trẻ, dân số già? Ảnh hưởng loại kết cấu phát triển KT - XH ?

Nhóm 2+4:

+ Quan sát phân tích tháp dân số

2 Cơ cấu dân số theo tuổi

- Khái niệm: Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định

- Cơ cấu dân số theo tuổi chia thành nhóm

(SGK)

(85)

SGK cho biết tháp dân số ? Ý nghĩa? + So sánh khác kiểu tháp dân số (đáy tháp, đỉnh tháp, thể đặc điểm dân cư) lập bảng so sánh

Bước 2: HS nhóm trao đổi, thảo luận

Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức liên hệ cấu dân số Việt Nam

cấu dân số già

- Tháp dân số biểu đồ thể cấu dân số theo tuổi giới

- Ba kiểu tháp dân số (Bảng so sánh)

* Hoạt động 3: Cá nhân Hình thành khái niệm cơ cấu dân số theo lao động

- Hỏi: Theo dõi nội dung a SGK cho biết nguồn lao động gì? Hồn thành sơ đồ sau:

- Hỏi: Đọc mục b SGK kết hợp hình 23.2 cho biết: Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế gồm nhóm? Nước có tỉ lệ dân số hoạt động khu vực I cao nhất? Thấp nhất? Giải thích sao?

- HS trình bày kết GV chuẩn kiến thức - Liên hệ: GV treo biểu đồ cấu lao động

II Cơ cấu xã hội

1. 1 Cơ cấu dân số theo lao động

a Nguồn lao động

- Khái niệm: nguồn lao động người độ tuổi lao động có khả tham gia lao động - Nguồn lao động chia thành nhóm:

(Sơ đồ)

b Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

- Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế gồm khu vực (SGK)

- Ở nước phát triển tỉ lệ lao động khu vực I thấp nhất, khu vực cao Nguồn lao động

Dân số hoạt động kinh tế

(86)

Việt Nam năm 2003 Cho HS nhận xét?

* Hoạt động 4: cá nhân Hình thành khái niệm cơ cấu dân số theo trình độ văn hố.

- Hỏi: Dựa vào kênh chữ SGK tr.92, em cho biết ý nghĩa cấu dân số theo trình độ văn hố? Các tiêu đánh giá trình độ văn hố? Em hiểu tiêu nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung

- GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Dựa vào bảng 23 SGK, rút nhận xét?

- Liên hệ Việt Nam: có tỉ lệ người biết chữ 92%

2 Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá

- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố có ý nghĩa quan trọng, phản ánh trình độ dân trí, học vấn dân cư

- Chỉ tiêu đánh giá:

+ Tỉ lệ người biết chữ: số phần trăm (%) người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, hiểu, viết câu đơn giản

+ Số năm đến trường: số năm cao mà trung bình người từ 25 tuổi trở lên học

(87)

Bài 24

PHÂN BỐ DÂN CƢ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƢ VÀ ĐƠ THỊ HÓA

I Mục tiêu học 1 Về kiến thức

- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

- Phân biệt loại hình quần cư, đặc điểm chức chúng - Hiểu đặc điểm chất thị hóa

- Biết cách tính mật độ dân số, xác định thành phố lớn đồ

2 Về kĩ

Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích đồ, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ bảng số liệu tình hình phân bố dân cư, hình thái quần cư dân cư đô thị

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ Phân bố dân cư đô thị lớn giới

- Một số hình ảnh điểm dân cư, kiến trúc nông thôn, thành thị - Hình 24.1 SGK (phóng to)

- Máy tính máy chiếu

III Các khái niệm phân cấp hệ thống khái niệm

(Như trình bày hình 2.2)

IV Phƣơng pháp dạy học

- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận, sơ đồ grap

- Khai thác tri thức địa lí từ đồ Phân bố dân cư đô thị lớn giới tranh ảnh

(88)

V Tổ chức dạy học

* Mở bài: trước em học dân số Hơm tìm hiểu dân cư giới phân bố nào? Những nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư ? Các loại hình quần cư, đặc điểm chức chúng?

Hoạt động GV HS Nội dung chính

*Hoạt động 1: Cá nhân Hình thành khái niệm Phân bố dân cư, mật độ dân số

- GV: Treo đồ Phân bố dân cư đô thị lớn giới, trình chiếu lên bảng số hình ảnh thành phố, làng, xã, bản, nơi có dân cư sinh sống

- Hỏi: Quan sát đồ hình ảnh trên, kết hợp kiến thức học lớp nội dung kênh chữ SGK, em cho biết khái niệm phân bố dân cư ? Khái niệm có dấu hiệu nào?

- HS trả lời GV chuẩn xác khái niệm

- Hỏi: Dựa vào kênh chữ SGK kết hợp kiến học lớp dưới, em cho biết mật độ dân số gì? Nêu cơng thức tính?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Vận dụng: Dựa vào cơng thức trên, tính mật độ dân số năm 2005 Bắc Kạn: tổng số dân 298900 người, diện tích 4857,2 km2 - HS trình bày kết GV chuẩn kết - GV bổ sung thêm từ cơng thức tính

I Phân bố dân cƣ

1 Khái niệm: Phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

- Khái niệm mật độ dân số: Mật độ dân số số dân cư trú, sinh sống đơn vị diện tích định (km2) Đơn vị: người/km2 - Công thức:

S

M =

D M: Mật độ dân số

(89)

có thể tính loại mật độ dân số khác

- Hỏi: cho biết ý nghĩa mật độ dân số? Trên thực tế quốc gia, tỉnh, huyện dân cư phân bố có khơng?

- HS trả lời

- GV chuẩn kiến thức mở rộng

thổ

D: Diện tích lãnh thổ

* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm Hình thành đặc điểm phân bố dân cư

- Bước 1: chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 3: phiếu học tập số 1

Nhiệm vụ: Dựa vào đồ treo tường Phân bố dân cư đô thị lớn giới, kết hợp bảng 24.1 SGK Hãy rút nhận xét:

- Sự phân bố dân cư giới - Các khu vực đông dân

- Các vùng thưa dân

+ Nhóm 4: phiếu học tập số 2

Nhiệm vụ: Cho số liệu: Mật độ dân số giới năm 1650 3,7 người/km2, năm 2005 48 người/ km2; kết hợp bảng 24.2 SGK, em rút nhận xét:

- Sự thay đổi mật độ dân số giới theo thời gian: - Sự thay đổi tỉ trọng phân bố dân cư theo châu lục thời kì 1650 - 2005 rút kết luận - Bước 2: HS nhóm làm việc (thời gian phút) - Bước 3: Đại diện HS nhóm báo cáo kết HS nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức

2 Đặc điểm phân bố dân cư

(Thông tin phản hồi phiếu học tập số số 2)

(90)

-* Hoạt động 3: Cá nhân Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

- GV nêu vấn đề: Tại dân cư giới lại phân bố không thay đổi theo thời gian? - GV hướng dẫn HS phân tích chứng minh vai trị nhân tố theo sơ đồ sau:

Hỏi: Trong nhân tố nhân tố đóng vai trị định tới phân bố dân cư? Tại sao? Cho ví dụ?

- HS trả lời GV lấy thêm ví dụ giải thích

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

- Các nhân tố tự nhiên - - Các nhân tố kinh tế, xã

hội

- Nhân tố định phân bố dân cư phương thức sản xuất (trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất kinh tế)

* Hoạt động 4: Cá nhân

Hình thành khái niệm quần cư

- GV trình chiếu lên bảng số hình ảnh hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa, hoạt động văn hóa số làng, bản,

- Hỏi: Qua hình ảnh em nêu lên có dấu hiệu nào?

- HS trình bày GV chuẩn xác khái niệm

II Các loại hình quần cƣ

1 Khái niệm quần cư

- Quần cư hình thức biểu cụ thể phân bố dân cư bề mặt Trái đất, bao gồm mạng lưới điểm dân cư tồn lãnh thổ định

* Hoạt động 5: Thảo luận nhóm

Hình thành khái niệm quần cư nơng thơn quần cư thành thị

- GV nêu dấu hiệu để phân chia loại

2 Phân loại đặc điểm

Các nhân tốảnh hưởng tới

phân bố dân cư

Các nhân tố

tự nhiên

Các nhân tố

(91)

hình quần cư Trình chiếu lên bảng số hình ảnh thành phố, làng, bản,

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Phiếu học tập số

- Nhiệm vụ: Dựa vào hình ảnh nội dung SGK, kết hợp hiểu biết thân, hoàn thành bảng sau: (thời gian phút)

Loại hình Quần cư

nông thôn

Quần cư thành thị Đặc điểm

Chức Lối sống

+ Nhóm 3: Quần cư nơng thơn + Nhóm 4: Quần cư thành thị

- Gọi HS trả lời Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên chuẩn xác kiến thức

- Liên hệ Việt Nam: kể tên số loại hình quần cư nước ta?

- HS trả lời GV bổ sung

(Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3)

* Hoạt động 6: Cá nhân/ nhóm Hình thành khái niệm thị hóa

- GV trình chiếu hình ảnh thị, hoạt động sản xuất sinh hoạt đô thị

- Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 3: Phiếu học tập số

Nhiệm vụ: Phân tích bảng 24.3 SGK, kết hợp hình ảnh quan sát Hãy nhận xét thay đổi tỉ lệ dân thành thị tỉ lệ dân nông thôn?

III Đơ thị hóa

1 Đặc điểm

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh

(92)

+ Nhóm 4: Phiếu học tập số

Nhiệm vụ: Phân tích đồ hình 24 SGK, hồn thành bảng sau:

Tỉ lệ dân thành thị Khu vực, quốc gia Cao

Thấp

- HS nhóm làm việc (3 phút)

- HS nhóm báo cáo kết quả, bổ sung

- GV chuẩn xác kiến thức bổ sung thêm số liệu siêu đô thị lớn giới (SGV) - Hỏi: Liên hệ thực tế, em kể biểu chứng tỏ lối sống dân cư nông thơn nhích lại gần lối sống thành thị?

Gợi ý: Tỉ lệ dân không làm nông nghiệp cấu trúc điểm dân cư (thay đổi nào?) - HS trả lời GV bổ sung

- Hỏi: Từ đặc điểm trên, em cho biết thị hóa gì?

- HS nêu khái niệm GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Bằng hiểu biết thân, nêu ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển KT - XH mơi trường? Cho số ví dụ? - Liên hệ q trình thị hóa Việt Nam địa phương

- HS Trình bày cho ví dụ - GV bổ sung

(Thông tin phản hồi phiếu học tập số số 5)

2 Khái niệm thị hóa

Đơ thị hóa q trình KT - XH mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị

3 Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển KT - XH mơi trường

- Tích cực: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm cho người lao động,

- Tiêu cực: thiếu hụt lương thực, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễm môi trường,

(93)

Bài 36

VAI TRÕ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ

NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Nắm vai trò, đặc điểm tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải

- Biết ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, KT - XH đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải (GTVT) hoạt động phương tiện vận tải

2 Kĩ

- Có kĩ sơ đồ hóa tượng, q trình nghiên cứu

- Kĩ phân tích mối quan hệ qua lại mối quan hệ nhân tượng KT - XH

- Liên hệ thực tế Việt Nam địa phương để hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phát triển phân bố ngành GTVT

II Thiết bị dạy học

- Một số hình ảnh hoạt động vận tải phương tiện vận tải đặc thù cho số vùng giới Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên giới

- Bản đồ tự nhiên, đồ giao thông đồ kinh tế Việt Nam - Sơ đồ SGK (trang 140) phóng to - Máy tính máy chiếu

III Các khái niệm phân cấp hệ thống khái niệm

(94)

IV Phƣơng pháp dạy học :- Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, sơ đồ grap, thảo luận nhóm, khai thác tri thức từ đồ, sơ đồ

V Tổ chức dạy học

* Mở bài: Giao thơng vận tải thuộc nhóm ngành kinh tế nào? (HS trả lời: thuộc nhóm ngành dịch vụ) GV: GTVT lại coi ngành sản xuất độc đáo vừa mang tính chất sản xuất vật chất vừa mang tính chất dịch vụ Vậy GTVT có vai trò đặc điểm nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT nào?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân

+ Hình thành khái niệm: ngành giao thông vận tải

- Hỏi: Trực tiếp sản xuất cải vật chất hai ngành công nghiệp nông nghiệp, kể tên sản phẩm hai ngành đó? (HS trả lời) - Hỏi tiếp: Vậy em kể tên sản phẩm ngành GTVT không?

- GV cho ví dụ sau hướng dẫn HS phân tích:

- Hỏi: ngành GTVT có đặc điểm gì? - Gọi vài HS trả lời GV chuẩn kiến thức + Hình thành khái niệm: Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển cự li vận chuyển trung bình

I Đặc điểm vai trò của ngành GTVT

1 Đặc điểm :

* GTVT ngành dịch vụ mang tính chất sản xuất đặc biệt:

- Sản phẩm ngành GTVT dịch vụ vận chuyển người hàng hóa từ nơi đến nơi khác

- Giá trị sản phẩm cước phí vận chuyển, tiền thuê kho, bãi

* Các chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải gồm: Quặng sắt

Trại cau Than mỡ Phấn Mễ

Nhà máy gang thép Thái

(95)

- Hỏi: Theo dõi nội dung SGK, em cho biết tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải? Em hiểu tiêu nào? - HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Để làm rõ khái niệm cho HS làm tập SGK: Tính cự li vận chuyển trung bình đường tơ đường biển?

- HS trình bày kết GV chuẩn kết - Hỏi tiếp: Dựa vào bảng kết vừa tính được, em so sánh KLVC KLLC vận tải đường ô tô đường biển? Giải thích có khác nhau?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức bổ sung

- Khối lượng vận chuyển: tức số hành khách số hàng hóa vận chuyển

- Khối lượng luân chuyển: tính người.km tấn.km

- Cự li vận chuyển trung bình: tính km

- Ngành GTVT đánh giá bởi: tốc độ vận chuyển, mức độ an toàn tiện nghi

* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Tìm hiểu vai trị ngành GTVT

- GV trình chiếu lên bảng số hình ảnh hoạt động ngành giao thông vận tải - Phát phiếu học tập cho HS

- Phiếu học tập số 1 (Nội dung phần phụ lục bài) - HS cặp làm việc (Thời gian phút)

- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức

- Hỏi tiếp (Một số câu hỏi sau):

+ Dựa vào đáp án trên, liên hệ thực tế kiến thức học, cho số ví dụ chứng minh cho vai trị ngành GTVT?

2 Vai trị ngành giao thơng vận tải

(96)

+ Hãy tìm ví dụ chứng minh tiến ngành GTVT làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới?

+ Tại nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi GTVT phải trước bước?

Gợi ý: Dựa vào vai trò ngành GTVT liên hệ thực tế tỉnh Bắc Kạn để giải thích?

+ Điều xảy GTVT khơng thơng suốt?

- HS trả lời GV chốt lại kiến thức

- GV nêu vấn đề: Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải? Trong nhân tố đóng vai trị định?

* Hoạt động 3: Cá nhân Phân tích nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển, phân bố GTVT

- GV trình chiếu lên bảng hình ảnh GTVT số vùng tự nhiên giới Việt Nam, treo đồ tự nhiên Thế giới Việt Nam - Nhiệm vụ: Dựa vào đồ tự nhiên Thế giới, Việt Nam, kết hợp xem ảnh hiểu biết thân, cho biết ĐKTN có ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành GTVT? Cho ví dụ? - HS trả lời, HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức

- Hỏi tiếp: Hãy cho biết ĐKTN khắc nghiệt hoang mạc nhiệt đới ảnh hưởng tới GTVT?

Gợi ý: HS cần tái kiến thức học

II Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển phân bố ngành GTVT

1 Điều kiện tự nhiên

- Quy định có mặt vai trị số loại hình vận tải

- Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế khai thác cơng trình giao thơng vận tải

(97)

hoang mạc nhiệt đới, kết hợp nội dung phần để trả lời

- Hỏi tiếp: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc nước ta có ảnh hưởng đến ngành GTVT? - HS trả lời GV bổ sung: Con người khắc phục ảnh hưởng ĐKTN Ví dụ: (GV trình chiếu hình ảnh số cơng trình GTVT tiếng giới Việt Nam)

* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm

Phân tích ảnh hưởng điều kiện KT-XH

- GV treo lên bảng: Sơ đồ Tác động ngành kinh tế đến ngành GTVT (phóng to - SGK) - Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ

Phiếu học tập số 2: Dựa vào kiến thức có sơ đồ trên, phân tích tác động ngành cơng nghiệp tới phát triển, phân bố hoạt động ngành GTVT? (Thời gian phút)

+ Nhóm 3: Phân tích cơng nghiệp với vai trị khách hàng ngành GTVT Nêu yêu cầu GTVT việc sản xuất số mặt hàng công nghiệp cụ thể

+ Nhóm 4: Phân tích vai trị cơng nghiệp việc trang bị sở vật chất kĩ thuật cho ngành GTVT Nêu ví dụ cụ thể? - Bước 2: HS nhóm trao đổi, thảo luận

2 Điều kiện kinh tế - xã hội

(98)

- Đại diện HS lên trình bày HS khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức

- Liên hệ Việt Nam: nhận xét mạng lưới GTVT Tây Nguyên ĐBSH Giải thích?

- Đặt câu hỏi: Phân bố dân cư có ảnh hưởng đến ngành GTVT? Tại sao? Cho ví dụ?

- HS trả lời: lấy ví dụ giải thích

- Sự phân bố dân cư đặc biệt thành phố lớn, chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách

* Hoạt động 5: Cá nhân

Hình thành khái niệm GTVT thành phố

- Trình chiếu cho HS xem số hình ảnh GTVT thành phố

- Hỏi: GTVT thành phố gì? - HS trả lời GV chuẩn kiến thức

* Kết luận bài:

- Hỏi: Qua nội dung phân tích trên, em kết luận mối quan hệ phát triển kinh KT - XH GTVT?

- HS trả lời GV trình bày sơ đồ: Quyết định phát triển,

phân bố

Ảnh hưởng tới phát triển, phân bố

* GTVT thành phố: tổng thể loại vận tải khác nhau, đặc biệt ô tô làm nhiệm vụ vận chuyển hành khách, sản phẩm hàng hóa địa bàn thành phố, quan trọng vận chuyển hành khách thành phố lớn chùm đô thị

VI Đánh giá: Kiểm tra đánh giá kết học sinh thực nghiệm số (Trình bày phần phụ lục luận văn)

Sự

phát

triển

KT - XH

Giao thông

vận

(99)

VII Phụ lục: Phiếu học tập số

Nhiệm vụ: Đọc mục SGK (trang 138), kết hợp xem ảnh liên hệ thực tế Hãy khoanh tròn vào câu em cho thể vai trị quan trọng ngành giao thơng vận tải? (Thời gian hoàn thành phút)

1 Đảm bảo cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục bình thường Đảm bảo nhu cầu lại nhân dân

3 Là nhân tố quan trọng phân bố sản xuất phân bố dân cư Tạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

5 Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa vùng núi xa xơi

6 Củng cố tính thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng Tạo nên mối giao lưu nước giới

8 Xây dựng sở vật chất cho ngành kinh tế

Bài 40

ĐỊA LÍ NGÀNH THƢƠNG MẠI I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

- Biết vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế quốc dân việc phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt kinh tế thị trường

- Hiểu nét thị trường giới biến động năm gần đây; Những tổ chức thương mại lớn giới

2 Về kĩ

Phân tích đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê có liên quan

II Thiết bị dạy học

- Các sơ đồ SGK (phóng to)

(100)

- Bản đồ Tỉ trọng hàng chế biến giá trị hàng hóa xuất nước, năm 2000

- Máy tính máy chiếu

III Các khái niệm phân cấp hệ thống khái niệm

(Như trình bày hình 2.2)

IV Phƣơng pháp dạy học

- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, sơ đồ grap, thảo luận nhóm - Khai thác tri thức từ đồ, sơ đồ, biểu đồ,bảng số liệu

V Tổ chức dạy học

* Mở bài: GV trình chiếu lên bảng cho HS xem số hình ảnh: chợ, siêu thị, cửa hàng, loại tiền tệ, quang cảnh bến cảng bốc dỡ hàng, - Hỏi: Những hình ảnh nói lên điều gì?

- HS trả lời GV giới thiệu nội dung

Hoạt động GV HS Nội dung chính

*Hoạt động 1: Cá nhân Hình thành khái niệm: Thị trường, hàng hóa, vật ngang giá, tiền tệ, quy luật cung – cầu

- GV treo lên bảng Sơ đồ đơn giản hoạt động thị trường (phóng to SGK)

- Hỏi: Dựa vào sơ đồ trên, em rút khái niệm thị trường? Khái niệm có dấu hiệu? + HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Liên hệ thực tế em nêu nơi thị trường?

- Hỏi: kể tên số hàng hóa? Hàng hóa có thuộc tính? Hãy nêu khái niệm hàng hóa? Có loại hàng hóa nào?

I Khái niệm thị trƣờng

1 Khái niệm

* Thị trường: nơi gặp gỡ người bán (bên bán) người mua (bên mua) * Khái niệm hàng hóa: sản phẩm lao động, có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị

(101)

- HS trả lời GV bổ sung chuẩn xác khái niệm - Hỏi: cho biết tiền tệ đóng vai trị thị trường?

+ HS trả lời: Vật ngang giá

- GV nhấn mạnh vật ngang giá làm thước đo giá trị hàng hóa (giá hàng hóa) Tiền tệ có chức

- Hỏi: Hãy kể tên loại thị trường? + HS trả lời GV bổ sung

* Phân tích quy luật cung - cầu

- Hỏi: Tại thị trường nước giá xăng dầu, giá vàng biến động?

- GV lấy ví dụ loại hàng hóa hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ sau:

Cung > Cầu:

Thị trường Cung < Cầu: không ổn định

Cung = Cầu Tiếp cận thị trường (Ma két tinh)

thước đo giá trị hàng hóa Vật ngang giá đại tiền tệ

* Các loại thị trường: - Căn vào vật phẩm có thị trường: hàng hóa, lao động, vốn, chất xám

- Căn vào khơng gian có thị trường nước, thị trường nước

2 Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu

+ Cung > Cầu: giá giảm, lợi người mua, sản xuất có nguy đình đốn, + Cung < Cầu: hàng hóa khan hiếm, giá tăng, kích thích mở rộng sản xuất

+ Cung = Cầu: giá ổn định

*Hoạt động 2: Cá nhân

Hình thành khái niệm Ngành Thương mại.

- Hỏi: Dựa vào sơ đồ đơn giản trình tái sản xuất mở rộng xã hội, kết hợp nội dung SGK, nêu khái niệm ngành thương mại?

II Ngành thƣơng mại

1 Vai trò

(102)

+ HS trả lời

+ GV nhấn mạnh dấu hiệu chất khái niệm - Hỏi: Hãy phân tích sơ đồ để thấy rõ vai trò ngành thương mại?

Gợi ý: + Thương mại sản xuất? Giải thích?

+ Thương mại tiêu dùng? Tại sao? - HS trả lời GV bổ sung

- Hỏi: Liên hệ vùng KT - XH Việt Nam học lớp để chứng minh thương mại có vai trị quan trọng phân công lao động theo lãnh thổ hình thành phát triển ngành chun mơn hóa, vùng chun mơn hóa? + HS trả lời GV chuẩn kiến thức

qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua - Vai trò:

+ Thương mại có vai trị điều tiết sản xuất

+ Hướng dẫn tiêu dùng + Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ + Hình thành, phát triển ngành chun mơn hóa, vùng chun mơn hóa

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Hình thành khái niệm Ngành nội thương, ngoại thương.

- Bước 1: chia lớp thành nhóm

Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung SGK liên hệ kiến thức học cho biết khái niệm vai trò ngành nội thương ngoại thương? (3 phút)

Tiêu chí Nội thương Ngoại thương

Khái niệm Vai trị

- Nhóm 3: ngành nội thương Nhóm 4: ngành ngoại thương

- HS nhóm trao đổi, thảo luận nhóm

* Cơ cấu ngành thương mại gồm: nội thương ngoại thương

(103)

- HS nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Tại nói: Thông qua hoạt động xuất nhập kinh tế đất nước có động lực mạnh mẽ để phát triển? Liên hệ Việt Nam?

Gợi ý: Xuất có lợi gì? Nhập có lợi cho kinh tế đất nước? + HS trả lời:

+ GV bổ sung giải thích hai phương thức xuất nhập FOB CIF

- Thông qua hoạt động xuất nhập kinh tế đất nước tìm động lực mạnh mẽ để phát triển

* Hoạt động 4: Cá nhân

Hình thành khái niệm: Cán cân xuất nhập khẩu, xuất siêu, nhập siêu, cấu hàng xuất nhập

- Hỏi: Dựa vào bảng 40.1 (SGK - phóng to), kết hợp với nội dung SGK, nêu: Khái niệm cán cân xuất nhập khẩu? Cơng thức tính? Thế xuất siêu? nhập siêu?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Xuất siêu nhập siêu có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước nào? Có phải xuất siêu nhập siêu phản ánh rõ tình trạng kinh tế nước khơng? Vì sao?

Gợi ý: Liên hệ cán cân xuất nhập Hoa Kì, Việt Nam để giải thích

+ HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Hỏi: Dựa vào nội dung SGK, liên hệ thực tế thị trường giới, hoàn thành bảng sau:

2 Cán cân xuất nhập khẩu cấu hàng xuất nhập

a Cán cân xuất nhập - Khái niệm: (SGK) - Xuất siêu: Giá trị xuất > giá trị nhập - Nhập siêu: Giá trị xuất < giá trị nhập - Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước: + Xuất siêu: có lợi, tích lũy ngoại tệ

(104)

Cơ cấu hàng hóa xuất nhập

Phát triển Đang phát triển Xuất

Nhập

- HS trả lời, HS khác bổ sung

- GV chuẩn kiến thức Liên hệ cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam xu hướng thay đổi ?

khẩu

(Bảng cấu hàng hoá xuất nhập khẩu)

* Hoạt động 5: nhóm Tìm hiểu đặc điểm thị trường giới

- Giao nhiệm vụ cho nhóm

- Nhóm 3: Dựa vào nội dung SGK phân tích sơ đồ hình 40 (SGK) nhận xét tình hình xuất nhập giới?

- Nhóm 4: Dựa vào hình 40.1 SGK, nhận xét tình hình xuất nhập số nước có ngoại thương phát triển hàng đầu giới năm 2004?

- HS nhóm trao đổi (2 phút)

- HS nhóm trình bày GV bổ sung

- Hãy kể tên số ngoại tệ mạnh lưu hành Việt Nam? Thế ngoại tệ mạnh?

- HS trả lời

III Đặc điểm thị trƣờng giới

- Toàn cầu hóa kinh tế - Châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ có tỉ trọng bn bán nội vùng giới lớn

- Khối lượng buôn bán tồn giới tăng - Ba trung tâm bn bán lớn giới là: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản - Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp cường quốc xuất nhập khẩu, đồng tiền họ ngoại tệ mạnh

* Hoạt động 6: Cá nhân Tìm hiểu tổ chức thương mại giới

- Hỏi: Dựa vào nội dung SGK, nêu số

IV Các tổ chức thƣơng mại giới

(105)

nét WTO? + HS trả lời

+ GV bổ sung: WTO đời 15/11/1994 tiền thân GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại), hoạt động thức 1/1/1995 lúc đầu gồm 125 nước thành viên, đến năm 2006 150 nước

- Gọi HS lên đồ Các nước giới thành viên ASEAN NAFTA? - Hỏi: Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới nào?

+ HS trả lời GV bổ sung

thế giới (Wold Trade Organisation - WTO)

(SGK)

2 Một số khối kinh tế lớn giới năm 2004 (Bảng SGK)

VI Đánh giá : Kiểm tra đánh giá kết học sinh thực nghiệm số (Trình bày phần phụ lục luận văn)

2.5 Tiểu kết chƣơng

Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT gồm nhiều phương pháp khác Do vậy, trình dạy học GV nên lựa chọn phương pháp phù hợp để hình thành khái niệm địa lí KT – XH, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS tỉnh Bắc Kạn sở vật chất nhà trường Chương chia thành phần:

(106)

thông, bản, cần thiết về: Trái Đất, thành phần cấu tạo Trái Đất, tượng, vật địa lí tác động qua lại chúng; Một số quy luật phát triển môi trường tự nhiên Trái Đất; Dân cư hoạt động người Trái Đất; Mối quan hệ dân cư, hoạt động sản xuất môi trường; Sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững

- Phần 2: Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 Phần nhằm hệ thống hoá nêu rõ khái niệm địa lí KT - XH học Dựa vào bảng hệ thống GV nắm khái niệm cần hình thành cho HS học, nắm mối liên hệ khái niệm địa lí KT - XH dạy dạy theo SGK Địa lí 10

- Phần 3: Tiếp cận phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 THPT theo hướng dạy học tích cực Phần trình bày số PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT – XH, phương pháp phù hợp với đối tượng HS điều kiện sở vật chất trường THPT tỉnh Đó phương pháp: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, khai thác tri thức địa lí từ đồ phương pháp Grap

Trong phương pháp chúng tơi lấy ví dụ cụ thể, trình bày rõ bước để hình thành khái niệm địa lí KT - XH SGK Địa lí 10 - Phần 4: Vận dụng PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT -

(107)

Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm

- Thông qua thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài: Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Căn vào kết thực nghiệm, phân tích xử lý số liệu thu để đánh giá khả áp dụng đề tài

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

- Chọn lớp chọn GV thực nghiệm, chọn lớp GV đối chứng trường chọn để thực nghiệm

- Chọn thực nghiệm đáp ứng yêu cầu đề tài

- Chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt công tác thực nghiệm sư phạm: giáo án phương tiện thiết bị dạy thực nghiệm - Thống với GV dạy thực nghiệm nội dung, phương pháp dạy thực nghiệm

- Tổ chức triển khai thực nghiệm chuẩn bị - Đánh giá kết rút kết luận

3.2 Nội dung thực nghiệm

- Dựa vào nội dung kiến thức phân phối chương trình dạy học Địa lí lớp 10, chúng tơi chọn thực nghiệm tiêu biểu đáp ứng mục đích, yêu cầu đề tài nghiên cứu

(108)

Bảng 3.1 Thống kê dạy thực nghiệm

STT Bài Tên

1 Bài 24 Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hố

2 Bài 36 Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải

2 Bài 40 Địa lí ngành thương mại

3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm

Để tổ chức thực nghiệm có hiệu quả, chúng tơi chọn trường đại diện cho vùng, miền trình độ khác tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.2 Trƣờng số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm

STT Trường THPT Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng

số HS

Lớp Số HS Lớp Số HS

1 Bắc Kạn 10D 41 10C 40 81

10A 38 10E 37 75

2 Chuyên Bắc Kạn 10H 25 10T 25 50

3 Chợ Mới 10A3 40 10A5 40 80

4 Nà Phặc 10C 46 10E 47 93

5 Phủ Thông 10C 44 10D 43 87

Các trường có trường thuộc địa bàn thị xã Bắc Kạn, có trường huyện trường thuộc vùng cao tỉnh, đồng thời có trường chuyên Như vậy, đối tượng thực nghiệm đa dạng, qua để thấy kết thực nghiệm loại trường đối tượng HS khác tỉnh

3.3.2 Giáo viên tham gia thực nghiệm

(109)

đều người cơng tác lâu năm trình độ chun mơn đồng đều, điều kiện cho việc dạy thực nghiệm sư phạm, thể tính khách quan đắn yêu cầu trình thực nghiệm kết thực nghiệm

3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm

- Các soạn dạy thực nghiệm chuẩn bị kỹ có đạo người hướng dẫn khoa học tham khảo ý kiến đồng nghiệp Trên sở đó, tác giả đề tài giáo viên dạy thực nghiệm trao đổi nhằm hoàn thiện soạn đáp ứng mục đích yêu cầu đề tài

- Trước dạy, soạn chuẩn bị đồ dùng, phương tiện thiết bị dạy học đầy đủ

- Bài soạn đặc biệt ý tới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT – XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

- Thời gian thực nghiệm tiến hành vào cuối học kì II năm học 2007-2008

Bảng 3.3 Danh sách GV tham gia thực nghiệm bài dạy thực nghiệm

STT Họ tên GV Trường dạy thực nghiệm Tên dạy

Lớp thực nghiệm

(TN)

Lớp đối chứng

(ĐC)

1 Phạm Thị Giang THPT Bắc Kạn Bài 24 10D 10C

2 Đoàn Thị Thắm THPT Bắc Kạn Bài 36 10A 10E

3 Cao Thị Hồng Phước THPT Chuyên Bắc Kạn Bài 40 10H 10T

4 Thuý Hiền Đặng Thị THPT Chợ Mới Bài 24 10A3 10A5

5 Đồng Thị Thu THPT Nà Phặc Bài 36 10C 10E

(110)

3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1.Cách thức tiến hành:

- Do tính chất đề tài nghiên cứu là: Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, chúng tơi trọng đánh giá kết thực nghiệm thể khả nhận thức, chất lượng kiến thức khả vận dụng phương pháp tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH q trình dạy - học GV HS

- Các lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra có nội dung câu hỏi kiểm tra đáp án nhau, GV trực tiếp giảng dạy chấm điểm, sau tổng hợp, so sánh kết hai lớp Thang điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng xây dựng theo thang điểm 10 Xếp loại điểm kiểm tra sau:

+ Loại giỏi: – 10 điểm + Loại khá: - điểm

+ Loại trung bình: – điểm + Loại yếu, kém: điểm

Bằng cách xử lý kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học, điểm số HS tham gia thực nghiệm đối chứng đại lượng ngẫu nhiên, giá trị điểm tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng HS Từ đó, làm sở để rút kết luận hiệu việc áp dụng PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 tỉnh Bắc Kạn

3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm

(111)

*Kết thực nghiệm (Bảng 3.4):

Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng ở trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

Bài thực nghiệm

Trường thực nghiệm

Lớp

Số

HS Điểm

2

Bài 24

Bắc Kạn

TN 10D 41 18

ĐC 10C 40 17

Chợ Mới

TN 10A3 40 11 10

ĐC 10A5 40 10 11 4

Bài 36

Bắc Kạn

TN 10A 38 15

ĐC 10E 37 11

Nà Phặc

TN 10C 46 18 13

ĐC 10E 47 22 16

Bài 40

Chuyên BắcKạn

TN 10H 25 12

ĐC 10T 25 4 3

Phủ Thông

TN 10C 44 11 13

ĐC 10D 43 15 12

Tổng cộng

TN 234 13 25 42 81 52 21

(112)

Bảng 3.5 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng thơng qua xử lí kết bảng 3.4

Xếp loại Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

Tổng số 234 100,0 232 100,0

Giỏi (9 – 10 điểm) 21 9,0 1,7

Khá (7 – điểm) 133 56,8 86 37,1

Trung bình (5 – điểm 67 28,6 99 42,7

Yếu, (< điểm) 13 5,6 43 18,5

Hình Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng

Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng

13

67

133

21 43

99

86

4

20 40 60 80 100 120 140

D-íi TB Kh¸ Giái

§iĨm Sè HS (Ng-êi)

(113)

* Kết thực nghiệm cho thấy:

- Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp lớp đối chứng - Điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỷ lệ cao lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp nhiều so với lớp đối chứng

3.5 Tiểu kết chƣơng

Để tiến hành thực nghiệm, lựa chọn tiêu biểu SGK Địa lí 10 (Phần Địa lí KT – XH), áp dụng PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT – XH học đáp ứng mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài; Đồng thời lựa chọn trường GV tham gia thực nghiệm đảm bảo tính khách quan khả thi đề tài

(114)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Đóng góp đề tài

Qua q trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm trường THPT tỉnh Bắc Kạn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT – XH SGK Địa lí lớp 10 THPT, dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn bước đầu làm số công việc sau:

- Xác định sở lý luận thực tiễn việc xác định hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm nói chung khái niệm địa lí KT – XH nói riêng

- Tiến hành nghiên cứu thực trạng việc dạy học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, đặc điểm tâm lý, nhận thức HS lớp 10 THPT Bắc Kạn Đây sở thực tiễn quan trọng để áp dụng PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT – XH nâng cao chất lượng dạy – học mơn Địa lí khái niệm địa lí KT – XH

- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố ảnh hưởng tới tình hình học tập nói chung mơn Địa lí nói riêng tỉnh Bắc Kạn

- Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT – XH chương trình SGK Địa lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH đại cương) Đề tài xác định hệ thống khái niệm học phù hợp với yêu cầu chương trình có định hướng thích hợp việc vận dụng PPDHTC vào việc hình thành khái niệm địa lí KT – XH

(115)

được kiến thức, kỹ địa lí đầy đủ vững hơn, tư em

cũng phát triển cao hiệu học tập mơn Địa lí10 tốt - Việc thực nghiệm PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tiến hành số trường THPT tỉnh Bắc Kạn Kết thực nghiệm cho phép khẳng định phương pháp mà đề tài nêu hoàn toàn phù hợp với thực tế trường THPT tỉnh, phù hợp với đặc điểm giáo viên, học sinh đặc điểm KT – XH địa phương Các tiết thực nghiệm có kết tốt, HS định hướng động học tập, nắm thao tác, kỹ địa lí tích cực độc lập hoạt động nhận thức

- Đề tài góp phần củng cố, trang bị cho giáo viên dạy Địa lí trường THPT Bắc Kạn sở lý luận PPDH theo hướng tích cực biết vận dụng chúng vào việc hình thành khái niệm địa lí KT – XH

Như vậy, thực đề tài thực góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy học tập mơn Địa lí khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

2 Một số kiến nghị

Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn qua thực nghiệm sư phạm việc áp dụng PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 tỉnh Bắc Kạn, chúng tơi xin có số kiến nghị sau đây:

(116)

- Cần tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Địa lí trường THPT tỉnh

- Đối với việc giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, tiết học, học giáo viên cần nghiên cứu kỹ hệ thống khái niệm để lựa chọn PPDH phù hợp, nhằm rèn luyện cho HS tính tích cực chủ động việc lĩnh hội khái niệm Để làm điều địi hỏi người giáo viên phải say mê với công việc, yêu nghề, khơng ngừng học tập tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đầu tư nhiều công sức cho giảng

- Các khái niệm địa lí KT – XH mang tính trừu tượng, tư trừu tượng HS tỉnh hạn chế, trình giảng dạy giáo viên cần gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn, lấy ví dụ đơn giản, gần gũi với sống HS Ngoài ra, kết hợp với mơn khác để mở rộng hình thức tổ chức dạy học như: khảo sát đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương

(117)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ GD ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí

(Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ BGD - ĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT), Nhà xuất Giáo dục

2 Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục

3 Bộ GD ĐT (2007), SGK Địa lí 10, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), SGV Địa lí 10, Nhà xuất Giáo dục

5 Bộ GD ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục

6 Lâm Quang Dốc (2004), Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất Đại học sư phạm

7 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Vương Tất Đạt (2001), Lô gic học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

9 Nguyễn Dược, Trung Hải (1998), Sổ tay thuật ngữ địa lí, Nhà xuất Giáo dục

10 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lý luận dạy học địa lí,

Nhà xuất Đại học sư phạm

11 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (1996), Phương pháp dạy học địa lí, Nhà xuất Giáo dục

12 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy

(118)

13 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí trường THPT (sách bồi dưỡng GV chu kì 1997 – 2000 cho GV THPT), Nhà xuất Giáo dục

14 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (dùng cho trường ĐHSP CĐSP), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

15 Trịnh Trúc Lâm (chủ biên), (2002), Địa lí tỉnh Bắc Kạn, Sở GD ĐT tỉnh Bắc Kạn

16 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng địa lí trường phổ thông (Tài liệu bồi dưỡng GV), Nhà xuất Đại học sư phạm

17.Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

18 Lê Thông (chủ biên), (2001), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (Tập hai, tỉnh vùng Đông Bắc), Nhà xuất Giáo dục

19 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí KT – XH đại cương, Nhà xuất Đại học sư phạm

20 Tổng cục thống kê (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 – 2005, Nhà xuất Thống kê

21 Nguyễn Giang Tiến (1985), Hệ thống khái niệm phương pháp hình thành khái niệm giáo trình địa lí kinh tế nước lớp X, XI trường PTTH, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Giáo dục

(119)

23 Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Khoa Địa lí (1993), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy Địa lí KT – XH tình hình nay, Đề tài cấp

24 Phạm Thị Sen (chủ biên), (2006), Giới thiệu giáo án Địa lí 10 (chương trình bản), Nhà xuất Hà Nội

25 Phạm Thị Sen, Nguyễn Kim Liên (2007), Tư liệu dạy học Địa lí lớp 10, Nhà xuất Hà Nội

26 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi PPDH Địa lí trường THPT, Nhà xuất Giáo dục

27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2004), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Giáo dục

28 W Doran – W Jabn (1975), Hình thành biểu tượng khái niệm giảng dạy địa lí. Người dịch: Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu, Người hiệu đính: Lê Bá Thảo, Nhà xuất Giáo dục

29 Z E Dzennis (1984), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lí KT – XH. Người dịch: Lê Thơng, Người hiệu đính: Đào Trọng Năng, Nhà xuất Giáo dục

(120)

PHỤ LỤC Phụ lục

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN

Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường THPT, chúng tơi mong đồng chí vui lịng cho biết thơng tin ý kiến nội dung đây:

- Họ tên giáo viên: Dân tộc: - Trình độ đào tạo: -Số năm giảng dạy: - Đơn vị công tác nay: Theo đồng chí yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng học tập mơn Địa lí, việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH học sinh lớp 10 tỉnh Bắc Kạn? (Đánh dấu vào mục đồng ý)

Học sinh yếu khả tư trừu tượng

Ngơn ngữ tiếng Việt cịn hạn chế nhiều học sinh dân tộc thiểu số Học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp

Động học tập học sinh chưa rõ ràng Học sinh thiếu đồ dùng học tập

Hồn cảnh kinh tế gia đình học sinh có nhiều khó khăn Giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí

Giáo viên chưa thực tâm đắc với nghề nghiệp

Giáo viên thiếu tài liệu tham khảo tài liệu lí luận dạy học Giáo viên thiếu phương tiện thiết bị dạy học

(121)

Khái niệm Địa lí KT - XH dễ học sinh

Nội dung SGK chưa giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học để hình thành khái niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10?

Đối với học sinh lớp 10 tỉnh Bắc Kạn có hạn chế riêng nhiều mặt, để hình thành khái niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10 có hiệu cao theo đồng chí phải áp dụng phương pháp dạy học nào?

Những đề nghị ý kiến khác đồng chí:

(122)

Phụ lục

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH LỚP 10 THPT TỈNH BẮC KẠN

Để nâng cao hiệu học tập mơn Địa lí nắm vững khái niệm địa lí Kinh tế - xã hội lớp 10 THPT Chúng mong em cho biết số thông tin sau:

Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trường:

Lớp: Em có thích học mơn Địa lí khơng? Vì sao?

Khi học khái niệm địa lí kinh tế - xã hội chương trình, SGK Địa lí lớp 10 em thấy dễ hiểu hay khó hiểu? Vì sao?

Khi học Địa lí lớp, em có hay phát biểu xây dựng khơng? Tại sao? Em thường dựa vào loại kiến thức sau để lĩnh hội khái niệm địa lí kinh tế - xã hội mới? (Đánh dấu vào ô em cho đúng)

Kiến thức học trước

Nền tảng kiến thức địa lí tích lũy Kiến thức thực tế

Kiến thức từ SGK

Kiến thức giáo viên truyền đạt

(123)

5 Theo em điều sau ảnh hưởng tới khả nhận thức khái niệm địa lí kinh tế - xã hội? (Đánh dấu vào ô em cho đúng) Hạn chế tư trừu tượng

Hạn chế khả ngôn ngữ

Phương pháp giảng dạy thầy cô chưa thuyết phục Hạn chế kiến thức xã hội

Thiếu đồ dùng dạy học tài liệu tham khảo Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu

6 Ở nhà em học mơn Địa lí vào thời gian nào? (Đánh dấu vào lựa chọn) Học thường xuyên

Chỉ học hơm sau có Địa lí

Chỉ học hơm sau có kiểm tra viết Khơng học

7 Ngồi kiến thức SGK Địa lí 10, em cịn thu nhận kiến thức Địa lí KT - XH từ nguồn nào?

Sách báo Truyền hình Internet Sách tham khảo

8 Để học tốt khái niệm địa lí kinh tế - xã hội nội dung mơn Địa lí lớp 10 em có ý kiến gì?

(124)

Phụ lục

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 1

(Thời gian làm bài: 10 phút)

Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng:

I Khoanh tròn chữ in hoa đứng trƣớc ý câu sau: 1 Phân bố dân cư xếp dân số cách:

A tự phát lãnh thổ định B tự giác lãnh thổ định

C tự phát tự giác lãnh thổ định

D tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

2 Nhân tố định đến phân bố dân cư là:

A Điều kiện tự nhiên B Các dòng chuyển cư C Phương thức sản xuất D Lịch sử khai thác lãnh thổ

III Hãy tính mật độ dân số Việt Nam năm 2005 theo số liệu sau:

- Số dân: 83119916 người - Diện tích: 329314,5 km Mật độ dân số:

(125)

II Nối cột A B cho phù hợp

A B

Quần cư nông thôn

Quần cư thành thị

 Xuất sớm phân tán không gian, mật độ dân số thấp

 Hoạt động phi nông nghiệp chủ yếu  Tập trung dân cư đông, mật độ dân số cao  Trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn

hóa, hành - trị

 Chủ yếu gắn với sản xuất nông nghiệp

IV Nêu vài dẫn chứng ảnh hƣởng tích cực tiêu cực q trình thị hóa phát triển KT - XH môi trƣờng?

Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008

(126)

Phụ lục

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ

(Thời gian làm bài: 10 phút)

Họ tên học sinh: Lớp:

Trƣờng:

I Hãy khoanh tròn đáp án câu sau 1 Giao thơng vận tải có vai trị quan trọng vì:

A Tham gia vào trình sản xuất phục vụ nhu cầu lại người B Giúp thực mối quan hệ vùng kinh tế khác

C Tăng cường sức mạnh quốc phòng D Tất

2 Những nơi nằm gần tuyến vận tải lớn đầu mối giao thông thường là:

A Tập trung ngành sản xuất B Tập trung dân cư

C Ý A B D Ý A B sai

3 Sự phát triển trung tâm công nghiệp lớn, tập trung hóa lãnh thổ cơng nghiệp:

A làm tăng khối lượng vận chuyển B làm tăng khối lượng luân chuyển C làm tăng cự li vận chuyển

(127)

4 Để đẩy mạnh việc phát triển KT - XH miền núi sở hạ tầng cần ý là:

A Mở rộng diện tích đất rừng B Xây dựng mạng lưới dịch vụ y tế

C Phát triển nhanh tuyến đường giao thông vận tải

5 Sản phẩm ngành giao thông vận tải là:

A Hành khách đủ lứa tuổi giới tính B Xi măng, sắt, thép, gạch, đồ sành sứ C Sự vận chuyển người hàng hóa D Cả A, B C

II Viết tiếp vào dấu câu sau cho đúng:

1 Điều kiện ảnh hưởng tới phân bố hoạt động loại hình vận tải

2 Điều kiện có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải

III Bài tập:

Một ô tô chở hàng quãng đường 200 km Hãy cho biết khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển cự li vận chuyển trung bình tơ đó?

- Khối lượng vận chuyển ô tô là: - Khối lượng luân chuyển ô tô là: - Cự li vận chuyển trung bình tơ là: Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008 Ký tên

(128)

Phụ lục

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH BÀI THỰC NGHIỆM SỐ

(Thời gian làm bài: 10 phút)

Họ tên học sinh: Lớp:

Trƣờng:

I Hãy chọn đáp án câu sau:

1 Thị trường hiểu nơi gặp gỡ người bán người mua

A Đúng B Sai

2 Thương mại có vai trị

A thúc đẩy phân cơng lao động theo lãnh thổ

B hình thành phát triển ngành chun mơn hóa C hình thành phát triển vùng chun mơn hóa D Tất ý

3 Có thể hồn thiện kĩ thuật công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu để sản xuất có chất lượng cao thông qua:

A Xuất B Nhập C Xuất nhập D Các ý sai

4 Đối với nhà sản xuất hoạt động thương mại

A tạo nhu cầu mới, thị hiếu cho người B tiêu thụ sản phẩm C cung cấp nguyên liệu, vật tư, máy móc D Ý B C

5 Theo quy luật cung - cầu, cung lớn cầu

A Sản xuất ổn định, giá phải B Sản xuất giảm sút, giá rẻ

(129)

6 Mặt hàng sau giảm dần tỉ trọng cấu giá trị hàng xuất của Việt Nam?

A Hàng tiêu dùng B Nông sản chế biến

C Nguyên liệu, khoáng sản D Sản phẩm công nghiệp chế biến

7 Trong cấu hàng nhập nước phát triển chủ yếu là:

A Các loại máy nông cụ B Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến C Nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu D Tất ý

8 Hoạt động nội thương là:

A Gắn thị trường nước với thị trường giới B Tạo thị trường thống nước

C Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng D Ý B C

9 Tổ chức thương mại lớn giới là:

A EU B WTO C ASEAN D NAFTA

II Hãy tính cán cân xuất nhập số nƣớc, năm 2003 theo

bảng số liệu sau điền kết vào bảng: ( Đơn vi: tỉ USD)

Tên nước Xuất Nhập Cán cân xuất nhập

Hoa Kì 714,5 1260

Nhật Bản 447,1 346,6

Thái Lan 75,99 65,3

Việt Nam 19,88 22,5

(130)

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Họ tên giáo viên: Dân tộc:

Trình độ đào tạo: Hệ:

Đơn vị công tác nay:

Sau giảng dạy giáo án thực nghiệm luận văn: Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho học sinh lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau: 1 Đối với việc soạn giáo án

- Việc xác định kiến thức kĩ bài: - Xác định phương tiện thiết bị dạy học: - Xác định phương pháp hình thức giảng dạy:

2 Tiến hành lớp

- Phân phối thời gian: - Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức kĩ bản: - Thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học:

3 Kết học tập học sinh

- Sự hứng thú tích cực học tập học sinh: - Việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí học sinh:

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:46

Xem thêm:

w