Vận dụng kiến thức liên môn và dạy học tích hợp để đọc ...

21 15 0
Vận dụng kiến thức liên môn và dạy học tích hợp để đọc ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên so sánh lời kêu gọi hiền tài của “Chiếu cầu hiền” với 2 bài viết của Hồ Chí Minh: “ Nhân tài và kiến quốc”, “Tìm người tài đức”: Dẫu ở hai thời đại, hai hoàn cảnh lịch sử khác[r]

(1)

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Môn: Ngữ văn 11

Tiết: 25-26

CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu)

Ngơ Thì Nhậm 1 Tên dự án dạy học

Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học tích hợp để đọc hiểu tác phẩm "

Chiếu cầu hiền" (Ngô Thì Nhậm) chương trình Ngữ văn 11 2 Mục tiêu dạy học

a Kiến thức

Vận dụng kiến thức liên môn (Lịch sử, Giáo dục công dân ), kiến thức nội môn (Văn - Tiếng Việt - Làm văn; học chủ đề) dạy học tích hợp (giáo dục đạo đức, lối sống) để hướng dẫn học sinh:

- Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương cầu hiềnđúng đắn vua Quang Trung.

- Nhận thức đắn vai trị trách nhiệm người trí thức công cuộc xây dựng đất nước.

- Thấy nghệ thuật lập luận thể cảm xúc Ngơ Thì Nhậm. Cụ thể:

- Vận dụng kiến thức liên môn + Lịch sử

Vận dụng kiến thức 23 (Lịch sử 10) - Phong trào Tây Sơn sự nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII (mục III Vương triều Tây Sơn: vai trò Nguyễn Huệ nghiệp thống đất nước (đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, bước đầu thống đất nước) chống ngoại xâm (chống quân Xiêm quân Thanh); thành lập Vương triều Tây Sơn sách kinh tế, trị, xã hội, văn hóa ) để hiểu bối cảnh lịch sử Chiếu cầu hiền xuất thân tác giả chiếu (Ngơ Thì Nhậm), người đạo viết chiếu (vua Quang Trung) người tác giả chiếu hướng tới (các sĩ phu Bắc Hà) Nắm đặc điểm bối cảnh lịch sử lí giải lại có chiếu cách thức thể tư tưởng tác giả

+ Giáo dục công dân

(2)

(bài 16 -Tự hoàn thiện thân- GDCD lớp 10) để hiểu nghĩa vụ, nhân phẩm, lương tâm hiền tài Từ đó, học sinh cóý thức giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm tự hoàn thiện thân

Vận dụng kiến thức học trách nhiệm cơng dân, có trí thức đối với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (bài 14 -Công dân với nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc- GDCD lớp 10), học sinh nhận thức trách nhiệm phải chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; quan tâm đến cộng đồng để vững vàng tiếp bước cha ông công xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc

+Văn hóa trị phương Đơng thời cổ trung đại giúp học sinh hiểu các quan niệm đề cập văn chiếu

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tài việc thu hút, sử dụng nhân tài giúp học sinh hiểu truyền thống đề cao hiền tài, trọng dụng hiền tài dân tộc ta

- Vận dụng kiến thức nội môn

+ Tích hợp văn Chiếu dời Lí Cơng Uẩn (Ngữ văn 8), đặc điểm riêng thể loại văn học trung tìm hiểu thể loại chiếu

+ Tích hợp đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác -Ngữ văn 11) để giúp học sinh hiểu hồn cảnh lịch sử thời vua Lê-chúa Trịnh Từ đó, học sinh hiểu tính cấp thiết việc ban chiếu cầu hiền vua Quang Trung

+ Tích hợp Thực hành thành ngữ, điển cố (Ngữ văn 11) để học sinh hiểu ý nghĩa điển cố sử dụng lí giải Ngơ Thì Nhậm lại sử dụng nhiều điển cố

+ Tích hợp Chiếu cầu hiền tài (Nguyễn Trãi) để học sinh hiểu thái độ, tình cảm vua Quang Trung ban Chiếu cầu hiền.

+ Tích hợp Hịch tướng sĩ (Ngữ văn 8): Trần Quốc Tuấn kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc bảo vệ đất nước, vua Quang Trung kêu gọi nhân sĩ phụng đất nước, nhân dân Hai anh hùng hai thời đại chân thành, tha thiết cầu tướng sĩ, hiền tài

+ Tích hợp Lập học chiếu Ngơ Thì Nhậm để hiểu tính thống trong chủ trương trọng việc dạy học, lấy việc dùng nhân tài để trị quốc triều đại Tây Sơn

+ Tích hợp thi pháp văn học trung giúp học sinh hiểu giá trị nghệ thuật văn Chiếu cầu hiền.

+ Tích hợp kiến thức lí luận văn học giúp học sinh hiểu sâu Chiếu cầu hiền từ góc nhìn chức văn học

(3)

+ Từ nội dung văn Chiếu cầu hiền, giáo viên hướng dẫn học sinh làm rõ chủ đề: Nhân tài việc sử dụng nhân tài tác phẩm văn học trung đại (qua tác phẩm: Hiền tài nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung; Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi, Chiếu cầu hiền - Ngơ Thì Nhậm).

- Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống: Qua học, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu người hiền vai trò người hiền lịch sử dân tộc, đặc biệt phát triển đất nước ngày Từ đó, giáo viên giáo dục em phải viết tri ân bậc hiền tài làm nên văn hiến dân tộc, góp phần xây dựng đất nước “vẹn tròn”, “to lớn” nhận thức rõ ràng sứ mệnh người hiền tài thời đại ngày Khơng người học rộng, tài cao có sứ mệnh người hiền tài mà tất người có lực, có khả lĩnh vực cần phải biết rõ nên làm Mỗi người tự rút cho học cách sống đời Hãy sống tự tin, lĩnh cống hiến hết khả cho đời rộng lớn Đó ý nghĩa sống người đại giới phẳng - giao lưu hội nhập

b Kĩ

- Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức liên môn: Lịch sử, Giáo dục cơng dân kiến thức văn hóa để đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại

- Rèn luyện cho học sinh kĩ viết nghị luận

- Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức văn học vào giải đề nghị luận xã hội; kĩ tổng hợp kiến thức theo chủ đề để phân tích, so sánh, nâng cao

Giáo dục kĩ sống: Kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ tự nhận thức, kĩ vận dụng tổng hợp, kĩ hợp tác, kĩ phát giải vấn đề, kĩ thuyết trình

c Thái độ

- Giáo dục học sinhcó ý thức coi trọng người hiền nhận thức rõ vai trò của người hiền lịch sử dân tộc.

- Nhận thức đắn vai trị trách nhiệm người trí thức công phát triển đất nước

- Coi trọng việc tu dưỡng hoàn thiện thân 3 Đối tượng dạy học dự án

Đối tượng dạy học dự án học sinh Số lượng: 75 em

(4)

4 Ý nghĩa học

Trong năm gần đây, việc vận dụng kiến thức liên mơn dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn khơng cịn xa lạ giáo viên Bởi thực tế, bước đầu tìm hiểu để vận dụng kiến thức liên môn dạy cụ thể Qua việc vận dụng kiến thức liên mơn để tìm hiểu học cụ thể, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình cụ thể mà học sinh gặp sau Dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, buộc học sinh chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên không nắm kiến thức mơn dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để hướng dẫn học sinh tích hợp cách hợp lí, linh hoạt xác

Đối với giáo viên dạy Văn, việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức điều đơn giản Bởi lẽ, tác phẩm văn học trung đại có khoảng cách với hệ hơm nhiều kỉ, có hệ thống thi pháp riêng, sử dụng nhiều thành ngữ, điển cố, làm cho học sinh THPT khó học tập so với tác phẩm văn học đại Hơn nữa, đặc trưng “văn - sử - triết bất phân” văn học trung đại, yêu cầu người tiếp nhận phải có am hiểu nhiều lĩnh vực liên quan hiểu hết giá trị sâu sắc tác phẩm, khơng phân tích hời hợt bề ngồi liên hệ có tính chất gượng ép Vấn đề cấp thiết đặt giáo viên cần đóng vai trị cầu nối giúp em vượt qua “rào cản”, hiểu cảm nhận giá trị tác phẩm văn học trung đại Chìa khóa để giáo viên giải mã khó khăn vận dụng kiến thức liên mơn dạy học tích hợp đồng thời vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp dạy học tích cực Những kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa, triết học, giúp học sinh hiểu thấu đáo hơn, sâu sắc giá trị tác phẩm văn học trung đại cụ thể

Chúng thiết kế vận dụng giáo án Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) theo hướng vận dụng kiến thức liên môn dạy học tích hợp với mong muốn giúp cho học sinh hiểu sâu sắc giá trị lịch sử, giá trị văn chương tác phẩm Mọi vấn đề em tìm hiểu cách sâu sắc nghiên cứu, soi chiếu nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực

(5)

Kiến thức Lịch sử giúp học sinh hiểu hoàn cảnh đời văn chiếu, hiểu mục đích ý nghĩa chủ trương cầu hiền vua Quang Trung

Những kiến thức văn hóa trị phương Đơng thời cổ trung đại giúp học sinh hiểu quy luật xử người hiền nêu văn hiểu tâm lí ứng xử sĩ phu Bắc Hà Qua đó, học sinh thấy vua Quang Trung người tầm tư tưởng mang tính chiến lược, hiểu thấu lễ nghĩa

Kiến thức môn Giáo dục công dân giúp học sinh hiểu nghĩa vụ, nhân phẩm, lương tâm hiền tài Từ đó, em có ý thức giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm mình, tự hồn thiện thân nhận thức trách nhiệm tiếp bước cha ông xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc

Vận dụng kiến thức nội môn (đã học) giúp học sinh biết liên hệ, so sánh, nâng cao để hiểu toàn diện, sâu sắc giá trị tác phẩm

Qua học, giáo viên lồng ghép tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống: bồi dưỡng cho em ý thức rèn luyện để trở thành người hiền tài, góp phần vào phát triển đất nước Mỗi học sinh tự rút cho học cách sống đời: sống tự tin, lĩnh cống hiến hết khả cho đời

Như vậy, việc kết hợp kiến thức liên môn, kiến thức nội môn dạy học tích hợp dạy học Văn nói chung giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nói riêng có ý nghĩa quan trọng: giúp cho việc tìm hiểu tác phẩm tồn diện sâu sắc hơn; học sinh động, hấp dẫn; làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp em biết ni dưỡng ước mơ, biết sống có mục đích, có lí tưởng cao đẹp để từ khơng ngừng hoàn thiện thân

5 Thiết bị dạy học, học liệu Giáo viên:

- Giáo án đánh máy giáo án trình chiếu

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11, sách giáo viên Ngữ văn 11, tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách giáo khoa Ngữ văn 9; sách giáo khoa Lịch sử 10,Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10; tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh”.

- Tài liệu tham khảo:

+ Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai, NXBGD, Hà Nội

(6)

+ Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

+ Viện nghiên cứu Hán Nôm (1999), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

+ Nguồn truy cập internet Chiếu cầu hiền cách thức dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn

- Tư liệu, hình ảnh tác giả Ngơ Thì Nhậm, kiện lịch sử: phong trào Tây Sơn, Vương triều Tây Sơn

- Phiếu học tập

- Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt (overhead) Học sinh:

- Tư liệu liên quan đến học qua mạng Internet, sách tham khảo, phần trình bày chuẩn bị nhà, sử dụng Power point để thực dự án học tập

- Sách giáo khoa, ghi, soạn

6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học

Trình bày cụ thể giáo án: Cách tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hoạt động HS, hoạt động giáo viên, nội dung

Hình thức tổ chức dạy học: Sử dụng bảng phấn kết hợp bảng điện tử, máy chiếu hắt (overhead)

* Nhiệm vụ chuẩn bị học học sinh (ở nhà)

Chuẩn bị học sinh Yêu cầu cần đạt - Chia lớp thành nhóm

- Giao nhiệm vụ theo nhóm :

Nhóm 1:Vận dụng kiến thức lịch sử, văn hóa, kiến thức học Hồng Lê thống chí (chương trình Ngữ văn 9) để tìm hiểu Ngơ Thì Nhậm - vị đại học sĩ vua Quang Trung Trình bày dự án hình thức video clip vịng 3- phút

Nhóm 1: Tìm kiếm hình ảnh tư liệu Ngơ Thì Nhậm giúp học sinh hình dung cách khái quát đời nghiệp ông Học sinh rèn kĩ hợp tác, trình bày vấn đề

Nhóm 2: Tích hợp kiến thức lịch sử thời kì vua Lê chúa Trịnh, phong trào Tây Sơn; kiến thức đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự”) Lê Hữu Trác, kiến thức văn hóa trị cổ trung tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, đối tượng, mục đích sáng tác văn Chiếu

(7)

cầu hiền. kĩ hợp tác, trình bày vấn đề Nhóm 3: Tích hợp kiến thức thi pháp

thể loại văn học Trung đại, văn Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) để tìm hiểu đặc điểm thể loại Chiếu điểm khác biệt Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) so với văn chiếu khác (thể nhan đề nội dung)

Nhóm 3: Học sinh nắm đặc điểm thể loại chiếu điểm khác biệt của Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm) so với văn chiếu khác (thể nhan đề nội dung): cách nói khiêm tốn, thể tình cảm tha thiết, thái độ chân thành cầu hiền đãi sĩ vua Quang Trung

Nhóm 4: Tích hợp kiến thức lịch sử, văn hóa, giáo dục để tìm hiểu truyền thống chiêu hiền đãi sĩ dân tộc ta từ xưa đến

Nhóm 4: Qua tìm hiểu, học sinh cần thấy dân tộc ta coi hiền tài nguyên khí quốc gia, trọng dụng hiền tài trở thành “quốc sách” Đó yếu tố quan trọng làm nên văn hiến lâu đời có vai trị định đến hưng thịnh đất nước * Nhiệm vụ học tập lớp

Hoạt động 1: Giới thiệu mới

- Giáo viên tích hợp Lịch sử: cho HS xem video phóng tài liệu vua Quang Trung (Trích phim tài liệu Hồng đế Quang Trung- tầm nhìn thời đại- VTV1) để giới thiệu

- Giáo viên giới thiệu cấu trúc học máy chiếu (bài học tiết) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Thao tác 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Ngơ Thì Nhậm- vị đại học sĩ của vua Quang Trung.

-Dự án học tập: Nhóm vận dụng kiến thức lịch sử, văn hóa, kiến thức học về Hồng Lê thống chí (chương trình Ngữ văn 9) để tìm hiểu Ngơ Thì Nhậm - vị đại học sĩ vua Quang Trung Trình bày dự án hình thức video clip.

- GV nhận xét ngắn gọn phần trình bày nhóm hai phương diện nội dung cách trình bày.

- GV nhấn mạnh ý (kết hợp kể số câu chuyện sử sách ghi lại để giúp học sinh hiểu rõ Ngô Thì Nhậm - tài lớn; nhân cách lớn ):

+ Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803)

+Xuất thân gia đình vọng tộc thuộc dịng họ Ngô tiếng đỗ đạt làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay Hà Nội)

(8)

+ Là sủng thần triều Lê Trịnh thức thời theo nhà Tây Sơn có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn

+ Sáng tác: 20 tác phẩm với nhiều thể loại (sử học, triết học, ngoại giao, chiếu, biểu, thơ, phú) có giá trị, bút tiêu biểu Ngơ gia văn phái -> Ngơ Thì Nhậm trí thức chân chính, lỗi lạc; tài lớn nhiều mặt, có cống hiến lớn cho dân tộc lĩnh vực: trị, quân sự, ngoại giao, triết học văn học

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát tác phẩm

- Dự án học tập: Nhóm vận dụng kiến thức lịch sử thời kì vua Lê chúa Trịnh, phong trào Tây Sơn; kiến thức “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích “Thượng kinh kí sự”) Lê Hữu Trác, kiến thức văn hóa trị cổ trung đại để tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, đối tượng, mục đích sáng tác “Chiếu cầu hiền” Cử đại diện nhóm thuyết trình dựa sản phẩm PowerPoint.

-GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung:

a Hoàn cảnh sáng tác: (Tích hợp Lịch sử) Cuối kỉ 18, nhà Lê sụp đổ, triều đại Tây Sơn lên thay, nhiều nhà Nho bất hợp tác chống đối lại vương triều Tây Sơn Trước tình hình trị khó khăn phức tạp đó, vua Quang Trung cho viết Chiếu cầu hiền.

b Đối tượng mục đích sáng tác - Đối tượng: Sĩ phu Bắc Hà.

PV (bổ sung):Vì đối tượng mà “Chiếu cầu hiền” hướng tới sĩ phu Bắc Hà? (Gợi ý: Vận dụng kiến thức lịch sử, văn hóa, liên hệ tác phẩm “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung để tìm câu trả lời).

HS trả lời, GV bổ sung, nhấn mạnh: Kẻ sĩ ln ngun khí thời đại, “hiền tài nguyên khí quốc gia”(Thân Nhân Trung), “Được thịnh trị tất việc cử hiền” (Chiếu cầu hiền tài - Nguyễn Trãi) Trong hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, sĩ phu Bắc Hà hiền tài đất nước

PV (bổ sung): Các sĩ phu Bắc Hà hiền tài đất nước Vậy sao họ lại tỏ thái độ bất hợp tác, chí chống đối lại triều đình Tây Sơn?

(9)

- Mục đích: Thuyết phục, kêu gọi sĩ phu Bắc Hà góp sức xây dựng đất nước. c Thể loại:Chiếu

- Dự án học tập: Nhóm vận dụng kiến thức thi pháp thể loại văn học trung đại, văn “Chiếu dời đô” (Lí Cơng Uẩn) để tìm hiểu đặc điểm thể loại chiếu điểm khác biệt “Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm) so với các văn chiếu khác (thể nhan đề nội dung) Cử đại diện nhóm thuyết trình dựa sản phẩm PowerPoint.

- GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung nhấn mạnh đặc điểm thể loại Chiếu:

+ Văn nghị luận trị - xã hội: lập luận chặt chẽ, thuyết phục

+ Là văn vua, chúa ban để triều đình tồn dân đọc thực mệnh lệnh yêu cầu trọng đại đất nước, hoàng tộc thân nhà vua

+ Do đích thân vua viết đại thần viết theo lệnh vua

- GV (tích hợp kiến thức lịch sử, văn hóa, liên hệ “Chiếu cầu hiền tài”-Nguyễn Trãi) nhấn mạnh tình cảm, thái độ vua Quang Trung việc cầu hiền thể nhan đề:

+Từ 1788-1792, vua Quang Trung ban chiếu quan trọng: Chiếu cầu hiền, Chiếu dụ quan văn võ triều Lê, Chiếu lập học, Chiếu mở khoa thi Cả 4 chiếu hướng đến lựa chọn, bồi dưỡng người tài làm tảng triều đại

+ Thừa lệnh vua Quang Trung viết Chiếu cầu hiền, Ngơ Thì Nhậm hiểu được khó khăn mà nhà vua trăn trở Vì thế, ơng khơng có thoải mái hồn tồn Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi thảo Chiếu cầu hiền Ban Chiếu cầu hiền, Lê Lợi hồn tồn có lí để tỏ thái độ khiêm nhường Vì thế, Nguyễn Trãi thể lời Lê Lợi mệnh lệnh nghiêm khắc: “Vậy hạ lệnh…” Thế nhưng, Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm từ nhan đề tốt lên cách nói khiêm tốn, thể tình cảm tha thiết, thái độ chân thành cầu hiền đãi sĩ vua Quang Trung Đây chiếu đặc biệt thể mong mỏi, ước nguyện khơng phải lệnh Qua đó, từ nhan đề, chiếu thể lòng khao khát cầu hiền vua Quang Trung, tầm chiến lược nhìn xa trơng rộng ơng việc khuyến khích hiền tài giúp dân, giúp nước, xây dựng triều đại

H

oạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểukhái quát

- GV gọi HS đọc văn (giọng trang trọng, hùng hồn, tha thiết, đầy sức thuyết phục).

(10)

- GV yêu cầuhọc sinh phân chia bố cục tìm đại ý cho phần bài chiếu

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết 2 Đọc hiểu chi tiết

2.1 Quy luật xử người hiền

Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề (câu hỏi giáo án).

GV hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức nội mơn liên mơn để tìm hiểu đoạn “Chiếu cấu hiền” (Hiền tài nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung; quan niệm Khổng Tử Bắc thần; đạo đức Nho giáo; kiến thức Giáo dục công dân, kĩ sống ):

- Đoạn văn mở đầu văn trình bày biện pháp nghệ thuật so sánh: + Người hiền sáng → phải chầu Bắc Thần

-> Chức người hiền làm sứ giả cho thiên tử Thiên tính người hiền để dùng cho đời

-> Quy luật xử người hiền

+ Sao che ánh sáng vẻ đẹp-> Người hiền mà không đem tài dùng trái với đạo trời, trái với quy luật sống (nêu phản đề)

-> Nhắn gửi đến hiền tài sứ mệnh họ: đem tài đức phụng đất nước - Mượn ý Khổng Tử sách Luận ngữ

Kĩ thuật Trình bày phút: Qua việc phân tích phần 1, em có nhận xét về cách đặt vấn đề tác giả điều có tác dụng việc thể mục đích chiếu?

Tiểu kết: Cách đặt vấn đề khéo léo, thông minh, sâu sắc; lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục mạnh sĩ phu Bắc Hà; tạo sở lí luận vững cho việc cầu hiền; khẳng định việc chiêu hiền, cầu hiền vua Quang Trung có cứ, có sở, hợp lòng trời, lòng người; tạo tiền đề cho toàn hệ thống lập luận phần sau

GV tích hợp giáo dục kĩ sống: Trong thời đại ngày nay, em quan niệm như người hiền tài? Có em tự hỏi: trở thành người hiền tài hay khơng? Qua phân tích đoạn văn “Chiếu cầu hiền”, em rút học cho cách sống đời?

HS trả lời, GV định hướng thái độ sống đắn cho học sinh. TIẾT 2

2.2 Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước 2.2.1 Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà

Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề (câu hỏi giáo án)

(11)

* Trước

- Hoàn cảnh lịch sử: Thời suy vi, nhiều biến cố - Cách ứng xử SPBH:

+ Bỏ ẩn, trốn tránh việc đời

+ Dè dặt, giữ chốn quan trường

(Ở ẩn ngịi khe, trốn tránh việc đời, kiêng dè khơng dám lên tiếng, gõ mõ canh cửa, biển vào sông, chết đuối cạn, )

-> Sử dụng điển tích, điển cố mang ý nghĩa tượng trưng: thể rõ cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà Cách diễn đạt vừa phê phán nhẹ nhàng vừa tế nhị, cho thấy người viết chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài văn chương khiến người nghe khơng khơng tự mà cịn nể trọng

GV mở rộng vấn đề + tích hợp kiến thức văn hóa, giá trị sống, kĩ sống: Ngơ Thì Nhậm giúp đồng cảm với cách ứng xử hiền tài tiền bối mà cho cách nhìn nhận, đánh giá người Ngơ Thì Nhậm nhìn thấu hiền sĩ lương đống mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử xã hội Từ đây, học mà hệ hậu học cách đánh giá người: phải nhìn nhận người mối quan hệ với hồn cảnh sống để có thái độ ứng xử mực, cách đánh giá thấu tình đạt lí Qua phát vấn, giáo viên giúp học sinh hiểu thái độ cầu hiền vua Quang Trung(tích hợp văn “Hịch tướng sĩ”- Trần Quốc Tuấn):

* Nay:

- Tình thay đổi, lịch sử sang trang, triều đại thành lập - triều đại lấy đức cai trị đất nước

- Trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi.

-> Thái độ cầu hiền thành tâm, khiêm nhường; thể mong mỏi, chờ đợi thực tha thiết vua Quang Trung với bậc hiền tài

- Nhưng: người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến.

Tác giả nguyên nhân hai câu hỏi tu từ: Hay trẫm đức…? Hay đang thời đổ nát…?> Câu hỏi tu từ cho thấy day dứt, trăn trở khơn ngi trong lịng vua Quang Trung đồng thời buộc người nghe phải tự vấn lương tâm, thay đổi cách ứng xử để phục vụ hết lòng cho triều đại

2.2.2 Tính chất thời đại nhu cầu đất nước Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

Nội dung:

- Với vua Quang Trung triều đại mới, khó khăn, thử thách chờ đợi phía trước?

-Trước khó khăn thử thách đó, nhà vua bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc gì? Nhận xét cách bộc lộ thái độ, tình cảm tác giả?

(12)

Thời gian:Thảo luận phút, trình bày phút.

Đại diện nhóm trình bày sản phẩm; nhóm khác đặt câu hỏi phản biện; GV nhận xét, nhấn mạnh ý bản:

- Thực trạng đất nước: + Nước nhà non trẻ

+ Kỉ cương triều chưa ổn định

+ Cơng việc ngồi biên cươngđương phải lo toan + Nhân dân chưa lại sức

+ Lịng người chưa thuận

+ Đức hóa đế vương chưa kịp nhuần thấm khắp nơi

->QT thẳng thắn tự nhận bất cập, khó khăn triều đại

- > Lo lắng, trăn trở ngày đêm cho vận nước: Nơm nớp lo lắng ngày ngày hai vạn việc nảy sinh.

- Nêu nhu cầu đất nước: Một cột đỡ nhà lớn , mưu lược người khơng thể dựng nước trị bình.

- Kêu gọi hiền tài câu hỏi day dứt lòng người: Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại khơng có lấy người tài danh nào phò vua giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?

=> Lập luận chặt chẽ, có lí có tình, lời lẽ, thái độ khiêm nhường, tha thiết nhưng thẳng thắn, kiên tác động mạnh đến nhận thức hiền tài, khiến người hiền tài không giúp triều đại

2.3 Đường lối cầu hiền vua Quang Trung

Sử dụng phiếu học tập (làm việc cá nhân; thời gian: phút) Đối tượng cầu hiền

Biện pháp, cách thức cầu hiền

Suy nghĩ thân đường lối, chủ trương cầu hiền vua Quang Trung

GV chiếu sản phẩm học sinh lên máy chiếu hắt (overhead) hướng dẫn học sinh khác nhận xét, bổ sung; GV ghi bảng ý bản:

- Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ -> Tồn dân ai có quyền tham gia đóng góp vào việc xây dựng đất nước

- Biện pháp, cách thức cầu hiền: + Tự dâng sớ tâu bày kế sách

+ Cho phép quan tiến cử, tuỳ tài lục dụng + Tự tiến cử

(13)

Giáo viên so sánh lời kêu gọi hiền tài “Chiếu cầu hiền” với viết của Hồ Chí Minh: “Nhân tài kiến quốc”, “Tìm người tài đức”: Dẫu hai thời đại, hai hoàn cảnh lịch sử khác Quang Trung Hồ Chí Minh có chung quan điểm trọng dụng nhân tài, chung tấc lòng mong mỏi nhân tài phò sức giúp dân, giúp nước nêu lên cách thức, việc làm cụ thể nhằm phát hiện, thu phục, trọng dụng nhân tài

GV mở rộng: Học tập phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày nay, sách cầu hiền ln mở rộng tính chất dân chủ nhằm đẩy mạnh công bồi dưỡng, thu hút nhân tài cho đất nước (tích hợp Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước).

2.4 Đoạn kết

PV: Hãy nhận xét cách kết thúc chiếu tác giả? Cách kết thúc như vậy có tác dụng người nghe, người đọc?

HS trả lời, GV chốt ý: Kêu gọi, động viên, khích lệ bậc hiền tài chung vai gánh vác việc nước để hưởng hạnh phúc lâu dài với niềm tin tưởng vào tương lai đất nước

Hoạt động 4: Tích hợp dạy học theo chủ đề Thảo luận nhóm:

Chủ đề: Nhân tài việc sử dụng nhân tài tác phẩm văn học trung đại(Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung; Bình Ngơ đại cáo -Nguyễn Trãi; Chiếu cầu hiền- Ngơ Thì Nhậm)

GV hướng dẫn đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện

GV bình bổ sung, hướng dẫn HS khái quát nội dung chủ đề này qua tác phẩm học chương trình Ngữ văn 10,11:

+ Nước ta có văn hiến lâu đời, hào kiệt đời có

+ Trong thời đại, hiền tài tảng tiến xã hội, có vai trị quan trọng vận mệnh dân tộc, hưng thịnh quốc gia

+ Các đấng minh vương thể tinh thần trọng người tài tha thiết, thành tâm mong muốn người tài phụng đất nước

+ Nhắc nhở người hiền tài nhận rõ trách nhiệm vận mệnh dân tộc Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết

Kĩ thuật: Trình bày phút

(14)

- Em khái quát ý nghĩa văn “Chiếu cầu hiền”?

GV gọi khoảng học sinh trả lời; GV khắc sâu kiến thức sơ đồ tư duy:

GV nêu vấn đề: Bài học sâu sắc mà “Chiếu cầu hiều” để lại cho hậu gì? (tích hợp lịch sử, trị, văn hóa)

Học sinh trả lời, GV gợi ý: Lịch sử bước sang trang sử mới, Chiếu cầu hiền mà Ngơ Thì Nhậm chấp bút viết thay vua Quang Trung cẩm nang học xử thế, học nghệ thuật thu phục hiền tài thiên hạ: lấy chí để thuyết phục chí, lấy tâm để thuyết phục tâm, lấy cơng bằng, dân chủ để thuyết phục nhân Đó nghệ thuật cầu hiền Ngơ Thì Nhậm vua Quang Trung, đồng thời nghệ thuật ứng xử người với người trong thời đại.Ngồi ý nghĩa trị thời, Chiếu cầu hiền cịn mang giá trị thời sự, văn hóa thời đại

Hoạt động 6: Củng cố

Sử dụng kĩ thuật động não viết (ghi nhanh vào giấy A4): Cảm nghĩ em về vua Quang Trung qua văn “Chiếu cầu hiền”?

HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV gợi ý: Vua Quang Trung:

- Có tầm nhìn xa trơng rộng, khả tổ chức, đặt - Vì nước, dân

- Hiếu thấu lễ nghĩa

- Có tình cảm tha thiết, mãnh liệt, thái độ thành tâm, khiêm nhường

Dự án học tập: “Chiếu cầu hiền” - nhìn từ sách chiêu hiền đãi sĩ (tích hợp lịch sử, văn hóa, kĩ sống )

(15)

Từ xưa đến nay, bậc đế vương anh minh, nhà lãnh đạo xuất sắc ln có ý thức trọng dụng người hiền tài, nhận thức sâu sắc vai trò to lớn hiền tài tồn vong, với công xây dựng phát triển đất nước Trải qua triều đại, thời kì lịch sử, “chiêu hiền” nâng lên thành quốc sách:

+ Trong “Lập học chiếu” (Tờ chiếu xây dựng việc học) Ngơ Thì Nhậm viết: xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu; cai trị đất nước lấy việc dùng nhân tài làm cấp thiết”.

+ Chỉ vòng năm sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ CHí Minh đã có hai đăng báo Cứu Quốc: Nhân tài kiến quốc, Tìm người tài đức Đó xem chiếu cầu hiền cách mạng với lời lẽ chân thành, lay động tim đơng đảo đồng bào, trí thức, nhân tài lúc

+ Ngày nay, sách chiêu hiền, đãi sĩ, trọng dụng trí thức, phát triển tài năng, sử dụng chất xám Đảng Nhà nước có nhiều đổi nhằm đẩy mạnh việc thu hút, tập hợp nhân tài công xây dựng đất nước đường hội nhập phát triển

Hoạt động 7: GV hướng dẫn học sinh tự học tích hợp chuyên sâu

- Học sinh nắm vững nội dung học; Rèn luyện kĩ viết văn vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học; Kĩ học tập lập dàn theo chủ đề để dễ hệ thống, khắc sâu kiến thức

- Soạn bàiXin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ. - Tích hợp chuyên sâu:

+ Bài làm nhà + Thời gian: tuần + Đề ra:

Đề 1: Phân tích giá trị “Chiếu cầu hiền”- nhìn từ nghệ thuật viết văn nghị luận.

Gợi ý:

- Bài văn nghị luận có tính chất mẫu mực, thể chặt chẽ tính logic luận điểm; lời văn ngắn gọn, súc tích; thuyết phục khéo léo; cách bày tỏ thái độ khiêm tốn người viết

- Sử dụng từ ngữ diễn tả không gian vũ trụ tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi hiền tài

- Sử dụng nhiều điển cố nhằm tác động vào trí thức có học vấn uyên thâm, đồng thời chứng tỏ người viết có kiến thức sâu rộng, có đủ khả thuyết phục đối tượng

Đề 2: Phân tích giá trị “Chiếu cầu hiền” - nhìn từ góc độ lí luận văn học (chức văn học).

(16)

- Dù văn mang màu sắc trị, nói yếu tố làm nên giá trị trường tồn văn ngồi giá trị lịch sử, cịn tác phẩm văn học mẫu mực, xuất sắc

- Văn học có chức bản: nhận thức, thẩm mỹ giáo dục Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm thể ba chức cách sâu sắc: + Văn cho sĩ phu Bắc Hà người đọc thấy rõ chiều dài lịch sử dân tộc với bao biến cố, bao lẽ hưng vong, bao quy luật tất yếu để từ sĩ phu Bắc Hà nhận thức thực tế lịch sử, phân biệt sai, xấu tốt tự định đường đắn cho

+ Văn tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm sĩ phu Bắc Hà đẹp ngôn từ, tư tưởng

+ Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm đưa tới cho học bổ ích, sâu sắc cách sống, cách làm người

*GV nhận xét, đánh giá chung học:

- Học sinh chuẩn bị chu đáo: Phần soạn cá nhân đầy đủ, thực dự án học tập nghiêm túc, vận dụng tốt CNTT để thực

- Nhóm chuẩn bị trình bày dự án tốt nhất: Nhóm - Nhóm trả lời phản biện tốt nhất: Nhóm

- Phần tranh luận, nhận xét, bổ sung nhóm tốt, sơi thể chuẩn bị kỹ cho học

- Nhóm có chuẩn bị chu đáo bạn Hồng Thúy- đại diện nhóm- thuyết trình tác giả Ngơ Thì Nhậm tốt

- Các nhóm thực nghiêm túc, có hiệu kĩ thuật khăn trải bàn, động não viết, phương pháp thảo luận nhóm

- Phần thuyết trình dự án có đơi chỗ chưa thuyết phục (nhóm 4: nội dung chưa sâu)

Rút kinh nghiệm: Cần ý rèn luyện cho học sinh kĩ thuyết trình trước tập thể, kĩ tranh luận, khái quát vấn đề

7 Kiểm tra, đánh giá kết học tập:

Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra Tự luận

CHỦ ĐỀ: CHIẾU CẦU HIỀN – NGƠ THÌ NHẬM MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương cầu hiền đắn vua Quang Trung; Nhận thức đắn vai trị trách nhiệm người trí thức công xây dựng đất nước

(17)

- Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức đọc văn vào giải đề nghị luận xã hội

Năng lực hướng tới

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn

- Năng lực giải tình đặt văn

- Năng lực - đọc hiểu văn nghị luận trung đại theo đặc trưng thể loại - Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho văn nghị luận xã hội - Năng lực tạo lập văn nghị luận xã hội

- Năng lực vận dụng thao tác lập luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Cộng

1 Phần I: Đọc hiểu

Đọc cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn

Hiểu nêu nội dung chính, biện pháp nghệ thuật đoạn văn tác dụng biện pháp nghệ thuật

Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%

1,0 điểm 2,0 điểm 30% x

10 = 3,0 điểm 2 Phần II:

Làm văn:

- Kiểu đề NLXH từ vấn đề văn học

- Nội dung: Vai trò người hiền phát triển đất

- Nắm yêu cầu nghị luận xã hội

- Nắm nét tác giả Ngơ Thì

Nhậm, vua

Quang Trung tác phẩm Chiếu cầu hiền

- Vận dụng kỹ làm văn nghị luận văn học để nêu lên vấn đề

- Khái quát nét tác phẩm Chiếu cầu hiền.

- Bài viết có bố cục phần, diễn đạt rõ ràng,

(18)

nước

mạch lạc, khơng mắc lỗi tả

của đất nước cách sâu sắc, thể rõ kiến riêng thân

Số câu: 1 Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70%

1,0 điểm 1,0 điểm 2,0điểm 3,0 điểm 70% x

10 điểm = 7,0 điểm)

Tổng cộng 2,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 3,0điểm 10

điểm BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 90 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4:

Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trên trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, thì khơng phải ý trời sinh người hiền vậy.

(Trích Chiếu cầu hiền - Ngơ Thì Nhậm, Ngữ văn 11, tập 1) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn viết phương thức biểu đạt nào?

Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn?

Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng biện pháp nghệ thuật gì?

II PHẦN LÀM VĂN(7,0 điểm)

Qua Chiếu cầu hiền, anh/chị hiểu người hiền vai trò người hiền phát triển đất nước./

(19)

Phầ n

u Nội dung cần đạt

Điể m Đọc

hiểu 1 Phương thức biểu đạt: Nghị luận

1,0

2

Nội dung đoạn văn: Mối quan hệ Thiên tử người hiền tài Từ đó, đoạn văn quy luật xử người hiền

1,0

3 * Biện pháp nghệ thuật: so sánh 0,5

* Tác dụng:

- Khẳng định, tôn vinh vai trò người hiền - Chỉ quy luật xử người hiền

0,5

Làm văn

a/Yêu cầu kĩ năng

- Biết cách làm văn nghị luận

- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sáng, có tính biểu cảm

- Chữ viết rõ ràng, trình bày sẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt b/Yêu cầu kiến thức: Cần đạt nội dung bản sau:

Phần mở bài

- Giới thiệu vài nét tác giả Ngơ Thì Nhậm Vua Quang Trung

- Giới thiệu tác phẩm “Chiếu cầu hiền” vấn đề cần nghị luận

0.5

Phần thân bài: HS cần phân tích nội dung sau: 1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Chiếu cầu hiền (Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa lịch sử, giá trị nội dung - tư tưởng, vấn đề người hiền tài )

1,0

2 Bàn luận người hiền vai trò người hiền đối với phát triển đất nước:

a Thế người hiền:

- Là người vừa có tài lại vừa có đức

- Bất kì trở thành người hiền

1,0

b Vai trò người hiền phát triển đất nước: - Hiền tài có vai trị định hưng thịnh đất nước, góp phần làm nên sống quốc gia xã hội

1,0 - Chứng minh qua thời kì lịch sử 1,0 - Hiền tài phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm đối

với vận mệnh dân tộc, phát triển đất nước

0,5 - Các sách bồi dưỡng, trọng dụng, thu hút nhân tài

Đảng Nhà nước ta (Điều kiện làm việc, quyền tự chủ

(20)

lĩnh vực hoạt động sống ổn định )

3 Liên hệ thân học rút ra: Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện để góp sức xây dựng q hương, đất nước

1,0

Phần kết bài: Khẳng định, mở rộng, nâng cao vấn đề nghị luận

0,5 ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 điểm

Lưu ý:

- Giáo viên cần đánh giá tổng quát làm, tránh đếm ý cho điểm.

- Khuyến khích viết có sáng tạo, có bàn luận mẻ, sâu sắc Bài viết khơng giống đáp án, có thể có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

- Khơng cho điểm cao viết nhân vật chung chung phần thân viết đoạn văn. 8 Các sản phẩm học sinh

- Kết đạt được: Qua chấm kiểm tra, nhận thấy:

+ Phần đọc hiểu: Từ kiến thức kĩ đọc hiểu đoạn văn (đã học), em nhận diện phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ Các em xác định nội dung đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ

+ Phần làm văn: Các em biết cách làm văn NLXH từ vấn đề văn học Các em nhận thức rõ tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Các em rút học trách nhiệm người trí thức công xây dựng đất nước Một số viết giàu sức sáng tạo, có cảm xúc, thể khả nhận diện đề giải vấn đề đặt tốt có nhìn bao qt, am hiểu phong phú kiến thức liên môn

Kết cụ thể:

SĨ SỐ GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

75 36 48 25 33,3 14 18,7 0

- Chúng tiến hành kiểm tra (theo đề trên) lớp không dạy theo hình thức đổi (như thiết kế trên) Sau chấm, lập bảng so sánh sau:

(21)

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 11B1,B

7

77 0 30 39 34 44,2 13 16,8

11B4,B 5

75 36 48 25 33,3 14 18,7 0

Nhìn vào bảng so sánh kết kiểm tra, nhận thấy rằng:

Cũng dùng đề kiểm tra lớp 11B1, 11B7 (Lớp không học theo hình thức đổi mới), tơi thu kết thấp nhiều so với lớp 11B4, 11B5 (Lớp dạy- học theo hình thức đổi mới: Vận dụng kiến thức liên mơn và dạy học tích hợp để đọc hiểu văn văn học).

Qua thực tế giảng dạy kiểm tra, đánh giá, nhận thấy dạy theo giáo án vận dụng kiến thức liên mơn dạy học tích hợp làm cho học Ngữ văn sống động hơn, cụ thể chân thực hơn, giúp gia tăng hứng thú với môn học Bài làm học sinh chất lượng Các em chủ động trình bày ý kiến chủ quan làm tích cực vận dụng kiến thức liên môn để giải yêu cầu đề Giáo viên không tự nâng cao trình độ mơn Ngữ văn mà cịn chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức liên mơn để vận dụng phù hợp vào dạy cụ thể Chúng nghĩ rằng, để đạt hiệu giảng dạy cao, thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng; đảm bảo phù hợp với nội dung học; phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị đối tượng học sinh; việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải nội dung học Chúng tin việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp góp phần khơng nhỏ vào lộ trình đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam với mục tiêu: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học mà Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan