1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 30

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 62,78 KB

Nội dung

- GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận: Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận [r]

(1)

Tuần 30 Ngày soạn: 6/4/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng năm 2021 TOÁN

Bài 63: PHÉP TRỪ DẠNG 39 – 15 (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

Biết cách đặt tính thực phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 -15)

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Phẩm chất

- Phát triến NL toán học II Đồ dùng dạy học

- Các thẻ chục khối lập phương rời SGK

- Các thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học toán; bảng - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 100

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’) B Hoạt động thực hành (25’) Bài 3

- GV hướng dẫn HS tính nháp tìm kết phép tính ghi khố

- Đối chiếu tìm chìa khố kết phép tính

- Tổ chức thành trò chơi ghép thẻ - GV nhắc HS thực đặt tính

tính nháp kiểm tra kết để tránh nhầm lẫn

- GV khuyến khích HS chia sẻ cách làm khác

Bài 4

- Yêu cầu HS đọc toán, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, sao)

- Khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý HS tính

- Chơi trị chơi

- Chia sẻ

- Thực

- HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 68 - 15 = 53

Trả lời: Tủ sách lớp 1A lại 53 sách

(2)

nháp kiểm tra kết D Hoạt động vận dụng (5’)

- Yêu cầu HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ học

- Nhận xét

E Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn hạn cần lưu ý gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt tốn cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn

- Thực

- Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi Hỏi Tuấn lại viên bi?

- Trả lời

Tiếng Việt

Bài 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG (Tiết + + 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn Chú sẻ hoa lăng

Nhận biết chi tiết quan trọng Nêu nhân vật u thích câu chuyện nói lí yêu thích

- Viết từ chứa vần viết oăt/ ăt Chép đoạn văn - Kể việc làm thể quan tâm bạn với em

2 Năng lực, phẩm chat - Phát triển NL ngôn ngữ - Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh số cây, hoa, vật gần gũi với học sinh - Thẻ từ HĐ3

III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Khởi động

HĐ 1: Nghe – nói (5’) - Treo tranh, ảnh

- HD HS trả lời - Khen ngợi B Khám phá

HĐ 2: Đọc (25’) Nghe đọc

- Giới thiệu đọc câu chuyện nói tình bạn sẻ non, hoa lăng bạn nhỏ

Đọc trơn

- Quan sát, chia nhóm, thảo luận nhóm

- Từng HS nói lồi cây, vật thường chăm sóc thường chơi với

(3)

- Nghe GV đọc chậm; ý cách thể chỗ ngắt, nghỉ, dừng

- Yêu cầu HS tìm số từ khó: Sẻ con, sẻ mẹ, lăng, bệnh viện - GV giải nghĩa từ

+ Em hiểu bệnh viện? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Bai chia làm đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu đọc nhóm - Thi đọc đoạn

- Bình chọn bạn đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu đọc đồng

Tiết Đọc hiểu (10’)

b) Vì em Thơ khơng nhìn thấy bơng hoa lăng cuối cùng?

Hd

- Chỉ tranh

- HD HS nêu tên nhân vật

c) Em thích bạn câu chuyện? Vì sao?

- Nhân xét

D Vận dụng (10’) - Nêu gợi ý

- Nhận xét

E Củng cố, dặn dị (2’) - Gọi HS đọc tồn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Nghe đọc, đọc thầm theo

- HS phân tích, đánh vần, đọc từ - Cả lớp đọc đồng từ ngữ + Là nơi khám chữa bệnh

- HS đọc nối tiếp câu lớp - Chia làm đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc thầm đoạn nhóm - HS đọc thi đoạn

- HS đọc

- Đọc đồng

- Đọc lại đoạn

- Vì nằm cao cửa sổ cậu bé - Theo dõi

- Nêu tên nv thích, nói lí - Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Nói trước lớp 3H

- Nhận xét bạn - HS đọc

- Lắng nghe, nhà làm tập

Ngày soạn: 6/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng năm 2021 Tiếng Việt

Bài 30A: TÌNH YÊU THƯƠNG (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn Chú sẻ hoa lăng Nhận biết chi tiết quan trọng

- Viết từ chứa vần viết oăt/ ăt Chép đoạn văn Năng lực, phẩm chất

(4)

II Đồ dùng dạy học - Thẻ từ HĐ3

III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Khởi động - HS hát

C Luyện tập

HĐ 3: Viết (30’) a) Tập chép

- Đọc đoạn văn - HD chép đoạn văn

- Đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi - Nhận xét 1số

b) Thi chọn thẻ từ viết đúng - HD

- Chốt kết

D Củng cố, dặn dị (2’) - Gọi HS đọc tồn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Nghe đọc đoạn văn

- Viết từ có chữ viết hoa nháp

- Chép đoạn văn vào

- Nghe GV đọc đoạn văn, soát lỗi - Lắng nghe

- Nghe GV hướng dẫn

- Xem tranh, đọc từ gắn với tranh - Chọn từ viết cho tranh - Thi chọn thẻ từ cho tranh 4H

- Nhận xét, bình chọn - HS đọc

- Lắng nghe, nhà làm tập

Tiếng Việt

Bài 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn Măng tre Hiểu chi tiết quan trọng

- Viết từ mở đầu ng, ngh Nghe – viết đoạn văn - Nói – câu loài Nghe hiểu câu chuyện Bí nạn kể lại đoạn câu chuyện

2 Năng lực, phẩm chất - Phát triển NL ngơn ngữ - u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh số HĐ - Thẻ chữ ng, ngh

- tranh kể chuyện (phóng to SGK) III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

(5)

HĐ 1: Nghe – nói (5’)

- Treo tranh, ảnh số loài Nêu câu hỏi

- Nhận xét, khen ngợi B Khám phá

HĐ 2: Đọc (25’) Nghe đọc

- Giới thiệu đọc

- Đọc bài, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn

Đọc trơn

- Nghe GV đọc chậm; ý cách thể chỗ ngắt, nghỉ, dừng

- Yêu cầu HS tìm số từ khó: Rắn, tre,

- GV giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Bai chia làm đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu đọc nhóm - Thi đọc đoạn

- Bình chọn bạn đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu đọc đồng D Củng cố, dặn dò (2’)

- Gọi HS đọc toàn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Quan sát tranh, nghe HD - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nghe giới thiệu

- Nghe đọc, đọc thầm theo

- HS phân tích, đánh vần, đọc từ - Cả lớp đọc đồng từ ngữ - HS đọc nối tiếp câu lớp

- Chia làm đoạn - Đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc thầm đoạn nhóm - HS đọc thi đoạn

- HS đọc

- Đọc đồng - HS đọc

Chiều Phòng học trải nghiệm

LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ ROBOT WEDO 2.0

I Mục tiêu Kiến thức

- Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu Rôbots Wedo 2.0 Phẩm chất

- HS có ý thức học tập ham tìm tịi kĩ thuật II Đồ dùng dạy học

- Phịng học trải nghiệm, mơ hình rơ bốt III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

(6)

2 Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp

- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học

3 Giới thiệu mơ hình Rơbots Wedo 2.0 (15') - Giờ trước học gì?

* Giới thiệu chi tiết Rôbots Wedo 2.0 - Cho HS quan sát Rơbots Wedo 2.0 * Tìm hiểu Rôbots Wedo 2.0 - GV chốt

4 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

ngồi

- lớp hát, vỗ tay

- Trước vào phịng học bỏ dép, giữ trật tự, khơng nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học - Lắng nghe nội quy

- Giới thiệu máy tính bảng - HS quan sát

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Lắng nghe

Đạo đức

BÀI 27: PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ I Mục tiêu

1 Kiến thức

Sau học này, HS sẽ:

- Nêu tình nguy hiểm gây thương tích ngã - Nhận biết nguyên nhân hậu việc bị ngã

- Thực số cách đơn giản phù hợp để phịng, tránh thương tích

do ngã

2 Năng lực, phẩm chất - u thích mơn học III Đồ dung dạy học

- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Đi tới

trường”-sáng tác: Đức Bằng), gắn với học “Phịng, tránh thương tích ngã”;

- Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

(7)

1 Khởi động (5’)

Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Đi tới trường"

- GV bật hát “Đi tới trường” bắt

nhịp để HS hát theo hát

- GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, em

tới trường nào?

- HS suy nghĩ, trả lời

Kết luận: Em cần cần thận để tránh bị ngã, em cần học cách phịng, tránhthương tích ngã

2 Khám phá (10’)

Nhận biết tình dẫn đến thương tích ngã hậu nó

- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên

bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sáttranh SGK)

- GV nêu yêu cầu: Em cho biết

nguyên nhân gây ngã hậu Em cầnlàm để phịng, tránh thương tích ngã?

- GV gợi ý nguyên nhân gây ngã:

trèo cây, đùa nghịch cầu thang, leo trèotrên bậu cửa, chạy đùa sân ướt,

- Việc bị ngã khiến em bị tổn

thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay,chân, chấn thương phận thể gây tổn hại đến sức khoẻ

Kết luận: Không trượt tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi bậu cửa sổ, không trèo hái quả, cần thận qua sàn ướt, để phịng, tránh tai nạn thươngtích ngã

3 Luyện tập (10’)

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh mục

Luyện tập SGK

- GV giới thiệu tình hỏi

về hành động nên làm không nên làm

- GV gợi ý tình khơng nên

làm:

+ Tranh 1: Đuổi khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi

+ Tranh 2: Đùa nghịch thang

-HS hát

-HS trả lời

- HS quansáttranh - HS trả lời

- HSlắngnghe, bổ sung ý kiếnchobạnvừatrìnhbày -HS lắng nghe

- Họcsinhtrảlời

- HS tựliênhệbảnthânkểra

HS lắngnghe

(8)

+ Tranh 3: Ngồi lưng trâu giục trâu chạy/Muốn lên lưng trâu anh lớn

- GV gợi ý tình nên làm: + Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường

+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm chơi thể thao

+ Tranh 6: Đứng ngắn, không đùa nghịch thang

Kết luận: Để phịng, tránh thương tích ngã, cần làm theo bạn trongtranh 4, 6; không nên làm theo bạn tranh 1,

Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với

các bạn cách em phòng, tránh thương tíchdo ngã

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học

có thể mời số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đơi

- HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn

biết cách phòng, tránh thương tích ngã

4 Vận dụng (10’)

Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn

- GV giới thiệu tranh tình huống:

+ Tranh 1: Minh rủ Nam vào nhà xây dựng chưa có lan can tườngbảo vệ cao để chơi trốn tìm

+ Tranh 2: Mai trèo lên để lấy diều bị mắc

- GV gợi ý: HS đưa lời

khuyên khác nhau:

1/ Các bạn không nên làm nguy hiểm

2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn

3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!

- GV cho HS trình bày lời khuyên

khác phân tích chọn lời khuyênhay

Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi nơi nguy hiểm

Hoạt động 2: Em thực số cách phịng, tránh thương tích ngã

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

(9)

- HS đóng vai nhắc phịng, tránh

thương tích ngã HS tưởng tượng vàđóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh thương tích ngã (khơng leo trèo, cần thận lại sàn ướt, đội mũ bảo hiểm mang đồ bảo vệ chơi thể thao, )trong tình khác

- Ngồi ra, GV cho HS đưa

những lời khuyên việc không nên làmtrong phần Luyện tập Kết luận: Em thực phòng, tránh thương tích ngã để đảm bảo an tồn cho thân

5 Củng cố, dặn dị (2’)

Thơng điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìnvàoSGK), đọc

Ngày soạn: 6/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng năm 2021 Tiếng Việt

Bài 30B: CUỘC SỐNG CỦA CÁC LOÀI CÂY (Tiết + 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đúng, đọc trơn từ, câu, đoạn Măng tre Hiểu chi tiết quan trọng

- Viết từ mở đầu ng, ngh Nghe – viết đoạn văn - Nói – câu lồi Nghe hiểu câu chuyện Bí nạn kể lại đoạn câu chuyện

2 Năng lực, phẩm chất - Phát triển NL ngôn ngữ - u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh số HĐ - Thẻ chữ ng, ngh

- tranh kể chuyện (phóng to SGK) III Các hoạt động dạy – học:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Khởi động (2’) - HS hát

B Khám phá

Đọc hiểu (10’)

b) Những mầm măng mọc lên vào mùa nào?

- Nêu câu hỏi

- Đọc lại đoạn thứ - Trả lời

(10)

- Nhận xét, chốt ý

c) Xếp lại số 1, 2, cho tranh để thấy lớn lên mầm măng

- Treo tranh, hướng dẫn

* Chơi trò chơi: Ai nhanh - Nhận xét, chốt KQ

C Luyện tập

HĐ 3: Viết (20’) a) Nghe – viết

- Đọc đoạn văn

- Đọc đoạn văn để HS viết

- Đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi - Nhận xét 1số

b) Chọn ng hoặc ngh cho ô trống - HD xem tranh Nêu yêu cầu thực

- Nhận xét, chốt kết - HD viết vào

Tiết 3 HĐ 4: Nghe – nói (30’)

a) Nghe kể chuyện Bí nạn - Chỉ tranh, kể chuyện theo tranh - Chỉ tranh, kể lại lần

- Nêu câu hỏi sau tranh b) Kể đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn kể đoạn theo tranh - Giao nhiệm vụ cho nhóm

- Nhận xét, tuyên dương D Củng cố, dặn dị (2’) - Gọi HS đọc tồn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Thảo luận, xếp đánh số tranh theo thứ tự để thấy lớn lên mầm măng thành tre

- HS chơi - Nhận xét

- Nghe đọc đoạn văn

- Viết từ có chữ viết hoa nháp

- Viết đoạn văn vào

- Nghe GV đọc đoạn văn, soát lỗi - Lắng nghe

- Nghe GV hướng dẫn

- Thảo luận nhóm, chọn thẻ chữ điền vào trống tranh

- Đại diện nhóm đọc kết - Nhận xét, bổ sung

- Viết từ ngữ tìm vào

- Quan sát tranh, lắng nghe kể chuyện theo tranh hết truyện - Quan sát tranh, lắng nghe kể chuyện theo tranh -2 HS trả lời câu hỏi - Nghe, trả lời câu hỏi

- Thảo luận, kể nhóm

+ Bạn đọc câu hỏi tranh, bạn trả lời để kể

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Bình chọn nhóm kể hay - HS đọc

TOÁN

(11)

I Mục tiêu Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính thực phép tính trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40)

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực, phẩm chất - Phát triển NL toán học II Đồ dùng dạy học

- Các thẻ chục khối lập phương rời SGK thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học tốn; bảng

- Một số tình đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 100 III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’)

1. HS chơi trò chơi “Truyền điện”

củng cố kĩ trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 15

2. HS hoạt động theo nhóm (bàn)

thực hoạt động sau: - Quan sát tranh (trong SGK hoặc máy chiếu)

- Yêu cầu Thảo luận theo nhóm, bàn: + Bức tranh vẽ gì?

+ Nói với bạn thơng tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 27 - =? cách thao tác khối lập phương

B Hoạt động hình thành kiến thức mới. (20’)

1 H S tính 27 - =?

HS chơi trị chơi

HS hoạt động theo nhóm

HS hoạt động theo nhóm Trình bày, nhận xét

- Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 27 - =?

- GV nhận xét cách tính HS 2 GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực phép trừ dạng 27 - =?

- Gọi HS đọc đề - GV làm mẫu:

+ Đặt tính (thẳng cột)

+ Thực tính từ trái sang phải: • trừ 3, viết

(12)

• Hạ 2, viết

+ Đọc kết quả: Vậy 27 - = 23

- GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính

3 GV viết phép tính khác lên bảng. Chẳng hạn: 56 - =?

- HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết

- GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS nắm

4 HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 27 - 4.

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét

C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’)

Bài

- GV hướng dân HS cách làm, có thê làm mâu phép tính

- HS tính viết kết phép tính vào

- GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột

Bài 2

- Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS

Bài 3

- HS quan sát mẫu, nói cách thực phép tính dạng 63 - 40

- GV hướng dẫn HS: + Đọc yêu cầu: 63 - 40 =? + Đặt tính (thẳng cột)

+ Thực tính từ phải sang trái:

- HS đọc - Quan sát

- HS làm vào bảng

- HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - Chú ý lắng nghe

- Làm vào bảng - Lắng nghe, nhắc lại

- Lắng nghe - HS làm

- Đọc đề - HS làm

- HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

(13)

• trừ 3, viết • trừ 2, viết

+ Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23

- GV chốt lại cách thực hiện, vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính

- GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột

Bài 4

-Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS

D Hoạt động vận dụng (5’) Bài 5

- HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, sao)

- Yêu cầu HS làm

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý HS tính nháp kiểm tra kết

D.Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt toán cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS thực phép tính khác đọc kết

- Đối kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

- HS đặt tính tính viết kết vào

- Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

HS đọc

- HS hoạt động theo nhóm

- HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 36 - = 30

Trả lời: Trang lại 30 tờ giấy màu - HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời

- HS trả lời

(14)

Tự nhiên xã hội

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (3 TIẾT) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học, HS sẽ:

- Nêu kiến thức học thể người; vệ sinh cá nhân giác quan; ăn, uống vệ sinh ăn, uống: vận động nghỉ ngơi hợp lí; biện pháp tự bảo vệ

- Đề xuất thực thói quen có lợi cho sức khoẻ ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ

2 Năng lực, phẩm chất

- Biết quý trọng thể, có ý thức tự giác chăm sóc bảo vệ thể tuyên truyền nhắc nhở cho người xung quanh thực

II CHUẨN BỊ

-Hình phóng to SGK (nếu có thể)

-Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại

- Chuẩn bị câu hỏi (cho vào quả) số q HS chơi trị chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ"

- HS: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có) III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A A Mở đầu: Khởi động

- GV cho HS hát - GV giới thiệu baì

B B Hoạt động thực hành C Hoạt động 1

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, thay hỏi trả lời vẽ việc làm để giữ tin vệ sinh thể

- - GV mời đại diện nhóm trình bày - - GV nhận xét chơt ý

Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể, đóng thời thực cách hoạt động để giữ vệ sinh thể đánh răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng

Hoạt động 2 - GV đặt câu hỏi:

+ Từ kiến thức học chủ đề, cm cho biết làm để có thể khoẻ mạnh an toàn?

- HS hát

- - HS lắng nghe

- - HS thảo luận nhóm đơi

- - Đại diện nhóm trình bày - - HS lắng nghe

(15)

- GV tổng hợp ý kiến HS kết luận: Muốn có thể khoẻ mạnh an toàn, cần ăn uống đầy đủ bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: khơng ngừng học hỏi kiến thức kĩ tự bảo vệ thân để vận dụng tình xấu

- GV cho HS chơi cá nhân:

Cá nhân lên hái trả lời câu hỏi Cá nhân đại diện nhóm trả lời nhận quà

GV chuẩn bị sẵn phần quà cho nhóm trả lời tốt hình thức “phạt" cho nhóm chưa trả lời để trị chơi thể sơi

- Gv nhận xét sau trò chơi

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng chơi và trả lời câu hỏi

D Củng cố, dặn dò (5’)

- HS có ý thức vệ sinh thân thể, ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hợp lí để có thể khoẻ mạnh an tồn

HS lắng nghe

Chiều

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (T3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Sau học, giúp học sinh:

+ Ln có ý thức giữ vệ sinh chung để bảo vệ cảnh quan môi trường

+ Biết cách khích lệ người tham gia giữ gìn cảnh quan mơi trường cảm kích việc làm

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp : tự tin chia sẻ trước lớp

2 Phẩm chất

* Nhân ái: Thể qua việc yêu quý, trân trọng người biết bảo vệ cảnh quan môi trường

* Chăm chỉ: Thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường

II ĐỒ DUNG DẠY HỌC

Giáo viên: Tranh ảnh Sách HĐTN phóng to, clip tranhvề việc làm bảo vệ cảnh quan

(16)

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 5: Giới thiệu cảnh quan

con đường tới trường

Mục tiêu: Giúp HS giới thiệu cảnh quan đường đến trường Thông qua hoạt động này, GV phát triển tự tin HS củng cố việc thực nhiệm vụ SGK.- GV yêu cầu HS xem lại tranh

đã vẽ nhà, bổ sung thêm muốn - GV cho HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi bạn nhóm giới thiệu cảnh quan vẽ cho biết làm việc cho đường Các bạn nhóm nói cho bạn biết thích tranh bạn

- GV quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- HS xem lại tranh - HS lắng nghe nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm Lần lượt HS giới thiệu sản phẩm Sau bạn chia sẻ điều thích tranh bạn

Ngày soạn: 6/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2021 Tiếng Việt

Bài 3C: LỜI NĨI CỦA LỒI VẬT (Tiết + 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Dàn nhạc mùa hè Hiểu ý thơ: Có nhiều lồi chim hót hay, tiếng hót chim lời hát chào đón mùa hè HS yêu thích mùa hè đầy tiếng chim

- Tơ chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S Viết câu nói hoạt động vật

- Nói tên lồi chim hót hay, nói từ bắt chước tiếng kêu số vật

2 Phẩm chất

- HS u thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ loài chim II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh số lồi chim hót hay (HĐ 1)

- Mẫu chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S phóng to (HĐ 3) III Các hoạt động dạy – học

(17)

A Khởi động

HĐ 1: Nghe – nói (5’)

- Treo tranh, ảnh số lồi chim hót hay Nêu câu hỏi tên loài chim - Nhận xét, khen ngợi

B Khám phá

HĐ 2: Đọc (25’) Nghe đọc

- Giới thiệu đọc nói tiếng chim hót hay số lồi chim vào mùa hè - Nghe GV đọc chậm; ý cách thể chỗ ngắt, nghỉ, dừng

- Yêu cầu HS tìm số từ khó: cung trầm, …

- GV giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Bai chia làm khổ? - Đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu đọc nhóm - Thi đọc đoạn

- Bình chọn bạn đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu đọc đồng

Tiết 2 Đọc hiểu (10’)

b) Nói tiếp từ ngữ tả tiếng vật

- HD trị chơi Đóng vai - Làm mẫu

- Nhận xét, khen ngợi

c) Nói với bạn điều em thích thơ

- HD chia sẻ điều thích - Gv nhân xét, chốt

D Vận dụng

HĐ 4: Nghe – nói (20’)

- HD chơi trò bắt chước tiếng kêu vật

- Làm mẫu

- Nhận xét, tuyên dương

- Quan sát tranh, thảo luận cặp - Đại diện cặp trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nghe giới thiệu

- Nghe đọc, đọc thầm theo

- HS phân tích, đánh vần, đọc từ - Cả lớp đọc đồng từ ngữ - HS đọc nối tiếp câu lớp

- Chia làm đoạn - Đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc thầm đoạn nhóm - HS đọc thi đoạn

- HS đọc

- Đọc đồng

- nghe HD

- Phân vai vật

- Tự nói giọng hót tiếng kêu - Đóng vai trước lớp

- Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay

- Chia sẻ trước lớp

- Lắng nghe

(18)

D Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

- Lắng nghe

Ngày soạn: 6/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2021 Tiếng Việt

Bài 3C: LỜI NĨI CỦA LỒI VẬT (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Dàn nhạc mùa hè Hiểu ý thơ: Có nhiều lồi chim hót hay, tiếng hót chim lời hát chào đón mùa hè HS u thích mùa hè đầy tiếng chim

- Tô chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S Viết câu nói hoạt động vật

- Nói tên lồi chim hót hay, nói từ bắt chước tiếng kêu số vật

2 Phẩm chất

- HS yêu thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ loài chim II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh số lồi chim hót hay (HĐ 1)

- Mẫu chữ hoa R, S; viết từ có chữ hoa R, S phóng to (HĐ 3) III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Khởi động - HS hát

C Luyện tập

HĐ 3: Viết (30’) a) Tô – viết

* Tô chữ hoa - HD tô chữ hoa * Viết từ:

- HD viết từ có chữ bắt đầu R, S

b) Viết câu nói hoạt động vật tranh

- HD xem tranh

- Nghe HS

- Tô chữ hoa R, S vào tập viết - Lắng nghe

- Viết Phan Rang, Sa Pa vào tập viết

- Quan sát tranh, thảo luận cặp, hỏi đáp hoạt động vật tranh - Chọn tranh, viết câu tranh sau hỏi đáp

(19)

- Nhận xét, tuyên dương D Củng cố, dặn dị (2’) - Gọi HS đọc tồn - Nhận xét tiết học - Dặn dò

Con chó sủa thấy người lạ

- HS đọc - Lắng nghe

Tiếng Việt

Bài 3D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (Tiết ) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc mở rộng viết loài vật

- Nghe – viết hai khổ thơ Viết từ chứa vần oai/oay

- Viết câu nói lại suy nghĩ tưởng tượng em gợi từ tình

2 Phẩm chất

- u thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ lồi chim II Đồ dùng dạy học

- Một số đồ dùng lớp mà HS chưa biết (HĐ 1) - – thẻ từ khác màu (HĐ 2)

III Các hoạt động dạy – học

(20)

A Khởi động

HĐ 1: Nghe – nói (5’) - HD HS xem số vật thật - HD HS hỏi đáp vật - Nhận xét, kết luận

B Khám phá

HĐ 2: Viết (25’)

a) Viết điều em nghĩ đến tưởng tượng nghe tiếng chim hót - HD xem tranh nêu câu hỏi - HD HS tưởng tượng:

- Nói mẫu

VD: Nghe tiếng chim hót, em nghĩ chúng muốn trị chun với bạn nhỏ chơi gốc - Gv nhận xét

D Củng cố, dặn dò (2’) - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm BT VBT

- Quan sát, hs vào hình cầm vật thật lên hỏi đáp với bạn

- Hỏi đáp vật - Nhận xét, bổ sung

- Nêu đồ vật chưa biết 3H

- Quan sát tranh - Nghe HD

- Nói điều tưởng tượng nghe tiếng chim hót

- Lắng nghe

TỐN

Bài 64: PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính thực phép tính trừ phạm vi 100 (trừ khơng nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40)

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực, phẩm chất - Phát triển NL toán học II Đồ dùng dạy học

- Các thẻ chục khối lập phương rời SGK thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học tốn; bảng

- Một số tình đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 100 III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

(21)

C Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 2

- Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS

Bài 3

- HS quan sát mẫu, nói cách thực phép tính dạng 63 - 40

- GV hướng dẫn HS: + Đọc yêu cầu: 63 - 40 =? + Đặt tính (thẳng cột)

+ Thực tính từ phải sang trái: • trừ 3, viết

• trừ 2, viết

+ Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23

- GV chốt lại cách thực hiện, vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính

- GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột

Bài 4

-Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS

D Hoạt động vận dụng (5’) Bài 5

- HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho toán đặt ra, sao)

-Yêu cầu HS làm

- Đọc đề - HS làm

- HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

- Quan sát

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS thực phép tính khác đọc kết

- Đối kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

- HS đặt tính tính viết kết vào

- Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe

HS đọc

(22)

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý HS tính nháp kiểm tra kết

A. Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt toán cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn

- Nhận xét tiết học

- HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 36 - = 30

Trả lời: Trang lại 30 tờ giấy màu - HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời

- HS trả lời

- Nhận việc

SINH HOẠT TUẦN 30 Chủ đề: Phân loại rác I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ Sau học học sinh: - Có kĩ phân loại rác

- Biết vứt rác nơi quy định - Qua chủ điểm

+ Có kĩ làm việc nhóm

+ Thể chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động

2 Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm

+ Phẩm chất:

Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ bạn khó khăn

Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ việc làm tốt với người xung quanh

II CHUẨN BỊ - GV: video - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS nghe hát múa Sắp đến Tết

2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ

- HS hát vận động theo nhạc

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét

(23)

báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,

Tồn tại:

+ Một số em cịn nói chuyện riêng,

- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới

- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm

- Thực tốt nội quy lớp, nội quy trường

- Thực tốt luật ATGT, TNTT

- Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp

3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề:Phân loại rác (20’)

- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? - Rác vơ loại rác nào? - Rác hữu loại rác nào?

- Con giữ gìn bảo vệ mơi trường nào?

- GV nhận xét, chốt

chung lớp - HS lắng nghe

- Các tổ thực y/c

- Tranh vẽ bạn bỏ rác vào hai thùng rác vô hữu - HS trả lời

- HS trả lời

Chiều

Tiếng Việt

Bài 3D: ĐIỀU EM MUỐN BIẾT (Tiết + 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc mở rộng viết loài vật

- Nghe – viết hai khổ thơ Viết từ chứa vần oai/oay

- Viết câu nói lại suy nghĩ tưởng tượng em gợi từ tình

(24)

- u thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ lồi chim II Đồ dùng dạy học

- Một số đồ dùng lớp mà HS chưa biết (HĐ 1) - – thẻ từ khác màu (HĐ 2)

III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Khởi động

Tiết C Luyện tập (30’)

b) Nghe viết Dàn nhạc mùa hè - Đọc khổ thơ

- HD viết từ, tiếng - Đọc cho HS viết - Đọc lại để HS soát lỗi - Nhận xét số * Chơi trò Bồ câu đưa thư - HD cách chơi:

+ Đọc thẻ từ xác định từ thẻ viết Nghe GV đọc câu hát chọn thẻ từ viết cho chỗ trống câu hát cử bạn làm bồ câu lên gắn thẻ từ vào ô trống

- Nhận xét nhóm, khen ngợi

Tiết 3 D Vận dụng (30’)

HĐ 3: Đọc mở rộng

- HD tìm đọc viết Lồi vật sách khoa học cho trẻ em Tìm tên nói lồi vật để đọc

D Củng cố, dặn dị (2’) - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò

- Lắng nghe + Viết từ: Tiếng

+ Viết khổ thơ vào

+ Nghe GV đọc lại để sửa lỗi soát lỗi

- Nghe NX số bạn

- Nghe HD cách - Chia nhóm, phân vai

- Nghe GV đọc câu hát chọn thẻ từ viết đưa cho bạn chim bồ câu lên gắn vào chỗ trống câu

- Bình chọn nhóm thắng - Viết quay, xoay vào

- Nghe HD nhiệm vụ sau đọc:

+ Nói với bạn người thân điều em thích điều em biết - Chọn sách, chọn đọc theo hướng dẫn

- Lắng nghe Tự nhiên xã hội

BÀI 25: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (3 TIẾT) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học, HS sẽ:

(25)

vệ

- Đề xuất thực thói quen có lợi cho sức khoẻ ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ

2 Năng lực, phẩm chất

- Biết quý trọng thể, có ý thức tự giác chăm sóc bảo vệ thể tuyên truyền nhắc nhở cho người xung quanh thực

II CHUẨN BỊ

-Hình phóng to SGK (nếu có thể)

-Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phịng chống xâm hại

- Chuẩn bị câu hỏi (cho vào quả) số quà HS chơi trị chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ"

- HS: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có) III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở đầu: Khởi động

- GV cho HS hát - GV giới thiệu baì

B Hoạt động thực hành

- GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình

- GV nhận xét cách xử lý tình - GV cho HS xem clip chống bạo hành đoạn clip quy tắc ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phịng tránh xâm hại tình dục,

- GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí tình khơng an tồn với thân minh, với bạn bè người thân xung quanh, nhận cần thiết phải có giúp độ người lớn

Hoạt động 2

- Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hinh ảnh tổng hợp thể sản phẩm học tập HS đạt sau học xong chủ đề

- HS tự đánh giá thực nội dung nêu khung

- GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm học tập (gợi ý: HS lên bia có hình ảnh HS sưu tầm biện

- HS hát

- - HS lắng nghe

- - HS thảo luận đóng vai

- - HS lắng nghe

- HS lắng nghe trả lời

(26)

pháp bảo vệ, chăm sóc giác quan, phận thể)

- GV đánh giá tổng kết sau HS học xong chủ đề (sử dụng tự luận, trắc nghiệm khách quan)

C Củng cố, dặn dò (5’)

Ngày đăng: 15/05/2021, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w