khi vật không bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng………thể tích chất lỏng ………bằng thể tích của vật.. hai lực cân bằng là là hai lực cùng tác dụng vào một vật, hai lực này mạnh như nhau có cùng[r]
(1)Họ tên:……… ……
Lớp: 6A KIỂM TRA (45')
MÔN: VẬT LÝ 6
I.TRẮC NGHIỆM: ( Đ)
Chọn Đáp Án Đúng Nhất: ( đ)
Câu 1: Chiều dài bàn học 1m thước sau đo chiều dài bàn xác nhất?
a Thước thẳng có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm b Thước thẳng có GHĐ 50cm ĐCNN 1cm c Thước dây có GHĐ 1,5m ĐCNN 0,1mm d Thước cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 5mm
Câu 2: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích viên sỏi thể tích nước ban đầu đọc bình V1=80cm3, sau thả hịn sỏi thể tích đọc
3 95
V cm thể tích hịn sỏi
là bao nhiêu?
a 175cm3 b 15cm3 c 95cm3 d 80cm3
Câu 3: đá bóng cầu thủ tác dụng lên bóng lực gì?
a) lực đẩy b) lực nén c) lực uống d) lực kéo Câu 4: thác nước chảy từ cao xuống do:
a Nước cao b Tác dụng trọng lực c Khơng có ngăn lại d Mặt nhấp nhô
Lựa Chọn Những Từ Thích Hợp Điền Vào Chổ Trống : ( mạnh nhau;
bình tràn; tràn ra; chiều; phương) (1 đ)
1 vật không bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng………thể tích chất lỏng ………bằng thể tích vật
2 hai lực cân là hai lực tác dụng vào vật, hai lực mạnh có cùng………nhưng ngược………
II Tự Luận ( đ )
Câu 1: cân Rô-béc-van thăng khi:
- đĩa cân bên trái có gói bánh, đĩa cân bên phải có cân 100g, 50g, 20g, 10g
- đĩa cân bên phải có gói bánh, đĩa cân bên trái có gói kẹo
Hãy xác định khối lượng gói bánh gói kẹo biết gói bánh giống hệt gói kẹo giống hệt
Câu 2: lấy ví dụ lực tác dụng lên vật làm vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động?
Câu 3: cho bình chia độ, hịn đá khơng bỏ lọt vào bình chia độ, bát, đĩa nước Hãy tìm cách xác định thể tích hịn đá
BÀI LÀM