- Quan saùt hình minh hoïa ñeå hoûi vaø traû lôøi nhau. Nguyeân nhaân laøm cho nöôùc soâng, hoà, keânh raïch bò nhieãm baån laø do nöôùc thaûi töø nhaø maùy chaûy khoâng qua xöû lí xuoán[r]
(1)NGÀY SOẠN: 11/11/2010 Ngày dạy:Thứ hai: 15/11/2010
1.MƠN: TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - Mục tiêu
- Đọc tên riêng nước (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lê (Trả lời CH SGK)
- HS có ý chí, nghị lực, tâm thực mơ ước II Các kĩ sống giáo dục bài:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân
- Đặt mục tiêu quản lí thời gian
III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não
- Làm việc nhóm – chia thơng tin IV Đồ dùng dạy học
- GV : - Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa tàu vũ trụ - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc
V - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
–Ổn định
2 - Kiểm tra cũ : Vẽ trứng
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK - Dạy
a - Hoạt động : Giới thiệu
b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc trơi chảy, giải nghĩa từ khó
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ - Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu nắm nội dung bài
- HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK
d - Hoạt động : Đọc diễn cảm đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên lời khẳng định
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn HĐ nối tiếp
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Nhận xét tiết học
- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát tranh minh hoạ đọc sách, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa tàu vũ trụ
1 HS đọc HS đọc nhóm
- HS đọc đoạn - Đọc thầm phần giải
- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Thi đua đọc diễn cảm
- HS thảo luận -> Người chinh phục sao, Quyết tâm chinh phục sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay chim, Ông tổ ngành vũ trụ
- HS nêu
(2)2.MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT ) I/ Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dưỡng
- Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình
* Hs giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhị em nhỏ
II Các kĩ sống giáo dục bài:
- Kĩ xác định giá trị thìn cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ
- Kĩ thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận - Tự chủ
IV/ Đồ dùng dạy-học :
- Bảng phụ ghi tình HĐ2 V/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Hãy đọc câu ca dao mà em biết nói cơng ơn cha mẹ?
Nhận xét
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia lớp thành nhóm: Nhóm thảo luận đóng vai theo tình 1, nhóm thảo luận đóng vai theo tình
- Y/c nhóm thảo luận - Gọi nhóm lên đóng vai
- Em cảm thấy em xoa dầu làm cho bà bớt đau lưng?
- Hãy nêu cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu? - Y/c hs nhận xét cách ứng xử nhóm bạn
Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là
- Vì ơng bà, cha mẹ người sinh thành, ni dưỡng nên người Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Công cha núi Thái Sơn, Cho tròn chữ hiếu đạo
- Lắng nghe - Lắng nghe y/c
- Các nhóm thảo luận, phân chia vai diễn để sắm vai thể cách xử lí tình - Các nhóm lên trình diễn
+ Tình 1: Em mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà + Tình 2: Em khơng chơi, lấy nước giúp ông, đỡ ông dậy cho ông uống nước hỏi ông khỏe chưa
- Em cảm thấy vui làm việc thể hiếu thảo ông bà
- Mình cảm thấy vui cháu biết hiếu thảo với ơng, bà, biết chăm sóc, lo lắng ông bà bị bệnh
(3)khi oâng bà già yếu, ốm đau
* Hoạt động 2: Em làm để thể sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ
- Gọi hs đọc BT SGK/20
- Các em thảo luận nhóm để hồn thành y/c tập (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày - Y/c nhóm boå sung
- Khen ngợi hs biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở em khác học tập bạn
* Hoạt động 3: Kể chuyện gương hiếu thảo
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi kể cho nghe gương hiếu thảo mà em biết, viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói cơng lao ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu
- Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều câu ca dao, tục ngữ
Kết luận: Ơng bà, cha mẹ có cơng lao sinh thành, ni dạy nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
HĐ nối tiếp:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà làm việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ
- Bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Nhận xét tiết học
- hs nối tiếp đọc y/c BT - Chia nhóm thảo luận
- Thành viên nhóm nối tiếp trình bày, nhóm khác bổ sung
a) Việc làm: b) Việc làm: - Thảo luận nhóm đơi
- Cơng lao cha mẹ + chim trời dễ kể lông
Nuôi dễ kể công tháng ngày + Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ để + Ơn cha nặng
Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang - Về lòng hiếu thảo
+ Mẹ cha chốn lều tranh
Sớm thăm tối viếng đành + Dù no, dù đói cho tươi
Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già
- Lắng nghe
(4)3.MƠN: TỐN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Mục tiêu:
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài tập cần làm: 1, 3; 2* dành cho học sinh giỏi II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng
SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng sử 4/70
- Gọi số hs đọc viết
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng thực hiện:
27 x 11
- Ngoài cách thực trên, em cịn thực 27 x11 cách khác nhanh hơn, tiện Tiết tốn hơm nay, hd em biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Hoạt động 3: Giới thiệu cách nhân nhẩm: a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 * Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: cộng 9;
viết vào hai số 27 297 Vậy 27 x 11 = 297
- Gọi hs nhân nhẩm 41 x 11
- Em có nhận xét tổng hai chữ số 27, 41?
- Trường hợp tổng hai chữ số nhân với 11 lớn 10 ta làm sao? Các em theo dõi tiếp
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn
- hs lên bảng thực
- Một số hs đọc làm Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng kilogam là:
5200 x 13 = 67600 (ñ)
Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng kilôgam là:
5500 x 18 = 99000 (ñ)
Số tiền cửa hàng thu tất là: 67600 + 99000 = 166600 (đ) Đáp số: 166600 đồng - hs lên bảng thực
27 x 11 = 27 x (10 + 1) = 27 x 10 + 27 x = 270 + 27 = 297 - hs thực theo cách: 27
x 11 27 27 297 - Theo doõi
- hs nhẩm: cộng 5;
Viết vào hai chữ số 41 451
Vaäy 41 x 11 = 451
(5)hoặc 10
- Ghi baûng 48 x 11 = ? Ta nhẩm sau: cộng 12;
Viết vào hai chữ số 48 , 428
Thêm vào 428, 528 - Y/c hs nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - Ghi bảng 75 x 11, gọi hs nêu cách nhẩm
Hoạt độnt 4: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lên bảng, gọi hs nêu miệng
Bài 3: Y/c hs tự làm nhóm đơi (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết trình bày
Nhận xét, sửa sai
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Để biết câu đúng, câu sai em phải làm gì?
- Gọi hs lên bảng giải giải thích
HĐ nối tiếp:
- Ghi bảng 35 x 11, 76 x 11 gọi hs lên thi đua
- Về nhà xem lại
- Bài sau: Nhân với số có chữ số Nhận xét tiết học
- Laéng nghe, theo dõi
- hs nêu lại - hs nêu:
cộng 12;
Viết vào hai chữ số 75, 725
Thêm vào 725, 825 Vậy 75 x 11 = 825
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902
- HS tự làm nhóm đôi
- hs lên thực hiện: em làm tóm tắt, em giải tốn
Số hs khối lớp Bốn là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số hs khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số hs hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - hs đọc đề
- Trước hết phải tính số người có phịng họp, sau so sánh rút kết luận
- hs thực theo y/c
.Phịng họp A có số người là: 11 x 12 = 132
Phòng họp B có số người là: x 14 = 126 Phịng họp A có nhiều phịng họp B số người là:
132 - 126 = (người) Vậy câu b)
35 x 11 = 385 , 76 x 11 = 836
(6)Tiết 25: NƯỚC BỊ Ơ NHIIỄM. I/ Mục tiêu:
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…
+ Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…
- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn bị ô nhiễm
II Các kĩ sống giáo dục bài:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Kĩ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm
- Kĩ bình luận, đánh giá hàng động gây ô nhiễm nước III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Quan sát thảo luận theo nhóm nhỏ - Điểù tra
IV/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh, ảnh số mẫu nước V/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nước bị ô nhiễm - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( Quan sát và thảo luận)
- Các em quan sát hình từ hình đến hình SGK/54,55 thảo luận nhóm đơi tập đặt câu hỏi trả lời cho hình
- Gọi cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp 1) Hình cho biết nước sông/hồ/kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?
2) Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì?
3) Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?
4) Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Hãy nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình?
hs lên bảng trả lời:
- Lắng nghe
- Quan sát hình minh họa để hỏi trả lời
- Từng cặp hs lên thực (mỗi cặp nói nội dung)
1) Hình 1,4 Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sơng Nước thải chảy sơng làm nhiễm nước sơng Ở hình có hai người đổ rác xuống sông người giặt quần áo sông nguyên nhân làm cho nước sông bị nhiễm bẩn
2) Hình Nguyên nhân làm cho nước máy bị ô nhiễm ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn
3) Hình Nguyên nhân làm nước biển bị nhiễm bẩn có tàu bị đắm biển, dầu tràn mặt biển, nước biển nơi dầu tràn có màu đen gây nên nhiễm
(7)5) Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình?
- Gọi hs liên hệ đến địa phương nêu ngun nhân làm nhiễm nước địa phương
Kết luận: Có nhiều việc làm con người làm gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
* Hoạt động 2: Thảo luận tác hại sự ô nhiễm nước.
- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Điều xảy sức khỏe người nguồn nước bị ô nhiễm?
- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
Kết luận: HĐ nối tieáp:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55
- Theo em, người dân cần phải làm để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? - Về nhà xem lại bài, không làm việc ảnh hưởng đến nguồn nước
- Bài sau: Một số cách làm nước
nhiễm nước mưa
5) Hình 5,6,8 Nguyên nhân bác nơng dân bón phân cho rau, phân thấm vào đất làm gây ô nhiễm mạch nước ngầm Việc phun thuốc trừ sâu gây ô nhiễm nước Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhiễm
- HS nêu
+ Do nước thải từ chuồng chăn ni hộ gia đình
+ Do đổ rác bẩn xuống sông
+ Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen - Lắng nghe
- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời
* Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
- Laéng nghe
- hs đọc to trước lớp
- Không vứt rác xuống ao, hồ, không thải nước chăn nuôi gia súc xuống sông, không giặt đồ sơng
(8)1.MƠN: CHÍNH TẢ
Tiết 13: Người tìm đường lên sao. I
/ Mục tiêu:
- Nghe-viết tả; trình bày đoạn văn - Làm BT (2) a / b, BT (3) a / b
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2b - Giấy khổ A để hs làm BT 3b III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động học Hoạt động dạy
A/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực - Đọc cho hs viết vào B: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn
Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học
Hoạt động 2: HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn văn cần viết
- Y/c lớp đọc thầm để phát từ khó viết
- Hd hs phân tích từ viết vào Bảng
- Gọi hs đọc lại từ khó - Đọc cụm từ, câu
- Gv đọc cho hs soát lại - Chấm
- Nhận xét
Hoạt động 3: HD làm tập tả Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ làm vào SGK
- Dán bảng tờ viết sẵn nội dung, gọi hs lên thi làm
- Nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi hs đọc lại đoạn văn hồn chỉnh - Tun dương nhóm thắng Bài 3b: Gọi hs đọc y/c
- Y/c lớp làm vào VBT (phát phiếu cho em y/c em viết từ tìm - Gọi hs làm giấy lên dán đọc kết
- Cùng hs nhận xét (từ tìm được, tả, phát âm)
- Chốt lại lời giải HĐ nối tiếp:
- Trò chơi: Thi tìm từ
- Cả lớp viết vào Bảng
- Laéng nghe
- Laéng nghe
- Đọc thầm phát từ khó: Xi-ơn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, non nớt
- Phân tích, viết Bảng - hs đọc to trước lớp - HS viết vào - HS soát
- Đổi để kiểm tra
- HS laøm vaøo VBT
- hs nhóm lên thi tiếp sức - Nhận xét
* nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm
- hs đọc - hs đọc y/c - HS tự làm
- dán phiếu nêu kết - Nhận xét
b) kim khâu, tiết kiệm, tim
(9)- Chia nhóm, nhóm cử thành viên lên tìm từ có âm i/iê
- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ
- Bài sau: Chiếc áo búp bê
2.MƠN: TỐN
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức
- Bài tập cần làm: 1, 3* dành cho HS khá, giỏi II/ Đồ dùng dạy-học:
- Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Gọi HS lên bảng tính
Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Các em biết cách nhân với số có hai chữ số Vậy nhân với số có ba chữ số ta thực nào? Các em tìm hiểu qua học hơm
2) Bài mớii:
Hoạt động 1: Tìm cách tính 164 x 123 - Ghi bảng: 164 x 123
- Áp dụng tính chất số nhân với tổng, em thực phép nhân
- Để tính 164 x 123, theo cách tính phải thực phép tính? Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính tình:
- Để tính 164 x 123, cịn có cách tính khác, thực tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn tính 164 x 123
- hs lên bảng tính * 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 = 11 x (12 + 21 + 33) = 11 x 66 = 726 * 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 = 11 x (132 - 32 - 54) = 11 x 46 = 506 - Lắng nghe
- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - pheùp tính: phép tính nhân , phép tính cộng
- hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp
164 x 123
(10)- Y/c hs nêu cách tính
- Giới thiệu: (vừa nói vừa ghi) 492 tích riêng thứ 328 tích riêng thứ hai 164 tích riêng thứ ba
- Nhìn vào tích riêng, em có nhận xét cách viết?
- GV nhấn mạnh lại cách viết tích riêng Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lên bảng, y/c hs thực vào B
Bài 2: Treo bảng số (đã chuẩn bị) lên bảng, Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Hãy nêu cơng thức tính diện tích hình vng?
- Y/c hs tự làm
- Các em đổi để kiểm tra
HĐ nối tiếp:
- Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm sao? - Nhân với số có ba chữ số ta tích riêng? Cách viết tích riêng nào?
- Về nhà làm lại vào toán nhà - Bài sau: Nhân với số có ba chữ số (tt) Nhận xét tiết học
20172
- Ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, Sau ta nhân chữ số 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái
- Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ hai
- hs lên bảng thực hiện, lớp thực vào bảng
a) 248 x 321 = 79608 b) 1163 x 125 = 145375 c) 3124 x 213 = 665412
- HS lên bảng thực 262 x 130 = 34060
262 x 131 = 34322 263 x 132 = 34453 - hs đọc to trước lớp
- hs lên bảng viết cơng thức tính S = a x a
- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
- Đổi kiểm tra
Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m
- Ta đặt tính, sau nhân theo thứ tự từ phải sang trái
(11)3.MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU:
Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực ngưịi; bước đầu biết tìm từ( BT1), đặt câu( BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn cột a,b (Nd BT1), thành cột DT/ĐT/TT (nd BT2) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm : đỏ - xinh
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài. b/ HD làm tập
Hoạt động 1:Bài 1: Tìm từ - Gọi HS đọc BT1
- Chia nhóm em yêu cầu thảo luận, tìm từ Nói lên ý chí, nghị lực người
Nêu lên thử tháchđối với ý chí, nghị lực người
Hoạt động 2:Bài 2:Đặt câu với từ em vừa tìm BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm - Gọi số em trình bày VD :
- Gian khổ khơng làm anh nhụt chí (DT) - Cơng việc gian khổ (TT)
Hoạt động 3:Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết ND ?
+ Bằng cách em biết người ?
- Lưu ý : Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ
- Giúp em yếu tự làm - Gọi HS trình bày đoạn văn - Nhận xét, cho điểm
HÑ nối tiếp:
- GV nhắc lại nội dung
- Chuẩn bị : Câu hỏi dấu chấm hỏi - GV nhận xét tiết học
- em trả lời - em lên bảng
đỏ tươi, đo đỏ, đỏ, đỏ lắm, đỏ
- em đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
tâm, bền chí, vững lịng, vững dạ, kiên trì
gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
- em đọc - HS làm VBT
- 10 em trình bày nhóm - Lớp nhận xét
- em đọc
người có ý chí, nghị lực nên vượt
qua nhiều thử thách, đạt thành công
bác hàng xóm em người thân em em đọc báo
- số em đọc câu thành ngữ, tục ngữ học biết
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT - em tiếp nối trình bày đoạn văn
(12)4.MÔN: THỂ DỤC
Tiết 25: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ - TRÒ CHƠI ” CHIM VỀ TỔ “ I/MỤC TIÊU:
-Ôn động tác học thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự, xác tương đối đẹp
- Học động tác điều hồ Yêu cầu thực động tác tương đối nhịp độ chậm thả lỏng
-Trò chơi “ Chim tổ ”.Yêu cầu tham gia chơi luật II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập, còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu học
+Khởi động khớp - Chạy nhẹ nhàng *Trò chơi GV chọn: II/ PHẦN CƠ BẢN:
a) Bài thể dục phát triển chung: + Ôn động tác học :
+ Học động tác điều hồ: 4-5 lần (mỗi động tác x nhịp)
b)Trò chơi Chim tổ
III/PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng chỗ gập thân thả lỏng - Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng tồn thân
-GV HS hệ thống
-GV nhận xét, đánh giá, công bố kết học giao tập nha.ø
- Theo đội hình hàng ngang
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số - Động tác chiều lần
- Trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập
+ GV hô nhịp cho lớp tập 1-2 lần (Mỗi động tác x nhịp GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS
+ + GV nêu tên động tác , ý nghĩa động tác, sau phân tích tập chậm nhịp cho HS tập theo Khi kớp tập tương đối đúng,GV mời cán lên hô nhịp cho lớp tập chia nhóm cho HS tập luyện lần cuối có thi đua Sau lần tập, GV có nhận xét
+ GV hơ nhịp cho lớp tập động tác thể dục phát triển chung : lần
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử lần , sau cho HS chơi thức GV điều khiển cho HS chơi
(13)5.MÔN: LỊCH SỬ
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I/ Mục tiêu :
- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt ):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt + Qn địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Qn địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
A/ KTBC: Chùa thời Lý B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- Gọi hs đọc SGK/34 đoạn: "Cuối năm 1072 rút về"
- Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
- Ơng thực chủ trương nào?
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống
Các em thảo luận nhóm đơi để tìm ý kiến Vì sao?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
Kết luận: Lý Thường Kiệt chủ động công nước Tống để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
- hs đọc to trước lớp
- Ông chủ trương "ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc"
- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước
- Thảo luận nhóm đôi
- ý kiến thứ hai đúng, : Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân Lương giặc kéo nước
(14)* Hoạt động 2: Trận chiến sông như nguyệt.
- Treo lược đồ diễn biến kháng chiến trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến
- Hỏi số câu hỏi để em nhớ lại diễn biến kháng chiến
- em ngồi bàn kể cho nghe diễn biến kháng chiến trao đổi để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến
- Gọi nhóm kể lại diễn biến kháng chiến nêu nguyên nhân thắng lợi
Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai qn dân ta hồn tồn thắng lợi Có thắng lợi dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí tâm đánh giặc, bên cạnh lại có sự lãnh đạo tài giỏi Lý Thường Kiệt
* Hoạt động 3: Kết kháng chiến - Gọi hs đọc SGK/36 đoạn "Sau giữ vững" - Hãy trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Kết luận: Dưới lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt , với công ạt quân và dân ta làm cho quân giặc thất bại thảm hại, số quân chết gần nửa, quách Quỳ hạ lệnh cho quân rút nước
HĐ nối tiếp:
- Gọi hs đọc thơ SGK
- Bài thơ tiếng núi sông nước Việt vang lên cỗ vũ tinh thần đấu tranh người Việt trước kẻ thù để nhấn chìm quân cướp nước giữ vẹn bờ cõi nước Nam
- Về nhà kể lại diễn biến khởi nghĩa, trả lời câu hỏi cuối
- Bài sau: Nhà Trần thành lập Nhận xét tiết học
- Quan sát, lắng nghe theo dõi
- Hoạt động nhóm đơi
- em nhóm nối tiếp kể nêu nguyên nhân thắng lợi:
+ Do quân ta dũng cảm
+ Do Lý Thường Kiệt tướng tài huy giỏi Ơng chủ động cơng sang đất Tống; lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt
- Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
- Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững
- HS laéng nghe
- hs đọc diễn cảm thơ - Lắng nghe
(15)Ngày dạy: 17/11/2010
2.MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I - Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt ( Trả lời Ch SGK )
- HS có ý chí, kiên trì , tâm thực điều mong muốn II Các kĩ sống giáo dục bài:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân thể tự tin III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Trải nghiệm - Thảo luận nhóm IV Chuẩn bị
- GV : - Một số chữ đẹp HS - Tranh
V Các hoạt động dạy – học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
– Ổn định
2 - Kiểm tra cũ : Người tìm đường lên
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK - Dạy
a - Hoạt động : Giới thiệu
- Ngày xưa, nước ta, có hai người văn hay, chữ đẹp người đời ca tụng Thần Siêu, Thành Quát Bài học hôm kể kh công luyện chữ Cao Bá Quát
- Chữ viết không giống chữ quốc ngữ ta Viết đẹp chữ Nho khó Vì người viết chữ đẹp coi trọng b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ
- Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu nội dung + Đoạn : cháu xin sẵn lịng
- Vì Cao Bá Qt thường bị điểm ? - Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ?
+ Đoạn : Tiếp theo cho đẹp
- Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
- GV gợi ý để HS tưởng tượng thái độ chủ quan Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ
- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK
- HS xem tranh minh hoạ
- HS đọc đoạn - Đọc thầm phần giải
- Vì chữ viết xấu dù văn ông viết hay
- Cao bá Qt vui vẻ nói : Tưởng việc khó , việc cháu xin sẵn lịng
(16)sự thất vọng bà cụ bị quan đuổi để hiểu thêm nỗi ân hận, dằn vặt Cao Bá Quát + Đoạn : Phần lại
- Cao Bá Quát chí luyện viết chữ ?
- Cho HS thảo luận câu hỏi
d - Hoạt động : Đọc diễn cảm đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn - Giọng kể người dẫn chuyện từ tốn, nhấn giọng từ ngữ nói hại việc viết chữ xấu Đoạn kết đọc với giọng cảm hứng ngợi ca, sảng khối
- Giọng bà cụ khẩn khoản nhờ bà cụ viết đơn - Giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi nhận lời giúp bà lão
HĐ nối tiếp:
- Câu chuyện khuyên em điều ? - Giơi thiệu khen số chữ viết HS - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung
- Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, viết xong mười trang ngủ ; mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu ; luyện viết liên tục nhiều năm
- Mở : Từ đầu -> thầy cho điểm : Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao bá Quát thuở học
- Thân : Từ “ Một hôm khác “ : Cao Bá Quát ân hận chữ viết xấu làm hỏng việc bà cụ hàng xóm nên tâm luyện viết chữ cho đẹp - Kết : Đoạn lại : Cao Bá Quát thành công, danh người văn hay chữ tốt
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai
- HS nối tiếp đọc - Thi đọc diễn cảm văn
- Kiên trì luyện viết, định chữ đẹp - Kiên trì làm việc đó, định thành cơng
3.MƠN: TỐN
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I/ Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục - Bài tập cần làm: 1, 3* dành cho HS khá, giỏi II Chu ẩn bị:
- Bảng - SGK
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nhân với số có ba chữ số Gọi hs lên bảng thực
a) 145 x 213 b) 2457 x 156 c) 1879 x 157 Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học mới:
- hs lên bảng đặt tính tính a) 145 x 213 = 30885
(17)Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em tiếp tục học cách thực nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục
Ho
ạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính tính:
- Viết lên bảng 258 x 203 yêu cầu hs thực đặt tính để tính
- Em có nhận xét tích riêng thứ hai? - Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số nên thực đặt tính để tính 258 x 203 ta khơng viết tích riêng mà dễ dàng thực phép cộng Ta thực sau: (vừa nói vừa viết)
258 x 203 774 1516 152374
- Các em có nhận xét cách viết tích riêng thứ ba?
- Nhấn mạnh lại cách viết tích riêng Ho
ạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp Bài 2: Treo bảng phụ viết sẵn cách thực Y/c lớp suy nghĩ để tìm câu - Nhận xét, kết luận giải
Bài 3*: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để giải tốn (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu trình bày
- Nhận xét, kết luận giải HĐ nối tiếp:
- Về nhà làm lại vào tốn nhà - Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
258 x 203 774 000 516 52374
- Gồm toàn chữ số - HS lắng nghe
- Viết lùi sang trái cột so với tích riêng thứ
- Hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp
- Cả lớp suy nghĩ, gọi hs lên bảng chọn ô giải thích (cách thực thứ ba đúng)
(18)4.MÔN: KHOA HỌC
Tiết 26: NGUYỆN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIIỄM I MỤC TIÊU :
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bãi
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu
- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
- BVMT: Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.Kiểm tra:
- Thế nước bị ô nhiễm ? - Thế nước ? 3 Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS quan sát hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi trả lời cho hình - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm n-ước địa phương
- Gọi số HS trình bày
- Nêu vài thông tin nguyên nhân gây ô nhiễm nước địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác )
- BVMT: Trước tình trạng nước địa phương như Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì?
HĐ2: Thảo luận tác hại nhiễm nước. - Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục: Bạn cần biết trang 55 để đưa kết luận
HĐ nối tiếp:
- Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm ?
- em trả lời
- em làm mẫu : Hình cho biết
nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ?
- em bàn hỏi trả lời H1: Ống nước bị vỡ
H2: Nước nhà máy chảy sông không qua xử lí
H3: Tàu chìm, dầu tràn mặt biển H5: Đổ rác bừa bãi
H6: phun thuốc trừ sâu ô nhiễm nguồn nước H7: Khói, khí thải nhà máy làm nhiễm nguồn nước mưa
- HS trả lời
- Nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại sinh vật sinh sống, gây nhiều bệnh: Tả lị , thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, đau mắt hột, Vì vậy, phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm
(19)Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu:
- Dựa vào SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó
- Biết xếp việc thành câu chuyện II Các kĩ sống giáo dục bài:
- Thể tự tin
- Tư sáng tạo lắng nghe tích cực III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Làm việc nhóm – cha thong tin - Trình bày phút
- Đóng vai
IV/ Đồ dùng dạy-học:
Viết sẵn đề bảng lớp V.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ:
3 Dạy mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề
- GV viết đề lên bảng, gạch chân từ ngữ quan trọng
Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó)
GV lưu ý HS tìm đề tài khác ngồi ví dụ SGK
- GV nhắc HS:
+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể + Dùng từ xưng hô – (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)
GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho trước đến lớp
(VD: gần dây, vừa chứng kiến câu chuyện cảm động + câu chuyện đặt tên )
+ Họat động 3: Thực hành kể chuyện: HĐ nối tiếp:
Củng cố – dặn dị - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: nhà, tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị Búp bê ai?
2 HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên sống Sau đó, trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà bạn lớp đặt
- HS đọc đề – HS lớp đọc thầm, tìm hiểu từ ngữ quan trọng đề - HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn đề tài câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu chuyện (VD: Phải giải tốn khó; khơng thể để chữ xấu Một bạn nghèo học giỏi; bệnh tật không ngăn ước mơ )
- HS tiếp nối nói tên câu chuyện chọn kể
- HS kể chuyện nhóm Cả nhóm nhận xét, góp ý
- Đại diện nhóm thi kể chuyện Mỗi em kê xong bạn đối thọai nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay tiết học
(20)3.MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU :
Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi trước số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,… cần sửa chung trước lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
+ Hoạt động 1: Nhận xét chung làm HS
- Gọi HS đọc lại đề + Đề yêu cầu gì? - Nhận xét chung - Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết yêu cầu đề Cách dùng từ (với đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS mắc lỗi phần đầu câu chuyện xưng "tôi”, phần sau lại quên kể theo lời người dẫn chuyện)
+ Diễn đạt câu ý:
+ Sự việc, cốt chuyện, liên kết phần: + Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật:
+ Chính tả, hình thức trình bày văn - GV nêu tên HS viết yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có liên quan phần; mở bài, kết hay… - Khuyết điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả
+ GV viết lên bảng phụ lỗi phổ biến giúp HS nhận lỗi, biết cách sữa lỗi
- Lưu ý: GV không nêu tên HS bị mắc lỗi trước lớp
- Trả cho HS
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh
- GV giúp đỡ cặp HS yếu
+ Hoạt động 3: Học tập đoạn văn hay, văn tốt
- Gv gọi số HS có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại đoạn văn Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi tả
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- Xem lại
- HS ngồi bàn trao đổi để chữa
(21)+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay
+ Đoạn văn viết đơn giản, cău văn cụt Mở trực tiếp viết lại thành mở gián tiếp
+ Kết không mở rộng viết lại thành mở mở rộng
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại
- Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em viết văn hay
HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học
- Dặn Hs nhà mượn bạn điểm cao đọc viết lại văn
- Tự viết lại đoạn văn
- – HS đọc lại đoạn văn
- Dặn HS chuẩn bị sau
4.MƠN: TỐN Tiết 64: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Thực phép nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính
- Biết cơng thức tính ( chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Bài tập cần làm: 1, 2* 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nhân với số có ba chữ số (tt) Gọi hs lên bảng thực
a) 456 x 102 b) 7892 x 502 c) 4107 x 208
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2) HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào B
Bài 2*: Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- hs lên bảng thực a) 456 x 102 = 46512
b) 7892 x 502 = 804984 c) 4107 x 208 = 854256 - Laéng nghe
- hs lên bảng tính, lớp làm vào B a) 345 x 200 = 69000
b) 237 x 24 = 5688 c) 403 x 346 = 139438
- hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp
(22)- Các em có nhận xét số, phép tính dãy tính trên?
Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Bài 4* : Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải tốn (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết trình bày
- Y/c hs nhận xét nêu cách giải khác Cách
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phịng là: x 32 = 256 (bóng)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:
3500 x 256 = 896000 (đ) Đáp số: 896000 đ
Bài 5a: Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
HĐ nối tiếp:
- Về nhà làm 5/74(bỏ câu b) - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
kết khác
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260
b) 49 x 365 - 39 x 365 =
365 x (49 - 39) = 365 x 10 = 3650 c) x 18 x 25 = (4 x 25) x 18
= 100 x 18 = 1800 - hs đọc đề
- Thảo luận nhóm đôi
- Lên dán phiếu trình bày - HS nhận xét, nêu cách giải khác Cách
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho phịng học là:
3500 x = 28000 (ñ)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:
28000 x 32 = 896000 (đ) Đáp số: 896000 đ
-1 hs lên bảng sửa, lớp theo dõi a) a = 12 cm, b = 5cm
S = 12 x = 60 (cm2 )
a = 15m, b = 10m S = 15 x10 = 150 (m2)
(23)Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU :
- Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu để nhận biết chúng
- Xác định câu hỏi văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước
- HS giỏi đặt câu hỏi tự hỏi theo 2,3 nội dung khác nhau. - HS yêu thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to - SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực HS làm lại BT
2 HS đọc đoạn văn BT GV nhận xét
B Bài mới: 1) Giới thiệu 2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi
bảng phụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung vào
từng cột qua câu 1, 2, - Đọc yêu cầu tập
- Đọc thầm tập đcọ “Người tìm đường lên sao”
- HS trả lời ghi kết vào bảng - HS đọc kết
- 3, HS đọc ghi nhớ Thứ
tự
Câu hỏi
Câu hỏi ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 131 + Hoạt động 3: Luyện tập Xác định câu hỏi văn bảng, đặt câu hỏi thông thường
Bài tập 1:
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV mời cặp HS làm mẫu
- GV viết câu văn lên bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận
- GV yêu cầu cặp HS đọc thầm “Văn hay chữ tốt”
- GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, ngữ điệu
Bài tập 3:
- GV gợi ý tình
+ Tự hỏi học qua, phim xem,
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm “Thưa chuyện với mẹ”/ 85, “Hai bàn tay”/ 114 làm vào VBT
- số HS làm vào phiếu - HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, thực hành hỏi đáp + Có thể hỏi:
- Về nhà bà cụ làm gì? - Bà cụ kể lại chuyện gì? - Vì Cao Bá quát ân hận? - số cặp thực hành hỏi đáp
- Đọc yêu cầu tập
(24)1 sách cần tìm
+ HS nói ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi - GV nhận xét
HĐ nối tiếp: :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập câu hỏi
Ngày dạy: 19/11/2010
1.MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện dể trao đổi với bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
Ổn định A Bài cũ: B Bài mới: * Giới thiệu bài:
Từ đầu năm học đến nay, em học 19 tiết TLV kể chuyện Tiết học hôm tiết cuối dạy văn kể chuyện lớp 4, ôn lại kiến thức văn kể chuyện
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1:
Đề thuộc loại văn viết thư Đề thuộc loại văn kể chuyện Đề thuộc loại văn miêu tả Bài tập 2, 3:
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt sau
HS hát hát
1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại
Mỗi HS tự chọn đề tài cho mình, viết dàn ý câu chuyện
HS kể chuyện nhóm Cử đại diện thay mặt nhóm thi kể chuyện trước lớp
HS trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài, kết câu chuyện
(25)1 Văn kể
chuyện Kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa Nhân vật Là người, vật, vật (được
nhân hóa) có hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ… thể tính cách HĐ nối tiếp:
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết lại kiến thức văn kể chuyện thể bảng tóm tắt
2.MƠN: TỐN
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ). - Thực nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết tận dụng tính chất phép nhân thực hành tính , tính nhanh - Bài tập cần làm: 1, và bài4*; 5* dành cho HS khá, giỏi II Chu ẩn bị
SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập - Gọi hs lên sửa 5/74
Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-hõc mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2) HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lên bảng, gọi hs nêu miệng
Bài 2: Ghi lên bảng Y/c lớp làm vào B
b) Nếu CD tăng lần CD a x DT hình chữ nhật a x x b = (a x b) x = S x
Vậy tăng chiều dài lên lần giữ ngun chiều rộng diện tích hình chữ nhật tăng lên lần
- Laéng nghe
- HS nêu miệng
a) 10 kg = yến 50 kg = yến 80 kg = yến 100 kg = tạ 300 kg = tạ 1200 kg =12 tạ b) 1000 kg = 8000 kg = 15000 kg = 15 10 tạ = 30 tạ = 200 tạ = 20 c) 100 cm2 = dm2 800cm2 = 8dm2 1700 cm2 = 17dm2 900dm2 = 9m2 100dm2 = 1m2 1000dm2 = 10m2 - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào Bảng
(26)Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Chia nhóm, nhóm cử bạn
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Bài 4*: Gọi hs đọc đề toán
- Để biết sau 15 phút hai vòi chảy bao nhiệu lít nước phải biết gì?
- Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Goïi hs nhận xét nêu cách giải khác - Trong cách giải cách thuận tiện hơn?
Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng viết cơng thức tính hình vng, lớp viết vào B
b) Gọi hs lên bảng tính, lớp tính vào B HĐ nối tiếp:
- Về nhà xem lại bài, làm thêm BT lại /75
- Bài sau : Chia tổng cho số Nhận xét tiết học
= 512
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực a) x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 +4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75) = 769 x 10 = 7690
- hs đọc đề toán
+ Phải biết sau gi82 15 phút vòi chảy lít nước, sau tính tổng số nước hai vòi
+ Phải biết phút hai vịi chảy bao nhiệu lít nước, sau nhân lên với tổng số phút
- hs lên bảng làm, lớp làm vào - HS nêu cách giải khác - cách thuận tiện
- hs đọc to trước lớp
- hs lên bảng viết, lớp viết vào B S = a x a
Muốn tính diện tích hình vuông lấy cạnh nhân cạnh
b) Nếu a = 25 m S = 25 x 25 = 625 (m2)
3.MÔN: THỂ DỤC
Tiết 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI ” CHIM VỀ TỔ “ I/MỤC TIÊU:
-Oân từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung.Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn
-Trò chơi “ Chim tổ ”.Yêu cầu chơi nhiệt tình II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập, còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu học
+Khởi động khớp
- Theo đội hình hàng ngang
(27)- Chạy nhẹ nhàng
- Đứng chỗ hát, vỗ tay II/ PHẦN CƠ BẢN:
- Bài thể dục phát triển chung:
+ Oân từ động tác đến động tác 8 của thể dục phát triển chung 2-3 lần , động tác x nhịp.
b)Trò chơi Chim tổ
III/PHẦN KẾT THÚC:
-GV cho HS tập số động tác thả lỏng
-GV HS hệ thống
-GV nhận xét, đánh giá, công bố kết học
- Giao tập nhà Oân thể dục phát triển chung
- Trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập
+ Sau lần tập,GV nhận xét ưu, nhược điểm lần tập
+ Trong q trình HS tập, GV dừng lại nhịp để sửa sai
+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm vị trí phân cơng, sau tập thi đua nhóm
@ Oân tồn lần cán điều khiển + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi, cho HS chơi thử lần , sau cho HS chơi thức GV điều khiển cho HS chơi
- Theo đội hình hàng ngang
4.MƠN: ĐỊA LÝ
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu:
- Biết đồng Bắc Bộ nơi nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu ngườ Kinh
- Sử dụng tranh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ:
+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,…
+ Trang phục truyền thống nam quần trắng,áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh nhà truyền thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBBB
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đồng Bắc Bộ Gọi hs lên bảng trả lời:
1) ĐBBB sông bồi đắp nên? 2) Trên đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình ĐBBB nào?
Nhận xét, cho điểm
hs lên bảng trả lời
1) ÑBBB sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp
(28)B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu ĐBBB để biết người dân ĐBBB có phong tục truyền thống đáng quý nào?
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Chủ nhân đồng bằng - Gọi hs đọc mục SGK/100
- ĐBBB nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ĐBBB chủ yếu dân tộc nào?
- Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: (2 nhóm thảo luận câu)
1) Làng người Kinh ĐBBB có đặc điểm gì?
2) Nêu đặc điểm nhà người Kinh Vì nhà có đặc điểm đó?
3) Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
4) Ngày nay, nhà làng xóm người dân ĐBBB có thay đổi nào?
Kết luận: Trong năm, ĐBBB có hai mùa nóng lạnh Mùa đơng thường có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào. Người dân thường làm nhà quay hướng Nam để tránh gió rét đón ánh nằng vào mùa đơng, đón gió biển thổi vào mùa hạ. đây nơi hay có bão làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố để có sức chịu đựng bão.
Ngày nay, nhà cửa người dân có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà trước. Nhiều nhà xây cao hai, ba tầng, lát gạch hoa TP đồ dùng nhà tiện nghi hơn.
* Hoạt động 2: Trang phục lễ hội - Gọi hs đọc mục SGK/84
- Dựa vào thông tin tranh, ảnh SGH, em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết
+ Kể tên số lễ hội tiếng người
- Laéng nghe
- hs đọc to trước lớp - Đông dân nước - Chủ yếu dân tộc Kinh - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
1) Làng có nhiều nhà quây quần với Các nhà gần để hỗ trợ, giúp đỡ 2) Nhà thường xây gạch, vững để tránh gió bão, mưa lớn Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao
3) Có lũy tre xanh bao bọc Mỗi làng có ngơi đình thờ Thành hồng, chùa có có miếu
4) Ngày nay, làng người dân ĐBBB có nhiều thay đổi Nhà đồ dùng nhà ngày tiện nghi
- HS laéng nghe
- hs đọc to trước lớp - Chia nhóm thảo luận
+ Thường tổ chức tế lễ hoạt động vui chơi, giải trí Các hoạt động mà em biết chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu,
(29)dân ĐBBB
- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời câu)
Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB thường mặc trang phục đại nhiên vào dịp lễ hội họ thích mặc trang phục truyền thống
HĐ nối tieáp:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/102
- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB để chuẩn bị sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Laéng nghe
(30)(31)(32)(33)(34)(35)MÔN: MỸ THUẬT Tiết 13: VẼ TRANH TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU:
- Thấy vẽ đẹp biết ứng dụng sống - Biết cách vẽ trang trí đường diềm
- HS có ý thức làm đẹp sống II CHUẨN BỊ:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Một số hoạ tiết xếp vào đường diềm III CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 – Ổn định: 2 – Bài :
a – Giới thiệu bài: Hơm tập "trang trí đường diềm"
b – Tiến hành:
– Hoạt động 1: quan sát, nhận xét - Đường diềm trang trí đồ vật nào? - Trang trí hoạ tiết nào? - Cách xếp hoạt tiết nào? - Màu sắc đường diềm
– Hoạt động 2: cách trang trí đường diềm
– Hoạt động 3: thực hành
- Hình thức trang trí: bát đường diềm, túi xách
- GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn – Hoạt động 4: Nhận xét - GV động viên khích lệ
c – Dặn dị: vẽ mẫu theo đồ vật
- HS quan sát thảo luận nhóm theo gợi ý (khăn, áo, chén, li, túi, quạt)
(hoạ tiết: hoa, lá, chim, bướm)
(Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng)
- Quan sát – nêu cách trang trí
- vẽ khung
- vẽ hình mảng - Tìm vẽ hoạ tiết - Vẽ màu
- HS phân theo nhóm thực hành giấy khổ lớn
(36)(37)MÔN: ÂM NHẠC
Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ Tập đọc nhạc TĐN số 4 I MỤC TIÊU :
HS hát giai điệu thuộc lời ca Cị Lả.Thể tính chất mềm mại dân ca Biếât đọc cao độ , trường độ T Đ N số Con chim Ri ghép lời
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc hát ;
Dạy HS biết thể cách hát theo phần xướng phần xơ Cị lả ; Bảng phụ có chép TĐN số Con chim ri
Học sinh :
SGK; số nhạc cụ gõ thường dùng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Ơn tập hát Cị lả
TĐN số Con chim ri 2 Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ơn tập hát Cị lả.
GV trình bày lại hát Cị lả mở băng cho Hs nghe lại
Cả lớp hát lại lần, GV đệm đàn Một số HS trình bày hát
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng xơ Nội dung 2: Học TĐN số Con chim ri
GV chép sẵn TĐN số Con chim ri vào bảng phụ HS luyện tập cao độ
HS luyện tập tiết tấu:
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng nốt câu Đọc xong chuyển sang câu
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc tốc độ chậm
Bước 3: Đọc hai câu vài lần ghép lời ca 3 Phần kết thúc:
GV cho lớp đọc lại lần TĐN số Con chim ri kết hợp gõ đệm
Cho hai dãy tập, dãy đọc nhạc, đồng thời dãy ghép lời ca GV nhận xét dặn HS nhà thực tập
Cả lớp hát
HS luyện cao độ HS luyện tiết tấu
(38)MÔN: THỦ CÔNG
Tiết 13: THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách thêu lướt vặn ứng dụng thêu lướt vặn - Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu - HS hứng thú học tập
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh quy trình thêu lướt vặn - Mẫu thêu lướt vặn
- Một số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài cũ: Cắt, khâu túi rút dây - Nêu thao tác đo cắt
- Nêu bước khâu túi rút dây - GV nhận xét
B Bài mới:
I Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn II Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu thêu lướt vặn
- GV nhận xét: Thêu lướt vặn (gọi thêu cành cây, thêu vặn thường) cáhc thêu tạo thành mũi thêu gối lên nối tiếp giống đường vặn thường mặt phải Mặt trái giống đường khâu đột mau
- Giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn (hình hoa, lá, vật, thêu tên)
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quytrình thêu lướt vặn
- GV chốt: cách đánh dấu ngược chiều Cách đánh dấu số thứ tự thêu lướt vặn ghi bên trái
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu mũi thứ 1, mũi thứ
- HS quan sát mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp hình 1a, b
- Trả lời câu hỏi, nhận xét đặc điểm đường thêu lướt vặn
=> Khái niệm thêu lướt vặn
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2, – nêu quy trình thêu lướt vặn
- HS quan sát hình để so sanh cách đánh số thứ tự đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường, khâu đột
- HS vạch dấu đường thêu lướt vặn ghi số thứ tự bảng
(39)- GV nhận xét
* Lưu ý:
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải ( ngược với chiều khâu thường khâu đột) Thuận tay trái thêu từ phải sang trái
+ Mỗi mũi thêu cần thêu trình tự + Vị trí lên kim, xuống cách kim cách
+ Không rút chặt lỏng - GV hướng dẫn lần
- GV chốt:
Giống: thực mũi thêu Khác: Thêu lướt vặn thực từ trái
sang phải khâu đột mau thực từ phải sang trái
III Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tiết 2,
mũi thứ 3, thứ
- Gọi 1, HS thực
- HS quan sát hình nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn
- HS so sánh cách thêu lướt vặn khâu đột mau (bài 6)