1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an Dao Duc Lop 4

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Moïi ngöôøi ñeàu caàn phaûi lao ñoäng vì baûn thaân, gia ñình vaø xaõ hoäi.Treû em caàn phaûi tham gia caùc coâng vieäc ôû nhaø ôû tröôøng vaø ngoaøi xaõ hoäi phuø hôïp vôùi khaû naêng c[r]

(1)

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - M ục tiêu: HS nhận thức được:

- Cần phải trung thực học tập

- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng - HS có hành vi trung thực học tập

- HS có thái độ trung thực học tập

- HS biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực học tập

II - Đ dùng học tập: Tranh, ảnh theo SGK. III - C ác hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Thảo luận tình huống:

Mục tiêu: HS biết việc làm sai: - Xem tranh đọc mội dung tình

- Liệt kê cách giải có bạn Long tình - Tóm tắt cách giải chính:

+ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa giáo xem + Nói dối sưu tầm để quên nhà + Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp

- Nếu em Long em chọn cách giải nào? Vì lại chọn cách giải đó?

- Chia nhóm theo cách giải thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, bổ sung mặt tích cực, hạn chế cách giải

-> Kết luận:

+ Cách giải (c) phù hợp, thể tính trung thực học tập

+ Trung thực học tập giúp em học mau tiến bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng

- HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân tập 1(GSK)

Muc tiêu: HS nhận biết việc nên làm không nên làm: - Nêu yêu cầu tập

- Làm việc cá nhân

- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn -> Kết luận:

+ Các việc (c) trung thực học tập

+ Các việc (a), (b), (đ) thiếu trung thực học tập Hoạt động : Thảo luận nhóm tập 2:

- HS sử dụng thẻ

- Tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ:

(2)

+ Tán thành + Phân vân

+ Không tán thành

- Cả lớp trao đổi, bổ sung - Đọc ghi nhớ SGK

- Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn

Kết luận:

+ Ý kiến (b), (c) + Ý kiến (a) sai Củng cố – Dặn dò:

- Sưu tầm truyện, gương trung thực học tập - Tự liên hệ (bài tập 6/SGK)

- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề học Rút

kinh ngh ieäm :

(3)

-Bài 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I - M ục tiêu : HS nhận thức được:

- Cần phải trung thực học tập

- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng - Có hành vi, thái độ trung thực học tập

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II/ Đ dùng học tập: câu chuyện, gương trung thực học tập. III/ C ác hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:

+ Vì cần trung thực học tập? Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 3: - Từng nhóm bàn đọc tập thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Cả lớp chất vấn, trao đổi câu trả lời nhóm bạn bổ sung

- Cả lớp nhận xét thảo luận phát biểu cảm nghĩ mẩu chuyện Kết luận:

a/ Chịu nhận điểm tâm học b/ Báo cáo với cô để sửa lại cho

c/ Nói với bạn nói khơng trung thực Bài tập 4: Trình bày tư liệu:

- GV nêu trình bày tư liệu sưu tầm

=> Trong sống có bao gương cần học tập noi theo Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn

Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm:

- HS lên bảng trình bày tiểu phẩm sưu tầm - GV gợi ý HS nhận xét

+ Cảm nghĩ em tiểu phẩm vừa xem + Nếu em, em có xử lý không? - GV nhận xét đánh giá chung

Củng cố - Dăn dò:

- Về nhà thực nội dung mục “Thực hành” SGK - Xem “Vượt khó học tập”

Rút

kinh ngh iệm :

(4)

Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu: HS nhận thức được:

- Mỗi người gặp khó khăn học tập sống Điều quan trọng biết tâm tìm cách vượt qua khó khăn

- Biết xác định khó khăn học tập thân tìm cách khắc phục

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

- Q trọng học tập gương vượt khó sống học tập

II - Đ dùng học tập : Các câu chuyện, gương vượt khó học tập. III - C ác hoạt đo äng dạy học:

Kiểm tra cũ: Trung thực học tập: +Thế trung thực học tập? + Vì cần trung thực học tập?

+ Kể câu chuyện trung thực học tập? Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Kể chuyện:

Mục tiêu: HS biết gương hiếu thảo, vượt khó học tập:

- Trong sống thể gặp khó khăn, rủi ro Điều quan trọng phải biết vượt qua Chúng ta xem bạn Thảo gặp khó khăn vượt qua nào?

- GV kể truyện

- u cầu HS tóm tắt lại câu chuyện Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:

Mục tiêu: HS biết hành vi sai: - Chia lớp thành nhóm

- HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe

- Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung

- Ghi toùm tắt ý bảng

Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gương bạn

Hoạt động 4: Làm tập theo cặp đôi (câu hỏi 3): - Ghi tóm tắt lên bảng

- Kết luận cách giải tốt - HS ngồi cạnh trao đổi

- Đại diện nhóm trình bày cách giải

(5)

- HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải - HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 5: Làm việc cá nhân (Bài tập 1)

- HS nêu cách chọn nêu lí - Lớp + GV nhận xét Kết luận: (a), (b), (đ) cách giải tích cực + Qua học hôm rút điều gì? Củng cố – Dặn dị

- Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó hay khơng? - Chuẩn bị tập 3, SGK

- Thực theo hoạt động mục Thực hành SGK Rút

kinh ngh ieäm :

(6)

-Bài 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I - M ục tiêu:

- Củng cố kiến thức học tiết

- Nhận khó khăn học tập thân biết tìm cách khắc phục, vượt qua

- Biết quan tâm tới bạn có hồn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn

- Yêu mến, cảm phục noi theo gương nghèo vượt khó II - Đ dùng học tập:

- Sách, báo có viết gương vượt khó học tốt III - C ác hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ : Vượt khó học tập

+ Khi gặp khó khăn học tập em cần phải làm gì? + Nêu gương vượt khó học tập?

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Làm việc nhóm (Bài tập 2): - Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm

Kết luận: Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 3/SGK)

- Giải thích yêu cầu tập - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày

-> Kết luận: Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 4/SGK)

- Giải thích yêu cầu tâp

- Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng

=> Kết luận: khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

* Trong sống người có khó khăn riêng, để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn

- HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục Củng cố – Dặn dò:

- HS thực biện pháp để khắc phục khó khăn thân, vươn lên học tập

- Chuẩn bị: Biết bày tỏ ý kiến Rút

kinh ngh iệm :

(7)

-BÀI 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I - M ục tiêu: HS nhận thức được:

- Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường

- Biết tôn trọng ý kiến người khác II - Đ dùng học tập:

- Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ, xanh trắng III - C ác hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Vượt khó học tập

- Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập? - Nêu gương vượt khó học tập mà em biết? Hoạt động 1: Trò chơi diễn tả:

- Cách chơi: Chia HS thành nhóm giao cho nhóm đồ vật Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật

Kết luận: Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác vật Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2/9 SGK)

Mục tiêu: HS biết cần bày tỏ ý kiến, mong muốn để người hiểu mình.

- Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK

- Thảo luận lớp: Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

- Thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng? Kết luận:

-Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình, người không hiểu đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung

- Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến riêng

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi tập 1/SGK:

Mục tiêu: HS nhận biết hành vi đúng, sai:

(8)

- Nêu yêu cầu tập - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung

Kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng => việc làm bạn Hồng Khánh không

Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2/SGK):

Phổ biến cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu: - Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành

- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - Thảo luận theo nhóm đơi

- Một số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lần lượt nêu ý kiến tập

- HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí

- Thảo luận chung lớp

Kết luận: ý kiến: (a), (b), (c), (d) Ý kiến (đ) sai có mong muốn thực cho phát triển em phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực

Củng cố – Dặn dò

- Thực u cầu tập SGK

- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa Rút

kinh ngh iệm :

(9)

-Bài 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I - M ục tiêu :

- Củng cố kiến thức học tiết

- Biết thực quyến tham gia ý kiến sống gia đình - Biết tôn trọng ý kiến người khác

II - Đ dùng học tập:

III - C ác hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Biết bày tỏ ý kiến:

+ Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực quyền nào?

Hoạt động : Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”: - Xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

- Yêu cầu HS thảo luận

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào?

+ Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?

+ Nếu em Hoa, em giải nào?

Kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên”: - Cách chơi: Chia HS thành nhóm

- Từng người nhóm đóng vai phóng viên vấn bạn nhóm

+ Bạn hiới thiệu hát, thơ mà bạn ưa thích? + Bạn kể truyện mà bạn ưa thích?

+ Người bạn yêu quý ai? + Sở thích bạn gì?

+ Điều mà bạn quan tâm nay?

Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến

Hoạt động 3: HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4/SGK) Kết luận:

(10)

* Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

* Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đấyt nước có lợi cho phát triển trẻ em

* Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Củng cố – Dặn dò:

- Thảo luận nhóm vấn đề cần giải tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em

- Chuẩn bị “Tiết kiệm tiền của” Rút

kinh ngh iệm :

(11)

-Bài 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - Mục tiêu: HS nhận thức được:

- Caàn phải tiết kiệm tiền - Vì cần tiết kiệm tiền

- Biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt ngày - Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

II - Đồ dùng học tập: Bảng phụ Bìa xanh, đỏ, vàng III - Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Bày tỏ ý kiến:

+ Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực quyền nào?

+Nêu vấn đề mà em trao đổi ý kiến với cha, mẹ? Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu thơng tin:

- Thảo luận theo nhóm bàn - Các nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK +Theo em có phải nghèo nên dân tộc Nhật, Đức, phải tiết kiệm không? +Họ tiết kiệm để làm gì?

+ Em tiết kiệm gì? +Tiền đâu mà có?

+Chúng ta cần tiết kiệm nào? Tìm câu ca dao nói tiết kiệm tiền của?

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, thảo luận

Kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh, tiết kiệm để đất nước giàu mạnh, tiết kiệm sức lao động

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1/SGK) - GV nêu ý kiến tập

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo thẻ xanh, đỏ

Quy ước: giơ màu đỏ sai giơ màu xanh, lưỡng lự khơng giơ - HS giải thích lí lựa chọn

- GV giải thích rõ nội dung ý kiến HS phân vân Kết luận:

(12)

+ Các ý kiến (c), (d) + Ý kiến (a), (b) sai

Hoạt động 3: Thảo luận tập 2/SGK:

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm trao đổi thảo luận

- Các nhóm thảo luận, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền vào phiếu BT:

Nên làm Không nên làm

Đại diện nhóm trình bày

- Lớp + GV nhận xét, bổ sung - Tự liên hệ thực tiễn

+ Tiền bạc, cải đâu mà có?

+ Chúng ta phải tiết kiệm tiền nào? - Đọc ghi nhớ SGK

Kết luận: Về việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền của: Chúng ta nên tiết kiệm tiền để phòng lúc cần thiết Tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động

Hoạt động 4: HĐ lớp: - GV treo bảng phụ 3/SGK

- HS chọn cách giải phù hợp Củng cố – Dặn dò:

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền - Tự liên hệ việc tiết kiệm thân

- Thực nội dung mục thực hành SGK Rút

kinh ngh ieäm :

(13)

-Bài 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I - MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức học tiết

- HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt ngày - Biết đồng tình, ủng hộ hành vi tiết kiệm; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Thẻ xanh, đỏ - Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ: Tiết kiệm tiền của: + Cần phải tiết kiệm tiền nào? +Tiết kiệm tiền có lợi gì?

+ Em tiết kiệm gì? Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân (Bài tập 4/SGK): - GV nêu ý

- HS chọn ý - sai cách giơ thẻ xanh, đỏ - Một số HS giải thích lí theo tình - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Liên hệ thân

Kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) tiết kiệm tiền Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) lãng phí tiền

- Nhận xét, khen HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đóng vai (Bài tập 5/SGK):

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập

- Các nhóm thảo luận thảo luận đóng vai - Vài nhóm đóng vai

+ Cách ứng xử phù hợp chưa?

+ Có cách ứng xử hay khơng? Vì sao? + Em cảm thấy ứng xử vậy?

Kết luận: cách ứng xử phù hợp tình

(14)

Củng cố – Dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ SGK

- Thực nội dung mục “Thực hành” SGK Rút

kinh ngh ieäm :

-Bài 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I - MỤC TIÊU:

- Thời quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời

- HS biết sử dụng tiết kiệm thời

- HS biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm

- Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, không vừa làm vừa chơi - Phê phán, nhắc nhở bạn tiết kiệm

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ trắng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ: Tiết kiệm tiền của:

- Kể lại việc mà em tiết kiệm tiền tuần qua Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - Tìm hiểu truyện kể: - GV kể chuyện

- Thảo luận truyện theo câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày- Cả lớp trao đổi, thảo luận + Từ câu chuyện Mi-chi-a rút học gì?

Kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/SGK):

- nhóm thảo luận tình - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung ý kiến Kết luận:

- HS đến phịng thi muộn bị lỡ kỳ thi, khơng thi - Hàng khách lẽ bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay

- Người bệnh đưa bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3/SGK): Cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu:

(15)

- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - HS biểu lộ theo cách quy ước

- Giải thích lí - Thảo luận chung lớp - Đọc ghi nhớ SGK

Kết luận: Các việc làm (a), (b), (c) Củng cố – Dặn dò:

- Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời - Tự liên hệ việc sử dụng thời thân

- Lập thời gian biểu ngày thân

- Thực nội dung mục thực hành SGK Rút

kinh ngh ieäm :

(16)

-Bài 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I - Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học tiết - HS biết sử dụng tiết kiệm thời - HS biết quý trọng thời gian

II - Đồ dùng học tập: Bảng phụ – Thẻ xanh đỏ. III - Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: Tiết kiệm thời giờ: + Thế tiết kiệm thời giờ?

+ Vì cần tiết kiệm thời giờ?

+ Chúng ta sử dụng thời nào?

+ Thời giờ, vàng bạc, lúa gạo q nhất? Vì sao? Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hoạt động lớp:

- HS nêu câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương sưu tầm tiết kiệm thời

- Từng em nêu Lớp + GV nhận xét

Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập 4/SGK)

- HS cặp trao đổi với việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu cá nhân thời gian tới

- Vài HS trình bày trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

Hoạt động 4: Làm việc chung lớp: - HS sắm vai tình

- GV treo tình Lớp chia nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét – GV nhận xét Kết luận:

+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu

(17)

Củng cố – Dặn doø:

- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày - Xem “Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ”

Rút

kinh ngh ieäm :

-ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI

I.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học II Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Tiết kiệm thời giờ

+ Tại ta phải tiết kiệm thời giờ? Chúng ta phải biết tiết kiệm thời ntn? + Em nêu câu ca dao tục ngữ nói thời

Hoạt động 1: Ơn tập

- HS chơi trị chơi hái hoa – Từng em lên bảng hái hoa trả lời theo câu hỏi thăm

1/ Trung thực học tập thể điều gì? 2/ Nếu trung thực học tập có lợi gì? 3/ Để học tập tốt phải làm gì?

4/ Trong sống hồn cảnh người có giống khơng? Vì sao? 5/ Nêu câu tục ngữ, thành ngữ nói đức tính vượt khó

6/ Em cần phải làm để người hiểu mong muốn em?

7/Em bày tỏ ý kiến, mong muốn với người xung quanh nào?

8/ Vì ta phải tiết kiệm tiền của?

9/ Chúng ta cầnlàm để tiết kiệm tiền của?

10/ Hãy nêu số câu ca dao tục ngữ nói tiết kiệm tiền của? 11/ Tại ta phải tiết kiệm thời giờ?

12/ Hãy nêu số câu ca dao tục ngữ nói tiết kiệm thời 13/ Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

14/ Tìm câu ca dao nói hiếu thảo với ơng bà cha mẹ? Hoạt động 2: Bài tập:

- HS lên bốc thăm – thảo luận theo nội dung thăm

- Em điền từ “thời giờ”; “vàng ngọc” “dong dài” “có ích” “ q nhất” vào chỗ trống câu sau cho phù hợp

a/ Thời

(18)

b/ thấm thoi đưa Nó đi, mất, có chờ đợi

Đừng bướm loài chơi rong c/ Thời

d/ Cần sử dụng thời vào việc Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên

- Từng cặp 1em đóng vai phóng viên em làm người vấn - Cách chơi: HS đóng vai phóng viên giới thiệu:

VD: Xin chào bạn, tơi phóng viên báo thiếu niên Tiền phong Xin bạn vui lòng cho biết lớp bạn có hoạt động để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét nhóm Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà cha me.ï Rút

kinh ngh ieäm :

(19)

-HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ CHA MẸ

I - Mục tiêu:

- HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ông bà cha mẹ

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

- HS kính u ơng bà, cha mẹ II - Đồ dùng học tập:

- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.

- Bài hát “Cho con” - Nhạc lời: Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu - Thẻ xanh đỏ

III - Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Tiết kiệm thời

+ Kể việc em làm để tiết kiệm thời giờ? + Bài hát nói điều gì?

+ Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, em làm để vui lòng cha mẹ?

Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” - GV kể chuyện “Phần thưởng”

- em đọc lại

GV treo câu hỏi lên bảng:

1 Em có nhận xét việc làm bạn Hưng câu chuyện?

2 Theo em bà bạn Hưng cảm thấy trước việc làm Hưng? *3 Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ nào?

4 Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

5 Tìm câu ca dao khuyên răn pải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- HS trả lời – lớp nhận xét - HS sắm vai:

- GV đặt câu hỏi:

(20)

+ Đối với bạn đóng vai Hưng: Vì em lại mời “bà” ăn bánh mà em vừa thưởng?

+ Đề nghị bạn đóng vai “bà” Hưng cho biết: bà cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?” (u kính bà, chăm sóc bà; đứa cháu hiếu thảo.)

+ Thế hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? (quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm dau, mệt làm giúp ông bà cha mẹ việc phù hợp)

Kết luận Chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà cha me vì: ơng bà cha mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡng nên người Vì phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ

- HS đọc ND ghi nhớ

Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm Bài tập (SGK). - HS nêu yêu cầu tập

- GV đọc tình HS nghe giơ thẻ xanh đỏ

Kết luận: Việc làm bạn Loan (b), Hoài (d), Nhâm (đ) thề lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; việc làm bạn Sinh (a) bạn Hồng (c) chưa quan tâm đến ơng bà, cha me

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập SGK)

- Chia nhóm nhóm thảo luận tranh ghi vào bảng phụ + Chúng ta nên làm ơng bà cha mẹ

Kết luận: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ Làm việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ

- Liên hệ: Kể việ tốt em làm giúp ông bà cha mẹ - Những việc chưa tốt mà em mắc phải? Vì chưa tốt? Củng cố - Dặn dị:

** Vì phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

- Sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi người hiếu thảo - Thực nội dung mục thực hành SGK

- Chuẩn bị tập 5, Rút

kinh ngh iệm :

(21)

-HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2)

I - Mục tieâu

- Củng cố kiến thức học Tiết

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống

- HS kính yêu ông bà, cha mẹ

II - Đồ dùng học tập: Thẻ xanh đỏ; bảng phụ III - Các hoạt động dạy – học:

Củng cố kiến thức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

+ Điếu xảy cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2, SGK).

- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận, đóng vai theo tình tranh - Từng nhóm bắt thăm tranh

- Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu

Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập SGK). - HS trình bày – Các nhóm nhận xét

- Khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Hoạt động 3: Xử lí tình (BT3/SGK)

- GV đưa tình – HS trả lời cá nhân:

+ Nếu bạn nhỏ tình em làm gì? Vì em làm thế? - HS trả lời – Lớp nhận xét

**Kết luận: Chúng ta, cần biết hiếu thảo với ông ba, cha mẹ cách quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ; biết làm cho ơng bà cha mẹ vui lịng Như gia đình ta ln vui vẻ, hịa thuận, hạnh phúc

(22)

Hoạt động 4: HS trình bày, giới thiệu sáng tác, tư liệu thơ; hát hát, câu ca, dao, tục ngữ sưu tầm ông bà cha mẹ (Bài tập 5, SGK)

- Từng HS trình bày

- Lớp - GV nhận xét nội dung bạn có phù hợp khơng - GV kể chuyện: “Quạt nồng ấp lạnh”

Củng cố – Dặn dò

- Thực nội dung mục thực hành SGK - Chuẩn bị: Biết ơn thầy giáo, cô giáo

Rút

kinh ngh iệm :

-BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I - Mục tiêu:

- HS hiểu công lao thầy giáo, cô giáo HS - HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II - Đồ dùng học tập:

GV: bảng phụ thẻ xanh; đỏ - Các băng chữ

III - Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Em hiểu hiếu thảo với ơng bà cha mẹ? + Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

+ Điều xảy cháu không hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? Hoạt động 1: Xử lí tình (trang 20, 21 SGK)

-Yêu cầu HS xem tranh SGK nêu tình em đọc tình - GV cho em diễn đóng vai theo tình

+ Hãy đốn xem bạn nhỏ tình làm gì? + Nếu em, em làm gì?

+ Tại nhóm em lại chọn cách đó? + Việc làm nhóm em thể điều gì? - Từng nhóm trả lời – Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Rút ghi nhớ:

* Đối với thầy cô giáo phải có thái độ nào? + Tại phải biết ơn, kính trọng thầy giáo?

+ Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo em phải làm gì? - HS đọc ghi nhớ SGK

(23)

**Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt, dạy nên người Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

“Thầy cô thể mẹ cha

Kính u, chăm sóc trị ngoan”

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn (bài tập SGK)

- Từng nhóm HS thảo luận ghi ý kiến vào bảng phụ (3 nhóm)ï - Lớp ghi vào nháp

- Lần lượt nhóm dán bảng - nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giáo dục HS theo tranh

+ Các tranh 1, 2, 4: Thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo giáo khơng dạy lớp biểu không tôn trọng thầy giáo, cô giáo

+ Nêu việc làm thể kính trọng biết ơn thầy giáo

+ Nếu em có mặt tình tranh 3, em nói với bạn tranh

**Kết luận: Biết lễ phép chào hỏi, giúp đỡ thầy cô giáo việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn thầy cô cần thiết Biết lễ phép với tất thầy cô giáo thầy, cô khơng dạy

Hoạt động 4: (Bài tập SGK)

- Viết chữ đầu ý tập yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo chọn ghi vào bảng

Kết luận: Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo Các việc làm (a), (b), (d), (e), (g) việc làm thể kiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo giúp đỡ thầy, cô việc nhỏ thể biết ơn Không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo

- HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố – Dặn dò

- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học (Bài tập SGK)

- Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ, truyện ca ngợi cơng lao thầy giáo, giáo

Rút

kinh ngh ieäm :

(24)

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)

I - Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học Tiết

- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo II - Đồ dùng học tập:

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán III - Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức : Biết ơn thầy giáo, giáo: + Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?

+ Cần thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo nào? Hoạt động 1: Cá nhân

- Lần lượt em kể kĩ niệm đáng nhớ thầy, giáo (Bài tập 3) Hoạt động 2: Trình bày, sáng tác, tư liệu sưu tầm (Bài tập 4, 5) - Thảo luận nhóm

- HS trình bày, giới thiệu - Lớp nhận xét, bình luận - GV nhận xét

Hoạt động 3: Cá nhân

- HS trình bày thơ, hát, kể truyện, ca dao, tục ngữ nói công lao thầy giáo cô giáo Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

VD: Các câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên - Muốn sang bắc cầu kiều

- Muốn hay chữ yêu lấy thấy - Học thầy, học bạn vô vạn phong lưu

(25)

- Dốt phải cậy thầy

- Vụng cậy thợ mày nên

**KL: Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn

Củng cố – Dặn dò

- Thực nội dung “Thực hành” SGK Rút

kinh ngh ieäm :

-YÊU LAO ĐỘNG

I - Mục tiêu

- HS biết giá trị lao động

- Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- HS biết phê phán biểu chây lười lao động II - Đồ dùng học tập:

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai III -Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Biết ơn thầy giáo, giáo + Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo?

+ Cần thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo nào? Hoạt động 2: Đọc truyện Một ngày Pê-chi-na:

- GV đọc, em đọc

- HS thảo luận nhóm bàn theo ba câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận - GV kể chuyện

Kết luận: Trong sống xã hội, người có cơng việc phải lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt nuôi sống thân xã hội

+ Trong em thấy người làm việc nào? * Lao động có ích lợi gì?

+ Để có cải ni sống thân xã hội người phải làm gì? + Lao động nào?

- GV rút phần ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ

(26)

Hoạt động 3: HĐ lớp

- HS làm tập trắc nghiệm vào baûng

Kết luận: biểu yêu lao động; lười lao động Hoạt động : Đóng vai (bài tập SGK)

- Chia nhóm - Các nhóm thảo luận đóng vai tình - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- HS bắt thăm tình - Một số nhóm đóng vai - HS nhận xét:

+ Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác?

-Nhận xét kết luận cách ứng xử tình

Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường nơi phù hợp với sức khỏe hồn cảnh thân, phải tích cực tham gia công việc chung

Củng cố – dặn dò -HS đọc lại ghi nhớ

-Chuẩn bị trước tập 3, 4, 5, SGK. Rút

kinh ngh ieäm :

(27)

-YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)

I - Muïc tieâu:

- HS biết giá trị lao động

- Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- HS biết phê phán biểu chây lười lao động II - Đồ dùng học tập:

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai III - Các hoạt động dạy học

Củng cố kiến thức: Yêu lao động. +Vì phải yêu người lao động?

+ Cần thể lịng kính trọng, biết ơn người lao động nào? + Hãy nêu câu ca dao tục ngữ nói yêu lao động

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp tập 3, 4:

- HS trình bày câu ca dao, tục ngữ thành ngư nói ý nghĩa, tác dụng lao động

- Kể gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động - Lần lượt HS trình bày trước lớp

- Lớp nhận xét bạn nêu chủ đề chưa?

GV: Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội Hoạt động 2: Mơ ước em:

- HS thaûo luận nhóm đôi:

“Nói ước mơ lớn lên làm nghề cho biết em thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm gì?

-Từng HS trình bày

(28)

- Lớp nhận xét – GV nhận xét

**GV: Ai có ước mơ, mơ ước quyền người giúp người hình dung tương lai ln có ý thức vươn lên sống Ta cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai

Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ.

- HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ cơng việc mà em u thích tư liệu sưu tầm (BT 3, 4, 6)

- Cả lớp nhận xét kết luận

Kết luận: Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội.Trẻ em cần phải tham gia công việc nhà trường xã hội phù hợp với khả

Củng cố – dặn dò:

- Thực nội dung mục thực hành SGK - Xem lại học

Ruùt

kinh ngh ieäm :

(29)

-ƠN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức học II Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Yêu lao động:

+ Vì người phải biết yêu lao động?

+ Hãy đọc thơ câu ca dao tục ngữ nói u lao động Hoạt động 1: Ơn tập: “Trò chơi hái hoa”

- Lần lượt tùng em lên hái hoa trả lời. +Trung thực học tập có lợi gì?

+ Để học tập tốt em cần phải làm gì? + Mỗi trẻ em có quyền gì?

+ Khi bày tỏ ý kiến em cần phải nào? + Vì phải tiết kiệm tiền của?

+ Chúng ta cần phải sử dụng thời nào? + Vì phải biết ơn thầy giáo?

+ Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo em cần phải làm gì? + Vì ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

+ Hãy đọc thơ câu ca dao tục ngữ nói lịng hiếu thảo + Để tỏ lịng kính trọng thầy giáo, giáo em phải làm gì?

+Vì người phải biết yêu lao động?

+ Hãy đọc thơ câu ca dao tục ngữ nói yêu lao động Hoạt động 2: Bài tập:

- HS làm vào bảng - Chọn câu trả lời em cho

(30)

a Cơm ăn, áo mặc, sách vở, nhờ người lao động có b Chỉ người nghèo phải lao động

c Lao động đem lại cho người niềm vui d Làm biếng chẳng thiết

e Siêng việc chào mời g Lười lao độnglà đáng chê cười

Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Rút

kinh ngh ieäm :

-KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU:Học xong này, HS có khả năng.

- Nhận thức vai trò quan trọng người lao động

- Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Truyện buổi học - GV kể truyện (2 lần)

- HS thảo luận nhóm bàn câu hỏi SGK, Câu trả lời, câu đóng vai

1/ Vì số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ

2/ Nếu em bạn lớp với Hà em làm tình đó? - Đại diện nhóm trình bày đóng vai

- Các nhóm khác bổ sung

KL: Tất người lao động, kể người lao động bình thường nhất, cũng cần tôn trọng

Hoạt động 2: Rút học:

+ Vì phải tơn trọng người lao động?

* Chúng ta phải đồi xử với người lao động nào? - HS trả lời - Lớp bổ sung

(31)

Kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù người lao động bình thường Vì họ làm cải cho xã hội gia đình, làm cho xã hội ngày phát triển cho cắp sách tới trường Chúng ta phải biết ơn họ

Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm, đội: Bài tập : HS đọc yêu cầu

- GV đọc câu –HS chọn sai cách giơ thẻ xanh đỏ - HS giải thích họ làm mà lại gọi người lao động

Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lơ, giáo viên, kỹ sư tin học, nhà văn, nhà thơ người lao động (trí óc chân tay)

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2:

- GV chia nhóm giao việc nhóm thảo luận tranh - GV ghi lại kết nhóm

Kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình và xã hội họ tích cực lao động nỗi người có nghề riêng

- Các việc làm (a) (c) (d) (đ) (e) (g) thể kính trọng biết ơn người lao động

- Các việc (b) (h) thiếu kính trọng người lao động - GV mời 1, 2, HS đọc ghi nhớ

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị tập 5, (SGK)

- Sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát, … nói người lao động Rút

kinh ngh iệm :

(32)

-KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)

I MUÏC TIÊU:

- Học xong này, HS có khả

- Nhận thức vai trị quan trọng người lao động

- Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Củng cố kiến thức: Biết ơn người lao động: - Tại phãi biết ơn người lao động? - HS đọc ghi nhớ tiết học trước

Hoạt động 1: Cá nhân

- HS đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hát, tranh, ảnh, truyện … nói người lao động

- Lớp nhận xét – GV nhận xét Hoạt động 2: HĐ lớp

- HS chọn ý bảng xanh đỏ – Giải thích sao?

GV: Mọi sản phẩm xã hội người lao động vất vả có Nghề cao quý coi trọng

Hoạt động 3: Đóng vai

- Thảo luận nhóm - Các nhóm lên đóng vai theo tình - Lớp nhận xét – GV nhận xét

(33)

+ Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chưa? Vì sao?

+ Em cảm thấy ứng xử vậy? - HS trình bày – Lớp nhận xét

- GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình Hoạt động 4: Kể chuyệân người lao động.

- Một số em kể chuyện – Lớp bình chọn bạn kể xuất sắc Củng cố dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị sau: Lịch với người Rút

kinh ngh ieäm :

-LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I Mục tiêu: Học xong HS hiểu: - Thế lịch với người - Vì sau cần phải lịch với người

- Biết cư xử lịch với người xung quanh

- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh II Đồ dùng dạy học:

- Mỗi học sinh chuẩn bị bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - Một số đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học :

Củng cố kiến thức: Biết ơn người lao động: + Tại phải biết ơn người lao động? - HS đọc ghi nhớ tiết học trước

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Chuyện tiệm may - Các nhóm đọc truyện thảo luận theo câu hỏi

+ Em có nhận xét cách ứng xử bạn Trang Hà câu chuyện + Nếu em bạn Hà, em khuyên bạn gì? Vì sao?

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận:

- Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may…

- Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch - Biết cư xử lịch người tôn trọng quý mến Hoạt động 2: Đàm thoại

(34)

+ Thế lịch với người? * Lịch vơi người có lợi gì? - Từng em trả lời – Lớp bổ sung - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Xử lí tình - Thảo luận nhóm (BT1/SGK) - Đại diện nhóm trình bày

Kết luận b) d) đúng; a), c), đ) sai.

GV: Lịch với người có lời nói, cử chỉ, hành động thể sự tơn trọng với người mà gặp gỡ hay tiếp xúc

Hoạt động 4: Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến - HS chọn ý sai - giơ thẻ xanh đỏ - Lớp nhận xét – GV nhận xét

KL: a, b, đ sai; c, d Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến:

- GV đưa nội dung – HS trả lời cá nhân: nêu nhận xét việc làm trường hợp hay sai

1 Long kéo tóc bạn nữ lớp

2 Trong ăn cơm Lan vừa ăn vừa cười đùa

3 Có tốp HS trêu chọc bắt chước hành động ông lão ăn xin

4 Khi toán tiền quầy sách nhường cho em bé lên toán trước GV: Bất kể lúc nơi, ăn uống nói năng, chào hỏi cần phải giữ phép lịch sư

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK Củng cố – Dặn dò:

- Sưu tầm ca dao tục ngữ, mẫu truyện gương cư xử lịch với bạn bè người

Ruùt

kinh ngh ieäm :

(35)

-LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)

I Mục tiêu: Học xong HS hiểu: - Thế lịch với người - Vì cần phải lịch với người

- Biết cư xử lịch với người xung quanh

- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với người cư xử lịch

II Đồ dùng day học:

- Mỗi học sinh chuẩn bị bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - Một số đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Lịch với người: - Tại phải biết lịch với người? - HS đọc ghi nhớ tiết học trước Hoạt động 1: Cá nhân

- Từng em đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện cư xử lịch với người - Lớp nhận xét

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Thảo luận nhóm bàn - Bài

- Đại diện nhóm trả lời –Lơp nhận xét

GV chốt ý đúng: Phép lịch giao tiếp thể ở: + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng nói tục, chửi bậy + Biết lăng nghe người khác nói

+ Chào hỏi gặp gỡ

(36)

+ Cảm ơn giúp đỡ

+ Xin lỗi làm phiền người khác

+ Biết dùng lời yêu cầu đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ cửa bấm chuông vào nhà người khác

+ Ăn uống từ tốn, khơng rơi vãi, khơng vừa nhai, vừa nói Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV chia nhóm - Đóng vai - Học sinh thảo luận

- Một nhóm đóng vai nhóm khác tìm cách giải

Kết luận: Khi lỡ tay làm hỏng người khác trước hết phải xin lỗi người đó; sau tìm cách giải ổn thỏa Khi mắc ỗi phải xin lỗi để người người khác thông cảm tha thứ cho

Bài tập 4: HS đọc yêu cầu

- Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao - Nhóm đơi - HS trình bày - Lớp nhận xét

=> Cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu “Lời chào cao mâm cỗ”

Kết luận: Lịch với người có lời nói, cử hành động thể tôn trọng người gặp gỡ tiếp xúc, lịch với người người tôn trọng quý mến

- GV đọc câu ca dao giải thích ý nghĩa Dặn dò:

- Thực cư xử với người xung quanh sống ngày - Chuẩn bị sau

Ruùt

kinh ngh ieäm :

(37)

-GIỮ GÌN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

I Mục tiêu:

- HS hiểu người trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng lợi ích thân cộng đồng

- Có hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương hay nơi em qua lại

- Trân trọng tài sản chung xã hội, tôn trọng công sức lao động người

- Đồng tình với biết giữ gìn khơng đồng tình với vi phạm cơng trình cơng cộng

II Chuẩn bị:

- Tranh phóng to SGK III Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Lịch người.

+ Người biết cư xử lịch người nhìn nhận, đánh nào? + Đọc ghi nhớ học tiết trước

- GV nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu: Cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn Là học sinh ngồi ghế nhà trường em cần phải có thái độ, việc làm tích cực để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.

MT: Giáo dục HS phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng - GV đưa tranh tình (SGK) phóng to lên bảng - HS đọc phần nội dung tranh

- HS thảo luận trình bày ý kiến nhóm

+Nếu em Thắng tong tình , em làm ? Vì ?

GV kết luận: Nhà văn hố thơn cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hoá nhân dân, xây dựng nhiều cơng sức tiền Vì vậy, Thắng cần phải khun Hùng nên giữ gìn, khơng vẽ bậy lên

Hoạt động 2: Rút ghi nhớ

+ Công trình công cộng tài sản ai?

** Bảo vệ cơng trình cơng cộng trách nhiệm ai? - HS trả lời –Lớp nhận xét

Hoạt động 3: HS hiểu người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Bài tập - HS thảo luận nhóm đơi, nêu lý lựa chọn cách ứng xử

- HS quan sát tranh, thảo luận - ghi Đ vào ô tranh vẽ việc làm đúng, chữ S tranh vẽ việc làm sai giải thích

- Từng đại diện tranh trả lời – lớp nhận xét

(38)

- GV đưa phương án tập Hoạt động 4: Giải tình

- Tình a trả lời, tình b đóng vai

- Thảo luận trình bày – Lớp nhận xét đưa hướng giải

** Cơng trình công cộng tài sản chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn

Hoạt động 5: Liên hệ thực tế.

+ Nêu cơng trình cơng cộng địa phương lợi ích chúng

+ Những hành động bảo vệ, giữ gìn hay vi phạm, phá hoại cơng trình mà em biết

+ Tình trạng cơng trình đó?

KL: HS biết có ý thức trân trọng tài sản chung xã hội, tơn trọng sức lao động người

Củng cố - dặn dò:

- Các tổ HS điều tra cơng trình cơng cộng địa phương (BT4) - Chuẩn bị bài: Giữ gìn cơng trình cơng cộng (tt)

Rút

kinh ngh ieäm :

(39)

-GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T2)

I Mục tiêu :

- HS hiểu người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng lợi ích thân cơng cộng

- Có hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương hay nơi em qua lại

- Trân trọng tài sản chung xã hội, tôn trọng công sức lao động người

- Đồng tình với biết giữ gìn khơng đồng tình với vi phạm cơng trình cơng cộng

II Chuẩn bị :

- Phiếu điều tra dành cho HS (bài tập 4) III Các hoạt động :

1/KTBC:

- Vì cần phải giữ gìn cơng trình công cộng? - HS đọc ghi nhớ học

- GV nhận xét, ghi điểm - Ghi bảng tựa

Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra.

- Đại diện tổ lên báo cáo kết điều tra cơng trình công cộng địa phương

- Yêu cầu lớp thảo luận báo cáo - GV nhận xét

Hoạt động 2: Giúp HS ứng xử, có hành động cụ thể nhằm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Yêu cầu HS thảo luận tập (SGK)

- Các nhóm lên trình bày, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp ** Để giữ gìn cơng trình cơng cộng, em cần phải làm gì?

Kết luận: Mọi người dân, không kể già trẻ, nghề nghiệp … phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

Hoạt động 3: Bài tập 4

MT: Giúp HS biết đồng tình khơng đồng tình với hành vi, việc làm tích cực hay tiêu cực việc giữ gìn cơng trình cơng cộng

- GV yêu cầu H S thảo luận tập (SGK) - Đại diện nhóm lên trình bày

**Kết luận: Ai có trách nhiệm bảo vệ cơng trình cơng cộng có ỳ thức giữ gìn xã hội văn minh đẹp

Củng cố - Dặn dò:

+ Em cần làm để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng? - Nhận xét tiết học

(40)

- Thực nội dung mục “Thực hành”

- Chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo” Rút

kinh ngh ieäm :

(41)

-ƠN TẬP (Thực hành kì 2)

I Mục tiêu:

- Ơn lại kiến thức học.

- Giúp HS có ý thức người xung quanh II Chuẩn bị:

- Phiếu học tập dành cho HS III Các hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa

- Từng HS lên chọn hoa trả lời theo nội dung yêu cầu + Em hiểu hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

+ Điều xảy cháu khơng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? + Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?

+ Cần thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo nào? + Vì phải yêu người lao động?

+ Cần thể lịng kính trọng, biết ơn người lao động nào? + Hãy nêu câu ca dao tục ngữ nói yêu lao động

+ Vì ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

+ Hãy đọc thơ câu ca dao tục ngữ nói lịng hiếu thảo + Để tỏ lịng kính trọng thầy giáo, giáo em phải làm gì?

+ Vì người phải biết yêu lao động?

+ Hãy đọc thơ câu ca dao tục ngữ nói yêu lao động + Tại phải biết ơn người lao động?

+ Thế lịch với người? + Vì cần phải lịch với người?

+ Biết cư xử lịch với người xung quanh thể đức tình chúng ta?

+ Người biết cư xử lịch người nhìn nhận, đánh nào? + Những cơng trình cơng cộng địa phương có lợi ích cho chúng ta? + Nêu hành động bảo vệ, giữ gìn hay vi phạm, phá hoại cơng trình mà em biết

+Vì cần phải giữ gìn cơng trình cơng cộng? Hoạt động 2: Bài tập

- GV đưa nội dung BT lên bảng - HS làm việc cá nhân - Ghi ý trả lời em cho vào bảng con:

a Cơm ăn, áo mặc, sách vở, nhờ người lao động có b Chỉ người nghèo phải lao động

c Lao động đem lại cho người niềm vui d Siêng lao động người kính trọng e Lười lao độnglà đáng chê cười

(42)

Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Rút

kinh ngh ieäm :

(43)

-TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu: Thế hoạt động nhân đạo? Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả

- Biết thơng cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn. II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN

- GV bảng phụ - Tranh minh hoạ cho thơng tin - HS: Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Củng cố kiến thức: Giữ gìn cơng trình cơng cộng. +Vì cần phải giữ gìn cơng trình cơng cộng?

+ Cần phải làm để giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng? - GV nhận xét

Giới thiệu:

- GV treo tranh - HS quan saùt tranh:

+Em cho biết tranh vẽ cảnh gì? +Tranh1: Cảnh ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt +Tranh 2: Sinh viên tham gia hiến máu nhân đạo

+Tranh 3: Thanh niên tình nguyện tham gia xoá mù vùng cao +Tranh 4: Các em HS thăm hỏi người tàn tật

- GV: Những hoạt động gọi hoạt động nhân đạo Là HS cần phải làm để thể việc làm nhân đạo? Hơm tìm hiểu vấn đề qua bài:” Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo”

Hoạt động : HS hiểu hoạt động nhân đạo Từ có thái độ đúng với phong trào hoạt động nhân đạo

- Đàm thoại thông tin trang 37 SGK

- HS đọc thơng tin SGK có tranh minh hoạ

+ Em có suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh gây ra?

+ Em làm để giúp đỡ họ?

** Trẻ em nhân dân vùng bị thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, qun góp tiền của, đồ dùng cá nhân (quần áo, giày dép…), đồ dùng học tập để giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo

Hoạt động 2: Rút học ï + Thế việc làm nhân đạo?

** Việc làm nhân đạo cần thực hiện?

(44)

+ Tìm câu ca dao nói việc làm nhân đạo?

GV: Khơng người dân vùng thiên tai, lũ lụt mà cịn nhiều người rơi vào hồn cảnh khó khăn, mát cần nhiều trợ giúp từ người khác, có

Hoạt động 3: HS biết tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng

- Thảo luận BT1 SGK - HS đọc yêu cầu tập 1:

+Trong việc làm với đây, việc làm thể lịng nhân đạo? Vì sao? a/ Sơn không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ bạn HS tỉnh bị thiên tai

b/ Trong buổi quyên góp giúp bạn nhỏ Miền Trung bị bão lụt, Lương xin Tuấn nhường cho số sách để đóng góp, lấy thành tích

- Chia nhóm đóng vai – GV đưa tình huống:

c/ Đọc báo thấy có gia đình sinh bị tật nguyền ảnh hưởng chất đọc màu da cam, Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi để giúp nạn nhân

-Từng nhóm đóng vai – Lớp GV nhận xét hành động Cường

Hoạt động 3: Hình thành thái độ tích cực tham gia hoạt động nhân đạo cho HS

- GV dán phiếu BT lên bảng - HS đọc yêu cầu

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu: tán thành; phải đối; phân vân

- GV nêu ý kiến BT3

a/ Tham gia vào hoạt động nhân đạo việc làm cao

b/ Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c/ Điều quan trọng tham gia vào hoạt động nhân đạo để người khỏi chê ích kỉ

d/ Cần giúp đỡ nhân đạo không với người địa phương mà cịn với người địa phương khác, nước khác

**Mọi người cần tích cực tham gia vào hoạt động nhân dạo phù hợp với hồn cảnh

Củng cố - Dặn dò

+ Em tham gia hoạt động nhân đạo kể cho bạn nghe

- Nếu em chưa tham gia hoạt động nhân đạo từ tích cực tham gia hoạt động nhân đạo như: Tặng sách vở, áo cũ, quyên góp tiền, thăm hỏi người neo đơn… Đó việc làm có ích Nếu tích cực tham gia hoạt động nhân đạo em người u q, khen ngợi Ngược lại khơng tham gia hoạt động nhân đạo em bị người chê trách

- Từ sau em nhớ thực nhắc nhở người tham gia hoạt động nhân đạo

(45)

Ruùt

kinh ngh iệm :

(46)

-TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)

I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Thế hoạt động nhân đạo? Tại cần phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

- Thơng cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn Đồng tình ủng hộ với người tích cực tham gia hoạt động nhân đạo; khơng đồng tình với người thờ với hoạt động nhân đạo

- HS tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả

II Chuẩn bị: Bảng phụ. III Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Tích cực tham gia vào hoạt động nhân đạo: + Thế việc làm nhân đạo?

+ Việc làm nhân đạo cần thực hiện? - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 1: HS hiểu thể hoạt động nhân đạo Từ có thái độ đúng với phong trào hoạt động nhân đạo

- Thảo luận tình - Chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu nhóm HS đọc thảo luận tình SGK - Các nhóm đọc thảo luận câu hỏi:

+ Em suy nghĩ khó khăn mà nhân dân bạn nhỏ vùng lũ lụt phải hứng chịu?

+ Em làm để gip đỡ họ? Vì sao?

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp

Kết luận: Trẻ em nhân dân vùng chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi nhà cửa, đồ đạc, thiếu ăn, thiếu nước sạch, … Chúng quyên góp tiền, đồ dùng cá nhân (quần áo, giày dép …) đồ dùng học tập để cứu trợ, giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo

Hoạt động 2: HS biết tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng

- Bài tập - HS thảo luận theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp Kết luận:

+ Việc làm tình a , c

+Việc làm tình b sai, khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà để lấy thành tích thân

(47)

Hoạt động 3: Hình thành thái độ tích cực tham gia hoạt động nhân đạo cho HS

- Bài tập - HS tự làm

- Cá nhân trình bày kết lớp bổ sung, tranh luận ý kiến Kết luận: a d đúng; b c sai

Củng cố – Dặn dò:

** Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo + Làm phần thực hành SGK

- Chuẩn bị bài: Tơn trọng lụât an tồn giao thơng Rút

kinh ngh ieäm :

(48)

-TƠN TRỌNG LỤÂT AN TOÀN GIAO THƠNG I Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Cần phải tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng Đó cách bảo vệ sống người

- HS có thái độ tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng, ủng hộ người chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

- HS chấp hành luật lệ an tồn giao thơng II Chuẩn bị:

- GV: số biển hiệu an tồn giao thơng III Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn: + Em làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn - GV nhận xét

Hoạt động 1: HS hiểu cần phải tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng - HS thảo luận nhóm bàn

- Các nhóm đọc kiện SGK thảo luận nhóm câu hỏi nguyên nhân, hậu tai nạn giao thơng

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung

Kết luận:

+ Tai nạn giao thơng để lại nhiều hậu quả, tổn thất người (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ, làm sản xuất bị gián đoạn chậm trễ…)

+ Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai bão lụt, động đất, núi lửa…), người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, cản trở giao thơng…)

+ Do tất người dân có trách nhiệm tơn trọng chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

**HS hiểu cần phải tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng Đó cách bảo vệ sống người

Hoạt động 2: HS phân biệt việc làm thực luật lệ an tồn giao thơng

- Thảo luận nhóm - Bài tập

+ Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu xem tranh nói điều gì? Những việc làm theo luật lệ an tồn giao thơng chưa?

* Nên làm luật lệ an tồn giao thơng? - Mỗi nhóm thảo luận tranh

- Các nhóm quan sát tranh ghi kết vào phiếu

(49)

- số nhóm HS lên trình bày kết làm việc - Các nhóm khác chất vấn bổ sung

Kết luận: Các tranh 1, 2, 3, thể việc làm không chấp hành cản trở giao thông Các tranh 4, việc làm chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

Hoạt động 3: Bài tập 2.

- Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận, tìm cách giải - Tùng nhóm nhận xét kết

- GV đánh giá kết làm việc HS Củng cố- Dặn dò:

** Khi học em thực quy tắc an tồn giao thơng nào?

- Các em nhà tìm hiểu biển báo giao thông gần nơi em trường học, tác dụng biển báo

Ruùt

kinh ngh ieäm :

(50)

TƠN TRỌNG LUẬT AN TOÀN GIAO THƠNG (T2) I Mục tiêu:

- HS hiểu: Cần phải tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng Đó cách bảo vệ sống người.ø

- HS có thái độ tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng, ủng hộ người chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

- HS chấp hành luật lệ an tồn giao thơng II Chuẩn bị:

- GV: số biển hiệu an tồn giao thơng III Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Luật an tồn giao thơng

+ Nên làm luật an tồn giao thơng? - HS đọc ghi nhớ học

- GV nhận xét

Hoạt động 1: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng - GV chia HS thành nhóm phổ biến cách chơi - Một HS điều khiển trò chơi

- GV HS đánh giá kết

Hoạt động 2: Giúp HS biết xử lý tình an tồn giao thơng. - Thảo luận tập

- GV chia nhóm - thảo luận tình

- Mỗi nhóm thảo luận, dự đốn kết tình cách sử lý - Các nhóm trình bày dạng trị chơi đóng vai

- Các nhóm khác bổ sung chất vấn Kết luận:

+ Các tình a, b, c, d, đ, e, g, sai Cần phải dừng + Luật lệ an tồn giao thơng cần thực nơi, lúc + Các tình h, i

Củng cố - Dặn doø:

** Khi học em thực quy tắc an tồn giao thơng nào?

- Các em nhà tìm hiểu biển báo giao thông gần nơi em trường học, tác dụng biển báo

- Nhận xét tiết học Rút

kinh ngh iệm :

(51)

-BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

- HS hiểu người phải sống thân thiện với môi trường với người bạn Môi trường liên quan chặt chẽ đến sống người hơm mai sau Do người có trách nhiệm gìn giữ mơi trường

- HS có thái độ bảo vệ mơi trường Ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường - HS biết bảo vệ, gìn giữ mơi trường

II Chuẩn bị:

- GV: phiếu giao việc. III Các hoạt động:

Củng cố kiến thức: Phịng tránh tai nạn giao thơng. + Làm để phịng tránh tai nạn giao thơng? - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 1: HS thấy mối quan hệ người môi trường. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn – Thảo luận

- Mỗi HS đưa ý kiến em nhận từ mơi trường: lưu ý khơng nói trùng lắp ý kiến

** Kết luận: Giữa mơi trường sống người có mối quan hệ chặt chẽ, người nhận tất khí cần thiết cho sống từ mơi trường

Hoạt động 2: HS thấy tác hại việc không quan tâm bảo vệ môi trường

- HS đọc thông tin - Cả lớp đọc thầm

- GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm thảo luận thơng tin - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận, xét bổ sung Kết luận:

+ Đất biến thành sa mạc, lượng đất trồng trọt giảm, lương thực giảm người dân khơng có đất canh tác, nghèo đói, lượng nước giảm

+ Dầu đổ vào đại dương: nước bị nhiễm bẩn, đất bị ô nhiễm, sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh

+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy giảm hẳn loại cây, loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường. - Bài tập - HS đọc đề

Cách làm bài: ghi dấu x vào ô việc làm bảo vệ mơi trường giải thích ảnh hưởng việc làm đến môi trường

(52)

- GV kết luận: b, d, đ, h, i, k

+ Dùng than đá để tạo lượng ảnh hưởng xấu đến tầng ô dôn làm ô nhiễm không khí

+ Túi ni lơng lâu phân huỷ làm ô nhiễm đất, gây bệnh cho người cho động vật

+ Các loài thú bị tuyệt chủng làm nguồn gien bị suy giảm + Phân hoá học gây nhiễm làm đất bạc màu

Củng cố – Dặn dò:

** Làm để bảo vệ mơi trường?

- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương - Nhận xét, đánh giá tiết học

Rút

kinh ngh iệm :

-BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (T2)

(53)

I Mục tieâu:

- HS hiểu người phải sống thân thiện với môi trường với người bạn Môi trường liên quan chặt chẽ đến sống, người hơm mai sau Do người có trách nhiệm gìn giữ mơi trường

- HS có thái độ bảo vệ mơi trường, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường - HS biết bảo vệ, gìn giữ mơi trường

II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Bảo vệ môi trường:

+ Ở địa phương làm việc gỉ để bảo vệ môi trường - GV nhận xét – ghi điểm

Hoạt động 1: Giáo dục HS có thái độ bảo vệ mơi trường. - Thảo luận BT2/ SGK

- GV chia nhóm - Giao việc cho nhóm yêu cầu thảo luận phút - Mỗi nhóm nhận tình để thảo luận tìm cách giải - Từng nhóm trình bày

- Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến - GV đánh giá kết làm việc nhóm

Hoạt động 2: Giáo dục HS biết bảo vệ gìn giữ mơi trường. - Bài tập 3/ SGK

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày ý kiến

Kết luận: Câu a, b không tán thành Câu c, d, đ tán thành

Hoạt động 3: Giáo dục HS biết xử lý tình liên quan đến môi trường - Thảo luận BT4

- GV chia lớp thành nhóm

- GV giao việc cho nhóm thảo luận tìm cách xử lý nhóm - Mỗi nhóm thảo luận vấn đề

- Đại diện nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét kết làm việc nhóm Củng cố - Dặn dị:

**Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương - Nhận xét tiết học

Rút

kinh ngh iệm :

(54)

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Ở THƠN XĨM

I Mục tiêu:

- Có trách nhiệm giữ mơi trường - Có ý thức bảo vệ làng xóm, nơi

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi làm nơi II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Bảo vệ mơi trường. + Vì ta phải bảo vệ mơi trường? + Nêu lợi ích môi trường - GV nhận xét – ghi điểm

Hoạt động 1: HS có thái độ bảo vệ mơi trường: - Thảo luận nhóm đơi

+ Nêu nguyên nhân làm môi trường địa phươmg em bị ô nhiễm? + Muốn làm môi trường địa phương em phải làm gì?

- Đại diện nhóm báo cáo kết - HS vá GV nêu nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: HS biết bảo vệ gìn giữ mơi trường: - Làm việc lơp

+Nêu tác hại môi trường bị nhiễm? *Mơi trường có lợi ích gì? - HS trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét bổ sung

** Giáo dục HS biết bảo vệ gìn giữ mơi trường Củng cố - Dặn dị:

**Mơi trường có lợi ích gì? - GV nhận xét tiết học

- HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Rút

kinh ngh ieäm :

(55)

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Ở THƠN XĨM; THỰC HIỆN ATGT I Mục tiêu:

- Có trách nhiệm giữ mơi trường - Có ý thức bảo vệ làng xóm, nơi

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi làm nơi II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu giao việc, sách Đạo đức III.Các hoạt động dạy học:

Củng cố kiến thức: Bảo vệ môi trường: + Vì ta phải bảo vệ mơi trường? + Nêu lợi ích mơi trường sạch? - GV nhận xét – ghi điểm

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

+ Em thảo luận với bạn nhóm bày tỏ thái độ ý kiến sau (tán thành, phân vân, không tán thành)

a/ Chỉ bảo vệ môi trường xung quanh nhà

b/ Việc xã rác, phóng uế người khác không liên quan đến sống gia đình em

c/ Khi xác xúc vật bị chết em đem đường vứt Hoạt động 2: làm việc lơp

+ Ở địa phương em có xảy vụ giao thơng nào? + Vì lại xảy tai nạn giao thơng đó?

+Thực luật giao thông trách nhiuệm ai? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn

+ Hãy nêu điều em biết tham gia giao thơng an tồn + Đối với em tham gia giao thông phải thực nào? - Đại diện nhóm báo cáo

- Cả lớp GV nhận xét

Kết luận: Phải tôn trọng luật giao thông, không uống rượu bia, đánh võng chạy xe đường, Đi sát lề bên phải, không nô đùa đường, qua đường vạch qui định

Củng cố - Dặn dò:

- Em mong điều người tham gia giao thông - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương thực ATGT tốt lưu thơng đường

Rút

(56)

-DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu:

- Có trách nhiệm giữ mơi trường nơi - Có ý thức bảo vệ làng xóm, nơi

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi làm nơi II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học: Củng cố kiến thức: Thực ATGT: - Thực ATGT trách nhiệm ai?

- Kể tên số biển báo giao thông mà em biết - GV nhận xét – ghi điểm

Hoạt động 1: Xử lí tình huống:

+ Em thảo luận với bạn nhóm bày tỏ thái độ ý kiến sau đây (tán thành, phân vân, không tán thành)

a/ Chỉ bảo vệ mơi trường xung quanh nhà

b/ Vứt rác,xác xua vật xuống đường cống, gầm cầu, đường phố c/ Vứt rác quy định

d/ Sau mưa đường sá xóm em bị tắt nghẽn bị rác ứ đọng lại, em người xóm khai thơng cống rãnh

- HS nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp GV trình bày ý kiến, bổ sung Hoạt động 2: Làm việc lơp:

+Em kể số việc làm để bảo vệ môi trường địa phương? - HS tiếp nối kể

- Cả lớp GV nhận xét Hoạt động: Sắm vai

(57)

- Bạn gia đình em làm để bảo vệ mơi trường địa phương sạcg đẹp?

- HS nhóm bốc thăm thực sắm vai - Cả lớp GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

+Em mong điều người tham gia giao thơng

** Giáo dục HS tích cực hưởng ứng nhiệt tình việc bảo vệ mơi trường địa phương

- Nhận xét tiết học Rút

kinh ngh iệm :

-THỰC HÀNH ƠN TẬP I Mục tiêu:

- Có trách nhiệm giữ mơi trường nơi - Có ý thức bảo vệ làng xóm, nơi

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi làm nơi II Chuẩn bị:

GV: Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học: Củng cố kiến thức:

+ Muốn địa phương em phải làm gì? + Mơi trường có lợi gì?

- GV nhận xét – đánh giá Hoạt động 1: Đàm thoại:

+ Vì phải kính trọng biết ơn người lao động? * Thế lịch với ngưới?

+ Hãy kể việc lam để giữ gìn cơng trình cơng cộng? + Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?

+ Tại ta phải biết tham gia ATGT? + Vì ta phải bảo vệ môi trường? - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Làm việc lơp:

- Em kể số việc làm để bảo vệ môi trường địa phương?

(58)

- HS tiếp nối kể - Cả lớp GV nhận xét

Hoạt động: Bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn ý

1/ Tham gia ATGT trách nhiệm của

a/ Của toàn xã hội b/ Của cá nhân em c/ Của gia đình em d/ Của người đ/ Cả a, b,c, d

2/ Khi tham gia ATGT cần thực điều gì?

a/ Đi sát bên lề phải

b/ Khơng uống rượu bia chạy xe c/ Không chạy nô đùa đường d/ Đi xe đảm bảo an toàn

đ/ Cả a, b, c, d Củng cố - Dặn dị:

- Giáo dục HS tích cực hưởng ứng nhiệt tình việc bảo vệ mơi trường địa phương

- GV nhaän xét tiết học Rút

kinh ngh iệm :

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w