Kieán thöùc : Phaân tích vaø so saùnh ñöôïc tình hình saûn xuaát caây coâng nghieäp laâu naêm ôû hai vuøng: Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä vaø Taây Nguyeân veà ñaëc ñieåm, nhöõng thua[r]
(1)TUẦN: Ngày soạn:27.8.2006 TIẾT: 1
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có số dân đông Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta
2 Kĩ năng: Xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần tơn trọng, đồn kết dân tộc
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, tranh ảnh dân tộc
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới
Mở đầu: Việt Nam – Tổ quốc nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nước, đoàn kết,
các dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Các dân tộc Việt Nam:
* Mục tiêu: Biết nước ta có 54 dân tộc Các dân tộc ln đồn kết, xây dựng bảo vệ tổ quốc
* Hoạt động nhóm/cặp
- Nước ta có dân tộc? Kể tên dân tộc mà em biết?
- Trình bày nét khái quát dân tộc Kinh số dân tộc khác? (ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất…) - Q/s H1.1 cho biết dân tộc chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ - Kể tên sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết?
- Hãy kể tên vị lãnh đạo cấp cao đảng nhà nước, tên vị anh hùng, nhà khoa học tiếng Việt Nam? - Cho biết vai trò người định cư nước ngồi đất nước?
-54 dân tộc
-(Trình bày ngơn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất )
-Dân tộc Kinh, chiếm 86,2% -Dệt thổ cẩm, đồ gỗ mỹ nghệ…
-Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh, Cù Thị Hậu…
-Góp phần việc xây dựng quê hương đất nước
I/ Các dân tộc Việt Nam:
-Việt Nam có 54 dân tộc, chung sống, gắn bó với suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc
(2)20’ II/ Phân bố dân tộc:
* Mục tiêu: Nắm tình hình phân bố dân tộc vùng nước ta * Hoạt động cá nhân
1.Dân tộc Việt (Kinh):
- Q/s đồ phân bố dân tộc Việt Nam, cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu?
2.Các dân tộc người:
- Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dân tộc người phân bố chủ yếu đâu?
- Hãy cho biết với phát triển kinh tế, phân bố đời sống đồng bào dân tộc người có thay đổi lớn nào?
-Phân bố rộng khắp nước, sống chủ yếu đồng bằng, trung du ven biển
-Phân bố chủ yếu miền núi trung du
-Đời sống dân tộc người ngày thay đổi rõ rệt
II/ Phân bố dân tộc:
1.Dân tộc Việt (Kinh):
-Phân bố rộng khắp nước, sống chủ yếu đồng bằng, trung du ven biển
2.Các dân tộc ít người:
-Phân bố chủ yếu miền núi trung du
Kết luận toàn : (3’)
- Nước ta có dân tộc? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể
những mặt nào?
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta?
Hướng dẫn nhà : - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Dân số gia tăng dân số”
+ Trình bày số dân tình hình gia tăng dân số nước ta?
+ Phân tích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số nước ta?
TUẦN: Ngày soạn:3.9.2006
TIEÁT:
BÀI: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết số dân nước ta Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu việc tăng dân số
- Biết thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta Nguyên nhân thay đổi
(3)3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Biểu đồ biến đổi dân số nước ta
Tranh ảnh hậu dân số tới môi trường sống
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Nước ta có dân tộc? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể
những mặt nào? VD?
- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta 3 Bài mới
Mở đầu:
Việt Nam nước đơng dân, có cấu dân số trẻ Nhờ thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’
15’
I/ Số dân:
* Mục tiêu: Biết số dân nước ta * Hoạt động cá nhân/cặp
- Dựa vào hiểu biết SGK cho biết số dân nước ta tính đến năm 2002 người?
- Nhận xét thứ hạng diện tích dân số Việt Nam so với nước khác giới?
- Với số dân đơng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta?
II/ Gia tăng dân sốá:
* Mục tiêu: Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu việc gia tăng dân số
* Hoạt động cá nhân/cặp
- Thế “ Bùng nổ dân số”?
- Q/s H2.1 nhận xét bùng nổ dân số qua chiều cao cột dân số?
- Dân số tăng nhanh yếu tố dẫn đến tượng gì?
- Qua H2.1 nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi nào?
- Giải thích ngun nhân thay đổi đó?
-Dân số nước ta 79,7 triệu người (năm 2002)
-Đứng thứ 14 giới -Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường rộng lớn… Khó khăn: thiếu việc làm, trình độ lao động thấp…
-Hiện tượng bùng nổ dân số nước ta xảy từ cuối năm 40 kỉ XX
-Bùng nổ dân số
-Tốc độ gia tăng thay đổi giai đoạn Từ 1976 – 2003 xu hướng giảm dần:1,3%
I/ Số dân:
-Dân số nước ta 79,7 triệu người (năm 2002), đứng thứ 14 giới
II/ Gia tăng dân sốá:
(4)12’
-Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nhanh, dân số tăng nhanh?
-Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì?
-Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta? -Q/s bảng 2.1, xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất, thấp nhất?
-Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bình nước?
III/ Cơ cấu dân số:
* Mục tiêu: Biết xu hướng thay đổi cấu dân số, nguyên nhân hậu việc thay đổi cấu dân số
* Hoạt động nhóm/cặp -Dựa vào bảng 2.2 hãy:
+ Tại cần phải biết kết cấu dân số theo giới?
+ Nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979 – 1999?
+ Hãy cho biết xu hướng thay đổi cấu theo nhóm tuổi Việt Nam từ 1979 – 1999?
+ Tỉ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kì 1979 – 1999 có thay đổi nào?
-Cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao -Thiếu việc làm, đời sống thấp, môi trường bị ô nhiễm -Đảm bảo chất lượng sống cho nhân dân -Cao: vùng Tây Bắc
-Thấp: vùng Đồng sông Hồng
-Tây Bắc, Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên)
-Để tổ chức lao động phù hợp, bổ sung hàng hóa… -Cơ cấu theo độ tuổi thay đổi: Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng
-Tỉ số giới tính cân
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có khác vùng
III/ Cơ cấu dân số:
-Cơ cấu theo độ tuổi thay đổi: Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng -Tỉ số giới tính cân
Kết luận toàn bài: (3’)
- Cho biết số dân tình hình gia tăng dân số nước ta?
- Phân tích thay đổi cấu dân số nước ta thời gian gần đây?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Phân bố dân cư loại hình quần cư”
+ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? + Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta?
(5)TUẦN: 2 Ngày soạn:8.9 2006 TIẾT:
BAØI: 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
-Trình bày đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
- Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị thị hóa nước ta
2 Kó năng:
Biết phân tích biểu đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam, bảng số liệu dân cư
3.Thái độ:
- Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường sống
- Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Tư liệu, tranh ảnh loại hình quần cư
- Bảng thóng kê mật độ dân số số quốc gia đô thị Việt Nam IV/ Hoạt động dạy học:
1 n định:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Cho biết số dân tình hình gia tăng dân số nước ta?
- Phân tích thay đổi cấu dân số nước ta thời gian gần đây?
3 Bài mới:
Mở đầu: Cũng nước giới, phân bố dân cư nước ta phụ thuộc vào
nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử… Tùy theo thời gian lãnh thổ cụ thể, nhân tố tác động với tạo nên tranh phân bố dân cư Bài học hơm em tìm hiểu tranh biết tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta nào?
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ I/ Mật độ dân số phân bố dân cư: * Mục tiêu: Hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Nhắc lại thứ hạng diện tích lãnh thổ dân số nước ta so với nước giới?
-Dựa vào hiểu biết SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta?
-So sánh mật độ dân số nước ta với mật
-Dân số nước ta 79,7 triệu người (năm 2002), đứng thứ 14 giới
-Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/km2 (2003)
I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư:
(6)17’
10’
độ dân số giới? Với châu Á? Các nước khu vực Đông Nam Á?
-Qua so sánh số liệu trên, rút đặc điểm mật độ dân số nước ta?
-Q/s H3.1, cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Đông đâu?
-Dân cư thưa thớt vùng nào? Thưa thớt đâu?
-Dựa vào hiểu biết thực tế SGK, cho biết phân bố dân cư nông thôn thành thị nước ta có đặc điểm gì? -Dân cư sống tập trung nhiều nông thôn chứng tỏ kinh tế có trình độ nào?
-Hãy cho biết nguyên nhân đặc điểm phân bố dân cư nói trên?
-Nhà nước có sách biện pháp để phân bố lại dân cư?
II/ Các loại hình quần cư:
* Mục tiêu: Biết đặc điểm loại hình quần cư nước ta
* Hoạt động cá nhân
1 Quần cư nông thôn:
-Hãy cho biết khác kiểu quần cư nông thôn vùng?
-Cho biết giống quần cư nông thôn?
-Hãy nêu thay đổi quần cư nơng thơn mà em biết?
2 Quần cư thành thị:
-Dựa vào vốn hiểu biết SGK, nêu đặc điểm quần cư thành thị nước ta? -Cho biết khác hoạt động kinh tế cách thức bố trí nhà thành thị nông thôn?
-Q/s H3.1 nêu nhận xét phân bố đô thị nước ta? Giải thích?
III/ Đô thị hóa:
-Mật độ dân số nước ta ngày tăng
-Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thị, miền núi -Phần lớn dân cư nước ta sống vùng nông thôn 76% -Thấp, chậm phát triển… -Đồng bằng, ven biển, đô thị có điều kiện tự nhiên thuận lợi, điều kiện sản xuất có điều kiện phát triển… -Tổ chức di dân đến vùng kinh tế miền núi, cao nguyên…
-Khác quy mô, tên gọi: làng, xã, bản, thơn… -Hoạt động kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp… -Đường, trường, trạm điện làm thay đổi diện mạo làng quê…
-Quy mô lớn, đại, nhà cửa, xe cộ, đường xá đông đúc…
-Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ -Chủ yếu đồng ven biển Vì lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội…
-Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thị, ítở miền núi
II/ Các loại hình quần cư:
1 Quần cư đô thị: là điểm dân cư nông thôn với quy mô dân số , tên gọi khác Họat động kinh tế chủ yếu nông nghiệp
2 Quần cư nông thôn: trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khoa học kĩ thuật, có chức hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ
III/ Đô thị hóa:
(7)* Mục tiêu: Biết đặc điểm q trình thị hóa diễn nước ta * Hoạt động cá nhân
-Q/s bảng 3.1, nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta?
-Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh trình thị hóa nước ta nào?
-Q/s H3.1 cho nhận xét phân bố thành phố lớn?
-Vấn đề xúc cần giải cho dân cư tập trung đông thành phố lớn?
-Lấy ví dụ việc mở rộng quy mô thành phố?
-Số dân thành thị tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục -Trình độ thị hóa cịn thấp
-Chủ yếu đồng ven biển
-Việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị, chất lượng môi trường thị…
-Q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày cao -Trình độ thị hóa cịn thấp
Kết luận tồn bài: (3’)
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
- Nêu đặc điểm loại hình quần cư q trình thị hóa nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Lao động việc làm Chất lượn sống”
+ Tại giải vấn đề việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? + Chúng ta đãđạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?
TUẦN: Ngày soạn:12.9 2006
TIEÁT: 4
BAØI: 4 LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta
(8)3.Thái độ: Ý thức vấn đề lao động, việc làm nâng cao chất lượng sống
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Biểu đồ cấu lao động, bảng thống kê sử dụng lao động, tài liệu, tranh ảnh chất lượng sống
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
- Nêu đặc điểm loại hình quần cư trình thị hóa nước ta?
3 Bài mới:
Mở đầu: Nước ta có lực lượng lao động đông đảo Trong thời gian qua, nước ta có
nhiều cố gắng giải việc làm nâng cao chất lượng cuốc sống người dân…
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’
10’
I/ Nguồn lao động sử dụng lao động: * Mục tiêu: Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta
* Hoạt động nhóm
1 Nguồn lao động:
-Dựa vào vốn hiểu biết SGK, cho biết nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào?
2 Sử dụng lao động:
-Q/s H4.1 nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nơng thơn, giải thích nguyên nhân?
-Nhận xét chất lượng lao động nước ta? Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp gì?
-Q/s H4.2 nêu nhận xét cấu lao động theo ngành nước ta?
II/ Vấn đề việc làm:
* Mục tiêu: Hiểu vấn đề việc làm hướng giải
* Hoạt động nhóm
-Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta?
-Nguồn lao động dồi tăng nhanh
-Lao động hạn chế thể lực trình đồ chun mơn
-Tập trung nhiều khu vực nơng thơn
-Chất lượng lao động cịn thấp Cần: giáo dục, đào tạo hợp lí, dạy nghề…
-Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi: tăng lao động dịch vụ, cơng nghiệp – xây dựng, giảm nơng nghiệp
-Thiếu việc làm phổ biến
I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1 Nguồn lao động:
-Nguồn lao động dồi tăng nhanh -Lao động cịn hạn chế thể lực trình độ chuyên môn
2 Sử dụng lao động:
-Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi: tăng lao động dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, giảm nông nghiệp
II/ Vấn đề việc làm:
(9)13’
-Tại tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao lại thiếu lao động có tay nghề khu vực sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao?
-Để giải vấn đề việc làm, theo em phải có giải pháp nào?
III/ Chất lượng sống:
* Mục tiêu: Biết chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống
* Hoạt động cá nhân
-Dựa vào thực tế SGK, nêu dẫn chứng nói lên chất lượng sống nhân dân có thay đổi cải thiện?
-Vì phải nâng cao chất lượng sống nhân dân miền đất nước?
-Chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ năng, trình độ…
-Phân bố lại lao động dân cư, đa dạng họat động kinh tế nơng thơn, đa dạng hóa loại hình đào tạo…
-Tăng trưởng kinh tế cao, xóa đói giảm nghèo giảm, cải thiện giáo dục, y tế…
-Chất lượng sống chênh lệch vùng, tầng lớp nhân dân…
III/ Chất lượng cuộc sống:
-Chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện
Kết luận toàn bài: (3’)
- Tại giải vấn đề việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta?
- Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: Phân tích so sánh tháp dân số năm 1989&1999”
+ Theo dõi nội dung thực hành SGK/18
TUẦN: Ngày soạn:15.9 2006
TIẾT: 5
BÀI: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VAØ NĂM 1999
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Bieát cách so sánh tháp dân số
- Tìm thay đổi xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta
(10)2 Kĩ năng: Rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kĩ đọc phân tích so sánh tháp tuổi để giải thích xu hướng thay đổi cấu theo tuổi Các thuận lợi khó khăn, giải pháp sách dân số
3.Thái độ: Ý thức vấn đề dân số kinh tế – xã hội đất nước
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Tháp dân số Việt Nam năm 1989 1999, tài liệu cấu dân số theo tuổi nước ta
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Tại giải vấn đề việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta?
- Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?
3 Bài mới:
Mở đầu: Kết cấu dân số theo tuổi phạm vi nước vùng có ý nghĩa
quan trọng, thể tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động Kết cấu dân số theo độ tuổi vàtheo giới biểu trực quan tháp dân số
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’
10’
I/ Bài tập 1:
* Mục tiêu: Nắm hình dạng, cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc
* Hoạt động nhóm
-Q/s H5.1, phân tích so sánh hình dạng hai tháp dân số năm 1989 & 1999?
-Phân tích so sánh cấu dân số theo độ tuổi hai tháp dân số năm 1989 & 1999?
-Giáo viên giới thiệu khái niệm dân số phụ thuộc: “là tỉ số người chưa đến tuổi lao động, số người tuổi lao động với người tuổi lao động dân cư vùng , nước” - Phân tích so sánh tỉ lệ dân số phụ thuộc hai tháp dân số nước ta năm 1989 & 1999?
II/ Bài tập 2:
* Mục tiêu: Nắm nguyên nhân thay đổi cấu dân số theo độ tuổi
-Tỉ lệ dân số phụ thuộc ngày giảm dần
I/ Bài tập 1:
II/ Bài tập 2:
10
Năm
Các yếu tố
1989 1999
Hình dạng tháp
Đỉnh nhọn, đáy rộng
Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy thu hẹp 1989
Cơ cấu dân số theo độ tuổi
Nhoùm
tuổi Nam Nữ Nam Nữ
0-14 20,1 18,9 17,4 16,1
15-56 25,6 28,2 28,4 30,0
Treân 60 3,0 4,2 3,4 4,7
(11)12’
* Hoạt động nhóm/cặp
-Từ phân tích so sánh trên, nêu nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta?
-Giải thích nguyên nhân làm thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta?
III/ Bài tập 3:
* Mục tiêu: Nắm thuận lợi khó khăn cấu độ tuổi dân số Đề xuất biện pháp khắc phục * Hoạt động nhóm/cặp
-Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội?
-Chúng ta cần có biện pháp để bước khắc phục khó khăn này?
-Sau 10 năm: tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 giảm xuống, nhóm tuổi 60 nhóm tuổi lao động tăng lên
-Do chất lượng sống cải thiện, y tế tốt, ý thức KHHGĐ…
-Cung cấp lao động lớn, thị trường tiêu thụ mạnh… Khó khăn việc làm, tài ngun cạn kiệt, nhiễm mơi trường…
-Giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề, phân bố lao động, chuyển đổi cấu kinh tế…
-Sau 10 năm: tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 giảm xuống, nhóm tuổi 60 nhóm tuổi lao động tăng lên
III/ Bài tập 3:
* Thuận lợi: Cung cấp lao động lớn, thị trường tiêu thụ mạnh…
*Khó khăn: Thiếu việc làm, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường…
*Biện pháp khắc phục: Giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề, phân bố lao động, chuyển đổi cấu kinh tế…
Kết luận tồn bài: (3’)
- Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 & 1999?
- Những thuận lợi khó khăn, biện pháp khắc phục khó khăn cấu dân số theo độ tuổi nước ta?
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành thực hành
- Chuẩn bị mới: “Sự phát triển kinh tế Việt Nam
(12)TUẦN: Ngày soạn:18.9.2006
TIẾT: 6 ĐỊA LÝ KINH TẾ
BAØI: 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Có hiểu biết q trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần - Hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu khó khăn q trình phát triển
2 Kó năng:
- Có kĩ phân tích biểu đồ q trình diễn biến tượng địa lí - rèn kĩ đọc đồ, vẽ biểu đồ cấu nhận xét biểu đồ
3.Thái độ: Nhận thức tình hình kinh tế nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ hành Việt Nam
Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2002, tranh ảnh thành tựu phát triển kinh tế
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ: (2’)
-Kiểm tra tập đồ
3 Bài mới:
Mở đầu: Nền kinh tế nước ta trải qua trình phát triển lâu dài nhiều khó khăn Từ
năm 1986, nước ta bắt đầu công đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế đạt thành tựu đứng trước nhiều thách thức
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ I/ Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm kinh tế nước ta trước thời kì đổi * Hoạt động cá nhân/cặp
-Bằng kiến thức lịch sử vốn hiểu biết, cho biết: Cùng với trình dựng nước giữ nước, kinh tế nước ta trải qua giai đoạn phát triển nào?
-Trước 1986 kinh tế tăng trưởng thấp, lạm phát tăng vọt khơng kiểm sốt được…
I/ Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới:
-Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn: khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao, mức tăng trưởng kinh tế thấp, sản xuất đình trệ…
(13)23’ II/ Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới:
* Mục tiêu: Nắm chuyển dịch cấu kinh tế , thành tựu thách thức kinh tế nước ta thời kì đổi
* Hoạt động nhóm
1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế:
Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ: “chuyển dịch cấu kinh tế”
-Theo dõi SGK, cho biết chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu nào?
-Q/s H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế? Xu hướng thể rõ khu vực nào?
-Nguyên nhân chuyển dịch khu vực?
Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “vùng kinh tế trọng điểm”
-Cho biết nước ta có vùng kinh tế? Xác định, đọc tên vùng kinh tế đồ?
-Xác định phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm? Nêu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm đến phát triển kinh tế – xã hội?
2 Những thành tựu thách thức:
-Bằng vốn hiểu biết qua phương tiện thông tin, cho biết kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn nào?
-Những khó khăn nước ta cần vượt qua
-Cơ cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế
-Giảm nơng, lâm, ngư, tăng cơng nghiệp, dịch vụ, xây dựng
-Nước ta chuyển từ nước nơng nghiệp sang nước cơng nghiệp
-7 vùng
-3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam, tác động mạnh đến phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế lân cận
-Tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu -Sự phân hóa giàu nghèo,
II/ Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới:
1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
-Chuyển dịch cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ
-Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển động -Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: kinh tế chủ yếu từ Nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần
2 Những thành tựu và thách thức:
a/ Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc, cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu
(14)để phát triển kinh tế gì? -Ở địa phương em, hình ảnh thể cho phát triển khó khăn kinh tế?
mơi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, thiếu việc làm, cố gắng q trình hội nhập…
hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh thị trường…
Kết luận toàn bài: (5’)
- Nêu đặc điểm kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới? - Nêu đặc điểm kinh tế nước ta thời kì đổi mới?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng
nghiệp”
+ Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp? + Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp?
TUẦN: Ngày soạn:22.9.2006
TIẾT: 7
BÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VAØ
PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển phân bố nông nghiệp nước ta
- Thấy đước nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nơng nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hóa
2 Kó năng:
- Rèn luyện kĩ đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên
- Biết sơ đồ hóa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp - Biết liên hệ với thực tiễn địa phương
3.Thái độ: Thấy cần thiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng đại
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
(15)III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khí hậu Việt Nam
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới? - Nêu đặc điểm kinh tế nước ta thời kì đổi mới?
3 Bài mới
Mở đầu: Nơng nghiệp có đặc điểm, đặc thù khác so với ngành kinh tế khác
là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội cải thiện tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Để hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp nước ta nào? Các em tìm hiểu nội dung học hôm
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Các nhân tố tự nhiên:
* Mục tiêu: Nắm nhâ tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Hãy cho biết phát triển phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào tài ngun tự nhiên?
-Vì nói nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất đai khí hậu?
-Cho biết vai trò đất ngành nông nghiệp?
-Dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết, cho biết:
+ Nước ta có nhóm đất chính? Tên? Diện tích nhóm?
+ Phân bố chủ yếu nhóm đất chính?
+ Mỗi nhóm đất phù hợp với loại trồng gì?
-Dựa vào kiến thức học lớp trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? -Kể tên số loại rau đặc trưng theo mùa tiêu biểu theo địa
-Đất, nước, khí hậu, sinh vật -Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật – thể sống cần có đất, khơng khí…
-Tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất thay -2 nhóm đất chính:
+ Đất Feralit vùng đồi núi thấp thích hợp trồng cơng nghiệp, ăn quả, + Đất phù sa vùng đồng châu thổ ven biển, thích hợp trồng lúa nước -Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có phân hóa theo chiều bắc nam, theo mùa theo độ cao
-Lấy ví dụ theo địa phương
I/ Các nhân tố tự nhiên:
1 Tài nguyên đất
(16)17’
phương?
-Tài ngun nước Việt Nam có đặc điểm gì?
-Tại thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? -Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm nào?
-Tàøi nguyên sinh vật nước ta tạo sở cho phát triển phân bố nơng nghiệp?
II/ Các nhân tố kinh tế – xã hội:
* Mục tiêu: Nắm nhâ tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Các nhân tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phân bố phát triển nơng nghiệp?
* Hoạt động nhóm
-Dân cư lao động nông thôn tác động đến kinh tế nông nghiệp nào?
-Q/s H7.2, kể tên số sở vật chất – kĩ thuật nông nghiệp?
-Sự phát triển công nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp?
-Hãy cho biết vai trị yếu tố sách tác động lên vấn đề nơng nghiệp?
-Tài nguyên nước dồi dào, phong phú…
-Chống úng, lũ lụt, cung cấp nước tưới mùa khô, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác
-Đa dạng hệ sinh thái, giàu có thành phần loài sinh vật…
-Là sở dưỡng, lai tạo nên trồng , vật ni có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái nước ta
-Dân cư lao đông nông thôn, sở vật chất – kĩ thuật, sách, thị trường -Đông đúc, giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp…
-Thủy lợi, dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, sở vật chất kĩ thuật khác
-Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản, nâng cao hiệu sản xuất, thúc đẩy vùng chuyên canh
-Tác động mạnh tới dân cư lao động nơng thơn, hồn thiện sở vật chất kĩ thuật, tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp, khai thác tiềm sẵn có, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…
3 Tài nguyên nước
4 Tài nguyên sinh vật Tài nguyên thiên nhiên nước ta thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
II/ Các nhân tố kinh tế – xã hội:
1 Dân cư lao động nông thôn
2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật
3 Chính sách phát triển nông nghiệp
(17)-Hãy lấy ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị thị trường tình hình sản xuất số nông dân địa phương em?
-Thị trường tiêu thụ nước mở rộng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất
4 Thị trường nước
Điều kiện kinh tế – xã hội nhân tố định tạo nên thành tựu to lớn nơng nghiệp
Kết luận tồn bài: (4’)
- Cho biết thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?
- Phân tích vai trị nhân tố sách phát triển nơng nghiệp tron phát triển phân bố nông nghiệp?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Sự phát triển phân bố nông nghiệp”
+ Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta?
+ Xác định phân bố công nghiệp lâu năm hàng năm chủ yếu nước ta?
TUẦN: 4 Ngày soạn:26.9.2006
TIẾT: 8
BÀI: 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp
- Nắm phân bố sản xuất nơng nghiệp với việc hình thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
(18)- Rèn kĩ phân tích bảng số liệu, kí phân tích sơ đồ - Biết đọc đồ nơng nghiệp Việt Nam
3.Thái độ: Nhận thức phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh chuyên môn hóa
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thành tựu nông nghiệp
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ: (5’)
- Cho biết thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? - Phân tích vai trị nhân tố sách phát triển nơng nghiệp tron phát triển phân bố nông nghiệp?
3 Bài mới
Mở đầu: Việt Nam nước nông nghiệp – Một trung tâm xuất
sớm nghề trồng lúa Đơng Nam Á Vì thế, từ lâu, nông nghiệp nước ta mạnh nhà nước coi mặt trận hàng đầu Từ sau đổi mới, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn Để có bước tiến nhảy vọt lình vực nơng nghiệp, phát triển phân bố ngành có chuyển biến khác trước, em tìm hiểu câu trả lời nội dung học hôm
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Ngành trồng trọt:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm ngành trồng trọt, sản phẩm chủ yếu, vùng chuyên canh trồng trọt nước ta
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s bảng 8.1, nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
-Sự thay đổi nói lên điều gì?
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 8.2, trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002? -Nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó?
-Hãy cho biết lợi ích kinh tế việc phát triển công nghiệp?
-Cây công nghiệp tăng, lương thực ăn giảm
-Phá độc canh lương thực, đẩy mạnh sản xuất nhiều loại công nghiệp loại trồng khác -Xuất gạo đứng thứ giới
-Đồng châu thổ rộng lớn, truyền thống sản xuất nông nghiệp…
-Giá trị xuất khẩu, nguyên liệu chế biến, phá độc
I/ Ngành trồng trọt:
1 Cây lương thực:
-Lúa lương thực
-Các tiêu sản xuất lúa tăng
2 Cây công nghiệp:
(19)15’
-Q/s bảng 8.3 cho biết nhóm cơng nghiệp hàng năm nhóm lâu năm nước ta bao gồm loại nào? Nêu phân bố chủ yếu?
-Xác định bảng 8.3 công nghiệp chủ yếu trồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ?
-Hãy cho biết tiềm nước ta việc phát triển phân bố ăn quả?
-Kể tên số ăn đặc sản miền Bắc, miền Trung Nam Bộ? -Tại Nam Bộ lại trồng nhiều loại ăn có giá trị?
-Ngành ăn nước ta cịn hạn chế cần giải để phát triển thành ngành có giá trị xuất khẩu?
II/ Ngành chăn nuôi:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi nước ta * Hoạt động nhóm/cặp
-Chăn ni nước ta chiếm tỉ trọng nông nghiệp? Thực tế nói lên điều gì?
-Q/s H8.2 xác định vùng chăn ni trâu bị nước ta? Thực tế trâu bò nước ta ni chủ yếu để đáp ứng nhu cầu gì?
-Tại bò sữa phát triển ven thành phố lớn?
-Xác định H8.2 vùng chăn ni lợn chính? Vì lợn nuôi nhiều Đồng sông Hồng?
-Cho biết chăn nuôi gia cầm nước ta khu vực phải đối mặt với nạn dịch gì?
canh…
-Lạc, đậu, mía, bơng, dâu tằm…Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè…
-Cà phê, cao su, hồ tiêu… -Tài nguyên tự nhiên thuận lợi, chất lượng trồng tốt, thị trường tiêu thụ rộng lớn -Cam Xã Đoài, nhãn Hưng Yên, vải Lục Ngạn, đào Sapa, xồi Lái Thiêu, Hịa Lộc, sầu riêng, măng cụt… -Diện tích đất canh tác rộng lớn, khí hậu thuận lợi… -Sự phát triển chậm, thiếu ổn định…
-Tỉ trọng thấp, nông nghiệp chưa phát triển đại -Ở vùng trung du miền núi, chủ yếu lấy sức kéo -Gần thị trường tiêu thụ -Vùng đồng bằng, nơi có nhiều lương thực đơng dân
-Cúm gia cầm
vùng sinh thái nơng nghiệp nước -Tập trung nhiều Tây Nguyên Đơng Nam Bộ
3 Cây ăn quả:
-Nước ta có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển loại ăn có giá trị cao -Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long vùng ăn lớn nước
II/ Ngành chăn nuôi:
-Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp nông nghiệp
-Trâu, bị ni chủ yếu trung du miền núi
-Lợn nuôi tập trung đồng sông Hồng sông Cửu Long, nơi có nhiều lương thực đơng dân
-Gia cầm phát triển nhanh đồng
(20)+ Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta?
+ Xác định phân bố công nghiệp lâu năm hàng năm chủ yếu nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thủy sản” + Nêu tài nguyên rừng, phát triển phân bố ngành lâm nghiệp? + Nêu nguồn lợi thủy sản, phát triển phân bố ngành thủy sản?
TUẦN: Ngày soạn: 30.9.2006
TIẾT: 9
BÀI: SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ LÂM NGHỆP, THỦY SẢN
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm loại rừng nước ta: vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường, khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp
- Thấy nước ta có nguồn lợi lớn thủy sản Những xu hướng phát triển phân bố ngành thủy sản
2 Kó năng:
- Rèn kĩ xác định, phân tích yếu tố đồ, lược đồ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường
3.Thái độ: Nhận thức vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
Lược đồ lâm nghiệp thủy sản, tranh ảnh hoạt động lâm nghiệp, thủy sản
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta?
- Xác định phân bố công nghiệp lâu năm hàng năm chủ yếu nước ta?
3 Bài mới
Mở đầu: Nước ta có ¾ diện tích đồi núi đường bờ biển dài tới 3.260km, điều
kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp thủy sản Lâm nghiệp thủy sản có đóng góp to lớn cho kinh tế đất nước
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Lâm nghiệp:
* Mục tiêu: Nắm tài nguyên rừng, vai trò ngành lâm nghiệp kinh tế, khu vực phân bố ngành lâm nghiệp
* Hoạt động nhóm/cặp
1 Tài ngun rừng:
I/ Lâm nghiệp:
1 Tài nguyên rừng:
(21)17’
-Dựa vào SGK vốn hiểu biết, cho biết thực trạng rừng nước ta nay? -Đọc bảng 9.1, cho biết cấu loại rừng nước ta?
-Hãy cho biết chức loại rừng phân theo mục đích sử dụng? -Dựa vào chức loại rừng H9.2 cho biết phân bố loại rừng? -Kể tên vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên nước ta?
2 Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp:
-Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm hoạt động nào?
Với đặc điểm địa hình ¾ diện tích đồi núi, nước ta thích hợp mơ hình phát triển kinh tế sinh thái kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
-Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích gì?
-Tại khai thác phải kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng?
II/ Ngaønh thủy sản:
* Mục tiêu: Thấy nguồn lợi ngành thủy sản, xu hướng phát triển phân bố ngành thủy sản
* Hoạt động nhóm/cặp
1 Nguồn lợi thủy sản:
-Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhanh khai thác thủy sản nào?
-Hãy xác định H9.1 tỉnh trọng
-Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút
-Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng, xuất khẩu…ở vùng đồi núi
-Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, giống lồi q hiếm…ở vùng có hệ sinh thái tiêu biểu điển hình
-Rừng phịng hộ: phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường…ở vùng ven biển núi cao
-Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…
-Khai thác lâm sản, trồng bảo vệ rừng
-Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế thiên tai, hình thành bảo vệ đất, cung cấp lâm sản…
-Tái tạo nguồn tài nguyên quý giá, bảo vệ môi trường, ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho vùng nông thôn miền núi
-Mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày, vùng biển rộng nhiều đầm phá, vũng, vịnh, rừng ngập mặn…
-Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp
-Gồm: rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng
2 Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
-Rừng nước ta cần khai thác hợp lí đơi với trồng bảo vệ rừng
-Mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân
II/ Ngành thủy sản:
1 Nguồn lợi thủy sản:
(22)điểm nghề nước ta?
-Đọc tên, xác định H9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?
-Cho biết điều kiện tự nhiên thuận lợi cho môi trường thủy sản nước ta?
-Hãy cho biết khó khăn thiên nhiên gây cho nghề khai thác ni trồng thủy sản?
Ngồi ngành thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế xã hội mang lại: thiếu vốn đầu tư, thiếu quy hoạch quản lí, ngư dân nghèo…
2 Sự phát triển phân bố ngành thủy sản:
-Hãy so sánh số liệu bảng 9.2, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản?
-Dựa vào SGK vốn hiểu biết, cho biết tình hình xuất thủy sản nước ta nay?
-Nam Trung Bộ Nam Bộ -Cà Mau-Kiên Giang, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phịng-Quảng Ninh, Hồng Sa-Trường Sa
-Thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản
-Bão, ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm…
-Sản lượng thủy sản tăng nhanh, sản lượng khai thác, nuôi trồng tăng liên tục, Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn nuôi trồng
-Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc
mặn, lợ
2 Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
-Sản xuất thủy sản phát triển mạnh Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn tỉ trọng ni trồng
-Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển
Kết luận toàn bài: (4’)
- Nêu tài nguyên rừng, phát triển phân bố ngành lâm nghiệp? - Nêu nguồn lợi thủy sản, phát triển phân bố ngành thủy sản?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: vẽ phân tích biểu đồ ……… đàn gia súc, gia cầm”
+ Vẽ biểu đồ phân tích thay đổi cấu diện tích gieo trồng nhóm cây? + Vẽ biểu đồ phân tích thay đổi cấu tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm?
(23)72% 13%
15%
TUẦN: Ngày soạn: 3.10.2006
TIẾT: 10
BÀI: 10 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC
LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SÚC, GIA CẦM
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Củng cố bổ dung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt ngành chăn ni
2 Kó năng:
- Rèn kĩ xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ
- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ
tăng trưởng
- Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích 3.Thái độ: Ý thức phát triển kinh tế Việt Nam
II/ Phương pháp dạy học: So sánh, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cuõ: (5’)
- Nêu tài nguyên rừng, phát triển phân bố ngành lâm nghiệp? - Nêu nguồn lợi thủy sản, phát triển phân bố ngành thủy sản?
3. Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
17’ I/ Vẽ biểu đồ phân tích thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng nhóm cây:
* Mục tiêu: Xử lí số liệu, vẽ biểu đồ cấu bổ sung kiến thức ngành trồng trọt
* Hoạt động cá nhân/cặp
a Quy trình vẽ biểu đồ cấu:
(24)65% 18%
17%
C.Luong thuc C.Cong nghiep C An qua
80 100 120 140 160 180 200 220
1990 1995 2000 2002
Trau Bo
Lon Gia cam
20’
-Xử lí số liệu lập bảng Chú ý làm tròn số cho tổng thành phần phải 100%
-Vẽ biểu đồ cấu theo quy tắc thuận chiều kim đồng hồ
-Đảm bảo xác, phải vẽ hình quạt với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt tương ứng
-Vẽ đến đâu kẻ vạch đến Đồng thời thiết lập bảng giải
b Tổ chức cho học sinh tính tốn:
-Giáo viên kẻ bảng khung bảng số liệu xử lí
-Hướng dẫn xử lí số liệu
c Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ -Yêu cầu:
+ Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm + Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm d Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng lương thực công nghiệp
II/ Vẽ biểu đồ phân tích thay đổi cơ cấu tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm:
* Mục tiêu: Vẽ biểu đồ đường tốc độ tsưng trưởng bổ sung kiến thức ngành chăn nuôi
* Hoạt động cá nhân/cặp
a Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường:
-Trục tung: có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu
-Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi đơn vị tính (%)
-Gốc tọa độ thường lấy 0, lấy trị số phù hợp ≤100
-Trục hồnh thể cho năm, có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm -Vẽ đồ thị: vẽ đồ thị biểu
-Xử lí số liệu cho SGK thành số liệu (%), ý làm tròn số
-Nắm cách vẽ biểu đồ theo quy tắc thuận chiều kim đồng hồ
-Sau tính số liệu (%) học sinh điền vào bảng số liệu ghi bảng
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo hướng dẫn Một học sinh lên bảng vẽ mẫu
-Cây lương thực tăng diện tích gieo trồng giảm tỉ trọng Cây công nghiệp ăn có diện tích gieo trồng tỉ trọng tăng
-Nắm cách vẽ biểu đồ đường theo hướng dẫn giáo viên
-Chú ý cách lấy giá trị gốc tọa độ cho phù hợp
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo
II/ Vẽ biểu đồ và phân tích thay đổi cơ cấu tăng trưởng dàn gia súc, gia cầm:
24
Naêm 1999
(25)diễn màu khác đường nét liền, nét đứt khác -Chú giải: trình bày riêng thành bảng giải ghi trực tiếp vào cuối đường biểu diễn
b Nhận xét giải thích:
-Tại đàn gia cầm đàn lợn tăng?
-Tại đàn trâu không tăng?
hướng dẫn Một học sinh lên bảng vẽ mẫu
-Thiết lập bảng giải cho biểu đồ
-Vì nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh, hình thức chăn ni đa dạng, giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni -Vì giới hóa nơng nghiệp tăng nên nhu cầu sức kéo trâu giảm xuống
* Nhaän xét:
-Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nguồn cung cấp thịt chủ yếu
-Đàn trâu không tăng nhu cầu sức kéo nơng nghiệp giảm
Kết luận tồn bài: (3’)
-Nhận xét thay đổi quy mô diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng lương thực công nghiêp?
- Nhận xét giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng? Tại đàn trâu không tăng?
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành thực hành
- Chuẩn bị mới: “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công
nghieäp”
+ Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp?
TUẦN: Ngày soạn: 5.10.2006
TIEÁT: 11
BAØI: 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
(26)- Hiểu việc lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá tác động nhân tố
2 Kó năng:
- Có kĩ đánh giá ý nghĩa kinh tế tài nguyên thiên nhiên
- Có kĩ sơ đồ hóa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng
nghiệp
- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí kinh tế 3.Thái độ: Nhận thức vai trò nhân tố nề kinh tế công nghiệp nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, Bản đồ phân bố dân cư
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (2’)
- Kiểm tra tập đồ
3 Bài mới
Mở đầu: Tài nguyên thiên nhiên tài sản quý giá quốc gia, sở quan
trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp Khác với nông nghiệp, phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động trước hết nhân tố kinh tế xã hội
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ I/ Các nhân tố tự nhiên:
* Mục tiêu: Nắm vai trò nhân tố tự nhiên phát triển phân bố công nghiệp, cấu ngành
* Hoạt động nhóm/cặp
-Dựa vào kiến thức học cho biết tài nguyên chủ yếu nước ta?
-Q/s sơ đồ H11.1 phân tích mối quan hệ mạnh tự nhiên khả phát triển ngành công nghiệp trọng điểm?
-Ý nghĩa nguồn nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn phát triển phân bố công nghiệp?
-Dựa vào đồ địa chất – khoáng sản, đồ địa lí tự nhiên Việt Nam kiến thức học, nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên, khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm?
Các nhân tố tự nhiên khơng phải
-Khống sản, thủy năng, đất, nước, sinh vật…
-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng sở nguyên liệu, nhiên liệu, lượng để phát triển cấu kinh tế đa ngành
-Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
-Các ngành công nghiệp trọng điểm phân bố gần nơi có nguồn nguyên liệu dồi
I/ Các nhân tố tự nhiên:
-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nước ta sở để phát triển cấu công nghiệp đa ngành -Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
-Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng
(27)20’
nhân tố định phát triển phân bố cơng nghiệp
II/ Các nhân tố kinh tế – xã hội:
* Mục tiêu: Nắm vai trò nhân tố kinh tế – xã hội phát triển phân bố công nghiệp, cấu lãnh thổ * Hoạt động nhóm
1 Dân cư lao động:
-Dân cư lao động có ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nào?
2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng:
-Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng có ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nào?
-Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa với việc phát triển cơng nghiệp?
3 Chính sách phát triển công nghiệp:
-Giai đoạn sách phát triển cơng nghiệp nước ta có định hướng nào?
4 Thị trường:
-Thị trường có ý nghĩa việc phát triển công nghiệp?
-Sản phẩm công nghiệp nước ta phải đối đầu với thách thức chiếm lĩnh thị trường?
-Vai trò nhân tố kinh tế – xã hội với ngành công nghiệp nào?
-Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng thấp, ngành công nghiệp phân bố tập trung số vùng
-Nối liền ngành, vùng sản xuất, sản xuất tiêu dùng, hợp tác kinh tế -Cơng nghiệp hóa đầu tư, phát triển kinh tế nhiều thành phần…
-Điều tiết sản xuất, sản xuất chun mơn hóa theo chiều sâu, tạo môi trường cạnh tranh…
-Cạnh tranh hàng ngoại, sức ép cạnh tranh thị trường xuất khẩu…
-Sự phát triển phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố kinh tế – xã hội
II/ Các nhân tố kinh tế – xã hội:
1 Dân cư lao động:
-Thị trường rộng lớn -Lao động rẻ
2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật công nghiệp và sở hạ tầng:
-Trình độ cơng nghệ chưa đồng
-Phân bố tập trung số vuøng
-Cơ sở hạ tầng cải thiện
3 Chính sách phát triển công nghiệp:
-Chính sách cơng nghiệp hóa đầu tư -Phát triển kinh tế nhiều thành phần
4 Thị trường:
-Sự cạnh tranh hàng ngoại nhập -Cạnh tranh thị trường xuất
Kết luận toàn bài: (3’)
- Phân tích nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp? - Phân tích nhân tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp?
(28)- Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Sự phát triển phân bố công nghiệp”
+ Nêu cấu ngành công nghiệp nước ta?
+ Xác định ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?
TUẦN: Ngày soạn:8.10.2006
TIẾT: 12
BÀI: 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu nước ta số trung tâm cơng nghiệp ngành
- Biết hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta Đồng sông Hồng vùng phụ cận Đông Nam Bộ
- Thấy hai trung tâm công nghiệp lớn nước TP.Hồ Chí Minh Hà Nội, ngành công nghiệp chủ yếu tập trung hai trung tâm
2 Kó năng:
- Đọc phân tích biểu đồ cấu cơng nghiệp
- Đọc phân tích lược đồ nhà máy mỏ than, dầu, khí - Đọc phân tích lược đồ trung tâm cơng nghiệp Việt Nam
3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải phát triển kinh tế công nghiệp theo hướng đại
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ công nghiệp Việt Nam, đồ kinh tế Việt Nam
Lược đồ nhà máy mỏ than, dầu khí Tư liệu, hình ảnh công nghiệp nước ta…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Cho biết vai trị nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển
ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?
- Trình bày ảnh hưởng cá nhân tố kinh tế – xã hội đến phát triển phân bố
công nghiệp?
3 Bài mới
Mở đầu: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cơng nghiệp có
vai trò to lớn lĩnh vựchoạt động kinh tế, quốc phịng đời sống tồn xã hội Vậy hệ thống cơng nghiệp nước ta có cấu giá trị sản xuất nào? Những ngành công nghiệp trọng điểm? Các trung tâm công nghiệp lớn tiêu biểu cho vùng kinh tế phân bố đâu?…
(29)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 15’
13’
I/ Cơ cấu ngành công nghiệp:
* Mục tiêu: Nắm ngành công nghiệp nước ta Các ngành cơng nghiệp trọng điểm
* Hoạt động nhóm/cặp
-Dựa SGK thực tế cho biết cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta phân nào?
-Q/s H12.1 nhận xét cấu ngành công nghiệp nước ta?
Yêu cầu học sinh đọc khái niệm “Ngành công nghiệp trọng điểm”
-Dựa vào H12.1 xếp ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?
-Ba ngành có tỉ trọng lớn >10% phát triển dựa mạnh đất nước?
-Cho biết vai trò ngành công nghiệp trọng điểm cấu giá trị sản xuất công nghiệp?
II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm nơi phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta
* Hoạt động cá nhân/cặp
1 Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
-Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu đâu?
-Q/s H12.2, xác định mỏ than dầu khí khai thác?
2 Công nghiệp điện:
-Xác định H12.2 nhà máy thủy điện nhiện điện lớn nước ta?
-Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung?
3 Một số ngành công nghiệp nặng
-Nhà nước, ngồi nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi
-Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng
Chế biến khí, điện tử -nhiên liệu - vật liệu xây dựng – hóa chất – dệt may – điện
-Dựa nguồn tài nguyên sẵn có nước -Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế
-Vùng than Quảng Ninh dầu khí thềm lục địa phía Nam
-Nhiệt điện:Phú Mỹ, Phả Lại…Thủy điện: Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An…
-Nhiệt điện phân bố gần vùng nguyên liệu than dầu khí, thủy điện sơng lớn
I/ Cơ cấu ngành công nghiệp:
-Cơng nghiệp nước ta có cấu đa dạng -Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên (khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực thực phẩm) dựa mạnh nguồn lao động (ngành dệt may)
II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1 Công nghiệp khai thác nhiên liệu: than, dầu khí Qng Ninh, Vũng Tàu
2 Công nghiệp ñieän:
(thủy điện, nhiệt điện), sản lượng điện tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống
(30)9’
khaùc:
-Dựa vào H12.3 vốn hiểu biết, xác định trung tâm tiêu biểu ngành khí điện tử, trung tâm hóa chất lớn nhà máy xi măng, sở vật liệu xây dựng cao cấp lớn?
-Các ngành cơng nghiệp nói dựa mạnh để phát triển?
4 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
-Dựa vào H12.1 H12.2 cho biết tỉ trọng ngành chế biến lương thực thực phẩm?
-Đặc điểm phân bố ngành chế biến lương thực thực phẩm? Xác định trung tâm lớn?
-Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta có mạnh gì?
5 Công nghieäp deät may:
-Cho biết ngành dệt may nước ta dựa ưu gì?
-Dựa vào H12.3 cho biết trung tâm dệt may lớn nước ta? Tại thành phố trung tâm dệt may lớn nước ta?
III/ Các trung tâm công nghiệp lớn: * Mục tiêu: Nắm khu vực tập trung công nghiệp trung tâm công nghiệp lớn nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Q/s H12.3 xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước? -Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên?
-Cơ khí- điện tử: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng… Hóa chất: TP.HCM, Biên Hịa, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì…Vât liệu: ĐB sơng Hồng, Bắc Trung Bộ… -Cơ sở vật chất, lao động lành nghề, nguyên liệu chỗ, sách phát triển… -Tỉ trọng cao
-Gần nguồn nguyên liệu khu vực đông dân
-Nguyên liệu chỗ, phong phú thị trường rộng lớn… -Nguồn lao động rẻ
-Hà Nội, TP.HCM, Nam Định nhu cầu đặc biệt sản phẩm dệt may, ưu máy móc, kó thuật…
-TP.HCM Hà Nội
-Cơ khí-điện tử, hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm
nghiệp nặng khác: cơ khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng phát triển mạnh đô thị lớn: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hịa…
4 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: có tỉ trọng cao cấu sản xuất cơng nghiệp, phân bố rộng khắp nước Có nhiều mạnh phát triển, đạt kim ngạch xuất cao
5 Công nghiệp dệt may: nguồn lao động mạnh, công nghiệp may phát triển: Hà Nội, TP, Hồ Chí Minh, Nam Định
III/ Các trung tâm công nghiệp lớn:
-Các trung tâm cơng nghiệp lớn là: TP Hồ Chí Minh Hà Nội
Kết luận toàn bài: (3’)
- Nêu cấu ngành công nghiệp nước ta? Các ngành công nghiệp trọng điểm?
- Xác định khu vực tập trung công nghiệp? Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ” + Xác định cấu vai trò ngành dịch vụ kinh tế?
(31)+ Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ?
TUẦN: Ngày soạn: 10.10.2006
TIEÁT: 13
BÀI: 13 VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp, ngày đa dạng Biết trung tâm dịch vụ lớn nước ta
- Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc lầm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân
- Hiểu phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư phân bố ngành kinh tế khác
2 Kó năng:
- Rèn luyện kĩ làm việc với sơ đồ
- Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngnàh dịch vụ
3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải phát triển ngành dịch vụ
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta, Tranh ảnh hoạt động dịch vụ
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Nêu cấu ngành công nghiệp nước ta? Các ngành công nghiệp trọng điểm?
- Xác định khu vực tập trung công nghiệp? Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta?
3 Bài mới
Mở đầu: Dịch vụ ba khu vực kinh tế lớn Các ngành dịch vụ thu hút ngày
càng nhiều lao động, tạo việc làm đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế
(32)15’ I/ Cơ cấu vai trò dịch vụ trong nền kinh tế:
1.Cơ cấu ngành dịch vụ:
* Mục tiêu: Nắm cấu ngành dịch vụ nước ta
* Hoạt động cặp/nhóm
Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “Dịch vụ”
-Q/s H13.1 cho biết dịch vụ hoạt động nào? Nêu cấu ngành dịch vụ?
-Cho ví dụ chứng minh kinh tế phát triển hoạt động dịch vụ trở nên đa dạng?
+ Hiện khu vực nông thôn nhà nước đầu tư xây dựng mơ hình “Đường – Trường – Trạm” Đó loại dịch vụ gì?
+ Ngày việc lại Bắc – Nam, miền núi – đồng bằng, nước – nước thuận tiện đủ loại phương tiện từ đơn giản đến đại Vậy dịch vụ gì?
+ Nêu số nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành dịch vụ khách sạn, khu vui chơi, giải trí, đại lí bán hàng…?
2 Vai trị dịch vụ sản xuất và đời sống:
* Mục tiêu: Nắm vai trò ngành dịch vụ nước ta
* Hoạt động nhóm
-Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ cho biết vai trò ngành dịch vụ?
-Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, phân tích vai trị ngành bưu chính, viễn thơng
-Hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người Gồm: dịch vụ tiêu dùng, sản xuất, công cộng
-Kinh tế phát triển nhu cầu sản xuất sinh hoạt người tăng lên -Dịch vụ cơng cộng
-Dịch vụ sản xuất
-Nhật, Pháp, Hoa Kỳ…
-Cung cấp ngun liệu, tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ ngành sản xuất nước, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn…
-Trong SX: phục vụ thông tin kinh tế nhà kinh doanh, sở sản xuất,
I/ Cơ cấu vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế:
1.Cơ cấu ngành dịch vụ:
-Dịch vụ hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh họat người
-Cơ cấu ngành gồm: Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất dịch vụ công cộng -Kinh tế phát triển dịch vụ đa dạng
2 Vai trị dịch vụ trong sản xuất đời sống:
-Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho ngành kinh tế -Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ ngành sản xuất nước nước
(33)23’
đời sống sản xuất?
II/ Đặc điểm phát triển phân bố các ngành dịch vụ nước ta:
* Mục tiêu: Nắm phát triển phân bố dịch vụ nước ta
* Hoạt động cá nhân
1 Đặc điểm phát triển:
-Q/s H13.1, tính tỉ trọng nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất dịch vụ công cộng nêu nhận xét?
2 Đặc điểm phân bố:
-Cho biết hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều?
-Tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng
dịch vụ nước giới…Trong đời sống: đảm bảo thư từ, bưu phẩm, cứu hộ, cứu nạn…
-Tiêu dùng 51%, sản xuất 26,8%, công cộng 22,2% -hai dịch vụ quan trọng tỉ trọng thấp Dịch vụ chưa thật phát triển + Cơ cấu ngành nhiều hoạt động dịch vụ
-Sự phân bố dân cư không
-Là trung tâm kinh tế lớn nước, khu vực tập trung dân cư đông đúc…
sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn
II/ Đặc điểm phát triển phân bố các ngành dịch vụ nước ta:
1 Đặc điểm phát triển:
-Hoạt động dịch vụ phát triển nhanh ngày có nhiều hội để vươn ngang tầm khu vực quốc tế
2 Đặc điểm phân bố:
-Hoạt động dịch vụ tập trung nơi đông dân cư kinh tế phát triển
Kết luận toàn bài: (3’)
- Nêu cấu vai trò dịch vụ kinh tế nước ta? - Nêu đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Giao thông vận tỉa bưu viễn thơng”
+ Nắm ý nghĩa phát triển ngành bưu viễn thơng? + Ngành Bưu viễn thơng có đặc điểm nào?
TUẦN: Ngày soạn: 14.10.2006
(34)BÀI: 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông vận tải nước ta, bước tiến hoạt động giao thông vận tải
- Nắm thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tê – xã hội đất nước
2 Kó năng:
- Biết đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta
- Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải, với phân bố ngành kinh tế khác
3.Thái độ: Ý thức vai trò ý nghĩa ngành Bưu viễn thơng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, hình ảnh cơng trình giao thông Tư liệu phát triển tăng tốc ngành bưu viễn thơng
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ: (4’)
- Nêu cấu vai trò dịch vụ kinh tế nước ta? - Nêu đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta?
3 Bài mới
Mở đầu: Giao thông vận tải Bưu viễn thơng khơng tạo cải vật chất,
nhưng lại ví mạch máu thể Giao thơng vận tải bưu viễn thông phát triển nhanh nước ta Các loại hình dịch vụ ngày đa dạng hoạt động có hiệu
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
23’ I/ Giao thông vận tải: 1 Ý nghóa:
* Mục tiêu: Nắm ý nghĩa ngành giao thông vận tải kinh tế nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Nêu ý nghĩa ngành giao thông vận tải nước ta thời kì đổi mới?
2 Giao thơng vận tải nước ta phát triển đủ loại hình:
* Mục tiêu: Nắm cấu ngành giao thơng vận tải
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s biểu đồ cấu ngành giao thông vận tải H14.1 cho biết loại hình
-Thực mối liên hệ kinh tế nước, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khó khăn…
-Vận tải đường đảm đương chủ yếu nhu cầu
I/ Giao thông vận tải: 1 Ý nghóa:
-Thực mối liên hệ kinh tế nước
-Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khó khăn…
2 Giao thông vận tải ở nước ta phát triển đủ loại hình:
(35)15’
giao thông vận tải có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa? Tại sao?
-Dựa vào H14.1, xác định tuyến đường xuất phát từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh?
-Cho biết loại hình giao thơng vận tải có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao?
-Dựa vào H14.1 kể tên tuyến đường sắt chính?
-Xác định lưu vực vận tải sông lớn nước ta?
-Xác định cảng biển lớn nước ta?
II/ Bưu viễn thông:
* Mục tiêu: Nắm ý nghĩa phát triển ngành bưu viễn thơng
* Hoạt động nhóm
-Dựa vào SGK vốn hiểu biết, cho biết dịch vụ bưu viễn thơng?
-Những tiến bưu viễn thơng đại thể dịch vụ gì? -Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển bưu viễn thơng nước ta gì?
-Cho biết tình hình phát triển mạng điện thoại nước ta tác động tới đời sống kinh tế – xã hội nước ta? -Việc phát triển Internet tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta?
vận tải nước
-Quốc lộ 1A, 5, 18, 51,22, đường Hồ Chí Minh
-Hàng khơng có ưu điểm lớn đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh tỉ trọng nhỏ…
-Thống Nhất
-Sơng Cửu Long sơng Hồng
-Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…
-Điện thoại, điện báo, Internet, báo chí…
-Internet, chuyển phát nhanh, điện hoa
-Mật độ điện thoại
-Nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết, tạo điều kiện phát triển kinh tế…
-Hòa nhập với nên kinh tế giới
đường hàng không, đường ống
II/ Bưu viễn thông
-Là phương tiện quan trọng để tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật
-Cung cấp kịp thời thông tin cho việc điều hành hoạt động kinh tế – xã hội
-Phục vụ việc vui chơi, giải trí học tập nhân dân -Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hịa nhập với kinh tế giới
Kết luận toàn bài: (3’)
- Nêu ý nghĩa phát triển ngành giao thông vận tải? - Nêu đặc điểm ngành bưu viễn thơng nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thương mại du lịch”
(36)TUẦN: Ngày soạn: 17.10.2006 TIẾT: 15
BÀI: 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thong mại du lịch nước ta - Chứng minh giải thích Hà Nội TP Hồ Chí Minh trung tâm thương mại du lịch lớn nước
- Nắm tiềm du lịch ngành du lịch trở thành ngành nghề kinh tế quan trọng
2 Kó năng:
- Rèn kĩ đọc phân tích biểu đồ - Kĩ phân tích bảng số liệu
3.Thái độ: Ý thức vai trò ngành thương mại du lịch kinh tế nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ hành giới, đồ du lịch Việt Nam, tài liệu, tranh ảnh
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ: (4’)
- Nêu ý nghĩa phát triển ngành giao thông vận tải? - Nêu đặc điểm ngành bưu viễn thơng nước ta?
3 Bài mới
Mở đầu: Điều kiện kinh tế phát triển mở cửa, hoạt động thương mại du
lịch có tác dụng thúc sản xuất, cải thiện đời sống tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực giới
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
23’ I/ Thương mại:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại nước ta
1 Nội thương:
* Hoạt động nhóm/cặp
-Hiện hoạt động nội thương có chuyển biến nào?
-Thành phần kinh tế giúp nội thương phát triển mạnh nhất? Biểu hiện?
-Q/s biểu đồ H15.1, nhận xét phân bố theo vùng ngành nội thương?
-Tại nội thương Tây Nguyên phát triển?
-Thị trường thống nhất, lượng hàng nhiều…
-Kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81%
-Rất chênh lệch: cao Đông Nam Bộ, thấp vùng Tây Nguyên
-Dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển…
I/ Thương mại:
1 Nội thương:
-Phát triển với hàng hóa phong phú, đa dạng
-Mạng lưới lưu thơng hàng hóa có khắp địa phương
(37)15’
-Hà Nội Tp Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước?
-Ngành nội thương nước ta cịn có hạn chế nào?
2 Ngoại thương:
-Cho biết vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương kinh tế mở rộng thị trường nước ta?
-Q/s H15.6 kết hợp hiểu biết thực tế, nhận xét biểu đồ kể tên mặt hàng xuất chủ lực nước ta?
-Hãy cho biết mặt hàng nhập chủ yếu nước ta nay?
-Hãy cho biết nước ta quan hệ bn bán nhiều với thị trường nước ngồi nào?
-Tại nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?
II/ Du lòch:
* Mục tiêu: Nắm phát triển, phân bố tiềm to lớn ngành du lịch nước ta
* Hoạt động cặp
-Vai trò ngành dịch vụ cấu ngành kinh tế nước ta?
-Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch nào?
-Lấy ví dụ tài nguyên du lịch tự nhiên?
-Lấy ví dụ tài nguyên du lịch nhân văn?
-Liên hệ tìm hiểu loại tài nguyên du lịch địa phương em?
-Kinh tế phát triển dân cư đông đúc nước -Phân tán , hàng giả, lợi ích người kinh doanh tiêu dùng chưa bảo vệ, sở vật chất chậm đổi mới…
-Giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân…
-Nông, lâm, thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khống sản -Máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu số mặt hàng tiêu dùng
-Châu Á – Thái Bình Dương -Vị trí thuận lợi, mối quan hệ truyền thống, thị hiếu tiêu dùng tương đồng, tiêu chuẩn hàng hóa khơng cao…
-Đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân -Du lịch tự nhiên, nhân văn -Phong cảnh, khí hậu tốt, bãi tắm đẹp…
-Cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian… -Bãi biển Nha Trang, vịnh Vân Phong, tháp bà Pônaga
-Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta
2 Ngoại thương:
-Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta
-Những mặt hàng xuất khẩu: nông, lâm, thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp, khống sản -Những mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu số mặt hàng tiêu dùng
II/ Du lòch:
(38) Kết luận toàn bài: (3’)
- Nêu đặc điểm phát triển ngành thương mại nước ta? - Nêu đặc điểm phát triển ngành du lịch nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế”
+ Nắm cách vẽ biểu đồ miền?
+ Vận dụng kiến thức để nhận xét biểu đồ cấu kinh tế?
TUẦN: Ngày soạn: 19.10.2006
TIẾT: 16
BÀI: 16 THỰC HÀNH:
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
HS cần củng cố lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành sản xuất nước
2 Kó năng:
Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền
3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải thay đổi cấu kih tế nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Biểu đồ thay đổi cấu kinh tế
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm phát triển ngành thương mại nước ta? - Nêu đặc điểm phát triển cảu ngành du lịch nước ta?
3 Bài mới
Mở đầu: Các emđã làm quen với phương pháp vẽ biểu đồ thể cấu,
biểu đồ hình trịn, biểu đồ hình cột Khi ta tưởng tượng cột chồng tong biểu đồ hình cột thu thật nhỏ bề rộng đường kẻ nhỏ nối đoạn cột chồng với biểu đồ miền, hay nói cách khác biểu đồ miền biến thể biểu đồ cột chồng
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
23’ I/ Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002:
I/ Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP
(39)0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Dich vu
Cong nghiep - xay dung Nong, lam, ngu nghiep
15’
* Mục tiêu: Nắm cách vẽ vẽ biểu đồ miền
* Hoạt động cá nhân
a/ Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền:
-Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu đề
+ Trong trường hợp số liệu năm thường biểu đồ hình trịn
+ Trong trường hợp chuỗi số liệu nhiều năm dùng biểu đồ miền
+ Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm Vì trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm
-Bước 2: Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (Bảng số liệu cho trước tỉ lệ phần trăm)
+ Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số 100%
+ Trục hoành năm Khoảng cách điểm thể thời điểm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm
+ Vẽ theo tiêu theo năm Cách xác định điểm vẽ giống vẽ biểu đồ cột chồng
+ Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch đến Đồng thời thiết lập bảng giải
b/ Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ miền II/ Nhận xét biểu đồ: Sự chuyển dịch cơ cấu GDP thời kì 1991 – 2002: * Mục tiêu: Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thông qua biểu đồ vẽ
* Hoạt động cá nhân/cặp
a/ Phương pháp nhận xét chung khi nhận xét biểu đồ:
-Trả lời câu hỏi đặt ra: Như nào? (hiện trạng, xu hướng biến đổi tượng, diễn biến trình)
-Tại sao? (nguyên nhân dẫn đến biến
-Nhận biết loại biểu đồ thích hợp với số liệu cho
-Nắm cách vẽ biểu đồ miền Chú ý dạng biểu đồ cần thự theo hướng dẫn giáo viên
-Đại diện học sinh lên bảng thực vẽ biểu đồ mẫu cho lớp
-Cả lớp thực vẽ biểu đồ
-Nắm phương pháp tiến hành quan sát nhận xét biểu đồ miền
thời kì 1991 – 2002:
(40)đổi trên)
-Ý nghĩa biến đổi
b/ Nhận xét biểu đồ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002 (%):
-Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23% nói lên điều gì?
-Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng lên nhanh Thực tế phản ánh điều gì?
-Nước ta chuyển dần bước từ nước công nghiệp sang nước cơng nghiệp
- Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tiến triển
-Nước ta chuyển dần bước từ nước công nghiệp sang nước cơng nghiệp
- Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tiến triển
Kết luận toàn bài: (3’)
- Sự giảm mạnh tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp nói lên điều gì?
- Tỉ trọng ngành kinh tế tăng nhanh? Việc phản ánh điều gì?
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành thực hành chuẩn bị mới: “Ôn tập”
+ Nắm lại khái quát đặc điểm dân cư kinh tế nước ta?
TUẦN: Ngày soạn: 2006
TIẾT: 17
ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố lại toàn kiến thức dân cư, kinh tế Việt Nam qua học
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đồ, kí phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, kinh tế – xã hội
3.Thái độ: Hiểu ý thức vấn đề tự nhiên, kinh tế – xã hội nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ dân cư, kinh tế Việt Nam
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cuõ:
Kiểm tra tập thực hành, tập đồ
3 Bài mới
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Địa lí dân cư:
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức địa lí dân cư nước ta
* Hoạt động cá nhân
-Nêu đặc điểm gia tăng dân số nước ta:
-Cơ cấu dân số nước ta có thay đổi nào?
-Gia tăng dân số tự nhiên giảm
(41)-Nêu phân bố dân cư loại hình quần cư nước ta?
-Q trình thị hóa nước ta diễn nào?
-Vấn đề lao động việc làmở nước ta giai đoạn nào? -Chất lượng sống nhân dân ta có biến chuyển nào?
II/ Địa lí kinh tế:
* Mục tiêu: Củng cố lại toàn kiến thức kinh tế nước ta Cách vẽ sơ đồ, biểu đồ kinh tế
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Đặc điểm kinh tế nước ta thời kì đổi nào?
-Việt Nam đạt thành tựu thách thức trình phát triển kinh tế?
-Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ? -Tình hình phát triển phân bố ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nào?
-Xác định đồ Việt Nam trung tâm kinh tế lớn nước? -Nắm lại cách vẽ loại biểu đồ kinh tế nước ta?
Kết luận toàn bài:
- Nêu khái quát đặc điểm dân cư nước ta? - Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế nước ta?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Kiểm tra tiết”
+ Oân lại toàn kiến thức dân cư, kinh tế – xã hội Việt Nam + Nắm lại cách vẽ loại sơ đồ, biểu đồ kinh tế
TUẦN: Ngày soạn: 2006
TIẾT: 18
KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu:
(42)- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cũ, đồng thời đánh giá tình hình học tập thân học sinh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày kiến thức giấy
3.Thái độ: Tự giác, nghiêm túc q trình làm
II/ Phương pháp dạy học: Học sinh làm kiểm tra
III/ Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra trắc nghiệm tự luận
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ: (không)
3 Bài mới Mở đầu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Các dân tộc Việt Nam: * Mục tiêu:
* Hoạt động
II/ Các trung tâm kinh tế: * Mục tiêu:
* Hoạt động
Kết luận tồn bài:
- Giáo viên thu kiểm tra
- Nhận xét trình làm học sinh
Hướng dẫn nhà:
- Chuẩn bị mới: “Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ”
+ Xác định vị trí địa lí nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
+ Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
TUẦN: 10 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 19 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
BÀI: 17 VÙNG TRUNG DU VÀ VÙNG MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm vững ý nghĩa vị trí địa lí, mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng
- Hiểu rõ khác biệt hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng, tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội
2 Kó năng:
- Xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên thiên nhiên quant rong đồ - Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội
3.Thái độ: Bảo vệ môi trường, ý thức phát triển kinh tế – xã hội
(43)III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vùng…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ: (không)
3 Bài mới
Mở đầu: Trung du miền núi Bắc Bộ vùng lãnh thổ rộng lớn với nhiều mạnh
vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên… để phát triển kinh tế Tuy nhiên hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc có chênh leach đáng kể tiêu phát triển
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: * Mục tiêu: Xác định vị trí địa lí vùng hiểu ý nghĩa tầm quan trọng vị trí địa lí việc phát triển kinh tế – xã hội
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s H17.1 xác định vị trí địa lí vùng?
-Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa tự nhiên, kinh tế – xã hội?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc
* Hoạt động nhóm
-Căn vào H16.1 nêu:
+ Sự khác biệt điều kiện tự nhiên hai tiểu vùng Tây Bắc Đông Bắc?
+ Nêu mạnh kinh tế khó khăn phát triển kinh tế điều kiện tự nhiên?
+ Tại nói vùng Trung du miền núi Bắc Bộ vùng giàu có nước ta tài ngun khống sản thủy điện? + Vì nói việc phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên?
-Giáp Trung Quốc, Lào, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ biển Đơng -Có điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với nước vùng kinh tế nước
-Tây Bắc: địa hình cao, đồ sộ nước… Đơng Bắc: núi trung bình… Trung du: đồi bát úp
-Thế mạnh: vùng đồi bát úp có giá trị kinh tế lớn, đa dạng sinh học…
-Khoáng sản, thủy điện phong phú, đa dạng
-Tài nguyên cạn kiệt, đất trống đồi trọc phát triển, thiên tai biến động…
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
-Giáp Trung Quốc, Lào, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ biển Đông
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
-Là vùng có đặc trưng địa hình cao nước ta, đặc biệt có vùng trung du bát úp có giá trị kinh tế lớn
(44)III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Nắm đặc điểm dân cư, xã hội vùng Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội
* Hoạt động cặp/nhóm
-Cho biết ngồi người Kinh, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú dân tộc người nào? -Đặc điểm sản xuất dân tộc người?
-Dựa vào số liệu bảng 17.2 nhận xét chênh lệch dân cư, xã hội hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc?
-Tại Trung du Bắc Bộ địa bàn đông dân phát triển kinh tế – xã hội cao miền núi Bắc Bộ?
-Hãy kể cơng trình phát triển kinh tế miền núi Bắc Bộ mà em biết?
-Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…
-Sản xuất vùng cao, nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp
-Tây Bắc thấp Đông Bắc dân cư xã hội Cả hai tiểu vùng thấp so với bình quân nước -Trình đồ phát triển kinh tế cao, sở hạ tầng hoàn thiện hơn…
-Nước nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng…
phú, đa dạng
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Vùng địa bàn cư trú nhiều dân tộc
-Đời sống phận dân cư cịn nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo…
Kết luận tồn bài:
- Xác định vị trí địa lí nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển kinh tế ngành công nghiếp, nông nghiệp dịch vụ?
+ Xác định trung tâm kinh tế vùng?
TUẦN: 10 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 20
BÀI: 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu vấn đề tình hình phát triển kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ
- Nhận biết vị trí tầm quan trọng trung tâm kinh tế vùng
2 Kó năng:
(45)- Nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lí
- Khai thác kênh chữ, kênh để phân tích, giải thích kiến thức câu hỏi
3.Thái độ: Ý thức vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, tranh ảnh vùng
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
3 Bài mới
Mở đầu: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn phát triển nhiều ngành cơng
nghiệp quan trọng khai thác khống sản thủy điện Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng…
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế : * Mục tiêu: Hiểu tình hình phát triển kinh tế ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ
* Hoạt động nhóm/cặp
1 Công nghiệp:
-Q/s H18.1 xác định nhà máy nhiệt điện, thủy điện, trung tâm công nghiệp luyện kim, hóa chất?
-Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đông Bắc?
-Vì phát triển thủy điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc?
-Nêu ý nghĩa thủy điện Hịa Bình? -Xác định sở chế biến khoáng sản, cho biết mối liên hệ nơi khai thác nơi chế biến?
2 Nông nghiệp:
-Cho biết nơng nghiệp vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nào?
-Trung du miền núi Bắc Bộ có điều
-Thuỷ điện: Hịa Bình, Thác bà, Sơn La, Tun Quang Nhiệt điện: ng Bí -Khu vực giàu khống sản bậc nước ta
-Đầu nguồn hệ thống sông lớn, địa khu vực cao, nguồn thủy lớn nước ta
-Sản xuất điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới, điều hịa khí hậu , du lịch…
-Các sở chế biến đặt nơi khai thác nguồn tài ngun khống sản
-Có mùa đơng lạnh, thích hợp trồng cơng nghiệp cận nhiệt ôn đới
-Các cánh đồng núi,
IV/ Tình hình phát triển kinh tế :
1 Công nghiệp:
-Tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản lượng
2 Nông nghiệp:
-Có tính đa dạng cấu sản phẩm
(46)kiện để sản xuất lương thực?
-Xác định H18.1 địa bàn phân bố công nghiệp lâu năm? Cây trồng có tỉ trọng lớn so với nước? -Nhờ điều kiện thuận lợi mà chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước?
-Cho biết vùng cịn có mạnh đem lại hiệu kinh tế cao? -Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc Bộ?
-Trong sản xuất nông nghiệp vùng cịn có khó khăn gì?
3 Dịch vụ:
* Hoạt động cá nhân:
-Xác định H18.1 tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến thành phố, thị xã tỉnh biên giới Việt – Trung, Việt – Lào? -Hãy cho biết đặc điểm tuyến đường trên?
-Cho biết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trao đổi sản phẩm với vùng khác?
-Tìm H18.1 cửa quan trọng biến giới Việt – Trung, Việt – Lào?
-Cho biết mạnh phát triển du lịch vùng?
V/ Các trung tâm kinh tế:
* Mục tiêu: Xác định trung tâm kinh tế vùng đồng thời thấy vai trò trung tâm kinh tế phát triển kinh tế
* Hoạt động nhóm/cặp
-Xác định H18.1 vị trí trung tâm kinh tế?
-Nêu ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm?
nương rẫy… -Cây chè
-Đất feralit vùng đồi trung du, khí hậu cận nhiệt… -Nghề rừng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản… -Điều tiết chế độ chảy sông, cân sinh thái, nâng cao đời sống…
-Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, lạc hậu, thiên tai, thị trường nhỏ, vốn ít…
-Đường tơ: 14, 3, 2, 6, 70 Đường sắt: nối liền hầu hết thành phố, thị xã… -Nối liền vùng Đồng sông Hồng với Trung Quốc, Lào
-Xuất: khoáng sản, lâm sản, chăn ni…Nhập: lương thực, hàng cơng nghiệp… -Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang
-Di sản thiên nhiên giới, nhiều di tích văn hóa, lịch sử tiếng
-Thái Nguyên: luyện kim, khí
-Việt Trì: hóa chất, vât liệu xây dựng
Hạ Long: than, du lịch Lạng Sơn: cửa quốc tế
lương thực -Cây chè mạnh vùng
-Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp -Phát triển nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn
3 Dịch vụ:
-Giao thơng vận tải, cửa quốc tế, du lịch mạnh kinh tế vùng
V/ Caùc trung tâm kinh tế:
-Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long Mỗi trung tâm có chức riêng
(47) Kết luận tồn bài:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế vùng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: đọc đồ…Trung du miền núi Bắc Bộ” + Xác định vị trí mỏ khống sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
+ Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển công nghiệp vùng?
TUẦN: 11 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 21
BÀI: 19 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm kĩ đọc đồ
- Phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ
2 Kó năng:
Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản
3.Thái độ: Ý thức vấn đề bảo vệ môi trường, khai thác hợp lí nguồn tài ngun khống sản
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế vùng?
3 Bài mới
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Xác định mỏ khoáng sản của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: * Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vị trí đồ, đọc kí hiệu khống sản
* Hoạt động cá nhân/cặp -Yêu cầu học sinh đọc đề
-Yêu cầu đọc phần giải tài nguyên khoáng sản H17.1
-Xác định mỏ khống sản chủ yếu: than, sắt, thiếc, apatít, bơxit, chì, kẽm
I/ Xác định mỏ khoáng sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
47
Tên khoáng sản
% so với
cả nước Địa điểm
Than Antraxit 90 Quaûng Ninh
Than mỡ 56 Phấn Mễ,Thái Ngun
Làng Cẩm
Than lửa đèn Na Dương
Sắt 16,9 Làng Lếch, Quay Xá
Thiếc Tónh Túc, Sơn Dương
Apatit Laøo Cai
(48)-Đọc rõ tên địa phương có khống sản
-Gọi học sinh lên bảng xác định mỏ đồ
II/ Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển công nghiệp trung du miền núi Bắc Bộ: * Mục tiêu: Phân tích đánh giá tiềm năng, ảnh hưởng tài nguyên phát triển cơng nghiệp vùng * Hoạt động nhóm
-Những ngành cơng nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?
Ví dụ:
+ Than antraxit – Quảng Ninh chất lượng tốt nhiên liệu cho nhu cầu nước xuất
+ Apatit – Lào Cai vùng Việt Nam có trữ lượng lớn tập trung, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp phần để xuất
-Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản chỗ?
-Q/s đồ, H18.1 xác định vùng mỏ than Quảng Ninh, nhiệt điện ng Bí, cảng Cửa Ơng?
-Q/s H18.1, vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ than theo mục đích làm nhiên liệu, nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu?
-Than, sắt, apatit có trữ lượng khá, chất lượng tốt, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, khống sản quan trọng đất nước…
-Các mỏ than, sắt cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên < 20km
-Xác định đồ
-Vẽ sơ đồ vào
II/ Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp ở trung du miền núi Bắc Bộ:
-Những ngành cơng nghiệp khai thác: Than, sắt, apatit có trữ lượng khá, chất lượng tốt, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, khoáng sản quan trọng đất nước
-Ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản chỗ vì: Các mỏ than, sắt cách trung tâm cơng nghiệp Thái Nguyên < 20km
Kết luận toàn bài:
- Xác định vị trí mỏ khống sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
- Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển công nghiệp vùng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
(49)+ Xác định vị trí mỏ khống sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
+ Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ?
TUẦN: 11 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 22
BÀI: 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm vùng Đồng sơng Hồng, giải thích số đặc điểm vùng: đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kinh tế phát triển
2 Kó naêng:
Đọc lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích số ưu hạn chế vùng đông dân số giải pháp để phát triển bền vững
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên người vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng sông Hồng
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cuõ:
Kiểm tra thực hành tập đồ
3 Bài mới
Mở đầu: Đồng sơng Hồng có tầm quan trọng đặc biệt phân công lao động
của nước Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao…
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa xác định vị trí địa lí vùng
* Hoạt động cá nhân
-Dựa vào SGK kiến thức thực tế cho biết vùng Đồng sông Hồng gồm tỉnh thành phố nào?
-Q/s H20.1, xác định ranh giới Đồng sông Hồng với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ?
-Xác định vị trí đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ?
-Cho biết giá trị vị trí địa lí vùng
-Hà Nôi, Hải Phòng, Vónh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam
-Gồm đồng châu thổ, dải đất rìa Trung du vịnh Bắc Bộ
-Xác định đảo đồ
-Có vị trí thuận lợi
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
-Đồng sông Hồng gồm đồng châu thổ, dải đất rìa Trung du vịnh Bắc Bộ
(50)Đồng sông Hồng kinh tế – xã hội?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng * Hoạt động nhóm
-Q/s H20.1 kiến thức học, nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư? -Dựa vào H20.1 kể tên nêu phân bố loại đất Đồng sông Hồng?
-Điều kiện tự nhiên Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s H20.1 cho biết Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao gấp lần mức trung bình nước, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?
-Với mật độ dân số cao Đồng sơng Hồng ó thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội?
-Q/s bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng Đồng sông Hồng? -Hãy cho biết tầm quan trọng hệ
giao lưu kinh tế – xã hội với vùng nước
-S.Hồng bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích…
-Gồm: feralit, đất lầy, phù sa, đất mặn, phèn, đất xám -Thuận lợi: đất đai màu mỡ, nhiều khoáng sản, tiềm nuôi trồng , đánh bắt thủy sản, du lịch, khí hậu thuận lợi thâm canh , phát triển vụ đơng…Khó khăn: thiên tai, đất bạc màu…
-Cả nước: lần
-Tây Nguyên: 14,5 lần -Trung du miền núi Bắc Bộ:10,3 lần
-Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, trình độ thâm canh cao, lao động trí thức cao…Khó khăn: bình qn đất nông nghiệp thấp, sức ép việc làm, y tế, giáo dục, môi trường… -Tránh lũ, nông nghiệp
trong giao lưu kinh tế – xã hội với vùng nước
II/ Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên:
-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ phát triển vụ đơng thành vụ sản xuất
-Tài nguyên: đất phù sa nguồn tài nguyên quan trọng, nhiều khống sản có giá trị…
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Là vùng dân cư đơng đúc nước ta
-Trình độ phát triển dân cư xã hội cao
(51)thống đê Đồng sông Hồng? thâm canh tăng vụ, giữ gìn di tích giá trị văn hóa…
thơn tương đối hồn thiện
Kết luận tồn bài:
- Xác định vị trí địa lí nêu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sông Hồng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng sông Hồng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Đồng sông Hồng (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng?
+ Xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
TUẦN: Ngày soạn: 2006
TIẾT:
BÀI: 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu tình hình phát triển kinh tế Đồng sông Hồng Trong cấu GDP, nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao, cơng nghiệp dịch vụ chuyển biến tích cực
- Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sản xuất đời sống dân cư Có thành phố Hà Nội, Hải Phịng hai trung tâm kinh tế lớn quan trọng Đồng sơng Hồng
2 Kó năng:
Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để giải thích số vấn đề xúc vùng
3.Thái độ: Ý thức cần thiết phải thay đổi cáu kinh tế vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng, tư liệu, tranh ảnh vùng
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sông Hồng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng sông Hồng?
3 Bài mới
Mở đầu: Công nghiệp Đồng sơng Hồng hình thành sớm Việt Nam Ngày
nay, Đồng sông Hồng vùng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, nông, lâm, ngư nghiệp Hiện trạng phát triển kinh tế – xã hội nào? Các em tìm hiểu qua học hơm
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
(52)triển kinh tế ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ
* Hoạt động nhóm/cặp
1 Công nghiệp:
-Q/s H21.1 cho biết chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng Đồng sông Hồng?
-Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi nào? Nêu đặc điểm phân bố? -Dựa SGK kiến thức thực tế thân cho biết ngành công nghiệp trọng điểm Đồng sông Hồng? Cho biết sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng?
-Q/s H21.2 cho bieát địa bàn phân bố ngành công nghiệp trọng điểm?
2 Nông nghiệp:
-Q/s bảng 21.1 so sánh suất lúa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long nước?
-Nguyên nhân mà suất lúa Đồng sông Hồng cao nhất? -Đồng sông Hồng biết khai thác đặc điểm khí hậu vùng để đem lại hiệu kinh tế nào?
-Hãy nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất Đồng sơng Hồng?
-Qua kiến thức học thực tế thân, cho biết gắn liền với vùng lương thực ngành chăn ni phát triển nào?
3 Dịch vụ:
-Q/s H21.2 hiểu biết, xác định vị trí nêu ý nghĩa kinh tế xã hội cảng Hải Phòng sân bay Quốc tế Nội Bài?
-Hãy cho biết Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?
-Công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng, nông, lâm, ngư nghiệp giảm
-Giá trị tỉ trọng tăng mạnh cấu GDP Công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phòng
-Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, khí: động điện, thiết bị điện tử, giấy viết…
-Haø Nội, Hải Phòng, Vónh Phúc
-Năng suất lúa Đồng sơng Hồng ln cao
-Trình độ thâm canh cao -Có mùa đơng lạnh trồng vụ đơng
-Cơ cấu trồng đa dạng, giải việc làm nông nghiệp
-Chăn nuôi phát triển
-Phát triển loại hình giao thơng vận tải -Tiềm lớn: nhiều địa danh du lịch, bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm…
1 Công nghiệp:
-Khu vực công nghiệp tăng mạnh giá trị tỉ trọng cấu GDP vùng
-Sản xuất cơng nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng
2 Nông nghiệp:
-Năng suất lúa đạt cao nước trình độ thâm canh, tăng suất, tăng vụ
-Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính, có cấu đa dạng, hiệu kinh tế cao
-Chăn ni phát triển: lợn, bị sữa, ni trồng thủy sản
3 Dịch vụ:
-Hoạt động giao thơng vận tải, du lịch bưu viễn thông trở thành mạnh vùng
(53)V/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
* Mục tiêu: Xác định nêu ảnh hưởng trung tâm kinh tế phát triển kinh tế toàn vùng Bắc Bộ * Hoạt động cá nhân/cặp
-Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng Đồng sơng Hồng?
-Xác định H21.2 vị trí tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
-Xác định ngành kinh tế chủ yếu Hà Nội, Hải Phòng?
-Đọc tên tỉnh thành phố địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? -Cho biết vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động hai vùng: Đồng sông Hồng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
-Hà Nội, Hải Phòng
-Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vónh Phúc
-Hà Nội Hải Phòng trung tâm kinh tế lớn -Tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
V/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
1 Các trung tâm kinh tế:
Hà Nội, Hải Phịng hai trung tâm kinh tế lớn
2 Vùng kinh tế trọng điểm:
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vónh Phúc
Kết luận tồn bài:
- Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng Đồøng sông Hồng? - Xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: vẽ phân tích biểu đồ….bình qn lương thực theo đầu người”
+ Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người
+ Phân tích biểu đồ theo yêu cầu SGK
TUẦN: 12 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 24
BÀI: 22 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người
- bước đầu biết suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững
(54)100 110 120 130 140
1995 1998 2000 2002
Dan so
S an luong luong thuc Binh quan luong thuc theo dau nguoi
Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ sở xử lí bảng số liệu
3.Thái độ: Biết suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Biểu đồ đường (phóng to)
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng Đồøng sơng Hồng? - Xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
3. Bài
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vẽ biểu đồ:
* Mục tiêu: Nắm cách vẽ vẽ biểu đồ đường
* Hoạt động cá nhân
1 Giáo viên yêu cầo học sinh đọc đề bài và xác định yêu cầu tập
2 Giáo viên hướng dẫn cách vẽ biểu đồ:
Vẽ đường ba đường, tương ứng với biến đổi dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực bình quân đầu người
3 Vẽ biểu đồ:
-Giáo viên gọi học sinh lên hướng dẫn trực tiếp cách vẽ, yêu cầu lớp theo dõi vẽ theo
-Tiến hành:
+ Kẻ hệ trục tọa độ vng góc Trục đứng thể độ lớn đối tượng Trục nằm ngang thể thời gian
+ Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục, ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang để biểu đồ đảm bảo tính mỹ thuật tính trực quan + Căn số liệu đề tỉ lệ xác định để tính tốn đánh dấu tọa độ điểm mốc hai trục Khi đánh dấu năm trục nằm ngang lưu ý đến tỉ lệ Thời điểm (1995) điểm mốc nằm trục đứng
+Xác định điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để hình
-Đọc xác định yêu cầu tập
-Nắm cách vẽ biểu đồ
-Tiến hành vẽ biểu đồ Đại diện học sinh lên bảng vẽ mẫu cho lớp
I/ Vẽ biểu đồ:
(55)thành đường biểu diễn
+ Hoàn thành biểu đồ: Ghi số liệu vào biểu đồ, sử dụng kí hiệu cần có giải, ghi tên biểu đồ
II/ Nhận xét biểu đồ:
* Mục tiêu: Phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s biểu đồ vẽ, cho biết tình hình sản xuất nào?
-So sánh phát triển tổng sản lượng bình quân lương thực đầu người so với gia tăng dân số?
-Dựa vào kiến thức học, cho biết điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sơng Hồng?
-Nêu vai trị vụ đông việc sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Hồng?
-Nêu ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng?
-Những biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số vùng?
-Được cải thiện rõ rệt – biểu đồ lên
-Nhanh rõ rệt
-Thuận lợi: đất đai tốt, dân cư đơng đúc, trình độ thâm canh cao Khó khăn: khí hậu thất thường, ứng dụng khoa học chậm…
-Oån định sản xuất, diện tích gieo trồng mở rộng, đa dạng trồng…
-Bình quân lương thực tăng -Chính sách dân số, kế hoạch hóa…
II/ Nhận xét biểu đồ:
-Thuận lợi sản xuất nông nghiệp: đất đai tốt, dân cư đông đúc, trình độ thâm canh cao
-Tỉ lệ gia tăng dân số giảm, sản lượng lương thực tăng sản lượng lương thực tăng 400 kg/người
Kết luận toàn bài:
- Nêu cách vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng băng sơng Hồng?
- Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực vùng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Bắc Trung Bộ”
+ Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng? + Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ?
TUẦN: 13 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 25
(56)1 Kiến thức:
- Nắm vững đánh giá vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng Bắc Trung Bộ
- Hiểu rõ thuận lợi khó khăn, biện pháp cần khắc phục triển vọng phát triển vùng
2 Kó naêng:
Rèn luyện phát triển kĩ học, phân tích lược đồ, đồ, bảng số liệu số vấn đè tự nhiên dân cư xã hội phân hóa theo hướng Bắc – Nam, Đơng - Tây
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên người vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ, tranh ảnh vùng…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra thực hành tập đồ
3 Bài mới
Mở đầu: Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
phong phú đa dạng có nhiều thiên tai gây khơng khó khăn cho sản xuất đời sống
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa xác định vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s H23.1, xác định giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ?
-Cho bieát ý nghóa vị trí địa lí vùng?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
* Hoạt động nhóm
-Q/s H23.1 dựa vào kiến thức học
-Giáp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Lào, Biển Đông -Cầu nối Bắc Bộ vùng phía Nam, cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Công biển
-Hướng, hình dạng, độ dốc
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
-Giáp: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Lào, Biển Đông
-Cầu nối Bắc Bộ vùng phía Nam, cửa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Công biển
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
(57)cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng đến khí hậu BẳcTung Bộ?
-Dựa vào H23.1 kiến thức thân cho biết: địa hình vùng có bật? Đặc điểm mang lại thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế?
-Bằng kiến thức học, nêu loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Nêu tác hại biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng?
-Dựa vào H23.1, H23.2 so sánh tiềm tài nguyên khống sản phía Bắc phía Nam dãy Hồnh Sơn?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động cá nhân
-Q/s bảng 23.1 cho biết khác biệt cư trú hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây Bắc Trung Bộ?
-Dựa vào bảng 23.2 nhận xét chênh lệch tiêu vùng so với nước?
-Nêu số giải pháp thu hẹp khoảng cách khó khăn cải thiện đời sống nhân dân?
-Hãy trình bày hiểu biết thân dự án lớn phát triển vùng Bắc Trung Bộ?
chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên đời sống dân cư -Phân hóa Đơng – Tây Thuận lợi: đa dạng nghề rừng, chăn ni…Khó khăn: đồng hẹp, màu mỡ, thiếu lương thực…
-Đón gió gây mưa lớn, đón bão, gây hiệu ứng phơn khơ nóng…
-Bắc Hồnh Sơn: rừng, khống sản
-Nam Hồnh sơn: du lịch
-Phía tây: dân tộc người, kinh tế chậm phát triển…Phía đơng: người Kinh, kinh tế phát triển -Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
-Truyền thống hiếu học, truyền thống lao động, dũng cảm, tiềm du lịch -Đường Hồ Chí Minh, hầm Hải Vân…
sự phân hóa theo chiều Tây sang Đơng
-Vùng địa bàn xảy thiên tai nặng nề -Tài nguyên rừng, khống sản Bắc Hồnh Sơn, tài ngun du lịch Nam Hồnh Sơn
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Địa bàn cư trú nhiều dân tộc
-Dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đơng phía Tây vùng
-Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn
Kết luận tồn bài:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng? - Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Bắc Trung Bộ (tt)”
(58)TUẦN: 13 Ngày soạn: 2006 TIẾT: 26
BAØI:24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu so với vùng kinh tế nước, Bắc Trung Bộ nhiều khó khăn có triển vọng lớn để phát triển kinh tế – xã hội
2 Kó năng:
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ
- Biết đọc, phân tích, đánh giá biểu đồ lược đồ
3.Thái độ: Hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ, tranh ảnh vùng…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng? - Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ?
3 Bài mới
Mở đầu: So với vùng kinh tế khác, Bắc Trung Bộ cịn gặp nhiều khó khăn
nhưng lại đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy mạnh điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lẫn dân cư, xã hội
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: * Mục tiêu: Nắm tình hình phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ
* Hoạt động nhóm/cặp
1 Nông nghieäp:
-Q/s H24.1 nhận xét mức độ đảm bảo lương thực Bắc trung Bộ?
-Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng?
-Q/s H24.3, xác định vùng nông lâm kết hợp?
-Dựa vào SGK kiến thức học, cho biết mạnh thành tựu phát triển nơng nghiệp?
-Sản xuất nông nghiệp phát triển
-Khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng sở lạc hậu, thưa dân cư…
-Đẩy mạnh thâm canh, mạnh phát triển chăn ni, khai thác thủy sản, công nghiệp ngắn ngày, phát triển rừng, giảm thiểu thiên tai…
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1 Nông nghiệp:
-Sản xuất lương thực phát triển, tăng cường đầu tư thâm canh, tăng suất
-Có mạnh phát triển chăn nuôi, nuôi trồng khai thác thủy sản, công nghiệp, phát triển rừng, giảm thiểu thiên tai
(59)-Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ?
2 Công nghiệp:
-Dựa vào H24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ?
-Q/s H24.3 xác định sở khai thác khoáng sản? Ngành cơng nghiệp mạnh phát triển Bắc Trung Bộ dựa vào nguồn khoáng sản vùng? -Cho biết khó khăn cơng nghiệp Bắc Trung Bộ chưa phát triển xứng với tiềm tự nhiên kinh tế?
3 Dịch vụ:
-Dựa vào H24.3 nhận xét hoạt động vận tải vùng?
-Hãy kể tên số điểm du lịch Bắc Trung Bộ?
-Tại du lịch mạnh kinh tế Bắc Trung Bộ?
V/ Các trung tâm kinh tế:
* Mục tiêu: Xác định nêu ảnh hưởng trung tâm kinh tế vùng việc thúc đẩy kinh tế toàn vùng * Hoạt động cá nhân
-Xác định đồ trung tâm kinh tế lớn vùng?
-Xác định ngành công nghiệp chủ yếu thành phố trung tâm kinh tế quan trọng?
-Phòng lũ quét, hạn chế cát bay, bão, lũ, gió phơn… -Sản xuất công nghiệp tăng rõ rệt
-Cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng
-Hạ tầng sở yếu kém, hậu chiến tranh kéo dài…
-Nằm trục giao thông xuyên Việt hành lang Đông Tây
-Phong Nha – Kẻ Bàng, cố đô Huế, Sầm Sơn, quê Bác… -Đủ loại hình du lịch: sinh thái, nghĩ dưỡng, văn hóa lịch sử…
-Thanh Hóa: trung tâm công nghiệp
-Vinh: hạt nhân hình thành trung tâm công nghiệp -Huế: trung tâm du lịch
2 Công nghiệp:
-Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng rõ rệt -Cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng ngành mạnh vùng
3 Dịch vụ:
-Hệ thống giao thơng vận tải có ý nghĩa kinh tế quốc phịng tồn vùng nước
-Có mạnh để phát triển du lịch
V/ Caùc trung tâm kinh tế:
Thanh Hóa, Vinh, Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng
Kết luận tồn bài:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Hướng dẫn nhà:
- Hoïc thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Dun hải Nam Trung Bộ”
+ Xác định vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bôä?
+ Nắm đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
TUẦN: 14 Ngày soạn: 2006
(60)BÀI: 25 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Khắc sâu hiểu biết qua học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp
cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, Tây Ngun với biển Đơng, vùng có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước
- Hiểu rõ đa dạng, phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên
nhiên, tạo mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển
2 Kó naêng:
- Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ vùng Duyên hải Miền Trung
- Rèn kĩ kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích vấn đề
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên người vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 3 Bài mới
Mở đầu: Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng liên kết Bắc Trung
Bộ, Đông Nam Bộ với Tây Nguyên Sự phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo cho vùng tiềm phát triển kinh tế đa dạng
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa xác định vị trí địa lí vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
* Hoạt động cá nhân
-Q/s H25.1 cho biết đặc điểm lãnh thổ vùng?
-Với vị trí có tính chất trung gian, vùng có ý nghĩa kinh tế an ninh quốc phòng?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh
-Giáp: Lào, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, biển Đông
-Ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế Bắc-Nam, Đơng-Tây Đặc biệt an ninh quốc phịng
I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:
-Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, Tây Nguyên với biển Đông -Ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế Bắc-Nam, Đơng-Tây Đặc biệt an ninh quốc phịng
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
(61)và khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s H25.1 cho biết đặc điểm bật địa hình vùng Duyên hải Nam trung Bộ?
-Tìm đồ, vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh…, bãi tắm điểm du lịch tiếng?
-Bằng kiến thức học hiểu biết thân, cho biết đặc điểm bật khí hậu vùng?
* Hoạt động nhóm
-Phân tích mạnh kinh tế biển? -Phân tích mạnh phát triển nông nghiệp, công nghiệp?
-Phân tích mạnh phát triển du lịch ?
-Nêu khó khăn thiên nhiên đem lại cho vùng?
-Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh Nam Trung Bộ?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 25.1 nhận xét khác biệt phân bố dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế hai vùng đồng ven biển đồi núi phía tây? -Dựa bảng 25.2 nhận xét tình hình dân cư, xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước?
-Đồng nhỏ hẹp bị chia cắt phía đơng Núi, đồi phía tây, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh -Mang tính chất nhiệt đới gió mùa sắc thái khí hậu Á xích đạo…
-Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, khai thác tổ yến
-Thích hợp trồng lương thực cơng nghiệp ngắn ngày, có điều kiện phát triển chăn ni, khống sản titan, cát, vàng…
-Nhiều bãi tắm đẹp: Nha Trang, Non Nước, vịnh Vân Phong, Cam Ranh…
-Hạn hán kéo dài, sa mạc hóa…
-Chống hạn hán, tượng sa mạc hóa, bảo vệ nguồn nước ngầm…
-Ven biển: chủ yếu người Kinh, kinh tế phát triển Phía tây: chủ yếu dân tộc, kinh tế chậm phát triển…
-Vùng cịn gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ người biết chữ cao trung bình nước
-Đồng nhỏ hẹp bị chia cắt phía đơng Núi, đồi phía tây, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh
-Khí hậu khơ hạn nước
-Vùng mạnh đặc biệt kinh tế biển du lòch
-Thiên tai gây nhiều thiệt hại lớn
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt phía Tây phía Đơng -Đời sống dân tộc cư trú vùng núi phía Tây cịn nghèo khổ
(62)- Xác định vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bôä?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng?
+ Xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
TUẦN: 14 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 28
BÀI: 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm vững tiềm lớn kinh tế qua cấu kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Nhận thức rõ chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội vùng
- Thấy rõ vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động tới tăng trưởng phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ
2 Kó naêng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích giải thích họat động kinh tế vùng
- Đọc, xử lí số liệu phân tích quan hệ đất liền biển, đảo Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên
3.Thái độ: Hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ
IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bôä?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng?
3 Bài mới
Mở đầu: Trong công đổi Duyên hải Nam Trung Bộ có bước tiến đáng
kể theo hướng khai thác mạnh kinh tế biển, phát huy động dân cư kinh tế thị trường…
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: * Mục tiêu: Hiểu tình hình phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ
* Hoạt động nhóm/cặp
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
(63)1 Nông nghiệp:
-Dựa vào bảng 26.1 nhận xét phát triển ngành sản xuất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
-Vì chăn nuôi bò khai thác thủy sản mạnh vùng?
-Dựa vào SGK kiến thức học, cho biết tình hình sản xuất lương thực vùng nào?
-Khó khăn lớn phát triển nơng nghiệp vùng gì?
-Q/s H26.1 xác định bãi tôm, bãi cá vùng?
-Vì vùng biển Nam Trung Bộ tiếng nghề làm muối, đánh bắt ni hải sản?
-Kể tên bãi muối tiếng vùng Duyên hải Nam Trung Boä?
-Cho biết biện pháp giảm bớt tác động thiên tai vùng?
2 Coâng nghieäp:
-Dựa vào bảng 26.2 nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước?
-Xác định đồ trung tâm công nghiệp lớn vùng?
3 Dịch vụ:
-Hoạt động giao thơng vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển?
-Phân tích vai trị giao thơng vùng việc phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ vùng lân cận?
-Taïi nói du lịch mạnh kinh tế vùng?
V/ Cáùc trung tâm kinh tế vùng kinh
-Chăn nuôi thủy sản hai mạnh vùng Thủy sản phát triển mạnh, liên tục qua năm
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi: nhiều vũng, vịnh, đầm phá, vùng đồi núi…
-Sản xuất lương thực phát triển
-Thiên tai, đồng nhỏ hẹp, nước mặn xâm chiếm -Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết…
-Ít mưa, hải sản phong phú, dân cư có truyền thống, kinh nghiệm nghề, có nơi trú ngụ tàu thuyền…
-Cà Ná, Sa Huỳnh
-Trồng rừng phòng hộ, xây dựng hồ chứa nước…
-Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ tốc độ tăng trưởng cao
-Bồng Miêu, Liên Chiểu, Dung Quất, Chu Lai…
-Vị trí địa lí thuận lợi, mang tính chất trung chuyển tuyến Bắc Nam, Đơng Tây -Phát triển nhiều loại hình dịch vụ…
-Tài nguyên du lịch tự nhiên (vịnh, bãi biển ), du lịch văn hóa lịch sử (tháp, đền )
1 Nông nghiệp:
-Ngư nghiệp chăn chăn nuôi bò mạnh vùng
-Sản xuất lương thực phát triển kém, sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp nước
-Thiên tai khó khăn lớn sản xuất nơng nghiệp
-Nghề làm muối, chế biến thủy sản phát triển
2 Công nghiệp:
-Sản xuất cơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng nhỏ nhưg tốc độ tăng trưởng cao
-Bước đầu hình thành xây dựng cấu cơng nghiệp
3 Dịch vụ:
-Hoạt động vận tải du lịch mạnh kinh tế vùng
(64)tế trọng điểm miền Trung:
* Mục tiêu: Xác định nêu ảnh hưởng trung tâm kinh tế việc thúc đẩy phát triển kinh tế vùng
* Hoạt động cá nhân
-Xác định H26.1 vị trí thành phố: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn? -Vì thành phố coi cửa ngõ Tây Nguyên?
-Dựa vào SGK, xác định vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
-Xác định đồ
-Đầu mối giao thông quan trọng Tây Nguyên Hành khách, hàng hóa xuất nhập Tây Nguyên nước qua tỉnh vùng
-Thừa thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
1 Trung tâm kinh tế:
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
2 Vùng kinh tế trọng điểm: Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định
Kết luận tồn bài:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế trọng điểm miền Trung đồ?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam
Trung Bộ”
+ Xác định cảng biển, bãi cá, bãi tôm, bãi biển du lịch vùng?
+ So sánh nhận xét sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản hai vùng?
TUẦN: 15 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 29
BAØI: 27 THỰC HAØNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VAØ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ gồm hoạt động hải cảng nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nghề nuôi chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch dịch vụ biển
2 Kó năng:
hồn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bô Duyên hải Nam Trung Bộ
3.Thái độ: Ý thức thay đổi cấu kinh tế việc thúc đẩy phát triển kinh tế hai vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
(65)IV/ Hoạt động dạy học: 1 n định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? - Xác định trung tâm kinh tế trọng điểm miền Trung đồ?
3. Bài
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Xác định địa danh đồ: * Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vị trí địa danh đồ Đồng thời nhận thấy tiềmnăng phát triển kinh tế to lớn biển hai vùng
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s đồ, H24.3, H26.1 Hãy xác định hai vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ:
+ Các cảng biển? + Các bãi cá, bãi tôm? + Các sở sản xuất muối?
+ Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng nước?
-Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ?
II/ Phân tích giải thích:
* Mục tiêu: Phân tích bảng số liệu để so sánh giải thích chênh lệch sản lượng thủy sản hai vùng
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 27.1 tính tỉ trọng (%) sản lượng giá trị sản xuất thủy sản vùng toàn vùng Duyên hải miền Trung?
-So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ?
-Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quốc, Quy Nhơn, Nha Trang -Quãng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết -Sa Huỳnh, Cà Ná
-Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Lăng Cơ, Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né
-Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn đất liền, tài nguyên biển sở để Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng kinh tế biển với nhiều triển vọng
-Baéc Trung Bộ nuôi trồng thủy sản nhiều khai thác Nam Trung Bộ
I/ Xác định địa danh trên đồ:
-Học sinh xác định đồ
* Nhận xét:
-Tài ngun thiên nhiên, nhân văn đất liền, tài nguyên biển sở để Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng kinh tế biển với nhiều triển vọng
II/ Phân tích giải thích:
Tồn vùng Dun hải Miền Trung
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Nuôi trồng 100% 58,43 41,57
(66)-Vì có chệnh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng?
-Tiềm kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn (vùng nước trồi, nước chìm…), có truyền thống ni trồng đánh bắt
-Tiềm kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ
Kết luận toàn bài:
- Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ?
- Vì có chênh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng?
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành thực hành
- Chuẩn bị mới: “Vùng Tây Nguyên”
+ Xác định vị trí địa lí nêu đặ điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên?
+ Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Tây Nguyeân?
TUẦN: 15 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 30
BÀI: 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I/ Mục tieâu:
1 Kiến thức:
- Hiểu Tây Ngun có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng nước ta
- Thấy vùng có tiềm tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế – xã hội
- Hiểu rõ Tây Nguyên vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất lớn nước
2 Kó năng:
- Rèn kĩ phân tích đồ, bảng thống kê
- Có kĩ phân tích bảng số liệu, kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội vùng
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên người vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ:
Kiểm tra thực hành tập đồ
3 Bài mới
Mở đầu: Nằm phía Tây nước ta, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng kinh
tế, trị, quốc phịng nước khu vực Đơng Dương Tây Ngun có tiềm tự nhiên để phát triển kinh tế có đặc điểm dân cư đặc thù
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: I/ Vị trí địa lí giới
(67)* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa to lớn xác định vị trí địa lí vùng * Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s H28.1 xác định giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng?
-Vùng tiếp giáp với khu vực nào? So với vùng khác, vị trí Tây Ngun có đặc điểm bật?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
* Hoạt động nhóm
-Q/s H18.1 kết hợp kiến thức học, cho biết từ Bắc – Nam có cao nguyên nào? Nguồn gốc hình thành cao nguyên?
-Dựa vào H28.1 tìm dịng sơng bắt nguồn từ Tây Ngun? Chảy qua vùng địa hình nào? Về đâu?
-Tại phải bảo vệ vùng đầu nguồn dòng sơng?
-Q/s H28.1 Hãy cho biết Tây Ngun phát triển ngành kinh tế gì? -Đọc tên nhà máy thủy điện vùng?
-Trong xây dựng kinh tế, Tây Ngun có khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động nhóm/cặp
-Cho biết vùng Tây Nguyên có dân tộc nào?
-Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư
-Có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh quốc phịng Vị trí cầu nối Việt Nam với Lào Campuchia
-Giáp: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Là vùng không giáp biển
-6 cao ngun xếp tầng nằm kề sát nhau, hình thành phun trào mắc ma
-s Xê Xan, Xrê Pôk, s Ba, s Đồng Nai chảy qua nhiều thác ghềnh xuống vùng lân cận
-Phòng chống lũ lụt, hạn hán, làm thủy điện
-Rừng, thủy điện, khai thác khống sản, du lịch…
-Đa Nhim, Y-a-ly, Đrây Hlinh
-Thiếu nước, xói mịn, săn bắt bừa bãi, mơi trường suy thoái…Cần bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên hợp lí, áp dụng khoa học kĩ thuật…
-Kinh, Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho…
-Vùng thưa dân, phân bố
hạn lãnh thổ:
-Giáp: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Là vùng không giáp biển
II/ Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên:
-Địa hình gồm cao nguyên xếp tầng -Trên cao nguyên có khí hậu điều hòa mát mẽ
-Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội
-Việc bảo vệ môi trường có tầm quan trọng đặc biệt
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Địa bàn cư trú nhiều dân tộc
(68)của vùng?
-Đặc điểm dân cư có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế – xã hội vùng?
-Q/s bảng 28.2 so sánh tiêu vùng so với nước? Nhận xét chung? -Tại thu nhập bình quân đầu người/1 tháng cao nước lại có tỉ lệ nghèo cao nước?
-Nêu số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân?
dân cư khơng
-Thuận lợi: truyền thống đồn kết, sắc văn hóa phong phú…Khó khăn: thiếu lao động, vấn đề đoàn kết quan trọng…
-Đời sống dân cư cịn gặp nhiều khó khăn
-Sự phân hóa giàu nghèo lớn
-Chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo, ngăn chặn phá rừng…
nước ta, phân bố không đều, thiếu lao động
-Đời sống dân cư cịn nhiều khó khăn cải thiện đáng kể
Kết luận toàn bài:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Tây Nguyên (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng? + Xác định trung tâm kinh tế vùng?
TUẦN: 16 Ngày soạn:10.12.2005
TIẾT: 31 BÀI: 29 VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu rõ Tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế, nhờ thành tựu công đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng, lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa Tỉ trọng cơng nghiệp hóa dịch vụ tăng dần
- Nắm vững vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố như: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
2 Kĩ năng: Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin
3.Thái độ: Thấy thuận lợi thông cảm với khó khăn vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, số tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?
(69)- Neâu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Tây Nguyeân?
3 Bài mới
Mở đầu: Nhờ thành tựu đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện Cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố Nơng nghiệp, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần Một số thành phố phát huy vai trò trung tâm phát triển vùng
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: * Mục tiêu: Nắm tình hình phát triển ngành kinh tế: nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vùng * Hoạt động cá nhân/cặp
1 Nông nghiệp:
- Q/s H29.1, nhận xét tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước?
- Vì cà phê trồng nhiều vùng này?
- Q/s đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên?
- Q/s bảng 29.1, nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp Tây Nguyên? - Những khó khăn việc phát triển kinh tế nông nghiệp vùng nào?
- Tại hai tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp?
- Tình hình sản xuất lâm nghiệp vùng nào?
2 Công nghiệp:
- Q/s bảng 29.2, tính tốc độ phát triển cơng nghiệp Tây Ngun nước?
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp vùng?
- Xác định đồ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly sông Xê Xan? - Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện Tây Nguyên?
3 Dịch vụ:
- Tây Ngun chiếm phần lớn diện tích sản lượng cà phê so với nước
- Có đất đỏ badan, khí hậu thuận lợi, điều kiện kinh tế mở
- Cà phê: Bn Mê Thuột, Plâycu…Chè: Đà Lạt, Plâycu - Tình hình sản xuất nông nghiệp vùng tăng - Thiếu nước vào mùa khô, biến động giá thị trường
- Diện tích đất trồng cơng nghiệp có quy mơ lớn, phát triển du lịch
- Mức độ che phủ rừng cao nước…
- Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp cấu GDP chuyển biến tích cực
- Khai thác mạnh thuỷ năng, dự trữ nước cho nơng nghiệp
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1 Nông nghiệp:
- Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế
- Một số công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao: cà phê, cao su, chè, điều…
- Độ che phủ rừng cao nước
2 Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp cấu GDP chuyển biến tích cực: nơng, lâm sản, thuỷ điện…
(70)15’
- Tình hình phát triển dịch vụ vùng Tây Nguyên nào?
- Vùng Tây Ngun có thuận lợi để thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ?
V/ Các trung tâm kinh tế:
* Mục tiêu: Xác định nêu vai trò quan trọng trung tâm kinh tế lớn vùng
* Hoạt động cá nhân
- Q/s đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
- Xác định quốc lộ nối thành phố với TP Hồ Chí Minh cảng biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
- Có bước tiến đáng kể nhờ xuất nông, lâm sản du lịch
- Du lịch sinh thái văn hoá có điều kiện thuận lợi Xuất nơng sản đem lại ngoại tệ lớn
- Plâyku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt
- Đường 24, 19, 25,26, 27, 20, đường Hồ Chí Minh
- Có chuyển biến tích cực nhờ mạnh xuất nông, lâm sản du lịch
V/ Các trung tâm kinh tế:
- Plâyku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt
Kết luận tồn bài:
- Nêu tình hình phát triển ngành kinh tế vùng Tây Nguyên? - Xác định trung tâm kinh tế vùng Tây Nguyên?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “ Ôn tập học kì 1”
+ Nắm khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng kinh tế học + Tập phân tích bảng số liệu vẽ dạng biểu đồ học
TUẦN: 16 Ngày soạn:14.12.2006
TIẾT: 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố lại toàn kiến thức học học kì I
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đồ, phân tích mối quan hệ thành phần kinh tế, tự nhiên, xã hội
3.Thái độ: Thấy thuận lợi thông cảm với khó khăn tự nhiên dân cư, kinh tế vùng đất nước ta
(71)III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng kinh tế, số tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình phát triển ngành kinh tế vùng Tây Nguyên? - Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng Tây Nguyên?
3. Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
5’
8
7’
* Vuøng Trung du miền núi Bắc Bộ:
- Xác định Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ đồ?
- Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm bật dân cư, xã hội vùng?
- Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
- Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Tây Nguyên?
* Vùng Đồng sông Hồng:
- Xác định Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ đồ?
- Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm bật dân cư, xã hội vùng?
- Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
- Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Đồng sơng Hồng?
* Vùng Bắc Trung Bộ:
- Xác định Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ đồ?
- Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm bật dân cư, xã hội vùng?
- Vùng rộng lớn với nhiều mạnh VTĐL, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp…
- Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long
- Vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao Cơng nghiệp, dịch vụ chuyển biến tích cực; nơng, lâm, ngư nghiệp giữ vai trị quan trọng
- Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long
- Vùng có tài ngun phong phú đa dạng, có nhiều thiên tai, gây khơng khó khăn sản xuất đời sống Tuy nhiên vùng đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy
* Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Vùng rộng lớn với nhiều mạnh VTĐL, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp…
* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
- Vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao Cơng nghiệp, dịch vụ chuyển biến tích cực; nơng, lâm, ngư nghiệp giữ vai trị quan trọng
* Vùng Bắc Trung Boä:
(72)7’
5’
10’
- Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
- Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Bắc Trung Bộ?
* Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Xác định Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ đồ?
- Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm bật dân cư, xã hội vùng?
- Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
- Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
* Vùng Tây Nguyên:
- Xác định Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ đồ?
- Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
- Nêu đặc điểm bật dân cư, xã hội vùng?
- Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
- Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Tây Nguyên?
* Tập phân tích bảng số liệu vẽ được dạng biểu đồ học.
thế mạnh tự nhiên, dân cư, xã hội
- Thanh Hoá, Vinh, Huế
- Vùng có vai trị quan trọng liên kết vùng Sự phong phú ĐKTN tài nguyên thiên nhiên tạo cho vùng nhiều tiềm để phát triển kinh tế đa dạng, thể nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đặc biệt kinh tế biển
- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
- Có vị trí quan trọng quốc phịng, đồng thời có nhiều tiềm để phát triển kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…
- Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
- Phân tích vẽ dạng biểu đồ
trước triển vọng lớn nhờ phát huy mạnh tự nhiên, dân cư, xã hội
* Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Vùng có vai trị quan trọng liên kết vùng Sự phong phú ĐKTN tài nguyên thiên nhiên tạo cho vùng nhiều tiềm để phát triển kinh tế đa dạng, thể nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đặc biệt kinh tế biển
* Vuøng Tây Nguyên:
- Có vị trí quan trọng quốc phịng, đồng thời có nhiều tiềm để phát triển kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…
* Tập phân tích bảng số liệu vẽ được các dạng biểu đồ đã học.
Kết luận toàn bài:
- Nắm khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng kinh tế học - Tập phân tích bảng số liệu vẽ dạng biểu đồ học
Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc
- Chuẩn bị phương tiện để thi HKI
TUẦN: 17 Ngày soạn:20.12.2005
TIẾT: 33 THI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
(73)1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại tồn kiến thức học kì I Đồng thời đánh giá tình hình học tập thân học sinh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày kiến thức giấy
3.Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trình làm
II/ Phương pháp dạy học: Học sinh làm kiểm tra giấy
III/ Phương tiện dạy học: Đề thi học kì I
IV/ Hoạt động dạy học:
- Giáo viên phát đề thi
- Học sinh tiến hành làm nghiêm túc
Kết luận tồn bài:
Giáo viên thu kiểm tra, nhận xét trình làm học sinh
Hướng dẫn nhà:
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên”
+ Xác định loại công nghiệp lâu năm trồng vùng”
+ So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè cà phê vùng?
(74)TUẦN: 17 Ngày soạn:22.12.2006 TIẾT: 34 BAØI: 30 THỰC HAØNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY
CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Phân tích so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi khó khăn, giải pháp phát triển bền vững
2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê, kĩ viết trình bày văn
3 Thái độ: Ý thức vấn đề bảo vệ môi trường nhằm phát triển kinh tế hai vùng
II/ Phương pháp dạy học: Phân tích số liệu, so sánh, trực quan…
III/ Phương tiện dạy học: Bảng 30.1, đồ kinh tế vùng
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ: 3. Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’
25’
1 So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên:
* Mục tiêu: nắm tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- Cho biết công nghiệp lâu năm trồng hai vùng? - Những công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du miền núi Bắc Bộ? Vì phát triển vùng đó?
-Tổng diện tích cơng nghiệp lâu năm vùng chiếm nhiều so với nước?
- So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng? - Vì diện tích sản lượng chè, cà
- Chè, cà phê
- Tây Nguyên: cao su, điều, hồ tiêu phát triển tốt đất badan, cần nhiều ánh sáng…
- Trung du miền núi Bắc Bộ: hồi, quế, sơn loại thích hợp với khí hậu cận nhiệt ơn đới núi cao, nhiệt độ thấp - Tây Nguyên nhiều hẳn Trung du miền núi Bắc Bộ
-Tây Nguyên có diện tích sản lượng cao su lớn hơn, Trung du & miền núi Bắc Bộ trồng chè nhiều - Có khác yếu tố
1 So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Ngun:
- Cây công nghiệp trồng hai vùng: chè, cà phê
- Tây Nguyên: cao su, điều, hồ tiêu Trung du miền núi Bắc Bộ: hồi, quế, sơn
(75)phê hai vùng có khác biệt
2 Viết báo cáo tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm một trong hai công nghiệp: cà phê, chè:
* Mục tiêu: Tập viết trình bày báo cáo văn
- Dựa vào bảng 30.1, viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp: cà phê, chè
đất khí hậu hai vùng
- Quan sát bảng 30.1, kiến thức học thực tế để tiến hành viết báo cáo
2 Viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm một trong hai công nghiệp: cà phê, chè:
- Trình bày báo cáo văn bảng
Kết luận tồn bài:
- Nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên?
- Trình bày báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp: cà phê, chè
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thành báo cáo
- Chuẩn bị mới: “ Vùng Đông Nam Bộ”
+ Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đơng Nam Bộ?
+ Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Boä?
TUẦN: 18 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 35
BÀI: 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu Đông Nam Bộ vùng phát triển kinh tế động Đó kết khai thác tổng hợp lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội
2 Kĩ năng: Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, giải thích số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên người vùng Đông Nam Bộ
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
(76)2 Kiểm tra cũ: (không)
3 Bài mới
Mở đầu: Đông Nam Bộ vùng phát triển động Đó kết khai thác tổng
hợp mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền, biển dân cư, xã hội
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: * Mục tiêu: Nắm, xác định vị trí địa lí hiểu ý nghĩa chiến lược vị trí địa lí việc phát triển kinh tế – xã hội
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s đồ, H31.1 xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ?
-Nêu ý nghóa vị trí địa lí vuøng?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Q/s bảng 31.1 H31.1 nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền vùng Đông Nam Bộ?
-Vì Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
-Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
-Hãy phân tích khó khăn vùng Đơng Nam Bộ việc phát triển kinh tế – xã hội nêu biện pháp khắc phục?
-Q/s đồ, H31.1 xác định sông Đồng Nai, Sài Gịn, Sơng Bé?
-Giáp: Campuchia, Tây Ngun, biển Đơng, Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long
-Là cầu nối Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long, đất liền với biển Đông giàu tiềm Là đầu mối giao lưu kinh tế – xã hội cá tỉnh phía Nam với nước quốc tế qua mạng lưới loại hình giao thơng -Địa hình thoải, tiềm lớn đất, thích hợp trồng cơng nghiệp
-Nguồn dầu khí lớn, thủy sản phong phú, giao thơng vận tải vàdu lịch biển phát triển
-Phát triển kinh tế – xã động
-Ít khống sản, rừng, nhiễm mơi trường đất biển lớn
-Xác định đồ
(77)-Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 31.2 nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước?
-Vì Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ lao động nước? -Mặt trái q trình thị hóa hoạt động kinh tế công nghiệp tới môi trường nào?
-Đơng Nam Bộ có di tích văn hóa lịch sử nào? Gắn với kiện lịch sử đất nước?
-Nguy ô nhiễm chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng , diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề động, sáng tạo kinh tế thị trường
-Hạ tầng sở kinh tế xã hội tốt nước
-Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt đô thị
-Bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Cơn Đảo
Kết luận tồn bài:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
Đông Nam Bộ?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? + Nắm tình hình phát triển ngành nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ?
TUẦN: 19 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 36
BÀI: 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu Đơng Nam Bộ vùng có cấu tiến so với vùng khác nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng Bên cạnh thuận lợi, ngành có khó khăn, hạn chế định
(78)2 Kĩ năng: Phân tích so sánh số liệu bảng, lược đồ, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng
3.Thái độ: Hiểu cấu kinh tế, thuận lợi khó khăn vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên vùng
Đông Nam Bộ?
- Nêu đặc điểm dân cư , xã hội vùng Đông Nam Bộ? 3 Bài mới
Mở đầu: Đơng Nam Bộ vùng có cấu kinh tế tiến so với vùng khác
trong nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quang trọng Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hịa trung tâm công nghiệp lớn vùng Đông Nam Bộ
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: 1 Công nghiệp:
* Mục tiêu: Nắm chuyển dịch cấu kinh tế vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp việc phát triển kinh tế vùng
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đông Nam Bộ thay đổi từ sau đất nước thống nhất?
-Q/s bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ nước? -Những ngành công nghiệp mạnh vùng?
-Q/s đồ, H32.2, nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ?
-Những khó khăn phát triển cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ?
2 Nông nghiệp:
* Mục tiêu: Nắm vai trò quan trọng ngành nơng nghiệp, thuận lợi khó khăn việc phát triển cấu
-Cơ cấu kinh tế công nghiệp cân đối ngành, xây dựng ngành đại, vốn đầu tư tăng…
-Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng cao nước
-Năng lượng, luyện kim chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng
-Tấp trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu…
-Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, môi trường bị suy giảm…
(79)ngành nông nghiệp * Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cơng nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ?
-Nhờ điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cơng nghiệp lớn nước?
-Vì cao su trồng nhiều vùng này?
-Kể tên sản phẩm nông nghiệp trồng trọt tiếng vùng này?
-Ngành chăn nuôi vùng phát triển nào?
-Để phát triển nơng nghiệp có hiệu cần phải trọng đến vấn đề gì? -Q/s đồ, H 32.2 xác định hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An?
-Nêu vai trò hai hồ chứa nước phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
-Những khó khăn việc phát triển nơng nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
-Phân bố chủ yếu Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu
-Điều kiện đất đỏ badan, khí hậu thuận lợi, sở chế biến, cảng xuất khẩu… -Đựơc trồng từ lâu, đất đai khí hậu thích hợp với cao su, thị trường rộng lớn, hiệu kinh tế cao…
-Cao su, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương, thuốc lá, ăn quả…
-Chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp
-Làm thủy lợi
-Xác định đồ
-Làm thủy điện, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt, điều hịa khí hậu…
-Sự nhiễm mơi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên…
Kết luận tồn bài:
- Nêu tình hình sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? - Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? + Xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
TUẦN: 20 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 37
BÀI: 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(80)Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt vùng Đông Nam Bộ với nước
- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2 Kĩ năng: Khai thác thông tin bảng Phân tích, giải thích số vấn đề xúc vùng Đông Nam Bộ
3.Thái độ: Hiểu cấu kinh tế thơng cảm với khó khăn vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? - Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
3 Bài mới
Mở đầu: Dịch vụ khu vực kinh tế phát triển mạnh đa dạng, góp phần thúc đẩy sản
xuất giải nhiều vấn đề xã hội vùng TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt vùng Đông Nam Bộ với nước
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: 3 Dịch vụ:
* Mục tiêu: Nắm vai trò quan trọng hoạt động dịch vụ, thuận lợi khó khăn việc phát huy mạnh ngành dịch vụ
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ?
-Q/s bảng 33.1, nhận xét số tiêu dịch vụ vùng Đông Nam Bộ so với nước?
-Nhận xét vị trí quan trọng ngành kinh tế dịch vụ vùng Đông Nam Bộ?
-Q/s đồ, H14.1 cho biết từ TP Hồ Chí Minh đến thành phố khác nước loại hình giao thơng nào?
-Dựa vào H33.1 kiến thức học, cho biết Đơng Nam Bộ có sức hút
-Đầu mối giao thơng, sở hạ tầng hoàn chỉnh, hoạt động xuất – nhập mạnh mẽ…
-Vượt khoảng 1/3 so với nước năm sau gần vượt năm trước -Các ngành dịch vụ dẫn đầu nước
-Đà Lạt, Nha Trang, Tây Nam Bộ…bằng nhiều loại hình giao thông vận tải -Thị trường lao động rộng lớn, lao động dồi dào…
(81)mạnh đầu tư nước ngoài?
-Hoạt động dịch vụ TP Hồ Chí Minh có thuận lợi gì?
-Tiềm hoạt động du lịch vùng Đông Nam Bộ nào?
-Tại tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
V/ Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm:
* Mục tiêu: Xác định nêu vai trò quan trọng trung tâm kinh tế vùng vùng kinh tế trọng điểm việc phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ?
-Nêu vai trò trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
-Xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đồ?
-Q/s bảng 33.2, nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước?
-Là đầu mối giao thông nhiều tuyến đường quan trọng
-Tiềm rộng lớn với nhiều loại hình du lịch khác
-Sự liên kết mơ hình hoạt động du lịch địa phương
-TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
-Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước, tỉ trọng GDP vùng chiếm 35,1 % so với nước
-TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An
Kết luận toàn bài:
- Nêu đặc điểm ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ?
- Xác định trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: Phân tích số ngành …Đơng Nam Bộ”
+ Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước
+ Vai trị vùng Đơng Nam Bộ phát triển công nghiệp nước?
TUẦN: 21 Ngày soạn: 2006
(82)0 20 40 60 80 100
Dầu thô
Điện sản xuất
Động cơ
Sơn hóa học
Xi măng
Quần áo
Bia BÀI: 34 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG
ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức học điều kiện thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội vùng, làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2 Kĩ năng: Xử lí, phân tích số liệu thống kê, lựa chọn kiểu biểu đồ thích hợp
3.Thái độ: Ý thức cấu kinh tế thấy vai trị quan trọng vùng Đơng Nam Bộ với nước
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kieåm tra cũ:
- Nêu đặc điểm ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ?
- Xác định trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm
3 Bài mới Mở đầu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước :
* Mục tiêu: Xử lí, phân tích số liệu thống kê Lựa chọn vẽ biểu đồ thể thích hợp
* Hoạt động cá nhân
-Q/s bảng 34.1, nhận xét ngành có tỉ trọng lớn, ngành có tỉ trọng nhỏ? -Biểu đồ thích hợp để thể tỉ trọng theo bảng số liệu trên?
-Tiến hành vẽ biểu đồ
(Chú ý chia hệ tọa độ cho phù hợp với bảng số liệu cho, vẽ biểu đồ hình cột biểu đồ thành ngang)
II/ Căn vào biểu đồ nhận xét: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội vùng, làm phong phú khái niệm vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Tỉ trọng lớn: Khai thác nhiên liệu, Tỉ trọng nhỏ: vật liệu xây dựng
-Biểu đồ hình cột biểu đồ ngang
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo tọa độ cho sẵn Đại diện học sinh lên bảng để vẽ mẫu
(83)* Hoạt động nhóm (8 nhóm)
-Q/s biểu đồ vẽ 31, 32, 33 cho biết:
+ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng?
+ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động?
+ Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao?
+ Vai trị vùng Đơng Nam Bộ phát triển cơng nghiệp nước nào?
-Công nghiệp dầu khí, công nghiệp chế biến hàng nông sản…
-Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
-Cơng nghiệp lắp ráp điện tử, tơ, xe máy, dầu khí, luyện kim…
-Trung tâm kinh tế vùn kinh tế trọng điểm có vai trị quan trọng khơng vùng mà tỉnh phía Nam nước
Kết luận tồn bài:
- Trình bày cách vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu 34.1?
- Vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước nào?
Hướng dẫn nhà:
- Hoàn thiện thực hành
- Chuẩn bị mới: “Vùng Đồng sông Cửu Long”
+ Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long?
+ Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng sông Cửu Long?
TUẦN: 22 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 39
BÀI: 39 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu vùng Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước Các điều kiện tự nhiên dân cư – xã hội động lực quan trọng để xây dựng Đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế trọng điểm
- Làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ Đồng sơng Cửu Long
2 Kĩ năng: Giải thích số vấn đề xúc Đồng sông Cửu Long
3.Thái độ: Ý thức phát triển kinh tế bảo vệ môi trường
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long, tranh ảnh
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
(84)Kiểm tra tập đồ
3 Bài mới
Mở đầu: Đồng sông Cửu Long vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên
đất, nước, khí hậu, sinh vật phong phú, đa dạng; người dân lao động cần cù, động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa Đó điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
* Mục tiêu: Nắm, xác định vị trí địa lí hiểu ý nghĩa chiến lược vị trí địa lí việc phát triển kinh tế xã hội
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s đồ, H35.1 xác định ranh giới vùng Đồng sơng Cửu Long?
-Nêu ý nghóa vị trí địa lí vùng?
II/ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
* Mục tiêu: Hiểu số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Q/s đồ, H35.1 nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội Đồng sông Cửu Long?
-Q/s H35.1 cho biết loại đất Đồng sông Cửu Long cho biết phân bố chúng?
-Q/s H35.2 nhận xét mạnh tài nguyên thiên nhiên Đồng sông Cửu Long để sản xuất lương thực, thực phẩm?
-Bằng hiểu biết thực tế kiến thức học Nêu số khó khăn mặt tự nhiên Đồng sơng Cửu Long?
-Giáp: Đông Nam Bộ, Campuchia, vịnh Thái Lan, biển Đông
-Vùng nằm liền kề vùng trọng điểm phía Nam, khu vực kinh tế động nước, nằm gần tuyến đường giao thông khu vực quốc tế, cửa ngõ Tiểu vùng sông Mê Công, bờ biển dài, nhiều đảo, quần đảo…
-Địa hình tương đối phẳng nguồn tài nguyên phong phú, khí hậu cận xích đạo, vị trí địa lí thuận lợi… -Đất phù sa ven sông, đất phèn, mặn ven biển
-Tài nguyên thiên nhiên phong phú: đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, sinh vật phong phú, đa dạng… thuận lợi phát triển nông nghiệp
-Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn, mùa khơ kéo dài, nước biển xâm nhập sâu, gây thiếu nước ngọt, mùa lũ
(85)-Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long? -Nêu số biện pháp nhằm cải tạo loại đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng
* Hoạt động nhóm/cặp
-Q/s bảng số liệu 35.1 nhận xét tình hình dân cư, xã hội Đồng sông Cửu Long so với nước?
-Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị đồng này?
gây ngập úng diện rộng… -Diện tích hai loại đất lớn, sản xuất nơng nghiệp cần phải cải tạo
-Thau chua, rửa mặn, giữ nước ngọt, đầu tư lượng phân bón lớn, chọn giống thích hợp…
-Vùng đơng dân, có nhiều dân tộc sinh sống, mặt dân trí chưa cao, người dân cần cù, động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa…
-Chỉ tiêu tỉ lệ người lớn biết chữ dân số thành thị thấp so với trung bình nước Yếu tố dân trí dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng vùng động lực kinh tế…
Kết luận tồn bài:
- Xác định vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hôi vùng Đồng sông Cửu Long?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Vùng Đồng sông Cửu Long (tt)”
+ Nắm tình hình phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long? + Xác định trung tâm kinh tế vùng vai trò chúng?
TUẦN: 23 Ngày soạn:22.1.2006
(86)1 Kiến thức: Hiểu vùng Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố lớn đàn phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng
2 Kĩ năng: Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức, liên hệ với thực tế…
3.Thái độ: Thấy thuận lợi thông cảm với khó khăn vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ, số tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Xác định vị trí địa lí nêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đồng sông Cửu Long?
3 Bài mới
Mở đầu: Đồng sông Cửu Long vùng có nhiều điều kiện tự nhiên dân cư – xã
hội thuận lợi Đây vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Các thành phố lớn phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế: * Mục tiêu: Nắm tình hình phát triển ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ vùng * Hoạt động cá nhân/cặp
1 Nông nghiệp:
- Q/s bảng 36.1, tính tỉ lệ % diện tích sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long so với nước Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng này?
- Vì vùng lại vùng trọng điểm lúa ăn lớn nước? - Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản?
- Vùng có thuận lợi việc phát triển nghề rừng?
2 Công nghiệp:
- Tỉ ngành công nghiệp so với ngành nông nghiệp nào?
- Q/s bảng 36.2 kiến thức học, cho biết ngành chế biến lương thực
- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước
- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu thích hợp…
- Vùng biển rộng, ấm, thức ăn dồi dào, nhiều loại thủ sản…
- Rừng ngập mặn có diện tích lớn
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp thấp
- Nguồn ngun liệu dồi dào, lao động nhiều
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1 Nông nghiệp:
- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước
2 Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp thấp
(87)15’
thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cả? - Q/s H 36.2, xác định thành phố, thị xã có sở chế biến lương thực thực phẩm lớn?
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long?
3 Dịch vụ:
- Khu vực dịch vụ Đồng sông Cửu Long bao gồm ngành chủ yếu nào?
- Nêu ý nghĩa vận tải thuỷ sản xuất đời sống nhân dân vùng? - Những hoạt động dịch vụ có điều kiện phát triển mạnh vùng Đồng sơng Cửu Long?
V/ Các trung tâm kinh teá:
* Mục tiêu: Xác định nêu vai trò quan trọng trung tâm kinh tế lớn vùng
* Hoạt động cá nhân
- Q/s đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long, xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
- Thành phố Cần Thơ có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn Đồng sông Cửu Long?
- Giải khâu chế biến xuất nông sản nông nghiệp
- Hoạt động dịch vụ có điều kiện phát triển với nhiều loại hình: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch…
- Đường giao thông quan trọng sản xuất đời sống
- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
-Vị trí thuận lợi, cấu cơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao, phát triển cảng sông
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
3 Dịch vụ:
- Hoạt động dịch vụ có điều kiện phát triển với nhiều loại hình: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch…
V/ Các trung tâm kinh tế:
- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
Kết luận tồn :
- Nêu tình hình phát triển ngành kinh tế Đồng sông Cửu Long? - Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
Hướng dẫn nhà :
- Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long”
+ Phân tích bảng 37.1 vẽ biểu đồ
(88)41.5 58.4
76.8
4.6 3.9
22.8
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Cá khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
Đong bang song Cuu Long
Đong bang song Hong
TUẦN: 24 Ngày soạn:12.2.2006
TIẾT: 41 BAØI: 37 VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGAØNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu đủ mạnh lương thực, vùng cịn mạnh thuỷ, hải sản
Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng
2 Kĩ năng: Xử lí số liệu thống kê vẽ biểu đồ, liên hệ với thực tế…
3.Thái độ: Thấy thuận lợi thơng cảm với khó khăn vùng
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bảng thống kê 37.1, biểu đồ…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu tình hình phát triển ngành kinh tế Đồng sông Cửu Long? - Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
3. Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’
15’
1 Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản Đồng sơng Cửu Long:
* Mục tiêu: phân tích bảng số liệu vẽ biểu đồ
* Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh dựa vào số liệu thống kê bảng 37.1 tính số liệu %
- Gv hướng dẫn học sinh chọn biểu đồ thích hợp: hình cột ngang - Cả lớp tiến hành vẽ biểu đồ theo số liệu tính sẵn Yêu cầu học sinh lên bảng làm mẫu cho lớp
2 Phân tích biểu đồ:
* Mục tiêu: phân tích thuận lợi khó khăn tình hình sản xuất ngành thuỷ sản vùng
* Hoạt động cá nhân/cặp
- Đồng sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thuỷ
- Tính số liệu thống kê thành số liệu %
- Lựa chọn biểu đồ thích hợp: cột ngang - Tiến hành vẽ biểu đồ theo số liệu tính
- Thế mạnh: điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao
1 Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng sơng Cửu Long:
2 Phân tích biểu đồ:
(89)sản? ( điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ…)
- Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu?
- Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long? Nêu số biện pháp khắc phục?
động dồi dào, nhiều sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, lao động dồi sở chế biến nhiều, thị trường rộng lớn
- Khó khăn: thiên tai, đầu tư thấp, biến động giá thị trường…
nguồn lao động dồi dào, nhiều sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
- Khó khăn: thiên tai, đầu tư cịn thấp, biến động giá thị trường…
Kết luận tồn :
- Trình bày cách vẽ biểu đồ biểu đồ vẽ?
- Đồng sơng Cửu Long có mạnh khó khăn tình hình sản xuất ngành thuỷ sản
Hướng dẫn nhà :
- Hoàn thành biểu đồ
- Chuẩn bị mới: “Ơn tập”
+ Ơn lại tồn kiến thức học học kì II
TUẦN: 25 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 42
ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố lại toàn kiến thức học học kì II
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đồ, phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, kinh tế – xã hội…
3.Thái độ: Thấy thuận lợi thông cảm với khó khăn tự nhiên, dân cư, kinh tế vùng đất nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định :
2 Kieåm tra cũ :
Kiểm tra tập đồ
3 Bài mới Mở đầu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ * Vùng Đông Nam Bộ:
(90)-Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
-Nêu đặc điểm bật tình hình dân cư, xã hội vùng?
-Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
-Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trị chúng vùng Đơng Nam Bộ?
* Vùng Đồng sông Cửu Long:
-Xác định vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng Đồng sông Cửu Long đồ?
-Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?
-Nêu đặc điểm bật tình hình dân cư, xã hội vùng?
-Nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng?
-Xác định trung tâm kinh tế lớn vai trò chúng vùng Đồng sông Cửu Long?
* Tập phân tích bảng số liệu vẽ được các dạng biểu đồ học
Kết luận toàn bài:
-Nắm khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng kinh tế học? - Tập phân tích bảng số liệu vẽ dạng biểu đồ học?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị phương tiện để Kiểm tra tiết
TUẦN: 26 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 43
KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố lại toàn kiến thức học kì II Đồng thời đánh giá tình hình học tập thân học sinh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày kiến thức giấy
3.Thái độ: Tự giác, nghiêm túc q trình làm
II/ Phương pháp dạy học: Học sinh làm kiểm tra giấy
(91)IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định :
2 Kiểm tra cũ : (không)
3 Bài mới Mở đầu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Các dân tộc Việt Nam: * Mục tiêu:
* Hoạt động
II/ Các trung tâm kinh tế: * Mục tiêu:
* Hoạt động
Kết luận toàn bài:
a ? b ?
Hướng dẫn nhà:
c Học thuộc baøi
d Chuẩn bị mới: “” +
+
TUẦN: 27 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 44
BÀI: 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BÀO VỆ TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo, quần đảo
- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển Đặc biệt, thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển cách tổng hợp
- Thấy giảm sút tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đồ, sơ đồ, lược đồ…
3.Thái độ: Có niềm tin vào phát triển ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam, đồ giao thông vận tải, du lịch, tranh ảnh
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định :
(92) Mở đầu: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo Nguồn tài nguyên
biển đảo phong phú nước ta tiền đề để phát triền nhiều ngành kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải…
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Biển đảo Việt Nam:
* Mục tiêu: Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo, quần đảo
* Hoạt động cá nhân/cặp
1 Vùng biển nước ta:
-Q/s đồ Việt Nam, xác định vị trí vùng biển nước ta?
-Q/s H38.1 nêu giới hạn phận vùng biển nước ta?
2 Các đảo quần đảo:
-Q/s đồ, nhận xét số lượng đảo quần đảo nước ta?
-Tìm đồ Việt Nam đảo quần đảo lớn vùng biển nước ta? -Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc tỉnh thành phố nào?
II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển: * Mục tiêu: Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển Đặc biệt, thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển cách tổng hợp
* Hoạt động nhóm
-Q/s H38.3 nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta?
1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản:
-Tiềm phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biển hải sản nước ta nào?
-Nêu vài nét phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản nước ta giai đoạn nay?
-Những hạn chế ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản gì? -Nêu phương hướng để phát triển
-Là phận biển Đông -Minh họa H38.1
-Nhiều đảo quần đảo -Phú Quốc, Cát Bà…quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa), Hồng Sa (Đà Nẵng)
-Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, tạo điêù kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển
-Vùng biển có nhiều vũng , vịnh, đảo quần đảo, có sinh vật phong phú, đa dạng…
-Khai thác khoảng 1,9 tr hàng năm, nhiên cịn nhiều bất hợp lí
-Vốn đầu tư ít, nhiều thiên tai…
(93)ngành khai thác, nuôi trồng hải sản chế biến hải sản nhằm đạt kết cao? -Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
-Cơng nghiệp chế biến hải sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản?
2 Du lịch biển – đảo:
-Tiềm phát triển ngành du lịch biển – đảo nước ta nào?
-Bằng kiến thức thực tế, nêu vài nét phát triển ngành du lịch biển – đảo?
-Nêu phương hướng để phát triển ngành du lịch biển – đảo?
-Ngoài hoạt động tắm biển, cịn có khả phát triển hoạt động du lịch biển khác?
-Xác định số bãi tắm khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ bắc vào nam?
đẩy mạnh ni trồng thủy sản…
-Vì khai thác gần bờ vượt mức cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ thấp, chưa khai thác hết tiềm to lớn
-Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn, tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất, tăng hiệu sản xuất nâng cao thu nhập người lao động -Nhiều tiềm để tiến hành khai thác du lịch: bãi cát đẹp, phong cảnh đẹp… -Phát triển nhanh, nhiên khai thác cho hoạt động tắm biển
-Phát triển nhiều loại hình du lịch biển khác -Nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, thể thao…
-Quảng Ninh, Sầm Sơn, Nha Trang, Hà Tiên, Côn Đảo…
Kết luận toàn bài:
- Nêu đặc điểm vùng biển thuộc chủ quyền nước ta? - Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Phát triển tổng hợp kinh tế ….môi trường biển – đảo ”
+ Nắm đặc điểm ngành khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam? + Tại phải phát triển tổng hợp ngành giao thông vận tải?
+Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo nào?
TUẦN: 28 Ngày soạn: 2006
TIẾT: 45
BÀI: 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ BAØO VỆ TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tt)
(94)- Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo, quần đảo
- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển Đặc biệt, thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển cách tổng hợp
- Thấy giảm sút tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đồ, sơ đồ, lược đồ…
3.Thái độ: Có niềm tin vào phát triển ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam, đồ giao thông vận tải, du lịch, tranh ảnh
IV/ Hoạt động dạy học: 1 Oån định :
2 Kieåm tra cũ :
- Nêu đặc điểm vùng biển thuộc chủ quyền nước ta? - Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển?
3 Bài mới :
Mở đầu: Khai thác, chế biến khống sản giao thơng vận tải biển
ngành kinh tế biển quan trọng nước ta Để phát triển bền vững kinh tế biển, cần khai thác tổng hợp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ 3 Khai thác chế biến khoáng sản biển:
-Kể tên số khống sản vùng biển nước ta?
-Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ?
-Dựa vào kiến thức học, trình bày tiềm phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta?
4 Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển:
-Trình bày tiềm phát triển giao thông vận tải biển nước ta? -Tìm H 39.2 số cảng biển tuyến giao thông đường biển nước ta? -Nước ta có cảng biển? Cho biết cảng biển lớn quan trọng miền Bắc, Trung, Nam?
-Dầu khí, cát trắng, titan… -Khí hậu nhiệt đới, số nắng năm lớn, mưa -Phân bố bể trầm tích vùng thềm lục địa, trữ lượng lớn Là ngành kinh tế biển mũi nhọn, cơng nghiệp hóa dầu hình thành, cơng nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân lân…
-Nằm gần tuyến đường biển quốc tế, địa hình ven biển , xây dựng nhiều cảng… -Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn… -90 cảng biển lớn nhỏ: Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn…
(95)-Sự phát triển hệ thống giao thông biển nào?
-Việc phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa to lớn ngành ngoại thương nước ta?
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
* Mục tiêu: Giúp học sinh ý thức cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
* Hoạt động cá nhân/cặp
1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo:
-Thực trạng nguồn tài nguyên môi trường biển đảo nước ta nào?
-Nêu số nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo nước ta?
-Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến hậu gì?
2 Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển:
-Chúng ta cần thực biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển?
-Đội tàu biển tăng cường, dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện…
-Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa dịch vụ với bên ngoài, tham gia vào việc phân cơng lao động quốc tế…
-Diện tích rừng ngập mặn giảm, sản lượng đánh bắt giảm, số lồi có nguy tuyệt chủng…
-Ơ nhiễm mơi trường biển, đánh bắt khai thác mức…
-Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển…
-Các phương hướng (SGK trang 143)
Kết luận tồn bài:
-Trình bày ngành khai thác chế biến khoáng sản biển ngành giao thông vận tải biển nước ta?
- Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo nước ta nào?
Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Chuẩn bị mới: “Thực hành: đánh giá tiềm … ngành cơng nghiệp dầukhí” + Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ
(96)TUẦN: 29 Ngày soạn: 2006 TIẾT: 46
BAØI: 40 THỰC HAØNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ
I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- -
2 Kó năng:
3.Thái độ:
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học:
IV/ Hoạt động dạy học: 4 Oån định:
5 Kiểm tra cũ: 6 Bài mới
Mở đầu:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Các dân tộc Việt Nam: * Mục tiêu:
* Hoạt động
II/ Các trung tâm kinh tế: * Mục tiêu:
* Hoạt động
Kết luận toàn bài:
a ? b ?
Hướng dẫn nhà:
c Học thuộc
d Chuẩn bị mới: “” +
+