VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
2. Viết báo cáo về tình hình sản xuất,
- Trình bày báo cáo bằng văn bảng
Kết luận toàn bài:
- Nhận xét tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên?
- Trình bày báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong hai cây công nghiệp: cà phê, chè
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bản báo cáo
- Chuẩn bị bài mới: “ Vùng Đông Nam Bộ”
+ Xác định vị trí địa lí và nêu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ?
+ Nêu đặc điểm về dân cư, xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
TUẦN: 18 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 35
BÀI: 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như đặc điểm dân cư và xã hội
2. Kĩ năng: Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức, giải thích một số đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên và con người của vùng Đông Nam Bộ II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh:
2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới
Mở đầu: Đông Nam Bộ là vùng phát triển rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp về thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển cũng như về dân cư, xã hội
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
* Mục tiêu: Nắm, xác định được vị trí địa lí và hiểu được ý nghĩa chiến lược của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế – xã hội
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Q/s bản đồ, H31.1 xác định ranh giới vùng Đông Nam Bộ?
-Neõu yự nghúa vũ trớ ủũa lớ cuỷa vuứng?
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thieân nhieân:
* Mục tiêu: Hiểu được một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyeõn thieõn nhieõn cuỷa vuứng
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Q/s bảng 31.1 và H31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?
-Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?
-Hãy phân tích những khó khăn của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế – xã hội và nêu biện pháp khắc phuùc?
-Q/s bản đồ, H31.1 hãy xác định các sông Đồng Nai, Sài Gòn, Sông Bé?
-Giáp: Campuchia, Tây Nguyeõn, bieồn ẹoõng, Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
-Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng. Là đầu mối giao lưu kinh tế – xã hội của cá tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông -Địa hình thoải, tiềm năng lớn về đất, thích hợp trồng caõy coõng nghieọp
-Nguồn dầu khí lớn, thủy sản phong phú, giao thông vận tải vàdu lịch biển phát trieồn
-Phát triển kinh tế – xã hôi rất năng động
-Ít khoáng sản, ít rừng, ô nhiễm môi trường đất và biển lớn
-Xác định trên bản đồ
76
-Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:
* Mục tiêu: Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vuứng
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 31.2 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
-Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
-Mặt trái của quá trình đô thị hóa và hoạt động của nền kinh tế công nghiệp tới môi trường như thế nào?
-Đông Nam Bộ có những di tích văn hóa lịch sử nào? Gắn với những sự kiện lịch sử nào của đất nước?
-Nguy cô oâ nhieãm do chaát thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng , diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu heùp
-Daõn cử ủoõng, nguoàn lao động dồi dào, lành nghề và năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trường
-Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội tốt nhất nước
-Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt trong các đô thị
-Bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo..
Kết luận toàn bài:
- Xác định vị trí địa lí và nêu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ?
- Nêu đặc điểm về dân cư, xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới: “Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
+ Nắm được tình hình phát triển ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
+ Nắm được tình hình phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
TUẦN: 19 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 36
BÀI: 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu tiến bộ nhất so với các vùng khác trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.
- Hiểu được một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu cheá xuaát.
2. Kĩ năng: Phân tích so sánh các số liệu trong bảng, lược đồ, nhận xét một số vấn đề quan trọng cuỷa vuứng
3.Thái độ: Hiểu được cơ cấu kinh tế, những thuận lợi và khó khăn của vùng II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí địa lí và nêu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ?
- Nêu đặc điểm về dân cư , xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
3. Bài mới
Mở đầu: Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng khác trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quang trọng. Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa là các trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1. Coõng nghieọp:
* Mục tiêu: Nắm được sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế và vai trò quan trọng của ngành công nghiệp trong việc phát triển kinh tế của vùng
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất?
-Q/s bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước?
-Những ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng?
-Q/s bản đồ, H32.2, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
-Những khó khăn trong phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
2. Noõng nghieọp:
* Mục tiêu: Nắm được vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển cơ cấu
-Cụ caỏu kinh teỏ coõng nghieọp cân đối giữa các ngành, xây dựng các ngành hiện đại, vốn đầu tư tăng…
-Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng cao hơn cả nước
-Năng lượng, luyện kim chế biến, sản xuất hàng tiêu duứng
-Tấp trung chủ yếu ở TP.
Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu…
-Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, môi trường bị suy giảm…
78
ngành nông nghiệp
* Hoạt động nhóm
-Q/s bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ?
-Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước?
-Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này?
-Kể tên những sản phẩm nông nghiệp trồng trọt nổi tiếng của vùng này?
-Ngành chăn nuôi của vùng phát triển như thế nào?
-Để phát triển nông nghiệp có hiệu quả cần phải chú trọng đến những vấn đề gì?
-Q/s bản đồ, H 32.2 xác định hồ Dầu Tieỏng, hoà thuỷy ủieọn Trũ An?
-Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
-Những khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
-Phân bố chủ yếu ở Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu
-Điều kiện đất đỏ badan, khí hậu thuận lợi, cơ sở chế biến, cảng xuất khẩu…
-Đựơc trồng từ lâu, đất đai khí hậu thích hợp với cây cao su, thị trường rộng lớn, hiệu quả kinh tế cao…
-Cao su, hoà tieõu, ủieàu, mớa, đậu tương, thuốc lá, cây ăn quả…
-Chaên nuoâi gia suùc, gia caàm và nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp
-Làm thủy lợi
-Xác định trên bản đồ
-Làm thủy điện, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt, điều hòa khí hậu…
-Sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên…
Kết luận toàn bài:
- Nêu tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
- Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới: “Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
+ Nắm được tình hình phát triển của ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
+ Xác định các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
TUẦN: 20 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 37
BÀI: 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. TP
Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng Đông Nam Bộ và với cả nước.
- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng ủieồm phớa Nam.
2. Kĩ năng: Khai thác thông tin trong bảng. Phân tích, giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng Đông Nam Bộ
3.Thái độ: Hiểu cơ cấu kinh tế và thông cảm với những khó khăn của vùng II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
- Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
3. Bài mới
Mở đầu: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng Đông Nam Bộ và với cả nước
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
3. Dũch vuù:
* Mục tiêu: Nắm được vai trò quan trọng của hoạt động dịch vụ, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát huy thế mạnh của ngành dịch vụ
* Hoạt động nhóm (4 nhóm)
-Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vuù?
-Q/s bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
-Nhận xét vị trí quan trọng của các ngành kinh tế dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
-Q/s bản đồ, H14.1 hãy cho biết từ TP.
Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
-Dựa vào H33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút
-Đầu mối giao thông, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, hoạt động xuất – nhập khẩu mạnh mẽ…
-Vượt khoảng 1/3 so với cả nước và năm sau gần bằng hoặc vượt hơn năm trước -Các ngành dịch vụ dẫn đầu cả nước
-Đà Lạt, Nha Trang, Tây Nam Bộ…bằng nhiều loại hình giao thông vận tải -Thị trường lao động rộng lớn, lao động dồi dào…
80
mạnh đầu tư nước ngoài?
-Hoạt động dịch vụ của TP Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì?
-Tiềm năng về hoạt động du lịch của vùng Đông Nam Bộ như thế nào?
-Tại sao tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
V/ Các trung tâm kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm:
* Mục tiêu: Xác định về nêu vai trò quan trọng của các trung tâm kinh tế của vùng và vùng kinh tế trọng điểm trong việc phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
* Hoạt động cá nhân/cặp
-Xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ?
-Nêu vai trò của các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?
-Xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ?
-Q/s bảng 33.2, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước?
-Là đầu mối giao thông của nhiều tuyến đường quan trọng
-Tiềm năng rộng lớn với nhiều loại hình du lịch khác nhau
-Sự liên kết giữa mô hình hoạt động du lịch giữa các ủũa phửụng
-TP. Hoà Chí Minh, Bieân Hòa, Vũng Tàu
-Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước, tỉ trọng GDP cuỷa vuứng chieỏm 35,1
% so với cả nước
-TP. Hoà Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Taây Ninh, Long An
Kết luận toàn bài:
- Nêu đặc điểm của ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
- Xác định các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới: “Thực hành: Phân tích một số ngành …Đông Nam Bộ”
+ Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước
+ Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?
TUẦN: 21 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 38
0 20 40 60 80 100
Daàu thoâ
ẹieọn sản xuaát
Động cô
Sôn hóa học
Xi maêng
Quaàn áo
Bia
BÀI: 34 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ
I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế – xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Kĩ năng: Xử lí, phân tích số liệu thống kê, lựa chọn các kiểu biểu đồ thích hợp
3.Thái độ: Ý thức được cơ cấu kinh tế và thấy được vai trò quan trọng của vùng Đông Nam Bộ với cả nước
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
- Xác định các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm 3. Bài mới
Mở đầu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước :
* Mục tiêu: Xử lí, phân tích số liệu thống kê. Lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện thích hợp
* Hoạt động cá nhân
-Q/s bảng 34.1, nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ?
-Biểu đồ nào thích hợp để thể hiện tỉ trọng theo bảng số liệu trên?
-Tiến hành vẽ biểu đồ
(Chú ý chia hệ tọa độ cho phù hợp với bảng số liệu đã cho, có thể vẽ biểu đồ hình cột hoặc biểu đồ thành ngang) II/ Căn cứ vào biểu đồ và nhận xét:
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế – xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Tỉ trọng lớn: Khai thác nhiên liệu, Tỉ trọng nhỏ:
vật liệu xây dựng
-Biểu đồ hình cột hoặc biểu đồ thanh ngang
-Tiến hành vẽ biểu đồ theo tọa độ cho sẵn. Đại diện học sinh lên bảng để vẽ mẫu
82