VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
1. Vẽ biểu đồ về tình hình sản xuất của
2. Phân tích biểu đồ:
- Thế mạnh: điều kiện tự nhiên thuận lợi, 88
sản? ( về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thuù…)
- Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuaỏt khaồu?
- Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phuùc?
động dồi dào, nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, lao động dồi dào cơ sở chế biến nhiều, thị trường rộng lớn
- Khó khăn: thiên tai, đầu tư còn thấp, biến động của giá cả thị trường…
nguồn lao động dồi dào, nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
- Khó khăn: thiên tai, đầu tư còn thấp, biến động của giá cả thị trường…
Kết luận toàn bài :
- Trình bày cách vẽ biểu đồ và biểu đồ đã vẽ?
- Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh và khó khăn gì về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản
Hướng dẫn về nhà : - Hoàn thành biểu đồ
- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập”
+ Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II
TUẦN: 25 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 42
ÔN TẬP I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bản đồ, phân tích các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, kinh tế – xã hội…
3.Thái độ: Thấy được những thuận lợi và thông cảm với những khó khăn về tự nhiên, dân cư, kinh tế của từng vùng trên đất nước ta
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam, tranh ảnh…
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài tập bản đồ 3. Bài mới
Mở đầu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ * Vùng Đông Nam Bộ:
-Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ?
-Nêu những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cuỷa vuứng?
-Nêu những đặc điểm nổi bật về tình hình dân cư, xã hội của vùng?
-Nêu khái quát về tình hình phát triển kinh teỏ cuỷa vuứng?
-Xác định các trung tâm kinh tế lớn và vai trò của chúng ở vùng Đông Nam Bộ?
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
-Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ?
-Nêu những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cuỷa vuứng?
-Nêu những đặc điểm nổi bật về tình hình dân cư, xã hội của vùng?
-Nêu khái quát về tình hình phát triển kinh teỏ cuỷa vuứng?
-Xác định các trung tâm kinh tế lớn và vai trò của chúng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
* Tập phân tích bảng số liệu và vẽ được các dạng biểu đồ đã học
Kết luận toàn bài:
-Nắm khái quát về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các vùng kinh tế đã học?
- Tập phân tích bảng số liệu và vẽ các dạng biểu đồ đã học?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị phương tiện để Kiểm tra 1 tiết
TUẦN: 26 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 43
KIEÅM TRA 1 TIEÁT I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố lại toàn bộ kiến thức trong học kì II. Đồng thời đánh giá được tình hình học tập của bản thân học sinh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày kiến thức trên giấy 3.Thái độ: Tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài
II/ Phương pháp dạy học: Học sinh làm bài kiểm tra trên giấy III/ Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra 1 tiết
90
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh :
2. Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Bài mới
Mở đầu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Các dân tộc ở Việt Nam:
* Muùc tieõu:
* Hoạt động
II/ Các trung tâm kinh tế:
* Muùc tieõu:
* Hoạt động
Kết luận toàn bài:
a. ? b. ?
Hướng dẫn về nhà:
c. Học thuộc bài
d. Chuẩn bị bài mới: “”
+ +
TUẦN: 27 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 44
BÀI: 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BÀO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo, quần đảo.
- Nắm được đặc điểm các ngành kinh tế biển. Đặc biệt, thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bản đồ, sơ đồ, lược đồ…
3.Thái độ: Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam, bản đồ giao thông vận tải, du lịch, tranh ảnh..
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới
Mở đầu: Việt Nam có vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú của nước ta là tiền đề để phát triền nhiều ngành kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải…
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ I/ Biển và đảo Việt Nam:
* Mục tiêu: Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo, quần đảo
* Hoạt động cá nhân/cặp 1. Vùng biển nước ta:
-Q/s bản đồ Việt Nam, xác định vị trí vùng biển nước ta?
-Q/s H38.1 hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?
2. Các đảo và quần đảo:
-Q/s bản đồ, hãy nhận xét về số lượng các đảo và quần đảo ở nước ta?
-Tìm trên bản đồ Việt Nam các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta?
-Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh và thành phố nào?
II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm các ngành kinh tế biển. Đặc biệt, thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp
* Hoạt động nhóm
-Q/s H38.3 hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
-Tiềm năng phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biển hải sản ở nước ta như thế nào?
-Nêu một vài nét về sự phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
-Những hạn chế của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản là gì?
-Nêu những phương hướng để phát triển
-Là bộ phận của biển Đông -Minh họa H38.1
-Nhiều đảo và quần đảo -Phú Quốc, Cát Bà…quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), Hoàng Sa (Đà Nẵng)
-Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, tạo điêù kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế bieồn
-Vùng biển có nhiều vũng , vịnh, đảo và quần đảo, có sinh vật phong phú, đa dạng…
-Khai thác khoảng 1,9 tr tấn hàng năm, tuy nhiên còn nhiều bất hợp lí
-Vốn đầu tư ít, nhiều thiên tai…
-Đầu tư cho đánh bắt xa bờ, 92
ngành khai thác, nuôi trồng hải sản và chế biến hải sản nhằm đạt kết quả cao?
-Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
-Công nghiệp chế biến hải sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản?
2. Du lịch biển – đảo:
-Tiềm năng phát triển ngành du lịch biển – đảo ở nước ta như thế nào?
-Bằng kiến thức thực tế, hãy nêu vài nét về sự phát triển của ngành du lịch biển – đảo?
-Nêu những phương hướng chính để phát triển ngành du lịch biển – đảo?
-Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
-Xác định một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ bắc vào nam?
đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản…
-Vì khai thác gần bờ đã vượt quá mức cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp, chưa khai thác hết tiềm năng to lớn
-Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn, tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất nâng cao thu nhập người lao động -Nhiều tiềm năng để tiến hành khai thác du lịch: bãi cát đẹp, phong cảnh đẹp…
-Phát triển khá nhanh, tuy nhiên chỉ mới khai thác cho hoạt động tắm biển
-Phát triển nhiều loại hình du lịch biển khác nhau -Nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, thể thao…
-Quảng Ninh, Sầm Sơn, Nha Trang, Hà Tiên, Côn Đảo…
Kết luận toàn bài:
- Nêu đặc điểm vùng biển thuộc chủ quyền nước ta?
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới: “Phát triển tổng hợp kinh tế ….môi trường biển – đảo ” + Nắm được đặc điểm ngành khai thác và chế biến khoáng sản Việt Nam?
+ Tại sao phải phát triển tổng hợp ngành giao thông vận tải?
+Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo như thế nào?
TUẦN: 28 Ngày soạn: 2006
TIEÁT: 45
BÀI: 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BÀO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tt)
I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo, quần đảo.
- Nắm được đặc điểm các ngành kinh tế biển. Đặc biệt, thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bản đồ, sơ đồ, lược đồ…
3.Thái độ: Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo
II/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở, trực quan
III/ Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam, bản đồ giao thông vận tải, du lịch, tranh ảnh..
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm vùng biển thuộc chủ quyền nước ta?
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
3. Bài mới :
Mở đầu: Khai thác, chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển cũng là những ngành kinh tế biển quan trọng ở nước ta. Để phát triển bền vững kinh tế biển, cần khai thác tổng hợp và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
25’ 3. Khai thác và chế biến khoáng sản bieồn:
-Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta?
-Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
-Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta?
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
-Trình bày những tiềm năng và sự phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta?
-Tìm trên H 39.2 một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta?
-Nước ta có bao nhiêu cảng biển? Cho biết những cảng biển lớn quan trọng ở mieàn Baéc, Trung, Nam?
-Dầu khí, cát trắng, titan…
-Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm lớn, ít mưa..
-Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, trữ lượng lớn. Là ngành kinh tế biển mũi nhọn, công nghiệp hóa dầu đang hình thành, coõng nghieọp cheỏ bieỏn khớ phục vụ cho sản xuất điện, phaân laân…
-Nằm gần các tuyến đường bieồn quoỏc teỏ, ủũa hỡnh ven biển , xây dựng nhiều cảng…
-Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn…
-90 cảng biển lớn nhỏ: Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn…
94
-Sự phát triển hệ thống giao thông biển như thế nào?
-Việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta?
III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
* Mục tiêu: Giúp học sinh ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
* Hoạt động cá nhân/cặp
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo:
-Thực trạng hiện nay về nguồn tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta như thế nào?
-Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta?
-Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
-Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
-Đội tàu biển được tăng cường, dịch vụ hàng hải cũng sẽ phát triển toàn dieọn…
-Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa và dịch vụ với bên ngoài, tham gia vào việc phân công lao động quốc teá…
-Diện tích rừng ngập mặn giảm, sản lượng đánh bắt giảm, một số loài có nguy cụ tuyeọt chuỷng…
-Ô nhiễm môi trường biển, đánh bắt khai thác quá mức…
-Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển…
-Các phương hướng chính (SGK trang 143)
Kết luận toàn bài:
-Trình bày ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển và ngành giao thông vận tải biển ở nước ta?
- Vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo ở nước ta hiện nay như thế nào?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài mới: “Thực hành: đánh giá tiềm năng … ngành công nghiệp dầukhí”
+ Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ
+ Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.