1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 11 co ban Tron bo co tich hop MT

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Những kiến thức cơ bản nhất về tình hình chung về kinh tế - xã hội thế giới hiện nay và vấn đề phát triển của một số khu vực, châu lục.. - Đặc điểm về vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội[r]

(1)

Tiết 01

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

A KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHĨM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước: phát triển, phát triển, nước công nghiệp

- Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ đại

- Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới, chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành kinh tế tri thức 2 Kĩ :

- Phân tích bảng thống kê để rút kiến thức cần thiết - Nhận xét phân bố nhóm nước giới

*Nâng cao: Giải thích ngun nhân tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án, Bản đồ nước giới, phiếu học tập.

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước bài, xem thêm đồ nước giới Sgk. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: Ki m tra s s , n n pể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp 2 Bài

a Đặt vấn đề: Ở lớp 10 em đựơc học địa lí đại cương tự nhiên địa lí kinh tế xã hội đại cương Năm em học cụ thể tự nhiên kinh tế xã hội nhóm nước nước Hơm tìm hiểu nhóm nước cách mạng khoa học công nghệ đại

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân chia thành nhóm nước giới (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk hiểu biết thân để trả lời câu hỏi:

+ Hiện giới phân thành nhóm nước nào?

+ Các nhóm nước có đặc trưng

I SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC:

- Hiện giới phân thành hai nhóm nước:

(2)

GDP bình qn đầu người, đầu tư nước ngoài, nợ nước ngoài, số HDI?

*Bước2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

*Bước3: GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK để xác định nước có GDP/người cao thấp? Các nước đố xếp vào nhóm nước nào?

*Bước4: HS trả lời, GV nhận xét kết luận:

tư nước nhiều, số HDI mức cao + Nhóm nước phát triển có GDP/người thấp, nợ nước ngồi nhiều, số HDI mức thấp - Các nước có GDP/người khác nhau:

+ Các nước có GDP/người cao: Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ơxtrâylia

+ Các nước có GDP/người thấp: Các nước châu Phi, châu Á, Mĩ Latinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: Chia lớp thành nhóm nhỏ GV giao nhiệm vụ cho nhóm cụ thể sau, thời gian 5-7 phút

+Nhóm 1,2: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi nhận xét tỉ trọng GDP/người hai nhóm nước: Phát triển phát triển

+Nhóm 3,4: Quan sát bảng 1.2, nhận xét cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước

+Nhóm 5, 6: Làm việc với bảng 1.3 kênh chữ SGK, nhận xét khác biệt số HDI tuổi thọ trung bình nhóm nước phát triển phát triển

GV phát phiếu học tập

*Bước2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

*Bước3: GV kết luận ý nhóm đồng thời bổ sung phần thiếu sửa chữa phần chưa xác:

*Bước4:Chuyển ý: Các em biết kinh tế tri thức? Sự đời kinh tế tri thức gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động đến kinh tế, xã hội giới nào? Chúng ta nghiên cứu sang phần III

II SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH GIỮA CÁC NHÓM NƯỚC: Giữa nước phát triển nước phát triển có chênh lệch lớn số kt-xh:

Tiêu chí Nhóm nước

PT

Nhóm nước đang PT GDP/ người Cao cao aoThaps

mức TB giới thấp nhiều nước PT Cơ cấu GDP

theo khu vực kinh tế

Tỉ trọng khu vực III >70%, khu vực I nhỏ

Tỉ trọng khu vực I cao, khu vực III thấp <50%

Tuổi thọ Cao >75 tuổi Thấp, nước châu Phi

HDI Cao Thấp

Hoạt động 3: Tìm hiểu cánh mạng khoa học công nghệ đại (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: GV giới thiệu khái quát cách mạng khoa học kĩ thuật lịch sử nhân loại

*Bước2: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết để tìm hiểu cách mạng KH&CN đại theo nội dung bảng sau:

III CU C CÁCH M NG KHOA H C VÀ CÔNG Ộ Ạ Ọ

NGH HI N Ệ Ệ ĐẠI

Thời gian

(3)

Thời gian diễn Đặc trưng

Tác động

*Bước3: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung lấy ví dụ

*Bước4: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức:

nghệ cao với trụ cột Tác động - Làm xuất nhiều ngành

có hàm lượng KH-KT cao - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế: Giảm tỉ trọng khu vực I, II, tăng tỉ trọng khu vực III - Làm xuất kinh tế tri thức

- Đặt giới trước nhiều vấn đề toàn cầu

4 Củng cố:

a Trình bày điểm tương phản trình độ phát triển kinh tế xã hội nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển

b Nêu đặc trưng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế xã hội giới

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà - Làm tập số SGK trang

- Đọc 2- Xu hường tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế trả lời câu hỏi sau:

1 Tồn cầu hóa gì? Tồn cầu hóa kinh tế có biểu nhw tạo hệ gì?

2 Tìm hiểu số tổ chức liên kết kinh tế khu vực giới: EU, ASEAN, APEC, NAFTA, MERCOSUR

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Trình bày biểu tồn cầu hố khu vực hố hệ tồn cầu hố

- Biết lí hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực đặc điểm số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

2 Kĩ :

- Sử dụng đồ giới để nhận biết lãnh thổ số liên kết kinh tế khu vực

- Phân tích bảng để nhận biết nước thành viên, quy mô dân số, GDP số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

(4)

*Nâng cao: Phân tích tác động hai mặt tồn cầu hóa giải thích sở hình thành nên tổ chức liên kết kinh tế khu vực

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: Giáo án, Bản đồ nước giới, đồ số tổ chức khu vực. 2 Chuẩn bị HS: Đọc trước học, bảng SGK.

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: Ki m tra s s + N n pể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ :

- Hãy nêu đặc trưng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế xã hội giới?

- Chấm tập 3 Bài :

a Đặt vấn đề: Tồn cầu hố khu vực hố, xu hướng tất yếu, dẫn đến phụ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế; đồng thời tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế giới Bài học hôm tìm hiều vấn đề

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân biểu hện xu hướng tồn cầu hóa kinh tế (Cả lớp, Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: GV yêu cầu Hs dựa vào Sgk kiến thức học để trả lời câu hỏi: Tồn cầu hố kinh tế gì? Ngun nhân dẫn đến xu hướng tồn cầu hóa?

*Bước2: Đại diện HS trả lời , GV nhận xét đến kết luận

*Bước3: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu biểu xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, liên hệ Việt Nam

- Nhóm 2: Tìm hiểu hệ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế

*Bước4: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

*Bước5: GV bổ sung chuẩn kiến thức:

I XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA KINH TẾ 1 Khái niệm:(Sgk)

2 Nguyên nhân: Tác động cách mạng khoa học-công nghệ, nhu cầu phát triển nước, xuất vấn đề mang tính tồn cầu địi hỏi hợp tác quốc tế giải

3 Biểu hiện:

- Thương mại giới phát triển mạnh:

+ Tốc độ tăng trưởng thương mại cao tốc độ tăng trưởng kinh tế

+ Tổ chức WTO có vai trị lớn

- Đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh: Từ 1990 đến 2004 tăng lần

- Thị trường tài quốc tế mở rộng: Mạng lưới liên kết tài tồn cầu, tổ chức tài quốc tế có vai trị lớn

- Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn: Các cơng ty có tiềm lực lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng

(5)

a Tích cực:

- Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu

- Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ

- Tăng cường hợp tác nước

b Tiêu cực: Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo quốc gia nước

Hoạt động 2: Tìm hiểu xu hướng khu vực hố kinh tế (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực?

- Hãy kể tên xác định đồ tổ chức kinh tế lớn số tổ chức liên kết tiểu vùng?

*Bước2: HS trả lời, GV kết luận

*Bước3: GV yêu cầu HS dựa vào bảng SGK để tìm hiểu số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, sau cho HS trả lời tiếp câu hỏi:

- Khu vực hố có mặt tích cực nào? Đặt thách thức cho quốc gia?

- Liên hệ Việt Nam mối quan hệ kinh tế với nước ASEAN nay?

*Bước4: HS trình bày, GV nhận xét, chuẩn kiến thức lấy ví dụ liên hệ nước ta

II XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ 1.Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực:

a Nguyên nhân hình thành:

Do phát triển không sức ép cạnh tranh khu vực giới nên quốc gia có nét tương đồng địa lí, văn hóa có chung mục tiêu, lợi ích liên kết lại với

b Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực:

- Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR

- Các tổ chức liên kết tiểu vùng: Tiểu vùng sông Mê Kông, liên kết vùng Maxơ-Rainơ

2.Hệ khu vực hoá kinh tế:

- Tích cực:

+ Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đại hoá kinh tế

+ Tăng cường tự hoá thương mại, dịch vụ + Mở rộng thị trường nước -> thúc đẩy q trình tồn cầu hố

- Tiêu cực:

Ảnh hưởng đến tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia

4 Củng cố:

Hồn thành sơ đồ sau:

5 Dặn dị, hướng dẫn HS học tập nhà - Làm tập số SGK trang 12

TỒN CẦU HĨA KINH TẾ

(6)

- Đọc 3- Một số vấn đề mang tính tồn cầu tìm hiểu trước vấn đề:

1 Vấn đề mang tính tồn cầu vấn đề nào? Hiện giới đối mặt với vấn đề mang tính tồn cầu nào?

2 Tìm ngun nhân, biểu hiện, hậu giải pháp khắc phục vấn đề dân số môi trường diến nay?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 03

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Giải thích tình trạng bùng nổ dân số nước phát triển già hoá dân số nước phát triển

- Biết giải thích đặc điểm dân số giới, nhóm nước phát triển, nhóm nước phát triển hệ

- Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân cuả ô nhiễm môi trường; phân tích hậu nhiễm mơi trường; nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường

- Hiểu nguy chiến tranh cần thiết phải boả vệ hồ bình 2 Kĩ : Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế.

3 Thái độ: Nhận thức để giải vấn đề toàn cầu cần phải có đồn kết hợp tác tồn nhân loại Có ý thức tun truyền bảo vệ môi trường đến người xung quanh

*Nâng cao: Xây dựng sơ đồ mối quan hệ nhân các vấn đề môi trường với phát triển kinh tế - xã hội

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án, Biểu đồ tình hình gia tăng dân số giới

- Một số hình ảnh nhiễm mơi trường giới Việt Nam - Tin tức chiến tranh khu vực khủng bố giới

- Bảng số liệu 3.1, 3.2 SGK 2 Chuẩn bị HS:

- Tìm hiểu trước số vấn đề dân số môi trường địa phương - Đọc trước học

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: ki m tra s s + N n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

(7)

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ :

- Trình bày biểu chủ yếu tồn cầu hố kinh tế Xu hướng tồn cầu hố kinh tế dẫn đến hệ gì?

- Kể tên số tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Nguyên nhân hình thành nên tổ chức liên kết kinh tế khu vực?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Ngày nay, bên cạnh thành tựu vượt bậc khoa học kĩ thuật, kinh tế - xã hội, nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính tồn cầu Đó thách thức gì? Tại chúng lại mang tính tồn cầu? Chúng có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tồn giới nước Đó nội dung cần tìm hiểu học hơm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bùng nổ dân số già hóa dân số

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

*Bước1: Chia lớp thành nhóm, GV phân cơng nhiệm vụ sau:

- Nhóm 1,2: Dựa vào nội dung SGK phân tích bảng số liệu 3.1, trả lời câu hỏi mục I.1 điền vào nội dung bảng

- Nhóm 3,4: Dựa vào nội dung SGK phân tích bảng số liệu 3.2, trả lời câu hỏi mục I.2 điền vào nội dung bảng

Vấn đề Bùng nổ dân số

Già hóa dân số Biểu

Hậu Giải pháp

*Bước2: Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung

*Bước3: GV tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên hệ Việt Nam

*Bước4: Tích hợp GD bảo vệ mơi trường cho HS

+ Tại dân số tăng nhanh gây sức ép lớn môi trường tài nguyên?

+ Để giải vấn đề môi trường ở các nước đơng dân cần phải làm gì?

I DÂN SỐ

Vấn đề Bùng nổ dân số Già hóa dân số

Biểu - Dân số giới tăng nhanh-> bùng nổ dân số - Các nước phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nước PT

- Dân số giới già đi, tuổi thọ trung bình ngày tăng

- Sự già hố dân số chủ yếu nhóm nước phát triển Hậu Gây sức ép lớn

kt-xh TN-MT - Thiếu hụt lực lượng lao động - Chi phí xã hội lớn cho người già Giải pháp Giảm tỉ lệ sinh - Khuyến khích sinh

đẻ

- Khuyến khích lao động nhập cư

Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề mơi trường

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(8)

vụ cho nhóm sau: (GV phát phiếu học tập)

- Nhóm 1:Tìm hiểu vấn đề biến đổi khí hậu.Trả lời câu hỏi SGK

- Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đề suy giảm tầng ơzơn - Nhóm3: Tìm hiểu vấn đề nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương.Trả lời câu hỏi SGK - Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề suy giảm đa dạng sinh học.Trả lời câu hỏi SGK

*Bước2: Các nhóm lên trình bày kết nhóm khác bổ sung

*Bước3: GV tổng kết chuẩn hoá kiến thức phiếu học tập

*Bước4: Tích hợp GD bảo vệ mơi trường thơng qua vấn đề môi trường nêu: (Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp vấn đề môi trường liên hệ địa phương)

(Nội dung bảng tóm tắt)

Một số vấn đề mơi trường tồn cầu: Vấn đề mơi

trường

Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp

1 Biến đổi khí

hậu tồn cầu - Trái Đất nóng lên - Mưa axit

Lượng CO2

khí thải khác khí tăng (Sản xuất CN, GTVT, sinh hoạt)

- Băng tan-> Mực nước biển dâng gây ngập lụt nhiều nơi

- Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên tai thường xuyên

- Giảm lượng CO2

trong sản xuất sinh hoạt

- Trồng bảo vệ rừng

2 Suy giảm tầng ôzôn

Tầng ôzôn bị mỏng dần lỗ thủng ngày lớn

Các chất khí CFCs sản xuất cơng nghiệp

Ảnh hưởng đến sức khoẻ, mùa màng,sinh vật

- Cắt giảm lượng CFCS sản

xuất sinh hoạt - Trồng nhiều xanh

3 Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương

Nguồn nước ngọt, nước biển bị ô nhiễm nghiêm trọng

- Chất thải từ sản xuất, sinh hoạt chưa qua xử lí - Tràn dầu, rửa tàu, đắm tàu biển

- Thiếu nguồn nước ngọt, nước sạch

- Ảnh hưởng đến sức khoẻ người

(9)

4 Suy giảm đa

dạng sinh học Nhiều loài sinh vậtbị diệt chủng đứng trước nguy diệt chủng

Khai thác thiên

nhiên mức - Mất nhiều loàisinh vật, nguồn gen quý, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu…

- Mất cân sinh thái

- Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên

- Triển khai luật bảo vệ rừng

Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào phương tiện thông tin cho biết:

- Ngồi vấn đề dân số mơi trường giới đứng trước vấn đề mang tính tồn cầu nữa?

- Khu vực thường xãy xung đột sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, khủng bố quốc tế?

HS trình bày, GV kết luận

III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC: - Xung đột tôn giáo, sắc tộc

- Khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới - Các bệnh dịch hiểm nghèo

4 Củng cố:

a Trình bày khái quát bùng nổ dân số, già hoá dân số giới hậu chúng? b Tại khắp nơi giới có nhiều hành động bảo vệ môi trường?

c Sắp xếp kiện sau vào sơ đồ cho hợp lí giải thích:

1 Thiệt hại cho sản xuất đời sống Trái Đất nóng lên

2 Băng tan Nước biển dâng

3 Sản xuất, sinh hoạt tạo nhiều CO2 Lũ lụt gia tăng

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà - Về nhà làm tập số SGK trang 16

- Đọc trước nội dung thực hành sưu tầm thêm số tài liệu tác động tồn cầu hóa Việt Nam

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 04

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

(10)

1 Kiến thức: Hiểu hội thách thức tồn cầu hố với nước phát triển. 2 Kĩ : Rèn luyện kĩ thu thập xử lí thơng tin, thảo luận nhóm viết báo cáo vấn đề mang tính tồn cầu

3 Thái độ: Học sinh thấy thời thách thức tồn cầu hóa nước ta từ có ý thức học tập ren luyện

II PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm - Thuyết giảng

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV: Giáo án Một số hình ảnh việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lí,kinh doanh

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước sưu tầm thêm số tài liệu tác động tồn cầu hóa đối với Việt Nam

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h c.ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Chứng minh giới, bùng nổ dân số diễn chu yếu nước đang phát triển, già hoá dân số diễn nước phát triển?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Cơ hội thách thức nước phát triển Việt Nam Vì nghiên cứu thực hành có thêm kiến thức, hiểu rõ khó khăn Việt Nam đối mặt bối cảnh tồn cầu hố để sau xây dựng đất nước

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thực hành

Bước 1: GV cho HS đọc SGK xác định yêu cầu thực hành

HS đọc thông tin SGK xác định yêu cầu thực hành tìm hiểu thơng tin hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Viết báo cáo trình bày báo cáo

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ yêu cầu cho nhóm: + Nhóm 1: Làm việc với kiến thức số

+ Nhóm 2: Làm việc với ô kiến thức số + Nhóm 3: Làm việc với kiến thức số + Nhóm 4: Làm việc với kiến thức số + Nhóm 5: Làm việc với kiến thức số + Nhóm 6: Làm việc với kiến thức số + Nhóm 7: Làm việc với kiến thức số

- Đọc thông tin ô kiến thức kết hợp với hiểu biết để rút kết luận hai nội dung , hội thách thức tồn cầu hố đặt với nước phát triển

- Các nhóm trao đổi, bàn bạc kêt luận cá nhân nhóm Cuối cùng, rút kết luận thống

(11)

Bước 3: GV yêu cầu HS sở kết luận rút từ ô kiến thức, tổng hợp nêu kết luận chung hai mặt:

- Cơ hội tồn cầu hố nước phát triển

- Các thách thức tồn cầu hố nước phát triển

N i dung báo cáo vi t theo nh ng n i dung b ng tóm t t sau:ộ ế ữ ộ ả ắ

Nội dung Cơ hội Thách thức

1.Tự hoá thương mại: Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển

Trở thành thị trường tiêu thụ cho cường quốc kinh tế

2 Cách mạng khoa học

-công nghệ: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành phát triển kinh tế tri thức

Nguy tụt hậu xa trình độ phát triển kinh tế

3.Sự áp đặt lối sống, văn

hoá siêu cường Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, ô nhiễm xã hội, đánh sắc dân tộc

4.Chuyển giao cơng nghệ lợi nhuận:

Tiếp nhận đầu tư, cơng nghệ, đại hố sở vật chất kĩ thuật

Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho nước phát triển Tồn cầu hố cơng

nghệ: Đi tắt, đón đầu từ đuổi kịp vượt nước phát triển Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngồi, nguy tụt hậu 6.Chuyển giao

thành tựu nhân loại: Thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hồ nhập nhanh chóng vào kinh tế giới

Sự cạnh tranh trở nên liệt, nguy hồ tan

7.Sự đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế:

Tận dụng tiềm mạnh toàn cầu

để phát triển kinh tế đất nước Chảy máu chất xám, gia tăng tốcđộ cạn kiệt tài nguyên

Bước 3:Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

+ Tồn cầu hố gây áp lực sử dụng tự nhiên làm cho môi trường suy thối nào? + Tại nói nước phát triển chuyển giao công nghệ lạc hậu cho nước phát triển gây ô nhiễm MT?

4 Củng cố:

a.GV kết luận chung hội thách thức toàn cầu hoá nước phát triển b.Đánh giá kết tiết học, đánh giá tinh thần làm việc nhóm

5 Dặn dị, hướng dẫn HS học tập nhà - Về nhà hoàn thành thực hành

- Đọc 5- Một số vấn đề châu lục khu vực (T1), trả lời câu hỏi sau:

1 Hiện châu Phi đứng trước vấn đề tự nhiên, xã hội kinh tế? Để giải vấn đề nước châu Phi cần phải làm gì?

2 Nguyên nhân làm cho kinh tế nước châu Phi rơi vào tình trạng phát triển? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 05

(12)

Ngày dạy

Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

Tiết 1-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết châu Phi châu lục giàu khoáng sản, sinh vật song có nhiều khó khăn khí hậu khơ, nóng, tài ngun suy kiệt

- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động lớn, song số dân sống nghèo đói lớn, ln bị chiến tranh, bệnh tật đe doạ

- Kinh tế có khởi sắc phát triển chậm Đa số quốc gia đóng vai trị cung cấp nguyên vật liệu thô cho nước phát triển

2 Kĩ : Kĩ phân tích lược đồ, bảng số liệu thông tin để nhận biết vấn đề châu Phi. 3 Thái độ: Chia sẻ với khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.

*Nâng cao: Giải thích nguyên nhân vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế nước châu Phi

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV: Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Phi, Hình 5.1 SGK, phiếu học tập.

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước bài; Tìm số tranh ảnh cảnh quan người châu Phi, số hoạt động kinh tế tiêu biểu người dân châu Phi

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ : Chấm thực hành số học sinh. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Châu Phi – Châu lục nghèo đói, xung đột, bệnh tật…Tại châu lục có văn minh rực rỡ, xuất sớn lịch sử xã hội laòi người đến lại có thực trạng vậy? Để làm sáng tỏ vấn đề, tìm hiểu học hơm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề tự nhiên châu Phi (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 kiến thức SGK trả lời câu hỏi:

- Hiện nước châu Phi đứng trước vấn đề mặt tự nhiên? - Những vấn đề gây khó khăn cho nước châu Phi?

- Để giải vấn đề tự nhiên, nước châu Phi cần phải tiến hành giải

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN:

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khơ nóng; Cảnh quan chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc xa van

->Gây khó khăng cho phát triển kt-xh (Thiếu nước, sa mạc hóa…)

(13)

pháp gì, sao?

Bước 2: Một Hs trả lời, Hs khác bổ sung

Bước 3: GV bổ sung chuẩn kiến thức:

* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi cơng ty tư nước ngồi nay châu Phi gây nên vấn đề mơi trường tự nhiên?

mỏ, khí đốt, vàng kim cương +Rừng chiếm diện tích lớn

->Khai thác khơng hợp lí làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị tàn phá

=>Giải pháp: khai thác hợp lí tài nguyên áp dụng biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề dân cư xã hội châu Phi (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1,2: Tìm hiểu vấn đề dân cư châu Phi

- Nhóm 3,4: Tìm hiểu vấn đề xã hội châu Phi

Các nhóm dựa vào nội dung SGK, số hình ảnh hồn thành nội dung bảng sau:

Các vấn đề Dân cư Xã hội Đặc điểm

Ảnh hưởng Giải pháp

Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức

II M T S V N Ộ Ố Ấ ĐỀ DÂN C VÀ XÃ H I:Ư Ộ

Các vấn đề

Dân cư Xã hội

Đặc điểm - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao TG - Tuổi thọ trung bình dân cư thấp - Đa số nước có dân số đơng

- Xung đột sắc tộc tôn giáo thường xuyên xãy - Dịch bệnh: HIV, Lao…

- Trình độ dân trí thấp, cịn nhiều hủ tục lạc hậu - HDI thấp Ảnh

hưởng

Gây sức ép lớn cho kt-xh-mt

Gây khó khăn cho phát triển kinh tế Giải

pháp Giảm tỉ lệ sinh Sự giúp đở cộng đồng quốc tế

Hoạt động 3: Tìm hiểu số vấn đề kinh tế châu Phi (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích bảng 5.2 nội dung SGK trình bày thực trạng kinh tế châu Phi, nguyên nhân gải pháp phát triển theo bảng sau:

Đặc điểm Nguyên nhân Giải pháp

Bước 2: HS dựa vào SGK bảng số liệu để trình bày

Bước 3: GV nhận xét kết luận:

III M T S V N Ộ Ố Ấ ĐỀ Ề V KINH T :Ế

Đặc điểm - Đa số nước châu Phi nghèo, kinh tế phát triển

- Gần kinh tế có khởi sắc, tốc độ tăng GDP cao ổn định Nguyên

nhân - Do thống trị lâu dài thực dân - Trình độ quản lí non yếu

- Chính trị, xã hội khơng ổn định - Điều kiện tự nhiên khó khăn Giải pháp - Kêu gọi giúp đở cộng đồng

quốc tế

(14)

4 Củng cố:

a Các nước châu Phi cần có giải pháp để khắc phục khó khăn q trình khai thác bảo vệ tự nhiên?

b Để khỏi tình trạng phát triển nước châu Phi cần thực giải pháp gì? c Phân tích ngun nhân làm cho kinh tế châu Phi phát triển?

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà - Về nhà làm tập số SGK trang 23

- Đọc 5- T2: Một số vấn đề Mĩ La Tinh trả lời câu hỏi:

1 Hiện nước Mĩ Latinh đứng trước vấn đề tự nhiên, dân cư xã hội? Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 06

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT)

Tiết 2-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song nguồn tài nguyên khai lại phục vụ cho thiểu số dân chúng, gây tình trạng khơng cơng bằng, mức sống chênh lệch lớn với phận không nhỏ dân cư sống mức nghèo khổ

- Biết giải thích tình trạng kinh tế thiếu ổn định nước Mĩ La tinh, khó khăn nợ, phụ thuộc nước ngồi cố gắng để vượt qua khó khăn nước

2 Kĩ : Phân tích lược đồ (bản đồ), bảng số liệu thơng tin để nhận biết vấn đề Mĩ La tinh. 3 Thái độ: Tán thành với biện pháp mà quốc gia Mĩ La tinh cố gắng thực để vượt qua khó khăn giải vấn đề kinh tế - xã hội

*Nâng cao: Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế không ổn định nước Mĩ La tinh

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan - Nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án, Bản đồ địa lí tự nhiên châu Mĩ - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước

(15)

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ:

Phân tích nguyên nhân làm cho kinh tế châu Phi phát triển? Biện pháp giải quyết? 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Mặc dù tuyên bố độc lập 200 năm, song kinh tế hầu khu vực phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống nhân dân lao động cải thiện, chênh lệch giàu nghèo nhóm dân cư lớn Vậy khu vực Bài hơm nghiên cứu tìm hiểu khu vực Mĩ La tinh

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề tự nhiên, dân cư xã hội Mĩ La tinh (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV treo đồ giới thiệu khái quát vị trí, phạm vi lãnh thổ khu vực Mĩ La tinh

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1,2: Dựa vào hình 5.3 nội dung SGK, tìm hiểu vấn đề tự nhiên Mĩ La tinh - Nhóm 3,4: Dựa vào bảng 5.3 nội dung SGK tìm hiểu vấn đề dân cư, xã hội Mĩ La

tinh

Vấn đề Tự nhiên Dân cư xã hội Đặc điểm

Đánh giá

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV bổ sung chuẩn hoá kiến thức:

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Tại tài nguyên thiên nhiên nước Mĩ La tinh bị suy giảm nghiêm trọng?

+ Vấn đề thị hố tự phát dẫn đến vấn đề gì môi trường nước Mĩ Latinh?

I M T S V N Ộ Ố Ấ ĐỀ Ề Ự V T NHIÊN, DÂN C VÀ Ư

XÃ H IỘ

Vấn đề Tự nhiên Dân cư xã hội Đặc

điểm - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại nhiên liệu - Rừng phong phú - Khí hậu nóng ẩm, phân hóa đa dạng

- Đất trồng màu mỡ

- Dân số đông, tăng nhanh - Dân cư nghèo, chênh lệch giàu nghèo lớn - Đơ thị hóa tự phát mạnh mẽ Đánh

giá

- Thuận lợi phát triển CN khai thác, nông nghiệp nhiệt đới

- Khai thác phân bổ tài ngun khơng hợp lí

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt - Khó khăn giải vấn đề xã hội, môi trường

Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề kinh tế Mĩ La tinh (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích biểu đồ tốc độ tăng GDP Mĩ la tinh từ rút nhận xét tình hình phát triển kinh tế khu vực năm qua

Bước 2: HS nhận xét, GV kết luận

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 5.4 để so sánh quy mơ GDP nhận xét nợ nước ngồi

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ 1.Thực trạng:

- Tốc độ phát triển kinh tế không đồng - Quy mơ kinh tế có chênh lệch lớn nước

(16)

của nước Mĩ La tinh

Bước 4: HS so sánh, nhận xét, GV bổ sung chuẩn kiến thức:

Bước 5: GV Cho HS trả lời câu hỏi: Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định?

Bước 6: HS dựa vào SGK kiến thức học để trả lời GV kết luận

- Tình hình trị, xã hội thiếu ổn định

- Các lực phong kiến, Thiên chúa giáo bảo thủ cản trở phát triển

- Chưa xây dựng đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, phụ thuộc nhiều vào nước - Nợ nước ngồi cịn nhiều

4 Củng cố:

1 Dựa vào bảng số liệu sau: Tốc độ tăng GDP nước Mĩ La tinh giai đoạn 1985 – 2004 ( %)

Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004

GDP (%) 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0

Hãy vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng GDP nước Mĩ La tinh giai đoạn 1985 – 2004? 2.Những nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định?

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 5- T2: Một số vấn đề khu vực TNÁ Trung Á tìm hiểu vấn đề:

1 So sánh đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội khu vực TNÁ Trung Á? Tại nói khu vực TNÁ “điểm nóng” giới?

3 Hiện khu vực TNÁ Trung Á có vấn đề gì? Ngun nhân sâu xa vấn đề đó?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 07

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT).

Tiết 3- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á KHU VỰC TRUNG Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết tiềm phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á

- Hiểu vấn đề khu vực liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố

2 Kĩ :

- Sử dụng đồ nước giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á

- Phân bảng số liệu thống kê để rút nhận định

- Đọc phân tích thơng tin địa lí từ nguồn thơng tin trị thời quốc tế

(17)

*Nâng cao: Hiểu khu vực Tây Nam Á Trung Á gọi “Điểm nóng” giới giải pháp giải

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Á

- Lược đồ khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Vẽ biểu đồ hình 5.8 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: ki m tra s s +N n p ể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ:

- Phân tích nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ La tinh chậm phát triển? - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Vị trí mang tính chiến lược, nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, tồn vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, tơn giáo với tín ngưỡng khác biệt phần tử cực đoan tôn giáo, can thiệp vụ lợi lực bên noài nguyên nhân gây nên tranh chấp, xung đột kéo dài khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV treo đồ tự nhiên châu Á giới thiệu đồ phạm vi khu vực Tây Nam Á Trung Á

Bước 2: GV chia lớp thành hai nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm1: Tìm hiểu khu vực Tây Nam Á - Nhóm 2:Tìm hiểu khu vực Trung Á

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học hình 5.5, 5.7, đồ tự nhiên châu Á, tiến hành phân tích để hồn thành nội dung bảng sau:

Khu vực Tây Nam Á Trung Á Vị trí địa lí

Ý nghĩa vị trí địa lí

Đặc điểm tự nhiên

Đặc điểm dân

I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á:

Khu vực Tây Nam Á Trung Á Diện tích 7,0 triệu km2 5,6 triệu km2

Vị trí địa

lí - Nằm ngã ba châu lục Á-Âu-Phi - Giáp với ÂĐD, ĐTH, Biển Đỏ, Biển Đen

- Nằm trung tâm châu Á - Giáp với nhiều khu vực Châu Á châu Âu

Ý nghĩa vị trí địa lí

Có vị trí chiến lược quan trọng kt-ct-qs

Là cầu nối phương Đông phương Tây Đặc điểm

tự nhiên - Có khí hậu khơ nóng - Cảnh quan chủ

(18)

cư xã hội

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ( GV kẻ sẳn bảng bảng)

Bước 4: GV đặt thêm câu hỏi: Em cho biết hai khu vực có điểm giống nhau?

GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức:

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước TNÁ Trung Á cần ý đến vấn đề gì? Tại sao?

Chuyển ý: Chúng ta tìm điểm chung hai khu vực, nghiên cứu tiếp để xem điểm chung có mối quan hệ tới kiện diễn hay không?

yếu hoang mạc, bán h.mạc - Nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên

nhiều thảo nguyên, h mạc - Dầu khí, vàng, muối mỏ, urani Đặc điểm

dân cư xã hội

- Là nôi văn minh giới - Đa số dân cư theo đạo Hồi - Xung đột, chiến tranh, khủng bố thường xuyên

- Đa dân tộc, mật độ dân số thấp

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi - Chính trị thiếu ổn định

* Hai khu vực có điểm chung là:

-Cùng có vị trí địa lí - trị chiến lược quan trọng

- Cùng có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên tài nguyên khác

- Khí hậu khơ hạn

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị cung cấp dầu mỏ khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích hình 5.8 nội dung mục II.1 để thấy vai trò khu vực Tây Nam Á Trung Á việc cung cấp dầu mỏ giới:

- Khu vực khai thác lượng dầu thơ nhiều nhất, nhất?

-Khu vực có lượng dầu thơ tiêu dùng nhiều nhất, nhất?

- Khu vực vừa có khả vừa thoả mãn dầu thơ cho mình, vừa cung cấp dầu thô cho giới, sao?

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết luận:

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á

1.Vai trò cung cấp dầu mỏ:

- Cả hai khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, riêng Tây Nam Á chiếm 50% trữ lượng giới

- Tây Á Trung Á có khả xuất dầu mỏ lớn giới

- Khu vực Tây Nam Á chiếm 40% lượng dầu xuất giới

=> nguyên nhân tạo nên bất ổn định khu vực

Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề xung đột tơn giáo, nạn khủng bố khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào thông tin hiểu biết mình, em cho biết: - Cả hai khu vực Tây Nam Á Trung Á vừa qua lên kiện trị đáng

2.Xung đột sắc tộc, tơn giáo nạn khủng bố:

a.Thực trạng:

(19)

ý?

- Những kiện khu vực Tây Nam Á cho diễn cách dai dẳng nhất, chưa chấm dứt?

- Vấn đề cần giải nào?

- Theo em kiện ảnh hưởng đến đời sống người dân, đến phát triển kinh tế -xã hội quốc gia khu vực?

- Trung Á tồn vấn đề gì? Cần giải vấn đề nào? Tại sao?

Bước 2: HS trình bày

Bước 3: GV kết luận GV tổng kết xung đột liên quan đến quyền lợi, để giải vấn đề phải hiểu rõ tính lịch sử vấn đề, phải khách quan, cơng bằng, bình đẳng tn thủ luật pháp quốc tế

- Các tranh giành tài nguyên đất đai, nguồn nước, khoáng sản

- Sự can thiệp lực bên ngoài, lực lượng khủng bố phát triển

b.Nguyên nhân:

- Do tranh chấp quyền lợi : Đất đai, tài nguyên, môi trường sống

- Do khác biệt tư tưởng, định kiến tơn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử

- Do lực bên can thiệp nhằm vụ lợi

c.Hậu quả:

- Gây ổn định quốc gia, khu vực làm ảnh hưởng tới khu vực khác

- Đời sống nhân dân bị đe doạ không cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại chậm phát triển - Ảnh hưởng tới giá dầu phát triển kinh tế giới

4 Củng cố:

a.Khu vực Tây Á, khu vực Trung Á có đặc điểm bật?

b.Tại khu vực thường xảy xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố? Nguyên nhân, hậu quả?

5 Dặn dò:Về nhà tự ôn tập từ 1đến để chuẩn bị cho kiểm tra tiết

*Hướng dẫn ôn tập:

-Học theo hệ thống câu hỏi SGK từ 1đến hết - Xem lại dạng tập vẽ biểu đồ SGK V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 08

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

HS nắm vững kiến thức học phần địa lí kinh tế - xã hội giới làm sở để tiếp thu kiến thức

2 Kĩ năng:

HS tự kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức thân kĩ làm việc cách độc lập, phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo HS

3 Thái độ:

HS tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức thân thấy cần thiết phải tự lực nỗ lực học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

(20)

- HS chuẩn bị đồ dùng: bút viết, bút chì, thước kẽ III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2 Tiến trình kiểm tra:

GV phát đề kiểm tra cho HS, hướng dẫn HS đọc kỉ đề Câu dễ làm trước HS đọc kỉ đề bài, tự làm kiểm tra

GV theo dõi trình làm kiểm tra HS, động viên khuyến khích HS tích cực làm khơng quay có trao đổi Khi có hiệu lệnh hết giờ, GV yêu cầu tất HS bỏ bút nộp kiểm tra

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG Mơn: Địa lí - Lớp 11

-o0o - Câu 1: (6 điểm)

Cho bảng số liệu cấu dân số theo nhóm tuổi, giai đoạn 2000 – 2005:

(Đơn vị: %)

Nhóm tuổi 0 - 14 15 - 64 65 trở lên

Đang phát triển 32,0 63,0 5,0

Phát triển 17,0 68,0 15,0

a Dựa vào bảng số liệu nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi nhóm nước phát triển phát triển?

b.Dân số già dẫn tới hậu mặt kinh tế - xã hội?

c Tồn cầu hóa gì? Tồn cầu hóa kinh tế có tác động đến kinh tế - xã hội giới? Câu 2: (4 điểm)

Cho bảng số liệu tốc độ tăng GDP nước Mĩ Latinh, giai đoạn 1985 – 2004: (Đơn vị %)

Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2004

Tốc độ tăng

GDP 2,3 0,5 0,4 2,9 0,5 6,0

a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng GDP nước Mĩ Latinh giai đoạn 1985 – 2004 nêu nhận xét?

b Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định? -HẾT

-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

MƠN A LÍ - L P 11ĐỊ Ớ

Chủ đề Mức độ kiến thức cần kiểm tra Điểm

B H VD PT TH ĐG

Sự tương phản về trình độ phát triển nhóm nước Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa

C1c 2,5

Một số vấn đề mang tính tồn cầu

(21)

Một số vấn đề của châu lục khu vực

C2a C2b 4,0

Tổng điểm 3,5 2,5 2,5 1,5 10,0

ÁP ÁN

Đ

Câu Nội dung cần trình bày Điểm

Câu a Nhận xét:

- Cơ cấu theo nhóm tuổi nhóm nước có chênh lệch có khác nhóm tuổi:

+ Ở nước phát triển nhóm tuổi <65 tuổi chiếm tỉ lệ lớn, đặc biệt nhóm tuổi <15 tuổi (Có số liệu chứng minh)

+ Ở nước phát triển có nhóm tuổi <15 tuổi ít, nhóm >65 tuổi nhều (Số liệu chứng minh)

- Ở nước phát triển có cấu dân số trẻ, dân số tăng nhanh Ở nước phát triển có cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao, tỉ lệ trẻ em b Hậu dân số già:

- Thiếu hụt lực lượng lao động (Ví dụ)

- Giải chế đọ cho người già (Ví dụ) c Tồn cầu hóa:

- Khái niệm: TCH trình liên kết nước giới nhiều mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học…

- Tác động:

+ Tích cực:

- Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ - Tăng cường hợp tác nước

+ Tiêu cực: Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo quốc gia nước;ỗcuất nhiều vấn đề toàn cầu

2,5

1,0

0,5 2,0

Câu a Vẽ biểu đồ

- Vẽ biểu đồ hình cột đường (Vẽ đúng, đẹp, có ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ)

- Nhận xét: Tốc độ phát triển kinh tế không ổn định

b Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ latinh phát triển không ổn định:

- Tình hình trị thiếu ổn định - Đầu tư nước giảm mạnh

- Duy trì cấu xã hội phong kiến, lực bảo thủ Thiên chúa giáo cản trở - Đường lối phát triển kinh tế xã hội chưa hợp lí, phụ thuộc nước

2,0 0,5 1,5

IV NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… -Tiết 09

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

B.ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

Bài - HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ

Tiết1:- TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức

- Biết đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng

- Phân tích đặc điểm dân cư Hoa Kì ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế 2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ phân tích đồ, lược đố để thấy đặc điểm địa hình, phân bố khống sản, dân cư Hoa Kì

- Kĩ phân tích bảng số liệu, tư liệu tự nhiên, dân cư Hoa Kì

*Nâng cao: Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, dân cư tạo phát triển kinh tế Hoa Kì

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở

- Sử dụng đồ dùng trực quan - Thuyết giảng

- Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV

- Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, Bản đồ tự nhiên Hoa Kì - Phóng to hình 6.2; 6.2 SGK

2 Chuẩn bị HS - Đọc trước

- Tổ 1, vẽ lược đồ hình 6.1SGK

(23)

1 Ổn định: ki m tra s s + N n p ể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ : Hãy phân tích điểm giống khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Tại khu vự xem “điểm nóng” giới?

3 Bài mới

a Đặt vấn đề: Hoa Kì quốc gia thành lập cánh khoảng hai kỉ, quốc gia non trẻ lại nhanh chóng trở thành “bá chủ” tồn cầu vậy? Câu hỏi phần lí giải học hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ vị trí địa lí Hoa Kì (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu khái quát đất nước Hoa Kì

Tiếp theo GV treo đồ nước giới đồ tự nhiên châu Mĩ

- Yêu cầu HS lên xác định lãnh thổ Hoa Kì: Phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-lat-xca, quần đảo Ha-oai đồ giới?

- Dựa vào đồ tự nhiên châu Mĩ hình 6.1 SGK nêu đặc điểm lãnh thổ Hoa Kì?

- Nêu đặc điểm vị trí địa lí Hoa Kì? Vị trí có thuận lợi trình phát triển kinh tế?

Bước 2: HS quan sát đồ trình bày phân tích ý nghĩa vị trí Hoa Kì

Bước 3: GV nhận xét bổ sung chuẩn xác kiến thức:

* Diện tích: 9629 triệu km2

* Dân số: 296,5 triệu người (2005) * Thủ đơ: Oa-sin-tơn

I LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 1 Lãnh thổ:

Gồm phận:

- Lãnh thổ trung tâm lục địa Bắc Mĩ (>8 triệu km2)

- Bán đảo A-la-xca

- Quần đảo Ha-oai Thái Bình Dương => Lãnh thổ cân đối thuận lợi cho phân bố sản xuất phát triển giao thông

2 Vị trí địa lí:

a Đặc điểm:

- Nằm bán cầu Tây, kéo dài từ: 25oB-44oB.

- Nằm hai đại dương lớn ĐTD TBD - Tiếp giáp với Ca-na-đa Mĩ La tinh

b Ý nghĩa:

- Nằm cách xa trung tâm giớinên không bị chiến tranh tàn phá mà giàu lên nhờ chiến tranh - Giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển

- Có thị trường tiêu thụ chổ rộng lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Hoa Kì (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng phía Tây

- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đơng - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng Trung tâm - Nhóm 4: Tìm hiểu vùng Alaxca Ha-oai

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

(24)

Các nhóm dựa vào hình 6.1, đồ tự nhiên Hoa Kì để hồn thành nội dung phiếu học tập:

1 Lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ:

Vùng Phía

Tây Trungtâm ĐơngPhía Phạm vi

Địa hình Khí hậu

Tài ngun TN 2 Alaxca Ha-oai:

Alaxca Đặc điểm TN Ý nghĩa

Ha-oai

Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV tổng kết chuẩn hoá kiến thức:

*Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì cần ý đến vấn đề gì? (Sự cố nổ giàn khoan dầu Vịnh Mêhicơvừa qua gây nên thảm họa môi trường giới).

Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư Hoa Kì (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 6.1, 6.2, hình 6.1 nội dung SGK để trả lời câu hỏi sau:

- Dân số Hoa Kì có đặc điểm gì?

- Các đặc điểm có mhững ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì?

- Hãy chứng minh phân bố dân cư Hoa Kì khơng đồng đều? Giải thích ngun nhân?

Bước 2: Một HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết luận:

III DÂN CƯ 1 Gia tăng dân số:

- Có dân số đơng thứ giới (Sau Trung Quốc Ấn Độ)

- Tăng nhanh chủ yếu nhập cư -> Nguồn vốn, nguồn lao động dồi dào, trình độ cao

- Dân số có xu hướng già hoá

2 Thành phần dân cư: Đa dạng, phức tạp: - Gốc châu Âu: chiếm 83%

- Châu Á, Mĩ La tinh:6% - Châu Phi: >10% - Người địa:1%

Tạo nên tính động dân cư, văn hố đa dạng

Sự bất bình đẳng nhóm dân cư ->Khó khăn cho phát triển kinh tế

3 Phân bố dân cư:

- Phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đúc ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương

+ Vùng núi phía Tây, vùng trung tâm dân cư thưa thớt

(25)

4 Củng cố:

a Hãy phân tích ý nghĩa vị trí địa lí Hoa Kì phát triển kinh tế - xã hội? b Hãy chứng minh Hoa Kì cường quốc giàu tài nguyên?

c Hãy phân tích ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội HK? 5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà

- Về nhà làm tập số SGK trang 40

- Đọc trước tiêt 2: Kinh tế Hoa Kì trả lời câu hỏi cuối V PHỤ LỤC

1 Lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ:

Vùng Phía Tây Trung tâm Phía Đơng

Phạm vi Gồm vùng núi Coóc-đi-e đồng ven TBD

Nằm dãy A-pa-lát dãy Rốc-ki

Gồm dãy A-pa-lát đồng ven ĐTD Địa hình - Các dãy núi cao >2000m

chạy song song theo hướng bắc – nam

- Xen bồn địa cao nguyên

- Phía tây bắc gồ đồi thấp

- Phía nam đồng châu thổ

- Dãy núi già A-pa-lát, có nhiều thung lũng cắt ngang

- Các đồng ven ĐTD rộng lớn

Khí hậu - Ở các bồn địa cao nguyên có khí hậu khơ hạn - Ven TBD có khí hậu cận nhiệt ơn đới hải dương

Khí hậu ôn đới hải

dương cận nhiệt đới Khí hậu ôn đới cận nhiệt đới Tài nguyên TN - Khống sản phong phú:

vàng, đồng, bơxit, chì - Thủy năng, rừng, đồng cỏ, đất trồng

- Khống sản: than, sắt, dầu khí

- Các đồng cỏ, đất màu mỡ

- Khoáng sản: than đá, sắt - Đất phì nhiêu, thủy

2 Alaxca Ha-oai:

Vùng Đặc điểm TN Ý nghĩa

Alaxca - Là bán đảo nằm tây bắc Bắc Mĩ - Nhiều núi cao, khí hậu lạnh giá, giàu dầu khí, thủy sản

Phát triển CN khai khống, thủy sản Ha-oai - Là quần đảo TBD

- Nhiều đảo núi lửa, san hơ; khí hậu nhiệt đới ẩm

Có tiềm lớn hải sản, du lịch hàng hải

VI BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 10

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)

Tiết2-KINH TẾ

(26)

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Biết Hoa Kì có kinh tế quy mô lớn đặc điểm ngành kinh tế: dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp

- Phân tích xu hướng thay đổi cấu ngành, cấu lãnh thổ nguyên nhân thay đổi

2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ kinh tế chung Hoa Kì để phân tích đặc điểm ngành kinh tế Hoa Kì - Phân tích số liệu thống kê để so sánh Hoa Kì với châu lục, quốc gia: so sánh ngành kinh tế Hoa Kì

3 Thái độ: HS có thái độ tôn trọng thành tựu to kinh tế Hoa Kì đạt có ý thức học tập góp phần xây dựng đất nước

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ phân tích chuyển dịch cấu kinh tế Hoa Kì giải thích nguyên nhân

II PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm thoại gợi mở

- Giải thích minh họa - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ kinh tế Hoa Kì

- Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước

- Bảng số liệu 6.4-SGK

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ:

Hãy phân tích thuận lợi vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên với phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp Hoa Kì?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Điều kiện tự nhiên dân cư Hoa Kì ví bệ phóng để kinh tế Hoa Kì cất cánh Nền kinh tế siêu cường hàng đầu giới Hoa Kì biểu qua ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nào? Ưu kinh tế Hoa Kì thể rõ nét vài ngành hay tất Bài học hôm làm rõ vấn đề

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy mơ kinh tế Hoa Kì (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 6.3 để trả lời câu hỏi:

- Tính tỉ trọng GDP Hoa Kì so với tồn

I QUY MƠ NỀN KINH TẾ

- Có quy mơ kinh tế lớn giới

(27)

giới, so sánh GDP Hoa Kì với châu lục khác Rút kết luận?

- Dựa vào kiến thức học giải thích nguyên nhân?

Bước 2: HS phân tích số liệu nêu nhận xét

Bước 3: GV bổ sung chuẩn kiến thức:

của châu Á, gấp 14 lần GDP châu Phi) - GDP/ người cao: 39739 USD (2004) * Nguyên nhân:

+ Vị trí thuận lợi, tài ngun giàu có + Lao động đơng, trình độ cao

+ Khơng bị chiến tranh tàn phá Hoạt động 2: Tìm hiểu Các ngành kinh tế Hoa Kì (Cả lớp, nhóm)

* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Sự phát triển ạt ngành CN Hoa Kì gây nên tình trạng môi trường?

- Tỉ trọng GDP giảm dần

- Gồm nhóm ngành: chế biến, điện lực, khai khống; cơng nghiệp chế biến phát triển mạnh

- Cơ cấu ngành cấu lãnh thổ có thay đổi

c Nơng nghiệp:

- Có nơng nghiệp đứng hàng đầu giới - Là nước xuất nông sản lớn giới - Cơ cấu nông nghiệp thay đổi: giảm tỉ trọng nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp - Phân bố sản xuất nơng nghiệp có phân hoá lớn vùng

4 Củng cố: * Trắc nghiệm:

1.Ngành tạo nguồn hàng xuất chu yếu Hoa Kì: A Cơng nghiệp C Công nghiệp chế biến

B Ngư nghiệp D Nông nghiệp

2 Giá trị sản lượng công nghiệp nơng nghiệp Hoa Kì có xu hướng: A.Tăng B Giảm

(28)

- Về nhà làm tập số SGK trang 44

- Đọc trước thực hành (Hoa Kì – T3) chuẩn bị nội dung: + Tổ 1,2: Lập bảng phân hố nơng nghiệp SGK trang 45

+ Tổ 3,4:Lập bảng phân hố lãnh thổ cơng nghiệp trang 46 SGK V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 11

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT)

Tiết 3- THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HỐ LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

1 Kiến thức: Xác định phân hoá lãnh thổ nơng nghiệp cơngnghiệp Hoa Kì nhân tố ảnh hưởng đến phân hố

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ phân tích đồ, phân tích mối liên hệ điều kiện phát triển với phân bố ngành nông nghiệp công nghiệp

3 Thái độ: HS có thái độ ý thức học tập hơn, đặc biệt ý thức việc cần thiết phải sử dụng đồ học tập

II PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương tiện trực quan - Giảng giải

III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1 Chuẩn bị GV:

- Lược đồ tự nhiên Hoa Kì - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Bảng phân hố lãnh thổ cơng nghiệp, nơng nghiệp - Lược đồ trung tâm cơng nghiệp Hoa Kì IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: ki m tra s s , n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra 15 phút:

Cho bảng số liệu tổng GDP Hoa Kì số châu lục giới, năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD)

Khu vực Toàn giới Hoa Kì Châu Âu Châu Á Châu Phi

Tổng GDP 40887,8 11667,5 14146,7 10092,9 790,3

(29)

2 Nhận xét quy mô kinh tế Hoa Kì giải thích ngun nhân? 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS trình bày đặc điểm phân bố lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Hoa Kì Bài hơm giúp hiểu rõ phân hố sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp Hoa Kì

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân hố lãnh thổ nơng nghiệp Hoa Kì (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 đồ tự nhiên Hoa Kì xác định khu vực: - Đồng ven biển Đông Bắc nam Ngũ Hồ

- Đồi núi Apalat

- Đồng ven vịnh Mêhicô - Đồng trung tâm

- Vùng núi Cooc- đi- e

Bước 2: GV hướng dẫn HS thực việc sau:

- Lập bảng theo mẫu SGK

- Kết hợp hình 6.1 hình 6.6(lược đồ phân bố sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì) để xác định nơng sản khu vực điền vào bảng lập

Bước 3: HS trao đổi, điền vào bảng, sau GV định HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1 SGK để giải thích nguyên nhân phân bố sản phẩm nơng nghiệp Hoa Kì

Bước 5: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức:

1 Sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp: Nơng sản chính Cây lương thực Cây công nghiệp cây ăn quả

Gia súc

PHÍA ĐƠNG Lúa mì, lúa gạo, ngơ

Đỗ tương, bơng, thuốc lá, rau cận nhiệt ơn đới Bị thịt, bị sữa TRUNG TÂM Các bang phía Bắc Lúa mạch, ngô Củ cải đường, rau, ăn ôn đới Bị, lợn Các bang Lúa mì ngơ Đỗ tương, bơng, thuốc Bị Các bang phía Nam Lúa gạo, ngơ Nơng sản

nhiệt đới Bị, lợn PHÍA TÂY Lúa gạo Lâm nghiệp,

đa canh Bị, lợn

* Nguyên nhân:

- Sự phân hoá lãnh thổ nơng nghiệp Hoa Kì chịu tác động nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ…

- Tuỳ theo khu vực mà có số nhân tố đóng vai trị

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân hố lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì (Cặp đơi)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS thực bước sau:

- Lập bảng theo mẫu SGK

- Quan sát lược đồ trung tâm cơng nghiệp Hoa Kì để xác định tên vùng

2 Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp: Vùng

Các ngành

Vùng

(30)

công nghiệp, trung tâm CN phân bố vùng

Bước 2: GV hướng dẫn cho HS dựa vào hình 6.7 SGK để xác định ngành CN truyền thống đại Hoa Kì để điền vào bảng

Bước 3: HS trao đổi theo cặp (Theo bàn), điền vào bảng

Bước 4: Nếu hết thời gian, GV cho HS nhà tự hoàn thiện nội dung theo hướng dẫn, tiết sau GV kiểm tra kết luận

CN Các ngành CN truyền thống

Hố chất, thực phẩm, luyện kim, đóng tàu, dệt, khí

Đóng tàu, thực phẩm, dệt, khí

Đóng tàu, luyện kim màu, khí

Các ngành CN hiện đại

Điện tử viễn thông, sản xuất ô tô

Chế tạo máy bay, tên lửa vũ trụ, hố dầu, điện tử viễn thơng, sản xuất tô

Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay, sản xuất ô tô

* Nguyên nhân: Sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì kết tác động đồng thời yếu tố: - Lịch sử khai thác lãnh thổ

- Vị trí địa lí vùng

- Nguồn tài ngun khống sản - Dân cư lao động

- Mối quan hệ với thị trường giới 4 Củng cố: GV đánh giá tinh thần làm việc lớp nhóm

5 Dặn dị, hướng dẫn HS học tập nhà - HS nhà tiếp tục hoàn thiện thực hành

- Đọc trước 7: Liên minh châu Âuvà tìm hiểu nội dung sau:

1 Quá trình hình thành phát triển EU? Tìm nước thành viên EU tính đến năm 2007? Mục đích, thể chế hoạt động EU?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… - Tiết 12

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 1 : EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Hiểu trình hình thành phát triển, mục đích thể chế EU - Chứng minh EU trung tâm kinh tế hàng đầu giới Kĩ năng:

(31)

- Quan sát hình vẽ để trình bày liên minh, hợp tác EU

- Phân tích bảng số liệu thống kê có để thấy vai trò EU kinh tế giới *Nâng cao: Biết chức quan đầu não EU nay.

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Giải thích minh họa

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ nước giới - Phóng to bảng 7.1- SGK 2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước

- Vẽ lược đồ liên minh châu Âu SGK( trang48) IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành HS. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Em nêu hiểu biết trình hợp tác, liên kết thành viên EU Tại EU ngày tiếng liên kết khu vực có nhiều thành cơng giới? Bài học hơm giúp hiểu điều

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời phát triển Liên minh châu Âu (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Buớc 1: HS dựa vào lược đồ liên minh châu Âu năm 2007 kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi sau: Liên minh châu Âu hình thành phát triển nào?

GV: Gợi ý (Chú ý mốc thời gian: 1951, 1957, 1958, 1967, 1993 nay; Số lượng thành viên tăng nào)

Bước 2: HS dựa vào lược đồ trình bày

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức:

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1 Sự đời phát triển:

a. Sự đời:

- Năm 1951, nước Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua thành lập Cộng đồng than thép châu Âu

- 1957, nước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu, tiền thân EU ngày

- Năm 1958, thành lập Cộng đồng Nguyên tử châu Âu

- Năm 1967, hợp ba tổ chức thành Cộng đồng châu Âu (EC)

- Năm 1993, EC đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)

b Sự phát triển:

(32)

- EU mở rộng theo hướng khác không gian địa lý

- Mức độ liên kết thống ngày cao Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích thể chế hoạt động EU (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Dựa vào hình 7.3, 7.4 nội dung SGK trả lời câu hỏi sau:

- Mục đích EU gì? Xác định tảng cho việc thực mục đích đó?

- Hãy nêu quan đầu não EU? Các quan đầu não có chức gì?

- Trình bày nội dung trụ cột EU theo hiệp ước Ma-xtrích

Bước 2: Một HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 3: GV bổ sung chuẩn hoá kiến thức: - Quốc hội châu Âu:

+ Là đại diện cho dân tộc EU công dân EU trực tiếp bầu

+ Chức : Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành định ngân sách châu EU - Hội đồng châu Âu:

+ Gồm người đứng đầu nhà nước phủ nước thành viên

+ Chức năng: Cơ quan quyền lực cao EU; xác định đường lối, sách EU; đạo, hướng dẫn hoạt động Hội đồng Bộ trưởngEU - Hội đồng trưởng EU:

+ Là quan lập pháp EU, nước thành viên tham gia Hội đồng thông qua Bộ trưởng đại diện có thẩm quyền cho ngành lĩnh vực

+ Chức năng: Đưa định theo nguyên tắc đa số, đưa đường lối đạo

- Uỷ ban châu Âu bao gồm:

+ Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện phủ nước thành viên bổ nhiệm + Chức năng: Cơ quan lâm thời EU hoạt động dựa định ước pháp lí Hội đồng Bộ trưởng, tự ban hành luật lệ quy định hình thức thi hành

- Tịa án châu Âu:

+ Có 15 chánh án tổng luật sư phủ nước bổ nhiệm

+ Chức năng: Chịu trách nhiệm áp dụng diễn dãi luật pháp EU nhằm trì bảo vệ

2 Mục đích thể chế:

a Mục đích:

- Xây dựng phát triển khu vực tự lưu thơng hàng hố, dịch vụ, người tiền vốn thành viên

- Tăng cường liên kết, hợp tác kinh tế, luật pháp, an ninh đối ngoại

b Thể chế:

- Nhiều định quan trọng kinh tế, trị quan đầu não EU đề

- Các quan quan trọng nhất: + Quốc hội châu Âu

+ Hội đồng châu Âu

+ Ngân hàng trung ương châu Âu + Uỷ ban châu Âu

(33)

quyền công dân phát triển luật pháp EU

Hoạt động 3: Tìm hiểu vị EU kinh tế giới (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm:

- Nhóm 1: Dựa vào nội dung học phần II, phân tích bảng 7.1 hình 7.5 chứng minh EU trung tâm kinh tế hàng đầu giới

- Nhóm 2: Dựa vào nội dưng mục II bảng số liệu 7.1 nêu bật vai trò EU thương mai quốc tế

- Nhóm 3: Dựa vào hình 7.5 phân tích vai trị EU kinh tế giới

Bước 2: Các nhóm thảo luận phút sau cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức:

II VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

1 EU trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:

- EU ba trung tâm kinh tế lớn giới:

+ EU chiếm 31% GDP giới (2004)

+ Tổng GPD cao Hoa Kì Nhật Bản (2004) 2 Là tổ chức thương mại hàng đầu giới: - EU chiếm tới 37,7% giá trị xuất giới (2004)

- Tỉ trọng xuất GDP EU vượt xa Hoa Kì Nhật Bản

- EU bạn hàng lớn nước phát triển

4 Củng cố:

1 Liên minh châu Âu hình thành phát triển nào? Trình bày mục đích thể chế tổ chức

2 Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 nội dung học SGK chứng minh rằng: EU trung tâm kinh tế hàng đầu giới?

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước Liên minh châu Âu (tiết 2) - Sưu tầm thêm số tài liệu EU V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 13

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài7 - LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) (TT)

Tiết 2: EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

(34)

- Chứng minh hợp tác, liên kết đem lại lợi ích kinh tế cho nước thành viên EU - Trình bày nội dung khái niệm liên kết vùng nêu số lợi ích việc liên kết vùng EU

2 Kĩ năng:

- Phân tích sơ đồ, lược đồ có học - Liên hệ với thực tiển khu vực nước ta

3 Thái độ: HS nhận thấy cần thiết phải xây dựng liên kết khu vực để phát triển bền vững *Nâng cao: Phân tích lợi ích hợp tác mặt EU xu phát triển tổ chức thời gian tới

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Giải thích minh họa

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị GV:

- Các lược đồ, sơ đồ: Hợp tác sản xuất máy bay E- bớt, Liên kết vùng Ma-xơ Rai- nơ sơ đồ đường hầm biển Măng-sơ

- Tranh ảnh hợp tác sản xuất EU 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Sưu tầm thêm tài liệu EU IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: ki m tra s s , n n p l p h c ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Liên minh châu Âu hình thành phát triển nào? Mục đích thể chế tổ chức

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Em hiểu thị trường chung châu Âu, đồng Ơ-rơ? Việc hợp tác liên minh EU diễn nào? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu tiếp liên minh châu Âu

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tự lưu thông thị trường chung châu Âu (Cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu hai HS ngồi bàn nghiên cứu mục SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi sau:

- EU thiết lập thị trường chung từ nào? - Nội dung bốn mặt lưu thơng tự gì? - Việc thực lưu thơng tự có ý nghĩa phát triển EU?

Bước 2: HS trao đổi, trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức sơ đồ

I THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU 1.Tự lưu thông:

- EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 1/1/1993

- Bốn mặt tự lưu thông là: + Tự di chuyển

+ Tự lưu thông dịch vụ + Tự lưu thơng hàng hố + Tự lưu thông tiền vốn - Ý nghĩa tự lưu thông:

(35)

+ Thực sách thương mại với nước ngồi liên minh châu Âu

+ Tăng cường sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh EU trung tâm kinh tế lớn giới

Hoạt động 2: Tìm hiểu Eu ro (Ơ-rơ) - Đồng tiền chung EU (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi:

- Đồng tiền chung ơ-rô đưa vào sử dụng từ năm nào? Có nước sử dụng đồng tiền chung này?

- Vì nói đời đồng ơ-rô bước tiến EU?

Bước 2: Một HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức:

2 Eu ro (Ơ-rô) - Đồng tiền chung EU: - Đồng tiền chung ơ-rô đưa vào sử dụng EU từ 1/1/1999

- Hiện nay, có 15 nước sử dụng ơ-rơ làm đồng tiền quốc gia (năm 2008 Síp Manta đưa ơ-rơ vào sử dụng)

* Lợi ích việc sử dụng Ơ-rô:

+ Nâng cao sức cạnh tranh thị trường nội địa châu Âu

+ Thủ tiêu rủi ro chuyển đổi tiền tệ

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao vốn EU

+ Đơn giản hố cơng tác kế toán ccác doanh nghiệp đa quốc gia

Hoạt động 3: Tìm hiểu hợp tác lĩnh vực sản xuất dịch vụ (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV Chia lớp thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: Dựa vào hình 7.7 nội dung mục II.1 tìm hiểu sản xuất máy bay E-bớt EU

- Nhóm 2: Dựa vào hình 7.8 nội dung mục II.2 tìm hiểu xây dựng đường hầm eo biển Măng-sơ EU

Bước 2: HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập, đại diện nhóm trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức

II HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

Nội dung hợp

tác Các nước hợptác Lợi ích manglại Sản xuất máy

bay E- bớt

Có hợp tác Đức, Anh, Pháp Tây Ban Nha

Cạnh tranh có hiệu với hảng sản xuất máy bay hàng đầu Hoa Kì Đường hầm

giao thông dưới biển Măng sơ

Hợp tác xây dựng Anh Pháp

Vận chuyển hàng hoá thuận lợi từ Anh sang lục địa châu Âu ngược lại Hoạt động 4: Tìm hiểu liên kết vùng châu Âu (EUROREGION)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK mục III cho biết:

- Thế liên kết vùng châu Âu?

III LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU 1.Khái niệm: (SGK)

(36)

- Năm 2000 châu Âu có liên kết vùng? - Phân tích lược đồ 7.7 “Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ" kênh chữ SGK:

+ Xác định vị trí, phạm vi liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ?

+ Liên kết Ma-xơ Rai-nơ chủ yếu lĩnh vực gì?

+ Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ?

Bước 2: Một HS phân tích, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức

- Vị trí: Khu vực biên giới nước Hà Lan, Bỉ, Đức

- Nôi dung: liên kết việc làm,, giáo dục, văn hóa

- Lợi ích:

+ Tạo thuận lợi cho lao động làm việc qua lại nước

+ Liên kết sâu rộng kinh tế, văn hóa, xã hội nước

4 Củng cố:

1.Vì EU thiết lập thị trường chung khối? Việc hình thành thị trường chung châu Âu đưa vào sử dụng đồng tiền chung ơ-rô có ý nghĩa việc phát triển EU

2 EU thành công hợp tác phát triển lĩnh vực giao thông vận tải

3 Thế liên kết vùng? Qua ví dụ liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ, cho biết ý nghĩa việc phát triển liên kết vùng Liên minh châu Âu

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà - Trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước thực hành: Tìm hiểu vai trị EU kinh tế giới Vẽ biểu đồ tỉ trọng GDP dân số EU số nước giới theo bảng số liệu 7.2-Sgk

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

-TỰ DO LƯU THÔNG

Tự di chuyển Tự lại, cư trú lựa chọn nơi làm việc nước EU

Tự lưu thông dịch vụ Các dịch vụ như: giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, ngân hàng, kiểm tốn, du lịch tự hoạt động EU

Tự lưu thơng hàng hóa Hàng hóa lưu thơng tự EU mà không bị đánh thuế giá trị gia tăng

Tự lưu thơng tiền vốn Có thể tự mở tài khoản, lựa chọn đầu tư nước EU

LỢI ÍCH - Xóa bỏ trở ngại phát triển

(37)

Tiết 14

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

- Trình bày ý nghĩa việc hình thành EU thồng - Chứng minh vai trò EU kinh tế giới

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo kĩ trình bày vấn đề

3 Thái độ: HS thấy vai trò ý nghĩa to lớn việc hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực có ý thức xây dựng khu vực ĐNA trở thành khu vực liên kết toàn diện

II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại gợi mở - Giảng giải

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ nước châu Âu

- Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu thực hành 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước thực hành

- Tổ 1, vẽ biểu đồ hình trịn thể GDP - Tổ 3, vẽ biểu đồ hình trịn thể dân số IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ:

Vì EU thiết lập thị trường chung khối? Việc hình thành thị trường chung châu Âu đưa vào sử dụng đồng tiền chung ơ- rơ có ý nghĩa việc phát triển EU?

3 Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV u cầu HS dựa vào thơng tin có hiểu biết thân, việc hình thành thị trường chung châu Âu việc sử dụng chung đồng ơ-rơ tạo thận lợi cho nước thành viên EU?

Bước 2: HS trình bày kết

Bước 3: GV giúp HS chuẩn hố kiến thức

1 Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành EU thống nhất

* Thuận lợi:

- Tăng cường tự lưu thông hàng hoá, người, dịch vụ tiền tệ

(38)

- Tăng thêm tiềm lực khả cạnh tranh kinh tế toàn khối

- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu rủi ro chuyển đổi tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển vốn đơn giản hố cơng tác kế tốn doanh nghiệp đa quốc gia

* Khó khăn:

- Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rơ xẩy tình trạng giá têu dùng tăng cao dẫn tới lạm phát

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị EU kinh tế giới

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: Gọi hai HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp vẽ vào giấy nháp.Sau gọi HS khác nhận xét kết thực bảng

GV nhận xét treo biểu đồ mẫu chuẩn bị trước đối chiếu với biểu đồ HS vẽ

Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ vẽ kiến thức học nêu nhận xét vị trí kinh tế EU trường kinh tế?

HS dựa vào bảng số liệu kiến thức học tiết 1và để nhận xét GV bổ sung chuẩn xác kiến thức

GDP DÂN SỐ

Biểu đồ tỉ trọng GDP dân số EU nước trên giới năm 2004

2 Tìm hiểu vai trị EU kinh tế giới

a Vẽ biểu đồ:

- Vẽ biểu đồ hình trịn:

- Một biểu đồ hình trịn GDP - Một biểu đồ hình trịn dân số

- Vẽ đẹp xác có thích bản, có tên biểu đồ

b Nhận xét:

- EU chiếm 2,2% diện tích lục địa Trái Đất 7,1% dân số giưói chiếm tới:

+ 30,9% GDP giới (2004) + 26% sản lượng ô tô giới + 37,7% xuất giới

+ 19,9% mức tiêu thụ lượng toàn giới

- Tỷ trọng EU xuất giới tỷ trọng xuất / GDP đứng đầu giới, vượt xa Hoa Kì Nhật Bản

- Xét số kinh tế, Eu trở thành trung tâm kinh tế lớn hàng đầu giới vượt xa Hoa Kì Nhật Bản

4 Củng cố: GV nhận xét thực hành HS, lưu ý kĩ vẽ biểu đồ hình trịn cho HS chấm thực hành số HS

5 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà: - HS nhà tiếp tục hoàn thành thực hành

- Đọc trước 7-T4: Cộng hoà Liên Bang Đức, trả lời câu hỏi sau:

1 Đặc điểm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế CHLB Đức?

(39)

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 15

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài : LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU)(TT)

Tiết 4- CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Nêu phân tích số đặc điểm bật CHLB Đức tự nhiên dân cư - xã hội - Thấy vị CHLB Đức EU giới

- Nắm đặc điểm phát triển ngành kinh tế 2 Kĩ năng:

- Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ CHLB Đức đồ giới - Phân tích lược đồ, biểu đồ,bảng số liệu kinh tế học

3 Thái độ: HS có thái độ tơn trọng thành tựu kinh tế CHLB Đức, có ý thức học tập góp phần xây dựng đất nước

*Nâng cao: Giải thích CHLB Đức cường quốc kinh tế lớn giới. II PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại gợi mở - Giảng giải

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Chẩn bị giảng, Bản đồ nước giới, đồ Địa lí tự nhiên CHLB Đức, đồ Kinh tế chung CHLB Đức

- Các bảng số liệu thống kê SGK trang 58 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Các lược đồ: CN Đức, NN Đức IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra thực hành HS 3 Bài :

(40)

b.Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Cộng hoà liên bang Đức (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu số số liệu khái quát đất nước Đức Sau GV yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên CHLB Đức, Bản đồ liên minh châu Âu kênh chữ SGK:

- Xác định vị trí CHLB Đức (Nằm vị trí châu Âu, giáp với biển nước nào)? - Nêu đặc điểm bật điều kiện tự nhiên Đức (Địa hình, khí hậu, cảnh quan, khống sản)?

- Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế CHLB Đức?

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết luận:

* Diện tích: 357 nghìn km2

* Dân số: 82,5 triệu người (2005) * Thủ đô: Bec-lin

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.Vị trí địa lí:

- Nằm trung tâm châu Âu

- Giáp với nước biển (Biển Bắc Biển Ban Tích)

=> + Cầu nối Bắc Âu với Nam Âu, Đông Âu với Tây Âu

+ Thuận lợi giao lưu kinh tế với nước 2 Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam - Khí hậu ơn đới điều hồ

- Cảnh quan phân hố đa dạng

- Nghèo tài nguyên khoáng sản, đáng kể than nâu, than đá muối mỏ

=>Cảnh quan đa dạng thuận lợi phát triển du lịch, nghèo khống sản khó khăn cho cơng nghiệp

Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư xã hội CHLB Đức (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS đọc nội dung mục II SGK để trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu số nét bật dân cư- xã hội CHLB Đức?

- Tỉ lệ dân nhập cư cao tạo cho Đức thuận lợi khó khăn mặt xã hội?

Bước 2: HS trình bày, Gv kết luận sau u cầu HS phân tích tháp dân số để nắm cấu dân số Đức

Bước 3: GV nhận xét kết luận:

II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Có dân số đơng (có 82,5 triệu người- năm 2005) - Tỉ lệ sinh thấp, cấu dân số già => Thiếu lực lượng lao động thay tương lai

- Tỉ lệ dân nhập cư cao (10% dân số nhập cư) - Mức sống cao, hệ thống phúc lợi bảo hiểm tốt,g iáo dục đào tạo ưu tiên đầu tư phát triển

- Là nhà nước liên bang (gồm 16 bang) - Lịch sử đất nước có nhiều biến động Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển kinh tế CHLB Đức (Cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS làm việc theo nhóm cặp đơi HS đọc mục SGK phân tích bảng 7.3, 7.4 Chứng minh CHLB Đức cường quốc kinh tế hàng đầu giới?

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn hoá kiến thức

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào hình 7.12 kênh chữ SGK hãy:

III KINH TẾ 1.Khái quát:

- Đức cường quốc kinh tế đứng đầu châu Âu đứng thứ giới

(41)

- Nêu đặc điểm công nghiệp nước Đức?

- Xác định hình 7.12 trung tâm ngành công nghiệp quan trọng nước Đức?

Bước 4: GV yêu cầu HS đọc phần mục III: -Hãy nêu phân tích số đặc điểm bật nông nghiệp Đức?

-Xác định đồ phân bố trồng vật nuôi chủ yếu Đức?

VD: Lúa mì trồng nhiều phía Nam đất đai màu mở khí hậu ấm áp

Bước 5: HS trình bày đồ phân bố trồng vật nuôi

Bước 6: GV bổ sung chuẩn hoá kiến thức Liên hệ với tình hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam

2.Công nghiệp:

- Là nước công nghiệp phát triển với trình độ cao giới

- CN ngành kinh tế xương sống kinh tế quốc dân

- Các ngành CN tiếng có vị trí cao giới: Chế tạo tơ, máy móc, hố chất,kĩ thuật điện điện tử, công nghệ môi trường

- Các trung tâm CN quan trọng: Côlônhơ, Xtút-gát, Muy-nich, Hăm-buốc, Brê-men, Rô-xtốc, Beclin

3.Nông nghiệp:

- Nền nông ngiệp thâm canh đạt suất cao - Được tăng cường ứng dụng tiến KH-KT vào sản xuất

-Các nơng sản chủ yếu: Lúa mì, củ cải đường, khoai tây, thịt bò, lợn sữa

4.Củng cố:

- Vì nói rằng: CHLB Đức cường quốc kinh tế hàng đầu giới? - Chứng minh CHLB Đức nước có cơng - nơng nghiệp phát triển cao? - Câu hỏi trắc nghiệm:

1.CHLB Đức có vị trí đâu?

a Đơng Nam châu Âu b Đông Bắc châu Âu c Trung tâm châu Âu d.Phía Tây châu Âu Các khống sản CHLB Đức:

a.Vàng, kim cương, dầu khí b.Than nâu, than đá, muối mỏ c.Than, đồng, khí đốt d.Quặng sắt, bơ xít, muối mỏ 5.Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Về nhà học làm tập 1,2 SGK

- Đọc trước – Liên Bang Nga, tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên nét bật dân cư – xã hội nước Nga

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 16

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 8: LIÊN BANG NGA

Tiết 1- TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

(42)

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế

- Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế 2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ, lược đồ để nhận biết phân tích đặc điểm tự nhiên, phân bố dân cư LB Nga - Phân tích số liệu, tư liệu biến động dân cư LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần hy sinh dân tộc Nga để cứu lồi người khỏi ách phát xít Đức Chiến tranh giới thứ hai tính sáng tạo nhân dân Nga, đóng góp lớn lao người Nga cho kho tàng văn hoá chung giới

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ thể thay đổi dân số LB Nga giải thích nguyên nhân. II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Đàm thoại gợi mở - Giảng giải

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS

1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ địa lí tự nhiên LB Nga, đồ nước giới

- Phóng to bảng số liệu 8.1, 8.2 SGK, phiếu học tập 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tổ 1,2 viết bảng số liệu 8.1 Tổ 3,4 viết bảng số liệu 8.2 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p ể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra mới 3 Bài

a Đặt vấn đề: Trong kháng chiến chống Mĩ, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ vô to lớn Liên Xơ cũ có LB Nga vật chất lẫn tinh thần, góp phần đưa kháng chiến nhanh chóng giành thắng lợi Ngày nay, quan hệ hai nước Nga - Việt mở rộng có nhiều triển vọng tốt đẹp Đất nước Nga từ kinh tế khủng hoảng thập niên 90 kỉ XX phục hồi vươn lên mạnh mẽ

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ LB Nga (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu số liệu khái quát đất nước Nga, sau hướng dẫn HS dựa vào đồ tự nhiên LB Nga, hình 8.1 SGK kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau:

- Hãy nhận xét lãnh thổ LB Nga?

- Cho biết LB Nga tiếp giáp với quốc gia đại dương nào?

- Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ việc phát triển kinh tế LB Nga?

* Diện tích: 17,1 triệu km2

* Dân số: 143,0 triệu người (2005) * Thủ đơ: Mat-xcơ-va

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ

- Nga có diện tích: 17,1 triệu km2 lớn

giới

- Lãnh thổ trải dài từ phần Đông Âu đến hết Bắc Á, kéo dài 11 múi

(43)

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức giáp với 14 nước.=> Giao lưu thuận lợi với nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên LB Nga (Nhóm)

Bước 3: GV nhận xét chuẩn hố kiến thức bảng bên

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Liên Bang Nga quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiên việc sử dụng tài nguyên cần ý đến vấn đề môi trường.

Khống

sản Nhiều dầu khí, than, sắt Phong phú: than, vàng, dầu khí… Thuận

lợi Phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, thị

Khai khống, lâm nghiệp, chăn ni, thủy điện Khó

khăn Đất đầm lầy nhiều Địa hình chia cắt,khí hậu lạnh giá, khơ hạn

Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư xã hội LB Nga (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích bảng 8.2 hình 8.3 để rút nhận xét biến động xu hướng phát triển dân số LB Nga Nguyên nhân hệ thay đổi

Bước 2: HS nhận xét giải thích

Bước 3: GV hướng dẫn HS sử dụng lược đồ phân bố dân cư để đưa nhận xét vùng đơng dân vùng thưa dân Giải thích?

Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức

Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu

III DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Dân cư:

- Dân số đông: 143 triệu người(2005) đứng thứ giới

- Dân số ngày giảm

- Dân cư phân bố khơng đồng đều, tập trung chủ yếu phía Tây, 70% dân số sống thành phố 2 Xã hội:

(44)

biết thân hãy:

- Hãy kể tên thành tựu văn hoá, khoa học Nga?

- Các nhà khoa học, danh nhân lớn nước Nga?

Bước 6: HS trình bày, GV kết luận:

+ Kiến trúc: Cung điện mùa đông, cung điện Kremli, Nhà hát lớn, Nhà thờ Ba sao, Lăng Lênin, Quảng trường Đỏ

+ Văn hoá: Tác phẩm văn học tiếng: Sơng Đơng êm đềm, Chiến tranh hồ bình, Thép

+ LB Nga nước đầu nghiên cứu vũ trụ trị

- Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đơng đảo,nhiều chun gia giỏi

- Trình độ học vấn cao

* Thuận lợi cho LB Nga tiềp thu thành tựu khoa học kĩ thuật giới thu hút đầu tư nước

4 Củng cố:

- Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm

- Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế LB Nga

- Đặc điểm dân cư LB Nga có thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế? - Hãy nêu số tác phẩm văn học, nghệ thuật, nhà bác học tiếng LB Nga 5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Về nhà trả lời câu hỏi SGK đọc trước LB Nga kinh tế

- Ôn tập từ tiết đến tiết 14 theo hệ thống câu hỏi SGK Tiết sau ơn tập chuẩn bị kiểm tra Học Kì I -Tiết 17

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

- Những kiến thức tình hình chung kinh tế - xã hội giới vấn đề phát triển số khu vực, châu lục

- Đặc điểm vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế số quốc gia 2 Kĩ :

- Kĩ hệ thống hố kiến thức học, xây dựng đề cương ơn tập

- Kĩ học tập dựa sở đồ kênh hình, bảng số liệu có 3 Thái độ: HS có thái độ đắn học tập môn.

II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở + Nêu vấn đề + Thảo luận. III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS

1 Chuẩn bị GV: GV chuẩn bị nội dung ôn tập, phương tiện trực quan có liên quan đến nội dung học

2 Chuẩn bị HS: HS tự hệ thống hó ơn tập phần kiến thức học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

(45)

Nề nếp

2 Tiến hành ơn tập:

GV nêu mục đích u cầu tiết ơn tập Sau u cầu HS hệ thống lại nội dung kiến thức học từ đến (Tiết 1)

HS hệ thống hóa lại nội dung học GV cần hướng dẫn cho HS nội dung trọng tâm bài, phần

* Nội dung ôn tập: I Phần kiến thức:

1 Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế- xã hội nhóm nước Cuộc CM khoa học công nghệ đại:

- Sự chênh lệch GDP, GDP/người, tỉ trọng GDP, tuổi thọ, HDI, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nước phát triển phát triển

- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại (Đặc trưng tác động) 2 Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế:

- Khái niệm , biểu hệ tồn cầu hóa kinh tế - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực (Cơ sở hình thành, hệ quả)

- Cơ hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển 3 Một số vấn đề mang tính tồn cầu:

- Vấn đề bùng nổ dân số già hóa dân số (Biểu hiện, nguyên nhân, hậu giải pháp) - Biểu hiện, nguyên nhân, hậu giải pháp vấn đề môi trường

4 Một số vấn đề châu Phi:

- Vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế

- Nguyên nhân làm cho kinh tế nước châu Phi phát triển 5 Một số vấn đề Mĩ La tinh:

- Vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế

- Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định 6 Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á Trung Á:

- Các đặc điểm bật tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Tây Nam Á Trung Á - Các vấn đề bật khu vực Tây Nam Á Trung Á

7 Hợp chúng quốc Hoa Kì:

- Đặc điểm tự nhiên, dân cư hoa kì ý nghĩa phát triển kinh tế Hoa Kì - Sự phát triển ngành kinh tế Hoa Kì

8 Liên minh châu Âu (EU): - Quá trình hình thành phát triển - Mục đích chế hợp tác EU - Thị trường chung châu Âu

9 Liên bang Nga:

- Vị trí địa lí lãnh thổ (Đặc điểm ý nghĩa) - Đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội LB Nga II Phần kĩ năng:

- Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê (Các bảng số liệu có học học) - Kĩ vẽ biểu đồ (Biểu đồ hình cột, biểu đồ đường, hình trịn)

4 Củng cố: GV nêu thêm số câu hỏi tập số nội dung trọng tâm để hướng dẫn thêm cho HS ôn tập cách trình bày

5 Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà: Về nhà ôn tập kĩ tiết sau kiểm tra học kì.

(46)

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 Ngày dạy

Bài 8: LIÊN BANG NGA (TT)

Tiết 2- KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích tình hình phát triển kinh tế LB Nga

- Phân tích tình hình phát triển số ngành kinh tế chủ chốt phân bố công nghiệp LB Nga

- Nêu đặc trưng số vùng kinh tế LB Nga: Vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Uran, vùng Viễn Đông

- Hiểu quan hệ đa dạng LB Nga Việt Nam 2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ( lược đồ) để nhận biết phân tích đăc điểm số ngàng kinh tế vùng kinh tế LB Nga

- Phân tích số liệu, tư liệu biểu đồ tình hình phát triển kinh tế LB Nga

3 Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo đóng góp LB Nga cho kinh tế nước XHCN trước có Việt Nam cho hồ bình giới Tăng cường tình đồn kết, hợp tác với LB Nga

*Nâng cao: Chứng minh LB Nga trụ cột kinh tế Liên Xô trước khôi phục lại vị trí cường quốc

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận

- Sử dụng đồ dùng trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ kinh tế LB Nga, Một số hình ảnh hoạt động kinh tế LB Nga - Một số kiện đánh dấu mối quan hệ kinh tế Việt Nam LB Nga 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước học

- Xem bảng số liệu lược đồ có học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h c ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Phân tích điều kiện tự nhiên LB Nga có thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế?

3 Bài mới:

(47)

đối với phát triển kinh tế Trong thực tế kinh tế LB Nga phát triển nào? Vì sao? Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phát triển kinh tế LB Nga (Cả lớp, nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, nội dung SGK bảng 8.3 để nhận xét giai đoạn trình phát triển kinh tế LB Nga

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận:

* Nhóm 1,2: Tìm hiểu giai đoạn trước thập kỉ 90 kỉ XX:

+ Phân tích bảng số liệu 8.3 để chứng tỏ vai trò trụ cột LB Nga Liên Xơ cũ

* Nhóm 3,4: Tìm hiểu giai đoạn thập kỉ 90 kỉ XX:

+ Nêu khó khăn tình hình kinh tế, xã hội LB Nga thập niên 90

+ Ngun nhân

* Nhóm 3,4: Tìm hiểu giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

+ Chiến lược kinh tế mớicủa LB Nga gồm điểm nào?

+ Phân tích hình 8.6, kết hợp kênh chữ để thấy thay đổi lớn lao kinh tế Nga sau năm 2000 Nguyên nhân thành công khó khăn cần khắc phục

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV nhận xét chuẩn hố kiến thức

I Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 Giai đoạn trước thập kỉ 90 kỉ XX: - LB Nga trụ cột LB Xơ viết

- Đóng vai trị việc tạo dựng Liên Xơ thành cường quốc

- Đóng góp tỉ trọng lớn ngành kinh tế Liên Xô

2 Giai đoạn thập kỉ 90 kỉ XX: - Đầu thập niên 90, LB Xô viết tan rã tách thành quốc gia độc lập(SNG), LB Nga nước lớn

- Thời kì đầy khó khăn biến động: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm

+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn + Tình hình trị, xã hội bất ổn

=> Vị trí nước Nga trường quốc tế giảm 3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

a.Chiến lược kinh tế mới: (SGK)

b.Thành tựu:

- Tình hình trị, xã hội ổn định - Sản lượng ngành kinh tế tăng - Tốc độ tăng trưởng cao

- Giá trị xuất siêu tăng liên tục - Thanh tốn xong nợ nước ngồi

- Nằm nước CN phát triển hàng đầu giới (G8)

- Vị nước Nga trường quốc tế nâng cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành kinh tế Liên Bang Nga (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp - Nhóm 2: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp - Nhóm 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ

Yêu cầu nhóm trả lời thành tựu đạt được, sản phẩm phân bố

Phi u h c t pế ọ ậ

Tên ngành Thành tựu SP Phân bố

II CÁC NGÀNH KINH TẾ 1.Công nghiệp:

- Là ngành xương sống kinh tế Nga. - Các ngành công nghiệp truyền thống: + Khai thác dầu khí ngành mũi nhọn

+ Năng lượng, khai thác kim loại, luyện kim, khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ

- Các ngành công nghiệp đại: + Điện tử, tin học, hàng không vũ trụ

(48)

C.nghiệp N.nghiệp D vụ

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV chuẩn hố kiến thức

*Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Sự phát triển ngành kinh tế LB Nga, đặc biệt CN, NN cần phải ý đến vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường.

bia, Uran

2.Nông nghiệp:

- Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh

- Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả, chăn nuôi

- Phân bố: Tập trung chủ yếu đồng Đông Âu

3.Dịch vụ:

- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình

- Kinh tế đối ngoại ngành kinh tế quan trọng nước xuất siêu

- Các trung tâm dịch vụ lớn Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-pua

Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng kinh tế quan trọng mối quan hệ Nga - Việt bối cảnh quốc tế mới

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số vùng kinh tế quan trọng LB Nga SGK để xác định phạm vi vùng đồ nêu đặc điểm bật kinh tế vùng

Bước 2: GV cho HS kể số lĩnh vực hợp tác LB Nga với Việt Nam tất lĩnh vực

III MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG

- Vùng Trung Ương - Vùng Trung tâm đất đen - Vùng Uran

- Vùng Viễn Đông

IV MỐI QUAN HỆ NGA - VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI

Quan hệ tuyền thống ngày mở rộng, hợp tác toàn diện, Việt Nam đối tác chiến lược LB Nga

4 Củng cố:

- Hãy trình bày thành tựu kinh tế LB Nga sau năm 2000? - Các trung tâm cơng nghiệp LB Nga phân bố đâu?

- Giải thích phân bố cơng nghiệp LB Nga có khác biệt lớngiữa phần phía Đơng vùng phía Tây?

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà làm tập số SGK

- Đọc trước thực hành LB Nga V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 20

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

(49)

BÀI 8:LIÊN BANG NGA(TT)

Tiết -THỰC HÀNH:TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNGNGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 - Dựa vào đồ, nhận xét phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ

- Phân tích bảng số liệu số ngành kinh tế LB Nga - Nhận xét lược đồ, biểu đồ

3 Thái độ:

II PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng đồ dùng trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS 1 Chuẩn bị GV:

- Bảng số liệu 8.5 SGK - Bản đồ kinh tế LB Nga - Hình 8.10 SGK 2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước

- Chuẩn bị lược đồ bảng số liệu có học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h cể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Nêu thành tựu công nghiệp, nông nghiệp LB Nga? 3 Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi kinh tế LB Nga (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Buớc 1: Gọi HS đọc thực hành Xác định mục đích yêu cầu thực hành

Bước 2: GV hướng dẫn HS lớp làm việc cá nhân, dựa vào bảng 8.5 SGK xác định loại biểu đồ cần vẽ:

- Vẽ biểu đồ hình cột đường biểu diễn - Cho HS lên bảng vẽ biểu đồ

Bước 3: Sau vẽ xong cho HS nhận xét Sau đó GV nhận xét cách vẽ bổ sung sai sót nhận xét thay đổi GDP LB Nga qua năm

1.Tìm hiểu thay đổi kinh tế LB Nga * Vẽ biểu đồ thể thay đổi GDP LB Nga qua năm:

+ Vẽ biểu đồ đường

+ Vẽ đúng, đẹp, có ghi thích đầy đủ * Nhận xét thay đổi GDPcủa Nga qua năm: Nhìn chung GDP LB Nga giai đoạn 1990 đến 2004 có thay đổi lớn:

+ Từ năm 1990 đến 2000 giảm mạnh (số liệu) + Từ sau năm 2000 GDP LB Nga tăng nhanh (số liệu)

(50)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1, 2: Dựa vào hình 8.10 đồ kinh tế chung LB Nga, tìm hiểu phân bố loại trồng

- Nhóm 3, 4: Dựa vào hình 8.10 đồ kinh tế chung LB Nga, tìm hiểu phân bố loại vật ni

Các nhóm làm việc 5-7 phút hồn thành bảng sau:

Ngành nông nghiệp

Phân bố Nguyên nhân 1.Trồng

trọt Lúa mìCủ cải đường Rừng 2.Chăn

ni BịLợn Cừu Thú lơng q

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức

2.Tìm hi u s phân b nơng nghi p LB Ngaể ự ố ệ

Ngành nông nghiệp

Phân bố Nguyên nhân 1.Trồng

trọt Lúa mì Đ.bằng Đông Âu đ.bằng Tây Xibia

Đất đen màu mỡ, khí hậu ấm áp Củ cải

đường

Tây nam đ.bằng Đông Âu

Đất đen khí hậu lạnh khơ Rừng Vùng phía

Đơng ven phía Bắc

Khí hậu lạnh, đất pơtdơn 2.Chăn

ni

Bị Đ.bằng

Đơng Âu dọc phía Nam

Có nhiều đồng cỏ khí hậu ấm

Lợn Đ.bằng

Đơng Âu Có nhiều thức ăn từ NN

Cừu Phía Nam Có khí hậu

khơ Thú

lơng q

Phía Bắc Có khí hậu lạnh

4.Củng cố:

- HS tự đánh giá kết làm việc

- GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS 5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

Về nhà hoàn thiện thực hành, đọc Nhật Bản tiết trả lời câu hỏi:

1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản có thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế?

2 Trình bày đặc điểm bật dân cư xã hội Nhật Bản? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 21

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 9: NHẬT BẢN

(51)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế

- Phân tích đặc điểm dân cư ảnh hưởng chúng tới phát triển kinh tế

- Trình bày giải thích tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 2 Kĩ :

- Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận biết trình bày số đặc điểm tự nhiên - Nhận xét số liệu, tư liệu

3 Thái độ: Có ý thức học tập người Nhật lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh

*Nâng cao: Biết Nhật Bản có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi có kinh tế phát triển mạnh mẽ

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Nhật Bản - Lược đồ tự nhiên SGK

2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước học

- Xem trước bảng số liệu 9.1, 9.2, 9.3 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h c ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra thực hành số HS. 3 Bài :

a Đặt vấn đề: Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật nước bại trận, phải xây dựng thứ từ điêu tàn đổ nát, đất nước quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, lại thường xuyên đối mặt với thiên tai Thế thậo niên sau, Nhật Bản trơt thành cường quốc kinh tế Điều kì diệu có từ đâu tìm hiểu hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu số liệu khái quát đất nước Nhật Bản, sau hướng dẫn cho HS quan sát đồ tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp lược đồ tự nhiên SGK để nhận xét:

- Đặc điểm bật vị trí địa lí lãnh thổ

* Diện tích: 378 nghìn km2

* Dân số: 127,7 triệu người (2005) * Thủ đơ: Tơ-ki-ơ

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:

(52)

Nhật Bản?

- Vị trí có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Nhật?

Bước 2: HS quan sát đồ để xác định trình bày GV chuẩn kiến thức

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên Nhật Bản nội dung SGK, nhận xét:

- Đặc điểm chủ yếu địa hình, sơng ngịi, bờ biển dòng biển vùng biển quanh Nhật Bản? Phân tích tác động chúng phát triển kinh tế?

- Nhật Bản chịu ảnh hưởng loại gió mùa nào?

- Thiên nhiên Nhật có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế?

Bước 4: HS trao đổi, trình bày, HS khác bổ sung

Bước 5: GV nhận xét kết luận chung

Thiên nhiên Nhật đa dạng đầy thử thách tài nguyên nghèo nàn, thiên tai thường xuyên xẩy ra: Động đất, núi lửa, bảo sóng thần => gây khó khăn khơng nhỏ phát triển kinh tế Nhật Mỗi năm có khoảng 1000 trận động đất lớn nhỏ

Bước 6:Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, thường hay xãy thiên tai, việc khai thác TNTN NB cần phải ý đến vấn đề gì? Tại sao?

Kiu-xiu 1000 đảo nhỏ

=> Dễ dàng mở rộng giao lưu với nước khu vực đường biển, phát triển kinh tế biển II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

*Địa hình:

+ Chủ yếu đồi núi (chiếm 80% S lãnh thổ), có nhiều núi lửa

+ Đồng nhỏ hẹp nằm ven biển đất đai màu mỡ => phát triển nông nghiệp

*Sơng ngịi: Ngắn, nhỏ dốc =>Tiềm thủy điện lớn

* Bờ biển: Khúc khuỷu nhiều vũng vịnh => Xây dựng hải cảng

*Khí hậu:

+ Nằm khu vực gió mùa, mưa nhiều + Khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ơn đới, cận nhiệt đới

*Khoáng sản: Nghèo khoáng sản, ngồi than đồng khống sản khác khơng đáng kể

*Khó khăn: Thiên tai (động đất, núi lửa, bảo…); Thiếu tài nguyên khoáng sản

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu 9.1 rút nhận xét quy mô, cấu dân số Nhật Bản

Bước 2: HS nhận xét, GV chuẩn kiến thức nêu câu hỏi:

Dân cư Nhật Bản có đặc điểm gì? Những đặc điểm có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế?

Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức GV kể câu chuyện tính cần cù, ham học hỏi, thích ứng với KHKT người dân Nhật Bản

III DÂN CƯ:

- Là nước đông dân đứng thứ giới - Tốc độ gia tăng dân số thấp giảm dần (Năm 2005 đạt 0,1%)

- Tỷ lệ người già dân cư ngày lớn - Lao động cần cù, tính kỉ luật tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục

*Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả cạnh tranh giới Tuy nhiên gây khó khăn cho đất nước thiếu lực lượng trẻ tương lai

(53)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV nêu số dẫn chứng kinh tế Nhật bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh Sau GV yêu cầu HS:

- Dựa vào bảng 9.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1950 – 1973?

- Giải thích nguyên nhân?

Bước 2: HS nhận xét giải thích nguyên nhân tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản

Bước 3: GV kết luận chuẩn kiến thức Sau GV yêu cầu yêu cầu HS dựa vào bảng 9.3 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1990 – 2005?

Bước 4: HS nhận xét HS khác bổ sung

Bước 5: GV nhận xét chuẩn kiến thức

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai: Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng

2 Giai đoạn từ 1950 - 1973:

- Nền kinh tế nhanh chóng khơi phục phát triển nhảy vọt (1955 - 1973)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (>10%)

*Nguyên nhân:

- Chú trọng đầu tư đại hố cơng nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật

- Tập trung cao độ vào ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đoạn

- Duy trì cấu kinh tế hai tầng 3 Giai đoạn từ 1973 -2005:

- Tốc độ phát triển kinh tế giảm xuống không ổn định

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng khủng hoảng lượng tài giới

- Năm 2005 quy mơ kinh tế Nhật Bản lớn thứ hai giới (sau Hoa Kì)

4 Củng cố:

- Nhật Bản đất nước đầy thiên tai thử thách với lĩnh Nhật coi siêu cường kinh tế giới

- Tại từ sau năm 1973 kinh tế Nhật lại phát triển không ổn định 5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

- Đọc trước Nhật Bản tiết 2, trả lời câu hỏi sau: chứng minh Nhật Bản có CN phát triển cao?

2 Nhận xét tình hình phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp Nhật Bản? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 22

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 9: NHẬT BẢN (TT)

Tiết 2- CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

(54)

- Trình bày giải thích phân bố số ngành sản xuất vùng kinh tế phát triển đảo Hôn-su đảo Kiu-xiu

- Ghi nhớ số địa danh 2 Kĩ năng:

- Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận xét trình bày phân bố số ngành kinh tế - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, nêu nhận xét

3 Thái độ: Nhận thức đường phát triển kinh tế thích hợp Nhật Bản, từ liên hệ để thấy đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí nước ta

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ đườn thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn nhận xét

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ kinh tế chung Nhật

- Một số tranh ảnh số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Nhật Bản 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Bảng 9.4, hình 9.5, 9.7 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: ki m tra s s n n p l p h c ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ:

Nhật có thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên để phát triển kinh tế? 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Tiết học trước biết nguyên nhân giúp Nhật Bản đạt bước tiến kì diệu từ đống tro tàn đổ nát chiến tranh giới thứ II Hơm tìm hiểu thành kinh tế Nhật

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Nhật Bản (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV treo đồ kinh tế chung Nhật Bản yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với đồ kinh tế chung Nhật Bản trả lời câu hỏi sau: - Nhận xét cấu ngành công nghiệp Nhật? - Giải thích Nhật có khả phát triển ngành khơng có lợi tài ngun? - Dựa vào bảng 9.4 cho biết sản phẩm CN Nhật Bản tiếng giới nay? - Dựa vào hình 9.5, nhận xét mức độ tập trung phân bố CN nghiệp Nhật Bản? Kể tên

I CÁC NGÀNH KINH TẾ 1.Cơng nghiệp:

*Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai giới (sau Hoa Kì)

+ CN chiếm 30% GDP, thu hút 30% lao động + Cơ cấu ngành CN đa dạng, có đầy đủ ngành CN kể ngành khơng có lợi tài

ngun

(55)

trung tâm CN lớn Nhật Bản?

Bước 2: HS quan sát bảng số liệu lược đồ để trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét chẩn kiến thức

Bước 4:Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường:

Tại NB cần trọng phát triển ngành CN đại công nghệ cao tiêu tốn nguyên, nhiên liệu?

nghiệp truyền thống giảm, công nghiệp đại tăng

+ Nhật Bản đứng hàng đầu giới nhiều ngành CN

* Phân bố:

+ Mức độ tập trung cao nhiều đảo Hôn-su

+ Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ven biển phía đơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành dịch vụ Nhật Bản (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK để nhận xét:

- Tình hình phát triển vai trò của thương mại, GTVT, tài Nhật Bản?

- Liên hệ với Việt Nam: Mối quan hệ buôn bán với Nhật Bản?

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức

2.Dịch vụ:

- Là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP - Trong thương mại, tài GTVT có vai trị to lớn

* Thương mại:

+ Là cường quốc thương mại đứng thứ giới + Bạn hàng rộng khắp giới: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, nước ĐNÁ, Ơ-xtrây-li-a * Tài chính: Có dự trử tài lớn giới (837,9 tỉ USD)

* GTVT: Có hệ thống GTVT đại bậc giới (Đường biển, hàng khơng)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành nơng nghiệp vùng kinh tế Nhật Bản (Cả lớp, Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK kiến thức học để nhận xét đặc điểm phát triển nông nghiệp Nhật Bản giải thích ngun nhân?

Bước 2: HS trình bày, GV kết luận hướng dẫn HS dựa vào hình 9.7 để nhận xét phân bố sản phẩm nơng nghiệp Nhật Bản

Bước 3: HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung

Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức

Bước 5: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Nhóm 1:Tìm hiểu vùng kinh tế Hơn-xu + Nhóm 2: Tìm hiểu vùng kinh tế Kiu-xiu + Nhóm 3: Tìm hiểu vùng kinh tế Xi-cơ-cư + Nhóm 4: Tìm hiểu vùng kinh tế Hơ-cai-đơ

Bước 6: GV yêu cầu nhóm nghiên cứu SGK điền vào phiếu học tập đặc điểm bật tự nhiên, kinh tế- xã hội trung tâm CN

3.Nơng nghiệp:

* Tình hình phát triển:

- Giữ vai trị thứ yếu kinh tế (Chiếm 1% GDP)

- Nề nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao - Ngun nhân: Do đất nơng nghiệp ít, điều kiện TN khó khăn, CN DV phát triển

* Một số nơng sản chính:

- Trồng trọt: Lúa gạo (chiếm 50% diện tích), chè, thuốc lá, dâu tằm, hoa

- Chăn ni: bị, lợn, gà

- Đánh bắt hải sản:Cá thu,cá ngừ,tôm,cua

- Nuôi trồng hải sản: Tơm, sị huyết,cua, rau câu, trai lấy ngọc

II BỐN VÙNG KINH TẾ CHÍNH: - Hôn-su

(56)

của vùng kinh tế

Bước 7: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung, GV chuẩn hố kiến thức

- Hô-cai-đô 4.Củng cố:

- Tại Nhật Bản coi trọng việc mở cửa với bên ngoài?

- Tại thương mại phát triển thúc đẩy giao thơng phát triển mạnh? 5.Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi 1,2 làm tập SGK

- Chuẩn bị tiết 3, :Thực hành Phân tích kinh tế đối ngoại Nhật Bản V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 23

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 9: NHẬT BẢN (TT)

Tiết - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

1 Kiến thức: Hiểu đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ; nhận xét số liệu, thông qua kiến thức học Nhật Bản

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Biểu đồ mẫu vẽ theo số liệu bảng 9.5 SGK 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tổ 1,2 tìm chọn biểu đồ thích hợp để thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua cấc năm biểu đồ thể cấu xuất nhập Nhật Bản qua năm

- Tổ 3,4 đọc tập nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p l p.ể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Tại công nghiệp coi ngành tạo nên sức mạnh kinh tế Nhật Bản? Hãy chứng minh?

(57)

a Đặt vấn đề: Nhật Bản đứng thứ giới thương mại? Sau nước nào? Để hiểu rõ điều thực hành hơm giúp em hiểu cụ thể ngành thương mại Nhật Bản qua hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp viện trợ phát triển thức

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm (Cả Lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV gọi HS đọc thực hành xác định yêu cầu thực hành

Bước 2: HS thảo luận chọn vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm

GV biểu nội dung nhiều dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột, cột chồng, miền, hình vng Nhưng phù hợp biểu đồ hình cột,biểu đồ miền

Bước 3: GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ hình cột lớp vẽ biểu đồ hình cột Sau HS vẽ xong, yêu cầu lớp nhận xét biểu đồ vẽ bảng

Bước 4: GV chuẩn hoá biểu đồ Treo biểu đồ mẫu

1 Vẽ biểu đồ thể giá trị xuất nhập của Nhật Bản qua năm:

- Vẽ biểu đồ hình cột

- Vẽ xác,đẹp, có thích,ghi tên biểu đồ, - Trục tung ghi giá trị xuất, nhập đơn vị: Tỉ USD

- Trục hoành ghi năm (khoảng thời gian năm) - HS lên bảng vẽ biểu đồ

- Cả lớp vẽ vào thực hành - Sau HS vẽ xong lớp nhận xét - GV bổ sung treo biểu đồ mẫu

Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản (Cặp đôi)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu 2HS ngồi bàn đọc thông tin bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ vẽ để trao đổi với nêu đặc điểm khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản, điền thông tin vào phiếu học tập sau:

Hoạt động kinh tế đối ngoại

Đặc điểm khái quát

Tác động đến phát triển Xuất

Nhập Cán cân xuất nhập Các bạn hàng chủ yếu FDI ODA

Bước 2: HS ghi thông tin vào phiếu học tập trình bày ý kiến nhóm mình, nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm

2.Nh n xét ho t đ ng kinh t đ i ngo i c a Nh t ậ ộ ế ố ủ ậ

B n:ả

Hoạt động kinh tế đối ngoại

Đặc điểm khái

quát Tác động đến phát triển

Xuất Sản phẩm công nghiệp chế biến

-Thúc đẩy kinh tế nước phát triển -Nâng cao vị Nhật Bản thị trường giới Nhập Sản phẩm nông nghiệp,

năng lượng, nguyên liệu Cán cân xuất

nhập Xuất siêu Các bạn

hàng chủ yếu

Hoa Kì, Trung Quốc, EU, nước ĐNÁ, NIC

FDI Nhất giới

(58)

một số câu hỏi:

- Em biết quan bn bán nước ta Nhật Bản năm gần đây?

- Đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản vào nước ta năm qua?

- Viện trợ phát triển thức (ODA) vào nước ta chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nào?

4 Củng cố: Trình bày nét khái quát tình hình ngoại thương Nhật Bản? - Vị trí vai trò Nhật Bản thị trường giới nào?

- Học sinh khoanh tròn vào đáp câu sau: 1.Từ năm 1990 - 2004 cán cân thương mại Nhật Bản:

a.Tăng liên tục b.Cân đối c.Tăng không 2.Chiếm 40% giá trị công nghiệp xuất ngành:

a.Công nghiệp điện tử b.Công nghiệp chế biến c.Cơng nghiệp xây dựng cơng trình cơng cộng d.Công nghiệp dệt 3.Khoảng 52% tổng giá trị thương mại Nhật Bản thực với:

a.Hoa Kì, EU b.Các nước phát triển

c.Các nước phát triển d.Các nước lãnh thổ công nghiệp châu Á 4.Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản nay:

a.Đứng đầu giới b.Đứng thứ giới c.Đứng sau EU d.Ngang với Hoa Kì 5 Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Hoàn thành thực hành

- Đọc trước mới: Bài 10: Trung Quốc, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội trả lời câu hỏi sau: Xác định vị trí địa lí Trung Quốc đồ giới Vị trí có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế TQ?

2 So sánh giống khác điều kiện tự nhiên miền Đơng miền Tây TQ? Trình bày đặc điểm bật dân cư xã hội TQ?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 24

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

Tiết 1- TỰ NHIÊN , DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết hiểu đặc điểm quan trọng tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc

(59)

3 Thái độ: Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt - Trung.

*Nâng cao: So sánh giải thích điều kiện tự nhiên gữa hai miền Đông Tây Trung Quốc. II PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại gợi mở

- Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á (hoặc đồ nước châu Á) - Bản đồ tự nhiên Trung Quốc

2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước xem trước hình 10.1, 10.3, 10.4 SGK

- Tìm số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên tiêu biểu Trung Quốc - Tìm số ảnh người thị Trung Quốc

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định:

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trung Quốc nước láng giềng phía Bắc nước ta, có dân số đơng giới, với nhiều tiềm để phát triển kinh tế Trong nhiều năm, Trung Quốc quốc gia chậm phát triển, gần Trung Quốc đạt thành tựu kinh tế to lớn, chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới Để hiểu rõ phần đất nước Trung Quốc Bài học hôm nghiên cứu tiết Trung Quốc

b.Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Trung Quốc (cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV giới thiệu khái quát đất nước Trung Quốc, sau yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát đồ nước Thế giới để trả lời câu hỏi sau:

- Hãy xác định vị trí địa lý lãnh thổ Trung Quốc:

+ Nằm khu vực châu Á? + Hệ tọa độ địa lí?

+ Giáp với quốc gia vùng biển nào? - Nhận xét vị trí địa lý có ảnh hưởng đến tự nhiên phát triển kinh tế Trung Quốc?

Bước 2: HS dựa vào đồ trình bày

Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức

* Diện tích: 9572,8 nghìn km2

* Dân số: 1303,7 triệu người (2005) * Thủ đô: Bắc Kinh

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ: - Diện tích lớn đứng thứ giới

- Nằm vĩ độ từ khoảng 200B - 530B, 730Đ - 1350Đ

- Nằm phía Đơng châu Á, tiếp giáp với 14 nước lục địa

- Phía Đơng tiếp giáp với Thái Bình Dương * Ý nghĩa:

+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng

+ Dễ dàng mở rộng quan hệ với nước khu vực giới đường đường biển

(60)

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Trung Quốc (Cả lớp, nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Vị trí địa lí, quy mơ lãnh thổ có ảnh hưởng tới địa hình khí hậu TQ?

Sau đó, GV hướng dẫn HS cách xác định kinh tuyến 1050Đ, yêu cầu HS

dùng bút chì kẻ đường kinh tuyến 1050Đ vào lược đồ hình 10.1

SGK

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên thuận lợi, khó khăn miền tự nhiên: - Nhóm 1: So sánh đặc điểm địa hình miền Đơng miền Tây

- Nhóm 2: So sánh đặc điểm khí hậu miền Đơng miền Tây

- Nhóm 3: So sánh đặc điểm sơng ngịi miền Đơng miền Tây

- Nhóm 4: So sánh đặc điểm TNTN miền Đông miền Tây

Bước 3: Các nhóm thảo luận điền thơng tin vào bảng, sau đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bổ sung

Bước 4: GV nhận xét, phân tích thêm thuận lợi, khó khăn kết luận

*Tích hợp gd bảo vệ mơi trường:

Để khai thác có hiệu nguồn TNTN của vùng lãnh thổ TQ cần phải có những biện pháp nào?

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

- Thiên nhiên đa d ng có s phân hố gi a mi n Tây mi n ự ữ ề ề

ông Trung Qu c:

Đ ố

ĐKTN Miền Đông Miền Tây

Địa

hình Vùng núi thấp đồng màu mỡ: Đồng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam ->Thuận lợi cho PT nhiều ngành kinh tế cư trú

Gồm nhiều dãy núi cao , cao nguyên đồ sồ bồn địa ->Khó khăn cho giao thơng, khai thác tài ngun, cư trú Khí

hậu +Phía bắc khí hậu ơn đới gió mùa + Phía nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa

->Phát triển nơng nghiệp đa dạng

Khí hậu lục địa khắc nghiệt, mưa

->Khó khăn cho sx sinh hoạt

Sơng ngịi

Nhiều sơng lớn: sơng Trường Giang, Hồng Hà, Tây Giang

->Thuận lợi cho GTVT, nguồn nước cho sx…

Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông lớn

->Có giá trị thuỷ điện lớn

TNTN Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt ->Thuận lợi phát triển công nghiệp

Nhiều loại như: Than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK hình 10.3,10.4 để trả lời câu hỏi:

- Trình bày đặc điểm bật dân cư Trung Quốc Những thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục? - Nhận xét thay đổi quy mô dân số, số dân thành thị nông thôn Trung Quốc?

- Nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung Quốc?

III DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI: 1 Dân cư:

*Đặc điểm dân cư:

- Có dân số đông giới (chiếm 1/5 dân ssố giới) - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm (năm 2005 0,6%) số người tăng hàng năm nhiều

- Có thành phần dân tộc đa dạng (trên 50 dân tộc khác nhau, chủ yếu người Hán)

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh (năm 2005 chiếm 37%)

*Phân bố dân cư:

(61)

Bước 2: Một HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

Bước 3: GV nhận xét kết luận

Bước 4: GV yêu cầu HS đọc mục III.2 SGK Kết hợp với hiểu biết chứng minh Trung Quốc có văn minh lâu đời giáo dục phát triển?

Bước 5: HS nêu nhận xét, bổ sung kết luận

GV phân tích Trung Quốc ý đào tạo cán quản lý kĩ thuật.Nhà nước đề nhiều biện pháp nhằm phát huy tài đất nước, coi trọng chất xám khuyến khích Hoa kiều xây dựng đất nước

+ Dân cư tập trung đông miền Đông, miền Tây thưa thớt + 63% dân số sống nông thôn, dân thành thị chiếm 37% =>Miền Đông: Thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trường bị ô nhiễm Miền Tây thiếu lao động trầm trọng

* Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giá công nhân rẽ, thị trường tiêu thụ rộng lớn

* Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lượng sống chưa cao, ô nhiễm môi trường

* Giải pháp: Vận động nhân dân thực sách dân số KHHGĐ, xuất lao động

2 Xã hội:

- Một quốc gia có văn minh lâu đời:

+ Có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: Cung điện, lâu đài, đền chùa

+ Nhiều phát minh quý giá: Lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn

=> Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt du lịch)

- Hiện TQ trọng phát triển giáo dục: Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005), đội ngũ có chất lượng cao

4 Củng cố:

- Dựa vào hình 10.1, nêu đặc điểm địa hình miền Đơng miền Tây Trung Quốc.- - Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên miền Đông miền Tâyđối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp Trung Quốc

- Dựa vào hình 10.1 10.4, nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc - Chính sách dân số tác động đến dân số Trung Quốc nào?

5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Trả lời câu hỏi SGK trang 90

- Đọc trước tiết 2: Kinh tế trả lời câu hỏi:

1 Nhận xét tình hình phát triển ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc? Em biết quan hệ Trung Quốc - Việt Nam năm gần đây?

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 25

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) (TT)

Tiết 2- KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

(62)

Biết giải thích kết phát triển kinh tế, phân bố số ngành kinh tế Trung Quốc thời gian tiến hành cơng nghiệp hố đất nước

2 Kĩ năng:

Nhận xét phân tích bảng số liệu, lược đồ (bản đồ) để có hiểu biết nêu 3 Thái độ:

Tơn trọng có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên có lợi Việt Nam Trung Quốc

*Nâng cao: Hiểu lí q trình đại hóa đất nước Trung Quốc Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế Trung Quốc

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tìm hiểu số hình ảnh hoạt động kinh tế Trung Quốc - Các bảng số liệu lược đồ có học

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p l p h c.ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên Trung Quốc hai miền Đông Tây việc phát triển kinh tế?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm1-10- 1949 Sau 30 năm xây dựng phát triển kinh tế kinh tế Trung Quốc chưa đạt kết mong muốn Từ năm 1978 Trung Quốc có quốc sách quan trọng, tiến hành đại kinh tế, mở cửa giao lưu với bên ngồi.Vậy sách tác động đến kinh tế Trung Quốc nghiên cứu hôm

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung kinh tế Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS nghiên cứu SGK nhận xét tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc sau năm 1978 nay? (Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng GDP, thu nhập, mức sống…)

Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Tại kinh tế TQ đạt bước phát triển nhanh vậy?

Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức

I KHÁI QUÁT CHUNG:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới (TB 8%/năm)

- Tổng GDP cao (Đứng thứ giới năm 2007) - Thu nhập bình quân theo đầu người tăng (Từ 276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009)

(63)

giải thích thêm

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc thời kì đại hố (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất công nghiệp Trung Quốc

- Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu phân bố sản xuất công nghiệp Trung Quốc

- Nhóm 3: Tìm hiểu điều kiện để sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc - Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc

Bước 2: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức cho HS trả lời thêm số câu hỏi:

- Phân tích điều kiện tự nhiên kt-xh tác động đến phân bố công nghiệp TQ?

- Tại có phân bố khác biệt nông sản miền Đông miền Tây TQ?

Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Tại đại hoá CN, NN TQ cần phải đảm bảo phát triển bền vững, đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao bảo vệ môi trường?

II CÁC NGÀNH KINH TẾ 1 Công nghiệp:

a.Điều kiện phát triển:

- Có tài ngun khống sản giàu có, lao động đơng, thị trường tiêu thụ lớn

- Thay đổi chế quản lí

- Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngồi

- Hiện đại hố trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng KHCN

b.Thành tựu sản xuất công nghiệp:

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: Luyện kim, chế tạo máy, điện tử, vũ trụ, hố dầu, sản xuất tơ

- Có nhiều ngành cơng nghiệp đứng đầu giới: Than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện

- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ven biển miền Đông

2.Nông nghiệp:

a.Điều kiện phát triển:

- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Có nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất nơng nghiệp: + Giao quyền sử dụng đất khoán sản phẩm cho nông dân + Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp (Giao thông, thủy lợi, sở chế biến…)

+ Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp + Miễn thuế nông nghiệp vho nông dân

b.Thành tựu sản xuất nông nghiệp:

- Tạo nhiều nơng sản có suất cao

- Có nhiều nơng sản đứng đầu giới: Lương thực, bông, thịt lợn

- Trong nơng nghiệp: Trồng trọt đóng vai trị chủ đạo - Phân bố: Tập trung đồng phía Đơng

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS nêu số biểu mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời gian qua mà em biết?

Bước 2: HS trình bày, GV kết luận phân tích thêm lĩnh vực hợp tác kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng nước ta với TQ

III MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM:

- Mối quan hệ truyền thống lâu đời

(64)

những năm gần số vấn đề quốc tế hai

bên quan tâm - Kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhanh

4.Củng cố:

1.Dùng gạch nối ý hai cột cho phù hợp: Các giai đoạn phát triển CN TQ: a.Giai đoạn đầu Phát triển ngành CN: điện tử, hoá dầu, chế tạo máy b.Giai đoạn Phát triển ngành công nghiệp nhẹ

c.Giai đoạn từ 1994-> Phát triển ngành công nặng truyền thống

2.Dựa vào số liệu chứng minh kết đại hoá cơng nghiêp, nơng nghiệp TQ Phân tích ngun nhân đưa đến kết đó?

3.Vì sản xuất nông nghiệp TQ chủ yếu tập trung miền Đơng? 5.Dặn dị hướng dẫn HS học tập nhà:

- Bài tập: Dựa vào bảng số liệu 10.1 vẽ nhận xét biểu đồ thể sản lượng số sản phẩm công nghiệp Trung Quốc qua năm

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK tìm hiểu trước nội dung thực hành: Tìm hiểu thay đổi kinh tế trung Quốc

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 26

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA

Tiết -THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

Chứng minh thay đổi kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng GDP, sản phẩm nông nghiệp ngoại thương

2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức - Vẽ biểu đồ cấu xuất, nhập

3 Thái độ:

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở, Giảng giải, Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: - Giáo án

- Vẽ biểu đồ theo số liệu SGK 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tìm hiếu trước nội dung thực hành bảng số liệu 10.2, 10.3, 10.4 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

(65)

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 Sỉ số

Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Hãy phân tích thành tựu đạt ngành công nghiệp nông nghiệp Trung Quốc?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi giá trị GDP Trung Quốc (Cá nhân, cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV gọi 1HS đọc nội dung thực hành nêu yêu cầu thực hành

Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 10.2 để tính tỉ trọng GDP Trung Quốc so với giới nhận xét

GV hướng dẫn:

- Tính tỉ trọng GDP theo CT:

%GDP(TQ) = GDP(TQ)/GDP(TG)*100 - Nhận xét giá trị GDP, tỉ trọng GDP tăng qua năm (Có số liệu minh họa)

Bước 3: Đại diện HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét GV kết luận

1.Thay đổi giá trị GDP:

- Tính t tr ng GDP c a Trung Qu c:ỉ ọ ủ ố

Năm 1985 1995 2004

Tỉ trọng

GDP(%) 1,93 2,37 4,03

- Nhận xét:

+ GDP Trung Quốc tăng nhanh, sau 19 năm tăng gần lần

+ Tỉ trọng GDP Trung Quốc đóng góp vào GDP giới tăng từ 1,93% năm 1985 lên 4,03% năm 2004

+ Trung Quốc ngày có vai trị quan trọng kinh tế giới

Hoạt động 2:Tìm hiểu thay đổi sản lượng nông nghiệp Trung Quốc (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS tính điền vào bảng sau tăng giảm sản lượng nông sản Trung Quốc qua năm (Đơn vị: triệu tấn; Tăng +, Giảm - )

Nông sản SL năm 1995 so với năm 1985

SL năm 2000 so với năm 1995

SLnăm 2004 so với năm 2000

L/thực + 78,8 - 11,3 + 15,3

Bông + 0,6 - 0,3 + 1,3

Lạc + 3,6 + 4,2 - 0,1

Mía + 11,5 - 0,9 + 23,9

Thịt lợn - + 8,7 + 6,7

Thịt bò - + 1,8 + 1,4

Thịt cừu - + 0,9 + 1,3

Bước 2: Từ bảng số liệu tính HS nhận xét thay đổi sản lượng số nông sản TQ qua năm

Bước 3: GV cho HS trình bày, HS khác bổ sung GV kết luận

2.Thay đổi sản lượng nông nghiệp: + Từ năm 1985 đến năm 2004, nhìn chung sản lượng nông sản Trung Quốc tăng + Từ năm 1995 - 2000 số nông sản giảm sản lượng (lương thực, bơng, mía)

+ Một số nơng sản có sản lượng đứng đầu giới (lương thực, bông, lạc, thịt lợn )

(66)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 10.4 để vẽ biểu đồ thể cấu giá trị XNK TQ qua năm

Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình trịn, năm vẽ hình trịn thể cho cấu giá trị XK NK Sau nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập Trung Quốc

Bước 3: GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp vẽ vào nêu nhận xét

Bước 4: GV lựa chọn số làm HS để chấm điểm lưu ý số kĩ vẽ nhận xét biểu đồ cho HS

3.Thay đổi cấu xuất nhập khẩu

- Vẽ biểu đồ hình trịn: Đẹp, đúng, xác có tên biểu đồ, có thích biểu đồ

- Nhận xét:

+ Tỉ trọng xuất tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại giảm vào năm 2004 Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất tăng

+ Tỉ trọng nhập giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau lại tăng vào năm 2004 Nhưng nhìn chung thời kì giảm

+ Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu + Các năm 1995, 2004 TQ xuất siêu

=> Cán cân xuất nhập thể phát triển kinh tế TQ

4.Củng cố:

- Nắm thay đỉ GDP

- TQ có nông nghiệp phát triển, số nông sản đứng đầu giới - Vai trò kinh tế đối ngoại TQ

5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Về nhà hoàn thành thực hành

- Về nhà tự ôn tập nội dung học 10 để tiết sau làm kiểm tra tiết

(67)

-Tiết 28

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á - Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á

- Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

- Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện dân cư xã hội tới phát triển khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ năng:

- Đọc, phân tích đồ (lược đồ) Đơng Nam Á - Biết thiết lập sơ đồ lôgic kiến thức

*Nâng cao: Vận dụng kiến thức học để liên hệ điều kiện tự nhiên, dân cư Việt Nam trình phát triển

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở +Sử dụng phương tiện trực quan + Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2 Chuẩn bị HS: Tìm hiểu trước nội dung học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p l p ể ỉ ố ề ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp 2 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta qua nhiều quốc gia khu vực giới.Có khu vực thân thiết với chúng ta, hôm nghiên cứu tìm hiểu khu vực Đơng Nam Á

(68)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí lãnh thổ khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho HS quan sát đồ nước giới hình 11.1 Sgk, trả lời câu hỏi sau:

- Khu vực ĐNÁ có quốc gia quốc gia nào?

- Khu vực ĐNÁ tiếp giáp với quốc gia, vùng biển đại dương nào?

Bước 2: HS trình bày, xác định đồ

Bước 3: GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Vị trí lãnh thổ khu vực ĐNA tạo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội khu vực?

Bước 4: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến thức

I TỰ NHIÊN

1 Vị trí địa lí lãnh thổ: - Nằm đơng nam châu Á

- Tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ, nằm TBD AĐD

- Diện tích: 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quốc gia.

- Bao gồm hai phận: ĐNÁ lục địa, ĐNÁ biển đảo

*Ý nghĩa:

+ Là cầu nối lục địa Á-Âu với Ô-xtrây-li-a, thuận lợi cho giao lưu kinh tế với bên ngồi + Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm để phát triển kinh tế biển

+ Có vị trí địa- trị quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm theo phiếu học tập: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu ĐNÁ lục địa

- Nhóm 3,4 : Tìm hi u v NÁ bi n đ o.ể ề Đ ể ả

Đặc diểm

tự nhiên ĐNÁ lục địa ĐNÁ biểnđảo Địa hình,

sơng ngịi Khí hậu TN KS

Bước 2: Các nhóm dựa vào SGK Hình 11.1 để hồn thành phiếu học tập, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV kết luận nêu thêm số câu hỏi: - Việc phát triển giao thông ĐNÁ lục địa theo hướng Đơng - Tây có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội?

- Khí hậu ĐNA có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế?

Bước 4: HS trả lời, GV kết luận giải thích thêm

2 Đặc điểm tự nhiên: - Gồm hai phận:

a Đông Nam Á lục địa:

- Địa hình chia cắt mạnh, nhiều đồi núi chạy theo hướng TB-ĐN B-N

- Có nhiều sơng lớn có nhiều đồng châu thổ rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng

- Giàu khống sản: Than đá, sắt, thiếc, đồng, chì, vàng

b Đơng Nam Á biển đảo:

- Tập trung nhiều đảo quần đảo

- Địa hình nhiều đồi núi, đồng có nhiều núi lửa

- Khí hậu xích đạo nhiệt đới gió mùa ẩm - Giàu khoáng sản: Dầu mỏ, than, thiếc, đồng

Hoạt động 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á (Cặp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho hai HS ngồi bàn dựa vào SGK kiến thức học để nêu lên thuận lợi khó khăn tự nhiên ĐNA

3 Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á:

(69)

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hố kiến thức

Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có khu vực ĐNA, đồng thời hạn chế thiên tai bảo vệ mơi trường cần phải làm gì?

- Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ => Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới

- Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú đa dạng =>Phát triển CN, lâm nghiệp

b Khó khăn:

- Động đất, núi lửa, sóng thần - Bảo, lũ lụt, hạn hán

- Tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản khai thác khơng hợp lí => suy giảm

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: - Dân cư xã hội ĐNÁ có đặc điểm nào? - Đặc điểm có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã hội?

Bước 2: Các HS trình bày, GV nhận xét chuẩn xác kiến thức

II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Dân cư:

- Có dân số đơng (Năm 2005 có 556,2 triệu người), mật độ dân số cao (124 người/ km2-2005)

- Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, câu dân số trẻ, số dân độ tuổi lao động cao

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông đồng ven biển

=> Có lao nguồn động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, sức ép dân số lớn cho phát triển 2 Xã hội:

- Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tơn giáo - Có văn hóa đa dạng

- Các nước có nhiều nét tương đồng văn hóa, phong tục

4.Củng cố:

- Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế khu vực? - Hãy làm rõ trở ngại từ đặc điểm dân cư xã hội phát triển khu vực 5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Về nhà làm tập số SGK

- Đọc Đông Nam Á (Tiết 2), trả lời câu hỏi:

Nhận xét chuyển cấu kinh tế nước Đơng Nam Á?

Trình bày phát triển ngành kinh tế khu8 vực Đông Nam Á? V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

-Ti t 29 ế

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

(70)

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Tiết - KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần

*Chuẩn: 1 Kiến thức:

- Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế khu vực thơng qua phân tích biểu đồ

- Nêu nông nghiệp nhiệt đới khu vưc Đông Nam Á gồm ngành chính: Trồng lúa nước, trồng công nghiệp, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ sản

- Nêu trạng xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Á 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục tăng cường cho HS kĩ đọc, phân tích biểu đồ, biểu đồ hình cột - So sánh qua biểu đồ

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế nước Đông Nam Á Việt Nam

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

- Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án

- Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ - Bản đồ tự nhiên châu Á

- Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK 2.Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Vẽ biểu đồ hình 11.5 chuyển dịch cấu GDP số nước Đông Nam Á IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định: Ki m tra s s n n p l p h c.ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế khu vực ĐNÁ?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: ĐNÁ có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn phát triển kinh tế Bài hôm giúp tìm hiểu ĐNÁ hạn chế khó khăn, tận dụng thuận lợi để phát triển kinh tế

b Triển khai bài:

Hoạt đông 1: Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế nước Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ hình 11.5 để nhận xét xu hướng thay đổi cấu GDP nước ĐNA từ năm 1991 - 2004?

Bước 2: Một HS phân tích biểu đồ, rút nhận xét chung, HS khác bổ sung

I CƠ CẤU NỀN KINH TẾ:

- Cơ cấu kinh tế ĐNÁ có chuyển dịch theo hướng:

(71)

Bước 3: GV nhận xét kết luận

Chuyển ý: Chúng ta nghiên cứu tiếp xem ĐNÁ chuyển hướng sang phát triển CN DV ngành nghề cụ thể nào?

=> Thể chuyển đổi từ kinh tế nông lạc hậu sang kinh tế CN DV phát triển

Hoạt đơng 2: Tìm hiểu tình hình phát triển cơng nghiệp dịch vụ nước Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học đồ kinh tế chung nước ĐNÁ, cho biết ĐNÁ có thuận lợi để phát triển CN?

Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: GV nhận xét Nêu thêm câu hỏi:

- Công nghiệp nước ĐNÁ phát triển theo hướng nào?

- Kể tên ngành CN bật ĐNÁ?

Bước 4: HS trình bày, GV bổ sung chuẩn kiến thức

Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung mục III SGK để nhận xét tình hnhf phát triển ngành dịch vụ ĐNÁ

Bước 6: HS nêu nhận xét, GV bổ sung kết luận

II CÁC NGÀNH KINH TẾ: 1 Công nghiệp:

a Hướng phát triển:

- Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi - Hiện đại hóa trang thiết bị CN, chuyển giao KH-CN đào tạo kĩ thuật cho lao động

- Chú trọng sản xuất mặt hàng xuất

b Tình hình phát triển:

- Các ngành CN sản xuất láp ráp ôtô, xe máy, điện tử…phát triển nhanh

- CN khai khống (Dầu khí, than,kim loại), CN điện phát triển mạnh

- CN sản xuất hàng tiêu dùng chế biến thực phẩm có sức cạnh tranh lớn

2 Dịch vụ:

- Chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế nước ĐNÁ

- Hoạt động dịch vụ ngày đa dạng - Cơ sở hại tầng bước đại hóa Hoạt đơng 3: Tìm hiểu sự phát triển nơng nghiệp nước Đơng Nam Á (Nhóm)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học để trình bày điều kiện thuận lợi để ĐNÁ phát triển nông nghiệp

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

-Nhóm 1: Dựa vào hình 11.6 Sgk trả lời câu hỏi:

+ Tại lại nói lúa nước trồng truyền thống ĐNÁ?

+ Nhận xét sản lượng phân bố lúa nước ĐNÁ?

-Nhóm 2: Nghiên cứu SGK hình 11.6 tìm hiểu: + Sự phát triển phân bố ngành trồng công nghiệp, ăn ĐNÁ?

+ Tại cao su, cà phê, hồ tiêu…được trồng nhiều ĐNÁ?

3 Nông nghiệp:

a Trồng lúa nước:

- Lúa nước lương thực truyền thống quan trọng ĐNÁ

- Sản lượng lúa tăng liên tục (Từ 103 triệu năm 1985 lên 161 triệu năm 2004)

- Phân bố tập trung nhiều nước: In-đô-nê-xi-a, Thái lan, Việt Nam…

b Trồng công nghiệp, ăn quả:

- Có nhiều CN nhiệt đới:

+ Cao su, cà phê, hồ tiêu có nhiều Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam

+ Cây lấy dầu, lấy sợi trồng nhiều nơi - Cây ăn nhiệt đới trồng nhiều hầu

(72)

-Nhóm 3: Tìm hiểu ngành chăn ni khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản?

Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm câu hỏi: ĐNÁ có điều kiện để phát triển chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản? (Có nhiều sở nguồn thức ăn, có vùng biển rộng lớn, hầu giáp biển…)

sản:

- Chăn ni: Có cấu đa dạng số lượng lớn chưa trở thành ngành

- Thuỷ sản: Ngành truyền thống, sản lượng liên tục tăng

4.Củng cố:

- Hãy nêu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực ĐNÁ, xu hướng đóp nói lên điều gì? - Trình bày phát triển nơng nghiệp khu vực ĐNÁ?

- Kể tên số hảng tiếng nước ngồi liên doanh với Việt Nam ngành cơng nghiệp 5.Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Về nhà làm tập số SGK trang 106

- Đọc bài: Hiệp hội nước Đơng Nam Á tìm hiểu thêm thơng tin trình hình thành phát triển ASEAN

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… -Tiết 30

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( TT)

Tiết - HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày mục tiêu ASEAN

- Đánh giá thành tựu thách thức ASEAN

- Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập ASEAN 2 Kĩ năng:

- Lập đề cương trình bày báo cáo - Cách tổ chức hội thảo khoa học

3 Thái độ: HS nhận thức vai trò tầm quan trọng việc gia nhập ASEAN trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước

*Nâng cao: Sưu tầm thêm tài liệu hoạt động ASEAN thời gian gần Hiểu hội thách thức Việt Nam tham gia vào ASEAN

II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Giải thích minh họa - Thảo luận nhóm

(73)

1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ

- Sơ đồ mục tiêu chế hợp tác ASEAN

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước học sưu tầm số thông tin ASEAN IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp: Ki m tra s s , n n p l p h c.ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Trình bày chuyển dịch cấu kinh tế nước ĐNA? Các nước ĐNA có lợi để phát triển CN, NN?

3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trên giới, EU biết tới khối quốc gia thành đạt kinh tế, trị xã hội châu Âu Cịn châu Á có khối liên kết quốc gia hướng tới mơ hình phát triển EU vài chục năm tới, hiệp hội nước ĐNÁ gọi tắt ASEAN Hôm tìm hiểu hiệp hội

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chế hợp tác ASEAN (cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV treo đồ nước ĐNÁ, yêu cầu HS xác định phạm vi lãnh thổ ASEAN, sau dựa vào SGK hiểu biết để nêu khái quát đời phát triển ASEAN:

- ASEAN thành lập từ thời gian nào? - Khi đời ASEAN có nước thành viên nào?

- VN gia nhập vào ASEAN vào thời gian nào? - Hãy cho biết khu vực ĐNA nước chưa gia nhập ASEAN?

Bước 2: HS trình bày, GV kết luận chuẩn xác kiến thức

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ SGK để nêu lên mục tiêu cụ thể tổng quát ASEAN điền bảng sau:

Mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát

Bước 4: HS điền vào bảng trình bày, HS khác bổ sung

Bước 5: GV kết luận nêu thêm câu hỏi: Tại mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến hồ bình ổn định?

GV phân tích thêm: Nhiều nước ASEAN trải qua xung đột, chiến tranh -> Mất ổn định cho khu vực làm chậm tốc độ phát triển kinh tế - xã

I MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN

1 Sự đời phát triển:

- Ra đời 8/8/1967 Băng Cốc (Thái Lan), gồm nước: Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po

- Số lượng thành viên ASEAN ngày tăng: Năm 1984 kết nạp thêm Bru-nây, năm 1995: Việt Nam, năm 1997: Mi-an-ma Lào, năm 1999: Cam-pu-chia

- Hiện nay, ASEAN gồm 10 nước thành viên 2 Mục tiêu ASEAN:

- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên

- Xây dựng khu vực hồ bình, ổn định có kt-xh phát triển

- Giải mâu thuẫn nội khác biệt nội với bên

=> Mục tiêu tổng quát:Đoàn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định, phát triển 3 Cơ chế hợp tác ASEAN:

ASEAN có chế hợp tác đa dạng, thông qua nhiều lĩnh vực:

(74)

hội nước đó, nên hồ bình, ổn định vừa mục đích điều kiện tiên cho phát triển

Bước 6: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ SGK, nêu chế hợp tác ASEAN cho ví dụ cụ thể?

Bước 7: HS trình bày, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

- Thông qua dự án, chương trình phát triển - Xây dựng khu vực thương mại tự

=> Đảm bảo cho ASEAN đạt mục tiêu hồ bình, ổn định phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu thách thức ASEAN (Nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu thành tựu đạt ASEAN lấy ví dụ minh hoạ

- Nhóm 3, 4: Tìm hiểu thách thức ASEAN chặng đường phát triển

Bước 2: Các nhóm dựa vào nội dung SGK kiến thức học để thảo luận thời gian phút Sau đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm nhóm khác bổ sung

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm số câu hỏi:

- Trình độ phát triển số quốc gia cịn q chênh lệch ảnh hướng tới mục tiêu phấn đấu ASEAN?

- Tình trạng đói nghèo số phận dân cư gây trở ngại việc phát triển kinh tế-xã hội quốc gia?

II THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN

1 Thành tựu:

*Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP giá trị XNK liên tục tăng

* Về đời sống: Đời sống nhân dân cải thiện, mặt nước có thay đổi

*Về an ninh trị: Tạo mơi trường hồ bình, ổn định khu vực

2 Thách thức:

- Trình độ phát triển nước chưa đồng nước

- Vẫn cịn tình trạng đói nghèo - Các vấn đề xã hội, môi trường

Hoạt động 3: Tìm hiểu trình hội nhập ASEAN Việt Nam

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi:

- Nêu ví dụ cho thấy VN tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN lĩnh vực kinh tế - xã hội?

- Em có nhận xét hội thách thức VN gia nhập vào ASEAN bối cảnh quốc tế mới?

Bước 2: HS trình bày, bổ sung, GV nhận xét kết luận

III VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN:

- Tích cực tham gia vào hoạt động tất lĩnh vực ASEAN

- Góp phần nâng cao vị trí ASEAN trường quốc tế

* Cơ hội thách thức Việt Nam:

- Có nhiều hội để phát triển kinh tế đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước

- Có nhiều thách thức chênh lệch trình độ phát triển, khác biệt thể chế trị, cạnh tranh nước…

4 Củng cố:

(75)

- Lấy ví dụ để thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí thách thức ASEAN Cần khắc phục điều biểu nào?

5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị trước thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á.

V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… -Tiết 31

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 11: KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

Tiết 4- THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần 1 Kiến thức:

Biết số tiêu (về du lịch xuất, nhập khẩu) số quốc gia khu vực Đông Nam Á so với số khu vực khác châu Á

2 Kĩ năng:

- Vẽ biểu đồ hình cột phân tích biểu đồ rút nhận xét - Tính tốn bình qn chi tiêu khách du lịch

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở + Sử dụng phương tiện trực quan III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

1 Chuẩn bị GV: - Giáo án

- Bản đồ nước giới

- Biểu đồ số khách du lịch chi tiêu khách du lịch theo bảng 11 SGK vẽ sẵn

2 Chuẩn bị HS: Đọc trước học nghiên cứu trước bảng số liệu 11, hình 11.9 SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Ki m tra s s n n p l p h c.ể ỉ ố ề ế ọ

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Hãy phân tích thành tựu thách thức ASEAN.Cho ví dụ cụ thể. 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển ngành du lịch khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu thực hành Sau GV hướng dẫn cho HS làm nội dung thực hành

- Vẽ biểu đồ thể cho số khách du lịch chi tiêu du lịch ba khu vực

1 Hoạt động du lịch:

* Vẽ biểu đồ:

- Vẽ biểu đồ hình cột, vẽ hệ trục toạ độ gồm hai trục tung thể cho số khách du lịch (triệu lượt người) chi tiêu du lịch (triệu USD)

(76)

- Tính bình qn chi tiêu lượt khách du lịch theo CT sau:

BQCT = Số lượt khách/chi tiêu khách (USD/ng)

(Lưu ý đổi từ đơn vị triệu USD USD) - Nhận xét so sánh tăng giảm số khách du lịch, chi tiêu khách du lịch bình quân chi tiêu lượt khách du lịch ba khu vực

Bước 2: GV gọi 1HS lên bảng vẽ biểu đồ 1HS tính bình qn chi tiêu khách du lịch

Bước 3: Các HS khác bổ sung GV kết luận yêu cầu HS hoàn thiện nội dung vào

chú thích đầy đủ

* Tính bình qn chi tiêu:

Khu vực Đông Á ĐNÁ TNÁ

BQCT

(USD/ng) 1050 480 440

* Nhận xét:

+ Số khách khu vực ĐNÁ tăng trưởng chậm khu vực ĐÁ,TNÁ

+ Tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế đến khu vực ĐNÁ xấp xỉ khu vực TNÁ thầp nhiều so với khu vực ĐÁ

+ Chi tiêu khách du lịch bình quân theo đầu người đến khu vực: ĐÁ 1050 USD/người, ĐNÁ:480USD/ người, TNÁ: 440 USD/người

=>Điều cho thấy sản phẩm du lich trình độ phát triển du lịch khu vực ĐNÁ ngang với khu vực TNÁ ĐNÁ khu vực có tiềm lớn du lịch việc phát triển du lịch hạn chế

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xuất, nhập khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ SGK để tính cán cân XNK nước qua năm nêu nhận xét

Bước 2: Đại diện HS lên trình bày, HS khác bổ sung GV kết luận

2 Tình hình xuất, nhập khu vực ĐNÁ: + Giá trị xuất, nhập tất nước tăng giai đoạn 1990-2004

+ Thái Lan nước có cán cân thương mại dương ngược lại Việt Nam nước có cán cân thương mại âm ba thời điểm

+ VN nước có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập cao khu vực (Tăng 10 lần 14 năm)

+ Xinh ga po nước có giá trị xuất, nhập cao Mi-an-ma có giá trị xuất nhập thấp ba thời điểm số quốc gia

4 Củng cố:

- Nhận xét chung hoạt động ngành du lịch tình hình xuất, nhập ĐNÁ thời gian qua

- Giải thích lại có kết

5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà:

- Hoàn thành thực hành Đọc 12 (Tiết 1:Khái quát Ô-xtrây-li-a)

-Tiết 32

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Ngày dạy

Bài 12: Ô-XTRÂY-LI-A

(77)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần *Chuẩn:

1 Kiến thức:

- Xác định trình bày lợi thách thức vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dân cư, xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a

-Nhận xét giải thích đặc điểm phát triển kinh tế Ơ-xtrây-li-a 2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ kinh tế, sơ đồ trang trại chăn ni có học 3 Thái độ:

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại gợi mở + Nêu vấn đề + Thảo luận III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

1 Chuẩn bị GV:

- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Đại Dương - Bản đồ kinh tế chung Ô-xtrây-li-a 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước

- Tìm hiểu số tranh ảnh tự nhiên, dân cư, kinh tế Ơ-xtrây-li-a

*Nâng cao: Giải thích Ơ-xtrây-li-a nằm đại dương phần lớn lãnh thổ có cảnh quan khơ hạn có nhiều lồi sinh vật đặc hữu

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 n đ nh: Ki m tra s s l p.Ổ ị ể ỉ ố

Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6

Sỉ số Nề nếp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành số HS. 3 Bài mới:

a Đặt vấn đề: Ở cấp em học châu Đại Dương Ơ-xtrây-li-a Ai cịn nhớ Ơ-xtrây-li-a có đặc trưng tự nhiên, dân cư, kinh tế.Tại Ơ-xtrây-li-a lại có đặc trưng đó, học hôm giúp em trả lời câu hỏi đồng thời giúp em có thêm nhiều hiểu biết Ô-xtrây-li-a

b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên Ơ-xtrây-li-a (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV treo đồ châu Đại Dương giới thiệu khái quát đất nước Ô-xtrây-li-a

Tiếp GV yêu cầu HS dựa vào đồ nước giới nội dung SGK để trả lời câu hỏi sau:

- Ơ-xtrây-li-a có vị trí địa lí lãnh thổ nào?

- Trình bày đặc điểm tự nhiên Ơ-xtrây-li-a? (Địa hình, khí hậu, cảnh quan, khống sản…) - Đặc điểm tự nhiên có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế?

Bước 2: HS trình bày, GV bổ sung kết luận

* Diện tích: 7,74 triệu km2

* Dân số: 20,4 triệu người (2005) * Thủ đô: Can-be-ra

I TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên:

* Vị trí địa lí:

- Chiếm lục địa Nam bán cầu, nằm TBD ÂĐD

- Diện tích rộng lớn (thứ TG)

* Đặc điểm tự nhiên:

(78)

giải thích thêm: Đại phận lãnh thổ có khí hậu khơ hạn (Do áp cao thống trị, nhiều vùng cách xa biển, núi phía Đơng ngăn cách ảnh hưởng biển )

- Khí hậu: Phân hố sâu sắc, phần lớn lãnh thổ có khí hậu khơ hạn

- Cảnh quan: Đa dạng, có nhiều động vật độc đáo (Căng gu ru, thú mỏ vịt…)

- Giàu khoáng sản: Than, sắt, kim cương, dầu khí, chì

- Biển rộng giàu tài nguyên

=> Thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành Diện tích hoang mạc rộng lớn, khơ hạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội Ô-xtrây-li-a (Cả lớp)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức SGK trang 113 hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

- Dân cư xã hội Ơ-xtrây-li-a có đặc điểm bật?

- Điều ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế?

Bước 2: HS dựa vào Sgk hiểu biết để trình bày GV chuẩn xác kiến thức

2 Dân cư xã hội:

* Dân cư:

- Quốc gia đa dạng dân tộc, tôn giáo

- Dân cư phân bố không đồng đều: Tập trung đông đúc ven biển phía Đơng, Đơng Nam, Tây Nam - Gia tăng tự nhiên thấp, chủ yếu nhập cư - Tỉ lệ dân thành thị cao 85%

- Lao động có trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp

* Xã hội:

- Nguồn nhân lực có chất lượng cao quốc gia tiên tiến KHKT

- Đầu tư lớn cho KH, GD - Mức sống cao

4 Củng cố:

- Nêu đặc điểm đặc trưng Ô-xtrây-li-a?

+ Là nước có kinh tế phát triển, động, ổn định lại xuất nhiều khoáng sản + Dịch vụ chiếm 71% GDP

+ Công nghiệp đại, trình độ cao, phát triển mạnh ngành tin học, viễn thông, sử dụng lượng mặt trời, hàng không chế biến thực phẩm

+ Nông nghiệp phát triển cao, quy mô lớn, xuất nhiều nông sản - So sánh Ô-xtrây-li-a nước phát triển?

5 Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

- Chuẩn bị thực hành: Tìm hiểu dân cư Ô-xtrây-li-a V BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:06

Xem thêm:

w