-1 HS ñoïc ñoaïn vaên vieát chính taû trong baøi Caùnh dieàu tuoåi thô, lôùp theo doõi. -Hoûi: Taùc giaû ñaõ choïn nhöõng chi tieát naøo ñeå taû caùnh dieàu?.. +Taùc giaû quan saùt caùnh[r]
(1)Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ chỗ.
-Biết đọc với giọng vui tươi hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài.
-Hiểu ND :niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ(trả lời dược Ch SGK).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tờ giấy khổ to hướng dẫn HS luyện đọc
-Băng giấy viết câu văn hướng dẫn đọc ngắt câu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS giỏi đọc toàn
-GV chia đoạn
+Đoạn 1: từ đầu đến sớm +Đoạn : lại
-HS đọc tiếp nối lần 1
-GV hướng dẫn đọc số từ khó
-GV đính câu dài lên bảng, HS ngắt câu đọc lại GV giảng từ ngữ
-HS đọc tiếp nối lần 3 -1 HS đọc toàn
-GV đọc diễn cảm toàn
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu -Gọi HS đọc đoạn1,lớp đọc thầm SGK
-Hỏi : Tác giả chọn chi tiết tả cánh diều +Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? -HS đọc thầm đoạn , trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi.
+Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào? +Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?
-HS đọc thầm lại bài, TLCH:
+Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ 3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-Gọi 2HS đọc nối tiếp đoạn -GV đính đoạn văn (Tuổi thơ…vì sớm) - HD học sinh đọc diễn cảm.
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi -1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
4.Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò
-Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì?
Tuần 15 Từ ngày:30/11/2009
(2)-Nhaän xét tiết học
-Về nhà đọc lại trả lời câu hỏi -CB: Tuổi ngựa.
-KHOA HOÏC
Tiết 29 : TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC TIÊU
Thực tiết kiệm nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa SGK -Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước.
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 60,61. -GV đính câu hỏi.
+Em nhìn thấy hình vẽ ?
+Theo em việc làm nên hay khơng nên làm ? Vì sao? - Hs trao đổi nhóm đơi Đại diện số Hs phát biểu ý kiến.
-Gv kết luận: Nước tự nhiên mà có, nên làm theo việc làm phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
2.Hoạt động 2: Tại cần thực tiết kiệm nước
-GV hỏi liên hệ:
+Gia đình Trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng ? +Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa ? +Bản thân em làm để tiết kiệm nước ?
-Hs thảo luận nhóm đôi TLCH
-u cầu HS quan sát hình 7,8/61 Và trả lời cá nhân câu hỏi: +Hình 7,8 vẽ ?
+Em có nhận xét hình 7b ?
+Bạn nam hình 7a nên làm ? Vì ? +Em có nhận xét hai bạn hình 8a,8b ? -1 số Hs trả lời Gv nhận xét.
-GV kết luận,đính bảng gọi Hs đọc.
3.Hoạt động 3: Đóng vai tuyên truyền, vận động người tiết kiệm nước. -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm Đóng vai tình sau.
+Tình huống1 :Vào tối thứ bảy ba mẹ cho em cơng viên chơi Khi đến em thấy 1 số người đến vịi nước cơng viên mở khóa cho nước chảy mạnh để rửa tay Em nói với mọi người.
(3)-Nhóm 2,4,6,, đóng vai tình 2.
-Các nhóm tiến hành thảo luận đóng vai.
-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4.Hoạt động 4; Củng cố- Dặn dị.
-Hôm học khoa học ?
+Vì phải tiết kiệm nước ?
+Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ? -Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc Thực tốt điều học. CB: làm để biết nước có khơng khí.
-TỐN
Tiết 68: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH tr.78
I.MỤC TIÊU
-Thực phép chia số cho tích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các bìa, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị ba biểu thức. -GV viết ba biểu thức lên bảng.
24 : (3 x ) 24 : : 24 : : 3
-1 HS đọc ba biểu thức.
-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức vào nháp, Hs lên bảng tính. 24 : (3 x ) = 24 : = 4
24 : : = : = 4 24 : : = 12 : = 4
-Giá trị ba biểu thức ? -Hs phát biểu
-GV nhaän xét, yêu cầu HS lên ghi. 24 x (3 x 2) = 24 : : = 24 : : 3.
-Vậy chia số cho tích ta làm ? -GV đính ghi nhớ, HS đọc.
2.Hoạt động 2: Thực hành Bài : Tính gí trị biểu thức. -GV đính biểu thức.
50 : ( x ) 72 : ( x ) 28 : ( x ) -Yêu cầu HS làm cá nhân vào bảng con, HS làm bảng lớp. -Nhận xét kết quả.
Bài : Chuyển phép nhân sau thành phép chia số cho môtọ tích tính (theo mẫu) -GV đính bảng phép nhân,60 : 15
(4)60 : 15 = 60 : (5 x ) = 60 : : 3 = 12 : = 4.
-Em có cách tính khác mà kết không thay đổi ? -GV yêu cầu HS làm theo nhóm với phép tính.
-Các nhóm làm bìa Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) 150 : 50 = 150 : ( x 10)
= 80 : 10 : = 150 : : 10 = : = = 30 : 10 = 3 80 : 16 = 80 : ( x 2)
= 80 : : 2 = 10 : = 5 Bài : Giải toán.Học sinh giỏi làm -GV đính tốn HS đọc đề bài. -Nêu bước giải toán có văn. -Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
Bài tốn cho biết ? +bài tốn u cầu tìm ? -1 HS lên tóm tắt.
.2 bạn, bạn mua phải trả hết 7200 đồng. .Mỗi giá ….? Đồng.
-Yêu cầu HS nêu cách giải.
-Cả lớp giải vào vở, HS giải bảng lớp. -GV chấm điểm số Nhận xét
3.Hoạt động : Củng cố – Dặn dò.
?Khi chia số cho tích ta thực ? -Nhận xét tiết học
CB: Chia tích cho số.
-KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU
-Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em những vật gần gũi với trẻ em.
-Hiểu ND câu chuyện (đoạn truyện)đã kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết đề số vật gần gũi với trẻ em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
-GV đính đề lên bảng, HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
-GV gạch từ ngữ quan trọng: đồ chơi, vật gần gũi. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK, trả lời câu hỏi hỏi:
(5)+Truyện có nhân vật vật gần gũi với trẻ em ?
+Trong truyện nêu truyện có SGK ? truyện ngồi SGK ? -Các em kể truyện đọc kể truyện có SGK.
-HS giới thiệu tên câu chuyện mình, nói rõ nhận vật truyện đồ chơi hay vật. 2.Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao dổi ý nghĩa câu chuyện
-GV nhắc Hs: kể chuyện phải có đầu có để bạn hiểu được, cần kể kết truyện theo lối mở rộng.
-HS tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể trước lớp.
-1 số Hs thi kể truyện trước lớp
-Sau kể xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp GV nhận xét.
3.Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dị
-Hôm kể chuyện nội dung ? -Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CB: Kể chuyện chứng kiến tham gia / 158
-Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ
TIẾT 15:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU
-Nghe viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn “Từ tuổi thơ…sao sớm” “Cánh diều tuổi thơ”.
-Làm BT (2) a / b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bìa, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe –viết.
-1 HS đọc đoạn văn viết tả Cánh diều tuổi thơ, lớp theo dõi. -Hỏi: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?
+Tác giả quan sát cánh diều giác quan ?
-GV hướng dẫn Hs viết số từ khó: nâng lên, mềm mại, vui sướng, trầm bổng, sáo, sớm. -HS viết bảng phân tích cấu tạo số tiếng.
-Gv đọc lại đoạn văn.
-Nhắc HS tư ngồi viết ngắn, đọc cho lớp viết vào vở. -GV đọc lại cho Hs rà soát viết.
-Hs mở SGK tự bắt lỗi tả. -Thống kê lỗi lớp.
-Chấm điểm số tập.
-Nhận xét-sửa lỗi sai phổ biến.
(6)Bài tập 2b: thảo luận nhóm 4 -1 Hs đọc yêu cầu mẫu BT.
-GV phát bìa cho nhóm làm Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Làm việc cá nhân -1 Hs đọc yêu cầu BT.
-GV: Mỗi em chọn cho đồ chơi trị chơi nêu Bt 2b, miêu tả đồ chơi trò chơi để bạn hình dung đồ chơi biết đượa trị chơi đó.
-1 số Hs lên bảng thực HS GV nhận xét. 3.Hoạt động ; Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà sửa lại lỗi sai tả. CB: Kéo co.
-LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết 15 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU
-Biết thêm tên số đồ chơi , trò chơi BT 1,2).;
-Phân biệt đồ chơi, trị chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em. -Nêu từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh SGk, bìa, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài : Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
-Gọi Hs nói tên đồ chơi trị chơi tranh. -1 số Hs phát biểu, em nói tranh VD:
Tranh 1: đồ chơi diều; trò chơi thả diều
Tranh : đồ chơi : đàu sư tử, đèn ông sao, dàn gió Trị chơi: múa sư tử, rước đèn…. Bài : Làm việc nhóm 4.
-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-GV giao việc: Các nhóm có nhiệm vụ tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác viết ra bìa.
-Gv phát bìa bút cho nhóm thảo luận làm bài.
-Đại diện nhóm đính kết trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: Làm việc theo nhóm đơi
-1 Hs đọc u cầu Bt.
-Gv yêu cầu Hs ngồi gần trao đổi trả lời câu hỏi sau.
+Những trò chơi bạn nam thường thích ? Những trị chơi bạn gái ưa thích ? Những trị chơi bạn nam bạn gái ưa thích ?
(7)+Các trị chơi trở nên có hại ? +Những đồ chơi, trị chơi có hại tác hại chúng ?
-Đ diện số HS trình bày kết thảo luận, em trình bày câu hỏi Các em khác nhận xét, bổ sung.
Bài : Làm việc cá nhân
-1 HS đọc u cầu mẫu BT. -Bài tập yêu cầu làm ?
-Hs suy nghĩ viết từ tìm vào số HS đọc từ lên. -Cả lớp GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Trò chơi” Phản ứng nhanh”
-Em đặt câu thái độ người tham gia trò chơi. -Gv chia lớp thành đội.
-HS bên đội A đọc từ miêu tả thái độ người tham gia trò chơi Hs đội B phải đặt câu với từ ngược lại.
-Hai đội thực trò chơi phút. -GV nhận xét-tuyên dương.
3.Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dị -Hơm học LTVC ?
-Giờ chơi em thường chơi trị chơi ? Vì em chơi trf chơi ? -GV liên hệ giáo dục HS.
-Về nhà xem lại BT làm.
CB: Giữ phép lịch đặt câu hỏi / 151
-TỐN
Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I.MỤC TIÊU
-Biết cách thực phép chia tích cho số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các bìa, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: So sánh giá trị biểu thức. -GV viết VD1 lên bảng.
(9 x 15) : 3 9 x ( 15 : ) (9 : ) x 15 -1 HS đọc biểu thức.
-Yêu cầu lớp tính giá trị biểu thức vào bảng con, Hs làm bảng lớp. -GV nhận xét ghi kết luận SGK.
-GV viết VD lên bảng.
(7 x 15 ) : 3 7 x (15 : 3)
-HS tính giá trị biểu thức vào bảng con, em làm bảng lớp. -Hỏi: với biểu thức (7 x 15 ) : khơng tính (7 : ) x 15 ? -Vậy thực tích chia cho số ta làm thê ? -Hs đọc ghi nhớ.
(8)Bài tập 1: Tính hai cách -Gv đính biểu thức lên bảng.
(8 x 23 ) :4 (15 X 24 ) : 6.
-Yêu cầu HS làm cá nhân vào bảng con, HS làm bìa (mỗi dãy làm câu). -GV HS nhận xét kết quả.
Bài tập 2: Tính cách thuận tiện nhất. -GV đính biểu thức.
(25 x 36 ) : 9 Gọi HS nêu cách tính
-u cầu HS trao đổi làm theo nhóm đơi -Đại diện Hs lên bảng làm.
-Cả lớp GV nhận xét.
Bài 3: Giải tốn HS giỏi làm. -GV đính tốn Hs đọc đề bài. +Bài toán cho biết ?
+Bài tốn hỏi ?
-Yêu cầu em lên tóm tắt. 1 30 m, tấm…?m Bán
1
5 số vải.
Cửa hàng bán …? M vải.
-HS nêu cách giải toán Cả lớp giải vào vở, em giải bìa. -GV chấm điểm số Nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.
-Khi chia tích cho số ta làm ? -Nhận xét tiết hoïc.
-Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 30 : TUỔI NGỰA
I.MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, lưu lốt tồn
(9)-Hiểu nội dung thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhièu nơi nhưng cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.(trả lời câu hỏi 1.2.3.4; thuộc khoảng dòng thơ bài).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tờ giấy khổ to viết khổ thơ hướng dẫn đọc diễn cảm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Họat động 1: Luyện đọc -1 Hs giỏi đọc toàn thơ. -GV chia đoạn (4 khổ)
-HS tiếp nối đọc khổ thơ lần 1. -GV sửa lỗi HS phát âm sai.
-Hs đọc tiếp nối lần Kết hợp giải nghĩa từ ngữ (HS đọc phần giải cuối ). -HS luyện đọc theo nhóm Hs đọc lại thơ.
-GV hướng dẫn giọng đọc (như yêu cầu) đọc diễn cảm toàn bài. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tuổi ?
+Mẹ bảo tuổi tính nết ?
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2, lớp theo dõi SGK, trả lời câu hỏi +”Ngựa con” theo gió rong chơi đâu ?
-Đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi.
+Điều hấp dẫn “ngựa con” cánh đồng hoa ? -1 Hs đọc to khổ thơ Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi câu hỏi.
+Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều ? -1 số HS phát biểu Gv nhận xét liên hệ giáo dục HS.
+Nếu vẽ tranh minh họa thơ này, em vẽ ? 3.Hoạt động 3: đọc diễn cảm HTL thơ
-4 HS tiếp nối đọc khổ thơ. -GV đính khổ thơ lên bảng.
-Trong khổ thơ từ cần đọc nhấn giọng ?
-GV gạch từ đọc nhấn giọng : bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền. -HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc diễm cảm trước lớp.
-Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ thơ. -HS thi đua đọc thuộc lòng.
4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị
-Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi Ngựa thơ. -Nội dung thơ nói lên điều ?
+Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục HTL thơ. CB: Kéo co / 155.
-TẬP LÀM VĂN
(10)I.MỤC TIÊU
-Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật , kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong nhóm thân bài, kết bài(ND ghi nhớ).
-Vận dụng kiền thức học viết đoạn mở bài, kết bài, cho văn tả trống trường (MụcIII).
-HS u thích mơn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ SGK
-2 bìa viết câu hỏi (phần luyện tập), viết ghi nhớ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Bài : Làm việc cá nhân.
-1 HS đọc văn, lớp theo dõi SGk. -1 HS đọc phần giải cuối bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK GV giới thiệu cho lớp biết cối xay lúa làm bằng tre ngày xưa.
-Yêu cầu lớp đọc thầm lại văn trả lời câu hỏi. -Hỏi : Bài văn miêu tả ?
-Tìm phần mở kết thúc bài, phần nói lên điều ?
-GV chốt lại : Phần mở thường giới thiệu đồ vật, kết thường nói đến tình cảm gắn bó hay ích lợi đồ vật đó.
-Các phần mở bài, kết không giống với cách mở kết học ? -Mở trực tiếp ?
-Thế kết mở rộng ?
-Phần thân tả cối theo trình tự ? Bài : Làm việc nhóm đơi.
-1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm.
-Hỏi: Khi tả đồ vật ta cần tả ?
GV : Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ, ta phải bao quát toàn đồ vật tả phận có đặc điểm bật, không nên tả hết chi tiết, phận dài dịng.
-GV đính ghi nhớ, số Hs đọc 2.Hoạt động 2: Luyện tập. -Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung BT. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
-GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận. -GV đính câu hỏi.
.Câu văn tả bao quát trống ?
.Những phận trống miêu tả ?
.Những từ ngữ tả hình dáng âm trống ? -Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét.
-Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết cho toàn thân
(11)-HS viết vào HS trình bày làm mình. -GV nhận xét chấm điểm số bài.
3.Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò. -Khi viết văn miêu tả cần ý điều ?
-Nhận xét tiết học, giáo dục tư tưởng thông qua nội dung học. -Về nhà viết lại phần mở kết cho hoàn chỉnh.
CB: Luyện tập miêu tả đồ vật.
-TOÁN
TIẾT 71: CHIA SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ KHƠNG(tr.80) I MỤC TIÊU:
-Thực phép chia số có tận chữ số khơng; -p dụng để tính nhẩm
-Vận dụng kiến thức học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các hoa, bìa, bút -Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 320 : 40 +GV viết lên bảng :
320 : 40=?
-Yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên -HS nêu cách tính
320 : 40 = 320 : ( x ) hoặc 320 : 40 = 320 : ( 10 x )
= 320 : 10 : = 32 : = 8 -Vậy: 320 chia 40 ?
-Em có nhận xét kết 320 : 40 vaø 32 : ?
-Em có nhận xét chữ số 320 32, 40 ? -1 số Hs phát biểu.
-Gv kết luận: Vậy để thực 320 : 40 ta việc xóa chữ số tận của 320 40 để 32 4, thực phép chia 32: 4
-Yêu cầu Hs lên bảng đặt tính tính. 320 : 40
2.Hoạt động 2: giới thiệu phép chia 32000 : 400 -GV viết bảng: 32000 : 400 = ?
-Yêu cầu Hs áp dụng tính chất số chia cho tích để thực hiện. -Cả lớp làm bảng con, em lên bảng làm.
(12)-Vậy ; 32000 chia cho 400 ?
-Em có nhận xét kết 32000 : 400 320 : ? -Em có nhận xét chữ số 32000 320, 400 4 -1 số Hs phát biểu ý kiến.
Gv kết luận: để thực 32000 : 400 ta việc xóa hai chữ số tận của 32000 400, thực phép chia 320 : 4.
-Cả lớp đặt tính tính bảng con, HS làm bảng lớp. 32000 : 400
+Hỏi : Khi thực chia hai số có tận chữ số ta thực hiẹn ? -1 số HS đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động 3; Thực hành Bài 1: Tính.
-Gv đính phép chia lên bảng. 420 : 60 85000 : 500 4500 : 500 92000 : 400
-Yêu cầu Hs làm cá nhân bảng con, số Hs làm hoa. -GV nhận xét kết quả
Bài 2; Tìm x (hs giỏi làm hết bài) -Gv hai phép tính lên bảng:
- Trong phép nhân x gọi ?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ? - Hs làm theo tổ.
X x 40 = 25600 X x 90 = 37800 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 Bài 3: Giải tốn
-GV đính tốn Hs đọc đề bài. +Bài tốn cho biết ? +bài tốn hỏi ? - Gọi Hs lên tóm tắt.
-Yêu cầu Hs nêu cách giải toán Cả lớp giải vào vở, em giải bìa. -GV chấm điểm số vở.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Trò chơi “Ai nhanh “
-Gv đính phép chia 1200 : 60 3600 : 90
-HS hai đội thi đua tính Mỗi đội em. -HS GV nhận xét-tuyên dương
-Muốn chia hai số có tận chữ số ta làm ? +Nhận xét tiết học
(13)CB: Chia cho số có hai chữ số
-ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO-CÔ GIÁO (TT) I.MỤC TIÊU
-Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy, cô giáo -Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi tình huống. -Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Từng Hs nêu câu ca dao, thơ, tục ngữ sưu tầm nói lên biết ơn thầy giáo ,cô giáo.
+Không thầy đố mày làm nên.
+Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêulấy thầy… -GV nhận xét.
-Hỏi: Câu ca dao, tục ngữ, (thơ) khuyên ta điều ? 2.Hoạt động 2: Thi kể chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.
-Các em kể kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, giáo.
-Các nhóm tiến hành kể chuyện số em đại diện nhóm thi kể trước lớp. -Gv nhận xét.
-Hoûi: +Em thích câu chuyện ? Vì sao?
+Các câu chuyện mà em nghe thể học ? 3.Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống.
+Tình 1: Cơ giáo lớp em giảng bị mệt khơng thể tiếp tục giảng được
nữa Em làm ?
+Tình 2: Em số bạn tren đường học gặp giáo học
về Nam liền nói : A giáo Hơm qua la rầy mình. Hơm phải trêu lại Trước tình em xử lý ?
-Nhóm 1,3,5, thảo luận đóng vai tình 1. -Nhóm 2,4,6 thảo luận đóng vai tình 2.
-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Em có tán thành cách giải nhóm bạn khơng ?
+Tại em lại chọn cách giải ? cách làm có tác dụng gì? 4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
-Chúng ta cần làm thầy giáo, giáo?
-Để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo em phải làm gì? +Nhận xét tiết học
(14)
-Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm2009
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU
-Nắm phép lịch đặt câu hỏi với người khác ,biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ với người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
-Nhận biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm.
-Vận dụng kiến thức học vào sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết khổ thơ Bt1(phần nhận xét) Viết BT 1,2 phần luyện tập. -Tờ giấy khổ to viết ghi nhớ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: gọi Hs đọc yêu cầu nội dung BT.
-Lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đơi tìm từ ngữ thể thái độ lễ phép lịch người con. -GV treo bảng phụ Yêu cầu Hs lên gạch từ ngữ đó.
+Mẹ ơi, tuổi ?
+Từ thể thái độ lịch lễ phép ?
-GV: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp lễ phép : ơi, ạ, thưa, dạ.
Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung.
-Với thầy giáo , cô giáo phải xưng hô ? -Với bạn phải xưng hô ?
-Yêu cầu HS làm cá nhân vào nháp, Hs làm bìa Trình bày trước lớp. -GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: GV nêu câu hỏi.
+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi có nội dung ? -Yêu cầu HS thảo luận theo tổ.
-Đại diện số Hs phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: để hỏi phép lịch sự, hỏi cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự hay nỗi đau người khác.
-Hỏi:Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần ý ? - số HS phát biểu.
-GV đính ghi nhớ HS tiếp nối đọc. 2.Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Hoạt động nhóm đơi.
-Gọi Hs nối tiếp đọc yêu cầu nội dung BT. -GV treo bảng phụ, viết sẵn nội dung.
(15)+Câu a/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy-trò: Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i-pa-xtơ ân cần trìu mến Lu-I-pa-xtơ thả lời thầy lễ phép, cho thấy cậu đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo.
+Câu b/ Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước Tên sĩ quan phát xít hỏi cậu bé hách dịch, gọi cậu bé thằng nhóc, mày Cậu bé trả lời trống khơng cậu yêu nước, căm ghét khinh bỉ tên xâm lược.
-Hỏi: Qua cách hỏi đáp ta biết điều nhân vật ? Bài 2: Thảo luận nhóm 4.
-1 Hs đọc yêu cầu nội dung BT.
-Các nhóm đọc thầm SGK thảo luận. -Đại diện 2,3 nhóm trình bày kết thảo luận.
-GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhị, thông cảm sẵn sàng giúp đỡ cụ.
-Nếu chuyển câu hỏi mà bạn tự hỏi để hỏi cụ già hỏi nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
-Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch ? -Tổ chức hai đội thi đua đặt câu hỏi để hỏi bạn.
-Đội A hỏi đội B ngược lại. +Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại tập làm Học thuộc nghi nhớ. CB: Mở rộng vốn từ : đồ chơi-trò chơi.
-TỐN
Tiết 72: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU
-Biết đặt tính thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV: Các bìa, bút dạ -HS: baûng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 672 : 21 -Gv viết bảng: 672 : 21 = ?
-Yêu cầu HS áp dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết quả. -HS thực hiện.
672 : 21 = 672 : (3 x 70 = ( 672 : ) :7 = 224 : = 32
-Vậy : 672 chia cho 21 ? -Hướng dẫn HS đặt tính tính kết quả.
+Khi thực đặt tính thực chia theo thứ tự ? +Số chia phép chia ?
(16)-Yêu cầu hs đặt tính tính vào bảng con, HS lên bảng làm. 2.Hoạt động 2; Giới thiệu phép chia 779 : 18
-Gv viết bảng: 779 : 18 =?
-u cầu Hs thực bảng con, em làm bảng lớp
+Phép chia 779 chia 18 phép chia hết hay phép chia có dư ? +Trong phép chia có dư cần ý điều ?
-GV: Khi thực phép chia cho số có hai chữ số, để tính tốn nhanh cần biết cách ước lượng thương.
-Gv viết lên bảng phép chia
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 -Yêu cầu Hs thực hành ước lượng thương phép chia trên.
3.Hoạt động 3: thực hành Bài 1: Đặt tính tính
-GV viết phép chia lên bảng.
-HS thực vào bảng bìa (mỗi dãy làm phép chia xen kẻ), Bài 2: Tìm X
-GV đính phép tính lên bảng. Câu a yêu cầu tìm gì? -Câu b yêu cầu tìm ?
-Muốn tìm thừa số (số chia) chưa biết ta ?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Các nhóm làm bìa. -Đại diện nhóm đính kết lên bảng Cả lớp Gv nhận xét. Bài 3: Giải tốn
-Gv đính tốn Hs đọc đề bài. -Hướng dẫn phân tích đề.
+Bài tốn cho biết ? +Bài tốn hỏi ? -1 Hs lên bảng tóm tắt.
15 phòng : 240 bộ phòng : ……? Bộ
-Cả lớp tóm tắt giải vào vở, em giải bảng lớp. -GV chấm điểm số vở.
4.Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dị -Trị chơi thi đua.
-GV viết bảng phép chia. 175 : 12
-2 Hs đại diện hai đội lên thi đua đặt tính tính. -GV nhận xét-tun dương.
+Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại tập làm lớp. CB: Chia số có hai chữ số (TT)
(17)-LỊCH SỬ
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.MỤC TIEÂU
Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê, phòng lũ lụt: lập Hà đê sưù; năm 1248 nhân dân cả nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ dầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần cũngcó tự trông coi việcđắp đê.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ VN.
-Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: điều kiện nước ta truyền thống chống lụt nhân dân ta. -Thảo luận nhóm 6.
-Yêu cầu Hs quan sát tranh đọc thầm SGK, thảo luận câu hỏi sau. + Nghề nhân dân ta thời Trần nghề ?
+Sơng ngịi nước ta ? vào đồ nêu tên sông.
+Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp đời sống nhân dân?
+Em có biết câu chuyện kể chống thiên tai, đặc biệt chuyện chống lũ lụt ? -Các nhóm tyiến hành thảo luận, nhóm câu.
-Đại diện trình bày.
-Gv treo đồ HS lên sơng.
-GV kết luận: Đắp đê phịng chống lụt lội truyền thống có từ lâu đời người Việt. - GV liên hệ Gd học sinh.
2.Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. -Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK “Từ Nhà Trần…đắp đê” trả lời câu hỏi. +Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt ?
-1 số Hs phát biểu.
-Gv: Nhà Trần coi trọng việc đắp đê chống lũ lụt.
3.Hoạt động 3 : kết công việc đắp đê nhà Trần. -Làm việc nhóm đơi.
-Yêu cầu Hs đọc thầm SGK phần lại. -GV đính câu hỏi ;
+Nhà Trần thu kết hư việc đắp đê ?
+Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ? -Từng cặp Hs trao đổi Đại diện số HS phát biểu.
-Gv kết luận: Dưới thời Trần hệ thống đê điều hình thành Nhờ kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân no ấm.
-Gv đính ghi nhớ, HS tiếp nối đọc.
(18)-GV liên hệ giáo dục HS.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
-Nhà Trần tổ chức việc đắp đê để phòng chống lũ lụt ? -Nhà Trần thu kết việc đắp đê ?
+Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc baøi.
CB: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
-Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU
-Nắm vững cấu tạo văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết trình tự miêu tả ); hiểu vai trò quan sát chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể(BT1).
-Lập dàn ý cho văn miêu tả áo mặc đến lớp(BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-các bìa ép, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hướng dẫn HS làm tập.
1.Hoạt động 1: Bài tập 1.
-2 Hs đọc yêu cầu nội dung tập. -GV đính câu hỏi.
+Tìm phần mở bài, kết bài, thân văn “Chiếc xe đạp tư”
+Phần mở bài, kết đoạn văn có tác dụng ? Mở bài, kết theo cách nào ?
+Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?
-Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm đơi số Hs phát biểu, em nói câu. -GV nhận xét, kết luận.
-Gv phát bìa cho HS thảo luận nhóm 4, câu hỏi:
+Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?
+Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài, lời kể nói lên điều tình cảm của chú Tư với xe ?
-Các nhóm tiến hành thảo luận viết bìa Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2.Hoạt động 2: Bài tập 2. -1 Hs đọc yêu cầu BT.
-Bài tập yêu cầu làm ?
-HS làm việc cá nhân viết vào Lập dàn ý tả áo em mặc đến lớp hôm nay. -1 số Hs đọc dàn ý GV nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -Thế miêu tả ?
-Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? +Nhận xét tiết học.
(19)CB: Quan sát đồ vật.
-ĐỊA LÝ
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU
-Nêu số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ:
+Vựa lúa lớn thứ hai đất nước,
+Là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh.
+Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ 20oC, từ biết đồng
bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. -Học sinh giỏi:
+Giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng : phù sa màu mỡ nước dồi giàu +Nêu công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Các hình SGK
-Phiếu học tập, bảng phụ viết ghi nhớ III.CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC
1.Hoạt động 1 : Vựa lúa lớn thứ hai nước.
-Hs đọc thầm mục quan sát hình SGK để thảo luận câu hỏi. -GV đính câu hỏi :
+Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ?
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Đại diện số HS phát biểu.
- GV nhận xét giải thích thêm : Đặc điểm lúa nước cần có đất màu mỡ, thân cây ngập nước, nhiệt độ cao Người dân phải vất vả trải qua nhiều giai đoạn trình làm lúa để thu nhiều lúa gạo cho đất nước.
-Liên hệ giáo dục HS.
+GV kết luận : Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước.
2.Hoạt động 2: Cây trồng vật nuôi. +Làm việc lớp.
-HS đọc thầm mục SGK trả lời câu hỏi:
+Ngoài việc trồng lúa, người dân đồng Bắc Bộ trồng loại ? +Ở đồng Bắc Bộ vật ni ?
-1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét, chốt lại.
3.Hoạt động : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. -Yêu cầu Hs đọc thầm mục SGK Thảo luận nhóm 4. -GV phát câu hỏi cho nhóm thảo luận.
(20)+Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ ? -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận.
-GV nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
+Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ ? +Kể tên số trồng, vật ni ĐBBB ? +Nhận xét tiết học
-Về nhà học trả lời câu hỏi SGK.
CB: Hoạt động sản xuất người dân ĐBBB (TT)
-Tốn
Tiết 73: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TT)TR 82 I.MỤC TIÊU
-Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Các bìa, bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 8192 : 64 -Gv viết bảng : 8192 : 64 = ?
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con. -Nêu lại cách thực phép chia trên.
-Hỏi: Phép chia 8192 chia 64 phép chia hết hay phép chia có dư ? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia 1154 : 62 -Gv viết bảng ; 1154 : 62 = ?
-Hướng dẫn Hs ước lượng thương lần chia: 115 : 62 ước lượng 11 : = 1(dư 5) 534 : 62 ước lượng 53 : = (dư 5)
-Hs làm bảng con, em lên bảng lớp làm nêu cách thực lượt chia. -Phép chia 1154 chia 62 phép chia hết hay phép chia có dư ?
3.Hoạt động 3; thực hành
Bài 1: đặt tính tính.
-Gv đính phép chia lên bảng.
-HS hai dãy làm vào bảng (mỗi dãy phép tính) , em làm bìa. -GV nhận xét kết quả.
4674 82 2488 35 9146 72
410 57 245 71 72 127 574 038 194
(21)000 506
504
5781 47 2
47 123
108
94
141
141 Bài 2: Tìm X.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 6.
-Đại diện hai nhóm trình bày kết
75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 1855 : 35
X = 24 X = 53
Bài 3: Giải tốn
-GV đính tốn Hs đọc đề bài. -Hướng dẫn phân tích đề bài.
+Bài tốn cho biết ? +Bài tốn hỏi ?
+Muốn biết đóng tá bút chì thừa cái, thực phép túnh ?
-1 Hs lên bảng tóm tắt, Hs giải Cả lớp giải vào vở. Tóm tắt
12 bút : taù
3500 bút : ? tá thừa ? cái Giải.
Thực phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 ( dư 8)
Vậy 3500 bút chì đóng gói nhiều 291 tá cịn thừa bút chì. Đáp số : 291 tá bút chì; thừa bút chì
4.Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dị
-Trò chơi “Ai nhanh hơn” -Gv viết phép chia lên bảng.
1748 : 76
-2 Hs hai đội thi đua lên bảng đặt tính tính. -Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại tạp làm. CB : Luyện tập.
(22)Tiết 30: LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?
I.MỤC TIÊU
-Làm thí nghiệm để nhận biết khơng khí có xung quanh ta, xung quanh vật chỗ rỗng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-1 số túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta
-Yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
-Gv cho Hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại.
-HS lớp quan sát túi buộc trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét túi ?
+Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ? +Điều chứng tỏ xung quanh ta có ? -1 số Hs phát biểu.
-GV kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với túi miệng miệng mở rộng, khơng khí tràn vào túi ni lơng làm căng phồng.
2.Hoạt động 2: Khơng khí có quanh vật.
-Thảo luận theo nhóm 6.
-u cầu Hs đọc quan sát thí nghiệm 1,2,3 SGK.
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm SGK Mỗi nhóm làm thí nghiệm.
-GV quan sát hướng dẫn HS Đại diện trình bày kết thí nghiệm nhóm mình. -Hỏi: Qua thí nghiệm cho em biết điều ?
-Kết luận: Xung quanh ta chỗ rỗng bên vật có khơng khí. -Gv treo hình minh họa SGK /63 giải thích:
+Khơng khí khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí quyển. -Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết.
3.Hoạt động 3: Cuộc thi “Em làm thí nghiệm”
-GV tổ chức cho Hs thảo luận theo tổ (4 tổ)
-GV giao việc: để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có trong những chỗ rỗng vật Em mơ tả thí nghiệm lời.
-Các tổ thảo luận thí nghiệm. -Đại diện tổ trình bày.
+Khi ta rót nước vào chai, ta thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí chai rỗng.
+Khi dùng quạt ta thấy mát mặt, điều chứng tỏ khơng khí xung quanh ta…. -Gv nhận xét-tun dương.
-Gv liên hệ giáo dụcï HS.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
(23)-Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc bài.