- Gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành lên bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phiếu bài tập - Hỏi: Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống.. KL:B[r]
(1)Tuần : Thứ hai ngày 22 tháng năm 2012
Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu:
1 Đọc lưu lốt tồn bài:
- Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)
2 Hiểu từ ngữ bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố bỏ áp , bất cơng
II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Mở đầu: (2’) Giới thiệu chủ điểm của SGK tập
GV giải thích ý nghĩa chủ điểm B Bài : (28’)
1 Giới thiệu chủ điểm đọc GV treo tranh chủ điểm
Hỏi: Tranh vẽ
=>Những hình ảnh nói lên điều gì?
- Giới thiệu học hôm nay: Dế Mèn bênh vực kể yếu:
Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS nhà tìm
Treo tranh minh hoạ
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
:
a) Luyện đọc: HS đọc toàn GV chia đoạn
Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần lại
GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp,
- HS đọc lại đoạn - Hỏi từ giải
- Đọc đến đoạn có từ GV hỏi từ
- Luyện đọc câu đoạn lời nhà trò đoạn 3: Lời Dế Mèn
- HS mở SGK phần mục lục - HS đọc chủ điểm
- Thương người thể thương than, măng mọc thẳng, đơi cánh ước mơ, có chí nên, tiếng sáo diều
- bạn cõng bạn học
- bạn gái dìu cụ già xuống thang cấp
- Các đội giúp đỡ người bị bão lụt
Mọi nười giúp đỡ yêu thương HS lắng nghe
HS quan sát tranh
HS nối tiếp đọc đoạn hết
HS giải nghĩa từ giải hết - Giọng kể lể đáng thương
- An ủi, động viên nhiều HS đọc lại lời nhân vật
(2)- Cho HS luyện đọc nhóm 2: - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu
Hỏi: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt
- Cho HS đọc thầm đoạn tìm chị tiết cho tấy chị Nhà Trò yếu ớt
- Cho HS đọc thầm đoạn
Hỏi: Nhà trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ? - Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Những lời nói cử nỏi lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Cho HS đọc lướt lại toàn nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh
C
) Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn đọc đoạn phù hợp với diễn biến câu chuyện
- Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em”
- GV đọc mẫu đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng
3 Củng cố, dặn đò: (5’)
Hỏi: Em học Dế Mèn ? Vậy ý nghĩa câu chuyện ?
- Nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thâý Nhà Trị khóc bên tảng đá cuội
- Thân hình …cảnh nghèo túng
- Mẹ Nhà Trò vai lương ăn bon Nhện - Sau chết, Nhà Trị ốm yếu kiếm khơng đủ ăn không trả nợ nên bọn Nhện hành hạ Nhà Trò
- HS đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:
Lời nói: Em đừng sợ Hãy trở với Đưa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẻ, xoè hai ra, hành động bảo vệ, che chở dắt Nhà Trò
- Nhà Trò ngồi gục đầu tảng đá cuội mặc áo thâm dài, người bự phấn => Tả Nhà Trị gái đáng thương - Dế Mèn dắt nhà trị khoảng tới chỗ mai phục bọn nhện
=> Hình ảnh Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu
HS luyện đọc cá nhân - Một HS đọc - HS trả lời
(3)Tuần : Thứ hai ngày 22 tháng năm 2012 Tốn: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số
- Ơn tập viết tổng thành số - Ôn tập chu vi hình II/ Đồ dung dạy học: - Vẽ sẵn bảng số BT2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu mới: (2’)
- Chúng ta học đến số 2 Bài : (28’)
Bài 1:
-GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10 000 số nào? Quy dãy số gì?
Cho HS làm vào
Kiểm tra cách cho HS viết số tiếp sức
Chữa chốt ý
=> Đưa quy luật b, số trịn nghìn liên tiếp
Bài 2:
GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng dẫn HS làm mẫu
42517: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
Cho HS tự làm vào vỡ không cần kẻ bảng
Gọi em cặp lên bảng: em viết số, em đọc số
Bài 3:
a.GV hướng dẫn làm mẫu
- Học đến số 100000 HS đọc yêu cầu - 20 000
- Số chục nghìn liên tiếp a)
0 10000 20000 30000 40000
b) 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000
- Nêu lại quy luật
HS phân tích đọc mẫu HS tự làm vào
HS đọc viết số vào bảng Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
(4)8723 = 8000 + 700 + 20 + Chấm số vỡ
Chữa bài, chốt ý b Làm tương tự phần a Bài 4:
GV treo hình lên bảng
Hỏi: Muốn tính chu vi hình ta làm ntn ?
Chấm 10 vỡ
Chữa bảng Nhận xét
3) Củng cố dặn dò: (5’)
Nhận xét tiết học, xem trước sau
1 HS đọc yêu cầu
(5)Tuần : Thứ ngày 22 tháng năm 2012
Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1 Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Viết đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò
2 Làm tập phân biệt, tiếng có vần an, ang dễ lẫn II/ Đồ dung dạy - học :
- Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung tập 2b - Vở tập
III/ Ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Mở đầu: Các em cần luyện viết tả vừa có them hiểu biết sống người Việc rèn luyện bào tập để cao khả sử dụng TV
B Bài : (28')
1 giới thiệu bài: nêu yêu cầu 2 Hướng dẫn HS nghe viết
- Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì?
- Đọc từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng
- GV nhắc HS ý viết hoa tên riêng, ghi tên vào dòng
Nhắc nhở tư ngồi viết HS viết vào
GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại tồn bào tả - Chấm 10
Nhận xét chung
4 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhận xét sữa - Nhận xét chốt lời giải Bài 3b:
Làm miệng GV đọc câu đối
Chốt lời giải: Hoa ban 3 Củng cố dặn dò: (2')
HS lắng nghe chuẩn bị đồ dùng
HS lắng nghe HS mở SGK
Một HS đọc lượt
- Hình dáng yếu ớt đáng thương Nhà Trò
- Viết từ khó vào bảng HS gấp SGK
HS viết vào HS soát lại
2 HS đổi chéo chấm cho
HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm
- HS lên bảng làm - Nhận xét sữa
(6)Nhận xét tiết học
(7)Tuần : Thứ ngày 23 tháng năm 2012
Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu:
- Biết cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vân - Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng có vần - Có khái niệm veef phận vần tiếng vần thơ
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2 Dạy - học mới: (28') 2.1 Tìm hiểu ví dụ:
- GV u cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng
GV ghi bảng câu thơ
Bầu thương lấy bí cùng
Tuy khác giống chung giàn
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn)
+ Gọi HS nói lại kết làm việc
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu
+ Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng
+ GV dung ph n màu ghi vào s đ :ấ
Tiếng Âm đầu
Vần Than h
bầu b âu huyền
- GV yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận ? Đó phận ?
+ Gọi HS trả lời
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích tiếng cịn lại câu thơ cách kẻ bảng GV viên chia bàn HS phân tích đến tiếng
+ GV kẻ tên bảng lớp, sau gọi HS lên chữa + Hỏi: tiếng tạo thành ? Cho ví dụ
+ Trong tiếng phận không thẻ thiếu ? Bộ
HS lắng nghe
HS đọc thầm đếm số tiếng
- HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng
HS đếm thành tiếng Có 14 tiếng
HS đánh vần ghi lại
Một HS lên bảng ghi – HS đọc Quan sát
Suy nghĩ trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh) HS trả lời – HS sơ đồ HS lắng nghe
HS phân tích cấu tạo
(8)phận thiếu ? - KL:
2.2 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ
- KL:
2.3 Luyện tập: Bài 1:
GV goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu bàn HS phân tích tiến - Gọi bàn lên chữa
Bài 2: Goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghỉ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích
- Nhận xét đáp án 3 Củng cố dặn dò: (2') Nhận xét tiết học
thanh tạo thành: thương
+ Tiếng phận: Vần, dấu tạo thành:
+ Trong tiếng phận vần dấu khơng thể thiếu Bộ phận âm đầu thiếu
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu SGK - HS phân thíc vào nháp - HS chữa
HS đọc yêu cầu SGK Suy nghĩ
HS trả lời: chữ sao, ao
Tuần : Thứ ngày 22 tháng năm 2012
Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu:
(9)- Nêu đượcnhững điều kiện vật chất mà người cần để trì sống
- Kể điều kiện tinh thần cần cho sốn người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hộ, phương tiện giao thơng, giải trí…
- Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK - Phiếu học tập
- Bộ phiếu hình túi dành cho trị chơi
III/ Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: khởi động
- Giới thiệu chương trình yêu cầu HS mở mục lục đọc tên chủ đề
- Bài học mà em học hơm “con người cần để sống?” nằm chủ đề “con người sức khoẻ ”
HĐ2: Con người cần để sống ?
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhoms theo bước:
+ Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng đến HS
+ Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu hỏi: “con người cần để trì sống ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy
+ Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lập lên bảng
+ Nhận xét kết thảo luận nhóm Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp
+ Yêu cầu: GV hiệu, tất tự bịt mũi, cảm thấy khơng chiệu thơi giơ tay lên + Em có cảm giác ?
KL: nhin thở phút
- Hỏi: Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy ?
- Nếu ngày không quan tâm gia đình, bạn bè ?
KL: để sống phát triển người cần:
- Những điều kiện vật chất tinh thần như: khơng khí, thức ăn, nước uống, tình cảm gia đình …
HĐ3: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần
1 HS đọc tên chủ điểm HS lắng nghe
HS chia theo nhóm, cử nhoms trưởng thư kí, tiến hành thảo luận ghi vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết VD: người cần phải có khơng khí phải thở, thức ăn, nước uống … Hoạt động theo yêu cầu GV - Em cảm thấy khó chịu khơng thể nhịn thở
- Em cảm thấy đói, khát mệt - Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn
(10)Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang 4,5 SGK - Hỏi: Con người cần cho sống ngày
Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm em, phát phiếu học tập cho nhóm
- gọi HS đọc yêu cầu phiếu học tập
- Gọi nhóm dán phiếu hoàn thành lên bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc phiếu tập - Hỏi: Giống động vật thực vật người cần để trì sống ?
KL:
HĐ4: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
+ Phát phiếu có hình túi cho HS, u cầu HS du lịch đến hành tinh khác mang theo thứ em viết vào túi
+ Chia lớp thành nhóm
- Yêu cầu HS chơi phút nộp lại cho GV Nhận xét tuyên dương
HĐ5: Về đích
Hỏi: Con người, động vật, thực vật cần: khơng khí, nước Vậy phải làm để bảo vệ điều kiện ?
Nhân xét tiết học tuyên dương
- Dặn HS học chuẩn bị sau
- HS tiếp nối trả lời nội dung hình
- Chia nhóm nhận phiếu học tập - HS đọc yêu cầu phiếu
- nhóm dán phiếu - Quan sát đọc phiếu
- Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn GV
(11)Tuần : Thứ ngày 23 tháng năm 2012
Tốn : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập bốn phép tính họ phạm vi 100 000 - Ôn tập so sánh số đến 100 000
- Ôn tập thứ tự số phạm vi 100 000 - Luyện tập toán thống kê số liệu
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng phụ (nếu có thể)
III/ Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ọ ủ ế
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết
2 Dạy học mới: 2.1 Giới thiệu bài:
- GV: Giờ học tốn hơm em ôn lại kiến thức học số phạm vi 100 000 2.2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu toán - Yêu cầu HS thực tính nhẩm - Nhận xét, yêu cầu HS làm vào Bài 2:
- Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính thực tính bạn
- Có thể u cầu HS nêu lại cách đặt tính thực tính
Bài 3:
- BT yêu cầu phải làm ?
- Gọi HS nhận xét làm bạn, nêu cách so sánh số cặp số
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm
-GV hỏi: Vì em xắp xếp Bài 5:
- Treo bảng số liệu tập SGK - Yêu cầu HS đọc kĩ BT giải
- GV hỏi:
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm cảu bạn
- HS Nghe GV giới thiệu - Tính nhẩm
- HS nối tiêp thực nhẩm
- HS thực đặt tính thực phép tính
- HS lớp theo dõi nhận xét - So sánh số điền dấu >,<,= thích hợp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS tự so sánh số với xếp số theo thứ tự:
a) 56371 , 65371 b) 92678 , 29876
a) Các số có chữ số , ta so sánh hàng chục nghìn 5<6<7 Vậy 56731 số bé b) Các số có chữ số ta so sánh từ hàng chục nghìn, đến hàng nghìn, hàng trăm …hàng đơn vị - HS quan sát đọc bảng thống kê số liệu
(12)+ Bác Lan mua loại hàng?
+ Bác Lan mua hết tiền bát ? Làm để tính số tiền ?
- GV điền số 12500đồng vào bảng thống kế yêu cầu HS làm tiếp
- Vậy Bác Lan mua hết tiền ?
- Nếu có 10000đồng sau mua hàng Bác Lan cịn lại tiền?
3 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- Số tiền mua bát là: 2500 x = 12500 (đồng) - HS tính:
Số tiền mua đường là: 6400 x = 12800 (đồng)
Số tiền mua thịt
35000 x = 70000 (đồng) Số tiền Bác Lan mua hết là:
12000 + 12800 +70000 = = 95300 (đồng)
- Số tiền Bác Lan lại là: 10000 – 95300 = = 4700(đồng)
Tuần : Thứ ngày 23 tháng năm 2011 Đạo đức
(13)1 Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực học tập
- Trung thực học tập giúp ta học tập tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, gây niềm tin - Trung thực học tập, không gain lận làm, thi, kiểm tra
2 Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập vaf thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực
- Nhận biết hành vi không trung thực - Biêt thực hành không trung thực - Phê phán hành vi giả dối
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình SGK - Giấy, bút cho nhóm - Bảng phụ, tập
- Giấy màu xanh - đỏ cho HS III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
HĐ1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV nêu tình
+ Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:Nếu em bạn Long, em làm ? Vì em làm ?
- GV tổ chức HS trao đổi lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến
+ Hỏi: Theo em hành động thêr trung thực ?
+ Hỏi: Trong học tập, có cần phải trung thực khơng ?
+ KL:
HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực học tập
- Cho HS làm việc lớp:
+ Hỏi: Trong học tập ví phải trung thực
+ Khi học than tiến hay người khác tiến ? Nếu gian trá có tiến khơng ?
- Chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận - HS lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm
- HS trả lời - HS nhắc lại
- HS suy nghĩ trả lời
+ Trung thực để đạt kết tốt + Trung thực để người tin tưởng HS suy nghĩ trả lời
(14)+ Giảng KL
HĐ3: Trò chơi “đúng – sai”
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu nhóm nhận bảng câu hỏi giấy xanh đỏ
+ Hướng dẫn cách chơi
+Yêu cầu nhóm thực trị chơi - GV cho HS làm việc lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9
- Câu hỏi 1,2,5,7 sai - KL:
+ Chúng ta phải làm để trung thực học tập ?
- GV khen ngợi nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động
HĐ4: Liên hệ thân
- Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực
- Tại phải trung thực học tập ? - GV chốt lai học SGK
4 Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm hành vi trung thực hành vi thể khơng trung thực
HS làm việc nhóm
Lắng nghe hướng dẫn cách chơi Các nhóm thực trò chơi
- Học làm đầy đủ trước đến lớp , nghiêm túc thi cử , không chép bạn
(15)Tuần : Thứ ngày 25 tháng năm 2011 Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo tiếng gồm phần (âm đầu, vần, thanh)
- Nhận diện nhanh phận tiếng II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ ghép tiếng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:
- GV gọi số học sinh đọc lại phàn ghi nhớ học (SGK trang7)
- Hướng dẫn HS giải hết tập lại buổi sang
HĐ2:
- Phân tích bbộ phận câus tạo tiêngs đoạn văn sau ghi kết phân tích theo mẫu
“ L t m t nh ng n i ngh mát n i ti ng vàoĐ ộ ữ ỉ ỗ ế
b c nh t c a n c ta”ậ ấ ủ ướ
Tiếng Âm đầu
Vần Than h
Đà Đ a huyền
- GV theo dõi, HĐ HS yếu - GV củng cố nhận xét sửa HĐ3: Tổ chức trị chơi
- Tìm tiếng khơng có âm đầu - Trò chơi phút (ồn ào, inh ỏi) GV tổng kết tuyên dương
Đọc lại phần ghi nhớ học SGK trang
Giải hết tập lại buổi sang (nếu có)
HS đọc đề Nêu yêu cầu
HS làm vào
HS sửa làm, em phân tích tiếng nối HS sửa vào
(16)Tuần : Thứ ngày 23 tháng năm 2011
Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV, HS kể lại đoạn toàn câu chuyện
- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể bạn
- Ý nghĩa: Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng nhân sẻ đền đáp xứng đáng II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK - Các tranh vẻ hồ Ba Bể
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Giới thiệu 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm em kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều ? - GV cho HS xem tranh (ảnh) Hồ Ba Bể giới thiệu:
2.2 GV kẻ chuyện
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ rang, nhanh đợn kể tai hoạ đêm hội, trở khoan thai đoạn kết
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện:
+ Bà cụ ăn xin xuất nào?
+ Mọi người đối xử với bà cu sao? + Ai ch bà cụ ăn nghỉ?
+ Chuyện xảy đêm?
- 01 HS trả lời : Câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể.
- Tên câu chuyên cho em biết câu chuyện giải thích hình thành (ra đời) Hồ Ba Bể
- Lắng nghe
- HS tiếp nối trả lời đến có câu trả lời
(17)+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà gố điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện xảy ra? + Mẹ bà gố làm gì?
+ Hồ Ba Bể hình thành nào? 2.3 Hướng dẫn kể đoạn:
- Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi tìm hiểu, kể lại doạn cho bạn nghe
- Kể trước lớp: u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể 2.4 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện. - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp.Gvcho điểm
3.Củng cố - dặn : Về kể cho người thân nghe ln có lịng nhân với người
+ Mọi người xua đuổi bà
+ Mẹ bà goá đưa bà nhà, lấy cơm cho bà ăn mời bà nghỉ lại + Chỗ bà cụ ăn xịn nằm sang rực lên Đó khơng phải bà cụ mà giao long lớn
+ Bà cụ nói có lụt đưa cho mẹ bà gố gói tro hai mảnh vỏ trấu
+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên Tất vật chìm
+ Mẹ bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu khắp nơi cưu người bị nạn + Chỗ đất sụt Hồ Ba Bể, nhầhi mẹ thành đảo nhỏ hồ
- Chia nhóm HS (2 bàn qua mặt vào nhau), em kể đoạn
- Từng em nhận xét
- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh
- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí: Kể có nội dung, trình tự khơng? Lời kể tự nhiên chưa?
- Kể nhóm
- đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp
(18)Tuần : Thứ ngày 24 tháng năm 2011
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu:
- Ôn tập bốn phép tính học phạm vi 100 000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Cũng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra nài cũ: - HS làm tập sau
Viết số chẵn lớn có chữ số Viết số lẻ bé có chữ số 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Ôn tập:
Bài 1:
- Cho HS tự tính nhẫm - Nhận xét
Bài 2:
- Cho HS tự thực phép tính vào vỡ tốn trường
- số HS lên bảnglàm
- yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét va cho điểm HS
Bài 3:
- Cho HS đọc đề - Làm mẫu
- Cho HS tự làm vào vỡ - Nhận xét chốt kết
- HS rút thứ tự thực phép tính biểu thức làm
Bài 4:
- GV gọi HS nêu u cầu tốn sau cho HS tự làm
- GV chữa
- Nhận xét va cho điểm Bài 5:
2 HS lên bảng làm bài,
- HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu đề
- Đọc kết nối lối truyền miệng
- Nêu yê cầu toán
- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS lớp làm vào vỡ
4 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính
- HS nêu cách đọc tính, thực tính phép cộng, trừ, nhân, chia
(19)Gọi HS đọc đề
- Bài toán thuộc dạng tốn ? - GV chữa cho điểm 3 Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm tập them
HS đọc đề tập
- Bài toán thuộc dạng rút đơn vị - HS tự làm vào vỡ
Tuần : Thứ ngày 24 tháng năm 2011
Tập Đọc MẸ ỐM
I/ Mục tiêu:
(20)- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: trầu, khép lỏng, nóng rang…
- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ nhịp, ngắn giọng từ ngợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn
2 Đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ khó bài: Khơ cơi trầu, truyện kiều, y sĩ…i
- Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, long biết ơn bạn nhỏ với nguời mẹ
3 Học thuộc lòng thơ II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ, cơi trầu thật - Bảng phụ
- Tập thơ Góc sân khoảng trời III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhận xét cho điểm
B Bài mới Giới thiệu
- Nhà thơ Trần Đăng khoa lúc nhỏ viết thơ nói lên tình u thương tha thiết với mẹ bai: “Mẹ ốm”
2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu a Luyện đọc: HS đọc toàn
- Phân đoạn
Lưu ý ngắt nhịp câu sau
Lá trầu / khô cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại đầu lâu
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ phần giải
- Nhấn giọng từ ngữ: Khô, gấp lại, ngào
- HS đọc theo nhóm đơi - HS đọc
- GV đọc mẫu b Tìm hiểu :
- khổ thơ đầu cho ta biết điều gì?
- Bạn nhỏ thơ làm để thể tình cảm mẹ
- Nếu mẹ không bi ốm trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn ?
3 HS đọc khổ trả lời câu hỏi SGK Nhận xét đọc bạn
HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc thành tiếng HS đọc phần giải HS theo dõi SGK - HS trar lời
- Ngâm thơ kể chuyện hát ca - minh song vai chèo
- Lá trầu xanh mẹ ăn ngày
- Lắng nghe
(21)- Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ chìa khoá lặng trong đời mẹ
- Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ thể qua câu thơ
- Những câu thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ
- Vậy thơ muốn nói với em điều ? c Học thuộc long thơ
3 Củng cố dặn dị
- Trong thơ em thích khổ thơ ? Vì sao?
Nhận xét lớp học
Dặn vể nhà học thuộc long thơ xem trước
- Đọc suy nghĩ
- Cơ bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào
- Lòng yêu thương cậu bé đến với mẹ
(22)Tuần : Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I/ Mục tiêu:
- Vị trí địa lí, hình dáng đất nước
- Trên đất nước ta co nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ Quốc ( Bỏ câu hỏi - trang )
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đị hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc lớp
GV Giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng
HĐ2: Làm việc nhóm
- Yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh - Các nhóm làm việc, sau trình bày trước lớp
- GV kết luận
HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt vấn
- GV kết luận
HĐ4: Làm việc lớp GV hướng dẫn cách đọc
- HS trình bày lại xác định đồ
(23)Tuần : Thứ ngày 24 tháng năm 2011 Tốn (TC): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ Mục tiêu:
- Tính giá trị biểu thức
- Tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải tốn có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt) Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
* HĐ1: HS hoàn thành bải tập buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Trò chơi tiếp sức: nối biểu thức cột A ứng với kết cột B
A B 5000 – 2000 x 6000 800 – 300 + 7000 1000 90000 – 90000 : 7500 (4000 - 2000) x 4000
Nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 2: Tìm X, biết
a) X + 527 = 1892 b) X – 631 = 361 c) X x = 1085 d) X : = 187
Bài 3: Các bạn HS xếp thành hàng Biết hàng có 64 bạn Hỏi hàng có bạn ?
GV chấm số , Nhận xét Bài giải
Số bạn hàng có : 64 : = 16 (bạn)
Số bạn hàng có : 16 x = 96 (bạn) ĐS: 96 (bạn)
* HĐ3: Dặn ôn kĩ bài, nhận xét tiết học
- Mỗi đội em (2 đội)
- Đội nhanh thắng - Lớp nhận xét
- HS lần lược nêu cách tìm X bài, tự làm
- HS làm
(24)Tuần : Tiết :
Âm nhạc (TC) - Cho HS ôn quốc ca
- Tập cho HS hát đội ca
- HS tập nghi thức chao cờ Vừa hát quốc ca vừa hát đội ca - Dặn dò tư chào cờ
- Giáo dục hát quốc ca đội ca Tuần : Tiết :
Luyện từ câu (TH)
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK trang - Làm việc nhóm đơi
+ em nêu tiếng
` + em phân tích: Âm đầu, vần, tiếng
- Tìm số tiếng khơng có âm đầu ( Trò chơi : truyền điện )
- Trị chơi : Ai nhanh Phân tích âm đầu , vần , câu tục ngữ sau : Một ngựa đau tàu bỏ cỏ ( nhóm làm tập phiếu )
(25)Tuần : Thứ ngày 24 tháng năm 2011
Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác
- Biết xây dựng văn kể chuyện II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to + bút Ghi sẵn nội dung tập1
- Bảng phụ ghi sẵn việc chình truyện Sự tích hồ Ba Bể - VBT tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Mở đầu: GV nêu y/c cách học tiết TLV (5') B Dạy học:
1 Giới thiệu bài: (28')
- GV nêu: Cô dạy em cách viết đoạn văn, văn kể chuyện, miêu tả viết thư, trao đổi với người thân, giới thiệu địa phương…Tiết học hôm emm học văn kể chuyện
2 Phần nhận xét: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi đến HS kể tóm tắc câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho HS
- Yêu cầu nhóm thảo luận
- Gọi nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung
- GV ghi câu trả lời thống vào bên bảng Bài 2:
+ Bài văn có nhân vật ?
+ Bài văn có kiện xảy nhân vật ? + Bài văn giới thiệu hồ Ba Bể
3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4 Luyện tập
HĐ1:
Trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu SGK - đến HS kể vắn tắc, lớp theo dõi
- Chia nhóm, nhận đồ dung học tập
- Thảo luận nhóm - Dán kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung
(26)- Gọi HS lên đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm
- Gọi đến HS đọc câu chuyện Các HS khác GV đặt câu hỏi
- Cho điểm HS HĐ2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi
- KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể
C Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện xây dựng cho người thân nghe làm vào
đẹp hồ Ba Bể
- đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu SGK - Làm
- Trình bày nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - đến HS trả lời
(27)Tuần : Thứ ngày 25 tháng năm 2011
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/ Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ trang giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: (5') - HS lên bảng - Kiểm tra tập
- GV kiểm nhận xét cho điểm B Bài mới: (28')
1 Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu học
2 Giới thiệu biểu thức có chưá chữ a Biểu thức có chứa chữ
- u cầu HS đọc tốn ví dụ - Treo bảng số phần tập SGK
Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan them bạn Lan có tất ?
- GV ghi vào bảng
- Làm tương tự với trường hợp lên 2,3,4,5…
b Giá trị biểu thức có chứa chữ - Vừa nêu vừa viết SGK
- Mỗi lần thay chữ a số ta tính ? 3 Luyện tập - thực hành
Bài 1: HĐ1
Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết lên bảng biểu thức:6 + b Hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS tự làm vào - Chữa
Bài 2: HĐ2
GV vẻ lên bảng bảng số tập SGK
- Hướng dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều
HS lên bảng làm 72415 – 11246 : Nhận xét bảng
- Lan có vở, mẹ cho Lan thêm … Lan có tất … ?
3 +
- HS nêu số có tất trường hợp
- Theo dõi
- Ta có giá trị biểu thức: + a
(28)gì
- Một HS làm mẫu dòng
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại vào vỡ - Chữa
Bài 3: HĐ3
Yêu cầu HS đọc đề
- Nêu biểu thức phần a ? GV yêu câu HS làm vào vỡ - Chấm số vỡ
4 Củng cố dặn dò: (2') Tổng kết học
- HS làm vào Một HS đọc bảng - Giá trị biểu thức:
125 + X HS làm
(29)Tuần : Thứ ngày 25 tháng năm 2011 TH: Nghe Viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(từ: năm trước … ăn hiếp kẻ yếu ) I/ Mục tiêu:
- Nghe viết tả trình bày đoạn cịn lại TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, HS viết tốc độ 90 chữ phút
- Làm tập phân biệt tiếng có vần ăt/ac II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS - Bảng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn ?
- Yêu cầu HS phát từ khó:
+ Mất đi, vặt chân, vặt cánh, thui thủi, chẳng đủ
- GV bổ sung thêm – ghi bảng + Phân tích so sánh tả từ khó + GV đọc cho HS viết vào luyện + Chấm vài
- Cho HS chơi trị chơi tìm tiếng từ có vần ắc/ắt
- HS chơi với hình thưcs thi nhóm, viết tiếp sức
+ GV nhận xét
- HS đọc đoạn SGK/4 (từ năm: trước … kẻ yếu)
- HS trả lời - HS nêu từ khó + HS viết bảng
- HS lên bảng viết HS viết bảng
+ HS viết vào
(30)Tuần : Thứ ngày 26 tháng năm 2011
Sinh Hoạt I-Công tác tuần 1:
-Kiểm tra HS -Kiểm tra đồ dung học tập
-Phân công HS làm nhiệm vụ tưới cảnh, tắc quat điện đóng cửa trước -HS biết cách bảo vệ xanh lớp
-sắp xếp chỗ ngồi cho HS, nhỏ ngồi trước lớn ngồi sau
-Cho HS chơi số trò chơi chỗ lớp học: hát vật, tìm phong bì II/ Kế hoạch tuần 2:
- Ổn định nề nếp lớp
- Xây mdựng nề nếp truy đầu - Nhắc nhở HS trực nhật lơp tốt
- Nhắc HS xếp hàng thẳng theo cổng trường III/ Văn nghệ:
(31)Tuần : Thứ ngày 25 tháng năm 2011
Luyện từ câu :LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo tiếng gồm phần (âm đầu, vần, thanh)
- Nhận diện nhanh phận tiếng
- Hiểu tiếng bắt vần với thơ II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
- Bảng cấu tao tiếng khổ giấy lớn để HS làm tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ (5')
- Yêu cầu HS lên bảng phấn tích cấu tạo tiếng câu: Ăn nhớ kẻ trông
2 Bài mới: (28') HĐ1:
- Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề mẫu
- Phát giấy khổ to kẻ sẵn cho nhóm
- Yêu cầu HS thi đua phân tích nhóm GV giúp đỡ
- Nhóm làm sau trước dán lên bảng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét làm HS HĐ2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi:
+ Câu tục ngữ viết theo thể thơ ?
+ Trong câu tục ngữ, tiếng bắt vần với ? HĐ3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào
- Gọi HS nhận xét chốt lại lời giải HĐ4:
- Hỏi: Qua tập trên, em hiểu tiếng bắt vân với ?
- Nhận xét câu trả lời HS kết luận
3 HS lên bảng làm
2 HS đọc trươc lớp Nhận đồ dung học tập - Làm nhóm - Nhận xét
- HS đọc trước lớp
Câu tục ngữ viết theo thể lục bát Ngoài – hồi
(32)- Gọi HS tìm câu tục ngữ, ca dao, thơ học có tiếng bắt vần với
HĐ5:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm: HS xong giơ tay GV chấm
- Nếu HS khó khăn việc tìm chữ GV gợi ý
+ Đây câu đố tìm chữ ghi tiếng
+ Bớt đầu có nghĩa bỏ âm đầu, bỏ có nghĩa bỏ âm cuối
- GV nhận xét
3 Củng cố dặn dò: (2') Nhận xét tiết học
- tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống hồn tồn hoăc khơng hồn toàn
(33)Tuần : Thứ ngày 26 tháng năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố biểu thức có chứa chữ, làm quen với biểu thức tính nhân - Củng cố cách đọc tính giá trị biểu thức, toán thống kê số liệu II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề toán 1a, 1b, chép sẵn bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28')
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
GV hỏi: Bài tập yêu cầu cần ? - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung 1a yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm phần lại Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ để hiểu
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:
- GV treo bảng số phần tập SGK - Yêu cầu HS đọc bảng số
- Biểu thức
- Bài mẫu cho giá trị biểu thức x c la ?
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng
- GV yêu cầu HS đọc đề tập 4, sau làm
- HS lên bảng làm - Tính giá trị cảu biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 30 - HS nghe GV giới thiệu - Tính giá trị biểu thức - HS đọc thầm
- HS lên bảng làm
- HS nghe GV hướng dẫn, sau HS lên bảng làm
- Cột thứ ba bảng cho biết giá trị biểu thức
- Là x c - Là 40
(34)bài
- GV nhận xét cho điểm HS C Củng cố dặn dò: (2')
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh nhân với
(35)Tuần : Thứ ngày 26 tháng năm 2011
Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu:
- Biết nhân vật đặc điểm quan trọng văn kể chuyện
- Nhân vật truyện người hay vật, đồ vật nhân hố Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật
- Biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS kể lại câu cchuyện giao tiết trước
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Các em vừa học câu chuyện ?
- Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm - Gọi nhóm gián giấy lên bảng, cịn lại nhận xét bổ sung
- Hỏi: Nhân vật truyện ? Bài 2:
- GV gọi HS yêu cầu đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét đến có câu trả lời
- Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật
- Giảng bài: Tính cách nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách … nhân vật
2.3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện trả lời
- HS kể chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu SGK
- Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể
- Làm việc nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, vật
- HS đọc yêu cầu SGK - HS ngồi bàn thảo luận
- HS nối tiếp trả lời đến
- Nhờ hành động lời nói nhân vật - Lắng nghe
- đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc trước lớp
(36)câu hỏi
+ Theo em nhờ đâu ba có nhận xét ? + Em có đồng ý nhận xét bà tính cách cháu khơng ? ?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận tình để trả lời câu hỏi
- GV kết luận hướng Chia lớp thành nhóm cho kể theo hướng
- Gọi HS tham gia thi kể 3 Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện vùa xây dựng
- Nhắc nhở HS quan tâm đến người khác
+ Nhờ quan sát hành động anh em + Em đồng ý với nhận xét bà - HS đọc yêu cầu SGK
- HS thảo luận nhóm nhỏ tiếp nối phát biểu
(37)Tuần : Thứ ngày tháng năm 2010
Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- Định nghĩa đơn giản đồ
- Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng tỉ lệ …
- Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ II/ Đồ dung dạy học:
- Một số loại đồ: Bản đồ Việt Nam, đồ thành phố Đà Nẵng, Bảng đồ giới III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc lớp
- GV treo tranh loại đồ
- Yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng
- Yêu câù HS nêu phạm vi lãnh thổ thể ban đồ
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ2: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1,
- GV hỏi HS: Ngày muốn vẽ đồ, phải làm ?
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ thảo luận câu hỏi sau
- Tên đồ cho ta biết điều - Hồn thiệu bảng
- Người ta thường định Hướng Bắc, nam, Đông, Tây ntn ? - GV kết luận
HĐ4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ - Cho HS làm việc cá nhân
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát đọc tên bảng đồ
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Quan sát hình vị trí Hồ Hồn Kiếm, Đền Ngọc Sơn
- Đọc SGK trả lời câu hỏi
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
- Dựa vào hướng mặt trời mọc, la bàn, hướng mọc …
(38)Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu:
(39)- Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường giải thích ý nghĩa theo sơ đồ
II/ Đồ dung dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK - thẻ ghi từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Kiểm tra cũ theo câu hỏi SGK B Bài q
HĐ1: Trong trình sống người lấy và thải
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo cặp
- HS quan sát trang SGK trả lời câu hỏi + Nhận xét câu trả lời HS
+ KL: Hằng thể phải lấy từ môi trường như: thức ăn, uống … thải phân, nước tiểu, cacbonic
+ Gọi HS nhắc lai KL
- Bước 2; GV tiến hành hoạt động lớp
+ Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất ?
+ GV KL:
HĐ2: Trị chơi ghép chữ vào sơ đồ
- GV chia lớp thành nhóm theo sơ đồ, yêu cầu: + Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người mơi trường
+ Hồn thành sơ đồ cử đại diện trình bày phần nội dung sơ đồ
+ Nhận xét sơ đồ
+ Tuyên dương trao phần thưởng nhóm thắng
HĐ3: vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
- Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất, nhóm HS ngồi bàn
- Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm
- HS trả lời - Lắng nghe
- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi rút câu trả lời
+ Lắng nghe
+ 2đến HS nhắc lại KL
+ HS lần lược đọc to trước lớp - Lắng nghe, 2đến HS nhắc lại kết luận
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập
+ Thảo luận hồn thành sơ đị + Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi chữ Mỗi HS dán chữ
+ HS lên bảng giải thích sơ đồ
(40)+ Nhận xét
+ Tuyên dương HS trình bày tốt HĐ4:
- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái xây
- Dặn HS nhà học lại chuẩn bị sau
(41)Thứ ngày tháng năm 2010
SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 1:
- HS có đầy đủ sách
- Bộ HS bao bọc dán nhãn quy định - Nề nếp vào lớp tương đối ổn định
- Mạng lưới lớp bắt đầu vào hoạt động II/ Kế hoạch tuần 2:
- Ổn định nề nếp bán trú
- Xây mdựng nề nếp truy đầu - Nhắc nhỡ HS trực nhật lứp tốt
- Nhắc HS xếp hàng thẳng theo cổng trường III/ Văn nghệ:
(42)Tuần : Tiết :3 Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại …
- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ nhịp, ngắn giọng từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn
2 Đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ khó bài: nặc nơ, chóp bu…
- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có long nghĩa hiệp, ghét áp bất công… Học thuộc lòng thơ
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (5')Mẹ ốm Nhận xét cho điểm
B Bài mới: (28') 1 Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ giới thiệu
2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi HS nối tiếp đọc
- Gọi HS đọc toàn
- GV Luỵên đọc từ ngữ sau: sừng sững lối, lủng cũng…
- GV luyện đọc đoạn (giọng đọc nhanh dức khoát kiên quyết)
- Nhấn giọng từ ngữ: im đá, quay phắt, co rúm …
- GV hỏi từ giải - GV đọc mẫu đoạn nêu b Tìm hiểu :
- Hỏi: truyện xuất thêm nhân vật ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn hành động ntn để ntrấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trị?
- Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững - Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ
Hỏi: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẻ phải - Giải nghĩa từ cuống cuồng
3 HS lên bảng đọc thuộc thơ Mẹ ốm
Nhận xét đọc bạn
- HS đọc theo trình tự,của GV nêu
- HS đọc thành tiếng
- HS luyện đọc cá nhân - HS trả lời
HS đọc thầm đoạn
- Truyện xuất thêm bọn nhện
- Dế Mèn gặp bọn nhện để địi lại cơng
HS đọc thầm đoạn + Lời lẽ:
+ Thái độ:
(43)* Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3 Cũng cố dặn dị: (2')
- Gọi HS đọc lại toàn
- Hỏi: Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS ln sẵn lịng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất cơng
- Dặn HS nhà tìm đọc
3 HS nhóm thi đọc Nhận xét
Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Tốn: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Ôn tập hàng liền kề: 10 đơn vị = chục; 10 chục = trăm; … - Biết đọc viết số có đến chữ số
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:(5')
- GV gọi HS lên bảng làm cũ kiểm tra VBT nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm
2 Bài mới:(28') 2.1 Giới thiệubài:
2.2 Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Mấy đơn vị chục ?
+ …………
+ Mấy chục nghìn trăm nghìn ? 2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số:
- GV treo bảng hang số có sáu chữ số 2.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV gắn thẻ ghi số vào bảng yêu cầu HS đọc, viết số
- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số gắn thẻ số
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- Xem hình vẽ trả lời câu hỏi
+ 10 đơn vị chục + ……
+ 10 chục nghìn trăm nghìn
(44)Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS lên bảng, ! HSđọc cho HS viết
- GV gọi thêm cấu tạo thập phân số Bài 3:
- GV viết số tập gọi HS lên đọc số - GV nhận xét
Bài 4:
- GV tổ chức thi viết tả - Chữa
3) Cũng cố dặn dò: (2')
Nhận xét tiết học, xem trước sau
- HS tự làm vào VBT - HS lần lược đọc số trước lớp, HS đọc từ đến số
(45)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết tả, trình bày đoạn Mười năm cõng bạn học - Viết đẹp tên riêng: Vinh Quang …
- Làm tập phân biệt, tiếng có vần ăn/ăng, âm đầu s/x II/ Đồ dung dạy - học : Bảng lớp viết lần tập 2a
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5') - Gọi HS lên bảng 2 Bài :(28') 2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu từ khó
- GV đọc cho HS viết theo dung yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm tập:
bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm
- Gọi HS nhận xét sữa
- Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi
- Hỏi: Truyện đáng cười chi tiết nào? Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm
3 Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại truyện vui chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng
- PB: Ki-lô-mét, gập ghềnh… - PN: Khúc khuỷu …
- HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm - Nhận xét, sữa - HS đọc thành tiếng
- Ơ chi tiết: Ơng khách … tìm lại chỗ ngồi
(46)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người thể thương thân
- Hiểu nghĩa biết dung từ ngữ
- Hiểu nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ hán việt biết dùng từ II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:(5')
- Yêu cầu HS tìm tiếng người gia đình 2 Bài mới:(28')
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm tập
- Goi HS nhận xét bổ sung Bài 3:
- Goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Goi HS viết câu đặt lên - Gọi HS Nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò:(2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm chuẩn bị sau
- HS lên bảng HS loại
- HS đọc yêu cầu SGK
- Hoạt động nhóm - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm - HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung - HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu
- đến 10 HS lên bảng viết
- HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận
(47)(48)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết vai trò quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết trình trao đổi chất người
- Hiểu giải thích sơ đồ q trình trao đổi chất
- Hiểu trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hoá, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất thể người môi trường
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang SGK - Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: khởi động
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ
HĐ2: Chức quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang SGK trả lời câu hỏi
- Gọi HS lên bảng vào hình - Kết luận:
HĐ3: Sở đồ trình trao đổi chất
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ đến em, phát phiếu học tập cho nhóm
- Yêu cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
- Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập em vừa hoàn thành trả lời câu hỏi SGK
HĐ4: Sự phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trình trao đổi chất
- GV tiến hành hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp
HĐ5: Nhận xét tiết học, dặn HS nhà đọc phần bạn cần biết vẽ sơ đồ trang 7, SGK
- HS lên bảng trả lời
- Quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi
- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu tập
- Đọc phiếu học tập trả lời câu hỏi
(49)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố đọc, viết số có sáu chữ - Nắm thứ tự số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:(5')
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- GV Viết lên bảng số 653267và yêu cầu HS đọc số
- GV yêu cầu HS viết đọc số gồm: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị
- GV đọc số: bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín yêu cầu HS viết số
- GV yêu cầu HS đọc phân tích số 425736 làm với số 653267
Bài 2:
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh lần lược đọc số cho nghe sau gọi HS đọc trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc phần b
- GV hỏi thêm vê chữ số hang khác Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT - GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự điền số vào dãy số, cho HS đọc day số trước lớp
- GV cho HS nhận xét
3 Củng cố dặn dò: (2') GV tổng kết học,
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi
- HS Nghe GV giới thiệu - HS đọc: sáu trăm năm nghìn hai trăm sáu mươi bảy
- Thực đọc số: 2453, 65243, 762543, 53620
- HS lần lược trả lời
- HS lên bảng làm bài, HS làm VBT
(50)(51)Tuần : Tiết :2
Đạo đức
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực học tập
- Trung thực học tập giúp ta học tập tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, gây niềm tin
- Trung thực học tập, không gain lận làm, thi, kiểm tra 2 Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập thành thật học tập - Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực 3 Hành vi:
- Nhận biết hành vi không trung thực - Biêt thực hành không trung thực - Phê phán hành vi giả dối
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh vẻ tình SGK - Giấy, bút cho nhóm - Bảng phụ, tập
- Giấy màu xanh - đỏ cho HS
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Kể tên việc làm sai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Yêu cầu HS nêu tên hành động trung thực - GV kết luận
- Chốt: Trong học tập, cần phải trung thực HĐ2: xử lý tình
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm + Đưa tình (BT3 SGK)lên bảng
+ Yêu cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình
+ GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Đại diện nhóm trả lời tình + Nhận xét, khen ngợi nhóm
HĐ3: Đóng vai thể tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Yêu cầu nhóm lựa chọn tình BT3
- GV tổ chưcs cho HS làm việc lớp + Chọn HS làm giám khảo
- HS làm việc theo nhóm
- HS trả lời - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận: tìm cách xử lí cho TH - Đại diện nhóm trả lời - HS làm việc nhóm
- HS làm việc lớp
(52)+ Mời nhóm lên thể + Yêu cầu HS nhận xét
GV kết luận
HĐ4: Tấm gương trung thực
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Hỏi: Hãy kể gương trung thực mà em biết? Hoặc em?
+ Hỏi trung thực học tập 4 Củng cố dặn dị:
- Về nhà tìm hành vi trung thực hành vi thể không trung thực
điểm đánh giá, HS khác nhận xét
HS trao đổi nhóm gương trung thực học tập
- Đại diện nhóm kể trước lớp
Tuần : Tiết : 2 Thứ ngày tháng năm 2010 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu:
- Kể lại ngôn ngữ cácch diễn đạt truyện thơ Nàng tiên Ốc
- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giup đỡ lẫn II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm tồn thơ - Gọi HS đọc thơ
- HS đọc thầm thơ đặt câu hỏi: - Câu chuyện kết thúc nào?
2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS kể mẫu đoạn
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho bạn nghe
- Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên
- HS nối tiếp kể lại chuyện
- Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc - HS tự trả lời
- Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc,thương yêunhau - HS kể lại, lớp theo dõi
- HS kể nhóm
(53)trình bày
2.4 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện
3 Củng cố đặn dò:(2')
- Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận ý nghĩa câu chuyện
- Kể nhóm
- đến HS kể tồn bbộ câu chuyện trước lớp
(54)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010
Toán: HÀNG VÀ LỚP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết lớp đơn vị gồm hàng: đơn vị, chục, trăm ; Lớp nghìn gồm hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Nhận biết vị trí chữ số theo hàng lớp
- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí hang, lớp II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn lớp, hang số có sáu chữ số phần học SGK: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra nài cũ:(5')
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV: Hãy nêu tên hang học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp lên bảng, lớp số có sáu chữ số nêu đồ dung dạy học
- GV hỏi: lớp đơn vị gồm hang, hang ?
- Lớp nghìn gồm có hàng, hang ?
- Viết số 321 vào cột yêu cầu HS đọc - GV gọi HS lên bảng yêu cầu: viết chữ số số 321 vào cột ghi hang - GV làm tương tụ số: 654321
2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung tập - Hãy đọc số dòng thứ
- Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm mười hai
- GV yêu cầu HS làm tiếp tập Bài 2a:
- GV gọi HS lên bảng đọc cho HS viết
3 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
-HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Lớp đơn vị gồm hàng hàng đơn vị, chục, trăm
- Gồm hàng hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Ba trăm hai mươi mốt
- HS viết số vào cột đơn vị số vào cột chục, số vào cột trăm
- HS đọc
- HS viết: 54312
(55)các số tập Bài 2b:
- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê tập 2b hỏi: dòng thứ cho biết ? Dịng thứ cho biết gì?
- GV viết lên bangr số 38753 yêu cầu HS đọc số
Bài 3:
- Cho HS làm mẫu
- GV nhận xét viết đúng, sau yêu cầu HS lớp làm phần lại - GV nhận xét cho điểm HS
Bài 4:
- GV lần lược đọc số - GV nhận xét cho điểm HS Bài 5:
- GV viết lên bảng số 823573 yêu cầu HS đọc số
- GV nhận xét yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò:(2')
- GV tổng kết học, dặ dò HS nhà tập hướng làm tập thêm chuẩn bị sau
46307, 56032, 123517
- Dòng thứ nêu số, dòng thứ nêu giá trị số số dòng
- HS đọc
HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS đổi chéo vỡ cho - HS lên bảng làm - HS đổi chéo vỡ cho
(56)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Tập Đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: vàng cơn nắng, đẽo cày, khúc gỗ,…
- Đọc trơi chảy tồn ngắt nghỉ nhịp,nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng
2 Đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ khó bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang,…
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tang truyện cổ nước ta Đó câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp cảu ông cha ta
3 Học thuộc lòng thơ II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 19 SGK - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu
- Các tập truyện cổ Việt Nam truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt
III/ Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ (5')
- Goi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạnDế Mèn bênh vực kẻ yếu
2 Bài mới: (28') Giới thiệu
Treo tranh minh hoạ giới thiệu
2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu a Luyện đọc
- GV phân đoạn: đoạn
- GV Gọi HS nối tiếp đọc trước lớp GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt giọng từ: vàng nắng, đa mang…
- Gọi HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt nhịp câu thơ
- GV đọc mẫu b Tìm hiểu :
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Từ “nhận mặt” nghĩa nào? - Đoạn thơ nói lên điều gì?
- Ghi bảng ý
- Hỏi: Bạn nêu ý nghĩa hai truyện Tấm
3 HS lên bảng thực yêu cầu
Nhận xét đọc bạn - Lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS đọc thành tiếng - Nhấn giọng từ: thông minh độ lượng
Vì:
- Vì truyện cổ nước nhân hậu có ý nghĩa - Nhận mặt giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, ông cha ta
(57)Cám, Đẻo Cầy đường - Ghi ý đoạn
- Ghi nội dung thơ lên bảng c Học thuộc lòng thơ: - Gọi HS đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng 3 Cũng cố dặn dò (2')
- Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì?
- Nhận xét lớp học
Dặn vể nhà học thuộc long thơ xem trước
cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành
- HS nhắc lại - HS tự trả lời - HS nhắc lại - HS nhắc lại
(58)Tuần : Tiết : 3
Địa lý : Bài LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I/ Mục tiêu:
Học xong HS biết:
- Trình tựu bước sử dụng đồ
- Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây)trên đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải bảng đồ
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đồ hành Việt Nam III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
3 Cách sử dụng đồ: HĐ1: Làm việc lớp
Bước1:Y/c HS dựa vào kiến thức trước trả lời câu hỏi sau:
+ Tên đồ cho ta biết điều gì?
+ Đọc kí hiệu số đối tượng địa lí?
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền VN giải thích
- Giúp HS nêu bước sử dụng đồ (như SGK nêu)
- GV hoàn thiện câu trả lời nhóm 4 Bài tập:
HĐ2: Làm việc nhóm
- HS nhóm lần lượcc làm BT a,b SGK
- Cho HS trao đổi kết làm việc nhóm - GV hồn thiện câu trả lời nhóm HĐ3: Làm việc lớp
- Treo đồ hành VN lên bảng - Y/c HS trả lời câu hỏi GV nêu:
- Khi HS lên đồ, GV ý hướng dẫn HS cách GV kết luận
(59)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu:
- Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Biết cách xây nhân vật với hành động tiêu biểu
- Biết cách xếp hành động nhân vật theo trình tự thời gian II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bút III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc làm them
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét:
Yêu cầu 1:
- Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Yêu cầu 2:
- Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu
- Hỏi: ghi lại vắn tắc? Yêu cầu 3:
- Hành động cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ?
- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì?
2.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập
- Gọi HS đọc tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm tập Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý 3 Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc câu chuyện - Lắng nghe
2 HS đọc nối tiếp - Lắng nghe
- Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hồn thành phiếu
- Là ghi ND chính, quan trọng
- HS nối tếp trả lời đến có kết luận xác
- Cần ý kể hành động nhân vật
3 đén HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ
- HS nối tiếp đọc - Yêu cầu diền tên NV - Thảo luận cặp đôi
(60)(61)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010
Tốn: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết so sánh số có nhiều chữ số cách so sánh số chữ số với nhau, so sánh chữ số hang với
- Biết tìm số lớ nhất, số nhỏ nhóm số có nhiều chữ số
- Xác định số bé nhất, số lớn có ba chữ số, số bé nhất, lớn có sáu chữ số
II/ Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: (5')
- GV gọi HS lên bảng làm - GV kiểm nhận xét cho điểm B Bài mới:(28')
1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
2 Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số: a) So sánh số có số chữ số khác nhau:
- Nêu KL:
b) so sánh số có số chữ số nhau: - GV ghi số lên bảng
- Cho HS tự so sánh => KL
3 Luyện tập: Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng số HS
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu đến trường hợp
Bài 2: HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét cho điểm Bài3:
- Bài tập yêu cầu phải làm gì?
- Để xắp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS so sánh tự xếp số - Nhận xét cho điểm
Bài 4:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung BT4 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào VBT 4 Củng cố dặn dò: (2')
- Lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bạn
- Nghe GV giới thiệu - Nêu: 99578 < 100000 - Vì 99578 có số cịn 100000 có số
- Nhắc lại kết luận
HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét
- Chép lại số vào VBT khoanh tròn vào số lớn - Sắp xếp số cho theo thứ tự
- Phải so sánh số với
- HS lên bảng ghi vào dãy số xếp
- HS đọc
(62)(63)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010 Luyện từ câu: DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
- Biết cách dung dấu hai chấm viết văn
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ
III/ Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ọ ủ ế
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ tìm
2 Bài mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: học hôm sẽ giúp em hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm
2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu
Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK)
* Ghi nhớ: 2.3 Luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn
- Gọi HS sữa nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu nào? Cịn dung để giải thích sao? - u cầu HS viết đoạn văn
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt giải thích
3 Cũng cố dặn dò: (2')
- HS đọc(mỗi HS đọc bài) - Lắng nghe
- Đọc yêu cầu SGK
- Đọc thầm, tiếp nối trả lời có câu trả lời đúng: Dấu chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ
*1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ - HS đọc to trước lớp - Thảo luận cặp đôi
- Tiếp nối trả lời nhận xét có câu trả lời
- HS đọc to yêu cầu SGK
- Khi dấu chấm dung để dẫn lời nhân vật dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
(64)(65)Tuần : Tiết : 10 Thứ ngày tháng năm 2010 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết lớp trriệu gồm hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết số tròn triệu
- Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hang
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp hang kẻ sẵn bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng 2 Bài mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu
2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Hãy kể tên lớp học
- Hỏi: triệu trăm nghìn?
- trăm triệu có chữ số, số nào? - GT: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu
2.3 Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 (BT1)
Hỏi:1 triệu thêm triệu triệu ………… ……… Cứ cho dến 10 triệu
2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2)
- chục triệu thêm chục triệu triệu - chục triệu thêm chục triệu triệu Cứ 10 triệu
2.5 Luyện tập
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc viết số BT yêu cầu
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng lần lược vào số viết, lần đọc số nêu số số có
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Bạn viết số ba trăm mười hai
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
- Lắng nghe
- Lớp đơn vị, lớp nghìn - triệu 10 trăm nghìn
- Có chữ số, chữ số tám chữ số đứng bên phải số
- HS nghe giảng - Là triệu - Là triệu - Là chục triệu - Là chục triệu
- HS lên bảng làm (mỗi HS viết cột số)
- HS lần lược thực yêu cầu VD: vào số 50000 đọc năm mươi nghìn có chữ số 0
- Cả lớp theo dõi nhận xét - Đọc thầm tìm hiểu đề
(66)triệu?
- Yêu cầu HS tịư làm tiếp phần lại 3 Củng cố dặn dò: (2')
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
(67)Tuần : Tiết : Thứ ngày tháng năm 2010
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên tính cách, thân phận nhân vật văn kể chuyện
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện
- Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to viết yêu cầu tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật
- Bài tập viết sẵn bảng lớp
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi kêr lại hành động ccủa nhân vật cần ý điều gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện giao - Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới:(28')
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 2.2 Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu
- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày -Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL:
2.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm trr lời câu hỏi: Chi tiết tả đặc điểm ngoại hình bé lien lạc? Các chi tiết nói lên điều gì?
- Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL:
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS kể lai câu chuyện
- Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc - Làm việc nhóm - nhóm cử đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp theo đõi
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
(68)- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét
3 Củng cố dặn dò: (2')
Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì? Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện vùa xây dựng
- Nhận xét bổ sung bạn
- HS đọc yêu cầu SGK
- Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe
- HS tự làm - đến HS thi kể
Tuần : Tiết : 2
Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đị lược đồ Địa lí tự nhiên - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
- Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ… II/ Đồ dung dạy học:
- Một số loại đồ
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trị
HĐ1: Hồng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát kể tên dãy núi Bắc Bộ
- Treo đồ Địa lí tự nhiên u cầu HS tìm dãy núi Hồng Liên Sơn
- Treo bảng phụ có gợi ý nội dung tìm hiểu nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu kết thảo luận - KL
HĐ2: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” Tổ Quốc - Tổ chức cho HS làm việc lớp
Hỏi:
- Đỉnh núi Phan-xi-păng có đọ cao mét?
- Tại noi đỉng núi Phan-xi-păng “nóc nhà” Tổ quốc?
- HS ngồi cạnh vào lược đồ Sau HS lần lược lên bảng nêu tên dãy núi
- HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vỡ điền
- Kết làm việc tốt - Nghe giảng
- Cao 3143m
(69)- Em mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng - Gọi HS nhắc lại
HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm
- Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?
- u cầu HS quan sát đồ Địa lí tự nhiên VN trả lời câu hỏi GV
HĐ4: HS nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi chuẩn bị sau
- Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả
- Nêu trước lớp
(70)Tuần : Tiết :
Khoa học :
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÓ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Phân loại thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật thức ăn có nguồn gốc thực vật
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều thức ăn - Biết thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trò ccủa chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm baor cho hoạt động sống
II/ Đồ dung dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK - Phiếu học tập
- Các thẻ ghi có chữ
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: - Kiểm tra cũ
+ Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ + Nhận xét cho điểm
- Hãy nói cho bạn biết ngày, vào buổi sang, trưa, tối em ăn, uống gì? HĐ2: Phân loại thức ăn đồ uống
- Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK trả lời câu hỏi: Thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vât?
- Bước 2: Hoạt động lớp
+ Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK
+ Người ta cách phân loại thức ăn khác? + Vậy có cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại vậy?
- KL:
HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường vai trò chúng
- Bước1:
+ Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + Chia lớp thành nhóm
+ Yêu cầu em quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK trả lời câu hỏi:
Hằng ngày em thường ăn thức ăn có bột đường
Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng
- Quan sát hình minh hoạ suy nghĩ để trả lời câu hỏi
+ HS lần lược đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi
+ Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng
+ Có cách: Dựa vào nguồn gốc lượng chất dinh dưỡng thức ăn
- Lắng nghe
+ Chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí điều hành
+ Tiến hành quan sát tranh, thảo luận ghi câu trả lời vào giấy - Nhận phiếu học tập
(71)vai trị gì? KL: - Bước 2:
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm
- Gọi vài HS trình bày phiếu - Gọi HS khác nhận xét
HĐ4:
- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái xây
- Dặn HS nhà đọc nội dung Bạn cần biết
trang11 SGK
(72)Sinh hoạt tập thể (tiết 1)
Nội dung: KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TRONG TUẦN I.Kiểm điểm công tác tuần :
-Học sinh ổn định vào nề nếp học tập sinh hoạt
-Có đầy đủ sách dụng cụ học tập (Em Kim thoa Thục Un chưa có đồ dùng học tốn)
-Các em biết xếp hàng vào lớp tương đối nhanh -Thực vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp tốt
-Đã ổn định việc ăn, sinh hoạt bán trú 11 học sinh -Nhắc nhở số em quên dụng cụ học tập
II Kế hoạch tuần đến :
-Tiếp tục ổn định nề nếp xây dựng -Xếp hàng vào lớp nhanh, gọn
-Rèn thói quen gữi vở, rèn chữ, trình bày sạch, đẹp -Hình thành đơi bạn tiến
-Chý ý nhiều đến em học sinh viết chậm, hay nói chuyện (có biện pháp giúp em tiến bộ)ư
III.Sinh hoạt, vui chơi:
-Ôn lại Quốc ca Việt Nam