Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

20 6 0
Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1..KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp thêm, đồng thời kiểm tra vở bà[r]

(1)Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ ngày Hai(chiều) Ba(chiều) Tư(sáng) Năm(sáng) Năm(chiều) Sáu(sáng) Lớp Tiết 4c 1c 4b 4a 4b 4c Môn Luyện TV HĐNG Luyện toán HĐNG LuyệnTNXH Toán Chính tả LTVC Lịch sử Toán TLV Kể chuyện Khoa học Luyện TV Kỹ thuật Toán TLV Khoa học Địa lý Tên bài dạy Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật GD phòng tránh bom mìn Bài Bài tập: Luyện tập Chủ điểm: Tổ chức hội vui học tập Luyện bài: An toàn nhà Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) Cánh diều tuổi thơ Giữ phép lịch đặt câu hỏi Nhà Trần và việc đắp đê Luyện tập Luyện tập miêu tả đồ vật Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tiết kiệm nước MRVT: Đồ chơi, trò chơi Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) Quan sát đồ vật Làm nào để biết có không khí HĐSX người dân ĐB Bắc Bộ o0o Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (2) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp Ngày soạn: 2/12/2010 Ngày giảng: Thứ hai, 6/12/2010 LUYỆN TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Yêu cầu: - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường - Gd HS luyện viết, nói tốt II Đồ dùng dạy - học: GV: Cấu tạo bài văn viết sẵn HS: SGK, vở, bút, III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu - HS lên bảng viết tả vật mà mình quan sát - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? - HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét, ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Ôn kiến thức: - HS nêu Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Phần mở bài: Mở bài giới thiệu cái ? ưu tiên cho HS yếu trả lời định tả - Các phần mở bài, kết bài Mỗi phần - Phần kết bài: Kết bài nói tính cảm nói lên điều gì ? bạn nhỏ với các đồ dùng mình tả + Mở bài trực tiếp là nào ? - Giới thiệu đồ vật tả là cái gì - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Là bình luận thêm đồ vật - Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều - Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự gì ? từ phận lớn tới phận nhỏ, từ ngoài vào tả đặc điểm c Luyện tập: Đề: Hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cái bật và thể tình cảm mình đồ vật trống trường em - Gọi HS trình bày bài làm - Lắng nghe - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn - Tự làm vào bài tập đạt cho học sinh và cho điểm các - Nhận xét - Về nhà thực theo lời dặn em viết hay Củng cố – dặn dò: GV - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (3) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GD PHÒNG TRÁNH BOM MÌN BÀI I Yêu cầu: - Khi gặp người tai nạn bom mìn nhanh chóng báo cho người lớn biết - Nhận thức trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật việc làm phù hợp khả vì nạn nhân bom mìn gặp nhỉều khó khăn, vất vả II Đồ dùng dạy - học: GV: tranh bom mìn bài HS: SGK III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1: Sắm vai, xử lý tình HS đọc tình Thảo luận nhóm đôi HS thảo luận Yêu cầu HS định Sắm vai Lên trình bày trước lớp (sắm vai) Lớp nhận xét, trình bày cách giải nhóm Trong lớp có gặp người bị nạn Hs nêu chưa? Em xử lý nào? Tuyên dương Hs có hành vi tốt Kết luận: HĐ 2: Đọc truyện và trả lời câu hỏi: HS đọc truyện, thảo luận Khi bị khuyết tật thì gặp khó HS nêu theo tình đôi chân khăn gì? bị liệt Miệng bị câm Chia với người khuyết tật GV kết luận: Bạn Thuỷ đã biết vượt khó học tập đáng khen, bạn Anh và bạn Ngọc là gương sáng vì cảm thông Giúp đỡ người khuyết tật, chúng ta cần học tập họ HĐ 3: Liên hệ bàn thân: Hs trả lời trước lớp HS nêu câu hỏi Em đã làm gì để giúp đỡ người GV kết luận: khuyết tật? Em có thể giúp đỡ người khuyết tật Em có thể làm gì để giúp đỡ việc làm phù hợp lứa tuổi người khuyết tật? mình Đó là việc làm tốt Củng cố dặn dò: HS đọc bài học Yêu cầu HS rút ghi nhớ bài học Nói lại điều đã học cho Hs nghe người biết Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài tuần sau Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (4) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp Ngày soạn: 4/12/2010 Ngày giảng: Thứ tư, 8/12/2010 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(t2) I Yêu cầu: -Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan -Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II.Đồ dùng dạy học : Gv và Hs sgk III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập -HS lên bảng làm bài, HS lớp thêm, đồng thời kiểm tra bài tập theo dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu bài -HS nghe -Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp chữ số cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực phép chia -HS nêu cách tính mình * Phép chia 192 :64 8192 64 -GV ghi lên bảng phép chia trên, 179 128 512 yêu cầu HS thực đặt tính và tính -Là phép chia hết -Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài hay phép chia có dư ? vào nháp * Phép chia 154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS -1 HS nêu cách tính mình thực đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội -HS theo dõi dung SGK trình bày 1154 62 62 18 534 Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (5) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 496 38 Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 ) - HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm bài vào c) Luyện tập , thực hành Bài -GV yêu cầu HS tự đặt tính và -HS nhận xét tính -GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài và cho điểm HS -HS đọc đề toán Bài -Gọi HS đọc đề bài trước lớp -… chia 3500 : 12 -Muốn biết đóng bao nhiêu tá -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bút chì và thừa cái chúng ta làm vào Tóm tắt ntn? -Các em hãy tóm tắt đề bài và tự 12 bút : tá 500 bút : … tá thừa ….cái làm bài Bài giải Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư ) Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì và thừa -2 HS lên bảng làm, HS làm -GV nhận xét và cho điểm HS phần, lớp làm bài vào 75 x X = 1800 1855 : X = 35 Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài X = 1800 : 75 X=1 800:35 X= 24 X = 53 Gv chấm bài Hs -GV nhận xét và cho điểm HS -HS lớp 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau o0o CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn từ "Tuổi thơ tôi đến vì sớm" bài cánh diều tuổi thơ - Làm đúng bài tập SGK - Gd HS giữ sạch, viết chữ đẹp Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (6) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp II.Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to và bút dạ, III Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ HS lắng nghe và viết vào bảng con: GV đọc cho HS viết vào bảng sung sướng, se sẽ, xấu xí GV nhận xét sửa sai Bài Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn nghe- viết a) Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc đoạn cần viết HS đọc lại ? Tác giả tả cánh diều đẹp nào Cánh diều mềm mại cánh bớm ? Tìm các từ khó, dễ lẫn viết? HS viết nháp: bãi thả, trầm bổng, ngửa cổ, huyền ảo, ? Trong bài có chữ nào phải Chữ cái đầu câu, đầu đoạn viết hoa? b) HS nghe viết chính tả GV đọc câu lần HS viết bài HS nghe và viết bài GV đọc lần cuối HS dò bài HS dò lại bài c) Chấm chữa bài GV chẫm bài và chữa lỗi sai phổ HS đổi dò bài biến Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS tiến hành trò chơi thi đua Tổ chức thành trò chơi: "Xì điện", tìm hai tổ tên các đồ chơi, chứa tiếng có hỏi Tổng kết trò chơi ngã GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gọi HS đọc đề - HS thực hành miêu tả Gọi HS miêu tả trò chơi, đồ chơi Lớp bình chọn bạn miêu tả đồ chơi, Gv nhận xét, tuyên dương trò chơi dễ hiểu, hấp dẫn Cũng cố , dặn dò GV nhận xét học Dặn dò viết lại các lỗi sai và viết lại đoạn văn miêu tả đồ chơi mình o0o LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Yêu cầu: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (7) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng nói II Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng lớp viết ý bài tập 2b HS: - Vở III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: Kể tên các đồ chơi mà em HS nêu biết? Phân biệt các trò chơi có hại, có lợi Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Bài yêu cầu gì? Tìm từ ngữ thể thái độ lễ phép GV: Khi muốn hỏi chuyện người khác, người HS thảo luận nhóm ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, Đại diện nhóm trình bày xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, Lời gọi: Mẹ ơi, tuổi gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đặt câu hỏi: Gọi HS tiếp nối đặt câu Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không GV nhận xét, tuyên dương ạ? Bạn có thích thả diều không? Bài 3: HS nêu yêu cầu ? Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh Câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây câu hỏi có nội dung nào? cho người khác buồn chán + Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với Ghi nhớ quan hệ Gọi HS đọc phần ghi nhớ ví dụ HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm Luyện tập Lớp nối tiếp nêu ví dụ Bài tập 1: Đề yêu cầu gì GV tổ chức thảo luận nhóm Thầy Rơ - nê hỏi Lu-i ân cần,trìu Đại diện nhóm trình bày, bổ sung mến, chứng tỏ thầy yêu học trò GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, Qua cách hỏi - đáp ta biết điều gì xấc xược, gọi cậu bé là thằng nhóc Biết tính cách, mối quan hệ nhân vật? Do vậy, nói luôn có ý thức giữ phép nhân vật lịch với đối tượng mà mình nói Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện Hs đọc yêu cầu và nội dung Gọi HS đọc câu hỏi Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi sgk Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Gọi HS phát biểu Chuyện gì xảy với ông cụ nhỉ? Nếu chuyển câu hỏi mà các bạn Chắc là cụ ốm? thì chưa thật tế nhị, tò mò tự hỏi để hỏi cụ già thì hỏi nào? Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (8) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp Chuyển thành câu hỏi Củng cố , dặn dò Thưa cụ, có chuyện gì xảy với cụ ? Làm nào để giữ phép lịch thế? Thưa cụ, cụ đánh gì ạ? hỏi chuyện người khác? Nhận xét tiết học Dặn HS luôn có ý thức lịch nói, hỏi người khác o0o LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp - Bồi dưỡng và phát triển cho HS tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc Lồng GDBVMT II Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh đê, tranh lũ lụt, tranh đắp đê, HS: - Phiếu học tập, tranh đắp đê III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét ghi HS trả lời điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Phát triển bài HĐ : Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt nhân dân ta Thảo luận nhóm ? Nghề chính nhân dân ta thời Đại diện nhóm trình bày Nghề chính: nông nghiệp Trần là gì? ? Sông ngòi nước ta ntn? Sông ngòi Sông ngòi chằng chịt, đó là nguồn tạo thuận lợi và khó khăn gì cho cung cấp nước cho nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân thường xuyên tạo lũ dân? lụt + Em có biết câu chuyện nào kể việc chống thiên tai lũ lụt không? kể vắn tắt Chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chuyện đó? Kết luận chung truyền thống đắp đê, phòng chống lũ lụt dân ta HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê, chống Đại diện nhóm trình bày, bổ sung lụt Hoạt động nhóm 4: Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (9) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp HOẠT ĐỘNG GV ? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt nào? Kết luận: Dưới thời Trần, việc đắp đê, phòng chống lũ lụt quan tâm HĐ 3: Kết công đắp đê Nhà Trần ? Nhà Trần dã thu kết ntn công đắp đê? - Kết luận chung kết HĐ 4: Liên hệ thực tế ? Nhân dân địa phương em đã làm gì để phòng chống bão lụt? ? Vì có lũ lụt xảy năm? ? Muốn hạn chế lũ lụt, ta cần làm gì? - Giáo dục ý thức bảo vệ đê điều và môi trường sống 3.Củng cố , dặn dò: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Tổng kết bài Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG HS Nhà Trần đặt chức quan Hà đê sứ Mọi người phải tham gia đắp đê Hằng năm, trai phải dành số ngày đắp đê Có lúc vua Trần tự mình trông nom việc đắp đê Hệ thống đê điều vững hình thành dọc các sông lớn Nhờ nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai giảm nhẹ Nêu ý kiến thực tế Do môi trường, rừng đầu nguồn, đê điều bị tàn phá Cần thường xuyên bảo vệ đê, bảo vệ rừng và môi trường sống em đọc, lớp đọc thầm Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: Thứ năm, 9/12/2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: - Thực phép chia số có 3, chữ số cho số có hai chữ số - Bài cần làm: Bài 1, bài 2b - Giáo dục HS tính cẩn thận, hứng thú học tập và thực hành toán II Đồ dùng dạy học: HS: bảng con, III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét và cho điểm Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề Hướng dẫn luyện tập HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (10) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? GV yêu cầu HS làm bài HS nêu yêu cầu Đáp án: HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng 855 : 45 = 19; 9000 : 33 = 272 dư 24 579 : 36=16 dư 3; 9276 : 39 = 273 dư 33; HS nhận xét kiểm tra bài GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 2b: GV gọi HS đọc đề bài Tính giá tri biểu thức: HD học sinh áp dụng cách tính giá trị HS đọc đề bài HS lên bảng làm bài, lớp làm biểu thức để tính 46857+3444:28=46857+123=46980 bài vào VBT 601759-1988:14=601759-142=601617 GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng, lớp làm vào nháp Bài giải GV nhận xét và ghio điểm HS Chiếc xe đạp lắp là: Củng cố , dặn dò 5260 : (36 x 2) = 73 ( xe đạp Khi chia cho số có hai chữ số ta thực ) dư nan hoa Đáp số: 146 xe chia nào? Nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị đạp, dư nan hoa bài sau o0o TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Yêu cầu: - Nắm vững cấu tạo phần,của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả - Hiểu vai trò quan satstrong việc miêu tả chi tiết bài văn - Lập dàn cho bài văn tả áo mang đến lớp II Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ to và bút III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài, - HS đứng chỗ đọc kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống -Nhận xét chung, ghi điểm học sinh Bài : Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (11) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi : 1a Tìm phần mở bài , thân bài , kết bài bài văn xe đạp chú Tư - Phần mở bài , thân bài , kết bài đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài kết bài theo cách nào ? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào ? -Nhận xét , kết luận lời giải đúng 1b Ở phần thân bài , xe đạp miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát xe + Tả phận có đặc điểm bật + Nói tình cảm chú Tư xe đạp * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm chú Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện vì nó Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý : + Lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm không phải cái mà em thích + Dựa vào các bài văn : Chiếc cối xay , Chiếc xe đạp chú Tư để lập dàn ý - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV giúp HS còn gặp lúng tứng - Gọi HS đọc bài mình - Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để học sinh tự lự chọn câu trả lời cho đúng với áo - HS đọc thành tiếng + Mở bà: Trong làng tôi, biết đến xe đạp chú + Thân bài: Ở xóm vườn có xe đạp + Kết bài: Đám nít cười rộ, còn chú Tư hãnh diện với xe mình HS nêu - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp : - Mắt : Xe màu vàng tai nghe: Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai 1b Xe đẹp không có xe nào sánh 1d Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài văn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự làm bài - - HS đọc bài Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (12) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp mặc a/ Mở bài: b/ Thân bài: c/ Kết bài: - Gọi HS đọc dàn ý - Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS viết thành bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt , tai , cảm nhận + Khi tả đồ vật , ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật - Thực theo lời dặn giáo viên o0o KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chinhscuar câu chuyện đã kể - Giúp HS hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa các câu truyện mà bạn kể II Đồ dùng dạy học: HS: câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi các em III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ: Gọi HS tiếp nối kể truyện búp bê ai? Bằng lời búp bê Nhận xét và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn kể chuyện a) Phân tích đề bài Gọi HS đọc yêu cầu Gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ em, vật gần gũi HS thực yêu cầu HS đọc thành tiếng Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (13) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện ? Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em là vật gần gũi với trẻ em? ? Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe b) Kể nhóm Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện c) Kể trước lớp Tổ chức cho HS thi kể Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện Gọi HS nhận xét bạn kể GV đánh giá, ghi điểm và tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau HS nối tiếp trả lời Chú lính chì dũng cảm - an-đéc-xen Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài Chú đất Nung Nguyễn Kiên Dế mèn bênh vực kẻ yếu - HS giỏi giới thiệu mẫu chuyện mình định kể Kể chuyện nhóm đôi, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện đến HS thi kể HS thảo luận tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện HS nhận xét bạn kể theo các chi tiết đã nêu .o0o KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I.Yêu cầu: -Kể việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước -Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm nước - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền người cùng thực II Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 60, 61 (phóng to có điều kiện) -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu III Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ GV nhận xét và cho điểm nguồn nớc ? bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc MT: Nêu việc nên không nên HS quan sát hình đến và làm để tiết kiệm nước thảo luận: Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (14) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp CTH: HS quan sát, thảo luận nhóm GV nhận xét, đánh giá KL: Nước không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nớc MT: Giải thích phải tiết kiệm nước CTH: GV tổ chức hoạt động lớp Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7, ? Em có nhận xét gì hình b ? ? Em nhìn thấy gì hình vẽ ? Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? Đại diện nhóm trình bày, Lớp bổ sung HS quan sát hình 7, suy nghĩ và nối tiếp phát biểu ý kiến Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn nhà bên xả vòi ? Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: Tiết kiệm nước để người khác có ? nước dùng Tiết kiệm nước là tiết GV nhận xét câu trả lời HS ? Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước kiệm tiền KL: Nước không phải tự nhiên Phải tốn nhiều công sức, tiền mà có Nhà nước phí nhiều công có đủ nước để dùng Tiết sức, tiền để xây dựng các nhà máy kiệm nước là dành tiền cho mình và sản xuất nước là để có nước cho người khác Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên dùng truyền giỏi MT: Vận động người khác cùng tiết kiệm nước CTH: GV tổ chức cho HS đóng vai Yêu cầu các nhóm đóng vai, suy nghĩ Các nhóm đóng vai, tìm lời thuyết tình với nội dung tuyên truyền, cổ phục, tuyên truyền, cổ động động người cùng tiết kiệm nước người cùng tiết kiệm nước GV nhận xét, tuyên dương Từng nhóm lên đóng vai KL: Chúng ta không thực Các nhóm khác nhận xét, bổ sung tiết kiệm nước mà còn phải vận động, HS đọc mục bạn cần biết tuyên truyền người cùng thực c Củng cố, dặn dò ? Vì phải tiết kiệm nước? GV nhận xét học Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực O0O KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết ) Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (15) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp I Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể vận dụng hai ba kỹ cắt, khâu, thêu đã học - Không bắt buộc HS nam thêu.HS khéo tay làm đồ dùng đơn giản II Đồ dùng dạy- học: GV: - Bộ đồ dùng CKT giáo viên HS: - Bộ đồ dùng CKT HS III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định: -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương -GV nhắc lại các mũi khâu thường, -HS nhắc lại đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình kiến và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm -HS thực hành cá nhân và thực hành làm sản phẩm tự chọn -GV cho HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm mình đã -HS nêu chọn -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý -HS thực hành sản phẩm thích như: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS -Chuẩn bị bài này tiết Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày dạy: Thứ sáu , 10/12/2010 Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (16) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I.Yêu cầu: - Thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số( chia hêt, có dư) Bài cần làm: Bài -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập và thực hành toán II Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu học tập HS: - Bảng con, III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2a GV nhận xét và ghi điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10 105 : 43 Yêu cầu HS đặt tính và tính Vậy 10105 : 43 = 235 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp để nhận xét bài làm bạn HS lên bảng làm, lớp làm nháp HS nêu cách tính mình 10105 43 150 235 215 00 HS lên bảng, lớp làm nháp HS nêu cách tính nh sgk 26345 35 184 752 095 25 * Phép chia 26 345 : 35 Yêu cầu HS thực đặt tính và tính Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) So sánh phép chia 26345 : 35 và phép chia 10105 : 43 = 235 ? Là phép chia có dư, phép chia hết * Chú ý: Số dư luôn nhỏ số chia Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự đặt tính tính HS lên bảng làm bài, lớp làm a, 421 b, 1234 bài vào bảng 658 dư 44 1149 dư 33 HS nhận xét GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS HS đọc đề toán Bài ( mở rộng): HS đọc đề bài toán HS lên bảng làm, lớp làm bài ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? nháp ? Muốn tính trung bình phút Bài giải Đổi: 15 phút = 75 phút bao nhiêu mét ta làm tính gì ? GV yêu cầu HS làm bài 38 km 400m = 38400m Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (17) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp GV nhận xét và ghi điểm HS Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS xem bài luyện tập Mỗi phút vận động viên là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m o0o TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp l, nhiều cách khác - Phát đặc điểm, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát biết lập dàn để tả đồ chơi quen thuộc - Bồi dưỡng HS tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ viết bài văn miêu tả đồ vật II Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý đồ chơi HS: - Một số đồ chơi: máy bay, ô tô, tàu thuỷ, gấu III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ; Gọi HS đọc dàn ý tả áo em Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Nhận xét Bài 1: Gọi HS nối tiếp đọc bài tập Gọi HS giới thiệu đồ chơi mình Yêu cầu HS viết kết quan sát vào Gọi HS trình bày kết quan sát Bài 2: ? Theo em, quan sát đồ vật, cần chú ý gì? GV nêu ví dụ Ghi nhớ Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài trên bảng lớp Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS GV nhận xét, chốt dàn bài tốt 3.Củng cố, dặn dò: HS đọc dàn ý HS tiếp nối đọc - HS giới thiệu HS trình bày kết quan sát Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến phận Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay, Tìm đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại HS đọc Cả lớp đọc thầm Làm bài vào đến HS trình bày dàn ý Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (18) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp ? Khi quan sát đồ vật em cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học Dặn HS nhà hoàn Lắng nghe nhà thực thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu trò chơi o0o KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I.Yêu cầu: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí - Có lòng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học II Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS GV chuẩn bị theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô III Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ Gọi HS lên bảng kiểm tra bài GV nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Dạy bài * Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Không khí có xung quanh ta MT: Phát tồn không khí và không khí có quanh vật CTH: GV tiến hành hoạt động lớp ? Nêu nhận xét gì túi ? Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? ? Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? KL: Không khí có xung quanh ta Hoạt động 2: Không khí có quanh vật MT: Biết không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng các vật CTH: Hoạt động nhóm Làm thí nghiệm sgk Quan sát, ghi kết ? Vì chúng ta phải tiết kiệm nước ? ? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? Làm thí nghiệm SGK Quan sát và trả lời Những túi ni lông phồng lên Không khí tràn vào miệng túi và ta buộc lại nó phồng lên Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp TN1: Không khí có túi ni lông đã buộc chặt chạy TN2: Không khí có chai rỗng TN3: Không khí có khe hở bọt biển (hòn gạch, cục đất) Không khí có vật Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (19) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp theo mẫu HS đọc mục Bạn cần biết ? Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì KL: Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí HS đọc thuộc mục Bạn cần biết Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm Thực theo tổ GV nhận xét thí nghiệm nhóm Củng cố- dặn dò: ? Không khí có đâu? Lồng giáo dục bảo vệ môi trường GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết HS tổ cùng thảo luận để tìm thực tế còn có ví dụ nào chứng tỏ không khí có xung quanh ta, không khí có chỗ rỗng vật Em hãy mô tả thí nghiệm đó lời o0o ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(TT) I.Yêu cầu: - Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - HS khá, giỏi: Biết nào làng trở thành làng nghề Biết quy trình sản xuất đồ gốm - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II.Đồ dùng dạy học: HS và GV sưu tầm: -Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài cũ ? Kể tên số cây trồng và vật Gọi HS trả lời câu hỏi nuôi chính đồng Bắc Bộ? GV nhận xét, cho điểm ? Mùa đông đồng Bắc Bộ Bài có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng trọt và chăn nuôi? Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công B1 Thảo luận nhóm: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh và Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (20) Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp ? Em biết gì nghề thủ công truyềnSGK thảo luận thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều Đại diện nhóm trình bày, các nhóm hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặtkhác bổ sung hàng tiếng, vai trò nghề thủ công ) ? Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? ? Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? B Làm việc cá nhân HS quan sát các hình sản xuất ? Hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi : Nhào đất, tạo dáng cho gốm, phơi sản phẩm gốm? GV liên hệ, HS kể các công việc củagốm, nung gốm, vẽ hoa văn nghề thủ công điển hình địa phương Nghề làm bún KL: Tất các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men Hoạt động 2: Chợ phiên Thảo luận nhóm HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để ? Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm thảo luận gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, Đại diện nhóm trình bày, các nhóm hàng hóa bán chợ ) khác bổ sung ? Kể chợ phiên đồng Bắc Bộ Mua bán tấp nập, ngày họp chợ KL: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa không trùng nhau, hàng hóa bán phương, chợ còn có nhiều mặt hàng chợ phần lớn sản xuất địa phương mang từ các nơi khác đến để phục Chợ nhiều người; Trong chợ có vụ cho đời sống, sản xuất người dân hàng hóa địa phương và từ Củng cố , dặn dò nơi khác đến Gọi HS đọc phần bài học ? Kể tên số nghề thủ công người dân ĐB Bắc Bộ Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Giáo viên thực Lop4.com hiện: Hoàng Thảo Ninh (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan