1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So hoc 6 Tiet 33 42

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Hoïc sinh : Thöïc hieän höôùng daãn tieát tröôùc III. Kieåm tra baøi cuõ : Keát hôïp vôùi vieäc oân taäp 3.. Tl Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Kieán thöùc. 21’[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt) I MỤC TIÊU BAØI DẠY :

 HS củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số  HS biết cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN

 Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh ;

chính xác

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Bài soạn  SGK - SBT

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra cũ : 9’

HS1 :  Thế ƯCLN hai hay nhiều số ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN

hai hay nhiều số lớn

 Tìm ƯCLN (56 ; 140) ; ÖCLN (24 ; 84 ; 180)

Đáp số : ƯCLN (56 ; 140) = 28 ; ƯCLN (24 ; 84 ; 180) = 12

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’

3 Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN :

 Hỏi : Hãy nêu nhận xeùt

ở mục

 Hỏi : Ở cách

phân tích thừa số nguyên tố, ta tìm ƯCLN (12 ; 30) = Hãy dùng nhận xét vừa nêu để tìm ƯC (12 ; 30)

Hỏi : Có cách tìm

ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay khơng ?

 Hỏi : ƯCLN (12 ; 30)

= ?

 Hỏi : Tìm ước

 Trả lời : HS đứng

chỗ nêu nhận xét

 Trả lời :

ÖC (12 ; 30) = 1 ; ; ;

6

ÖC (6) = 1 ; ; ; 6

Nên ƯC (12 ; 30) ước ƯCLN 12 ;

30

 Trả lời : Có thể tìm

ƯCLN số đó, sau tìm ước ƯCLN

 Trả lời :

 Trả lời : Ư (12 ; 30) = 1

3 Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN : ƯCLN (12 ; 30) = Ư (6) = 1 ; ; ; 6

Vậy :

ƯC (12 ; 36) = 1 ; ; ;

6

 Để tìm ước chung

(2)

7’

 Hỏi : Áp dụng nhận

xét vừa nêu cho biết ƯC (12 ; 30) = ?

 Hỏi : Vậy để tìm ước

chung số cho ta làm ?

Củng cố kiến thức :  Hỏi : Tìm số tự nhiên a

biết 56  a 140  a

 Hỏi : Hãy tìm ƯCLN

(56 ; 140)

 Hỏi : Vậy a số

như ?

4.Luyện tập lớp :

Baøi 144 (56) :

 GV : gọi HS đứng

chỗ đọc đề

 Hỏi : Để tìm ước

chung lớn 20 144 192 ta phải làm ?

 Hỏi : Phân tích hai soá

144 ; 192 thừa số nguyên tố

 Hỏi :ƯCLN (144 ; 192

= ?

 Hỏi : Các ước chung

lớn 20 144 192 ?

Bài tập 142 956) :

 GV : Gọi HS đứng

chỗ đọc đề

 GV : Cho lớp làm  Chỉ gọi HS lên bảng

; ; ; 6

 Trả lời : HS nêu cách

tìm ước chung thơng qua ƯCLN

 Trả lời : a ước chung

của 56 140

 Trả lời : ƯCLN (56 ;

140) = 28

 Trả lời :

a  1 ; ; ; ; 14 ; 28

 Một vài HS đọc đề

 Trả lời :

ÖCLN (144 ; 192)

 Trả lời : 144 = 24 32

192 = 26 3  Trả lời : ƯCLN (144 ;

192) = 48

 Trả lời : 24 48

 Vài HS đọc đề  Cả lớp làm nháp  3Hs lên bảng áp dụng

quy tắc để giải

 Cả lớp đối chiếu kết

quả giấy nháp với kết bảng nhận xét

4.Luyện tập :Bài 144 (56) :

144 = 24 32

192 = 26 3

ÖCLN (144 ; 192) = 24 3

= 48

Ö (48) = 1 ; ; ; ; ;

8 ; 12 ; 16 ; 24 vaø 48

Vậy ước chung lớn 20 24 48

Bài tập 142 956) :

a) 16 = 24 ; 24 = 23 3

ÖCLN (16 ; 24) = 23 = 8

Ö (8) = 1 ; ; ; 8

ÖC (16 ; 24 ;) = 1 ; ;

4 ; 8

b) 180 = 22 32 5

234 = 32 13

ÖCLN (180 ; 234) = 32

= 18

(3)

trình bày giải

mình 18

ƯC (180 ; 234) = 1 ; ;

3 ; ; ; 18

c) 60 = 22 5

90 = 32 5

135 = 33 5

ÖCLN (60 ; 90 ; 135) = 15

Ö (15) = 1 ; ; ; 15

ÖC (60 ; 90 ; 135) =1 ; ;

5 ; 15

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :  Học theo SGK ghi

 Làm tập 145 ; 146 (57)

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(4)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

LUYEÄN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 HS nắm vững cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn cách phân

tích số thừa số ngun tố ; qua tìm ước chung hai hay nhiều số

 Biết vận dụng tìm ước chung ƯCLN để giải toán thực

 Rèn luyn cho HS suy nghĩ tích cực để tìm cách giải vấn đề cách

thông minh nhất, hợp lý

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HOÏC SINH :

Giáo viên : Bài soạn  SGK - SBT

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện Kiểm tra cũ : 7’

HS1:  Nêu cách tìm ước chung thơng qua ƯCLN

 Áp dụng tìm ước chung 108 180 mà lớn 15 Đáp số : ƯCLN (108 ; 180) = 36 ước chung lớn 15 : 18 ; 36 Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

12’

1 Sữa tập nhà :

Bài tập 145 (56) :

 GV : Gọi vài HS đứng

tại chỗ đọc đề

 GV : Vẽ hình minh họa

cho bìa

 Hỏi : Gọi độ dài lớn

nhất hình vng a (cm), a có quan hệ với kích thước hình chữ nhật ?

 Hỏi : Vậy để tìm a ta

phải làm ?

 Hỏi : Hãy tìm ƯCLN

(75 ; 105)

 Vài HS đứng chỗ

đọc đề

 Trả lời : a ước 75

và a ước cũa 105

 Trả lời : a lớn

nên a = ÖCLN (75 ; 105)

 Cả lớp làm phút  Một vài em đứng

Bài tập 145 (56) :

 Gọi độ dài lớn

của cạnh hình vuông a cm, ta có :

a = ƯCLN (75 ; 105) 75 = 52

105 =

ÖCLN (75 ; 105) = 15 Vaäy a = 15cm

(5)

15’

2 Luyện tập lớp :  Bài tập 146 (57) :  GV : Gọi 1HS đọc đề  Hỏi : x có quan hệ với

các số 112 140 ?

 Hỏi : x phải thỏa mãn

điều kiện ?

 Hỏi : Dựa vào

điều phân tích tìm x

Bài tập 147 (57) :

 GV : Gọi vài học sinh

đọc đề

 Hỏi : số bút

hợp a Vậy a có quan hệ với số 28 ; 36 ; ?

 Hỏi : Hãy tìm số a

 Hỏi : Để tìm ƯC (28 ;

36) ta làm ?

 Hỏi : Biết số bút

mỗi hộp Hãy tính số hộp bút chì màu Mai Lan mua

3 Củng cố :

chỗ đọc kết

1HS đọc đề

 Trả lời : x ước

112 140 nên x  ƯC

(112 ; 140)

 Trả lời : 10 < x < 20  Cả lớp làm

phút

1HS lên bảng trình bày giải

 1HS đứng chỗ nhận

xeùt

 Vài HS đọc đề

 1HS đứng chỗ tóm

tắt đề

 Trả lời : a ước 28

; a ước 36 a >

Đáp : a  ƯC ( 28 ; 36 =

22 = 4

 Trả lời : Tìm ƯCLN

(28 ; 36) sau tìm

ƯCLN

 Trả lời : Mai mua

hoäp, Lan mua hoäp

 Tìm ƯCLN (135 ; 105)

hình vuông 15cm

Bài tập 146 (57) :

Vì 112  x 140  x

Nên x  ÖC (112 ; 140)

112 = 24 7

140 = 22 7

ÖCLN (112 ; 140) = 22 7

= 28 Ö (28) = 1 ; ; ; ; 14 ;

28

 Vì 10 < x < 20

Neân x = 14

Bài tập 147 (57) :

a) Vì 28  a

36  a

vaø a > Nên a  ƯC (998 ; 36)

với a > b) Ta có : 28 = 22 7

36 = 22 32

ƯCLN (28 ; 36) = 22 = 4

Vậy số bút hộp

c) Số hộp bút chì màu Mai mua

28 : = hộp

Số hộp bút chì màu Lan mua :

(6)

5’

 GV : Giới thiệu thuật

toán ơclit Tìm ƯCLN hai số

 Phân tích thừa số

nguyên tố sau :

 Chia số lớn cho số nhỏ  Nếu phép chia cịn dư,

lấy số chia đem chia cho số dư

 Nếu phép chia nầy

dư, lại lấy số chia chia cho số dư

 Cứ tiếp tục

cho đến số dư

135 105

105 30 30 15

Vaäy :

ÖCLN (135 ; 105) = 15

4’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :

 GV : Hướng dẫn tập số 148 Gọi số tổ nhiều a Vậy a có quan hệ

gì với số nam số nữ ?

 Veà nhà làm tập 148 (57)

IV RÚT KINH NGHIEÄM :

(7)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 HS hiểu BCNN nhiều số

 HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa

số nguyên tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

 HS biết phân biệt quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm

BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung BCNN tốn thực đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Đọc kỹ soạn  SGK  SBT  Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra cũ : 4’

HS1 : Tìm tập hợp bội B (4) ; B (6) ; BC (4 ; 6)

 Trả lời : B (4) =  ; ; ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ;  B (6) =  ; ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 

BC =  ; 12 ; 24 ; 36  Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’

1 Bội chung nhỏ nhất :

 Hỏi : Ta tìm

BC (4 ; 6) Hãy tìm số nhỏ khác tập hợp BC (4 ; 6)

 GV nói : 12 bội

chung nhỏ

 Hỏi : Vậy bội chung

nhỏ hai hay nhiều số ?

 GV : Giới thiệu ký hiệu

BCNN (4 ; 6)

 Trả lời : 12

1HS đứng chỗ trả lời

 Trả lời : B (12) = 0 ; 12

1 Bội chung nhỏ nhất :

Ví dụ 1 :

B (4) = 0 ; ; ; 12 ; 16 ;

20 ; 24 

B (6) = 0 ; ; 12 ; 18 ;

24 

BC (4 ; 6) = 0 ; 12 ; 24 

Ta nói : 12 bội chung nhỏ (BCNN)

Ký hiệu : (4 ; 6) = 12

(8)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’

 Hỏi : Hãy tìm B (12)  Hỏi : Hãy so sánh BC

(4 ; 6) với B (12)

 Hỏi : Hãy phát biểu

nhận xét

 Hỏi : Tìm B (1)

 Hỏi : Tìm BCNN (a ; 1)  Hỏi : Tương tự tìm

BCNN (a ; B ; 1)

 Hỏi : Tìm BCNN (8 ; 1)  Hỏi : Tìm BCNN (4 ; ;

1)

2 Cách tìm BCNN bằng cách phân tích số ra thừa số nguyên tố :

 GV : Cho HS làm ví dụ

2

 Hỏi : Hãy phân tích

số ; 18 ; 30 thừa số nguyên tố

 Hỏi : Những thừa số

nào chung cho ba số ?

 GV : Giới thiệu

là thừa số nguyên tố riêng

 Hỏi : Để chia hết cho 8,

BCNN ba số ; 18 ; 30 phải chứa thừa số nguyên tố ? với số mũ ?

; 24 ; 36 

 Trả lời : Tất bội

chung bội 12

1HS đứng chỗ trả lời

 Trả lời : Mọi số tự

nhiên bội

 Trả lời : a a  a ;

a 

 Trả lời : BCNN (a ; b)  Trả lời :

 Trả lời : BCNN (4 ; 6)

1HS đứng chỗ đọc ví

dụ

 Cả lớp làm nháp  1HS đứng chỗ đọc

kết : = = 23

18 = 32 ; 30 = 5

 Trả lời :

 Trả lời : 23

 Trả lời : ; ;

 Trả lời : Số mũ lớn

Nhận xét : Tất bội chung là bội BCNN (4 ; 6)

Chú ý :

BCNN (a ; 1) = a

BCNN (a ;1) = BCNN (a ; b)

2 Cách tìm BCNN bằng cách phân tích số ra thừa số ngun tố :

Ví dụ :

Tìm BCNN (8 ; 18 ; 30) Ta coù : = 23

18 = 32

30 = BCNN (8 ; 18 ; 30) = 23

32 5

BCNN (8 ; 18 ; 30) = 360

 Muốn tìm BCNN

hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau :

Bước 1 : Phân tích số ra thừa số nguyên tố

(9)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’

 Hỏi : Để chia hết cho

ba số ; 18 ; 30 BCNN ba số phải chứa thừa số nguyên tố ?

 Hỏi : Các thừa số lấy

soá mũ ?

 Hỏi : Vậy BCNN (8 ; 18

; 30) = ?

 Hỏi : Hãy nêu quy tắc

tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố

 Hỏi : Giữa quy tắc tìm

BCNN quy tắc ƯCLN có khác ?

3 Củng cố :

 Hỏi : Hãy tìm BCNN (4

; 6) cách phân tích số thừa số nguyên tố ?

 Cho HS laøm baøi

 GV : Cho HS phân tích

các số thừa số ngun tố

 Hoûi : BCNN (8 ; 12) = ?

 Hỏi : Tương tự tìm

BCNN (5 ; ; 8)

 Hoûi : Không cần phân

tích ba số ; ; làm để tìm BCNN ba số ?

nhất

 Trả lời : 23 32 = 360

1HS đứng chỗ nêu quy tắc

 Trả lời : Để tìm ƯCLN

ta chọn thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất, để tìm BCNN ta chọn thừa số nguyên tố chung riêng với số mũ lớn

 Trả lời : = 22 ; =

3

Vaäy : BCNN (4 ; 6) = 22

3

= 12

 Cả lớp phân tích vào

giấy nháp

1HS đứng chỗ đọc kết

 Trả lời : BCNN (8 ; 12)

= 23 3

1HS đọc kết = 280

 Trả lời : = 280

 1HS đứng chỗ đọc  Trả lời : 48  12 ;

48  16 ; 48  48

Neân : BCNN (12 ; 16 ; 48)

rieâng.

Bước : Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ lớn nó. Tích BCNN phải tìm

Bài tập 1 :

Ta có : = 23

12 = 22 3

BCNN (8 ; 12) = 23 =

24

Chú ý :

a) Nếu số cho từng đơi ngun tố cùng nhau BCNN chúng là tích số đó

(10)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

 GV : Gọi 1HS đọc

ý a

 Hỏi : Không phân tích

ba s 12 ; 16 ; 48 Hãy tìm BCNN (12 ; 16 ; 48) ? Vì ?

= 48

2’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo

 Học theo SGK ghi

 Làm tập số 149 ; 150 ; 151 (59)

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(11)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

BOÄI CHUNG NHỎ NHẤT (tt)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số

ngun tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số thông qua BCNN

 Có kỹ tìm BCNN, tìm bội chung trường hợp cụ thể Vận

dụng kiến thức bội chung BCNN để giải số tốn thực tế đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Bài soạn  SGK  SBT

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện Kiểm tra cũ : Kiểm tra viết 14’ (phát đề)

ĐỀ BAØI

Câu 1 : Điền ký hiệu   vào ô vuông

cho :

a) ÖC (12 ; 18) ; b) ÖC (4 ; ; 8)

c) 80 BC (20 ; 30) ; d) 24 BC (6 ; ; 8)

Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu để tổng (hiệu) sau số nguyên tố

a) + ; b) 11 

c) 80 BC (20 ; 30) ;d) 24 11 + 13 17

Câu 3 : Phân tích số thừa số nguyên tố

a) 84 ; b) 4500

Câu 4 : Tìm số tự nhiên x biết : a)  (x  1)

b) 80  x ; 120  x vaø < x < 40

Câu 1 : điểm

Mỗi câu nhỏ 0,75điểm

a)  ; b)

c)  ; d)

Caâu 2 : 2điểm

Khoanh trịn câu c đúng

Câu 3 : (3điểm)

a) 84 = 22 ; b) 4500 = 22 32

53

Câu 4 : (mỗi câu nhỏ điểm)

a) x  2 ; 8

b) x  8 ; 10 ; 20

(12)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

10’

6’

3 Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN :

 Hỏi : Hãy nêu nhận xét

ở mục

 GV : Cho HS làm ví dụ

3

 Hoûi : x  ; x 

18 ; x  30 x có

quan hệ với số ; 18 30

 Hỏi : Có cách tìm

bội chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê bội số hay không ?

 Hoûi :

BCNN (8 ; 18 ; 30) = ?

 Hỏi : Tìm bội

360

 Hỏi : Áp dụng nhaän

xét vừa nêu cho biết BC (8 ; 18 ; 30) = ?

 Hoûi : = ? Vì ?

 Hỏi : Để tìm bội chung

của số cho ta làm ?

Củng cố kiến thức :  GV : Đọc đề tập :

Tìm số tự nhiên a, biết a < 1000 ; a  60 ; a 

280

 HS : Đứng chỗ nêu

nhận xét

 HS : Đọc ví dụ  Trả lời :

x  BC (8 ; 18 ; 30)

 Trả lời : Có thể tìm

BCNN số đó, sau tìm bội BCNN

 HS : Làm nháp

 1HS đứng chỗ đọc

kết :

BCNN (8 ; 18 ; 30) = 360

 Trả lời :

B (360) = 0 ; 360 ; 720 ;

1080 

 Trả lời : BC (8 ; 18 ; 30)

= 0 ; 360 ; 720 ; 1080   Trả lời : Vì x < 1000

Nên : A = 0 ; 360 ; 720  HS : nêu cách tìm bội

chung thông qua BCNN

 HS : Tự làm phút

 Trả lời : a  BC (60 ;

280) vaø a < 1000

 Trả lời : BCNN (60 ;

3 Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN :

Ví dụ 3 : Cho

A = x  N / x  ; x 

18 ; x  30 ; x < 1000

Ta coù : x  BC (8 ; 18 ;

30) vaø x < 1000

BCNN (8 ; 18 ; 30) = 23

32 = 360

BCNN (8 ; 18 ; 30) = B (360)

(13)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’

 Hoûi : a  60 ; a  280

thì a có quan hệ với số 60 ; 280 ?

 Hỏi : Để tìm BC (60 ;

280) ta cần biết điều ?

 Hỏi : BCNN (60 ; 280) =

?

 Hỏi : Vậy a = ?

4 Luyện tập :

Bài tập 152 (59) :

 GV : Gọi 1HS đứng

chỗ đọc đề

 Hỏi : Qua đề em

hãy cho biết a có quan hệ với 15 18 ?

 Hỏi : Tìm BCNN (15 ;

18) = ?

Bài tập 153 (59) :

 GV : Gọi 1HS đứng

chỗ đọc đề

 Gọi 1HS lên bảng giải  Cho lớp nhận xét

280)

 Trả lời : BCNN (60 ;

280)

= 840

 1HS đứng chỗ đọc

đề

 Trả lời : a = BCNN (15 ;

18)

 Cả lớp làm

phút

 1HS đọc kết  1HS đọc kết

1HS đứng chỗ đọc đề 1HS lên bảng trình bày giải

 Một vài HS đứng

chỗ nhận xét (bổ sung cần)

Bài tập 152 (59) :

Vì a  15 a  18 ; a

nhỏ khác

A = BCNN (15 ; 18) = 32 = 90

Vaäy : a = 90

Bài tập 153 (59) :

30 = ; 45 = 32 5

BCNN (30 ; 45) = 32 5

= 90

B (90) = 0 ; 90 ; 180 ; 270

; 360 ; 450 

BC (30 ; 45) = 0 ; 90 ;

180 ; 270 ; 360 ; 450 

2’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :  Học theo SGK ghi

 Làm tập 154 ; 155

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(14)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng quan BCNN  Rèn luyện kỹ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý

trường hợp cụ thể

 HS biết vận dụng tìm BC BCNN tốn thự tế đơn giản II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Đọc kỹ soạn  bảng phụ ghi sẵn đề 155 (60)  Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện Kiểm tra cũ : 9’

HS1 :  Phát biểu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn

Áp dụng : Tìm số tự nhiên a nhỏ khác 0, biết a  126 a  198

 Trả lời : a = BCNN (126 ; 198)

ta coù : 126 = 32 7

198 = 32 11

BCNN (126 ; 198) = 32 11

BCNN (126 ; 198) = 1386 Vaäy : a = 1386

HS2 : So sánh quy tắc tìm BCNN ƯCLN hai hay nhiều số lớn ? 

Áp dụng : Tìm BC 15 25 mà nhỏ 400  Trả lời : 15 = 5 ; 25 = 52

BCNN (15 ; 25) = 52 = 75 Mà BC (15 ; 25) nhỏ 400  Các bội chung 15 25 : ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375 Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

1 Bài tập nhà :

Bài 154 (59) :

 GV : Gọi 1HS đứng

chỗ đọc đề

 Hoûi : Nếu gọi số HS

của lớp C a a phải thỏa mãn điều kiện ?

1HS đứng chỗ đọc

đề

 Trả lời : a  ; a  ;

a  ; a  vaø 35  a  60

Baøi 154 (59) :

 Gọi số HS lớp 6c a

vaø 35  a  60

Vì : a  ; a  ; a  ; a  Neân a  BC (2 ; ; ;

8)

(15)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’

13’

 Hỏi : Vậy a số ?

 Hỏi : Để tìm BC (2 ; ;

4 ; 8) ta cần biết ?

 Hoûi : BCNN (2 ; ; ;

8) = ?

 Hoûi : a = ?

Baøi 155 (59) :

 GV : Cho HS giải

tập 155 (59)

 GV : Treo bảng phụ

đã ghi đề sẵn ; sau phát phiếu học tập cho HS

 Phân lớp thành

nhoùm

 GV : Để nhóm hoạt

động phút

2.Luyện tập lớp :

Baøi 156 (60) :

 GV : Cho HS giải

tập 156 SGK

 GV : Gọi 1HS lên bảng

trình bày

Bài 157 (60) :

 GV : Gọi HS đứng

chỗ đọc đề

 Hỏi : Số ngày phải tìm

 Trả lời : a  BC (2 ; ;

4 ; 8) 35  a  60  Trả lời : BCNN (2 ; ;

4 ;

 Trả lời : 24

 Trả lời : BC (2 ; ; ;

8) = B (24) = 0 ; 24 ;

48 ; 72  Neân a = 48

 Các nhóm trao đổi để

điền kết ô trống

 Mỗi nhóm cử em đại

diện đưa phiếu học tập cho GV

1em lên bảng ghi kết

quả

 So sánh kết

các nhóm để tìm kết

 HS đứng chỗ đọc

đề

 Cả lớp giải

phút  Một HS lên bảng

trình bày lời giải

 Một vài HS nhận xét

kết bổ sung (nếu cần)

2HS đọc đề

48 ; 72 

a  0 ; 24 ; 48 ; 72  maø

35  a  60

Nên a = 48

Bài 155 (59) :

a 150 28 50

b 20 15 50

ÖCLN (a;

b) 10 1 50

BCNN

(a ; b) 12 300 420 50

ÖCLN (a;b) BCNN

(a;b)

24 300

0 420 2500

a b 24 300

0 420

2500

Baøi 156 (60) :

Vì x  12 ; x  21 ; x 

28

 x  BC(12 ; 21 ; 28)

vaø 150 < x < 300

BCNN (12 ; 21 ; 28) = 84 BC (12 ; 21 ; 28) = B (84) = 0 ; 84 ; 168 ; 252 

vì 150 < x < 300

Nên x  168 ; 252   Baøi 157 (60) :

(16)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

5’

có quan hệ với số ngày An Bách phải trực

 Hỏi : Tìm BCNN (10 ;

12)

3 Củng cố :

 GV : Giới thiệu Lịch

Can chi : Ghép 10 can với 12 chi Đầu tiên Giáp ghép với Tí thành Giáp Tí Vậy sau năm Giáp Tí lặp lại ?

 Trả lời : Số ngày phải

tìm BCNN (10 ; 12)

 Cả lớp làm nháp

1HS đứng chỗ đọc kết

 HS : dựa vào tập

157 (60) trả lời : Sau 60 năm (là BCNN 10 12 Giáp Tí lặp lại

12)

BCNN (10 ; 12) = 60

Sau 60 ngày An Bách lại trực nhật

4’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo

 Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK)  Làm tập 158 ; 159 ; 160 ; 161 SGK

IV RUÙT KINH NGHIEÄM :

(17)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Ơn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng ; trừ ; nhân ; chia

nâng lên lũy thừa

 HS vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính ;

tìm số chưa biết

 Rèn kỹ tính tốn cẩn thận ; nhanh, trình bày khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Chuẩn bị bảng cácphép tính cộng ; trừ ; nhân ; chia ; nâng

lên lũy thừa (như SGK)

Phép tính Số thứ Số thứ hai Dấu phép tính

Kết phép tính

Điều kiện để kết

là số tự nhiên Cộng

a + b Số hạng Số hạng + Tổng Mọi a vaø b

Trừ

a  b Số bị trừ Số trừ

 Hieäu a  b

Nhaân

a x b Thừa số Thừa số X Tích Mọi a b

Chia

a : b Số bị chia Số chia : Thương

b  ; a =

bk với k  N

Nâng lên

Lũy thừa an Cơ số Số mũ

Viết số mũ nhỏ đưa

lên cao Lũy thừa

Mọi a n trừ 00

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện Kiểm tra cũ : Kết hợp với việc ôn tập Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

(18)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

10’

tính :

 GV : Treo bảng phụ  GV : Gọi HS đọc câu

hoûi

 Hỏi : Lũy thừa bậc n

của a ?

 Hỏi : Viết công thức

nhân hai lũy thừa số ; chia hai lũy thừa số

 Hỏi : Nêu điều kieän

để a trừ cho b

 Hỏi : Khi số tự

nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

II Luyện tập lớp :

Bài tập 159 (63) :

 GV : Cho lớp làm

trong vài phút

 GV : Gọi HS lên

bảng giải

 HS : Đứng chỗ đọc  Một vài HS trả lời câu

hỏi

 Một vài HS nhận xét

kết bạn ; bổ sung cần

1HS đứng chỗ nêu định nghĩa

1HS đứng chỗ đọc công thức

 Trả lời : a  b  Trả lời :

a = b x (b  ; x 

N)

 Cả lớp làm nháp  2HS lên bảng ghi kết

quả

HS1 : Làm caâu a ; b ; c ;

d

HS2 : Làm câu e ; g ; h ;

1 Dạng tổng qt tính chất giao hốn ; kết hợp phép cộng

a + b = b + a

(a + b) + c = a (b + c)

 Dạng tổng quát tính

chất giao hốn ; kết hợp phép nhân

a b = b a

(a b) c = a (b c)

 Tính chất phân phối

phép nhân phép cộng

a (b + c) = a b + a c Lũy thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a an = a a a (n

 0)

n thừa số

3 Công thức nhân hai lũy thừa ; chia hai lũy thừa số :

am an = am+n

am : an = amn

4 Cho số a b (b  0)

nếu có số tự nhiên x cho :

b x = a ta nói a chia hết cho b

Bài tập 159 (63) :

a/ n  n =

b/ n : n = (n  0)

c/ n + = n ; d/ n  =

(19)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

30’

Baøi 160 (63)

 GV : Chia bảng làm

phần ; gọi HS lên bảng giải

 GV : Lưu ý : Caâu a ; b

chú ý đến thứ tự thực phép tính

 Câu c : Chú ý thực

hiện quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

 Câu d : Chú ý tính

nhanh cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Baøi 161 (63) :

 GV : gọi 1HS đứng

chỗ đọc đề

 Hỏi : Để tìm x trước

hết ta cần biết ?

 GV : Cho HS tự giải

bài vài phút

 GV : Gọi 2HS lên bảng

giải câu a b

 Cả lớp làm nháp  HS đồng thời lên

baûng giaûi

 Tổ giải ý a  Tổ giải ý b  Tổ giải ý c  Tổ giải ý d

 Một vài HS đứng

chỗ nhận xét kết (bổ sung thiếu sót)

1HS đứng chỗ đọc đề

 Trả lời : (x + 1) = ?  Cả lớp tự giải

 1HS leân bảng giải câu

a

 1HS lên bảng giải câu

b

e/ n = ; h/ n = n

h/ n : = n  Baøi 160 (63) a) 204  84 : 12

= 204  = 197

b) 15 23 + 32

= 15 +  35

= 120 + 36  35

= 156  35 = 121

c) 56 : 53 + 23 22

= 53 + 23 22

= 125 + = 125 + 32 = 157 d) 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47)

= 164 100 = 16400

Baøi 161 (63) :

a) 219  7(x + 1) = 100

7 (x + 1) = 219  100

7 (x + 1) = 119 x + = 119 : x + = 17

x = 17  = 16

b) (3x  6) = 34

3x  = 34 :

3x = 27 +

3x = 33

(20)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

4’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo

 Chuẩn bị câu hỏi ôn tập SGK từ câu đến câu 10  Làm tập 163 ; 164 ; 165 (63)

 Bài tập cho HS giỏi : 206 ; 208 ; 209 ; 210 SBT (tập 1)  Tiết sau ôn tập

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(21)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Ơn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng,

dấu hiệu chia hết cho 2, cho ; cho ; cho 9, số nguyên tố hợp số ; ước chung bội chung ; ƯCLN ; BNNN

 HS biết vận dụng kiến thức vào tập thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên :  Bảng dấu hiệu chia hết

Chia hết cho Dấu hiệu

2 Chữ số tận chữ số chẵn

5 Chữ số tận Tổng chữ số chia hết cho Tổng chữ số chia hết cho

 Baûng cách tìm ƯCLN BCNN

Tìm ƯCLN Tìm BCNN

1 Phân tích thừa số nguyên tố

2 Chọn thừa số nguyên tố

Chung Chung riêng

3 Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ

Nhỏ Lớn

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện

(22)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

21’

I Ơn tính chất chai hết dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số :

 Hỏi : Phát biểu viết

dạng tổng quát hai tính chất chia hết tổng

 Hỏi : Phát biểu dấu

hiệu chia hết cho

 Hỏi : Nêu dấu hiệu

chia hết cho

 Hỏi : Nêu dấu hiệu

chia hết cho

 Hỏi : Nêu dấu hiệu

chia hết cho

 Hỏi : Thế số

ngun tố ; hợp số ? Cho ví dụ

Bài taäp 165 (63) :

 GV : Cho HS giải

tập 165 (63)/

 GV : Cho lớp làm

trong vài phút

 GV : Gọi HS lên

bảng giải

 Hỏi : Đứng chỗ trả

lời tính chất SGK

 Trả lời : Chữ số tận

cùng chữ số chẵn

 Trả lời : Tổng chữ

số chia hết cho

 Trả lời : Chữ số tận

cùng

 Trả lời : Tổng chữ

số chia hết cho

 HS : Trả lời cho ví

dụ

 Cả lớp làm nháp  HS lên bảng

I Ơn tính chất chai hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số :

1  Tính chất 1 :

a  m ; b  m ; c 

m

 (a + b + c)  m  Tính chất 2 :

a  m ; b  m ; c 

m

 (a + b + c)  m

2 Dấu hiệu chia hết : (như bảng 2)

3 Số nguyên tố số tự nhiên lớn có ước Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều ước

Ví dụ : 11 ; 13 số nguyên tố

15 ; 20 hợp số

Bài tập 165 (63) :

a) 747  P 747 

và 747 >

235  P 235 

vaø 235 > ; 97  P

b) a  P a 

và a >

(23)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

21’

II Ôn ước bội ; các ước chung bội chung ; ƯCLN và BCNN :

 Hỏi : Thế số

nguyên tố ? Cho ví dụ

 Hỏi : ƯCLN hai

hay nhiều số ? Nêu cách tìm

 GV : Chưa treo bảng  Hỏi : BCNN hai

hay nhiều số ? Nêu cách tìm

 GV : Treo bảng

cho HS so sánh ƯCLN BCNN

Bài tập 166 (63) :

 Hỏi : x  A phải

thỏa mãn điều kiện ?

 Hỏi : Vậy x ?

 Hỏi : x  B phải

thỏa mãn điều kiện ?

 Hỏi : Vậy x ?

Bài tập 167 (63)

 Hỏi : Nếu gọi số sách

là a a phải thỏa mãn điều kiện ?

 Hỏi : Vậy a ?

 HS Trả lời :

ví dụ : 18 hai số nguyên tố

 Trả lời : Là số lớn

nhất, tập hợp ước chung số

 HS : Nêu quy taéc

 Trả lời : Là số nhỏ

nhất khác tập hợp bội chung số Học sinh nêu quy tắc BCNN

 HS : So saùnh

 Trả lời : 84  x ; 180  x

vaø x >

 Trả lời : x  BC (84 ;

180) ; x >

 Trả lời : x  12 ; x 

15 ; x  18 vaø < x

< 300

 Trả lời : BC (12 ; 15 ;

18) vaø < x < 300

 Trả lời : a  10 ; a 

12 ; a  15 vaø 100 

a  150

 Trả lời : a  BC (10 ;

12 ; 15) vaø 100 a

vaø b >

d) c  P c =

II Ơn ước bội ; các ước chung bội chung ; ƯCLN BCNN :

4 Hai soá có ƯCLN gọi hai số nguyên tố

5 Cách tìm ƯCLN bảng

6 Cách tìm BCNN bảng

Bài tập 166 (63) :

a) Vì 84 x ; 180  x  x  ÖC (84 ; 180)

ÖCLN (84 ; 180) = 12 ÖC (84 ; 180) = 1 ; ; ;

4 ; ; 12 x > Nên A

= 12

b) x  12 ; x  15 ; x  18

 x  BC (12 ; 15 ; 18)

BCNN (12 ; 15 ; 18) = 180 BC (12 ; 15 ; 18) = 0 ; 180

; 360 

Vì < x < 300 B = 180

Bài tập 167 (63)

Gọi số sách a Vì a 

(24)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

 Hỏi : số sách bao

nhieâu ?

150

 Trả lời : Số sách

120

100  a  150 Neân a  BC 10 ; 12 ; 15

BCNN 10 ; 12 ; 15 = 60

a  0 ; 60 ; 120 ; 180 

do 100  a  150  a = 120

2’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo

 Làm tập 169 ; 168 (64)

 Xem lại giải  Ôn kỹ lý thuyết để tiết đến kiểm tra

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(25)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I học sinh  Kiểm tra :

 Kỹ tìm số chưa biết từ biểu thức, từ điều kiện cho trươc  Kỹ giải tập tính chất chia hết Số nguyên tố, hợp số

 Kỹ áp dụng kiến thức ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải toán

thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HOÏC SINH :

Giáo viên : Đề kiểm tra  Đáp án

Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện Phát đề : NỘI DUNG KIỂM TRA

ĐỀ  Bài : (2điểm)

a) Số nguyên tố ? Hợp số ?

b) Hiệu sau số nguyên tố hay hợp số ? ? : 11   Bài : (2điểm)

1/ Bài tập sau có kèm theo câu trả lời a, b, c, d Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Tìm x biết : 12x  2412 =

a) x = ; b) x = 21 ; c) x = 201 ; d) x = 2400

2/ Số 999 kết phép trừ ? a) 1119 ; b) 9111; c) 103

 ; d) (1000  1)0  Baøi : (2điểm)

(26)

Câu Đúng Sai a) Nếu tổng hai số chia hết cho hai số

đó chia hết cho số lại chia hết cho

b) Một số có chữ số tận chia hết cho c) 134  15 chia hết cho

d) Số 4*6 chia hết cho * =

 Bài : (2điểm)

Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử : A = x  N  60  x ; 168  x x > 4  Bài : (2điểm)

Bạn An, Bình, Cường học trường ba lớp khác An ngày trực nhật lần, Bình 10 ngày lần Cường ngày lần Lần đầu ba bạn trực nhật vào ngày Hỏi sau ngày ba bạn lại trực nhật vào ngày ? Đến ngày bạn trực lần ?

Đề II  Bài ( 2điểm)

a) Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất chia hết tổng b) Tổng sau có chia hết cho không ? Vì ? : 21 + 16

 Baøi : (2điểm)

1/ Bài tập sau có kèm theo câu trả lời a, b, c, d Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Tìm x biết : 14x  1428 =

a) x = ; b) x = 12 ; c) x = 102 ; d) x = 14

2/ Số 998 kết phép trừ ? a) 1118 ; b) 8111; c) 103

 ; d) (1000  2)0  Bài : (2điểm)

Điền dấu “ X” vào thích hợp

Câu Đúng Sai

a) Nếu hiệu hai số chia hết cho hai số chia hết cho số cịn lại chia hết cho

b) Một số chia hết cho chữ số tận chữ số chẵn

(27)

 Bài : (2điểm)

Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử :

A = x  N  x  10 ; x  12 ; x  15 vaø < x < 170  Bài : (2điểm)

Đội văn nghệ trường gồm 60 nam 72 nữ huyện để biểu diễn Muốn phục vụ nhiều xã Đội dự định chia thành tổ phân phối nam nữ cho vào tổ Hỏi chia nhiều thành tổ ? Khi tổ có nam ; nữ ?

3 Học sinh làm bài

4 Thu dặn dò : Xem trước làm quen với số nguyên âm

IV ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM :

Đề Đề

Baøi : (2điểm)

a) Trả lời SGK (46) (1đ)

b) Giải thích : 7.9.11  2.3.7 

lớn nên hợp số (1đ)

Bài : (2điểm)

Câu : Khoanh tròn câu C (1đ)

Câu : Khoanh tròn câu C (1đ)

Bài : (2điểm) Trả lời :

Câu a, d : Câu b, c sai câu (0,5 đ)

Bài : (2điểm)

a) Trả lời SGK (34) (1đ)

b) Giải thích : 21.8+16 

(1đ)

Bài : (2điểm)

Câu : Khoanh tròn câu C (1đ)

Câu : Khoanh tròn câu C (1đ)

Bài : (2điểm) Trả lời :

Câu a, d : Câu b, c sai câu (0,5 đ)

Bài : (2điểm)

Giải thích : x  ƯC (60 ; 168) x >

tìm ƯCLN (60 ; 168) = 22.3 = 12 (1đ)

 ƯC (60 ; 168) = 1 ; ; ; ; ; 12

với x > Viết : A = 6 ; 12

(1ñ)

Bài : (2điểm)

Lập luận : số ngày phải tìm a, a BCNN (5 ; 10 ; 8) = 40

(1ñ)

Trả lời : sau 40 ngày ba bạn lại trực nhật vào ngày Và đến ngày : An trực lần ; Bình trực lần ; Cường trực lần (1đ)

Baøi : (2điểm)

Giải thích x  BC (10 ; 12 ; 15)

tìm BCNN (10;12;15) = 60 (1ñ)

 BCNN (10;12;15) = 0;60;120;180 

với < x < 170 viết A = 60 ; 120

(1đ)

Bài : (2điểm)

Lập luận : Gọi a số tổ, a lớn 

a = ÖCLN (60 ; 72) = 22 3 (1ñ)

Suy : a = 12

Kết luận : Chia nhiều thành 12 tổ Khi tổ gồm có : nam nữ

(1đ)

TỔNG KẾT ĐIỂM

(28)

6A3 51 Từ trung bình trở lên :

V RÚT KINH NGHIEÄM :

(29)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN

LÀM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N

 Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn  Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên :  Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu  Nhiệt kế có chia độ âm

 Bảng vẽ nhiệt kế hình 35  Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : 3’Giáo viên giới thiệu sơ lược chương “số nguyên”

 Đặt vấn đề :  30C nghĩa ? Vì ta cần đến số có dấu “” đằng trước 

Bài

3 Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

Giới thiệu số nguyên

aâm :

 GV : Yêu cầu HS thực

hiện phép tính : + = ?

4 = ?  = ?

 GV : Để phép trừ

số tự nhiên lúc thực ; người ta phải đưa vào loại số :  ;  ; 

gọi số nguyên âm

 HS : Thực

4 + = 10 = 24

4  = Không có kết

quả N

Giới thiệu số nguyên

aâm :

(30)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’

 Hỏi : Như số

nguyên âm số ?

1 Các ví dụ :

 GV : Đưa hình nhiệt kế

cho HS quan sát giới thiệu nhiệt độ 00C

; 00C 00C ghi

trên nhiệt kế

 GV : Hướng dẫn cách

đọc số nguyên âm

 Hỏi : Hãy đọc số

nguyên âm : 1 ; 2 ; 3 ; 4

 GV : Giới thiệu nhiệt

độ 00C viết 30C  GV : Cho HS đọc nhiệt

độ tập

 GV : Gọi vài HS nhận

xét

Ví duï 2 :

 GV : Cho HS đọc ví dụ

2

trong SGK

 GV : treo hình vẽ biểu

diễn độ cao (âm ; dương ; 0) cho HS quan sát

 GV : Chỉ yêu cầu HS

đọc đúng, khơng yêu cầu HS hiểu giải thích

Ví duï 3 :

 GV : Cho HS đọc ví dụ

3 SGK

 Dựa vào ví dụ cho

HS đọc câu hỏi tập

 Trả lời : Các số với số

trừ đằng trước

 HS : quan sát nghe

GV giới thiệu

 HS : Tập trung đọc

số nguyên âm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 laø aâm moät ; aâm

hai ; âm ba ; âm bốn trừ ; trừ hai ; trừ ba

1HS đọc : âm ba độ C trừ độ C

1HS đứng chỗ đọc

 Một vài HS nhận xét

xem bạn đọc hay sai

2HS đứng chỗ đọc ví dụ SGK

 Cả lớp quan sát hình

vẽ, sau trả lời câu hỏi tập

 1HS đọc độ cao

địa điểm tập

1HS đứng chỗ đọc ví dụ

 Hai HS đứng chỗ

đọc câu hỏi ví dụ

 Đáp : 30C nhiệt độ

1 Các ví dụ :

Ví dụ 1 :

Nhiệt độ nước đá tan 00C

Nhiệt độ nước sôi 1000C.

 Nhiệt độ 00C

viết với dấu “ “ đằng

trước

Baøi SGK

Ví dụ 2 : SGK

(31)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

11’

7’

 Hỏi : 30C ?

 Hỏi : Vì ta cần điền

số có dấu “” đằng trước

2 Trục số :

 Hỏi : Hãy vẽ tia số

trình bày cách vẽ

 GV : Giới thiệu trục số

Dựa vào cách vẽ giới thiệu trục số GV cho HS làm tập

 GV Gợi ý : Trước tiên

ta nên ghi số nguyên vào trục số

 Hỏi : Xem ñieåm A, B,

C, D ứng với số ?

 GV : Giới thiệu ta

có thể vẽ trục số thẳng đứng

 GV : vẽ trục số thẳng

đứng cho HS quan sát Củng cố kiến thức :

Baøi 1/68 :

dưới 00C.

 Đáp : Người ta dùng số

âm để biểu thị nhiệt độ 00C ; độ cao dưới

mặt biển, tiền nợ

 1HS lên bảng vẽ tia số

và nêu cách vẽ

 HS : Vẽ biểu diễn

các số nguyên âm trục số

 Cả lớp làm

phút

 HS : Ghi số nguyên

vào trục s vẽ

 Trả lời : A (6) ; B (2) ;

C (1) ; D (5)

 HS Vẽ trục số thaúng

đứng vào

 Cả lớp quan sát hình vẽ

2 Trục số :

Ta biểu diễn số nguyên âm tia đối tia số ghi số

1 ; 2 ; 

Như ta trục số

 Điểm (khơng)

gọi điểm gốc trục số

 Chiều từ trái sang phải

gọi chiều dương (thường đánh dấu mũi tên)

 Chiều từ phải sang trái

gọi chiều âm trục số

Chú ý : Ta

vẽ trục số thẳng đứng

Baøi 1/68 :

a) Các nhiệt kế a, b, c, d, e, theo thứ tự : 30C ; 20C ; 00C ; 20C ; 30C

đọc âm ba độ C ; âm

4 4

3 2 10

(32)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

 GV : Cho HS làm baøi

1/68

 GV : Cho HS quan sát

các nhiệt kế hình 35

 GV : Gọi 1HS lên bảng

viết đọc nhiệt độ nhiệt kế

 Hỏi : Nhiệt độ

trong nhiệt kế cao ?

Baøi 2/68 :

 GV : Gọi HS đọc độ

cao địa điểm

Baøi 3/68 :

 GV : Gọi 1HS đọc nội

dung baøi

 GV : Vẽ trục số giới

thiệu năm sinh nhà tốn học Pytago (570)

nghĩa ơng sinh năm 570 trước công nguyên

trong SGK

 1HS lên bảng viết

đọc nhiệt đ

 Trả lời : Nhiệt độ

trong nhiệt kế b cao

1HS đứng chỗ đọc

1HS đứng chỗ đọc 1HS đứng chỗ dựa vào cách viết năm sinh ông Pytago để viết năm tổ chức vận hội

hai độ C ;

b) Nhiệt độ nhiệt kế b cao

Baøi 2/68 :

 HS : Đọc chỗ  Bài 3/68 :

Naêm  776

3’

4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo

 Học ghi kết hợp SGK  Làm tập ; / 68

 GV gợi ý : câu a kể từ số ta ghi tiếp số theo thứ tự ngược từ phải

sang trái Từ xác định điểm

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(33)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU BAØI DẠY :

Học xong HS cần phải :

 Biết tập hợp số nguyên ; điểm biểu diễn số nguyên a trục số,

số đối số nguyên

 Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng

có hai hướng ngược

 Bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

Giáo viên : Bài soạn  Hình vẽ trục số  Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định tình hình lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra cũ : 4’

HS1 : Vẽ trục số Cho bốn số nguyên ; số nguyên âm ; số tự

nhiên số cho

3 Giảng mới :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’

1 Số nguyên :

 Hỏi : Cho ví dụ

số tự nhiên khác

 GV : Giới thiệu loại

số (nguyên dương ; nguyên âm ; số 0)

 GV : Giới thiệu tập hợp

các số nguyên ký hiệu

 Hỏi : Các số tự nhiên

có phải số nguyên hay không ?

 Hỏi : Vậy số

ngun có phải số tự nhiên khơng?

1HS nêu ví duï

 Trả lời : Các số tự

nhiên số nguyên (dương)

 Trả lời : Khơng, số

ngun âm khơng phải số tự nhiên

1 Số nguyên :

 Các số tự nhiên khác

còn gọi số ngun dương

 Các số : 1 ; 2 ; 3

các số nguyên âm

 Tập hợp :  3 ; 2 ; 1 ; ; ; ;  gồm

các số nguyên âm ; số số nguyên dương tập hợp số nguyên

 Tập hợp số nguyên

được ký hiệu : Z

2

(34)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’

 Hỏi : Hãy nêu mối

quan hệ tập hợp N Z

 GV : Gọi HS đọc phần

chú ý SGK

 Hỏi : Cho hai ví dụ

đại lượng có hai hướng ngược

 Dựa vào ví dụ GV giới

thiệu nhận xét

 GV : Lưu yù cho HS bieát

rằng loại đại lượng có quy ước chung dương, âm Tuy nhiên thực tiễn giải tốn ta tự đưa quy ước

 GV : Cho HS đọc ví dụ

trong SGK

 Hỏi : Dựa vào ví dụ

làm

 GV : Cho HS làm  GV : Vẽ hình minh họa  Hỏi : Trong trường hợp

a sáng hôm sau ốc sên cách A bao nhiên m?

 Hỏi : Trong trường hợp

b sáng hôm sau ốc sên cách a m ?

 GV : Cho HS làm  Hỏi : Có nhận xét

 Trả lời : N  Z

1HS đứng chỗ đọc

1HS đứng chỗ nêu ví dụ

 HS : Nghe GV giới

thiệu nhận xét

 1HS : Đứng chỗ đọc

ví dụ

 Cả lớp quan sát hình 38

và trả lời câu hỏi

 1HS : Đứng chỗ trả

lời

 1HS : Đứng chỗ đọc

 Trả lời : 1mét

 Trả lời : mét

Trả lời : Đáp số

Chú ý :

 Số số

nguyên âm số nguyên dương

 Điểm biểu diễn số

nguyên a trục số gọi ñieåm a

Nhận xét : Số nguyên thường sử dụng để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược

 Nhiệt độ

dưới 00C

 Độ cao

dưới mực nước biển

 Số tiền nợ  Độ cận thị  Thời gian

trước công nguyên

 Nhiệt độ

treân 00C.

 Độ cao

trên mực nước biển

 Số tiền có  Độ viễn thị  Thời gian

sau công nguyên

Bài 1 : Điểm C biểu thị : + 4km ; D 1km

;E laø  4km

Baøi 2 :

Cả hai trường hợp a b ốc sên cách A 1mét

 Trường hợp a, ốc

(35)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

kết ?

 GV : Chỉ hình vẽ

điểm gốc A, vị trí phía điểm A vị trí phía điểm A

 Hỏi : Nếu vị trí

phía điểm A biểu thị số nguyên dương đáp số a ?

 Hỏi : Nếu vị trí

phía điểm A biểu thị số âm đáp số b ? Số đối :

 GV : Đưa hình vẽ trục

số cho HS quan sát

 Hỏi : Hãy nêu ví dụ veà

ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách điểm

 GV : Cho HS laøm baøi

3 Củng cố kiến thức :

Bài tập 6 :

 GV : Cho HS laøm baøi

6/70

 GV : Gọi 1HS đọc theo

yêu cầu đề

 Hỏi : Các điều có

đúng hay khơng ?

Baøi 7/70 :

 GV : Cho HS trả lời

taäp 7/70

 gọi 1HS đứng chỗ

trả lời

nhö kết khác

 Trả lời : + 1mét

 Trả lời :  1mét

 Trả lời : 1 ; 2 ; 3

 HS : Trả lời câu hỏi

 1HS : Đứng chỗ đọc

 1HS : Đứng chỗ trả

lời

 HS : Đứng chỗ trả

lời

a) + 1meùt

b)  1meùt

2 Số đối :

 Các số 1 ; 2 ; 3 số

đối

1 số đối 1 1 số đối

2 số đối 2 2 số đối

Bài : Số đối ; 3 ;

0 laø 7 ; ;

Bài tập 6 :

  N : Sai ;  N :

Đúng

0  Z : Đúng ;  N

Đúng

1  N : Sai ;  N

Đúng

Baøi 7/70 :

(36)

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

trên mực nước biển ; dấu “” mực nước biển

2’ 4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học

 Học theo ghi kết hợp SGK  Làm tập ; ; 10 / 71

IV RUÙT KINH NGHIEÄM :

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w