Gan tu chon Li 9

32 3 0
Gan tu chon Li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khi số đường sức từ đi qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín đang tăng mà chuyển sang giảm thì dòng điện cảm ứng suất hiện trong cuộn dây ………C. Một dòng điện xoay chiều có cường độ [r]

(1)

Ngày soạn: 27/8/2010

Ngày giảng: 30/8/2010

Tiết Chủ đề 1

ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Củng cố kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

- Củng cố nội dung định luật Ôm

2 Kĩ năng

- Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản

- Rèn tính cẩn thận xác cho học sinh vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập

II CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ

HS: Ôn lại lí thuyết học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS

- Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế?

- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì?

- Nêu cơng thức tính điện trở ,cơng thức định luật Ôm?

Hoạt động 1(8’): Ôn lại kiến thức có liên

quan

-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn

-Là đường thẳng qua gốc tọa độ

-Công thức: R =U

I ; I= U R

- Yêu cầu HS đọc đầu -Tóm tắt ?

-Yêu cầu HS lên bảng làm

- Bài tập áp dụng kiến thức nào?

Bài 1.2 (SBT/Tr4).

- Yêu cầu học sinh đọc đầu

Hoạt động 2(34’): Luyện tập

Bài 1.1 (SBT)

Tóm tắt :

U1 = 12V I1 = 0,5A

U2 = 36V I2 = ?

Vì I tỉ lệ thuận với U mà U tăng 36:12 = lần nên I tăng lần suy I2 = 1,5 A

Bài 1.2 (SBT/Tr4) Tóm tắt :

(2)

- Giá trị I sau tăng ,so với ban đầu tăng lần ?

-Từ U phải ? - Bài tập áp dụng kiến thức nào?

Bài 1.3.

-Yêu cầu học sinh đọc đầu bài?

- Bài tập cho biết Yêu cầu gì? -Yêu cầu HS lên bảng làm

- Nhận xét

-Bài tập áp dụng kiến thức nào?

Bài 1.4.

- Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì? - Hãy chọn đáp án

Bài 2.2(SBT/Tr7).?

-Yêu cầu HS đọc đầu -Yêu cầu lên bảng tóm tắt -u cầu HS tính trả lời

Bài 2.4 (SBT/Tr7)

-Bài tập áp dụng kiến thức nào? -Học sinh lên bảng làm

Giải

Cường độ dòng điện sau tăng : I2 = 1,5 + 0,5 = (A)

Khi I tăng : : 1,5 =

3( lần )

nên U phải tăng lên : 12

3 = 16 (V)

Bài 1.3(SBT)

Nếu I = 0,15A sai nhầm hiệu điện thế giảm hai lần Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm 2V tức 4V Khi cường độ dịng điện 0,2A

Bài 1.4(SBT)

Học sinh chọn đáp án Đáp án là: D Bài 2.2

Học sinh lên bảng làm: a)R =15 ; U =6V ADCT định luật Ôm I =U

R  I = U

R = 0,4A

b)Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức I = 0,7A.Khi U = I.R = 0,7.15 = 10,5(V) Bài 2.4

HS Lên bảng làm a R1 = 10

UMN = 12V

I1 =

U

R = 1,2(A)

I2 = 0,6A nên R2 = 20

-HS Khác nhận xét

- Gv chốt lại kiến thức học - Ôn trước

Hoạt động 3(2’): Ra nhiệm vụ nhà cho HS

Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày giảng: 14/9/2010

Tiết 2: Chủ đề 2

BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.MỤC TIÊU

Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu cho học sinh tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp - Hình thành cho học sinh phương pháp giải tập đoạn mạch nối tiếp 2.Kỹ

-Vận dụng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạchgồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức

2

U U =

1

R

R để giải tập

-Rèn kỹ để giải tập vật lý cho học sinh Thái độ

- Nhiêm túc, cẩn thận, xác

II.CHUẨN BỊ

G/V: Bảng phụ, thước

H/S: Ôn lại kiến thức học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS

? Phát biểu kết luận Đoạn mạch mắc nối tiếp?

? Phát biểu nội dung hệ thức định luật Ôm?

G/V: Chốt lại kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1(10’): Ôn lại kiến thức cũ

H/S trả lời câu hỏi: IAB = I1 = I2

UAB = U1+U2

(4)

G/V: Yêu cầu học sinh đọc đầu

Bài 1: Hai bóng đèn có hiệu điện định

mức 24V giống mắc nối tiếp vào điểm có hiệu điện 12V Tính hiệu điện bóng đèn

? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì? ? yêu cầu học sinh tóm tắt đầu

? Nêu phương án giải

? Yêu cầu học sinh lên giải tập

? Nhận xét làm

Bài 2:

Hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp với

nhau Biết R1 = , hiệu điện A

và B 24V, cường độ dịng điện 0,5A. a Tính điện trở mạch.

b tính điện trở R2?

? Để tính Rtđ đoạn mạch ta áp ụng

công thức

Hoạt động 2(30’): Bài tập vận dụng:

H/S tóm tắt đầu Ud = 24V, Um = 12V

Tìm: Umđ

Do hai đèn giống nên điện trở chúng R1 = R2 = R

Điện trở tương đươngcủa R1 R2 mắc nối

tiếp: Rtm = R1 + R2 = 2R

Định luật ôm: I = Um

Rm=

Um

RR = Um

R

Hiệu điện hai đầu điện trở R1:

U1 = R1I=

RUm R =

Um

= 12

2 = 6(V)

Hiệu điện đầu điện trở R2:

U2 = R1I =

RUm R =

Um

= 12

2 = 6(V)

Vậy U1 = U2 = 6(V)

Có thể giải cách khác

Hai điện trở giống mắc nối tiếp nên hiệu điện hai đền

U1 = U2 =

U

= 12

2 = 6(V)

Đáp số: 6V Bài

1 HS đọc tóm tắt đầu Tóm tắt: R1 nt R2

R1=5

UAB=6V

(5)

? Biết Rtđ R1, để tính R2 ta áp dụng cơng

thức nào?

GV : gọi HS lên bảng trình bày cịn HS lớp làm nháp

? Nhận xét làm?

? Trong áp dụng kiến thức để giải

? Ngồi cịn cách giải khác? GV hướng dẫn học sinh nhà làm Tìm U1=I.R1  U2=U-U1

R2=

U

R Itd

HS lên bảng

Giải

a Điện trở tương đương đoạn mạch Rtđ=

U I =

6

12 0,5  

b Do R1 nt R2 nên Rtđ =R1+R2

R2 = Rtd – R1=12-5=7()

ĐS:12 ,7

HS Nhận xét lời giải

+trong vận dụng kiến thức Định luật ôm

Công thức tính Rtđ đoạn mạch nt

- Giáo viên chốt lại kiến thức - Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức

Hoạt động 3(4’)Hướng dẫn nhà

HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ nhà Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày giảng: 29/9/2010

Tiết 3 Chủ đề 3

BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cho học sinh kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song

(6)

- Vận dụng công thức học để tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song

td

R = 1

1

R + 2

1

R hệ thức

1

I I =

1

R R

-Rèn kỹ để giải tập vật lý cho học sinh Thái độ

- Nghiêm túc, u thích mơn

II Chuẩn bị

G/V: Bảng phụ, thước

H/S: Ôn lại kiến thức học

III.Tổ chức hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức(2') 9A1: 9A2: 9A3: 9A4:

2.Kiểm tra cũ(trong hoạt động)

3.Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS

? Phát biểu định luật Ôm? viết biểu thức?

? Phát biểu tính chất đoạn mạch mắc song song?

G/V: Chốt lại kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1(5') Ôn lại kiến thức cũ

H/S trả lời câu hỏi: I = U

R

IAB = I1 + I2 +I3

UAB = U1 =U2 =U3

AB

R

= 1

R

+ 2

R ( với điện trở)

1

AB

R = 1

1

R + 2

1

R + 3

1

R (với điện trở)

G/V: Yêu cầu học sinh đọc đầu

Bài 2

Cho mạch điện có sơ đồ (hình dưới) R1 = 10  am pe kế A1chỉ 1,2A, am pe kế A

chỉ 1,8A

a Tính hiệu điện UABcủa đoạn mạch

a Tính điện trở R2

R1

R2

K A B

- Tóm tắt nội dung đầu

Hoạt động 2(35') Bài tập vận dụng:

H/S tóm tắt bài:

a Tính UAB thông qua mạch rẽ:

(7)

- Một học sinh lên bảng giải? - Nhận xét làm?

- Bài tập áp dụng kiến thức nào?

Bài 3: Cho điện trở R1= R2 = 20.được

mắc vào 2điểm A,B

a Tính điện trở đoạn mạch AB(RAB)

R1mắc nối tiếp với R2 RAB lớn hay nhỏ

hơn điện trở thành phần?

b Nếu mắc R1 song song với R2 điện trở

R’AB đoạn mạch bao nhiêu? R’AB

lớn hay nhỏ điện trở thành phần?

c Tính tỉ số 'AB AB

R R

- H/S lên bảng làm

b Tính R2

Tính cường độ dịng điện qua điện trở R2, suy R2 = 20 

- H/S nhận xét làm bạn

- H/S nêu kiến thức sử dụng

- H/S tóm tắt đầu

a R1 nối tiếp R2 Rtđ = 40 Ta thấy

R’tđ lớn điện trở thành phần?

b R1 song song R2 Rtđ = 10,ta

R’tđ nhỏ điện trở thành phần

c 'AB AB

R

R =

- H/S nhận xét làm bạn

- Giáo viên chốt lại kiến thức - Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3(3’) Hướng dẫn nhà

Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày soạn Ngàygiảng

Tiết 4:

ƠN TẬP VỀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I Mục tiêu Kiến thức

- Ôn tập phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Ôn tập phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn - Ôn tập điện trở suất vật liệu làm dây dẫn

- Ôn tập phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Kĩ

II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Nêu kiến thức học III.Tổ chức hoạt động học sinh

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

.Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS

? Nêu phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn

? Nêu phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn

? Nêu điện trở suất vật liệu làm dây dẫn

? Nêu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Hoạt động 1(8’): Ôn tập lại kiến thức

HS trả lời câu hỏi

Bài 1:Mắc bóng đèn vào cực

1 viên pin dây dẫn ngắn đền sáng bình thường, thay dây dẫn dài dèn sáng yếu Hãy giải thích sao?

H/S Đọc đầu

- H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét

Hoạt động 2(32’) Luyện tập:

Bài 1:

Khi mắc bóng đèn vào mạch điện điện trở mạch tổng điện trở bóng đèn dây nối

(9)

Bài 2:

Một dây dẫn đồng có điện trở 12với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh Tính điện trở sợi dây đồng mảnh này, cho chúng có tiết diện

-H/S Đọc đầu

- H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét

Bài 3: Hai dây dẫn có chiều dài,

làm chất, dây thứ có tiết diện S1= 0,3mm2,dây thứ có tiết

diện S2= 1,5mm2.so sánh điện trở

dây

-H/S Đọc đầu

- H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét

Bài 4: tra bảng điện trở suất số

chất ta thấy stantan có điện trở suất p= 0,5.10-6

.m

a số 0,5.10-6.m cho ta biết điều

gì?

b.Tính điện trở đoạn dây dẫn stantan dài l = 3m có tiết diện S = 1mm2.

- H/S Đọc đầu - H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhạn xét

theo định luật ôm, cường độ dòng điện qua đèn dây nối giảm, nên đèn sáng yếu bình thường

Bài 2: - gọi điện trở mõi sợi dây đồng mảnh, coi dây dẫn đồng có điện trở 12được tạo thành nhờ 25 sợi đồng mảnh mắc song song với nhau.ta có điện trở tương đương

Rtđ= 25

R

suy R= 25Rtđ= 25.12

= 300

Bài 3: Điện trở dây dẫn chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện chúng

Ta có: R1= p

l

S ; R2= p

l S hay R R = S

S mặt khác

2

S S =

1,5 0,3=

nên

2

R

R = 5suy R2=

1

R

áp dụng: với R1= 45,R2 45

5 =15

Bài 4: a Điện trở suất = 0,5.10-6.m có nghĩa dây dẫn

làm băng stantan có chiều dài l= 1m, tiết diện= 1m2 có điện trở R

= 0,5.10-6

b.áp dụng công thức R= p l

S thay số,

ta R= 0,5.10-6 = 1,5

 10-6

-GV chốt lại kiến thức -Y/C HS ôn lại kiến thức

Hoạt động (4’) : Củng cố hướng dẫn

về nhà Rút kinh nghiệm

(10)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 5 :

ÔN TẬP VỀ BIẾN TRỞ

ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I Mục tiêu:

Kiến thức

Ôn tập kiến thức sau

- biến trở: Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

- loại biến trở thường dùng.Trong đời sống kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có chạy,biến trở có tay quay biến trở than(chiết áp)

- Tính tốn đại lượng có liên quan tới biến trở

II Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Ôn lại kiến thức

III.Tổ chức hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS

Biến trở ?

Các loại biến trở thường dùng

Hoạt động 1(10’): Ơn tập lí thuyết

1 biến trở: Biến trở điện trở thay đổi dược trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch 2.các loại biến trở thường dùng.Trong đời sống kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có chạy,biến trở có tay quay biến trở than(chiết áp)

Bài 1: Một biến trở chạy có điện trở lớn 22.Dây điện trở biến trở dây hợp kim ni crơm có tiết diện 0,25mm2 quấn

xung quanh lõi sứ trịn có đường kính 2cm.Tính số vịng dây biến trở

-Hướng dẫn : Từ R = p l

S suy

chiều dài dây l = RSp =

6

22.0, 25.10 1,1.10

 =5m

chiều dài l vòng dây chu vi lõi: l’= d = 3,14.2.10-2 = 6,28.10

-Hoạt động 2(30’): Ôn tập tập

(11)

2m.

Số vòng dây quấn lõi sứ: n =

'

l l

=

5

6, 28.10 80(vòng)

Bài 2: Trên biến trở chạy có ghi 50-2,5A

a) Con số 50-2,5A cho ta biết điều gì?

b) Tính hiệu điện lớn phép dặt vào đầu dây cố định biến trở

c) Biến trở làm dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.106

.m có chiều dài

25m.Tính tiết diện dây dẫn dùng để làm biến trở

Bài 3: Trên vỏ điện trở dùng kỹ thuật có vịng màu theo thứ tự: Da cam,nâu vàng.Xác định giá trị điện trở nói

-Hs đọc đầu

a) số 50 cho biết giá trị điện trở lớn biến trở

Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn mà dây dẫn làm biến trở cịn chịu được(khơng bị hỏng)

b) Hiệu điện lớn : U = I R = 2,5.50 = 125V

c.Từ công thức R = p l

S suy S= pl R =

6

0, 4.10 25 50

= 0,2.10 -6(m2)=0,2mm2

HS đọc đầu

HS trả lời

Vòng màu thứ : da cam ứng với số Vòng màu thứ 2: Nâu ứng với số Vòng màu thứ 3: vàng ứng với số x104.

Vậy giá trị điện trở R = 31.104

 HS nhận xét

Về nhà ôn lại kiến thức học Làm tập biến trở SBT

Hoạt động 3(3’) : Củng cố hướng dẫn

nhà.

4 Rút kinh nghiệm

Phê duyệt BGH

Soạn :08/12/07 Giảng : 10/12/07 Tiết 6

ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG I.

(12)

Ơn tập Kiến thức bản: Cơng suất định mức dụng cụ dùng điện số oát(W)ghi dụng cụ dùng điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó,nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường

-cơng thức tính cơng suất điện : Cơng suất điện đoạn mạch tích hiệu điện đầu đoạn mạch cường độ dịng điện qua nó:

P = UI Điện năng: Dịng điện có lượng thực cơng cung cấp nhiệt lượng.năng lượng dòng điện gọi điện

- Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện năngchuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch đó.cơng thức :A=Pt=UIt Đơn vị cơng Jun.cơng dòng điện thường dùng đơn vị KWh:

1kWh = 3600000J.Trên thực tế lượng điện sử dụng đo công tơ điện

II

Chuẩn bị : GV bảng phụ, thước

Hs ôn lại kiến thức học

III Tổ chức hoạt động học sinh

1 : Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Trợ giúp GV Hoạt động HS

Bài 1: Đơn vị đơn vị điện năng?

a Jun (J) b Niu tơn (N) c Ki lơ ốt (kW h) d Số đếm công tơ điện Hs đọc đầu

HS chọn đáp án HS nhận xét

Bài 2: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết:

a Thời gian sử dụng điện gia đình b Cơng suất điện mà gia đình sử dụng c Điện mà gia đình sử dụng d Số dụng cụ thiết bị sử dụng

HS đọc đầu

Hs chọn câu trả lời HS nhận xét

Hoạt động 1( ):Bài tập trắc

nghiệm

HS đọc đầu

Hs chọn câu trả lời

Bài 1: Đơn vị niu tơn (N) đơn vị điện ý: số đếm công tơ điện số,bản thân khơng phải đơn vị điện ,nhưng kèm theo đơn vị kWh cho biết lượng điện tiêu thụ HS nhận xét

Bài 2: HS đọc đầu Hs chọn câu trả lời

Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết điện mà gia đình sử dụng Câu C

Hs nhận xét

Bài 1:Trên bóng đền xe máy có ghi

12V-6W đèn sử dụng với hiệu điện định mức Hãy tính: a.Điện trở đèn

b.Điện mà đèn sử dụng thời

Hoạt động 2( ):Bài tập tự luận

(13)

gian

Hs đọc đầu

Hs lên bảng làm phần

Hs nhận xét

Bài 2: Một bàn sử dụng với hiệu điện định mức 220V 15 phút tieu thụ lượng điện 720kJ.Hãy tính:

a.Cơng suất điện bàn

b.Cường độ dòng điện chạy qua bàn điện trở

HS đọc đầu Hs trả lời

Hs nhận xét

Bài 3: Trong 30 ngày số công tơ điện gia đình tăng thêm 90 số.Biết thời gian sử dụng điện trung bình ngày giờ.Tính cơng suất tiêu thụ điện trung bình gia đình HS đọc đầu

Hs trả lời

Hs nhận xét

Hs đọc đầu Hs lên bảng làm a)Điện trở đèn: R = U2

P =

2

12

6 = 24

b)Vì đèn sử dụng với hiệu điện định mức nên 1giờ điện đèn sử dụng 6Wh= 6.3600J= 21600J

Hs nhận xét Bài 2:

Hs đọc đầu HS trả lời

a)Công suất điện bàn là: P= A

t =

720000

15.60 = 800W

b)Điện trở bàn R= U2

P =

2

220

800 = 60,5

Cường độ dòng điện chạy qua bàn là: I= U

R =

220

60,5= 3,636A

Hs nhận xét Bài 3:

HS đọc đầu Hs trả lời

Số công tơ điện tăng thêm 90 số tức 30 ngày gia đình sử dụng điện A= 90kWh Thời gian t = 30.4 = 120giờ

Ôn lại kiến thức học

Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn

nhà Rút kinh nghiệm

(14)

Phê duyệt BGH

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết

ÔN TẬP CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I/ MỤC TIÊU:

- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức nam châm , tờ trường , lực từ , động điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến

- Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể

II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức chương II - GV Bảng phụ ghi đầu

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

: Ổn định tổ chức Kiểm tra

Bài

Trợ giúp GV Hoạt động HS

A tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :

1.chiều qui ước đường sức từ chiều ……… kim nam châm đặt điểm đường sức từ

2 Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định

……….đặt từ trường Dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên ………của cuộn dây dây kín Vôn kế xoay chiều đo giá trị

………của hiệu điện xoay chiều

Hoạt động 1:bài tập trắc nghiệm

HS: Lên bảng điền 1.từ nam đến bắc

2.chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng

3 số đường sức từ xuyên qua tiết diện S

(15)

5 Để xác định chiều đường sức từ bên cuộn dây dẫn có dịng điện chiều khơng đổi chạy qua , ta dùng qui tắc

……… ………

6 Khi số dường sức tờ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm cuộn dây xuất ……… B Chọn câu câu : Một cuộn dây dẫn hút chặt kim nam châm khi:

A, có dịng điện chiều chạy qua cuộn dây B Có dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây C Khơng có dịng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín

D Nối hai đầu cuộn dây với hai cực nam châm

8 Muốn cho đinh thép trở thành nam châm , ta làm sau:

A hơ lên lửa

B Lấy búa đập mạnh phát vào đinh C Dùng len cọ xát mạnh , nhiều lần vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm

9 Theo qui tắc bàn tay trái để tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt từ trường ngón tay hướng theo : A Chiều đường sức từ

B Chiều lực điện từ C Chiều dịng điện

D khơng hướng theo hướng 3hướng

10 Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có phận bố trí sau:

A Nam châm vĩnh cửu cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm

B Nam châm điện dây dẫn nối hai cực nam châm điện

C Một nam châm quay quan trục vng góc với trục cuộn dây dẫn

D Một cuộn dây dẫn kín quay quanh trục trước nam châm

11 Nếu tăng hiệu điện hai dầu đường dây tải điện lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn sẽ:

A Tăng lên 100 lần B Giảm 100 lần

5 qui tắc nắm tay phải

6 dòng điện cảm ứng xoay chiều

7 A

8 D

9 C

10 C

(16)

C Tăng lên 200 lần D giảm 10 000 lần

12 Khung dây dẫn động điện chiều quay :

A Khung dây bị nam châm hút B Khung dây bị nam châm đẩy

C Hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng

D Hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ chiều tác dụng

13 Dùng am pe kế có kí hiệu AC hay ()ta có thể đo :

A Giá trị cực đại cường độ dòng điện xoay chiều

B Giá trị không đổi cường độ dòng điện chiều

C Giá trị nhỏ dòng điện chiều D Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều

12 C

13 D

Bài tập Hẵy ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải để câu

a động điện hoạt động dựa vào

1 nhiễm từ sắt thép

b Nam châm điện hoạt động dựa vào

2 Năng lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành c nam châm vĩnh cửu

được chế tạo dựa vào

3 tác dụng từ trường lên dòng điện đặt từ trường d Động điện

động

4 tác dụng từ dịng điện

e Động nhiệt động

5 khả giữ từ tính lâu dài sắt thép sau bị nhiễm từ

6 Điện chuyển hóa thành

Hoạt động 2: Bài tập vận

dụng

HS trả lời :

a-3; b-4; c-5; d-6; e-2;

Xem lại tập chữa tập SBT

ôn tập nội dung chương II

Hoạt động 3( ): Hướng dẫn

về nhà

4 Rút kinh nghiệm

(17)

Phê duyệt BGH

Soạn

Giảng Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I/ MỤC TIÊU:

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức nam châm , tờ trường , lực từ , động điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến

- Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể

II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức chương II - GV Bảng phụ ghi đầu

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:bài tập trắc nghiệm

A Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây

1 Khi để kim nam châm tự cực bắc

HS lên bảng điền vào bảng phụ

(18)

kim nam châm ln hướng ………….địa lí Qui tắc nắm tay phải phát biểu sau : Nắm bàn tay phải , đặt cho bốn ngón tay hướng theo ……… chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

3 Khi đưa cực nam châm từ ngồi vào lịng ống dây dẫn số đường sức từ suyên qua tiết diện S ông dây ………

4 số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín tăng mà chuyển sang giảm dịng điện cảm ứng suất cuộn dây ………

5 Công suất hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với ………

6 Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A chạy qua dây dẫn tỏa nhiệt lượng nhiệt lượng tỏa có dịng điện khơng đổi có cường độ

……….chạy qua dây dẫn thời gian

B Chọn câu câu 7 Người ta nói điểm A khơng gian có từ trường :

A Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A B Một đồng để gần A bị đẩy xa A

C Một kim nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc

D Một kim nam châm đặt A bị nóng lên Theo qui tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đén ngón tay :

A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện C Chiều lực điện từ

D chiều cực Nam Bắc địa lí

9 Các đường sức từ ống dây có dịng điện chiều khơng đổi chạy qua có chiều : A Từ cực Nam đến cực Bắc ống dây B Từ cực Bắc đến cực Nam ống dây C Từ cực Bắc đến cực Nam ống dây D Từ cực Bắc đến cực Nam Địa lí

10 cho dịng điện chiều khơng đỏi chạy vào cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn thứ cấp:

A Xuất dòng điện chiều khơng đổi B Xuất dịng điện chiều biến đổi

2 Chiều dòng điện

3 tăng

4 đổi chiều bình phương

HĐT hai đầu đường dây 3A

HS chọn đáp án C

8 B

9 C

(19)

C Xuất dòng điện xoay chiều D Khơng Xuất dịng điện

11 Dùng vơn kế xoay chiều đo : A Hiệu điện hai cực pin

B Giá trị cực đại hiệu điện chiều C Giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều 12 Trong khung dây dẫn máy phát điện xuất dòng điện xoay chiều :

A Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy

B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm

C Một cạnh khung dây bị nam châm hút , cạnh kai bị đẩy

D Đường sức từ nam châm song song với tiết diện S cuộn dây

13 Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo hoạt động sau

A Hai cuộn dây quay ngược chiều quanh nam châm

B Một cuộn dây nam châm quanh chiều quanh trục

C Một cuộn dây quay từ trường nam châm đứng yên

D Hai nam châm quay ngược chiều quanh cuộn dây

11.D

12.D

13.C

Hoạt động 2: Giải tập 1.Bài tập 30.1SBT/37

Y/C HS đọc đầu

? Đứng chỗ trả lời / Giải thích sao? ? HS khác nhận xét

2.Bài tập 30.2SBT/37 Y/C HS đọc đầu

? Lên bảng biểu diễn hình ? HS khác nhận xét

3.Bài tập 30.3SBT/38 Y/C HS đọc đầu

? Lên bảng biểu diễn hình? Và giải thích cách làm

? HS khác nhận xét

-HS đọc đầu

-HS Đứng chỗ trả lời -1.Bài tập 30.1SBT/37 Đáp án B

-HSGiải thích sao? -HS khác nhận xét 2.Bài tập 30.2SBT/37 HS đọc đầu

HSLên bảng biểu diễn hình : Vận dụng qui tắc bàn tay trái

HS khác nhận xét Bài tập 30.3SBT/38 -HS đọc đầu

(20)

4.Bài tập 30.4SBT/38 Y/C HS đọc đầu

? Lên bảng biểu diễn hình? Và giải thích cách làm

? HS khác nhận xét

-Trả lời : số lực kế tăng

-HS khác nhận xét 4.Bài tập 30.4SBT/38 -HS đọc đầu

-Lên bảng biểu diễn hình

- Trường hợp hìng vẽ 30.4b

-Và giải thích cách làm -HS khác nhận xét

IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- ôn tập nội dung chương II

(21)

Giảng Tiết 13: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I/ MỤC TIÊU:

- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ

- Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ

- Ấp dụng để giải tập tính tốn

- II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm

Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý ở cột phải để khẳng định

a Thấu kính hội tụ thấu kính có b Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ngồi khoảng tiêu cự

c Một vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng tiêu cự

d Một vật đặt xa thấu kính hội tụ e ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ

1 cho ảnh thật ngược chiều với vật chiều lớn vật

3 phần rìa mỏng phần cho ảnh ảo chiều lớn vật cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự

HS trả lời

a-3, b-1, c-4 , d-5,e-2

Hoạt động 2: Bài tập tự luận

Bài tập 1:Vật sáng AB vng góc với trục

chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét đặc điểm

của ảnh A/B/ hai trường hợp :

a)Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d = 36cm

b) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d =8cm

c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh hai trường hợp

Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai

trong ba tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc

với trục

- Hai HS lên bảng vẽ

a)

B I

(22)

?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp

a) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày

NX ảnh vật tạo TKHT

b)

b) Gọi OA = d; OA/ = d/ ;

FO = F/o = f

Xét trường hợp hình a)

ABC

 A B C/ / /nên:

/ / /

A B OA

ABOA (1)

Ta có: IOF/ A B F/ / /

  nên:

/ / / / / /

/

A B A B F A

OIABF O (2)

Từ (1) (2) suy OA/ F A// hayd/ d/ f

OA F O d f

  

f.d/=d.d/-f.d

Chia hai vế cho d/.d.f ta suy

/

1 1

fdd

Từ (!) ta suy A/B/= d/.AB

d

- Trong trường hợp a: OA/= d/= 36.12 36 12

d f

df  

=18cm

A/B/= / 18.1 0,5 36

d

AB cm

d  

-Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/

Từ (1) (2)

/ / / / /

/ /

/

OA F A d d f

hay f d d d f d

OA F O d f

     

a hai vế cho d.d/.f ta suy được:

/

1 1

fdd

S

F’ S’

O F

(23)

OA/=d/ =

/

/ /

8.12 24

24 ;

12 8

d f d

cm A B AB cm

df    d  

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học ,làm tập SBT

………

Soạn

Giảng Tiết 14: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I/ MỤC TIÊU:

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ

- Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ

- Ấp dụng để giải tập tính tốn

- II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm

Câu 2 Các khẳng định sau

đúng hay sai, nói đường tia sáng qua thấu kính hội tụ

(24)

a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’

b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục

d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục

Câu 3: Đặc điểm sau

là phù hợp với thấu kính hội tụ?

A Có phần rìa mỏng

B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng cịn mặt mặt cầu lồi D Cả ba đặc điểm phù hợp với thấu kính hội tụ

c- sai

Đáp Án: D

Hoạt động 2: Bài tập tự luận

Bài tập:42-43.1(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì?

- YCHS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời

Bài tập:42-43.2(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì?

-YCHS Trả lời

NX ảnh vật tạo

Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc tập

- HS lên bảng vẽ hình

-HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính

cho ảnh ảo

Bài tập:42-43.2(SBT) - HS đọc tập - HS trả lời :

a) S/ ảnh thật S qua thấu kính

ảnh nằm khác phía với thấu kính , khác phía với trục

S

F’ S’

O F

(25)

TKHT

- YCHS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời

b) Thấu kính cho thấu kính hội tụ Vì điểm sáng S qua TKPK cho ảnh thật c) Xác định quang tâm O , hai tiêu điểm F F / bằng cách vẽ

 S

F O F/

S/

-Nối S với S/ cắt trục thấu kính O

-dựng đường vng góc với trục O

Đó vị trí đặt thấu kính

- Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO = OF/

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học ,làm tập SBT

………

Soạn

Giảng Tiết 15: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I/ MỤC TIÊU:

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì

- Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì

- Ấp dụng để giải tập tính tốn

- II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm

Câu 2 Các khẳng định sau

đúng hay sai, nói đường tia sáng qua thấu kính phân kì

(26)

a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’

b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục

d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục

Câu 3: Đặc điểm sau

là phù hợp với thấu kính phân kì ?

A Có phần rìa dày B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng mặt mặt cầu lõm D Cả ba đặc điểm phù hợp với thấu kính hội tụ

c- sai

Đáp Án: D

Hoạt động 2: Bài tập tự luận

Bài tập:44-45 2(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì?

- YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời

Bài tập:42-43.2(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì?

-YCHS Trả lời

NX ảnh vật tạo TKPK

Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc tập

- HS lên bảng vẽ hình

-HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính

cho ảnh ảo ảnh vật nằm phía so với trục

Cách vẽ : -Nối S với S/ cắt trục thấu kính O

-dựng đường vng góc với trục O

Đó vị trí đặt thấu kính

- Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO =

OF/

S

 S/

F O F/=

(27)

- YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời

3.Củng cố:

Nêu cách dựng ảnh vật tạo TKPK

-Đặc điểm ảnh tao TKPK

- HS trả lời :

B

F A A O F/

Dùng hai tia sáng học để dựng ảnh tạo TKPK

h/ =

h

; d/ =

d

=

2

f

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

-Học ,làm tập SBT

………

Soạn

Giảng Tiết 16: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I/ MỤC TIÊU:

- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì

- Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì

- Ấp dụng để giải tập tính tốn

- II/ CHUẨN BỊ :

- HS ôn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm

Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý cột phải để khẳng định

a Thấu kính phân kì thấu kính có b Một vật đặt

1 cho ảnh ảo nhỏ vật

2 phần mỏng

HS trả lời

(28)

vị trí trước thấu kính phân kì ln cho

c ảnh vật tạo thấu kính phân kì ln d) Một chùm sáng //tới TKPK cho

hơn phần rìa Nằm khoảng tiêu cự TK

Chùm tia ló phân kì , kéo dài tia chúng qua tiêu điểm TK

Hoạt động 2: Bài tập tự luận

Bài tập 44- 45.6:Vật sáng AB có độ cao

h= 6cm vng góc với trục thấu kính PK có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục

a)Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét

đặc điểm ảnh A/B/ Biết Vật cách

cách thấu kính khoảng d = 8cm b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh

?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT

Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp

c) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày

Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai ba

tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc với trục

1HS lên bảng vẽ

goi OA = d; OA/ = d/ ;

FO = F/o = f

Xét trường hợp hình a)

ABC

 A B C/ / /nên:

/ / /

A B OA

ABOA (1)

Ta có: IOF/ A B F/ / /

  nên:

/ / / / / /

/

A B A B F A

OIABF O (2)

Từ (1) (2) suy OA/ F A// hayd/ d/ f

OA F O d f

  

f.d/=d.d/-f.d

Chia hai vế cho d/.d.f ta suy

/

1 1

fdd

Từ (!) ta suy A/B/= d/.AB

d

- Trong trường hợp a: OA/= d/= 36.12 36 12

d f

df   =18cm

A/B/= / 18.1 0,5 36

d

AB cm

(29)

NX ảnh vật tạo TKHT

-Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/

Từ (1) (2) / / / / / / /

/

OA F A d d f

hay f d d d f d

OA F O d f

     

Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được:

/

1 1

fdd

OA/=d/ = 8.12 24 ; / / / . 24.1 3

12 8

d f d

cm A B AB cm

df    d  

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học ,làm tập SBT

………

-Soạn:

Giảng:

Tiết17: ƠN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I-MỤC TIÊU

-Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản -Thực dược phép tính hình quang học

-Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Giải tập quang hình học

-Cẩn thận

II – CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ -HS ôn tập tập

III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định:

Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV

Bài 1.Một hình trụ trịn có chiều cao 8cm dd]ờng kính 20cm học sinh đặt mắt nhìn vào bình cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình Khi đổ nước vào khoảng

Hoạt động HS

(30)

xấp xỉ ¾ bình bạn vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình Hãy vẽ tia sáng từ tâm đáy bình truyền tới mắt

Để vật nặng tâm O

B1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí mắt cho thành bình vừa che khuất hết đáy

-Đổ nước vào bình lại thấy tâm O - Yêu cầu HS vẽ hình theo quy định

B2 – Tại mắt nhìn thấy điểm A

-Tại đổ nước vào bình tối h’=3 4h

thì nhìn thấy O

-Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ Omắt

-Giải thích đường truuyền ánh sáng lại gãy khúc O (gọi HS học yếu)

Bài Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trục Thấu kính có tiêu cự 12cm

a/ Hãy vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ

b/ Hãy đo chiều cao ảnh vật hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Một HS lên bảng chữa tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp bảng)

-Sau phút GV kiểm tra nhắc nhở

I h h’

A O B -HS thảo luận trả lời ghi + AS từ A truyền vào mắt

+ Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt

-HS thảo luận (trả lời , ghi vở)

+ Mắt nhìn thấy O ánh sáng từ O truyền qua nước  qua khơng khí vào mắt

-HS thảo luận:

Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách mơi trường,sau có tia khúc xạ trùng với tia IM,vì I điểm tới

 nối OIM đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua mơi trường nước khơng khí

Bài HS làm việc cá nhân. d =16 cm

f = 12 cm tỉ lệ 4cm 1 cm

B

A F F

h =……… h’=………

'

h

h =………

CVH=40cm

(31)

HS chưa làm theo yêu cầu lấy tỉ lệ

-Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thậnkết xác

Hướng dẫn nhà

(32)

-Soạn:

Giảng:

Tiết17: ƠN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I-MỤC TIÊU

-Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản(máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lúp)

-Thực dược phép tính hình quang học

-Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Giải tập quang hình học

-Cẩn thận

II – CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ -HS ôn tập tập

III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định:

Các hoạt động dạy học:

Bài 3:

-HS làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Đặc điểm mắt cận gì? +Người cận nặng Cv ngắn hay dài?

+Cách khắc phục?

GV kiểm tra lại HS chứng minh ảnh kính cận ln nằm khoảng tiêu cự

a)

-Mắt cận Cv gần bình thường - Hịa cận Bình CVH < CVB

b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( khoảng tiêu cự)

+ Kính thích hợp khoảng CcF

fH < fB

I

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan