Tự chọn li 12

13 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tự chọn li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng Ngày soạn: 24 08 08 Tiết 1 . Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hiểu đợc khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phơng diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lợng đặc trng cho chuyển động quay. - Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. 2. Kỹ năng - Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn biến đổi đều. - áp dụng giải các bài tập đơn giản. II. Ph ơng pháp 1. Phơng tiện SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề Dự kiến ghi bảng: Tiết 1: Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định. 1. Toạ độ góc. + Mỗi điểm trên vật rắn chuyển động trên quỹ đạo tròn, trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, tâm trên trục quay. + Mọi điểm vật rắn có cùng góc quay. + Lấy toạ độ góc của một điểm M của vật rắn làm toạ độ của vật rắn. 2. Tốc tốc góc: + Toạ độ góc vật rắn: = (t) + Tốc độ góc đặc trng cho độ quay nhanh hay chậm của vật rắn. + Tốc độ góc trung bình: ttt 12 12 tb = = + Tốc độ góc tức thời: / t 0t dt d t Lim = = = + Đơn vị : rad/s + Tốc độ góc có giá trị dơng hoặc âm. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A3 12A5 12B2 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình lớp tự chọn vật 12, bài 1. 1 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng Toạ độ góc. * Nắm đợc cách xác định toạ độ góc của một điểm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK. Nhóm thảo luận. - Nêu đặc điểm chuyển động quay vật rắn. - Nhận xét và bổ xung - Đọc SGK tìm đặc điểm của của vật rắn và toạ độ góc phần 1 trang 4. - Cá nhân đọc SGK, - 1 nhóm nhận xét, các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét tóm tắt kiến thức. - Nêu toạ độ góc. - Nhận xét bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C1. - Tơng tự với toạ độ. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 2: Tốc độ góc, chuyển động quay đều. * Nắm đợc các khái niệm tốc độ góc và khái niệm chuyển động quay đều. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK, thảo luận nhóm - Nêu khái niệm về vận tốc trung bình và tức thời. - Nhận xét nhóm bạn và bổ xung. - Ghi tóm tắt. - Trả lời câu hỏi C2. - Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung bình, tức thời. Cá nhân đọc SGK. - Nhóm thảo luận và đa ra nhận xét. - Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, nhóm thảo luận. - Một nhóm đa ra nhận xét. - Các nhóm khác bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C3, C4. - Tìm hiểu khái niệm chuyển động quay đều, dựa vào khái niệm chuyển động thẳng đều. - Viết phơng trình chuyển động quay đều. Nhận xét. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4. 4. Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm câu hỏi và BT. - Ghi câu hỏi và BT. Hệ thống lại các kiến thức đã học - Trả lời câu hỏi 2. - BT SGK 5.: Nhắc nhở hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Về đọc và làm BT. - Đọc bài sau và làm BT. . Ngày soạn: 28 08 08 Tiết 2 . Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định 2 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Hiểu đợc khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phơng diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lợng đặc trng cho chuyển động quay. - Nắm vững các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn. 2.Kỹ năng - Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn biến đổi đều. - áp dụng giải các bài tập đơn giản. II. Ph ơng pháp 1. Phơng tiện SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề Dự kiến ghi bảng: Tiết 2: Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định. 3. Gia tốc góc: + Gia tốc góc trung bình: t TB = . + Gia tốc góc tức thời: ' t lim t = = 0 . + Đơn vị: rad/s 2 . 4. Các phơng trình động lực học của chuyển động quay: + = const: quay đều, = 0 + t. + = const: quay biến đổi đều, = 0 + t. = 0 + 0 t + 2 1 t 2 ; )( 0 2 0 2 2 = . + Chú ý dẫu các đại lợng. 5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay: v = R; R R v a n 2 2 == ; = Ra t tn aaa += ; 22 tn aaa += . 2 == n t a a tgg ; là góc giữa a với bán kính OM. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A3 12A5 12B2 2. Kiểm tra bài cũ 3 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng Câu 1: Trình bày về toạ độ góc Câu 2: Trình bày về tốc độ góc 3. Bài mới Hoạt động 1 : Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều. * Nắm đợc gia tốc góc và phơng trình chuyển động quay biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK. - Nêu khái niệm gia tốc góc - Nhận xét và bổ xung. - Đọc SGK tìm khái niệm gia tốc góc. - Tóm tắt. - Nhận xét. - Đọc SGK và nêu khái niệm. - Nhận xét bổ xung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C5, C6. - Đọc SGK tìm hiểu khái niệm chuyển động quay biến đổi đều. - Bổ xung bạn. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6. Hoạt động 2: Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay. * Nắm đợc vận tốc, gia tốc một điểm của vật rắn chuyển động quay. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK và thảo luận nhóm - Nêu 2 khái niệm này. - Nhận xét bạn. - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu vân tốc và gia tốc - Nhận xét, tổng kết. 4. Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm câu hỏi và BT. - Ghi câu hỏi và BT. Hệ thống lại các kiến thức đã học - Trả lời câu hỏi SGK. - BT SGK 5.: Nhắc nhở hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Về đọc và làm BT. - Đọc bài và làm BT. - Chuẩn bị cho tiết bài tập . Ngày soạn: 03 09 08 Tiết 3 . Bài tập I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức 4 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng - Ôn lại kiến thức về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Nắm đợc các phơng pháp giải bài tập - Vận dụng các kiến thức đã học giải bài tập 2.Kỹ năng - áp dụng giải các bài tập đơn giản. II. Ph ơng pháp 1. Phơng tiện SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề Dự kiến ghi bảng: Tiết 3: Bài tập 1. Kiến thức cần nhớ. Tốc tốc góc: + Toạ độ góc vật rắn: = (t) + Tốc độ góc trung bình: ttt 12 12 tb = = + Tốc độ góc tức thời: / t 0t dt d t Lim = = = Gia tốc góc: + Gia tốc góc trung bình: t TB = . + Gia tốc góc tức thời: ' t lim t = = 0 . Các phơng trình động lực học của chuyển động quay: + = const: quay đều, = 0 + t. + = const: quay biến đổi đều, = 0 + t. = 0 + 0 t + 2 1 t 2 ; )( 0 2 0 2 2 = . Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay: v = R; R R v a n 2 2 == ; = Ra t tn aaa += ; 22 tn aaa += . 2 == n t a a tgg ; là góc giữa a với bán kính OM. 2. Bài tập Các bài tập SGK Bài tập do giáo viên giao cho học sinh III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A3 12A5 12B2 2. Kiểm tra bài cũ Trong tiến trình lên lớp 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học - Nhận xét các câu trả lời - Trình bày lại trên bảng 5 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng Hoạt động : Giải bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận đề bài và làm bài tập theo nhóm - Phát đề cho học sinh hớng dẫn học sinh làm bài tập Đê bài Bài 1: Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi = 94rad/s. Tốc độ dài của 1 điểm ở vành cánh quạt bằng A. 37,6m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s Bài 2: Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đi quay tròng, A ngoài rìa, B ở cách tâm 1 nửa bán kính. Phát biểu nào sau đây là đúng A. A = B , A = B B. A > B , A > B C. A < B , A = 2 B D. A = B , A > B Bài 3: Một chất điểm ở trên mặt vật rắn cách trục quay 1 khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là A. = v R B. = 2 v R C. = v.R D. = R v Bài 4: Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad /s phải mất 2 (s). Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là A. 140 rad B. 70 rad C. 35 rad D. 35(rad) Bài 5: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 có tốc độ góc 5 rad /s. Sau 5 (s) tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad /s. Gia tốc góc của bánh xe là A. 0,2 rad/s 2 B. 0,4 rad/s 2 C. 2,4 rad/s 2 D. 0,8 rad/s 2 Bài 6: Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay đợc 300 vòng, trong 20 (s) rôto quay đợc 1 góc bằng A. 31,4 rad/s B. 314 rad/s C. 18,84 rad/s D. 18840 rad/s Bài 7: Một cánh quạt của mát phát điện chạy bằng sức gió có đờng kính 80m, quay với tốc độ 45vòng/phút. Tốc độ của 1 điểm nằm ở vàng cánh quạt là A. 18,84 m/s B. 188,4 m/s C. 113 m/s D. 11304m/s Bài 8: Tại t = 0, một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh 1 trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5 (s) nó quay đợc 1 góc 25 rad /s. Tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm t = 5(s) là A. 2 rad/s 2 ; 5 rad/s B. 4 rad/s 2 ; 20 rad/s C. 2 rad/s 2 ; 10 rad/s D. 4 rad/s 2 ; 10 rad/s Bài 9: Một vật rắn quay đều xung quanh 1 trục. Một điểm của vật cách trục quay 1 khoảng R thì có : A. tốc độ góc tỉ lệ với R. B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R. C. tốc độ dài tỉ lệ với R. D. tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R. Bài 10: Gia tốc hớng tâm của 1 chất điểm (1 hạt1) chuyển động tròn không đều A. nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. B. bằng gia tốc tiếp tuyến của nó. C. lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. D. có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó 6 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng Bài 11: Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay đợc tỷ lệ với: A. t B. t 2 C. t D. t 3 Bài 12: Một vật rắn đang quay đều quanh 1 trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của 1 điểm xác định trên vật cách trục quay khoảng r 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian B. giảm dần theo thời gian C. không thay đổi D. bằng không Bài 13 : Một vật rắn đang quay quanh 1 trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quayk) (ĐH 2007) A. quay đợc những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. D. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc . Bài 14: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh 1 trục cố định xuyên qua vật thì (ĐH 2007) A. vận tốc góc luôn có giá trị âm . B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dơng. C. gia tốc góc luôn có giá trị âm D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. Bài 15: Một ngời đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh 1 trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và ngời đứng yên. Nếu ngời ấy chạy quanh mép sàn theo 1 chiều thì sàn (ĐH 2007) A. quay cùng chiều chuyển động của ngời B. quay ngợc chiều chuyển động của ngời C. vẫn đứng yên vì khối lợng sàn lớn hơn khối lợng của ngời D. quay cùng chuyển động của ngời rồi sau đó quay ngợc lại. 4. Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm câu hỏi và BT. - Ghi câu hỏi và BT. Hệ thống lại các kiến thức đã học - Trả lời câu hỏi SGK. - BT SGK 5.: Nhắc nhở hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Về đọc và làm BT. - Đọc bài và làm BT. - Chuẩn bị cho tiết bài tập Ngày soạn: 09 09 08 Tiết 4:phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức 7 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn 12 GV: Vũ Trần Dũng - Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu đợc ý nghĩa vật của đại lợng này. - Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tợng vật liên quan đến chuyển động c vật rắn. - Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết đợc phơng trình M = I. 2. Kỹ năng - Xác định đợc momen lực và momen quán tính. - Vận dụng phơng trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vật rắn. - Phân biệt momen lực và momen quán tính. II. Ph ơng pháp 1. Phơng tiện SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề Dự kiến ghi bảng: Tiêt 4: Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. 1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: a. Momen lực đối với trục quay: M = F.d b. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: F t = m.a t = m.r. => F t .r = m.r 2 . => M = m.r 2 . 2. Momen quán tính: a. Momen quán tính của chất điểm đối với trục quay: Đặt m.r 2 = I gọi là momen quán tính của chất điểm M đối với trục quay. Đơn vị: kg.m 2 . b. Momen quán tính của vật rắn đối với một trục: Đặc trng cho mức quán tính (sức ì) của vật rắn với trục quay đó. Với các vật đặc biệt: - Thanh mảnh trục ở giữa: I = m. l 2 /12; - Thanh mảnh trục ở đầu: I = m. l 2 /3; - Đĩa tròn mỏng: I = m.R 2 /2. - Hình cầu đặc: I = 2m.R 2 /5 III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A5 2. Kiểm tra bài cũ Trong tiến trình lên lớp 3. Bài mới Hoạt động 1:. 1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: * Nắm đợc mối liên hệ giữa momen lực và gia tốc góc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 8 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn12 GV: Vũ Trần Dũng - Đọc SGK. Tìm hiểu tác dụng của lực. - Vật đứng yêu khi lực tác dụng có giá qua trục quay hoặc giá song song với trục quay. - Vật quay khi giá không qua trục quay. - Tác dụng quay phụ thuộc khoảng cách giá tới trục quay và cờng độ lực. - HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của lực đối với vật có trục quay cố định. - Gợi ý: Khi nào vật đứng yên; khi nào vật quay. - Tóm tắt tác dụng của lực - Đọc SGK . Nêu khái niệm momen lực. - Trả lời câu hỏi SGK. - HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm momen lực. - M = F.d - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. - Đọc SGK tìm liên hệ momen lực và gia tốc góc. - Thảo luận, trình bày liên hệ - Trả lời câu hỏi SGK - HS đọc SGK tìm liên hệ gia tốc góc và momen lực. - Trình bày liên hệ . - Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 2 : Momen quán tính. * Nắm đợc momen quán tính của chất điểm và của vật đối với trục quay. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK. F t = m.a t = m.r. => F t .r = m.r 2 . => M = m.r 2 . - Đặt m.r 2 = I là momen quán tính, - Đọc SGK. Tìm hiểu khái niệm thế nào là momen quán tính. - Trình bày . - Nhận xét, tóm tắt 4 : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận nhóm - Nêu trả lời. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời các câu hỏi sau bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 5 : Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. - SBT bài: Ngày soạn: 14 09 08 Tiết 5:phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định I. Mục tiêu bài học: 9 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn12 GV: Vũ Trần Dũng 1. Kiến thức - Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu đợc ý nghĩa vật của đại lợng này. - Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tợng vật liên quan đến chuyển động c vật rắn. - Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết đợc phơng trình M = I. 2. Kỹ năng - Xác định đợc momen lực và momen quán tính. - Vận dụng phơng trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vật rắn. - Phân biệt momen lực và momen quán tính. II. Ph ơng pháp 1. Phơng tiện SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học 2. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề Dự kiến ghi bảng: Tiêt 5: Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. 3. Phơng trình động lực học của vật rắn với một trục quay: M = I. 4. Bài tật ví dụ: - chuyển động của thùng là tịnh tiến. - chuyển động của hình trụ là quay quanh một trục. - Gia tốc thùng và gia tốc góc: a = .R. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A5 2. Kiểm tra bài cũ Trong tiến trình lên lớp 3. Bài mới Hoạt động 1: Phơng trình động lực học của vật rắn. * Nắm đợc phơng trình động lực học của vật rắn. Vận dụng giải bài tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK, tìm phơng trình động lực học . - Trình bày . - Nhận xét bạn . - Đọc SGK phơng trình động lực học . - Trình bày phơng trình . - Tóm tắt. - Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu bài . - Thảo luận nhóm, tìm phơng hớng giải . - Giải bài tập . - Nhận xét . - Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và giải bài tập. Hoạt động 2 : Giải bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận nhóm - Nêu trả lời. C1: C. Momen quán tính. C2: B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục C1. Chọn câu Sai. Đại lợng vật nào có thể tính bằng kg.m 2 /s 2 ? A. Momen lực. B. Công. C. Momen quán tính. D.Động năng. C2. Một chất điểm chuyển động tròn xung 10 [...]...Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn12 GV: Vũ Trần Dũng quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là C3: D Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm I Kết luận nào sau đây là không đúng? cho vật quay nhanh dần A Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần C4: A 0 ,128 kgm2 thì mômen quán tính tăng lên hai lần B Tăng khoảng... - Nhận xét câu trả lời của bạn - Hoạt động : Giải bài tập Hoạt động của giáo viên Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học Nhận xét các câu trả lời Trình bày lại trên bảng 12 Trờng THPT Tam Đảo - Giáo án tự chọn12 Hoạt động của học sinh Nhận đề bài và làm bài tập theo nhóm - GV: Vũ Trần Dũng Hoạt động của giáo viên Phát đề cho học sinh hớng dẫn học sinh làm bài tập Đê bài Bài 1: Hai chất... tập A Kiến thức cần nhớ 1 Mối li n hệ giữa gia tốc góc và momen lực: a Momen lực đối với trục quay: M = F.d b Mối li n hệ giữa gia tốc góc và momen lực: Ft = m.at = m.r. => Ft.r = m.r2. => M = m.r2. 2 Momen quán tính: a Momen quán tính của chất điểm đối với trục quay: I = m.r2 b Momen quán tính của vật rắn đối với một trục III TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp 12A5 Với các vật đặc biệt: -... kiến thức 5: Hớng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời các câu hỏi sau bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động của giáo viên 11 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn12 - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau GV: Vũ Trần Dũng - Làm các bài tập trong SGK - SBT Ngày soạn: 20 09 08 Tiết 6 Bài tập I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Ôn lại... động trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5rad/s2 Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đờng tròn đó là A 0 ,128 kgm2; B 0,214 kgm2; 2 C 0,315 kgm ; D 0, 412 kgm2 C5 Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5rad/s2 Bán kính đờng tròn... tại vành của chiếc đu quay theo phơng tiếp tuyến mômen lực tác dụng vào đu quay là: A 30 N.m B 15 N.m C 20 N.m D 120 N.m Bài 3: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lợng m = 1kg Mômen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa là A 0,250Kg.m2 B 0 ,125 Kg.m2 C 0,100Kg.m2 D.0,200Kg.m2 Bài 4: Một bánh đà có mômen quán tính 30 Kg.m2 đang quay với tốc độ 28 rad /s... động trên một đờng tròn là chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5 rad/s2 Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đ ờng tròn đó là A 0 ,128 kg.m2 B 0,214kg.m2 C 0,315 kg.m2 D.0, 412 kg.m2 Bài 10: Tác dụng một Mômen lực M = 0, 32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5 rad/s2 Bán kính đờng... /m, bánh đà sẽ dừng lại sau khi quay thêm đợc góc bằng A 39,2 rad B 78,4 rad C 156,8 rad D 21 rad Bài 5: Một mômen lực không đổi 60 N /m tác dụng vào một bánh đà có khối lợng 20 kg và mômen quán tính 12Kg/m 2 Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad /s từ nghỉ là A 15 (s) B 25 (s) C 30 (s) D 180 (s) Bài 6: Một mômen lực 30 N /m tác dụng lên một bánh xe có khối lợng 5, 0 Kg và mômen quán tính 2,0... /m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực 30 N.m đối với trục quay () Bỏ qua mọi lực cản Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 400 rad /s ? (ĐH 2007) A 12 (s) B 15 (s) C 20 (s) D 30 (s) Bài 8: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10 -2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F =2N tiếp... của chất điểm đối với trục quay: I = m.r2 b Momen quán tính của vật rắn đối với một trục III TIếN TRìNH DạY HọC 1.ổn định tổ chức lớp Lớp 12A5 Với các vật đặc biệt: - Thanh mảnh trục ở giữa: I = m l 2 /12; - Thanh mảnh trục ở đầu: I = m l 2/3; - Đĩa tròn mỏng: I = m.R2/2 - Hình cầu đặc: I = 2m.R2/5 3 Phơng trình động lực học của vật rắn với một trục quay: M = I. B Bài tập Các bài tập SGK Bài tập do giáo . dạy 12A3 12A5 12B2 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình lớp tự chọn vật lí 12, bài 1. 1 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn. 1.ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 12A3 12A5 12B2 2. Kiểm tra bài cũ 3 Trờng THPT Tam Đảo Giáo án tự chọn lí 12 GV: Vũ Trần Dũng Câu 1: Trình bày về

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan