1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tự chọn văn 9 ngữ văn 9 nguyễn thị lai thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

57 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 55,38 KB

Nội dung

Choün mäüt trong hai näüi dung trãn, viãút mäüt âoaûn vàn tæû sæû coï sæí duûng yãúu täú miãu taí vaì biãøu caím (theo nàm bæåïc âaî hoüc).. * Hoüc sinh thaío luáûn, thäúng nháút yï kiãú[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MƠN: NGỮ VĂN 9.

Tháng: Chủ đề:

09: Văn: Nghị luận. 10: Văn: Thuyết minh. 11: Văn: Tự sự.

12: Vàn: Tæû sæû.

01: Nghị luận sự việc.

02: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đức.

03: Nghị luận tác phẩm truyện.

04: Nghị luận đoạn thơ, thơ.

(2)

Ngày soạn: Tiết: 01.

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày

- Có tính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận để vận dụng vào làm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ : Thầy: Bài soạn

Trị: Ơn lại lí thuyết, xem tập

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bài cũ : 3 Bài mới:

Cho học sinh ơn lại lí thuyết văn nghị luận, sau giáo viên tổng kết lại

I Ghi nhớ:

1 Luận điểm:

(3)

- Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ toàn luận đề(vấn đề cần bàn luận)

- Các luận điểm văn vừa cần liên kết khắng khít, lại vừa cần có phân biệt rành mạch với Các luận điểm cần phải xếp theo trình tự hợp lí Luận điểm nêu trước phải chuẩn bị cho sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau phải tiếp tục hổ trợ cho luận điểm nêu trước

2 Trình bày luận điểm:

- Khi trình bày, cần ý chuyển đoạn từ ngữ có tính liên kết, để gắn bó luận điểm trình bày với luận điểm trình bày đoạn văn

- Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề Câu chủ đề đặt đầu đoạn(đoạn diễn dịch), đặt cuối đoạn(đoạn quy nạp)

- Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức luận theo trật tự hợp lí

- Diễn đạt sáng, hấp dẫn để làm cho trình bày luận điểm có sức thuyết phục người đọc, người nghe

II Bài tập:

1 Bài tập 1:

Dựa vào “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”, chứng minh rằng: Những người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền muôn dân

a Dự kiến luận điểm cần thiết cho đề văn b Chọn luận điểm để viết đoạn văn

* Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm chung ý kiến, dẫn chứng, sau làm riêng lẽ.

2 Bài tập nhà:

(4)

Hãy triển khai vấn đề đoạn văn diễn dịch(hoặc quy nạp, tổng - phân - hợp)

Củng cố:

Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết, giáo viên nhận xét

Dặn dò:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập cịn lại vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” - Ôn lại lí thuyết

- Xem hệ thống câu hỏi - Tìm ví dụ cụ thể

Bổ sung:

(5)

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết cách vận dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày

- Thấy hiệu cụ thể nghị luận có vận dụng yếu tố biểu cảm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ : Thầy: Bài soạn

Trị: Ơn lại lí thuyết, xem tập theo hướng dẫn

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

? Trình bày khái niệm luận điểm?

Bài mới:

Cho học sinh ơn lại lí thuyết học, sau giáo viên bổ sung, đến nội dung phần ghi nhớ.

I Ghi nhớ:

- Văn nghị luận cần phải có yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người nghe(người đọc)

(6)

II Bài tập:

Hãy viết đoạn văn nghị luận có cảm xúc chân thực luận điểm sau:

Chúng ta lười học thương bố mẹ, khơng biết thương mình

- Học sinh viết

- Chọn số em thuộc ba đối tượng để đọc - Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Giáo viên đọc văn mẫu

Củng cố:

Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết, giáo viên nhận xét Nắm nội dung tiết học

Dặn dị:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” - Ơn lại lí thuyết

- Xem hệ thống câu hỏi - Tìm ví dụ cụ thể

Bổ sung:

Ngày soạn: Tiết: 03.

(7)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày

- Thấy tầm quan trọng yếu tố biểu cảm văn nghị luận

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, đoạn văn, văn

Trị: Ơn lại lí thuyết, tìm văn

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò.

3 Bài mới:

- Cho học sinh trình bày nội dung chuẩn bị

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

I Ghi nhớ:

- Muốn đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận phải thường xuyên làm tập rèn luyện thực hành viết văn nghị luận, có ý thức xuất yếu tố biểu cảm đoạn văn, văn

- Thấy hiệu cụ thể(văn viết hay hơn) nhờ có yếu tố biểu cảm lập luận

- Ở luận điểm, gài yếu tố biểu cảm vào cách hợp lí cần thiết

II Bài tập:

(8)

Cho đềvăn sau: “Chứng minh chuyến tham quan du lịch nhà trường tổ chức vơ bổ ích đối với học sinh

a Tìm hiểu đề

b Trình bày hệ thống luận điểm phần thân

c Chọn luận điểm hệ thống ý thân em hệ thống rồis, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Ghạch yếu tố biểu cảm sử dụng luận điểm * Học sinh viết.

2 Bài tập nhà:

Nêu ý kiến em vẻ đẹp ca quen thuộc với người Việt Nam:

Trong đầm đẹp sen, Lá xanh trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng, trắng, xanh

Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn

(Hoặc “Đi đường” tập thơ “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh)

Củng cố:

Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết tập Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung

Giáo viên hướng dẫn qua tập nhà

Dặn dị:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Ôn tập kiểm tra văn nghị luận” - Ơn lại lí thuyết

- Xem hệ thống câu hỏi

(9)

Bổ sung:

Ngày soạn: Tiết: 04.

ƠN TẬP V KIỂM TRA VĂN NGHỊ LUẬN.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày

- Biết vận dụng kiến thức vào làm cách thành thạo, có hiệu

B- PHỈÅNG PHẠP:

(10)

C- CHUẨN BỊ : Thầy: Bài soạn, đề

Trị: Ơn lại lí thuyết, xem tập, chuẩn bị làm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bài cũ : Bài mới: I Ôn tập:

- Cho học sinh xung phong trình bày lí thuyết

- Sau đó, gọi số em trình bày

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

II Kiểm tra: * Đề:

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em

Em hiểu lời dạy nào? Hãy viết hoàn chỉnh

Gạch gạch yếu tố miêu tả, hai gạch yếu tố tự sự, ba gạch yếu tố biểu cảm

Củng cố:

Giáo viên thu bài, nhận xét

Dặn dò:

(11)

- Ơn lại lí thuyết - Xem hệ thống câu hỏi

- Tìm ví dụ văn mẫu cụ thể

Bổ sung:

Ngày soạn: Tiết: 05.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nhằm giới thiệu, giúp học sinh tiếp xúc làm quen với mẫu văn thuyết minh thông dụng

- Văn thuyết minh thường trả lời câu hỏi nhằm giúp học sinh có thêm tri thức xác thực

- Ôn tập lại lí thuyết học biết vận dụng để làm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

(12)

Thầy: Bài soạn, văn mẫu

Trị: Ơn lại lí thuyết, xem tập

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bài cũ : 3 Bài mới:

Cho học sinh phát biểu kiến thức học Giáo viên nhận xét, bổ sung

I Ghi nhớ:

- Thường văn thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: + Sự vật(hiện tượng) gì?

+ Có đặc điểm gì? + Vì vậy? + Nó có lợi ích gì?

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

- Có tính chất khách quan, thực dụng, loại văn có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho

người

- Văn phải trình bày rõ ràng, cụ thể

- Ngôn ngữ phải xác, đọng, chặt chẽ, sinh động

II Bài tập:

Viết đoạn văn ngắn để thuyết minh đề tài sau đây:

a Quyển soạn văn b Quyển hật kí lớp em c Sổ tay văn học học sinh THCS

(13)

* Học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm Củng cố:

- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết - Cả lớp góp ý, bổ sung

- Giáo viên bổ sung, tổng kết - Giáo viên đọc văn mẫu

Dặn dị:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Cách làm văn thuyết minh” - Ôn lại lí thuyết

- Xem hệ thống câu hỏi

- Tìm ví dụ văn mẫu cụ thể

- Tập thuyết minh ăn, danh lam thắng cảnh

Bổ sung:

(14)

Ngày soạn: Tiết: 06.

CÁCH LAÌM BAÌI VĂN THUYẾT MINH. A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh tiếp xúc làm quen với cách làm văn thuyết minh thông dụng

- Thấy tàm quan trọng văn thuyết minh - Ơn tập lại lí thuyết học biết vận dụng để làm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan

Trị: Ơn lại lí thuyết, chuẩn bị làm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

? Nêu nội dung văn thuyết minh?

3 Bài mới: I Ghi nhớ:

- Để làm văn thuyết minh, trước hết phải tìm hiểu đề bài, nhằm xác định đối tượng thuyết minh

(15)

quan sát, tìm hiểu kỉ lưỡng, xác, ghi chép lại), tìm đọc sách báo kiến thức tin cậy đối tượng thuyết minh

- Tiếp theo nữa, sau có kiến thức rồi, cần tìm hướng trình bày theo trình tự thích hợp với đối tượng cần thuyết minh, cho người đọc dễ hiểu - Khi làm văn thuyết minh, ý sử dụng ngôn ngữ xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ý “chất văn” phù hợp với văn thuyết minh

II Bài tập: 1 Bài tập 1:

Nếu cho đề bài:”Thuyết minh áo dài việt Nam”, bạn có cách làm theo bước nào? Hãy viết

thành hoàn chỉnh để giới thiệu tỉ mỉ bước làm bạn

* Học sinh thảo luận theo nhóm, thống dàn rồi mới viết.

2 Bài tập nhà:

Hoàn thành yêu cầu tập Củng cố:

- Nhắc lại nội dung văn thuyết minh, cách làm văn thuyết minh

Dặn dị:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Luyện nói văn thuyết minh” - Ôn lại lí thuyết

- Chuẩn bị lập dàn ý cho đề:”Hãy giới thiệu trường của em”

- Viết thành hồn chỉnh, sau chuyển thành nói

Bổ sung:

(16)

Ngày soạn: Tiết: 07.

LUYỆN NÓI VĂN BẢN THUYẾT MINH. A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh ôn tập lại lí thuyết học vận dụng để làm

- Biết cách chuyển văn viết thành văn nói - Tự tin đứng trình bày trước đám đơng

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận - Luyện nói

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, mẫu

Trị: Ơn lại lí thuyết, chuẩn bị để nói

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3 Bài mới: I Ghi nhớ:

- Rèn tác phong nói nhanh nhen, tự tin, quen nói trước đám đơng

- Rèn kỉ nói to, rõ, văn thuyết minh địi hỏi phải rõ ràng, xác, đầy đủ kiến thức

(17)

- Tìm hiểu kỉ đề, lập dàn ý nói theo trình tự phù hợp với đối tượng cần thuyết minh Dựa vào dàn ý để

luyện nói

II Bài tập: Đề:

Hãy giới thiệu trường em”.

- Giáo viên cho học sinh trình bày dàn ý nói chuẩn bị, sau nhận xét, bổ sung

- Học sinh dựa vào dàn ý nói bảng, trình bày nói trước lớp

* Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.

* Cạch lm:

Dựa vào truyền thống trường, nắm thành tích bật

Lưu ý ngắm khung cảnh trường khu vực, lớp học

Biết rõ hoạt động tuần, ngày Tìm số liệu, việc cụ thể

Nêu tên thầy, cô giáo tiêu biểu.(Học sinh, lớp tiêu biểu)

* Vê duû:

Giới thiệu trường THCS Chu Văn An, Quận Tây Hồ, Hà Nội. - Trường thành lập năm 1907, nhân dân yêu mến gọi

trường Bưởi

Sau CM tháng 1945, trường đổi tên Chu Văn An -tên người thầy giáo lỗi lạc dân tộc ta

- Ngôi trường đào tạo bao hệ học sinh ưu tú, xuất sắc, giữ cương vị quan trọng

Đảng Nhà nước

Toàn trường lãnh đạo thầy hiệu trưởng -nhà giáo ưu tú Đinh Văn Bình, học sinh tận tâm

dạy dỗ thầy, cô giáo giỏi

- Trường đạt danh hiệu cấp thành phố, có nhiều học sinh giỏi, tốt nghiệp năm học: 2001 - 2002 99,85% Năm 1999, trường đón nhận huân chương lao động

(18)

- Trường mở rộng quan hệ, giao lưu với bạn bè nước

- Xuân Quý mùi 2003, trường tham gia lễ dâng hương”Nam quốc nho tôn biểu vạn Chu

Văn An” Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Học sinh bổ sung thêm vài chi tiết)

Củng cố:

Giáo viên nhận xét, cho điểm

Dặn dò:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Làm thêm đề:”Thuyết ninh vật nuôi mà em yêu

thêch

Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo: “Ôn tập văn thuyết minh

- Ôn lại lí thuyết - Cho ví dụ cụ thể

- Tham khảo trước đề giáo viên hướng dẫn

Bổ sung:

(19)

Ngày soạn: Tiết: 08.

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hệ thống hoá tri thức để có kỉ việc làm tập văn thuyết minh

- Ôn lại khái niệm, cách làm với đối tượng khác

- Luyện kỉ lập dàn ý viết đoạn văn, viết thuyết minh hoàn chỉnh

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan

Trị: Nội dung ơn tập

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3 Bài mới: I Ghi nhớ:

1 - Văn thuyết minh loại văn thơng dụng, có phạm vi sử dụng rộng rãi đời sống

(20)

biến hoá vật cần thiết nhằm cung cấp hiểu biết cho người Nghành nghề cần đến loại văn

- Thuyết minh: Đã bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu

2 - Văn thuyết minh khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành cơng vụ chổ chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp người sử dụng tri thức nhằm phục vụ thiết thực cho sống Nó gắn liền với tư khoa học, xác vấn đề, phải rạch rịi

3 - Muốn làm tốt văn thuyết minh, phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, tham quan, học hỏi, tìm hiểu

- Bài văn thuyết minh phải làm bật: Hiểu biết sâu rộng kiến thức, tính khách quan khoa học, xác vấn đề

4 - Có sáu phương pháp thuyết minh cần ý: Định nghĩa, so sánh, phân tích phân loại, dùng số liệu, dùng ví dụ cụ thể, liệt kê

- Cách làm kiểu văn thuyết minh với đối tượng khác

* Vê duû:

+ Đối tượng thuyết minh thể loại: Thơ, truyện ngắn

+ Là đồ dùng gia đình dụng cụ học tập

+ Là cách làm, phương pháp, thí nghiệm

+ Là di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

+ Về phần trình bày hiệu sách tự chọn trường em

+ Là lời giới thiệu tập sách, tập thơ, tác giả thơ, văn

- Quan trọng việc rèn luyện kỉ để làm thuyết minh

+ Tìm hiểu đề, xác định đối tượng thuyết minh

+ Đi tìm kiến thức để viết văn cho sát đối

(21)

+ Sắp xếp kiến thức theo trình tự hợp lí so với đối tượng cần thuyết minh theo dàn ý

+ Sau đó, dựa vào dàn ý, viết thành thuyết minh hồn chỉnh

II Bài tập:

(Nếu cịn thời gian, cho học sinh làm tập, khơng giáo viên hướng dẫn, học sinh nhà làm).

Năm học lớp 7, em học thơ tiếng:”Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan

1 Hãy chép xác thơ ấy, cho biết thơ viết theo thể thơ nào?

2 Trình bày hiểu biết em văn thuyết minh thể thơ nêu

Củng cố:

Nắm nội dung học

Dặn dò:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Ôn tập kiến thức văn tự sự” - Ôn lại lí thuyết

- Cho ví dụ cụ thể cách tìm văn liên quan - Tập viết văn tự sự(Chủ đề tự chọn )

Bổ sung:

(22)

Ngày soạn: Tiết: 09.

TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ. A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh biết cách tóm tắt tác phẩm tự để vận dụng vào việc học tập

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày

- Qua tóm tắt, lưu trữ nhiều thơng tin, nhiều nội dung hơn, thuận tiện cho việc học

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, bảng phụ

Trị: Ơn lại lí thuyết, chuẩn bị tóm tắt

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3 Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Trong sống hàng ngày, có tác phẩm tự chưa có điều kiện đọc, đọc tác phẩm dài, lúc ta cần tóm tắt tác phẩm

(23)

nào Bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung tác phẩm tóm tắt

- Muốn tóm tắt tác phẩm tự cần đọc kỉ để hiểu chủ đề tác phẩm, xác định nội dung cần tóm tắt, xếp nội dung theo thứ tự hợp lí, sau viết văn tóm tắt

II Bài tập:

1 Bài tập 1:

Một bạn học sinh tóm tắt phần đầu truyện:”Lão Hạc” - Ngữ văn 8, tập sau:

Hôm sau, lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay:”Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ!”.Lão cố làm vẻ vui vẽ, trông lão cười mếu Bây khơng xót xa năm quỷen sách tơi rồi.(4 câu)

a Bạn học sinh tóm tắt phần đầu truyện “Lão Hạc” đủ tình tiết chưa?

b Bạn vi phạm điều kỉ tóm tắt tác phẩm?

c Em sửa tóm tắt lại đoạn truyện:”Lão Hạc” nội dung sách ngữ văn 8, tập

2 Bài tập 2:

Tóm tắt lại truyện:”Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ.(Phần trích sách: Ngữ văn 9, tập 1), từ 12 đến 15 câu

* Học sinh thảo luận, thống ý kiến -> Làm việc cá nhân

- Cả ba đối tượng học sinh trình bày - Cả lớp bổ sung, nhận xét -> Giáo viên chốt lại - Giáo viên tóm tắt mẫu

Củng cố:

Nắm nội dung học

Dặn dò:

(24)

Miêu tả biểu cảm văn tự sự” - Tìm văn liên quan

- Ơn lại lí thuyết - Xem hệ thống câu hỏi

- Tìm ví dụ cụ thể

Bổ sung:

Ngày soạn: Tiết: 10.

(25)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh củng cố lại lí thuyết học

- Biết vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm vào làm

- Tích hợp kiến thức văn học

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, văn mẫu

Trị: Ơn lại lí thuyết, chuẩn bị theo yêu cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c :

? Tóm tắt đoạn trích:”Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ?

3 Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc(kể chuyện), mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc

- Muốn xây dựng văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm theo năm bước sau đây:

Bước 1: Xác đinh việc chọn kể

Bước 2: Chọn kể cho câu chuyện

(26)

Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết.(Bao nhiêu? Ở vị trí nào trong truyện?)

Bước 5: Viết thành văn bản.(Đoạn văn, văn) II Bài tập:

1 Bài tập 1:

- Giáo viên treo bảng phụ có đoạn văn sách:”Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 8”, trang 26, 27

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

a Chọn yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng văn

b Nêu tác dụng cảu yếu tố với nội dung văn

2 Bài tập 2:

Hãy viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thuý Kiều, từ 12 đến 15 câu

* Học sinh thảo luận, thống ý kiến -> Làm việc cá nhân

- Cả ba đối tượng học sinh trình bày - Cả lớp bổ sung, nhận xét -> Giáo viên chốt lại - Giáo viên đọc mẫu

Củng cố:

- Nắm nội dung học - Đọc số đoạn văn hay

Dặn dò:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Làm thêm số đề tương tự

Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo: “Luyện viết đoạn văn tự sự

- Ơn lại lí thuyết - Xem hệ thống câu hỏi

(27)

Bổ sung:

Ngày soạn: Tiết: 11.

LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ (Có kết hợp yếu tố miêu tả và

biểu cảm).

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(28)

- Biết cách viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

- Vận dụng cách đắn vào làm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, bảng phụ ghi đoạn văn

Trị: Ơn lại lí thuyếtăntapj viết đoạn văn

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bài cũ : 3 Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc(kể chuyện), mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc

- Muốn xây dựng văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm theo năm bước sau đây:

Bước 1: Xác đinh việc chọn kể

Bước 2: Chọn kể cho câu chuyện

Bước 3: Xác định trình tự kể (Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn kết thúc sao)

Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết.(Bao nhiêu? Ở vị trí nào trong truyện?)

Bước 5: Viết thành văn bản.(Đoạn văn, văn) II Bài tập:

1 Bài tập 1:

(29)

a Em giúp cụ già qua đường lúc đông người nhiều xe qua lại

b Em nhận quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật dịp lễ, tết

Chọn hai nội dung trên, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm (theo năm bước học)

* Học sinh thảo luận, thống ý kiến -> Làm việc cá nhân -> Giáo viên thu phiếu học tập -> Chọn năm để đọc -> Nhận xét -> Cho điểm

2 Bài tập 2:

Hãy kể tối thứ bảy gia đình em(có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm hợp lí)

Giáo viên hướng dẫn, đọc đoạn văn mẫu.

Củng cố:

- Cho học sinh nói qua dàn ý tập

Dặn dò:

Học bài, xem lại lí thuyết, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá

- Ơn lại lí thuyết - Tập lập dàn ý - Viết đoạn văn

Bổ sung:

(30)

Ngày soạn: Tiết: 12.

LẬP DN Ý CHO BI VĂN TỰ SỰ CĨ KẾT HỢP MIÊU TẢ, BIỂU CẢM,

ÂAÏNH GIAÏ.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh ôn lại lí thuyết học

- Biết vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, đánh giá vào làm

- Tích hợp kiến thức văn học

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

(31)

Trò: Xem ôn lại lí thuyết, chuẩn bị theo yêu cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức lập chuổi việc nhau, có mở đầu, có q trình phát triển, có đỉnh điểm có kết thúc

- Dàn ý văn tự có kết hợp với miêu tả, biểu cảm, chủ yếu dàn ý văn tự có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết

- Khi kể việc người, cần kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện sinh động sâu sắc Song ý, yếu tố miêu tả biểu cảm nên sử dụng tập cho phù hợp

II Bài tập:

Hãy kể việc em làm khiến bố mẹ em phiền lòng

1 Lập dàn ý cho đề văn

2 Dựa vào dàn ý lập, viết thành văn hoàn chỉnh (Gạch chân yếu tố miêu tả biểu cảm)

* Giáo viên hướng dẫn qua dàn ý -> Học sinh lập -> Viết thành

Củng cố:

- Nắm nội dung học

- Giáo viên gọi -> em trình bày dàn ý lên bảng -> Nhận xét, bổ sung

- Giáo viên đọc văn mẫu, đề trang 158, sách: Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp

Dặn dò:

(32)

Ơn lại lí thuyết văn tự Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Luyện nói: Kể chuyện theo kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá

- Xem chuẩn bị đề - Lập dàn ý

- Viết thành văn -> Chuyển thành nói

Bổ sung:

Ngaìy soản:

Tiết: 13 + 14.

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ, KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ V

BIỂU CẢM, ĐÁNH GIÁ. A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh ơn củng cố lại lí thuyết học ngơi kể có kết hợp với miêu tả biểu cảm, đánh giá

- Biết lựa chọn việc, câu chuyện, kể đắn

- Rèn tính nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin đứng trước đám đơng

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu, giải vấn đề - Thảo luận

(33)

Thầy: Bài soạn, ví dụ, bảng phụ

Trị: Xem ơn lại lí thuyết, chuẩn bị theo yêu cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

2 Bi c:

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3 Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Chọn kể phù hợp (ngơi thứ ngơi thứ ba) trước nói viết kiểu

- Khi nói, cần lưu ý nói to, lưu lốt, dễ nghe Có đổi giọng xuất yếu tố miêu tả biểu cảm lời nói

- Luyện nói tốt, giúp cho giao tiếp ngày thành thạo

II Bài tập:

1 Bài tập 1:

Giáo viên treo bảng phụ có câu chuyện vui, đại diện nhóm (sau thảo luận) lên trước lớp thi kể

Toàn lớp đánh giá

Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm

Câu chuyện:

Cô giáo đặt câu hỏi sau với học sinh A:

- Em thực theo câu nói: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” chưa?

Học sinh A nhanh nhảu trả lời: - Dạ, chưa ạ!

Cô giáo ngạc nhiên: “Tại vậy”? Học sinh A trả lời:

- Thưa cơ, làm lâu lắm, nên em mua kim cho nhanh ạ!

(34)

2 Bài tập 2:

Kể lại đoạn trích: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ theo thứ nhất, Vũ Nương xưng “tôi

- Học sinh làm việc cá nhân, giáo viên gọi ba đối tượng học sinh lên kể -> nhận xét -> bổ sung -> chấm điểm

Củng cố:

- Giáo viên cho học sinh nhận xét chung - Ơn lại lí thuyết văn tự

Dặn dò:

Học bài, làm tập vào Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo:

Luyện đọc cảm nhận văn tự luận: Tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm, đánh giá

- Chuẩn bị đề(có thể đề em tự chọn) - Ơn lại lí thuyết

- Luyện đọc biết cách cảm nhận

Bổ sung:

(35)

Ngaìy soản:

Tiết: 15,16.

CÁC BAÌI TỰ LUẬN: TỰ SỰ KẾT HỢP

MIÊU TẢ, BIỂU CẢM, ĐÁNH GIÁ ( Luyện đọc cảm nhận).

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh ơn lại lí thuyết văn tự

- Biết cách cảm nhận đọc văn

- Có thái độ đắn cảm nhận văn thơ

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu giải vấn đề - Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: Bài soạn, phụ ghi dàn ý Trò: Xem ơn lại lí thuyết, chuẩn bị theo u cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định: 2 Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị trò

mới: I Ghi nhớ:

(36)

II Bài tập:

1 Hoüc sinh:

- Giáo viên cho học sinh đọc chuẩn bị sẵn

- Các em lại nhận xét

- Giáo viên nhận xét, bổ sung Giáo viên:

a Cho học sinh tham khảo đề b Nói qua dàn ý

c Đọc văn mẫu

Bài 1: Đề: Hình ảnh người (bạn, thầy, người thân ) Sống lịng tơi

Bà nội người tơi thương yêu Những kỉ niệm thời thơ ấu bà kỉ niệm đẹp, không phai nhịa tâm trí tơi

Bà gầy, đơi gị má có nếp nhăn tuổi già Tuy vậy, lúc bà cặm cụi làm cơng việc nhà, vườn tược Có lẽ mà bà ln khỏe vui vẻ

Từ tơi lọt lịng mẹ, bà người đưa vòng tay âu yếm, ấm áp đón lấy sinh linh bé nhỏ - đứa cháu mong đợi, yêu thương Bà chăm sóc, nâng niu tơi Tơi lớn lên chăm sóc đủ đầy Mùa hè nóng nực, bên tơi, bà quạt gió mát, êm dịu với lời ru ngào đưa vào với giấc ngủ tuyệt vời Cịn mùa đơng giá buốt, bà khơng quên dành cho áo len, mũ, găng tay giữ ấm cho cháu Đêm đêm , nghe bà kể chuyện cổ tích Tấm chăm chỉ, bà tiên với

những phép màu kì diệu niềm sung sướng vô

Cho đến tập đi, bà dắt bước nhẹ nhàng âu yếm hôn lên má tôi chậm chạp tới chỗ bà Hơi ấm bà tưởng ấm lửa hồng Sự dịu dàng bà có lẽ cịn bà tiên thuyện cổ tích Những lúc tơi ngã bà đỡ tôi, dỗ dành, cho cháu thứ trái để ăn mà quên đau đứa trẻ Những giọt nước mắt tan biến khỏi khuôn mặt đứa cháu yêu bà

(37)

Mỗi tơi có điều phải lo nghĩ, bà biết tâm cùng, khiến vui phấn khởi để quên buồn phiền Bà nội hiền từ , nhân hậu, dịu dàng dịu dáng nhất, tuyệt vời Với bà thật bà tiên, tốt bụng, che chở cho tôi, yêu thương Tôi u bà nội, tơi kính trọng bà thầm cảm ơn mẹ sinh để nằm chăm sóc dịu hiền bà - người yêu thương

CHUYỂN TIẾT 2:

Bài 2: Đề: Hãy kể đồ chơi tuổi thơ em

‘’ Con khơng biết ngã nhỉ? ‘’ Cả nhà tơi hay nói đùa câu Chắc lật đật ngã, mối quan hệ người gia đình tơi khơng lung lay

Từ sinh ra, thấy có lật đật nằm bên cạnh Và lật đật mang tên Trịn Vo tơi biết chữ Cái tên thật phù hợp với bụng phệ đơi má múp míp Hình đôi má lên lúm đồng tiền xinh xinh Nhất khen Thật ngạc nhiên Trịn Vo khen tơi bị ngã Bởi bố ln đưa Trịn Vo nói với tơi:

- Con xem Trịn Vo ln đứng dậy bị ngã Vì bố hi vọng bố biết đứng dậy không thua Trịn Vo

Sau lời bố nói, tơi đứng dậy cười tươi

Mẹ khỏi phải nói Mẹ q lật đật Trịn Vo đồ chơi mẹ lúc nhỏ Thời ‘’ bao cấp ‘’ có dược đồ chơi q Mẹ giữ gìn Trịn Vo suốt năm để bây giờ, lại đến với tay Tôi hiểu Tại mê Trịn Vo có nhiều đồ chơi thú vị khác Bây lớn, tơi khơng cịn nhớ hết kỉ niệm Và bố kể lại cho nghe Bố kể kỉ niệm tơi Trịn Vo, kể ngày mùa đông giá rét, nhà quây quần bên bếp lò ấm cúng nướng bánh thơm phức Mỗi lần nghe bố kể, kỉ niệm trào lên cảm xúc êm đềm khó tả

(38)

Nhưng dù điều khơng quan trọng Điều quan trọng Tròn Vo thành viên gia đình tơi Một thành viên mái trường ấm cúng Và quên tên gọi ‘’ lật đật ‘’ mà người thường gọi nhà không cho Tròn Vo đồ chơi, mà thành viên thân thiết gia đình

4.Cũng cố:

Giáo viên cho học sinh nhắc lại lí thuyết

5.Dặn dị:

Học bài, xem chuẩn bị ‘’ nghị luận việc’’

- ơn tập lại lí thuyết

- Xem lại số văn

Bổ sung:

(39)

Ngaìy soản:

Tiết: 17,18:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm vững lí thuyết văn nghị luận

- Biết cách làm nghị luận việc, hiênh tượng đời sống

- Có thái độ đắn làm văn, đề cập đến vấn đề cần bàn luận

B- PHỈÅNG PHAÏP:

Nêu giải vấn đề Thảo luận C- CHUẨN BỊ :

Thầy: soạn, văn mẫu Trò: chuẩn bị nội dung

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định: Bài cũ: 3.Bài mới: I Ghi nhớ:

- Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

(40)

mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết

- Về hình thức, viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động

II Bài tập:

Thảo luận: hãy nêu việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn, nhà trường, xã hội Trao đổi xem việc, tượng đáng để viết nghị luận xã hội việc, tượng khơng cần viết

 - Học sinh thảo luận theo nhóm

- Cử thư kí viết thành nói

- Thống nhóm nói viết CHUYỂN TIẾT 2:

- Các nhóm thống ý kiến

- Nộp viết

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Có thể cho điểm nhóm suất sắc

4.Cũng cố:

Giáo viên đọc mẫu 5.Dặn dò:

Học bài, xem chuẩn bị ‘’ Cách làm nghị luận

sự việc, tượng đời sống’’

Bổ sung:

(41)

Ngaìy soản:

Tiết: 19,20:

CÁCH LAÌM BAÌI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức văn nghị luận

- Biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống

- Thấy rõ lợi ích văn nghị luận

B- PHỈÅNG PHAÏP:

Nêu - giải vấn đề Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: soạn, văn mẫu Trò: chuẩn bị theo yêu cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định: Bài cũ:

Nhắc lại nội dung văn nghị luận tiết trước

3.Bài mới: I Ghi nhớ:

- Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích việc, tượng để tìm ý, lập dàn bài, viết sửa chữa sau viết

- Daìn baìi chung:

+ Mở bài: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định

(42)

- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích,

nhận định, đưa ý kiến, có suy nghĩ cảm thụ riêng cuả người viết

II Bài tập:

Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi Em trình bày số gương nêu suy nghĩ

 Dựa vào bước phần ghi nhớ, cho

học sinh thảo luận theo nhóm làm theo bước: Tìm hiều đề tìm ý

2 Lập dàn Viết

4 Đọc lại viết sửa chửa Chuyển thành nói

CHUYỂN TIẾT 2: - Các nhóm thống ý kiến

- Nộp viết

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Có thể cho điểm nhóm xuất sắc

4.Cũng cố:

Giáo viên đọc mẫu 5.Dặn dò:

- Học bài, chuẩn bị kĩ cho tiết 21+22

Bổ sung:

(43)

Ngaìy soản:

Tiết: 21,22:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯỞNG,

ÂAÛO LÊ.

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm vững văn nghị luận

- Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

- Biết vận dụng vào học, đời sống cáchthành thạo

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu - giải vấn đề Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: soạn, văn mẫu Trò: chuẩn bị học

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

Bi c:

Kiểm tra chuẩn bị trò

3.Bài mới: I Ghi nhớ:

- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người

(44)

- Về hình thức, viết phải có bố cục phần, có luận điểm đắn, sáng tỏ, lời văn xác, sinh động

II Bài tập:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Thời Gian Là Vàng

- Ngạn ngữ có câu :’’ Thời gian vàng’’ Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vơ giá

- Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết

- Thời gian thứng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thằng lợi, để thời thất bại

- Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lỗ

- Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi

- Thế biết, tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau có hối tiếc khơng kịp

Cáu hi :

a Văn thuộc loại nghị luận ?

b Văn nghị luận vấn đề ? luận điểm ?

c Phép lập luận tron ? cách lập luận có sức thuyết phục ?

 Học sinh thảo luận theo nhóm CHUYỂN TIẾT 2:

- Sau thảo luận, học sinh đưa kết tìm

- Gợi ý trả lời:

a Văn thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

b Văn nghị luận giá trị thời gian Các luận điểm đoạn là:

- Thời gian sống

- Thời gian thắng lợi

- Thời gian tiền

(45)

Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian

c Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh

- Cách lập luận có sức thuyết phục là: Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

4.Cũng cố:

Nắm nội dung học, nhận xét 5.Dặn dò:

Học bài, làm tập vào vỡ Xem chuẩn bị

‘’ Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí’’

Chuẩn bị theo yêu cầu sách giáo khoa Cho ví dụ cu thể

Bổ sung:

Ngy soản:

(46)

CÁCH LM BI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ

TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.

* Mục tiêu, phương pháp, chuẩn bị, tiến trình giống tiết 21+22

I Ghi nhớ:

- Muốn làm tốt nghị luậnvề vấn đề tưởng, đạo lí, ngồi u cầu chung văn, cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

- Daìn baìi chung:

+ Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận

+ Thán bi:

- Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống riêng, chung

+ Kết bài: kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động

- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá đưa ý kiến người viết

II Bài tập:

Cho đề bài: suy nghĩ đạo lí ‘’ Uống nước nhớ nguồn ‘’

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận thep bốn bước:

1 Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn ý

3 Viết

4 Đọc lại viết sửa chữa

CHUYỂN TIẾT 2:

- Giáo viên gợi ý theo hướng dẫn sách giáo khoa, ngữ văn - tập 2, trang 52, 53, 54

(47)

4.Cũng cố: - Giáo viên bổ sung, nhận xét

- Cho học sinh nhắc lại nội dung học

- Giáo viên đọc văn mẫu

5.Dặn dò: - Học bài, làm tập vào

- Xem chuẩn bị cho tiết tiếp theo: ‘’ Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

- Xem lại lí thuyết

- Câu hỏi gợi ý

- Cho ví dụ cụ thể

Bổ sung:

Ngaìy soản:

Tiết: 25,26:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN

(48)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm lí thuyết nghị luận tác phẩm truyện

- Hiểu rõ yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Biết cách làm văn với u cầu

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu - giải vấn đề Thảo luận

C- CHUẨN BỊ :

Thầy: soạn, ví dụ Trò: chuẩn bị theo yêu cầu sách

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

Bài cũ: 3.Bài mới:

I Ghi nhớ:

- Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể

- Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát

- Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện ( đoạn trích ) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục

- Bài nghị luận tác phẩm truyện ( đoan trích ) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm

(49)

Đề: suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ‘’ Chuyện người gái Nam Xương ‘’ Nguyễn Dữ

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Thống ý kiến

- Chuyển thành nói

CHUYỂN TIẾT 2: - Các nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Ưu điểm nhóm xuất sắc

4.Cũng cố: - Nắm nội dung học

- Giáo viên đọc mẫu

5.Dặn dò: - Học bài, làm tập

- Xem chuẩn bị : ‘’ Luyện tập ‘’

- Chuẩn bị theo yêu cầu sách giáo khoa trang 68

- Viết thành cụ thể sau lập dàn ý

Bổ sung:

Ngaìy soản:

Tiết: 27,28:

CÁCH LAÌM BAÌI NGHỊ LUẬN TRUYỆN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( Hoặc đoạn

trêch ).

(50)

- Giúp học sinh nắm vững lí thuyết tác phẩm truyện ( đoạn trích )

- Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích )

- Vận dụng vào làm tập làm văn

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu - giải vấn đề Thảo luận

C- CHUẨN BỊ : Thầy: soạn, ví dụ

Trị: chuẩn bị theo yêu cầu sách

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

Bi c:

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3.Bài mới: I Ghi nhớ:

- Bài nghị luận tác phẩm truyện ( đạon trích ) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

- Bài làm cần đảo bảm đầy đủ phần nghị luận:

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá sơ

+Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực

+ Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện ( đoạn trích )

- Trong q trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm

- Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên

II Bài tập:

Cho đề bài: cảm nhận em đoạn trích truyện ‘’ Chiếc lược ngà ‘’ Nguyễn Quang Sáng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để lập dàn ý chi tiết

(51)

- Các nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

- Cho điểm nhóm xuất sắc

- Sau nhóm trình bày, giáo viên hướng dẫn cho em viết phần mở bài, kết

- Thu 35 em, chấm điểm

4.Cũng cố: - Nắm cách làm theo năm bước

- Giáo viên đọc mẫu

5.Dặn dò: - Học bài, viết thành hoàn chỉnh

- Xem chuẩn bị tiết tiếp theo: ‘’ Nghị luận đoạn thơ, thơ ‘’

- Xem yêu càu SGK trang 76

- Chuẩn bị tập theo yêu cầu

Bổ sung:

Ngaìy soản:

Tiết: 29,30:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAÌI THƠ

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(52)

- Hiểu rõ yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ

- Nắm vững cách làm văn đáp ứng tốt yêu cầu để vận dụng vàu làm

B- PHỈÅNG PHẠP:

Nêu - giải vấn đề Thảo luận

C- CHUẨN BỊ : Thầy: soạn

Trò: chuẩn bị theo yêu cầu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

Bi c:

Nêu cách làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích )

3.Bài mới: I Ghi nhớ

- Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ

- Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng

- Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể rụng động chân thành người viết

II Bài tập:

Suy nghĩ em thơ:’’ Viếng lăng Bác ‘’ Viễn Phương

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân

- Lập dàn bài, viết thành hoàn chỉnh

CHUYỂN TIẾT 2:

- Giáo viên gọi học sinh trình bày ( 3 em ) - Cả lớp nhận xét, bổ sung

(53)

4.Cũng cố: - Nắm nội dung học

- Giáo viên đọc mẫu

5.Dặn dị: - Học bài, hồn thành bìa viết

- Xem chuẩn bị tiết : ‘’ Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ ‘’

- Chuẩn bị theo yêu cầu sách

- Xem làm trước đề

Bổ sung:

Ngaìy soản:

Tiết: 31,32:

CÁCH LAÌM BAÌI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAÌI THƠ.

A-

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh ôn lại lí thuyết học

- Biết cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

- Vận dụng vào tạp làm văn

B- PHỈÅNG PHẠP:

(54)

C- CHUẨN BỊ : Thầy: soạn

Trò: các đề sách giáo khoa

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định:

Bi c:

Kiểm tra chuẩn bị nhà trò

3.Bài mới: I Ghi nhớ:

- Bài nghị luận đoạn thơ, thơ trình bỳa nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ

- Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu

- Cần có bố cục mạch lạc theo phần: mở bài, thân bài, kết

- Cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, tác phẩm

II Bài tập:

Đề: phân tích khổ thơ đầu ‘’ Sang thu ‘’ HỮu Thỉnh

- Cho học sinh làm việc theo nhóm

- Sau thống để viết thành hoàn chỉnh

CHUYỂN TIẾT 2: - Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm

4.Cũng cố: - Nắm nội dung học

- Giáo viên đọc mẫu

(55)

- Xem chuẩn bị tiếp theo: ‘’ Luyện nói: nghị luận đoạn thơ, thơ ‘’

- Chuẩn bị theo yêu cầu sách giáo khoa

- Lập dàn

- Viết thành hoàn chỉnh

- Chuyển thành nói

Bổ sung:

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w