1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ hai bài thuốc của rễ cây bách bệnh

72 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA 0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết từ hai thuốc rễ bách bệnh Người thực Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn : NGUYỄN THỊ QUỲNH CHÂU : 12 CHD : 2012 – 2016 : Cử nhân hóa dược : TRẦN THỊ NGỌC BÍCH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại bách bệnh 1.1.1.1 Tên gọi 1.1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.2.1 Mô tả thực vật 1.1.2.2 Phân bố 1.1.2.3 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lí 1.1.3.1.Trong Đông y 1.1.3.2.Trong y học đại 10 1.1.4 Thông tin số dược liệu sử dụng nghiên cứu 12 1.1.4.1 Trần bì 12 1.1.4.2 Can khương 12 1.1.4.3 Đậu khấu 13 1.1.4.4 Xích phục linh 13 1.1.4.5 Cam thảo 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.1 Nghiên cứu nước 15 1.2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc, phân lập chất có rễ bách bệnh 15 1.2.1.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học 20 1.2.2 Các nghiên cứu nước 21 1.2.2.1.Nghiên cứu cấu trúc, phương pháp chiết tách 21 1.2.2.2.Nghiên cứu hoạt tính sinh học 23 1.4 Kết luận 24 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Dụng cụ, hóa chất, thiết bị 25 2.2.1 Các loại hóa chất, dụng cụ 25 2.2.1 Các loại thiết bị, máy móc nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp vật lí 26 2.3.1.1 Các phương pháp phân hủy mẫu phân tích 26 2.3.1.2 Kỹ thuật chiết soxhlet 27 2.3.1.3 Phương pháp chưng cất lôi nước 28 2.3.1.4 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng 28 2.3.1.5 Chưng cất để loại dung môi 29 2.3.2 Phương pháp hóa lí 29 2.3.2.1 Sắc ký mỏng 29 2.3.2.2 Phép đo quang phô hấp thụ nguyên tử (AAS) 30 2.3.2.3 Phương pháp sắc kí khí – khối phổ 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 3.2 Xác định số tiêu hóa lí rễ bách bệnh 34 3.2.1 Xác định độ ẩm rễ bách bệnh 34 3.2.2 Hàm lượng tro 35 3.2.3 Hàm lượng số kim loại rễ bách bệnh 37 3.3 Khảo sát thành phần dịch chiết hai thuốc 37 3.3.1 Khảo sát thành phần dịch chiết thuốc thứ nhất: kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp 38 3.3.1.1 Khảo sát nồng độ ethanol chiết thích hợp 38 3.3.1.2 Kết khảo sát thời gian chiết thích hợp với dung mơi ethanol 500 40 3.3.1.3 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng thích hợp 42 3.3.1.4 Khảo sát thành phần hóa học dịch chiết ethnol 500 44 3.3.2.Khảo sát thành phần dịch chiết thuốc thứ hai: chữa đầy bụng, ăn không tiêu 48 3.3.2.1.Chiết phân đoạn với dung môi nước 48 3.3.2.2 Khảo sát chiết lỏng – lỏng với dung môi: n – hexan, n – butanol, etylacetat 50 3.3.2.3 Khảo sát thành phần hóa học thuốc (chữa đầy bụng, không tiêu) 54 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Các cỏ ln có nhiều cơng dụng sức khỏe người Ơng cha ta phát từ để lại cho hệ thuốc dân gian quý báu Trong cỏ sử dụng nhiều thuốc dân gian, có bách bệnh - Cây bách bệnh hay gọi mật nhân loại sử dụng dân gian dùng để chữa bệnh từ lâu, nhân dân tin dùng Đúng tên gọi nó, bách bệnh vị thuốc chữa nhiều bệnh ( bách trăm) Không vậy, nước láng giềng Campuchia, Inđonesia, Thái Lan, Lào, Trung Quốc.v vv sử dụng bách bệnh thuốc quý, trị nhiều bệnh - Theo nghiên cứu gần đây, hoạt chất thu trình chiết tách từ rễ bách bệnh cho hoạt tính sinh học cao, mang lại tương lai khả quan cho việc sản xuất dược phẩm từ hoạt chất có bách bệnh - Tại Việt Nam việc nghiên cứu bách bệnh ý phát triển lĩnh vực giải độc gan, thiện sinh lý nam Nhưng so với cơng trình nghiên cứu nước láng giềng bách bệnh việc nghiên cứu bách bệnh Việt Nam hạn chế, hiểu biết ta lồi ta cịn hạn hẹp - Khi bách bệnh phát mọc Việt Nam tạo nên sốt săn tìm lồi này, trước lồi thực vật biết đến dược liệu ngoại lai quý Là vị thuốc thuốc “Ông uống bà khen” danh bất hư truyền lâu "Vua Voi" huyền thoại nơi vùng đất Tây Nguyên, người ta thường mua ngâm rượu uống với mong muốn chữa nhiều bệnh - Đến bách bệnh sử dụng thuốc dân gian, thuốc bách bệnh chưa nghiên cứu sâu, chưa ghi lại cách tài liệu khoa học cách cụ thể Có nhiều tranh cãi xung quanh tác dụng sức khỏe người Bách bệnh thật chữa nhiều loại bệnh lúc hay không ? Trong thuốc có chứa hợp chất chúng có thật có tác dụng chữa bệnh ta mong muốn hay không? Hay bên cạnh tác dụng tốt bách bệnh phải cịn có nguy hại nào? - Đó lí tơi lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết từ hai thuốc rễ bách bệnh” - Qua tham khảo ý kiến BS Đông y Phạm Thị Ngọc Linh [1], em xin lựa chọn thuốc sử dụng phổ biến nhất, : Bài (kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp): rễ bách bệnh 20g, 10 chuối sứ khơ nướng vàng(có hay khơng có được), ngâm với lít rượu trắng, ngâm khoảng ngày dùng được, ngày dùng lần, lần chén nhỏ (khoảng 30 ml) Bài (chữa đầy bụng, ăn khơng tiêu): bách bệnh 12g, trần bì 8g, can khương 4g, đậu khấu 6g, xích phục linh 12g, cam thảo 4g Sắc uống ngày thang Uống 5-7 ngày Đối tượng mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cây bách bệnh khu vực Tây Nguyên, vùng Trung trung Bộ Được mua chợ dược liệu Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hóa học có hai thuốc rễ bách bệnh - Khảo sát sơ thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo hợp chất có thuốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: hai thuốc dân gian từ rễ bách bệnh - Phạm vi nghiên cứu: trình thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm Hóa học, trường đại học Sư Phạm - Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chiết soxhlet, chưng ninh, chiết lỏng – lỏng - Phương pháp trọng lượng, phương pháp sắc kí mỏng, phương pháp đo AAS, GC – MS Nghiên cứu thực nghiệm - Thu mua xử lý mẫu rễ bách bệnh - Xác định độ ẩm toàn phần - Xác định hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng - Nghiên cứu thành phần dịch chiết từ hai thuốc dân gian a Bài (Kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp) - Phương pháp chiết Soxhlet để khảo sát thông số chiết + Khảo sát nồng độ ethanol có nồng độ khác : ethanol 400, 500, 600, 700 + Khảo sát thời gian chiết thích hợp + Khảo sát tỉ lệ R/L - Xác định thành phần hóa học dịch chiết dựa vào phổ sắc kí phương pháp GCMS dịch chiết từ nồng độ cồn tối ưu ta chọn b Bài (chữa đầy bụng, ăn không tiêu) - Chiết phân đoạn với dung môi nước để thu cao - Từ cao nước thu tiến hành phương pháp chiết lỏng – lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần: n – hexan, n – butanol, etylacetat Khảo sát q trình chiết tối ưu sắc kí mỏng - Xác định thành phần hóa học dịch chiết lỏng – lỏng dựa vào phổ sắc kí phương pháp GCMS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học: - Cung cấp thông tin khoa học thành phần hợp chất có bách bệnh - Góp phần tìm hiểu sâu hợp chất có tìm hiểu thêm thành phần quí hai thuốc - Tự xây dựng quy trình chiết tách riêng, góp phần trở thành tư liệu cho nghiên cứu sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Trong q trình chiết tách chọn dung môi chiết, thời gian chiết, tỉ lệ R-L thích hợp sau có phát hợp chất có ích áp dụng thông tin vào thực tiễn sản xuất - Góp phần giải thích số tác dụng bách bệnh hai thuốc mang đến sức khỏe người mà trước ẩn số Bố cục luận văn gồm phần Luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan lý thuyết Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết bàn luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại bách bệnh[2], [15], [33] 1.1.1.1 Tên gọi - Tên thường gọi : bách bệnh, mật nhân hay mật nhơn, hậu phác nam - Tên tiếng Anh: Longjack - Tên phổ biến khu vực Đông Nam Á: Tongkat ali (Mã Lai), Pasak bumi (Indonesia) - Danh pháp khoa học: Eurycoma longifolia - Là loại mộc, biết đến vị thuốc dùng dân gian Hình 1.1: Cây bách bệnh 53 Hình 3.14 Kết sắc kí mỏng lần chiết với n - butanol Nhận xét Qua kết thu được, nhận thấy hiệu suất chiết lỏng – lỏng với dung môi n – butanol cao Do đổi màu nhanh chóng dịch chiết, số lần chiết nên tiết kiệm dung môi, chứng tỏ lần chiết kéo nhiều cấu tử Kết khẳng định lại sắc kí mỏng Tuy nhiên xác định lại mỏng có gặp khó khăn việc lựa chọn dung mơi chạy sắc kí, vạch bị mờ khó nhìn thấy Tại kết luận n – butanol dung mơi lí tưởng để chiết c Khảo sát chiết lỏng – lỏng với dung môi etylacetat Thực tương tự với dung môi etylacetat, thu dịch chiết có màu vàng đậm, sau nhạt dần qua lần chiết - Kết quả: trình chiết lỏng – lỏng với dung môi etylacetat dừng lại lần chiết thứ 15, lúc từ màu cam đậm dịch chiết chuyển thành suốt - Khi thử sắc kí mỏng khơng xuất vạch lần chiết Tại tơi có tiến hành khảo sát dung mơi chạy sắc kí thử qua nhiều dung mơi khơng thấy xuất hoặc, vạch mờ 54 - Nên định thử cách cho bay dịch chiết lần thứ mặt kính đồng hồ, kết khơng có cặn đọng lại Hình 3.15 Sự đổi màu dịch chiết từ lần đầu tới lần cuối với etylacetat Nhận xét Qua kết thu được, nhận thấy hiệu suất trình chiết lỏng – lỏng với dung môi etylacetat thấp Có đổi màu dịch chiết màu nhạt chậm chứng tỏ qua lần chiết lượng cấu tử kéo khỏi mẫu cao thấp nên phải qua nhiều lần chiết hoàn thành Kết khẳng định lại sắc kí mỏng Tuy nhiên xác định lại mỏng có gặp khó khăn việc lựa chọn dung mơi chạy sắc kí, vạch bị mờ khó nhìn thấy Tại kết luận etylacetat dung môi lí tưởng để chiết 3.3.2.3 Khảo sát thành phần hóa học dịch chiết thuốc (chữa đầy bụng, không tiêu) - Dịch chiết thu từ chiết lỏng – lỏng đem cô thành cao chiết sử dụng để khảo sát thành phần hóa học phương pháp đo GC – MS khoa hóa dầu, trường đại học Bách khoa – Đà Nẵng a Khảo sát thành phần hóa học từ dịch chiết n – hexan - Dịch chiết từ n – hexan kí hiệu BBH, sắc kí đồ dịch chiết trình bày hình 3.15 55 Hình 3.16 Sơ đồ đ phố sắc kí khí khối phổ dịch chiếtt BBH - Kết thu ợc có hợp chất đáng ý m màà hhợp chất mang màu tạo màu xanh dịch ịch chiết thể bảng 3.9 - So sánh với thư viện vi chuẩn [16] cho thấy thành phần ần hóa học dịch chiết n – hexan có cấu tử Bảng 3.9 Cấu tử dịch chiếết BBH STT TR CTPT 25,97 C14H14O4 (M = 404) 404 CTCT – Tên gọi % 17,07 Phthalofyne Nhận xét - Từ bảng ng 3.9 nh nhận thấy thành phần dịch chiết n – hexan có hợp chất BBH1 Phthalofyne (17,07%) có ý nghĩa Đây nhóm hhợp chất mang màu xanh thựcc vvật, khơng có hoạt tính sinh học [31] 56 - Do cao chiếtt ban đầu từ dung môi nước nên cấuu ttử có cao đa phần có tính phân cựcc nên chiết chi lỏng – lỏng vớii dung môi n – hexan, dịch chiết thu gồm mộtt cấu c tử khơng phân cực b Khảo sát thành phần n hóa hhọc từ dịch chiết n – butanol - Dịch chiết từ n – butanol kí hiệu BBB, sắc kí đồồ dịch chiết trình bày hình 3.16 Hình 3.17 Sơ đồ đ phố sắc kí khí khối phổ dịch ch chi chiết BBB - So sánh với thư viện vi chuẩn [16] cho thấy thành phần ần hóa học dịch chiết n - butanol có nhiều ều cấu tử, ttên gọi cấu tạo cấu ấu tử chính, ký hiệu từ (BBB1) đến (BBB8)) Các chất cịn lại tỉ lệ vơ nhỏ B Bảng 3.10 Cấu tử dịch chiếết BBB STT TR CTPT % CTCT – Tên gọi O 2,53 C6H6O3 HO (M=126) 5-Hyroxymethylfurfual Hyroxymethylfurfual O 2,39 57 6,00 C8H8O4 1,81 (M=168) Vanillic acid 6,85 C9H10O3 17,32 (M=166) Phloretic acid 6,94 C 11 H 14 O 17,39 (M= 194) Zingerone 9,16 1,02 C9H8O3 (M=164) p – comaric acid 8,24 C10H12O3 2,33 (M=180) Rượu conifery 10,84 C10H10O4 3,18 (M=194 Ferulic acid 22,75 C17H26O4 3,86 (M=294) Gingerol 58 Nhận xét - Từ bảng 3.10 cho thấy dịch chiết n – butanol có thành phần đáng ý như: - Hợp chất BBB2 Vanillic acid (1,18%) Là hoạt chất tốt cho tiêu hóa, có tác dụng chữa trị viêm đại tràng, cịn có tiềm việc ức chế viêm gan.[31] - Hợp chất BBB3 Phloretic acid thành phần có mặt dịch chiết từ ethanol 500 nhắc tới Là hoạt chất tham gia vào q trình chuyển hóa dày [31] - Hợp chất BBB4 Zingerone (17,39%) Zingerone, gọi vanillylacetone, thành phần quan trọng hăng cay gừng hoạt tính chống lại tiêu chảy enterotoxigenicEscherichia coli gây nhiệt không ổn định.[2] - Hợp chất BB5 p – comaric acid (1,02) Là hoạt chất chống oxy hóa cho làm giảm nguy ung thư dày, làm giảm hình thành chất gây ung thư nitrosamine [31] - Hợp chất BBB6 rượu conifery (2,33%) Có tác dụng làm giảm tạm thời chứng nhức đầu, dị ứng, tốt cho tiêu hóa [31] - Hợp chất BBB8 Gingerol (3,86%) Có gừng tươi, có tác dụng chữa trị cảm giác buồn nơn, cân pH dày chống đầy hơi, thư giãn dày [2] Như so với dịch chiết n – hexan dịch chiết n – butanol thu nhiều cấu tử có giá trị Trong có chứa hoạt chất (bao gồm: hợp chất BBB2, 3, 4, 5, 8) có tác dụng tốt tiêu hóa cơng dụng thuốc là: chữa đầy bụng, không tiêu Từ kết cung cấp thêm cho ta hiểu rõ thành phần thuốc c Khảo sát thành phần hóa học từ dịch chiết etylacetat - Dịch chiết từ etylacetat kí hiệu BBE, sắc kí đồ dịch chiết trình bày hình 3.17 59 Hình 3.18 Sơ đồ đ phố sắc kí khí khối phổ dịch ch chi chiết BBE - So sánh với thư viện vi chuẩn [16] cho thấy thành phần ần hóa học dịch chiết etylacetat có nhiều ều cấu tử, ttên gọi cấu tạo cấu tử đáng ýý, ký hiệu từ (BBE1) đến (BBE6) B Bảng 3.11 Cấu tử dịch chiếết BBE STT TR CTPT CTCT – Tên gọi % HO 10,74 C6H6O3 HO 1,90 (M=126) p-menth-8-ene-1,2-diol diol 17,92 C10H12O3 10,60 (M=180) Rượu conifery 60 O H O 22,97 C10H1203 (M=180) 1,53 O 2,5-cyclohexadiene-1,4-dione, 3-hydroxy hydroxy-2methyl-5-(1-methylethyl) methylethyl)HO 25,36 C10H8O4 (M=192) O O O 1,54 H 3C Scopoletin 39,65 C 11 H 14 O 23,15 (M= 194) Zingerone 44,31 2,67 C18H28O2 (M=276) 10,12-octadecadiynoic octadecadiynoic acid Nhận xét - Từ bảng 3.11 cho thấy qua lần chiết với dung mơi n – hexan n – butanol lượng ợng cấu tử ccịn lại ít, có số thành phần ần nh : - Hợp chất BBE1 p-menth-8-ene-1,2-diol (1,90%) Là dẫn xuất Limonen có tác dụng ng điều hịa tiêu hóa, có khả phòng chốống ung thư [31] - Hợp chất BBE2 rượu conifery (10,60%) Có tác dụng ụng llàm giảm tạm thời chứng ứng nhức đầu, dị ứng, tốt cho tiêu ti hóa 61 - Hai hợp chất đặc trưng có rễ bách bệnh hợp chất BBE3 (1,53%) 2,5-cyclohexadiene-1,4-dione, 3-hydroxy-2-methyl-5-(1-methylethyl)-, hợp chất mang màu vàng hợp chất BBE4 Scopoletin (1,54%) - Hợp chất BBB5 Zingerone (23,15%) Một thành phần quan trọng hăng cay gừng hoạt tính chống lại tiêu chảy enterotoxigenicEscherichia coli gây nhiệt không ổn định.[2] - Cuối hợp chất BBE6 10,12-octadecadiynoic acid, có tác dụng ngăn ngừa hạ tiểu đường, hạ huyết áp, cholesterol giảm nguy sơ cứng động mạch Ngừa chữa trị ung thư, thải độc gan [31] Như thành phần dịch chiết etylacetat có thành phần (bao gồm BBE1, BBE2, BB55) có tác dụng tốt tiêu hóa cơng dụng thuốc là: chữa đầy bụng, không tiêu Bên cạnh cịn có thêm thành phần Scopoletin; 10,12-octadecadiynoic acid có hoạt tính sinh học cao Từ kết cung cấp thêm cho ta hiểu rõ thành phần thuốc 62 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Quá trình nghiên cứu xác định số số hóa lý như: - Độ ẩm rễ bách bệnh 9,622% - Hàm lượng tro trung bình 8,323%  Hai tiêu hóa lí nằm mức cho phép theo tiêu chuẩn dược liệu loại củ rễ Hàm lượng số kim loại nặng như: Hg, As, Cd, Pb, Cu mức cho phép Khảo sát dịch chiết thuốc thứ (kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp) a Đã xác định thơng số thích hợp q trình chiết - Dung mơi chiết tối ưu etanol 500 - Thời gian chiết tối ưu với dung môi etanol 500 6h - Tỷ lệ rắn/lỏng thích hợp : 30 b Đã định danh thành phần hóa học dịch chiết từ rễ bách bệnh: phương pháp sắc kí khí khối phổ GC – MS Kết cho thấy thành phần dịch chiết có hợp chất có hoạt tính sinh học khớp với cơng dụng thuốc thứ kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp Trong có hợp chất chiếm tỉ lệ nhiều : 18 – hydroxyquassin, Cytidine Đều có tác dụng với hệ tiêu hóa Khảo sát thuốc thứ hai (chữa đầy bụng không tiêu) a Chiết phân đoạn với dung môi nước : thu cao chiết sau 12 tiếng, thể tích cao thu 50ml b Khảo sát số lần chiết (n) chiết lỏng – lỏng với dung môi: n – hexan, n – butanol, etylacetat (Vcao = 20ml, Vdung môi/1 lần = 40ml) - Dung môi n – hexan: n = 11 - Dung môi n – butanol: n = 63 - Dung môi etylacetat: n = c Đã định danh thành phần hóa học dịch chiết từ thuốc thứ hai: phương pháp sắc kí khí khối phổ GC – MS Sau tổng hợp kết xác định thành phần hóa học từ dịch chiết với dung môi trên, cho thấy thành phần dịch chiết có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, nhìn chung có hợp chất có tác dụng tốt cho tiêu hóa như: Vanillic acid, Phloretic acid, Zingerone, p – comaric acid, rượu conifery , Gingerol, pmenth-8-ene-1,2-diol Các hợp chất có hoạt tính sinh học khớp với cơng dụng mà thuốc thứ hai hướng tới chữa đầy bụng, không tiêu Kết luận chung cho hai thuốc Từ kết thu được, chúng tơi kết luận sơ dịch chiết từ hai thuốc dân gian rễ bách bệnh có chứa thành phần hóa học có tác dụng tốt khớp với công dụng mà hai thuốc hướng tới  Kiến nghị - Bên cạnh thành phần có tác dụng tốt, số hợp chất ta chưa khẳng định có tốt cho sức khỏe hay khơng nên cần tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần dịch chiết từ rễ bách bệnh nhiều dung môi khác - Đối với hợp chất quý phát nên tiếp tục nghiên cứu để phân lập chúng - Đối với thuốc để khẳng định có thất tốt, thật an tồn hay khơng cần phải nghiên cứu kỹ thử hoạt tính sinh học, thử nghiệm lâm sàng 64 Nguyên liệu: rễ bách bệnh Độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng Hg, As, Cd, Pb, Cu mức cho phép Sử lí sơ bộ: phơi khơ, nghiền Đo AAS Bột nguyên liệu khô Sấy, nung Bài 2: Chữa đầy bụng, ăn khơng tiêu Bài 1: Kích thích tiêu hóa, chữa đau nhức xương khớp, tê thấp Chiết với ethanol 500 Chưng cất phân đoạn với dung môi nước sau 12h Thời gian 6h Tỉ lệ R/L = : 30 Cao chiết ethanol 50ml cao chiết nước Chiết lỏng – lỏng Đo GCMS hợp chất có hoạt tính sinh học ứng với cơng dụng thuốc Cao lại (1) Cao lại (2) Dịch chiết n – hexan (n=11) Dịch chiết n – butanol (n=3) Đo GCMS Cao lại (3) Dịch chiết etylacetat (n=6) hợp chất có hoạt tính sinh học ứng với cơng dụng thuốc Hình 4.1 Sơ đồ kết luận 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] BS Phạm Thị Ngọc Linh, khoa đông y, bệnh viện Đa Khoa – Đà Nẵng [2] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tr 426, 1159 [3] Dược điển Việt Nam IV [4] Dương Thị Ly Hương, Nghiên cứu tác dụng lên chức sinh sản độc tính rễ bá bệnh (Eurycoma Longifolia J.) thu hái Việt Nam động vật thực nghiệm 2012, tr.24 [5] Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà, Trần Giáng Hương (2011) đề tài : “ Hoạt tính androgen giống Bá Bệnh Việt Nam” Tạp chí dược liệu [6] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [7] Lê Thị Mùi (2009), Giáo trình hóa học phân tích định lượng, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [8] Lê Văn Thới Nguyễn Ngọc Sương 1968), J Org Chem, 35, pp 1104 – 1109 [9] Lương y Lê Trần Đức ( 1997), Cây thuốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, tr 516 [10] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH QGTP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Quang Minh, Lê Văn Hưng, báo cáo nghiên cứu khoa học : Khảo sát thành phần hóa học cao clorofom từ rễ Bá Bệnh ( Eurycoma Longifloria) Khoa công nghệ sinh học môi trường, trường ĐH Lạc Hồng, HCM [13] Phạm Thị Như Hồng (2006), khảo sát thành phần hóa học bá bệnh Eurycoma Longifloria Jack, họ thất (Simarubaceae), trường ĐH KHTN, tr – 16 66 [14] Trần Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hương, Trần Hồng Quang, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2007), nghiên cứu thành phần hóa học bá bênh “Eurycoma Longifloria”, tạp chí dược học (số 378 năm 47), tr 12 – 16 [15] Võ Văn Chi, từ điển thực vật thông dụng tập (2003), NXB Khoa học Kỹ Thuật, tr 1139 Tiếng Anh: [16] Ali Hussein Al-Marzoqi , Mohammed Yahya Hadi2 and Imad Hadi Hameed1 *, Determination of metabolites products by Cassia angustifolia and evaluate antimicobial activity, tạp chí Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, 20 October 2015 [17] Chan KL, Lee S, Sam TW, Han (1989), A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia, Phytochemistry, 28:2857 – [18] Fumiko A and Tatsuo Yamauchi (1988), 9α - hydroxymedioresinol and related lignan from Allamanda neriifolia, Phytochemistry, 27(2), pp 575-577 [19] Hideji Itokawa, Etsuko Kishi, Himshi Morita, Koichi Takeya and Yoichi Iita a 1991 , “Eurylene, a new squalene-type triterpene from Eurycoma longifolia”, Tetrahedrom Letters, 32 (15), 1803-1804 [20] H Yusuf , Mustofa , M Agus Wijayanti, R Asmah Susidarti, P Budi Setia Asih, Suryawati Sofia (ISSN: 2229-3701 ) Khoa Y, Đại học Syiah Kuala, Banda Aceh, tạp chí Quốc tế Nghiên cứu dược phẩm y sinh Khoa học [21] Jarosław Lewowsi 2001 , “Synthesis, chemistry and applications of 5hydroxymethylfurfural and its derivatives”, ARKIVOC, (i), pp 17-54 [22] Kardono LBS, Angerhofer CK, Tsauri S, Padmawinata K, Pezzuto LM, Kinghorn ADJ (1991), Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J Nat Prod, 54:1360–7 [23] Kuo P-C, Damu AG, Lee K-H, Wu T-S (2004), Cytotoxic and antimalarialconstituents from the roots of Eurycoma longifolia, Bioorg Med Chem, 12, pp 537–544 [24] Miyake K, et al, Cytotoxic activity of quassinoids from Eurycoma longifolia Nat Prod Commun 2010 Jul;5(7):1009-12 67 [25] Mohd Ismail Bin Mohd Tambi , Công bố trực tuyến 2010 Mar 29 Tạp chí Asian Journal of Andrology [26] Shuid AN, et al, The anti-osteoporotic effect of Eurycoma Longifolia in aged orchidectomised rat model Aging Male 2011 Sep;14(3):150-4 [27] Wong PF 1, Cheong WF , Shu MH , Teh CH , Chan KL , Abubakar S , thuộc Khoa Dược, Khoa Y, Đại học Malaya, Kuala Lumpur, Malaysia, tạp chí quốc tế y khoa Phytomedicine ngày 15 tháng năm 2012 [28] Zjengming Guo, Suryanarayana Vangapandu, Robert William Sindelar, Larry Anthony Walker and Robert David Sindelar (2009), Biologically Active Quassinoids and Their Chemistry: Potential Leads for Drug Design, Frontiers in Medicinal Chemistry, 4, pp 285-308 Tiếng Trung [29] Ang HH, Lee KL, "tongkat ali vào độ tuổi hoạt động tình dục chuột đực", xuất bản: Fundam Clin Pharmacol 2002 Fall, 16⑹: 479-483 [30] Hamzah S, Yusof A, 2003, “tongkat ali chức GM: nghiên cứu thí điểm”, năm 2003, 37,5, trang 464-470 Tạp chí Y học Trung Quốc Internet [31] Trang baike.baidu.com : Bách khoa tồn thư Trung Quốc Trích dẫn tư liệu mạch môn [32] Trang https://www.wikipedia.org/ , thông tin quassinoids [33] Trang tuetinh.vn, thông tin bách bệnh ... lại (3) Dịch chiết etylacetat Thành phần hóa học Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 34 3.2 Xác định số tiêu hóa lí rễ bách bệnh 3.2.1 Xác định độ ẩm rễ bách bệnh - Chuẩn bị chén sứ đánh số thứ tự từ đến... GC – MS Nghiên cứu thực nghiệm - Thu mua xử lý mẫu rễ bách bệnh - Xác định độ ẩm toàn phần - Xác định hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng - Nghiên cứu thành phần dịch chiết từ hai thuốc dân... cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết từ hai thuốc rễ bách bệnh? ?? - Qua tham khảo ý kiến BS Đông y Phạm Thị Ngọc Linh [1], em xin lựa chọn thuốc sử dụng phổ biến nhất, : Bài (kích

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội, tr 426, 1159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
[4]. Dương Thị Ly Hương, Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ bá bệnh (Eurycoma Longifolia J.) thu hái tại Việt Nam trên động vật thực nghiệm 2012, tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ bá bệnh (Eurycoma Longifolia J.) thu hái tại Việt Nam trên động vật thực nghiệm
[5]. Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà, Trần Giáng Hương (2011) đề tài : “ Hoạt tính androgen của các giống Bá Bệnh ở Việt Nam”.Tạp chí dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính androgen của các giống Bá Bệnh ở Việt Nam
[6]. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 1998
[7]. Lê Thị Mùi (2009), Giáo trình hóa học phân tích định lượng, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học phân tích định lượng
Tác giả: Lê Thị Mùi
Năm: 2009
[8]. Lê Văn Thới và Nguyễn Ngọc Sương 1968), J. Org. Chem, 35, pp. 1104 – 1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Org. Chem
[14]. Trần Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hương, Trần Hồng Quang, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh (2007), nghiên cứu thành phần hóa học cây bá bênh “Eurycoma Longifloria”, tạp chí dược học (số 378 năm 47), tr. 12 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu thành phần hóa học cây bá bênh “Eurycoma Longifloria”
Tác giả: Trần Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hương, Trần Hồng Quang, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh
Năm: 2007
[16]. Ali Hussein Al-Marzoqi 1 , Mohammed Yahya Hadi2 and Imad Hadi Hameed1 *, Determination of metabolites products by Cassia angustifolia and evaluate antimicobial activity, tạp chí Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, 20 October 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of metabolites products by Cassia angustifolia and evaluate antimicobial activity, tạp chí
[18]. Fumiko A. and Tatsuo Yamauchi (1988), 9α - hydroxymedioresinol and related lignan from Allamanda neriifolia, Phytochemistry, 27(2), pp. 575-577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allamanda neriifolia, Phytochemistry
Tác giả: Fumiko A. and Tatsuo Yamauchi
Năm: 1988
[19]. Hideji Itokawa, Etsuko Kishi, Himshi Morita, Koichi Takeya and Yoichi Iita a 1991 , “Eurylene, a new squalene-type triterpene from Eurycoma longifolia”, Tetrahedrom Letters, 32 (15), 1803-1804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eurylene, a new squalene-type triterpene from "Eurycoma longifolia"”, "Tetrahedrom Letters
[21]. Jarosław Lewowsi 2001 , “Synthesis, chemistry and applications of 5- hydroxymethylfurfural and its derivatives”, ARKIVOC, (i), pp. 17-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis, chemistry and applications of 5-hydroxymethylfurfural and its derivatives”, "ARKIVOC
[22]. Kardono LBS, Angerhofer CK, Tsauri S, Padmawinata K, Pezzuto LM, Kinghorn ADJ (1991), Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J Nat Prod, 54:1360–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eurycoma longifolia, J Nat Prod
Tác giả: Kardono LBS, Angerhofer CK, Tsauri S, Padmawinata K, Pezzuto LM, Kinghorn ADJ
Năm: 1991
[23]. Kuo P-C, Damu AG, Lee K-H, Wu T-S (2004), Cytotoxic and antimalarialconstituents from the roots of Eurycoma longifolia, Bioorg Med Chem, 12, pp. 537–544 Sách, tạp chí
Tiêu đề: and antimalarialconstituents from the roots of Eurycoma longifolia, Bioorg Med Chem
Tác giả: Kuo P-C, Damu AG, Lee K-H, Wu T-S
Năm: 2004
[28]. Zjengming Guo, Suryanarayana Vangapandu, Robert William Sindelar, Larry Anthony Walker and Robert David Sindelar (2009), Biologically Active Quassinoids and Their Chemistry: Potential Leads for Drug Design, Frontiers in Medicinal Chemistry, 4, pp. 285-308.Tiếng Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiers in Medicinal Chemistry
Tác giả: Zjengming Guo, Suryanarayana Vangapandu, Robert William Sindelar, Larry Anthony Walker and Robert David Sindelar
Năm: 2009
[29]. Ang HH, Lee KL, "tongkat ali vào độ tuổi hoạt động tình dục ở chuột đực", xuất bản: Fundam Clin Pharmacol 2002 Fall, 16 ⑹ : 479-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tongkat ali vào độ tuổi hoạt động tình dục ở chuột đực
[30]. Hamzah S, Yusof A, 2003, “tongkat ali chức năng GM: một nghiên cứu thí điểm”, trong năm 2003, 37,5, trang 464-470. Tạp chí Y học Trung QuốcInternet Sách, tạp chí
Tiêu đề: tongkat ali chức năng GM: một nghiên cứu thí điểm
[1]. BS Phạm Thị Ngọc Linh, khoa đông y, bệnh viện Đa Khoa – Đà Nẵng Khác
[9]. Lương y Lê Trần Đức ( 1997), Cây thuốc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, tr 516 Khác
[10]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
[11]. Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH QGTP Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w