Tối ưu quy trình điều chế chitosan hòa tan trong nước bằng phương pháp cắt mạch với tác nhân h2o2

43 4 0
Tối ưu quy trình điều chế chitosan hòa tan trong nước bằng phương pháp cắt mạch với tác nhân h2o2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA TRẦN THỊ PHƯỢNG TỐI ƯU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT MẠCH VỚI TÁC NHÂN H2O2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI TỐI ƯU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HỊA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT MẠCH VỚI TÁC NHÂN H2O2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN BÁ TRUNG Sinh viên thực : TRẦN THỊ PHƯỢNG Lớp : 12CHD Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Trần Thị Phượng Lớp : 12CHD Tên đề tài: Tối ưu quy trình điều chế chitosan hịa tan nước phương pháp cắt mạch với tác nhân H2O2 Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: chitosan, hydro peoxit (H2O2), axit axetic (CH3COOH), natri hydroxit (NaOH),… Nội dung nghiên cứu: - Điều chế chitosan hòa tan nước - Tối ưu hóa quy trình điều chế chitosan hòa tan Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: 10/08/2015 Ngày hoàn thành: 27/04/2016 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày… tháng… năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Trung trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt thời gian triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho em năm tháng qua Em xin gởi lời cảm tạ sâu sắc đến thầy giáo tổ Hóa lý, ban chủ nhiệm khoa Hóa – trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em vơ biết ơn gia đình ln quan tâm, ủng hộ suốt thời gian qua, bạn bè thân yêu người bên chia sẻ, động viên giúp đỡ để em hồn thành thật tốt đề tài Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh song ngày đầu làm quen, tiếp cận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót mặt nhận thức kinh nghiệm Chính điều đó, em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trần Thị Phượng xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Mọi tài liệu tham khảo dùng báo cáo trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Phượng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chitin, chitosan 1.1.1 Khái niệm chitin, chitosan 1.1.2 Cấu trúc hóa học khác chitin chitosan 1.1.2.1.Cấu trúc chitin 1.1.2.2.Cấu trúc chitosan 1.1.2.3.Sự khác chitin chitosan 1.1.3 Các tính chất chitin chitosan 1.1.4 Phương pháp điều chế chitosan 11 1.1.4.1.Phương pháp Đặng Văn Luyến 11 1.1.4.2.Phương pháp bán thủy nhiệt Nguyễn Hữu Đức 12 1.1.4.3.Phương pháp Nguyễn Hoàng Hà 13 1.1.4.4.Phương pháp hóa sinh 14 1.2 Giới thiệu chitosan hòa tan nước 15 1.2.1 Khái niệm chitosan hòa tan nước (WSC) 15 1.2.2 Cấu trúc hóa học WSC 15 1.2.3 Tính chất WSC 16 1.2.4 Phương pháp điều chế WSC 16 1.2.4.1.Phương pháp hóa học 16 1.2.4.2.Phương pháp phóng xạ 17 1.2.4.3.Phương pháp sinh học 17 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Hóa chất thí nghiệm sử dụng 18 2.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng 18 2.3 Quy trình điều chế WSC 19 2.4 Tối ưu hóa quy trình điều chế WSC 20 2.5 Phân tích đặc trưng WSC tổng hợp 20 2.5.1 Phổ hồng ngoại 20 2.5.2 Phương pháp đo độ nhớt 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Điều chế chitosan hòa tan 23 3.2 Đánh giá khả hòa tan WSC điều chế 26 3.3 Phân tích đặc trưng chitosan hịa tan 27 3.3.1 Phổ hồng ngoại 27 3.3.2 Phương pháp đo độ nhớt 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cơng thức cấu tạo chitin 1.2 Cấu trúc α-chitin, β-chitin, γ-chitin 1.3 Công thức cấu tạo chitosan 1.4 Chitin 1.5 Chitosan 1.6 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp Đặng 12 Văn Luyến 1.7 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp bán thủy 12 nhiệt 1.8 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp Nguyễn 14 Hồng Hà 1.9 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp hóa sinh 15 1.10 Chitosan hịa tan nước 15 1.11 Cơng thức cấu tạo WSC 16 2.1 Sơ đồ tổng hợp WSC từ chitosan dung dịch H2O2 20 3.1 a) WSC điều chế dạng rắn 27 b) WSC hòa tan nước 3.2 Phổ hồng ngoại chitosan 28 3.3 Phổ hồng ngoại WSC điều chế 29 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng nghiên cứu 18 3.1 Phương án xếp thí nghiệm theo ma trận quy hoạch thực 24 nghiệm mở rộng 3.2 Kết tối ưu hóa thực nghiệm theo đường dốc 26 3.3 Các thông số phương pháp đo độ nhớt 30 DANH MỤC VIẾT TẮT WSC : Chitosan hòa tan nước IR : Phổ hồng ngoại DDA : Ðộ đeaxetyl LD50 : Liều gây chết trung bình 2.3 Quy trình điều chế WSC Chitosan dùng thí nghiệm mua từ Cơng ty TNHH MTV Chitosan Việt Nam có DDA = 81,3% hàm lượng khoảng 1,57% Phản ứng điều chế chitosan hòa tan thực cách sử dụng H2O2 để cắt mạch chitosan Phản ứng cắt mạch làm giảm khối lượng phân tử chitosan, nên chitosan có khả hịa tan dễ dàng mơi trường nước Tiến hành điều chế WSC sơ đồ hình 2.1 Đầu tiên cân lấy 1gam chitosan cho vào cốc thủy tinh, thêm 20 ml dung dịch axit axetic 2%, khuấy qua đêm đến hịa tan hồn tồn Thêm xác lượng dung dịch H2O2 (4 – 6%), hỗn hợp khuấy máy khuấy từ khoảng thời gian nghiên cứu (3 –7 giờ) nhiệt độ khảo sát (30oC – 70ºC) Hỗn hợp sau phản ứng trung hịa dung dịch NaOH lỗng đến pH = Lọc, loại bỏ phần chitosan tạp chất (nếu có) khơng hịa tan, thu phần dịch lọc Thêm phần thể tích cồn tuyệt đối vào dịch lọc, ủ khoảng thời gian xác định thể thu lấy tinh thể chitosan rắn hòa tan kết tinh, sấy qua đêm 50ºC, phần WSC sau đem sấy lên Lọc lại lần nữa, thu phần kết tủa, làm khô Hiệu suất tạo WSC: H%  Soá gam WSC x100% Soá gam chitosan Trang 19 gam chitosan 20 ml dung dịch CH3COOH 2% Khuấy qua đêm tan hoàn toàn Dung dịch chitosan Dung dịch H2O2 (4-6%) Khuấy từ 3-7 giờ, 30-70ºC Chitosan cắt mạch Khuấy từ 2-4 giờ, 20-40º 1.Trung hòa dung dịch NaOH 10% Lọc bỏ kết tủa Thêm phần thể tích cồn tuyệt đối Khuấy Dung dịch chứa chitosan hòa tan Sấy qua đêm 50ºC (hoặc loại dung môi cô Khuấy từ 2-4 giờ, 20-40º quay chân không) Lọc lấy kết tủa, sấy nhiệt độ phòng Khuấy Thu hồi WSC Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp WSC từ chitosan dung dịch H2O2 Khuấy từ 2-4 giờ, 20-40º 2.4 Tối ưu hóa quy trình điều chế WSC Khuấy Tối ưu trình điều chế việc khảo sát ảnh hưởng yếu tố nồng độ H2O2, nhiệt độ phản ứng, thời gian phản ứng dựa theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm Từ xây dựng phương trình hồi quy mơ tả ảnh hưởng yếu tố đến hiệu suất q trình thu hồi chitosan hịa tan phải cực đại Sau có phương trình hồi quy, tối ưu hóa phương pháp leo dốc để xác định điểm tối ưu (tại xác định giá trị tối ưu nhiệt độ, thời gian phản ứng, nồng độ H2O2 cho hiệu suất cao nhất) 2.5 Phân tích đặc trưng WSC tổng hợp 2.5.1 Phổ hồng ngoại Trang 20 Cấu trúc WSC tạo từ chitosan xác định phương pháp phổ hồng ngoại (IR) vùng từ 400 ÷ 4000 cm-1 Vùng cho ta thông tin quan trọng từ dao động phân tử, thơng tin cấu trúc phân tử Chất nghiên cứu (2-5mg) nghiền nhỏ, trộn với bột KBr khan ép thành mỏng Đặt mỏng vào cuvet để ghi phổ Dựa vào phổ, cho phép khẳng định có mặt nhóm chức WSC 2.5.2 Phương pháp đo độ nhớt a Độ nhớt động học Thời gian chảy đo thể tích chất lỏng khơng đổi tác dụng trọng lực chảy qua mao quản nhớt kế hiệu chuẩn nhiệt độ cho trước kiểm soát Độ nhớt động học tích thời gian chảy đo số hiệu chuẩn nhớt kế b Cách tiến hành Nạp mẫu vào nhớt kế theo thiết kế thiết bị hiệu chuẩn Để nhớt kế nạp mẫu bể giữ nhiệt để đạt đến nhiệt độ thí nghiệm khoảng thời gian 30 phút để cân nhiệt độ Điều chỉnh mẫu thử đến vị trí nhánh mao quản cao vạch mức đo thời gian thứ khoảng mm Để mẫu chảy tự do, đo thời gian mặt khum chất lỏng chảy từ vạch dấu thứ đến vạch dấu thứ 2, thời gian tính giây, sai số đến 0,1 giây c Mối quan hệ độ nhớt khối lượng phân tử trung bình Độ nhớt phân tử khối trung bình polyme có mối quan hệ theo hệ thức Mark – Houwink: [η] = K.Mα Trong đó: [η]: độ nhớt polyme Trang 21 M: phân tử khối trung bình polyme (g/mol) K, α: số phụ thuộc vào chất polyme dung môi Như vậy, từ hệ thức ta thấy rằng, polyme có phân tử khối trung bình lớn độ nhớt cao ngược lại Nói cách khác, độ nhớt WSC nhỏ độ nhớt chitosan Trang 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều chế chitosan hòa tan Phản ứng điều chế WSC thực phương pháp cắt mạch chitosan với tác nhân oxi hóa H2O2 Phản ứng cắt mạch diễn làm giảm khối lượng phân tử chitosan, dẫn đến khả hịa tan dễ dàng chitosan mơi trường nước Nếu mạch ngắn, chitosan hòa tan nhiều nước, khó kết tinh trở lại khơng thể tạo màng Tuy nhiên, mạch chitosan dài, khả hịa tan khơng thể thực Các kết nghiên cứu trước Nhóm nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, thời gian phản ứng nồng độ H2O2 ảnh hưởng đến hiệu suất trình cắt mạch chitosan tạo WSC Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành tối ưu hóa q trình điều chế việc khảo sát ảnh hưởng đồng thời yếu tố nồng độ H2O2, nhiệt độ thời gian phản ứng phương pháp quy hoạch thực nghiệm yếu tố tồn phần, tổ hợp mức yếu tố thực để nghiên cứu Tiến hành khảo sát mức yếu tố Để đồng nhất, chuyển mức yếu tố khảo sát từ hệ trục tự nhiên sang hệ trục không thứ nguyên phương pháp mã hóa sau Mức Mức Yếu tố Tự nhiên Mã hóa Tự nhiên Mã hóa Nhiệt độ phản ứng (X1) 700C +1 300C -1 Nồng độ H2O2 (X2) 6% +1 4% -1 Thời gian phản ứng (X3) 7h +1 3h -1 Mơ hình tốn học biểu diễn đầy đủ ảnh hưởng có tương tác yếu tố đến hiệu suất trình thu hồi chitosan sau: Y = b0 + b1X1+ b2X2+ b3X3+ b12X1X2+ b13X1X3+ b23X2X3 Theo đó, ma trận quy hoạch thí nghiệm mở rộng trình bày bảng 3.1 Trang 23 Bảng 3.1 Phương án xếp thí nghiệm theo ma trận quy hoạch thực nghiệm mở rộng Số X0 Y X1 TN X2 X3 X1X2 X1X3 X2X3 Y tính 1 1 1 1 25.38 30.02 -1 -1 1 -1 -1 15.34 16.80 1 -1 -1 -1 32.98 29.75 -1 1 -1 -1 34.25 31.38 1 -1 -1 -1 28.65 24.00 -1 -1 -1 1 12.25 10.79 1 -1 -1 -1 -1 20.5 23.73 -1 -1 -1 -1 22.5 25.37 - 0 29.59 10 - 0 31.25 11 - 0 28.85 Thí nghiệm tâm phương án thực lần để xác định phương sai tái với mức yếu tố sau: - Thời gian phản ứng: t = - Nhiệt độ phản ứng: t0 = 50oC - Nồng độ H2O2: C% = 5% Các hệ số khơng tương tác tương tác tính theo cơng thức sau: Trang 24 Tính tốn giá trị hệ số phương trình hồi quy, thu kết sau: b0 b1 b2 b3 b12 b13 b23 23.9825 2.89625 3.71375 3.00625 -3.57625 -0.70375 -0.88625 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: Tra bảng tp(f) với p = 0,05 f = 2, ta có t0.05(2) = 4,3 Giá trị t tính chấp nhận > t bảng, ngược lại loại Các giá trị t tính sau: to t1 t2 t3 t12 t13 t23 55.19 6.67 8.54 6.92 8.23 1.62 2.04 nhận nhận nhận nhận nhận loại loại Y = 23.98125 + 2.89625 X1 + 3.71375 X2 + 3.00625 X3 – 3.58625 X1X2 Kiểm tra tương thích phương trình hồi quy với thực nghiệm kiểm định theo chuẩn Fisher: ; Trong đó: N: Số thí nghiệm, l: hệ số có nghĩa So với giá trị F1-p (f1,f2) với p = 0.05, f1 = 3, f2 = Ta có: F0.05 (3,2) = 19.2 Kết xác định Ftính = 18,69 < F0.95 (3,2) = 19,2 Do đó, phương trình hồi quy tìm tương thích với thực nghiệm Nhận xét: Từ phương trình hồi quy thu ta nhận thấy yếu tố nhiệt độ, nồng độ H2O2 thời gian phản ứng ảnh hưởng đến hiệu suất trình điều chế WSC từ chitosan Các hệ số b1, b2, b3 có giá trị xấp xỉ nhau, điều đánh giá yếu tố đóng vai trị quan trọng Trang 25 q trình điều chế WSC từ chitosan hịa tan Tuy nhiên, giá trị b12 thu -3,586, có nghĩa tăng đồng thời nhiệt độ nồng độ H2O2, hiệu suất trình điều chế WSC giảm Điều giải thích tác động đồng thời yếu tố làm tăng khả cắt ngắn mạch chitosan, WSC tạo thành khó thu hồi qua q trình kết tinh trở lại Tối ưu hóa thực nghiệm thực phương pháp đường dốc nhất, mức sở Các kết tối ưu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết tối ưu hóa thực nghiệm theo đường dốc Tên X1 X2 X3 Y Nhiệt độ Nồng độ Thời gian Hiệu suất Mức sở 50oC 5% Hệ số bi 2,896 3,710 3,000 0,2 0,2 Thí nghiệm 52oC 5,2% 5,2 36,25% Thí nghiệm 54oC 5,4% 5,4 37,32% Thí nghiệm 56oC 5,6% 5,6 38,53% Thí nghiệm 58oC 5,8% 5,8 38,14% Thí nghiệm 60oC 6,0% 6,0 35,18% Khoảng biến thiên Vậy, miền tối ưu hiệu suất chuyển hóa xác định là: Nhiệt độ: t0 = 56oC Nồng độ H2O2: C% = 5,6% Thời gian phản ứng: t = 5,6 3.2 Đánh giá khả hòa tan WSC điều chế Sản phẩm WSC điều chế điều kiện tối ưu có màu vàng nhạt với hiệu suất chuyển hóa 38,53%, thể Hình 3.1 WSC điều chế có khả hịa tan tốt nước, cho dung dịch suốt, màu vàng nhạt Trang 26 a) b) Hình 3.1.a) WSC điều chế dạng rắn b) WSC hòa tan nước 3.3 Phân tích đặc trưng chitosan hịa tan 3.3.1 Phổ hồng ngoại Sau thực trình điều chế WSC điều kiện tối ưu, chúng tơi tiến hành phân tích cấu trúc phương pháp đo phổ hồng ngoại WSC mẫu chitosan so sánh Để làm rõ giống khác chất, so sánh phổ WSC mẫu chitosan so sánh  Phổ hồng ngoại (IR) chitosan Trang 27 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại chitosan Kết thể hình 3.2 cho thấy, phổ đồ xuất pic 3440,32 cm-1 đặc trưng cho nhóm -OH Bên cạnh đó, cịn có dao động 2919,28 cm-1 liên kết (-CH2); 1653,14 cm-1 liên kết (C=O)  Phổ hồng ngoại (IR) WSC điều chế Trang 28 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại WSC điều chế Kết đo phổ hồng ngoại WSC điều chế trình bày hình 3.3 Nhìn vào phổ đồ, pic nhóm chức liên kết tương tự phổ đồ chitosan (hình 3.2) 3422,89 cm-1 đặc trưng cho nhóm -OH; 2922,89 cm-1 liên kết (-CH2); 1637,20 cm-1 liên kết (C=O) Khi so sánh phổ, ta thấy hai phổ đồ xuất pic mang nhóm chức đặc trưng chitosan nhóm -OH, dao động liên kết (C=O), liên kết (-CH2) Vậy thực trình cắt mạch chitosan để tạo WSC làm thay đổi khối lượng phân tử chitosan mà không làm ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc đặc trưng chitosan 3.3.2 Phương pháp đo độ nhớt Sau thực trình điều chế WSC điều kiện tối ưu, tiến hành đo độ nhớt chitosan WSC điều chế với thơng số thí nghiệm Trang 29 bảng 3.3 để so sánh khối lượng phân tử chúng Trong dung mơi sử dụng axit axetic nồng độ 5%, mẫu chứa chitosan, mẫu chứa WSC Bảng 3.3 Các thông số phương pháp đo độ nhớt Mẫu Khối lượng chất tan (g) Thể tích dung mơi (ml) Nhiệt độ (˚C) 0.1 50 40 0.1 50 40 Kết thu được: độ nhớt động học 40˚C chitosan 0,923 (mm2/s) WSC 0,740 (mm2/s) Điều chứng tỏ phân tử khối WSC nhỏ so với chitosan, nghĩa xảy phân cắt mạch trình điều chế WSC từ chitosan Trang 30 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu, đạt số kết sau:  Đã điều chế thành cơng chitosan hịa tan nước  Đã xác định điều kiện tối ưu trình điều chế WSC từ Chitosan hòa tan axit điều kiện thí nghiệm  Nhiệt độ thích hợp q trình 56oC  Nồng độ H2O2 trình 5,6%  Thời gian khuấy trộn phản ứng 5,6 Chitosan tan nước thu có cấu trúc tương tự với chitosan ban đầu Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoàng Hà, Đào Quốc Ân, “Sản xuất chitin chitosan từ đầu vỏ tôm phế thải ngành xuất thủy – hải sản”, Tạp chí khoa học [2] Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hoàng Hà, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Kim Hùng, “Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp dẫn xuất chitosan từ vỏ tôm ứng dụng kĩ thuật bao phim thuốc”, Tạp chí Dược học [3] Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc, “Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng suất cấy lạc giống lạc L14”, Tạp chí cơng nghệ sinh học [4] Đặng Văn Luyến, “Chitin/Chitosan”, Các giảng báo cáo chuyên đề, tập [5] Nguyễn Thị Thùy Trang, “Nghiên cứu chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ số ion kim loại nặng môi trường nước”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Thị Ngọc Trâm, “Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất oligochitosan phương pháp enzyme chitinase”, Đồ án môn học công nghệ thực phẩm, Đại học Nha Trang  Tài liệu nước [7] Inui Hiroshi Appl Biol, Sci., 1997 [8] Jing S B., L Li, D Ji Y Takiguchi, T Yamaguchi, “Effect of chitosan on renal function in patients with chromic renal failure”, J Pharm Pharmacol Jun, 1997 [9] Nascimento EG, Sampaio TB, Medeiros AC ,et al (2009), "Evaluation of chitosan gel with 1% silver sulfadiazine as an alternative for burn wound treatment in rats", Acta Cir Bras [10] Shigehiro Hirano, Haruyoshi Seino, Yasutoshi Akiyama and Isao Nonaka, “Progress in Biomedical Polymers”, New York, 1990 Trang 32 [11] Singh Dinesh.K, Ray Alok.R, Macromol.J, “Biomedical Applications of chitin, chitosan and their derivatives”, Sci, Res Macromol Chem, Phys, 2000 [12] Sydney London, “Encyclopedia or polymer Sciene and Technology”, Vol 3, 1965 [13] Yao Kangde, Yin Yuji, Cheng Guoxian, Zhou Jun, “Biomedical developments in chitosan – based polymers”, C.A, Vol 130, 1999 Trang 33 ... ? ?Tối ưu quy trình điều chế chitosan hịa tan nước phương pháp cắt mạch với tác nhân H2O2? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Điều chế chitosan hòa tan nước - Tối ưu hóa quy trình. .. chitosan 1.4 Chitin 1.5 Chitosan 1.6 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp Đặng 12 Văn Luyến 1.7 Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp bán thủy 12 nhiệt 1.8 Quy trình điều chế chitosan. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐỀ TÀI TỐI ƯU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT MẠCH VỚI TÁC NHÂN H2O2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn :

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan