1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế chitosan hòa tan trong nước ứng dụng trong tạo gel trị bỏng

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA LƯU THỊ TUYẾT MINH ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HỊA TAN TRONG NƯỚC ỨNG DỤNG TRONG TẠO GEL TRI BỎNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC ĐÀ NẴNG - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HỊA TAN TRONG NƯỚC ỨNG DỤNG TRONG TẠO GEL TRI BỎNG SVTH : Lưu Thị Tuyết Minh Lớp : 11CHD GVHD :TS Nguyễn Bá Trung ĐÀ NẴNG - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LƯU THỊ TUYẾT MINH Lớp: 11CHD Tên đề tài: Điều chế chitosan hòa tan nước ứng dụng tạo gel trị bỏng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Chitosan, axit axetic, hydro peoxit (H2O2), NaOH, etanol Nội dung nghiên cứu: Điều chế chitosan hòa tan nước, từ chitosan hòa tan nước kết hợp nano bạc, curcumin phối trộn tạo gel trị bỏng, khả điều trị bỏng gel thử nghiệm thỏ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: 15/08/2014 Ngày hoàn thành 27/04/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Tự Hải TS Nguyễn Bá Trung Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng năm 2015 Kết điểm đánh giá:…… Ngày tháng CHỦ TỊCH năm 2015 LỜI CẢM ƠN  Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Trung trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt thời gian triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho em năm tháng qua Em xin gởi lời cảm tạ sâu sắc đến thầy cô giáo tổ Hóa lý, ban chủ nhiệm khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em vơ biết ơn gia đình ln quan tâm, ủng hộ suốt thời gian qua, bạn bè thân yêu người bên chia sẻ, động viên giúp đỡ để em hồn thành thật tốt đề tài Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh song ngày đầu làm quen, tiếp cận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót mặt nhận thức kinh nghiệm Chính điều đó, em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lưu Thị Tuyết Minh xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Mọi tài liệu tham khảo dùng báo cáo trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Người thực Lưu Thị Tuyết Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chitin, chitosan 1.1.1 Lịch sử phát chitin, chitosan .2 1.1.2 Khái niệm chitin, chitosan 1.1.3 Cấu trúc hóa học khác chitin chitosan .4 1.1.3.1 Cấu trúc chitin .4 1.1.3.2 Cấu trúc chitosan 1.1.4 Các tính chất chitin, chitosan .5 1.1.4.1 Tính chất chitin 1.1.4.2 Tính chất chitosan 1.1.5 Phương pháp điều chế chitosan 1.1.5.1 Phương pháp Nguyễn Hoàng Hà [2] .8 1.1.5.2 Phương pháp Đặn Văn Luyến [1] .10 1.1.5.3 Phương pháp bán thủy nhiệt Nguyễn Hữu Đức [1] 10 1.1.5.4 Phương pháp hóa sinh 11 1.2 Giới thiệu chitosan hòa tan nước 12 1.2.1 Khái niệm chitosan hòa tan nước 12 1.2.2 Cấu trúc hóa học chitosan hòa tan nước 12 1.2.3 Tính chất WCS 13 1.2.4 Phương pháp điều chế WSC 14 1.2.5 Ứng dụng chiosan WSC 14 1.2.5.1 Trong nông nghiệp .14 1.2.5.2 Trong y học 15 1.2.5.3 Trong công nghiệp .16 1.3 Giới thiệu gel trị bỏng 20 1.3.1 Giới thiệu bỏng 20 1.3.1.1 Khái niệm bỏng 20 1.3.1.2 Các triệu chứng bỏng 21 1.3.1.3 Phân loại bỏng 21 1.3.1.3 Nguyên nhân gây bỏng 21 1.3.1.4 Phương pháp điều trị thuốc 22 1.3.2 Gel trị bỏng .22 1.3.2.1 Khái niệm 22 1.3.2.1 Một số thành phần gel trị bỏng 23 CHƯƠNG 27 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Hóa chất, dụng cụ 27 2.1.1 Hóa chất .27 2.1.2 Dụng cụ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Điều chế chitosan hòa tan nước (WSC) 28 2.2.2 Tối ưu hóa trình điều chế chitosan hịa tan nước(WSC) 29 2.2.2.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 29 2.2.2.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy 30 2.2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ .30 2.2.2 Tổng hợp gel trị bỏng (WSC/nano bạc/ curcumin) 30 2.2.3 Phân tích đặc trưng vật liệu .30 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều chế WSC 32 3.1.1 WSC điều chế 32 3.1.2 Phổ hồng ngoại (IR) 32 3.2 Tối ưu hóa trình điều chế WSC .34 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 lên trình điều chế WSC 35 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lên trình điều chế WSC .36 3.3 Điều chế gel trị bỏng .40 3.3.1 Gel trị bỏng (WSC-nano bạc-curcumin) 40 3.3.2 Quá trình hồi phục vết bỏng thỏ 40 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo chitin …………………………………………………4 Hình 1.2: Cơng thức cấu tạo chitosan ………………………………………………5 Hình 1.3: Chitin ……………………………………………………………………………6 Hình 1.4: Chitosan …………………………………………………………………………6 Hình 1.5: Sơ đồ điều chế chitosan theo phương pháp Nguyễn Hồng Hà… Hình 1.6: Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp Đặng Văn Luyến …10 Hình 1.7: Quy trình điều chế chitosan theo phương pháp bán thủy nhiệt …………11 Hình 1.8: Điều chế chitosan theo phương pháp hóa sinh ……………………………12 Hình 1.9: Cơng thức cấu tạo WCS …………………………………………………13 Hình 1.10: Chitosan hịa tan nước ………………………………………………13 Hình 1.11: Hình ảnh vết bỏng ……………………………………………………………20 Hình 1.12: Hình ảnh chụp TEM nano bạc…………………………………………23 Hình 1.13: Cơng thức cấu tạo curcumin …………………………………………25 Hình 1.14: Hình ảnh curcumin tinh nghệ ………………………………………26 Hình 2.1: Quy trình điều chế WSC ………………………………………………………29 Hình 2.2: Quy trình tổng hợp gel trị bỏng…………………………………………… 30 Hình 3.1: (a) WSC điều chế dạng rắn;(b) WSC hòa tan nước …………………………………………………………………………………………32 Hình 3.2: Phổ IR chitosan……………………………………………………………33 Hình 3.3: Phổ IR WSC điều chế………………………………………………………33 Hình 3.4: Phổ IR chitosan, WSC điều chế, WSC thương mại……………………34 Hình 3.5: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ H2O2 theo nồng độ (4%; 4,5%; 5%; 5,5%; 6%)………………………………35 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến trình điều chế WSC……………………………………………………………………………………………36 Hình 3.7: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy (2 giờ; 2,5 giờ; giờ; 3,5 giờ; giờ) …………………………………36 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình điều chế WSC …………………………………………………………………………………………37 Hình 3.9: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ (30ºC; 40ºC; 50ºC; 60ºC) …………………………………………………………38 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến trình điều chế WSC39 Hình 3.11: Gel trị bỏng (WSC- nano bạc- curcumin) sau phối trộn ……40 Hình 3.12: Thỏ cạo lơng …………………………………………………………41 Hình 3.13: Vết bỏng thỏ ngày ……………………………………………41 Hình 3.14: Vết bỏng thỏ sau ngày ………………………………………………42 Hình 3.15: Vết bỏng thỏ sau ngày ………………………………………………42 Hình 3.16: Vết bỏng thỏ sau ngày ………………………………………………42 Hình 3.17: Vết bỏng thỏ sau 12 ngày………………………………………………43 Hình 3.18: Vết bỏng thỏ sau 15 ngày………………………………………………43 tin quan trọng dao động phân tử từ thơng tin cấu trúc phân tử Từ kết ta xác định sơ nhóm chức WSC đưa nhận xét  Phân tích đặc trưng gel thành phần có gel Đặc trưng gel mịn màng, dễ bám dính, dễ rửa Sau bơi gel lên bề mặt vết bỏng tạo lớp màng tránh xâm nhập vi khuẩn gây viêm nhiễm Trong thành phần gel, ion bạc đóng vai trò diệt khuẩn Hầu hết ion bạc gắn với protein mơ ion bạc tự phóng thích với nồng độ đủ độc cho vi khuẩn Bên cạnh đó, WSC có tác dụng làm mềm mô cháy cứng, làm lớp mô chết tự tiêu hủy bong tróc giúp vết bỏng mau lên da non lành vết thương nhanh chóng Ngồi hai thành phần nano bạc WSC, hoạt chất curcumin sử dụng để làm vết thương mau liền sẹo Khả điều trị bỏng gel trị chứng minh rõ thí nghiệm thỏ Thỏ cạo lơng sau tạo vết bỏng với mức độ bỏng thỏ + Vết thứ 1: Không sử dụng loại thuốc nào, để vết bỏng lành tự nhiên + Vết thứ 2: Sử dụng gel WSC hịa tan nước bơi lên vết thương bỏng + Vết thứ 3: Sử dụng gel WSC- nano bạc bôi lên vết thương bỏng + Vết thứ 4: Sử dụng gel WSC- nano bạc- curcumin bôi lên vết thương bỏng Thực bôi loại gel khác lên bề mặt bị bỏng theo trình tự xếp, quan sát trình hổi phục rút kết luận 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều chế WSC 3.1.1 WSC điều chế WSC điều chế từ chitosan theo quy trình (mục 2.2.1), kết trình thể hình 3.1 Hình 3.1: (a) WSC điều chế dạng rắn; (b) WSC hòa tan nước WSC sau điều chế [hình 3.1 (a)] hịa tan vào dung dịch nước cất Sau thời gian khuấy, WSC tan hoàn tồn nước tạo dung dịch suốt [hình 3.1 (b)] 3.1.2 Phổ hồng ngoại (IR) Sau thực q trình điều chế WSC, chúng tơi tiến hành phân tích cấu trúc phương pháp đo phổ hồng ngoại chitosan, WSC điều chế Để làm rõ giống khác chất, so sánh phổ chitosan, WSC điều chế WSC thương mại rút kết luận 3.1.2.1 Phổ hồng ngoại (IR) chitosan 32 Hình 3.2: Phổ IR chitosan Kết thể hình 3.2 cho thấy Trên phổ đồ xuất pic 3440,32 cm-1 đặc trựng cho nhóm OH Bên cạnh đó, cịn có dao động 2919,28 cm-1 liên kết (-CH2); 1653,14 cm-1 liên kết (N-H); 1081,4 cm-1 liên kết (C=O) 3.1.2.1 Phổ hồng ngoại (IR) WSC điều chế Hình 3.3: Phổ IR WSC điều chế 33 Kết đo phổ hồng ngoại WSC điều chế trình bày hình 3.3 Nhìn vào phổ đồ, pic nhóm chức liên kết tương tự phổ đồ chitosan (hình 3.2) 3416,91 cm-1 đặc trưng cho nhóm OH; 2923,53 cm-1 liên kết (-CH2); 1637,81 cm-1 liên kết (N-H); 1081,68 cm-1 liên kết (C=O) 3.1.2.1 Phổ hồng ngoại chitosan, WSC điều chế, WSC thương mại Hình 3.4: Phổ IR chitosan(1), WSC điều chế(2), WSC thương mại(3) Kết đo phổ hồng ngoại chitosan(1), WSC điều chế(2), WSC thương mại (3) trình bày hình 3.4 Khi so sánh phổ, ta thấy ba phổ đồ xuất pic mang nhóm chức đặc trưng chitosan nhóm OH, dao động liên kết (C=O), liên kết(N-H), liên kết (-CH2) Vậy thực trình cắt mạch chitosan để tạo WSC làm thay đổi khối lượng phân tử chitosan mà không làm ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc đặc trưng chitosan 3.2 Tối ưu hóa q trình điều chế WSC Để tạo WSC, yếu tố quan trọng phải nói đến nồng độ H2O2, thời gian khuấy nhiệt độ phản ứng thích hợp tạo mơi trường thuận lợi để điều chế WSC với hiệu cao 34 Để khảo sát ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng, chúng tơi tiến hành q trình điều chế sơ đồ hình 2.2 Với khoảng nồng độ H2O2 -6%, thời gian phản ứng trì từ 2-4 giờ, nhiêt độ khảo sát 40-60ºC Các kết thu ghi thành bảng để đánh giá cuối rút kết luận giá trị mà lượng WSC thu cao 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 lên trình điều chế WSC Hình 3.5: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ H2O2 theo nồng độ (4%; 4,5%; 5%; 5,5%; 6%) Bảng 3.1: Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến trình điều chế WSC Nồng độ H2O2 (%) H (%) 15,8 4,5 21,1 12,4 5,5 31,9 22,8 35 H(%) 33 28 23 18 13 3,5 4,5 5,5 6,5 Nồng độ H2O2 (%) Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến trình điều chế WSC Kết thực nghiệm cho thấy tạo lượng WSC lớn nồng độ H2O2 5,5% Trong nghiên cứu này, chọn giá trị nồng độ H2O2 5,5% để khảo sát thí nghiệm 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian lên trình điều chế WSC Hình 3.7: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy (2 giờ; 2,5 giờ; giờ; 3,5 giờ; giờ) 36 Bảng 3.2: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình điều chế Thời gian (giờ) H (%) 21,9 2,5 23,3 27,1 3,5 32,5 26,1 H% 34,0 32,0 30,0 28,0 26,0 24,0 22,0 20,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 Thời gian (giờ) Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình điều chế WSC Nhìn vào đồ thị ta thấy thời gian tốt trình điều chế WSC Nên chọn thời gian cho thí nghiệm sau 37 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên trình điều chế WSC Hình 3.9: WSC điều chế thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ (30ºC; 40ºC; 50ºC; 60ºC) Bảng 3.3: Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình điều chế WSC Nhiệt độ (ºC) H (%) 30 31,9 40 79,1 50 63,5 60 61,5 38 H (%) 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 25 35 45 55 65 Nhiệt độ (ºC) Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến trình điều chế WSC Nhìn vào đồ thị, giá trị nhiệt độ 40ºC, hiệu suất trình điều chế WSC đạt cao Như điều kiện tối ưu để tổng hợp WSC sử dụng điều chế gel trị bỏng (WSC- nano bạc- curcumin) xác định sau: Nồng độ H2O2: 5,5%; thời gian khuấy: 3,5 giờ; nhiệt độ phản ứng: 40ºC 39 3.3 Điều chế gel trị bỏng 3.3.1 Gel trị bỏng (WSC-nano bạc-curcumin) Hình 3.11: Gel trị bỏng (WSC- nano bạc- curcumin) sau phối trộn Gel trị bỏng tổng hợp theo quy trình (mục 2.2.2) có màu nâu vàng, sệt Khi bôi lên da tạo lớp màng bám dính Sau tổng hợp, gel giữ lọ kín, bảo quản tủ lạnh, tránh xâm nhập vi khuẩn, nấm mốc gây hỏng gel 3.3.2 Quá trình hồi phục vết bỏng thỏ Bắt đầu trình thực làm bỏng hồi phục thỏ thể từ hình 3.12 đến hình 3.16 Đầu tiên, thỏ cạo lơng, sau làm bỏng dụng cụ tự tạo 40 Hình 3.12: Thỏ cạo lơng Các vếtt thương có mức độ bỏng xếpp theo th thứ tự (1), (2), (3), (4) bôi vớii nh loại gel khác (1): Không bôi bất b loại gel nào, để vết thương hồi phụục tự nhiên (2): Sử dụng ng gel WSC đư hòa tan nước bôi lên vếết thương (3): Sử dụng ng gel WSC – nano bạc bôi lên vết thương (4): Sử dụng ng gel WSC – nano bạc- curcumin bơi lên vếtt thương Hình 3.13: Vết bỏng thỏ ngày đầuu tiên 41 Sau ngày, vết bỏng chưa có chuyển biến rõ rệt Hình 3.14: Vết bỏng thỏ sau ngày Sau ngày, vết bỏng thứ có dấu hiệu hồi phục, lớp da chết bắt đầu mềm bong tróc Hình 3.15: Vết bỏng thỏ sau ngày Sang ngày thứ 9, hầu hết vết thương bong tróc dần để hình thành da non, riêng với vết bỏng thứ 1, lớp da cháy cứng có nhiều dày Hình 3.16: Vết bỏng thỏ sau ngày 42 Sau 12 ngày, vết thứ lớp da chết nhiều, vết thứ 2, 3, trình hình thành da non liền sẹo Hình 3.17: Vết bỏng thỏ sau 12 ngày Sau 15 ngày quan sát trình hồi phục, thu kết sau: Vết bỏng thứ 1: Sự bong tróc lớp da chết, hình thành da non 15 ngày chậm so với vết bỏng lại Vết bỏng thứ 2: Quá trình hồi phục nhanh so với vết bỏng thứ nhất, khoảng thời gian khảo sát, vết bỏng dần hồi phục, hình thành da non Vết bỏng thứ 3: Khi sử dụng thêm nano bạc, tác dụng gel WSC- nano bạc tốt so với sử dụng gel có WSC, vết bỏng trình liền sẹo Vết bỏng thứ 4: Sử dụng gel WSC- nano bạc- curcumin mang lại hiệu cao nhất, vết bỏng gần liền sẹo hoàn tồn Hình 3.18: Vết bỏng thỏ sau 15 ngày 43 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu, đạt số kết sau:  Đã điều chế WSC, khảo sát điều kiện tối ưu để tạo WSC với hiệu suất thu hồi cao - Nồng độ H2O2 trình 5,5% - Thời gian khuấy trộn phản ứng 3,5 - Nhiệt độ thích hợp trình điều chế 40ºC  Phối trộn gel trị bỏng Một số nghiên cứu ghi nhận màng đắp vết thương bỏng có kết hợp WSC nano bạc giúp trình điều trị vết thương trở nên nhanh chóng, mang lại hiệu cao Thử nghiệm thỏ kết mang lại khả quan Sau 15 ngày, đặc biệt với vết thứ bôi gel WSC-nano bạccurcumin cho hiệu điều trị cao Khi so sánh với vết thương khơng hay có sử dụng hay hai hoạt chất để điều trị vết bỏng, thấy việc sử dụng gel trị bỏng có kết hợp WSCnano bạc- curcumin mang lại hiệu cao nhất, sau thời gian 15 ngày, vết bỏng gần hồi phục hoàn toàn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ngọc Trâm, “Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất oligochitosan phương pháp enzyme chitinase ”, Đồ án môn học công nghệ thực phẩm, Đại học Nha Trang [2] Lê Phương Hà, “Nghiên cứu cải biến chitosan nhằm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn để ứng dụng bảo quản thực phẩm ”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Tây Nguyên [3]Nguyễn Thị Thùy Trang,“ Nghiên cứu chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ số ion kim loại nặng môi trường nước”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Thụy Trà My, Nguyễn Thị Anh Thư, “Phương pháp thu nhận ứng dụng hợp chất Curcumin củ nghệ ”, báo cáo công nghệ tế bào, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [5] Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc,“ Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng suất cấy lạc giống lạc L14”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4, năm 2012 [6] “ Nghiên cứu ứng dụng vật liệu chitosan y sinh môi trường” từ http://vast.ac.vn/index.php?option=com [7] “ Đại cương bỏng”, từ http://www.dieutri.vn/trieuchungngoai * Tiếng Anh [8] Quiang Yu et al,“Preparation and Characterization of water-soluble chitosan derivative by michael addition”, International Journal of Bilogical Macromoecules 47(2010) 696-699 [9] V.E Tikhonov et al Raed Al Zahrani,“Enzymic preparation of acid-freewater-soluble chitosan”, Process Biochemistry 35 (2000) 563-568 [10] Yujian Du et al,“Preparation of water-soluble chitosan from shrimp shell and its antibacterial activity”, Innovative Food Science and Emerging Technologies 10 (2009) 103-107 [11] Zanariah Ujang et al,“The development characterization and application of water soluble chitosan”, Biotechnology of Biopolymers 45 ... tài: Điều chế chitosan hòa tan nước ứng dụng tạo gel trị bỏng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Chitosan, axit axetic, hydro peoxit (H2O2), NaOH, etanol Nội dung nghiên cứu: Điều chế chitosan hòa tan. .. trình điều chế chitosan hịa tan nước - Tối ưu hóa q trình điều chế chitosan hòa tan - Ứng dụng làm vật liệu trị bỏng thỏ Ý nghĩa đề tài - Về mặt khoa học: Góp phần xây dựng quy trình điều chế chitosan. .. nhận việc đắp vết thương bỏng chitosan mang lại hiệu rõ rệt [11] Chính lý trên, thực đề tài nghiên cứu: “ ĐIỀU CHẾ CHITOSAN HÒA TAN TRONG NƯỚC ỨNG DỤNG TRONG TẠO GEL TRỊ BỎNG” làm đề tài luận văn

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Ngọc Trâm, “Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất oligochitosan bằng phương pháp enzyme chitinase ”, Đồ án môn học công nghệ thực phẩm, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất oligochitosan bằng phương pháp enzyme chitinase
[2] Lê Phương Hà, “Nghiên cứu cải biến chitosan nhằm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm ”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải biến chitosan nhằm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm
[3]Nguyễn Thị Thùy Trang,“ Nghiên cứu chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ một số ion kim loại nặng trong môi trường nước”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu chitosan chiết tách từ vỏ tôm làm tác nhân hấp phụ một số ion kim loại nặng trong môi trường nước
[4] Nguyễn Thụy Trà My, Nguyễn Thị Anh Thư, “Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất Curcumin trong củ nghệ ”, báo cáo công nghệ tế bào, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất Curcumin trong củ nghệ
[5] Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc,“ Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng và năng suất cấy lạc giống lạc L14”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng và năng suất cấy lạc giống lạc L14
[6] “ Nghiên cứu ứng dụng vật liệu chitosan trong y sinh và môi trường” từ http://vast.ac.vn/index.php?option=com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu chitosan trong y sinh và môi trường
[8] Quiang Yu et al,“Preparation and Characterization of water-soluble chitosan derivative by michael addition”, International Journal of Bilogical Macromoecules 47(2010) 696-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and Characterization of water-soluble chitosan derivative by michael addition
[9] V.E Tikhonov et al Raed Al Zahrani,“Enzymic preparation of acid-free- water-soluble chitosan”, Process Biochemistry 35 (2000) 563-568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymic preparation of acid-free-water-soluble chitosan
[10] Yujian Du et al,“Preparation of water-soluble chitosan from shrimp shell and its antibacterial activity”, Innovative Food Science and Emerging Technologies 10 (2009) 103-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of water-soluble chitosan from shrimp shell and its antibacterial activity”
[11] Zanariah Ujang et al,“The development characterization and application of water soluble chitosan”, Biotechnology of Biopolymers Sách, tạp chí
Tiêu đề: The development characterization and application of water soluble chitosan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w