Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ TRẦN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM ALIZARIN VÀ ION Cu2+ TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ TRẦN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM ALIZARIN VÀ ION Cu2+ TRONG NƯỚC Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN VỮNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung luận văn, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS BÙI XUÂN VỮNG, người thầy đáng kính trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thầy cô giáo, anh/chị cán trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nói chung, khoa Hóa học nói riêng tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ em thời gian em học tập, nghiên cứu trường Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Học Viên Hà Trần Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết Hà Trần Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Khái niệm công nghệ nano 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano 1.1.4 Chế tạo vật liệu nano 1.2 NANO OXIT SẮT TỪ .9 1.2.1 Giới thiệu nano oxit sắt từ 1.2.2 Các phương pháp tổng hợp nano oxit sắt từ 10 1.2.3 Tách từ trường .15 1.2.4 Ứng dụng hạt nano oxit sắt từ 15 1.3 CHITOSAN 17 1.3.1 Giới thiệu Chitosan 17 1.3.2 Tính chất hóa học 17 1.3.3 Tính chất sinh học 18 1.3.4 Ứng dụng chitosan 19 1.4 ALIZARIN VÀ ION Cu2+ 23 1.4.1 Alizarin 23 1.4.2 Ion Cu2+ 25 CHƯƠNG 27 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 27 2.1.1 Nguyên liệu 27 2.1.2 Dụng cụ hóa chất .27 2.2 ĐIỀU CHẾ NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN 27 2.2.1 Điều chế nano oxit sắt từ 27 2.2.2 Điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO OXIT SẮT TỪ VÀ HẠT NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN 30 2.3.1 Phổ nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) 30 2.3.2 Phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier (FTIR) 32 2.3.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 33 2.3.4 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 33 2.4 KHẢO SÁT SỰ HẤP PHỤ ALIZARIN VÀ ION Cu2+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV – VIS VÀ LẬP ĐƯỜNG CHUẨN 34 2.4.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) .34 2.4.2 Khảo sát hấp phụ Alizarin 36 2.4.3 Khảo sát hấp phụ ion Cu2+ 36 2.5 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP HẠT NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG .37 CHƯƠNG 39 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO 39 3.1.1 Phổ nhiễu xạ tia X 39 3.1.2 Phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier (FTIR) 41 3.1.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 44 3.1.4 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 44 3.2 KHẢO SÁT SỰ HẤP PHỤ ALIZARIN VÀ ION Cu2+ CỦA HẠT NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN 45 3.2.1 Khảo sát hấp phụ Alizarin 45 3.2.2 Khảo sát hấp phụ ion Cu2+ 49 3.2.3 Thu hồi oxit sắt từ/citrate/chitosan 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 1.2 Tóm tắt phương pháp tổng hợp hạt nano oxit sắt từ 14 1.3 Nồng độ tối thiểu (ppm) chitosan dẫn xuất 21 chúng ức chế môi trường vi khuẩn khác 3.1 Kết đo mật độ quang nồng độ Alizarin khác 45 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng nano oxit 46 sắt từ/citrate/chitosan 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Alizarin 47 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH 47 3.5 Khảo sát dung lượng hấp phụ Alizarin cực đại vật liệu 48 nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 3.6 Kết đo mật độ quang nồng độ phức 49 [Cu(NH3)4]2+ khác 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng nano oxit 50 sắt từ/citrate/chitosan 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ 51 3.9 Kết khảo sát ảnh hưởng pH 52 3.10 Khảo sát dung lượng hấp phụ ion Cu2+ cực đại vật liệu 52 nano oxit sắt từ/citrate/chitosan DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang hình vẽ 1.1 Sơ đồ kính hiển vi đầu dị qt (SPM hay STM) 1.2 Mơ hình cấu tạo phân tử Fe3O4 1.3 Khoáng sản magnetite (Fe3O4) 1.4 Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước 12 1.5 Cơ chế phản ứng phương pháp vi nhũ tương 12 1.6 Cơ chế hình thành phát triển hạt nano dung dịch 13 1.7 Tách hạt nano từ tính quy mơ phịng thí nghiệm (50 15 ml 500 ml) 1.8 Công thức cấu tạo Chitosan 17 1.9 Ứng dụng chitosan làm da nhân tạo 19 1.10 Công thức cấu tạo Alizarin 23 1.11 Bột Alizarin 24 2.1 Hình ảnh thí nghiệm điều chế nano oxit sắt từ 28 2.2 Sơ đồ minh họa hạt nano oxit sắt từ chưa có lớp phủ 29 2.3 Sơ đồ minh họa hạt nano oxit sắt từ phủ citrate 29 2.4 Sơ đồ minh họa hạt nano oxit sắt từ/citrate phủ chitosan 29 2.5 Thu hạt nano oxit sắt từ/citrate/chitosan nam châm 30 2.6 Nguyên lí cấu tạo máy nhiễu xạ tia X 30 2.7 Đo góc quay θ nhiễu xạ tia X 31 2.8 Sự hấp thụ ánh sáng mẫu đồng có chiều dày d 35 2.9 Sơ đồ quy trình tổng hợp hạt nano oxit sắt 37 từ/citrate/chitosan 2.10 Sơ đồ ứng dụng thu hồi oxit sắt từ/citrate/chitosan 38 3.1 Kết nhiễu xạ tia X hạt nano oxit sắt từ 39 3.2 Kết đo nhiễu xạ tia X (XRD) hạt nano oxit sắt 40 từ/citrate/chitosan 3.3 Công thức cấu tạo natri citrate 41 3.4 Kết FTIR natri citrate 41 3.5 Kết FTIR nano oxit sắt từ/citrate 42 3.6 Kết FTIR Chitosan 42 3.7 Kết FTIR nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 43 3.8 Kết chụp TEM hạt nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 44 kích thước 20 nm 100 nm 3.9 Kết chụp SEM kích thước μm 50 μm 44 3.10 Xây dựng đường chuẩn cho mật độ quang Alizarin 45 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng nano oxit 46 sắt từ/citrate/chitosan đến khả hấp phụ Alizarin 3.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc đại lượng hấp phụ Q vào 48 nồng độ Alizarin 3.13 Đồ thị phương trình Langmuir 49 3.14 Xây dựng đường chuẩn cho mật độ quang phức 50 [Cu(NH3)4]2+ 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng nano oxit 51 sắt từ/citrate/chitosan đến khả hấp phụ ion Cu2+ 3.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc đại lượng hấp phụ Q vào 53 nồng độ ion Cu2+ 3.17 Đồ thị phương trình Langmuir 53 46 phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng Alizarin cịn lại Từ suy nồng độ Alizarin bị hấp phụ Sau đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ta kết bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan mnano (gam) Abs Cf (ppm) CAlizarin bị hấp phụ (ppm) 0,1 3,4821 50,52 49,48 0,3 1,4401 19,44 80,56 0,5 0,5229 5,48 94,52 0,8 0,2490 1,31 98,69 0,1964 0,51 99,49 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan đến khả hấp phụ Alizarin c) Ảnh hưởng nồng độ Alizarin Chuẩn bị mẫu Alizarin có nồng độ 50 ppm, 100 ppm, 150 ppm, 200 ppm 250 ppm Cho vào mẫu 0,5 gam nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 47 Sau khoảng ngày, dùng nam châm để tách chất rắn khỏi dung dịch Alizarin Đem mẫu dung dịch lọc đo độ hấp thụ phân tử UV-VIS, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng Alizarin cịn lại Từ suy nồng độ Alizarin bị hấp phụ Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Alizarin Co (ppm) Abs Cf (ppm) CAlizarin bị hấp phụ (ppm) 50 0,2299 1,02 48,98 100 0,5229 5,48 94,52 150 0,9651 12,21 137,79 200 1,9138 26,65 173,35 250 3,3743 48,88 201,12 d) Ảnh hưởng pH Chuẩn bị mẫu Alizarin có nồng độ 100 ppm Cho vào mẫu 0,5 gam nano oxit sắt từ/citrate/chitosan Sau điều chỉnh pH mẫu từ – 10 Sau khoảng ngày, dùng nam châm để tách chất rắn khỏi dung dịch Alizarin Đem mẫu dung dịch lọc đo độ hấp thụ phân tử UV-VIS, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng Alizarin cịn lại Từ suy nồng độ Alizarin bị hấp phụ Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH pH ban đầu pH sau hấp phụ Co (mg/L) Cf (mg/L) Q (mg/g) 2,38 100 7,86 18,428 5,17 100 29,44 14,112 5,68 100 38,28 12,344 6,27 100 79,38 4,124 10 6,65 100 83,56 3,288 48 Qua bảng 3.4 nhận thấy: Dung dịch Alizarin bị hấp phụ nhiều khoảng pH thấp Khi pH tăng thi khả hấp phụ giảm Đối với pH cao (pH = – 10) khả hấp phụ giảm mạnh Quá trình hấp phụ Alizarin vật liệu nano oxit sắt từ/citrate/chitosan xảy mạnh pH = khảo sát e) Tính dung lượng cực đại Bảng 3.5 Khảo sát dung lượng hấp phụ Alizarin cực đại vật liệu nano oxit sắt từ/citrate/chitosan STT Co (ppm) Cf (ppm) Q (mg/g) Cf/Q 50 1,02 9,796 0,10412 100 5,48 18,904 0,28989 150 12,21 27,588 0,44258 200 26,65 34,67 0,76868 250 48,88 40,224 1,21519 Từ kết bảng 3.3 thu bảng 3.5 Kết biểu diễn đồ thị hình 3.12 hình 3.13 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc đại lượng hấp phụ Q vào nồng độ Alizarin 49 Hình 3.13 Đồ thị phương trình Langmuir Từ đồ thị cho thấy ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại: Qmax = 1/0,0225 = 44,44 (mg/g) 3.2.2 Khảo sát hấp phụ ion Cu2+ a) Xây dựng phương trình đường chuẩn phức [Cu(NH3)4]2+ Chuẩn bị mẫu dung dịch phức [Cu(NH3)4]2+ có nồng độ 60 ppm, 80 ppm, 100 ppm, 120 ppm 140 ppm Sau đem mẫu phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Sau đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ta kết mật độ quang bước sóng cực đại hấp thụ 597 nm bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết đo mật độ quang nồng độ phức [Cu(NH3)4]2+ khác C (ppm) 60 80 100 120 140 Abs 0,30906 0,41612 0,51842 0,63111 0,71841 50 Hình 3.14 Xây dựng đường chuẩn cho ion Cu2+ Suy phương trình đường chuẩn: A = 0,0052C + 0,0018 b) Ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan Chuẩn bị mẫu dung dịch ion Cu2+ có nồng độ 100 ppm Cho vào mẫu khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan sau: 0,1 gam, 0,3 gam, 0,5 gam, 0,8 gam, gam Sau khoảng ngày, dùng nam châm để tách chất rắn khỏi dung dịch ion Cu2+ thêm vào mL dung dịch amoniac 23% Đem mẫu dung dịch lọc đo độ hấp thụ phân tử UV-VIS, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng phức [Cu(NH3)4]2+ Từ suy nồng độ ion Cu2+ bị hấp phụ Sau đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS ta kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan mnano (gam) Abs Cf (ppm) CCu2+ bị hấp phụ (ppm) 0,1 0,28473 54,41 45,59 0,3 0,10518 19,88 80,12 0,5 0,04211 7,75 92,25 0,8 0,01392 2,33 97,67 0,00601 0,81 99,19 51 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan đến khả hấp phụ ion Cu2+ c) Ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ Chuẩn bị mẫu dung dịch ion Cu2+ có nồng độ 60 ppm, 80 ppm, 100 ppm, 120 ppm 140 ppm Cho vào mẫu 0,5 gam nano oxit sắt từ/citrate/chitosan Sau khoảng ngày, dùng nam châm để tách chất rắn khỏi dung dịch ion Cu2+ thêm vào mL dung dịch amoniac 23% Đem mẫu dung dịch lọc đo độ hấp thụ phân tử UV-VIS, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng phức [Cu(NH3)4]2+ Từ suy nồng độ ion Cu2+ bị hấp phụ Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ Co (ppm) Abs Cf (ppm) C ion Cu2+ bị hấp phụ (ppm) 50 0,01074 1,72 48,28 100 0,04221 7,77 92,23 150 0,08667 16,32 133,68 200 0,18078 34,42 165,58 250 0,31838 60,88 189,12 52 d) Ảnh hưởng pH Chuẩn bị mẫu dung dịch ion Cu2+ có nồng độ 100 ppm Cho vào mẫu 0,5 gam nano oxit sắt từ/citrate/chitosan Sau điều chỉnh pH mẫu từ – 10 Sau khoảng ngày, dùng nam châm để tách chất rắn khỏi dung dịch ion Cu2+ thêm vào mL dung dịch amoniac 23% Đem mẫu dung dịch lọc đo độ hấp thụ phân tử UV-VIS, dựa vào phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng phức [Cu(NH3)4]2+ Từ suy nồng độ ion Cu2+ bị hấp phụ Bảng 3.9 Kết khảo sát ảnh hưởng pH pH ban đầu pH sau hấp phụ Co (mg/L) Cf (mg/L) Q (mg/g) 2,26 100 8,06 18,388 5,01 100 30,86 13,828 5,51 100 40,08 11,984 6,07 100 80,58 3,884 10 6,40 100 84,42 3,116 Qua bảng 3.9 nhận thấy: Dung dịch ion Cu2+ bị hấp phụ nhiều khoảng pH thấp Khi pH tăng thi khả hấp phụ giảm Đối với pH cao (pH = – 10) khả hấp phụ giảm mạnh Quá trình hấp phụ ion Cu2+ vật liệu nano oxit sắt từ/citrate/chitosan xảy mạnh pH = khảo sát e) Tính dung lượng cực đại Bảng 3.10 Khảo sát dung lượng hấp phụ ion Cu2+ cực đại vật liệu nano oxit sắt từ/citrate/chitosan STT Co (ppm) Cf (ppm) Q (mg/g) Cf/Q 50 1,72 9,656 0,17812 100 7,77 18,446 0,42123 150 16,32 26,736 0,61041 200 34,42 33,116 1,03938 250 60,88 37,824 1,60956 53 Từ kết bảng 3.8 thu bảng 3.10 Kết biểu diễn đồ thị hình 3.16 hình 3.17 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc đại lượng hấp phụ Q vào nồng độ ion Cu2+ Hình 3.17 Đồ thị phương trình Langmuir Từ đồ thị cho thấy ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại: Qmax = 1/0,0235 = 42,55 (mg/g) 54 3.2.3 Thu hồi oxit sắt từ/citrate/chitosan a) Thu hồi sau hấp phụ Alizarin Sau lọc nano oxit sắt từ/citrate/chitosan, thêm vào 5mL dung dịch amoniac đậm đặc, khuấy máy khuấy từ 500 rpm khoảng Sau lọc kết tủa, sấy khô thu hồi nano oxit sắt từ/citrate/chitosan b) Thu hồi sau hấp phụ ion Cu2+ Sau lọc nano oxit sắt từ/citrate/chitosan, thêm vào 10 mL EDTA, khuấy máy khuấy từ 500 rpm khoảng Sau lọc kết tủa, sấy khô thu hồi nano oxit sắt từ/citrate/chitosan 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài luận văn nghiên cứu ‘‘Nghiên cứu điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan ứng dụng xử lý thuốc nhuộm Alizarin ion Cu2+ nước” thu kết sau: - Đã điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan có kích thước trung bình từ 25 nm đến 29 nm Vật liệu có từ tính có khả hấp phụ thuốc nhuộm Alizarin ion Cu2+ môi trường nước - Đã sử dụng phương pháp phân tích phổ nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier (FTIR), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), kính hiển vi điện tử quét (SEM),… để xác định đặc trưng vật liệu Kết cho thấy nano oxit sắt từ nối với chitosan qua cầu nối citrate giữ nguyên từ tính oxit sắt từ - Đã khảo sát hấp phụ Alizarin nước với ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan, ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ, ảnh hưởng pH Kết cho thấy pH phù hợp khoảng từ đến dung lượng cực đại hấp phụ 44,44 mg/g - Đã khảo sát hấp phụ ion Cu2+ nước với ảnh hưởng khối lượng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan, ảnh hưởng nồng độ chất bị hấp phụ, ảnh hưởng pH Kết cho thấy pH phù hợp khoảng từ đến dung lượng cực đại hấp phụ 42,55 mg/g KIẾN NGHỊ Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy vật liệu hấp phụ nano điều chế có từ tính khả hấp phụ ion kim loại nặng thuốc nhuộm Tuy nhiên, nghiên cứu cần đánh giá khả tái sử dụng vật liệu nano 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp phân tích vật lý hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Từ Văn Mạc (2011), Phân tích hố lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Phan Thảo Thơ (2010), Giáo trình phương pháp quang phổ, Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [4] Nguyễn Đình Triệu(1999), Các phương pháp phân tích vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Bùi Xn Vững (2015), Giáo trình Phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [7] http://123doc.org/document/1396719-nguon-goc-va-anh-huong-cua-docchat-kim-loai-nang-as-cd-cu-hg-doi-voi-con-nguoi-dong-vat-va-thucvat.htm [8] https://en.wikipedia.org/wiki/Alizarin [9] https://en.wikipedia.org/wiki/Iron(II,III)_oxide [10] http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dacdiem-cua-Chitin-Chitosan-va-dan-3.html Tiếng Anh [11] A Natural product for the 21st century Chitin, chitosan and chitosan oligomer [12] Baumgartner, J.; Bertinetti, L.; Widdrat, M.; Hirt, A.M.; Faivre, D Formation of magnetite nanoparticles at low temperature: From superparamagnetic to stable single domain particles Plos One 2013 57 [13] Ge, J.; Hu, Y.; Biasini, M.; Dong, C.; Guo, J.; Beyermann, W.P.; Yin, Y One-step synthesis of highly water-soluble magnetite colloidal nanocrystals Chem Eur J 2007, 13, 7153–7161 [14] Goya, G.F.; Berquó, T.S.; Fonseca, F.C.; Morales, M.P Static and dynamic magnetic properties of spherical magnetite nanoparticles J Appl Phys 2003, 94, 3520–3528 [15] Hu, D.; Wang, Y.; Song, Q Weakly magnetic field-assisted synthesis of magnetite nanoparticles in oxidative co-precipitation Particuology 2009, 7, 363–367 [16] Leslie-Pelecky, D.L., V Labhasetwar, and J Kraus, R.H., Nanobiomagnetics, in Advanced Magnetic Nanostructures, D.J Sellmyer and R.S Skomski, Editors 2005, Kluwer: New York [17] Li, Z.; Chen, H.; Bao, H.; Gao, M One-pot reaction to synthesize watersoluble magnetite nanocrystals Chem Mater 2004, 16, 1391–1393 [18] Lu, X.; Niu, M.; Qiao, R.; Gao, M Superdispersible PVP-coated Fe3O4 nanocrystalsprepared by a “one-pot” reaction J Phys Chem B 2008, 112, 14390–14394 [19] Room Temperature Co-Precipitation Synthesis of Magnetite Nanoparticles in a Large pH Window with Different Bases, Maria Cristina Mascolo, Yongbing Pei and Terry A Ring [20] Mizukoshi, Y.; Shuto, T.; Masahashi, N.; Tanabe, S Preparation of superparamagneticmagnetite nanoparticles by reverse precipitation method: Contribution of sonochemicallygenerated oxidants Ultrason Sonochem 2009, 16, 525–531 [21] Mahmed, N.; Heczko, O.; Söderberg, O.; Hannula, S.P Room temperature synthesis of magnetite (Fe3−δO4) nanoparticles by a simple reverse coprecipitation Method IOP Conf Ser Mater Sci Eng 2011, 18, doi:10.1088/1757-899X/18/3/032020 58 [22] Maity, D.; Agrawal, D.C Synthesis of iron oxide nanoparticles under oxidizing environment and their stabilization in aqueous and nonaqueous media J Magn Magn Mater 2007, 308, 46–55 [23] Nedkov, I.; Merodiiska, T.; Slavov, L.; Vandenberghe, R.E.; Kusano, Y.; Takada, J Surfaceoxidation, size and shape of nano-sized magnetite obtained by coprecipitation J Magn Magn Mater 2006, 300, 358–367 [24] Ozkaya, T.; Toprak, M.S.; Baykal, A.; Kavas, H.; Koseoglu, Y.; Aktas, B Synthesis of Fe3O4 nanoparticles at 100 °C and its magnetic characterization J Alloys Compd 2009, 472, 18–23 [25] Pardoe, H.; Chua-anusorn, W.; Pierre, T.G.S.; Dobson, J Structural and magnetic properties of nanoscale iron oxide particles synthesized in the presence of dextran or polyvinyl alcohol J Magn Magn Mater 2001, 225, 41–46 [26] Peng, S.; Wang, C.; Xie, J.; Sun, S Synthesis and stabilization of monodisperse Fe nanoparticles J Am Chem Soc 2006, 128, 10676– 10677 [27] Qu, S.; Yang, H.; Ren, D.; Kan, S.; Zou, G.; Li, D.; Li, M Magnetite nanoparticles prepared byprecipitation from partially reduced ferric chloride aqueous solutions J Colloid Interf Sci 1999, 215, 190–192 [28] Application of Magnetic nanoparticles andreactive filter materials for wastewater treatment, Ramnath Lakshmanan, Doctoral thesis [29] Teja, A.S.; Koh, P Synthesis, properties, and applications of magnetic iron oxidenanoparticles Prog Cryst Growth Charact Mater 2009, 55, 22– 45 [30] Teo, B.M.; Chen, F.; Hatton, T.A.; Grieser, F.; Ashokkumar, M Novel onepot synthesis ofmagnetite latex nanoparticles by ultrasound irradiation Langmuir 2009, 25, 2593–2595 [31] Vargas, J.M.; Zysler, R.D Tailoring the size in colloidal iron oxide magnetic nanoparticles Nanotechnology 2005, 16, 1474–1476 59 [32] Textile Dyeing Wastewater Treatment, Zongping Wang, Miaomiao Xue, Kai Huang and Zizheng Liu, Huazhong University of Science and Technology, China Materials 2013, 5566 [33] Zhao, S.; Asuha, S One-pot synthesis of magnetite nanopowder and their magneticproperties Powder Technol 2010, 197, 295–297 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) ... tài: ? ?Nghiên cứu điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan ứng dụng xử lý thuốc nhuộm Alizarin ion Cu2+ nước? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Điều chế nano oxit sắt từ - Điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan... citrate, thuốc nhuộm alizarin, muối Cu2+ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cách để điều chế nano oxit sắt từ/citrate/chitosan - Nghiên cứu ứng dụng nano oxit sắt từ/citrate/chitosan Phương pháp nghiên. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ TRẦN ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO OXIT SẮT TỪ/CITRATE/CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ THUỐC NHUỘM ALIZARIN VÀ ION Cu2+ TRONG NƯỚC Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60