Xây dựng các bài tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học trong dạy học chương IChuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 thpt

113 7 0
Xây dựng các bài tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học trong dạy học chương IChuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ Ý XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP NHẰM KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11 - THPT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ Ý XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP NHẰM KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG, SINH HỌC 11 - THPT” Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS ĐỖ THỊ TRƯỜNG NIÊN KHÓA 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Lê Thị Ý LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư Phạm, đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – Môi trường giúp đỡ, giảng dạy cho kiến thức kinh nghiệm học tập, sinh hoạt quý báu suốt thời gian học tập, đồng thời tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Đỗ Thị Trường, người tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ THPT Ơng Ích Khiêm nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn động viên cổ cũ tinh thần gia đình giúp đỡ nhiệt tình bạn bè q trình tơi thực đề tài Đà Nẵng, tháng… năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Ý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .0 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.2 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học 1.3 Xuất phát từ hệ thống tập có vai trị việc khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học 1.4 Xuất phát từ vai trò phương tiện dạy học khai thác kiến thức .1 1.5 Xuất phát từ đặc điểm chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 - THPT” 2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giới .3 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tổng quan sở lý luận đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận phương tiện dạy học .7 1.2.2 Cở lý luận phương tiện trực quan 12 1.2.3 Cơ sở lí luận tập 13 1.2.4 Bài tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Khách thể nghiên cứu .19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nguyên cứu .19 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 19 2.3.2 Phương pháp điều tra sư phạm 20 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 20 2.3.4 Phương pháp xử lý kết 21 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .24 3.1.Thực trạng việc sử dụng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học cho học sinh trình dạy học số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 24 3.1.1 Điều tra giáo viên 24 3.1.2 Điều tra học sinh .25 3.2 Kết phân tích nội dung kiến thức chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 – THPT” 26 3.3 Quy trình xây dựng sử dụng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học .27 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học 27 3.3.2 Quy trình xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học .28 3.3.3 Ví dụ minh họa 30 3.4 Kết xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 - THPT” 31 3.4.1 Kết xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11, THPT” 31 3.4.2 Đề xuất quy trình sử dụng tập dạy học nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học 41 3.5 Thực nghiệm sư phạm .41 3.5.1 Phân tích kết mặt định lượng .41 3.5.2 Phân tích kết mặt định tính 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc 01 BT Bài tập 02 ĐC Đối chứng 03 ĐV Động vật 04 GD – ĐT Giáo dục - đào tạo 05 GV Giáo viên 06 HS Học sinh 07 KTKT Khai thác kiến thức 08 PPDH Phương pháp dạy học 09 PTDH Phương tiện dạy học 10 TN Thực nghiệm 11 TV Thực vật DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Các hình thức xây dựng BT nhằm KTKT từ PTDH phân 32 bảng 3.1 bố theo học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 – THPT Các BT nhằm KTKT từ PTDH xây dựng phân bố 3.2 35 học theo mục đích dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 – THPT” Các dạng BT nhằm KTKT từ PTDH xây dựng phân bố 3.3 38 theo học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 – THPT” 3.4 Bảng phân phối tần số điểm trắc nghiệm lớp đối 43 chứng lớp thực nghiệm 3.5 Bảng phân phối tần suất kết lần kiểm tra 44 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 45 3.7 Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ học sinh 45 qua lần kiểm tra DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng BT nhằm KTKT từ PTDH 29 Sơ đồ 3.2 Quy trình sử dụng BT nhằm KTKT từ PTDH 41 Đồ thị 3.1 Biểu diễn kết phân phối tần suất theo 44 điểm số lần kiểm tra Đồ thị 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 45 Đồ thị 3.3 Biểu diễn kết phân phối tần suất theo xếp 46 loại trình độ HS qua lần kiểm tra MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông GD - ĐT vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp GD - ĐT với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện, dạy để người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, nội dung học tập phải gắn liền với phát triển khoa học kĩ thuật, đáp ứng phát triển văn hoá xã hội Cùng với phát triển giới, Việt Nam bước vào kỷ nguyên với hội thách thức Hơn lúc hết nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển đất nước vấn đề xã hội quan tâm Đảng ta khẳng định: “GD - ĐT với khoa học kỹ thuật quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, giáo dục nhằm mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả” Luật giáo dục năm 2005 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” [6] 1.2 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học Hiện nay, nhiều GV đổi PPDH, thể khâu soạn khâu lên lớp Tuy nhiên muốn đổi PPDH cần có biện pháp cụ thể số GV lại túng lúng đặc biệt phương pháp xây dựng hệ thống BT nhằm KTKT từ PTDH, GV thường sử dụng BT có sẵn, khơng phát huy lợi 90 Động vật chưa có quan tiêu hóa ĐV đơn bào (Trùng giày, trùng roi, amip,…) Chưa có quan tiêu hóa Tiêu hóa nội bào ( khơng bào tiêu hóa) Ruột khoang giun dẹp Động vật có túi tiêu hóa Tiêu hóa động vật Tiêu hóa túi tiêu hóa Hình túi, gồm nhiều tế bào, có lỗ thơng với bên ngồi Trên thành túi có tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa Ngoại bào nội bào Động vật có quan tiêu hóa Từ lớp giun lớp thú Động vật có ống tiêu hóa Hình ống, gồm nhiều phận như: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già…và tuyến tiêu hóa Ngoại bào ( ống tiêu hóa) 91 Dặn dị: - Học bài, hoàn thành phần câu hỏi tập SGK/66 - Chuẩn bị 16: Tiêu hóa động vật (tt) Đáp án phiếu học tập Đặc điểm Động vật chưa có Động vật có quan tiêu hóa quan tiêu hóa Đại diện sinh vật Cấu tạo quan tiêu hóa Động vật có túi Động vật có ống tiêu hóa tiêu hóa Động vật đơn bào (trùng giày, trùng roi, amip,…) Ruột khoang giun dẹp Từ lớp giun lớp thú Chưa có Hình túi, gồm nhiều tế bào, có lỗ thơng với bên ngồi Trên thành túi có tế bào Hình ống, gồm nhiều phận như: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già…và tuyến tiết enzim tiêu hóa tuyến tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Nội bào (khơng bào tiêu hóa) Ngoại bào (trong lịng túi tiêu hóa) nội bào (trong tế bào thành túi tiêu hóa) Ngoại bào (tại ống tiêu hóa) Q trình tiêu hóa Thức ăn → khơng Thức ăn → tiêu Thức ăn → biến bào tiêu hóa + lizơxơm → chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ, chất cặn bã thải ngồi hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào → chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ, cịn chất cặn bã thải ngồi đổi học hóa học ống tiêu hóa → chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ, chất thải tạo thành phân thải 92 Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT A Giáo án thực nghiệm I Mục tiêu Sau học xong HS, phải: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Nêu quan hô hấp động vật nước cạn - Giải thích động vật nước cạn có khả trao đổi khí hiệu Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa kiến thức - Độc lập nghiên cứu, hoạt động nhóm Thái độ: - Nhận thức vai trị hệ hơ hấp sống - Giáo dục quan điểm tiến hóa thơng qua phù hợp cấu tạo chức quan hô hấp động vật II Phương pháp thực - Thuyết trình – nêu vấn đề - Hỏi đáp – tìm tịi phận - Trực quan – tìm tịi phận - Thảo luận nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Các kiến thức liên quan, hỗ trợ thêm cho giảng - Bài giảng điện tử, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập - Tìm kiếm kiến thức liên quan đến học 93 V Tiến trình dạy Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: Câu Nêu khác cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật? Trong ống tiêu hóa động vật nhai lại, thành xenlulozo tế bào thực vật nào? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hơ hấp gì? - GV: Sơ đồ q trình hơ hấp động vật Mơi trường Mơi trường ngồi thể thể I Hơ hấp gì? a Khái niệm - Hơ hấp tập hợp trình, O2 CO2 + H2O+ thể lấy O2 từ bên ngồi CO2 Năng lượng vào để oxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho Yêu cầu HS phân tích sơ đồ cho biết: hoạt động sống, đồng thời thải CO2 Hô hấp ĐV gì? ngồi HS: Trả lời câu hỏi b Phân loại - Phân loại: gồm loại + Hô hấp trong: q trình hơ hấp tế bào với máu hơ hấp tế bào + Hơ hấp ngồi: q trình hơ hấp quan hơ hấp mơi trường u cầu HS: Quan sát hình ? Hô hấp động vật bao gồm loại nào? ? Thế hô hấp hô hấp ngồi? 94 ? Hãy phân tích mối quan hệ hơ hấp hơ hấp ngồi? - HS: Trả lời câu hỏi + Hô hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào để oxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi + Hơ hấp trong: q trình hơ hấp tế bào với máu hơ hấp tế bào + Hơ hấp ngồi: q trình hơ hấp quan hơ hấp mơi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu bề mặt trao đổi khí - GV: u cầu HS tìm hiểu SGK trả lời II Bề mặt trao đổi khí câu hỏi: - Bề mặt trao đổi khí phận cho ? Bề mặt trao đổi khí gì? O2 từ môi trường khuếch tán vào tế ?Đặc điểm bề mặt trao đổi khí bào CO2 khuếch tán từ tế bào định hiệu trao đổi khí động vật ngồi nào? - Đặc điểm: - HS: Trả lời câu hỏi + Bề mặt trao đổi khí rộng - GV: Nhận xét, bổ sung + Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức hô hấp Hô hấp qua bề mặt thể III Các hình thức hơ hấp - GV: Dẫn dắt vào bề mặt trao đổi Hô hấp qua bề mặt thể khí chia thành hình thức hơ hấp - Đại diện: ruột khoang, giun tròn, 95 chủ yếu giun dẹp + Hố hấp qua bề mặt thể - Cơ quan trao đổi khí: da + Hơ hấp hệ thống ống khí - Qúa trình trao đổi khí động vật + Hơ hấp bắng mang trao đổi khí qua bề mặt thể: + Hơ hấp phổi Khí O2 khuếch tán qua da vào tế bào - GV: tế bào thực trao đổi khí Khí ? Ở động vật bậc thấp khơng có quan CO2 từ bế bào khuếch tán qua da hô hấp chuyên trách trao đổi khí ngồi thực nào? Lấy ví dụ - Đặc điểm: minh họa? +Tỉ lệ S/V lớn nhờ kích thước - HS: Trả lời câu hỏi nhỏ - GV: Nhận xét, bổ sung + Bề mặt da ẩm ướt ? Nêu bề mặt trao đổi khí giun đất? Vì + Dưới da có nhiều mao mạch hệ đem giun đất nắng giun sắc tố hô hấp nhanh chết? Hô hấp hệ thống ống khí - HS: Trả lời câu hỏi - Đại diện: Côn trùng… - GV: Nhận xét, bổ sung - Bộ phận trao đổi khí: Hệ thống ống Hơ hấp hệ thống ống khí khí (ống khí lớn, ống khí nhỏ, túi khí) - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.2 - Qúa trình trao đổi khí: Khí O2 từ bên cho biết: ngồi vào lỗ thở → ống khí lớn → ? Mơ tả cấu tạo hệ thống ống khí? ống khí nhỏ → túi khí → vào tế ? Qúa trình trao đổi khí hệ thống ống bào, tế bào hấp thụ khí O2 cho khí thực nào? hoạt động sống Khí CO2 sau tế ? Động vật hô hấp hệ thống bào thải ra, vào ống khí nhỏ → khí? ?Tại hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu cao? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung ống khí lớn → lỗ thở → ngồi 96 Cơn trùng nhỏ khơng cần giúp thơng khí khoảng cách tế bào bên ngồi ngắn Hơ hấp mang Hô hấp mang - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17 - Đại diện: Cá, thân mền… 17.4 cho biết: - Cơ quan trao đổi khí: Miệng, ? Mơ tả cấu tạo mang cá? cung mang phiến mang ? Qúa trình trao đổi khí mang - Qúa trình trao đổi khí: thực nào? + Miệng nắp mang đóng mở nhịp ? Tại dòng nước chảy chiều liên nhàng tạo dòng nước chảy liên tục tục qua mang? chìu qua mang ? Hãy phân tích hình để chứng minh mang + Máu chảy mao mạch song cá có cấu tạo thích hợp với trao đổi khí song ngược chiều dịng nước chảy nước khơng thích hợp cho trao đổi khí cạn? HS: Trả lời câu hỏi GV: nhận xét bổ sung - Miệng diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dịng nước chảy chiều gần liên tục từ miệng qua mang - Cách xếp mao mạch mang giúp cho dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch mang => Mang cá có cấu tạo thích hợp với trao đổi khí nước Trên cạn, luồng khơng khí khơng ngựợc chiều với mao mạch mang cá nên cá không hô hấp chết 97 - GV tiến hành TN: để cá chép mơi trường cạn nước + Hãy phán đốn kết TN? + Tại lại phán đoán vậy? + Kết TN chứng minh điều gì? HS: trả lời câu hỏi + Chết + Do cá chép không hơ hấp + Mang cá có cấu tạo thích hợp với trao đổi khí nước khơng thích hợp với trao đổi khí cạn Hơ hấp băng phổi - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 17.5 Hô hấp băng phổi cho biết: - Đại diện: Bò sát, chim, thú + Tại phổi quan trao đổi khí hiệu - Cơ quan trao đổi khí: động vật cạn? + Đường dẫn khí, phổi, túi khí(chim) + Tại có khác tỉ lệ loại - Đường dẫn khí: khoang mũi, hầu, khí O2 CO2 khí hít vào thở ra? khí quản, phế quản + Tại phổi thích hợp cho hơ hấp - Hoạt động thơng khí: nhờ nâng cạn mà khơng thích hợp cho hơ hấp lên hạ xuống khaong bụng hay nước? lồng ngực mà khí vào + Tại động vật có phổi khơng hơ hấp khỏi phổi qua đường dẫn khí nước được? + Tại số động vật cá voi, cá heo lại sống nước được? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Bảng 17 SGK trang 75 ? Giải thích có khác biệt tỉ 98 lệ loại khí O2 CO2 khơng khí hít vào thở ra? ? Khơng khí hít vào chiếm 20,96% O2 thể thải 16,4% O2 Con số chứng tỏ điều gì? ? Tại nồng độ CO2 thở lại cao nồng độ CO2 hít vào? ? Em so sánh tỉ lệ khí N2 hít vào thở ra? Tại lại có khác biệt ? Hãy đề xuất biện pháp vệ sinh hơ hấp người? Phân tích sở khoa học biện pháp đề xuất? - HS: Trả lời câu hỏi + Do tỉ lệ loại khí khơng khí mơi trừờng thể khác + Phổi không hấp thụ 100% O2 + Do phổi khơng hấp thụ CO2 q trình hơ hấp lại thải CO2 + Thở lớn hít vào do: phổi khơng hấp thụ N2 thể có giải phóng khí N2 + Hít vào thật sâu -> thở mạnh -> thải nhiều khí CO2 => hít thở sâu, luyện tập thể dục… Củng cố Bài Cho bảng số liệu trao đổi khí phổi người trưởng thành: Áp suất phần tính milimet thuỷ ngân (mmHg) Khí Khơng Khơng khí khí phế nang Máu tĩnh mạch Máu động mạch trong mạch máu mạch từ phế nang tới phế nang 99 O2 CO2 159 100 - 110 40 102 0,2 - 0,3 40 47 40 a Từ bảng rút điều gì? b So sánh vận tốc khuếch tán khí O2 khí CO2 vào khơng khí phế nang.Tại chênh lệch khí O2 cao, chênh lệch khí CO2 thấp trao đổi khí CO2 máu với khơng khí phế nang diễn bình thường? Trả lời: a + Liên quan đến trao đổi khí phổi + Chênh lệch O2 CO2 nơi: Sự chênh lệch áp suất phần khí máu tĩnh mạch tới phế nang áp suất phần khí khơng khí phế nang b So sánh + Vận tốc khuếch tán CO2 vào khơng khí phế nang lớn O2 25 lần + Vì bề mặt rộng, ẩm ướt, thơng khí, giàu mạch máu Dặn dị - Học trả lời câu hỏi SGK - Soạn 18 : Tuần hoàn máu 100 Đề kiểm tra chất lượng HS sau thực nghiệm sư phạm Bài 15: Tiêu hóa động vật Khoanh trịn vào đáp án Câu Tiêu hóa a q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b trình tạo chất dinh dưỡng cho thể c trình tạo chất dinh dưỡng lượng cho thể d trình tạo chất dinh dưỡng từ thức ăn cho thể Câu Ở ĐV chưa có quan tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa nào? a Tiêu hóa ngoại bào b Tiêu hóa nội bào c Tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào d Một số tiêu hóa nội bào, số tiêu hóa ngoại bào Câu Quá trình tiêu hố thức ăn túi tiêu hố a trình tế bào thành túi tiết enzym vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn thành chất đơn giản b trình tế bào thành túi tiết enzym tiêu hố ngoại bào sau chất dinh dưỡng tiêu hoá dang dở tiếp tục tiêu hố nội bào c q trình thức ăn đưa vào tế bào thể tiết enzym tiêu hố nội bào d q trình thức ăn tiêu hoá nội bào tiếp tục tiêu hoá ngoại bào Câu Điểm khác q trình tiêu hố Trùng giày q trình tiêu hoá Thuỷ tức ? a Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá ngoại bào trao đổi qua màng vào thể Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá nội bào thành chất đơn giản, dễ sử dụng b Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá ngoại bào thành chất đơn giản tiếp tục tiêu hoá nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành chất đơn giản, dễ sử dụng 101 c Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành phần nhỏ tiếp tục tiêu hoá nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hố khơng bào tiêu hố - tiêu hoá nội bào d Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hố khơng bào tiêu hố - tiêu hố nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành phần nhỏ tiếp tục tiêu hố nội bào Câu Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người diễn ? a Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già b Miệng, thực quản, dày, ruột non c Chỉ diễn dày d Miệng, dày, ruột non Câu Ở người thức ăn vào miệng qua phận a thực quản b dày ruột non ruột già dày thực quản ruột non ruột già c thực quản dày ruột non ruột già d thực quản ruột non dày ruột già Câu Những ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa: I Thức ăn theo chiều ống tiêu hóa khơng bị trộn lẫn với chất thải (phân) cịn thức ăn túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải II Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng III Thức ăn theo chiều nên hình thành phận chuyên hóa, thực chức khác nhau: tiêu hóa học, hóa học, hấp thụ thức ăn IV Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi học, hóa học trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu a I, II, III b III, IV c I, II, IV d II, III, IV 102 Câu Diều quan tiêu hóa ĐV sau đây? a Người, giun đất, chim b Côn trùng, giun đất, thủy tức c Giun đất, côn trùng, chim d Ruột khoang, chim, người Câu Cơ quan người chức tiêu hóa hóa học ? a Ruột non b Dạ dày c Thực quản d Miệng Câu 10 Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hướng nào? a Tiêu hóa ngoại bào => tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào => tiêu hóa nội bào b Tiêu hóa nội bào => Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào => tiêu hóa ngoại bào c Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào => tiêu hóa nội bào => tiêu hóa ngoại bào d Tiêu hóa nội bào => Tiêu hóa ngoại bào => tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào 103 Bài 17: Hô hấp động vật Khoanh tròn vào đáp án Câu Hơ hấp khơng có vai trị sau đây? I Cung cấp lượng cho toàn hoạt động thể II Cung cấp oxi cho thể thải CO2 mơi trường bên ngồi III Mang oxi từ quan hô hấp đến tế bào mang CO2 từ tế bào đến quan hô hấp IV Cung cấp san phẩm trung gian cho q trình đống hóa chất a II, III b III c IV d III, IV Câu Hô hấp ngồi a q trình hơ hấp quan hơ hấp mơi trường b q trình trao đổi khí đảm nhận dịch mơ c q trình hơ hấp xảy tế bào ngồi quan hơ hấp d q trình vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào vận chuyển CO2 từ tế bào quan hô hấp Câu Hình thức trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào xảy a động vật đơn bào b động vật đa bào c lớp cá c lớp lưỡng cư Câu Tôm cua trao đổi khí với mơi trường nhờ a ống khí b phế nang c mang d dịch mô Câu Lưỡng cư hô hấp quan nào? a Da b Da phổi c Mang d Phổi 104 Câu Người hô hấp quan nào? a Da b Da phổi c Bề mặt thể d Phổi Câu Tại trao đổi khí mang cá xương đạt hiệu cao? a Mang cá gồm nhiều cung mang b Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang c Dòng nước chảy chiều gần liên tục qua mang d Cả phương án Câu Tại phổi quan trao đổi khí hiệu ĐV cạn ? a Phổi có đủ đặc điểm củ bề mặt trtao đổi khí b Phổi thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí lớn c Phổi chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu trao đổi khí d Cả phương án Câu Trao đổi khí qua bề mặt hơ hấp có đặc điểm a diện tích bề mặt lớn b mỏng ln ẩm ướt c có nhiều mao mạc d tất Câu 10 Trao đổi chất hệ thống khí hình thức hơ hấp a ếch nhái b châu chấu c chim d giun đất ... xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 - THPT? ?? 31 3.4.1 Kết xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học chương. .. hình thức diễn đạt, đáp án BT 3.4 Kết xây dựng tập nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 - THPT? ?? 3.4.1 Kết xây dựng tập nhằm khai thác kiến. .. nhằm khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học dạy học chương I Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 - THPT? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng BT nhằm KTKT từ PTDH chương I “Chuyển hóa vật chất lượng,

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan