Uíig thư đại trực tràng là một bệnh lý ác tính thường gặp trong sồ các ung thư, chiếm 5% - 8% các loại ung thư, đứng hàng thứ ba trên thế giới và đứng hấng thứ [r]
(1)Nghiên cứu cửa Puppo (2009) tổng kết 1000 BN điều trị hệ thống TURis, có 376 trường hợp BiTURP; với tuổi trung bình 66,5, khối lượng tuyến tiền liệt trung bình 52g (20-80 gam); thời gian phẫu thuật 42 phút (14 - 92 phút), thời gian lưu ong thơng niệu đạo trung bình ngày, ngày nam điều trị trunp bỉnh ngày, tỷ lẹ truyền mau 1,8%, chảy máu sau mo 2,9%, hẹp niệu đạo 2,9% xơ cỗ bàng quang 1% Nghiên cứu cho kểt tương tự, ngoại trừ thời gian phẫu thuật cỏ ngắn v ề ban, tai biến - biến chứng mức độ vừa - nhẹ, khơng đe doạ tới tính mạng bệnh nhân, dễ dàng kiểm soát được; hội chửng} nội soi không ghi nhận
Ket nghiên cứu chung tô] cho thấy triệu chứng đừờng tiểu thông chì số đánh giá triệu chứng lâm sàng triệu chứng niệu dòng đồ cải thiện rõ rệt sau cắt đốt lưỡng cực, khác biệt có ý nghĩa thống ké Nghiên cứu cua Lorỉ (2008), Mamouĩakis (2012) cho thấy cắt đốí lưỡng cực có hiệu tốt cai thiện IPSS, QoL, Qmax PVR
Homma cộng (1996) xây dựng nên tiêu chuẩn ổể đánh giá hiệu phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt; đỏ là: cai thiện triệu chứng (đanh giá qua IPSS), cải thiển chức đường tiểu (đánh giá qua Qmax), cải thiện chất lượng sống (đánh giá qua điểm QoL), hiệu chung điều trị đừợc tinh trung bình tiêu chuan Các tiêu chuần Homma Hội nghị quốc tế iần thứ tăng sinh lành tính tuyến tiền liẹí (Paris, 6/2000) chấp nhận
Dựa vào tiêu chuẩn IPSS, Qmax QoL, Nguyễn Hoàng Đức (2004) áp dụng đánh giá hiệu vòng 1 năm đầu cắt đot nội soi (đơn cực) điều trị tăna sinh lành tính tuyển tiền liệt, hiệu tổt chiem íỷ lệ 66,1%, hiệu tốt, đạt 25,8%, 3% 5,1% số BN; tức íà có tới 95% BN đạt hiệu điều trị từ mức đạt yêu cầu trở lên Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị thời điểm tháng sau cắt đốt iừỡng cực cho BN, nhiên kết thu khả quan với
tỷ lệ hiệu điều trị rẩt tốt 57,3 %, tỷ iệ hiệu điều trị iốt, đạt 28,1 %, 14,3% 0%; tương ứng với 99,7% số BN có kết đỉều trị từ mửc đạí u cầu Chúng tơi nhận thấy tiêu chuần đánh giá hiệu điều trị tăng sinh íành tính tuyến tiền liệt cỉìa Hommà có ý nghĩa phù hợp với thực tiễn: kết hợp đánh qỉá yếu tố chủ quan (sự cải ỉhiện triệu chứng lâm sàng, chất lượng sồng) yếu tố khách quan (Qmax)
KẾT LUẬN
Cắt đốt lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp an tồn, hiệu với 99,7% số bệnh nhân đạt yêu cầu điều trị, kết rấí tốt 57,3%, kết tốt 28,1%
TAI LIỆU THAM KHẢO
1 Ngùyễn Hồng Đức, & Dương Quang Trí (2004), Sự thay đổi cua niệu dòng đồ sau cắt đot nội soi bứớu iành tiền liệt tuyến Tạp chí Y học TPHỒ Chí Minh, (phụ số 1),150-159.
2 Ho H.S.S., Yip S.K.H et al (2007), A Prospective Randomized study Comparing Monopoiar and Bipolar Transurethral Resection of Prostate Using Transurethral Resection in Saline (TURIS) System European Urology, 52(2),517-524.
3 Homma Y., Kawabe K et al (1996), Estimate Criteria for Efficacy of Treatment in Benign Prostatic Hyperplasia International Journal o f Urology, 3(4),267-273
4 Homma Y., Gotoh M et (2011), JUA clinical guidelines for benign prostatic hyperplasia International Journal o f Urology, 18, e1 -e33.
5 Lori F., Franco G et (2008), Bipolar Transurethral Resection of Prostate: Clinicaland Urodynamic Evaluation Urology, 71(2), 252-255.
6 MadersbacherS., MarbergerM, (1999) Istrans urethral resection of the prostate still justified? British Journal o f Urology International, 83, 227-237.
7 MamoulakisC., Skolarikos A etal (2012), Resultsfromaninternationai multicentre doubie-biind randomized controlled trial on the perioperative efficacy and safety of bipolar vs monopolar transurethral resection of the prostate British Journal o f Urology International, 109(2), 240-248.
ĐẶC ĐIẺM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KÉT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐAI TRÀNG
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHỎA TỈNH ĐĂKLẲK TỪ 2009 ĐÉN 2014
Tạ Vũ Đức (Bác sĩ, B ộ m ôn N goại trư n g Đ ại họ c Tây Nguyên) TÓM TẤT
Đặt vấn đề: Ung thư thư đại trực tràng loại ung thư phổ biến, đứng hàng thứ ba giới hàng thứ năm Việt Nam Nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá đặc điểm, kết điều trị cùa ung thư đại tràng tại địa phương.
Mục tiêu nghiên u:
Đành giá kết điều trị ung thư đại trực tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2014.
Đ ối tư ợ ng p h n g p h p nghiên u: Hổi cứu 90 bệnh nhân phẫu thuật điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện đa khoa tĩnh Đăklăk từ 2009 đến 2014.
(2)-Kết quà: Tuổi trung bình 56,41 ±11,47 tuổi Nhiễm trùng vết mổ biến chứng thường gặp Biến chứng xa hay gặp sổ bụng Thời gian sống thêm trung bình: 20,47±12,35 Phân tích đơn bien cho thấy có yếu tố: kích thước so với chu vi, giai đoạn T vả tình trạng di ý nghĩa tiên lượng.
Kết luận: Cần có chương trình tầm sốt để phát bệnh giai đoạn sớm.
SUMMARY
CLINICAL, INVESTIGATING FEATURES AND TREATMENT RESULTS IN PATIENTS WITH COLON CANCER IN DAKLAK PROVINE HOSPITAL FROM 2009 TO 2014
Ta Vu Due (Departmant o f Medicine and Pharmacology, Tay Nguyen University)
Background: Colorectal cancer is the third most common cancer in the world, and the fifth in Vietnam in both
genders The aim o f this study was to identify the clinical factors and tumour characteristics that predict longterm survival in patients with colon adenocarcinoma.
Material and methods: Ninety patients with colon cancer aged were review, and their clinical variables were
analysed The factors predicting long-term survival were compared by both univariate and multivariate analysis.
Results: Wound infection was common, account 29% The five-year survival and the mean survival time after
treatment were 4.4% and 20.47±12.35 months On univariate analysis, the factors predicting long-term survival were size o f tumour, the number o f lymph nodes and viscera with metastases.
Conclusion: Eariy screening examination for colorectal adenocarcinoma is recommended.
ĐẶT VÁN ĐỀ
Uíig thư đại trực tràng bệnh lý ác tính thường gặp sồ ung thư, chiếm 5% - 8% loại ung thư, đứng hàng thứ ba giới đứng hấng thứ năm Việt Nam Nhằm góp phần đánh gia đặc điểm iõại bệnh iý tạí địa phương, trừơc mắt riêng ung thư đại tràng, đồng thời rút học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng điều trị, tiến hành đề tài “ Đặc điểm iâm
sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật ung thư đại tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm
2009-2014” vởi mục tiêu:
- Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận iâm sàng ung thư đại tràng mẫu nghiên cứu
- Đánh giá mức độ tai biến, biến chứng sau mổ yếu tố anh hưởng
- Đánh giá kết qua sống sau phẫu thuật yếu tố ảnh hường
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Gồm tấí bệnh nhân ung thư đại tràng điều trị phẫu thuậỉ Bệnh viện đa khoa tĩnh Đẳk Lắk từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2014
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Thiết kề nghiên c ứ u: Thuần tập hồi cứu 2.2 C ỡ mẩu: i i y trọn
2.3 Các biến s o thu thập
- Dịch tễ học: tuổi, giới, nghề nghiệp, dân tộc, nơi ở - Lẩm sàng: triệu chứng nắng, thực thể - Cận iâm sàng: siêu âm, chụp bụng đứng không chuẩn bị, chụp đạĩtràng cản quang, nội soi đại tràng, chụp cắt lớp vùng bụng, CEA
- Kết điểu trị: biến chửng, thời gian sống thêm
KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1 Đặc điểm dịch ỉễ học, lâm sàng, cận lâm sàng
1.1 Tuồi giới tính
Tuổi trung bĩnh nhóm nghiên cứu 56, trẻ nhát 27 tuổi lớn 85 tuổi Nhiều íác giả khác nước ghi nhận íuổi trung bình bệnh 50-55 tuồi [1,4] Tỉ lệ nam/nữ nhóm nghiên cứu chúng tơi 1,12, phù hợp với đa số tác gíả
nước ngồi ghi nhận tì lệ nam/nữ 1,32-1,68 [7,9] 1.2 Triệu ch ứ n g lâm sàng
Triệu chứng thường gặp ỉà đau bụng (73-84%), cịn lại rối ioạn tỉêii hóa (táo bón, tiêu chảy tiêu máu) khoảng 30-40% Các triệu chứng gặp !à khối u bụng (11,1%) Có đến 44,4% bệnh nhân nhập viện bệnh canh cấp cứu, bao gồm íắc (22,2%) viêm phúc mạc khối u đại tràng thủng, vỡ (17,8%) Điều lần lại đặt vấn đề chẩn đoán sớm khả tiếp cận dịch vụ y tế chuyên sâu người bệnh
1.3 CEA trước phẫu thuật
Nồng độ CEA írung bình ià 18,55±16,93 Nghiên cứu chịng tơi cho thấy 71,1% trường hợp ung thư đại irànq trước phẫu thuật có CEA > 5ng/ml Theo Nguyển Chan Hùng [3], nồng độ CEA trước mổ phù hợp với xếp loại Đukes có ý nghĩa tiên iượng sống cịn khơng bệnh tồn năm nhóm có CEA < 5ng/m! cao có ý nghĩa so với nhóm có CEA > 5ng/ml
Chẩn đốn hình ảnh
Trong nghiên cứu chúng tơi chì có 10,8% bệnh nhân chụp đại tràng cản quang với kỹ thuật thơng thường
Nội soi co vai trị quan trọng hàng đầu tầm soát chần đoán ung thư đại tràng Trong nghiên cứu có 60,2% bệnh nhân nọi soi
đại tràng trước mổ
Chúng thực CT scan trước mổ cho 41,9% bệnh nhân với mục đích xác định mức độ xâm lấn cùa khối u, hạch khu vực, di xa
1,5 Vị trí bướu nguyên phát
Vị trí bướu nguyên phát thường gặp theo thứ tự !à: đại tràng ngang (30 trường hợp: 33,3%), đại tràng xuống (24 trường hợp: 26,7%) đại tràng sigma (19 trường hợp: 21%), đại tràng lên (17 trườnp hợp: 19%) Kết qua nghiên cứu Phan Thị Tuyet Lan cs [4] ghi nhận, vị trí thường gặp đại tràng sigma (34,5%), đại trang xuống (31%), đại tràng lên (27,6%) cuối ià đại tràng ngang
(6,9% )., ,
2 k ế t sớ m sau mổ
(3)vết mổ (26 trường hợp: 29%), ià tụt hậu môn nhân tạo (3 trương hợp: 3,3%), áp xe tồn lưu (3 trường hợp: 3,3%), suy thận (1 trường hợp; 1,1%) Chúng có trương hợp (1,1%) tử vong sau mổ bệnh nhân viêm phúc mạc đến muộn khối u đại tràng sigma vỡ gây nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, biến chưng xa sau mổ, có trường hợp sổ bụng (3,3%), trường hợp (2,2%) sa hậu môn nhân tạo, ,rò hẹp miệng nối biến chứng 1 trường hợp (1,1%) Libutti [10] nhận định biến chứng khâu nối đại íràng dị miệng nối, bục miệng nối hẹp miệng nối
3 Kết theo dõi iâu dài thời gian sổng thêm toàn bộ
3.1 Tái phát dĩ căn
Tỉ iệ tái phát chỗ di xa sau phẫu thuật tận gốc 10 trường hợp (11,1%) Theo Daniel [8], 80% tái phát xảy năm đầu sau điều trị Dỉ xa chu yếu ổ bụng, thường gặp nhầt đền gan
3.2 Về van đế song còn
Thời gian theo dõi trung binh 20,47±12,35 tháng, ngắn íháng dài nhấí íà 55 tháng
Bảng Liên quan biến chứng sau mổ tình mổ _
Tình mị Tống p Cốp
cứu
Chương trình Biến
chứng sớm
Nhiễm trùng
vết mổ 12
14
Suy thận 0 0,99
(Fisher) Tụt hậu môn
nhân tao
3 0
Áp xe tồn lưu 2
Tử vong 0
Tốnq 18 16 34
Biến chứng
xa
Hẹp miệng
nối 0
0,97 (Fisher)
Số bụng 2 1
Sa hậu môn
nhân tao 1 2
Rò miệng nối 0
Tống 2
3.3 Sổng cịn tồn bộ
Sống cịn khơng bệnh' năm loạt nghiên cứu 4,4% Tỉ lệ sống cịn khơng bệnh nghiên cứu chứng thấp nhiều so với tác giả ngồi nước Điều giải íhích bệnh nhân đến nhập viện tình trạng bướu xẩm !ấn mạc, có di biển chứna tắc ruột, viêm phúc mạc Sau phẫu íhuật tận goc lại chưa hóa trị hỗ trợ
Bảng Liên quan kết ung thư học mức độ xâm lấn
BÀN LUẬN
1 Hình thái đại thể mơ bệnh học
Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian sống cịn nhóm bướu có hình thái đại íhể mô bệnh học khác
2 Vị trí kích thước
Meguid cs [0] sử dụng sở liệu SEER 70.000 bệnh nhân chứng minh tỷ lệ sống năm sau mổ ung thư đại tràng phải thấp ung thư đại tràng trái 5% Nghiên cứu cho kết quả: khối u chiếm % chu vi ruột có thời gian sống thêm ngắn so với khối u chưa ăn lan tới 34 chu vi ruột Trong vị trí kích thước theo số đo lại khơng có ý nghĩa tiên lượng có ý nghĩa thống kê
Bảng Thời gian sống thêm toàn _ Thời gian sống thêm Sô bệnh nhân Tỷ iệ (%)
1 năm 35 38,9
2 năm 20 22,2
3 năm 16 17,8
4 năm 15 16,7
5 năm 4,4
Tơng 90 100
3 Gl đoạn T
Nghiên cứu Huỳnh Quyết Thắng [6] cho thấy tỉ lệ sống cịn khơng bệnh năm nhóm T3 cao nhóm T4 có ý nghĩa thống kê (p - 0,033) Tuy nhiên, chưa có khác biệt tỉ lệ sống cịn tồn nhỏm T3 T4 (p = 0,089) Nghiên cứu chúng tơi xác định giai đoạn T có ý nghĩa tiên íượng với p=0,01.
Bảng Thời gian sống thêm Thời gian sống thêm trung bình
(tháng)
Tỷ lệ (%) sống thêm
năm
n p
Thế loét 20,11±10,62 0 18
Thế sùi 22,10±16,08 6,45 30 Thế loét sùi 16,09±14,27 0 22 0,27 Thế thâm nhiếm 23,62±17,50 7,69 12 (ANOVA)
Thê nhẳn 22,38+18,41 12,5 8 K biếu mô tuyến 21,77±15,12 2,59 75 K biếu mô tuyến
nhầy
16,36±18,72 18,18 10 0,676 u lympho ác tính 25,67±9,23 0
Sarcoma 18±1,41 0 2
Giai đoạn
T
Ti 25,33±18,47 0
0,01
t2 24,22±16,32 5,4 36
t3 21,50±14,01 4,54 42
Ta 5,67±4,12 0 8
Di
Không 14,67±12,88 0
0,049 Hạch 23,44±15,68 6,45 60
Gan 21,79±13,56 0 13
Phúc mạc 9,88±11,69 0 8
Tình huốn g
Cáp cứu 19,45±14,84 2,5 40
0,347 Chương
trình
22,47±15,57 5,66 50
Xâm lấn lân cận
Chưa xâm lấn
22,16±15t20 4,28 78
0,301 Tiêu hóa 18,60±17,45 10
Tiết niệu 21,83±16,21 0 6
Sình dục 3±1,73 0
Thành bụng
23+9,27 0
Tc>ng 20,47±12,35 4,4 90 Kết ung thư
hoc Ti Ĩ2 t3 Ĩ n p
Cịn sống khơng ung thư
3 25 21 2 51
0,76
Tái phát chỗ 0 2
Di xa 3
Tử vong liên quan ung thư
0 6 18 39
(4)4 Di
Trong nghiên cứu chúng tơi có 60 trường hợp di hạch (66,67%), 13 trường hợp di gan (14,44%) 8 0 phức mạc (8,9%) Nghiên cứu đặc điểm bệnh học ung thư đại trực tràng có di gan bệnh viện K, Nguyễn Văn Hiếu [2] nhận thấy 25% bệnh nhân ung thư đại trực tràng có di gan
5 Tình mổ xâm lẩn ỉạng lân cận Bệnh nhân ung thư đại tràng có biến chứng tắc một, chảy mau, viêm quanh u hay thủng U gây viêm phúc mạc có tiên lượng xấu nhóm chưa co biến chứng Nghiên cứu Nguyễn Quang Thái Đoàn Hữu Nghị [5] cho thấy íhời điểm, nhóm có biển chứng ung thư đại tràng có tỷ iệ sống thấp hẳn rìhóm chừa có biển chưng Một nghiên cứu Chapuis [7] íiến hành phân tích đa biến 709 bệnh nhân ung thư đại tràng khẳng định biến chứng trước rrìo yếu tố tiên iượng độc iập khơng phụ thuộc vào bấí kỳ yếu tố
Trong nghiên cứu phân tích đơn biến cho thấy Kích thươc khối u so với chu vi ruột, giai đoạn T di có ý nghĩa tiên lượng Tuy nhiên phân tích đa biến cho thav khơna có yểu tố có ý nghĩa tiên lượng độc lập đế có ỉhe xây dựng phương trinh hồỉ quy logistic
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2014 có 90 bệnh nhân đưa vào nghiên cưu Qua nghiên cứu 90 bệnh nhẩn rút kết iuận sau:
- Tuồi trung bình bệnh nhân 56,41±11,47 tuổi Tỷ ỉệ nam/nữ 1,12 Đau bụng triệu chứng chủ yếu !àm cho bệnh nhân ung thư đại tràng nhập viện Bốn triệu chứng: đau bụng, táo bổn, tiêu chẳỳ cầu phẩn máu có giá trị gợi ý chẩn đoán Sờ thấy khối u, tắc ruộỉ viêm phúc mạc khối u dấu hiệu thường gặp ung thư đại tràng Số bệnh nhân chẩn địán plìâu thuật giai đoạn muộn cao: có 40 trường hợp (44,4%) mổ cấp cứu 50 trường hợp (55,6%) mổ chương trình
- Nồng độ CEA trung binh trước mổ là: 18,55±16,93 nq/ml Khơng có khác biệt có ý nghĩa thong kê nong độ CỄA phân tích vị trí, kích thước, hình thái đại thể, mức độ xâm lấn tạnạ lân cận, kết mô bệnh học giai đoạn T khoi u Hlnh ảnh học trước mồ có giá trị chẩn đốn vị trí u
- Biến chứng thường gạp bao gồm nhiễm trùng vết mổ, tụt hậu môn nhân tạo, áp xe tồn lưu Biến chứng xa hay gặp sổ bụng, sa hậu môn nhân tạo Tỉnh mo ảnh hưởng tới việc xuất biển chứng gần xa phẫu thuật đ ề u trị ung thư đại tràng
- Thời gian sống thêm trung binh: 20,47±12,35
tháng Bệnh nhân sống sau mổ lâu nhất: 55 tháng Phân tích đơn biến cho thấy cỏ yếu tố: kích thước so với chu vi, giai đoạn T tình trạng di có ý nghĩa íiên iượng Tuy nhiên khơng có yểu tố nghiên cứu co ý nghĩa tiên lượng đọc lập khỉ phân tích đa biến
Cần có chương trình tầm sối để phát sớm điều trị kịp thời ung thư đại ỉrực tràng nhằm hạn chế tai biến, biến chứng cải thiện thời gian sống thêm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I B ù i Diệu, Nguyễn Tuấn Hưng (2012) “Ung thư đại tràng bệnh viện K năm 2010-2011 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3C), tr 237-242.
2.Nguyễn Văn Hiếu (2006) "Nhận xét số đặc điểm bẹnh học ung thư đại trực tràng có di cẳn gan gặp bẹnh viện K năm 2Ò02” Y học thực hành, số 4/2006,' tr 39-41
3 Nguyễn Chấn Hùng (1986) “Ung thư đại tràng - trực trang hậu môn” Ung thư học lâm sàng, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, Tập 2, ír 167-181
4.Phạm Thi Tuyếí Lan, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Minh Tuần cs (2012) “Đánh giá kết qua điều trị phẫu thuật ung thư đại trực tràng Bệnh viện Việt Tiệp" Hội nghị KHKT tỉnh Duyến hai Bắc lẩn thứnhất, tr 208-212.
5.Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị (2004) “Biến chứng !à yếu to tiên lượng độc iập ung thứ đại tràng" Yhọc TP' Hồ Chí Minh, 8(4), tr 198-204.
6 Huỳnh Quyết Thắng (2009) “Điếu trị ung ìhư đại tràng giai đoạn ll-lll Bệnh viện Ung bướu cần Thơ”
Yhọc TP Hố Chí Minh, 13(1), tr 177-186.
7-Chapuis PH et al (1985) “A multivariate analysis of clinical and pathological variables in prognosis after resection of large bowel cancer” B rJS u rg , 72(9), pp 698-702
8 Daniel JC, Harry s w , et al (2005) "Disease - free survival versus overall survival as a,primary end point for adjuvant colon cancer studies: individual patient data from 20.898 patients on 18 randomized trials” J Clin Oncol, 23 (34), pp 8664-8670.
9.Ghazi s, Lindforss u, Lindberg G, Berg E et al (2012) “Analysis of coiorectai cancer morphology in relation to sex, age, location, and family history” J Gastroenterol, 47, pp 619-34.
10 Libutti SK, Forde KA (1995) “Surgical Considerations - Bowel Anastomosis” Cancer o f the Colon, Rectum and Anus, edited by Cohen AM, Winawer SJ, McGraw-Hill, New York, pp 443-453