1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhiễm khuẩn mắc phải trên người bệnh thở máy xâm lấn và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2020.

13 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 349,38 KB

Nội dung

NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY XÂM LẤN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG.. BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG, NĂM 2020.[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TRẦN NGỌC HÂN

NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY XÂM LẤN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG, NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TRẦN NGỌC HÂN

NHIỄM KHUẨN MẮC PHẢI TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY XÂM LẤN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG, NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng

Mã ngành: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Bình

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Lê Thị Bình Chủ nhiệm Bộ mơn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa thầy cô giáo kiêm nhiệm trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập thời gian qua

Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc anh chị đồng nghiệp khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Kiên Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu

Tơi bày tỏ lịng cảm ơn tới người bệnh, người nhà người bệnh người tham gia vào đề tài nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn

Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người sát cánh, động viên để tơi hồn thành đề tài

Tác giả luận văn

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi Trần Ngọc Hân, lớp điều dưỡng khóa 7.1, trường Đại học Thăng Long, xin cam đoan:

1 Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Lê Thị Bình

2 Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam

3 Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết

Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn

(5)

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

BS Bác sỹ

CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng

HSTC Hồi sức tích cực LS Lâm sàng

MKQ Mở khí quản NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn

NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKQ Nội khí quản

(6)

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược giải phẫu máy hô hấp

1.1.1 Lồng ngực

1.1.2 Đường dẫn khí

1.1.3 Phổi - phế nang màng hô hấp

1.2 Sinh lý máy hô hấp

1.2.1 Hoạt động trung tâm hô hấp

1.2.2 Các yếu tố điều hồ hơ hấp

1.3 Sơ lược sinh bệnh học

1.3.1 Tác nhân gây bệnh

1.3.2 Nguồn chứa

1.3.3 Đường ra: 10

1.4 Các định nghĩa chăm sóc 11

1.4.1 Định nghĩa điều dưỡng Học thuyết Nightingale 11

1.4.2 Định nghĩa điều dưỡng Học thuyết nhu cầu enderson 11

1.4.3 Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện 12

1.5 Biểu lâm sàng người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện 12

1.5.1 Nguyên nhân viêm phổi liên quan đến thở máy 12

1.5.2 Biểu lâm sàng người bệnh thở máy 13

1.5.3 Nhận biết kết cận lâm sàng: 15

1.6 Các biện pháp phòng ngừa 17

1.6.1 Huấn luyện đào tạo 17

1.6.2 Giám sát 17

(7)

1.6.4 Các biện pháp dự phòng khác 18

1.7 Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh thở máy phòng ngừa NKBV 19

1.7.1 Chăm sóc người bệnh mê, phịng ngừa viêm phổi hít phải 19

1.7.2 Chăm sóc người bệnh có đặt nội khí quản mở khí quản thơng khí hỗ trợ: 19

1.7.3 Các hoạt động thường quy hàng ngày điều dưỡng 19

1.8 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới Việt Nam 20

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1 Đối tượng nghiên cứu 23

2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 23

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23

2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23

2.3 Thiết kế phương pháp thu thập thông tin 23

2.4 Chọn mẫu 23

2.5 Trình bày phương pháp chọn cỡ mẫu 23

2.6 Phương pháp thu thập số liệu 24

2.7 Các biến số nghiên cứu: 25

2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 26

2.9 Phương pháp phân tích số liệu 27

2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28

2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 29

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31

3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 31

3.1.1 Đặc điểm nhân học 31

3.1.2 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 33

3.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh thở máy 35

3.2 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy 39

(8)

3.2.2 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện 41

3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy 42

3.3.1 Liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn 42

3.3.2 Mối liên quan cơng tác chăm sóc người bệnh thở máy tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 46

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52

4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh thở máy 52

4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52

4.1.2 Đặc điểm bệnh lý đối tượng nghiên cứu 54

4.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoạt động chăm sóc điều dưỡng viên người bệnh thở máy 56

4.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy: 59

4.3 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện 60

4.4 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy 61 4.4.1 Liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn 61

4.4.2 Mối liên quan công tác chăm sóc người bệnh thở máy tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 65

KẾT LUẬN 71

KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO

(9)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 31

Bảng 3.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 31

Bảng 3.3: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 32

Bảng 3.4: Nơi đối tượng nghiên cứu 32

Bảng 3.5: Phân loại nhóm bệnh vào viện đối tượng nghiên cứu 33

Bảng 3.6 Phân loại đối tượng theo thói quen 33

Bảng 3.7 Thời gian điều trị trung bình người bệnh 34

Bảng 3.8: Thời gian điều trị theo nhóm 34

Bảng 3.9: Đặc điểm Chỉ số khối thể (BMI) người bệnh thở máy 34

Bảng 3.10: Diễn biến số số lâm sàng người bệnh thở máy xâm nhập q trình điều trị, chăm sóc 35

Bảng 3.11 Diễn biến số số cận lâm sàng người bệnh thở máy 37

Bảng 3.12: Hoạt động chăm sóc điều dưỡng với người bệnh thở máy 38

Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc loại nhiễm khuẩn bệnh viện đối tượng nghiên cứu 40

Bảng 3.14 vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện 41

Bảng 3.15: Mối liên quan giới tính nhiễm khuẩn 42

Bảng 3.16: Mối liên quan nhóm tuổi nhiễm khuẩn 42

Bảng 3.17 Mối liên quan nơi sống nhiễm khuẩn 43

Bảng 3.18: Mối liên quan số khối thể (BMI) nhiễm khuẩn 43

Bảng 3.19: Thời gian nằm viện trung bình nhóm mắc 43

Bảng 3.20: Thời gian thở máy trung bình nhóm mắc không mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 44

Bảng 3.21: Mối liên quan thời gian nằm viện nhiễm khuẩn 44

(10)

Bảng 3.23: Mối liên quan NKBV số cận lâm sàng củangười bệnh 45 Bảng 3.24: Mối liên quan cơng tác chăm sóc ống nội khí quản/mở khí quản nhiễm khuẩn phổi 46 Bảng 3.25: Mối liên quan cơng tác chăm sóc bóng chèn nhiễm

khuẩn phổi 47 Bảng 3.26: Mối liên quan cơng tác chăm sóc miệng người bệnh thở máy nhiễm khuẩn phổi 47 Bảng 3.27: Mối liên quan việc chăm sóc thay dây dẫn máy thở nhiễm khuẩn phổi 48 Bảng 3.28: Mối liên quan việc giáo dục sức khỏe nhiễm khuẩn mắc phải 48 Bảng 3.29: Mối liên quan việc thay đổi tư chăm sóc da người bệnh thở máy nhiễm khuẩn mắc phải 49 Bảng 3.30: Mối liên quan chăm sóc chân ống thơng tiểu lưu nhiễm khuẩn tiết niệu 49 Bảng 3.31 Mơ hình hồi quy Logicsic đa biến cơng tác chăm sóc người bệnh thở máy liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện 50 Bảng 3.32 Kết chăm sóc người bệnh thở máy từ vào viện đến

(11)

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Sơ lược giải phẫu máy hô hấp

Hình 1.2: Các yếu tố nguy gây viêm phổi thở máy 13

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh thở máy 39

(12)

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thơng khí học (thở máy) phương pháp điều trị hỗ trợ trì sống cho người bệnh Thở máy thường dùng để hỗ trợ cho người bệnh máy hô hấp không đảm bảo cho thở, kỹ thuật quan trọng thiếu hồi sức cấp cứu việc cứu sống nhiều trường hợp suy hô hấp Tuy nhiên người bệnhthở máy gặp nhiều rủi ro, gây nhiều biến chứng bất lợi,có nghiêm trọng.[38]

Viêm phổi liên quan đến thở máy (Ventilator Associated Pneumonia – VAP) biến chứng thường gặp khoa hồi sức, xảy 9% đến 27% bệnh nhân đặt ống nội khí quản kéo dài 48 thở máy chiếm khoảng kháng sinh điều trị đơn vị hồi sức, với tuần suất mắc 5/1000 ngày thở máy [7], [45] Tại Mỹ nước Châu Âu, tỷ lệ tử vong VAP dao động từ 24% đến 50% lên đến 76% VAP nguyên nhân kéo dài thời gian thông khí học, góp phần làm tăng chi phí nằm viện bệnh nhân [39], [45],[51]

Theo nghiên cứu Vũ Thị Yến (2014) bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ viêm phổi bệnh viện cao gấp 10-20 lần khoa chăm sóc đặc biệt cao gấp 7-21 lần người bệnh có đặt ống nội khí quản Trong người bệnh viêm phổi bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy chiếm tỷ lệ đáng kể [37]

(13)

2

Tại tỉnh Kiên Giang chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn mắc phải người bệnh thở máy đơn vị chăm sóc tích cực, hồi sức cấp cứu Từ thực tế nhiễm khuẩn mắc phải người bệnh thở máy để từ có biện pháp phịng ngừa, lý chúng thực đề tài “Nhiễm khuẩn mắc phải người bệnh thở

máy xâm lấn số yếu tố liên quan đến chăm sóc các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020” tiến hành nghiên

cứu với mục tiêu:

1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh thở máy xâm lấn tại số khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, năm 2020

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w