Nghiên cứu được thực hiện 1236 phụ nữ tuổi 1879 ở Thanh Thủy, Phú Thọ đã có gia đ nh hoặc đã quan hệ t nh dục, được khám và làm xét nghiệm tế bào học phụ khoa, bằng phiến đồ PAP.. Với p[r]
(1)ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO - CỎ T CƯNG VÀ UNG THƯ CỎ T CUNG Ở PH N ữ HUYỆN THANH THỦY - PHÚ THỌ
BS Nguyễn Trường Nam* H ướng dẫn: ThS Trần Thị Vân
TÓ M TẲT
Đổi với phụ nữ, viêm nhiễm đường sinh đục nguyên nhân ảnh hưởng trực íiếp đến sức khoẻ, đời sống đặc biệt sức khoẻ sinh sản Với mục tiêu xác định tỷ lệ viêm âm đạo cổ tử cung (CTC), ung thư CTC yếu tổ liên quan phụ nữ huyện Thanh Thủy, Phú Thọ, đại diện cho vùng nồng thôn Việt Nam
Nghiên cứu thực 1236 phụ nữ tuổi 1879 Thanh Thủy, Phú Thọ có gia đ nh quan hệ t nh dục, khám làm xét nghiệm tế bào học phụ khoa, phiến đồ PAP Với phương pháp nghiên cứu định lượng mô tà cắt ngang, số liệu xử lý phần mềm Epi.info 6.04
Kết nghiên cứu: 92,2% phụ nữ thuộc nhóm viêm khơng đặc hiệu có 7,8% phụ nữ bị viêm đặc hiệu Viêm nấmCandidatỷ lệ cao 68,9%, nhiễm HPV (16,2%) Nhóm tuổi 40 49 có tỷ lệ phiến đồ b nh thường
viêm cao (43,1% 47,8%)
* Từ khóa: Viêm âm đạo cổ tử cung; Ung thư cồ tử cung; Phú Thọ
Evaluation o f cervicovaginitis and cervical cancer in women a t Thanhthuy district, Phutho province
Sum mary
For women, genital inflammation directly affects on the living standard and especially for the reproductive health negatively In order to find the rates of cervicovaginitis, cervical cancer and related elements in women living in Thanhthuy district Phutho province, who were representative for the rural people in Viet Nam
Study of 1,236 women aged 18 to 79 years in Thanhthuy, Phutho, with research methods described, PAP staining techniques The team obtained the results: 92.2% of women nonspecific inflammatory group and only 7.8% of women specific inflammation Inflammation caused by the fungus Candida plays a highest proportion of 68.9%, infection by HPV (16.2%) 40 49 age group with normal smear rate and the highest infection (43.1% and 47.8%)
* Key words: Ccrvicovaginitis; Ccrvical canccr; Phutho province I.ĐẶ TV ẤN ĐÈ
Viêm nhiễm đường sinh dục nguyên nhân gây nhiều rối loạn ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống, khả lao động đặc biệt sức khoẻ sinh sản Nếu không phát sớm điều trị kịp thời gây hậu nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa tử cung, vô sinh, ung thư CTC, tăng nguy lây truyền HTV, HPV Ở phụ nữ có thai viêm âm đạo, CTC gây hậu sảy thai, đẻ non, thai lưu, ối v non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sơ sinh chí dị tật bẩm sinh [4,5]
Những nghiên cứu gần cho thấy viêm nhiễm đường sinh dục ung thư CTC bệnh thường gặp giới, đặc biệt nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 330390 triệu phụ ĩ ữ giới mắc bệnh lây íruyền qua đưèmg t nh dục, dạng chủ yểu nhiễm khuẩn đường sinh sản [2]
Tại Việt Nam, qua số ỉiệu ghi nhận gần Hà Nội, ung thư CTC đứng hàng thứ ba phụ nữ sau ung thư vú ung thư dày, đó, tỷ lệ đứng hàng đầu ung thư vú chiếm vị trí thứ hai Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam [1, 6].VÌ vậy, ung thư CTC chiếm vị trí quan trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng
(2)Phiển đồ PAP phương pháp đơn giản, an tồn, khơng xâm nhập có hiệu kinh tế cao để phát thay đổi ung thư, tiền ung thư, ung thư CTC âm đạo Phién đồ CTC chấp nhận xét nghiệm nhặy sàng lọc phát sớm tổn thương CTC [6], Hệ thống phân loại sử dụng rộng rãi để mô tả kết phiến đồ PAP hệ thông Bethesda [1]
Sự sàng lọc tế bào thay đổi phức lợi kinh té xã hội làm giảm tỷ lệ mắc tỷ ]ệ chết ung thư CTC thê giới Nhờ phát ung thư CTC tổn thương tiền ung thư phiến đồ Pap, tỷ Jệ tử vong ung thư CTC nước phát triển đẫ giảm 2/3 đến 3/4 40 năm qua
Ở nước ta nhiều chương tr nh khám sàĩ g ỉọc ung thư CTC ung thư vố cho phụ nữ cộng đồng thực Tuy nhiên, hiệu thực chưa cao Một ỉý ảnh hưởng đến hiệu khám sàng ỉọc phương pháp dùng để nhuộm phiến đồ tế bào thương đùng giemsa Chĩnh v thực đề tài nhằm mục đích:
P h ấ t /tiệ n s m u n g tk c r c , t n t/ỉư n g tiề n u n g tk cấ c ê n k ỉã ĩtA íứ i/ĩ k k c Ễ ằ n g p kiến đ ề P A R
- Đánh giá liên quan tổn thư ng CTC với m ột số yếu tẩ liên quan
II Đ ÓI TƯỢ NG VÀ PHƯ Ơ NG PH Á P NG HIÊN CỨƯ
2 Đ ố i t ợ n g n g h i ê n c ứ u
Đối tượng nghiên cứu gồm 1236 phụ nữ có gia đ nh quan hệ t nh dục > 18 tuổi, xã cùa huyện Thanh T hủy " Phú Thọ khám làm xét nghiệm tế bào học phụ khoa
2 P h n g p h p n g h i ê n c ứ u
2 T h i ế t k ế n g h i ê n c u
Chúng tiến hành nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang
2 P h n g t i ệ n n g h i ê n c ứ u v c c c h l s ố n g h i ê n c ứ u
* Dụng cụ hoá chất sử dụng cho lấy bệnh phẩm:
Phiến kính (mài đầu), bút ch để ghi mã số bệnh nhân lên đầu phiến kính Mị vịt khơng tra dầu
Quệt bẹt Ayre cải tiến gỗ để lấy bệnh phẩm Dung dịch cồn/ête: Tỷ lệ 1/1 để cố định phiến đồ * Kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm đọc kết quả:
Nguyên tắc phiến đồ phải có đồng thời tế bào bong CTC lẫn tế bào ranh giới vùng chuyển tiếp (giữa biểu mô lát biểu mô trụ) v ung thư thường xảy vị trí Chính v vậy, phải dùng quệt bẹt Ayre cải tiến
Khám lấy mẫu bệnh pliẩm thực chu kỳ kinh nguyệt (trước sau kinh ba ngày)
Bệnh nhân kiêng giao hợp trước lấy bệnh phẩm ba ngày, không đặt thuốc, không khám phụ khoa Nằm theo tư phụ khoa Đặt mỏ vịt không bôi dầu trơn
Làm hai phiến đồ:
+ Dùng quệt bẹt gỗ mòng xoay vòng 360° vào lỗ CTC: đàn mỏng bệnh phẩm ỉên mặt phiến kính Tránh đàn đàn lại nhiều lần lam kính, v làm nát tế bào tạo đám tế bào khó nhận định
+ Dùng đầu lại quệt bẹt ỉấy túi âm đạo sau, dàn mỏng lên phiển kính thứ hai Trên lam kính mài đầu, dùng bút ch ghi lại mã số bệnh nhân
(3)2 P h n g p h p n h u ộ m P a p a n i c o l a o u
1 Loại bỏ chất cố định Polyethylene glycol cồn 50%, x2\ Loại nước cồn 90% cồn 70%, x2'
2 Rửa nước, V
3 Nhuộm Hematoxylin Haưis, x5\ Rửa nước, x2\
5 Biệt hóa HCỈ5%,xấp xỉ 10" Rửa nước, x2\
7 "Nhuộm xanh" chất nước vòi Scott, x2\ Rửa nước, x2\
9 Loại nước cồn 70%, x2\ 10 Loại nước cồn 95%, x2\ 1] Loại nước cồn 95%, x2\ 12 Nhuộm Orange G 6, x2\ 13 Rửa cồn 95%, x2' 14 Rửa cồn 95%, x2' 15 Nhuộm EA 50, x3\ 16 Rửa cồn 95%, xl
2.2.4 Đ ánh giá kết quả: Các phiến đồ đọc kính hiển vi quang học có độ phóng đại từ 1Ọ0 đến 400 lần, kết ghi phần kết luận đánh dấu vào ô mục có sẵn phiếu xét nghiệm Phân loại kết theo Hệ Bethesda cải tiến
2 T h ò i g i a n v đ ị a đ i ể m n g h i ê n c ứ u
Chóng tơi tiến hành nghiên cứu xã huyện Thanh Thủy Bộ môn Giải phẫu bệnh từ tháng 1/2012 đen tháng 12/20127
2.4 X lý số Hệu
Số liệu nhập sử ]ý theo chương tr nh xử lý số liệu Epi.info 6.04
in KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3 P h â n b ố b ệ n h n h â n t h e o n h ó m t u ổ i
Bảng Phân bố bệnh nhân khám theo nhóm tuổi
Nhổm tuỗi n %
£ 210 16,9
303 250 20,2
40 49 578 46,7
5 05 150 12,1
>60 48 3,8
Tổng số 1236 100,0
Nhóm phụ nữ từ 40 49 tuổi khám cao nhất, chiếm 46,7%
Chiêm thứ hai nhóm 30 39 tuổi (20,2%) thứ nhóm < 30 tuổi (16,9%) Nhóm tuổi > 50 khám chiếm tỷ lệ thấp
(4)Bảng.2 Phân bố nhóm tuổi theo tổn thương CTC
B nh thường Viêm ASC Loạn sản Không XN
n % n % n % n % n %
<29 20 7,5 188 19,8 10,5
3 39 78 29,5 163 17,1 ĩ 33,3 42,1 4 114 43.1 454 47.8 33s3 47 59 35 13,2 114 12,0 I 33,3 0
>60 17 6,4 30 3,1 0 100,0
Tổng số 264 21,3 949 76,8 0,24 19 1,53 0,08 Khóm tuổi 40 49 có tỷ lệ phiến đồ b nh thường cao (43,1%),đồng thời chiếm tỷ ỉệ cao nhấí tổn thương viêm (40,8%)
Tổn thương loạn sản gặp độ tuổi < 50, chiểm tỷ lệ cao nhóm 40 49 tuổi (47,3%), tiếp đến nhóm 3039 tuổi (42,1 %) thấp nhóm < 30 tuổi (10,5%)
Sự khác biệt CTC b nh thường tổn thương CTC với nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (p = 0,0002)
3.2 K ết chẩn đoán TBH cổ tử cung âm đạo
Bảng Kết Tế bào học (TBH) cổ tử cung âm đạo (CTCÂĐ)
TBH n %
B nh thường 264 21,3
Viêm 949 76,8
ASC 0,24
Loạn sản 19 ỉ,53
Không XN 0,08
Tổng số 1236 100,0
Trong 1236 phụ nữ khám có 76,8% phụ nữ bị viêm CTCÂĐ 21,3% phụ nữ có phiến đồ CTCÂĐ giói hạn b nh thường Bảng Tổn thương viêm cổ tử cung âm đạo
Loại viêm n %
Không đặc hiệu 875 92,2
Đặc hiệu 74 7,8
Tổng số 949 100,0
(5)Bảng Mức độ viêm không đặc hiệu
Mức độ viêm n %
Nhẹ 198 22,6
Vừa 395 45,1
Nặng 282 32,2
Tổng số 875 100,0
Viêm không đặc hiệu mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (45,1%) Mức độ nặng chiếm tỷ lệ 32,2%
Chiếm tỷ lệ thấp viêm không đặc hiệu mức độ nhẹ (22,6%) Bảng Các loại viêm đặc hiệu
Viêm đặc hiệu n %
HPV 12 Ỉ6,2
Candida 51 68,9
G vaginalis 8,1
L ptothrix 2,7
Trichomonas 4,1
Tổng sổ 74 100,0
Viêm nấmCandidachiếm tỷ lệ cao 68,9%, viếm HPV chiếm tỷ lệ thứ (16,2%)
Các loại khác chiếm tỷ lệ thấp:G vaginalis(8,1%),Trichomonas(4,9%) làL ptothríx(2,7%) 3.3 P hân bố tển ỉhưotig tế bào học theo kỉnh nguyệt
Bảng Mối liên quan kinh nguyệt tổn thương CTC
B nh thường Viêm ASC Loạn sản Không XN Tổng số Đều 157 59,5 586 61,7 33,3 11 57,9 0,0 755 61,1 Không 76 28,7 280 29,5 33,3 42,1 0,0 365 29,6 Mãn kinh 31 ỉ 1,8 83 8,7 33,3 100,0 1Ỉ6 9,3 Tổng số 264 21,3 949 79,61 0,24 19 1,53 0,08 1236
Trong 1236 phụ nữ khám, 61,1% phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều, tiếp đến 29,6% phụ nữ có
c h u k ỳ k i n h n g u y ệ t k h ô n g đ ề u v c h ỉ c ó ,3 % p h ụ n ữ m ã n k i n h
Sự khác biệt CTC b nh thường tổn thương CTC với chu k kinh nguyệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (p = 0,02)
Bảng Mối liên quan kinh nguyệt loại viêm CTC
Loại viêm Không đặc hiệu Đặc hiệu Tổng số
n % n % n %
Đều 548 62,6 38 51,3 586 61,7
Không 278 31,7 2,7 280 29,5
Mãn kinh 49 5,6 34 45,9 83 8,7
Tổng số 875 92,2 74 7,8 949
(6)Bảng M ối liên quan kinh nguyệt mức độ viêm không đặc hiệu
Mức độ viêm Nhẹ Vừa Nặng Tồng số
n % n % n % n %
Đều 125 63,1 234 59,2 189 67,1 548 62,6 Không 65 32,8 132 33,4 81 28,7 278 31,7 Mãn kinh 4,1 29 12 4,2 4° J j VA
Tổng số 198 22,6 395 45,1 282 32,2 875
Viêm không đặc hiệu mức độ chiếm tỷ lệ cao phụ nữ có kinh nguyệt (63,2%, 59,2% 67,1%) Tuy nhiên, khác biệt viêm CTC mức độ nhẹ vừa, nhẹ nặng với chu k kinh nguyệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (p = 0,38, p = 0,26 p = 0,101)
IV KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 1236 phụ nữ từ 18 đến 79 tuổi huyện Thanh Thủy Phú Thọ, chúng Eôi rút số nhận xét sau:
4.1 K ết q uả TB H cổ tử cung âm đạo
* Viêm: 92,2% phụ nữ thuộc nhóm viêm khơng đặc hiệu có 7,8% phụ nữ bị viêm đặc hiệu Viêm không đặc hiệu mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (45,1%), tiếp đến mức độ nặng (32,2%) chiếm tỷ lệ thấp viêm không đặc hiệu mức độ nhẹ (22,6%)
Viêm nấm Candida chiếm tỷ lệ cao 68,9%, viêm HPV chiếm tỷ ỉệ thứ (16,2%), ỉoại khác chiếm tỷ lệ thấp: G vaginalis (8,1%), Trichomonas(4,7%).và làL ptothrix(2,7%)
4 M ố i l i ê n q u a n v ó i n h ó m t u ổ i v k i n h n g u y ệ t
*Liên quan với nh m tuổi: nhóm tuổi 40 49 có tỷ lệ phiến đồ b nh thường viêm cao (43,1%
và 47,8%)
*Liên quan vởỉ kinh nguyệt:
Tổn thương CTCÂĐ: Tổn thương viêm loạn sản chiếm tỷ lệ cao phụ nữ có kinh nguyệt (61,7% 57,9%), tiếp đến nhóm kinh nguyệt khơng (29,5% 42,1%) Trái lại, ASC chiếm tỷ lệ nhóm phụ nữ trường hợp ung thư xâm nhập gặp phụ nữ mãn kinh, p<0,05 (p = 0,02)
Viêm CTCÂĐ đặc hiệu không đặc hiệu chiếm tỷ lệ cao phụ nữ có kinh nguyệt đềư (52,3% 62,6%), tĩêp đến phụ nữ có kinh nguyệt khơng (2,7% 31,7%)
Viêm không đặc hiệu mức độ chiếm tỷ ỉệ cao phụ nữ có kinh nguyệt (63,1%, 592% 67,1%), tiếp đến phụ nữ có kinh nguyệt khơng (32,8%, 33,4% 28,7%) chiếm tỷ ệ thấp phụ nữ mãn kinh (4,1 %, 7,3% 4,2%), p>0,05
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Châu Thị Khánh Trang (2005) Viêm âm đạo nhừng tác nhân gây bệnh thường gặp yếu tố Hên quan phụ nữ Chăm tuổi sinh đè tỉnh Ninh Thuận 2004.Luận án tốt nghiệp chuyên khoa II, 2005
2.Huỳnh Thị Trong, Nguyễn Quổc Chính, Nguyễn Văn Tú (2002) Tinh h nh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ mải sinh đẻ íại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002.Hội nghị Việt Pháp châuÁ Thái Bình Dư ng lần V, 2005
3 Nguyễn Trọng Hiếu (2004) Tần suất nhiễm HPV phụ nữ TP HCM Hà Nội.TạpChíPhụsản-sổ1-2Tập4
(7)4.Phạm Việt Thanh (2006) Chương tr nh tầm soát Human Papilloma Virus” (HPV) ung thư cổ tử cung.Tạp chí Y học thực hành 550: 13-24
Lê Hồng Cẩm (2004) Khảo sát tần suất viêm âm đạo, cổ tử cung phụ nữ từ 1549 tuổi có gia đ nh huyện Hóc Mơn Chun đề Sản-niệu, Y học Tp.tìCM sổ đặc biệt HNKHKT trường ĐH Y Dược Tp HCM lần thứ 19: tr ỉ3- ỉ6
Vũ Thị Nhung (2006) Khảo sát t nh h nh nhiễm týp HPV (Human Papilloma Virus) phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật sinh học phân tử.Y học TP Hồ ChíMinh, Phụ chuyên đề ung bướu học,Tập ỉ0, sổ 4, trang 402-407
AFPCUNFPA (1995) Result of survey on Reproductive tract infections.WorkshophalthRproductiv andrproductiv
tract Inf ctions,Hanoi
ACOG technical bulletin (1996).Vaginitis.Committee on Technical Bulletins of the American College of Obstetricians and Gynecologists,Int J Gyna col Obst t J996,54, pp.293302
Bhalla p Chawla R Gars s , Singh M.M., Raina u „ BhaUaR., Sodhanit p.“Pr val nc of bact rial vaginosis among wom n in D lhi, India"
THựC TRẠNG NHIÊM GIUN ĐƯỜNG RUỘT VÀ MỘT SỚ YẾU TÓ LIÊN QUAN
VÈ PHỊNG CHĨNG NHIỄM GIUN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỸ TẲN - MỸLộc
-NAM ĐỊNH N M 2013
CN VữM ỉnhĐ ú- *
H ướng dẫn: ThS Hồng Thị Hịa*
T Ĩ M T Ắ T
Nhiễm giun đường ruột vấn đề sức khòe nay, đặc biệt vùng nông thôn Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu xác định tỳ lệ nhiễm giun đường ruột cùa cộng đồng t m hiểu sổ yếu tố Hên quan Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang sử đụng để đạt mục tiêu nghiên cứu Kêt cho thấy tỷ lệ nhiêm giun người dân 44,5% Các yếu tố liên quan đẹn t nh ừạng nhiễm giun bao gồm: việc sử dụng nhà tiêu họp vệ sinh, thói quen vệ sinh ăn uống
* Từ khóa: Nhiễm giun đường ruột; Thực trạng; Yếu tố liên quan; Phòng chống nhiễm giun; Nam Định
/ĩe/m ừư/iinfectionssừuaíiơn andsom efactorsreh teđ to in/ectiơnprevention o fpeople in Mytan, Myỉoc, Namdinh 2013
Summary
Helminth infections is one of today’s health problems, especially in rural areas This study was undertaken to determine the target prevalence of helminth community and learn some relevant factors Method of crosssectional descriptive study was used to achieve the research objectives The results showed that the infection rate was 44.5% Factors related to infection slatus include: the use of sanitary latrines, hygiene and eating habits
* Key worrds: Helminth infection; Status; Related factors; Infective prevention; Namdinh province Đ Ặ T V Ấ N Đ Ẻ
Giun đũa(Ascaris lumbricoid s), giun tóc(Trìchuris trichiura\giun móc{Ancyỉosíoma ẩuod naỉ )là loại giun đường ruột phổ biến người Bệnh chứng gây có hầu giới, nhirng phổ biến nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Việt Nam nước phát triển, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm quanh năm điều kiện thuận lợi cho trứng giun phát triển ngoại cảnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Việt Nam có > 65 triệu người nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ; bệnh phổ biến khắp 63 tỉnh thành toàn quốc Qua số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun đũa đa số vùng miền Bắc từ 80 95%, nhiễm giun móc từ 5889%, nhiễm giun tóc từ 30 60% [11]