Bài viết Sự chuyển dịch mô thức nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo trình bày đề xuất nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo nên các bỏ mục tiêu thực chứng mà bằng cách này hay cách khác sẽ giản lược tính phức tạp của tôn giáo,... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2015 LAI CHI-TIM* SỰ CHUYỂN DỊCH MÔ THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VỀ TƠN GIÁO1 Tóm tắt: Bài viết khảo sát mô thức chung nghiên cứu khoa học xã hội tôn giáo Bài viết bàn đối lập tôn giáo khoa học xã hội theo hình thức cổ điển khơng dẫn tới khác biệt giới quan văn hóa truyền thống văn hóa đại mà điều quan trọng phương pháp nhà nghiên cứu khoa học xã hội rơi vào bẫy chủ nghĩa khoa học theo mơ hình khoa học tự nhiên Thoát khỏi đối lập này, Diễn dịch học khoa học xã hội đề xuất chuyển đổi mô thức việc nghiên cứu ý nghĩa hành động người, có tơn giáo Phương pháp đối lập với ý nghĩa hành động bối cảnh lịch sử, văn hóa bị giản lược dành cho hoạt động hợp pháp; không khoa học khách quan từ việc quan sát giải thích diễn dịch đối tượng điều tra Hơn nữa, lý giải hành động người sở thực tiễn xã hội, ý nghĩa gọi chủ thể tương tác dành cho chủ thể tình Từ quan điểm Diễn dịch học, viết đề xuất nghiên cứu khoa học xã hội tôn giáo nên bác bỏ mục tiêu thực chứng mà cách hay cách khác giản lược tính phức tạp tơn giáo trường hợp lý thuyết khách quan hay quy phạm chung khoa học xã hội Hơn nữa, tiếp cận Diễn dịch học định đề ý nghĩa tôn giáo phần tạo thành lối sống người tương lai mức độ tơn giáo cần phải giải thích, diễn giải, làm sáng tỏ sử dụng diễn thuyết cơng khai Từ khóa: Chuyển dịch, mơ thức, nghiên cứu, tôn giáo * GS., Khoa Tôn giáo, Đại học Trung văn Hồng Kông (The Chinese University of Hong Kong) Tiêu đề tiếng Việt người dịch đặt Nguyên văn tiếng Anh: Paradigm Shift of the Study of Religion and the Social Sciences, đăng Tạp chí Khoa học xã hội Hồng Kơng, số 9, q năm 1997 (Hong Kong Journal of Social Sciences, No 9, Spring, 1997), tr 157 - 174 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 10 Vấn đề thảo luận Kể từ xuất lý thuyết khoa học xã hội K Marx, Sigmund Freud, v.v… vào cuối kỷ XIX trở đi, khoa học xã hội tôn giáo tồn dạng quan hệ “đối lập” (opposite)1 Từ lý thuyết khoa học xã hội tơn giáo, khái qt đối lập hai điểm sau: Trước hết, nhiều lý thuyết khoa học xã hội sơ kỳ coi tôn giáo mặt chất thuộc tượng “hư ảo” (false), thực chất phản ảnh chân thực xã hội, văn hóa tâm lý Vì vậy, thân tơn giáo khơng có ý nghĩa chân thực độc lập2 Thứ hai, chịu ảnh hưởng tiến khoa học, nghiên cứu khoa học xã hội tôn giáo chủ yếu vận dụng lập trường phê phán, nhấn mạnh niềm tin tơn giáo mê tín (superstious) ngược với phát triển văn minh lý trí đại Lý thuyết xã hội học cấp tiến chí phê phán xấu tôn giáo khiến cho người khơng thể nhận thức xác vấn đề thực trạng thân xã hội thực K Marx nói tơn giáo “thuốc phiện nhân dân” (opium of the people)3 Các nhà xã hội học ơn hịa, Emile Durkheim Peter Berger, cho rằng, tơn giáo xã hội đại hóa chức mang tính cộng đồng (public) vốn có xã hội truyền thống; Tơn giáo khơng bị đào thải văn hóa đại lắng lại lựa chọn cá nhân muốn tìm kiếm an ủi tâm linh mà thôi4 Tuy nhiên, lý thuyết xã hội học phê phán tôn giáo cuối kỷ XIX cung cấp cho giới học thuật ngày biện chứng giải thích đủ sức thuyết phục Nhưng người viết này, vấn đề đối lập tôn giáo khoa học thực nảy sinh phân rẽ giá trị quan lịch sử triết học hai phía, mà cịn liên quan đến vấn đề phương pháp nghiên cứu chất mục đích tri thức khoa học xã hội Những vấn đề phương pháp mục đích ảnh hưởng đến phương hướng nghiên cứu khoa học xã hội ngày hành vi người (bao gồm hành vi tôn giáo) Một mặt, nhà lý luận xã hội học cổ điển Feuerbach, Marx, Freud, Comte phê phán tôn giáo với mục đích tiếp nối thành cơng khoa học tự nhiên phê phán tôn giáo Đối với họ, tôn giáo khơng giải thích sai lầm giới vũ trụ tự nhiên, mà mang đến cho đạo đức, tính cách cá nhân xã hội văn hóa ý nghĩa giá trị Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mơ thức 11 tiêu cực, cản trở phát triển đời sống lịch sử phương diện sức khỏe, lý trí tiến Mặt khác, phân rẽ giá trị quan triết học lịch sử, phương diện phương pháp luận, mục đích khoa học xã hội nghiên cứu xuất hiện, chất chức tơn giáo nhằm chứng minh tính hữu hiệu lý luận phương pháp nghiên cứu “khách quan” mà mơ khoa học tự nhiên Từ góc độ cộng đồng tơn giáo mà nói, sở tính chuẩn xác ngơn ngữ, hành vi giáo lý tôn giáo vốn xác lập giá trị quyền uy siêu việt (transcendent) mà chủ trương Ngược lại, khoa học xã hội giải thích tơn giáo cách ứng dụng lý thuyết, khái niệm, ngơn ngữ phân tích xác lập Xã hội học, Tâm lý học Nhân học, thuyết minh tượng tôn giáo phức hợp thực bao gồm chân thực (real) lại thuộc tổ hợp chức mang tính tục Ví dụ, Freud sử dụng lý thuyết cốt lõi trường phái phân tích tâm lý học “ham muốn tiềm thức bị đè nén” để giải thích chất tâm lý tơn giáo, rõ tôn giáo chẳng qua kết tinh thần thay thế, thăng hoa khúc xạ ham muốn tiềm thức bị đè nén5 Ngoài ra, Durkheim giải thích đối tượng tơn thờ nghi lễ tơn giáo có tính thiêng (sacredness), chẳng qua kết tác dụng phản xạ tính xã hội (sociality) đến từ kết nối cộng đồng Bởi vậy, xuất phát điểm cho viết đối lập khoa học xã hội tơn giáo, ngun nhân có lẽ khơng khoa học xã hội chối bỏ ngơn từ định hướng phi lý tính (non-rational), phi khoa học (non-scientific) phi kinh nghiệm (non-empirical)6, mà xuất phát từ mục đích, giả thiết phương pháp khoa học mà khoa học xã hội vận dụng nghiên cứu tơn giáo Nói cách đơn giản, mơ khoa học tự nhiên, đem lý thuyết (theory) thực tế (fact) nhị phân hóa, thiết lập thành lý luận ứng dụng rộng rãi thành mục tiêu cuối khoa học xã hội, kết tính độc đáo tính phong phú thân tượng chưa lý giải, nữa, tư liệu tôn giáo nhằm chứng minh cho tính hữu hiệu tính phổ biến lý thuyết Nói cách khác, khoa học xã hội mơ phương pháp khoa học tự nhiên - tìm kiếm từ giới vật chất mối quan hệ định luật nhân tồn khách quan với tính phi chủ quan, hy vọng thơng qua quan sát, miêu tả tổng hợp thực 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 hành vi phức tạp người, nhằm thuyết minh giải thích quy tắc, kết cấu, nhân tố cấu thành, biến đổi quy luật phát triển nội tượng quan sát Như thế, mục đích lý thuyết khoa học xã hội thơng thường tiến hành quy nạp (induction) để thiết lập nên tri thức khoa học có hệ thống, quy luật dự báo Nhưng nghiên cứu khoa học xã hội theo mô thức phương pháp khoa học tự nhiên, đặc biệt nghiên cứu tôn giáo, bị học giả tôn giáo phản đối7, mà ngày bị giới khoa học xã hội hoài nghi8 Vấn đề là, muốn lý giải hành vi có ý nghĩa đa tầng người, ví dụ tơn giáo, phải áp dụng phương pháp giống khoa học tự nhiên áp dụng để nghiên cứu tượng vật lý phi ý chí kia?9 Trên thực tế, nhà khoa học xã hội có ý thức khỏi ảnh hưởng phương pháp khoa học tự nhiên, tiêu biểu có Wilhelm Dilthey Dilthey cho nghiên cứu khoa học xã hội người khác với nghiên cứu khoa học tự nhiên vật Ông chủ trương mục đích khoa học xã hội tìm kiếm kết cấu nội (ý thức) chuyển tải hành vi người; cần tìm hiểu (understand) mối quan hệ nhân ý thức với ý thức ẩn sau hành vi10 Tuy nhiên, Dilthey đem đối tượng nghiên cứu (ý thức nội ẩn sau hành vi) phương pháp (tìm hiểu/ understanding) khoa học xã hội tách biệt với đối tượng nghiên cứu (sự vật ngoại tại) phương pháp (thuyết minh/ explanation) khoa học tự nhiên, mục tiêu ông hy vọng thiết lập tri thức khách quan lý thuyết phổ biến Điều giống với mục đích khoa học tự nhiên, nữa, giả thiết phương pháp khoa học xã hội Dilthey tiếp nhận mối quan hệ nhị phận hóa lý thuyết với đối tượng nghiên cứu (tư liệu nghiên cứu)11 Khác với khoa học xã hội thông thường theo đuổi lý thuyết phương pháp khách quan không chịu ảnh hưởng giá trị chủ quan cá nhân, Max Weber (1864 - 1920) nói chấp nhận phán đoán giá trị (value-judgments) thân người nghiên cứu, đồng thời ủng hộ lựa chọn vấn đề nghiên cứu thiết lập lý thuyết người nghiên cứu12 Trong “Objectivity” in Social Science (“Tính khách quan” Khoa học xã hội), ơng khảo sát lại vấn đề phương pháp mà nhà khoa học xã hội thường tách bạch “phán đoán giá trị” với “tri thức kinh nghiệm” (empirical knowledge) Kết quả, Weber, nhà khoa học xã hội tin thiết lập lý thuyết khách quan mà không bị ảnh hưởng Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 13 phán đoán giá trị người nghiên cứu, theo cho giải thích quy luật phổ biến đối tượng nghiên cứu, nhân rộng thành tri thức khoa học chung, rút từ ngây thơ (naive) họ13 Ơng nói: Tiến hành phân tích khoa học văn hóa, giả nói tương đối chặt chẽ, không đạt mục đích chúng ta, nghĩa phân tích khoa học tượng xã hội tuyệt đối khơng có chuyện “khách quan” mà lại không mang quan điểm đặc thù phiến diện Bởi chúng lựa chọn, phân tích tổ chức nên mục đích rõ ràng, theo quan điểm đặc thù phiến diện cách có ý thức vơ ý thức14 Tuy Weber khẳng định việc phán đoán chủ quan người nghiên cứu ảnh hưởng đến trình nghiên cứu khoa học xã hội tránh khỏi, quan hệ ảnh hưởng lẫn người nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu, Weber chưa ý đến mối quan hệ khơng có tác dụng lựa chọn, phán đoán vấn đề nghiên cứu q trình phân tích người nghiên cứu, mà ảnh hưởng đến việc nghiên cứu khoa học xã hội kiến tạo nên tri thức Do Weber chưa khảo sát kỹ mối quan hệ tương hỗ người nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng với việc giải thích hành vi người, ơng tin mục tiêu khoa học xã hội việc lý giải giới kinh nghiệm phải thiết lập mối quan hệ nhân (causal relationship) ổn định, tồn hành vi tượng xã hội, quan hệ nhân gọi “quy luật” (rules)15 Tuy nhiên, “quan hệ nhân quả” “quy luật” mà Weber nói đến hồn tồn khơng giống với định luật vật lý khoa học tự nhiên phải đem xuất hiện, biến đổi vận hành giới kinh nghiệm cố định trật tự quy luật Nhưng ông giả thiết “có thể lý giải” (the possibility of understanding) hành vi người tính “khách quan” (the “Objectivity” of knowledge) thiết lập đầy đủ mối quan hệ nhân “bộ phận” với “tổng thể”, đó, lý giải khoa học xã hội hành vi cá thể đạt ý nghĩa lịch sử, văn hóa xã hội rộng rãi (vì vượt khỏi cá thể) Nói chung, mơ phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, giải thích quy nạp hành vi người thành quy luật khách quan phổ biến, tương tự Weber, chấp nhận ảnh hưởng phán đoán chủ quan lý giải hành vi người, thử đem tri thức “khách quan” 14 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 khoa học xã hội “quy luật nhân quả” hành vi người ly khỏi khn khổ phương pháp khoa học tự nhiên Nhưng vấn đề lý luận khoa học xã hội sơ kỳ chỗ cho hành vi người “bị hốn vị” (transposed) (nếu khơng thể nói bị giản lược/ reduced) vào khái niệm, lý luận quan hệ quy luật có tính phi ngữ cảnh (context-free) khác, đạt ý nghĩa có liên quan Đối với vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt vấn đề như: lý giải hành vi người, tranh luận “tính khách quan” “tính thực tiễn” khoa học xã hội, mục đích nghiên cứu khoa học xã hội quan hệ khoa học xã hội với tôn giáo, viết vận dụng quan điểm phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội Hans-Georg Gadamer Paul Ricoeur16, khoa học xã hội tiếp thu Diễn dịch học (Hermeneutics) chuyển dịch mô thức lý giải (interpretation), mang đến chuyển dịch mô thức mặt phương pháp luận lý giải khoa học hành vi người Cuối cùng, chuyển dịch phương pháp lý giải, viết thay đổi mang tính xây dựng nghiên cứu khoa học xã hội tôn giáo mối quan hệ khoa học xã hội tôn giáo Sự chuyển dịch mô thức phương pháp luận nghiên cứu hành vi người khoa học xã hội Khái niệm “chuyển dịch mô thức” (paradigm shift) phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội mà viết sử dụng tham khảo phần từ khái niệm “mô thức” (paradigm) Thomas Kuhn Kuhn cho khái niệm ý nghĩa “mô thức” thường đa dạng đa nghĩa, dựa theo giới thuyết khái niệm phần cuối sách The Structure of Science Revolution (Kết cấu cách mạng khoa học), theo đó: “mơ thức” chỉnh thể bao gồm niềm tin, giá trị phương pháp nghiên cứu thành viên cộng đồng nghiên cứu tiếp thu cơng nhận.”17 Cịn “chuyển dịch mơ thức” có nghĩa gì, có nhiều cách nói khác nhau18, viết khơng rập khn hồn tồn theo Kuhn, tức là: từ “khoa học bình thường” (normal science) đến xuất “dị thường” (anormaly), “nguy cơ” (crisis), diễn tranh luận mô thức, cuối chấp nhận xác nhận mô thức Trong viết này, “dịch chuyển mô thức” phương pháp nghiên cứu khoa học Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 15 xã hội hành vi người từ chỗ mô quan điểm, phương pháp giá trị khoa học tự nhiên chuyển dịch thành môn Diễn dịch học sở “lý thuyết lý giải” mà Hans-Georg Gadamer Paul Ricoeur đại biểu, giới định thành “Lý giải khoa học xã hội” (interpretive social science)19 Như trình bày trên, khoa học xã hội từ chỗ mô khoa học tự nhiên, kỳ vọng quy nạp tư liệu hành vi người, đồng thời lại giả thiết chúng quy nạp giải thích, cần thơng qua xây dựng khái niệm “phi ngữ cảnh” vừa có tính phổ biến, thuyết minh mối quan hệ nhân tồn tư liệu Nhưng cách giản ước hóa tài liệu (đối tượng nghiên cứu) có ý nghĩa cụ thể thành trường hợp cá biệt có tính quy luật phổ biến phi ngữ cảnh vậy, sai lầm khoa học xã hội nghiên cứu hành vi người mà Diễn dịch học Gadamer Ricoeur Các cơng trình Phương pháp chân lý (Truth and Method) Gadamer Diễn dịch học Khoa học nhân văn (Hermeneutics and the Human Science) Ricoeur phê phán việc khoa học xã hội khứ tách biệt hai nguyên tố cấu thành hành vi người phân tách tách bạch kiện (event) với ý nghĩa (meaning) Ngược lại, Lý giải khoa học xã hội kết hợp mối quan hệ qua lại kiện ý nghĩa, sở thiết lập lại mơ thức nhằm lý giải hành vi người20 Trước hết, Diễn dịch khoa học xã hội giống Gadamer nhấn mạnh, không đồng ý với lý thuyết cho giải thích hành vi người ly khỏi lịch sử bối cảnh xung quanh nhà nghiên cứu, ngôn ngữ, giá trị truyền thống21 Tuy nhiên, Weber trước nói rõ phán đốn chủ quan người nghiên cứu ảnh hưởng đến cách chọn vấn đề phương hướng nghiên cứu anh ta22 Nhưng ông không giống với Gadamer suy nghĩ tới việc phán đoán chủ quan người nghiên cứu nảy sinh tác dụng trình lý giải vấn đề Lý giải khoa học xã hội rằng, điều kiện lịch sử nhà nghiên cứu xuất bắt đầu q trình nghiên cứu, mà cịn cấu thành điều kiện tất yếu (necessary condition) suốt q trình nghiên cứu Theo cách nói Gadamer, “thiên kiến” người giải thích (interpreter) khơng ngữ cảnh (context) q trình giải thích, mà động lực thúc đẩy khả lý giải23 16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Nói cách khác, lý giải người nghiên cứu hành vi có ý nghĩa người khơng thể nảy sinh từ giới riêng biệt nơi mà chẳng nhận ảnh hưởng giá trị Trong trình lý giải, ý nghĩa hành vi người đơn chuyển đổi thành khái niệm khơng liên quan đến lựa chọn giá trị số người nghiên cứu (hoặc thuộc cộng đồng nghiên cứu) Cho nên, ngược lại với khoa học xã hội muốn gây ảnh hưởng đến tri thức quy luật khách quan, Lý giải khoa học xã hội tin “ý nghĩa” “hành vi lý giải” không nên loại ý nghĩa cho tồn khách quan bên tư liệu, không nên tri thức lý thuyết phù hợp với quy luật phổ biến Ngược lại, “ý nghĩa” lý giải ý nghĩa vận hành theo “diễn dịch tuần hoàn” (Hermeneutics circle) cách nói Gadamer: ý nghĩa gọi “chủ thể tương tác” (inter - subjective) tạo nên tương tác nhận biết lẫn người quan sát (the observer) đối tượng quan sát (the observed) Nói rõ là, tri thức khoa học xã hội ý nghĩa thể liên quan đến đối tượng quan sát, thiên kiến phản ảnh riêng người nghiên cứu, mà thuộc loại tri thức có tính khống đạt có tính thực tiễn liên quan đến ý nghĩa người (bao gồm bối cảnh lịch sử thân người nghiên cứu) sản sinh trình quan sát hành vi người Thứ hai, Lý giải khoa học xã hội cho mục đích khoa học xã hội lý giải hành vi người nằm chỗ mở rộng tri thức (tự lý giải) ý nghĩa người, mơ thức tư khoa học xã hội mặt không thiết lập sở cơng cụ lý tính (technological reason), tức không tiếp nhận phương pháp khảo sát khoa học xã hội sơ kỳ: quy nạp thứ người vào phạm trù thao túng quản lý; mặt khác, khoa học xã hội không nên tuân theo logic lý trí (theoretical/ logical reason), tức không chấp nhận ý nghĩa hành vi người định số kết cấu logic quy luật đồng Ngược lại, Lý giải khoa học xã hội giới định mô thức tư tưởng thiết lập sở “thực tiễn lý tính” (practical reason)24 Cái gọi “thực tiễn lý tính” dạng lý tính sau: khiến người biết rõ làm từ thực tiễn đời sống có loại tri thức cân “phổ biến” (universal) “cá biệt” (particular)25 Lý giải khoa học xã hội khẳng định tri thức hành vi Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 17 người khoa học xã hội lý giải thiết lập nên có ý nghĩa mặt thực tiễn xã hội mà người tồn tại, điều bao gồm việc soi xét luân lý đời sống thực tiễn, quan tâm đời sống xã hội “thiện” “chuẩn mực”, mở rộng tầm hiểu biết thân giới xung quanh26 Vì vậy, tri thức khoa học xã hội mặt không lệ thuộc vào tri thức lý thuyết chịu ảnh hưởng khoa học tự nhiên mà lại không liên quan trực tiếp thực tế người; mặt khác, lại khơng giống hồn tồn với tri thức khoa học nhân văn có tính quy phạm, tri thức mang tính thực tiễn xuất phát từ phân tích thực xã hội người, đồng thời khơng phải đem “tính xác thực” gán cho tảng giá trị quyền uy khác nằm giới kinh nghiệm (thực tiễn)27 Thứ ba, Lý giải khoa học xã hội tiếp thu việc lý giải ý nghĩa hành vi người khơng phải xác lập lý thuyết có tính quy luật thống “phi ngữ cảnh”, mà trình lý giải bao gồm “hiệu ứng ý thức lịch sử” (effective historical consciousness) người nghiên cứu đó, mục đích nhằm thiết lập loại tri thức có tính dẫn đời sống thực tiễn Như vậy, lý giải chuỗi tượng hành vi không bắt buộc phải theo lý thuyết cố định phổ biến, ngược lại, lúc tồn nhiều kết khác lại thích hợp với đối tượng lý giải Nói cách khác, Lý giải khoa học xã hội mà nói khơng có phương pháp trình tự khách quan phổ biến đo đếm phán đốn đầy đủ “thật”, “giả” kết lý giải khác nhau28 Ngay thuyết “phản chứng” (falsification) mà Karl R Popper (1902 -1994) đưa không hoàn toàn phương pháp khách quan nhằm kiểm nghiệm kết lý giải khoa học xã hội Bởi vì, phân biệt lý giải lý giải chỗ khác độ xác (degree of precision) đưa lý giải thực thể quan sát Sự khác chúng có lẽ giống Jacques Derrida nói, biểu kết q trình giải thích khác nhau, kết trị chơi (play) khác chủ thể trình lý giải29 Tuy vậy, diễn dịch khoa học xã hội lại không đứng lập trường thuyết sử luận (historicism) hay thuyết tương đối (relativism) phổ biến nay30 Thuyết sử luận vào kỷ XIX tin tưởng việc lý giải coi “xác thực” cần phải quay bối cảnh lịch sử đương thời thân tư liệu, để tránh xen lẫn chủ quan Suy rộng ra, lý giải bất 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 kiện lịch sử tiến hành điều kiện tương đối31 Diễn dịch khoa học xã hội không dám sa vào khó chủ nghĩa lịch sử, nguyên ảnh hưởng Diễn dịch Triết học Một mặt, tiếp nhận tiền đề “giải thích tuần hồn” mà Gadamer đưa ra, lý giải có khả khơng phải bắt đầu sau khỏi hạn chế lịch sử thân người lý giải, mà loại ý nghĩa chủ thể kết tinh q trình thơng qua tương tác tham dự lẫn người quan sát đối tượng quan sát Loại ý nghĩa có thơng qua giải thích có ý nghĩa có “chân lý” (truth) kiến tạo loại tri thức có tính dẫn đời sống thực tiễn người thực lý giải Ngoài ra, Lý giải khoa học xã hội nhiều lúc bị phê phán dễ sa vào kết thuyết tương đối Loại phê phán từ lập trường khoa học tự nhiên, chủ yếu nhằm vào việc lý giải khoa học xã hội bỏ qua phương pháp lý giải khách quan mà chủ nghĩa khoa học trước theo đuổi Nhưng chúng tơi nói, Lý giải khoa học xã hội chấp nhận phân rẽ khác biệt loại lý giải, hồn tồn khơng phải chúng tồn khác biệt độ chuẩn xác, mà thực kết tất yếu “cuộc chơi” Nếu thế, Lý giải khoa học xã hội không thiết phải trọng dấu hiệu thuyết tương đối mà mang theo Trên thực tế, Diễn dịch khoa học xã hội bỏ qua tiêu chuẩn khách quan khoa học tự nhiên, khơng có nghĩa lý giải định thể ý kiến chủ quan Một mặt, Weber thử thiết lập tính khách quan khoa học xã hội theo cách khác, tức thuộc mối quan hệ nhân nảy sinh hành vi có ý nghĩa32 Cho dù Weber đưa lập trường nhằm cải tảng tính khách quan khoa học xã hội, phương diện khác, Lý giải khoa học xã hội mà nói, cải chẳng qua dư âm khoa học tự nhiên Nhưng phê phán Weber, Diễn dịch khoa học xã hội lại khác với thuyết tương đối Đối với khác biệt lý giải hành vi (có ý nghĩa) người, Diễn dịch khoa học xã hội khơng cho tình hình không tiếp diễn mãi bối cảnh định Bởi vì, khoa học xã hội coi thực giới kinh nghiệm xuất phát điểm, loại lý giải cộng đồng nghiên cứu tiếp thu hay khơng, cần phải xem luận chứng (argument) họ có đủ tính thuyết phục tính chân thực hay khơng33 Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mơ thức 19 Cịn nữa, vấn đề lựa chọn luận chứng, Kuhn ra, cạnh tranh, tiếp nhận đào thải luận chứng khác thực tế có liên quan đến việc chúng có đa số nhóm cộng đồng nghiên cứu đồng thuận (consensus) hay khơng Kiến giải Kuhn hồn tồn khơng gây trở ngại cho lập trường Diễn dịch khoa học xã hội nhu cầu luận chứng Bởi vì, Diễn dịch học chấp nhận q trình lý giải nảy sinh phán đốn giá trị theo lựa chọn chủ quan, điều kiện tất yếu cấu thành lý giải Vì vậy, kết loại luận chứng phải cuối tiếp nhận có sức thuyết phục lớn, phải chịu ảnh hưởng nhân tố kiểu trị “sự đồng ý đa số”, nhân tố trở thành lý cho khoa học xã hội phải sa vào thuyết chủ quan hay thuyết tương đối Cuối cùng, Diễn dịch khoa học xã hội mà nói, sở để lý giải có “tính khách quan” hay khơng chỗ: a, Tri thức mang tính thực tiễn xác lập từ nghiên cứu lý giải hành vi trải nghiệm thực cụ thể, mục đích mở rộng tự hiểu biết giới kinh nghiệm, vậy, khác với khoa học nhân văn b, Lý trí thực tiễn mà Diễn dịch khoa học xã hội đề xướng loại tri thức có tác dụng dẫn đạo đức đời sống thức tế xác lập từ bắt buộc thơng qua q trình tự phê bình biện chứng cơng khai34 Nhìn lại phương pháp, lý luận nghiên cứu tôn giáo khoa học xã hội trước vấn đề tồn Phần trình bày chủ yếu làm rõ mối quan hệ khoa học xã hội khoa học tự nhiên, mục đích nhằm nêu lên việc phương pháp khoa học xã hội trước chịu ảnh hưởng “chủ nghĩa khoa học” (scientism) nào, đồng thời gần có số nhà khoa học xã hội tiếp thu Diễn dịch học lý giải lại việc “lý giải”, từ thử thơng qua phương thức chuyển dịch mơ thức, đề xuất phương hướng cho nghiên cứu Diễn dịch khoa học xã hội Trên thực tế, trước hết cần phải truy ngược ảnh hưởng “chủ nghĩa khoa học” khoa học xã hội, nhận thức vấn đề phương pháp lý luận khoa học xã hội trước nghiên cứu hành vi tôn giáo người, từ sâu nhận thức rõ nắm bắt lý giải phiến diện khơng hồn thiện khoa học xã hội hành vi tôn giáo 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Khoa học xã hội đại coi hành vi tôn giáo đối tượng nghiên cứu khách quan, xuất phát điểm trước tiên phủ nhận tơn giáo có ý chí, dấu hiệu mục đích chân thực “cái thiêng” “cái siêu việt”; ngược lại coi tôn giáo loại phản ứng đời sống xã hội mà người tự tạo giới tự nhiên Như Ludwig Feuerbach nói: “chẳng qua dựa dẫm tình cảm người tạo vị thần” Xuất phát từ giả thiết thực tế “hư ảo” (illusory) tơn giáo, khoa học xã hội dùng lý luận ngôn ngữ ngành khoa học (discipline) để giải thích cách lý trí tơn giáo xem phi lý trí kia, bao gồm chất, đời, phát triển chức tôn giáo Kết quả, điểm chung mặt lý luận khoa học xã hội tôn giáo kỳ vọng đem “thực tế hư ảo” giải thích thành thực tế tâm lý, xã hội sinh lý hiểu (intelligible), tiến tới cho tầng diện chức (functional) bao gồm tác dụng có giá trị xã hội tâm sinh lý cách tích cực tiêu cực Từ hai phương diện phương pháp mục đích mà nói, giải thích khoa học xã hội tơn giáo kế thừa sai lầm khoa học xã hội mô khoa học tự nhiên lý giải hành vi có ý nghĩa người Bắt đầu từ đó, khoa học xã hội giải thích tơn giáo thực tế tâm lý, xã hội sinh lý người, mục đích muốn chứng minh tính xác phổ biến mặt lý luận khách quan ngành khoa học hành vi người Hơn nữa, đem hành vi tôn giáo quy nạp thành dẫn chứng cá biệt cho lý luận khách quan thân ngành khoa học mà thơi Ví dụ, Phân tâm học Freud mượn mô thức vận hành động lực học vật lý vốn phổ biến kỷ XIX để giải thích giới tinh thần người Ông giới tinh thần tồn hai loại động lực tinh thần (psychological forces) xung đột lẫn Nói đơn giản tức nguyên tắc thực tế ham muốn tình dục vơ thức giới ý thức Các loại hành vi người xem vô thức, phi lý tính khơng thể lý giải, ví dụ: giấc mơ, tinh thần phân liệt, nghi lễ tôn giáo, v.v… lý luận phân tâm học Freud giải thích biểu đạt tiềm ẩn (disguised expression) thực (fulfillment) ham muốn tình dục vơ thức bị ức chế (repressed) Bởi vậy, ví dụ hành vi mang tính tập qn nghi lễ tơn giáo giải thích thành số hành vi mang tính tập quán mang tính cưỡng (obsessive actions) người bệnh tâm thần, ý nghĩa chân thực lại Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 21 ẩn tàng mặt thể phương pháp thực ham muốn tình dục vơ thức bị ức chế, đồng thời thực chất lại phản ánh xung đột hai lực lượng tinh thần ham muốn tình dục vơ thức nguyên tắc thực35 Theo Freud, ý nghĩa chân thực hành vi tôn giáo (bao gồm kinh nghiệm) tượng trưng cho chuỗi hoạt động tinh thần chân thực khác, ẩn chứa q trình tiềm thức giới tinh thần người Giải thích khoa học xã hội tơn giáo đem ý nghĩa hành vi tôn giáo đặt vào hệ thống lý thuyết thân phân ngành khoa học để lý giải, kết thuyết minh cho lý thuyết quy luật mà ngành khoa học xã hội ngồi “tơn giáo” xác lập nên nghiên cứu hành vi người mà thơi Giải thích tơn giáo theo mô thức này, mặt phương pháp chẳng qua tiếp nối vấn đề mà khoa học xã hội trước mô khoa học tự nhiên để lý giải hành vi người, sai lầm đem hành vi tôn giáo thuộc lúc, nơi, cộng đồng có ý nghĩa bối cảnh thực tế giản ước thành loại chứng minh ứng dụng mở rộng cho lý thuyết quy luật khoa học Một cách lý giải khác khoa học xã hội tơn giáo hồn tồn khơng bắt đầu với câu hỏi “bản chất tơn giáo gì” (what is the nature of religion), thử để nguyên diện mạo nguyên sơ tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo đến phát triển xã hội, văn hóa nhân cách người, thuyết minh chức tác dụng tơn giáo Ví dụ, B Malinowski E Durkheim đại biểu trường phái chức tôn giáo Chủ thuyết chức văn hóa (cultural functionalism) Malinowski hình thức văn hóa tồn xã hội lịch sử khác nhau, mang số mục đích có ý nghĩa cộng đồng văn hóa Đối với hành vi “phi lý tính” dân tộc nguyên thủy mà nói, người đại dường phi lý tính khơng thể lý giải, mục đích tác dụng thân hành vi chủ thể hoạt động hiểu hữu hiệu, nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý vật chất (needs-satisfying) cá nhân cộng đồng Ví dụ, chức tôn giáo ma thuật, người sống thời đại tiền khoa học cung cấp cho họ loại phương pháp thực dụng hữu hiệu nằm phạm vi kỹ thuật tri thức đương thời đối diện với uy hiếp thiên tai vận mệnh bất khả tri36 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Tương tự vậy, thuyết chức xã hội (social functionalism) Durkheim giải thích tơn giáo phát huy chức “chỉnh thể xã hội” (social solidarity) hai loại xã hội truyền thống đại Theo Durkheim, tổ hợp xã hội xã hội truyền thống xây dựng sở người tuân thủ quy phạm giá trị tập thể, biểu trưng có tính quyền uy trì tiếp nối giá trị tập thể cách hữu hiệu Ví dụ, tơn giáo (bao gồm giáo lý, nghi lễ tổ chức) trung gian hữu hiệu cung cấp giá trị tập thể trì ổn định trật tự xã hội truyền thống Nhưng từ xã hội truyền thống độ lên xã hội đại, kết cấu xã hội đại kết phân cơng chặt chẽ chun nghiệp hóa, sở phụ thuộc cố kết lẫn nhau, vậy, quy phạm tuân thủ giá trị mang tính tập thể trước ngược chiều với quan niệm giá trị theo phân công xã hội đại Như vậy, giá trị tập thể truyền thống tôn giáo tiếp tục phát huy chức chỉnh thể xã hội Từ điểm phân tích này, Durkheim sâu cho tôn giáo truyền thống dần biến q trình phát triển khơng xã hội đại, xuất hình thái để thích ứng với xã hội đại37 Giải thích tơn giáo trường phái chức nêu không quy kết tôn giáo “hư ảo”, nêu tác dụng giá trị tôn giáo văn hóa xã hội trước đây, mặt phương pháp lý luận, giải thích tơn giáo chịu ảnh hưởng hạn chế thuyết tiến khoa học tự nhiên Bởi ý nghĩa hành vi tơn giáo thuyết minh dựa vào ứng dụng mở rộng lý thuyết thân phân ngành khoa học xã hội Một mặt, vai trị chức tơn giáo nhìn nhận lý thuyết khoa học xã hội phân tích đối tượng nghiên cứu vốn có ngành khoa học phát triển biến đổi q khứ Vai trị chức tơn giáo biến số q trình phân tích số lý thuyết khoa học xã hội Không vậy, vai trị chức tích cực tiêu cực tơn giáo lại phụ thuộc vào lý thuyết phán đốn nhu cầu giá trị tương lai tơn giáo đối tượng nghiên cứu vốn có ngành Như thế, ý nghĩa hành vi tơn giáo khơng bị bó buộc vào loại suy nghĩ coi trọng “giá trị sử dụng”, bị định vấn đề nghiên cứu khung phân tích mà lý thuyết khoa học xã hội lựa chọn Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 23 Mặt khác, điều quan trọng là, lý thuyết khoa học xã hội, bao gồm trường phái chức giải thích tơn giáo thường ẩn dấu loại giả thiết giá trị văn hóa chủ thuyết khoa học lý tính Một số nhà khoa học xã hội tự giác không tự giác tin tri thức đại khoa học xã hội lý tính khiến cho tôn giáo truyền thống tác dụng mà gây dựng theo giá trị người khứ, tôn giáo tự nhiên biến Trên thực tế, có học giả số nhà tâm lý học đại Jean Piaget (1896 - 1980), Lawrence Kohlberg (1927 - 1987) Erik Erikson (1902 - 1994) đưa lý thuyết trưởng thành nhân cách theo kiểu giai đoạn “chín chắn” “sức khoẻ”, vượt qua thứ bậc gọi mơ tả khách quan, có vai trò cung cấp biện hộ cho xã hội đại loại lý tưởng giá trị văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân38 Ngoài ra, số nhà khoa học xã hội trước đưa lý thuyết tơn giáo “thế tục hóa” (secularization), q trình chân thực này, chủ thuyết nói khỏi quỹ đạo nhà khoa học xã hội mô tả khách quan giới thiêng tôn giáo xã hội tục đại, phản ánh củng cố niềm tin người đại xã hội lý tính, tức khẳng định theo đuổi “xã hội lý tính” (rational society) xây dựng nguyên tắc lý tính mà người tn thủ Tóm lại, giải thích khoa học xã hội trước chất chức tôn giáo, phương pháp nghiên cứu kết luận ngành khoa học chịu ảnh hưởng mục đích, phương pháp giá trị khoa học tự nhiên mà từ đầu lệ thuộc, hành vi tơn giáo bao hàm giới ý nghĩa đa tầng, bị giản ước thành ví dụ ứng dụng để khoa học xã hội chứng minh lý thuyết khách quan nó, bị chủ thuyết lý tính khoa học xã hội loại trừ phủ nhận Hoặc giả, khoa học xã hội cho tiếp nối thành công khoa học tự nhiên trước kia, dùng ngôn ngữ khoa học thay tác dụng giá trị lý tưởng mà tôn giáo tạo dựng cho xã hội trước Từ góc độ Diễn dịch học, xem xét mục đích nghiên cứu khoa học xã hội tôn giáo: mối quan tâm công chúng Cống hiến Diễn dịch học mà Gadamer đề xướng mô thức lý luận khoa học xã hội loại quan sát mô tả hành vi người bao hàm kết cấu “lý giải” (interpretation) 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Một mặt, tư liệu hành vi quan sát chấp nhận thực túy, ngược lại bao hàm ý nghĩa sau lý giải qua, bao gồm mục đích ý nghĩa mang tính lựa chọn chuyển tải bối cảnh ban đầu nó, với ý nghĩa việc lựa chọn tái giải thích có tính thiên kiến chủ quan người quan sát Mặt khác, việc trình bày lại hành vi người cần phải thông qua hệ thống ngôn ngữ để biểu đạt tái Nhưng theo lý giải Diễn dịch học ngôn ngữ, thân ngôn ngữ không đơn loại công cụ giao tiếp trung lập, mà chứa đầy truyền thống bối cảnh trải văn hóa, lịch sử, xã hội cá biệt Vì vậy, khoa học xã hội kỳ vọng xác lập loại ngơn ngữ lý luận có tính phi ngữ cảnh phi lịch sử, mà lại giải thích cách hệ thống khách quan hành vi người, mục tiêu từ bắt đầu bị thất bại39 Robert Bellah nói rõ rằng: “Khoa học xã hội khơng phải loại hoạt động nhận thức ly khỏi thực” (“Social science is not a disembodie cognitive enterprise”)40 Như nhiều học giả công nhận sau suy nghĩ phương pháp khoa học xã hội Diễn dịch học, mô thức tư khoa học xã hội không nên lại dựa vào phương pháp mang tính phi ngữ cảnh khoa học tự nhiên, mà nên thiết lập loại “lý tính thực tiễn” Nói cách khác, khoa học xã hội khơng nên lại coi loại khoa học khách quan không liên quan tới bối cảnh xã hội, ngược lại, thân hoạt động thực tiễn xã hội (social practice), thông qua lý giải hành vi người sống bối cảnh cụ thể thuộc khứ tại, với tự lý giải cá nhân cộng đồng vấn đề bối cảnh sở tại, thêm vào phán đốn lựa chọn họ thực mang giá trị lý tưởng tương lai - bao gồm nhân cách “tốt” thực xã hội “tốt” Vì vậy, với mơ thức “lý tính thực tiễn” đó, Robert Bellah cho người nghiên cứu khoa học xã hội phải gần “triết gia công chúng” (public philosopher), công việc thơng qua việc làm rõ, biện chứng, lý giải tình hình cụ thể người xã hội, tìm từ bối cảnh loại suy tư đạo đức (moral reflection) mang tính tự phê phán41 Nếu phát triển khoa học xã hội theo phương hướng nói trên, khỏi khn khổ khoa học tự nhiên giới định lại vị thế, phương pháp mục đích khoa học cho thân, lý giải khoa học xã hội Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 25 ý nghĩa hành vi tôn giáo mối quan hệ đối lập khoa học xã hội với tơn giáo có chuyển dịch mặt mô thức Trên thực tế, trải nghiệm tôn giáo giới ý nghĩa mang tính quy phạm (normative) tính tối hậu (ultimate), phải thông qua ngôn ngữ để biểu đạt Nhưng ngôn ngữ tôn giáo khác với loại ngôn ngữ diễn đạt khác, ngôn ngữ đời sống, khoa học văn học, nảy sinh ý nghĩa đặc thù cộng đồng đức tin (community of faith) trở thành thân phận đặc thù họ Hơn nữa, lý giải ngơn ngữ tơn giáo Ricoeur: loại diễn ngôn (discourse) đặc thù liên quan đến phán đoán giới này, vạch tồn chân lý theo chiều kích khác ngồi giới ngôn ngữ thực (new dimensions of reality and truth)42 Đương nhiên, người nghe không thuộc cộng đồng mà nói, giống lời Freud: tôn giáo gần giống với hành vi tinh thần phân liệt, hai dường vơ ý nghĩa (senseless) chí ngu muội (stupid)43 Ngơn ngữ tơn giáo bao hàm đặc tính mâu thuẫn đó, điều mà lý luận khoa học xã hội tôn giáo bỏ qua khơng thể lý giải thích đáng Kết quả, khoa học xã hội thường dùng ngôn ngữ, phương pháp tiêu chuẩn khoa học có logic lý tính phán đốn ý nghĩa tơn giáo Sự đối lập hai biểu khoa học xã hội đem tôn giáo giản lược hóa thành thực thể chức tâm lý, xã hội sinh lý, kết luận cách sai lầm tôn giáo hư ảo Phần kết luận viết này, tin khoa học xã hội xác lập sở Diễn dịch học lý tính thực tiễn, chuyển dịch phương pháp thay đổi luẩn quẩn sai lầm phương pháp kết luận chủ thuyết khoa học lý giải tôn giáo, từ đưa nghiên cứu có tính tổng thể (integrative) có quan sát hành vi tôn giáo người Chúng nhấn mạnh, mục đích Diễn dịch khoa học xã hội mở rộng lý giải giới kinh nghiệm, tính thực tiễn tri thức dẫn cho đời sống thực tế Theo đó, nghiên cứu Diễn dịch khoa học xã hội tôn giáo nên bao gồm hai phận tương hỗ sau: 26 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Trước hết, ý nghĩa chân lý cần phải có bối cảnh lịch sử ban đầu (Sitz im Leben) Vì vậy, tầng bậc ý nghĩa biểu từ lịch sử biểu đạt ngôn ngữ biểu trưng, hình thái ý thức (ideology) lý tưởng (utopia) Trên thực tế, liên quan đến hoạt động lịch sử xã hội ý nghĩa giá trị văn hóa cụ thể Tác dụng lịch sử thách thức, phê phán hợp lý hố, bóp méo thực tại44 Vì vậy, nghiên cứu tơn giáo góc độ khoa học xã hội trước tiên cần khảo sát tầng diện ý nghĩa lịch sử ban đầu loại hành vi tơn giáo Trên thực tế, tầng diện ý nghĩa lịch sử loại tri thức thực tiễn, tham khảo dẫn cho đời sống thực tế Thứ hai, Ricoeur thường nhấn mạnh, tính độc đáo ngơn ngữ tơn giáo khỏi tầng diện lịch sử (historical reference) ban đầu nó, từ bao hàm tun xưng chân lý có hình thức tuyệt đối ý nghĩa thần học có tính chỉnh thể tầng diện thứ cấp45 Dẫn lời Ricoeur, ý nghĩa tầng diện thứ cấp trình từ lý giải thông qua đọc hiểu tự lý giải mẻ có từ xúc động văn bản46 Vì vậy, người nghiên cứu khoa học xã hội giống Robert Bellah nói đảm nhận vai trị triết gia cơng chúng, tri thức khoa học xã hội mang tính thực tiễn dẫn dắt mặt đạo đức cho đời sống thực tế Như vậy, nhà khoa học xã hội nghiên cứu tôn giáo cần phải thực đối thoại với tuyên xưng giá trị tuyệt đối tôn giáo giới thực, xem xét có phê phán ý nghĩa thần học làm để mở rộng tự lý giải giới thực, giúp cho lý luận khoa học xã hội sâu nghiên cứu suy tư giá trị xã hội tốt đẹp (good society) nhân cách tốt đẹp (good personality)./ Trần Anh Đào dịch CHÚ THÍCH: Về tranh luận liên quan đến Khoa học xã hội nghiên cứu tôn giáo gần đây, tham khảo: Robert Segal (1989), Religion and the Social Sciences: Essays on the Confrontation, Atlanta: Scholars Press Xem: Karl Marx, “Toward a Critique of Hegel’s Philosophy of Right: Introduction”, in David McLellan ed (1977), Karl Marx: Selected Writings, Oxford: Oxford University Press: 63 - 64; Sigmund Freud (1960), The Future of an Illusion, trans, New York: W W Norton Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 27 Karl Marx, “Toward a Critique of Hegel’s Philosophy of Right: Introduction”, bđd: 64 Peter L Berger (1969), The Sacred Canopy, New York: Doubleda Sigmund Freud, “Obsessive actions and religious practices” in W.A Sadler, Jr ed (1970), Personality and Religion: The Role of Religion in Personality Development (1st U.S ed.), New York: Harper & Row: 47 - 56 Về phân biệt đặc tính ngơn ngữ tơn giáo ngơn ngữ khác, xem: Paul Ricoeur (1974), “Philosophy and Religious Language”, Journal of Religion, 54 Mircea Eliade (1969), The Quest: History and Meaning in Religion, Chicago: University of Chicago Robert Bellah (1985), “Social Sciences au Public Philosophy” in Habits of the Heart, New York: Harper & Row: 297 - 307 Paul Rabinow & William M Sullivan, “The Interpretive Turn” in Interpretive Social Sciences: - 30 10 Wilhelm Dilthey (1998), Introduction to the Human Sciences, Princeton, New Jersey: Princeton University Press 11 Jean Grondin (1994), Introduction to Philosophical Hermeneutics, New Haven: Yale University Press: 84 - 90 12 Max Weber, “Objectivity in Social Sciences” in Max Weber (1949), The Methodology of the Social Sciences, New York: The Free Press: 65 13 Bđd: 56 14 Bđd: 72 15 Bđd: 73 - 74 16 Ví dụ, Paul Rabinow & William M Sullivan eds (1979, 1987), Interpretive Social Sciences, Berkeley: University of California Stanley B Messer, Louis A Sass Robert L Woolfolk, eds (1990), Hermeneutics and Psychological Theory, New Brunswick: Rutgers Universiry Press 17 Thomas Kuhn (1970), The Structure of Scientific Revolutions, 2nd ed., Chicago: University of Chicago, nguyên văn: “Paradigm stands for the entire constellation of beliefs, values, techniques, and so on shared by the members of a given community” 18 John Lambie (1991), “The Misuse of Kuhn in Psychology”, The Psychologist: Bulletin of the Bristish Psychological Society : - 11 19 Nghiêm túc mà nói, Diễn dịch học Gadamer phản đối người khác đơn giản hóa “giải thích” ơng, coi loại lý thuyết (theory) phương pháp (method), thuật ngữ “Interpretive Social Science, sử dụng theo ý nghĩa Interpretive Social Sciences Paul Rabinow William M Sullivan 20 Về mối quan hệ chặt chẽ Khoa học xã hội Diễn dịch học, Paul Ricoeur, tham khảo Charles Taylor (1981), Philosophical Papers 2, Cambridge: Cambridge University Press Fred R Dallmayr and Thomas A McCarthy, eds (1977), Understanding and Social Inquiry, Notre Dame, IN: University of Notre Dame Press 21 Paul Rabinow & William M Sullivan, “The Interpretive Turn”, bđd: 28 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 22 Max Weber, “Objectivity in Social Sciences” in Max Weber, The Methodology of the Social Sciences, bđd: 82 23 Hans-Georg Gadamar, Truth and Method, sđd: 300 - 301 24 Paul Rabinow & William M Sullivan, “The Interpretive Turn”, bđd:19; Aristole sách Ethics and Politics đem lý trí người phân thành loại: 1, techne (technical reason); 2, episteme (theoretical/scientific reason); phronesis (pratical reason) 25 Richard J Bernstein (1998), Beyond Objectivism and Relativism: Sciences, Hermeneutics, and Praxis, Philadelphia: University of Pensylvania Press: 146 26 Paul Rabinow & William M Sullivan, “The Interpretive Turn”, bđd: 19 27 Philip S Gorski (1990), “Scientism, Interpretation, and Criticism”, Zygon 25: 291 28 Bđd: 286 29 Jacques Derrida, “Structure, Sign, and Play in the Discourse of the Human Sciences” in Jacques Derrida (1978), Writing and Difference, Chicago: University of Chicago: 278 - 293 Về quan hệ khái niệm lý giải “trò chơi” (play) Gadamar có giải thích kỹ Truth and Method, sđd: 101 - 110 30 Paul Rabinow & William M Sullivan, “The Interpretive Turn”, bđd: 31 Tham khảo: Charles R Bambach (1995), Heidegger, Dilthey, and the Crisis of Historicism, Ithaca: Cornell University Press 32 Max Weber, The Methodology of the Social Sciences, sđd: 80 - 81 33 Đối với vấn đề trình tự việc lý giải cần phép biện chứng, xem: Paul Ricoeur, “The Model of the Text: Meaningful Action Considered as a Text”, in Paul Ricoeur, Hermeneutics and the Human Sciences: 25 - 31 34 Philip S Gorski, “Scientism, Interpretation, and Criticism”, bđd: 300 35 Sigmund Freud, “Obsessive actions and religious practices”, bđd: 50 36 B Malinowski (1992), Magic, Science and Religion, Ilinois: Waveland Press, Inc.: 24 37 E Durkheim (1964), The Division of Labor in Society, New York: Free Press; James A Beckford (1989), Religion and Avanced Industrial Society, London: Unwin Hyman: 25 - 31 38 Don Browning (1984), “Psychology as Religioethical Thinking,” Journal of Religion: 139 - 157 39 Liên quan đến lý giải diễn dịch học ngôn ngữ, xem: Hans-Georg Gadamar, Truth and Method, sđd: 405 - 491; David Tracy (1987), Plurality and Ambiguity, New York: Harper and Row: 47 - 65 40 Robert Bellah, Habits of the Heart, sđd: 301 41 Sđd: 32 42 Paul Ricoeur (1974), “Philosophy and Religious Language,” Journal of Religion: 71 43 Sigmund Freud, “Obsessive actions and religious practices”, bđd: 50 44 Liên quan đến phân tích Xã hội học Triết học ideology utopia, xem: Karl Mannheim (1985), Ideology and Utopia, New York: HBJ, Paul Ricoeur (1986), Lectures On Ideology and Utopia, New YorkL Columbia University Press 45 Paul Ricoeur, “Philosophy and Religious Language”, bđd: 77 46 Bđd: 80 Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 29 Abstract PARADIGM SHIFT OF THE STUDY OF RELIGION AND THE SOCIAL SCIENCES This article examines the general paradigm of the social scientific study of religion It is argued that the opposition between religion and the social sciences in their classical form may not only be due to the difference of world-views between traditional and modern culture, but, more importantly, the social scientist’s methodologically falling into the trap of scientism modeled upon the natural sciences Quite the contrary, hermeneutical social science, vis-à-vis an agreedupon social science, suggests a paradigmatic shift to study the meanings of human action, including religion It is against meaningful action in the historical, cultural context to be reduced to a lawful operation; nor purely objective science of observation and deductive explanation is the object of investigation Rather, interpretation of human action is undertaken tobe a social practice that forms an inter-subjective meaning for a subject in a situation Flowing from this hermeneutical position, this article further suggests that the social scientific study of religion should refute the positivist goal that one will somehow reduce the complex world of religion just to be an instance of an objective theory or universal law in the social sciences Rather, the hermeneutical approach begins from the postulate that the web of religious meaning partially constitutes human existence and future to such an extent that it needs tobe explicated, clarified, interpreted, and made accessible to public discourse Key words: Model, research, religion, shift, social science ... khoa học xã hội tôn giáo Sự chuyển dịch mô thức phương pháp luận nghiên cứu hành vi người khoa học xã hội Khái niệm ? ?chuyển dịch mô thức? ?? (paradigm shift) phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội. .. mục đích khoa học cho thân, lý giải khoa học xã hội Lai Chi-tim Sự chuyển dịch mô thức 25 ý nghĩa hành vi tôn giáo mối quan hệ đối lập khoa học xã hội với tôn giáo có chuyển dịch mặt mơ thức Trên... thích khoa học xã hội tôn giáo kế thừa sai lầm khoa học xã hội mô khoa học tự nhiên lý giải hành vi có ý nghĩa người Bắt đầu từ đó, khoa học xã hội giải thích tơn giáo thực tế tâm lý, xã hội sinh