1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình - Vũ Mạnh Lợi

63 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình nhằm trình bày về các vấn đề giới ở Việt Nam hiện nay, kkái niệm Bạo lực trên cơ sở giới và bạo lực gia đình, các chính sách của Đảng và nhà nước về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam với các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình.

BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tài liệu tham khảo Tài liệu Ban Gia đình Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam xuất với tài trợ UNFPA SDC Vũ Mạnh Lợi Hà nội 2007 PHẦN I: BÌNH ĐẲNG GIỚI .3 1.1 Giới thiệu 1.2 Từ "bình đẳng nam-nữ" đến "bình đẳng giới" 1.3 Các vấn đề giới Việt Nam .19 PHẦN II PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 30 2.1 Khái niệm Bạo lực sở giới bạo lực gia đình 30 2.2 Bạo lực gia đình Việt Nam 34 2.3 Các dạng bạo lực gia đình 41 2.4 Các sách Đảng nhà nước bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình 44 2.5 Hiểu biết pháp luật phịng chống bạo lực gia đình người dân 45 2.6 Các nguyên nhân bạo lực gia đình .48 2.7 Kinh nghiệm hoạt động phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam 51 PHẦN III HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI, PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHẦN I: 1.1 BÌNH ĐẲNG GIỚI Giới thiệu Bình đẳng nam-nữ vấn đề ln Đảng Bác Hồ quan tâm suốt chặng đường cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đặc biệt có ý nghĩa thể tầm nhìn chiến lược Đảng Bác Hồ cách mạng nước ta xuất phát từ chế độ thuộc địa phong kiến, nơi phụ nữ có địa vị thấp kém, không ngang với nam giới Với cờ nam nữ bình quyền, người phụ nữ giải phóng khỏi gơng cùm tư tưởng phong kiến, trọng nam khinh nữ, huy động tham gia vào nghiệp chung dân tộc họ có đóng góp to lớn tất phương diện suốt kháng chiến giành độc lập dân tộc trước nghiệp xây dựng đất nước ngày Không phải ngẫu nhiên mà hàng ngũ nhà lãnh đạo cao nước ta từ ngày đầu cách mạng có phụ nữ Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, Trương Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Doan, nhiều người khác Luật Hơn nhân Gia đình nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1959 "xóa bỏ tàn tích cịn lại chế độ nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ" (Điều 2), khẳng định "Nhà nước bảo đảm việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng" (Điều 1) Kể từ năm 1954 miền Bắc từ năm 1975 phạm vi nước, nhân dân ta sống chế độ Đảng lãnh đạo Nam nữ bình đẳng ln ln sách Đảng nhà nước ta theo đuổi Phụ nữ tạo điều kiện học tập, lao động, phát triển mặt Vậy ngày ta cịn nói đến bình đẳng nam-nữ? Tại lại dùng từ "bình đẳng giới" thay cho "bình đẳng nam-nữ"? Phải sau năm sống chế độ đề cao bình đẳng nam-nữ phụ nữ chưa bình đẳng với nam giới? Vì có tình hình phải làm để cải thiện tình hình? Phần giúp trả lời câu hỏi 1.2 Từ "bình đẳng nam-nữ" đến "bình đẳng giới" Quan niệm bình đẳng nam-nữ thay đổi với nhận thức xã hội Thời phong kiến, từ nhỏ phụ nữ dạy dỗ cẩn thận đạo Tam tòng "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử", nghĩa cịn nhà với cha mẹ phải lời cha mẹ, lấy chồng phải nghe chồng, chồng chết phải nghe theo trai Họ dạy đạo Tứ đức, bao gồm công, dung, ngôn, hạnh, nghĩa phải khéo nữ công gia chánh, phải gọn gàng dáng điệu lịch, phải ăn nói dịu dàng khoan thai, phải nết na, kính nhường dưới, chiều chồng thương con, ngồi xã hội nhu mì, khiêm tốn (Bính 1913 (bản in 2003)) Trong đó, người chồng khơng phải theo đạo lý dành riêng cho phụ nữ Trong sách Việt nam Phong tục, Phan Kế Bính (bản in năm 2003 NXB Văn hóa-Thơng tin, trang 87) có viết: Chỉ người đàn ơng tự nghĩa muốn chơi bời chơi, muốn lại đâu lại, người vợ khơng có quyền ngăn cấm được, mà vợ có điều tiếng trái gia pháp chồng chửi mắng được, đánh đập Tục tảo hôn chế độ đa thê đày đọa nhiều phụ nữ thể xác lẫn tinh thần, biến họ thành máy đẻ người lao động không công cho nhà chồng Cảnh chua xót thân phận người phụ nữ khắc họa rõ nét nhiều vần thơ bất hủ nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương (các thơ Thân phận người đàn bà, Làm lẽ, nhiều khác) Lễ giáo phong kiến có điều cấm (gọi thất xuất) người vợ mà phạm phải bị đuổi Đó (1) khơng có trai, (2) dâm đãng, (3) khơng thờ phụng cha mẹ chồng, (4) điều, (5) trộm cắp, (6) ghen tng, (7) có bệnh hiểm nghèo lây lan (Phan Kế Bính 1913, theo in năm 2003) Khơng có quy định tương tự cho nam giới Thời phong kiến, phụ nữ không học nam giới khơng phải họ cỏi, mà xã hội thời trọng nam khinh nữ Lịch sử ghi năm Giáp Ngọ thời nhà Mạc (1594), phụ nữ tài tên Nguyễn Thị Duệ muốn thi buộc phải giả trai1 Ở ngồi xã hội, phụ nữ khơng có vai trị đáng kể Phụ nữ khơng tham gia tổ chức hành tổ chức phi hành làng Việt cổ truyền phe, hội, phường, giáp (Minh 1952 (bản in năm 1970)) MỤC DÀNH CHO PHỤ NỮ: VỀ SỰ BẤT CÔNG Quảng Châu, 4-4-1926 Đại Đức Khổng Tử nói: Chồng phải dạy vợ Đức Mạnh Tử lại lưu ý rằng: Đàn bà trẻ khó dạy bảo: cho họ gần họ khinh nhờn; bỏ mặc họ họ thù ốn Người Trung Quốc thường so sánh phụ nữ với gà mái: "Gà mái gáy báo sáng điềm gở cho gia đình" Ở An Nam, nói: Đàn bà phải quanh quẩn bếp Trong xã hội gia đình, người phụ nữ bị hạ thấp bậc khơng hưởng chút quyền Hỡi chị em! Vì chị em lại phải chịu áp bất cơng này? MỘNG LIÊN (bí danh Hồ Chí Minh) Trích Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, trang 448 Những bất bình đẳng nam nữ nêu bất bình đẳng dễ thấy Sau cách mạng, Hiến pháp luật pháp quyền nhân dân Đảng Bác Hồ lãnh đạo xóa bỏ mặt pháp lý bất bình đẳng kể trên, khẳng định quyền bình đẳng nam nữ Điều 9, Hiến Pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa XHCN Việt Nam, có nêu rõ "đàn bà ngang quyền với đàn ơng phương diện" Nguyên tắc bình đẳng nam nữ thể cụ thể Luật Hôn nhân Gia đình Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1959, theo "nhà nước bảo đảm việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng" (Điều 1), "xóa bỏ tàn tích cịn lại chế độ nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ" Năm bà Nguyễn Thị Duệ đỗ trạng nguyên, trở thành người phụ nữ nước ta đỗ tiến sĩ Người đời sau lập đền thờ bà hậu cung Văn miếu Mao Điền thuộc tỉnh Hải Dương (theo website Đảng Cộng sản Việt Nam) (Điều 2) Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi vào năm 1986 2000 khẳng định rõ ràng quyền bình đẳng nam nữ Trong chế độ mới, phụ nữ học, tạo điều kiện làm việc nhà máy, xí nghiệp, cơng sở nhà nước, tham gia cơng tác xã hội, có quyền bầu cử ứng cử nam giới, nhiều phụ nữ tham gia máy quản lý lãnh đạo tất cấp quyền Nhận thức nam giới bình đẳng nam-nữ thay đổi nhiều Phụ nữ ngày nhìn chung tơn trọng gia đình ngồi xã hội Có thể nói cách mạng nước ta đồng thời cách mạng giải phóng phụ nữ Sau nhiều năm sống chế độ mới, nhiều người nghĩ nước ta khơng cịn bất bình đẳng nam nữ Những khác biệt nam nữ khác thiên chức nam khác thiên chức nữ mà thơi Đạo Tam Tịng ngày khơng cịn phổ biến nữa, đạo Tứ Đức (cơng, dung, ngơn, hạnh) nhiều người cho cịn ngun giá trị phản ánh "thiên chức" người phụ nữ (Franklin 2001) Người ta thường nói đảm việc nhà thiên chức phụ nữ Phụ nữ phải người đảm đương chủ yếu công việc nội trợ cơm nước, giặt giũ, quét dọn nhà cửa, chăm sóc cái, nhiều việc khác gia đình nam giới khơng làm nội trợ phụ giúp Ăn cơm xong bà vợ rửa chén bát khơng thể nói bất bình đẳng Nó thể phân cơng lao động Ăn chơi nhậu nam giới nhiều phụ nữ, điều phụ nữ khơng thể nói ơng nam giới mà giới tính Nam nơng dân trẻ Huế (trích (Franklin 2001), trang 51) Phụ nữ thường xem người yếu đuối, khơng đốn, khơng có tầm nhìn xa nam giới nên làm trụ cột gia đình được, khơng thể có tiếng nói định việc hệ trọng gia đình Em thấy thứ tính cách, coi em thấy tính cách người đàn ông phải mạnh mẽ Và thứ hai mặt trí tuệ quan trọng sống hàng ngày, người đàn ơng có chi người ta nói người đàn ơng phải người phụ nữ đầu Nữ buôn bán Huế (trích (Franklin 2001), trang 76) Điều nhiều người xem khác biệt "thiên chức" nam nữ, điều không tránh khỏi Bình đẳng nam-nữ, vậy, có ý nghĩa tương đối Sự khác biệt phụ nữ nam giới quy định thường gọi Thiên chức Thiên chức quy định vai trị họ Điều có nghĩa bình đẳng có ý nghĩa tương đối Nam sinh viên Hà nội Bình đẳng đúng, bình đẳng khơng có nghĩa phải Cần phải trả người phụ nữ chức họ cách tốt Nam cơng nhân Thái Ngun (trích (Franklin 2001), trang 50) Điều đáng lưu ý quan niệm thiên chức nêu trên, kèm theo gánh nặng cơng việc gia đình phụ nữ, hạn chế họ việc định, học tập, lao động, tham gia công tác xã hội, tham gia quản lý, lãnh đạo quan niệm nam giới mà nhiều phụ nữ chia sẻ Nhiều phụ nữ nam giới khác lại không đồng ý với quan điểm cho phụ nữ ngày chưa bình đẳng với nam giới (Franklin 2001) "Thiên chức" hiểu đặc tính "trời phú", có sẵn người phụ nữ từ lọt lòng mẹ Đúng từ sinh ra, phụ nữ nam giới khác thể đặc điểm sinh học cấu tạo thể phận sinh dục Khi trưởng thành, phụ nữ mang thai, sinh đẻ, nuôi sữa mẹ, nam giới sản xuất tinh trùng để thụ thai Những khác biệt nam nữ dễ thấy có lẽ khơng có cho khác biệt bất bình đẳng nam-nữ Tuy nhiên, khác biệt nam nữ địa vị xã hội, gia đình, học tập, lao động, thăng tiến nêu có phải "thiên chức" khơng điều cịn gây nhiều tranh cãi nước ta nhiều Những điều nói cho thấy cần phân biệt đặc tính sinh học có sẵn từ lúc lọt lịng đặc tính có nam nữ học từ truyền thống, phong tục tập quán, trình giáo dục giao tiếp xã hội Nói cách khác, để hiểu rõ khác biệt nam nữ "thiên chức", khác sinh học, khác biệt nam nữ "thiên chức" mà quan niệm bất bình đẳng, ta cần tách riêng đặc tính sinh học với đặc tính có nguồn gốc văn hóa, kinh tế, hay xã hội nam nữ Khái niệm "giới tính" khái niệm "giới" sử dụng để phân biệt khác nam nữ "thiên chức" khác "thiên chức" Những khác biệt nam nữ "thiên chức", hay "thiên bẩm", "trời phú", sinh có khác biệt không thay đổi suốt đời người Những khác biệt nam nữ nảy sinh người ta học từ gia đình, nhà trường, giao tiếp xã hội sinh có tạo nên bất bình đẳng nam-nữ mà ta cần phải đấu tranh để xóa bỏ Khái niệm "giới "giới tính" Giới tính: Điều 5, Luật Bình đẳng giới có nêu rõ "giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ" Giới tính khác mặt sinh học nam nữ từ sinh có Sự khác thể vóc dáng, giọng nói, phận sinh dục; nam giới có tinh trùng; phụ nữ có khả mang thai, đẻ con, nuôi sữa mẹ, nhiều khác sinh học thể nam nữ khác Giới: Điều 5, Luật Bình đẳng giới có nêu rõ "giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội" Giới khác biệt nam nữ nảy sinh người ta học từ gia đình, nhà trường, giao tiếp xã hội khơng phải sinh có Khi nói đến "giới" ta nói đến vai trị, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội gán cho nam nữ văn hoá, xã hội thời điểm định Nói cách khác, "giới" hành vi điều mà người mong muốn thấy nam nữ Những cách nghĩ, cách ứng xử "trời sinh thế", mà nam nữ học trình trưởng thành giao tiếp xã hội Những điểm khác biệt xã hội nam nữ ảnh hưởng giáo dục, văn hoá truyền thống quan niệm xã hội tồn từ hệ sang hệ khác Những vai trò, trách nhiệm xã hội, quyền lợi gán cho nam nữ thay đổi với tiến nhận thức xã hội bình đẳng nam nữ Như vậy, khái niệm "giới tính" hồn tồn khác với khái niệm "giới" Sau đây, hai khái niệm sử dụng mà không để ngoặc kép Sự khác giới giới tính: Giới tính Giới Đặc điểm sinh học khác Cách ứng xử, vai trò, hành vi Giới tính Giới mà xã hội mong đợi nam Ví dụ: Vóc dáng, giọng nói, nữ (khơng phải sinh có) quan sinh dục; Nam giới có tinh Ví dụ: Chồng trụ cột gia trùng làm cho phụ nữ thụ đình, phụ nữ ln phụ thuộc vào thai; Nữ giới có trứng, có khả nam giới; chồng làm mang thai, sinh con, cho bú việc lớn, vợ phải giỏi nội trợ sữa mẹ nam nữ (sinh có) Người ta sinh thuộc Người ta học nhập tâm giới tính định khơng vai trị giới q trình trưởng thành giao tiếp xã thay đổi theo thời gian Ví dụ: người sinh biết hội, điều thay đổi trai hay gái vào đặc theo thời gian điểm sinh học thể Ví dụ: Nam khơng nấu cơm khơng phải họ khơng có khả mặt sinh học để nấu cơm mà từ nhỏ đến lớn họ gia đình xã hội dạy việc phụ nữ họ không dạy để làm việc Nếu xã hội thay đổi quan niệm dạy cho nam nữ nấu cơm lớn lên nam nữ chia sẻ việc nấu cơm cách bình đẳng Quan niệm giới tính Quan niệm vai trị giới khác theo phong tục tập người nơi Ví dụ: Một người sinh quán, theo vùng, thời gian nam (hay nữ) đâu Ví dụ: người Kinh, kết hôn cô dâu phải nhà chồng (vai trị coi nam (hay nữ) dâu); số dân tộc Tây Nguyên, kết hơn, rể phải nhà vợ (vai trị rể) Thời phong kiến, nam giới có nhiều vợ; ngày nam giới có vợ (thay đổi Trên định kiến trái với tinh thần bình đẳng giới, cần phải đấu tranh để xóa bỏ Xóa bỏ định kiến xóa bỏ sở văn hóa nạn bạo lực gia đình b Nguyên nhân kinh tế Kinh tế khó khăn thường nêu nguyên nhân quan trọng bạo lực gia đình Do kinh tế khó khăn, nghèo đói, thất nghiệp, đơng con, khiến cho sống vợ chồng đầy lo âu, căng thẳng, dễ tạo xung đột gia đình dẫn tới hành vi bạo lực Nhiều nghiên cứu cho thấy bạo lực thể xác đánh vợ thường có xu hướng xảy nhiều gia đinh nghèo Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu ghi nhận nhiều trường hợp bạo lực thân thể xảy gia đình giả, chí gia đình mà vợ chồng có học vấn cao Kinh tế khó khăn kết hợp với thói gia trưởng người chồng khiến cho bạo lực dễ xảy Định kiến cho đàn ông phải trụ cột kinh tế gia đình gây sức ép tâm lý lớn người chồng Nếu gia đình, người vợ người làm thu nhập nhiều hơn, người chồng cảm thấy vai trị trụ cột bị lu mờ Nhiều người đàn ơng tìm cách để trì vai trị vũ lực c Phụ nữ tự ty Phản ứng người phụ nữ bạo lực gia đình khơng nguyên nhân bạo lực gia đình, song yếu tố khiến cho bạo lực gia đình dễ tái diễn tương lai • Người phụ nữ chưa nhận thức đầy đủ quyền bình đẳng mình, ln tự ti, mặc cảm khiến đàn ơng tin họ có uy quyền phụ nữ • Phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình phần lớn thường giấu kín khơng muốn người ngồi biết Điều làm cho người chồng dễ sử dụng vũ lực biết tránh lên án dư luận xã hội d Cộng đồng, gia đình thiếu tích cực phịng chống BLGĐ • Cộng đồng gia đình cịn coi vấn đề bạo lực gia đình vấn đề riêng tư gia đình Hầu hết người làm ngơ im lặng phụ nữ trẻ em bị lăng nhục đánh đập Bằng cách vậy, họ ngầm cho phép bạo lực gia đình tiếp diễn Nếu cộng đồng gia đình lên tiếng thấy bạo lực gia đình điều tạo nên sức ép xã hội, lên án bạo lực gia đình, khiến người gây bạo lực gia đình phải chùn tay • Cộng đồng chưa phản ứng cách có tổ chức nhằm ngăn chặn, lên án, đấu tranh để đẩy lùi tiến tới xoá bỏ nạn bạo lực gia đình phụ nữ • Cộng đồng, kể phụ nữ, cho người vợ có lỗi, hỗn láo với chồng gia đình chồng chồng có quyền chửi bới, đánh đập người phụ nữ đáng phải chịu hình thức ngược đãi họ có lỗi Đây thái độ khơng tinh thần Luật Bình đẳng giới Hiến pháp nước ta, vi phạm nghiêm trọng quyền bất khả xâm phạm thân thể nhân phẩm phụ nữ • Thái độ khoan dung cộng đồng hành vi tình dục ngồi nhân người chồng nghiêm khắc với hành vi tình dục người vợ mơi trường thuận lợi cho hành vi bạo lực tình dục, lạm dụng tình dục xảy ra, đem lại đau khổ thể xác tinh thần cho phụ nữ e Tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, nhiều người coi nguyên nhân trực tiếp vụ bạo lực gia đình f Các nguyên nhân pháp luật • Pháp luật chưa xây dựng khung hình phạt nghiêm minh, thích đáng kẻ gây bạo lực gia đình • Vẫn cịn thiếu sách, pháp luật ngăn chặn bạo lực gia đình phụ nữ thiếu người hoạt động chuyên trách lĩnh vực • Việc tuyên truyền pháp luật phịng chống bạo lực gia đình cịn chưa tốt, khiến cho nhiều người dân thiếu hiểu biết pháp luật 2.7 Kinh nghiệm hoạt động phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam6 Thời gian gần UB DS-GĐ-TE, quan quản lý nhà nước vấn đề gia đình, có số thử nghiệm phịng chống bạo lực gia đình số tỉnh Có tỉnh thành lập tổ cơng tác đặc biệt, với đồng phục phù hiệu riêng để người dân dễ nhận biết Khi có bạo lực với phụ nữ, tổ công tác can thiệp cách buộc người chồng phải rời nhà tạm thời, đồng thời áp dụng số hình thức phạt để nâng cao nhận thức họ Vấn đề phòng chống bạo lực vận động đưa vào hương ước Những hoạt động đem lại kết khả quan Thời gian gần nhiều tổ chức dân thử nghiệm nhiều mơ hình can thiệp phòng chống bạo lực phụ nữ nhiều nơi Có thể kể số dự án can thiệp RaFH tiến hành dự án can thiệp Ninh Bình giai đoạn 2000-2002 với tài trợ Sứ quán Thụy Sỹ/SDC (Swiss Agency for Development and Cooperation (SDC)) với nội dung truyền thông xây dựng Câu lạc làm chồng, làm cha Dự án thu hút tham gia tích cực đại diện quyền, Hội Phụ nữ, cơng an, y tế, Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên, cán tư pháp tòa án từ cấp tỉnh xuống cấp xã thôn Cơ cấu rộng rãi với quyền nhân vật giúp cho việc xử lý trường hợp BLGĐ dễ dàng Tổ chức CSAGA Sở Y tế Hà nội với tài trợ Hội đồng Dân số Mỹ Quỹ Ford tiến hành dự án can thiệp với trọng tâm việc cải thiện chăm sóc y tế cho nạn nhân bạo lực sở giới huyện Gia Lâm giai đoạn 2002-2005 Dự án thu hút tham gia rộng rãi UBND, trung tâm y tế huyện, bệnh viện huyện, công an, tổ chức quần chúng Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, cán tịa án Dự án thử nghiệm mơ hình sàng lọc bệnh nhân, nâng cao nhận thức lực cho cán y tế bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức Oxfam GB hỗ trợ cho Trung tâm nghiên cứu phát triển nghề thủ công (HRPC) tiến hành dự án can thiệp Lào Cai Hà Đông, hỗ trợ truyền thơng kênh truyền hình VTV3 phịng chống bạo lực gia đình giai đoạn từ 2002-2005 Dự án tập trung Xem thêm báo cáo Kathy Taylor Vũ Mạnh Lợi (2006), báo cáo Vũ Mạnh Lợi "Báo cáo Tư vấn Dự án UNFPA-SDC: Đưa bình đẳng giới vào luồng chủ đạo chương trình dân số sức khỏe sinh sản UNFPA Việt Nam năm 2006 để biết thêm thông tin chi tiết kinh nghiệm hoạt động phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam Trong phần nêu tóm tắt ý chủ yếu vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cán nhân dân Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (The Canadian International Development Agency (CIDA)) UNFPA hỗ trợ UBQG DS-GĐ-TE, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Mặt trận tổ quốc tỉnh Thái Bình, Bình Dương, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đà Nẵng lồng ghép giới phòng chống bạo lực vào chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản thông qua hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Hội Phụ nữ tiến hành nhiều dự án can thiệp khác nhiều tỉnh nước Nhìn chung mơ hình can thiệp mang lại hiệu tốt Đáng ý loạt dự án can thiệp UNFPA Sứ quán Thụy Sỹ tài trợ cho Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với trọng tâm xây dựng tài liệu truyền thông đài phát lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực vào tài liệu giảng dạy học viện, hỗ trợ Hội Phụ nữ RaFH tiến hành hoạt động can thiệp Hà nội, Thái Bình, Phú Thọ, hỗ trợ Trung tâm nghiên cứu giới phát triển (RCGAD) tiến hành nghiên cứu đánh giá can thiệp ba tỉnh này, hỗ trợ Bộ Y tế lồng ghép thông điệp phòng chống bạo lực giới vào tài liệu tập huấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, hỗ trợ UB CVĐXH Quốc Hội xây dựng Luật Phòng chống bạo lực gia đình, hỗ trợ UBQG DS-GĐ-TE xây dựng tài liệu truyền thơng thay đổi hành vi phịng chống bạo lực gia đình Đây loạt hoạt động thiết kế nhằm thay đổi nhận thức diện rộng tầng lớp xã hội, từ nhà lập sách, người cung cấp dịch vụ ngành y tế, công an, tịa án, cơng chức quyền, cán quan thông tin đại chúng, đến người dân Các dự án tạo thay đổi nhận thức quan trọng nhóm mục tiêu Đáng ý thay đổi nhận thức nhà lập sách, góp phần quan trọng vào việc Quốc hội thức đưa việc xây dựng Luật Phịng chống bạo lực gia đình vào chương trình xây dựng luật năm 2006 Trong thời gian thực dự án, UB CVĐXH QH tiến hành nhiều hội thảo tham vấn với tham gia nhà nghiên cứu nhiều kinh nghiệm đề tài quan nghiên cứu, trường đại học, tổ chức có liên quan quan lập pháp, tiến hành nhiều hội thảo vận động thuyết phục với đại biểu quốc hội Những hoạt động đóng góp thiết thực vào việc khởi động q trình xây dựng luật trực tiếp đóng góp vào nội dung dự thảo luật Dự án xây dựng tài liệu truyền thông đài phát lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực vào tài liệu giảng dạy Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh góp phần quan trọng vào việc tăng cường lực cán dự án cán truyền thông việc cung cấp thơng tin bạo lực gia đình Điều đặc biệt có ý nghĩa đa số người hỏi nghiên cứu RCGAD cho biết phương tiện truyền thông đại chúng nguồn thông tin quan trọng phòng chống bạo lực gia đình họ Việc lồng ghép nội dung phịng chống bạo lực vào tài liệu giảng dạy Học Viện giúp nâng cao nhận thức học viên, cán chủ chốt địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp tục ủng hộ nỗ lực phòng chống bạo lực họ quay làm việc địa phương Các dự án Bộ Y tế UBQG DS-GĐ-TE giúp nâng cao nhận thức tăng cường lực cho cán cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tư vấn, góp phần nâng cao tính nhạy cảm giới nhạy cảm với vấn đề bạo lực gây cho nạn nhân cần đến dịch vụ họ Những dự án xây dựng nhiều tài liệu truyền thơng tốt tiếp tục sử dụng rộng rãi Các mơ hình can thiệp thử nghiệm Thái Bình, Hà nội, Phú Thọ có kết bước đầu đáng khích lệ Các xã tham gia dự án thiết lập nhiều tổ tư vấn dựa sở tổ hòa giải cũ Sáng kiến xây dựng nhiều “địa tin cậy” gia đình gương mẫu sẵn sàng che chở cho nạn nhân bạo lực gia đình tỏ phù hợp với tình hình địa phương Nhiều địa tin cậy thực nơi tạm lánh hiệu nạn nhân thời gian thực dự án (5 gia đình Thanh Nê, Thái Bình, thực bảo vệ nạn nhân thành cơng vụ bạo lực gia đình) Sáng kiến huy động đóng góp cơng sức tài nữ doanh nhân thành đạt cho chương trình phịng chống bạo lực gia đình Đoan Hùng (Phú Thọ) sáng kiến tốt Nhìn chung, có mơ hình can thiệp thử nghiệm dự án là: • Mơ hình truyền thơng có sử dụng nhiều phương tiện truyền thơng phối hợp; • Mơ hình giáo dục, đào tạo thơng qua tổ tư vấn; • Mơ hình sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm nhỏ người giới tính, cặp vợ chồng sinh hoạt nhằm nâng cao kiến thức phịng chống bạo lực gia đình; • Mơ hình can thiệp trường hợp khẩn cấp (đường dây “nóng”, tổ hịa giải, địa tin cậy, trạm y tế, ban đạo, cơng an, quyền); Cả mơ hình nêu thực với phối hợp rộng rãi ban ngành tổ chức xã hội địa phương, với nòng cốt quyền xã, Hội phụ nữ, ban hịa giải Qua thực tế, mơ hình nêu tỏ đem lại kết tốt Nghiên cứu đánh giá RCGAD cho thấy nhận thức người dân cán bạo lực gia đình nâng cao thời gian trước dự án, cảm nhận người dân bạo lực có xu hướng giảm thời gian thực dự án Nghiên cứu đánh giá RCGAD cho thấy nhiều người chồng trước đánh vợ tham gia dự án thay đổi nhận thức trở thành người tuyên truyền tốt phòng chống bạo lực gia đình Dự án có học thành cơng quan trọng sau đây: • Sự phối hợp chặt chẽ quyền, ban ngành tổ chức xã hội với người dân, nhóm phụ nữ; không nên coi việc Hội Phụ nữ; • Phát huy sáng kiến người dân, phụ nữ, việc tìm kiếm giải pháp phù hợp với địa phương để phòng chống bạo lực gia đình, trợ giúp nạn nhân trường hợp khẩn cấp, cung cấp dịch vụ cần thiết; • Đưa vấn đề giới phòng chống bạo lực gia đình thành vấn đề ưu tiên chương trình phát triển địa phương, thu hút tham gia rộng rãi người dân, nam nữ; • Kết hợp phòng ngừa hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ trường hợp khẩn cấp; • Các can thiệp cần thực với nạn nhân lẫn với người gây bạo lực; • Sử dụng đa dạng hình thức truyền thơng; • Các can thiệp cần trì liên tục lâu dài; cần có theo dõi theo thời gian nhóm có nguy cao; Nghiên cứu đánh giá RCGAD nêu lên khó khăn dự án cán địa phương người dân thiếu kiến thức pháp luật, tổ tư vấn thiếu kỹ tư vấn, nguồn lực hạn chế dự án khiến cho số lượng tài liệu truyền thơng cịn chưa đáp ứng nhu cầu người dân, hoạt động dự án chưa tập trung mức vào nhóm nam giới, việc giám sát hoạt động dự án cịn nhiều yếu Nhóm nghiên cứu khuyến cáo cần tiếp tục đầu tư cho tập huấn kiến thức kỹ cho địa phương, đồng thời khuyến khích địa phương đóng góp tài vào chương trình để trì tính bền vững chương trình Bên cạnh tác động trực tiếp người hưởng lợi, dự án can thiệp kể quan trọng trình vận động trị cấp trung ương địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho ủng hộ việc thông qua thời gian ngắn Luật Phịng chống bạo lực gia đình Những nỗ lực tương tự quan trọng việc đưa Luật vào thực tế sống sau thông qua Kinh nghiệm giới cho thấy đấu tranh phịng chống bạo lực gia đình, thay đổi định kiến trọng nam khinh nữ có từ lâu đời, thực sớm chiều Đó q trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực sáng tạo bền bỉ nhiều người, nhiều tổ chức phối hợp với liên minh rộng rãi Nạn nhân bạo lực gia đình thường nữ, song phịng chống bạo lực cần phải nghiệp phụ nữ nam giới, tất người Sự thành công bước đầu dự án nêu cho thấy người, tổ chức làm nhiều việc cụ thể ngày hôm để đem lại sống tốt đẹp cho phụ nữ lẫn nam giới, để chấm dứt đau khổ khơng đáng có phụ nữ, để họ nam giới phát huy hết khả đóng góp vào nghiệp phát triển chung thôn/bản, xã/phường, đất nước Những học quốc tế Việt Nam nêu gợi ý tốt cho bắt đầu hành động thực tiễn nhằm phòng chống bạo lực phụ nữ gia đình PHẦN III HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI, PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Phát huy quyền phụ nữ nhằm thúc đẩy Bình đẳng giới xác định văn pháp luật Nhà nước: Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 đề mục tiêu cụ thể nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội máy lãnh đạo cấp, ngành, tăng cường lực hoạt động tiến phụ nữ Thể tập trung sinh động tâm Nhà nước Viêt Nam việc bảo đảm bình đảng giới, đời Luật Bình đẳng giới, Quốc hội khóa XI thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Đây khẳng định bước tiến không ngừng Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng nam nữ, xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ đưa biện pháp thiết thực có tính đến đặc thù giới tính phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị- xã hội, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam Mục đích Hội hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ Hội có nhiệm vụ tun truyền, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc phụ nữ Việt Nam; hướng dẫn, giúp đỡ phụ nữ tổ chức tốt sống gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Hội Liên hiệp phụ nữ cấp có nhiều nỗ lực, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình Trong tuyên truyền vận động, cấp Hội truyền thông, tư vấn, giúp chị em phát huy quyền lợi ích hợp pháp để tự bảo vệ mình, ngăn chặn bạo lực từ gia đình Một số mơ hình can thiệp bình đẳng giới phòng chống BLGĐ cộng đồng trở thành địa tin cậy cho chị em phụ nữ Một số mơ hình cộng đồng đón nhận tham gia là: • Truyền thơng đa kênh: sử dụng tổng thể loại hình truyền thơng từ truyền thơng đại chúng (truyền hình, đài, báo, phim tư liệu) đến tổ chức kiện truyền thông đặc biệt, truyền thông nhóm, truyền thơng trực tiếp cá nhân gia đình huy động lực lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hố gia đình Tuy nhiên, sử dụng loại mơ hình cần chọn thời điểm thích hợp, phù hợp văn hố địa phương, lựa chọn đối tượng có khả thu kết đa chiều bề rộng lẫn chiều sâu Loại mơ hình địi hỏi nguồn lực trình độ điều hành, quản lý tốt • Truyền thông thay đổi hành vi thông qua hoạt động tư vấn hình thức tập huấn, nói chuyện nhóm nhỏ trực tiếp với gia đình, cặp vợ chồng, cá nhân Mơ hình phù hợp với hồn cảnh riêng tư, bí mật, đạt hiệu chắn, tốn nguồn lực • Truyền thơng thay đổi hành vi thông qua hoạt động câu lạc bộ/các nhóm nhỏ giới tính nhóm có vợ chồng loại mơ hình phù hợp với vùng miền, thuận tiện, gần dân, cộng đồng xây dựng trì nét văn hố làng q Việt Nam • Mơ hình can thiệp khẩn cấp (đường dây nóng, tổ hồ giải, địa tin cậy, tham gia trung tâm y tế xã, ban đạo cấp xã, công an, quyền địa phương) Các mơ hình thực với huy động tổng hợp hệ thống trị địa phương gồm quyền, ngành, đồn thể, lực lượng xã hội, Mơ hình hoạt động hình thức lồng ghép truyền thơng dân số/ sức khoẻ sinh sản/ tín dụng tiết kiệm/ bình đẳng giới/ phịng chống bạo lực gia đình Kinh nghiệm xã/phường thí điểm mơ hình mang lại kết khả quan Mơ hình “Bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình” thành lập tên "Câu lạc người thương vợ:”,”Nhóm người vợ đảm đang”,”Câu lạc gia đình hạnh phúc” Quá trình xây dựng mơ hình nhóm/CLB tiến hành theo sau: - Giới thiệu nhóm/CLB, khuyến khích, hướng dẫn thành viên đăng ký tham gia - Thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng/ chủ nhiệm CLB; thảo luận xây dựng qui chế, nội dung sinh hoạt hướng trì mơ hình Mơ hình triển khai tốt địa phương tập trung vào số yếu tố sau:: - Lựa chọn thành viên tham gia: chủ yếu cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ - Cách thức hoạt động mơ hình thường theo mơt số qui trình sau: + Thành lập Ban đạo với tham gia ngành, đoàn thể liên quan + Xây dựng mạng lưới hỗ trợ nạn nhân (ban hồ giải, tổ hồ giải, địa tin cậy, nhóm liên gia để hỗ trợ nạn nhân, trạm y tế xã ) giúp chăm sóc nạn nhân bị bạo hành + Vận hành mơ hình CLB/Nhóm phụ nữ, nhóm PN bị bạo lực; CLB Gia đình hạnh phúc thơng qua hoạt động lồng ghép, phối hợp nhiệm vụ công tác Hội với chương trình kinh tế, trị, văn hố địa phương Yếu tố bình đẳng giới thể hiện: thu hút tham gia nam giới vào chia sẻ trách nhiệm, với phụ nữ đảm trách công việc nhà công việc xã hội + Các hoạt động hỗ trợ: hội thảo, tập huấn, đào tạo, tài liệu, truyền thông, tư vấn Các khoá đào tạo kỹ năng, phương pháp điều hành, quản lý mơ hình cho nhóm trưởng chủ nhiệm câu lạc bộ; tổ chức hội thảo phổ biến kiến thức, hướng dẫn sử dụng tài liệu truyền thông cho tuyên truyền viên người có uy tín cộng đồng Các nhóm trưởng/chủ nhiệm CLB tuyên truyền lại cho thành viên nội dung bản, cấp phát tài liệu truyền thơng tổ chức sinh hoạt nhóm/CLB thường kỳ Hoạt động giám sát nhóm/CLB thường xuyên tiến hành thông qua kỳ sinh hoạt -Chiến dịch truyền thông tổ chức nhằm tuyên truyền bề rộng, tạo ấn tượng mạnh, nâng cao nhận thức huy động tham gia cộng đồng Thông điệp truyền thông đưa lên bảng tin, hiệu, biểu ngữ, phù hiệu địa điểm công cộng xã, thơn với nội dung: “Bình đẳng giới hạnh phúc gia đình, tảng xã hội văn minh”, “Toàn Đảng, toàn dân tâm phịng chống bạo hành gia đình”, “Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật”, “Hãy đến với chúng tôi, ban đạo phịng chống bạo lực gia đình”, “Bạo lực gia đình phụ nữ khơng phải vấn đề riêng tư”… -Lễ phát động hưởng ứng chiến dịch truyền thơng BĐG phịng chống BLGĐ tổ chức trung tâm xã, thôn với tham gia hàng nghìn người dân, bao gồm nam nữ, người già, trẻ em lãnh đạo địa phương Diễu hành ô tô, xe máy gắn loa truyền thanh, băng cờ, hiệu toả thơn, xóm Giao lưu văn nghệ kết hợp truyền thông kiến thức thu hút nhân dân xã xã bên tham dự Đài truyền phát tin, bài, nêu gương gia đình bình đẳng, hạnh phúc; tranh cổ động, bảng tin đưa thông điệp truyền thông trục đường lớn xã; Tranh ảnh, tài liệu, tờ rơi có nội dung BĐG PCBLGĐ phát đến người dân.được giới thiệu phát cho hộ gia đình; truyền hình địa phương đưa tin chiến dịch truyền thơng, phát sóng tồn huyện, thị trấn Lễ ký cam kết lãnh đạo, thôn tổ chức Chiến dịch truyền thông tạo ý tồn dân quan tâm đến bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, đánh thức im lặng thái độ thờ với vấn đề bạo lực gia đình trước đây, vốn quan niệm chuyện riêng tư, bí mật cá nhân gia đình Nội dung sinh hoạt mơ hình thường phong phú hình thức: hái hoa dân chủ, giao lưu văn nghệ, thảo luận nhóm, nói chuyện chuyên đề, tư vấn trực tiếp, kể chuyện…về tình yêu, trách nhiệm người vợ, người chồng với gia đình, bí giữ gìn hạnh phúc, phát triển kinh tế gia đình Nội dung sinh hoạt khơng cứng nhắc, khơng trích, kiểm điểm nặng nề Thành viên trao đổi, tâm sự, đồng cảm, chia sẻ Đây điểm mấu chốt thu hút thành viên tham gia, sở nội dung tích cực thành viên quan tâm, hướng tới hành vi BĐG phịng chống bạo lực gia đình Biểu bất bình đẳng giới hồ giải nhóm sở tình làng nghĩa xóm truyền thống tốt đẹp gia đình Hoạt động nhóm/CLB góp phần đưa nội dung giáo dục BĐG PCBLGĐ đến nhóm đối tượng, gia đình, đặc biệt gia đình có vấn đề cách thân thiện cởi mở Các mơ hình cầu nối chuyển tải thông tin, giao lưu, chia sẻ vấn đề bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình can thiệp có hiệu Vấn đề phịng chống bạo lực gia đình bàn luận công khai cộng đồng, điều mà trước coi chuyện bí mật, riêng tư Các thông tin hành vi bạo lực tinh thần trước đay khơng quan tâm phản ánh với người có trách nhiệm Nhiều thành viên trước vào nhóm/CLB cịn quan niệm có hành vi đánh đập, gây thương tích bạo lực, thay đổi hành vi lời nói, thái độ cư xử với vợ gia đình Những bế tắc cá nhân trước bị giấu kín giải toả theo hướng tiêu cực, nêu nhóm để tìm hướng giải tích cực Hoạt động truyền thơng từ mơ hình có hiệu quả, thái độ hành vi nhà lãnh đạo cộng đồng bình đẳng giới, phịng chống bạo hành gia đình nâng lên Những vụ bạo lực xuất phát từ nguyên nhân kinh tế giảm thông qua việc quan tâm, trợ giúp cách làm ăn, tăng cường giao tiếp, xoá bớt mặc cảm Nhận thức người dõn cỏc cỏn địa phương nõng lờn nú cú tỏc động bước đầu thể việc giảm số trường hợp bạo lực thời gian thực dự ỏn Những thơng điệp bình đẳng giới ngăn chặn bạo lực gia đình đến với nhiều người dân giúp họ thay đổi quan điểm (và chí hành vi) Một kết quan trọng kể đến tăng cường khả tổ chức địa phương Mơ hình CLB gia đình hạnh phúc, lồng ghép truyền thơng BĐG/PCBLGĐ nhóm PN vay vốn TDTK vận hành phự hợp với nhiều địa phương Tại câu lạc này, thành viên hỗ trợ vốn, chủ yếu Ngân hàng sách xã hội, đồng thời họ cung cấp thông tin, đào tạo, cung cấp tài liệu truyền thơng có tham gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hoạt động mơ hình có khả bền vững ngày phát triển Mơ hình tổ phụ nữ liên gia: dành cho phụ nữ cú gia đình sống gần nhau, hiểu biết cú thể can thiệp kịp thời trường hợp xảy bạo lực gia đình Tổ trưởng tổ PN liên gia đào tạo hỗ trợ, bảo vệ quyền địa phương, quan cơng an Nếu nhân rộng mơ hình này, tổ trưởng tổ PN liên gia cần tập huấn nhận phụ cấp nhân viên công tác xã hội CLB làm chồng làm cha dành cho nam giới, kể người có hành vi bạo lực đến chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, giúp cải thiện sống gia đình Mơ hình giúp cho nam giới có tiếng nói riêng , họ tham gia ngày nhiều CLB vỡ hạnh phúc gia đình dành cho cặp vợ chồng, giúp họ trao đổi bí giữ gìn hạnh phúc, biết cách chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ gia đình Địa tin cậy nhà tạm lánh dành cho phụ nữ bị bạo lực nơi tạm trú, chăm sóc bữa ăn miễn phí, cung cấp tài liệu, tư vấn kiến thức, dạy nghề, giúp phụ nữ khỏi hiểm nguy sau tái hoà nhập với cộng đồng Từ tháng 1/ 2007, nhà tạm lánh cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm phụ nữ phát triển thuộc TW Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thành lập bắt đầu tiếp nhận nạn nhân Họ tạm lánh từ đến tháng, cung cấp bữa ăn miễn phí 30.000 đồng/ ngày, cán xã hội tư vấn kiến thức kỹ sống, đào tạo nghề trung tâm gửi đào tạo nơi phù hợp Một phận bảo vệ, quản gia, phục vụ hỗ trợ nạn nhân thời gian tạm lánh Nhà tạm lánh hoạt động hỗ trợ quyền, công an, lực lượng xã hội phường sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Franklin, Barbara A 2001 Mở rộng tầm nhìn: Báo cáo nghiên cứu, phân tích đối tượng truyền thơng chiến dịch truyền thơng bình đẳng Hà nội NCFAW Heise, Pitanguy L and Germain A Germain 1994 Bạo lực phụ nữ: Gánh nặng sức khỏe bị che dấu Ngân hàng Thế giới, Washington DC Hồ Chí Minh 1952 (bản in năm 1970) Nam nữ bình quyền trang 31 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ Hà nội: Phụ nữ Hoàng Tú Anh, Trần Hùng Minh, Nguyễn Minh Đức 2002 Giới: Nâng cao vị phụ nữ SKSS cộng đồng dân cư Việt Nam Hà Nội: JSI Research & Training Institute Hội LHPN Bạo lực gia đình phụ nữ VN: Kết nghiên cứu Thái ình, Lạng Sơn Tiền Giang 2001 Hanoi KWVC Consultative Meeting for Formation of the Mekong Subregional Network for Combating Violence Against Women 2000 Phnom Penh, KWVC Lê Thị Phương Mai Lê Ngọc Lân 2003 Báo cáo nghiên cứu điều tra khảo sát bạo hành sở giới số sở y tế cộng đồng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Hà Nội: Population Council Lê Thị Phương Mai Violence Against Women: Consequences for Reproductive Health 1997 Hanoi Le Thi Quy 2000 Domestic Violence in Vietnam Chiangmai Thailand: Asia Pacific Forum on Women, Law and Development Liên Hợp Quốc Việt nam Tuyên bố nhóm tổ chức Liên Hợp Quốc Việt nam 2003 Hà nội, Liên Hợp Quốc Việt nam Long, L D et al 1999 Changing Gender Relations in Vietnam's Post Doi Moi Era MOET and ADB 2003 Vietnam Secondary Education Sector Master Plan Vol III Hanoi: MOET and ADB Naila Kabeer, Trần Thị Vân Anh Vũ Mạnh Lợi 2005 Chuẩn bị cho tuơng lai: Các chiến luợc uu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Hà nội: UNDP WB Vietnam NCEFA 2000 Giới thiệu "Báo cáo phân tích tình hình Phụ nữ Giới VN" Hà Nội: 2000 NCPFP 2000 Situation Analysis and Policy Recommendations to Promote the Advancement of Women and Gender Equality in Vietnam Hà Nội Nguyễn Linh Khiếu 2003 Nghiên cứu phụ nữ, giới, gia đình Hà nội: NXB KHXH Nguyen Thanh Binh Gender Issues In Secondary Education Vietnam: Secondary Education Sector Master Plan, Vol III 2001 Hanoi, MOET and ADB Nguyen Thi Hoai Duc Domestic Violence Against Women and Attitudes, Practices of Health Womens 2001 Hanoi, RaFH/New Zealand Ambassy Phan Kế Bính 1913 (bản in 2003) Việt Nam phong tục Hà nội: NXB Văn hóa Thơng tin Taylor, Kathy Vũ Mạnh Lợi 2006 Kinh nghiệm Phòng chống Bạo lực Cơ sở Giới Việt Nam UNFPA, Hà nội UNDP Vietnam Dân số, sức khỏe sinh sản, tiến phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ 2004 Hà nội, UNDP Vietnam UNDP 2002a Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt nam Hanoi: UNDP UNDP 2002b Tóm tắt tình hình giới Hanoi: UNDP UNDP 2004a Báo cáo đánh giá chung Liên hợp quốc Việt Nam Hà Nội: UNDP UNDP 2004b Gender mainstreaming Guidelines in National Policy Formulation and Implementation: Toward Gender Equality in Vietnam through Gender-Responsive National Policy and Planning Hanoi: VIE01-015-01 Project "Gender in Public Policy (NCAWV) UNDP Vietnam Through The Lens of Gender: An Empirical Analysis Using Household Survey Data: The Abstract 2003 Hanoi, UNDP UNFPA Violence Against Women: Issues and Concerns in East and SouthEast Asia and the Pacific 2001 Bangkok Uỷ ban QGDS-GĐ-TE Việt Nam: 10 năm thực Chuơng trình hành động quốc tế dân số phát triển Chuơng trình hành động quốc tế tiến phụ nữ 2004 Hà nội, Uỷ ban QGDS-GĐ-TE Vũ Mạnh Lợi đồng nghiệp 1999 Việt Nam Bạo lực sở giới Hà Nội Vũ Mạnh Lợi, Trần Thị Vân Anh, Trần Thị Quế 2003 Chiến luợc toàn diện tăng truởng xóa đói giảm nghèo: Phân tích giới Hà nội: Nhóm hành động giới Vũ Tuấn Huy 2003 Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh huởng Hà nội: NXB KHXH WB 2001a Engendering Development: Through Gender Equality in Rights, Resources and Voice NY: Oxford University Press WB 2001b Đua vấn đề giới vào phát triển: Thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói Hà Nội: NXB Văn hóa-Thơng tin WHO 2002 World Report on Violence and Health Edited by Etienne G Krug et al Geneva: WHO World Bank 2002 Integrating Gender into the World Bank's Work: A Strategy for Action Washington D.C.: World Bank ... niệm Bạo lực sở giới bạo lực gia đình 30 2.2 Bạo lực gia đình Việt Nam 34 2.3 Các dạng bạo lực gia đình 41 2.4 Các sách Đảng nhà nước bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình. .. có hành động bạo lực nữ Khái niệm "bạo lực sở giới" có khác khái niệm "bạo lực gia đình" bối cảnh Việt Nam "Bạo lực sở giới" có ý nghĩa rộng, hành động bạo lực giới gây cho giới gia đình ngồi xã... phịng chống bạo lực gia đình giai đoạn từ 200 2-2 005 Dự án tập trung Xem thêm báo cáo Kathy Taylor Vũ Mạnh Lợi (2006), báo cáo Vũ Mạnh Lợi "Báo cáo Tư vấn Dự án UNFPA-SDC: Đưa bình đẳng giới vào

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:22

Xem thêm:

Mục lục

    PHẦN I: BÌNH ĐẲNG GIỚI

    1.2. Từ "bình đẳng nam-nữ" đến "bình đẳng giới"

    1.3. Các vấn đề giới ở Việt Nam hiện nay

    PHẦN II. PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

    2.1. Khái niệm Bạo lực trên cơ sở giới và bạo lực gia đình

    2.2. Bạo lực trong gia đình ở Việt Nam

    2.3. Các dạng bạo lực gia đình

    2.4. Các chính sách của Đảng và nhà nước về bình đẳng giới v

    2.5. Hiểu biết pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình của

    2.6. Các nguyên nhân của bạo lực gia đình

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w