1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các mô-đun tập huấn giáo viên: Nhấn mạnh các vấn đề về Giới và nâng cao Bình đẳng Giới

180 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Nội dung chính của tài liệu nhằm rà soát và phân tích sách giáo khoa dưới góc độ về giới tại cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm các chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp các vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình. Mời bạn đọc tham khảo để nắm bắt các thông tin chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC "Rà soát phân tích sách giáo khoa góc độ giới cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới Luật phịng chống bạo lực gia đình (Chương trình Hợp tác chung Liên Hợp Quốc Chính phủ Việt Nam Bình đẳng giới - Hoạt động JPGE 1.3.15) Các Mô-đun tập huấn Giáo viên Nhấn mạnh vấn đề Giới nâng cao Bình đẳng Giới Hoa Binh/Geneva/Ha Noi/Do Son, Tháng 10 năm 2011 Những đơn vị đóng góp hồn tất tài liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Bùi Văn Quân Nguyễn Thị Thu Thủy Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Loan VĂN PHỊNG UNESCO HÀ NỘI Heidi Kivekäs Santosh Khatri VĂN PHÒNG QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC CỦA UNESCO (IBE) Dakmara Georgescu (Consultant and coordinator) Jean Bernard (Consultant and editor) MỤC LỤC Giới thiệu Vì bình đẳng giới (GE)1 quan trọng? Vấn đề Bình đẳng Giới có liên hệ với vấn đề đan xen khác nào? Vai trị giáo viên cơng tác nâng cao bình đẳng giới gì? Mục đích phạm vi Mô-đun tập huấn giáo viên (TTM)2 gì? Ai người sử dụng tiềm năng? Các Mô-đun tập huấn giáo viên kết cấu nào? Sử dụng Mô-đun tập huấn giáo viên nào? Những gợi ý cho báo cáo viên 8.1 Nội dung tập huấn 8.2 Các phương pháp sư phạm tương tác 8.3 Chương trình tập huấn Các hoạt động đào tạo gợi ý: tự đánh giá nhu cầu tập huấn giáo viên Mô đun 1: Bình đẳng giới – Khái niệm quy phạm 1.1 Các vấn đề khái niệm 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới giới giáo dục 1.1.2 Các quy phạm chung (các văn kiện quốc tế luật pháp quốc gia) 1.1.3 Các vấn đề bình đẳng giới Việt Nam quốc tế 1.2 Giới thiệu hoạt động tập huấn 1.3 Đánh giá 1.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 1.5 Nguồn liên kết Mơ đun 2: Sử dụng lăng kính giới chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, việc dạy học (T&L) chiến lược đánh giá 2.1 Sử dụng lăng kính giới (các vấn đề khái niệm) 2.1.1 Sử dụng lăng kính giới chương trình giảng dạy sách giáo khoa 2.1.2 Sử dụng lăng kính giới việc dạy học 2.1.3 Sử dụng lăng kính giới đánh giá 2.2 Giới thiệu hoạt động tập huấn 2.3 Đánh giá 2.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 2.5 Nguồn liên kết Mô đun 3: Sự tham gia bên có liên quan 3.1 Các vấn đề khái niệm 3.1.1 Sự tham gia bên có liên quan việc thiết kế thực chương trình bình đẳng giới 3.1.2 Vận động thực sách bình đẳng giới 3.1.3 Vận động nguồn lực nhằm nâng cao bình đẳng giới 3.2 Giới thiệu hoạt động tập huấn 3.3 Đánh giá 3.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 3.5 Nguồn liên kết Henceforth also referred to as “GE” Henceforth called “TTM” Mô đun 4: Giám sát đánh giá 4.1 Các vấn đề khái niệm 4.1.1 Các vấn đề nâng cao chất lượng bình đẳng giới: Vì cơng tác giám sát đánh giá quan trọng? 4.1.2 Vai trò giáo viên việc giám sát chương trình bình đẳng giới 4.1.3 Đánh giá yếu tố đầu vào, qua trình kết vấn đề giới 4.2 Giới thiệu hoạt động tập huấn 4.3 Đánh giá 4.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên 4.5 Nguồn liên kết Phụ lục Thuật ngữ Lời nói đầu Chương trình Hợp tác chung Liên hợp quốc Bình đẳng Giới tiến hành vào năm 2009, sau Việt Nam ban hành Luật Bình đẳng Giới (LGE, 2006) Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (LDV, 2007) Chương trình liên kết 12 quan Liên hợp quốc Việt Nam, có UNESCO với quan điểm hỗ trợ nâng cao lực cho nhân viên, quan ban ngành có liên quan trung ương địa phương để thực luật tốt để giám sát báo cáo hiệu tác động hai luật nêu Trong bối cảnh Chương trình Hợp tác chung, Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) tiến hành Dự án Rà soát phân tích sách giáo khoa góc độ giới cấp quốc gia, bao gồm việc thử nghiệm chương trình tập huấn cho giáo viên nhằm kết hợp vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng Giới Luật phịng chống bạo lực gia đình (Chương trình Hợp tác chung Liên Hợp Quốc Chính phủ Việt Nam Bình đẳng giới - Hoạt động JPGE 1.3.15) Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (IBE) cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho hai giai đoạn dự án này, bao gồm: (a) phân tích sách giáo khoa tiểu học theo quan điểm giới (2009); (b) phát triển thí điểm khóa đào tạo giáo viên nhấn mạnh vấn đề giới nâng cao Bình đẳng giới Trong vào năm 2010, thực mục tiêu kết hợp vấn đề Bình đẳng Giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, hai quan tiến hành tổ chức hội thảo Hịa Bình vào tháng 5/2010 với nội dung phát triển đào tạo giới thu hút tham gia 25 chuyên gia Bộ GD&ĐT phát triển chương trình giảng dạy, chuyên gia đào tạo giáo viên, chuyên gia giới giáo dục từ Liên hợp quốc tổ chức xã hội Những thành viên tham gia Hội thảo Hịa Bình đóng góp cho phát triển chi tiết Đề cương mô-đun đào tạo giáo viên (TTM) để tiến hành thí điểm vào mùa thu năm 2010 Bộ Đề cương phát triển tồn diện gói tài liệu hoàn chỉnh chung để sở đào tạo giáo viên theo chỉnh lý cho phù hợp với hoạt động đào tạo quy khơng quy cụ thể, tùy thuộc vào hoàn cảnh nhu cầu địa phương Tháng 11 năm 2010, hội thảo thứ hai diễn Đồ Sơn nhằm thử nghiệm thảo thứ mô đun tập huấn giáo viên Hơn 30 chuyên gia đại diện Bộ GD & ĐT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đơn vị khác có liên quan tham gia thực thí điểm mơ đun tập huấn giáo viên bối cảnh khóa đào tạo cụ thể Dựa phản hồi nhận sau hội thảo, mô-đun hồn tất trình lên Bộ GD & ĐT để tiếp tục kết hợp cách có hiệu vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới cho khóa tập huấn giáo viên dựa quan điểm bên tham gia đóng góp gợi ý cho Việt Nam Giới thiệu Vì bình đẳng giới 1ại quan trọng? Vấn đề Bình đẳng Giới có liên hệ với vấn đề đan xen khác nào? Vai trò giáo viên cơng tác nâng cao bình đẳng giới gì? Mục đích phạm vi Mơ-đun tập huấn giáo viên gì? Ai người sử dụng tiềm năng? Các Mô-đun tập huấn giáo viên kết cấu nào? Sử dụng Mô-đun tập huấn giáo viên nào? Những gợi ý cho báo cáo viên 8.1 Nội dung tập huấn 8.2 Các phương pháp sư phạm tương tác 8.3 Chương trình tập huấn Các hoạt động đào tạo gợi ý: tự đánh giá nhu cầu tập huấn giáo viên Các đại biểu Hội thảo Hịa Bình, Tháng 5, 2010 Vietnam Đi ngày đàng học sàng khôn Tục ngữ Việt Nam Vì bình đẳng giới lại quan trọng? Phụ nữ nam giới có khác biệt sinh học (được phản ánh qua khái niệm giới tính) nắm vai trị xã hội xây dựng cách cụ thể (được phản ánh qua khái niệm giới) Tuy nhiên, sinh học khác biệt khác phụ nữ nam giới không nên yếu tố tạo điều kiện cho bất cơng phân biệt đối xử trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Bình đẳng giới định nghĩa nguyên tắc sau: - Các vai trò giới xã hội tạo dựng thay đổi lẫn cho nhau; Phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật (ví dụ, họ có quyền lợi nghĩa vụ nhau); Phụ nữ nam giới bình đẳng trước hội khả hoàn thiện tiềm họ; Phụ nữ nam giới bình đẳng khả học tập phát triển cá nhân thành viên cộng đồng; Phụ nữ nam giới hỗ trợ lẫn hợp tác tiến phát triển cá nhân cộng đồng Do tầm quan trọng việc tạo nên xã hội cơng bằng, tồn diện gắn kết, vai trị việc hỗ trợ cá nhân, phụ nữ nam giới, để hoàn thiện khả mà khơng bị cản trở phân biệt đối xử nào, Bình đẳng Giới trở thành phần Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ năm 2000: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 2: đạt phổ cập giáo dục tiểu học, với mục tiêu đảm bảo cho trẻ em trai gái hoàn thành đầy đủ chương trình giáo duc tiểu học vào năm 2015 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 3: nâng cao bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ, với mục tiêu phấn đấu xóa bỏ chênh lệch nam nữ bậc tiểu học THCS vào năm 2005 tất cấp học năm 2015 Để thúc đẩy bình đẳng nam nữ cách đầy đủ, Điều Luật Bình đẳng Giới (tr 2) đặt mục tiêu bình đẳng giới …xố bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Vấn đề bình đẳng giới có liên hệ với vấn đề đan xen khác nào? Nếu cam kết đạt mục tiêu giáo dục cho tất người, cần không xem giới công tác biệt lập phần việc bổ sung thêm việc lên chương trình giáo dục Thay vào đó, cần sử dụng ‘lăng kính giới’ lên kế hoạch, tiến hành thực hiện, giám sát đánh giá tất công tác Giống cặp kính, nhìn qua lăng kính giới thấy hoạt động, nhu cầu thực tế bé gái phụ nữ trịng kính Chúng ta thấy hoạt động, nhu cầu thực tế bé trai nam giới trịng kính khác Để thấy tranh tổng quát hồn cảnh nào, phải nhìn xun qua hai trịng kính Theo INEE, 2010, trang 15 Bình đẳng giới cần nhấn mạnh vấn đề đan xen giáo dục chương trình giảng dạy mà tất ngành học/môn học hoạt động trường lớp cần phối hợp thúc đẩy vấn đề theo cách thức cụ thể Các vấn đề đan xen bao gồm: - Nhân quyền giáo dục cơng dân; Giáo dục đa văn hóa; Giáo dục hịa bình, bao gồm quản lý xung đột theo tính chất xây dựng; Giáo dục phát triển bền vững, bao gồm giáo dục môi trường; Giáo dục kinh doanh; Giáo dục sức khỏe, bao gồm giáo dục giới tính giáo dục HIV AIDS; - Giáo dục cho người tiêu dùng; - Các kỹ sống (có thể phần vấn đề nêu trên) Kỹ sống Giáo dục người tiêu dùng Nhân quyền giáo dục cơng dân Bình đẳng giới Chuẩn bị cho sống công việc Giáo dục phát triển bền vững Kỹ sống Giáo dục đa văn hóa Giáo dục sức khỏe Giáo dục kinh doanh Giáo dục hịa bình Các vấn đề đan xen có vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển lực chuẩn bị cho trẻ em niên hành trang sống làm việc Mặc dù mục tiêu chủ đề vấn đề đan xen trùng lặp nhau, điều phủ nhận chúng bổ sung cho việc đối mặt với thách thức giới hơm ngày mai Ví dụ, bình đẳng giới xem vấn đề đan xen, trùng với vấn đề nhân quyền giáo dục cơng dân (ví dụ, thơng qua phổ biến cơng quyền bình đẳng hay trách nhiệm) Tương tự lĩnh vực khác giáo dục phát triển bền vững giáo dục sức khỏe (ví dụ, thơng qua nhấn mạnh nạn bạo hành gây nên yếu tố giới; vấn đề sức khỏe giới tính sinh sản; giáo dục gia đình) Các vấn đề đan xen xuất lúc với phát triển mặt kinh tế xã hội, kiến thức công nghệ Tuy nhiên, nhấn mạnh vấn đề đan xen chương trình giảng dạy khơng thiết có nghĩa ngành học/bộ mơn cần thiết nhu cầu giáo dục đặt Thay vào đó, người phát triển lên kế hoạch cho chương trình giảng dạy xác lập phương thức tốt để kết hợp vấn đề giới, bình đẳng giới đan xen với chương trình giảng dạy có Cách làm thực số mơn học có ưu việc tích hợp vấn đề giới, bình đẳng giới thực với tất môn thông qua phương pháp dạy học phương pháp đánh giá Bình đẳng giới thường khơng xem ngành học/bộ môn đặc biệt mới, mà cho vấn đề mà tất ngành học/các môn cần nhấn mạnh Bình đẳng giới bổ sung vấn đề đan xen khác hệ thống khớp nối thúc đẩy phát triển mang tính chất cạnh tranh học tập để chung sống phát triển bền vững Vai trò giáo viên cơng tác nâng cao bình đẳng giới gì? Năm 2009, Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ GD&ĐT thực phân tích sách giáo khoa tiểu học theo quan điểm giới, nhằm xác định thành công khoảng trống liên quan đến nâng cao bình đẳng giới nhiều lĩnh vực giảng dạy tiểu học (ví dụ, Tiếng Việt (Lớp 1-5); Tốn (Lớp 1-5); Các mơn Tự nhiên Xã hội (Lớp 1-3); Khoa học (Lớp 4-5); Lịch sử Địa lý (Lớp 4-5); Đạo đức (Lớp 1-5)3 Trong số nhiều kết đạt được, bản báo cáo kết luận vai trò quan trọng giáo viên việc thực chương trình giảng dạy sách giáo khoa đưa gợi ý sau cho giáo viên: - - - Lưu ý tránh thể định kiến giới hoạt động trường hay lớp học Tin tưởng vào khả em trai em gái có khả học tập đạt kết Theo đó, khuyến khích động viên em trai em gái học tập, đồng thời hỗ trợ hai cách đồng đối diện với khó khăn vấn đề học tập Đề nghị em trai em gái học chơi với tình thay vai trị Hỗ trợ em trai em gái việc nhận ưu điểm khuyết điểm, tài sở thích khiến em nhận thức đón tiếp loạt hội phát triển cạnh tranh học tập, sống công việc Học từ trường học đồng nghiệp thành công công tác thúc đẩy bình đẳng giới Tham gia vào ứng dụng chia sẻ thông tin, bao gồm thông qua mạng Internet Thiết lập cộng đồng bền vững thúc đẩy bình đẳng giới trường học cộng đồng cấp thông qua giáo viên mạng lưới trường học Không phụ thuộc vào thiết kế chương trình giảng dạy, giáo viên tự hiểu chương trình giảng dạy theo cách họ có ảnh hưởng vơ lớn Giáo viên gương, người hướng dẫn, động viên khuyến khích cho bé trai bé gái, giáo viên bác bỏ hay bóp méo, hình thành định kiến rập khn em Theo Clough, 2004, p Tài liệu học tập có chất lượng, bao gồm sách giáo khoa, nâng cao bình đẳng giới chúng hiểu cách có ý nghĩa trường học- cá hoạt động lớp hiệu trưởng giáo viên mẫn cán có khả Vì thế, việc xem xét sách giáo khoa (và nguồn tài liệu học tập khác) chương trình phát triển nghề Xem Báo cáo, 2010 nghiệp có ý nghĩa dành cho giáo viên chương trình đào tạo quy khơng quy vơ hợp lý cần thiết Mục đích phạm vi Mô-đun tập huấn giáo viên gì? Việt Nam đạt kết đáng kể việc nâng cao bình đẳng giới có luật bình đẳng giới, có chương trình khác nhằm vào việc nâng cao lực cho quan có trách nhiệm để thực luật bình đẳng giới cách hiệu để giám sát hiệu tác động Tuy nhiên có vấn đề giới cần nhấn mạnh giáo dục lĩnh vực khác tồn định kiến giới hành vi, thái độ phân biệt đối xử, bao gồm nạn bạo hành có yếu tố giới Những yếu tố hạn chế bạo lực luật pháp, kinh tế, sức khỏe giáo dục Và vấn đề thuộc quyền người thể tất lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, giới hạn địa lý nhóm xã hội kinh tế Trong báo cáo cho thấy rằng, phụ nữ có nguy bị chồng thành viên khác gia đình bạo hành nhiều người khác Những vấn để bạo lực bị ảnh hưởng nhiều đến trẻ em, gián tiếp chúng nhân chứng trực tiếp bạo lực gia đình Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình Việt Nam, 2010 Chính vậy, việc rà sốt chương trình giảng dạy sách giáo khoa theo quan điểm giới xây dựng lực cho hiệu trưởng giáo viên để nhấn mạnh vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới trường học, lớp học cấp địa phương cần thiết Năng lực giáo viên để đối phó với vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới cần đẩy mạnh thơng qua chương trình đào tạo giáo viên quy khơng quy thiết kế cách phù hợp Như đề cập nhiều báo cáo có Hệ thống đào tạo giáo viên Việt Nam4, khóa học đào tạo giáo viên Việt Nam thường nhấn mạnh vấn đề đan xen giáo dục môi trường; giáo dục hịa bình; HIV/Aids vấn đề giới cơng tác nâng cao bình đẳng giới thơng qua khóa đào tạo giáo viên quy khơng quy chưa quan tâm cách toàn diện Kết hợp vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới qua khóa đào tạo giáo viên ưu tiên việc xây dựng lực dành cho giáo viên họ người tham gia có trách nhiệm cần thực luật bình đẳng giới cách hiệu giáo dục TTM công cụ chung Các mô đun tập huấn giáo viên cung cấp khung phương pháp lý thuyết cho quan đào tạo giáo viên nhằm nhấn mạnh vấn đề giới kết hợp Bình đẳng giới vào chương trình đào tạo giáo viên họ Các mơ đun giải thích hỗ trợ phát triển lực cần thiết giáo viên để giải vấn đề giới nâng cao bình đẳng giới trường lớp cộng đồng cấp Ngày nay, chương trình phát triển nghề nghiệp dành cho giáo viên thường thúc đẩy quan điểm mang tính chất phản ánh chuyển đổi giáo viên bối cảnh tồn Xin tham khảo phân tích trình bày hội thảo Hịa Bình (5/2010) 10 Mô đun 4: Giám sát đánh giá Giám sát đánh giá chương Kết đầu vào, trình kết đầu trình bình đẳng giới nên theo mục Chỉ có kết chương trình bình đẳng tiêu giới Chỉ chất lượng giáo viên 4.3.2 Giám sát đánh giá đánh giá thái độ hành vi từ quan điểm giới Làm việc cặp thảo luận ví dụ thái độ hành vi khác đôi với việc thực công cụ/ phương tiện giám sát khác Quyết định liệu thái độ hành vi có phù hợp khơng, (theo quan điểm giới) Trong trường hợp bạn cho khơng phù hợp với q trình, giải thích đưa thái độ hành vi đúng: Các chiến lược giám sát cơng cụ (các ví dụ) Hiệu trưởng trường học muốn tiến hành khảo sát nhu cầu cần có chương trình bình đẳng giới trường học Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho giáo viên mơn tốn, phụ nữ đào tạo vấn đề bình đẳng giới Hai giáo viên áp dụng phương pháp tương tác lớp học họ nhằm thúc đẩy tham gia phối hợp em trai em gái hoạt động nhóm nhỏ Lãnh đạo nhà trường định mời học sinh tới khảo sát tập tring nơi học sinh yêu cầu đánh giá tính hữu ích phương pháp Các hoạt động lớp học ghi lại để phân tích Giáo viên trường khác mời tới để đưa ý kiến sách giáo khoa tiểu học cho môn tiếng Việt Đạo đức theo quan điểm giới, nhiên họ người Chúng có phù hợp khơng? Làm để cải thiện? Vì sao? 137 Mơ đun 4: Giám sát đánh giá Các chiến lược giám sát công cụ (các ví dụ) khơng có kiến thức đào tạo lĩnh vực Khác? Chúng có phù hợp khơng? Làm để cải thiện? Vì sao? Chia sẻ ý kiến bạn với nhóm lớn cách chọn ví dụ từ danh sách Những kết luận rút từ phân tích bạn? 4.3.3 Đánh giá chất lượng chương trình bình đẳng giới Làm việc theo nhóm nhỏ chọn chương trình bình đẳng giới mà bạn muốn thực trường học/cộng đồng bạn Dựa thảo luận nhóm, điền vào bảng tiêu chí chất lượng thích hợp tiêu xác định để đánh giá chất lượng yếu tố đầu vào, cách xử lý kết quả: Ví dụ chương trình bình đẳng giới Các tiêu chất lượng Ví dụ Ví dụ Chương trình múa rối (do học sinh trường trung học sở biểu diễn cho em học sinh tiểu học) chống lại bạo lực có yếu tố giới Về câu chuyện (ví dụ dạng bạo lực có yếu tố giới cần đối phó, nào) Thơng điệp truyền tải (ví dụ em trai em gái nạn nhân bạo lực có yếu tố giới; trường học cộng đồng có vai trị phịng chống bạo lực có yếu tố giới) Khác? Sự liên quan học sinh bên tham gia Các phương pháp áp dụng thành cơng/ thực tiễn tích cực Ví dụ 1.1 Câu chuyện học sinh 1.2 Các rối thiết kế phối hợp em trai em gái từ nhiều lớp học khác 2.1 Phổ biến phương tiện truyền thông cộng đồng địa phương 2.1 Yêu cầu trình diễn trường học khác 2.2 Xác định chương trình biểu diễn trường hợp bạo lực có yếu tố giới kêu gọi cần hành động có liên quan tới em học sinh 3.1 Tỷ lệ em trai em gái tham gia vào dự án 3.2 Bên tham gia hỗ trợ (ví dụ kinh phí, vật chất; ý tưởng) 138 Mô đun 4: Giám sát đánh giá Chia sẻ kết nhóm bạn với nhóm khác Với giúp đỡ người điều phối chính, chọn 2-3 ví dụ chương trình bình đẳng giới thực tiêu chuẩn chất lượng phương pháp áp dụng chương trình để sử dụng cho hoạt động đào tạo giáo viên 4.4 Những gợi ý dành cho báo cáo viên Điều nên làm ⇒ Đề nghị giáo viên tham khảo kinh nghiệm thân giám sát đánh giá trường học cộng đồng ⇒ Thảo luận vai trò giáo viên thúc đẩy thay đổi giáo dục theo quan điểm tiếp cận “toàn trường học” ⇒ Giúp giáo viên hiểu khác biệt liên hệ mục tiêu chương trình;các ý tưởng sáng tạo/các hoạt động; kết (bao gồm sản phẩm) hiệu (ví dụ tác động lâu dài) ⇒ Nhấn mạnh việc giám sát đánh giá không thiết phải đắt tiền tinh tế mà phải liên quan có hiệu ⇒ Nhấn mạnh tầm quan trọng cách tiếp cận xây dựng giám sát đánh giá (ví dụ phương thức phát triển nghiệp phát triển học tập) Điều nên tránh (không nên làm) ⇒ Không sử dụng giám sát đánh giá làm phương thức để đổ lỗi hay trừng phạt giáo viên nhà trường sai lầm giáo dục họ ⇒ Không yêu cầu giáo viên phải liên quan tới công tác giám sát đánh giá nằm lực trách nhiệm họ ⇒ Một đánh giá, không cho đánh giá khơng thể sai mà cho bên tham gia thấy có quan điểm khác kết chương trình, phụ thuộc vào chương trình làm việc họ 4.5 Tài liệu tham khảo liên kết Fast, Larissa, A., Neufeldt, Reina, C 2005 Envisioning Success: Building Blocks for Strategic and Comprehensive Peacebuilding Impact Evaluation In: Journal of Peacebuilding & Development, vol 2, No 2, 2005 http://www1.american.edu/cgp/jpd/documents/backissues.pdf OESC/ODIHR, Council of Europe, UNHCHR, UNESCO 2009 Human Rights Education in the School Systems of Europe, Central Asia and North America: A Compendium of Good Practice OSCE/ODIHR http://www.ohchr.org/Documents/Publications/CompendiumHRE.pdf 139 Mô đun 4: Giám sát đánh giá Open Society Institute 2007 Monitoring School Dropouts Albania Kazakhstan Latvia Mongolia, Slovakia, and Tajikistan Overview and country reports Education Support Programme http://www.soros.org/initiatives/esp/articles_publications/publications/monitoring_20070 607/monitoring_20070607.pdf GTZ/BMZ 2007 Monitoring and Evaluation of projects to combat commercial sexual exploitation of children (CSEC) http://www2.gtz.de/dokumente/bib/07-0068.pdf GTZ/BMZ 2008 Learning to Live Together Design, monitoring and evaluation of education for life skills, citizenship, peace and human rights (Authors: Margaret Sinclair in collaboration with Lynn Davies, Anna Obura and Felisa Tibbitts) Published by GTZ/BMZ in collaboration with UNESCO International Bureau of Education (IBE) http://www.gtz.de/de/dokumente/gtz2008-en-learning-live-together-education.pdf Reeves, Douglas, B 2007 Transforming Professional Development into Student Results Alexandria, Virginia: ASCD Reeves, Douglas, B 2009 Leading Change in Your School How to Conquer Myths, Build Commitment, and Get Results Alexandria, Virginia: ASDC The World Bank 2004 Monitoring and Evaluation: Some Tools, Methods & Approaches Washington, D.C.: The World Bank Operations Evaluation Department http://lnweb90.worldbank.org/oed/oeddoclib.nsf/24cc3bb1f94ae11c85256808006a0046/a 5efbb5d776b67d285256b1e0079c9a3/$FILE/MandE_tools_methods_approaches.pdf UNESCO 2000 Dakar Framework for Action http://www.unesco.org/education/efa/ed_for_all/framework.shtml UNESCO 2004 Education for All Global Monitoring Report 2005: The Quality Imperative http://www.unesco.org/en/efareport/reports/2005-quality/ UNESCO 2009 On Target A Guide for Monitoring and Evaluating Community-Based Projects http://unesdoc.unesco.org/images/0018/001862/186231e.pdf 140 Bảng giải thuật ngữ Những giải thích nhằm giúp bạn hiểu rõ vấn đề tài liệu Bạo lực gia đình Bạo lực thơng qua lời nói và/hoặc hành động vật lý thành viên gia đình Bạo lực sở giới (GBV) Sự lạm dụng (thông qua ngôn ngữ / thể chất) nhân phẩm người hoàn toàn gây khác biệt giới thường ảnh hưởng đến phụ nữ, khơng có nghĩa bé trai / nam giới khơng thể bị ảnh hưởng Bình đẳng giới Nguyện vọng thực hành đó, có khác biệt, phụ nữ nam giới bình đẳng, cần đối xử cách cân (ví dụ đồng hội, quyền lợi, trách nhiệm, lợi ích) – khác biệt giới khơng nên hợp pháp hóa phân biệt giới Các vấn đề đan xen mục tiêu học tập đề tài/ chủ đề đặt ngang với tất lĩnh vực học tập / môn học để nhấn mạnh cách đặc biệt Cân giới Sự tham gia diện đồng (về số liệu) phụ nữ nam giới giáo dục, ngành nghề, quan định, tổ chức v.v Trái nghĩa: cân giới, nghĩa giới không tham gia hay thể Chỉ số Cách biểu định tính hay định lượng kết đặc điểm tình huống, đối tượng, q trình tượng phân tích Chỉ số phân tích giới Thơng tin thống kê tách biệt theo giới tính (ví dụ trẻ em gái trẻ em trai hồn thành chương trình giáo dục bản) Quá trình thuyết phục bên tham gia công chúng tầm quan trọng việc giới thiệu, quảng bá hỗ trợ cho thay đổi giáo dục sách Vận động ( giáo dục) Advocacy (in education) Chính sách giáo dục Những tầm nhìn định gắn kết định hướng giáo dục cần hoàn tất mục tiêu cụ thể nhằm đạt kết cụ thể Chương trình giảng dạy Kết hợp có hệ thống có chủ định kiến thức, kỹ năng, thái độ việc tạo kinh nghiệm hội học tập cho học sinh giáo dục quy khơng quy Chương trình giảng dạy ẩn Các giá trị, kiến thức, kỹ thái độ mà học sinh giáo viên chia sẻ cách riêng tư – điều khác với đề cập đến chương trình giảng dạy thức 140 Chương trình giảng dạy dự tính sẵn Chương trình giảng dạy dự tính trước quan thẩm quyền giáo dục thường công bố viết thành văn –có thể dạng khung làm việc chương trình giảng dạy; chương trình lên lớp, sách giáo khoa, sáchhướng dẫn giáo viên Chương trình giảng dạy thực Chương trình giảng dạy xây dựng từ tương tác lớp học giáo viên học sinh (chương trình giảng dạy ứng dụng) Đánh giá Quá trình đánh giá điều phù hợp với tiêu chí chất lượng cụ thể Đầu trình học tập Những kết có từ q trình học tập, lực học sinh, tác động việc học tập đến cá nhân tiến xã hội Đầu vào trình học tập Những cần thiết để q trình học tập diễn (ví dụ giáo viên, chương trình học tập, sách giáo khoa, sở vật chất để học tập) Định kiến Quan điểm bất công vội vàng đặc điểm nhóm người áp dụng vào người , tình huống, đối tượng Định kiến giới Những định kiến hình ảnh/đặc điểm bị bóp méo tạo từ khác biệt giới – định kiến mang tính tích cực (tạo nên đặc tính có giá trị) tiêu cực (tạo nên đặc tính xấu gây phản cảm) Giới Những khác biệt văn hóa giống đực giống Giới tính Những khác biệt sinh học phụ nữ nam giới Học tập Quá trình kết việc thu nhận tổng hợp nhữngkiến thức, kỹ năng, quan điểm vào cấu trúc có sẵn dẫn đến thay đổi mức độ nhận thức, cảm xúc và/hoặc vận động Kiểm tốn (dưới góc độ giới) Đánh giá cộng đồng, tình vv từ quan điểm giới tính để xác định thành tựu khoảng cách việc đạt bình đẳng giới Kiến thức Thành phần học tập bao gồm thông tin khái niệm, kiện, quan điểm khía cạnh mặt thủ tục liên quan đến hành động hặc trình đưa lý lẽ Kỹ Kiến thức thực hành, kiến thức hành động làm cách làm việc (kỹ áp dụng kiến thức) Lăng kính giới quan điểm Nhìn vào vấn đề khác có tính đến khía cạnh giới có tham gia, nhu cầu thực tế trẻ em gái phụ nữ, trẻ em trai nam giới Lồng ghép giới Q trình/kết việc tích hợp vấn đề giới vào chương 141 trình giảng dạy quy hay khơng quy thông qua thành phần giáo dục khác, chẳng hạn trường học tổ chức lớp học thực hành, đánh giá; liên kết trường học với cộng đồng Năng lực thực Kết học tập, liên kết kiến thức, kỹ năng, quan điểm người học vận dụng độc lập hiệu để giải vấn đề Phân tích sách giáo khoa Q trình khảo sát khía cạnh cụ thể sách giáo khoa dựa việc phát triển khái niệm tiêu chí phân tích phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp sư phạm tương tác Phương pháp dạy học dựa tham gia tích cực học sinh hoạt động lớp học (ví dụ thảo luận làm việc nhóm, làm chung dự án) Rà sốt sách giáo khoa Q trình thay đổi cải thiện sách giáo khoa theo tiêu chí chất lượng cụ thể, bao gồm mục tiêu học tập/giáo dục, kết mong muốn (trong tính cạnh tranh học sinh) việc dạy học, bao gồm đưa đánh giá, thực hành Sách giáo khoa Nguồn kiên thức cho học sinh mang đến nội dung học tập qua môn học/lĩnh vực/lớp học cụ thể cách có hệ thống Sách giáo khoa thường thực dựa chương trình học tập nghiên cứu tiêu chí chất lượng tính phù hợp, liên quan đến nhu cầu học sinh khả tạo tương tác việc dạy học Tăng cường lực Quá trình xây dựng kiến thức, kỹ quan điểm cho theo nhu cầu cơng việc, phù hợp với nhu cầu họ ,dựa ưu điểm họ xác định, đề cập khuyết điểm, thiếu sót cần sửa chữa Thái độ Sự chuẩn bị bên xếp để đối mặt nhấn mạnh thử thách nhiệm vụ theo cách – thái độ chịu ảnh hưởng kiến thức giá trị thường tạo hành vi (mặc dù liên quan thái độ hành vi khơng phải tuyến tính) Vai trị hốn đổi cho Là vai trị phụ nữ nam giới thực hiện, nghĩa họ không bị hạn chế chức tách biệt riêng rẽ, hay mong đợi cứng nhắc công việc, học tập, cộng đồng gia đình 142 Tài liệu tham khảo Aikman, Sheila and Unterhalter, Elaine (eds.) 2007 Practising Gender Equality in Education Oxfam Blumberg, Rae, Lesser 2007 ‘Gender bias in textbooks: A hidden obstacle on the road to gender equality in education’ UNESCO EFA-GMR (Background paper prepared for the Education for All Global Monitoring Report 2008 Education for All by 2015: will we make it?) Blumberg, Rae, Lesser 2008 ‘The invisible obstacle to education quality: gender bias in textbooks’ In: Prospects 147, Vol 38, No 3/Sept.2008 Springer Braslavsky, Cecilia (ed.) 2006: Textbooks and Quality Learning for All: Some Lessons Learned from International Experiences UNESCO IBE Brookhart, Susan, M 2010 Assess Higher-Order Thinking Skills in Your Classroom Alexandria Virginia ASCD Brugeilles, Carole and Cromer, Sylvie 2009 Promoting Gender Equality through Textbooks A Methodological Guide UNESCO Colclough, Christopher 2004 Achieving gender equality in education: what does it take? In: Prospects 129, Vol XXXIV, no 1, March 2007 (Open file: Gender Equality and Education for All) Denmark Ministry of Foreign Affairs DANIDA 2008 Gender Equality in Education Deshmuth, Towery, Ila 2007 Fostering Gender Equality in Schools Through Reflective Professional Development: A Critical Analysis of Teacher Perspectives In: Penn GSE Perspectives on Urban Education, Vol 5, Issue 1: Teaching for Social Justice Fall 2007 http://www.urbanedjournal.org Fast, Larissa, A., Neufeldt, Reina, C 2005 Envisioning Success: Building Blocks for Strategic and Comprehensive Peacebuilding Impact Evaluation In: Journal of Peacebuilding & Development, vol 2, No 2, 2005 Frankfurter Allgemeine Sonntagszeitung (FAZ) 2011 Zwei Quotenfrauen streiten über die Quote Februar 2001 no 5, p 25 Georgescu, Dakmara 2006 Curriculum Philosophies for the 21st Century: What is Old and What is New? In: Crisan, Alexandru (ed.) (2006) Current and Future Challenges in Curriculum Development: Policies, Practices and Networking for Change Bucharest Editura Educatia 2000+ & Humanitas Educational 143 Georgescu, Dakmara and Jean, Bernard 2008 Thinking and Building Peace through Innovative Textbook Design Report of the inter-regional experts’ meeting on developing guidelines for promoting peace and intercultural understanding through curricula, textbooks and learning materials (Paris, 14-15 June 2007) UNESCO, UNESCO IBE and ISESCO GTZ/BMZ 2007 Monitoring and Evaluation of projects to combat commercial sexual exploitation of children (CSEC) GTZ/BMZ 2008 Learning to Live Together Design, monitoring and evaluation of education for life skills, citizenship, peace and human rights (Authors: Margaret Sinclair in collaboration with Lynn Davies, Anna Obura and Felisa Tibbitts) Published by GTZ/BMZ in collaboration with UNESCO International Bureau of Education (IBE) INEE 2010 Gender Equality In and Through Education INEE Pocket Guide to Gender INEE 2010 INEE Reference Guide on External Education Financing Kabeer, Naila 2003 Mainstreaming gender equality and poverty eradication in the Millennium Development Goals Ottawa Commonwealth Secretariat/IRDC/CIDA Le Monde 2010 La révolution inaboutie 7-8 mars 2011, p 17 Le Monde 2010 “Le centre de gravité du féminisme s’est déplacé.”, 13 mars 2001, p 22 Marzano, Robert J 2007 The Art and Science of Teaching A Comprehensive Framework for Effective Instruction Alexandria Virginia ASCD Mermoz, Mélanie 2011 La paritộ, ỗa sapprend la crốche In: Femme actuelle No 1380, 7-13 mars 2011 Naumann, Jens, Jansen, Rainer and Franke, Nicole (2006) The Role of Textbooks in a Modern System of Education: Towards High-Quality Education for All In: Braslavsky, C (ed.) (2006) Textbooks and Quality Learning for All: Some Lessons Learned from International Experiences UNESCO International Bureau of Education OECD 2009 The Social Institutions and Gender Index (SIGI) OESC/ODIHR, Council of Europe, UNHCHR, UNESCO 2009 Human Rights Education in the School Systems of Europe, Central Asia and North America: A Compendium of Good Practice OSCE/ODIHR Open Society Institute 2007 Monitoring School Dropouts Albania Kazakhstan Latvia Mongolia, Slovakia, and Tajikistan Overview and country reports Education Support Programme 144 Reeves, Douglas, B 2009 Leading Change in Your School How to Conquer Myths, Build Commitment and Get Results Alexandria, Virginia ASCD Reeves, Douglas, B 2010 Transforming Professional Development into Student Results Alexandria, Virginia ASCD Ripley, Amanda 2005 Who says A Woman can’t be Einstein? In: Time, March 7, 2005 Rutgers United Nations Advocacy Gender Equality Architecture Archives Centre for Women’s Leadership Sadker, D 2000 Gender Equality: Still knocking on the classroom door In: Equity and Excellence in Education, 33 (1), pp 80-83 Science et Vie 2004 Spécial Sexe: Pourquoi deux sexes? Le cerveau en a-t-il un? Les hommes condamnés? No 1043, août 2004 The World Bank 2003 Textbooks, curricula, teacher training, and the promotion of peace and respect for diversity The World Bank 2004 Monitoring and Evaluation: Some Tools, Methods & Approaches Washington, D.C.: The World Bank Operations Evaluations Department UNESCO 2000 Dakar Framework for Action UNESCO Bangkok 2002 The GENIA Toolkit for Promoting Gender Equality UNESCO 2004 EFA Global Monitoring Report 2005: The Quality Imperative UNESCO IBE 2004 Prospects 129, Vol XXXIV, no 1, March 2004 (Open file: Gender Equality and Education for All) UNESCO Bangkok 2005 Exploring and Understanding Gender in Education A Qualitative Research Manual for Education Practitioners and Gender Focal Points UNESCO.2007 EFA Global Monitoring Report 2008: Education for All by 2015.Will we make it? UNESCO 2009 On Target A Guide for Monitoring and Evaluating Community-Based Projects UNESCO Ha Noi, UNESCO IBE & Viet Nam MOET 2010 Report of findings Primary education textbook analysis from gender perspective UNGEI (year not specified) A Guidance Note for Gender Review in Education 145 UNGEI 2009 Gender Audit Tool A Guidance Note for Gender Review in Education UNIFEM 2007 Capacity Development for Promoting Gender Equality in the Aid Effectiveness Agenda Lessons from Sub-regional Consultations in Africa UNIFEM Discussion Paper 2007 United Nations 1948 The Universal Declaration of Human Rights United Nations 1979 Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women (CEDAW) United Nations 1989 Convention on the Rights of the Child United Nations 1995 Fourth World Conference on Women Beijing Declaration and Plan of Action UNITED Nations 2000 Millennium Development Goals USAID 2008 Education form a gender equality perspective Viet Nam, Socialist Republic of The National Assembly 2006 The Law on Gender Equality (GEL) Viet Nam, Socialist Republic of The National Assembly 2007 Law on Domestic Violence Prevention and Control (DVL) Viet Nam, Socialist Republic of General Statistic Office (GSO) & WHO 2010 National Study on Domestic Violence Against Women in Viet Nam – ‘Keeping Silent is Dying’ Wilson, Duncan 2004 Human Rights: Promoting Gender Equality in and Through Education In: Prospects 129, Vol XXXIV, no 1, March 2004 (Open file: Gender Equality and Education for All) UNESCO International Bureau of Education 146 Phụ lục 3: Sử dụng TTMs ? Sử dụng TTMs nào? Như nói phần giới thiệu, TTMs tạo thành để phục vụ chương trình bồi dưỡng giáo viên Đồng thời, sử dụng để thiết kế khóa đào tạo giáo viên với kết hợp vấn đề giới thúc đẩy bình đẳng giới Dưới ví dụ chương trình dùng cho khóa bồi dưỡng giáo viên kết hợp việc cung cấp kiến thức lý thuyết với hoạt động thực hành, bao gồm đánh giá tự đánh giá Các chương trình hội thảo cần phát triển dựa xem xét nhu cầu khác học viên mà hướng dẫn việc lựa chọn kiến thức thích hợp hoạt động lựa chọn từ TTMs Trước hội thảo, học viên u cầu hồn thành bảng câu hỏi gợi ý phần giới thiệu, Hoạt động 9.1 Ví dụ: Lịch tập huấn (3 ngày) Thời gian 08:3010:00 Ngày Ngày Ngày Khai mạc Giới thiệu đại biểu Nêu mục tiêu lịc trình tập huấn Đại biểu tham gia nêu kết mong đợi họ Phần 4: Lăng kính giới (Các vấn đề khái niệm: trình bày power point dựa vào Mô đun 2) Phần 8: Giám sát đánh giá (Các vấn đề khái niệm: trình bày power point dựa vào Mô đun 4) Câu hỏi trả lời (có thể dựa vào câu hỏi phản ảnh thảo luận Mô đun 1) Câu hỏi trả lời (có thể dựa vào câu hỏi phản ảnh thảo luận Mô đun 1) Phần 5: Làm việc nhóm Phần 9: Làm việc nhóm Nghỉ 10:30Phần 1: Bình đẳng giới (Các vấn đề khái 12:00 niệm: trình bày power point dựa vào Mô đun 1) Câu hỏi trả lời (có thể dựa vào câu hỏi phản ảnh thảo luận Mô đun 1) Lựa chọn 1: Tất nhóm nhỏ làm việc với hoạt động 2.2.5: Nhạy cảm giới thái độ giáo viên Lựa chọn 2: Các nhóm nhỏ làm việc với Hoạt động 4.2.1 (Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chương trình bình đẳng giới) tất nhóm nhóm làm việc Phụ lục –Sử dụng TTMs nào? Thời gian Ăn trưa 13:3015:00 Ngày Phần 2: Làm việc nhóm Ngày Ngày hoạt động khác (ví dụ hai nhóm làm hoạt động 2.2.3: Sạc giáo khoa bình đẳng giới; hai nhóm làm hoạt động 2.2.1:Lăng kính giới hai nhóm làm hoạt động 2.2.5) với hoạt động khác, nhóm làm việc với hoạt động 4.2.1; hai nhóm 4.2.2 (Làm để tránh việc làm sai);và hai nhóm 4.2.3(Thí điểm thử nghiệm chương trình bình đẳng giới mới) Phần 6: : Chia sẻ công việc nhóm (Như ngày 1) Phần 10: : Chia sẻ cơng việc nhóm (Như gợi ý trước) Lựa chọn 1: Tất nhóm làm nhiệm vụ (ví dụ, Hoạt động 1.2.1: Giới giới tính) Lựa chọn 2: Nếu chia thành nhóm nhỏ với nhóm có thành viên, hai nhóm thực Hoạt động 1.2.1; hai nhóm làm Hoạt động 1.2.2; hai nhóm khác làm Hoạt động 1.2.3 cách vậy, nhiều hoạt động thực nhóm chia sẻ sâu thú vị Tea & coffee break 15:30Phần 3: Chia sẻ công 16:30 việc nhóm Nếu thời gian khơng cho phép tất nhóm trình bày cơng việc họ, người hướng dẫn chọn: Đánh giá cá nhân dưa vào hoạt động 4.3.1 (Câu hỏi kiểm tra kiến thức) Phần 7: Đánh giá tự đánh giá Phần 11: Bế mạc Người hướng dẫn chọn hoạt động đánh giá tự đánh giá dựa gợi ý từ Mô đun Kết mong đợi hội thảo Kết đánh giá khóa tập huấn đại biểu tham gia Yêu cầu Phụ lục –Sử dụng TTMs nào? Thời gian Ngày nhóm trình này; tổ chức chia sẻ dựa phương pháp “gian triển lãm” (ví dụ nhóm nhỏ trình bày kết họ nơi cụ thể cử đại diện giải thích cho nhóm khác; đồng nghiệp từ nhóm khác khơng định trình bày từ gian triển lãm tới gian khác để quan sát đánh giá kết quả) Ngày Ngày Cấp chứng Tổng kết hoạt động kết luận Sự chuẩn bị báo cáo viên - Hãy chắn bạn nhận thức nhu cầu học viên (tức cách yêu cầu họ hoàn thành trước câu hỏi phần giới thiệu, Hoạt động 9,1); - Xây dựng Chương trình tập huấn phù hợp với thời gian theo ý bạn tập huấn với nhu cầu người học; - Sau có định thời gian mục tiêu hội thảo tập huấn, xây dựng Chương trình hội thảo tổng thể (tức xác định có phần; họ phải thực hiện; kết dự kiến) trên; - Sau đọc tồn TTMs để chọn thơng tin thích hợp hoạt động cho phần; - Hãy chọn lọc khía cạnh khác mà bạn muốn đề cập Bởi khơng phải tất khía cạnh TTMs đề cập hội thảo, cung cấp cho học viên theo dõi công việc, Phụ lục –Sử dụng TTMs nào? hình thức học tập cá nhân nhiệm vụ để phổ biến kết tập huấn với đồng nghiệp họ cách tổ chức hoạt động tập huấn trường; - Hãy chắn bạn nắm vững kỹ thuật tập huấn khác mà bạn muốn sử dụng, chẳng hạn tham gia chia thành nhóm nhỏ, tổ chức hoạt động nhóm nhỏ, tổ chức tập thể chia sẻ cách hiệu quả, ví dụ cách sử dụng "gian triển lãm" phương pháp / quản lý thảo luận, chẳng hạn câu hỏi câu trả lời tranh luận, kể vấn đề nhạy cảm gây tranh cãi; - Trong thời gian hội thảo, liên quan đến học viên nhiều tốt chắn họ hiểu mục tiêu buổi khác nhau, lợi ích họ (tức kết mong đợi / lực) từ hoạt động khác hội thảo cần đạt được; - Chuẩn bị thiết lập riêng bạn thông tin hỗ trợ hoạt động mà bổ sung cho TTMs Điều tạo nên danh mục đầu tư sáng tạo bạn báo cáo viên bình đẳng giới dựa vấn đề thu thập ví dụ / trường hợp từ trường học cộng đồng bạn, bối cảnh quốc gia / tài liệu audio-video tài liệu bạn tham khảo ... cầu tập huấn giáo viên Mô đun 1: Bình đẳng giới – Khái niệm quy phạm 1.1 Các vấn đề khái niệm 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới giới giáo dục 1.1.2 Các quy phạm chung (các. .. thiệu Vì bình đẳng giới 1ại quan trọng? Vấn đề Bình đẳng Giới có liên hệ với vấn đề đan xen khác nào? Vai trò giáo viên cơng tác nâng cao bình đẳng giới gì? Mục đích phạm vi Mơ-đun tập huấn giáo. .. phạm 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới giới giáo dục Các vấn đề Các khái niệm 1.1.1.1 ? ?Giới tính” ? ?Giới? ?? 1.1.1.2 Bình đẳng giới gì? 1.1.1.3 Định kiến giới,

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w