1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ TỪ HIỆP ƯỚC 1862 ĐẾN CUỘC TRANH ĐẤU CỦA VĂN THÂN 1868

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 221,02 KB

Nội dung

Trong hiệp ước mà Tự Đức ký kết với Pháp, khoản hai liên quan đến việc tự do tín ngưỡng, nhưng Tự Đức không bao giờ đề cập đến khoản đó. Nhân dịp ngày sinh nhật, Tự Đức tuyên bố ân xá cho các tù nhân, trong đó có các người Công giáo.

PHẦN THỨ III BÁCH HẠI DƯỚI PHONG TRÀO VĂN THÂN VÀ CẦN VƯƠNG (1862-1888) CHƯƠNG HAI MƯƠI BỐN TÌNH HÌNH TƠNG GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ TỪ HIỆP ƯỚC 1862 ĐẾN CUỘC TRANH ĐẤU CỦA VĂN THÂN 1868 I TỰ ĐỨC HẠ CHỈ ÂN XÁ (1862) Trong hiệp ước mà Tự Đức ký kết với Pháp, khoản hai liên quan đến việc tự tín ngưỡng, Tự Đức khơng đề cập đến khoản Nhân dịp ngày sinh nhật, Tự Đức tuyên bố ân xá cho tù nhân, có người Cơng giáo “Đã từ lâu, lớp ngu dân theo tả đạo, trẫm ban lời khuyên dạy bọn côn đồ chưa khỏi giấc mơ Lúc chúng khóa miệâng, chúng làm việc dối trá, trẫm lệnh cho trấn thủ tỉnh bắt giam chức dịch cứng đầu Trẫm truyền phân tháp bọn Gia Tô làng lương dân để chúng có dịp cải tà quy Vì chúng cải phần nên trẫm thương đến bọn chúng Do đó, nhân lễ sinh nhật trẫm, trẫm truyền lệnh dù kinh hay tỉnh, phải phóng thích cho ông già, phụ nữ trẻ con, người bước hay chưa bước qua thập tự giá Cũng phải phóng thích tất chức dịch Công giáo thành thực xuất giáo, chúng thuộc làng tồn tịng, chúng bỏ đạo, chúng phải nơi chúng phải giam giữ Phải trả lại cho người Gia Tô nhà cửa, ruộng nương Chúng miễn thuế thân.”1 Những chức dịch chưa xuất giáo niên chưa chịu bỏ đạo, phải giam giữ lúc chúng chịu khóa.”2 Nhưng nhờ can thiệp cha Đặng Đức Tuấn, Tự Đức lại “tha tội cho dân xấu chưa chịu bỏ đạo, người đầu sỏ trai tráng cho tha hết ”3 Vì lệnh bách đạo năm trước Nam Định nghiêm ngặt, nên có 4.800 người bị chém Nguyễn Đình Tân lo sợ dân đạo giữ lịng thù ốn theo giặc Pháp, nên xin cho Nam Định tiếp tục giam giữ tù nhân Công giáo cũ Tự Đức không chấp thuận.4 Có người Phạm Suy, viên cai tổng Tự Tân, Ninh Bình giam ngầm vị linh mục, bí mật thủ tiêu cha ấy.5 Lúc bổn đạo vừa tới làng, có sắc dụ khác đến quấy rối họ, không để yên Sắc dụ thứ hai lệnh cho quan hai năm buộc giáo hữu đến tòa để khuyên bảo họ xuất giáo Dương Kinh Quốc, Việt Nam (Hà Nội, 1981), Tập I, trg 49 Khoản chẳng nơi giữ, làng lấy làm mệt nhọc lúc phải canh giữ người gíáo hữu, nên phóng thích tất người Lâm Giang, Đặng Đức Tuấn, Minh Đạo Bình Tây Sách (Sài Gịn, 1970), trg 227 ĐNTL - ĐIVK: CBTTĐ, Tập 29, trg 318 Ibid, Tập 30, trg 29 “Mặc dù ta cho phép dân theo đạo Gia Tô ta khơng có quyền khun dân từ bỏ tà đạo để theo lề lối nước nhà.” Ai hiểu lời khuyên bảo Tự Đức Khuyên không nghe phải tù, mà muốn khỏi ngồi tù phải dùng tiền để hối lộ quan Nhiều giáo hữu trước chối đạo dùng dịp để xưng đạo công khai Nhận thấy không đem lại kết nào, Tự Đức thay đổi chiến lược, sắc dụ cấm ngặt người không Công giáo theo đạo Chỉ có cựu giáo hữu giáo hữu đạo dòng phép giữ đạo Những xuất giáo liệt kê thành người không Công giáo, thế, theo sắc dụ khơng có quyền giữ đạo Những giáo hữu thời kỳ phân tháp chạy trốn, khơng có khắc chữ tả đạo, liệt kê người không Công giáo họ không phép giữ đạo Các quan lệnh dùng vũ lực ngăn cản hai hạng người không giữ đạo Cơng giáo Cịn người Cơng giáo đạo gốc tự hành đạo, Tựỉ Đức cấm họ không đọc kinh lớn tiếng, không hội họp q 100 người nhà thờ khơng có giấy phép quan Các ông cai tổng lý trưởng lệnh đến dự lễ nghi Công giáo làm báo cáo cho thượng cấp Người Công giáo thời kỳ cấm đạo trở nên nghèo túng khổ sở, Tựỉ Đức cố gắng tìm biện pháp để bắt họ tiếp tục sống tình cảnh nghèo khổ cực Vì vậy, người Cơng giáo không lãnh chức vụ làng, tỉnh, nước Cũng theo sắc dụ đó, tất niên 20 tuổi phải khai tên nhập ngũ lao công Theo luật lệ, làng ghi số niên, số người ghi tên có số tuyển mộ làm hai công việc kể Những niên lại làm việc đồng làng Nhưng chủ mưu phá tuyệt làng Cơng giáo, vua lệnh phải khai tên tất niên Công giáo 20 tuổi phải tuyển mộ tất người ấy.6 Đó biện pháp Tự Đức đùng để tơn trọng tự tín ngưỡng theo hiệp ước 1862 ký với Espanha Pháp Sau Tự Đức chiếu cố đến số phận thừa sai Theo sắc dụ Tự Đức, thừa sai cư ngụ nơi ông trấn thủ định sẵn, khơng có quyền vắng mặt ngày, muốn đâu phải có giấy thơng hành quan Chỉ khắc chữ tả đạo má vào nhà tiếp chuyện với thừa sai Các thừa sai không tụ họp 100 bổn đạo lần, cấm ngặt làm việc tơng giáo ngồi nơi định cấm giảng đạo cho người khơng Cơng giáo Theo luận điệu triều đình Việt Nam thời ấy, tất biện pháp để bảo tồn mạng sống vị thừa sai.7 Triều đình Việt Nam phải chịu trách nhiệm sinh mạng thừa sai trước mặt phủ Pháp Espanha, nên triều đình khơng dám thừa sai lưu thông nước Muốn che chở ông, quan cần phải theo dõi, dù hiểu phủ Việt Nam muốn ngăn cản thừa sai làm phận truyền giáo nơi dân chúng Cuối năm 1862, lúc dẹp nội chiến Bắc, Tự Đức muốn sát hại người Công giáo lần Các quan tuyên bố rằng: ”Một lúc mà lấy Gia Định rồi, họ thẳng tay giết cho tuyệt lồi Gia Tơ.” Nguyễn Văn Hội, Lịch Sử Giáo Phận Huế (Huế, 1993), trg 264-274 - BAVH, 1918, “Le Traité de 1862.” Thời Việt Cộng dùng phương pháp “bảo vệ an ninh này” để bắt giám sát vị lãnh đạo tơn giáo II TÌNH HÌNH TÔNG GIÁO Ở BẮC KỲ Hai thừa sai Eugène Charbonnier JB Mathevon bị bắt Cửa Bạng năm 1861, bị dẫn đến Thanh Hoá Các ngài bị tra dã man bị giam đói Thừa sai Mathevon dọn chết, trối mảnh áo ông lại cho thừa sai Charbonnier xưng tội lớn tiếng hai cũi cách xa Cả hai phải giải vào Huế tháng 6-1862 Khi hai ông đến Huế, Tự Đức truyền tháo gông phát cho áo Đồng thời, hai thừa sai Desvaux Croc đến Huế để yêu cầu Tự Đức cho giáo phận giảng đạo theo trí ý hịa ước 1862 Nhờ dịp Tự Đức gởi thừa sai Charbonnier Mathevon vào Gia Định trả cho phủ Pháp Sau kỳ cấm đạo, giáo phận Tây Đàng Ngoài 36 linh mục Việt Nam, ba thừa sai ngoại quốc Giám mục Jeantet, Giám mục Theurel thừa sai Saiget Giám mục Jeantet lập chủng viện Kẻ Chàm tòa giám mục Kẻ Sở Giáo phận Đơng gồm tỉnh Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh Lạng Sơn8 quyền quản trị Giám mục Alcazar Hy Ngài truyền chức giám mục cho thừa sai Fernandez Nghĩa ngày lễ Phục Sinh năm 1864 với diện khoảng 20.000 người.9 Giáo phận Trung Đàng Ngoài gồm tỉnh Nam Định Hưng n phải xơn xao lâu quan bắt bổn đạo nhiều cách Từ lúc Giám mục Ochoa Vinh tử đạo, giáo phận chẳng có giám mục Mãi đến 1865 Tồ Thánh ban sắc dụ truyền chức Giám mục cho thừa sai Cezon Giáo phận Nam Đàng Ngoài gọi giáo phận Vinh, gồm tỉnh Nghệ An, Hà Tỉnh Bắc Bố Chính Quảng Bình.10 Giáo phận Giám mục Gauthier cai quản Quan vùng tha bổn đạo theo hiệp ước 1862 lại không cho họ liên lạc với giám mục, ngài ln ln có lính canh giữ Có lần ngài lên thuyền lãnh hòm sách đến nhà, ngài bị phạt 50 roi khơng có giấy phép rời nơi cư ngụ Sự thật lúc xin giấy phép, quan khơng cấp cho Vào năm 1865 có bệnh dịch lan tràn, cộng thêm đại hạn mùa khiến nhiều người ăn cám, rễ cây, cỏ Nhiều người bị chết đói Năm 1866, Tự Đức gởi giám mục Gauthier, linh mục Nguyễn Hoằng, Nguyễn Trường Tộ quan thượng Nguyễn Tăng Doãn qua Pháp11 để lo vận động việc mở trường đại học kỹ thuật kinh đô Huế.12 III TÌNH HÌNH TƠNG GIÁO Ở TRUNG KỲ Giáo Phận Huế Các giáo phận miền Trung gặp nạn đói dịch tả Giám mục Sohier cai quản giáo phận Huế, xưa trốn tránh, nghe tin đại tá Palanca đô đốc Bonard đến Huế liền gởi thư báo cho họ biết diện Huế Trước thời kỳ bách đạo, quan nhiều lần với Tự Đức Giám mục Sohier chết Thật ngạc nhiên độ T.T.Đ.M, , trg 779, 2-1951 Giáo phận Trung Đàng Ngồi gồm có hai tỉnh Nam Định Hưng Yên Xem, - Ravier, Sử Ký Hội Thánh (Hà Nội, 1895), Tập III, trg 535 Bùi Đức Sinh, Dòng Đa Minh Trên Đất Việt (TPHCM, 1995), Tập II, trg 17 10 Ravier, op cit., trg 535 11 S.I., trg 454, 1936 - Dương Kinh Quốc, op cit., Tập I, trg 57 - Cao Vĩnh Phan, Lịch Sử Giáo Phận Vinh (San Jose, 1996), trg 399-403 12 Ravier, op cit., trg 569 - Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ (TPHCM, 1988), trg 44 Bộ Truyền giáo trao 20.000 francs để giúp trường Giám mục Sohier xuất xương thịt trước mắt triều đình Họ tiếc điên đầu miếng mồi ngon Bonard Palanca tiếp đón Giám mục Sohier long trọng Hai ông sĩ quan tùy viên đến đáp lễ Tòa Giám mục13 làm cho triều đình Việt Nam bỡ ngỡ Lúc hai vị toàn quyền Pháp-Espanha trở Sài Gịn, Tự Đức lơi đình quan phỉnh dối làm ông tin Giám mục Sohier Tự Đức cất chức ông tri huyện chểnh mảng khơng chịu cố gắng săn bắt giám mục Vì giám mục hai phủ Espanha Pháp nhìn nhận cách cơng khai, ngài tự lại từ vua đến quan phải công nhận diện ngài kinh đô Huế Muốn theo dõi hành động ngài, Tự Đức gởi cậu ấm, quan đến dinh giám mục học tiếng Pháp, Giám mục Sohier chẳng lo sợ Ngài thăm tất họ đạo kinh thành, nơi đâu ngài cử hành thánh lễ long trọng oai nghiêm Lương giáo đến dự lễ nghi đông đảo ngày hội Thì Giáo Hội mà Tự Đức muốn tiêu diệt lại sinh sống mạnh mẽ kinh đô Huế Giáo Phận Qui Nhơn Giám mục Cuénot từ năm 1861, đến năm 1865 giáo phận Qui Nhơn có Giám mục Charbonnier đến thay Ngài trước làm cha giáo phận Tây Đàng Ngồi nhiều năm Hơm 14-7-1865, tàu thủy đưa ngài đến Qui Nhơn tiếng vui mừng hân hoan đồng bào Cơng giáo Họ đón rước vị giám mục từ trời gởi đến Ngài mặc phẩm phục tiến tới khải hồn mơn, khơng khỏi cảm động nhận thấy người đón tiếp cách nồng nhiệt chiến sĩ đức tin Họ hiên ngang, hãnh diện má họ cịn khắc hai chữ “tả đạo.” Chiếu theo sắc dụ phân tháp 1860, nghìn trẻ gia nhập vào gia đình bên lương Giám mục phải bỏ số tiền lớn để chuộc lại trẻ Giám mục Charbonnier phải lo nghĩ đến việc xây cất nhà thờ, nhà cho cha chủng sinh Ngài cần cù nhiệt thành cáng đáng công việc lớn lao giáo phận bị tàn phá hồn tồn Tuy bổn đạo mừng rỡ chào đón ngài giáo phận, nạn dịch tả hạn hán mùa cịn hồnh hành Đến nỗi bữa sáng lúc mở cửa Tịa giám mục có đến hay người nằm chết trước nhà Các linh mục phải liên tiếp thăm bệnh nhân lúc dịch tả bành trướng Lúc yên, nhà chung lại thiếu của, thiếu tiền, không giúp đỡ bổn đạo Các quan thực nhiều gian kế để ngăn cản việc giảng đạo, linh mục chịu khó làm việc, nên thời gian vắn, họ đạo lại trở nên thịnh vượng trước IV TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ VÀ TÔNG GIÁO Ở NAM KỲ De la Grandière Chiếm Ba Tỉnh Miền Tây Nam Kỳ Theo hiệp ước 1862, Pháp chiếm đóng Vĩnh Long, họ phải trả tỉnh lại cho Việt Nam không dự vào việc nội vùng Việt Nam có tồn quyền cai trị kiểm soát Sau bại trận Vĩnh Long, tướng tá binh lính Việt Nam rút lui vùng ngoại ô chuẩn bị phản công phục thù Nổi bật đám tàn quân có Trương Định huy số nghĩa quân chống lại Pháp Nhận thấy tình căng thẳng nguy hiểm đưa đến xung đột, Pháp yêu cầu Tự Đức chiêu hồi tất lực lượng kháng chiến vùng Với điều kiện ấy, Pháp trả lại Vĩnh Long cho Việt nam Vì tình hình khó khăn nên 13 Nguyễn Văn Hội, op cit., trg 276 triều đình bổ ơng Phan Thanh Giản làm trấn thủ Vĩnh Long Lúc đó, Đơ đốc Bonard Pháp, De La Grandière đến cầm quyền binh bị hành chánh thay Sứ Bộ Phan Thanh Giản qua Pháp Năm 1863 Phan Thanh Giản lệnh dẫn đầu phái đồn Việt Nam gồm có tả tham tri lại Phạm Phú Thứ án sát tỉnh Quảng Nam Nguyễn Khắc Đản với 53 tùy viên số có linh mục Nguyễn Hoằng14 Pétrus Trương Vĩnh Ký15 Phái đoàn sang Pháp Espanha để điều đình lấy lại ba tỉnh bị Pháp chiếm cứ.16 Mặc dù Pháp hoàng Napoléon tiếp rước phái đoàn long trọng, đàm phán thất bại Trở Việt Nam, Phan Thanh Giản cử làm kinh lược ba tỉnh miền tây Nam kỳ Lúc Pháp sang, De La Grandière có dã tâm chiếm nốt ba tỉnh miền Tây nên viện cớ toàn vùng nơi hay xảy nhiều xung đột với quân Pháp Ở Cao Mên nhà sư, tên Bu Cầm, tự xưng cháu Nậc Ông Chân lên đánh vua Norodom Súy phủ Pháp Sài Gòn, De La Grandière, vu cáo quan ta xúi giục giúp đỡ bọn phiến loạn bên Cao Mên Tháng 6-1867 De La Grandière đánh chiếm tỉnh Vĩnh Long, Hà Tiên An Giang Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử thương tiếc toàn dân 14 S.I Indochinese Priests Monthly, 1936, Lm Nguyễn Hoằng sinh Hà Tĩnh năm 1839 Người gởi học Pénang; năm 1876 cử làm tham biện thương Hải Phịng Hải Dương; năm 1885 lên chức hồng lô tự khanh kiêm chức tham biện Viện Cơ Mật; năm 1886 làm quan phụ tá đại thần Cha năm 1909 Phạm Văn Sơn Quân Sử trang 242 ghi rằng, “Pháp nhờ Lm Hoằng (một tên gian ác có tiếng) người thông thạo địa vùng Hà Tĩnh nghiên cứu vẽ đồ tình hình, đặc biệt đường xuyên sơn dẫn tới Tổng Hành Dinh lưu động vua Hàm Nghi ông Thuyết để dẫn đường, cung cấp số điểm người Công giáo cho Pháp.” Phạm Văn Sơn không đưa chứng cụ thể chứng minh lời vu cáo 15 Trương Vĩnh Ký sinh năm 1837 Cái Mơn, Bến Tre, học trường Pénang thông thạo nhiều thứ tiếng Latinh, Hy lạp, Pháp, Anh, Tàu Nhật Xem, - Đào Văn Hội, Danh Nhân Nước Nhà (Sài Gòn, 1951), trg 126 16 Lê Thành Khôi, Le Việt Nam Histoire and Civilisation (Paris, 1955), trg 369 - Trương Bá Cần, op cit., trg 26 Hình 43: Cụ Phan Thanh Giản V TÌNH HÌNH TÔNG GIÁO Ở MIỀN NAM (1862-1868) Trước lúc Việt Pháp ký hiệp ước 1862, Giám mục Lefèbvre bắt đầu tổ chức công việc giáo phận Năm 1860, ngài dời Tịa giám mục từ Xóm Chiếu Sài Gịn Ngài mời nữ tu Thánh Phaolô đến tham gia cơng việc từ thiện Sài Gịn từ năm 1860 Ngài ý đến việc lập chủng viện Sài Gòn, vận động cho bà Dòng Carmel lập tu viện đồng thời chấp thuận cho sư huynh trường Thiện Giáo đến lo việc giáo dục tinh thần cho nam học sinh Giám mục Lefèbvre người có đức tin Chính lúc thời mờ tối nhất, ngài điềm nhiên giao phó tay Thiên Chúa Tính tình ngài hiền lành có lúc ngài phải xung giận kẻ lang sói Một hơm hay tin sĩ quan Pháp dùng vũ lực để cướp bắt cô thiếu nữ công giáo họ Xóm Chiếu,17 giám mục đứng dậy tìm chiên bị sói tha đem sau lúc giảng nảy lửa cho viên sĩ quan Trước Cung Quán hay Khám Đường, triều đình Huế trước mặt sĩ quan Pháp, ngài giữ thái độ điềm tỉnh Bây bảo hộ Pháp, ngài nhận thấy tồi bại xảy Ngài nuối tiếc thời kỳ cấm đạo mà roi đòn, gươm giáo nghiền nát thân thể, làm cho tâm hồn mạnh mẽ sạch, nung đúc thiếu nữ Việt Nam trở nên anh hùng tử đạo Cịn đây, số trở thành gái điếm núp bóng cờ tam sắc quân đội Pháp.18 Bốn năm hịa bình mà giám mục chung sống với người đồng hương Pháp làm cho ngài già 25 năm sống thời kỳ cấm đạo Bực chán nản với cảnh tưởng xảy trước mắt, ngài xin Tòa Thánh từ chức giám mục giáo phận năm 1864 Ngài trở Pháp Giám mục Jean Miche Mep lên cầm quyền cai quản giáo phận Sài Gịn Các Nữ Tu Thánh Phaolơ (1860) Theo lời mời Giám mục Lefèbvre, nữ tu thánh Phaolơ Hongkong đến Sài Gịn vào tháng 4-1860 Giám mục giao cho bà săn sóc trẻ em mồ côi giáo hữu bị giết thời kỳ cấm đạo Các bà đặt trụ sở gần Tòa giám mục, nghĩa gần chợ Sài Gòn bây giờ, khu đất vào năm 1860 ao hồ rộng lớn, bẩn thỉu Về sau đô đốc Bonard tặng khu đất khác thành phố để bà dễ tổ chức công việc từ thiện Các bà mở bệnh viện bình dân Chợ Qn Chính phủ Pháp viện trợ thuốc men tiền bạc Bệnh viện lập nên có mục đích săn sóc cách riêng người nghèo khổ Bao lâu bà bệnh viện bệnh viện tổ chức cách chu đáo lịng hy sinh bà bệnh nhân khơi nguồn từ tình yêu Chúa nhân loại Các bà ln kính trọng tự tín ngưỡng bệnh nhân Ích cho Giáo hội ngườụi gia nhập bó buộc Muốn cướp bệnh viện, phủ thuộc địa bịa thác cớ bà khơng tơn trọng tự tín ngưỡng dùng quyền lực đuổi bà khỏi bệnh viện để nhường chỗ cho nữ y tá.19 17 18 19 Louvet, La Cochinchine Religieuse (Paris, 1885), Tập II, trg 356 Ibid, trg 357 Bùi Đức Sinh, Giáo Hội Cơng Giáo Ở Việt Nam (Sài Gịn, 1974), Tập III, trg 673 Năm 1903 phủ Combes trục xuất nữ tu điều dưỡng St Paul khỏi bệnh viện sư huynh Lasan khỏi trường nhà nước Đông Dương 2 Chủng Viện Sài Gòn (2) Trong 30 năm cấm đạo, linh mục Việt Nam huấn luyện Pénang Nhưng bắt đạo qua, Giám mục Lefèbvre nghĩ đến việc xây cất chủng viện Sài Gòn giao công việc cho thừa sai Wibaux Ban đầu chủng viện đặt Thị Nghè, nơi gần ranh giới phân chia khu vực Việt- Pháp, nên lúc gặp chuyện không hay Rất đáng tiếc lúc giáo phận cần linh mục, nhiều chủng sinh bề cử làm thơng ngơn hành cho quân đội Pháp Vì lương bổng cao, sau lúc mãn hạn nhiều chủng sinh không chịu trở lại nhà trường Giáo phận cịn có tiểu chủng viện khác Cái Nhum Các Nữ Tu Dòng Carmel (1861) Giám mục Lefèbvre có liên lạc với dịng Carmel Lisieux từ năm 1849, lúc bắt đạo diễn dội, bà khơng thể đến lập dịng Việt Nam Mãi đến năm 1861, có nữ tu lên đường tới Sài Gòn Tại đây, bà phải nhờ với bà phước Thánh Phaolơ Ngồi nỗi khó khăn vật chất cịn có trở ngại lớn tinh thần Các bà giới xa lạ đến, chưa có kinh nghiệm đời sống tông đồ xứ truyền giáo, bà cò thể đào tạo thiếu nữ Việt Nam theo lề luật trí ý dịng Carmel Hơn nữa, bà tiếng Việt, mà muốn học tiếng cần phải có sách tự điển Nghiệt nỗi sách tự điển dạy tiếng Việt lại viết tiếng Latinh, bà hiểu Chỉ lối thoát nhờ thừa sai dạy, thừa sai vừa hiếm, vừa gánh vác nhiều công việc Trong sáu tháng đầu lần muốn liên lạc với người Việt, bà phải quơ tay dùng dấu hiệu, không hiểu cho Vì khó khăn thủy thổ khơng hạp, sau ba tháng, hai bà dịng Carmel xin hồi hương vào đầu năm 1862 Các bà thuộc dòng tu lo việc nguyện ngắm đọc kinh, lẽ dĩ nhiên phủ Pháp khơng giúp họ chút Vào tháng 6- 1862, bà với thiếu nữ Việt Nam dọn đến khu nhà gần chủng viện Ngày 4-10-1865, Giám mục Miche nhận lời khấn nữ tu Carmel Việt Nam tiên khởi Marie de Gonsague Trong thời gian ngắn, dòng Carmel Sài Gòn trở nên tổ ấm, vang dội tiếng cầu kinh liên lỉ thiếu nữ Việt Nam sẵn sàng hy sinh đời xuân xanh để phụng Thiên Chúa.20 Các Sư Huynh Trường Thiện Giáo (1866) Nhờ vận động Đô đốc De La Grandière Chasseloup-Laubat, trưởng thuộc địa hải quân, sư huynh tổng quyền Philippe phái sư huynh đến Sài Gòn để tổ chức hệ thống giáo dục Các sư huynh đến Việt Nam ngày 6-1-1866, vài hôm sau vị nhận trường d’Adran thừa sai Puginier21 sáng lập năm 1864 Các sư huynh hy sinh tận tụy với trách nhiệm bổn phận, lại có óc khơn ngoan lập Việt Nam tu viện để đào tạo sư huynh Việt Nam Năm 1867, sư huynh mở trường Mỹ Tho qua năm 1869 Vĩnh Long Cứ kỳ thi, học sinh trường sư huynh liệt vào hạng ưu tú nhất.22 Hồi trường sư huynh uy tín Sài Gịn Các gia đình Cơng gíáo hay khơng Cơng giáo hồn tồn tin cậy vào giáo dục thầy, khơng trí thức mà cịn luân lý Đàng khác, phủ thuộc địa nhận thấy lòng hy sinh tinh thần lẫn vật chất 20 La Rèvérende Mère Philomène de l’Immaculée Conception et la fondation du Carmel de Saigon Imprimerie des Orphelins apprentis d’Auteuil 40 Rue La Fontaine Paris, XVI 1936 21 Về sau thừa sai Puginier chọn làm Giám mục giáo phận Tây Đàng Ngoài 22 Muốn biết đầy đủ rõ ràng kết công việc giáo dục sư huynh, xem - Louvet, La Cochinchine Religieuse (Paris, 1885), Tập II, trg 367 của sư huynh việc lợi lớn cho phủ thuộc địa, nên họ chẳng gây phiền phức cho trường Sát Hại Công Giáo Thủ Dầu Một (1868) Đang lúc thầy dòng bà phước hy sinh dạy dỗ em phía Bắc Sài Gịn, họ Thị Tính xảy việc tàn ác Vào khoảng tháng 7-1868, thầy sư tên Thác cầm đầu tốn binh đánh đồn Thị Tính, giết hạ sĩ quan, binh sĩ chiếm đồn Thị Tính Xong họ vây bắt tất anh em Công giáo chung quanh đồn buộc họ muốn sống phải xuất giáo Hai người tân tòng phải bắt, sau lúc buộc tay chân, họ xô hai người vào lều cháy họ không chịu xuất giáo Cả hai kêu to “Lạy Chúa!” Tất bọn vơ đạo cười rầm lên nói ”Vơ ích, Chúa mày khơng cứu mày đâu.” Ngày 16-7-1868 tất người Công giáo đem xử trước mặt ông thầy sư Thác Những giáo hữu gan gồm 12 người đàn ông, đàn bà trẻ định không bỏ đạo Họ bị vất xuống giếng sau bị chém Nhiều người bị thương nhẹ, tìm cách bị lên quân thầy sư cầm giáo dí xuống Chúng dã man lấy giáo chích em nhỏ xuyên từ mơng đến cuống họng lúc người mẹ cịn bồng tay.23 Hình 44: Hình bìa Sử Ký Thánh Yghêrêgia, xuất năm 1890 23 23 Ibid, trg 389 ... Thanh Giản V TÌNH HÌNH TƠNG GIÁO Ở MIỀN NAM (1862- 1868) Trước lúc Việt Pháp ký hiệp ước 1862, Giám mục Lefèbvre bắt đầu tổ chức công việc giáo phận Năm 1860, ngài dời Tòa giám mục từ Xóm Chiếu... IV TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ VÀ TƠNG GIÁO Ở NAM KỲ De la Grandière Chiếm Ba Tỉnh Miền Tây Nam Kỳ Theo hiệp ước 1862, Pháp chiếm đóng Vĩnh Long, họ phải trả tỉnh lại cho Việt Nam không dự vào việc nội... Charbonnier đến thay Ngài trước làm cha giáo phận Tây Đàng Ngồi nhiều năm Hơm 14-7-1865, tàu thủy đưa ngài đến Qui Nhơn tiếng vui mừng hân hoan đồng bào Công giáo Họ đón rước vị giám mục từ trời gởi đến

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w