Báo cáo An sinh xã hội ở Việt Nam lũy tiến đến mức nào?

93 5 0
Báo cáo An sinh xã hội ở Việt Nam lũy tiến đến mức nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày các nội dung về: Giới thiệu; thu nhập và an sinh xã hội; nghèo và an sinh xã hội; tác động của Hệ thống an sinh xã hội; tóm tắt và kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo.

An sinh x· héi ë ViƯt Nam Lịy tiÕn ®Õn møc nµo? Martin Evans, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc Lời tựa Chính phủ Việt Nam thiết kế lại chương trình an sinh xà hội để phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế vươn lên nhanh chóng thành nước có mức thu nhập trung bình đất nước UNDP vinh dự hỗ trợ Chính phủ nỗ lực xây dựng sách xà hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng, giảm nghèo an sinh thu nhập cho tất người dân Việt Nam Việc thiết kế chương trình an sinh xà hội phức tạp mong muốn chương trình đạt số mục tiêu Thứ nhất, chúng phải bảo trợ người dân khỏi rủi ro møc sèng cđa hä ti cao, bƯnh tËt, ph¶i nuôi dạy cái, thất nghiệp kiện khác sống Thứ hai, chúng phải giúp giảm nghèo bất bình đẳng kinh tế Thứ ba, chúng phải thúc đẩy tăng trưởng tạo thuận lợi cho trình chuyển đổi từ kinh tế đóng sang kinh tế mở Báo cáo Đối thoại Chính sách UNDP xem xét sách an sinh xà hội phân tích mối quan hệ an sinh xà hội, tiêu dùng thu nhËp B¸o c¸o nhËn thÊy r»ng chÝnh s¸ch an sinh xà hội coi tổng thể - bao gồm phí sử dụng chuyển khoản sách không đóng góp vào mục tiêu quan trọng xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng Mặc dù hộ nghèo nhận trợ cấp hình thức chi chuyển khoản, họ trả mức tương đương nhiều cho phí sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục Báo cáo Đối thoại Chính sách UNDP đóng góp vào thảo luận sách quan trọng Việt Nam thông qua việc đánh giá không phiến diện tình hình phát triển đất nước ý nghĩa sách phát tương lai Mục đích khuyến khích thảo luận tranh luận dựa sở có đầy đủ thông tin thông qua việc báo cáo trình bày thông tin chứng thu thập cách rõ ràng khách quan Chúng xin chân thành cám ơn nhóm nghiên cứu trường Đại học Bath cho phân tích sâu sắc cẩn thận hệ thèng an sinh x· héi hiƯn t¹i cđa ViƯt Nam Tài liệu trình bày Báo cáo Đối thoại Chính sách thảo luận lần đầu vào tháng 11 năm 2006 hội thảo quốc tế tỉ chøc ë Hµ Néi ViƯn Khoa häc X· hội Việt Nam, Bộ Lao động-Thương binh Xà hội UNDP đồng tổ chức Mặc dù quan điểm đưa báo cáo không thiết phản ánh quan điểm thức UNDP, hy vọng việc xuất báo cáo khuyến khích nghiên cứu phân tích nhiều vấn đề quan trọng Setsuko Yamazaki Giám đốc Quốc gia Chương trình Phát triển LHQ Việt Nam Lời cảm ơn Các tác giả cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp bạn bè Việt Nam qúa trình xây dựng báo cáo bao gồm ông Nguyễn Phong, Tổng cục Thống kê Việt Nam, Giáo sư Đỗ Hoài Nam, Chđ tÞch ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu, Bộ Lao động-Thương binh Xà hội, bà Nguyễn Thị Thanh Nga, UNDP ông Rob Swinkels, Ngân Hàng Thế giới Các tác giả xin ghi nhận hoan nghênh ý kiến nhận xét thảo luận đại biểu Hội thảo An sinh xà hội Bộ Lao động-Thương binh vµ X· héi, ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam UNDP đồng tổ chức vào ngày 30 tháng 11 năm 2006 Hà Nội Đặc biệt xin cảm ơn lời nhận xét thảo luận ông Nguyễn Hải Hữu, Bộ Lao động Thương binh Xà hội, giáo sư Trịnh Duy Luân, Viện Khoa học X· héi ViƯt Nam, tiÕn sü Bïi Quang Dịng, ViƯn Khoa học Xà hội Việt Nam, Tiến sỹ Phạm Đỗ Nhật Tân, Bộ Lao động Thương binh Xà hội, giáo sư Ian Gough, Đại học Bath, Tiến sỹ Felix Schmidt, Friedrich Ebert Stifung, bà Rose Marie Greve, trưởng đại diện ILO Tiến sĩ Martin Evans học giả thành viên Hội đồng nghiên cứu kinh tế xà hội muốn bày tỏ biết ơn với khoản hỗ trợ số RES-000-27-0180 ESRC Phụ lục Danh mục Hình Hộp iii Danh mơc B¶ng iv Giíi thiƯu 1.1 An Sinh Xà Hội Bảo Trợ Xà Hội Việt Nam 1.1.2 B¶o Hiểm Xà Hội Bảo Hiểm Y Tế 1.1.3 Quỹ Bảo Trợ Xà hội cho Cựu Chiến Binh Thương Bệnh Binh 1.1.4 Quỹ Bảo Trợ Xà hội cho hoạt động hỗ trợ thường xuyên 1.1.5 Các chương trình mục tiêu XĐGN 1.1.6 Đánh Thuế Chi trả cho Bảo trợ xà hội 11 1.1.7 Bảo trợ xà hội phi thøc 12 1.2 Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 14 1.2.1 MÉu 14 1.2.2 Đo lường mức thu nhập anh sinh x· héi 14 1.3 Tãm t¾t 16 Thu nhËp vµ An sinh x· héi 17 2.1 Thu nhập hộ gia đình An sinh x· héi 17 2.1.1 Bøc tranh tỉng thĨ 18 2.1.2 Chênh lệch thu nhập khu vực 19 2.1.3 Chªnh lƯch thu nhập thành thị - nông thôn 21 2.1.4 Kh¸c biƯt thu nhËp cđa gia đình dân tộc 22 2.1.5 Ph©n phèi thu nhËp 24 2.2 Ước tính mức độ lũy tiến phân phối tổng thu nhập phân phối thu nhập khả dụng ròng 26 2.2.1 Thu nhập cách đo mức ®é lòy tiÕn 26 2.2.2 Định nghĩa thu nhập 27 2.2.3 Các phương pháp đánh giá bất bình đẳng thu nhập 28 2.2.4 Tác động an sinh xà hội với xếp hạng thu nhập 30 2.3 Mô hình hóa møc ®é lịy tiÕn cđa hƯ thèng an sinh x· héi 34 2.3.1 NhËn Trỵ cÊp An sinh X· héi 34 2.3.2 Mô hình Phí sử dụng Chi tiêu 39 2.3.3 B»ng chøng lịy tÝch tõ ph©n tÝch thu nhập mô hình an sinh xà hội loại phí 42 2.4 Tóm tắt 43 NghÌo vµ An sinh x· héi 45 3.1 Giíi thiƯu 45 3.2 Ước lượng mức chi tiêu nghèo 45 3.3 Các hình thức trợ cấp an sinh x· héi mèi quan hƯ víi nghÌo 47 3.4 Thử đánh giá tác động viƯc nhËn trỵ cÊp an sinh x· héi víi nghÌo 49 3.5 Xây dựng mô hình nghèo 51 3.6 Tãm t¾t 53 E i Phô lôc Tác động Hệ thống An sinh Xà hội 54 4.1 T¸c động thứ cấp tác động hành vi 54 4.2 Tû lÖ nhËp häc 55 4.2.1 Tû lÖ nhËp häc, Chi phÝ vµ Thu nhËp 56 4.2.2 An sinh x· héi giáo dục 62 4.2.3 Mô hình hóa An sinh Xà hội Tỷ lệ học tiểu học 62 4.3 An sinh x· héi vµ viƯc lµm 64 4.4 An sinh x· héi vµ tiỊn gưi cđa ng­êi th©n 71 4.5 An sinh x· héi vµ TiỊn gưi tiÕt kiƯm 74 4.6 Tóm tắt kết luận 77 Tóm tắt kết luận 78 5.1 Những học số liệu 78 5.2 Phương pháp luận cách tiếp cận - số suy nghĩ học để phân tích 79 5.3 Phát mức độ lũy tiến hệ thèng an sinh x· héi 80 5.4 Tác động hành vi 82 5.5 Những lựa chọn sách tương lai sách 82 Tài liệu tham khảo 85 ii EE Danh mục Hình Hộp Hình 1.1: Số người đóng bảo hiểm xà hội theo ngành loại hình sử dụng lao động Hình 2.2 : Cấu phần thu nhập tõ an sinh x· héi theo vïng H×nh 2.1: H×nh 2.3 : H×nh 2.4 : H×nh 2.5 : Tỉng Thu nhËp Hé gia ®×nh ViƯt Nam 2004 CÊu phÇn thu nhËp tõ an sinh xà hội thành thị nông thôn 2 Khác biệt thành phần thu nhập tõ an sinh x· héi tÝnh theo d©n téc Tû träng Chương trình An sinh Xà hội theo Nhóm ngị ph©n 2004 H×nh 2.6 : Tác động an sinh xà hội đối víi ph©n phèi thu nhËp 3 Hình 4.2: Trợ cấp giáo dục b»ng hiÖn vËt H×nh 4.1: H×nh 4.3: H×nh 4.4 : H×nh 4.5 : H×nh 4.6 : H×nh 4.7 : H×nh 4.8 : H×nh 4.9 : Tû lƯ nhËp häc, Chi phÝ vµ Thu nhËp Ph¹m vi bao phđ sè häc sinh ®· nhËp häc cđa loại trợ cấp giáo dục vật theo lứa tuổi nhóm ngũ vị thu nhập Trỵ cấp hình thức chuyển khoản cho giáo dục theo lứa tuổi nhóm phân vị thu nhập Chi tiêu cho giáo dục theo lứa tuổi nhóm phân vị thu nhập Tû lệ việc làm trẻ em theo lứa tuổi Tỷ lệ việc làm trẻ em theo nhóm ngũ vị thu nhập thị trường ban đầu tuæi (6-16) Tỷ lệ học tiểu học từ 11-16 tuổi theo lứa tuổi nhóm ngũ vị thu nhập Hoạt động kinh tế Nam giới tõ 16-65 tuæi Hình 4.10 : Hoạt động kinh tế Nữ giíi 16-65 ti H×nh 4.11 : Sè giê làm việc hàng tuần nam theo lứa tuổi loại hình công việc Hình 4.12 : Số làm việc hàng tuần nữ theo lứa tuổi loại hình công viÖc Hộp : Hộp 2: Các Chương trình Bảo hiểm X· héi Định nghĩa vỊ thu nhËp cđa TCTK iii Danh mơc B¶ng B¶ng 1.1 : B¶ng 1.2: Tổng thu từ đóng Bảo hiểm xà hội Bảo hiÓm y tÕ Chi tr¶ BHXH cđa ViƯt Nam 2002-2004 (tØ ®ång) Bảng 1.4 : Đối tượng hưởng trợ cấp xà hội thường xuyên B¶ng 1.3 : B¶ng 1.5 : B¶ng 1.6 : B¶ng 1.7 : Tỉng sè ng­êi nhËn BHXH hình thức chi trả từ 2002-2004 .5 Trợ cấp Giáo dục Học bổng từ Chương trình Mục tiêu Ph©n bỉ Trỵ cÊp y tÕ cho ng­êi nghÌo theo tõng vùng năm 2003 1 Các bậc mức thuế thu nhập cá nhân 2004 Bảng 1.8: So sánh Chi tiêu công Tổng chi chuyển khoản an sinh xà hội theo VHLSS Bảng 2.2 : Thu nhập cá nhân hộ gia đình cấu phần thu nhập theo vïng B¶ng 2.1 : B¶ng 2.3 : B¶ng 2.4 : B¶ng 2.5 : Møc NhËn An sinh x· héi ë ViÖt Nam Thu nhập cấu phần thu nhập hộ gia đình thành thị - nông thôn 2 Thu nhËp hộ gia đình thành phần thu nhập theo dân téc Thu nhËp theo nhóm ngũ phân cấu phần thu nhập Bảng 2.6: An sinh Xà hội theo Nhóm ngũ vị 2004 B¶ng 2.8 : Thu nhËp tr­íc Chuyển khoản Tác động Danh nghĩa An sinh x· héi, Th vµ PhÝ sư dơng Bảng 2.7 : Bảng 2.9: Bất bình đẳng thu nhập mức độ lũy tiến hệ thống an sinh x· héi cđa ViƯt Nam Tác động Ròng Thuế, Trợ cấp Chuyển khoản Phí Tổng Thu nhập Bảng 2.10 : Phần trăm số người sống hộ gia đình nhận chun kho¶n an sinh x· héi tÝnh theo nhãm ngị vị thu nhập trước chuyển khoản (OMRI) Bảng 2.11 : Hồi quy Xác suất biên: Nhận trỵ cÊp An sinh X· héi Bảng 2.12 : Phân tích Hồi quy OLS Mức trợ cấp An sinh Xà hội (log) Những người sống Hộ gia đình nhận Trợ cÊp An sinh X· héi Bảng 2.13: Mô hình Hồi quy OLS Chi tiêu cho Giáo dục Y tế B¶ng 3.1: Các thước đo nghèo Việt Nam, 2004 Bảng 3.2 : Các thước đo nghèo ë ViƯt Nam sư dơng sè liƯu vỊ chi tiªu trõ chi phÝ nhµ ë, 2004 Bảng 3.4: Mức trợ cấp theo đầu người mà cá nhân hưởng loại trợ cấp an sinh xà hội khác nhận ®­ỵc B¶ng 3.3: B¶ng 3.5: B¶ng 3.6: B¶ng 3.7 : Tỷ lệ phần trăm dân số nhận trợ cÊp an sinh x· héi, theo nhãm nghÌo Ước tính mức độ nghèo loại trừ loại trợ cấp Ước lượng tác động chi trả trợ cấp an sinh xà hội ®èi víi ®é s©u nghÌo cđa nhãm ng­êi nghÌo Các mô hình hồi quy xác suất nghèo hộ sử dụng ngưỡng nghèo khác Bảng 4.1 : Việc làm trẻ từ 11-16 tuổi học không học Bảng 4.3 : Mô hình hồi quy xác suất cá nhân có tham gia hoạt động kinh tế Bảng 4.2 : Xác suất nhập học trẻ trªn tiĨu häc cđa løa ti 11-16 Bảng 4.4 : Mô hình hồi quy hoạt động kinh tế tự túc nam nữ Bảng 4.6 : Nhận tiền gửi người thân Bảng 4.8 : Mô hình hồi quy OLS nhận gửi tiền cho người thân B¶ng 4.5 : B¶ng 4.7 : Bảng 4.9 : Mô hình hồi quy hoạt động kinh tế trả lương nam nữ Nhận gửi tiền cho người thân TiỊn tiÕt kiƯm vµ tài sản B¶ng 4.10 : Hồi quy việc nắm giữ tiết kiệm tài s¶n 76 iv Giới Thiệu Báo cáo viết cho Chương trình Phát Triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam Văn kiện Đối thoại Chính sách Ngoài Xóa Đói Giảm Nghèo: Khuôn khổ Hệ thống An sinh Xà hội Quốc Gia Hợp Việt Nam xuất năm ngoái đưa nguyên tắc chung cho chương trình an sinh xà hội toàn diện Việt Nam Báo cáo mang tính thực tiễn sử dụng số liệu từ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để xác định đối tượng thụ hưởng chương trình an sinh xà hội tác động chung chương trình tới thu nhập nghèo Đây báo cáo thứ nhóm hai báo cáo báo cáo trước đây, tập trung xem xét tổng thể dân số hệ thống an sinh xà hội Báo cáo thứ hai nhóm có tên Mối liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam sÏ xem xÐt thĨ vỊ nhãm ng­êi cao ti Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ tăng GDP từ 4,8% năm 1999 lên 7,7% năm 20041 Cùng với tăng trưởng thành tích giảm nghèo đầy ấn tượng, từ 59% năm 1993 xuống 29% năm 20022 xuống khoảng 20% năm 2004 Chương giới thiệu điểm lại hệ thống an sinh xà hội Việt Nam tập trung vào chương trình quy định có từ năm 2004, năm liệu điều tra VHLSS mà giới thiệu chương sử dụng số liệu để phân tích chương Chương phân tích hai câu hỏi quan träng Thø nhÊt, “An sinh x· héi cã tÇm quan trọng phúc lợi hộ gia đình phân theo khu vực, theo nhóm ngũ phân vị dân số vùng thành thị nông thôn? thứ hai: An sinh xà hội có tác động tới việc tái phân phối thu nhËp?” Ch­¬ng xem xÐt an sinh x· héi mối quan hệ với nghèo việc liệu chương trình an sinh xà hội Việt Nam có đóng góp đóng góp cho công giảm nghèo khu vực, nhóm ngũ phân vị vùng thành thị nông thôn Chương chuyển từ mô tả hệ thống an sinh xà hội sang đưa phân tích ban đầu sơ tác động hành vi hệ thèng an sinh x· héi Ci cïng, Ch­¬ng tỉng kết tóm tắt phát kiến nghiên cứu kết luận 1.1 An Sinh Xà Hội Bảo Trợ Xà Hội Việt Nam Thuật ngữ an sinh xà hội có nhiều định nghĩa khác cần làm rõ để vừa phù hợp với hệ thống Việt Nam vừa xác lập định nghĩa phân tích rõ ràng để đánh giá cách tin cậy tác ®éng cđa an sinh x· héi ®èi víi ng­êi d©n Tại Việt Nam, thuật ngữ nói hệ thống b¶o hiĨm x· héi (BHXH) B¶o hiĨm x· héi Việt Nam (BHXHVN) quan Nhà nước Việt Nam quản lý Đây quan chịu trách nhiệm thu khoản đóng góp bảo hiểm tự nguyện bắt buộc để thực chuyển khoản thu nhập chương trình bảo hiểm y tế cung cấp loạt hình thức trợ cấp cho đối tượng đóng bảo hiểm thực bảo hiểm y tế Các hình thức chuyển khoản thu nhập mà BHXHVN quản lý bao gồm chủ yếu lương hưu trí, trợ cấp ngắn hạn thai sản, ốm đau thất nghiệp Nếu áp dụng cách cứng nhắc định nghĩa cho quan vào phân tích số loại hình trợ cấp chuyển khoản vật quan trọng cho hộ gia đình bị bỏ qua Đó chương trình giành cho nhóm đối tượng thương binh gia đình liệt sỹ chương trình dành cho người nghèo bao gồm chương trình hỗ trợ chuyển khoản vật dành cho gia đình nghèo nhóm dân cư nghèo theo khu vực địa lý Một đặc điểm khác chương trình bảo hiểm xà hội BHXHVN bảo hiểm hình thức chuyển khoản dựa trình đóng bảo hiểm Điều có nghĩa điều tra nhóm dân số thời kỳ (cross-sectional) xác định người nhận người đóng chương trình bảo hiểm trừ chương trình bảo hiểm hưu trí - xây dựng nguyên tắc thực thu thực chi (PAYG) theo người làm việc đóng bảo hiểm để trả (một phần toàn bộ) lương hưu cho người nghỉ hưu Như mức độ lũy tiến cá nhân dựa vào việc đóng nhận đời người cá nhân Điều trái ngược với cách đánh giá lũy tiến theo suốt chiều dài đời cho thấy họ đà đóng vào quỹ bảo hiểm xà hội từ trả Theo cách đánh giá này, tính møc tỉng cđa toµn x· héi ta sÏ thÊy bøc tranh khác so với kết cách phân tích nhóm dân số thời kỳ (Falkingham Hills 1995) Phân tích đơn phân tích nhóm dân số thời kỳ nhân tố định mức độ lũy tiến mối quan hệ người đóng bảo hiểm người nhận bảo hiểm Điều khoản tham chiếu cho nghiên cứu nghiên cứu trước UNDP việc phát triển phương pháp tiếp cận chiến lược chung an sinh xà hội vai trò việc giải B¸o c¸o Ph¸t triĨn ViƯt Nam 2005, Kinh doanh, Báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm nhà Tư vấn Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2005 Tính theo chuẩn nghèo quốc tế Báo cáo Phát triển Việt Nam 2003, Nghèo đói, Báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm nhà Tư vấn Việt Nam, Hà Nội th¸ng 12/2003 An sinh x· héi ë ViƯt Nam Lũy tiến đến mức nào? vấn đề cấu nghèo bất bình đẳng có nghĩa cần thiết phải có phương pháp tiếp cận mang tính phân tích có xét tới hai học nghiªn cøu vỊ an sinh x· héi Nãi mét cách đơn giản, xem xét đến nhiều chương trình an sinh xà hội chương trình khác kèm có hệ thống BHXH BHXHVN sử dụng phương pháp tiếp cận xem xét cách quán nguồn đầu vào (khoản đóng bảo hiểm thuế) đầu (khoản chi trả, trợ cấp vật) tác động chung thu nhập hộ gia đình, phúc lợi nghèo 1.1.2 Bảo Hiểm Xà Xội Bảo Hiểm Y Tế Bắt đầu thực Việt Nam năm 1947 mở rộng năm 1993 từ phạm vi ban đầu khu vực nhà nước sang khu vực doanh nghiệp tư nhân công ty liên doanh, chương trình BHXH nguồn đóng góp bao gồm trả lương hưu trí, trợ cấp thương tật, trợ cấp thai sản đến năm 2002 bổ sung thêm trợ cấp thất nghiệp Mức đóng 15% cho người sử dụng lao động 5% cho người lao động Toàn việc thu chi trả BHXHVN quản lý Phần chi trả hưu trí cũ gộp vào hệ thống 80% chi phí trả bảo hiểm lấy từ ngân sách nhà nước chế đóng góp thực cách hệ thống từ năm 1995 Các chương trình BHXH miêu tả Hộp 1.1 Bảo hiểm Y tế Việt Nam, xây dựng năm 1995, bao quát khoảng 13% tổng dân số (Justino 2005 trang 6) bao gồm bảo hiểm tự nguyện bắt buộc Phần đóng bảo hiểm bắt buộc từ khu vực tuyển dụng lao động thức người sử dụng lao động đóng 2%và người lao động đóng 1% Bảo hiểm y tế tự nguyện thực cách mua thẻ bảo hiểm có giá trị năm Nhóm tham gia chương trình bảo hiểm tự nguyện chủ yếu học sinh, sinh viên vùng thí điểm người phải chịu áp lực tham gia chương trình Mức đóng tự nguyện tuỳ thuộc vào loại hình trường chương trình thí điểm khác nhau3 Tổng cộng có khoảng 20% sinh viên học sinh tham gia chương trình này4 Trợ cấp Ngắn hạn Hộp 1: Các Chương trình Bảo hiểm Xà hội Trợ cấp thai sản trả cho phụ nữ cho bú đến tháng thứ Trợ cấp bao gồm ngày nghỉ phép để kiểm tra sức khoẻ trước sinh Trợ cấp ốm đau từ 30-60 ngày/năm người phải làm việc môi trường nguy hiểm, độc hại đà đóng bảo hiểm thời gian dài nghỉ nhiều Người nhận trợ cấp phải có chứng nhận trung tâm y tế Chương trình bao gồm ốm đau tối đa từ 15 đến 20 ngày/năm Người đóng bảo hiểm nghỉ tới tối đa 180 ngày/năm, thời gian đóng bảo hiểm, phải điều trị lâu dài Trợ cấp thương tật bệnh nghề nghiệp dành cho đối tượng bị thương tật mắc bệnh thời gian làm việc di chuyển tới nơi làm việc Người sử dụng lao động trả chi phí, bao gồm lương chi phí y tế Mức trợ cấp tính xác định điều kiện tác động khả làm việc, mức độ thương tật Mức trợ cấp khoản trả lần tương đương từ đến 12 tháng lương tối thiểu Một người lao động bị 31% khả làm việc nhận bảo hiểm xà hội hàng tháng từ 40% đến 160% mức lương tối thiểu Trợ cấp thất nghiệp việc làm thừa lao động: trả lần tương đương tháng lương cho năm làm việc Trợ cấp dài hạn Lương hưu trả cho người có tối thiểu 20 năm đóng bảo hiểm (15 năm người làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại), 60 tuổi nam 55 nữ Lương hưu mức 45-75% mức lương trung bình làm đóng bảo hiểm; mức lương hưu thấp tương đương mức lương tối thiểu Người đóng bảo hiểm nhận lương hưu sớm trường hợp 61% sức lao động mức lương hưu bị giảm 2% cho năm chưa đóng bảo hiểm Tử tuất dành cho 18 tuổi, vợ/chồng, cha mẹ đẻ cha mẹ vợ/chồng người đà có 15 năm đóng bảo hiểm xà hội Trợ cấp hàng tháng từ 40-70% mức lương tối thiểu trả lần tới 12 tháng lương Theo Thông tư liên tịch số 40/1998 ngày 18/7/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế, mức đóng bảo hiểm tự nguyện từ 1500025.000 đồng cho học sinh tiểu học THCS, từ 30000-40.000 đồng học sinh THPT, trung học dạy nghề đại học Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố định mức đóng khuôn khổ nêu dựa vào tình hình kinh tế-xà hội địa phương Ví dụ: học sinh tiểu học Hà Nội phải đóng 30.000đồng bảo hiểm y tế năm 2005 (số liệu cung cấp cho tác giả) Bộ Y tế Tổng Cục Thống kê, 2003, Điều tra y tế toàn quốc 2001-2002, Báo cáo chủ đề: Tình hình Bảo hiểm y tế Việt Nam (trang 4) Tác động Hệ thống An sinh Xà hội Chúng bổ sung vào mô hình việc làm mô hình thời gian làm việc cho nam nữ ba loại hình việc làm (có trả lương, nông nghiệp buôn bán) Chúng không nêu kết chúng không đóng góp nhiều cho phần phân tích tình trạng công việc Nhìn chung, số liệu cho thấy thành viên khác hộ gia đình nhận lương hưu từ an sinh xà hội, số lượng làm việc giảm nhẹ Tuy nhiên, phúc lợi xà hội có tác động ngược lại việc làm nữ Khó lý giải tầm quan trọng sách phát mà không xem xét trước hết tới hoàn cảnh nguyên nhân chúng Khi công việc giảm, nguyên nhân người trẻ tuổi lựa chọn tham gia buôn bán học nhiều họ làm việc có nguồn trợ cấp thu nhập gia đình Ngược lại, với công việc có lợi ích biên thấp ví dụ công việc tự túc không mang lại nhiều lợi ích - họ giảm thời gian làm viƯc cã ngn thu nhËp bỉ sung Ngoµi có nguyên nhân nhu cầu khác cần xem xét, kiểm tra nghiên cứu kỹ Những loại trợ cấp hình thức chuyển khoản mà chọn để nghiên cứu (lương hưu phúc lợi xà hội) cấp mà không cần kiểm tra thu nhập không trực tiếp tạo hình thức không khuyến khích làm việc (bởi ngừng trợ cấp thu nhập tăng) chương trình mục tiêu dựa hình thức đánh giá thu nhập cho hộ nghèo Nhìn chung, trợ cấp dành cho gia đình có thu nhập trung bình trở lên, tương tác với mức thu nhập tương đối cao Ngoài ra, việc phúc lợi xà hội cho nhóm mục tiêu làm tăng nỗ lực làm việc phụ nữ cho thấy đánh đổi kinh tế giản đơn thu nhập nghỉ ngơi hiểu không tính đến đặc điểm tiềm ẩn hộ gia đình có liên quan mối liên hệ cá nhân 4.4 An sinh xà hội tiền gửi người thân Về lý thuyết, trợ cấp an sinh xà hội có nhiều khả ảnh hưởng tới việc chia sẻ thu nhập không thức tặng quà Nói cách đơn giản, chi chuyển khoản nhà nước làm thay hình thức phúc lợi phi thức người hưởng an sinh xà hội thấy họ giảm trách nhiệm theo chuẩn mực văn hoá hỗ trợ thu nhập cho cha mẹ Mặt khác, trợ cấp an sinh xà hội hình thức chi chuyển khoản nhà nước cho hộ gia đình hay gửi tiền hỗ trợ cho người thân họ làm tăng khả cung cấp tiền hỗ trợ họ hộ có nguồn thu nhập cao nhờ vào chi chuyển khoản nhà nước để chia sẻ với người khác Chúng kiểm chứng hai giả định cho nhận tiền gửi Tám sáu phần trăm người sống hộ gia đình nhận tiền gửi hỗ trợ từ hộ khác nước 7% sống hộ gia đình nhận tiền gửi từ nước Bảng 4.6 cho thấy 80% dân số nhận tiền gửi nước số nhận hai nguồn đáng kể, gần 6% Chỉ chưa đầy 2% dân số nhận hỗ trợ từ nước Bảng 4.6: Nhận tiền gửi người thân Chỉ từ n­íc Trong n­íc vµ n­íc ngoµi ChØ tõ n­íc Không có 80,0% 5,7% 1,6% 12,7% Nguồn: tính toán tác giả dựa VHLSS 2004 Lượng tiền gửi lớn Giá trị trung bình tiền gửi nước 2,3 triệu đồng/người/năm phân bố lệch với nhóm cuối dải phân phối nhận số tiền cao Giá trị trung vị lượng tiền gửi thấp nhiều, 500.000 đồng/người/năm Tiền gửi từ nước tất nhiên cao nhiều, với mức trung bình 16,7 triệu đồng/người/năm giá trị trung vị dải phân phối 8,4 triệu Bảng 4.7 tóm tắt loạt hồ sơ mô tả đặc điểm dân số Nếu tính hộ không nhận tiền gửi, thu nhập bình quân 402.000 đồng từ tiền gửi nước 240.000 đồng từ nước Chi phí trung bình cho tiền gửi 150.000 đồng, làm tăng tác đồng ròng tiền gửi thu nhập trung bình đầu người lên 491.000 đồng/người Việc gửi nhận tiền gửi hỗ trợ quan hệ tuyến tính tới thu nhập ban đầu (thu nhập trước trợ cấp công tư) Ba nhóm ngũ vị nghèo nhận tiền gửi nước khoảng 280.000-330.000 đồng tăng % An sinh xà hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? mạnh với nhóm sau tiền gửi từ nước cao cho nhóm nghèo so với nhóm và gần b»ng nhãm nh­ng chØ b»ng mét nưa nhãm giµu nhÊt Tuy nhiªn, chi phÝ tiỊn gưi tØ lƯ thn với thu nhập Tác động ròng tiền gửi nhóm nghèo nhóm ngũ vị thứ có thu nhập ròng tăng gần 500.000 đồng/người mức tăng cho nhóm thứ thấp Riêng nhóm giàu mức tăng cao nhiều 850.000 đồng Các hộ có người già, trung bình, nhận tiền gửi nhiều gia đình có nhỏ hỗ trợ từ nước đặc biệt cao với gia đình có người già Hồ sơ tuổi t¸c cđa viƯc gưi tiỊn cho thÊy nhãm 30-40 ti có lượng gửi tiền thấp nhóm người lớn tuổi 20 gửi tiền hỗ trợ người thân nhiều Ngoài người sống hộ gia đình nhận trợ cấp hình thức chi chuyển khoản nhà nước người sống hộ gia đình trợ cấp có chênh lệch tổng không đáng kể hồ sơ tiền gửi Bảng 4.7: Nhận gửi tiền cho người thân Nghìn đồng/người/năm Trung bình cho tất Theo nhóm ngũ vị thu nhập thị trường ban đầu Nhóm nghèo Nhóm thứ Nhãm thø Nhãm thø Nhãm giµu nhÊt Hộ có trẻ em Hộ có người già 60 ti §é ti 0-15 16-20 21-25 26-30 31-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60 Trên 60 Hộ nhận trợ cấp an sinh xà hội Hộ không nhận trợ cấp an sinh xà hội Tác động ròng Gửi Thu nhập Trong n­íc N­íc ngoµi 240 402 Tỉng 641 150 491 333 276 326 448 671 237 163 116 218 504 570 439 443 666 1,176 71 89 131 168 317 499 350 311 498 858 331 341 445 450 377 292 428 460 540 556 612 182 175 265 267 253 222 299 287 246 327 394 513 517 710 717 630 514 727 748 786 883 1007 119 149 160 159 138 137 159 188 205 217 190 395 367 550 558 492 377 568 560 581 666 817 347 461 421 378 Ngn: tÝnh to¸n cđa t¸c gi dựa VHLSS 2004 Ghi chú: Tổng phần trăm hàng ngang kh"ng thành tổng xác làm trßn 199 368 227 256 546 830 648 634 130 159 151 149 415 671 497 485 ViƯc nhËn vµ gửi tiền hỗ trợ cho người thân có liên quan tới việc nhận an sinh xà hội? Bảng 4.8 kết từ hai mô hình hồi quy ước lượng mối quan hệ lượng tiền hỗ trợ gửi nhận với số đặc điểm bao gồm việc nhận trợ cấp an sinh xà hội hộ Chúng sử dụng loại hình nhận trợ cấp an sinh xà hội, hình thức chi chuyển khoản trợ cấp chung mang tính cụ thể, xác định hộ nhận không xác định mức hộ nhận trợ cấp an sinh xà hội % Tác động Hệ thống An sinh Xà hội Bảng 4.8: Mô hình hồi quy OLS nhận gửi tiền cho người thân Mô hình Mô hình Số quan sát = 40,438 Số quan s¸t 40,438 X.suÊt > F = 0,0000 X.suÊt > F = 0,0000 R-squared = 0,1186 R-squared = 0,0816 Đặc điểm cá nhân Nữ Tình trạng hôn nhân (bỏ biến số có gia đình) Độc thân Ly hôn Góa vợ Góa chồng Dưới 13 tuổi (tuổi kết hôn) ốm đau 52 tn võa qua Ti (bá biÕn sè ti d­íi 16) a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 Đặc điểm hộ gia đình Dân tộc thiểu số Có thành viên hộ 60 tuổi Số trẻ em gia đình Nhóm ngũ vị thu nhập thị trường ban đầu (bỏ biến số nhóm ngũ vị nghèo nhất) Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm NhËn trỵ cấp an sinh xà hội Đặc điểm vị trí Thành thị Khu vực (bỏ biến số Duyên hải Bắc trung bộ) Đồng sông Hồng Miền núi Đông Bắc Miền núi Tây Bắc Duyên hải Nam trung Tây Nguyên §«ng Nam bé §ång b»ng s«ng Cưu Long HƯ sè beta NhËn Sai sè chuÈn m¹nh 0,052 0,870 0,295 0,694 0,281 0,163 0,417 0,500 0,112 0,251 0,177 0,169 0,054 0,061 0,009 0,006 0,112 0,334 0,000 0,000 -1,064 0,500 -0,196 0,091 0,061 0,026 0,008 0,105 0,090 0,087 -0,298 -0,434 -0,052 0,055 0,116 0,005 0,171 0,156 0,147 0,148 0,148 0,145 0,146 0,161 0,184 HƯ sè beta Sai sè chn m¹nh 0,048 0,324 *** *** -0,093 -0,292 -0,400 -0,065 0,279 0,160 0,113 0,305 0,172 0,166 0,051 0,059 0,408 0,338 0,020 0,697 0,000 *** 0,007 *** 0,000 *** 0,000 *** 0,000 *** -1,313 0,500 -0,196 0,092 0,061 0,026 0,000 *** 0,000 *** 0,000 *** Møc ý nghÜa *** *** 0,538 0,563 0,555 0,044 ** 0,003 *** 0,723 0,706 0,470 0,979 0,004 *** -0,085 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,003 0,010 -0,344 -1,969 -0,695 -1,473 -0,661 -2,015 -1,291 0,073 0,147 0,066 0,080 0,096 0,084 0,069 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 ** *** *** *** *** *** *** -1,064 -3,779 -0,569 -0,539 -0,385 0,268 -0,206 0,098 0,186 0,096 0,099 0,105 0,090 0,080 *** *** *** *** *** ** *** ** 0,182 0,547 0,226 0,282 0,465 0,659 0,555 0,479 0,064 * 0,621 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 2,894 0,167 0,154 0,137 0,141 0,136 0,135 0,139 0,144 0,165 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,008 0,000 0,000 0,000 H»ng sè -0,101 -0,187 0,148 -0,103 0,060 0,080 0,099 0,267 0,082 0,076 0,075 0,080 0,092 0,052 0,079 0,081 0,087 0,097 0,055 0,066 0,047 Møc ý nghÜa 0,677 1,277 1,583 2,048 0,512 -0,393 -0,214 -0,485 -0,473 0,996 0,191 Göi 0,000 *** 3,054 0,058 0,177 0,140 0,000 *** Ghi chú: Mô hình hồi quy OLS vỊ log nhËn vµ gưi tiỊn gưi Møc ý nghÜa *>90%, **>95%, ***>99% %! An sinh x· héi ë ViÖt Nam Lũy tiến đến mức nào? Kết từ mô hình hồi quy cho thấy việc nhận trợ cấp an sinh xà hội hỗ trợ việc nhận gửi tiền hỗ trợ Trước ta đà thấy mối liên hệ việc nhận tiền gửi với xác suất nhận trợ cấp an sinh xà hội Chương kết khẳng định lại phát đồng thời an sinh xà hội hỗ trợ việc gửi tiền Phát ngược lại với giả định giản đơn thay hay làm nêu trên, cho trợ cấp hình thức chi chuyển khoản nhà nước làm giảm trách nhiệm xà hội việc cung cấp hỗ trợ không thức cho người thân thay tiền gửi hỗ trợ cá nhân 4.5 An sinh xà hội Tiền tiết kiệm Trong phần cuối chương, phân tích mối quan hệ an sinh xà hội tiền tiết kiệm Tác động an sinh xà hội hành vi tiết kiệm phức tạp Do bắt buộc phải đóng góp cho q h­u trÝ BHXH nªn sè tiỊn tiÕt kiệm tự nguyện thời gian làm việc giảm VHLSS số liệu khoản đóng góp BHXH nên đánh giá vấn đề cách đầy đủ Ngoài phần tiết kiệm nhà nước thông qua đóng BHXH (không có nguồn vốn tích luỹ thực tế hệ thống chi trả lương hưu hoạt động theo nguyên tắc thực thu thực chi chi từ nguồn quỹ tích lũy), thị trường cho tài cá nhân Việt Nam chưa phát triển đa số nguồn bình ổn thu nhập từ vay không thức tiền gửi người thân Điều khiến số liệu luồng tài vào tài khoản tiết kiệm nghèo nàn Phân tích hành vi tiết kiệm dựa số liệu luồng luồng tích lũy tiết kiệm luồng chi tiêu tiền tiết kiệm - mà hạn chế nghiên cứu hồ sơ tổng tài sản tiết kiệm hộ gia đình47 Tiết kiệm tiền mặt tương đối số hộ gia đình Việt Nam, có 15% người trả lời điều tra họ sống hộ có tiền gửi tiết kiệm Mặt khác sở hữu tài sản phổ biến, có tới 99,9% người điều tra trả lời sống hộ có sở hữu loại tài sản Vấn đề việc phân tích tài sản tài sản chấp phương tiện sản xuất Ví dụ phân biệt xe máy dùng làm xe ôm với xe máy dùng cho mục đích di chuyển cá nhân Tương tự, gia súc nông nghiệp hộ tài sản chấp phương tiện sản xuất để hộ tiêu thụ Phân biệt rạch ròi tài sản cố định hàng hóa lâu bền bao gồm đồ gia dụng, đài tivi, phương tiện lại, khoản tiết kiệm tiền vàng Bảng 4.9 thể hồ sơ mô tả tiết kiệm tài sản Mức tiết kiệm trung bình 15% dân số có tiết kiệm khoảng 12 triệu đồng mức thấp so với giá trị tài sản trung bình 180 triệu đồng Tuy nhiên mức trung bình dải phân phối bị thiên lệch nhiều tài sản: mức tài sản trung vị dải phân phối 26 triệu đồng Tiền tiết kiệm người tuổi 20 50 cao phản ánh việc tiết kiệm ngắn hạn dành để tổ chức đám cưới tiết kiệm dài hạn cho tuổi già Tuy nhiên, sung túc tài sản hình thái rõ rệt chu kỳ sống Cả việc sở hữu tiết kiệm tài sản có mối quan hƯ râ rÕt víi thu nhËp Nhãm giµu nhÊt cã mức tiết kiệm cao gấp 10 lần tài sản gấp 15 lần nhóm nghèo Các hộ nhận trợ cấp an sinh xà hội có mức sở hữu tài sản cao chênh lệch tiền tiết kiệm không đáng kể %" Tác động Hệ thèng An sinh X· héi B¶ng 4.9: TiỊn tiÕt kiƯm tài sản Tiết kiệm % cá nhân Trung bình đầu người Tài sản trung bình đầu ng­êi Ti (chØ trªn 16) 16-20 21-25 26-30 31-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60 Trên 60 Theo nhóm ngũ vị thu nhập thị trường ban đầu Nhóm nghèo Nhóm thø Nhãm thø Nhãm thø Nhãm giµu Được nhận trợ cấp an sinh xà hội Không nhận trợ cấp an sinh xà hội Tài sản 15,0% 1,877 11,924 99,9% 179,971 179,810 1,912 2,000 2,119 1,499 1,412 1,494 2,632 2,641 2,171 1,532 152,737 221,307 167,066 216,342 137,629 179,048 213,450 162,542 119,540 187,784 524 455 1,331 2,156 4,857 46,483 46,285 78,088 124,513 600,826 1,880 1,873 154,598 211,255 Nguồn: tính toán tác giả dựa VHLSS 2004 Bảng 4.10 thể kết hai mô hình hồi quy ước tính mối quan hệ giá trị tiết kiệm tài sản với loạt đặc ®iĨm bao gåm viƯc ®­ỵc nhËn trỵ cÊp an sinh xà hội Việc nhận trợ cấp an sinh xà héi cã liªn hƯ ë møc ý nghÜa cao víi mức tiết kiệm tài sản cao %# An sinh xà hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? Bảng 4.10 Hồi quy việc nắm giữ tiết kiệm tài sản Mô hình Mô hình Số quan s¸t = 27,247 Sè quan s¸t = 27,058 X.suÊt > F = 0,0000 X.suÊt > F = 0,0000 R-squared = 0,0705 R-squared = 0,214 Tổng tài sản Tổng tiền tiết kiệm Đặc điểm cá nhân Nữ Tình trạng hôn nhân (bỏ biến số có gia đình) độc thân Ly hôn Goá vợ ốm đau 52 tuần qua Tuổi a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 Đặc điểm hộ gia đình Dân tộc thiểu số Có thành viên hộ 60 tuổi Số trẻ em gia đình Nhóm ngũ vị thu nhập thị trường ban đầu (bá biÕn sè nhãm nghÌo nhÊt) Nhãm thø Nhãm thứ Nhóm thứ Nhóm thứ Được nhận trợ cấp an sinh xà hội Những lao động trả lương khác hộ gia đình Đặc điểm vị trí Thành thị Khu vực (bỏ biến số Duyên hải bắc trung bộ) Đồng sông Hồng Miền núi Đông Bắc Miền núi Tây Bắc Duyên hải Nam trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long Hằng số Ghi chú: mô hình hồi quy OLS log tiết kiệm tài sản Mức ý nghĩa *>90%, **>95%, ***>99% %$ B HƯ sè Sai sè chn m¹nh 0,082 0,087 0,345 -0,366 -0,312 -0,276 -0,660 -0,676 -0,646 -0,385 -0,178 -0,030 0,255 0,235 0,219 0,208 0,207 0,206 0,215 0,236 0,266 0,151 0,185 0,208 0,002 0,001 0,002 0,074 0,451 0,911 0,100 -0,691 -0,604 0,031 -0,455 0,113 0,123 0,169 0,334 0,246 0,090 0,115 0,106 0,037 Møc ý nghÜa 0,555 0,039 ** 0,014 ** 0,730 *** *** *** * 0,000 *** 0,284 0,001 *** B HƯ sè Sai sè chn m¹nh Møc ý nghÜa 0,011 0,020 0,576 -0,366 -0,312 -0,276 -0,660 -0,676 -0,646 -0,385 -0,178 -0,030 0,255 0,235 0,219 0,208 0,207 0,206 0,215 0,236 0,266 0,151 0,185 0,208 0,002 0,001 0,002 0,074 0,451 0,911 0,033 -0,510 -0,252 -0,048 -0,300 0,328 0,125 0,037 0,113 0,059 0,022 0,037 0,025 0,010 0,381 0,000 *** 0,000 *** 0,026 ** *** *** *** * 0,000 *** 0,000 *** 0,000 *** 0,819 2,099 2,921 4,013 0,184 0,206 0,104 0,128 0,136 0,162 0,089 0,091 0,000 0,000 0,000 0,000 0,039 0,024 *** *** *** *** ** ** 0,711 1,171 1,643 2,452 0,143 -0,637 0,033 0,035 0,036 0,042 0,021 0,021 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 -0,819 0,117 0,000 *** -0,047 0,026 0,075 * 0,009 -0,670 0,533 0,448 -1,301 -1,391 1,938 -8,600 0,149 0,165 0,157 0,172 0,150 0,153 0,147 0,271 0,953 0,000 0,001 0,009 0,000 0,000 0,000 0,000 0,044 0,042 0,013 0,043 0,408 -0,128 -0,152 8,858 0,032 0,055 0,032 0,034 0,047 0,037 0,032 0,066 0,168 0,441 0,685 0,214 0,000 0,001 0,000 0,000 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** T¸c ®éng cđa HƯ thèng An sinh X· héi 4.6 Tãm tắt kết luận Chương đà xem xét tác động hành vi tiềm an sinh xà hội tiếp cận phân tích cách thận trọng mang tính ban đầu Chúng không cố gắng thiết lập mối quan hệ nhân với việc nhận trợ cấp an sinh xà hội mà đưa cách tiếp cận nhằm nêu bối cảnh sau xem xét mối quan hệ qua mô hình hồi quy n n n n Các hộ nhËn trỵ cÊp an sinh x· héi cã mèi quan hệ với tỉ lệ học tiểu học cao tuổi 17 Những người độ tuổi lao động sống hộ nhận phúc lợi xà héi vµ l­ng h­u cã møc cã viƯc lµm hi thấp có khác biệt hai giới, loại trợ cấp loại công việc Nhìn chung, nam làm hộ có lương hưu đối ví việc làm tự Nữ làm nhiều có phúc lợi xà hội việc làm công ăn lương Gửi nhận tiền hỗ trợ người thân cã quan hƯ thn víi viƯc nhËn trỵ cÊp RÊt khó đánh giá xác định mối liên quan tiền gửi nhận trợ cấp an sinh xà hội Tuy nhiên, mức tiết kiệm tài sản có quan hƯ thn víi viƯc nhËn trỵ cÊp an sinh xà hội %% 5.Tóm tắt Kết luận Mục tiêu báo cáo thúc đẩy việc thảo luận nghiên cứu nghiêm túc hệ thống an sinh xà hội Việt Nam để đưa phần thảo luận có chất lượng cải cách sách tiềm Chúng định nghĩa thuật ngữ “an sinh x· héi” theo nghÜa réng ®Ĩ xem xÐt tất loại trợ cấp hình thức chi chuyển khoản thu nhập nhà nước Chúng ®Þnh nghÜa møc ®é l tiÕn theo nghÜa réng ®Ĩ không đánh giá loại trợ cấp hình thức chi chuyển khoản dành cho mối quan hệ trợ cấp với mức thu nhập mà tác động chúng thu nhập trước sau có trợ cấp chuyển khoản tác động ròng tất yếu tố thuế, phí trợ cấp chuyển khoản Cách tiếp cận rộng nhằm khai thác đặt câu hỏi với số định nghĩa thường dùng phân tích trước Việt Nam Cách tiếp cận đưa đến kết luận, xuất phát trước hết từ việc cân nhắc số liệu phương pháp luận sau đưa khuyến nghị rút từ phát kiến nghiên cứu cho sách hành tương lai 5.1 Những học số liệu Khả ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c t¸c ®éng cđa chÝnh s¸ch x· hội tài khóa quan trọng sù vËn hµnh cđa hƯ thèng an sinh x· héi thảo luận cải cách Cã hai ngn sè liƯu chÝnh, thø nhÊt lµ sè liệu hành người thụ hưởng chi tiêu chương trình an sinh xà hội thứ hai số liệu điều tra Chúng đề cập loại Chúng đà cố gắng đáng kể từ giai đoạn đầu trình nghiên cứu trình phân tích để thu thập thêm số liệu chi tiết cấu phÇn cđa hƯ thèng an sinh x· héi ViƯt Nam từ bộ, ngành có liên quan Số liệu dạng số người thụ hưởng, mức trợ cấp, loại trợ cấp (hiện vật hay chuyển khoản tiền mặt) đầy đủ không đồng chương trình khác Sự thiếu hụt số liệu trở thành khó khăn thực để đảm bảo tính minh bạch 48, hiệu suất hiệu thực chương trình vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng phân tích Số liệu VHLSS cã chÊt l­ỵng rÊt cao nh­ng cã lÏ cần tìm cách cải thiện việc thu thập số liệu điều tra sau để phục vụ việc đánh giá hiệu tác động chương trình an sinh xà hội việc phân tích cải cách tiềm Có số lÜnh vùc thĨ mµ nÕu cã sè liƯu tèt mang lại lợi ích cao cho nhà hoạch định phân tích sách Thứ nhất, thu thËp sè liƯu thu nhËp cã chÊt l­ỵng tèt hơn, bao gồm số liệu tổng thu nhập trước đóng góp an sinh xà hội thuế thu nhập (đối với số người phải đóng thuế này) làm tăng khả đánh giá nguồn đầu vào với nguồn đầu ngân sách nhà nước, cách thức nguồn đầu tác động đến kết phân phối thu nhập Tái phân phối thu nhập thực thông qua thuế khoản trợ cấp hình thức chi chuyển khoản điều quan trọng phải có số liệu xác hai Thứ hai, số liệu nhận trợ cấp hình thức chi chuyển khoản cá nhân cần thiết Nếu việc thuộc diện hưởng trợ cấp đặc điểm cá nhân ví dụ đà đóng BHXH dựa vào mức thu nhập trước đây, bị thương tật gia đình liệt sỹ cần xác định mức trợ cấp cá nhân Mặt khác, việc thuộc diện nhận trợ cấp đặc điểm hộ gia đình, ví dụ mức thu nhập hộ, số liệu nên tiếp tục thu thËp ë cÊp Thø ba, cÇn thu thËp số liệu để đánh giá tác động dịch vụ trợ cấp vật Hiện nay, loại số liệu đà có bảng hỏi cấp hộ xà nơi có áp dụng chương trình này, lại tác động đến phúc lợi cá nhân hộ gia đình Ví dụ, số liệu trợ cấp giáo dục loại phí trường sở phải thu thập cách hệ thống Nếu chương trình không thực cấp xà việc nâng cao khả liên kết số liệu xà hộ gia đình với số liệu hành chi tiêu có chất lượng tốt (đà thảo luận phần trên) cải thiện việc phân tích 48 %& Xin xem Chỉ số Ngân sách Mở Trung tâm Ưu tiên Chính sách Ngân sách xếp hạng Việt Nam thấp độ minh bạch cëi më cđa khu vùc chÝnh thøc http://www.openbudgetindex.org/CountrySummaryVietnam.pdf 5.Tãm t¾t kết luận Thứ tư, cần có thêm chi tiết tiền gửi cá nhân, để phân biệt xác khoản quà biếu lần, dạng tiền vật, với tiền gửi thường xuyên Ngoài ra, số liệu chi tiêu nhận tiền gửi cải thiện có số liệu mối liên hệ người nhận người gửi Thứ năm, đồng tình với số nghiên cứu khác khuôn khổ mẫu điều tra cần mở rộng để bao gồm hộ không đăng ký hộ thường trú Ngoài ra, nên cân nhắc việc bao gồm tất nơi cư trú khác địa bàn xà phường với cấp hộ cá nhân ngày cµng nhiỊu ng­êi, nhÊt lµ ng­êi di c­, sèng hoàn cảnh Thứ sáu, có nhu cầu rõ ràng nghiên cứu phát triển thêm hình thức gán trọng số cho liệu để cải thiện phân tích thu nhập việc thu chi từ ngân sách Thứ bảy, số liệu loại phí không thức hối lộ giúp hiểu mức độ tác động chúng tới phúc lợi hộ gia đình bên cạnh việc cung cấp trợ cấp an sinh xà hội Thứ tám, cần có thêm nỗ lực để tạo sở liệu hai chiều dựa nhân tố chung hai điều tra đà có sẵn để phân tích điều tra năm 2002 2004 xem xét vấn đề số quan sát mẫu bị giảm năm điều tra sau chọn trọng số gán cho liêu hai thời kỳ để xử lý vấn đề phù hợp 5.2 Phương pháp luận cách tiếp cận số suy nghĩ học để phân tích Có thể đánh giá trực tiếp tác động trợ cấp an sinh xà hội hình thức chi chuyển khoản b»ng c¸ch coi nã nh­ mét nhiỊu ngn thu nhập cá nhân hộ gia đình Tuy nhiên, sử dụng thu nhập số phúc lợi phổ biến Việt nam hay nước công nghiệp hoá khác nước th­êng sư dơng chØ sè chi tiªu cho tiªu dïng Việc coi thu nhập công cụ đánh giá sơ cấp mức hiệu tỉ lệ hưởng trợ cấp an sinh xà hội hình thức chi chuyển khoản có nghĩa phải xem xét định nghĩa thấy có nhiều hạn chế việc định nghĩa tính tóan thu nhập Chúng thấy cần phải coi chi chuyển khoản an sinh xà hội cấu phần toàn can thiệp từ ngân sách nhà nước vào phúc lợi hộ gia đình Do muốn ước lượng đầy đủ toàn diện tác động chi chuyển khoản an sinh xà hội, phải xem xét thu nhập tổng thu nhập ròng phân tích thu nhập ròng nhiều định nghĩa Định nghĩa TCTK thu nhập gần với định nghĩa thu nhập ròng sau trừ loại thuế trực tiếp Định nghĩa phù hợp để đánh giá thu nhập mối liên hệ với chi tiêu lại hạn chế đánh giá tác động tổng hợp loại thuế chuyển khoản Chúng đưa cách ước tính tạm thời tổng thu nhËp tr­íc ®ãng an sinh x· héi ,nh­ng muốn có kết xác cần liệu tốt (xem phần trên) thay đổi cách tiếp cận để xem xét thu nhập ban đầu thu nhập tổng phần cần thiết phân tích thu nhập Muốn cần thêm số liệu thuế thu nhập cần xem xét nhiều đến vấn đề đánh thuế thu nhập vấn đề chưa đề cập tới phần ước tính Cách tiếp cận coi an sinh xà hội nguồn đầu vào đầu ra, nghĩa người tham gia vừa phải đóng vào vừa nhận trợ cấp Phương pháp không áp dụng với hình thức can thiệp từ ngân sách nhà nước mà với loại tiền gửi quà biếu cá nhân Nếu định nghĩa đánh giá thu nhËp kh«ng th«i sÏ kh«ng cã ý nghÜa nÕu không xem xét trách nhiệm nghĩa vụ tài nhà nước gia đình người khác Như cần có phương pháp luận phù hợp để phân tích luồng thu nhập tác động chúng Vấn đề xác định thu nhập ròng phần lại từ thu nhập tổng sau trừ khoản đóng góp việc thực trách nhiệm phân biệt loại chi trả phản ánh đóng góp bắt buộc ( đặc biệt thuế) với chi trả có chọn lựa tiêu dùng Cách tiếp cận nỗ lực %' An sinh xà hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? không nên coi kết cuối Do thiếu chắn liệu khả phân biệt xác chi tiêu có tính nghĩa vụ (thuế) có lựa chọn (tiêu dùng), đưa hai định nghĩa thu nhập ròng để phân tích hệ thống an sinh xà hội công Các loại thuế phí cho dịch vụ bắt buộc giáo dục tiểu học trừ từ tổng thu nhập để có định nghĩa thu nhập ròng Nhưng gặp khó khăn loại dịch vụ bán bắt buộc THCS lĩnh vực mà có nhiều hạn chế khả lựa chọn dịch vụ y tế thiết yếu Chúng dùng định nghĩa thu nhập ròng thứ hai đà trừ tất chi tiêu cho giáo dục y tế Tác động chi tiêu tới thu nhập nhóm thấp dải phân phối thu nhập cao mức dự đoán Điều thể hạn chế thu nhập/ngân sách thực cho việc tiêu dùng dịch vụ giáo dục y tế thức việc sử dụng dịch vụ tư nhân nhóm thu nhập cao Đây lĩnh vực cần nghiên cứu kỹ tác động loại phí sử dụng nói chung tổng thể hình thức chi chuyển khoản cụ thể để chi trả cho chi phí y tế nói riêng Mặc dù có điểm chưa chắn mặt phương pháp nêu trên, cách tiếp cận việc định nghĩa thu nhập ròng sau phí sử dụng cho phép xếp loại cách thống hộ nhận trợ cấp hình thức chuyển khoản để chi trả cho dịch vụ y tế hộ nhận học bổng với hộ không nhận trợ cấp trên, phải trả phí dịch vụ không nhận hỗ trợ thu nhập Một cân nhắc khác phương pháp phân tích thu nhập nghiên cứu việc sử dụng hình thức cân hóa quy mô để nắm bắt việc tập hợp nguồn thu nhập hộ gia đình hiệu kinh tế nhờ quy mô Tuy nhiên, không đề cập tới vấn đề mà nói tới nghiên cøu song song cđa chóng t«i vỊ thu nhËp cđa người cao tuổi Trong thời gian tiến hành nghiên cứu phân tích, mức nghèo tính toàn dựa vào VHLSS 2004 công bố làm dấy lên tranh luận cách lý giải cho giảm tỉ lệ nghèo nhanh mối quan ngại phủ Việt Nam chênh lệch thành thị nông thôn hình thái tiêu dùng chuẩn nghèo Đồng thời, nhiều người lo lắng độ nhạy cảm cách đo mức nghèo cấu thành tiêu dùng mà làm thay đổi giá nhanh chóng có chênh lệch thành phố nông thôn Chính vậy, đà xem xét khả sử dụng chi phí nhà để thay cách đo mức nghèo chênh lệch thành thị nông thôn khác đưa số cách ước lượng lại mức nghèo sơ khởi chưa hoàn chỉnh bỏ qua chi phí nhà Qua đà thay đổi đáng kể so sánh nghèo thành thị-nông thôn mong có thêm nghiên cứu dựa bước để đưa phân tách ước lượng lại chuẩn nghèo dựa mức tiêu dùng cách hoàn chỉnh Hơn nữa, phần thảo luận nghèo, nhấn mạnh tới độ sâu nghèo khoảng c¸ch tíi chn nghÌo – cïng víi tØ lƯ nghÌo chung Điều quan trọng việc đánh giá tác động hệ thống an sinh xà hội không để giảm tỉ lệ nghèo mà giảm khoảng cách nghèo làm tăng mức độ rõ ràng vượt lên chuẩn nghèo, nhờ giảm thiểu khả trở lại chuẩn nghèo 5.3 Phát vỊ møc ®é l tiÕn cđa hƯ thèng an sinh x· héi HÖ thèng an sinh x· héi ë ViÖt nam coi có hai nhóm thụ hưởng Thứ hộ thu nhập từ thấp đến trung bình nhận loại chuyển khoản nhằm hỗ trợ họ việc tiếp cận dịch vụ y tế số trợ cấp xà hội khác Các chuyển khoản có liên quan tới thu nhập số cung cấp trực tiếp thông qua chương trình giảm nghèo Nhóm thứ hai gồm hai loại đối tượng thụ hưởng công chức tr­íc thêi kú ®ỉi míi ®· vỊ h­u hiƯn nhËn lương hưu từ quỹ lương hưu BHXH thương binh, gia đình liệt sĩ Quyền nhận trợ cấp hình thức chuyển khoản nhóm không dựa thu nhập thời mà dựa vào thu nhập trước họ (và trình cho có đóng BHXH) thuộc diện phân loại hưởng trợ cấp mát họ trước chiến tranh Sự mô tả đơn giản hoá hệ thống an sinh xà hội Việt Nam thực tế có nhiều hộ có thu nhập cao nhận trợ cấp y tế hình thức chuyển khoản nhiều người thụ hưởng phúc lợi xà hội gần dị dạng di truyền hậu chiến tranh Nhưng tác động luỹ tiến chung chuyển khoản trợ cấp lại chủ yếu hai loại đối tượng thụ hưởng & 5.Tóm tắt kết luận Nếu xem xét phân bổ loại đối tượng thụ hưởng này, thấy họ sống chủ yếu miền Bắc, người dân tộc thiểu số, thường công chức trước đây, thường tập trung vùng thành thị Cũng ngạc nhiên đặc điểm trợ cấp an sinh xà hội hình thức chuyển khoản tương tự, không phụ thuộc vào thu nhËp; nh­ng an sinh x· héi cã mèi quan hệ chặt chẽ với khu vực, dân tộc vùng thành thị Khó khăn xác định tác động luỹ tiến nghiên cứu dựa sở liệu nhóm thời kỳ tác động hai loại đối tượng thụ hưởng Một nhân tố quan trọng khác toàn hồ sơ an sinh xà hội nhiều loại trợ cấp an sinh xà hội hình thức chuyển khoản khác không chi trả theo mức thu nhập, mà trả để hỗ trợ chi phí cho giáo dục y tế Như để đánh giá mức độ luỹ tiến chuyển khoản này, phải tính đến loại phí nghĩa vụ chi trả cho dịch vụ bên cạnh hình thức trợ cấp thu nhập chuyển khoản để so sánh người thụ hưởng không thụ hưởng cách thống Hai nhân tố định mức độ luỹ tiến cấu hệ thống sử dụng định nghĩa thu nhập giản đơn phân tích dựa vào liệu nhóm nghiên cứu thời kỳ khó xác định mức lũy tiến Khi khởi đầu phân tích định nghĩa thu nhập đơn giản ®· cho thÊy hƯ thèng an sinh x· héi cđa Việt Nam luỹ thoái Gần 40% tất trợ cấp an sinh xà hội dành cho nhóm ngũ vị giàu dải phân phối thu nhập phần tư cho nhóm giàu thứ hai Nhóm ngũ vị nghèo nhận chưa đầy 7% Lý trợ cấp cao thường rơi vào người có thu nhập cao nhất, nhiều người thụ h­ëng nh­ng møc thơ h­ëng kh«ng nhiỊu nhãm thiĨu số người thụ hưởng lại nhận nhiều Việc đa số nhận khoản trợ cấp y tế giáo dục nhỏ so với hai loại đối tượng thụ hưởng nêu có nghĩa để đo lường mức độ luỹ tiến cần phải xem xét thu nhập trước sau nhận chuyển khoản tác động ròng thu nhập thuế, chuyển khoản phí Và nghiên cứu theo hướng này, kết phức tạp nhiều tranh thu nhËp tr­íc chun kháan thĨ hiƯn sù lịy tiến Những người thuộc nhóm ngũ vị nghèo có tác động ròng thuế chuyển khỏan lớn sau trừ chi tiêu cho y tế giáo dục họ có mức giảm thu nhập Tuy nhiên, kết cho phép xem xét định nghĩa lạ thu nhập ban đầu thu nhập người hưu trí không nhận lương hưu Thực tÕ, cã mét nhãm nhá cùu c«ng chøc cã thu nhập cao mức thu nhập trung bình suốt thời gian làm việc họ, đưa thu nhập họ trở thành không tình ngược với thực tế để so sánh khó phân tích Kể thấy phát quan trọng sau tính phí sử dụng chi tiêu cho y tế giáo dục, lợi ích từ trợ cấp an sinh xà hội hình thức chuyển khoản nhóm ngũ vị nghèo bị giảm xuống không Phân tích sử dụng số liệu tiêu dùng nghèo đà khẳng định trợ cấp giáo dục nhận phúc lợi xà hội cao nhóm ngũ vị nghèo với nhóm nghèo thấp nhiều lương hưu kết hoàn toàn trái ngược hộ giàu nhận nhiều nhiều Chuyển khoản theo giá trị danh nghĩa cao lương hưu, sau phúc lợi xà hội Đối với hầu hết loại trợ cấp, giá trị tuyệt đối trợ cấp hộ nghèo nhận (trên đầu người) cao nhiều - gấp đến 10 lần người hộ nghèo Mức độ luỹ tiến thấy coi khoản chuyển khoản trợ cấp phần chi tiêu tiêu dùng cá nhân đầu người; lúc lương hưu coi cao cho hộ nghèo so với hộ nghèo Chi trả phúc lợi xà hội so với mức tiêu dùng cao nhóm chuẩn nghèo so với nhóm chuẩn nghèo Trợ cấp giáo dục nhỏ so với mức tiêu dùng, lợi ích cao nhóm ngũ vị nghèo so với nhóm có mức tiêu dùng cao Tác động chi chuyển khoản an sinh xà hội nghèo thể gia tăng tỉ lệ nghèo theo đầu người lên thêm 4,6% chuyển khoản trợ cấp an sinh xà hội Chủ yếu tác động nhờ vào lương hưu loại trợ cấp chuyển khoản khác có tác động không đáng kể dựa điểm phần trăm tăng tỷ lệ nghèo Những ước lượng không cố gắng tính tới tính giả định thay đổi mức tiêu dùng trợ cấp an sinh xà hội hình thức chuyển khoản & An sinh xà hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? 5.4 Tác động hành vi Chúng tiếp cận vấn đề tác động hành vi chuyển khoản an sinh xà hội với cẩn trọng cao hạn chế số liệu khía cạnh lý thuyết khiến cho khó xác lập giả định tình trái với thực tế rõ ràng hành vi không quan sát định sống chung, sống riêng di cư có tầm quan trọng lớn với việc tụ hợp chia sẻ thu nhập Việt nam Chúng không cố gắng sử dụng liệu hai chiều để quan sát nữhng thay đổi hành vi năm 2002 2004 mối liên hệ với việc nhận trợ cấp an sinh xà hội Chúng thấy trợ cấp an sinh xà hội thường xuyên hình thức chuyển khoản lương hưu phúc lợi xà hội có quan hệ với định tích cực cho tiếp tục học tiểu học Mặt khác, tham gia hoạt động kinh tế nam giới độ tuổi lao động (từ 16 đến tuổi nghỉ hưu) giảm hộ nhận lương hưu BHXH Tuy nhiên, hoạt động kinh tế lại tăng nữ độ tuổi lao động hộ gia đình nhận phúc lỵi x· héi ViƯc nhËn trỵ cÊp an sinh xà hội có quan hệ với việc tăng xác suất hộ gửi nhận quà biếu tiền hỗ trợ không thức Tuy nhiên đánh giá tác động an sinh xà hội hành vi tiết kiệm bị hạn chế số người đặc điểm mang tính có chọn lọc người quan sát có trì sử dụng khoản tiết kiệm Chúng xem xét tài sản tiền tiết kiệm với luồng vào tài khoản tiết kiệm nhận thấy mức tiết kiệm tài sản có quan hệ tích cực có ý nghĩa với việc nhận trợ cấp an sinh xà hội hộ 5.5 Những lựa chọn sách tương lai sách Nếu xem xét định nghĩa an sinh xà hội cách nghiêm ngặt, tập trung vào lương hưu, nguồn chi trả lương hưu tương lai cho người làm việc phải tạo từ việc thúc đẩy khoản tiết kiệm/đóng bảo hiểm tự nguyện với việc tăng chi phí BHXH bắt buộc nhóm lao động hưởng lương thức Tác động định này, dẫn tới phản ứng hành vi làm tăng việc làm khu vực không thức, chắn làm tăng mức luỹ thoái từ ngắn đến trung hạn phân tích sử dụng liệu nhóm thời kỳ Chúng ta chắn thấy người ®ãng gãp cho an sinh x· héi cã thu nhËp ròng thấp so với người thụ hưởng lương hưu người tiếp tục trì mức thu nhập trung bình trung bình Do vấn đề lương hưu lũy tiến đảm bảo bình đẳng l tiÕn lín cho nh÷ng ng­êi cao ti hiƯn người bao phủ chuyển khoản từ nhà nước đà thấy lại nhân tố quan trọng làm giảm nguy nghèo hộ Cách tiếp cận rộng nhấn mạnh tới hỗn hợp chương trình bảo trợ xà hội định nghĩa nghiêm ngặt an sinh xà hội Hỗn hợp hình thức bảo trợ xà hội nhấn mạnh tới luồng chuyển khoản tư nhân hộ trợ cấp cho việc sử dụng dịch vụ y tế giáo dục tư nhân với việc nhà nước cung cấp dịch vụ chuyển khoản trợ cấp Vấn đề theo định nghĩa này, hỗn hợp chương trình bảo trợ mang tính luỹ thoái Tác động ròng chuyển khoản tư nhân hộ tích cực nhóm ngũ vị giàu hộ nghèo phải dùng phần lớn thu nhập để chi trả loại phí sử dụng dịch vụ y tế giáo dục Bổ sung phát vào tranh lũy thoái cấu việc tài trợ chi trả lương hưu trên, đặt yêu cầu cấp bách phải nâng cao bình đẳng mức độ luỹ tiến hệ thống Nhưng điều khả quan nguồn chi trả cho hỗn hợp bảo trợ xà hội từ chi chuyển khoản nhà nước nhìn chung mang lại tác động tích cực tỉ lệ học tăng, quỹ hộ gia đình tăng giúp tiếp tục mở rộng luồng hỗ trợ có có lại hộ gia đình Cách tiếp cận rộng hỗn hợp hình thức bảo trợ xà hội cho phép cân dịch vụ, chuyển khoản, phí thuế nhà nước với khoản hỗ trợ tư nhân không thức Để có tác động lũy tiến tích cực an sinh xà hội, nhà nước cần có hành động để giải nạn tham nhũng Ngay không thay đổi chương trình trợ cấp tính lũy tiến cao nhiều tham nhũng bị xoá bỏ Khi không khoản phí yêu sách tham nhũng sở cung cấp dịch vụ người định không sử dụng dịch vụ khả tài để chi trả cho phí tham nhũng tìm đến dịch vụ tư nhân trả phí mức thấp cho dịch vụ không trọn vẹn Nhưng bước khởi đầu, nhằm cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ chưa phải chương trình nghị cho tương lai hệ thống an sinh xà hội Chương trình rộng nhiều, chí rộng việc & 5.Tóm tắt kết luận xét tới mô hình thay chuyển khoản mà Justino đà gợi ý xem xét (Justino 2005) Thúc đẩy hỗn hợp hình thức bảo trợ xà hội tối ưu đòi hỏi xem xét luồng nguồn quỹ chi trả tập hợp loại trợ cấp Ngoài phải xây dựng lực lập mô hình kiểm định loạt gói cải cách với nhiều chiến lược thực lộ trình khác Chúng ủng hộ việc đầu tư đồng thời vào lập mô hình thực mô vi mô với việc cải thiện chất lượng số liệu cách tiếp cận phương pháp luận đà nêu Nên dành gói dịch vụ hỗ trợ thu nhập cho trẻ em? Trợ cấp giáo dục, vật qua học bổng, trợ cấp cần xem xét lại kỹ lưỡng muốn đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS Việc bắt buộc trẻ em độ tuổi thiếu niên tham dự học trường làm tăng chi phí hội việc giáo dục, người nghèo, cần phải cân nhắc cẩn thận loại chi phí hình thức hỗ trợ Phí y tế trợ cấp thu nhập cho y tế trợ cấp khác cần xem xét cẩn thận Các mô hình chi phí hành vi cụ thể nhằm cân nhắc giải pháp sách cho lĩnh vực dịch vụ y tế cần xem xét áp dụng cẩn thận Liệu sử dụng hình thức bảo hiểm lũy tiến có phí chi trả để phổ cập chi phí nhóm không? Vấn đề người cao tuổi đặt khó khăn sách đề cập nghiên cứu kèm theo Rõ ràng với chương trình hỗ trợ thu nhập toàn quốc dựa định nghĩa tuổi hưu đòi hỏi phải xác định mục tiêu rõ ràng nhằm tránh chi trả trùng lặp cho người hưu trí đảm bảo có khả chi trả Có nhiều lựa chọn coi mục tiêu lập mô hình Chúng đề xuất cải cách sách nên thúc đẩy sở nguồn thông tin số liệu tốt cân nhắc cách cẩn thận tác động hậu có Việc tối ưu hóa hỗn hợp hình thức bảo trợ xà hội quan trọng phải cân để tránh số bất bình đẳng cho phép hỗn hợp bảo trợ tiếp tục không kiểm tra lại Ví dụ, việc tiếp tục trì hình thức hỗ trợ tư nhân lµ hÕt søc quan träng nh­ng cịng quan träng không phải bù lấp hậu nhóm thiểu số bị bỏ qua không hưởng lợi ích ví dụ nhóm dân tộc thiểu số &! Tài liệu tham khảo Axelson tác giả khác, (2005) Tác động Q Y tÕ cho nghÌo ë hai tØnh cđa Việt Nam, Báo cáo Diễn đàn nghiên cứu y tế toàn cầu 9, Mumbai, ấn Độ, tháng 9/2005 Balch B., Chuyen T.T.K., Haughton D and Haughton J (2004) Sù phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam: XÐt tõ viƠn c¶nh kinh tÕ x· héi Glewwe P., Agrawal N, Dollar D (eds) Tăng trưởng kinh tế, nghèo, phúc lợi hộ Việt Nam, Washington DC: Ngân hàng Thế giới Cowell F (2006) Đo lường bất bình đẳng, DARP báo cáo thảo luận 86, London: STICERD London School of Economics Cox D (2004) Chun kho¶n tư nhân hộ gia đình Glewwe P., Agrawal N, and Dollar D (Eds) Tăng trưởng kinh tế, nghèo, phúc lợi hộ Việt Nam, Washington DC: Ngân hàng Thế giới Đặng, N A., Tacoli C Hoµng X T (2003), Di c­ ë ViƯt Nam: Tỉng quan thông tin xu hướng hình thái ý nghĩa sách, tháng 4/2003 Economist Intelligence Unit (205) §Êt n­íc ViƯt Nam, 2005, London, EIU Edwin Shanks Carrie Turk, Khuyến nghị sách từ người nghèo, Tham vấn địa phương Chiến lược giảm nghèo tăng trưởng toàn diện (Tập II: Tổng hợp kết phát hiện), báo cáo cho Nhóm công tác nghèo, Hà Nội EU (2005) Hướng tới việc xây dựng Chương trình hành động cho khu vực Tây Nguyên Việt Nam, dự thảo báo cáo, tháng 8/2005, trang Evans M Gough G Harkness S., McKay A., Thanh Dao H., Le Thu N (2007) Mối liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam Báo cáo thảo luận sách UNDP2007/2, Hanoi: UNDP Falkingham J and Hills J (Eds) (1995) Sự động Phúc lợi: phúc lợi chu kỳ sống, London: Harvester-Wheatsheaf Glewwe P (2005) Báo cáo nhóm nghiên cứu, 22 tháng 11 năm 2005, Ngân hàng giới, Hà Nội Mimeo TCTK Quỹ Dân số Gia đình LHQ (UNFPA)(2004), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: phát chính, Nhà xuất thống kê Haughton J., The Quan N., Hoang Bao N (2006) Đánh thuế ViÖt Nam, Asian Economic Journal Vol 20, No 217-239 KPMG (2004) Flash International Executive Alert, KPMG, download on February 1, 2006 from http:www.us.kpmg.com/ies/flashalerts Jowetta M., Contoyannis P and Vinh N.D (2003) Tác động bảo hiểm y tế tự nguyện đến chi tiêu y tế Việt Nam, Social Science & Medicine V56 #2 333–342 Justino P (2005) Ngoµi Xóa Đói Giảm Nghèo: Khuôn khổ Hệ thống An sinh Xà hội Quốc Gia Hợp Việt Nam Báo cáo đối thoại sách UNDP 2005/1, Hanoi: UNDP Le, M T vµ Nguyen D V (1999), TiỊn gưi phân phối thu nhập trang 167-181 Haughton, Dominique, người khác (eds.) Sức khỏe Phúc lợi ë ViƯt Nam – Ph©n tÝch møc sèng gia đình, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Bộ GD&ĐT, Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục năm, 2006-2010, Hà Nội, tháng 7/2005, trang Bộ Y tế Tổng cục Thống kê, Hà Nội (2003), Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Báo cáo chủ đề: Tình hình khu vùc y tÕ t­ nh©n, trang 38 Bé Y tế Tổng Cục Thống kê, 2003, Điều tra y tế toàn quốc 2001-2002, Báo cáo chủ đề: Tình hình B¶o hiĨm y tÕ ë ViƯt Nam (trang 4) Bé Y tế (2004) Báo cáo đánh giá năm khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội, tháng 2004 Bộ Lao động, Thương binh Xà hội (2006) Phát triển hệ thống bảo trợ xà hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa &" Tài liệu tham khảo P Pham T Dong, Pham T Thanh, Dam V Cuong, Duong H Lieu, Nguyen H Long (2002) PhÝ sư dơng, b¶o hiĨm y tÕ sử dụng dịch vụ y tế, Bộ Y tế Uỷ ban Khoa học giáo dục trung ương, tháng 9/2002 CHXHCN Việt Nam (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo - Đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu, mua sắm công trách nhiệm tài Nhà xuất tài chính, tháng 4/2004 Trivedi P.K (2004) Các hình thái sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế Việt Nam: Phân tích điều tra mức sống hộ Việt Nam năm 1998 Glewwe P., Agrawal N, and Dollar D (Eds) Tăng trưởng kinh tế, nghèo, phúc lợi hộ Việt Nam, Washington DC: Ngân hàng Thế giới UNDP, 2004, Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Chương trình 135 , Hà Nội, Việt Nam UNICEF, (2005) Tình hình giáo dục trẻ em g¸i ë ViƯt Nam LÊy tõ trang web cđa UNICEF ngày 29/11/2005: http://www.unicef.org/vietnam/girls_education_211.html Van de Walle D (2004) Tình hình động tĩnh hệ thống bảo trợ công ViƯt Nam Glewwe P., Agrawal N, vµ Dollar D (Eds) Tăng trưởng kinh tê, Nghèo Phúc lợi Hộ gia đình Việt Nam, Washington DC: Ngân hàng giới Báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm nhà Tư vấn Việt Nam (2004) B¸o c¸o Ph¸t triĨn ViƯt Nam 2003, NghÌo, , Hà Nội tháng 12/2003 Báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm nhà Tư vấn cđa ViƯt Nam (2005) B¸o c¸o Ph¸t triĨn ViƯt Nam 2005, Kinh doanh, , Hà Nội, tháng 12/2005 &# ... có Việt kiều, nhằm vào người nhận trợ cấp an sinh xà hội thấp chí cho hộ người hưởng lương hưu 37 An sinh xà hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? Bảng 2.12 : Phân tích Hồi quy OLS Mức trợ cấp An. .. góp an sinh xà hội, ảnh hưởng tới việc đánh giá mức độ lũy tiến toàn hệ thống 2 Thu nhập An sinh xà hội Chương sử dụng số liệu loại thu nhập để xem xét mức độ nhận trợ cấp an sinh xà hội mức. .. phân tích tỉ lệ tác động an sinh xà hội sư dơng VHLSS 15 An sinh x· héi ë Việt Nam Lũy tiến đến mức nào? Bảng 1.8: So sánh Chi tiêu công Tổng chi chuyển khoản an sinh xà hội theo VHLSS Tổng chi

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan