Angkor - Di sản văn hóa thế giới

9 5 0
Angkor - Di sản văn hóa thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết giới thiệu về nền văn minh Khmer và những di sản văn hóa vô giá còn lại: Angkor Wat, Angkor Thom, Preah Khan, Ta Prohm và Đền Banteay Srei. Bài viết trình bày về các yếu tố kiến trúc và chi tiết trang trí cụ thể của từng ngôi đền.

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 ANGKOR – DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚI ThS KTS LÝ THẾ DÂN Nền văn minh Khmer phát triển rực rỡ từ đầu kỷ thứ kỷ 15 lụi tàn mau chóng chìm vào qn lãng, để lại cho đất nước nhân dân Campuchia di sản văn hóa vơ giá Ngày văn minh cịn phế tích rải rác khắp đất nước, chìm lút rừng già hay bị bàn tay người tàn phá Trong số đó, Angkor nơi có ngơi đền đẹp nhất, nguyên vẹn tập trung với mật độ cao Toàn khu Angkor bao gồm 35 đền thờ lớn nhỏ, xây dựng từ cuối kỷ thứ cuối kỷ 12, nằm phía Bắc đất nước Campuchia Trong khuôn khổ báo, xin giới thiệu số đền coi đẹp Angkor: Ngôi đền số Angkor Wat, có mặt quốc kỳ Campuchia ngày Angkor Wat, nằm cách Siem Reap km phía Bắc, xây dựng khoảng nửa đầu kỷ 12 triều Surayavarman II Đây cơng trình lớn quần thể Angkor tác phẩm kiến trúc bật Sự hoàn hảo bố cục, cân đối, tỷ lệ thức, phù điêu điêu khắc đền khiến trở thành đền thờ đẹp Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân giới Đền xây dựng vào thời kỳ phát triển cực thịnh nghệ thuật Khmer Từ Wat, xuất phát từ tiếng Thái dùng để chùa, có lẽ gắn với tên gọi Angkor chuyển thành ngơi đền thờ Phật vào thời gian khoảng kỷ 16 Sau kinh đô vương quốc chuyển Phnom Penh, Angkor Wat giao cho nhà sư chăm sóc Một số nhà nghiên cứu cho Angkor Wat thiết kế Divakarapandita, tể tướng cố vấn tối cao đức vua, người coi thân vị thần Hindu giáo Người Khmer giao công việc xây dựng Angkor Wat cho kiến trúc sư bậc thầy Visvakarman Việc xây dựng có lẽ tiến hành vào đầu triều đại Surayavarman II tên ông xuất phù điêu ghi lại Angkor Wat hoàn thành sau chết ơng Thời gian để hồn thành cơng trình ước tính khoảng 30 năm Có nhiều ý kiến tranh cãi học giả xoay quanh vấn đề: Angkor Wat đền thờ hay lăng mộ Hầu hết đồng ý kiến trúc trang trí đền thờ thần lăng mộ dành cho đức vua sau ngài qua đời Căn kết luận chỗ: khác với hầu hết đền khác khu Angkor quay hướng Đơng, Angkor Wat lại có lối vào quay hướng Tây Các điêu khắc xếp để chiêm ngưỡng từ trái 45 Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 sang phải, hình thức sử dụng nghi lễ Hindu giáo dành cho lăng mộ Điều nhấn mạnh mặt tường hướng Tây với hình tượng hóa chết cảnh mặt trời lặn Chiều cao Angkor Wat tính từ tới đỉnh tháp 65m, trơng cao thực tế nhờ việc thiết kế cơng trình đặt tầng Mỗi tầng lại xây nhỏ đặt cao tầng Các dãy hành lang có mái hàng cột tạo thành giới hạn tầng thứ thứ hai Tầng thứ ba nâng đỡ cho tháp – bốn tháp góc tháp – nét kiến trúc đặc trưng bật Angkor Wat Hình dáng tổng quát chúng cách điệu hình ảnh búp hoa sen Các tầng nền, mọc lên kia, tạo cho ngơi đền có hình tháp mà đóa sen điểm nhấn Sự thiết kế tài tình Angkor Wat cho phép nhìn thấy tháp từ số góc nhìn định Ví dụ tháp khơng thể nhìn thấy từ cổng Nhiều cấu trúc sân thiết kế dạng chữ thập Bộ mái đá vòm dãy hành lang, phòng lớn gian thờ đặc điểm độc đáo khác Angkor Wat Nhìn từ xa mái trơng lợp ngói đá, lại gần nhận vịm Angkor Wat mơ đá quan điểm cổ xưa vũ trụ trật tự giới Ngọn tháp trung tâm vươn lên từ đền thờ tượng trưng cho Núi Vũ trụ Meru theo truyền thuyết, nằm trung tâm vũ trụ Năm tháp đền đỉnh núi Meru, tường bao tượng trưng cho giới hạn giới hào nước xung quanh tượng trưng cho đại dương Một nghiên cứu cho thấy người Khmer 46 xây dựng đền, kích thước áp dụng cho thành phần kiến trúc đền tính tốn dựa số liên quan tới truyền thuyết vũ trụ quan Hindu giáo Ví dụ vị trí mảng phù điêu điều chỉnh cho khớp với quỹ đạo mặt trời Angkor Wat đền rộng lớn xây dựng khu đất có diện tích 210ha, bao quanh hào nước rộng tới 200m Chiều dài tổng cộng dãy hành lang 5,5km Con đường lát đá băng qua hào nước có chiều dài 250m rộng 12m Các số khiến dễ hiểu nhiều cư dân địa phương cho Angkor Wat xây dựng vị thần Tầng thứ bao gồm lối vào có bậc thềm chạy thẳng vào tầng hai ba hai lối vào hai bên dành cho voi, ngựa xe kéo Trên dãy hành lang thứ chiêm ngưỡng dãy tiên nữ apsara hân hoan nhảy múa, dáng điệu uyển chuyển dịu dàng, thân người thon đẹp, nét mặt tú Mặt sau dãy hành lang có chạm nhóm từ ba tới năm devatas, đánh giá thuộc số tiên nữ đẹp Angkor Wat, dãy thần cưỡi thú truyền thuyết dải trang trí theo motif hoa uốn lượn Qua cổng chính, ta tiếp đường lát đá dài 350m, rộng 9m với lan can đá chạm theo hình thân rắn thần naga uốn đầu Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 lên thành hình nan quạt Nằm hai bên đường hai thư viện mệnh danh “Những hộp đựng đồ trang sức nghệ thuật Khmer” Đi tiếp, ta thấy hai bên có hai hồ nước dài 65m, rộng 50m phản chiếu hình ảnh năm tháp hình búp sen trời xanh Qua đoạn tới tầng thứ hai Tầng thứ hai có dãy hành lang hấp dẫn Angkor Wat Người xem tránh khỏi run lên xúc động lang thang suốt nhiều đồng hồ phù điêu nơi Quy mô, mức độ tinh xảo, vẻ đẹp ấn tượng chúng đem lại đứng đầu tất đền khu Angkor Tổng cộng chiều dài dãy phù điêu khoảng 215m, mô tả truyền thuyết Hindu giáo Ramayana, Mahabharata, Trận chiến thần Thiện Ác, tích Khuấy động Biển sữa, Chiến công tiêu diệt lũ quỷ Vishnu … kiện đời Surayavarman II Ngồi ra, bên phải có gian chứa 1.000 tượng Phật, bên trái Sảnh tiếng vang, nơi phát âm vang kỳ lạ khách tham quan đứng dựa lưng vào tường đấm mạnh vào ngực Rời tầng thứ hai, ta bước lên tầng thứ ba Angkor Wat, nơi trước có đức vua thầy tư tế đẳng cấp cao đặt chân tới Tầng khơng có phù điêu hai tầng lại, nơi vươn lên năm tháp chính, tạo nên hình tượng kiến trúc chủ đạo đền Tầng rộng chiều 60m, cao 13m vươn lên 40m tầng thứ hai Mười hai cầu thang, có 40 bậc với độ dốc 700 đưa ta lên tầng cao (tất cầu thang Angkor có độ dốc tương Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân tự dễ leo) Tháp trước nơi đặt tượng thần Vishnu ngày thay tượng Phật tạc theo phong cách đại thắp sáng nến Angkor Wat nhiều mảng điêu khắc chưa hồn tất, có đơi chỗ vết vạch phác thảo đá Một số chỗ khác vị vua sau sửa chữa sau bị hư hỏng Chúng thay phiến đá chất lượng trước, đá có vết xâm thực nét chạm sắc sảo Ta nhận thấy nhiều vết đạn ghăm sâu vào mảng phù điêu, rõ dãy hành lang tầng thứ Tuy nhiên, Angkor Wat ngơi đền cịn ngun vẹn Angkor Angkor Thom, kinh đô cuối cùng, thực “Thành phố vĩ đại” tên gọi nó, trung tâm tơn giáo hành của Đế chế Khmer to lớn đầy quyền uy Nó lớn thành phố Châu Âu vào thời kỳ chứa đựng cộng đồng khổng lồ – khoảng gần triệu người Giữa tường nơi nhà vua, hoàng gia quan lại, tướng lĩnh thầy tư tế, cư dân cịn lại sống bên ngồi tường thành Đường dẫn vào thành băng qua hào nước dẫn bạn tới nhóm tượng đá gồm 54 tượng thần bên – thần thiện 47 Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 bên trái thần ác bên phải – tổng cộng 108 vị gác cho cổng số năm cổng dẫn vào Angkor Thom Các thần ác mặt nhăn nhó đầu đội mũ chiến thần thiện mặt bình, cặp mắt hình hạnh nhân đội mũ hình nón nhọn Các thần ơm thân dãn dài naga, rắn thần uốn cao chín đầu thành hình nan quạt Trong năm cổng ba cổng nằm phía Nam, phía Bắc, phía Tây hai cổng phía Đơng, có Cổng Chiến thắng Mỗi cổng (gopura) cao 23m, có tượng bốn đầu người quay bốn hướng Ở chân cổng cịn có trụ voi ba đầu đẹp, vịi đóa sen vừa lấy từ hào nước lên Các cơng trình hồng gia xây gỗ, ngày bị huỷ hoại hoàn tồn phế tích đá đền đài cịn lại giúp ta dễ dàng hình dung mức độ vĩ đại thành Ở bạn lang thang hàng buổi Bayon, Sân Voi, Sân Vua Hủi, Prasat Suor Prat, 12 tháp đá “Nhà ngục Trời” ngơi đền có niên đại cổ Baphuon Phimeanakas – tất nằm tường Angkor Thom Tường thành bao quanh Angkor Thom cao 8m, có chu vi hình vng cạnh km, bên ngồi hào nước rộng khoảng 100m Con đường từ phía Nam, từ Siem-Reap lên đưa bạn thẳng tới Bayon Một phù điêu đầu hồi tìm thấy năm 1925 mơ tả Bayon đền thờ Phật Dù tiến hành nhiều nghiên cứu, nhà khảo cổ học sử học khu Angkor, Bayon ngơi đền chứa nhiều điều bí ẩn Ý nghĩa biểu tượng, hình dáng, thay đổi thiết kế triều vua sau cịn 48 chưa hiểu rõ hồn tồn Bayon xây dựng gần 100 năm sau Angkor Wat, vào khoảng cuối kỷ 12 Trong kết cấu gốc phần đời sớm đền cịn chưa biết có điều ta rõ Bayon vốn xây đền cổ, công việc xây dựng đền không diễn liên tục trải qua hàng loạt thay đổi thiết kế Bayon mà ta thấy ngày với khối trung tâm to lớn có niên đại kỷ 13 theo phong cách nghệ thuật thuộc giai đoạn thời kỳ thứ ba thời kỳ cuối Mục đích Jayavarman VII xây dựng lại kinh đô nhằm đem cho vương quốc sức sống mới, tương lai tươi sáng cho dân tộc Khmer Để thực điều này, ông cho xây Bayon có kiến trúc ngơi đền núi với quy mơ thật vĩ đại Thiết kế Bayon hồn hảo từ góc độ tiếp cận, tạo nên cận đối hài hồ tuyệt vời Trên 200 khn mặt tạc 54 tháp đem lại cho đền vẻ huyền ảo, đường bệ khó tả Các khn mặt có cặp mơi dài, đầy đặn trơng không thô, khoé môi nhếch cong, cặp mắt dịu dàng khép nhẹ tĩnh lặng khiến bạn bị miên Vẻ mặt ấy, hút du khách cách lạ lùng, gọi “Nụ cười Angkor” Ý nghĩa nụ cười điều bí ẩn, dù hầu hết học giả đồng ý chúng thể tư thiền định Phật giáo, khn mặt hình ảnh đức vua Jayavarman VII Angkor Thom Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 Toàn khu Bayon đặt ba tầng Tầng hai có dãy hành lang trang trí mảng phù điêu Ngơi tháp có 16 mặt, đặt tầng thứ ba Trang trí cột phía trước gopura thực tuyệt đẹp theo phong cách Bayon với motif độc đáo gồm hai ba apsara nhảy múa cách duyên dáng đài sen Motif bắt đầu xuất từ cuối kỷ 12 đầu kỷ 13 Cơng trình bị hư hỏng sụp đổ nhiều, tầng thứ thứ hai Tuy nhiên, hư hại lớp mái đầu cột cho phép có đủ ánh sáng cho du khách quan sát rõ chụp ảnh motif trang trí thời điểm ngày Ánh sáng trực tiếp mặt trời ngọ cho ta hình ảnh ấn tượng Các dãy hành lang nhỏ hẹp thấp nhiều so với Angkor Wat Tuy nhiên, nhờ mà ta lại chiêm ngưỡng nụ cười đá ẩn với dáng cười khác nhau, không rập khuôn nhiều góc độ sinh động Bên cạnh giá trị kiến trúc hình tượng “Nụ cười Angkor”, giá trị nghệ thuật Bayon nằm mảng phù điêu mặt mặt đền Các điêu khắc mặt đền chủ yếu cảnh thần thoại, phù điêu phía ngồi độc đáo chỗ chúng mơ tả rõ nhiều cảnh sinh hoạt đời thường cảnh chợ búa, đánh bắt cá, lễ hội với trận đá gà nghệ sĩ múa rối trận chiến diễn biến lịch sử quan trọng Các cảnh trình bày thành hai hay ba tầng theo phương ngang Chúng cho thấy mức độ sáng tạo cao Một số cảnh chưa hồn tất, ví dụ số đầu mút, góc đặc biệt chỗ Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân cao Chất lượng đá xây dựng Bayon dường không tốt Angkor Wat, nhiều chỗ bị xâm hại ăn mòn nặng Sân Voi cơng trình thú vị khác A n g k o r Thom Trải dài 300m từ đền Baphuon Sân Vua Hủi, công trình gồm ba tầng hai tầng phụ Cơng trình trang trí cột tạo hình ba đầu voi uốn vịi cuộn đóa sen, tượng sư tử, naga, garuda đặc biệt tượng ngựa thần năm đầu Balaha mảng phù điêu sinh động Sân Vua Hủi độc đáo tên gọi điêu khắc trang trí Tên gọi có lẽ từ tượng Vua Hủi đặt sân Bức tượng mà ngày ta thấy Bản chuyển đặt Bảo tàng Quốc gia Phnom Penh Bức tượng nhà vua mô tả tư ngồi với chân phải co lên, tư mà số nhà nghiên cứu lịch sử mỹ học cho làm theo phong cách Java Vua Hủi thật ? Huyền thoại bí ẩn bao quanh thực tên Cái giả thuyết tồn lâu cho Jayavarman VII người hủi lý khiến ông cho xây nhiều bệnh viện khắp đế chế khơng có lịch sử xác đáng Một số nhà sử học cho tượng Kubera, vị thần sức khỏe, Yasovarman I, hai nhiễm bệnh hủi Một ý kiến khác 49 Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 dựa đoạn văn tự khắc tượng mang phong cách kỷ 14 15 dịch thân Yama, thần chết hay Vị thần – Phán xử Lại có giả thiết khác cho tượng Vua Hủi có tên gọi vết địa y mọc thân tượng Tư cánh tay, mà bị mất, cho thấy giữ vật Nhà nghiên cứu Coedès tin hầu hết đền thờ Khmer mộ thờ di thể vị vua gửi thác nơi sau hỏa thiêu Do ông cho lăng mộ hoàng gia đặt Sân Vua Hủi Bức tượng, mơ tả hình ảnh thần chết, đặt sân lý Vẫn có giả thiết khác xuất phát từ huyền thoại ghi sử biên niên Campuchia kể vị đại thần từ chối quy phục nhà vua, người đâm ông ta gươm Nước bọt độc ơng ta rơi lên nhà vua, biến vua trở thành người hủi sau mệnh danh Vua Hủi Sân Vua Hủi đặt hình vng cạnh 25m, cao 6m Các cạnh đá ong ốp sa thạch trang trí mảng phù điêu chia thành dải ngang Bức tường mô tả sinh vật thần thoại – rắn thần, garuda, người khổng lồ nhiều tay cầm gươm chùy người đàn bà để trần thân đội mão hình lửa Bức tường bên có phù điêu trang trí ấn tượng Hãy dọc hành lang chiêm ngưỡng khắc sâu vào đá Nội dung chúng tương tự với phù điêu tường trụ thấp chạm hình cá, hình voi dải ngang diễn tả sơng 50 Ngồi cơng trình kể trên, Angkor Thom cịn có Phimeanakas Baphuon, đền Bàlamôn xây dựng từ kỷ 10 nửa đầu kỷ 11 (sớm thời điểm xây dựng Angkor Thom) Đền Phimeanakas, nằm bên Cung điện Hoàng gia, nơi nhà vua tới thực nghi lễ thờ cúng tôn giáo Trước đỉnh ngơi đền có gắn chóp vàng, mà theo Châu Đạt Quan mô tả “Chân Lạp phong thổ ký” “Ngôi tháp vàng” Đền có quy mơ nhỏ đem so với ngơi đền khác, nhiên bù lại tọa lạc vị trí có phong cảnh hấp dẫn nên thơ Phimeanakas gắn với huyền thoại kể tháp vàng nằm cung điện hoàng gia Đế chế Angkor vĩ đại, nơi rắn thần chín đầu Rắn thần xuất trước mặt nhà vua hình dạng người đàn bà nhà vua phải ân với cô ta đêm tháp trước ngủ với bà vợ chốn khác cung Nếu đêm vua khơng thực điều ngài chết Bằng cách này, dịng giống hồng gia Khmer giữ gìn trường tồn Phimeanakas làm từ đá ong sa thạch, có mặt hình chữ nhật với gopura hình chữ thập Các lanh tơ có phong cách Kleang với motif có hình đầu kala đặc trưng Nằm kế cạnh Phimeanakas Baphuon, đền - núi mô Núi vũ trụ Meru mà theo Châu Đạt Quan nơi đặt “Ngơi tháp đồng” Một tường sa thạch hình chữ nhật kích thước 425m x 125m bao quanh ngơi đền Từ hướng đông, đường đá dài 200m đỡ ba hàng cột tròn thấp tạo thành cầu đưa ta tới đền Sự bố trí điều thấy nghệ thuật kiến trúc Khmer Bên Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 đền có trang trí mảng phù điêu chạm trích đoạn Ramayana Mahabharata cảnh sinh hoạt đời thường Đáng tiếc phần lớn đền sụp đổ trùng tu lại điều hành EFEO Cơng trình mở cửa trở lại vào năm 2004 Ngoài Angkor Wat Angkor Thom, khu Angkor cịn nhiều ngơi đền khác mà số khơng thua hai cơng trình quy mơ, vẻ đẹp tính độc đáo Có thể nói ngơi đền Angkor có nét độc đáo đặc sắc riêng hút du khách cách kỳ lạ! Tôi xin giới thiệu tiếp ba đền tiêu biểu đặc sắc Preah Khan, Ta Prohm Banteay Srei Preah Khan, khu đền rộng 56 xây vào năm 1191 tu viện trung tâm giáo dục vua Jayavarman VII để dâng lên thân phụ ngài Dharanindravarman Ngôi đền, nằm cách vài số theo hướng Đơng Bắc so với Cổng phía Bắc Angkor Thom, trung tâm nhóm đền đài gồm Neak Pean Ta Som, 4km dọc theo Jayatataka Baray – kênh cuối số kênh xây dựng Angkor Một bia đá cao 2m khắc bốn mặt cung cấp lượng lớn thông tin đền chức Các văn tự khắc bia cho biết Preah Khan xây bãi chiến trường nơi Jayavarman VII chiến thắng đạo quân vương quốc Chămpa Ngày nơi biết tên Nagarajayacri mà dịch theo tiếng Siêm có nghĩa “thành phố Preah Khan” hay “thành phố Thanh gươm thần” Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Bốn dãy tường bao đồng tâm chia nhỏ Preah Khan Bức tường cùng, viền hào nước rộng, ngày bao quanh khoảnh rừng rộng lớn, nơi xưa chỗ thầy tu, học viên khách hành hương Preah Khan Dãy tường thứ ba giới hạn khu vực dành cho cơng trình tơn giáo rộng khoảng nơi tập trung đền thờ Cụm đền trung tâm đền thờ Phật Khu vực phía Bắc dành cho vị thần Hindu giáo Shiva phía Tây thần Vishnu, khu phía Nam thờ tổ tiên Khu phía Đơng bố trí thành lối vào đền thờ trung tâm Preah Khan sụp đổ nhiều bị thiên nhiên xâm thực mạnh mẽ với nhiều gốc cổ thụ mọc đè lên mái vịm Lang thang đền, ta có dịp tìm hiểu nhiều điều thú vị nghệ thuật kiến trúc, trang trí, tơn giáo lịch sử dân tơc Khmer Tại đây, người ta tìm thấy bia đá khắc mái cổng đền thờ hình chữ thập đoạn mơ tả lễ khởi cơng xây dựng Preah Khan Bức điêu khắc vô giá cung cấp thông tin lễ dâng tặng đền thờ 515 lời thỉnh cầu lên vị thần, 139 ngày lễ hội năm ghi nhận chức trung tâm giáo dục đền Tại ta tìm thấy cung vòm đá thấy văn minh Angkor Ta Prohm đền thờ Phật làm theo phong cách Bayon vua Jayavarman VII xây để dâng lên mẹ Quần thể Ta Prohm khu đất xây dựng lớn Angkor Một đoạn chữ tiếng Phạn khắc đá, chuyển tới Trung tâm Bảo 51 Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 tồn Angkor, cho biết thêm đơi điều kích thước chức đền Ta Prohm sở hữu 3.140 làng Cần có 79.365 người để phục dịch cho đền, bao gồm 18 thầy tu cao cấp, 2.740 viên chức điều hành, 2.202 phụ tá 615 vũ công Trong số tài sản đền có đĩa vàng cân nặng tổng cộng 500 kg, 35 viên kim cương, 40.620 viên ngọc trai, 4.540 viên đá quý, 876 lụa Trung Hoa, 512 lụa trải 523 lọng Dù xem số cường điệu để ca ngợi nhà vua Ta Prohm đền thờ quan trọng ấn tượng Quần thể đền thờ Ta Prohm gồm nhiều cơng trình dài thấp đặt tầng nối với lối dãnh hành lang tạo nên khung đền Một tường đá ong chu vi hình chữ nhật (700m x 1.000m) bao quanh tồn quần cơng trình Đấy kết luận nhà khảo cổ học ta khó thấy rõ tường tình trạng khu đền bị rừng già xâm thực mạnh Ta Prohm nhà khảo cổ học giữ nguyên trạng, trừ việc họ cho phát quang đường mòn dành cho khách tham quan cho công tác gia cường kết cấu nhằm ngăn chặn gia tăng hư hại xảy Được giữ lại trạng thái tự nhiên, thật dễ hiểu Ta Prohm ngày trở thành kỳ quan dành cho kẻ thích thám hiểm, biểu tượng phiêu lưu phim ảnh Bao bọc rừng già, ngơi đền mang nhiều thân cổ thụ Thân sừng sững xen lẫn cột chống đá Những vả, banyan kapok xuyên rễ khổng lồ chúng lên trên, xuống vào tận phiến đá, tách rời tường 52 khoảng sân, nhánh thân cành xoắn vào tạo thành mái trùm lên kết cấu “Bạn thấy nơi quanh thiên nhiên thực hành chức kẻ vừa hủy diệt vừa hàn gắn, quấn nghẹt chỗ mà hàn gắn chỗ khác, vừa chẻ tách mảng phù điêu vừa dịu dàng phủ lên vết thương mảng rêu xanh, gắn kết chúng lại tua rễ mình” Đền Banteay Srei (“Thành lũy Các Bà”) đền thờ Hindu giáo xây dựng từ cuối kỷ thứ 10 Nằm cách Angkor Thom 25km phía Bắc, Banteay Srei đứng biệt lập vùng rừng rậm trước khu vực quyền kiểm soát Khmer Đỏ Vẻ đẹp Banteay Srei chắn quyến rũ tất lần tới thăm Đền gồm cụm tháp nhỏ thấp sa thạch đỏ, ẩn rừng rậm Màu đỏ đá rực lên nắng sáng, màu xanh thẫm rừng hòa lẫn với hoa văn đá mềm mại uyển chuyển Những mảng phù điêu tinh xảo chuỗi hoa nở đá Tất người tới trí với ý kiến nhà khảo cổ Pháp, người trùng tu đền này, cho Banteay Srei “Viên đá quý” “Viên ngọc quý nghệ thuật Khmer” Banteay Srei, theo cư dân địa phương văn tự ghi lại, có tên thật Isvarapura Nó xây người Bàlamơn thuộc hồng gia, người dạy dỗ Jayavarman V Đền có kiến trúc trang trí gần với khuôn mẫu Ấn Độ đền khác Angkor Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 Các yếu tố kiến trúc chi tiết trang trí Banteay Srei độc đáo đẹp tuyệt vời Một hoa văn dạng trông sống động tựa chi tiết thảm uốn quanh tường nhóm tháp trung tâm thể tâm không bỏ sót khoảng trống mà khơng trang trí Nội dung họa tiết trang trí dựa theo thần thoại Hindu giáo Ramayana, ca ngợi hòa hợp người thú Tuy nhiên, vẻ đẹp bị huỷ hoại phần Những khuôn mặt dáng điệu hấp dẫn lôi nhiều vị thần nam nữ khắc cách duyên dáng gờ góc ngơi đền vết sẹo để lại bàn tay lũ trộm vụng vô lương tâm Một trường hợp đáng buồn lối vào phía Đơng Đỉnh tháp đầu hồi bị chặt đứt vào khoảng tháng tháng năm 1994 Ngày nay, dù chỗ cịn góc nhọn vá ximăng, ta cảm thấy vẻ đẹp bất khả thay mảnh vỡ bị đánh cắp Những tơi vừa kể phần điều thấy, biết cảm nhận Có nhiều điều khơng thể nói viết cách xác mạch lạc, Angkor thật tuyệt vời, thật vĩ đại đáng khâm phục Tôi mong gợi lên cho người đọc lòng ham muốn khám phá, say mê trân trọng kỳ quan vĩ đại loài người ThS KTS Lý Thế Dân, Giảng viên Khoa Kiến trúc - Xây dựng Trường ĐHDL Văn Lang GHI CHÚ: Các hình ảnh đầy đủ viết xin xem địa : http://www.vanlanguni.edu.vn/noisan/noisan5 Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân 53 ... với lan can đá chạm theo hình thân rắn thần naga uốn đầu Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 lên thành hình... cầu thang Angkor có độ dốc tương Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế Dân tự dễ leo) Tháp trước nơi đặt tượng thần Vishnu ngày thay tượng Phật tạc theo phong cách đại thắp sáng nến Angkor Wat... cười Angkor? ?? Ý nghĩa nụ cười điều bí ẩn, dù hầu hết học giả đồng ý chúng thể tư thiền định Phật giáo, khn mặt hình ảnh đức vua Jayavarman VII Angkor Thom Angkor - Di sản văn hóa giới - ThS Lý Thế

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan