Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng nhiều di tích quốc gia đặc biệt. Nhưng đó có thể chỉ là sự suy tôn chủ quan của chúng ta với di sản của cha ông và coi đó là những di sản đại diện - cái thể hiện rõ nhất bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhưng nếu trở thành di sản thế giới, tức là di sản văn hóa Việt Nam được tôn vinh ở tầm cao mới, thì sẽ được sự thừa nhận của quốc tế và được bảo hộ bởi các Công ước quốc tế.
ập, chưa có, lãnh thổ nhiều tổ chức có trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn giới thiệu di sản văn hóa thiên nhiên với đội ngũ nhân có đủ phương tiện để hoàn thành chức năng” Theo kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam gần 20 năm qua, “Ban Quản lý Di sản giới” địa phương có tính độc lập tương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có máy tổ chức đa chức năng, thực nhiệm vụ quản lý di sản, đồng thời lại hoạt động với tư cách đơn vị nghiệp có thu Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý di sản giới chưa hoàn toàn giống nhau, chế hoạt động tương đối thống theo tinh thần Luật di sản văn hóa Nhờ có kết cụ thể: Bảo tồn phát huy giá trị di sản phục vụ nhu cầu xã hội, đặc biệt thúc đẩy phát triển du lịch UNESCO có chế riêng giám sát việc thực thi trách nhiệm quốc gia thành viên việc bảo tồn phát huy giá trị bật toàn cầu di sản Bằng hai kênh giám sát thức khơng thức, UNESCO muốn biết quốc gia có nghiêm chỉnh thực cam kết nêu hồ sơ đề cử di sản giới hay không? Đặc biệt triển khai chương trình hành động xác lập kế hoạch quản lý di sản, có nhân tố tác động tiêu cực tới toàn vẹn di sản giới mà quốc gia thành viên chưa có phản ứng kịp thời hay không? Mục tiêu đặt Đặng Văn Bši: Luận bšn danh hiệu 30 là, phải tạo lập cân động bảo tồn di sản giới phát triển kinh tế - xã hội địa phương có di sản Thơng thường, cấp quyền địa phương quan tâm nhiều tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững là: Tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa phải phục vụ phát triển, tức tạo điều kiện pháp lý, khoa học, kỹ thuật, hành tài để di sản văn hóa bảo tồn lâu dài mà cịn có vị trí đời sống xã hội Bảo tồn di sản văn hóa gắn với du lịch phải góp phần mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho cộng đồng cư dân địa phương UNESCO yêu cầu địa phương có di sản giới hai năm lần phải có báo cáo tình trạng bảo tồn di sản kết việc thực khuyến nghị Ủy ban Di sản giới (Ủy ban Liên Chính phủ UNESCO) Theo thơng tin mà chúng tơi nắm được, liên tục kỳ họp 29, 31, 33 35 UNESCO yêu cầu Ban Quản lý Vịnh Hạ Long phải báo cáo giải trình đánh giá tác động mơi trường khu di sản Và, chắn kỳ họp 37 này, phải trả lời minh bạch rằng, dự án mở rộng Cảng Cái Lân giai đoạn II, việc vận hành Nhà máy Xi măng Cẩm Phả, dự án đổ đất lấn biển ven vùng vịnh dự án nuôi trồng hải sản biển có gây nhiễm mơi trường nước biển hay khơng? Quan điểm UNESCO rõ ràng: “Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi mơi trường văn hóa, xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Bởi vậy, mục tiêu quan trọng hàng đầu đặt là, yêu cầu phát triển đô thị công nghiệp thành phố Hạ Long thiết phải hài hòa với mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị thẩm mỹ, vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú giá trị khoa học địa chất, địa mạo vịnh Hạ Long Hay với trường hợp xây dựng đường giao thông thành phố Huế, chạy qua khu vực lăng Khải Định dự án xây cầu qua sông Hương UNESCO quan tâm, đưa khuyến nghị yêu cầu phải trả lời Trên giới xảy trường hợp đáng tiếc quốc gia thành viên không đáp ứng đầy đủ yêu cầu khuyến nghị UNESCO mà di sản quốc gia bị loại khỏi danh sách di sản giới (trường hợp xây dựng cầu chạy qua thung lũng sông Enber Đức học đắt giá) Rõ ràng vinh dự kèm theo trách nhiệm quốc gia Nhưng trách nhiệm mang lại vinh quang niềm tự hào dân tộc lớn lao Vì thế, phải thận trọng cân nhắc toàn diện trước lựa chọn để UNESCO xem xét công nhận di sản Việt Nam vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới Để kết thúc viết, xin dẫn lời nhắc nhở hữu ích bà Katherine Muller Marin, Trưởng Văn phòng Đại diện UNESCO Việt Nam: “Việc đề cử để công nhận di sản cấp quốc gia trở thành di sản văn hóa giới khó, giữ gìn, phát huy giá trị di sản sau cơng nhận cịn khó nhiều, Ủy ban Di sản giới ln giám sát chặt chẽ, di sản không bảo tồn tốt bị loại bỏ”./ Đ.V.B Chú thích: 1- Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H, Tr 57 2, 3- Theo www.tuanvietnam.net - www.vietnamweek.netbài “Nhà nước mạnh biết cư xử với xã hội người lớn” tác giả Thu Hà vấn GS Cao Huy Thuần, cập nhật ngày 24/10/2011 Đặng Văn Bài: Some Discussions on the Titles of International Cultural and Natural Heritage of UNESCO The author exchanges his ideas about the meanings of these titles, and agrees that they are honour ones to creat the image and trademark of a nation in the world These honour titles always go with heavy responsibilities to member states to keep and restore the comprehensiveness and promotion of the values of these international cultural and natural heritage elements ... việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa phải phục vụ phát triển, tức tạo điều kiện pháp lý, khoa học, kỹ thuật, hành tài để di sản văn hóa bảo tồn lâu dài mà... tự hào dân tộc lớn lao Vì thế, phải thận trọng cân nhắc toàn di? ??n trước lựa chọn để UNESCO xem xét công nhận di sản Việt Nam vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới Để kết thúc viết, xin... Trưởng Văn phòng Đại di? ??n UNESCO Việt Nam: “Việc đề cử để công nhận di sản cấp quốc gia trở thành di sản văn hóa giới khó, giữ gìn, phát huy giá trị di sản sau cơng nhận cịn khó nhiều, Ủy ban Di sản