Có tác giả đã tập trung nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta, trong đó có nguồn nhân lực CNTT nhưng nghiên cứu của tác giả này về nhân lực CNTT chưa sâu,[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TẠ ĐỨC KHÁNH
HÀ NỘI - 2008
(2)1. Tính cấp thiết đề tài
Việt Nam đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hố, phấn đấu đến
năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đạigắn với phỏt triển kinh
tế tri thức Một tiền đề để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hố, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững phải phát triển nguồn nhân lực Chúng ta phải tắt đón đầu, phải cố gắng vào công nghệ đại số lĩnh vực then chốt bước mở rộng toàn kinh tế Chú trọng mức việc phát triển công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến công nghệ lượng để tạo bước đột phá
Công nghệ thông tin công cụ quan trọng hàng đầu để hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hiện nay, ngành CNTT Việt Nam ngành liên tục tăng tr-ởng cao nhiều năm Tốc độ tăng tr-ởng trung bình giai đoạn 2001-2005 22,7%, tỉ lệ tăng tr-ởng cao so với tốc độ tăng tr-ởng khu vực giới Tuy nhiên, kết “ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, mạnh ngành u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc” Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006 b-ớc ngoặt quan trọng xác định vị Việt Nam đ-ờng hội nhập toàn cầu
CNTT truyền thông bao gồm trụ cột cấu thành: ứng dụng CNTT, nguồn nhân lực CNTT, công nghiệp CNTT sở hạ tầng CNTT Đảng Chính phủ ta sớm nhận thức đ-ợc tầm quan trọng nguồn nhân lực cho CNTT Đây yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT Để phát triển đ-ợc nguồn nhân lực CNTT chất l-ơng cao, công tác đào tạo đ-ợc coi nhiệm vụ hàng đầu
(3)đào tạo nhân lực quốc tế Từng b-ớc trở thành n-ớc cung cấp nhân lực CNTT chất lượng cao cho nưỡc khu vực giỡi.”
Nguồn nhân lực CNTT đóng vai trị to lớn phát triển CNTT n-ớc nhà thời gian qua Số l-ợng nhân lực CNTT tăng lên nhanh chóng, chất l-ợng nguồn nhân lực đ-ợc cải thiện cách đáng kể Tuy nhiên, tình hình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT ch-a khỏi tình trạng “thừa mà thiếu” Đào tạo nhiều nh-ng số l-ợng sinh viên tốt nghiệp đáp ứng đ-ợc nhu cầu đơn vị sử dụng lại thiếu Chất l-ợng nguồn nhân lực CNTT cịn nhiều bất cập, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lại vô lớn
Những vấn đề cho thấy, việc sâu nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để có đ-ợc nguồn nhân lực CNTT chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển yêu cầu cấp bách, đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn
Đề tài luận văn:“Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam” trên sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT thời gian qua mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, tiến tới kinh t tri thc
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực mảng đề tài đ-ợc quan tâm nhiều giới nghiên cứu
Có nhiều sách đề tài đ-ợc đ-ợc quan tâm lớn độc giả nh-: “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc” Phạm thành Nghị ( chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân do Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2006.Tác phẩm đ-a số giải pháp nhằm tăng tính hiệu việc quản lý nguồn nhân lực n-ớc ta
“Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc”
Nguyễn Thanh Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2005 cho nhìn tổng thể tình hình phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lựcphục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc
(4)hóa” của Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Nxb Giáo dục Hà Nội sâu nghiên cứu nhân lực công nghệ -u tiên n-ớc ta nh-: CNTT, công nghệ sinh học phân tích giải pháp để phát triển nguồn nhân lực
tác phẩm “ Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu Á- Thái Bình Dương” Tơ Chí Thành NXB b-u điện xuất năm 2004 tập trung nghiên cứu chiến l-ợc phát triển nhân lực CNTT Trung Quốc, ấn Độ, Malaixia Philippin
ở thể loại báo tạp chí, có nhiều viết đề tài phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt, tạp chí lý luận trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục:“ Nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” cho viết chủ đề
Phát triển nguồn nhân lực đề tài đ-ợc nhiều ng-ời chọn làm đề tài luận án nh-: Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc” Phan Thanh Tâm (2000), ĐH Kinh tế quốc dân sâu nghiên cứu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH
Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Văn Quý, năm 2005, Viện kinh tế Việt Nam phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ n-ớc ta đ-a số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH
Tác giả Kim Ngọc Anh vỡi “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát thanh- truyền hình Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sỹ, năm 2005, Khoa Kinh tế, ĐHQG HN tập trung nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực phát truyền hình, đồng thời số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực
Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nói chung, đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực
(5)nguồn nhân lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực lĩnh vực phát truyền hình Có tác giả sâu tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia thành công việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Có tác giả tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta, có nguồn nhân lực CNTT nghiên cứu tác giả nhân lực CNTT chưa sâu, là mảng phần nghiên cứu chung công nghệ ưu tiên, giai đoạn mà tác giả nghiên cứu trước năm 2002
Nh- vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tập trung vào vấn đế: “Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam” một cách hệ thống mặt lý luận thực tiễn để đ-a giải pháp cần thiết nhằm tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế
3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn:
Trên sở làm rõ thực trạng việc đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc
nhiƯm vơ cđa ln văn:
- Lm rừ lý thuyt v ngun nhân lực CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT
- Phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT
- Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT n-ớc ta
- Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, i húa t n-c
4. Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu
Đối t-ợng nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT Việt Nam
(6)trong giai đoạn 1997 – 2007 vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Xut phỏt từ nguyên lý chung d-ới góc độ kinh tế trị, luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu, giải vấn đề đặt
6. Dự kiến đóng góp luận văn
- Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa
- Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT n-ớc ta giai đoạn 1997 đến
- Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới
7. Bố cục luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng:
Ch-ng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực CNTT
Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam
Ch-ơng 3: Quan điểm giải pháp để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
1.1 Vai trß cđa c«ng nghƯ th«ng tin
1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin - Khái niệm công nghệ thông tin
(7)CNTT truyền thông (ICT) bao gồm trụ cột cấu thành : ứng dụng ICT, nguồn nhân lực ICT, công nghiệp ICT sở hạ tầng ICT
Nh÷ng lÜnh vùc øng dơng ICT gåm: kinh tế, xà hội, quản lý kết ứng dụng: phủ điện tử, giáo dục điện tử, truyền thông giải trí điện tử
Công nghiệp ICT gồm CNPM, CNPC, Công nghiệp điện tử nhân tố hỗ trợ: tri thức, thông tin, liệu CNPC gồm: CNPC máy tính, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Khi nói phát triển ngành công nghiệp nào, ng-ời ta nói tới cần thiết sở hạ tầng, phần cứng máy tính phần sở hạ tÇng CNTT
CNPM ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xây dựng, phát triển, sản xuất phân phối sản phẩm phần mềm, cung cấp dịch vụ đào tạo, huấn luyện, t- vấn giải pháp, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì cho ng-ời tiêu dùng Phát triển CNPM đòi hỏi phát triển lĩnh vực chủ yếu: tạo sản phẩm , dịch vụ đào tạo
Nguồn nhân lực ICT gồm: ng-ời lãnh đạo, ng-ời sử dụng, DN chuyên gia Cơ sở hạ tầng ICT gồm: điện thoại di động, cố định, Internet, băng thông, c-ớc
Bèn thành phần có mối quan hệ t-ơng hỗ chặt chẽ tạo nên sức mạnh ICT, đ-ợc thúc đẩy phát triển chủ thể ng-ời sử dụng, DN vµ ChÝnh phđ
Ng-ời sử dụng ng-ời dân, DN, quan Chính phủ, tổ chức cá nhân n-ớc đầu t- thúc đẩy phát triển thông qua thị tr-ờng, tham gia thúc đẩy DN đổi mới, tham gia với Chính phủ việc xây dựng, thực hiện, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết tác động sách phát triển CNTT
Doanh nghiệp tham gia sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ, ng-ời sử dụng tham gia phát triển thị tr-ờng, tham gia với Chính phủ hoạt động xây dựng, điều chỉnh thực sách phát triển CNTT
Chính phủ đóng vai trị tạo mơi tr-ờng pháp lý, thể chế, sách, điều hành phối hợp hợp tác quốc tế, thúc đẩy hỗ trợ cho CNTT phỏt trin
- Đặc ®iĨm c«ng nghƯ th«ng tin
(8)CNTT có khả áp dụng rộng rãi lĩnh vực: từ khoa học tới kinh tế – xã hội CNTT cơng nghệ có nhiếu “tầng lỡp ”: tất khâu đoạn sản xuất CNTT Tầng 1: ch-ơng trình ứng dụng cho quan, xí nghiệp, đ-ợc thành lập ngơn ngữ lập trình dựa hệ quản trị liệu, th-ờng đ-ợc viết chỗ hay gia công bên ngồi Tầng 2: Ch-ơng trình ứng dụng hệ mềm bản: khâu phức tạp giàu có nhất, sản phẩm cơng ty chun viết phần mếm Tầng gồm “ khả dụng ”vế phần mềm, làm cho ch-ơng trình ứng dụng tổng quát hay đặc biệt hoạt động đ-ợc, chủ yếu hệ điều hành hệ điều hành mạng Tầng gồm hệ máy mạng hoạt động giới Việc sản xuất máy việc làm bìa in có gắn kết linh kiện điện tử, lắp ráp với phần điện, khí, thiết bị ngoại vi thành máy tính hồn hảo Tầng 5: bao gồm việc sản xuất linh kiện điện tử
CNTT công nghệ biến chuyển nhanh: biến chuyển th-ờng xuyên máy tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm thiết kế hƯ thèng
CNTT có đặc điểm sở hữu trí tuệ đóng vai trị tối quan trọng Do hàm l-ợng tri thức cao nên việc bảo vệ tri thức giữ vị trí quan trọng sách phát triển CNTT Các sản phẩm CNTT, sản phẩm phần mềm, dịch vụ giá trị gia tăng, việc chép chuyển giao đơn giản, nhanh chóng nên việc bảo vệ sở hữu trí tuệ điều kiện then chốt để phát triển CNTT
CNTT ngành mũi nhọn: kết tổng hợp tốn học, hố học, quang học, khí xác nh- cơng nghệ làm mạch tổng hợp nh-ng mức độ tinh vi nhiều CNTT luôn nặng tri thức Đây yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp để nắm bắt cần có sở vững vàng khoa học Điều lý giải sao, để phát triển CNTT cần đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực
1.1.2 Vai trò công nghệ thông tin
(9)- Thứ nhất, ứng dụng CNTT làm giảm chi phớ sản xuất tạo giỏ trị gia tăng cao Là ngành có hàm l-ợng tri thức kỹ thuật cao, CNTT có vai trị vơ quan trọng nâng cao suất lao động toàn kinh tế
CNTT phát triển cung cấp biện pháp nhanh nhạy cho việc khai thác, sử dụng đầy đủ nguồn tài nguyên thông tin Năng lực xử lý tốc độ tính tốn nhanh máy tính giúp chu kỳ nghiên cứu triển khai sản xuất ngắn lại Nhịp độ sản xuất đ-ợc đẩy nhanh, giảm hao phí tài nguyên, l-ợng Thông tin thông suốt làm giảm chi phí điều tra nghiên cứu thị tr-ờng, tiếp thị sản xuất ., hạ giá thành sản phẩm, suất lao động tăng mạnh mẽ
L-ợng thông tin ngày gia tăng mạnh mẽ: năm, l-ợng thông tin giới lại tăng gấp đơi Nhờ có CNTT, Internet, giới ngày trở nên nhỏ bé, thông tin không biên giới hỗ trợ cho hoạt động kinh tế v-ợt khỏi phạm vi quốc gia mang tính tồn cầu Vốn, sản xuất, hàng hố, sức lao động, thông tin công nghệ đ-ợc trao đổi, sử dụng điều phối xuyên quốc gia phổ biến Quan hệ hợp tác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế, th-ơng mại, công nghệ quốc gia, DN ngày mạnh mẽ
Việc truyền tải nhanh chóng thơng tin làm cho nhịp độ sản xuất kinh doanh ngày nhanh hơn, chu kỳ tồn kỹ thuật sản phẩm ngày ngắn lại Các khâu sản xuất, cung ứng tiêu thụ phải thay đổi, chuyển từ sản xuất quy mô lớn sang sản xuất theo đơn “đặt hàng ”qua Internet, thu hẹp khoảng cách ng-ời sản xuất tiêu dùng Ng-ời sản xuất hiểu đ-ợc nhu cầu khách hàng, nắm đ-ợc thông tin thị tr-ờng cách nhanh nhất, xây dựng đ-ợc chiến l-ợc sản xuất kinh doanh thích hợp với xu phát triển thị tr-ờng n-ớc, khu vực quốc tế Ng-ời tiêu dùng tham gia trình sản xuất: lựa chọn , thiết kế sản phẩm thích hợp
(10)thể mua cơng nghệ với giá rẻ nhất, khơng qua trung gian.Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, ứng dụng CNTT tốt nâng cao lực cạnh tranh, nắm bắt thông tin, tiếp cận thị tr-ờng, mở rộng quan hệ với khu vực giới Điều vơ có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động lên gấp nhiều lần tăng tính cạnh tranh
Phát triển CNTT đem lại nhiều thuận tiện, tiết kiệm thời gian, tăng khả lựa chọn cho ng-ời tiêu dùng Chỉ cần ngồi nhà truy cập vào trang web siêu thị hay cần vài phút gọi điện thoại, ng-ời tiêu dùng khảo hàng, đối chiếu giá hàng hoá, dịch vụ mua hàng cách dễ dàng Ví dụ lĩnh vực tín dụng ngân hàng, nhờ CNTT, việc thu thập, xử lý, l-u trữ số l-ợng hồ sơ khách hàng phải tốn công sức hàng trăm lao động, phải có kho để l-u trữ cực lớn độ xác khơng cao CNTT giúp tăng suất lao động lên hàng ngàn lần, đảm bảo thơng tin nhanh nhạy, xác kịp thời giảm chi phí để hạ giá thành CNTT giúp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà n-ớc vùng sâu vùng xa có đ-ợc thông tin kịp thời thông qua trang Web khơng cịn trở ngại khoảng cách thời gian
- Thứ hai, phát triển CNTT cho phép phát triển giáo dục từ xa, góp phần thúc đẩy trình đào tạo liên tục nâng cao dân trí
D-ới tác động mạnh mẽ Cách mạng thông tin 1, thập kỷ qua, kinh tế giới có chuyển biến sâu sắc Thông tin - tri thức nguồn tài nguyên số một, sở giàu có Sự sáng tạo đổi th-ờng xuyên động lực thúc đẩy phát triển Công nghệ đổi nhanh, vịng đời cơng nghệ rút ngắn vài năm chí vài tháng
Đầu t- cho giáo dục quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia Mơ hình giáo dục truyền thống: đào tạo - làm việc khơng cịn phù hợp, cần mơ hình mới: đào tạo - làm việc - đào tạo Mạng thông tin giúp ng-ời tiếp nhận nhanh kiến thức, chủ động theo kịp đổi mới, phát triển trí sáng tạo Giáo dục, đào tạo từ xa giúp nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình giảng dạy học tập Ng-ời học khắp nơi thơng qua mạng để đăng ký tham gia học tập Điều hạ thấp chi phí học tập tiết kiệm thời gian cho ng-ời học Ví dụ, sinh viên Việt Nam muốn tham gia khố học tr-ờng Đại học n-ớc ngồi, sang tận n-ớc du học tốn tiền bạc thời gian nhiều so với việc học qua mạng mà đ-ợc cấp Đại học
(11)Việc tăng c-ờng thêm hoạt cảnh, hình ảnh sinh động mang tính ngụ ý, đoạn âm diễn cảm máy tính mơn kinh tế, quản lý, luật, khoa học xã hội nhân văn làm cho ng-ời học dễ nhớ, dễ hiểu bài, thấy vui hơn, hấp dẫn Ng-ời học chủ yếu tự học, thơng qua giáo trình, tài liệu, sách báo điện tử phim, ảnh điện tử lồng ghép cách tinh vi
Nhờ có thành tựu to lớn CNTT viễn thông đại, n-ớc kinh tế phát triển thành lập tr-ờng "Đại học ảo - Universite Virtuelle ”- "mơ hình Giáo dục đại học cao đẳng phi vật chất", khơng cịn tồn sở vật chất cho tr-ờng Đại học Cao đẳng nh- giảng đ-ờng, lớp học, trang thiết bị dạy học truyền thống, thay vào kỹ thuật số Campus điện tử Ng-ời học tiếp cận kiến thức thông qua máy tính, Internet cơng cụ điện tử viễn thơng khác Giảng viên giữ vai trị trung gian, h-ớng dẫn học Một "Đại học ảo" gồm lĩnh vực chính: Đào tạo, Nghiên cứu, Thơng tin khoa học dịch vụ phục vụ người sử dụng, việc tổ chức, thực không theo kiểu truyến thống “Đại học ảo” mở hội cho ng-ời không ràng buộc thời gian, địa điểm, ng-ời học khơng cịn bị động việc tiếp thu kiến thức, phát huy đ-ợc tài động Mơ hình đào tạo điều chỉnh đ-ợc cân đối "cung" "cầu" thị tr-ờng lao động đảm bảo đ-ợc công việc tiếp cận tri thức khoa học cho ng-ời, góp phần giảm bớt bất bình đẳng ng-ời giàu ng-ời nghèo
Công tác nâng cao dân trí, giáo dục suốt đời vơ cần thiết CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho q trình thơng qua khố học mạng, đ-ợc mở liên tục vào thời gian, l-ợng thơng tin vơ phong phú đa dạng trang web hay diễn đàn điện tử
- Thứ ba, phát triển CNTT góp phần rút ngắn tiến trình CNH, HĐH đất n-ớc
Để tắt, đón đầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc cần sử dụng nhiều biện pháp, ph-ơng tiện, song hiệu nghiệm cần đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin
(12)ứng dụng phát triển CNTT đắn tạo hội rút ngắn thời gian, cho phép sử dụng tối -u nguồn lực, thu hẹp khoảng cách tri thức, thu hẹp
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
1 Bộ khoa học công nghệ - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Phát triển nhân lực khoa học công nghệ ë c¸c n-íc Asean, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Néi
2 Đỗ Văn C-ơng, Mạc Văn Tiến( Chủ biên), Nguyễn Hữu Dũng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Nxb Lao động, xã hội, H Ni
3 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực l-ợng sản xuất kinh tế tri thøc, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia Hà Nội, Hà Nội
4 Héi tin häc thµnh Hå ChÝ Minh, T¹p chÝ ThÕ giíi vi tÝnh (2004, 2005, 2006, 2007),
Niên giám công nghệ thông tin - truyền thông ViÖt Nam, Nxb TPHCM, Hå ChÝ Minh
5. Thanh Huyến (2002), “Đào tạo nhân lực cho ngành CNTT số lượng thừa chất lượng thiếu”, Tin học tài chính( 5), Tr33 -34
6 Đặng Bá LÃm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ -u tiªn ë n-íc ta thêi kú cơng nghiệp hóa, hin i húa, Nxb Giáo dục Hà Néi, Hà Nội
7 Lê Thị Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hi, H Ni
8 Đặng Kim Long(2001), CIO: Ai ông ?, PC World B ( 12), Tr 13-14
9 Nguyễn Thanh Long (2003) “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nưỡc”, Tạp chí Lý luận trị (5), Tr 71-75 10 Hồng Xn Long (2005) “Lao động khoa học vỡi việc phát triển thị trng khoa hc v
công nghệ, Tạp chí Thông tin khoa häc x· héi (5), Tr 31-39
11. Phạm Quý Long (2006), Quản lý nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiƯm vËn dơng cho ViƯt Nam, Ln ¸n TiÕn sü kinh tÕ, Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh
(13)13 Đào Thị Minh ( biên dịch) (2006), Công nghệ thông tin truyền thông với phát triển kinh tế, Nxb b-u điện
14 Hoàng Lê Minh (2005), Công nghệ thông tin ng-ời, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội
15. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức ë ViƯt Nam, Ln ¸n TiÕn sü kinh tÕ, Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh
16 Trần Văn Nhung, Trần Khánh Đức (2002), “ Vấn đế phát triển nhân lực công nghệ thông tin”, Tạp Cng Sn (11), Tr 33-35-47
17. Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sù nghiƯp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Ln ¸n TiÕn sü kinh tÕ, ViÖn kinh tÕ ViÖt Nam
18 Phạm Thái Quốc (1999), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho Công nghiệp hóa Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu á- TBD (1),
Tr 36-44
19 Nguyễn Thanh ( 2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Nxb Khoa học xó hi
20 Tô Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu - Thái Bình D-ơng, Nxb b-u ®iƯn, Hµ Néi
21 Ngơ Tr-ơng Hồng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Ph-ơng Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh
22 Ngơ Trung Việt (2005), “Quản lý đào tạo CIO Việt Nam”, PC World B ( 5), Tr 29-30
23 Phan Thanh Tâm (2000), Giải pháp nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cụng nghip hóa, đại hóa đất nước, Ln ¸n TiÕn sü kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân
24 Mc Văn Tiến (2005) “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Lao động - xã hội (264), Tr 18-20
25 Ngô Tr-ơng Hồng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Ph-ơng Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh
26 Ngô Trung Việt (2005), “Quản lý đào tạo CIO Việt Nam”, PC World B ( 5), Tr 29-30
(14)thøc, Nxb B-u ®iƯn
28 Nhóm phát triển Internet Today, Hiệu đính Đặng Tuấn Đạt ( 1995), Thung lũng những giấc mơ công nghệ thông tin, Nxb bưu điện
29 Văn phịng Ban đạo quốc gia cơng nghệ thơng tin (2004), Các văn Đảng và Nhà n-ớc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Nxb B-u điện
30 Ngun Th¾ng Vị( chđ biên), Vũ Hoàng Liên, Nguyễn Thành Long (2006), Ngành công nghệ thông tin, Nxb Kim Đồng
31 Website:
/ www.vnn.vn