1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh đến năm 2020

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - TRẦN BỒ ANH THOA “ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - TRẦN BỒ ANH THOA “ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THÀNH KHỞI TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ VÕ THÀNH KHỞI (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm… Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Bồ Anh Thoa Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1979 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1084011035 I- TÊN ĐỀ TÀI: Đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2022 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh thời điểm tại, dự kiến đến năm 2015, đánh giá khả đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố đến năm 2015, phân tích vấn đề cịn tồn đọng việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT sau định hướng giải pháp nâng cao quy mô chất lượng phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 27/8/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/12/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ VÕ THÀNH KHỞI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Trần Bồ Anh Thoa ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Thành Khởi tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều hỗ trợ, hướng dẫn anh Phạm Công Thành - học viên cao học ngành Khoa Học Máy Tính – Học viện Kỹ Thuật Quân Sự Đồng thời, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể thầy giáo Khoa Quản trị kinh doanh – Phòng Quản lý khoa học Đào tạo sau đại học truyền thụ kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở Thông tin Truyền thông, Hội tin học thành phố, Công viên Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn tốt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên cao học Trần Bồ Anh Thoa iii TÓM TẮT Ngày 22 tháng năm 2010, Chính phủ ký định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đưa Việt nam sớm trở thành quốc gia mạnh CNTT-TT Với đặc thù ngành mang hàm lượng chất xám cao, việc đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT-TT nhấn mạnh giải pháp then chốt đề án này, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam có 1.000.000 nhân lực hoạt động ngành công nghiệp CNTT-TT, 80% có đủ kỹ làm việc mơi trường quốc tế Đó tham vọng lớn, với mục tiêu vừa tăng số lượng người làm ngành lên gấp lần so với năm 2010 (theo thống kê Bộ TT&TT, ngành CNTT-TT năm 2010 có 250.000 nhân lực), vừa cải thiện hẳn mặt chất lượng Trong phạm vi đề tài, khái niệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT hiểu trình tác động có định hướng chủ thể vào nguồn nhân lực công nghệ thông tin thông qua chủ trương, quy trình, sách, phương pháp tác động hợp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động, huy động tối đa nhân lực công nghệ thông tin để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, không để đáp ứng nhu cầu lao động mà chuẩn bị nguồn nhân lực đủ số lượng mạnh chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu đào tạo ngành CNTT tương lai thành phố Hồ Chí Minh, giáo dục đào tạo yếu tố then chốt Qua tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT số nước, học kinh nghiệm cho việc đào tạo nhân lực CNTT rút sau: - Thực tốt công tác thống kê dự báo đào tạo ngành nhu cầu nhân lực phục vụ cho đào tạo - Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm nhóm nghề CNTT từ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp nhu cầu thực tế xã hội - Mở rộng quy mô đổi nội dung, phương pháp đào tạo cho phù hợp với đào tạo ngành - Xây dựng sách xã hội hóa đào tạo CNTT, thực liên kết doanh nghiệp nhà trường đào tạo nhân lực CNTT iv - Triển khai đào tạo lại nguồn nhân lực CNTT có - Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý lao động CNTT để thu hút nhân tài Chất lượng đầu vào nguồn nhân lực CNTT cho doanh nghiệp tiếp tục thách thức lớn Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu tuyển dụng cịn thấp lý chất lượng chưa đạt, ngành nghề đào tạo chưa phù hợp chưa có theo yêu cầu thị trường HCA Sở TTTT cần có kế hoạch nghiên cứu điều tra số liệu trình tuyển dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp để đánh giá xác chất lượng nguồn nhân lực lực lượng sinh viên trường Cũng giống ngành công nghệ cao khác, để đào tạo CNTT, vốn người yếu tố quan trọng Việc phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố giúp xây dựng giải pháp thích hợp Những yếu chất lượng nguồn nhân lực CNTT thành phố phần bắt nguồn từ hệ thống đào tạo CNTT chưa phát triển mạnh Thêm vào đó, chế độ sử dụng lao động đãi ngộ chưa hợp lý Trước vấn đề đó, việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố gặp phải thách thức cần phải vượt qua cạnh tranh thị trường lao động nước quốc tế, chi phí đào tạo cao nguồn vốn thấp, chương trình lạc hậu điều kiện ngành CNTT thông tin giới lại phát triển nhanh Do thành phố cần có sách thích hợp Một sách quan trọng tạo liên kết nhà nước, nhà trường doanh nghiệp để đào tạo nhân lực theo yêu cầu xã hội Đồng thời, cần có sách hỗ trợ cải tiến phát triển Với quan tâm quyền thành phố, đóng góp ý kiến chuyên gia CNTT cải cách đào tạo CNTT, tương lai, thành phố trở thành Trung tâm đào tạo CNTT, nơi cung cấp nguồn nhân lực CNTT khu vực v ABSTRACT At 22nd of September 2010, The National Scheme to develop Vietnam as advanced nation in IT was approved byVietnamese Government As anintellectually high-valued section in the national economy, the human resource development in Information Technology (IT) is highly appreciated as essential solution for this scheme aiming to the objective of training 1,000,000 labors for IT industry, of which 80% are competence to work in world-level environment That is very extensive ambition focusing on both increasing the number of employees as four times as 2010’s (there were 250,000 employees recruited in IT field by the 2010 Statistics of Ministry of Information and Communication) and improving the quality of IT human resources In the extent of this thesis, the term “Development of IT human resources” is defined as an pre-planned motivation onto IT human resource through proper policies, regulations and solutions in order to not only enhance performance and highly assemble IT human resources for undertaking the present socio-economic development but also prepare for the future requirement of IT industry in Ho Chi Minh city, of which education and training are the key factors impacting on its development According to experiences of IT development in other countries, some essential factors in this mission can be concluded as: - Implement effectivelythe statistical forecast of IT industry development - Determine clearlyplay role and responsibilities of IT careers in order to design the training program scheme adaptive to market demand - Develop strategy of socialized training of IT, which focuses on collaboration between universities and enterprises - Commence to re-train the current IT human resource - Develop eligible regulation frameworks on sufficient treatment for IT employees to appeal outstandinghigh-skilled people into IT industry vi The entrant quality of IT human resources for companies does remain fiercely challenging The portion of graduated IT students who are competent to recruitment conditions still stays fairly low due to reasons as inefficient training quality, the training program is not appropriate does not satisfy the market demand Ho Chi Minh Computer Association and Department of Information and Communication should plan to collect data from recruitment in enterprises for the purpose of more precise human resource quality assessment of newly graduate people In similarity to other high-tech industries, the capital of human resource is upholding factor for IT development The SWOT analysis (Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats) of IT human resource of Ho Chi Minh city would be useful to determine appropriate solutions The less developed IT training system can partly reason for inadequate quality of IT human resource in Ho Chi Minh City Furthermore, the employment system and payment are not eligible In such circumstance, IT human resource development in Ho Chi Minh city need to surmount challenges like competition from both domestic and international labor market, or the challenge of high training cost and low budget, or trouble of outdatedtraining programs versus rapid development in IT industry throughout the world Therefore, the city committee is advised to enforce adequate policies Oneof most important policies is to implement the cooperation between government, the educational bodies and companies to train and develop IT human resource on the demand of society Also, the Ho Chi Minh City Government must develop supporting policies to improve and develop IT training and educational system Supported by the concern of the local Government as well as professional proposals from IT expertise and improvement in IT training, Ho Chi Minh City would be able to become the center of IT training and supply force of IT human resource in the southern market in term of near future 10) Tổng số dịch vụ hành cơng cung cấp trực tuyến: 2.277 Ghi chú: Dịch vụ hành cơng trực tuyến dịch vụ hành cơng cung cấp cho tổ chức, cá nhân môi trường mạng 11) Mức dịch vụ công trực tuyến:  Tổng số dịch vụ mức 1:  Tổng số dịch vụ mức 2: 2.266  Tổng số dịch vụ mức 3: 07  Tổng số dịch vụ mức 4: 04 Ghi chú:  Dịch vụ công trực tuyến mức 1: dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin quy trình, thủ tục; hồ sơ; thời hạn; phí lệ phí thực dịch vụ  Dịch vụ cơng trực tuyến mức 2: dịch vụ công trực tuyến mức cho phép người sử dụng tải mẫu văn khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Hồ sơ sau hoàn thiện gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ  Dịch vụ công trực tuyến mức 3: dịch vụ công trực tuyến mức cho phép người sử dụng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Các giao dịch trình xử lý hồ sơ cung cấp dịch vụ thực môi trường mạng Việc tốn lệ phí (nếu có) nhận kết thực trực tiếp quan, tổ chức cung cấp dịch vụ  Dịch vụ công trực tuyến mức 4: dịch vụ công trực tuyến mức cho phép người sử dụng toán lệ phí (nếu có) thực trực tuyến Việc trả kết thực trực tuyến, gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến người sử dụng Mỗi dịch vụ công trực tuyến tính lần xếp vào mức cao mà dịch vụ đáp ứng 12) Danh sách mức số dịch vụ công ưu tiên cung cấp trực tuyến tỉnh, thành phố (Quyết định 1605/QĐ-TTg năm 2010 Thủ tướng Chính phủ): TT Tên nhóm dịch vụ Mức dịch vụ Đăng ký kinh doanh Cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện Cấp giấy phép xây dựng Cấp chứng hành nghề hoạt động xây dựng Cấp giấy phép đầu tư Cấp giấy đăng ký hành nghề y, dược Lao động việc làm (Ghi cụ thể) Cấp, đổi giấy phép lái xe Giải khiếu nại, tố cáo 10 Đăng ký tạm trú, tạm vắng 11 Dịch vụ đặc thù (Ghi cụ thể): - Đăng ký chấp thuận họp báo - Đăng ký chấp thuận tổ chức hội nghị, hội thảo có yếu tố nước ngồi - Đăng ký nhập xuất phẩm Ghi chú: Đối với nhóm dịch vụ 11, ghi cụ thể tên dịch vụ cung cấp trực tuyến mức dịch vụ theo phân loại mục 12 13) Tổng số sở, ngành, quận, huyện tỉnh có Website/Cổng thơng tin điện tử: 71 đơn vị 14) Tổng số doanh nghiệp có Website/Cổng thơng tin điện tử: 36.430 15) Tổng chi ngân sách cho ứng dụng CNTT năm 2011: 90 tỷ Ghi chú: Bao gồm chi phí dùng cho mua sắm, phát triển, nâng cấp, triển khai phần mềm ứng dụng; chi phí dùng cho tư vấn, thiết kế hệ thống, bảo trì hệ thống; chi phí cho đường truyền kết nối Internet, phí thuê bao Internet, phí tên miền, phí lưu ký website (web hosting) phí lưu ký máy chủ (server hosting) v.v.; khơng tính khoản chi cho lương, chi phí văn phịng (th trụ sở, tiền điện, nước) E SẢN XUẤT - KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CNTT 1) Tổng số đơn vị sản xuất - kinh doanh CNTT địa bàn: 1.933 đơn vị đó:  Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, gia công, cung cấp sản phẩm/dịch vụ phần mềm: 766 đơn vị  Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, lắp ráp, cung cấp sản phẩm/dịch vụ phần cứng-điện tử: 11 đơn vị  Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất cung cấp sản phẩm/dịch vụ nội dung số: 17 đơn vị  Doanh nghiệp, đơn vị buôn bán sản phẩm CNTT: 871 đơn vị  Doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ CNTT khác: 268 đơn vị Ghi chú: Chỉ tính đơn vị thực có hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực CNTT Thống kê theo lĩnh vực Một đơn vị kinh doanh nhiều lĩnh vực 2) Tổng số lao động đơn vị sản xuất - kinh doanh CNTT: khoảng 42.142 người Ghi chú: Tính tổng số lao động tất đơn vị sản xuất - kinh doanh CNTT nêu mục 3) Tổng doanh thu từ lĩnh vực CNTT tất đơn vị sản xuất - kinh doanh CNTT năm 2011 (VND): 52.670 tỷ Ghi chú: Chỉ tính phần doanh thu từ sản xuất - kinh doanh sản phẩm, dịch vụ CNTT F MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH 1) Tổ chức - Chỉ đạo triển khai ứng dụng phát triển CNTT:  Ban đạo CNTT tỉnh:   Số lượng họp Ban đạo năm 2011: Ghi chú: Ghi số lượng họp thức Ban đạo bàn công tác ứng dụng phát triển CNTT tỉnh năm 2011  Lãnh đạo tỉnh phân công phụ trách CNTT:  Ghi chú: Lãnh đạo tỉnh tính từ cấp Phó Chủ tịch tỉnh trở lên 2) Cơ chế - Chính sách ứng dụng phát triển CNTT:  Chiến lược, quy hoạch ứng dụng phát triển CNTT tỉnh:  Số văn bản: 2265/QĐ-UBND Ngày ban hành: 5/5/2012 Ghi chú: Chỉ tính có Quy hoạch/chiến lược ứng dụng CNTT tỉnh phê duyệt, ban hành công bố  Cơ chế, sách riêng khuyến khích ứng dụng phát triển CNTT:  Số văn bản: 27/2012/QĐ-UBND Ngày ban hành: 28/6/2012 Ghi chú: Có thể định, thị văn cấp có thẩm quyền tỉnh/thành nhằm khuyến khích việc ứng dụng phát triển CNTT-TT tỉnh Cơ chế, sách ban hành văn riêng lồng ghép văn thức khác cấp có thẩm quyền  Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng phát triển CNTT:  Số văn bản: 1335/QĐ/UBND Ngày ban hành: 15/3/2012 Ghi chú: Là sách liên quan đến việc thu hút chuyên gia CNTT làm việc cho tỉnh; khuyến khích thành lập sở đào tạo qu phi quy CNTT Chính sách phải thức ban hành văn riêng lồng ghép văn thức khác cấp có thẩm quyền  Các quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn điện tử nội CQNN tỉnh:  (đã trình UBND phê duyệt Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống quản lý văn hồ sơ công việc qua mạng qua mạng thành phố Hồ Chí Minh) Số văn bản: Ngày ban hành: Ghi chú: Là định, thị v.v quy định việc trao đổi, lưu trữ, xử lý văn điện tử CQNN tỉnh  Các sách nhằm giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin hoạt động CQNN tỉnh:  (đã trình UBND phê duyệt Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống quản lý văn hồ sơ công việc qua mạng qua mạng thành phố Hồ Chí Minh) Số văn bản: Ngày ban hành: Ghi chú: Là định, thị v.v quy định việc giảm giấy tờ, tăng cường chia sẻ thông tin hoạt động CQNN tỉnh  Chính sách thu hút doanh nghiệp tham gia hoạt động thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh:  Số văn bản: 1111/QĐ-UBND Ngày ban hành: 5/3/2012 Ghi chú: Là sách liên quan đến việc thu hút doanh nghiệp CNTT tham gia hoạt động thúc đẩy ứng dụng CNTT CQNN tỉnh  Quy chế sử dụng hệ thống thư điện tử thức tỉnh:  Số văn bản: 41/2011/QĐ-UBND Ngày ban hành: 17/6/2011 Ghi chú: Là quy định việc gửi, nhận sử dụng dịch vụ thư điện tử thức tỉnh  Quy chế quản lý, vận hành sử dụng mạng diện rộng chuyên dùng tỉnh Chính phủ (CPNet):  (đang xây dựng) Số văn bản: Ngày ban hành: Ghi chú: Là quy định quản lý, vận hành sử dụng mạng diện rộng chuyên dùng tỉnh Chính phủ (CPNet)  Quy định đảm bảo an tồn thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh:  Số văn bản: 437/STTTT-CNTT Ngày ban hành: 20/4/2012 Ghi chú: Là quy định đảm bảo an tồn thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh  Chính sách riêng khuyến khích sử dụng phần mềm nguồn mở:  Số văn bản: 301/TB-VP Ngày ban hành: 8/5/2012 Ghi chú: Là sách riêng tỉnh nhằm khuyến khích việc sử dụng phần mềm nguồn mở hoạt động CQNN tỉnh  Chính sách đãi ngộ cán chuyên trách CNTT:  Số văn bản: 4383/QĐ-UBND Ngày ban hành: 27/09/2007 Ghi chú: Là sách riêng tỉnh nhằm đãi ngộ cho cán chuyên trách CNTT CQNN tỉnh  Tổng số đơn vị trực thuộc (sở, ngành, quận, huyện) có ban hành quy trình thao tác, xử lý cố máy tính: 34 Ghi chú: Hiện TPHCM xây dựng nhiều đề án, chương trình nhằm mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng CNTT cho toàn thành phố phê duyệt quý năm 2012: - Đề án xây dựng hệ thống thơng tin chu ngành; - Chương trình ứng dụng CNTT; - Chương trình phát triển cơng nghiệp CNTT; - Chương trình phát triển nguồn nhân lực; - Chương trình liên kết vùng; - Chương trình phát triển hạ tầng viễn thơng; - Chương trình phát triển an ninh mạng an tồn thơng tin; - Chương trình truyền thông; (Chi tiết Phụ lục – Các chương trình trọng điểm thành phố) 3) Sự quan tâm lãnh đạo tỉnh việc ứng dụng phát triển CNTT  Không quan tâm quan tâm bình  Quan tâm mức  Quan tâm mức trung  Rất quan tâm Ghi chú: Đánh dấu vào ô sau Sự quan tâm xác định sở đạo, ủng hộ, thái độ lãnh đạo tỉnh vấn đề liên quan đến phát triển ứng dụng CNTT tỉnh xây dựng chiến lược, ban hành sách, tham gia họp Ban đạo, phân bổ kinh phí, giám sát, kiểm tra, động viên, khích lệ v.v Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông Tp.HCM năm 2012 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI MỸ VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo CNTT Mỹ Chuyên ngành đào tạo CNTT Việt Nam Khoa học máy tính Kỹ thuật máy tính Khoa học thơng tin Khoa học máy tính Hệ thống thơng tin Mạng máy tính viễn thơng Hệ thống thơng tin quản lý Kỹ thuật phần mềm Kiến trúc phần mềm Công nghệ tri thức Kỹ thuật phần mềm Hệ thống thông tin Kỹ thuật mạng Hệ thống thông tin kinh tế Kỹ thuật tri thức Hệ thống thông tin quản lý Kỹ thuật sở liệu 10 Khoa học máy tính 11 Bảo mật an ninh hệ thống 12 Phân tích hiệu 13 Khoa học tính tốn 14 Trí tuệ nhân tạo 15 Đồ họa 16 Tương tác người máy 17 Thiết kế dịch vụ web 18 Thiết kế đa phương tiện 19 Quản trị hệ thống 20 Khoa học thư viện số Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Khoa học Tự nhiên, 2007 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM VÀ ÚC Chương trình đào tạo số chuyên ngành CNTT Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Các môn học Đại cương Mã H.Kỳ I Mã HP Tên học phần Ghi HP cũ QS002 Quân (LT + TH) 4 Tuần TC001 Giáo dục thể chất 1.5 45 TH010 Tin học đại cương A1 105 TN020 Toán cao cấp A1 75 TN030 Toán rời rạc 60 TN042 Toán cao cấp A3 (ĐSTT) 60 TR006 Triết học Mac-Lenin 90 VL010 Vật lý đại cương A1 60 33.5 660 AN010 Anh văn 60 KT005 Kinh tế trị ML 75 TC002 Giáo dục thể chất 1.5 45 75 LT:45 TH:30 TH012 75 LT:45 TH:30 TH103 TN021 Toán cao cấp A2 75 VL012 Vật lý đại cương A2 45 Cộng học kỳ I II Số TC Số tiết TH014 Tin học đại cương A2 TH016 Cấu trúc liệu giải thuật LT:60 TH:45 VL091 Thực tập Vật lý ĐC 60 28.5 510 AN012 Anh văn 60 KT010 Kinh tế học ĐC 45 TC003 Giáo dục thể chất 60 TH018 PPLT Hướng đối tượng 75 LT:45 TH:30 TH108 TH020 Kiến trúc MT & Hợp ngữ 75 LT:45 TH:30 TL005 Tâm lý học ĐC TN036 Xác xuất thống kê 60 TR015 Nhập môn Logic 45 TR020 Chủ nghĩa XHKH 60 VH016 Cơ sở văn hóa VN VL014 Vật lý đại cương A3 45 30 525 Cộng học kỳ II Chọn HP III Cộng học kỳ III Chọn HP Các môn học Cơ sở Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH101 Kiến trúc máy tính 30 TH102 Mạng máy tính 30 TH103 Cấu trúc liệu 45 30 TH104 Hợp ngữ LTĐK Thiết bị 45 30 TH105 Cấu trúc liệu 45 30 TH106 Hệ điều hành 45 30 TH107 Nhập môn Cơ sở liệu 45 30 TH108 Lập trình hướng đối tượng 45 30 TH109 Đồ họa máy tính 45 30 10 TH110 Nhập môn công nghệ phần mềm 45 30 11 TH111 Hệ điều hành nâng cao 45 30 12 TH112 Trí tuệ nhân tạo 45 30 13 TH113 Quản lý đề án phần mềm 30 14 TH114 Lý thuyết đồ thị 45 30 Các môn học Chuyên ngành Hệ thống thông tin Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH201 Thiết kế sở liệu 45 30 TH202 Hệ quản trị sở liệu 45 30 TH203 Phân tích thiết kế HTTT 60 30 TH204 Nhập môn Kế tốn tài 45 TH205 45 Nhập môn Quản trị doanh nghiệp Các môn học Chuyên ngành Công nghệ tri thức Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH301 Đặc tả hình thức 60 30 TH302 Các hệ sở tri thức 60 30 TH303 Xử lý ảnh 45 30 TH304 Nhận dạng 60 30 Các môn học Chuyên ngành Công nghệ phần mềm Mã STT MH Tên môn học TH301 Đặc tả hình thức TH401 Số TC Số tiết LT Số tiết TH 60 30 60 30 TH402 CC&MT Phát triển phần mềm 45 30 TH403 Công nghệ phần mềm nâng cao 60 30 Xây dựng phần mềm hướng đối tượng Các mơn học Chun ngành Mạng máy tính & Viễn thông Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH501 Mạng máy tính nâng cao 45 30 TH502 Cơ sở mạng viễn thông 45 TH503 Kỹ thuật truyền liệu 45 30 TH504 Thiết kế ứng dụng mạng 45 30 TH505 Lập trình ứng dụng mạng 45 30 Các môn học Tự chọn Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH131 Lập trình Logic 30 30 TH132 Nhập môn Máy học 30 30 TH133 Logic mờ 30 30 TH134 Lập trình C Windows 45 30 TH135 Công nghệ truyền thông & Ứng 45 TH136 Khai thác liệu & Ứng dụng 30 TH137 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 30 30 TH138 Xử lý tín hiệu số 45 30 TH139 Hệ điều hành UNIX 30 10 TH140 Thiết kế mạng 45 30 11 TH141 Seminar mạng máy tính 45 12 TH142 Linux 45 30 13 TH143 Thiết kế lập trình Web 45 30 14 TH144 Trình biên dịch 45 30 15 TH145 Cơ sở liệu phân tán 30 16 TH146 Hệ thống mạng 60 30 17 TH147 Thiết kế ứng dụng Intranet 30 30 18 TH151 Bảo mật 45 30 19 TH152 Các hệ thống phân tán 30 30 dụng Các Chuyên đề tốt nghiệp Mã STT MH Tên môn học Số TC Số tiết LT Số tiết TH TH126 Chuyên đề đồ họa ứng dụng 45 TH127 Chuyên đề Oracle 45 TH128 Lập trình Java 45 TH601 Chuyên đề Công nghệ tri thức 45 30 TH602 Chuyên đề Công nghệ phần 45 30 mềm TH603 Chuyên đề Hệ thống thông tin TH604 Chuyên đề Mạng máy tính & Viễn thơng 45 30 45 30 Nguồn: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2007 Chương trình đào tạo Cơng nghệ thơng tin Trường Đại học Canberra Học kỳ Năm 1 Hệ thống thông tin tổ chức Giới thiệu cơng nghệ thơng tin Tốn rời rạc/ Tốn học khoa học thơng tin Môn tự chọn Năm Thiết kế tương tác người máy tính Cơng nghệ phần mềm Phần mềm hệ thồng Môn tự chọn Năm Quản lý tài liệu công việc/ Bảo mật Thiết kế phần mềm hướng đối tượng Thực hành thiết kế phần mềm Môn tự chọn Công nghệ thông tin Học kỳ Thiết kế liệu Công nghệ phần mềm Thực hành chuyên môn công nghệ thông tin Môn tự chọn Phân tích thiết kế hệ thống Lập trình thiết kế web Quản lý dự án Môn tự chọn Dự án công nghệ thông tin Kỹ thuật hệ thống phân phối Môn tự chọn Cơng nghệ thơng tin CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRẦN BỒ ANH THOA Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1979 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chuyên viên Sở thông tin Truyền thông Tp.HCM Chỗ riêng địa liên lạc: 59 Lý Tự Trọng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM Điện thoại quan: (08) 5202727 Điện thoại di động: 0908 404 336 Fax: (08) 35202424 E-mail: tbathoa.stttt@tphcm.gov.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: …………………………Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/…… Nơi học (trường, thành phố): Đại học kinh tế Tp.HCM Ngành học: Quản trị kinh doanh – Khoa Ngoại thương Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Ngành học:Quản trị kinh doanh Tên luận văn:Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Người hướng dẫn: TS Võ Thành Khởi Tiến sĩ: Hệ đào tạo: ………………………… Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2002-2004 2005 - Nơi công tác Nhân viên Công ty mạng truyền thông T&T Sở Thông tin Truyền thông Tp.HCM Công việc đảm nhiệm Quản lý Tổ chức cán IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngày tháng năm 20 Người khai ký tên ... cầu nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh thời điểm tại, dự kiến đến năm 2015, đánh giá khả đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố đến năm 2015, phân tích vấn đề tồn đọng việc đào tạo nguồn nhân. .. dục Đào tạo BTT&TT: Bộ Thông tin Truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin CNTT-TT: Công nghệ thông tin – truyền thông STTTT TPHCM: Sở Thông tin Truyền thơng thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM: Thành phố. .. hướng đào tạo nhân lực CNTT đến năm 2020 56 3.3.1 Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 56 3.3.2 Định hướng đào tạo nhân lực CNTT đến năm 2020: 58 3.4 Các giải pháp đào tạo nguồn

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w