Vấn đề sử dụng câu trong văn bản hành chính tiếng Việt

15 41 0
Vấn đề sử dụng câu trong văn bản hành chính tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đi trước, bài viết trình bày kết quả khảo sát tình hình sử dụng câu trong VBHC tiếng Việt hiện nay và đặt ra một số vấn đề cần bàn thảo về câu văn hành chính tiếng Việt để nó có thể đảm nhiệm tốt chức năng thông tin quản lí, thông tin pháp lí, phục vụ cho công tác chuẩn hóa câu văn hành chính tiếng Việt.

NGÔN NGỮ SỐ 10 2012 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT TS VŨ THỊ SAO CHI ThS PHẠM THỊ NINH Dẫn nhập Trong ngôn ngữ, câu đơn vị nhỏ đảm nhiệm chức thông báo Để đáp ứng yêu cầu cơng cải cách hành chính, nâng cao chất lượng văn hành (VBHC) việc truyền đạt xác, rõ ràng, nhanh chóng thơng tin quản lí, thơng tin pháp lí, khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề sử dụng ngơn ngữ, có việc sử dụng câu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ hành giáo trình kĩ thuật soạn thảo VBHC đề cập đến vấn đề câu loại văn Nhìn chung, có xu hướng là: 1) Sơ lược vài đặc điểm câu VBHC từ góc độ văn phong hay phong cách ngơn ngữ hành [2], [7], [10], [17] ; 2) Nghiên cứu phạm vi kiểu loại VBHC định [5], [9] ; 3) Nghiên cứu kiểu câu định VBHC [15], [16] Trên sở thành tựu nghiên cứu trước, viết trình bày kết khảo sát tình hình sử dụng câu VBHC tiếng Việt đặt số vấn đề cần bàn thảo câu văn hành tiếng Việt để đảm nhiệm tốt chức thơng tin quản lí, thơng tin pháp lí, phục vụ cho cơng tác chuẩn hóa câu văn hành tiếng Việt Tình hình sử dụng câu văn hành tiếng Việt Chúng tiến hành khảo sát 47 VBHC hiệu lực ban hành năm gần (từ năm 2005 đến nay) thuộc kiểu loại: hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, định, thị, kế hoạch, báo cáo, thông báo, tờ trình, cơng văn với tổng số câu thống kê 2013 Các câu xem xét từ đặc điểm: cấu trúc cú pháp, dung lượng, mục đích phát ngơn 2.1 Về cấu trúc cú pháp Kết khảo sát cho thấy, cấu trúc cú pháp câu dùng VBHC cấu trúc cú pháp điển hình tiếng Việt (câu đơn, câu phức, câu ghép) với đầy đủ thành phần nòng cốt thành phần phụ cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng câu trongVBHC tiếng Việt có số đặc điểm riêng, bật sau: 2.1.1 Sử dụng nhiều câu dài/ trường cú Xem xét cấu trúc cú pháp câu văn hành chính, văn pháp luật, nhà nghiên cứu V.K Bhatia [12], J Gibbons [8], Y Maley [18], Anna Trosborg [1] cho câu dài đặc trưng ngơn ngữ luật pháp Anna Trosborg tính trung bình câu có 50 Vấn đề từ Lê Hùng Tiến [9], Dương Thị Hiền [5] đề cập đến đặc điểm cú pháp quan trọng văn pháp luật nói chung Hiến pháp nói riêng câu có độ dài bất thường (trung bình gấp đơi, gấp ba lần so với thể loại văn khác) Câu văn dài gọi trường cú Trong 2013 câu khảo sát, thống kê 821 có độ dài ≥ 50 âm tiết, chiếm 40,78% 79 Để quy định pháp lí, thơng tin quản lí truyền đạt cách rõ ràng, rành mạch, rõ hệ thống vấn đề, câu dài/ trường cú VBHC thường trình bày cách tách thành phần câu, thành phần đồng chức, thành dòng, đoạn đánh thứ tự dấu gạch ngang chữ số, chữ cái… Thí dụ: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 494/BGDĐTĐH&SĐH ngày 21 tháng 01 năm 2008 việc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ cho Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ cho Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Điều (Quyết định số 197/QĐ-TTg ngày 18/ 02/2008 Thủ tướng Chính phủ việc giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho Trường ĐH Văn hóa Hà Nội) Có thể thấy, tồn phần nội dung Quyết định biểu thị trọn vẹn hành động “quyết định” “ai” “về việc gì” Như vậy, xét mặt cấu tạo ngữ pháp - ngữ nghĩa, trường cú, bao gồm nhiều mệnh đề nhỏ Và để rõ ràng, khúc chiết thành phần trường cú tách thành dòng, đoạn 2.1.2 Sử dụng phổ biến cấu trúc tỉnh lược Trong số kiểu loại VBHC báo cáo, công văn, cấu trúc tỉnh lược sử dụng hình thức chuyên biệt để trình bày phần đề gửi phần thể nghi thức giao tiếp mở đầu kết thúc nội dung văn Thí dụ: "Kính gửi: "; "Rất hân hạnh đón tiếp."; "Xin trân trọng cảm ơn" Cấu trúc tỉnh lược thường sử dụng văn quy phạm pháp luật trình bày quy định mà đối tượng đặt quy định đối tượng chịu điều chỉnh quy định (đối tượng áp dụng quy định) xác định rõ Thí dụ: Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ an tồn, bảo đảm chất lượng (Luật Bảo vệ người tiêu dùng, năm 2010) Để ngắn gọn, tránh trùng lặp, loạt câu thí dụ nêu tỉnh lược chủ ngữ Người đọc dễ dàng xác định chủ thể sách đưa "Nhà nước" dựa vào tiêu đề Điều bao trùm Khoản Đặc biệt, cấu trúc tỉnh lược hay sử dụng để trình bày mệnh lệnh, mệnh lệnh cấm 80 đoán biểu đạt từ: cấm, nghiêm cấm; vừa để đảm bảo tính ngắn gọn, vừa để cô đọng, bật trọng tâm thông tin tăng uy lực mệnh lệnh (diễn ngôn mệnh lệnh rút gọn mạnh mẽ, có uy lực diễn ngôn mệnh lệnh dài, so sánh: Tất đứng nghiêm! với: Nghiêm!) Trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, có 10 mệnh lệnh cấm đốn có tới số thể hình thức câu tỉnh lược, thí dụ: Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường (Điều 29, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, năm 1992) Trong VBHC thông thường, kế hoạch, báo cáo, thông báo, câu tỉnh lược thường sử dụng để trình bày nhiệm vụ đề hay kết đạt mà chủ thể mặc định quan ban hành văn đối tượng nêu đề mục bao trùm Việc sử dụng cấu trúc cú pháp tỉnh lược giúp cho câu văn hành gọn gàng, tránh lặp trùng, dài dòng, đồng thời làm bật nội dung thông tin trọng tâm 2.1.3 Sử dụng đề ngữ Câu văn hành tiếng Việt hay mở đầu đề ngữ như: mặt ; công tác ; việc Đề ngữ thường sử dụng đặt tiêu đề cho chương, phần, mục, điều, khoản, điểm Giá trị thành phần là: 1) Làm tiêu điểm trọng tâm thông tin chuỗi mệnh đề/ câu toàn khối (chương, phần, mục, điều, khoản, điểm ); 2) Nêu chủ đề chung bao trùm làm sở phép thực cấu trúc tỉnh lược mệnh đề/ câu toàn khối, giúp cho việc tinh giản câu, từ Thí dụ: Ngơn ngữ số 10 năm 2012 Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ (Luật Viên chức, năm 2010) 2.1.4 Cấu trúc cú pháp theo trật tự thuận chiếm ưu cấu trúc cú pháp đảo thành phần Cấu trúc cú pháp theo trật tự thuận cấu trúc mà thành phần cú pháp tổ chức, xếp theo trật tự thông thường cú pháp tiếng Việt Chẳng hạn cấu trúc: S - V; S - V - O Cấu trúc đảo thành phần cấu trúc mà có xáo trộn vị trí thành phần cú pháp, không theo trật tự thông thường nêu cú pháp tiếng Việt Chẳng hạn đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ, định ngữ lên trước danh từ/ cụm danh từ chủ ngữ, bổ ngữ lên trước vị ngữ, Thí dụ: Số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lí tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (Điều 12, Nghị định số 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập) Trong thí dụ trên, thành phần bổ ngữ (phần in nghiêng) đảo lên vị trí đầu câu Nếu theo trật tự thuận bổ ngữ đứng sau vị ngữ phải viết: Đơn vị để lại số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lí tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước để bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Trong VBHC, cấu trúc đảo thành phần sử dụng, có 27 câu tổng số 2013 câu khảo sát, chiếm 1,34% Vấn đề 2.1.5 Viết câu theo khuôn mẫu định sẵn Một điểm bật nhiều kiểu loại VBHC (nghị định, nghị quyết, định, biên bản, giấy chứng nhận, giấy giới thiệu, giấy mời, giấy đường, 79 loại đơn đơn xin việc, đơn xin học…) câu mẫu hoá theo quy định Nhà nước hay quan chức có thẩm quyền Người soạn thảo văn phải tuân theo cấu trúc khuôn định Thí dụ mẫu cấu trúc câu Giấy giới thiệu: GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi: Trân trọng giới thiệu ông, (bà): Chức vụ: Được cử đến Về việc Đề nghị Quý quan giúp đỡ để ơng (bà) hồn thành nhiệm vụ Giấy có giá trị đến hết ngày / 2.1.6 Khơng sử dụng thành phần tình thái, yếu tố dư thừa, đưa đẩy Phong cách ngôn ngữ sử dụng VBHC phong cách viết, gọt giũa nên không cho phép sử dụng thành phần tình thái, yếu tố dư thừa, đưa đẩy vốn đặc trưng cho phong cách ngữ 2.2 Xét theo mục đích phát ngơn 2.2.1 Sử dụng chủ yếu câu trần thuật Câu trần thuật câu dùng với mục đích trình bày, kể, mơ tả, thơng báo, đánh giá, xác nhận vật, việc, tượng với đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất) quan hệ chúng Cuối câu trần thuật đặt dấu chấm (.) VBHC dùng nhiều câu trần thuật, cung cấp nội dung thông tin hoạt động quản lí giải thích thuật ngữ hành chính, đưa quy phạm pháp luật Thí dụ: Hợp đồng làm việc thỏa thuận văn viên chức người tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ bên (Khoản 5, Điều 3, Luật Viên chức, năm 2010) 2.2.2 Sử dụng nhiều câu cầu khiến Câu cầu khiến (còn gọi câu mệnh lệnh) câu dùng với mục đích điều khiển theo nhiều mức độ như: lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên nhủ, cầu xin, van nài… Về hình thức, câu cầu khiến thường chứa từ ngữ cầu khiến: yêu cầu, đề nghị, cấm/ nghiêm cấm, không được, cho phép, phép, phải, cần/ cần phải, nên, kính mong, xin, có phụ từ đứng trước hành động cầu khiến: hãy, chớ, đừng , hay có tình thái từ cầu khiến đứng sau hành động cầu khiến như: nào, đi, nhỉ, nhé, đã, thôi, với, lên… Cuối câu cầu khiến đặt dấu chấm than (!) Lưu Kiếm Thanh nhận định rằng: "Câu tường thuật chiếm vị trí độc tơn văn quản lí nhà nước Các loại câu khác câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu biểu cảm sử dụng" [10, 103] (chúng tơi nhấn mạnh - VTSC, PTN) Tuy nhiên, thực tế, câu trần thuật/ tường thuật, câu cầu khiến sử dụng nhiều VBHC (có 645 câu cầu khiến 2013 câu khảo sát, chiếm 32,04%) Loại câu sử dụng trường hợp như: đặt quy định; giao nhiệm vụ triển khai hoạt động công Ngôn ngữ số 10 năm 2012 80 tác; đề xuất ý kiến nguyện vọng tới quan quản lí Thí dụ: Thanh tra viên phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quản lí trực tiếp trước pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn giao (Khoản 2, Điều 31, Luật Thanh tra, năm 2010) Như biết, chức VBHC chức thông tin - quản lí, thơng tin - pháp lí Mục đích sử dụng quan yếu, điển hình loại văn để truyền đạt mệnh lệnh, để giao nhiệm vụ nêu ý kiến đề xuất hoạt động quản lí Điều có nghĩa là, nội dung VBHC mang chất hành động cầu khiến Do vậy, sử dụng câu cầu khiến hồn tồn thích hợp cho việc truyền tải nội dung cốt yếu Điểm riêng biệt câu cầu khiến VBHC là: Chỉ sử dụng từ ngữ cầu khiến có sắc thái ý nghĩa trung tính trang trọng, lịch sự: xin, mong/ mong muốn, mời, kiến nghị, đề nghị, yêu cầu, thị, lệnh/ lệnh, cấm/ nghiêm cấm, cho/ cho phép ; động từ tình thái: cần, phải/ cần phải, nên Không sử dụng động từ cầu khiến có sắc thái ý nghĩa qụy lụy, van lơn: van, lạy, nhờ ; phụ từ, tình thái từ cầu khiến mang tính ngữ: hãy, chớ, đừng, nào, đi, nhỉ, nhé, đã, thôi, với, lên Câu cầu khiến VBHC không sử dụng dấu chấm than câu cầu khiến dùng văn thông thường mà dùng dấu chấm để kết thúc câu Thí dụ, khơng viết: Chớ có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ! Mà viết: Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ (Điều 63, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, năm 1992) Cấu trúc cầu khiến thông dụng là: (1) ±Người phát ngôn + ĐT cầu khiến ± người tiếp nhận + nội dung mệnh đề Chú thích: ± có khơng có; + có Trong cấu trúc này, người phát ngôn tổ chức, quan cá nhân hướng người tiếp nhận tới việc thực hành vi nêu nội dung mệnh đề; động từ cầu khiến thể hành động điều khiển người phát ngôn người tiếp nhận; người tiếp nhận tổ chức, quan cá nhân có trách nhiệm thực hành vi nêu nội dung mệnh đề; nội dung mệnh (2) đề biểu đạt nội dung cầu khiến tức hành vi tương lai người tiếp nhận Thí dụ: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu quan, đơn vị nghiêm túc thực nhiệm vụ giao (Công văn số 2211/UBND-NC ngày 18/3/2009 UBND thành phố Hà Nội đạo việc khẩn trương ổn định công tác tổ chức, cán Sở, ngành, UBND quận, huyện thuộc thành phố) ± Người tiếp nhận + ĐT/cụm ĐT tình thái cầu khiến + nội dung mệnh đề Trong cấu trúc này, người phát nhiệm thi hành hành vi nêu nội ngôn không nêu phát dung mệnh đề; động từ tình thái cầu ngơn mà mặc định quan, tổ chức khiến thể hành động điều khiển ban hành văn bản; người tiếp nhận người phát ngôn người tổ chức, quan cá nhân có trách tiếp nhận; nội dung mệnh đề biểu đạt Vấn đề nội dung cầu khiến tức hành vi tương lai người tiếp nhận Thí dụ: Các quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật (Điều 12, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, năm 1992) Câu cầu khiến VBHC có cấu trúc đầy đủ thành tố biểu thức (1) (2) có cấu trúc tỉnh lược, tức khuyết một/ số thành tố, chẳng hạn tỉnh lược thành tố đối tượng phát ngôn đối tượng tiếp nhận có khuyết hai thành tố Cơ sở cho phép tỉnh lược VBHC, đối tượng phát ngôn mặc định quan, tổ chức ban hành văn bản, đối tượng tiếp nhận quan, đơn vị, cá nhân mà văn gửi tới phổ biến, triển khai, tức đối tượng nêu thành phần nơi nhận cuối văn Cho nên tỉnh lược đảm bảo tường minh nội dung thông tin Động từ cầu khiến nội dung mệnh đề hai thành phần khơng thể vắng mặt Thí dụ: Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác (Điều 61, Hiến pháp 1992) Khi thiết lập phát ngôn cầu khiến VBHC, cần phải xem xét đến yếu tố: vị đối tượng phát ngôn so với đối tượng tiếp nhận; lợi ích thuộc phía đối tượng phát ngơn hay thuộc phía đối tượng tiếp nhận hay hai phía phát ngơn tiếp nhận có lợi ích; chiến lược thực lí trí khơng thể tình cảm; đối tượng tiếp nhận có khả từ chối thực hành động hay khơng để từ lựa chọn sử dụng động từ cầu khiến 79 cho phù hợp Đảm bảo phù hợp yếu tố tiêu chí để đánh giá phát ngơn cầu khiến chuẩn mực Trong yếu tố đặt đây, cần ý yếu tố vị đối tượng phát ngôn đối sánh với đối tượng tiếp nhận Vị xem xét phương diện như: vị trí xã hội (cấp bậc, chức tước), nghề nghiệp, quan hệ họ hàng, tuổi tác Nếu giao tiếp đời thường, người Việt quan tâm đến phương diện tuổi tác quan hệ thân tộc, giao tiếp hành chính, phương diện vị trí xã hội, vị trí hệ thống quản lí đặt lên hàng đầu, nguyên tắc không phụ thuộc vào tuổi tác hay quan hệ dịng tộc, tình cảm thân sơ Chẳng hạn, A lớn tuổi có thứ bậc lớn B gia đình dịng tộc, song A lại thấp B vị trí xã hội, vị trí hệ thống quản lí giao tiếp hành A phải tôn trọng, phục tùng B; B vào vị cao A, có quyền lực pháp lí lớn quyền đạo, điều hành A Căn vào vị đối tượng phát ngôn đối sánh với đối tượng tiếp nhận, mục đích tính chất nội dung phát ngơn, động từ cầu khiến sử dụng, chia câu cầu khiến VBHC tiếng Việt thành nhóm nhỏ Cụ thể là: a) Câu cầu khiến mang tính chất “cầu” dùng văn cấp gửi lên cấp gửi cho quan ngang cấp (tức đối tượng phát ngơn có vị thấp ngang với đối tượng tiếp nhận) để trình bày ý kiến hay mong muốn, nguyện vọng Có thể mong muốn cấp cho phép đối tượng phát ngôn thực hành vi đó, mong muốn cấp hay quan ngang cấp thực hành vi Câu cầu khiến mang 80 tính chất “cầu” thường dùng động từ cầu khiến xin, mong, đề nghị, kiến nghị kèm theo nội dung đề đạt Thí dụ: Kính mong Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt cho phép Bộ Nội vụ triển khai nội dung Đề án (Tờ trình số 2815/TTr-BNV ngày 23/ 8/2010 Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị phê duyệt Đề án "Sưu tầm tài liệu quý, Việt Nam Việt Nam") b) Câu cầu khiến mang tính chất “khiến” (tức lệnh, áp đặt, cưỡng chế…) dùng văn cấp gửi cho cấp (đối tượng phát ngơn có vị cao đối tượng tiếp nhận) để đưa quy định, mệnh lệnh, thị, yêu cầu cấp bắt buộc cấp phải thực Câu cầu khiến mang tính chất “khiến” thường dùng động từ cầu khiến/ động từ tình thái cầu khiến: yêu cầu, nghiêm cấm, lệnh, cho phép, cần, phải, kèm theo nội dung mệnh lệnh Nhóm lại cho thể chia thành nhóm nhỏ như: cho phép, cấm đốn, u cầu [13], [14] Thí dụ: Thanh tra viên phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quản lí trực tiếp trước pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn giao (Khoản 2, Điều 31, Luật Thanh tra, năm 2010) Nói chung động từ cầu khiến VBHC thuộc nhóm định (hoặc có tính cầu có tính khiến), riêng động từ đề nghị dùng theo hai tính chất: 1) Tính chất "cầu" mong muốn cấp cấp có thẩm quyền chấp nhận, giải Thí dụ: Vậy kính đề nghị HĐND phường xem xét chuẩn y dự toán để UBND phường triển khai sơm việc thực Pháp lệnh Lao động cơng ích tháng 1/2009 (Tờ trình số 20/TTr-UBND ngày 15/ 11/2009 UBND phường Tứ Liên (quận Tây Hồ) việc huy động quỹ ngày công Lao Ngôn ngữ số 10 năm 2012 động cơng ích vào việc nạo vét hệ thống cống thoát nước thải sửa chữa, bảo dưỡng trục đường liên phường địa bàn phường Tứ Liên) Trong VBHC quan cấp gửi quan cấp hay quan ngang cấp, văn công dân gửi tổ chức, quan, đề nghị động từ gọi tên hành động cầu (khơng mang tính áp đặt) trước thường kết hợp với từ kính để thể khiêm tốn, lịch sự, trọng thị cấp quan đối tác 2) Tính chất "khiến" bắt buộc (áp đặt) cấp thực nhiệm vụ Thí dụ: (…) Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị Sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố không áp dụng quy định cấp phép thiết lập mạng viễn thông hoạt động thiết lập mạng truyền hình cáp để cung cấp dịch vụ truyền hình; mạng truyền hình cáp cung cấp thêm dịch vụ viễn thông phải tuân theo quy định hành quản lí mạng viễn thơng (Cơng văn số 338/BTTTT-PTTH&TTĐT ngày 17/02/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc không áp dụng quy định cấp phép mạng viễn thơng mạng truyền hình cáp) Trong VBHC cấp gửi cấp đề nghị động từ gọi tên hành động khiến (mang tính áp đặt) khơng kết hợp với kính So với động từ thuộc nhóm khiến, đề nghị động từ có tính áp đặt thấp sử dụng, xuất kế hoạch, công văn hướng dẫn, đạo… Việc dùng động từ đề nghị với tính áp đặt thấp nhằm "mềm hóa" áp đặt người phát ngơn tạo yếu tố tích cực mặt tâm lí cho đối tượng tiếp nhận, thi hành Tuy nhiên, Hiến pháp, luật, cơng điện, thị nói chung văn có tính cấp thiết, có hiệu lực pháp lí cao khơng dùng đề nghị mà nên dùng động từ thuộc nhóm khiến có tính áp đặt cao như: yêu cầu, thị Vấn đề Hiện tượng động từ tên gọi hai hành động - cầu khiến Đỗ Hữu Châu đề cập tới: “Hiện tượng nhiều kiện thực tế gọi tên tên gọi đâu phải thấy Hành vi ngôn ngữ Chúng khác hồn tồn gọi tên tên gọi - động từ nói - đồng nhất” [6, 137-138] 2.2.3 Sử dụng hạn chế câu cảm thán Câu cảm thán câu sử dụng để diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, thái độ người nói vật, việc, tượng nói đến người nói người nghe Do tính chất khách quan, lí trí, phi chủ quan cảm tính giao tiếp hành mà VBHC sử dụng câu cảm thán sử dụng thường theo cách gián tiếp hình thức câu trần thuật Chẳng hạn: Xin trân trọng cảm ơn.; Cơ quan chúng tơi tiếc khơng thể đáp ứng đề nghị quý công ti 2.2.4 Không sử dụng câu nghi vấn/ câu hỏi Câu nghi vấn hay câu hỏi câu sử dụng với mục đích nêu điều chưa biết cịn hồi nghi mà người nói muốn người nghe trả lời, giải thích VBHC khơng sử dụng câu nghi vấn Trường hợp bắt buộc phải nêu vấn đề chưa biết, cần làm rõ yêu cầu trả lời điều phải diễn đạt cấu trúc cầu khiến Thí dụ: Khơng viết: Bộ Nội vụ yêu cầu Trường Đào tạo bồi dưỡng Cán Cơng chức cho biết: Khố học nhằm mục tiêu gì? Những theo học? Học bao lâu? Học đâu Mà viết: Bộ Nội vụ yêu cầu Trường Đào tạo bồi dưỡng Cán Công chức báo cáo rõ nội dung sau đây: mục tiêu đào tạo, đối tượng chiêu sinh, thời gian địa điểm khoá học 79 2.2.5 Chủ yếu sử dụng câu khẳng định, sử dụng câu phủ định Theo tài liệu [3], [12], câu khẳng định hiểu câu xác nhận có mặt vật, kiện, tượng khứ, tương lai Câu phủ định xác nhận khơng có mặt chúng Câu phủ định thường chứa từ/ cụm từ phủ định như: khơng/ khơng có, chưa, chẳng/ chẳng có, có đâu, chẳng đâu, VBHC thiên sử dụng câu khẳng định hạn chế sử dụng câu phủ định (chỉ có 101 câu phủ định tổng số 2013 câu khảo sát, chiếm 5,01%) Cấu trúc phủ định sử dụng báo cáo, thị, công văn đôn đốc, nhắc nhở nêu hạn chế, tồn hoạt động, công tác; yếu hay nguy cơ, hiểm họa khắc phục, ngăn chặn triệt để Thí dụ: Cơng tác phối hợp việc tổ chức thực chương trình, sách có nơi, có lúc chưa đồng bộ, thiếu gắn kết cấp huyện sở, nên có sách triển khai, tổ chức thực cịn chậm, khơng kịp thời hiệu chưa cao, khơng đáp ứng mục tiêu chương trình (Báo cáo số 199, BC-UBND ngày 21/ 12/2010 UBND thành phố Hà Nội kết thực chương trình, sách xã vùng dân tộc miền núi thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2010) Trong văn quy phạm pháp luật, có số điều, khoản trình bày cấu trúc phủ định, nhiên trường hợp cần đưa bàn thảo thêm Một số vấn đề đặt việc sử dụng câu văn hành tiếng Việt 3.1 Trước tình hình sử dụng nhiều câu dài VBHC tiếng Việt nay, vấn đề thứ đặt là: Nên ưu tiên sử dụng câu ngắn với cấu trúc 80 chặt chẽ, lơ gích, hạn chế viết câu dài, câu dài liền mạch Sử dụng câu ngắn với cấu trúc chặt chẽ, lơ gích, tránh viết câu dài cách làm cho VBHC trở nên cô đọng, sáng sủa, thông tin quản lí quy định pháp lí diễn đạt xác, dễ hiểu Theo chúng tơi, nên hạn chế viết câu dài VBHC số lí sau đây: Một là, người soạn thảo dùng câu dài thường vi phạm qui tắc ngữ pháp cách vô thức, khiến câu văn lủng củng, thiếu chặt chẽ, dễ tính xác ngữ pháp ngữ nghĩa gây khó hiểu Hai là, văn quy phạm pháp luật, đối tượng mà quy định pháp lí hướng tới quảng đại quần chúng, phần lớn không dễ am tường sâu sắc pháp luật Mặt khác, theo tâm lí người thi hành, quy định pháp lí mang tính khn phép, áp đặt vốn cứng nhắc nên thường khó tiếp nhận Vì vậy, việc diễn đạt quy định pháp lí câu văn dài làm cho chúng trở nên rắc rối, khó hiểu; ngược lại thể ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch việc tiếp nhận dễ dàng Thực tế cho thấy, VBHC ban hành nước ta từ trước tới nay, văn quy phạm pháp luật, có nhiều câu viết cịn dài, chưa lơ gích, khiến cho việc diễn đạt quy định pháp lí trở nên rắc rối, thiếu xác khó hiểu Thí dụ quy định sau Điều 9, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, năm 1996: Bản án, định vụ án lao động Tồ án có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị Ngôn ngữ số 10 năm 2012 vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động quan tổ chức, đơn vị có nghĩa vụ chấp hành án, định Tồ án phải nghiêm chỉnh chấp hành Có thể rút ngắn câu sau: Bản án, định vụ án lao động án phải quan, tổ chức, công dân tôn trọng phải đương thụ án nghiêm chỉnh chấp hành Như vậy, từ 88 âm tiết 35 âm tiết mà nội dung quy định không thay đổi Trong nhiều văn bản, người soạn thảo sử dụng cách diễn đạt mang tính liệt kê dài dòng, ngữ, khiến cho câu văn cồng kềnh, rườm rà, thừa từ mà thiếu ý, mức độ khái qt vấn đề khơng cao Thí dụ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quản lí lĩnh vực nhà, đất, xây dựng, đăng kí kinh doanh, xét duyệt dự án, cấp vốn ngân sách nhà nước, tín dụng, ngân hàng, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quản lí hộ khẩu, thuế, hải quan, bảo hiểm quan, tổ chức, cá nhân khác trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải công khai thủ tục hành chính, giải thời hạn, pháp luật yêu cầu hợp pháp quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân (Khoản 1, Điều 28, Luật Phòng, chống tham nhũng, năm 2005) Câu văn dài tới 107 âm tiết, liệt kê nhiều mà chưa hết lĩnh vực quản lí hành liên quan trực tiếp đến việc giải đề nghị hợp pháp tổ chức, công dân Hơn từ quan, tổ chức, cá nhân lặp trùng nhiều lần biểu thị cho nhiều đối tượng khác (vừa biểu thị cho đối tượng có thẩm quyền quản lí, giải thủ tục hành chính; vừa biểu thị cho đối tượng có đề nghị cần giải quyết) nên gây nhập nhằng, lủng củng, khó hiểu Có thể rút gọn câu sau: Vấn đề Cơ quan, công chức trực tiếp giải công việc tổ chức công dân phạm vi thẩm quyền quản lí phải có trách nhiệm: a) Cơng khai thủ tục hành chính; b) Giải nhanh chóng, thời hạn, quy định pháp luật đề nghị hợp pháp tổ chức, công dân Như vậy, câu rút gọn lại 56 âm tiết mà nội dung quy định khơng thay đổi, lại rõ ràng hơn, xác, dễ hiểu Không phạm vi câu, mà phạm vi liên câu, câu diễn đạt quy định khoản điểm, biết ý tới cách trình bày xâu chuỗi, đặt tiêu ngữ kết hợp với sử dụng cấu trúc tỉnh lược để tinh giản phần trùng lặp giúp giảm bớt độ dài câu nội dung quy định gọn gàng, mạch lạc Thí dụ: Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm toán thời hạn tạm ngừng không mười hai tháng liên tục Doanh nghiệp kiểm toán tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm tốn chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn phải tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm toán Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm tốn mà chưa hồn thành hợp đồng kiểm tốn kí với khách hàng phải thỏa thuận với khách hàng việc thực hợp đồng (Điều 33, Luật Kiểm tốn độc lập, năm 2011) Các câu Khoản có chung mệnh đề: Doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm tốn, hồn tồn gộp lại thành câu để 79 tránh trùng lặp không cần thiết làm cho quy định bớt cồng kềnh, tiết kiệm câu, chữ Chẳng hạn như: Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kiểm toán điều kiện: a) Thời hạn tạm ngừng không mười hai tháng liên tục; b) Nếu có hợp đồng kiểm tốn kí với khách hàng mà chưa hồn thành phải có thỏa thuận bên việc giải hợp đồng 3.2 Một kinh nghiệm từ thực tế sử dụng câu VBHC tiếng Việt là: Trong trường hợp bắt buộc phải dùng câu dài thể hết quy định pháp lí hay thơng tin quản lí, để việc truyền đạt rành mạch, rõ ràng, rõ hệ thống vấn đề, nên sử dụng kĩ thuật trình bày tách dịng, tức tách thành phần câu, thành phần đồng chức, thành dịng, đoạn đánh thứ tự cho hệ thống mệnh đề dấu gạch đầu dòng, chữ số, chữ cái… Thí dụ: Để chủ động đối phó áp thấp nhiệt đới tình hình mưa lũ, bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân, hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây ra, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu: UBND huyện, thành phố, Sở, ban, ngành, đơn vị tiếp tục triển khai thực tốt nội dung Công điện số 12/ CĐ -UBND ngày 08/9/2009 Chủ tịch UBND tỉnh; Bộ huy Quân tỉnh, lực lượng vũ trang đóng địa bàn tỉnh phối hợp chặt chẽ với địa phương triển khai thực tốt công tác giúp dân thu hoạch nhanh diện tích lúa hè thu bị ngập (Cơng điện số 13/CĐ-UBND hồi 16h00', ngày 09 tháng năm 2009 UBND tỉnh Quảng Nam) 80 Ngôn ngữ số 10 năm 2012 Cách trình bày tách dịng giúp giảm bớt từ ngữ trùng lặp, đồng thời thể rõ lơ gích thành phần đồng chức câu, câu dài mà rành mạch, rõ ràng, dễ nắm bắt Chính vậy, nên sử dụng cách thức này, văn quy phạm pháp luật, thể quy định pháp lí phức tạp, liên quan tới nhiều đối tượng, nhiều việc Thí dụ: (1) Số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kí chưa trả cho cơng dân tồn nhiều huyện Gia Lâm Khi nhận dịch vụ kiểm toán, doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam phải thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp việc thực dịch vụ kiểm toán, giới hạn trách nhiệm tài doanh nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam kiểm toán viên hành nghề xảy rủi ro kiểm tốn Trong ngơn ngữ nghệ thuật, đảo thành phần cú pháp sử dụng với tư cách biện pháp tu từ để tơ đậm, nhấn mạnh hình tượng, cảm xúc, tạo ấn tượng thẩm mĩ định Thí dụ: (Khoản 2, Điều 41, Luật Kiểm tốn độc lập, năn 2011) Nếu áp dụng cách trình bày tách dòng, lược bớt phần chung lặp lặp lại làm cho câu bớt "rậm rạp" vấn đề sáng tỏ Chẳng hạn: Khi nhận dịch vụ kiểm toán, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam phải thông báo cho khách hàng về: a) Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán viên việc thực dịch vụ kiểm toán; b) Giới hạn trách nhiệm tài doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán viên hành nghề để xảy rủi ro kiểm tốn 3.3 Khơng nên dùng câu có cấu trúc cú pháp đảo thành phần Chẳng hạn, hai cách viết nên chọn cách viết (2): (Báo cáo số 155/BC-UBND ngày 32/ 11/2011 UBND thành phố Hà Nội kết thực cải cách hành năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012) (2) Ở huyện Gia Lâm tồn đọng nhiều Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kí chưa trả cho công dân Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà (Qua đèo Ngang, Bà huyện Thanh Quan) Tuy nhiên, yêu cầu đặt ngơn ngữ hành phải truyền đạt thơng tin nhanh gọn, xác, rõ ràng, khách quan, khơng nên dùng câu có cấu trúc cú pháp đảo mà nên dùng câu có cấu trúc cú pháp theo trật tự thuận Mặt khác, cấu trúc cú pháp thuận vốn có thuận chiều với mạch tư ngôn ngữ người ngữ Người Việt vốn quen tai, quen mắt cố nhiên tiếp nhận nhanh chóng, dễ dàng câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, bổ ngữ đứng sau vị ngữ, Ngược lại, cấu trúc cú pháp đảo thành phần nhiều gây "xáo trộn" dịng ngữ lưu thơng thường, có nghĩa "phá vỡ" "liền mạch" tư ngôn ngữ Và lẽ đương nhiên, người tiếp nhận khó nhanh chóng thấu suốt thơng tin, chí gặp lúng túng, băn khoăn, mơ hồ xác định mạch ngữ pháp - ngữ nghĩa câu Thí dụ: Vấn đề Thực Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 02/6/2005 thực tiết kiệm sử dụng điện Chỉ thị số 424/CT-TTg ngày 05/4/ 2010 tăng cường biện pháp nhằm đảm bảo cung cấp điện tháng mùa khô năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 10/CT-BCT ngày 12/3/2010 việc tăng cường công tác tiết kiệm điện năm 2010 Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân địa bàn Thành phố nghiêm túc thực biện pháp sử dụng điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cụ thể sau: (Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 04/ 5/ 2010 UBND thành phố Hà Nội việc sử dụng điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010) Hẳn khơng người đọc câu băn khoăn, mơ hồ, không rõ: Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ hay đảm bảo cung cấp điện tháng mùa khơ năm 2010 Thủ tướng Chính phủ? Chỉ thị Bộ Công thương hay việc tăng cường công tác tiết kiệm điện năm 2010 Bộ Công thương? Tương tự, việc đảo bổ ngữ lên đầu câu thí dụ sau khiến cho mạch văn lủng củng: Số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lí tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (Điều 12, Nghị định số 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập) Trong VBHC nay, có nhiều câu đảo thành phần cú pháp khiến mạch văn lộn xộn, ý rối, thiếu rõ ràng Thậm chí, có trường hợp đảo "thách đố" người đọc, khiến khơng thể nhận nghĩa câu Thí dụ: 79 Xây dựng quy định khen thưởng thành tích thực chuyên đề thi đua đơn vị thuộc Thành phố (Kế hoạch số 729/KH-HĐTĐKT ngày 31/12/2010 HĐTĐ-KT thành phố Hà Nội công tác Thi đua, Khen thưởng năm 2011) 3.4 Vấn đề thứ tư: Có nên dùng cấu trúc phủ định để trình bày quy định pháp lí văn luật hay khơng? Như nêu phần khảo sát, số câu phủ định sử dụng VBHC thực tế hãn hữu, chiếm 5,01% Ở VBHC thông thường báo cáo, tờ trình, cơng văn cấu trúc thường sử dụng để nêu hạn chế công tác quản lí Một số văn quy phạm pháp luật sử dụng cấu trúc phủ định để trình bày quy định pháp lí Riêng văn luật mà chúng tơi chọn khảo sát, có 69 cấu trúc phủ định tổng số 1048 câu, chiếm 6,58% Theo quan điểm Nguyễn Văn Thâm: "Để đảm bảo tính lịch cầu thị việc truyền đạt mệnh lệnh pháp lí qua văn bản, trường hợp cần thiết cần phải đổi câu văn từ thể khẳng định sang thể phủ định [13, 70] Tuy nhiên, sử dụng cấu trúc phủ định để diễn đạt mệnh lệnh pháp lí văn luật có phù hợp hay không? Văn luật nước ta bao gồm Hiến pháp luật/ luật Hiến pháp đạo luật cao Nhà nước, đặt quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh; quyền nghĩa vụ công dân; cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Luật/ luật hệ thống văn Hiến pháp, thừa hành Hiến pháp để đặt quy định chung lĩnh vực hoạt động, cơng tác thuộc quản lí Nhà nước Ngơn ngữ số 10 năm 2012 80 Các quy định pháp lí văn luật quy tắc xử có tính quy phạm "cứng rắn", tính xác, chuẩn mực tính hiệu lực cao, bắt buộc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải thi hành Để khuôn vào quy phạm, tạo uy lực, quy định pháp lí hướng xác nhận, khẳng định khơng hướng phủ nhận, bác bỏ Vì vậy, theo chúng tơi, trình bày quy định pháp lí, mệnh lệnh pháp lí, dùng cấu trúc khẳng định cấu trúc phủ định biểu đạt nội dung cần nêu nên lựa chọn cấu trúc khẳng định phù hợp Chẳng hạn, so sánh cách trình bày quy định theo hai kiểu cấu trúc (1) phủ định (2) - khẳng định thí dụ sau đây: (1) Khơng bị bắt, khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang (Điều 71, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, năm 1992) (2) Chỉ phép bắt người có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp bắt người phạm tội tang (1) Cán bộ, công chức, viên chức không làm việc sau đây: a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; b) (Khoản 1, Điều 37, Luật Phòng, chống tham nhũng, năm 2005) (2) Những hành vi nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức: a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; b) (1) Điều 16 Những người khơng đăng kí hành nghề kiểm toán (Luật Kiểm toán độc lập, năm 2011) (2) Điều 16 Các đối tượng bị cấm đăng kí hành nghề kiểm toán Dễ dàng nhận thấy cách trình bày (2) - cấu trúc khẳng định - có chặt chẽ, rành mạch, dứt khốt, tính chất quy phạm 3.5 Vấn đề thứ năm: Tăng cường mẫu hóa câu văn hành Một đặc điểm dễ nhận thấy ngơn ngữ hành tính khn mẫu Dựa vào khn ngơn ngữ dựng sẵn, việc tạo lập văn tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, chuẩn xác, tránh sai sót mặt sử dụng ngơn ngữ trình bày nội dung thơng tin quản lí, thơng tin pháp lí, đáp ứng u cầu cơng tác soạn thảo ban hành văn Tính khn mẫu ngơn ngữ hành biểu cấp độ: thể thức kĩ thuật trình bày; cấu trúc nội dung văn bản; câu, từ, mệnh đề chuyên dụng Xét riêng câu, theo quy định Nhà nước, số kiểu loại văn mẫu hóa đến cấp độ câu Chẳng hạn, mẫu văn đưa Thông tư liên tịch số 55/ 2005/TTLT-BNV-VPCP Bộ Nội vụ Văn phịng Chính, Thông tư 01/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ Thông tư số 25/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp, thống kê 49 mẫu câu thuộc mẫu văn bản: nghị định Chính phủ, nghị Chính phủ, nghị Hội đồng nhân dân, định ban hành quy chế/ quy định, biên hội nghị, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, giấy đường, giấy nghỉ phép, phiếu Vấn đề gửi, phiếu chuyển Các mẫu cho thấy, dường quan có thẩm quyền hoạch định kĩ thuật trình bày VBHC trọng vào mẫu hóa thể thức văn bản, chưa ý nhiều tới việc mẫu hóa từ ngữ câu, số 49 mẫu câu q khiêm tốn Ngồi ra, có quan quản lí ngành có thẩm quyền ban hành số mẫu văn phục vụ cho công tác quản lí ngành mẫu hóa đến cấp độ câu, chẳng hạn: hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán hàng hóa, phiếu kê khai tài sản thu nhập cá nhân, kế hoạch xuất báo chí/ ấn phẩm, Khảo sát câu văn hành tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy có nhiều cấu trúc diễn đạt hồn tồn mẫu hóa Đặc biệt là, theo chúng tơi, cần quan tâm tới mơ hình cấu trúc ngơn ngữ mang tính chuyên dụng loại VBHC, loại văn quy phạm pháp luật như: cấu trúc trình bày ban hành văn bản; cấu trúc trình bày quy định phạm vi áp dụng văn bản; cấu trúc giải thích thuật ngữ hành chính; cấu trúc quy định đối tượng thi hành văn bản; cấu trúc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng quản lí định; cấu trúc quy định chế tài; cấu trúc đưa mệnh lệnh ngăn cấm, cho phép, đề nghị, yêu cầu; Các cấu trúc cần chuẩn hóa tiến tới pháp lí hóa để chúng phổ biến rộng rãi, sử dụng thống tất quan quan soạn thảo ban hành văn sử dụng xác Thay cho kết luận Đảm nhiệm chức truyền đạt cách xác, rõ ràng, dễ hiểu thơng tin quản lí, thơng tin pháp lí, câu VBHC tiếng Việt có nhiều đặc điểm riêng, khác với câu văn 79 thuộc lĩnh vực giao tiếp khác, như: sử dụng nhiều câu dài hay trường cú theo cách tách thành phần dòng, ưu tiên cách xếp thành phần câu theo trật tự thuận, viết câu theo khuôn mẫu định sẵn, không sử dụng yếu tố dư thừa, thành phần tình thái, sử dụng câu trần thuật câu cầu khiến, không sử dụng câu nghi vấn, Thực trạng sử dụng câu VBHC tiếng Việt nhiều vấn đề đáng quan ngại, cần có nhận thức, điều chỉnh tích cực đáp ứng yêu cầu đặt công cải cách hành Hướng tới việc chuẩn hóa câu văn VBHC tiếng Việt, viết đưa bàn thảo số vấn đề là: 1) cần viết câu ngắn gọn với cấu trúc chặt chẽ, lô gích; 2) bắt buộc phải dùng câu dài, nên sử dụng cách trình bày tách dịng để thành phần thông tin rõ ràng, rành mạch; 3) không dùng cấu trúc đảo thành phần; 4) không nên sử dụng câu phủ định để diễn đạt quy phạm văn luật; 5) cần tăng cường mẫu hóa cấu trúc diễn đạt chuyên dụng kiểu loại VBHC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Trosborg, Rhetorical strategies in legal language, Gunter Narr Verlag Tubingen Press, 1997 Bùi Khắc Việt, Kĩ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lí nhà nước, Nxb KHXH, H., 1997 Diệp Quang Ban, Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội, 1984 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H., 2000 80 Dương Thị Hiền, Phân tích ngơn ngữ văn pháp luật qua Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội, 2008 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD, H., 2001 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H., 2002 J Gibbons, Language and the law, Longman, London, 1994 Lê Hùng Tiến, Một số đặc điểm ngôn ngữ văn luật pháp tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Anh ứng dụng dịch Việt - Anh), Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội, 1999 10 Lưu Kiếm Thanh, Hướng dẫn soạn thảo văn lập quy, Nxb Thống kê, H., 2003 11 Lưu Kiếm Thanh (chủ biên), Ngôn ngữ hành cơng vụ, Nxb KH&KT, H., 2010 12 Nguyễn Như Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, H., 1996 13 Nguyễn Văn Thâm, Hướng dẫn công tác soạn thảo văn cơng tác văn phịng, Nxb Chính trị - Hành chính, H., 2009 14 V.K Bhatia, “The language of the law”, Language Teaching, 1987 15 Vũ Ngọc Hoa, Biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên cấp chứa: phải, cần, nên, văn hành chính, T/c Ngơn ngữ, Số 6, 2011 Ngơn ngữ số 10 năm 2012 16 Vũ Ngọc Hoa, Động từ ngôn hành cầu khiến văn hành chính, T/c Ngơn ngữ, Số 10, 2010 17 Vương Đình Quyền, Lí luận phương pháp cơng tác văn thư, N Chính trị Quốc gia, H., 2007 18 Y Maley, “The language of the law”, Language and the law, Longman, London, 1994 SUMMARY Based on an empirical study, the paper highlights that with a function to convey managerial and legal information, sentences in administrative texts have particular features such as they are usually long, they prefer S-V order types, they use cliches without redundances, modalities, and only narrative and directives are present, interrogative sentences are never used, etc Issues exist with the usage of sentences in administrative texts in contemporary Vietnamese which need to be monitored The paper therefore discusses the following issues relating to the standardization of sentences in administrative texts: 1) sentences should be short with logical structures; 2) when a long sentence is a must, it is better to split the sentence into different lines so that the information elements are clearly presented; 3) there is no need to use structures with inverted word order; 4) it is better not to use negative sentences to express legal rules; and 5) there is a need to increase the modelization of specialized constructions in each type of administrative texts ... bàn thảo thêm Một số vấn đề đặt việc sử dụng câu văn hành tiếng Việt 3.1 Trước tình hình sử dụng nhiều câu dài VBHC tiếng Việt nay, vấn đề thứ đặt là: Nên ưu tiên sử dụng câu ngắn với cấu trúc... định sẵn, không sử dụng yếu tố dư thừa, thành phần tình thái, sử dụng câu trần thuật câu cầu khiến, không sử dụng câu nghi vấn, Thực trạng sử dụng câu VBHC tiếng Việt nhiều vấn đề đáng quan ngại,... Không sử dụng câu nghi vấn/ câu hỏi Câu nghi vấn hay câu hỏi câu sử dụng với mục đích nêu điều chưa biết cịn hồi nghi mà người nói muốn người nghe trả lời, giải thích VBHC khơng sử dụng câu nghi vấn

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan