1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình phân vùng kinh tế - ĐH Thái Nguyên

152 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

  • KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • PHÂN VÙNG KINH TẾ

    • Một đất nước muốn đạt được sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, trong quá trình phát triển và phân bố sản xuất cần phải nghiên cứu và vận dụng tốt các nguyên tắc phân bố sản xuất. Đó chính là nền tảng để tạo ra sự phát triển hài hoà giữa các mặt, các lĩnh vực và tạo nên sự cân đối về mặt không gian lãnh thổ giữa các vùng trong nước.

    • Phân bố các cơ sở sản xuất gần các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

    • Trong thực tiễn các cơ sở sản xuất đều cần nguyên, nhiên liệu, năng lượng, lao động và thị trường tiêu thụ sản phẩm; tùy theo đặc điểm cụ thể của từng đối tượng sản xuất, từng cơ sở sản xuất, từng ngành sản xuất mà có thể sử dụng nguyên tắc này linh hoạt để giảm bớt chi phí sản xuất đến mức thấp nhất.

    • - Nghiên cứu vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ giảm bớt được các chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí trong khâu vận tải, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

    • - Trong thực tiễn vận dụng nguyên tắc này cần chú ý nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cụ thể của từng đối tượng sản xuất, từng nhóm ngành sản xuất để phân bố sản xuất hợp lý.

    • a. Đối với sản xuất công nghiệp (được chia thành 5 nhóm ngành):

    • - Nhóm 1: Bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm nổi bật là có chi phí vận chuyển nguyên liệu cao trong cơ cấu chi phí sản xuất như: các xí nghiệp luyện kim, sản xuất xi măng, chế biến mía, đường hoa quả hộp... Đối với nhóm này, trong phát triển và phân bố cần được phân bố gần với các nguồn nguyên liệu.

    • - Nhóm 2: Bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm nổi bật là có chi phí vận chuyển nhiên liệu cao trong cơ cấu chi phí sản xuất như: các nhà máy nhiệt điện, một số xí nghiệp hoá chất… Trong phát triển và phân bố sản xuất, nhóm này cần được phân bố gần với nguồn nhiên liệu.

    • - Nhóm 3: Bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm nổi bật là có chi phí về điện năng cao trong cơ cấu chi phí sản xuất như những xí nghiệp công nghiệp dùng điện nhiều trong sản xuất (luyện kim màu bằng phương pháp điện phân...). Trong phát triển và phân bố, nhóm ngành này cần được phân bố gần các cơ sở điện lớn, các nguồn điện rẻ tiền.

    • - Nhóm 4: Bao gồm các cơ sở công nghiệp với đặc điểm là có chi phí về đào tạo và trả công lao động cao trong cơ cấu chi phí sản xuất như: dệt may, giầy da, thủ công mỹ nghệ tinh xảo... Trong phát triển và phân bố, nhóm ngành này cần được phân bố gần các trung tâm dân cư lớn có trình độ dân trí cao.

    • - Nhóm 5: Bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm sản xuất nổi bật là có chi phí về tiêu thụ sản phẩm cao trong cơ cấu chi phí sản xuất như: các cơ sở công nghiệp chế biến thực phẩm, bia, rượu, bánh kẹo... Trong phát triển và phân bố, nhóm này cần được phân bố gần các trung tâm tiêu thụ lớn.

    • b. Đối với sản xuất nông nghiệp:

    • Vận dụng nguyên tắc trên, cũng phải dựa vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng nhóm ngành để bố trí sản xuất.

    • - Cây lương thực: Có yêu cầu tiêu thụ rộng rãi khắp nơi, dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Do đó cần được phân bố theo 2 hướng: Phân bố rộng khắp trên các vùng lãnh thổ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng tại chỗ của dân cư; phân bố tập trung ở những vùng có điều kiện thuận lợi để tập trung đầu tư, thâm canh, hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn, tăng năng suất, sản lượng cây lương thực, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho nền kinh tế quốc dân.

    • - Cây công nghiệp và cây ăn quả: Yêu cầu những điều kiện sinh thái chặt chẽ hơn so với cây lương thực; mặt khác sản phẩm của nó đòi hỏi phải được chế biến mới nâng cao được giá trị sản phẩm. Do đó trong phát triển và phân bố, nhóm cây này cần được phân bố tập trung, hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn để kết hợp tốt với phát triển công nghiệp chế biến, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

    • Phân bố sản xuất phải kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn.

    • Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển tốt, cần có sự kết hợp phát triển nhịp nhàng giữa tất cả các ngành sản xuất trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, mà trước hết là công nghiệp và nông nghiệp; vì đây là 2 ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế. Do đó trong phát triển và phân bố sản xuất của đất nước, cần phải kết hợp tốt giữa công nghiệp với nông nghiệp.

    • - Phân bố sản xuất kết hợp công nghiệp với nông nghiệp sẽ góp phần xóa bỏ hiện tượng các vùng nông nghiệp đơn thuần, mà phát triển theo hướng hình thành các hình thức sản xuất liên kết nông - công nghiệp với hiệu quả kinh tế xã hội cao tạo điều kiện cho công nghiệp tác động ngày càng nhiều, càng có hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp; từng bước thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp; hình thành cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ngày càng hợp lý.

    • - Trong thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần chú ý phát triển và phân bố mở rộng cơ cấu sản xuất công nghiệp, mà trước hết là các ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ nông nghiệp như: cơ khí chế tạo, sửa chữa máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ dân cư vào các vùng nông nghiệp để thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Trong phát triển, xây dựng các vùng kinh tế mới, cần có sự kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu giữa công nghiệp với nông nghiệp

    • Phân bố sản xuất phải chú ý phát triển nhanh chóng nền kinh tế-văn hóa của các vùng lạc hậu, chậm phát triển.

    • - Do sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - lịch sử giữa các vùng lãnh thổ của đất nước nên giữa các vùng thường có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội.

    • Các vùng lạc hậu, chậm tiến về kinh tế - xã hội thường là những vùng biên giới, ven biển, hải đảo, vùng cư trú của đồng bào dân tộc ít người có vị trí quan trọng trong an ninh, chính trị, quốc phòng. Mặt khác, những vùng này là những vùng còn nhiều tiềm năng phát triển sản xuất, nhưng chưa được khai thác, sử dụng hợp lý. Do đó trong phát triển và phân bố sản xuất, cần chú ý phát triển nhanh chóng các vùng này, nhằm khai thác tốt hơn các tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

    • - Vận dụng tốt nguyên tắc này có ý nghĩa lớn trên các mặt kinh tế - chính trị - quốc phòng, tạo điều kiện để khai thác đầy đủ, hợp lý mọi tiềm năng phát triển sản xuất của đất nước, góp phần xoá bỏ dần sự cách biệt giữa các dân tộc, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, nâng cao dân trí, tăng cường lực lượng tự vệ trên các tuyến biên giới, ven biển, hải đảo, góp phần phòng thủ và bảo vệ vững chắc đất nước.

    • - Thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần nghiên cứu phát triển và phân bố mở rộng các cơ sở sản xuất vào các vùng lạc hậu, chậm tiến trên cơ sở các phương án phân vùng và qui hoạch các vùng kinh tế của đất nước.

    • Phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng.

    • Thế giới ngày nay vẫn còn tồn tại chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, vì vậy xây dựng đất nước và bảo vệ đất nuớc phải luôn luôn gắn chặt với nhau. Do đó phải chú ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng.

    • - Vận dụng tốt nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn góp phần hạn chế thiệt hại khi xảy ra chiến tranh.

    • - Trong thực tiễn vận dụng, cần chú ý những điểm sau đây:

    • + Cần nghiên cứu phát triển và phân bố những cơ sở sản xuất quan trọng có ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế quốc dân vào sâu trong nội địa, xa các tuyến biên giới.

    • + Phát triển và phân bố những cơ sở sản xuất lớn quan trọng trên nhiều vùng lãnh thổ của đất nước, tránh quá tập trung vào một số vùng nhất định. Phát triển và phân bố mở rộng các cơ sở sản xuất có tính chất gọn nhẹ, dễ cơ động khi xẩy ra tình huống chiến tranh ở các tuyến biên giới, ven biển, hải đảo để kết hợp tốt phát triển với củng cố quốc phòng.

    • Phân bố sản xuất phải chú ý tăng cường và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế.

    • Ngày nay trên thế giới đang diễn ra quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế của tất cả các nước. Mọi quốc gia đều muốn tìm kiếm cho mình một đường lối chiến lược phát triển kinh tế thích hợp với nguồn thu cao, tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, trên cơ sở khai thác có hiệu quả mọi nguồn tài nguyên của đất nước và lợi dụng đến mức tối đa sự hỗ trợ kinh tế từ bên ngoài. Do đó phát triển nền kinh tế mở đã trở thành một xu hướng tất yếu của thời đại. Vì vậy trong phát triển và phân bố sản xuất, cần phải chú ý tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

    • - Vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, các địa phương, các vùng và nền kinh tế đất nước phát triển một cách có lợi nhất.

    • - Thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần chú ý kết hợp đúng đắn lợi ích của tất cả các bên tham gia hợp tác, ra sức phát triển những ngành sản xuất mà điều kiện trong nước có nhiều thuận lợi trong tham gia hợp tác quốc tế.

    • Phân bố sản xuất phải chú ý tổ chức, phân công lao động hợp lý giữa các vùng trong nước.

    • Phát triển chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp nền kinh tế trong vùng. Nguyên tắc này được bắt nguồn từ qui luật phát triển của phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, tất yếu sẽ dẫn tới chuyên môn hoá. Đây là một qui luật tất yếu khách quan, do đó trong phát triển và phân bố sản xuất của đất nước cần nghiên cứu nhận thức qui luật này nhằm phân bố sản xuất theo hướng hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá đưa lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên đi liền với phát triển sản xuất chuyên môn hoá, phải kết hợp phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng mới có thể khai thác đầy đủ, hợp lý mọi tiềm năng sản xuất của vùng và hỗ trợ`cho chuyên môn hóa sản xuất của vùng phát triển.

    • - Vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ góp phần khai thác đầy đủ, hợp lý mọi tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội trong tất cả các vùng, đảm bảo cho các ngành sản xuất trong vùng phát triển cân đối nhịp nhàng với hiệu quả kinh tế xã hội cao. Ngoài ra trong phát triển và phân bố sản xuất ngày nay, cần đặc biệt chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Cần coi vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong phát triển và phân bố sản xuất như là một trong những nguyên tắc phân bố sản xuất. Cần phải biết sử dụng tiết kiệm và đúng đắn, đầy đủ và tổng hợp nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo thiên nhiên.

    • Có nhiều thuật ngữ khác nhau liên quan đến vùng kinh tế như: lãnh thổ, vùng hành chính, vùng địa phương, … để xác định về mặt chủ quyền, ranh giới tự nhiên của một vùng lãnh thổ.

    • Nếu căn cứ vào các tiêu chí kinh tế để phân chia thì lãnh thổ của một quốc gia được chia thành các vùng kinh tế nhằm thực hiện các chức năng quản lý kinh tế về mặt Nhà nước. Vì vậy, vùng kinh tế là một thực thể khách quan gắn liền với sự phân công lao động theo lãnh thổ. Đó là kết quả tất yếu của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao động theo lãnh thổ vừa là cơ sở, vừa là động lực của sự hình thành vùng kinh tế.

    • Phân công lao động theo lãnh thổ lại là một bộ phận của phân công lao động xã hội. Trình độ của phân công lao động xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất càng phát triển thì quá trình phân công lao động diễn ra càng sâu sắc, hướng chuyên môn hoá của vùng càng thể hiện rõ rệt.

    • Vì vậy, có thể hiểu Vùng kinh tế là những bộ phận kinh tế, lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân, có chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp.

    • 1.1.3.2.1. Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế :

    • - Chuyên môn hoá sản xuất là dựa vào những điều kiện thuận lợi của vùng về tự nhiên-kinh tế, xã hội-lịch sử để sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá với chất lượng tốt, giá thành hạ, cung cấp cho nhu cầu của nhiều vùng khác, cho nhu cầu cả nước và xuất khẩu.

    • - Chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế thể hiện nét đặc trưng, độc đáo của vùng, vai trò, nhiệm vụ của vùng với các vùng khác, cũng như đối với nền kinh tế quốc dân trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

    • - Những ngành chuyên môn hoá sản xuất trong vùng được hình thành và phát triển dựa trên những điều kiện thuận lợi của vùng. Vì vậy những ngành này thường là những ngành cho hiệu quả kinh tế cao nhất, quyết định phương hướng sản xuất chính của vùng và thường là những ngành đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vùng.

    • - Trong thực tế, mỗi vùng kinh tế thường có nhiều ngành chuyên môn hoá sản xuất khác nhau (đặc biệt là vùng kinh tế lớn). Vì vậy cần phải xác định được vai trò vị trí của từng ngành chuyên môn hoá sản xuất trong vùng, cũng như vai trò vị trí của từng cơ sở chuyên môn hoá sản xuất trong ngành để có phương hướng đầu tư phát triển hợp lý. Để làm được điều đó, người ta thường căn cứ vào một hệ thống nhiều chỉ tiêu để phân tích trong đó những chỉ tiêu được sử dụng phổ biến là:

    • + Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá của một ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm của ngành ấy được sản xuất ra ở trong vùng trong một năm:

    • x 100% SIV: giá trị sản phẩm ngành I trong vùng

    • + Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá của ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hoá của ngành đó được sản xuất ra trên cả nước trong một năm:

    • x 100% SIN: giá trị sản phẩm ngành I trong cả nước

    • + Tỷ trọng giá trị sản phẩm của một ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó trong vùng so với toàn bộ giá trị sản phẩm của ngành đó được sản xuất ra trên cả nước trong một năm (hoặc tỷ số đó về vốn đầu tư hay lao động):

    • x 100% SIN: giá trị sản phẩm ngành I trong cả nước

    • + Tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành sản xuất chuyên môn hoá nào đó trong vùng so với tổng giá trị sản xuất của toàn vùng:

    • x 100% GOV: tổng giá trị sản xuất của toàn vùng

    • Kết hợp các chỉ tiêu trên có thể xác định được vai trò vị trí các ngành sản xuất chuyên môn hoá trong vùng.

    • a. Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế:

    • - Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế là phát triển tất cả các ngành sản xuất có liên quan, ràng buộc với nhau; khai thác, sử dụng đầy đủ mọi tiềm năng sản xuất trong vùng để phát triển toàn diện, cân đối, hợp lý nền kinh tế vùng trong sự phối hợp tốt nhất giữa các ngành chuyên môn hoá sản xuất, các ngành bổ trợ chuyên môn hóa sản xuất và các ngành sản xuất phụ của vùng, tạo cho vùng một cơ cấu sản xuất hợp lý nhất.

    • + Các ngành chuyên môn hoá của vùng là những ngành sản xuất đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của vùng, quyết định phương hướng phát triển sản xuất chính của vùng và là những ngành cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

    • + Các ngành bổ trợ chuyên môn hoá sản xuất của vùng là những ngành trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, hoặc sản xuất cung cấp nguyên liệu, năng lượng, vật tư, thiết bị cơ bản cho ngành chuyên môn hoá, hoặc có những mối liên hệ chặt chẽ trong qui trình công nghệ sản xuất với ngành chuyên môn hoá.

    • + Các ngành sản xuất phụ của vùng là những ngành sử dụng các phế phẩm, phụ phẩm của các ngành chuyên môn hoá để phát triển sản xuất, hoặc sử dụng những nguồn tài nguyên nhỏ và phân tán ở trong vùng để phát triển sản xuất, chủ yếu phục vụ nhu cầu nội bộ của vùng hoặc những ngành sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng thông thường phục vụ nội bộ của vùng.

    • - Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế là phù hợp với tiến bộ khoa học kinh tế, tạo thuận lợi để ứng dụng rộng rãi các qui trình công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo cho vùng đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.

    • b. Tính mở của vùng kinh tế:

    • Để tồn tại và phát triển, vùng kinh tế không thể đóng cửa trong một phạm vi không gian nào đó mà phải luôn tạo ra mối quan hệ kinh tế với bên ngoài. Sự phát triển của vùng không chỉ phụ thuộc vào tiềm năng nội tại mà còn có sự ràng buộc chặt chẽ với các yếu tố ngoại vùng.

    • Căn cứ vào qui mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp. Hệ thống các vùng kinh tế trong một nước được phân loại như sau:

    • a. Vùng kinh tế ngành:

    • b. Vùng kinh tế tổng hợp:

    • Vùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất. Mỗi vùng kinh tế lớn có qui mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau; có chung những định hướng cơ bản về chuyên môn hoá sản xuất, với những ngành chuyên môn hoá lớn có ý nghĩa đối với cả nước; sự phát triển tổng hợp của vùng phong phú, đa dạng. Các vùng kinh tế lớn còn có những mối liên quan chung về kinh tế - chính trị - quốc phòng. Đối với nước ta hiện nay, có 4 vùng kinh tế lớn:

    • - Vùng kinh tế Bắc Bộ

    • + Vùng kinh tế hành chính tỉnh: với qui mô và số lượng các chuyên môn hóa có hạn, nhưng các mối liên hệ kinh tế bên trong thì chặt chẽ và bền vững, gắn bó trong một lãnh thổ thống nhất cả về quản lý hành chính và kinh tế.

    • + Vùng kinh tế hành chính huyện: là đơn vị lãnh thổ nhỏ nhất của hệ thống vùng kinh tế, có mức độ chuyên môn hóa sơ khởi.

    • Phân vùng kinh tế là quá trình nghiên cứu phân chia lãnh thổ đất nước ra thành một hệ thống các vùng kinh tế, là quá trình vạch ra hoặc tiếp tục điều chỉnh ranh giới hợp lý của toàn bộ hệ thống vùng; định hướng chuyên môn hoá sản xuất cho vùng và xác định cơ cấu kinh tế vùng ứng với các kế hoạch phát triển dài hạn nền kinh tế quốc dân (15-20 năm). Trên cơ sở phân vùng kinh tế, Nhà nước có kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và quản lý kinh tế theo vùng được sát đúng, cũng như để phân bố sản xuất được hợp lý, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí sản xuất thấp nhất.

    • Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh tế tổng hợp và phân vùng kinh tế ngành. Phân vùng kinh tế ngành là cơ sở để xây dựng kế hoạch hoá theo ngành và quản lý kinh tế theo ngành, đồng thời còn là cơ sở để qui hoạch vùng kinh tế tổng hợp theo từng ngành. Phân vùng kinh tế tổng hợp dài hạn nền kinh tế quốc dân, hoàn thiện kế hoạch hoá theo lãnh thổ để phân bố lại lực lượng sản xuất hợp lý hơn, đồng thời là cơ sở để cải tạo mạng lưới địa giới hành chính theo nguyên tắc thống nhất sự phân chia vùng hành chính và vùng kinh tế.

    • Vùng kinh tế hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan nên khi tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa trên những căn cứ khoa học sau:

    • - Phân vùng kinh tế phải dựa trên nhiệm vụ cơ bản về xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân của cả nước do Đảng và Nhà nước đề ra, thể hiện cụ thể bằng những chỉ tiêu nhiệm vụ lớn và dài hạn.

    • - Phân vùng kinh tế phải dựa vào yếu tố tạo vùng:

    • Vùng kinh tế được hình thành và phát triển trên cơ sở tác động tổng hợp của các yếu tố. Những yếu tố tạo vùng quan trọng nhất là:

    • + Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ (đây là yếu tố tạo vùng cơ bản nhất).

    • + Yếu tố tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, sự phân bố của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện tự nhiên khác (núi cao, sông rộng, sự khác biệt của các miền tự nhiên…).

    • + Yếu tố kinh tế: Các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn, các đầu mối giao thông vận tải quan trọng, các cơ sở sản xuất nông – lâm - ngư nghiệp rộng lớn.

    • + Yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật: Tiến bộ kỹ thuật trong điều tra cơ bản, thăm dò địa chất, tìm kiếm tài nguyên, đổi mới qui trình công nghệ sản xuất.

    • + Yếu tố lịch sử - xã hội - quốc phòng: Dân cư và sự phân bố dân cư, địa bàn cư trú của các dân tộc ít người, nền văn hóa của các dân tộc và các địa giới đã hình thành trong lịch sử, các cơ sở sản xuất cũ, tập quán sản xuất cổ truyền, đặc điểm chính trị, quân sự và các quan hệ biên giới với các nước.

    • - Phân vùng kinh tế phải dựa vào kết quả phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp của đất nước.

    • Khi tiến hành phân vùng kinh tế cần phải tuân theo những nguyên tắc sau:

    • - Phân vùng kinh tế phản ánh trung thực tính chất khách quan của sự hình thành vùng kinh tế; đồng thời phải phục vụ những nhiệm vụ cơ bản về xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân của cả nước.

    • - Phân vùng kinh tế phải dự đoán và phác hoạ viễn cảnh tương lai của vùng kinh tế, kết hợp tính viễn cảnh với tính lịch sử.

    • - Phân vùng kinh tế phải thể hiện rõ chức năng cơ bản của nó trong nền kinh tế cả nước bằng sản xuất chuyên môn hoá.

    • - Vùng kinh tế phải đảm bảo cho các mối liên hệ nội tại của vùng phát sinh một cách hợp lý, để cho sự phát triển của vùng được nhịp nhàng cân đối như một tổng thể thống nhất, có một tiềm lực kinh tế mạnh.

    • - Phân vùng kinh tế phải xoá bỏ những sự không thống nhất giữa phân vùng kinh tế và phân chia địa giới hành chính.

    • - Phân vùng kinh tế phải bảo đảm quyền lợi của các dân tộc trong cộng đồng quốc gia có nhiều dân tộc.

    • Qui hoạch vùng kinh tế là biện pháp phân bố cụ thể, có kế hoạch, hợp lý các đối tượng sản xuất, các cơ sở sản xuất, các công trình phục vụ sản xuất, các điểm dân cư và các công trình phục vụ đời sống dân cư trong vùng qui hoạch; là bước kế tiếp và cụ thể hoá của phương án phân vùng kinh tế; là khâu trung gian giữa kế hoạch hoá kinh tế quốc dân theo lãnh thổ với thiết kế xây dựng.

    • - Phương án qui hoạch vùng kinh tế phải đảm bảo tính chất cụ thể trong nội

    • dung cũng như trong tiến trình thực hiện.

    • Đây là nguyên tắc quan trọng nhất, đòi hỏi phương án qui hoạch phải được nghiên cứu, tính toán thật cụ thể, không có sự chồng chéo, trùng lặp kể cả trong nội dung, cũng như tiến độ thực hiện.

    • - Phương án qui hoạch vùng kinh tế phải đảm bảo kết hợp tốt giữa các cơ sở sản xuất trực tiếp với toàn bộ hệ thống hạ tầng cơ sở của vùng.

    • - Phương án qui hoạch vùng kinh tế phải có thời gian tương ứng phù hợp với phương án phân vùng kinh tế và kế hoạch hoá dài hạn của vùng.

    • Về phân chia các kiểu loại vùng qui hoạch, nên chia làm 4 kiểu chính:

    • - Các cụm thành phố;

    • - Các vùng tập trung tài nguyên công nghiệp;

    • - Các vùng nông nghiệp hay các địa khu, lãnh thổ nông thôn;

    • - Các vùng nghỉ mát, du lịch;

    • - Bước 1: Chuẩn bị

    • Xác định phạm vi vùng qui hoạch, tìm hiểu thông tin đã có, tìm hiểu vai trò của vùng trong hệ thống ở cấp cao hơn.

    • - Bước 2: Phân tích

    • Đánh giá tiềm năng vùng, hoàn cảnh qui hoạch và mức phát triển vùng. Hình thành các phương án, giới thiệu các phác thảo, phân chia hệ thống các mối quan hệ qua lại, chuẩn bị các bài toán kinh tế qui định các chương trình nghiên cứu theo đề tài chuyên môn và các chương trình nghiên cứu chung.

    • - Bước 3: Nghiên cứu

    • Mở rộng thông tin (điều tra thực địa, thăm dò ý kiến) tổng hợp thông tin mới và làm sáng tỏ các phương án. Mã hóa các thông tin ban đầu cho máy tính, giải bài toán và sơ bộ đánh giá kết quả, nghiên cứu phương án bằng các phương pháp cổ truyền.

    • - Bước 4: Tổng hợp

    • Tổng hợp các kết quả, lựa chọn phương án đối chiếu, so sánh các quyết định, kiến nghị trong các phương án.

    • - Bước 5: Thuyết minh

    • Làm sáng tỏ các tài liệu của phương án, lập các tài liệu đồ bản, văn bản, các tài liệu tóm tắt, các hướng dẫn riêng cho từng phần.

    • - Bước 6: Xác nghiệm và duyệt y

    • Xác nghiệm lại lần cuối, bổ sung các qui định cụ thể. Trình duyệt và pháp lý hóa các văn bản.

    • - Bước 7: Thực hiện

    • Các tác giả theo giõi, phân tích, kiểm tra các thời kỳ thực hiện, thông báo định kỳ các kết quả thực nghiệm.

    • Phân hệ các vùng kinh tế - hành chính cấp tỉnh (hoặc thành phố) và cấp huyện (hoặc quận và thị xã) trong hệ thống các vùng kinh tế tổng hợp của Việt Nam được nghiên cứu tổ chức lại sớm nhất vì các cấp vùng này có liên quan trực tiếp tới việc tổ chức chính quyền, cải tạo nền hành chính cho phù hợp với chế độ xã hội mới.

    • Sau khi thống nhất đất nước, địa giới hành chính các tỉnh, huyện của miền Nam cũng được kịp thời điều chỉnh. Đến nay trên cả nước, qui mô, ranh giới của các đơn vị lãnh thổ cấp tỉnh (thành phố) và huyện (quận) đã ổn định tương đối với 63 tỉnh (thành) và 646 huyện (quận) (Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2008)

    • Có những tỉnh, thành phố qui mô diện tích tăng lên nhiều lần như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định,...

    • Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử - xã hội, đặc điểm phát triển và phân bố sản xuất khác nhau, nên qui mô diện tích và dân số của từng vùng cấp tỉnh có nhiều chênh lệch.

    • Việc xác định qui mô, ranh giới của cấp vùng này dựa chủ yếu trên các nhân tố:

    • - Các địa giới hành chính cũ: khi mở rộng, sáp nhập thành vùng mới, chủ yếu được ghép nhập trọn vẹn với nhau theo địa giới hành chính cũ, hoặc sáp nhập thành từng huyện vào các thành phố mới mở rộng; các ranh giới và địa danh lịch sử được duy trì.

    • - Dân số: dân số trung bình cho mỗi đơn vị vùng trên dưới 1,5 triệu, vùng đông dân nhất không lớn hơn 3 lần số dân trung bình và vùng ít dân không thấp dưới 3 lần.

    • - Kinh tế: Phần lớn có thể hình thành cơ cấu công – nông nghiệp vùng

    • Ngoài ra, các nhân tố tự nhiên, giao thông, trình độ quản lý của cán bộ, an ninh, quốc phòng cũng được tính đến.

    • Sản xuất càng phát triển thì phân công lao động theo ngành càng tỉ mỉ và sự phân công lao động theo vùng càng rõ rệt, các vùng chuyên môn hóa lớn dần hình thành. Ở nước ta hiện nay, trình độ phát triển sức sản xuất chưa cao, nhưng sau giai đoạn phát triển lâu dài của lịch sử, một số vùng sản xuất chuyên môn hóa lớn đặc thù cũng đã được hình thành như:

    • - Vùng than - nhiệt điện Quảng Ninh

    • - Vùng lâm sản - khai thác và chế biến kim loại Việt Bắc

    • - Vùng lương thực - cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm phía đông nam đồng bằng Bắc Bộ

    • - Vùng gỗ giấy và thủy điện Tây bắc Bắc Bộ

    • - Vùng cơ khí và chế biến hàng tiêu dùng ở Hà Nội và xung quanh Hà Nội

    • - Vùng khai thác gỗ, hải sản và cây công nghiệp lâu năm dọc Trung Bộ

    • - Vùng cơ khí – chế biến hàng tiêu dùng, hải sản, gỗ giấy, thực phẩm, dầu lửa, du lịch,... ở Đông Nam Bộ.

    • - Vùng lương thực, thực phẩm Tây nam Bộ

    • Mặc dù mức độ chuyên môn hóa chưa lớn lắm, khối lượng sản phẩm chưa nhiều, nhưng giữa các vùng lớn trên cả nước đã bắt đầu hình thành những dòng chảy sản phẩm (các mối liên hệ liên vùng) khá bền vững qua nhiều năm và nhiều giai đoạn phát triển kinh tế.

    • Ví dụ cụ thể như: Than Quảng Ninh cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành phía Nam; Lúa, gạo đồng bằng sông Cửu Long cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành phía Bắc; Nhiều sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng của thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam định, Hải Phòng cung cấp cho nhiều vùng cả nước.

    • Nhưng quan trọng hơn là những mối liên hệ thường xuyên, liên tục với cường độ cao và ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và đời sống xã hội vùng, đó là những liên hệ nội vùng, mầm mống của những tổng thể sản xuất lãnh thổ bắt đầu hình thành ở một số tỉnh và thành phố có trình độ phát triển tương đối cao về sức sản xuất như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phú, Nam Định, Đồng Nai, Quảng Nam, Đà Nẵng... Đó là những tổng thể sản xuất, lãnh thổ giản đơn, qui mô nhỏ trong phạm vi vùng cấp tỉnh, chưa hoàn thiện.

    • Trên quan điểm phát triển nền kinh tế toàn diện, sử dụng hợp lý và bảo về các nguồn tài nguyên và tạo ra các nguồn lực mới cho đất nước, chúng ta phải nhìn nhận vùng kinh tế là một thực thể khách quan năng động và ỏn định tương đối. Hệ thống các vùng kinh tế lớn cùng với những phân hệ của nó cũng mang tính chất như trên. Vì vậy việc phân vùng kinh tế và qui hoạch vùng không phải chỉ làm một lần là xong và không nên đòi hỏi một hệ thống vùng kinh tế hoàn toàn ổn định, bền vững qua nhiều giai đoạn phát triển của sức sản xuất.

    • Ngay từ thế kỷ XV, mặc dù đất nước ta chưa rộng và hoàn chỉnh như ngày nay, song đã có nhiều nhà bác học đề cập đến vấn đề phân chia đất nước ra các vùng. Đáng kể nhất là nhà “bác học” Nguyễn Trãi, với tác phẩm “Dư địa chí” mô tả các vùng, đề cập tới vị trí địa lý, ranh giới, qui mô lãnh thổ, tổ chức xã hội, tình hình kinh tế với những nét đặc thù riêng.

    • Sau này vào giữa thế kỷ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn cũng đã xây dựng bản đồ Việt Nam, trên đó có sự phân chia các vùng. Đặc biệt là vùng Thuận Hóa – Quảng Nam. Trong đó ông đề cập đến quá trình hình thành, sự biến động về tự nhiên, kinh tế một cách khá tỉ mỉ.

    • Sang đến thế kỷ XIX và đến năm 1954, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu của các học giả Việt Nam và nước ngoài (đặc biệt là người Pháp) đã để công nghiên cứu và phân chia đất nước ra các vùng kinh tế riêng biệt. Trong đó các vùng được nghiên cứu khá kỹ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và dân cư. Song nói chung các cách nghiên cứu, cũng như sự phân chia các vùng kinh tế còn mang tính chủ quan của các nhà nghiên cứu, hoặc mang tính phân chia quyền lực.

    • Sau này khi đất nước hoàn toàn thống nhất, thì nhiệm vụ đặt ra cho sự phân vùng kinh tế càng cần thiết, nhất là làm sao sử dụng và phát triển một cách tốt nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực của đất nước. Chính vì vậy, đã xuất hiện nhiều dự án phân vùng kinh tế. Có nhiều cách quan niệm phân chia vùng kinh tế nước ta. Có quan niệm chia làm 6 vùng (Tây Bắc và Đông Bắc gộp thành Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ gộp thành duyên hải miền Trung), quan niệm khác lại chia nước ta ra làm 7 vùng kinh tế (trong đó tách Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ra làm 2 vùng riêng biệt). Và cũng có quan niệm chia nước ta làm 8 vùng kinh tế chi tiết. Mỗi cách phân chia có một lý do riêng, tuy nhiên để hiểu cặn kẽ hơn về các vùng kinh tế và nhìn thấy được rõ nét hơn về các đặc trưng cơ bản về điều kiện và khả năng phát triển của mỗi vùng, có thể chia lãnh thổ nước ta ra làm 8 vùng nhỏ:

    • - Vùng kinh tế Đông bắc Bắc Bộ

    • - Vùng kinh tế Tây Bắc

    • - Vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng

    • - Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

    • - Vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

    • - Vùng kinh tế Tây Nguyên

    • - Vùng kinh tế Đông Nam Bộ

    • - Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • c. Ngành ngư nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • c. Ngành ngư nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành lâm nghiệp

    • a. Ngành nông nghiệp

    • b. Ngành ngư nghiệp

    • c. Ngành lâm nghiệp

    • Kinh tế vùng là một khoa học, nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ. Việc phân chia các vùng kinh tế dựa trên các nguyên tắc khoa học, nhằm rút ra những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức tối ưu theo lãnh thổ trong thực tiễn.

    • Nguyên tắc 1: phân vùng dựa trên cơ sở nhóm gộp các đơn vị hành chính tỉnh có tính chất tương đối về các điều kiện phát triển.

    • Nguyên tắc 2: phân vùng dự trên trình độ kinh tế xã hội, trong đó sự gắn kết của vùng được thể hiện thông qua vai trò của hệ thống đô thị các cấp, quan hệ giữa đô thị và vùng ảnh hưởng của chúng, xét đến cả các điều kiện của lịch sử. Nguyên tắc này phản ánh nguyên nhân của sự phát triển.

    • Nguyên tắc 3: tính phù hợp với khả năng quản lý trên góc độ tư vấn và lập quy hoạch phát triển. nguyên tắc này phản ánh những điều kiện của công tác quản lý, tư vấn tham mưu cho những người ra quyết định của Trung ương và các bộ, ngành.

    • Trên cơ sở các nguyên tắc trên, Bộ Kế hoạch và đầu tư đã đưa ra hai nhóm tiêu chí để xác định hệ thống phân vùng ở nước ta trong thời kỳ mới.

    • Nhóm tiêu chí thứ nhất: nhóm các tiêu chí thuộc về sự đồng nhất của các yếu tố phát triển (điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, thực trạng kinh tế phát triển cũng như nhìn nhận tính các yếu tố ngoại vùng có thể tác động đến phát triển vùng đó trong tương lai).

    • Từ trước đến nay, cơ cấu các vùng kinh tế cả nước ta tồn tại 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

    • 10.6.6. Các VKTTĐ phải có cơ quan chủ quản chính thức với tư cách là chủ thể trong việc xác định các định hướng ,mục tiêu phát triển, đồng thời là địa chỉ triển khai các chính sách của chính phủ ban hành cho các VKTTĐ. Trong quá trình phát triển bền vững các VKTTĐ, các dấu hiệu của thị trường và nguyên tắc thị trường cần phải được quán triệt xuyên suốt và đầy đủ nhất, nhưng yếu tố thúc đẩy của nhà nước đóng vai trò quan trọng không kém. Vấn đề là ở chỗ, Chính phủ thông qua các cơ quan chức năng chuyên trách, phải làm thế nào đó để nắm bắt được các dấu hiệu của thị trường trong các VKTTĐ, các thị trường có liên quan, thị trường liên kết, từ đó định hướng được các mục tiêu phát triển của các VKTTĐ trên cơ sở nắm bắt thị trường, và cuối cùng là đưa ra hệ thống chính sách hỗ trợ thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu phát triển. Yêu cầu về vai trò của Chính phủ đối với phát triển bền vững các VKTTĐ đặt ra vấn đề về tổ chức bộ máy quản lý các VKTTĐ như thế nào? Một mặt phải có chức năng và khả năng hoạch định sự phát triển, quy hoạch tổng thế và chi tiết nội bộ VKTTĐ; điều tiết sự vận hành, tổ chức phối hợp hoạt động liên kết của vùng trong điều kiện không gian địa lý được hình thành từ nhiều địa phương hành chính khác nhau; là địa chỉ để triển khai các chính sách của nhà nước áp dụng cho các VKTTĐ. Tổ chức bộ máy như vậy không thể là chính quyền của từng cấp địa phương hành chính, cũng không thể chỉ là một ban điều phối làm chức năng tổng kết cho dù là người lãnh đạo là Thủ tướng chính phủ. Vì vậy, theo quan điểm này, đối với Việt Nam, một là phải hoàn chỉnh, nâng cấp và xác định rõ chức năng của Ban điều phối VKTTĐ để làm; thứ hai, và tốt nhất là nên hình thành một bộ máy  làm chức quản lý, điều tíết hoạt động, tổ chức triển khai thực hiện các chính sách phát triển VKTTĐ. Cơ quan đó theo kinh nghiệm của các nước phát triển, kể cả các nước vùng lân cận, đó là Hội đồng vùng. Chỉ với tư cách là một Hội đồng thì mới thực sự thực hiện được các chức năng nói trên.

    • Từ những phát hiện về thực trạng các VKTTĐ ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở kinh nghiệm tổ chức các vùng động lực tăng trưởng của nhiều nước trên thế giới, việc tìm ra những quan điểm chiến lược phát triển các VKTTĐ của Việt Nam thực sự có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng các VKTTĐ của nước ta phát triển theo một xu hướng hợp lý, đúng quy luật.

    • Hệ thống 6 quan điểm nêu ra trong khung khổ chiến lược phát triển VKTTĐ của Việt Nam nhằm vào những mục tiêu nói trên. Ba quan điểm đầu nhằm hướng các VKTTTĐ phát triển theo đúng nội hàm là các vùng động lực tăng trưởng quốc gia thực sự; hai quan điểm tiếp theo tạo thế đứng vững chắc cho các VKTTĐ và sự lan tỏa tích cực của các VKTTĐ với cả nước theo phương châm: vừa tạo sự tập trung hóa về kinh tế, vừa tạo sự hội tụ về mức sống; quan điểm cuối cùng  có liên quan đến việc hình thành bộ máy quản lý các VKTTĐ, làm được chức năng điều hành, phối hợp hoạt động của vùng trong điều kiện có nhiều thay đổi trong quan điểm về tổ chức, nội dung, tính chất và vai trò của VKTTĐ trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.

Nội dung

Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đâù tư, kinh tế quôć tê,́ đặc biệt đối với sinh viên chuyên ngành.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ =====o0o====== NGUYỄN VĂN HUÂN – NGUYỄN THỊ HẰNG TRẦN THU PHƯƠNG Giáo trình PHÂN VÙNG KINH TẾ Thái Nguyên, 2009 LỜI NÓI ĐẦU Phân vùng kinh tế môn học đại cương, tảng kiến thức cho sinh viên học môn kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế,…, đặc biệt đối với sinh viên ngành Hệ thống thông tin Kinh tế Tổ chức lãnh thổ khái niệm đối với nước ta Tổ chức kinh tế theo lãnh thổ với tổ chức hành theo lãnh thổ tập hợp mối quan hệ kinh tế xã hội chúng kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tổ cức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ bao trùm vấn đề liên quan tới phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất Vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trị đặc biệt quan trọng gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì tổ chức lãnh thổ vấn đề xun śt giáo trình Trong q trình biên soạn gặp khơng khó khăn cố gắng đến mức cao để giáo trình đảm bảo tính khoa học đại, tiếp cận với thông tin cập nhật kinh tế, xã hội đất nước, khu vực Đông Nam Á giới Chúng hy vọng chuẩn mực tối thiểu phần kiến thức tảng bậc đại học để trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt kiến thức ngang tầm với nước khu vực giới Giáo trình “Phân vùng kinh tế” chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chúng tơi hy vọng tài liệu bổ ích đới với đông đảo sinh viên người quan tâm tới vấn đề Việt Nam Chúng chân thành mong tiếp nhận cảm ơn ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đới với Ban Lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Bộ môn HTTT Kinh tế tạo điều kiện để giáo trình mắt bạn đọc Tuy cố gắng giáo trình khơng thể khơng có sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để lần tái sau, giáo trình hồn chỉnh Thư góp ý xin gửi về: Nguyễn Văn Huân, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, Tp Thái Nguyên Điện thoại: 0987 118 623 Email: nvhuan@ictu.edu.vn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 Các tác giả MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế vùng 13 1.2 Nhiệm vụ .13 1.3 Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng 14 1.3.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống tổng hợp .14 1.3.2 Quan điểm lịch sử 15 1.3.3 Quan điểm kinh tế .15 1.3.4 Quan điểm phát triển bền vững .16 1.4 Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng .16 1.4.1 Phương pháp phân tích hệ thống .16 1.4.2 Phương pháp dự báo 16 1.4.3 Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O) 17 1.4.4 Phương pháp mơ hình hóa tốn – kinh tế .17 1.4.5 Phương pháp sử dụng đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) 17 1.4.6 Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích 18 1.4.7 Các phương pháp khác .18 1.5 Nội dung môn học 18 PHẦN HAI CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ 19 2.1 Khái niệm nguyên tắc 19 2.1.1 Khái niệm tính chất tổ chức khơng gian kinh tế – xã hội 19 2.1.2 Các nguyên tắc phân bố sản xuất .23 2.1.2.1 Nguyên tắc 23 a Đối với sản xuất công nghiệp (được chia thành nhóm ngành): 24 b Đối với sản xuất nông nghiệp: 24 2.1.2.2 Nguyên tắc 25 2.1.2.3 Nguyên tắc 25 2.1.2.4 Nguyên tắc 26 2.1.2.5 Nguyên tắc 27 2.1.2.6 Nguyên tắc 27 2.1.3 Vùng kinh tế .28 2.1.3.1 Khái niệm vùng kinh tế .28 2.1.3.2 Nội dung vùng kinh tế 29 a Phát triển tổng hợp vùng kinh tế: .31 b Tính mở vùng kinh tế: 32 2.1.3.3 Các loại vùng kinh tế .32 a Vùng kinh tế ngành: 32 b Vùng kinh tế tổng hợp: 32 2.1.4 Phân vùng kinh tế 33 2.1.4.1 Khái niệm phân vùng kinh tế 33 2.1.4.2 Những để phân vùng kinh tế 34 2.1.4.3 Các nguyên tắc phân vùng kinh tế 34 2.1.5 Qui hoạch vùng kinh tế .35 2.1.5.1 Khái niệm .35 2.1.5.2 Nội dung qui hoạch vùng 35 2.1.5.3 Những để qui hoạch vùng kinh tế 36 2.1.5.4 Nguyên tắc qui hoạch vùng kinh tế 36 2.1.5.5 Các kiểu qui hoạch vùng: 37 2.1.5.6 Các bước tiến hành qui hoạch vùng: 37 2.1.6 Hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam 38 2.1.6.1 Sự hình thành vùng kinh tế - hành .38 2.1.6.2 Sự hình thành vùng chun mơn lớn .39 2.1.7 Khái quát lịch sử phân vùng kinh tế nước ta 40 2.1.8 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế vùng Việt Nam 41 CHƯƠNG VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ .44 2.2 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 44 2.2.1 Vị trí địa lý 44 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 44 2.2.2.1 Địa hình, khí hậu thuỷ văn 44 2.2.2.2 Tiềm khoáng sản 45 2.2.2.3 Tiềm đất đai 46 2.2.2.4 Tài nguyên rừng 47 2.2.3 Tài nguyên nhân văn 47 2.2.3.1 Về cấu dân tộc 47 2.2.3.2 Dân số mật độ dân số 47 2.2.3.3 Trình độ học vấn 48 2.2.3.4 Lực lượng lao động 48 2.2.3.5 Văn hoá - lịch sử 48 2.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 48 2.2.5 Các ngành kinh tế .49 2.2.5.1 Ngành công nghiệp .49 2.2.5.2 Ngành nông - lâm nghiệp 49 a Ngành nông nghiệp 49 b Ngành lâm nghiệp 50 2.2.5.3 Ngành dịch vụ 50 2.2.6 Bộ khung lãnh thổ vùng .51 2.2.6.1 Hệ thống đô thị 51 2.2.6.2 Hệ thống giao thông vận tải 51 2.2.7 Định hướng phát triển vùng 52 2.2.7.1 Ngành công nghiệp .52 2.2.7.2 Ngành nông – lâm nghiệp .52 a Ngành nông nghiệp 52 b Ngành lâm nghiệp 53 2.2.7.3 Các ngành dịch vụ 53 2.2.7.4 Về mặt lãnh thổ .54 CHƯƠNG VÙNG TÂY BẮC 55 3.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 55 3.1.1 Vị trí địa lý 55 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 55 3.1.2.1 Địa hình 55 3.1.2.2 Khí hậu 55 3.1.2.3 Tài nguyên nước 56 3.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 56 3.1.2.5 Đất 56 3.1.2.6 Tài nguyên đất rừng 56 3.1.3 Tài nguyên nhân văn 57 3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 57 3.2.1 Các ngành kinh tế .58 3.2.1.1 Ngành nông- lâm nghiệp 58 a Ngành nông nghiệp 58 b Ngành lâm nghiệp 58 3.2.1.2 Ngành công nghiệp .59 3.2.1.3 Ngành du lịch 59 3.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng .59 3.2.2.1 Hệ thống đô thị .59 3.2.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 60 3.3 Định hướng phát triển vùng 60 3.3.1 Xây dựng sở hạ tầng .60 3.3.2 Khai thác hiệu mạnh nông, lâm nghiệp .61 3.3.3 Ngành công nghiệp 61 3.3.4 Thương mại dịch vụ .61 3.3.5 Về tổ chức lãnh thổ 61 CHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 62 4.1 Tiềm phát triển kinh tế - xã hội 62 4.1.1 Vị trí địa lý 62 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 62 4.1.2.1 Địa hình, khí hậu thuỷ văn .62 4.1.2.2 Tài nguyên đất đai 63 4.1.2.3 Tài nguyên biển .63 4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 64 4.1.2.5 Tài nguyên sinh vật .64 4.1.3 Tài nguyên nhân văn 64 4.1.3.1 Cơ cấu dân tộc 64 4.1.3.2 Dân số 64 4.1.3.3 Trình độ học vấn 65 4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 66 4.2.1 Các ngành kinh tế 66 4.2.1.1 Ngành nông nghiệp .66 4.2.1.2 Ngành công nghiệp .67 4.1.2.3 Ngành dịch vụ 68 4.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng .69 4.2.2.1 Hệ thống đô thị .69 4.2.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 70 4.3 Định hướng phát triển vùng 71 4.3.1 Ngành nông nghiệp 71 4.3.2 Ngành công nghiệp 71 4.3.3 Ngành dịch vụ 72 4.3.4 Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác 72 CHƯƠNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ 73 5.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 73 5.1.1 Vị trí địa lý 73 5.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 73 5.1.2.1 Địa hình 73 5.1.2.2 Về khí hậu 74 5.1.2.3 Tài nguyên đất đai 74 5.1.2.4 Tài nguyên biển .74 5.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 75 5.1.3 Tài nguyên nhân văn 75 5.1.3.1 Cơ cấu dân tộc 75 5.1.3.2 Dân số .75 5.1.3.3 Trình độ học vấn 76 5.1.3.4 Lực lượng lao động .76 5.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 76 5.2.1 Các ngành kinh tế 76 5.2.1.1 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp 76 a Ngành nông nghiệp 76 b Ngành lâm nghiệp 77 c Ngành ngư nghiệp 77 5.2.1.2 Ngành công nghiệp .78 5.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng .79 5.2.2.1 Hệ thống đô thị .79 5.2.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 79 5.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng 80 5.3.1 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 81 5.3.1.1 Ngành nông nghiệp 81 5.3.1.2 Ngành ngư nghiệp 81 5.3.1.3 Ngành lâm nghiệp 81 5.3.2 Ngành công nghiệp 81 5.3.3 Về không gian lãnh thổ .81 CHƯƠNG VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .83 6.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội vùng 83 6.1.1 Vị trí địa lý 83 6.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 83 6.1.2.1 Địa hình 83 6.1.2.2 Khí hậu 83 6.1.2.3 Tài nguyên đất .84 6.1.2.4 Tài nguyên rừng 84 6.1.2.5 Tài nguyên biển .84 6.1.2.6 Tài nguyên nước 85 6.1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 85 6.1.3 Tài nguyên nhân văn 85 6.1.3.1 Cơ cấu dân tộc 85 6.1.3.2 Dân số 85 6.1.3.3 Trình độ học vấn 85 6.1.3.4 Lực lượng lao động 86 6.1.3.5 Văn hóa – lịch sử 86 6.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 86 6.2.1 Các ngành kinh tế 86 6.2.1.1 Ngành nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp 86 a Ngành nông nghiệp 86 b Ngành lâm nghiệp 87 c Ngành ngư nghiệp 87 6.2.1.2 Ngành công nghiệp 87 6.2.1.3 Ngành dịch vụ 88 6.2.2 Bộ khung lãnh thổ vùng .88 6.2.2.1.Hệ thống đô thị 88 6.2.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 88 6.3 Định hướng phát triển 89 6.3.1 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp 89 6.3.1.1 Ngành nông nghiệp .89 6.3.1.2.Ngành lâm nghiệp 89 6.3.1.3 Ngành ngư nghiệp 89 6.3.2 Ngành công nghiệp 89 6.3.3 Ngành dịch vụ 90 6.3.4 Phát triển sở hạ tầng 90 CHƯƠNG VÙNG TÂY NGUYÊN 91 7.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội 91 7.1.1 Vị trí địa lý 91 7.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 91 7.1.2.1 Địa hình 91 7.1.2.2 Khí hậu 91 7.1.2.3 Tài nguyên nước 92 Hình thành khu thị có quy mơ dân số khoảng 70-100 vạn dân Phú Mỹ, Long Sơn, Long Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu), Dĩ An-Tân Uyên (Bình Dương), Tam Phước, Nhơn trạch (Đồng Nai), Khu đô thị vùng giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh Kể từ ngày đầu manh nha thành lập nay, vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) Việt Nam có bước tiến đáng kể Hiện quy mô VKTTĐ mở rộng đến gần 25% diện tích chiếm khoảng 70% thu nhập kinh tế nước Sắp tới, định hướng phát triển, quy mơ VKTTĐ cịn mở rộng diện tích Một vấn đề đặt là: quan điểm ngày mở rộng quy mơ diện tích VKTTĐ Việt Nam có hợp lý hay không? Làm để VKTTĐ phải thực động lực tăng trưởng phát triển kinh tế nước, góc độ điểm cực tập trung kinh tế, lại có đứng vững tương lai dòng lan tỏa ngày mạnh cho vùng khác nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Để giải đáp câu hỏi này, điểm mấu chốt cần phải tìm quan điểm mang tính chiến lược làm sở cho trình định hướng hoạch định sách nhằm thay đổi diện mạo, vị tạo dựng bước đột phá cho phát triển VKTTĐ Việt Nam kỷ 21 10.4 Những bất cập thực trạng phát triển VKTTĐ điểm xuất phát giai đoạn phát triển lan tỏa Có thể phân chia phát triển VKTTĐ nước ta thành ba giai đoạn: giai đoạn hình thành (thời kỳ 1992-1999); giai đoạn phát triển mở rộng (2000 – 2005) từ năm 2006 đến giai đoạn phát triển lan tỏa Giai đoạn phát triển lan tỏa VKTTĐ, gắn với kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (vào tháng 11/2006), sức thu hút bên kinh tế Việt Nam bắt đầu mạnh, đặc biệt, hướng vào 137 VKTTĐ, khu vực lãnh thổ có mơi trường đầu tư thuận lợi so vùng khác Về tính chất, phát triển VKTTĐ giai đoạn từ có tính chất lan tỏa rõ hơn, vùng động lực tạo đà (cơ hội) phát triển cho khu vực phát triển Khác với giai đoạn phát triển mở rộng (tính lan tỏa gắn với yêu cầu cải cách chuyển dịch cấu kinh tế cách tương đối chủ quan), giai đoạn phát triển lan tỏa gắn với yêu cầu hội nhập phát triển theo lãnh thổ cách khách quan So với yêu cầu mới, thực trạng phát triển VKTTĐ bước sang giai đoạn lan tỏa cịn nhiều bất cập Quy mơ diện tích q lớn mức độ tập trung dân sớ cịn thấp: Qua biểu 1, phần diện tích tập trung VKTTĐ Việt Nam chiếm 22,3% so với diện tích đất nước, VKTTĐBB chiếm 4,6%, VKTTĐMT 8,4 cịn lại VKTTĐPN chiếm 9,3% Trong đó, quy mơ diện tích vùng động lực nhiều nước, ví dụ như: Cairo (Ai cập) chiếm 0,5% diện tích đất nước; Ba bang Miền Trung – Nam Braxin chiếm 15% ; hay nước Gana, Ba Lan, Neu Dilân, với diện tích đất nước khoảng 250 000km2 khu vực kinh tế tập trung cao hay gọi vùng động lực tăng trưởng, chiếm diện tích khoảng 5% diện tích đất nước v.v…Các số so sánh cho thấy, quy mơ diện tích chiếm ba VKTTĐ Việt Nam cao so với nước khác giới, sức chứa dân số khả kinh tế vùng cao 138 Trong đó, mật độ dân số trung bình nước 256 người/km2 mật độ dân số trung bình VKTTĐ 478 người/km2 (gần gấp hai lần so với mật độ dân số chung), mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh cao nước - 2409 người/km2 Cịn Thái Lan, mật độ dân số trung bình 123 người/km2 mật độ vùng động lực tăng trưởng lên gấp lần, tức khoảng 600 người/km2; hay Indonexia, số tương tự 289 12 500 Những số liệu so sánh cho thấy, diện tích VKTTĐ Việt nam cao so với mật độ tập trung dân cư, hay nói cách khác, sức chứa dân cư vào VKTTĐVN lớn Mức độ tập trung kinh tế cịn yếu hiệu phát triển khơng cao: Biểu cho thấy, mức độ tập trung kinh tế VKTTĐ Việt Nam đạt tới 72,3% GDP, xấp xỉ 90% thu ngân sách nước, với quy mơ diện tích dân số lớn (như nói) việc đạt số tăng trưởng, tổng thu nhập kinh tế khiêm tốn so với chức vùng động lực tăng trưởng nước Tại nước phát triển vùng động lực tăng trưởng đóng góp vào việc làm gia tăng thu nhập toàn kinh tế quốc gia lớn, vùng Mexico City góp tới 30% GDP nước Mehico chiếm 0,1% diện tích nước; Thành phố Luanda đóng góp 30% GDP nước chiếm 0,2% tổng diện tích 139 Với khoảng 5% diện tích đất nước, vùng kinh tế động lực nước Gana, Ba Lan Niu Dilan sản xuất từ 27% đến 39% GDP quốc gia Ở Brazil, bang miền Trung – Nam Minas Gerais, Rio de Janeiro Sao Paulo chiếm tới 52% GDP chiếm khoảng 10% diện tích đất nước Một tiêu thường dùng để xác định mật độ kinh tế cao hay thấp mức GDP/km2 Các vùng động lực kinh tế ở nước giới có mức độ tập trung cao: Nhật Bản, Mỹ, Anh v.v… đạt tới 30 triệu USD/1km2, số thành phố lớn lên tới 200 triệu USD Trong đó, VKTTĐ Việt Nam đạt khoảng triệu USD, KKTTĐ miền Trung, đạt khoảng 1,3 triêuUSD/km2, VKTTĐBB đạt 9,6 triệu USD/km2, VKTTĐPN đạt 10,6 triêuUSD/km2 Thu nhập bình quân đầu người VKTTĐ có tăng lên mức chung nước khoảng 1,75 lần Cơ cấu ngành kinh tế chưa thực thể phát triển cao VKTTĐ so với nước, chí tỷ trọng dịch vụ cịn có phần thấp (38%) so với nước (38,1%) 10.5 Những học quốc tế phát triển kinh tế theo lãnh thổ xu phổ biến giới Lịch sử phát triển kinh tế nhiều nước thành cơng giới cho thấy: Chính phủ khơng thể đồng thời vừa thúc đẩy sản xuất kinh tế vừa trải rộng chúng khắp đất nước cách suôi sẻ Hàng nhiều chục năm trào lưu “tăng trưởng cân đối theo không gian” trở thành phổ biến nhiều nước phát triển, mục tiêu nhiều Chính phủ mang mầu sắc trị khác như: cộng hòa Arập Aicập, Braxin, Nigieria, Nga, Nam Phi, v.v… Thậm chí, phủ nhiều nước phát triển có cam kết mạnh mẽ phát triển cân đối theo không gian, kể Anh, Canada Tuy vậy, kết mang lại khơng có ý nghĩa Trong q trình phát triển, có nhiều quốc gia đưa chế khuyến khích để tạo tập trung kinh tế cho vùng tụt hậu Ý tưởng 140 để thu hút doanh nghiệp, vùng tụt hậu cần phải đến bù điểm bất lợi chi phí vận chuyển hay logistics cao hơn, sở hạ tầng yếu mức độ cung cấp dịch vụ công (rõ rệt quốc gia châu Âu),đã sử dụng sách cơng nghiệp để thu hút cơng ty đến vùng tụt hậu Tuy nhiên, chế khuyến khích tài chính, có hiệu mặt trị, khơng chuyển đổi số phận kinh tế vùng tụt hậu Ở Liên Xô cũ, theo quan điểm phát triển đồng rộng khắp quốc gia,Chính phủ sức giảm tỷ trọng kinh tế vùng công nghiệp cũ Sanh Peterbua, vùng Trung tâm Trung Uran từ 65% xuống 32%, cưỡng chế chuyển dịch sản xuất sang vùng phía Đơng từ 4% năm 1925 lên đến 28% vào cuối chế độ XHCN, mà tan rã chế độ đẩy nhanh phi hiệu theo vùng nỗ lực gây Ngay số nước Đông Nam Á, Indonexia có thời kỳ dài mà cao điểm giai đoạn 1974-1984 thực sách chuyển dân cư khỏi vùng đông đúc để đến vùng thưa dân với mục tiêu thúc đẩy phát triển đồng đều, giảm đói nghèo Tuy vậy, chương trình khơng thể điều chỉnh dân cư vùng đông dân chi phí cho thực chương trình tốn kém, quan trọng kết cục không giảm nghèo đói cho dân cư vùng Những thất bại thực sách phát triển dàn kinh tế dẫn đến xu hướng tập trung hóa kinh tế giới nói chung nhóm nước ngày rõ nét cao Cùng với phát triển, mức độ tập trung kinh tế ngày tăng lên Ở khoảng ¼ nước giới Brazil, Na Uy, Nga, Thái Lan - ½ thu nhập quốc dân tạo khu vực chiếm chưa đầy 5% diện tích đất đai nước ½ tổng nước giới chẳng hạn Argentina, Arâp Xê-út, v.v… 1/3 thu nhập quốc dân tạo vùng chiếm chưa đầy 5% diện tích đất nước 141 Trong q trình thực tập trung hóa kinh tế, giai đoạn đầu dẫn đến tượng phân hóa mức sống theo khu vực vùng phát triển vùng tụt hậu, nay, chứng thực nghiệm nhiều nước phát triển nước phát triển tăng trưởng nhanh cho thấy: việc tăng cường tập trung hóa sản xuất với thu hẹp dần khoảng cách mức sống vùng địa lý Cùng với phát triển, khác biệt phúc lợi nơng thơn – thành thị thành thị thu hẹp Sự tập trung hoạt động kinh tế đồng mức sống diễn song hành với Tập trung hóa kinh tế lại trở thành điều kiện để tạo phát triển toàn diện phạm vi lãnh thổ, quan điểm Ơng Đặng Tiểu Bình(TQ): "Muốn để tồn đất nước trở nên phồn thịnh số vùng phải giàu lên trước vùng khác" 10.6 QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VKTTĐ Ở VIỆT NAM Những phân tích gợi mở số quan điểm chiến lược phát triển VKTTĐ Việt nam thời gian đến năm 2020 Những quan điểm bảo đảm trình phát triển bền vững VKTTĐ Việt Nam, mặt phù hợp với đặc điểm thực trạng vùng động lực tăng trưởng nước ta nay, mặt khác dứt khoát phải phù hợp với xu chung, sở thành công việc tổ chức vùng động lực kinh tế nước giới 10.6.1 Chiến lược phát triển VKTTĐ phải coi mắt xích quan trọng nhằm tạo dựng động lực tăng trưởng nhanh điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập nước quốc tế ngày phát triển Hai thập kỷ qua, có bước tiến dài Kinh tế liên tục tăng trưởng 27 năm Riêng 22 năm đổi mới, tốc độ tăng bình quân 6,8%, thời kỳ 1991 đến đạt bình quân 7,5% Tốc độ tăng trưởng nói thuộc nhóm đầu châu lục, sau Trung Quốc Tuy tăng trưởng cao, tăng liên tục suốt thời gian dài xuất phát điểm thấp nên thu nhập bình quân đầu người tiến bước chậm (hiện đứng thứ khu vực, thứ 35 châu Á 137 142 giới) Vì vậy, dù tăng trưởng cao mục tiêu nhóm nước nghèo giới vượt qua nguy tụt hậu xa kinh tế nguy lớn, khơng khác, buộc phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Những phân tích kinh nghiệm quốc tế cho thấy: tăng trưởng kinh tế nhanh cân đối Các nỗ lực trải rộng tăng trưởng cách vội vàng khó trì lâu Nhu cầu phải có vùng động lực tăng trưởng nhanh VKTTĐ hỗ trợ tích cực khả hình thành điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập Khi đường biên giới kinh tế ngày “mỏng đi”, kèm theo khía cạnh đổi thể chế (như di cư tự do, xóa bỏ hành quản lý nhân hộ theo kiểu hành trước kia), phát triển hệ thống sở hạ tầng sách khuyến khích (trong có quan điểm khuyến khích ưu tiên đầu tư cho “đại gia”), tạo dòng chảy lớn vốn, nguồn nhân lực yếu tố khác hướng vùng động lực tăng trưởng, làm cho mật độ kinh tế vùng ngày đậm đặc Kết tập trung kinh tế VKTTĐ, vùng động lực tăng trưởng yếu tố định để vượt qua cửa ải quan trọng là: thoát khỏi danh sách nước phát triển có mức thu nhập thấp cách vững 10.6.2 Các VKTTĐ Việt Nam phải thực trở thành khu vực phát triển động lực theo hướng nâng cao đáng kể tính tập trung mức độ đậm đặc kinh tế vùng (tính theo tiêu chí GDP/km2) Hiện nay, cấu trúc VKTTĐ nước ta mang nặng tính chất hành Mỗi vùng bao gồm số tỉnh trọn vẹn nằm gần Điều có số điều bất cập: Do bị ảnh hưởng địa giới hành chính, theo quan điểm hiệu bền vững phạm vi VKTTĐ nước ta rộng lớn so với khu vực động lực tăng trưởng nhiều nước giới; 143 Thực chất nhiều địa phương số tỉnh thuộc VKTTĐ có trình độ phát triển kinh tế thấp, lại khơng có điều kiện hay dấu hiệu trội để làm động lực tăng trưởng, làm cho sức hấp dẫn VKTTĐ nhà đầu tư bị hạn chế, khiến cho khả trội bật dậy VKTTĐ nhiều; Việc gắn địa giới hành vào VKTTĐ gây rào cản lớn hành cho việc tiếp cận thị trường khu vực, ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa khả vùng động lực sở hội nhập nước quốc tế ngày rộng Vì vậy, để VKTTĐ Việt Nam thực trở thành động lực tăng trưởng trung tâm hấp dẫn thu hút nhà đầu tư, cần thiết phải có quan điểm mặt địa giới VKTTĐ Việt Nam Cần lấy tiêu chí mức độ tập trung, mật độ đậm đặc kinh tế thay cho tiêu chí xu hướng mở rộng quy mơ diện tích vùng đánh giá phát triển VKTTĐ Tiêu chí để đo mật độ kinh tế tính giá giá ttrị gia tăng (GDP) tạo nên kilomét vuông đất (GDP/km2) Mật độ kinh tế cao đương nhiên địi hỏi tập trung hóa cao lao động, vốn, gắn liền với mật độ việc làm, mật độ dân cư mật độ khu đô thị vùng Theo quan điểm này, số điểm cần xem phát cần nhấn mạnh tư hành động hoạch định sách, quy hoạch phát triển VKTTĐ VN thời gian tới: Chỉ nên bao hàm VKTTĐ địa điểm thực có dấu hiệu làm động lực tăng trưởng, coi nguyên tắc hiệu trình quy hoạch phát triển VKTTĐ VN đến 2020 Không nên gắn với địa giới hành vùng trọng điểm khơng nên coi việc mở rộng địa giới hành hay quy mô địa lý mục tiêu hay kết trình phát triển VKTTĐ 144 Chấp nhận xu hướng tải dân cư, kinh tế, xã hội hạ tầng kỹ thuật VKTTĐ, khu vực đô thị tập trung vùng Vùng kinh tế trọng điểm phải chủ động đón nhận “quá tải” để thực quy hoạch, tổ chức lại đầu tư đại hóa, bảo đảm xử lý tối ưu phát sinh tải gây Không nên xem di cư nội mối đe dọa cho không ổn định kinh tế, xã hội tải cho khu vực tăng trưởng cao Điều quan trọng hoạch định sách khơng nên tạo rào cản di cư, cần có hệ thống thơng tin kinh tế, thị trường để ngăn cản dịng di cư khơng hợp lý theo khía cạnh kinh tế 10.6.3 Các VKTTĐ nói chung, khu vực tập trung kinh tế, khu đô thị vùng phải tổ chức theo nguyên tắc hiệu quả, đại vững chắc, bảo đảm tính chất “ba cao, ba lớn” Quan điểm dựa lập luận chủ yếu VKTTĐ phải thực “bộ mặt” nước không kinh tế mà tổ chức không gian đô thị Để bảo đảm VKTTĐ Việt Nam thực trở thành vùng động lực tăng tưởng có khả thích ứng với tính chất tập trung kinh tế xã hội cao, cần phải hình thành mạng lưới hạt nhân vùng, đô thị, khu vực kinh tế tập trung mang tính đại, xây dựng theo quan điểm“ ba cao – ba lớn” “ba cao”, là: nhân lực chất lượng cao, công nghệ cao, không gian cao “Ba lớn” bao gồm: tổ chức lớn, sản xuất lớn phải có người bạn lớn Cụ thể: Hình thành mở rộng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mơ, làm cho thực trở thành “bệ phóng” tăng trưởng kinh tế cho vùng nước Hệ thống đô thị VKTTĐ phải phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa tận dụng tính kinh tế nhờ thị hóa 145 Tổ chức hoạt động kinh tế khu đô thị phù hợp với điều kiện hình thành phát triển loại thị Đối với thị lớn: mơ hình tổ chức thường mang tính có xu hướng đa dạng hóa cao định hướng dịch vụ nhiều hơn; nơi sáng tạo, phát kiến, ươm trồng nuôi dưỡng doanh nghiệp loại dần ngành trưởng thành Các thành phố, thị có quy mơ trung bình nhỏ thường tổ chức theo hướng chun mơn hóa sâu sản xuất đại trà, quy mô lớn ngành, sản phẩm trưởng thành phát triển sở sử dụng tính kinh tế nhờ chun mơn hóa sâu theo quy trình cung cấp tiêu thụ sản phẩm lẫn cho Xây dựng đô thị với quan điểm đại, bền vững cấu trúc sở hạ tầng Đối với khu vực bắt đầu đô thị hóa, mục tiêu phải hỗ trợ chuyển đổi tự nhiên nông thôn thành thị Các khu thị hóa giai đoạn giữa, tăng trưởng mạnh mẽ đô thị gây tắc nghẽn ngày tăng, cần có sách tập trung giảm tắc nghẽn khoảng cách kinh tế, sử dụng tính kinh tế nhờ mạng lưới, bao gồm đầu tư cao sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết bên khu thị khuyến khích định lựa chọn địa bàn hoạt động có hiệu mặt xã hội đơn vị kinh tế Đối với khu vực thị hóa phát triển trình độ cao, điều quan sách cần tập trung vào phát triển hệ thống khu dân cư sinh sống đại, bảo đảm tiêu chí thị phát triển theo chiều cao chiều sâu, bảo đảm vấn đề môi trường chất lượng sống 10.6.4 Các VKTTĐ phải có đứng vững dựa sở tạo dựng mối liên kết vững với vùng khác khu vực nước Quan điểm mặt tạo điều kiện để phát huy mạnh VKTTĐ việc phấn đấu trở thành điểm động lực tăng trưởng từ việc dễ dàng nhận hỗ trợ vùng lân cận; mặt khác sở để thực vai trò lan tỏa VKTTĐ vùng khác nước Việc tạo 146 dựng hệ thống kết nối vững quan điểm mang tính chiến lược để giảm thiểu khoảng cách VKTTĐ với vùng khác nước phạm vi quốc tế, có tác dụng làm mỏng biên giới địa lý tạo chia cắt kinh tế xã hội địa phương VKTTĐ với VKTTĐ với vùng khác.Trên mức độ định, làm giảm mật độ tập trung tương lai dài VKTTĐ so với vùng khác Thực quan điểm này: Thứ nhất, cần tổ chức mạng lưới sở hạ tầng giao thông kết nối VKTTĐ với khu vực lân cận hệ thống đường vành đai nối vùng trọng điểm với địa bàn nước phạm vi quốc tế, tạo tính kinh tế nhờ mạng lưới Thứ hai, Phát triển mạnh hệ thống công nghệ thông tin kết nối VKTTĐ với vùng khác, với vùng tụt hậu, chậm phát triển Hệ thống thông tin kết nối vùng phát triển với vùng tụt hậu đem lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất vùng tụt hậu Họ có điều kiện thuận lợi để nhận thông tin giá hàng hóa trao đổi với vùng trọng điểm 10.6.5 Phát triển bền vững VKTTĐ phải luôn quán triệt phương châm: “Tăng trưởng cân đối, phát triển mang tính hịa nhập” cấp địa phương, quốc gia quốc tế Theo quan điểm này, có hai vấn đề đặt ra: mặt, gia tăng mật độ tập trung kinh tế ngày cao VKTTĐ đòi hỏi phải tiến hành đồng thời với giảm khoảng cách chia cắt với vùng chậm phát triển lĩnh vực xã hội; mặt khác, tăng cường tập trung hóa sản xuất cao cho phép với thu hẹp dần khoảng cách mức sống vùng nước Giải hợp lý mối quan này, cần phải có hai điều kiện: là, sử dụng triệt để hiệu ứng tác lực kinh tế thị trường thông qua trình thực tích tụ, tập trung, di cư chun mơn hóa; hai là, phải có trợ giúp đắc lực sách phủ hai vấn đề tập trung hóa sản xuất, kinh tế, vừa tạo hội tụ kinh tế Để thực quan điểm này: 147 Cần quan tâm mạnh đến việc xây dựng mạng lưới sở hạ tầng giao thông “cứng” “mềm” để kết nối VKTTĐ với vùng phụ cận, vùng trung gian vùng chậm phát triển, phát huy ưu vùng để thực phân công lao động xã hội hợp lý sở quy luật thị trường để tiến hành chun mơn hóa, tích tụ, tập trung tùy theo khả vùng Khơng sốt ruột địi hỏi hội tụ xã hội phải thực lúc đồng thời với tập trung kinh tế Phải chấp nhận phân hóa ban đầu để có hội tụ xã hội cách vững giai đoạn sau mãi Những sách Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho việc thực mục tiêu tập trung hóa kinh tế, hội tụ phát triển xã hội Những sách cần ưu tiên hàng đầu sách di dân tự do; sách đầu tư cho vùng không trọng điểm, vùng tụt hậu; sách điều tiết phân phối lại thu nhập từ VKTTĐ đến vùng lại địa phương quốc gia, làm tăng tính hấp dẫn mặt xã hội cho vùng không trọng điểm 10.6.6 Các VKTTĐ phải có quan chủ quản thức với tư cách chủ thể việc xác định định hướng ,mục tiêu phát triển, đồng thời địa triển khai sách phủ ban hành cho VKTTĐ Trong trình phát triển bền vững VKTTĐ, dấu hiệu thị trường nguyên tắc thị trường cần phải quán triệt xuyên suốt đầy đủ nhất, yếu tố thúc đẩy nhà nước đóng vai trị quan trọng khơng Vấn đề chỗ, Chính phủ thông qua quan chức chuyên trách, phải làm để nắm bắt dấu hiệu thị trường VKTTĐ, thị trường có liên quan, thị trường liên kết, từ định hướng mục tiêu phát triển VKTTĐ sở nắm bắt thị trường, cuối đưa hệ thống sách hỗ trợ thúc đẩy trình thực mục tiêu phát triển 148 u cầu vai trị Chính phủ phát triển bền vững VKTTĐ đặt vấn đề tổ chức máy quản lý VKTTĐ nào? Một mặt phải có chức khả hoạch định phát triển, quy hoạch tổng chi tiết nội VKTTĐ; điều tiết vận hành, tổ chức phối hợp hoạt động liên kết vùng điều kiện không gian địa lý hình thành từ nhiều địa phương hành khác nhau; địa để triển khai sách nhà nước áp dụng cho VKTTĐ Tổ chức máy khơng thể quyền cấp địa phương hành chính, khơng thể ban điều phối làm chức tổng kết cho dù người lãnh đạo Thủ tướng phủ Vì vậy, theo quan điểm này, Việt Nam, phải hoàn chỉnh, nâng cấp xác định rõ chức Ban điều phối VKTTĐ để làm; thứ hai, tốt nên hình thành máy làm chức quản lý, điều tíết hoạt động, tổ chức triển khai thực sách phát triển VKTTĐ Cơ quan theo kinh nghiệm nước phát triển, kể nước vùng lân cận, Hội đồng vùng Chỉ với tư cách Hội đồng thực thực chức nói Từ phát thực trạng VKTTĐ Việt Nam nay, sở kinh nghiệm tổ chức vùng động lực tăng trưởng nhiều nước giới, việc tìm quan điểm chiến lược phát triển VKTTĐ Việt Nam thực có ý nghĩa quan trọng nhằm hướng VKTTĐ nước ta phát triển theo xu hướng hợp lý, quy luật Hệ thống quan điểm nêu khung khổ chiến lược phát triển VKTTĐ Việt Nam nhằm vào mục tiêu nói Ba quan điểm đầu nhằm hướng VKTTTĐ phát triển theo nội hàm vùng động lực tăng trưởng quốc gia thực sự; hai quan điểm tạo đứng vững cho VKTTĐ lan tỏa tích cực VKTTĐ với nước theo phương châm: vừa tạo tập trung hóa kinh tế, vừa tạo hội tụ mức sống; quan điểm cuối có liên quan đến việc hình thành máy quản lý VKTTĐ, làm chức điều hành, phối hợp hoạt động vùng 149 điều kiện có nhiều thay đổi quan điểm tổ chức, nội dung, tính chất vai trò VKTTĐ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Đình Gián, Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB KHXH,1990 2) Nguyễn Trọng Điều Vũ Xuân Thảo, Địa lý kinh tế Việt Nam, NXBGD, 1984 3) Văn Thái, Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB thống kê, 1997 4) Văn Thái, Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 5) TS Trần văn Thông, địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thốnh kê, 2001 6) Nguyễn văn Quang, Phân vùng kinh tế, Nxb Giáo dục, 1981 7) E.N Pertxik (Người dịch: Văn Thái), Quy hoạch vùng, Nxb KHKT, 1878 151 ... Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Bộ * Vùng kinh tế - hành Vùng kinh tế - hành vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức kinh tế, vừa có ý nghĩa, chức hành Mỗi vùng kinh tế - hành... lý, nhằm đạt hiệu kinh tế cao với chi phí sản xuất thấp Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh tế tổng hợp phân vùng kinh tế ngành Phân vùng kinh tế ngành sở để xây... hành kinh tế + Vùng kinh tế hành huyện: đơn vị lãnh thổ nhỏ hệ thống vùng kinh tế, có mức độ chuyên mơn hóa sơ khởi 34 2.1.4 Phân vùng kinh tế 2.1.4.1 Khái niệm phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w