1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế

60 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình môn học Kinh tế quốc tế gồm có 5 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân thị trường và thị trường tiền tệ quốc tế, liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I Hà Nội, 2017 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Mơn học: Kinh tế quốc tế NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017 C C LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Trang Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 1 1.2 Đối tƣợng, nhiệm vụ môn học 1.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu môn học 1 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác 2 Những đặc điểm kinh tế giới 2.1 Khái niệm kinh tế giới 2.2 Xu quốc tế hoá kinh tế giới 2.3 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giới có xu hƣớng tăng chậm khơng đồng nƣớc khu vực 2.4 Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng lên làm cho trung tâm kinh tế giới chuyển dần khu vực 2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt Những sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 3.2 Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 3.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế Những quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 4 4 5 4.1 Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan 4.2 Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế với trị: 6 4.3 Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế: 4.4 Phát huy ý chí tự lực, tự cƣờng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4.5 Đa phƣơng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại phù hợp với chế thị trƣờng, nguyên tắc bình đẳng, bên có lợi 4.6 Đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại phù hợp với điều kiện kinh tế quốc tế 4.7 Nâng cao hiêu kinh tế đối ngoại 4.8 Đổi chế quản lý kinh tế đối ngoại Khả điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại 5.1 Vị trí kinh tế Việt Nam kinh tế giới 5.2 Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam 8 8 8 10 Chƣơng 2: Thƣơng mại quốc tế sách thƣơng mại quốc tế Khái niệm, nội dung chức thƣơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Chức thƣơng mại quốc tế 1.4 Đặc điểm thƣơng mại quốc tế Một số lý thuyết thƣơng mại quốc tế 12 12 12 13 13 13 2.1.Quan điểm phái trọng thƣơng mậu dịch quốc tế 13 2.2 Những nội dung quan điểm 14 2.3 Lợi so sánh David Ricardo 2.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin lợi tƣơng đối 15 17 2.5 Một số lý thuyết đại Chính sách thƣơng mại quốc tế 19 20 3.1 Khái niệm nhiệm vụ sách thƣơng mại quốc tế 3.2 Vai trị sách thƣơng mại quốc tế Các cơng cụ biện pháp chủ yếu sách thƣơng mại quốc tế 20 20 21 4.1 Thuế quan 4.2 Hạn ngạch nhập kh u 4.3 Hạn chế xuất kh u tự nguyện 21 23 23 4.4 Những quy định tiêu chu n kĩ thuật 4.5 Trợ cấp xuất kh u 23 24 Thuế quan nhập kh u tác động 5.1 Phân tích cân cục thuế quan 24 24 5.2 Mối tƣơng quan thuế quan danh nghĩa mức độ bảo hộ thực tế 25 5.3 Phân tích cân tổng quát thuế quan nƣớc nhỏ 25 5.4 Một số phân tích khác thuế quan Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại và xu hƣớng bảo hộ mậu dịch sách thƣơng mại quốc tế 26 26 6.1 Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại 26 6.2 Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch 6.3 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế 27 27 Đánh giá khái quát ngoại thƣơng Việt Nam năm đổi 7.1 Ƣu điểm 7.2 Nhƣợc điểm 28 28 28 Chƣơng 3: Đầu tƣ quốc tế Khái niệm tác động đầu tƣ quốc tế 1.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tƣ quốc tế 1.2 Tác động đầu tƣ quốc tế 1.3 Một số lý thuyết đầu tƣ quốc tế 30 30 30 31 Đầu tƣ gián tiếp nƣớc 32 2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ gián tiếp nƣớc 2.2 Các hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 32 32 34 34 3.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc 34 3.3 Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 3.4 Lợi bất lợi đầu tƣ trực tiếp nƣớc 35 36 Một số vấn đề đầu tƣ nƣớc Việt Nam 4.1 Những vấn đề chung Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 37 37 4.2 Đánh giá tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam 4.3 Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam Những định hƣớng biện pháp để thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam 5.1 Định hƣớng 38 39 39 39 5.2 Biện pháp 40 Chƣơng 4: Cán cân thị trƣờng thị trƣờng tiền tệ quốc tế Cán cân toán quốc tế 1.1 Khái niệm nguyên tắc hình thành 42 42 1.2 Các phận cấu thành 1.3 Mối quan hệ cán cân thƣớng xuyên thu nhập quốc dân Thị trƣờng ngoại hối tỷ giá hối đoái 42 43 44 2.1 Thị trƣờng ngoại hối 2.2 Tỷ giá hối đoái 44 45 Hệ thống tiền tệ quốc tế 3.1 Những vấn đề chung hệ thống tiền tệ quốc tế 3.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế 49 49 49 Chƣơng 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 54 1.1 Khái niệm đặc trƣng liên kết kinh tế quốc tế 1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 54 54 1.3 Các tác động liên kết 55 1.4 Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 55 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.1 Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á 57 58 58 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN Liên minh Châu Âu (EU) 60 62 3.1 Quá trình hình thành phát triển 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) 62 63 63 4.1 Hoàn cảnh đời 4.2 Mục tiêu APEC 4.3 Các nguyên tắc APEC 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 63 64 64 66 66 5.1 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 66 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 68 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu tính quy luật phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia, nghiên cứu trao đổi hàng hóa, dịch vụ, vận động yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ cán cấn toán quốc gia, nghiên cứu sách điều chỉnh q trình vận động trao đổi Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia cần phải tích cực chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi kinh tế giới Điều có nghĩa quốc gia cần phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ quốc tế di chuyển quốc tế lao động, hợp tác kinh tế khoa học – công nghệ, dịch vụ ngoại tệ….Trên ý nghĩa việc nghiên cứu mơn học kinh tế quốc tế cần thiết, có ý nghĩa lý luận phƣơng pháp luận, tạo điều kiện cho việc tổ chức quản lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại quốc gia đạt hiệu cao Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập theo chƣơng trình khung tổng cục dạy nghề ban hành Trƣờng CĐ GTVTTW1 phân công giao nhiệm vụ cho tổ mơn kế tốn doanh nghiệp tổ chức biên soạn giáo trình Kinh tế quốc tế Là tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên, đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giáo trình gồm chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thƣơng mại quốc tế sách thƣơng mại quốc tế Chƣơng 3: Đầu tƣ quốc tế Chƣơng 4: Cán cân thị trƣờng thị trƣờng tiền tệ quốc tế Chƣơng 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Do thời gian trình độ có hạn nên giáo trình khó tranh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học Kinh tế quốc tế hay gọi kinh tế học quốc tế nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế nƣớc khu vực giới Kinh tế quốc tế phận kinh tế học, đời phát triển đời sống xã hội trở thành môn khoa học độc lập Kinh tế quốc tế nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng nguồn lực, tài nguyên kinh tế nƣớc, khu vực thông qua đƣờng mậu dịch hợp tác với nhằm đạt đƣợc hiệu cao cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ tiền tệ nƣớc phạm vi giới Kinh tế quốc tế môn khoa học cần thiết tất nghiên cứu lĩnh vực kinh tế nói chung đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đối với sinh viên kinh tế cần phải trang bị kiến thức sở lý luận thực tiễn môn học kinh tế quốc tế quốc gia diễn nhƣ nào? Ảnh hƣởng đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh sao? Từ có giải pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học: Đối tƣợng nghiên cứu kinh tế quốc tế kinh tế giới Kinh tế quốc tế nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia trạng thái động, tức nghiên cứu vận động hàng hóa dịch vụ, yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ toán quốc tế nƣớc thông qua đƣờng mậu dịch, đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, liên kết Việc nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc cần phải xem xét tới ảnh hƣởng mối quan hệ trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao Bởi tất mối quan hệ nằm chỉnh thể thống có mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Nghiên cứu kinh tế quốc tế nhằm giải nhiệm vụ sau: - Cung cấp kiến thức khái quát kinh tế đại - Cung cấp kiến thức thƣơng mại quốc tế sách ảnh hƣởng đến - Cung cấp kiến thức di chuyển quốc tế nguồn lực - Cung cấp kiến thức tài chính, tiền tệ quốc tế nhằm thấy đƣợc vận động thị trƣờng tài – tiền tệ nƣớc 1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học: Kinh tế quốc tế nghiên cứu nội dung sau: - Những vấn đề chung kinh tế quốc tế - Thƣơng mại quốc tế sách thƣơng mại quốc tế - Đầu tƣ quốc tế - Cán cân thị trƣờng thị trƣờng tiền tệ quốc tế - Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp mơ hình hóa… 1.4 Mối liên hệ môn học với môn học khác: Kinh tế quốc tế phận kinh tế học nên có mối quan hệ chặt chẽ với môn thuộc khoa học nhƣ Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế phát triển… để phân tích mối quan hệ kinh tế nƣớc việc trao đổi mậu dịch, chuyển giao công nghệ, đầu tƣ, trao đổi tiền tệ, cán cân toán quốc tế… Những đặc điểm kinh tế giới: 2.1 Khái niệm kinh tế giới: Kinh tế giới tổng thể kinh tế tất quốc gia trái đất có mối quan hệ tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Hiện nay, kinh tế giới thực thể kinh tế đặc thù, nhất, có cấu nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ quan hệ với phạm vi hoạt động khác Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế giới bao gồm hai phận sau đây: - Các chủ thể kinh tế quốc tế: tổ chức, cá nhân đại diện kinh thế giới nơi phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế Sự tách biệt sở hữu địa vị pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế sở hình thành chủ thể kinh tế độc lập với cấp độ nhƣ sau: + Các kinh tế quốc gia độc lập giới (kể vùng lãnh thổ) Với khoảng 170 quốc gia 30 vùng lãnh thổ tham gia vào kinh tế giới Các chủ thể chủ thể đầy đủ xét mặt trị, kinh tế, pháp luật quan hệ chủ thể đƣợc đảm bảo hiệp định quốc tế ký kết theo điều khoản công pháp quốc tế + Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc gia: Là cơng ty, tập đồn, đơn vị kinh doanh… tham gia vào kinh tế giới thƣờng mức độ thấp phạm vi hẹp khối lƣợng buôn bán đầu tƣ nhƣ số lƣợng chi nhánh hoạt động nƣớc Đây chủ thể khơng đầy đủ mặt trị pháp luật, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế hợp đồng thƣơng mại đầu tƣ đƣợc thoả thuận bên khuôn khổ hiệp định ký kết chủ thể Nhà nƣớc + Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế: Là thiết chế quốc tế, tổ chức quốc tế hoạt động với tƣ cách thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng địa vị pháp lý chủ thể quốc gia, VD: IMF; UN; … + Ngồi cịn có loại chủ thể đặc biệt công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia công ty siêu quốc gia - Các khách thể kinh tế giới: Đây là quan hệ kinh tế quốc tế, phận cốt lõi kinh tế giới, chúng kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế Căn vào đối tƣợng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành: + Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ Đó việc mua bán hàng hoá, dịch vụ quốc gia đƣợc gọi hoạt động thƣơng mại quốc tế + Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tƣ Đây việc đƣa vốn đầu tƣ từ nƣớc sang nƣớc khác đƣợc gọi hoạt động đầu tƣ quốc tế + Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động Đó hoạt động xuất nhập kh u sức lao động + Các quan hệ di chuyển quốc tế phƣơng tiện tiền tệ Đó việc di chuyển loại tiền mặt, kim khí q, giấy tờ có giá trị, … nhằm phục vụ cho hoạt động lƣu thông tiền tệ, hoạt động tín dụng, hoạt động tốn, hoạt động đầu tƣ, … + Ngoài quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm quan hệ hợp tác trao đổi quốc tế khoa học công nghệ hoạt động kinh tế quốc tế khác Vậy quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế với 2.2 Xu quốc tế hóa kinh tế giới: Q trình quốc tế hóa diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới: sản xuất, thƣơng mại, đầu tƣ… vă hóa lối sống Thơng qua hoạt động nƣớc xích lại gần hơn, gắn bó hơn, làm cho kinh tế giới trở thành chỉnh thể thống Sự biến động nƣớc kéo theo biến động quốc gia khác Đặc điểm đặt yêu cầu tất yếu quốc gia phải mở cửa thị trƣờng thị trƣờng giới chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực để có khn khổ phù hợp cho phát triển 2.3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng tăng chậm không đồng nước khu vực Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giới diễn không đồng quốc gia, nhóm nƣớc thời kỳ Sau năm trì trệ đầu thập kỷ 90, kinh tế giới tăng trƣởng cao hai năm 1995-1996 (3,8%) song lại bị suy giảm nhẹ năm 1997 (3,5%) tiếp tục tăng trƣởng không năm Nền kinh tế nƣớc công nghiệp phát triển nhóm G7 đƣợc phục hồi, riêng kinh tế Nhật đứng trƣớc vấn đề nan giải, địi hỏi phải có cải cách đáng kể nhƣ muốn trở lại tăng trƣởng với tốc độ cao Kinh tế nƣớc phát triển, đặc biệt nƣớc cơng nghiệp hóa (NICs) đạt mức tăng trƣởng cao đặc biệt Trung Quốc đạt tốc độ cao (9%) Các nƣớc ASEAN ảnh hƣởng khủng hoảng tài tiền tệ nên tốc độ tăng trƣởng chậm lại, gần bƣớc sang giai đoạn phục hồi Nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc nhóm nƣớc diễn không đều, làm mở rộng hố sâu ngăn cách giàu có trình độ phát triển quốc gia 2.4 Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lên làm cho trung tâm kinh tế giới chuyển dần khu vực Sự phát triển vịng cung châu Á - Thái Bình Dƣơng với quốc gia có kinh tế động, đạt nhịp độ phát triển cao liên tục qua nhiều năm, làm cho trung tâm kinh tế giới dịch chuyển dần khu vực Vòng cung châu Á - Thái Bình Dƣơng có khoảng tỷ dân chiếm gần 40% GDP giới với tài nguyên thiên nhiên phong phú chứng tỏ phát triển mau lẹ Ngƣời ta dự báo rằng, kỷ XXI kỷ châu Á – Thái Bình Dƣơng đỏi hỏi quốc gia phải tính đến chiến lƣợc phát triển 2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt: Trƣớc hết tình hình thƣơng mại quốc tế ngày phát triển, mở rộng, xu hƣớng bảo hộ mậu dịch tự thƣơng mại bn bán nƣớc lại có điểm mâu thuẫn lại tăng lên Nợ quốc tế lên, nƣớc chậm phát triển kinh tế gặp khó khăn khơng có khả trả nợ Vấn đề mơi trƣờng vấn đề nóng bỏng, kinh tế phát triển kéo theo ô nhiễm môi trƣờng, thảm họa thiên nhiên tăng lên làm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời nhiều nƣớc Vấn đề lƣơng thực trở nên căng thẳng, thiên tai tác động xấu đến sản xuất, địi hỏi nƣớc phải có phối hợp chặt chẽ khắc phục Các vấn đề đói nghèo, dịch bệnh, ma túy… ngày trở nên gay gắt, đặc biệt nƣớc chậm phát triển Cơ sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế: 3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế: 3.1.1 Khái niệm: Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ quan hệ kinh tế chúng Nền kinh tế giới, theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm hai phận sau đây:  Các chủ thể kinh tế quốc tế Các chủ thể kinh tế quốc tế bao gồm thực thể kinh tế với cấp độ khác nhau:  Các kinh tế quốc gia độc lập giới (kể vùng lãnh thổ) Với khoảng 170 quốc gia 30 vùng lãnh thổ tham gia vào kinh tế giới Các chủ thể chủ thể đầy đủ xét mặt trị, kinh tế, pháp luật quan hệ chủ thể đƣợc đảm bảo hiệp định quốc tế ký kết theo điều khoản công pháp quốc tế  Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc gia: Là công ty, tập đoàn, đơn vị kinh doanh, … tham gia vào kinh tế giới thƣờng mức độ thấp phạm vi hẹp khối lƣợng buôn bán đầu tƣ nhƣ số lƣợng chi nhánh hoạt động nƣớc Đây chủ thể khơng đầy đủ mặt trị pháp luật, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế hợp đồng thƣơng mại đầu tƣ đƣợc thoả thuận bên khuôn khổ hiệp định ký kết chủ thể Nhà nƣớc  Các chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế: Là thiết chế quốc tế, tổ chức quốc tế hoạt động với tƣ cách thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng địa vị pháp lý chủ thể quốc gia, VD: IMF; UN; …  Ngoài cịn có loại chủ thể đặc biệt cơng ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia công ty siêu quốc gia  Các quan hệ kinh tế quốc tế: Đây phận cốt lõi kinh tế giới, chúng kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế Căn vào đối tƣợng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành: - Liên kết lớn: loại hình liên kết quốc gia quốc gia thỏa thuận ký kết với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc gia Kết hình thành nên liên kết kinh tế quốc tế, tổ chức kinh tế quốc tế theo cấp độ: cấp độ tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Liên kết nhỏ: loại hình liên kết cơng ty, tập đồn hay doanh nghiệp nƣớc khác Kết hình thành nên cơng ty quốc tế, tập đồn quốc tế, cơng ty xuyên quốc gia 1.4.2 Căn vào phương thức điều chỉnh liên quốc gia - Liên kết nhà nƣớc: loại hình liên kết kinh tế quốc tế, quan lãnh đạo liên kết đại biểu nƣớc thành viên tham gia với quyền hạn chế Các định liên kết có tính chất tham khảo, cịn định cuối tùy thuộc vào quan điểm phủ kết có tính chất tham khảo đổi với phủ nƣớc thành viên Ví dụ: Liên kết nƣớc xuất kh u dầu mỏ (OPEC) - Liên kết siêu nhà nƣớc: loại hình liên kết kinh tế quốc tế, quan lãnh đạo đại biểu nƣớc thành viên có quyền rộng lớn so với liên kết nhà nƣớc Các định liên kết có tính chất bắt buộc nƣớc thành viên Ví dụ: Liên kết tổ chức liên minh Châu Âu (EU) Liên kết tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 1.4.3 Căn vào đối tượng mục đích liên kết - Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area – FTA): hình thức liên kết kinh tế quốc tế mà thành viên thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích thực tự hóa thƣơng mại nhóm mặt hàng Các thỏa thuận là: + Cắt giảm tiến tới xố bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lƣợng với phần hàng hoá, dịch vụ buôn bán với + Mỗi thành viên nhóm có quyền độc lập, tự chủ quan hệ bn bán với nƣớc ngồi khối VD: AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN NAFTA: Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ EFTA: Khu vực mậu dịch tự Châu Âu - Liên minh thuế quan: liên minh quốc tế nhằm tăng cƣờng mức độ hợp tác nƣớc thành viên so với FTA Các thỏa thuận liên minh thuế quan: + Xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên + Thiết lập biểu thuế quan chung liên minh bn bán với quốc gia ngồi liên minh + Vì có thống thuế quan nên khơng nảy sinh tƣợng mậu dịch chệch hƣớng nhƣ FTA Ví dụ: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) thời kỳ trƣớc năm 1992 - Thị trường chung (CM): liên minh quốc tế cấp độ cao liên minh thuế quan Ở mức độ liên kết việc áp dụng biện pháp tƣơng tự nhƣ liên minh thuế quan, thành viên thỏa thuận cho phép tƣ bản, lao động đƣợc tự di chuyển nƣớc thành viên thông qua bƣớc hình thành thị trƣờng thống Ví dụ: Liên minh Châu Âu (EU) từ năm 1992, thị trƣờng chung Nam Mỹ - Liên minh kinh tế (Economic Union – EU): liên minh có mức độ cao tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, tƣ lực lƣợng lao động quốc gia thành viên so với thị trƣờng chung + Có biểu thuế quan chung áp dụng với nƣớc thành viên + Thực thống sách tiền tệ, kinh tế, tài Ví dụ: Liên minh Benelux (Bỉ, Hà Lan, Luxambua) kể từ năm 1960 Liên minh Châu Âu (EU) từ năm 1994 - Liên minh tiền tệ: liên minh kinh tế tiến tới thành lập liên minh kinh tế chung với đặc trƣng sau: 45 + Xây dựng sách kinh tế chung, có sách ngoại thƣơng chung + Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nƣớc + Xây dựng sách lƣu thơng tiền tệ thống + Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay ngân hàng trung ƣơng nƣớc thành viên + Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nƣớc ngồi liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 1.5.1 Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch - Thực liên minh thuế quan nhóm nƣớc đem lại lợi ích sau: + Tạo lập quan hệ mậu dịch nƣớc thành viên + Mở rộng khả xuất nhập kh u hàng hóa nƣớc thành viên với nƣớc khu vực khác giới + Góp phần làm tăng phúc lợi thông qua thay ngành, trƣớc hết ngành công nghệ nƣớc chủ nhà có chi phí cao quốc gia nhận đƣợc sau ƣu đãi + Lợi ích ngƣời tiêu dùng đƣợc tăng lên nhờ hàng hóa nƣớc thành viên đƣa vào nƣớc chủ nhà nhận đƣợc ƣu đãi + Ngƣời tiêu dùng nƣớc chủ nhà mua đƣợc khối lƣợng hàng hóa lớn với mức giá thấp 1.5.2 Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng mậu dịch Chuyển hƣớng mậu dịch thay nƣớc cung cấp sản ph m loại có chi phí thấp nhƣng đƣợc hƣởng sách ƣu đãi nƣớc cung cấp sản ph m với chi phí cao nhƣng đƣợc hƣởng ƣu đãi khối Sự chuyển hƣớng mậu dịch diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện buôn bán nƣớc thành viên liên minh trở nên thuận lợi hấp dẫn trƣớc Cụ thể: Các nƣớc liên minh chuyển hƣớng nhập kh u, không nhập kh u sản ph m quốc gia ngồi liên minh có giá thấp mà chuyển sang nhập kh u sản ph m loại quốc gia liên minh dù giá cao nhƣng đƣợc hƣởng sách ƣu đãi thuế quan 1.5.3 Các lợi ích khác liên minh thuế quan - Tiết kiệm chi phí mặt quản lý hành giảm bớt loại bỏ đƣợc công việc kiểm tra, giám sát cửa kh u biên giới, đơn giản hóa thủ tục hải quan nƣớc liên minh - Thúc đ y xuất nhập kh u, góp phần tăng hiệu sản xuất quốc gia tạo lập thị trƣờng tƣơng đối ổn định quốc gia thành viên, cải thiện điều kiện thƣơng mại liên minh với phần lại giới - Các liên minh thuế quan có điều kiện, hội tiếng nói nhiều việc đàm phán thƣơng mại quốc tế với khối, quốc gia thuộc phần lại giới - Nâng cao khả cạnh tranh quy mô quốc tế, khả đạt đƣợc hiệu kinh tế theo quy mô tối ƣu cho ngành sản xuất, kinh doanh, mở rộng đầu tƣ nƣớc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 2.1.1 Ngày thành lập ASEAN liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức đƣợc thành lập ngày 8/8/1967 Bangkok (Thái Lan) với thành viên Hiện nay, tổ chức gồm 10 quốc gia thành viên đƣợc liệt kê theo ngày gia nhập: - Các quốc gia sáng lập (ngày tháng năm 1967): + Cộng hoà Indonesia + Liên bang Malaysia + Cộng hồ Philippines + Cộng hịa Singapore 46 + Vƣơng quốc Thái Lan - Các quốc gia gia nhập sau: + Vƣơng quốc Brunei (ngày tháng năm 1984) + Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng năm 1995) + Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng năm 1997) + Liên bang Myanma (ngày 23 tháng năm 1997) + Vƣơng quốc Campuchia (ngày 30 tháng năm 1999) - Hai quan sát viên ứng cử viên: + Papua New Guinea: quan sát viên ASEAN + Đông Timo: ứng cử viên ASEAN - Tính đến năm 2000, ASEAN bao gồm 10 nƣớc với số liệu sau : + Tổng diện tích : 4.493.600 km2 + Tổng dân số : 524,6 triệu ngƣời + Tổng GDP : 591,82 tỷ USD + GDP bình quân đầu ngƣời : 1.128,14 USD + Tổng kim ngạch xuất kh u : 429,548 tỷ USD + Tổng kim ngạch nhập kh u : 317,679 tỷ USD 2.1.2 Mục tiêu hoạt động ASEAN - Thúc đ y tăng trƣởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá khu vực thơng qua chƣơng trình hợp tác - Đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế khu vực, chống lại lực thù địch bên - Là diễn đàn để giải tranh chấp xung đột khu vực 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN - Các quan hoạch định sách bao gồm: hội nghị cấp cao ASEAN, hội nghị trƣởng kinh tế, hội nghị trƣởng ngành khác… - Các ủy ban ASEAN gồm có: ủy ban thƣờng trực ASEAN, ủy ban hợp tác chuyên ngành - Các ban thƣ ký ASEAN gồm có: Ban Thƣ ký ASEAN quốc tế Ban Thƣ ký ASEAN quốc gia 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động chủ yếu a Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với bên ngồi: - Tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc - Không can thiệp vào nội - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình - Hợp tác với cách có hiệu b Nguyên tắc điều phối hiệp hội: - Nguyên tắc trí: Nguyên tắc quy định định vấn đề quan trọng đƣợc coi ASEAN đƣợc tất thành viên trí tham gia - Nguyên tắc bình đẳng đƣợc thể hai mặt: + Thứ nhất, nƣớc thành viên ASEAN dù trình độ phát triển bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp nhƣ chia sẻ quyền lợi + Thứ hai, hoạt động tổ chức ASEAN đƣợc trì sở luân phiên, chức chủ tọa họp ASEAN nhƣ địa điểm tổ chức họp đƣợc phân công nƣớc thành viên theo vần: A, B, C tiếng Anh 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.2.1 Quá trình thành lập Tháng 1/1992, hội nghị thƣợng đỉnh Asean lần thứ IV tổ chức Singapo nguyên thủ quốc gia Asean có bƣớc tiến quan trọng nhằm nâng cao mức độ hợp tác lĩnh vực thƣơng mại Asean, 47 thành lập Khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA), thông qua việc thực chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 2.2.2 Mục tiêu AFTA - Tự hóa thƣơng mại khối Asean cách xóa bỏ hàng rào thuế quan xuống cịn 0-5%, đồng thời xóa bỏ hạn chế định lƣợng hàng rào phi thuế quan khác, qua thúc đ y hoạt động thƣơng mại, tạo lập khu vực thƣơng mại tự Asean - Thu hút nƣớc vào Asean nhƣ thúc đ y đầu tƣ Asean - Mở rộng thƣơng mại với nƣớc giới 2.2.3 Để thực thành công AFTA, nước Asean ký hiệp định việc thực CEPT a Mục tiêu CEPT  Cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan nƣớc thành viên Cụ thể: - Hàng rào thuế quan: cắt giảm thuế xuống 0-5% - Hàng rào phi thuế quan + Dỡ bỏ hạn chế số lƣợng sau hàng hóa đƣợc hƣởng ƣu đãi theo CEPT + Dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan khác vòng năm sau hàng hóa đƣợc hƣởng ƣu đãi theo CEPT  Đơn giản hóa thủ tục hải quan, thống biểu thuế quan hệ thống tính giá hải quan, xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan b Nội dung CEPT - Lịch trình cắt giảm thuế quan: hội nghị thƣợng đỉnh lần thứ VI tổ chức Hà Nội vào tháng 12/1988, Asean quy định nƣớc thành viên thực cắt giảm thuế xuống 0-5% vòng 10 năm Sau sản ph m đƣợc hƣởng ƣu đãi theo CEPT dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan vòng năm VD: Việt Nam thực từ ngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2006 Với Brunei, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan: từ 1993 đến 2003 Với Lào, Myanmar Campuchia: từ 1998 đến 2008 - Danh mục sản ph m CEPT + Danh mục giảm thuế (IL): bao gồm mặt hàng đƣợc cắt giảm thuế quan để đến hồn thành CEPT có thuế suất 0-5% Ngay sau ký CEPT, nƣớc ASEAN phải đƣa IL để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1993 Trên thực tế, mặt hàng IL thực phải giảm thuế quan, có mặt hàng trƣớc đƣa vào IL có thuế suất dƣới 5%, chí 0% + Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): bao gồm mặt hàng chƣa đƣa vào giảm thuế quan ngay, nƣớc thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất nƣớc thích nghi với môi trƣờng cạnh tranh quốc tế gia tăng Sau ba năm kể từ tham gia CEPT, nƣớc ASEAN phải bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL, tức bắt đầu giảm thuế quan mặt hàng Quá trình chuyển từ TEL sang IL đƣợc phép kéo dài năm, năm phải chuyển đƣợc 20% số mặt hàng Điều có nghĩa đến hết năm thứ tám IL mở rộng bao trùm toàn TEL, TEL khơng cịn tồn Khi đƣa mặt hàng vào IL, nƣớc đồng thời phải lịch trình giảm thuế quan mặt hàng hồn thành CEPT Ví dụ: Khi tham gia CEPT vào năm 1993, IL nƣớc A bao gồm 50 mặt hàng, TEL nƣớc có 100 mặt hàng Từ năm 1996, nƣớc A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL Nếu năm chuyển 20% năm 1996, IL nƣớc có 50 + (100*20%) = 70 mặt hàng TEL giảm 100 - (100*20%) = 80 mặt hàng Năm 1997, IL 90 TEL 60 Ba năm tiếp sau đó, số tƣơng ứng 110/40, 130/20 150/0 Đến năm 2000, IL nƣớc A bao gồm 150 mặt hàng TEL khơng cịn mặt hàng + Danh mục nhạy cảm (SL): danh mục bao gồm mặt hàng nông sản chƣa chế biến mà nƣớc cho nhạy cảm kinh tế nƣớc Các sản ph m danh mục đƣợc đối xử theo quy định hiệp định nông sản WTO + Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): bao gồm mặt hàng khơng có nghĩa vụ phải giảm thuế quan Các nƣớc thành viên ASEAN có quyền đƣa danh mục mặt hàng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe ngƣời, động thực vật; bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ 48 GEL Danh mục mặt hàng Chính phủ cấm nhập kh u (NK) Một số mặt hàng có GEL đƣợc NK bình thƣờng, nhƣng không hƣởng thuế suất ƣu đãi nhƣ mặt hàng danh mục giảm thuế 2.2.4 Quá trình tham gia Việt Nam Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN cam kết tham gia AFTA Thời hạn hoàn thành AFTA Việt Nam năm 2006 Việt Nam bắt đầu thực lộ trình giảm thuế quan tham gia AFTA từ ngày 1/1/1996, đƣa 875 mặt hàng vào thực CEPT Tất mặt hàng nằm khung thuế suất 0-5% Đầu năm 1998, Việt Nam cơng bố lịch trình giảm thuế để thực AFTA vào năm 2006 Trên thực tế đến cuối năm 2002, 5.500 mặt hàng (chiếm khoảng 86% tổng số mặt hàng biểu thuế nhập kh u) đƣợc vào chƣơng trình cắt giảm Tồn mặt hàng thuế suất dƣới 20% có lộ trình cắt giảm thời kỳ 2002-2006 Trong số đó, 65% mức thuế 0-5% Theo số liệu tờ Dow Jones, vào ngày đầu năm 2003, mức thuế suất trung bình Việt Nam 2% chút, Việt Nam nƣớc có mức thuế suất trung bình thấp thứ ASEAN, sau Singapore Brunei Theo lộ trình việc cắt giảm thuế tham gia AFTA đƣợc áp dụng thức Việt Nam từ ngày 1/1/2003 Tuy nhiên, ngày 10/1/2003, Bộ Tài thơng báo việc cắt giảm đƣợc thực lùi lại tháng, vào ngày 1/7 Đến ngày 1/7/2003, 1.416 mặt hàng thuộc TEL đƣợc chuyển sang IL Đa số mặt hàng đƣợc bảo hộ với mức thuế suất cao (30-100%), đƣợc quản lý hạn ngạch nhƣ xi măng , giấy , hàng điện tử, điện gia dụng , khí, vật liệu xây dựng Liên minh Châu Âu (EU) 3.1 Quá trình hình thành phát triển Lịch sử Liên Minh Châu Âu sau Chiến tranh giới lần thứ Có thể nói nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đ y mạnh hội nhập châu Âu Bộ trƣởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman ngƣời nêu ý tƣởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng mà đƣợc coi ngày sinh nhật Liên minh châu Âu đƣợc kỉ niệm hàng năm "Ngày Châu Âu" Quá trình hình thành Liên Minh Châu Âu nhƣ sau: - Năm 1951 thành lập cộng đồng Than Thép châu Âu - 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - 1958: cộng đồng nguyên tử - 1967: thống tổ chức thành cộng đồng châu Âu (EC) - 1993: đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Luxembua, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành gồm quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007 tăng lên thành 27 Sau danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập 1957: Bỉ, Đức, Ý, Luxembua, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bungary Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu ngƣời (2006) ; với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu 49 Liên minh tiền tệ Châu Âu đƣợc phát triển sở hệ thống tiền tệ Châu Âu đời vào ngày 13/3/1979 với tham gia nƣớc: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembua, Đan Mạch, Italia Ireland, Hi Lạp (1981), Anh (1990)… Hệ thống tiền tệ Châu Âu đƣợc cấu thành hai yếu tố là: đồng ECU hệ thống tỷ giá hối đối Đồng ECU giữ vai trị phƣơng tiện dự trữ sở xác định tỷ giá đồng tiền Đến tháng 1/1999 đồng EURO thức đời, Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu thức vào hoạt động Ngày 1/1/2002 đồng EURO tiền mặt đƣợc đƣa vào lƣu hành việc đổi tiền khu vực EURO diễn tháng Từ ngày 1/7/2002, đồng tiền 11 nƣớc thành viên chấm dứt tồn nhƣờng chỗ hoàn toàn cho đồng EURO Theo hiệp ƣớc Maastrict, thành viên phải đạt tiêu chu n hội tụ đƣợc tham gia liên minh tiền tệ: - Lạm phát không vƣợt 1,5% so với mức lạm phát trung bình nƣớc có tỷ lệ lạm phát thấp - Lãi suất dài hạn không vƣợt 2% so với mức lãi suất trung bình nƣớc có lãi suất dài hạn thấp - Thâm hụt ngân sách không 3% GDP - Nợ nhà nƣớc không 60% GDP - Đồng tệ không đƣợc phá giá hai năm liên tục, đƣợc dao động giới hạn cho phép với biên độ 15% Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) 4.1 Hoàn cảnh đời Thập niên 80 giới chứng kiến trào lƣu liên kết khu vực nhƣ Bắc Mỹ có AFTA, Châu Âu có EU Nhật Úc thấy cần thiết liên kết vùng Châu Á – Thái Bình Dƣơng để hỗ trợ phát triển Ý tƣởng đƣợc 10 nƣớc khác khu vực hƣởng ứng nên Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dƣơng đƣợc thành lập vào tháng 11 năm 1989 Canberra APEC tổ chức hoạt động dựa đối thoại tôn trọng tất thành viên Thỏa thuận đạt đƣợc thông qua thảo luận trợ giúp lẫn khuôn khổ hợp tác kinh tế kỹ thuật với tôn hoạt động này, APEC thu hút thêm thành viên tham gia sau năm thành lập Tính đến năm 1998, Nga, Peru Việt Nam thành viên gia nhập trễ tổ chức Kể từ đến APEC tạm ngƣng việc xem xét kết nạp thêm thành viên để củng cố tổ chức Các thành viên APEC: STT Tên thành viên Năm gia nhập Nền kinh tế 01 Brunei 1989 Đang phát triển 02 Canada 1989 Phát triển 03 04 Hàn Quốc Hoa Kỳ 1989 1989 Phát triển, NIE Phát triển 05 06 Indonesia Malaysia 1989 1989 Đang phát triển Đang phát triển 07 New Zealand 1989 Phát triển 08 Nhật Bản 1989 Phát triển 09 Philippines 1989 Đang phát triển 10 11 12 Singapore Thái Lan Úc 1989 1989 1989 Đang phát triển, NIE Đang phát triển Phát triển 13 14 15 Đài Loan Hong Kong Trung Quốc 1991 1991 1991 Đang phát triển, NIE Đang phát triển, NIE Đang phát triển 16 17 Mexico Papua New Guinea 1993 1993 Phát triển Đang phát triển 50 18 Chile 1994 Đang phát triển, NIE 19 Nga 1998 Đang phát triển 20 Peru 1998 Đang phát triển 21 Việt Nam 1998 Đang phát triển 4.2 Mục tiêu APEC - Tự hóa thƣơng mại đầu tƣ khu vực vào năm 2020 - Tạo thuận lợi cho thƣơng mại đầu tƣ hai khu vực phát triển - Hợp tác lĩnh vực kinh tế kỹ thuật nhằm hỗ trợ phát triển, phát huy thành tựu tích cực mà kinh tế nƣớc khu vực tạo nhiều lợi ích khu vực giới Mƣời ba lĩnh vực hợp tác APEC bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghệ, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ đầu tƣ để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, lƣợng, giao thông vận tải, viễn thông, du lịch, tạo sở liệu thông tin thƣơng mại đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, hợp tác bảo tồn tài nguyên biển, ngƣ nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp 4.3 Các nguyên tắc APEC 4.3.1 Nguyên tắc tự hóa, thuận lợi hóa thương mại - Ngun tắc tồn diện: tiến trình tự hóa thuận lợi hóa tồn diện lĩnh vực nhằm giải tình trạng cản trở tiến trình thƣơng mại đầu tƣ tự - Nguyên tắc phù hợp với GATT/WTO: quy trình tự hóa, thuận lợi hóa thƣơng mại đầu tƣ phải phù hợp với luật lệ, cam kết GATT/WTO - Nguyên tắc đồng đều: thành viên trình độ phát triển kinh tế khác nhau, phải cải cách thực biện pháp để tự hóa thƣơng mại đầu tƣ - Nguyên tắc bắt đầu, trình liên tục thời gian biểu khác nhau: tất thành viên phải triển khai biện pháp để đạt mục tiêu tự hóa thƣơng mại đầu tƣ vào năm 2010 nƣớc phát triển năm 2020 nƣớc phát triển - Nguyên tắc trạng: thành viên không đƣợc tăng thêm mức bảo hộ so với trạng phải giảm dần theo thời gian để tạo sở dự báo cho việc thực tự hóa thƣơng mại - Nguyên tắc linh hoạt: thành viên phải linh hoạt trình thực thời gian biểu theo mục tiêu thông qua Nguyên tắc cho phép thành viên tùy theo trình độ phát triển kinh tế mà xây dựng thời gian biểu, lộ trình biện pháp thực thích hợp - Ngun tắc khơng phân biệt đối xử: thành viên áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử nƣớc thành viên với nhƣ nƣớc thành viên với nƣớc không thuộc APEC - Nguyên tắc công khai: tất sách, biện pháp nhằm tự hóa phải cơng khai để thành viên hiểu đƣợc trình thực lịch trình tự hóa - Nguyên tắc hợp tác kỹ thuật: APEC chủ trƣơng phát triển hợp tác kinh tế, kỹ thuật để thúc đ y q trình tự hóa, phát triển khoa học – kỹ thuật chuyển giao công nghệ 4.3.2 Các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc APEC - Nguyên tắc công khai: Các thành viên phải công bố tất luật lệ quy định sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ - Nguyên tắc không phân biệt đối xử: thành viên đối xử với nhà đầu tƣ kinh tế không ƣu đãi so với nhà đầu tƣ kinh tế khác có hồn cảnh việc thành lập, mở rộng thực khoản đầu tƣ không gây tổn hại đến nghĩa vụ nguyên tắc quốc tế có liên quan - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: thành viên đối xử với nhà đầu tƣ nƣớc có hồn cảnh việc hình thành, mở rộng thực bảo hộ khoản đầu tƣ - Nguyên tắc khuyến khích đầu tƣ: thành viên nới lỏng quy định sức khỏe, an tồn mơi trƣờng để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi 51 - Ngun tắc giải tranh chấp: tranh chấp đƣợc giải thông qua hoạt động tƣ vấn đàm phán bên tranh chấp Nếu tranh chấp không giải đƣợc thơng qua thủ tục trọng tài phù hợp với cam kết quốc tế thành viên thông qua chế trọng tài mà hai bên chấp nhận - Nguyên tắc yêu cầu hoạt động: thành viên giảm thiểu việc sử dụng biện pháp gây phiền hà cho việc mở rộng hoạt động thƣơng mại đầu tƣ - Nguyên tắc tránh đánh thuế hai lần: thành viên tránh đánh thuế hai lần liên quan đến khoản đầu tƣ nƣớc - Nguyên tắc nhập cảnh lƣu trú tạm thời doanh nhân: nhân viên kỹ thuật quản lý nƣớc đƣợc phép nhập cảnh lƣu trú tạm thời với mục đích tham gia vào hoạt động liên quan đến đầu tƣ theo quy định luật lệ phù hợp - Nguyên tắc chuyển tiền nƣớc chuyển đổi ngoại tệ: cho phép chuyển đổi tự nhanh chóng khoản tiền liên quan đến đầu tƣ nƣớc nhƣ lợi nhuận, cổ tức, phí quyền, tiền trả nợ tiền lý tài sản - Nguyên tắc trƣng thu bồi thƣờng: thành viên không trƣng thu khoản đầu tƣ nƣớc hay thực biện pháp có hậu tƣơng tự trừ trƣờng hợp mục đích xã hội phù hợp với luật pháp nƣớc luật quốc tế phải bồi thƣờng cách đầy đủ - Nguyên tắc thái độ nhà đầu tƣ: để khoản đầu tƣ đƣợc tiến hành dễ dàng, nhà đầu tƣ cần phải tuân thủ luật lệ, quy định, thị hành sách nƣớc tiếp nhận đầu tƣ nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc phải tuân thủ theo luật lệ quy định - Nguyên tắc loại bỏ trở ngại xuất kh u vốn: thành viên đồng ý giảm thiểu hàng rào thể chế luật lệ luồng vốn đầu tƣ di chuyển nƣớc ngồi 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC APEC có quan sau đây: - Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC - Hội nghị trƣởng APEC - Hội nghị quan chức cao cấp - Ban thƣ ký APEC - Ủy ban ngân sách quản trị - Ủy ban thƣơng mại đầu tƣ - Ủy ban kinh tế - Nhóm danh nhân - Hội đồng Tƣ vấn doanh nghiệp - Các nhóm cơng tác nhóm đặc trách Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 5.1 Tổ chức thương mại giới (WTO) 5.1.1 Quá trình thành lập WTO tổ chức thƣơng mại giới thực tự hóa thƣơng mại, đặt luật lệ quy tắc buôn bán nƣớc giới Tiền thân WTO hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) tồn 47 năm (1948 – 1994) Ngày 15/4/1994, Marrkesh (cộng hịa Marơc), trƣởng nƣớc thuộc GATT ký kết hiệp định thành lập tổ chức thƣơng mại giới WTO đƣợc thành lập vào ngày 1/1/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/1/2007 Tính đến hết năm 2008, WTO có 153 thành viên 20 nƣớc nộp đơn đàm phán gia nhập Trụ sở WTO đóng Giơnevơ - Thụy Sỹ 5.1.2 Chức chủ yếu WTO - Hỗ trợ thực quản lý hiệp định pháp lý tự hóa thƣơng mại giới - Tổ chức đàm phán vấn đề liên quan đến thƣơng mại - Giải tranh chấp thƣơng mại - Kiểm điểm tình hình thực sách thƣơng mại nƣớc thành viên 52 5.1.3 Các nguyên tắc nhằm tạo nên hệ thống thương mại đa biên - Không phân biệt đối xử, tất thành viên đƣợc hƣởng đãi ngộ tổi huệ quốc đãi ngộ quốc gia - Cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trƣờng WTO Các công ty, nhà đầu tƣ phủ khơng đƣợc quy định cách tùy tiện hàng rào thƣơng mại - Tăng cƣờng cạnh tranh nhƣng không hỗ trợ biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhƣ: Hỗ trợ xuất kh u, bán phá giá hàng hóa - Ƣu đãi cho nƣớc phát triển: Có nhiều thời gian để tự điều chỉnh, đƣợc đối xử cách linh động hơn, đƣợc hƣởng số ƣu đãi thuế quan - Minh bạch cơng khai sách thực tiễn thƣơng mại 5.1.4 Các lĩnh vực điều chỉnh WTO Thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, mua sắm phủ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại 5.1.5 Cơ chế hoạt động WTO: Quyết định trí mà khơng phải bỏ phiếu, khơng đạt đƣợc trí cho phép bỏ phiếu Mỗi nƣớc phiếu, định đƣợc áp dụng có đa số phiếu tán thành 5.1.6 Quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên: - Quyền lợi: + Đƣợc hƣởng chế độ tối huệ quốc tất nƣớc thành viên khác Các sản ph m xuất kh u vào thị trƣờng đƣợc hƣởng mức thuế quan giới hạn + Khi có tranh chấp hay khó khăn thƣơng mại thơng qua máy WTO giúp giải quyết, theo nguyên tắc nƣớc thành viên thỏa thuận + Tranh thủ đƣợc giúp đỡ WTO kỹ thuật, thông tin, đào tạo - Nghĩa vụ: + Phải tuân theo nguyên tắc hiệp định + Phải cho nƣớc khác hƣởng chế độ tối huệ quốc, giảm đáng kể thuế nhập kh u + Phải tuân thủ theo thể chế điều hòa tranh chấp buôn bán thiết lập hiệp định + Phải thƣờng xuyên cung cấp thông tin cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, sách ngoại thƣơng hệ thống thuế quan 5.1.7 Điều kiện, thủ tục gia nhập rút khỏi WTO: - Điều kiện: Các quốc gia lãnh thổ có quyền độc lập sách thƣơng mại quan hệ thƣơng mại quốc tế, công nhận tất kết đạt đƣợc GATT văn kiện pháp lý WTO có quyền xin gia nhập WTO - Thủ tục gia nhập gồm: + Nộp đơn + Thực đàm phán qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Làm rõ sách chế hành Giai đoạn 2: Đàm phán mở cửa thị trƣờng với trao đổi nhân nhƣợng thƣơng mại Nghị kết nạp hội viên Hội nghị trƣởng đại diện nƣớc thành viên định với 2/3 số phiếu thuận đƣợc coi hợp lệ - Thủ tục rút khỏi WTO: Muốn rút khỏi WTO cần thông báo văn cho Tổng giám đốc WTO trƣớc tháng 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF đƣợc thành lập với Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (IBRD) hội nghị quốc tế tài năm 1944 Điều lệ IMF có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 Trụ sở IMF đặt Oasinhtơn (Mỹ) hai chi nhánh Pari, Giơnevơ - Mục tiêu IMF + IMF đƣợc thành lập nhằm thực hoạt động cho vay để cải thiện cán cân toán, điều chỉnh cấu kinh tế điều tiết giới hoạt động theo mục tiêu đặt 53 + Giúp nƣớc thành viên khắc phục cân đối cán cân tốn quốc tế thơng qua cho vay từ nguồn vốn chung IMF - Chức IMF: + Chức giám sát: giúp thành viên trì giá trị đồng tiền, xây dựng thực sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ lành mạnh ổn định + Chức hỗ trợ tài chính: giúp nƣớc thành viên giải qukinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ lành mạnh ổn định + Chức hỗ trợ tài chính: giúp nƣớc thành viên giải khó khăn mặt tài thâm hụt cán cân quốc tế Việc trợ giúp thƣờng kèm theo điều kiện chặt chẽ dƣới hình thức vay dự phịng, vay điều chỉnh cấu (mức tối đa 62,5% cổ phần góp), vay điều chỉnh mở rộng cấu (mức tối đa 255% cổ phần góp) + Chức tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin: giúp nƣớc thành viên đổi quản lý kinh tế, xây dựng sách tài tiền tệ, hệ thống thông tin, hệ thống pháp luật, đào tạo cán Hiện IMF có loại tín dụng sau:  Tín dụng thơng thƣờng: cho vay để điều chỉnh kinh tế ngắn hạn Mức cho vay tối đa 100% mức cổ phần đóng góp, cho vay làm bốn đợt (mỗi đợt 25% tổng mức vay), thời hạn vay năm ân hạn năm, lãi suất vay - 7,5%/năm  Tín dụng bổ sung: cho vay để bù đắp thiếu hụt cán cân toán Mức cho vay 100 - 350% cổ phần đóng góp với điều kiện vay nhƣ tín dụng thơng thƣờng  Tín dụng dài hạn: cho vay để thực điều chỉnh kinh tế trung hạn Mức vay tối đa 140% cổ phần góp, khoản vay cấp theo tiến độ thực hiện, thời hạn vay 10 năm ân hạn năm, lãi suất vay từ 7,5%/năm  Tín dụng bù đắp thất thu xuất kh u: cho nƣớc phát triển bị thiếu hụt cán cân thƣơng mại Mức vay tối đa 100% cổ phần góp, điều kiện khác vay nhƣ tín dụng thơng thƣờng  Tín dụng trì dự trữ điều hịa: tín dụng giúp nƣớc thành viên giữ giá sản ph m xuất kh u giá bán sản ph m bị giảm để chờ giá sản ph m tăng lên Mức vay nguồn thu xuất kh u sản ph m đem lại, điều kiện vay nhƣ tín dụng thơng thƣờng  Tín dụng điều chỉnh cấu (SAF): tín dụng dành cho nƣớc phát triển (có GDP 600 USD/ngƣời/năm) để thực chƣơng trình điều chỉnh cấu đƣợc IMF chấp nhận Mức vay vốn tối đa 62,5% cổ phần đóng góp, vốn vay đƣợc rút năm đầu với tỷ lệ lần lƣợt 12,5%, 20%, 30% Thời hạn đƣợc vay 10 năm ân hạn 5,5 năm với lãi suất 0,5%/năm  Tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng (ESAP): tín dụng dành cho nƣớc đƣợc vay SAF đƣợc phép vay ESAP (chỉ đƣợc vay ESAP rút vốn đợt hai SAF) Mức vay tối đa từ 110 - 225% cổ phần đóng góp với thời hạn vay 10 năm, ân hạn 5,5 năm lãi suất 0,5%/năm 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ADB thức hoạt động từ ngày 19/12/1966 đƣợc thành lập theo định Hội nghị Bộ trƣởng hợp tác kinh tế họp tháng 12/1963 Manila – Philippin dƣới bảo trợ Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng (ESCAP) Trụ sở ADB đặt Manila Hiện nay, ADB có 60 thành viên khu vực - Mục tiêu ADB: + Cho vay vốn đầu tƣ phát triển kinh tế nƣớc hội viên Châu Á phát triển + Trợ giúp kỹ thuật để chu n bị thực dự án, chƣơng trình phát triển cơng tác tƣ vấn + Tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho Nhà nƣớc tƣ nhân mục đích phát triển + Đáp ứng u cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nƣớc hội viên - Cơ cấu tổ chức ADB gồm: hội đồng thống đốc, ban giám đốc (12 ngƣời hội đồng thống đốc cử), văn phòng - Nguồn vốn ADB: + Nguồn vốn thơng thƣờng (OCR): vốn góp thành viên, khoản dự trữ, thu nhập từ cho vay 54 + Quỹ đặc biệt (SF): nƣớc thành viên có thu nhập cao đóng góp để giúp thành viên có thu nhập dƣới 200 USD/ngƣời/năm Các nƣớc đƣợc vay ƣu đãi Quỹ đặc biệt có loại: quỹ phát triển Châu Á (ADF), quỹ trợ giúp kỹ thuật (TASF), quỹ đặc biệt Nhật Bản (JSF) - Chính sách cho vay ADB: gồm loại + Cho vay theo trình độ phát triển bao gồm:  Loại A: nƣớc phát triển có thu nhập dƣới 200 USD/ngƣời/năm Các nƣớc đƣợc vay ƣu tiên quỹ đặc biệt Nhật Bản, vay nguồn vốn thơng thƣờng  Loại B: nƣớc phát triển mức trung bình, có tiềm lực phát triển Các nƣớc đƣợc vay từ nguồn vốn thông thƣờng đƣợc vay phần từ quỹ ADF Nếu vay từ quỹ ADF thời hạn vay 32 năm, ân hạn năm lãi suất 1%/năm ân hạn 1,5%/năm năm  Loại C: nƣớc phát triển có mức thu nhập cao họ đƣợc vay từ quỹ OCR với lãi suất thị trƣờng + Cho vay ƣu tiên theo ngành Trọng tâm đầu tƣ ADB ngành nông nghiệp, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, thủy lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến thủy sản… 55 C C Trang Chƣơng 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 1.2 Đối tƣợng, nhiệm vụ môn học 1 1.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu môn học 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác 2 Những đặc điểm kinh tế giới 2.1 Khái niệm kinh tế giới 2.2 Xu quốc tế hoá kinh tế giới 2.3 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giới có xu hƣớng tăng chậm không đồng nƣớc khu vực 2.4 Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng lên làm cho trung tâm kinh tế giới chuyển dần khu vực 2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt Những sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 3.2 Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 3.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 4 5 Những quan điểm Đảng Nhà nƣớc Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 4.1 Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan 4.2 Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế với trị: 4.3 Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế: 6 7 4.4 Phát huy ý chí tự lực, tự cƣờng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4.5 Đa phƣơng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại phù hợp với chế thị trƣờng, nguyên tắc bình đẳng, bên có lợi 4.6 Đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại phù hợp với điều kiện kinh tế quốc tế 4.7 Nâng cao hiêu kinh tế đối ngoại 4.8 Đổi chế quản lý kinh tế đối ngoại 8 8 Khả điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại 5.1 Vị trí kinh tế Việt Nam kinh tế giới 8 5.2 Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Chƣơng 2: Thƣơng mại quốc tế sách thƣơng mại quốc tế 10 Khái niệm, nội dung chức thƣơng mại quốc tế 12 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Chức thƣơng mại quốc tế 1.4 Đặc điểm thƣơng mại quốc tế Một số lý thuyết thƣơng mại quốc tế 2.1.Quan điểm phái trọng thƣơng mậu dịch quốc tế 12 12 13 13 13 13 2.2 Những nội dung quan điểm 14 56 2.3 Lợi so sánh David Ricardo 15 2.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin lợi tƣơng đối 2.5 Một số lý thuyết đại 17 19 Chính sách thƣơng mại quốc tế 3.1 Khái niệm nhiệm vụ sách thƣơng mại quốc tế 3.2 Vai trị sách thƣơng mại quốc tế 20 20 20 Các công cụ biện pháp chủ yếu sách thƣơng mại quốc tế 4.1 Thuế quan 4.2 Hạn ngạch nhập kh u 4.3 Hạn chế xuất kh u tự nguyện 4.4 Những quy định tiêu chu n kĩ thuật 21 21 23 23 23 4.5 Trợ cấp xuất kh u Thuế quan nhập kh u tác động 24 24 5.1 Phân tích cân cục thuế quan 5.2 Mối tƣơng quan thuế quan danh nghĩa mức độ bảo hộ thực tế 24 25 5.3 Phân tích cân tổng quát thuế quan nƣớc nhỏ 25 5.4 Một số phân tích khác thuế quan 26 Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại và xu hƣớng bảo hộ mậu dịch sách thƣơng mại quốc tế 6.1 Xu hƣớng tự hoá thƣơng mại 26 26 6.2 Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch 27 6.3 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế Đánh giá khái quát ngoại thƣơng Việt Nam năm đổi 27 28 7.1 Ƣu điểm 7.2 Nhƣợc điểm Chƣơng 3: Đầu tƣ quốc tế 28 28 Khái niệm tác động đầu tƣ quốc tế 1.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tƣ quốc tế 1.2 Tác động đầu tƣ quốc tế 1.3 Một số lý thuyết đầu tƣ quốc tế Đầu tƣ gián tiếp nƣớc 30 30 30 31 32 2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi 32 2.2 Các hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 3.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc 32 34 34 34 3.3 Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 35 3.4 Lợi bất lợi đầu tƣ trực tiếp nƣớc Một số vấn đề đầu tƣ nƣớc Việt Nam 4.1 Những vấn đề chung Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 4.2 Đánh giá tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 4.3 Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam Những định hƣớng biện pháp để thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam 5.1 Định hƣớng 5.2 Biện pháp Chƣơng 4: Cán cân thị trƣờng thị trƣờng tiền tệ quốc tế 57 36 37 37 38 39 39 39 40 Cán cân toán quốc tế 42 1.1 Khái niệm nguyên tắc hình thành 1.2 Các phận cấu thành 42 42 1.3 Mối quan hệ cán cân thƣớng xuyên thu nhập quốc dân Thị trƣờng ngoại hối tỷ giá hối đoái 2.1 Thị trƣờng ngoại hối 43 44 44 2.2 Tỷ giá hối đoái Hệ thống tiền tệ quốc tế 45 49 3.1 Những vấn đề chung hệ thống tiền tệ quốc tế 3.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế Chƣơng 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 49 49 Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm đặc trƣng liên kết kinh tế quốc tế 54 54 1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Các tác động liên kết 54 55 1.4 Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 55 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 57 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.1 Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á 58 58 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN 60 Liên minh Châu Âu (EU) 3.1 Quá trình hình thành phát triển 62 62 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) 4.1 Hồn cảnh đời 63 63 63 4.2 Mục tiêu APEC 4.3 Các nguyên tắc APEC 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 5.1 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 64 64 66 66 66 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 68 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 69 Tài liệu cần tham khảo: - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001 - GS TS Tô Xuân Dân, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 1995 - Luật đầu tư nước Việt Nam, 2000 - PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Bùi Anh Tuấn, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 2002 - PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thƣờng Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 - PGS TS Nguyễn Thị Bằng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Tài chính, 2005 58 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I  : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : http:// gtvttw1.edu.vn : (024) 33.863.050 : info@gtvttw1.edu.vn ... để giáo trình hồn thiện Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học Kinh tế quốc tế hay gọi kinh tế học quốc tế nghiên... hệ môn học với môn học khác: Kinh tế quốc tế phận kinh tế học nên có mối quan hệ chặt chẽ với môn thuộc khoa học nhƣ Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế phát triển… để phân tích mối quan hệ kinh. .. tế nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế nƣớc khu vực giới Kinh tế quốc tế phận kinh tế học, đời phát triển đời sống xã hội trở thành môn khoa học độc lập Kinh tế quốc tế nghiên cứu vấn đề phân

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:34

Xem thêm: