1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phân tích kinh tế

288 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS TS NGUYỄN TRỌNG CƠ PGS TS NGHIÊM THỊ THÀ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Năm 2017 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Phân tích kinh tế Học viện Tài Hội đồng Khoa học Học viện giao cho mơn Phân tích tài doanh nghiệp biên soạn Giáo trình hồn thành gồm chương, PGS.,TS.NGƯT Nguyễn Trọng Cơ - Giám đốc Học viện - đồng chủ biên, biên soạn chương tham gia biên soạn chương 2,3,4; PGS.,TS Nghiêm Thị Thà - Trưởng bợ mơn Phân tích Tài chính doanh nghiệp, đồng chủ biên, biên soạn chương 3,6, tham gia biên soạn chương 2,5; TS Nguyễn Thị Thanh - Phó trưởng bợ mơn Phân tích Tài chính doanh nghiệp; TS Hồ Thị Thu Hương; Ths.NCS Bạch Thị Thu Hường tham gia biên soạn chương 2,3; TS Phạm Thị Qun- Phó trưởng bợ mơn Phân tích Tài chính doanh nghiệp TS Trần Đức Trung; tham gia biên soạn chương 4,5; Ths NCS Hoàng Thị Thu Hường, Ths.NCS Đào Hồng Nhung, Ths Nguyễn Trường Phương tham gia biên soạn chương 2, 3, 4, Biên soạn giáo trình này, tập thể tác giả tập trung chuyển tải đến người học cách thức phân tích, đánh giá tình hình huy động, phân bổ quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế quốc gia, nhận diện đo lường nhân tố tác động đến tình hình kết kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, điều hành kinh tế, cung cấp thông tin cần thiết thực trạng xu hướng biến động kinh tế, giúp nhà quản lý kinh tế có thêm công cụ để quản lý, điều hành kinh tế cách hiệu Giáo trình cập nhật, tổng hợp hệ thống hóa lý luận thực tiễn phân tích kinh tế với phạm vi nghiên cứu tình hình hoạt động kết toàn kinh tế quốc gia đặt bối cảnh định hướng phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân tích kinh tế Chương 2: Phân tích thu nhập Chương 3: Phân tích cung cầu Chương 4: Phân tích hiệu Chương 5: Phân tích sách kinh tế Chương 6: Phân tích tăng trưởng điều tiết kinh tế Trong trình biên soạn giáo trình, tập thể tác giả cố gắng kế thừa kiến thức tảng kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế từ tài liệu chương trình đào tạo Học viện Tài sở đào tạo đại học, Viện nghiên cứu kinh tế, ý kiến góp ý chuyên gia kinh tế nhà quản lý kinh tế… nhằm hồn thành giáo trình với chất lượng khoa học tốt Tuy nhiên, kinh tế vĩ mô quản lý kinh tế vấn đề rộng lớn, phức tạp, chịu tác động lớn trình hội nhập quốc tế sâu, rộng q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Hơn phân tích kinh tế mơn học mới, giáo trình chứa đựng nhiều nội dung, kỹ thuật hồn tồn chưa có học liệu sở giáo dục đại học nay, kiến thức tập thể tác giả có hạn, nên nội dung hình thức giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết định Học viện Tài tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đọc để tập thể tác giả có điều kiện biên soạn giáo trình tốt nhất, hồn thiện giáo trình tốt lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2017 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chương TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ TÓM TẮT NỘI DUNG Nền kinh tế địa phương, quốc gia, khu vực, châu lục đấu tranh, chi phối, phụ thuộc lẫn nhau, tác động đến lợi ích tầng lớp xã hội địa phương toàn cầu Các quan hệ kinh tế thiết lập, phát triển ngày khẩn trương, rộng mở cạnh tranh liệt lợi ích q trình làm phẳng giới, trỗi dậy quốc gia phát triển, đấu tranh tư tưởng bảo thủ, bảo hộ, chủ nghĩa dân tộc với tự hóa thương mại quốc tế phát triển thương mại điện tử, tham gia hoạt động tích cực mạng xã hội Mỗi chủ thể quản lý kinh tế cấp độ hàng ngày phải đưa định kinh tế tổ chức thực định kinh tế nhằm bảo tồn gia tăng lợi ích bên liên quan phạm vi quản lý Tại quốc gia, nhà quản lý cấp phải định tổ chức, phối hợp thực định quản lý, điều hành kinh tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu người dân việc làm, thu nhập, chăm sóc y tế, giáo dục, thực công xã hội ổn định kinh tế giới hạn nguồn lực kinh tế mà họ huy động sử dụng Các nhà quản lý điều hành kinh tế Việt Nam khơng đứng ngồi q trình Chương thiết kế nhằm cung cấp cho đọc giả lý thuyết phân tích kinh tế, cung cấp sở để người học vận dụng nghiệp vụ, kỹ thuật phân tích kinh tế nhằm đánh giá dự báo trình kết hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế tác động đến trình, kết hiệu quản lý, điều hành kinh tế quốc gia thời kỳ Lý thuyết phân tích kinh tế bao gồm: khái niệm, mục tiêu phân tích kinh tế, đối tượng nghiên cứu phân tích kinh tế, phương pháp phân tích, sở liệu sử dụng phân tích, quy trình phân tích kinh tế nội dung phân tích kinh tế TỪ KHĨA Phân tích kinh tế, chủ thể quản lý, đối tượng phân tích, nhân tố ảnh hưởng, định quản lý, phương pháp phân tích 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU PHÂN TÍCH KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm phân tích kinh tế Mỗi kinh tế cần dẫn dắt hệ thống quản lý định, chủ thể hệ thống quản lý phải xác định mục tiêu cần đạt tổ chức quản lý, định quản lý điều hành tổ chức để đạt mục tiêu đặt Cơ sở cho việc xác định mục tiêu định nhà quản lý kinh tế, đơn vị dựa vào kết phân tích kinh tế Phân tích kinh tế công cụ giúp chủ thể quản lý kinh tế đánh giá hiệu lực hiệu việc hoạch định, thực thi kiểm sốt sách, chiến lược, đường lối phát triển kinh tế, đánh giá hiệu lực hiệu việc khai thác, phân bổ, sử dụng tái tạo nguồn lực kinh tế khan quốc gia, cung cấp thơng tin cần thiết để cấp quản lý có định đắn nhằm ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế, xã hội cách bền vững, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Từ trước đến chưa có khái niệm thống phân tích kinh tế, nhà quản lý kinh tế bối cảnh cụ thể đưa quan điểm định để diễn đạt phân tích kinh tế Sau số cách diễn đạt phổ biến Phân tích kinh tế phương thức sử dụng để đánh giá thực trạng “sức khỏe” kinh tế, rõ xu hướng biến động kinh tế, nhân tố gây biến động kinh tế giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế bền vững Phân tích kinh tế đánh giá mức độ biến động số kinh tế vĩ mơ, tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, đời sống người dân, ổn định hay ổn định kinh tế vĩ mơ, trị, xã hội… cung cấp thơng tin thích hợp phục vụ việc định quản lý điều hành kinh tế chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt Phân tích kinh tế cơng cụ quản lý kinh tế sử dụng để đánh giá cách thức hiệu hoạch định, thực thi sách kinh tế nhà quản lý kinh tế Phân tích trình khai thác, sử dụng, tái tạo nguồn lực kinh tế thời kỳ Dự đoán mức độ xu hướng phát triển kinh tế, xây dựng kịch xảy tương lai, đề xuất giải pháp hữu hiệu để điều tiết kinh tế, phịng ngừa, ứng phó với rủi ro, khủng hoảng kinh tế Cung cấp cần thiết giúp nhà quản lý kinh tế định để hạn chế tác động tiêu cực gia tăng tác động tích cực, đánh thức yếu tố tiềm năng, sử dụng tối ưu nguồn lực kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội, trị giai đoạn địa phương, ngành, quốc gia Phân tích kinh tế sử dụng kỹ thuật cần thiết để nghiên cứu cấu trúc kinh tế, đánh giá kết kinh tế đạt được, đo lường tác động công cụ, biện pháp quản lý yếu tố mơi trường kinh tế, trị, xã hội, tự nhiên… đến cấu trúc kinh tế, ảnh hưởng đến trình kết kinh tế, phát vấn đề phát sinh trình quản lý, điều hành kinh tế, kết xuất thơng tin thích hợp để cung cấp cho chủ thể định hoạch định, điều hành kiểm sốt kinh tế nhằm phịng, tránh rủi ro, khủng hoảng kinh tế, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định bền vững Như vậy, phân tích kinh tế có nhiều cách tiếp cận, diễn đạt khác nhau, thống cho rằng: Phân tích kinh tế công cụ quản lý sử dụng để đánh giá tình hình kết hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế, kết quản lý điều hành kinh tế thời kỳ, lý giải vấn đề kinh tế nảy sinh, vấn đề rủi ro, khủng hoảng kinh tế, đánh giá hiệu lực, hiệu hoạch định thực thi sách kinh tế, giải pháp sử dụng để giải vấn đề kinh tế Phân tích phát hiện, đánh thức tiềm năng; phân bổ, sử dụng tái tạo nguồn lực kinh tế, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định bền vững 1.1.2 Mục tiêu phân tích kinh tế Các chủ thể quản lý kinh tế cấp quản lý, bối cảnh cụ thể muốn quản lý, điều hành kinh tế cách hiệu cần có thơng tin thích hợp, thơng tin có thường xuyên phân tích kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế cung cấp thông tin để chủ thể quản lý định cách thức khai thác, phân bổ, sử dụng tối ưu nguồn lực kinh tế để sản xuất hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho khu vực sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, bảo toàn gia tăng lợi ích cho chủ thể, thành viên xã hội, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển xã hội bền vững Với mục tiêu bao trùm phức tạp vậy, phân tích kinh tế đánh giá tính hiệu lực hiệu việc hoạch định thực thi sách kinh tế chủ thể quản lý kinh tế, đồng thời cung cấp để chủ thể quản lý định điều tiết điều hành kinh tế cách nhanh, nhậy phù hợp Cụ thể: - Đối với đơn vị kinh tế: đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, hộ gia đình : Phân tích kinh tế đánh giá tình hình, kết hiệu huy động nguồn lực kinh tế; sử dụng nguồn lực kinh tế; thu nhập tạo từ hoạt động kinh tế; chi phí tương ứng tạo thu nhập như: chi phí vận hành, nghiên cứu, phát triển, chi phí vốn, lao động phân phối kết hoạt động ảnh hưởng nhân tố chủ quan, khách quan đến tình hình kết quả, hiệu hoạt động kinh tế đơn vị Kết phân tích giúp nhà quản lý đơn vị có định điều hành hoạt động kinh tế đơn vị cách tối ưu - Đối với tồn kinh tế: Phân tích kinh tế đánh giá hiệu lực hiệu quản lý, điều hành kinh tế Nhà nước thời kỳ, thông qua việc hoạch định thực thi điều chỉnh sách, chiến lược mục tiêu kinh tế Dựa tài liệu thống kê, kế tốn lượng hóa q trình, kết khai thác, sử dụng nguồn lực kinh tế, đánh giá mối quan hệ phát sinh hoạt động kinh tế giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan khoa học, cung cấp thơng tin thích hợp cho q trình định Chính phủ quan quản lý Nhà nước để điều hành kinh tế theo mục tiêu đặt Trong bối cảnh nay, quốc gia khó cạnh tranh thị trường quốc tế phát triển bền vững không xây dựng tuân thủ nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Nguyên tắc quản lý kinh tế phải đảm bảo nhà quản kinh tế đơn vị kinh tế phải có khả giải trình, minh bạch thơng tin, có khả tiên liệu thu hút cộng đồng tham gia quản lý, giám sát kinh tế Khả giải trình hiểu phương thức bảo đảm việc kiểm soát quyền lực nhà nước thực thi toàn dân Định kỳ, người dân yêu cầu nhà quản lý - người nắm giữ quyền lực quản lý nhà nước - phải giải thích, làm rõ sách, định kinh tế ban hành, đánh giá kết quả, hậu xảy ra, khả gánh chịu trách nhiệm giải hậu để xảy Khả giải trình bao gồm: giải trình cấp cấp giải trình cấp cấp Giải trình cấp cấp (hướng lên trên/giải trình nội bộ) giải trình trình, kết thực thi định, tuân thủ quy tắc, chấp hành thị, đạo từ cấp trên, sáng kiến, chủ động quản lý, điều hành kinh tế thuộc phạm vi quản lý Giải trình cấp cấp giải trình nhà quản lý nhà nước cấp cấp dưới, công chúng hiệu hoạch định, ban hành đánh giá, giám sát trình, kết thực sách, chiến lược, định việc huy động, sử dụng nguồn lực kinh tế để thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội Khả giải trình phản ánh lực cấp quản lý thực thi nhiệm vụ đánh giá hiệu thực thi nhiệm vụ quản lý phát triển kinh tế cấp thời kỳ Minh bạch thông tin phản ánh khả cơng khai thơng tin tình hình kinh tế, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu xã hội đảm bảo dễ hiểu, dễ dàng tiếp cận, công quyền tiếp cận thông tin, thụ hưởng kết phát triển kinh tế, xã hội với thành viên xã hội, dịch vụ thiết yếu cho đời sống dân sinh như: y tế, giáo dục, nước sạch, điện lưới, truyền thông, tư vấn pháp lý, tín dụng Khả tiên liệu phản ánh hiệu lực, hiệu hệ thống quản lý kinh tế cấp thơng qua tiêu chí: rõ ràng, ổn định, có tầm nhìn dài hạn, dự đốn trước tượng kinh tế phát sinh, trình thay đổi hoạt động quan hệ kinh tế Nếu thiếu khả tiên liệu biến cố xuất hiện, mức độ tác động đến trình kết thực chiến lược, sách, chủ trương phát triển kinh tế dẫn đến xác lập thứ tự ưu tiên chiến lược sai lầm/ không tiên liệu mức độ thiệt hại/ khả chống đỡ với rủi ro, khủng hoảng kinh tế… Năng lực tiên liệu làm cho chủ thể kinh tế như: Bộ, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp không lường trước kịch xảy ra, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế thiếu tính khoa học khả thi, thụ động ứng phó với thay đổi môi trường, tê liệt khủng hoảng xảy ra, rối loạn điều hành khắc phục cố… đương nhiên hiệu quản lý kinh tế thấp, đồng thời làm suy yếu hệ thống kinh tế quốc gia Sự hưng thịnh hay suy vong kinh tế nghiệp toàn dân, hệ thống quản lý kinh tế cấp thu hút tham gia bên liên quan gồm: quan hữu quan, nhà tài trợ, doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, xã hội- nghề nghiệp công chúng vào giám sát, phản biện trình hoạch định, thực thi chiến lược, sách, định kinh tế cung cấp thêm thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý, điều hành kinh tế Như vậy, mục tiêu phân tích kinh tế cung cấp thơng tin thích hợp giúp nhà quản lý có sở để định quản lý điều hành hoạt động kinh tế đơn vị toàn kinh tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh tế nghiên cứu trình kết hoạt động toàn kinh tế với tư cách thực thể kinh tế thống nhất, bị ràng buộc với kinh tế toàn cầu Phân tích kinh tế tập trung đánh giá tình hình thu nhập, đầu tư, giá cả, cung - cầu toàn kinh tế thời kỳ, phân tích tình hình kết q trình khai thác, huy động, phân bổ, sử dụng tái tạo nguồn lực kinh tế quốc gia, đánh giá hiệu việc hoạch định, thực thi sách kinh tế vĩ mơ nhà nước phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tình hình, kết quả, hiệu kinh tế, cung cấp thơng tin thích hợp giúp chủ thể quản lý kinh tế có để định nhằm trì, tăng 10 Theo đuổi mục tiêu ổn định giá không đồng nghĩa với tỷ lệ lạm phát bằng không Những nghiên cứu lạm phát cho thấy cố gắng trì lạm phát gần mức 0, sách tiền tệ khiến kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát, gây hậu trầm trọng làm kinh tế suy thoái Hơn nữa, mức lạm phát dương chứng minh có tác dụng bơi trơn hâm nóng kinh tế nên có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế Theo chuyên gia sách tiền tệ châu Âu, mức lạm phát từ 1.5% đến 4% phù hợp với kinh tế phát triển Nền kinh tế thị trường dùng tiêu chuẩn so sánh để đo lường giá trị kinh tế định hướng hoạt động kinh doanh Trong thời kỳ giá tăng nhanh, tiêu chuẩn so sánh hết giá trị, người hết phương hướng, trình phân phối lại cải giá tăng (lạm phát) nhiều cướp thu nhập chân người lao động Sự thay đổi đột ngột giá gây tính phi hiệu kinh tế Nhà nước sử dụng sách tiền tệ để hút tiền khỏi lưu thông giá cả, lạm phát tăng cao ngược lại Nhà nước phải phối hợp điều hành đồng sách tiền tệ với điều hành sách tài khóa đơi phải dùng biện pháp hành để kiểm sốt lạm phát, điều tiết thu nhập, giá kinh tế Thơng qua tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hay thấp, nâng hay hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tăng hay giảm… cho thấy sách tiền tệ điều hành nới lỏng hay thắt chặt Chẳng hạn, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao, gói tín dụng kích cầu mở rộng điều kiện tiếp cận… có tác động làm tăng cung tiền, qua tác động đến lạm phát, tăng đầu tư, tăng trưởng kinh tế ngược lại Tuy nhiên, ảnh hưởng tín dụng đến lạm phát tăng trưởng kinh tế không giống quốc gia, giai đoạn phát triển thị trường tiền tệ mức tác động tín dụng đến kinh tế quốc gia không giống nhau, nhà quản lý cần phối hợp đồng cơng cụ sách phù hợp với bối cảnh cụ thể - Kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh thịnh vượng, ổn định kinh tế vì nó 274 phản ánh khả sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội Thất nghiệp gây nên tình trạng căng thẳng cho cá nhân gia đình họ và là mầm mống tệ nạn xã hội Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên làm thay đổi cấu chi tiêu ngân sách làm căng thẳng tình trạng ngân sách Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ nghĩa tỷ lệ thất nghiệp mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cấu thành từ tỷ lệ thất nghiệp tạm thời (những người tìm kiếm cơng việc thích hợp) tỷ lệ thất nghiệp cấu (thất nghiệp không phù hợp nhu cầu lao động cung lao động) Mỗi quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cách xác để đạt mục tiêu Ổn định tỷ lệ thất nghiệp xoay quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mục tiêu phái sinh điều hành sách tiền tệ, lẽ, lưu thơng tiền tệ hợp lý, kích thích đầu tư, sản lượng tiềm tăng trưởng đảm bảo mức toàn dụng lao động kinh tế kéo cung, cầu lao động điểm cân tối ưu Tuy nhiên, tác động CSTT đến lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng qua kênh (tín dụng, lãi suất, giá tài sản tài - chứng khóan, tỷ giá hối đối…) ln phải có độ trễ định nên quan quản lý chức nhà nước cần tính đến độ trễ để điều hành CSTT cách hiệu Thứ ba, Kiểm soát, điều tiết kinh tế sách thu nhập giá Chính sách thu nhập, giá định trực tiếp gián tiếp từ Nhà nước để kiểm soát lạm phát điều kiện kinh tế có lạm phát cao Chính sách sử dụng nhiều loại cơng cụ, từ cơng cụ có tính chất cứng rắn phương pháp hành như: sử dụng giá, lương để ấn định tiền công tối thiểu giá mặt hàng thiết yếu, sử dụng quy tắc pháp lý buộc chủ thể phải thay đổi giá tiền lương thông qua trợ giá đến công cụ mềm dẻo việc hướng dẫn, khuyến khích thuế thu nhập, lãi suất Nhà nước sử dụng sách thu nhập để điều tiết thu nhập DN, cá nhân chủ thể khu vực kinh tế công kinh tế tư nhân nhằm giảm bớt khoảng cách giàu, nghèo, đảm bảo công 275 xã hội, gia tăng sử dụng lao động, đảm bảo thu nhập cho người dân thông qua tiền lương, an sinh xã hội, y tế giáo dục Thứ tư, Kiểm soát, điều tiết kinh tế sách kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại định Nhà nước nhằm tác động vào xuất khẩu, đầu tư nước hoạt động đối ngoại khác Nhà ước kiểm soát điều tiết kinh tế thông qua công cụ: - Quản lý ngoại hối, quản lý tỷ giá hối đoái: quản lý thị trường ngoại hối, thị trường vàng thông qua công cụ: tỷ giá hối đoái cố định hay thay đổi tỷ giá hối đoái thả nổi, quản lý giá vàng, xuất, nhập vàng để tác động vào hoạt động chung toàn kinh tế Khi ổn định tỷ giá hối đoái giữ cho thâm hụt cán cân tốn mức chấp nhận ổn định sức mua đồng nội tệ - Kiểm sốt ngoại thương (chủ yếu xuất khẩu) Chính sách thuế quan; Kiểm sốt thơng qua hàng rào thuế (đối với mặt hàng khuyến khích xuất thuế ưu đãi ) Chính sách phi thuế quan: thơng qua hạn ngạch (quota) (chỉ cấp cho mặt hàng khuyến khích xuất khẩu: xuất bao nhiêu? Khi nào?); tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, rào cản kỹ thuật để cân đối cán cân thương mại, phối hợp sách kinh tế vĩ mô khác để tăng trưởng phát triển kinh tế Ví dụ 6.2: Các biện pháp điều tiết kinh tế giai đoạn 2008-2011 Khủng hoảng kinh tế khởi nguồn từ Mỹ năm 2007 ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ Để đối phó với bất ổn kinh tế vĩ mô yếu tố bất lợi từ bên bên ngồi, Chính phủ ban hành Nghị số 10/2008/ NQ-CP ngày 17 tháng 04 năm 2008, xác định nhóm giải pháp nhằm cắt giảm lạm phát, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, ,đảm bảo an ninh xã hội phát triển bền vững Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tồn cầu khủng hồng kinh tế, Chính phủ ban hành Nghị 30/2008/ NQ- CP ngày 11 tháng 276 12 năm 2008 với giải pháp - hướng tới sách tiền tệ sách tài khóa nới lỏng- nhằm ngăn ngừa suy thối kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an ninh xã hội Vào năm 2009, Chính phủ đưa loạt giải pháp sách cụ thể nhằm thực thị Nghị số 30, bao gồm sách hỗ trợ lãi suất tín dụng, giảm miễn thuế, xúc tiến xuất khẩu, thúc đẩy đầu tư tiêu dùng, an ninh xã hội, tạo việc làm, giảm đói nghèo, tạo sinh kế cho người dân, Gói kích thích kinh tế trị giá tỉ đồng- nhằm thực giải pháp đây-đã hỗ trợ hiệu ổn định kinh tế vĩ mơ, ngăn ngừa suy thối kinh tế, giúp phục hồi kinh tế, tạo thêm việc làm đảm bảo an ninh xã hội Năm 2010, kinh tế toàn cầu kinh tế nước dần hồi phục, Chính phủ thơng qua Nghị Quyết số 18/2010/NQ-CP ban hành ngày 06 tháng 04 năm 2010 đưa biện pháp củng cố ổn định kinh tế vĩ mơ với sách tài khóa sách tiền tệ thận trọng Vào đầu năm 2011, Vào đầu năm 2011, thừa nhận phát triển pức tạp kinh tế nước quốc tế với hững rủi ro bất ổn kinh tế gia tăng, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh xã hội Đặc biệt, sách tiền tệ trở nên chặt chẽ cẩn trọng hơn; sách tài khóa thắt chặt hơn, với cắt giảm đầu tư công giảm thâm hụt ngân sách; biện pháp khác thực nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, nhằm giảm thâm hụt cán cân thương mại; an ninh xã hội dần cải thiện Tóm lại: Mỗi quốc gia, tùy thuộc vào lực, trình độ quản lý điều hành kinh tế, chọn nhiều cách sử dụng cơng cụ sách để điều tiết kinh tế nhằm theo đuổi mục tiêu kinh tế vĩ mơ thích hợp thời kỳ cụ thể CÂU HỎI ÔN TẬP Mục tiêu kiểm soát điều tiết kinh tế? Các cách thức kiểm sốt kinh tế? 277 Trình bày tiêu phương pháp phân tích tăng trưởng, khủng hoảng kinh tế? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng, khủng hoảng kinh tế? Các công cụ điều tiết kinh tế? Sử dụng niên giám thống kê để phân tích tăng trưởng phát triển kinh tế? Phân tích cách thức điều tiết kinh tế Việt Nam năm gần đây? Sử dụng niên giám thống kê tài liệu có liên quan minh họa? 278 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học vĩ mô, PGS.TS Nguyễn Văn Dần, Học viện Tài chính, Nhà xuất tài 2008 Bài giảng thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, PGS.TS Nguyễn Văn Công, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất lao động 2009 Principles of economics, Robert Frank, Ben Bernanke, McGrawHill publisher 2009 Ngân hàng Thế giới (2005), Khung đánh giá trách nhiệm giải trình tài chi tiêu công (PEFA) Luật cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005, dự thảo sửa đổi năm 2017 Nghị định số 116 Chính phủ ngày 15/9/2005 (NĐ 116/NĐCP) Hướng dẫn thi hành số điều Luật cạnh tranh; Richard Allen, Richard Hemming Barry H Potter (2013), Sổ tay Quản lý tài cơng Jody Zall Kusek Ray C.rist, Ngân hàng Thế giới (2005), Mười bước tiến tới Hệ thống giám sát Đánh giá dựa kết Quốc hội XIII, Luật Ngân sách nhà nước số 83 ngày 25 tháng năm 2015 10 Quốc hội XIII, Luật Đầu tư công số 49 ngày 18 tháng năm 2014 11 Quỹ Tiền tệ quốc tế ( Báo cáo phát triển kinh tế toàn cầu: 2001, 2014) 12 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm: 1990 đến năm 2015, Nhà xuất Thống kê 13 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm 2014 14 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm 2014 279 15 Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm năm 2014 16 Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm năm 2015, có hiệu lực từ 01/01/2017  280 Phụ lục TĨM TẮT CÁC MỐC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC THẾ THEN CHỐT CỦA VIỆT NAM Mốc lịch sử Thành viên Trạng thái AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) 10 quốc gia ASEAN thành viên Ký kết vào năm 1992 (ASEAN-6);Việt Nam gia nhập năm 1995;các quốc gia lại tham gia vào năm Vietnam - US BTA (Hiệp định Thương Mại Việt Nam - Hoa Kỳ) Việt Nam Hoa Kỳ Ký kết năm 2000 tiến hành năm 2001 ASEAN-China FTA (Hiệp định Thương Mại Tự Do ASEAN Trung Quốc) 10 quốc gia ASEANvà Trung Quốc Ký năm 2004 ASEAN-Korea FTA (Hiệp định Thương Mại Tự Do ASEAN Hàn Quốc) 10 quốc gia ASEANvà Hàn Quốc Ký năm 2006; có Thái Lan ký vào năm 2009 WTO (Tổ Chức Thương Mại Thế Giới) Là thành viên thứ 150 Gia nhập năm 2007 ASEAN- Japan (ASEAN - Nhật Bản) 10 quốc gia ASEAN Nhật Bản Ký năm 2008 Vietnam - Japan (Việt Nam - Nhật Bản) Việt Nam Nhật Bản Ký năm 2008 281 Mốc lịch sử Thành viên Trạng thái ASEAN-India (Việt Nam - Ấn Độ) 10 quốc gia ASEANvà Ấn Độ Ký năm 2009 ASEAN-AustraliaNew Zealand (ASEAN - Úc - New Zealand) 10 quốc gia ASEAN, Úc New Zealand Ký năm 2009 Vietnam - Chile (Việt Nam - Chi lê) Việt Nam Chi - lê Ký năm 2011 Trans- Pacific Partnership (TPP) (Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương) 12 kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đang trình đàm phán Vietnam - European Union (EU) (Việt Nam - Liên Minh Châu Âu) Việt Nam Liên Minh Châu Âu Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định cơng bố Dự kiến EVFTA có hiệu lực từ năm 2018 Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP)(ASEAN+6) (Hiệp định Đối tác Kinh Tế Toàn diện Khu vực) 10 quốc gia ASEANvà Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand Phiên đàm phán thứ 18 Hiệp định 8/5/2017, Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Philippines Ramon Lopez hối thúc bên xúc tiến thương lượng để đạt mục tiêu ký kết vào cuối năm 282 Mốc lịch sử Vietnam - Korea Vietnam - Customs Union (Việt Nam - Liên Minh Thuế Quan) Thành viên Trạng thái Việt Nam Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Việt Nam Nga - Bê la rut - Ka zác stan, Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Đây FTA EAEU doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi xuất sang khu vực thị trường Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bao gồm 12 nước thành viên Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam TPP Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với phạm vi cam kết rộng (bao gồm vấn đề thương mại phi thương mại), mức độ cam kết cao (được đánh giá FTA có mức độ cam kết cao từ trước tới Việt Nam) Ngày 04/02/2016, TPP ký kết thức, nước thành viên tiến hành thủ tục nội để thông qua Hiệp định Dự kiến TPP có hiệu lực từ năm 2018 Tuy nhiên, kể từ Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo rút Mỹ khỏi TPP sau ông lên nắm quyền vào tháng 1/2017, 11 quốc gia tham gia TPP lại đến chưa thống quan điểm với việc liệu tiếp tục thực TPP mà khơng có Mỹ hay 283 không Nhật Bản, với Australia New Zealand, muốn thúc đẩy thực sớm Hiệp định.  Theo quy định hành, để TPP có hiệu lực đòi hỏi phê chuẩn nước chiếm tới 85% Tổng sản phẩm nội địa (GDP) 12 nước thành viên ban đầu, có Mỹ Tuy vậy, việc Mỹ chiếm tới 60% GDP tất 12 nước tham gia TPP - rút khỏi hiệp định làm cho tiến trình thực TPP bị đình lại 284 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ .5 TÓM TẮT NỘI DUNG .5 TỪ KHÓA 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU PHÂN TÍCH KINH TẾ .6 1.1.1 Khái niệm phân tích kinh tế 1.1.2 Mục tiêu phân tích kinh tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ 10 1.3 TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH KINH TÊ 12 1.3.1 Dữ liệu sơ cấp 12 1.3.2 Dữ liệu thứ cấp 15 1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 16 1.4.1 Phương pháp quy nạp diễn giải 18 1.4.2 Phương pháp định lượng 19 1.4.3 Phương pháp định tính 27 1.4.4 Phương pháp dự báo 49 1.5 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH KINH TẾ 53 1.5.1 Tổ chức máy, phương tiện, tài liệu phân tích .53 1.5.2 Tổ chức thực quy trình phân tích 56 1.5.3 Các loại phân tích 62 CÂU HỎI ÔN TẬP 64 Chương 2: PHÂN TÍCH THU NHẬP 65 TÓM TẮT NỘI DUNG .65 2.1 PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NỀN KINH TẾ .65 2.1.1 Mục đích phân tích thu nhập kinh tế 65 2.1.2 Chỉ tiêu phân tích 66 2.1.3 Phương pháp phân tích 80 2.2 PHÂN TÍCH THU NHẬP TƯ NHÂN .88 2.2.1 Mục tiêu phân tích 88 285 2.2.2 Chỉ tiêu phân tích 89 2.2.3 Phương pháp phân tích 93 2.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ, LỢI ÍCH .94 2.3.1 Mục tiêu phân tích chi phí, lợi ích 94 2.3.2 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 98 2.4 PHÂN TÍCH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 114 2.4.1 Chỉ tiêu phân tích 114 2.4.2 Phương pháp phân tích 119 CÂU HỎI ÔN TẬP .120 Chương 3: PHÂN TÍCH CUNG CẦU 121 TÓM TẮT NỘI DUNG 121 3.1 PHÂN TÍCH CUNG CẦU 121 3.1.1 Phân tích cung - cầu hàng hóa, dịch vụ 121 3.1.2 Phân tích cung cầu tiền tệ 129 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ 136 3.2.1 Các tiêu phân tích 136 3.2.2 Phương pháp phân tích 161 CÂU HỎI ÔN TẬP 170 Chương : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ 171 TÓM TẮT NỘI DUNG 171 4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ 171 4.1.1 Mục tiêu tiêu phân tích hiệu kinh tế 171 4.1.2 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế 182 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ XÃ HỘI 183 4.2.1 Chỉ tiêu phân tích hiệu xã hội 186 4.2.2 Phương pháp phân tích hiệu xã hội 192 CÂU HỎI ÔN TẬP 197 Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ 198 TĨM TẮT NỘI DUNG 198 5.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 198 5.1.1 Mục tiêu phân tích 198 286 5.1.2 Chỉ tiêu phân tích 200 5.1.3 Phương pháp phân tích 202 5.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 204 5.2.1 Mục tiêu, tiêu phân tích 204 5.2.2 Phương pháp phân tích sách tiền tệ 209 5.3 PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ KHÁC.217 5.3.1 Phân tích sách đối ngoại 217 5.3.2 Phân tích sách kinh tế vĩ mơ khác 220 5.3.3 Phương pháp phân tích 221 CÂU HỎI ÔN TẬP 222 Chương 6: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ 223 TÓM TẮT NỘI DUNG 223 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 223 6.1.1 Khái niệm tăng trưởng, phát triển khủng hoảng kinh tế 223 6.1.2 Mối quan hệ tăng trưởng, phát triển, khủng hoảng kinh tế 226 6.2 PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 232 6.2.1 Mục tiêu phân tích tăng trưởng kinh tế 232 6.2.2 Chỉ tiêu phân tích tăng trưởng kinh tế 233 6.2.3 Phương pháp phân tích tăng trưởng kinh tế 244 6.3 KIỂM SOÁT VÀ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ 261 6.3.1 Tổng quan kiểm soát, điều tiết kinh tế 261 6.3.2 Mục tiêu, phương pháp kiểm soát, điều tiết kinh tế 262 6.3.3 Nội dung kiểm soát điều tiết kinh tế 267 CÂU HỎI ÔN TẬP 277 TÀI LIỆU THAM KHẢO 279 Phụ lục: TÓM TẮT CÁC MỐC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC THẾ THEN CHỐT CỦA VIỆT NAM 281 287 GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH KINH TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm biên soạn: PGS TS Nguyễn Trọng Cơ PGS TS Nghiêm Thị Thà Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Như Loan Biên tập kỹ thuật: Như Loan Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1744-2017/CXBIPH/1-33/TC Số QĐXB: 67/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1629-0 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 288 ... tiêu phân tích kinh tế, đối tượng nghiên cứu phân tích kinh tế, phương pháp phân tích, sở liệu sử dụng phân tích, quy trình phân tích kinh tế nội dung phân tích kinh tế TỪ KHĨA Phân tích kinh tế, ... nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan phân tích kinh tế Chương 2: Phân tích thu nhập Chương 3: Phân tích cung cầu Chương 4: Phân tích hiệu Chương 5: Phân tích. .. động kinh tế đơn vị toàn kinh tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh tế nghiên cứu q trình kết hoạt động toàn kinh tế với tư cách thực thể kinh tế

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế học vĩ mô, PGS.TS. Nguyễn Văn Dần, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản tài chính 2008 Khác
2. Bài giảng và thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, PGS.TS Nguyễn Văn Công, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản lao động 2009 Khác
3. Principles of economics, Robert Frank, Ben Bernanke, McGraw- Hill publisher 2009 Khác
4. Ngân hàng Thế giới (2005), Khung đánh giá trách nhiệm giải trình về tài chính và chi tiêu công (PEFA) Khác
5. Luật cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2005, dự thảo sửa đổi năm 2017 Khác
6. Nghị định số 116 của Chính phủ ngày 15/9/2005 (NĐ 116/NĐ- CP) Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật cạnh tranh Khác
7. Richard Allen, Richard Hemming và Barry H. Potter (2013), Sổ tay về Quản lý tài chính công Khác
8. Jody Zall Kusek và Ray C.rist, Ngân hàng Thế giới (2005), Mười bước tiến tới Hệ thống giám sát và Đánh giá dựa trên kết quả Khác
9. Quốc hội XIII, Luật Ngân sách nhà nước số 83 ngày 25 tháng 6 năm 2015 Khác
10. Quốc hội XIII, Luật Đầu tư công số 49 ngày 18 tháng 6 năm 2014 Khác
11. Quỹ Tiền tệ quốc tế ( Báo cáo phát triển kinh tế toàn cầu: 2001, 2014) Khác
12. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm: 1990 đến năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê Khác
13. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm 2014 Khác
14. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w