1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phân tích tài chính

224 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Nghiêm Thị Thà GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, nhu cầu đào tạo Sau đại học Học viện Tài tăng nhanh địi hỏi chương trình đào tạo, học liệu phương pháp giảng dạy phải xây dựng, hồn thiện khơng ngừng Giáo trình Phân tích tài Bộ mơn Phân tích Tài biên soạn nhằm góp phần nâng cao nguồn học liệu đào tạo sau đại học Học viện nhu cầu tăng cường quản trị tài đơn vị thực tế Trong chương trình đào tạo sau đại học, học phần Phân tích tài khơng cung cấp kiến thức chuyên môn sâu lý luận phân tích tài cho nhà nghiên cứu mà trang bị kỹ cần thiết cho người học vận dụng để tổ chức, thực phân tích tình hình tài quốc gia, địa phương đơn vị nhằm nâng cao lực, hiệu quản trị tài vĩ mơ vi mơ Giáo trình phân tích tài tiếp cận theo u cầu quản lý tài phạm vi: phân tích tài vĩ mơ phân tích tài vi mô, dựa sở kế thừa phát triển kiến thức tảng tài chính, quản lý tài chính, phân tích tài doanh nghiệp… bậc đại học liên kết chặt chẽ với học phần nâng cao chương trình đào tạo sau đại học Phân tích tài tập trung làm rõ tình hình kết huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài tồn kinh tế, đơn vị kinh doanh, đơn vị hành chính, nghiệp, đánh giá mức độ an toàn tài chính, phân tích tác động biến số chủ quan khách quan đến tình hình tài vĩ mô vi mô, phát xử lý kịp thời, hiệu nguồn lực tài bị sử dụng lãng phí chưa khai thác tiềm năng; đánh giá, cảnh báo nguy rủi ro, khủng hoảng tài vĩ mơ vi mơ mơi trường hội nhập quốc tế… Phân tích tài cung cấp thơng tin giúp chủ thể quản lý có sở cần thiết để định điều hành quản trị tài cách kịp thời, hiệu Giáo trình đào tạo sau đại học “Phân tích Tài chính” Học viện Tài PGS.TS.NGƯT Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Nghiêm Thị Thà đồng chủ biên thiết kế gồm chuyên đề: - Chuyên đề 1: Tổng quan phân tích tài - Chuyên đề 2: Phân tích sách tài - Chuyên đề 3: Phân tích tiềm lực tài - Chuyên đề 4: Phân tích rủi ro tài - Chuyên đề 5: Phân tích hiệu tăng trưởng Giáo trình hồn thành với đóng góp thành viên cụ thể sau: PGS.,TS.NGUT Nguyễn Trọng Cơ chủ biên trực tiếp biên soạn chuyên đề tham gia biên soạn chuyên đề 2, chuyên đề TS Nguyễn Thị Thanh TS Hồ Thị Thu Hương; PGS.TS Nghiêm Thị Thà đồng chủ biên trực tiếp biên soạn chuyên đề tham gia biên soạn chuyên đề TS Phạm Thị Quyên TS Trần Đức Trung Mặc dù, tập thể tác giả nỗ lực cố gắng biên soạn giáo trình theo hướng bản, đại, cập nhật tối đa kiến thức quản trị tài theo thông lệ, nguyên tắc phổ biến nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo sau đại học lộ trình đổi phát triển Học viện Tài Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế, thay đổi chế, sách quản lý tài chính, mơ hình quản trị tài đơn vị nghiệp cơng lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, xã hội hóa dịch vụ cơng…ngun tắc quản trị tài tiệm cận với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực quản trị tài quốc tế cịn bước Hơn nữa, nghiên cứu phân tích tài tiếp cận phân tích góc độ vĩ mơ vi mơ, đến chưa có tác giả đề cập, công bố Với nhận thức hiểu biết tác giả vấn đề cịn nhiều hạn chế, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học bạn đọc để hồn thiện giáo trình cách tốt lần tái Thay mặt tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu giáo trình chân thành cảm ơn nhà khoa học quan tâm, góp ý hình thức chất lượng giáo trình Hà Nội, ngày 20/03/2017 PGS TS NGƯT NGUYỄN TRỌNG CƠ CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TĨM TẮT CHUN ĐỀ Phân tích tài công cụ giúp chủ thể quản lý tài có sở cần thiết để định nhằm bảo tồn, gia tăng lợi ích theo mục tiêu chủ sở hữu tài sản đơn vị bên có quan hệ liên quan với đơn vị Thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng, xu hướng biến động nhân tố tác động đến tình hình hoạt động tài đơn vị, giúp chủ thể quản lý có cần thiết để định quản lý, điều hành tài đơn vị tốt đòi hỏi khách quan bối cảnh Chuyên đề thiết kế nhằm cung cấp cho đọc giả lý luận phân tích tài gồm: khái niệm, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, nội dung, phương pháp, tổ chức phân tích tài TỪ KHĨA Phân tích tài chính, chủ thể quản lý, phương pháp phân tích, tổ chức phân tích tài chính, tài liệu phân tích, quy trình phân tích 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phân tích tài Hoạt động tài đơn vị hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị nảy sinh trình phân phối cải xã hội gắn liền với việc tạo lập, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài phân phối lợi ích đơn vị, tổ chức theo nhu cầu khả đơn vị, tổ chức xã hội Phân tích tài q trình nghiên cứu nhân tố tác động đến quan hệ tài chủ thể kinh tế nhằm cung cấp thích hợp cho q trình định chủ thể quản lý, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý tài nói riêng quản lý kinh tế - xã hội nói chung Các chủ thể quản lý đơn vị, tổ chức sử dụng có hiệu cơng cụ phân tích tài góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế xã hội, giúp đơn vị phát triển ổn định bền vững Mỗi nhà quản lý tài đơn vị, tổ chức, quốc gia phải định việc huy động nguồn lực tài đâu, phân bổ nguồn lực tài nào, phân phối kết hoạt động sao, tình hình tài tổ chức, đơn vị, quốc gia có lành mạnh khơng? Tiềm lực tài mạnh hay yếu? Hiệu huy động sử dụng nguồn lực tài đơn vị cao hay thấp? Có nhân tố tác động đến kết tài đơn vị? Khả tăng trưởng nguy rủi ro, khủng hoảng tài đơn vị, tổ chức, quốc gia nào?… Phân tích tài cung cấp sở quan trọng giúp nhà quản lý tài bên có lợi ích liên quan đưa định phù hợp với mong muốn, mục tiêu họ Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng, phát triển các tập đoàn kinh tế đa quốc gia, bùng nổ thương mại điện tử, hình thành cộng đồng kinh tế khu vực khắp châu lục, phát triển mạng xã hội khiến nhu cầu sử dụng thơng tin tài chính, phi tài đơn vị ngày nhiều chủ thể quản lý quan tâm hơn, động lực khiến phân tích tài phát triển trở thành cácloại hình hoạt động dịch vụ tài chuyên nghiệp nước phát triển kinh tế thị trường Như vậy, phân tích tài công cụ quản lý sử dụng để đánh giá trình huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực tài phân phối lợi ích đơn vị, tổ chức kinh tế nghiên cứu nhân tố tác động đến quan hệ tài nhằm cung cấp thơng tin cần thiết giúp cho chủ thể quản lý tài vĩ mơ vi mơ có để đưa định quản lý tài hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm 1.1.2 Mục tiêu phân tích tài Để trở thành cơng cụ đắc lực giúp cho chủ thể quản lý có định đắn hoạch định điều hành sách tài chính, phân tích tài cần đạt mục tiêu sau: - Cung cấp thông tin cho cấp quản lý tình hình tài vĩ mơ vi mơ theo khía cạnh bản: đánh giácác quan hệ kinh tế, tài phát sinh q trình huy động,phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính, hiệu quản lý, phân bổ, điều tiết nguồn lực tài chính; dự báo mức độ nguy rủi ro, khủng hoảng tài chính, tình hình xu hướng tăng trưởng… phục vụ cho việc định cấp quản lý tài đơn vị kinh tế - Định hướng định chủ thể quản lý điều hành điều tiết hoạt động tài đơn vị sở thơng tin dự báo tình hình tài đơn vị xu thay đổi tác động nhân tố, tác động mơi trường kinh tế, trị, xã hội Để đạt mục tiêu vậy, nhà phân tích tài cần nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu phân tích tài 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu phân tích tài Cùng với phát triển hồn thiện khơng ngừng khoa học quản lý kinh tế, phong phú đa dạng quan hệ tài xu hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích tài phát triển trở thành môn khoa học quản lý tài độc lập, cơng cụ quản lý tài nhà quản lý tài vĩ mô vi mô Các chủ thể quản lý tài đơn vị kinh tế gồm: Các nhà quản lý đơn vị, chủ sở hữu hay đại diện chủ sở hữu, người lao động đơn vị…được giao quyền trách nhiệm điều hành, quản lý phát triển bền vững tổ chức, đơn vị (sau gọi đơn vị chủ thể quản lý đơn vị), cơng chúng, nhà cầm quyền…Phân tích tài nghiên cứu các quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài đơn vị, tình hình kết tài đạt được, rõ nhân tố tác động, lượng hóa tác động nhân tố đến kết hoạt động tài đơn vị hiệu quản lý, điều hành tài chủ thể quản lý đơn vị, cung cấp thơng tin thích hợp để chủ thể quản lý định quản lý tài kịp thời, hiệu Q trình vận động chuyển hóa nguồn lực tài đơn vị diễn không ngừng với hoạt động kinh tế Mỗi khâu, giai đoạn q trình chuyển hóa nguồn lực tài vừa nguyên nhân, vừa kết nhau: Huy động để tạo lập, tạo lập để sử dụng, sử dụng để gia tăng thu nhập, thu nhập sở để phân phối, phân phối để tái đầu tư phát triển làm sở cho huy động khâu phát sinh quan hệ kinh tế điều khiển cấp quản lý tài Phân tích tài cần nghiên cứu cách tồn diện mối quan hệ biện chứng không gian, thời gian, nội hàm để kết xuất thơng tin thích hợp phục vụ cho việc định nhà quản lý, điều hành tài vĩ mơ vi mơ nhằm đạt mục tiêu quản lý Q trình vận động chuyển hóa nguồn lực tài đơn vị, quốc gia, khu vực quốc tế phụ thuộc chi phối lẫn nhau, bao gồm tác động nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường bên ngồi nhân tố nội đơn vị, tác động tích cực tiêu cực…Phân tích tài cần nghiên cứu mối quan hệ biện chứng, khách quan có tính quy luật này, ngun nhân cụ thể tác động đến trình kết vận 10 Tác động Biến Mô tả Đo lường GDP Tốc đô tăng trưởng GDP Chỉ số tăng trưởng GDP - INF Tỷ lệ lạm phát Chỉ số lạm phát CPI + CAP Tỷ lệ nắm giữ vốn CSH VCSH/TTS + CR Rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng RR/ Tổng dư nợ + OC Chất lượng quản lý Chi phí /thu nhập + SIZE Quy mơ hoạt động cho vay Dư nợ cho vay/ tổng tài sản + CG Tăng trưởng tín dụng Tổng dư nợ tín dụng năm t so với t-1 + LT Tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi Thu nhập lãi năm t so với năm t-1 + NPL Tỷ lệ nợ xấu Nợ nhóm 3,4,5 tổng dư nợ - SMD Sự phát triển thị trường chứng khoán Vốn hóa TTCK/GDP + Dấu (-) tác động ngược chiều, dấu (+) tác động chiều biến độc lập đến biến phụ thuộc Phương trình hồi quy mơ hình nghiên cứu sau: 210 NIM=β0+β1*GDPt+β2*INFt+β3*SMDt+β4*CAPi,t+β5*C Ri,t+β6*OCi,t+β7*SIZEi,tt+β8*CGi,t+β9*LTi,t+β10*NPLi,t+Ui,t Thu thập số liệu biến NHTM niêm yết tối thiểu NHTM thời gian 10 năm từ báo cáo quý năm sử dụng phần mềm eviews ta có bảng kết sau: Bảng 5.3: Bảng kết hồi quy Biến Mơ hình Hệ số hồi quy C 0.186896 CAP 5.717291 CG -0.00467 CR 0.509579 LT 8.87E-05 OC 0.004489 SIZE 0.026499 NPL -0.00582 GDP -0.43935 INF 0.104768 SMD 0.067493 số quan sát 63 211 R2 0.623665 R2 hiệu chỉnh 0.46971 F-statistic 4.050949 Durbin-watson 1.558255 Kết hồi quy cho thấy kiểm định Durbin -watson cho kết nằm khoảng (1,3) chứng tỏ không xảy tượng tự tương quan mơ hình hồi quy Kết kiểm định F mơ hình có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% chứng tỏ phù hợp mơ hình Bằng cách loại bỏ dần biến độc lập ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% kết hồi quy cuối cùng: NIM=2.044788+5.477606*CAP+0.471146*CR0.376865 *GDP+0.076960*INF+0.058698*SMD+U Sau có kết hồi quy tác giả sử dụng kiểm định Durbin-Watson để kiểm tra tượng tự tương quan, sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thiết hệ số hồi quy, dùng kiểm định F để kiểm tra phù hợp dạng hàm, kiểm định White để kiểm định phương sai sai số thay đổi… kết cho thấy mơ hình khơng có khuyết tật Từ kết mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố sau:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP) Kết hồi quy hai biến GDP NIM cho kết hệ số hồi quy β= -0.376865 cho thấy mức độ tác động 212 tăng trưởng kinh tế tới NIM ngược chiều Nói cách khác, với mức ý nghĩa α=10%, với nhân tố khác không đổi, GDP giảm 1% làm NIM tăng 0.376865% ngược lại Mối quan hệ ngược chiều chứng minh Khawaja Din(2007); Carbo Rodriguez (2007) Điều giải thích giai đoạn 2008-2014 kinh tế Việt Nam giai đoạn suy giảm, hoạt động doanh nghiệp giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm doanh nghiệp, dẫn đến phản ứng ngân hàng đứng trước nhu cầu cho vay nâng lãi suất cho vay để bù đắp rủi ro  Tỷ lệ lạm phát (INF) Kết hồi quy hai biến INF NIM cho kết hệ số hồi quy β= 0.076960 cho thấy mức độ tác động lạm phát tới NIM chiều Nói cách khác, với mức ý nghĩa α=10%, với nhân tố khác không đổi, INF giảm 1% làm NIM giảm 0.076960% ngược lại Mối quan hệ chiều chứng minh demirguc -Kunt Huizinga (1999) Claeys &Vennet (2008)  Sự phát triển thị trường chứng khoán(SMD) Kết hồi quy hai biến SMD NIM cho kết hệ số hồi quy β= 0.058698 cho thấy mức độ tác động phát triển thị trường chứng khoán tới NIM chiều Nói cách khác, với mức ý nghĩa α=10%, với nhân tố khác không đổi, SMD giảm 1% làm NIM giảm 0.058698% ngược lại 213  Tỷ lệ nắm giữ vốn chủ sở hữu (CAP) Kết hồi quy hai biến CAP NIM cho kết hệ số hồi quy β= 5.477606 cho thấy mức độ tác động CAP tới NIM chiều Nói cách khác, với mức ý nghĩa α=10%, với nhân tố khác không đổi, CAP giảm 1% làm NIM giảm 5.477606 ngược lại Điều giải thích tình hình nay, nợ xấu xem vấn đề nóng NHTM để phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài ngân hàng việc tăng vốn chủ sở hữu có ý nghĩa quan trọng, làm tăng tính hiệu ổn định hoạt động ngân hàng qua góp phần làm tăng thu nhập lãi ngân hàng  Rủi ro tín dụng (CR) Kết hồi quy hai biến CR NIM cho kết hệ số hồi quy β= 0.471146 cho thấy mức độ tác động CR tới NIM chiều Nói cách khác, với mức ý nghĩa α=10%, với nhân tố khác không đổi, CR giảm 1% làm NIM giảm 0.471146% ngược lại Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng nay, nên mở rộng cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng cao thu nhập từ hoạt động cho vay tăng Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi NHTM niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008-2014 xác định nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ lạm phát, phát 214 triển thị trường chứng khốn, rủi ro tín dung, tỷ lệ nắm giữ vốn chủ sở hữu Trong tỷ lệ lạm phát, phát triển thị trường chứng khốn, rủi ro tín dụng tỷ lệ nắm giữ vốn chủ sở hữu có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Trong tốc độ tăng trưởng GDP lại có tác động ngược chiều Từ đó, nhà quản trị tài NHTM niêm yết sử dụng số giải pháp nhằm tác động đến NIM NHTM theo hướng tích cực để gia tăng hiệu hoạt động cho ngân hàng  Một là: Đối với vấn đề quản trị cấu nguồn vốn Xét mức độ ảnh hưởng tỷ lệ nắm giữ vốn chủ sở hữu nhân tố có tác động mạnh đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần, điều cho thấy ngân hàng muốn có thay đổi mạnh tỷ lệ thu nhập lãi nên tập trung vào việc xây dựng cấu vốn tối ưu cho ngân hàng Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn lớn dẫn đến chi phí sử dụng vốn bình qn cao, chi phí sử dụng vốn chủ cao chi phí sử dụng vốn vay, việc tăng lãi suất cho vay gặp nhiều khó khăn tình hình cạnh tranh ngân hàng nên khả NIM bị thu hẹp lại Mặt khác, vốn chủ sở hữu định đến quy mô hoạt động NHTM, đồng thời nhân tố để xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Do nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm đến chi phí vốn tỷ lệ an toàn vốn để xây dựng cấu vốn hợp lý 215  Hai : Đối với vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng nhân tố có tác động mạnh đến NIM, đó, địi hịi ngân hàng cần phải xây dựng chiến lược quản trị rủi ro hiệu nhằm giảm thiểu tồn thất cho vay Việc xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng cần thiết để giảm thấp tỷ lệ nợ xấu từ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NHTM Rủi ro tín dụng có tác động mạnh thứ hai tới tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng, rủi ro tín dụng cao tỷ lệ NIM cao Như ngân hàng muốn gia tăng NIM cần phải quan tâm đến việc giảm thiểu rủi ro tín dụng cách xây dựng quy trình tín dụng hợp lý, hiệu quả, bảo đảm việc tuân thủ nghiêm túc, thống quy trình chuẩn Ngoài yếu tố người yếu tố mang tính định đến chất lượng tín dụng: thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ cho cán tín dụng giải pháp hữu hiệu cho việc giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại  Ba là: Chính phủ cần cân nhắc việc ban hành sách kinh tế để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát mức thích hợp Tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát có ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi NHTMCP Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều tỷ lệ lạm phát lại có tác động chiều Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế 216 lạm phát lại có mối quan hệ với nhau, tăng trưởng kinh tế đôi với lạm phát Chính điều đó, phủ cần phải cân nhắc việc ban hành sách kinh tế nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mức vừa phải bền vững tỷ lệ lạm phát mức chấp nhận CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Các khái niệm hiệu quả, đo lường đánh giá hiệu tài chính? Các mơ hình tăng trưởng, đo lường đánh giá tình hình tăng trưởng? Mối quan hệ hiệu tăng trưởng? Phương pháp phân tích hiệu tài chính? Phương pháp phân tích tình hình tăng trưởng? Vận dụng lý thuyết số liệu thu thập đơn vị niêm yết thị trường chứng khốn để phân tích hiệu tình hình tăng trưởng đơn vị kinh tế? Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động nhân tố đến hiệu tăng trưởng tài vĩ mơ; vi mô? 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Phạm Thị Thắng (2009) Giáo trình kinh tế lượng NXB Tài chính, Hà Nội GS.TS Ngơ Thế Chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2009),Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp NXB Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp NXB Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Bùi Văn Vần, PGS TS Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình tài DN, Nhà xuất Tài Đỗ Hồng Tồn (2010) Quản Trị Học Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Truy (2008) Quản trị kinh doanh Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngơ Kim Thanh (2012) Giáo trình quản trị chiến lược NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Draft, R., L (2008), Management, 8th Ed, Mason, Thomson South-Western Topak, M., S (2011) The effect of board size on firm performance: Evidence from Turkey, Middle eastern finance and economics, 14, 119-127 Pedro Juan García‐Teruel, Pedro Martínez‐Solano, (2007) "Effects of working capital management on SME 218 profitability", International Journal of Managerial Finance, Vol Iss: 2, pp.164 - 177 Lazaridis I, Tryfonidis D, (2006) Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens stock exchange Journal of Financial Management and Analysis, 19: 26-25 Deloof M, (2003) Does working capital management affect profitability of Belgian firms? Journal of Business Finance and Accounting, 30: 573-588 I M Pandey (2001), Capital Structure and the Firm Characterstics: Evidence from an Emerging Market,IIMA Working Paper No 2001-10-04 Samuel Gui Hai Huang, Frank M.Song (2006), The determinants of Capital Structure : Evidence from China, China Economic Review, vol 17(2006), pages 14-36, Janurary Saumitra Bhaduri (2002), Determinants of corporate borrowing: Some evidence from the Indian corporate structure, Journal of Econoics and Finance, Springer, vol 26(2), pages 200-215, June Nam Sang Cheng & Richard Pike (2003), The trade credit decision: Evidence from UK firms, Managerial and decision economics, vol 24, pages 419-438 10 Long Ms, IB Malitz, S.A Ravid (1993), Trade credit, quality guarantees, anh product marketability, Financial management, vol 22, No4, pages 117-127 11 Masulis, Ronald W., Peter Kien Pham, and Jason Zein "Family business groups around the world: financing advantages, 219 control motivations, and organizational choices." Review of Financial Studies 24.11 (2011): 3556-3600 12 Bhagat, Sanjai, and Brian Bolton "Corporate governance and firm performance." Journal of corporate finance 14.3 (2008): 257-273 13 Higgins, Robert C "How much growth can a firm afford?." Financial management (1977): 7-16 14 DemirgỹỗKunt, Asli, and Vojislav Maksimovic "Law, finance, and firm growth." The Journal of Finance 53.6 (1998): 2107-2137 15 Shiu, Y "Determinants of United Kingdom general insurance company performance." British Actuarial Journal 10.05 (2004): 1079-1110 220 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phân tích tài .6 1.1.2 Mục tiêu phân tích tài 1.2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu phân tích tài 1.2.2 Nội dung phân tích tài .11 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 13 1.3.1 Phương pháp định lượng 15 1.3.2 Phương pháp phân tích định tính 34 1.3.3 Phương pháp dự báo 43 1.4 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 45 1.4.1 Tổ chức máy phân tích tài 45 1.4.2 Tổ chức quy trình phân tích 47 CHUYÊN ĐỀ 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 61 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 61 221 2.1 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 61 2.1.1 Khái niệm 61 2.1.2 Phân loại sách tài 62 2.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 63 2.2.1 Phân tích sách tài vĩ mơ 63 2.2.2 Phân tích sách tài vi mơ 89 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP 107 CHUYÊN ĐỀ 3: PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH 109 TĨM TẮT CHUYÊN ĐỀ 109 3.1 TIỀM LỰC TÀI CHÍNH 110 3.1.1 Tiềm lực tài vĩ mô 110 3.1.2 Tiềm lực tài vi mơ 111 3.2 PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH 112 3.2.1 Phân tích tiềm lực tài vĩ mơ 112 3.2.2 Phân tích tiềm lực tài vi mơ .139 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 146 CHUYÊN ĐỀ 4: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH 148 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 148 4.1 RỦI RO VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO 149 4.1.1 Rủi ro rủi ro tài 149 4.1.2 Phân loại rủi ro rủi ro tài 151 4.2 XÁC ĐỊNH RỦI RO TÀI CHÍNH 156 222 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH 158 4.3.1 Phân tích rủi ro tài vĩ mơ .158 4.3.2 Phân tích rủi ro tài vi mơ .164 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP 176 CHUYÊN ĐỀ 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG 178 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 178 5.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG 179 5.1.1 Khái niệm, phân loại hiệu 179 5.1.2 Khái niệm chất tăng trưởng 182 5.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG VĨ MƠ 185 5.2.1 Mục tiêu phân tích hiệu tăng trưởng vĩ mô 185 5.2.2 Chỉ tiêu phân tích hiệu tăng trưởng tài vĩ mô 187 5.2.3 Phương pháp phân tích hiệu quả, tăng trưởng vĩ mơ .193 5.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG VI MÔ 205 5.3.1 Mục tiêu tiêu phân tích hiệu tăng trưởng vi mô 205 5.3.2 Phương pháp phân tích hiệu quả, tăng trưởng vi mơ 207 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 218 223 GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính Biên tập: Đào Thị Hiền Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Khánh Toàn Biên tập kỹ thuật: Như Loan Sửa in: PGS.TS Nghiêm Thị Thà Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1598-2017/CXBIPH/2-29/TC Số QĐXB: 59/QĐ-NXBTC ngày 25 tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1618-4 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 224 ... xây dựng quy trình phân tích tài phù hợp 1.4.1 Tở chức máy phân tích tài Phân tích tài thực thơng qua hai mơ hình tổ chức máy phân tích: là, phân tích tài tổ chức hành nghề phân tích tài chuyên... hoạt động tài chủ thể quản lý tài vĩ mơ vi mơ Nội dung phân tích tài gồm: - Phân tích sách tài - Phân tích tiềm lực tài - Phân tích rủi ro tài - Phân tích hiệu tăng trưởng 11 Trên sở tài liệu,... nhà phân tích lựa chọn nội dung, phương pháp phân tích phù hợp Nội dung phân tích tài tiếp cận theo tiêu chí như: Phân tích tài theo yêu cầu quản lý, phân tích tài theo quy trình hoạt động tài chính;

Ngày đăng: 01/08/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w