- 2HS ñoïc to. Cuûng coá - daën doø: - GV cho HS thi keå teân caùc ñoà duøng ñöôïc laøm baèng chaát deûo. Trong cuøng moät khoaûng thôøi gian, nhoùm naøo vieát ñöôïc teân nhieàu ñoà duø[r]
(1)TẬP ĐỌC
Thầy thuốc mẹ hiền I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi
-HiÓu ý nghĩa văn : Ca ngợi tài , lòng nhân hậu nhân cách cao thợng Hải Thợng LÃn Ông (Tr li c c.hi 1,2,3 SGK)
II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ đọc SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học:
Ổn định :
Bài cũ: Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi
H : Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?
H : Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta? H: Nêu đại ý
GV nhaän xét, ghi điểm
Bài mới: Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc - GV chia đoạn SGK
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn (3 lượt)
+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS + Lần 2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ sau dấu câu
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ - Luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu lần Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
+ Hải Thượng Lãn Ông người nào? H: Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ơng việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài?
H: Điều thể lịng nhân Lãn Ơâng việc chữa bệnh cho hai người phụ nữ? + Vì nói Lãn ơng người khơng màng danh lợi?
- Cho HS đọc câu thơ cuối
H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?
+ Bài văn cho em biết diều gì?
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- Nối tiếp đọc theo đoạn, lớp theo dõi đọc thầm theo
- HS luyện đọc theo nhóm bàn - Theo dõi
-1 HS đọc thành tiếng, HS lại đọc thầm - HS thực yêu cầu GV
-1 HS đọc thành tiếng, HS lại đọc thầm - HS thực yêu cầu GV
(2)Đại ý: Bài văn ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc toàn lần
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc lên hướng dẫn cách đọc cho HS
-Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-GV n/xét khen HS đọc diễn cảm tốt
- Vài HS nhắc lại - Lắng nghe - HS đọc - Nhiều HS đọc đoạn
- HS luyện đọc theo yêu cầu - HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét
Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS nhà đọc lại văn; đọc trước Thầy cúng bệnh viện.
(3)TOÁN Luyện tập I/ Mc tiờu:
-Biết tính tỉ số phần trăm số ứng dụng giải toán - HS lµm bµi tËp 1,
II/ Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học :
Ổn định: Bài cũ:
Tìm tỉ số phần trăm 12 32 ? - GV nhận xét – Ghi ñieåm
Bài : Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tâp1. - Cho HS đọc đề
- Cho HS quan sát mẫu SGK - Yêu cầu HS nêu cách thực ? - Cho HS làm
- Nhận xét, chữa
- GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm số Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán
Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán
+ Kế họach phải trồng thơn Hịa An ngô ? ứng với % ?
+ Đến tháng thơn Hịa An trồng ngô ?
+ Muốn biết đến tháng thơn Hịa An trồng phần trăm, ta tính tỉ số phần trăm số ?
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát mẫu SGK
+ Cộng số bình thường cộng số tự nhiên sau ghi phần trăm vào bên phải kết tìm
- HS lên bảng làm, lớp làm - Lắng nghe ghi nhớ
- HS đọc to, lớp đọc thầm dề SGK
- 1HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào Đáp số : a) 90%
b) Thực hiện117,5% vượt là17,5% - Theo dõi
Củng cố – dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm số -Về làm tập nhà, chuẩn bị bài”Giải toán tỉ số phần trăm” (t t)
- Nhận xét tiết học
(4)ĐẠO ĐỨC
Hợp tác với người xung quanh I Mục tiêu:
-Biết hợp tác với người xung quanh
-Nêu lợi ích việc hợp tác với người cơng việc chung -Có kỹ hợp tác với bạn bè họat động lớp, trường
-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng
II Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm.
+ HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiêt1 III Các hoạt động dạy học:
Ổn định:
Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm H:Nêu việc em làm thể thái độ tôn trọng phụ nữ ? H:Tại phụ nữ người đáng tôn trọng ?
3.Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống.
MT:HS biết số biểu cụ thể việc hợp tác với người xung quanh.
- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS quan sát hai tranh trang 25 thảo luận câu hỏi nêu tranh - Yêu cầu HS lên trình bày
=> GV kết luận: Các bạn tổ biết làm công việc chung : người giữ cây, người lấp đất, người rào … Để cây trồng ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau Đó biểu việc hợp tác với người xung quanh
Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK.
MT: HS nhận biết số việc làm thể hợp tác. - GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận để làm tập
+ Theo em, việc làm thể hợp tác với người xung quanh ?
- GV kết luận : Để hợp tác với người xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung …, tránh tượng việc người biết để người khác làm cịn chơi, …
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2)
MT: HS biết phân biệt ý kiến sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh.
- GV nêu ý kiến tập2
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi
(5)- GV mời vài HS giải thích lý - GV kết luận nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu cặp HS thực hành nội dung SGK , trang 27 - GV nhận xét, khuyến khích HS thực theo điều trình bày
độ tán thành hay không tán thành ý kiến
- HS giải thích lí
- 3-4 HS thực đọc to, lớp đọc thầm
- HS hoạt động nhóm đơi
- HS thực hiện.Đại diện trình bày kết trước lớp
4 Củng cố - dặn dò: - Thực nội dung ghi phần thực hành (SGK/ 27). - Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC:
Thầy cúng bệnh viện. I.Mục đích -yêu cầu: - Luyện đọc:
+ Đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại, khẩn khoản, dứt khoát,…đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
+ Đọc lưu lốt, trơi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan Giúp người hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh tật cho người, có khoa học bệnh viện có khả làm điều
(6)II Chuẩn bị: + GV :Tranh minh hoạ SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm + HS: SGK, đọc trước
III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định:
2 Bài cũ : Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm (Trang, Hoàng Minh Hải) H: Hai mẩu chuyện Lãn Ơng chữa bệnh nói lên lịng nhân ơng nào?
H:Vì nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi? H: Nêu đại ý
3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Luyện đọc. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc - GV chia đoạn SGK (4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn đến hết + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài + Lần 3:Giúp HS đọc giải giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm văn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi * Đoạn1: - Gọi HS đọc
H: Cụ Ún làm nghề gì? H: Nêu ý đoạn 1? * Đoạn 2: - Gọi HS đọc
H: Khi mắc bệnh cụ tự chữa cho cách nào? Kết sao?
H :đoạn cho biết điều gì? * Đoạn 3: - Gọi HS đọc
H: Nhờ đâu, cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào? H : Đoạn cho biết điều gì?
-Yêu cầu HS trao đổi tìm đại ý - GV chốt ý ghi bảng
Đại ý: Câu chuyện phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan giúp người hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm điều đó.
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn chung cách đọc văn
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn lên hướng dẫn cụ thể cách đọc đoạn
- GV đọcï diễn cảm lần - Cho HS luyện đọc
- 1HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu SGK - HS nối tiếp đọc đoạn, lớp theo dõi đọc thầm theo SGK -1 HS đọc giải, HS giải nghĩa từ - Lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi
- Ý 1: Giới thiệu nghề nghiệp cụ UÙn
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi
- Ýù2: Cụ Ún bị ốm tự chữa. - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi
Ý : Cụ Úùn khỏi bệnh nhờ giúp đỡ tận tình bác sĩ người kinh.
- HS trao đổi rút đại ý, vài HS nêu HS khác nhận xét, bổ sung
- Laéng nghe nhắc lại
- Lắng nghe - Theo doõi
(7)- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét khen HS đọc hay
- HS thi đọc, lớp nhận xét - Nhiều HS thi đọc đoạn, - Lớp nhận xét
Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại văn; ø đọc trước “ Ngu Công xã Trịnh Tường”
KHOA HỌC: Chất dẻo I Mục tiêu:
Sau học, HS có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo - HS kể đồ dùng nhà làm chất dẻo
- Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng nhà
(8)+ HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm chất dẻo III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định :
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm (Bảo Ngọc, Phú Cường) H: Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su?
H: Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su? 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Nói hình dạng, độ cứng số sản phẩm được làm từ chất dẻo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển bạn quan sát số đồ dùng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát hình trang 58 SGK để tìm hiểu tính chất đồ dùng làm chất dẻo
* Bước 2: Làm việc lớp => GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 65 SGK để trả lời câu hỏi cuối
*Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi số HS trả lời câu hỏi => GV chốt:
+ Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên,nó làm từ than đá dầu mỏ.
+ Chất dẻo có tính chất cavh1 điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó Các đồ dùng chất dẻo bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế,… dùng xong cần rửa lau chùi đồ dùng khác cho hợp vệ sinh Nhìn chung chúng bền khơng địi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày , sản phẩm chất dẻo thay cho gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp rẻ.
- HS thảo luận theo nhóm bàn
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 2HS đọc to Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Laéng nghe
Củng cố - dặn dò: - GV cho HS thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo Trong khoảng thời gian, nhóm viết tên nhiều đồ dùng chất dẻo nhóm thắng - GV nhận xét tiết học Về học ghi nhớ.Chuẩn bị: Tơ sợi
TỐN:
Giải tốn tỉ số phần trăm (TT) I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách tính tỉ số phần trăm số - Hình thành kĩ giải tốn tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải số tốn đơn giản -HS lµm bµi 1,
(9)1 Ổn định :
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm – GV nhận xét ghi điểm (Giang)
Một trường nội trú có 1000 học sinh, số HS cấp I 480 em, số HS cấp II số HS cấp I, lại HS cấp III
a) Tính tỉ số phần trăm HS cấp I so với số HS toàn trường b) Số HS cấp II chiếm phần trăm HS toàn trường c) Số HS cấp III chiếm phần trăm HS toàn trường 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm. a) Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% 800
- Cho HS đọc ví dụ
+ Cả trường có học sinh? - GV ghi lên bảng
100% : 800 em 1% : … em? 52,5% : ….? Em
+ Nhìn vào tóm tắt cho biết dạng tốn học? + Muốn tìm số HS nữ tồn trường ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm
* Lưu ý : 2 bước tính viết gộp thành:
800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420 - GV nhận xét, chữa
- Yêu HS đọc cách tìm SGK
- Gọi HS phát biểu đọc lại quy tắc SGK:
b) Giới thiệu toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cho HS đọc ví dụ
H: Em hiểu câu “Lãi xuất tiết kiệm 0,5% tháng nào?
- GV nhận xét viết lên bảng Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5%
000 000 đồng lãi : … đồng ? - Cho HS vào cách làm SGK để làm - GV chữa HS bảng lớp
H: để tính 0,5% 000 000 đồng làm nào?
Hoạt động 2:Luyện tập.
* Bài : - Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS tóm tắt tốn
+ Làm để tính số HS 11 tuổi ? + Vậy trước hết phải tìm ? - Yêu cầu HS làm
- GV chữa cho điểm HS
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp
Đáp số 420 h
- Theo doõi
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS phát biểu đọc quy tắc SGK
- HS đọc ví dụ - HS trả lời
- Laéng nghe
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào
Đáp số : 5000 đồng - Cả lớp theo dõi tự kiểm tra lại
- HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào
(10)Bài2 : - Gọi HS đọc đề tốn - u cầu HS tóm tắt toán H: 0,5% 000 000 gì? H: Bài tập yêu cầu tìm gì? H: Vậy trước hết phải tìm gì? - Yêu cầu HS làm
- Goïi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS tóm tắt trước lớp
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào
Đáp số : 5.025.000 đồng
- 1HS nhận xét, bạn làm sai sửa
3 Củng cố dặn dò : H: Tìm 25% 200 ? ( 200 : 100 x 25 = 50 ) - Về nhà học Chuẩn bị (Luyện tập), Nhận xét tiết học
_
CHÍNH TẢ: (Nghe-viết)
Về nhà xây. I.Mục tiêu:
- HS nghe, viết tả, trình bày hai khổ thơ đầu thơ Về nhà xây -Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc phân biệt tiếng có vần iêm/im, iếp/íp.
(11)+ GV : 3,4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm chơi trò chơi tiếp sức III Các hoạt động dạy học
1 OÅn định: 2 Bài cũ:
- HS lên bảng từ : tranh cãi, rau cải, cổ, ăn cỗ, bẻ cành, bẽ mặt,… - GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn thơ lần1
- Yêu cầu HS đọc
H: Hình ảnh ngơi nhà xây cho em thấy điều đất nước ta?
- Yêu cầu HS đọc tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS luyện viết luyện đọc
- Cho HS đọc lại khổ thơ đầu Về nhà xây
- GV nhắc em lưu ý cách trình bày thơ theo thể thơ tự
- GV nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày - GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm -7
- GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm tập. Bài 2: (phần a)
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- Gọi nhóm làm giấy dán lên bảng, đọc từ nhóm tìm u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn cịn thiếu
- GV nhận xét, kết luận từ
* giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn, hạt rẻ, mảnh rẻ,… * da dẻ, dẻ, hạt dẻ, mảnh dẻ ,dung dăng dung dẻ,… * giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân,cây giẻ, hoa giẻ,… * rây bột, mưa rây,…
* nhảy dây, dây, dây thừng, dây phơi, dây giày,… * giây bẩn, giây mực,
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:
- HS nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS : Khổ thơ hình ảnh ngơi nhà xây dở cho thấy đất nước ta đà phát triển
- HS tìm từ khó nêu: : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, nguyên,…
- 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS đọc - Theo dõi
- HS nghe, viết vào vởû - Theo dõi, soát lỗi, báo lỗi - Theo dõi
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe
- nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm khác viết vào
- nhóm báo cáo kết làm bài, nhóm khác bổ sung ý kiến - 1HS đọc lại bảng từ ngữ
(12)- Mỗi em đọc lại câu chuyện vui
- Tìm tiếng bắt đầu r gi để điền vào chỗ trống số
-Tìm tiếng bắt đầu v d để điền vào chỗ trống số
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét chốt lời giải -Ơ số 1: rồi, rồi, gì, rồi,
-Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , - Gọi HS đọc mẩu chuyện
H: Câu chuyện đáng cười chỗ nào?
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập
- Nhận xét bạn sửa chữa bạn làm sai
- Theo dõi tự sửa - 1HS đọc, lớp nghe
- HS: Chuyện đáng cười chỗ anh thợ vẽ truyền thần xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ qn mặt
4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS nhà viết lại vào tiếng cần điền truyện cười BT3
KÜ thuËt:
Một số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta
I M ơc tiªu
- HS cần phải kể đợc tên số giống gà nêu đợc đậc điểm chủ yếu số giống gà đ-ợc nuôi nhiều nớc ta
- Có ý thức nuôi gà II Đồ dùng d¹y häc.
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng số giống gà tốt - Phiếu học tập
- Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học
A KiĨm ta bµi cị : GV kiĨm tra chuẩn bị học sinh B Bài
Nội dung hoạt động thầyPhơng pháp hoạt động trò
Hoạt động1 Kể tên số giống
- GV giíi thiƯu bµi
+ Kể tên giống gà mà em biết cã ë
(13)gàđợc nuôi nhiều nớc ta địa phơng (5')
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta.(20')
ta
_ Hoạt động Đánh giá kết hc tp.(10')
+ GV kể tên giống gà theo nhãm: gµ néi , gµ nhËp néi, gµ lai
- GV kết luận hoạt động
- HS thảo luận nhóm số giống gà đợc ni nhiều nớc ta- HS thảo luận phiếu học tập
- GV nhận xét kết làm việc nhóm - GV nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng u nhợc điểm giống gà theo SGK
- GV kÕt luËn néi dung bµi häc
- GV phát phiếu đánh giá kết học tập cho HS
- GV nêu đáp án
- GV nhận xét đánh giá kết học tập ca HS
qua sách báo, qua truyền hình
_ - C¸c nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bµy
- HS hoàn thành tập - HS báo cáo kết tự đánh giá
IV NhËn xÐt- dỈn dß
- GV nhận xét tinh thần thái độ ý thức học tập HS - Hớng dẫn HS đọc trớc nội dung bài" Thức ăn ni gà"
TỐN: Luyện tập I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kĩ tính số phần trăm số cho trước
- Rèn kĩ giải trình bày giải dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm học - Giáo dục HS tính nhanh, xác, trình bày khoa học
-HS lµm (a, b ) -Bµi
-Bµi
II/ Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài. III/Á Hoạt động dạy học:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Gọi HS lên tìm 23,5% 80 ? - GV nhận xét – Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
(14)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm BT1&2 * Bài1: Gọi HS đọc đề tự làm - Cho HS nhận xét bảng
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài2: - Yêu cầu HS đọc đề + Bài tốn cho biết ?
+ Bài tốn hỏi ?
+ Bài tốn thuộc dạng học tỉ số %? + Nêu cách làm?
- Yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng sau nhận xét cho điểm HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm &4. * Bài3:- Cho HS đọc đề tốn
+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật? - Cho HS thảo luận theo bàn 2’ đại diện nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm GV nhận xét, chữa
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào - 1HS nhận xét, chữa
- HS đọc to, lớp đọc thầm
-1HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào
Đáp số : 42 kg - 1HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho Cả lớp theo dõi tự kiểm tra
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS thaûo luận nêu cách làm :
-1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
Đáp số 54 m2 4.Củng cố – dặn dò: - Tìm 40% 1000 ( 400)
- Về nhà học GV nhận xét tiết học
_
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tổng kết vốn từ I.Mục đích yêu câu:
-Tổng kết từ đồng nghĩa trái nghĩa tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Biết nêu ví dụ hành động thể tính cách trái ngược với tính cách
-Biết thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người II.Chuẩn bị : -Một số tờ phiếu khổ to để HS làm tập.
-Bảng kẻ sẵn cột để HS làm -Một số trang từ điển Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy – học.
1 Ổn định:
(15)H:Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc người? 3 Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm tâp. - Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao vieäc:
+ Các em tìm từ đồng nghĩa với từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
+ Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm – Yêu cầu HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Theo dõi
- Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào phiếu
- Đại diện nhóm dán phiếu làm lên bảng
- Các nhóm nhận xét
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa,nhân đức,phúc hậu, phúc đức,… Bất nhân, bất nghĩa,tàn bạo, độc ác,… Trung thực Thành thực, thẳng thắn, thật thà,… Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,nhu nhược,…
Dũng cảm Anh dũng, gan dạ,dám nghĩ ,dám làm,bạo dạn, Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,nhu nhược, Cần cù Chăm chỉ, siêng năng, tần tảo, chịu khó,… Lười biếng, biếng nhác, đại lãn,…
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm tập 2. -Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao vieäc: + Các em nêu tính cách cô Chấm thể văn
+ Nêu chi tiết từ ngữ minh hoạ cho nhận xét em thuộc tính cách Chấm
- Cho HS làm theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
- Cho HS trình bày kết qủa
- GV nhận xét chốt lại kết đúng:
+ Tính cách Chấm: trung thực, thẳng thắn- chăm chỉ, hay lam hay làm- tình cảm dễ xúc động.
+ Những chi tiết, từ ngữ nói tính cách chấm - Đơi mắt:Dám nhìn thẳng.
- Nghó Chấm dám nói Chấm nói ngay, nói thẳng băng.
- Chấm lao động để sống Chấm hay làm " Không làm chân tay bứt rứt" Chấm đồng từ sớm mồng hai" Chấm "bầu bạn với nắng mưa".
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông Có xem phim Chấm "Khóc gần suốt buổi".
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe
- Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào phiếu
- Đại diện nhóm lên dán phiếu làm lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét - Lắng nghe
4.Cuûng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
(16)TẬP LAØM VĂN: Tả người ( Kiểm tra viết ) I Mục đích yêu cầu.
- Dựa kết qủa tiết TLV tả người học, HS viết văn tả người - HS viết văn tả người hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy
- Giáo dục HS biết quan tâm chăm sóc người xung quanh II Chuẩn bị :
III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng nhắc lại dàn ý chung văn tả người (Quyền) Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
(17)Hoạt động 1:Hướng dẫn chung. - Cho HS đọc đề kiểm tra SGK - GV giao việc:
- Các em chọn đề
- Viết văn hoàn chỉnh cho đề chọn - GV giải đáp thắc mắc HS có Hoạt động 2: HS làm bài.
- GV nhắc lại cách trình bày baøi - Cho HS laøm baøi
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV thu cuối
-1 HS đọc thành tiếng đề, lớp đọc thầm - Lắng nghe
- HS laéng nghe - HS làm - HS nộp
Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà đọc trước đề bài, gợi ý tham khảo tiết TLV sau
LỊCH SỬ:
Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới I.Mục tiêu:
Sau học HS nêu được:
- Mối quan hệ tiến tuyến hậu phương kháng chiến
- Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp - Giáo dục HS học tập anh hùng chiến sĩ
II.Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ SGK. + Phiếu học tập cho HS
+ HS sưu tầm tư liệu anh hùng bầu Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ
(18)1.ỔÂn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm (Hằng, Trúc) H: Ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đông nhằm mục đích gì? H: Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu – đông 1950?
3 Bài mới: Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình1 SGK + Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng Đại hội
- GV yêu cầu: Em đọc SGK tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng (2-1951) đề cho cách mạng
+Để thực nhiệm vụ cần điều kiện gì? - Gọi HS nêu ý kiến trước lớp
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu HS thảo luận để tìm hiểu vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể nào?
+Theo em hậu phương phát triển vững mạnh vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh hậu phương có tác động đến tiền tuyến?
-Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến N/xét câu trả lời HS
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2-3 nêu nội dung tranh
- GV giới thiệu thêm: Trong thời gian xây dựng xưởng công binh chế tạo….
-Tổ chức cho HS lớp thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc tổ chức nào?
+ Đại Hội nhằm mục đích gì?
-Kể tên anh hùng Đại hội bầu chọn -Nhận xét, tuyên dương
- HS thực yêu cầu theo bàn - HS nghe
- Cá nhân HS đọc SGK dùng bút chì gạch chân nhiệm vụ mà Đại hội đề cho cách mạng
-1HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung
- Mỗi nhóm gồm - HS thảo luận vấn đề GV đưa ra, sau ghi ý kiến vào phiếu học tập: - Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung ý kiến
- Quan sát nêu nội dung
-HS nối tiếp kể Củng cố – dặn dò: - HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà học Chuẩn bị: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” - Nhận xét tiết học.
(19)ĐỊA LÝ : Ôn tập I Mục tiêu :
- Giúp HS ơn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta
-Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước
II Chuẩn bị : GV : Bản đồ hành Việt Nam; Phiếu học tập cho HS.
(20)H S: Đọc tìm hiểu III Hoạt động :
1 Ổn định: Bài cuõ :
H: Thương mại gồm hoạt động ? Thương mại có vai trị gì? H: Nước ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu?
H: Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta? Bài : Giới thiệu – ghi đề lên bảng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp.
- GV chia thành nhóm y/c em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau
- HS làm việc theo nhóm, nhóm 4-6 em HS thảo luận (xem lại lược đồ từ ->15 để hoàn thành phiếu)
Phiếu học tập Bài 16: Ơn tập Nhóm:……… Hồn thành tập sau :
1 Điền số liệu, thông tin thích hộp vào trống a) Nước ta có dân tộc
b) Dân tộc có số dân đơng dân tộc sống chủ yếu c) Các dân tộc người sống chủ yếu û
d) Các sân bay quốc tế nước ta sân bay
e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta là: miền Bắc
miền Trung miền Nam
2 Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng núi cao nguyên b) Ở nước ta, lúa gạo loại trồng nhiều
c) Trâu, bị ni nhiều vùng núi; lợn gia cầm nuôi nhiều vùng đồng d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
e) Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hố hành khách nước
ta
g) TPHCM vừa trung tâm công nghiệp lớn, vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển
nhất nước ta
- GV mời HS báo cáo, nhận xét sửa - Học sinh cử đại diện lên trình bày Những học sinh khác theo dõi bổ sung thêm
Hoạt động :Trò chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- Chọn đội chơi, đội HS, phát đội cờ + GV đọc câu hỏi tỉnh
- HS chuẩn bị thẻ từ ghi tên tỉnh có câu hỏi
(21)H:Đây hai tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta? H:Tỉnh có khai thác than nhiều nước ta? H:Sân bay quốc tế Nội Bài TP này?
H: Thành phố trug tâm kinh tế lớn nước ta? H: Tỉnh có khu du lịch Ngũ Hành Sơn?
-GV tổng kết trò chơi, tun dương đội thắng
các tỉnh
- Hai đội giành quyền trả lời phất cờ
- Đội trả lời nhận ô chữ ghi tên tỉnh gắn lên lược đồ
4 Củng cố – Dặn dò :
- Liên hệ thực tế địa phương
- Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương học sinh tích cực Dặn học sinh nhà học
TỐN
Giải tốn tỉ số phần trăm (tt) I Mục tiêu :
Giuùp h/s :
- Biết cách tìm số biết số phần trăm - Hình thành kĩ giải toán tỉ số phần trăm
(22)II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi quy tắc tìm số biết giá trị phần trăm III Một số hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định
2 Bài cũ : HS lên bảng làm
3 + Bieát a = 42 ; b = 52,5 Tìm tỉ số phần trăm a b + Biết a = 64 , tìm 25% số a?
- Nhận xét – Ghi điểm
4 Bài : Giới thiệu bài
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ : Hướng dẫn cách tìm số biết một số phần trăm
- Gọi HS đọc VD1
- Gọi HS nhắc lại tóm tắt
+ Số HS toàn trường ứng với % ? * Gợi ý : cần tìm 1% số HS toàn trường
- Cho HS làm vào nháp, HS làm bảng lớp
- Nhận xét giới thiệu cách trình bày gộp : 420 : 52,5 x 100 = 800
Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
+ Muốn tìm số biết giá trị phần trăm số ta làm nào?
- Treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc gọi số HS đọc
* Chú ý : Dạng tốn : tìm số x biết b % x c
Cách tìm : x = c : b x100 Hoặc x = c x 100 : b
- Gọi số HS đọc lại cách tìm - Gọi HS đọc VD2
+ Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?
+ Số ô-tô theo kế họach ứng với % ? - Y/c HS dựa vào cách tìm để xác định
c = ? ; b = ?
- Cho HS làm vào nháp, HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt làm
HĐ : Thực hành Bài :
- Cho HS tự làm cá nhân vào - Nhận xét – Chữa
Baøi :
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu, tóm tắt tốn
- HS đọc VD1
- Nhắc lại tóm tắt:
52,5% HS tồn trường 420 em Tìm số HS tồn trường ?
Giải 1% số h/s toàn trường là:
420 :52,5 = (em) Số h/s toàn trường là:
8 x 100 = 800 (em) Đáp số : 800 em - Ta thực bước :
+ Bước : lấy giá trị chia cho tỉ số % ( tìm giá trị 1%)
+ Bước : lấy giá trị tìm nhân với 100 ta số cần tìm
- Đọc bảng quy tắc - HS nhắc lại
- HS đọc ví dụ, nêu u cầu, tìm hiểu theo hướng dẫn GV
- HS lên bảng, lớp làm nháp Nhận xét – sửa
- HS đọc đề, tóm tắt giải, HS làm bảng lớp, HS lớp giải vào
- Nhận xét, sửa
- HS thực theo yêu cầu GV
(23)- Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp làm vào
- GV nhận xét, chốt làm sai 4 Củng cố ,dặn dò :
- Nêu cách tìm số biết giá trị phần trăm số ? - Về nhà học Chuẩn bị sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tổng kết vốn từ. I Mục đích – yêu cầu:
- HS tự kiểm tra vốn từ theo nhóm đồng nghĩa cho - Tự kiểm tra khả dùng từ
(24)1 Ổn định
2 Bài cũ : GV gọi HS lên bảng làm lại tiết trước
3 - Nhận xét cho điểm HS. Bài : Giới thiệu
Hoạt động GV Hoạt động HS
Baøi :
- Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc:
-Xếp tiếng thành nhóm từ đồng nghĩa điền vào chỗ chấm từ thích hợp
-Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm làm trình bày kết
-GV nhận xét chốt lại lời giải
a) Các nhóm b) Bảng màu đen gọi bảng đen. - Đỏ - điều- son Mắt màu đen gọi mắt huyền - Trắng-bạch Ngựa màu đen gọi ngựa oâ - Xanh-biếc-lục Mèo màu đen gọi mèo mun - Hồng-đào Chó màu đen gọi chó mực Quần màu đen gọi quần thâm Bài :
- Cho HS đọc toàn văn BT2
- GV giao việc : Yêu cầu HS dựa vào gợi ý văn, em đặt câu theo gợi ý a, b, c
- Cho HS làm việc -GV chốt lại :
+Nhà văn Phạm Hổ đưa kết thúc quan trọng: Khơng có mới, riêng khơng có văn học Phải có mới, riêng quan sát Rồi sau đó tiến đến mới, riêng tư tưởng, tình cảm.
+Khi viết văn miêu tả, em cần ghi nhớ điểm sau đây.
-Khơng viết rập khn, phải có riêng, mới. -Phải biết quan sát để tìm riêng, mới. Bài :
- Cho HS đọc lại yêu cầu BT3 - GV giao việc
- Các em cần dựa vào gợi ý đoạn văn BT2 - Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá - Cho HS làm đọc câu văn đặt - GV nhận xét khen HS đặt câu mới, riêng
-1 HS đọc thành tiếng
- Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu
-Đại diện nhóm dán lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc nối tiếp -Lớp chăm nghe -HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS thực theo yêu cầu GV -HS đặt câu, ghi nháp
-HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học
(25)TẬP LÀM VĂN :
Làm biên vụ vieäc
I MĐYC : - HS nhận giống nhau, khác nội dung cách trình bày biên họp với biên vụ việc
(26)III Hoạt động dạy học 1 Ổn định : Nề nếp 2 Bài cũ :
H Nêu cách trình bày biên họp ? 3 Bài mới : Giới thiệu - ghi đầu
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT – đọc tham khảo – đọc phần giải
- GV lưu ý HS đọc biên :
+ Các em ý bố cục tham khảo (Phần đầu , phần nội dung phần cuối )
+ Chú ý cách trình bày biên + Ngày …tháng….năm…
+ Tên biên bản…người lập biên + Các đề mục 1,2,3…
+ Họ tên, chữ kí đương , nhân chứng … - Cho HS thảo luận nhóm tìm giống khác với biên họp
- Cho HS trình bày kết
- GV gọi HS nhận xét chốt lại ý :
Gioáng nhau
- Ghi lại diễn biến làm chứng
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ , tên biên Phần : Thời gian, địa điểm , thành phần có mặt, diễn biến việc
Phần kết : ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm
Khác nhau - Nội dung biên họp có báo cáo, phát biểu…
- Nội dung biên Mèo vằn ăn hối lộ nhà Chuột có lời khai người người có mặt
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập Bài :
- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc :
+ Đọc lướt “Thầy cúng bệnh viện”
+ Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, em lập biên việc cụ Ún trốn viện
- Cho HS làm (GV phát cho HS tờ phiếu to để HS làm vào phiếu)
- Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét khen HS biết cách lập biên vụ việc cụ thể
- HS nối tiếp đọc BT1, lớp đọc thầm
- Cả lớp xem lại mẫu lần
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân vào vở, HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, Lớp nhận xét
- Một vài HS khác đọc biên làm, lớp nhận xét
4 Củng cố : GV nhận xét tiết học
(27)TOÁN Luyện tập I Mục tiêu :Giúp HS :
(28)+ Tính tỉ số phần trăm hai số +Tính số phần trăm số
+ Tính số biết số phần trăm số - Rèn tính cẩn thận xác làm tốn
-HS lµm bµi ( Phần b ), ( Phần b ) ( Phần a )
II Chuaồn bò :
III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định :
2 Kiểm tra cũ :
3. Số học sinh giỏi trường 64 em chiếm 12,8 % Tìm tổng số HS trường ? 4 Bài : Giới thiệu bài- ghi đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS làm bài.Gọi HS nhận xét làm bạn.Gv nhận xét, sửa
Bài giải:
b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 10,5%
Đáp số:a) 88,09%; b) 10,5%
Bài2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bạn Gv nhận xét, sửa bài, chốt giải
Bài giải: b) Số tiền lãi cửa hàng là:
6000000 : 100 x 15 = 900 000(đồng) Đáp số: a) 29,1; b) 900 000 đồng Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu HS làm Gọi HS nêu cách làm, lớp nhận xét làm bạn
Bài giải: a) Số là:72 x100 :30 = 240 Đáp số : a) 240
-1HS đọc đề, HS đọc thầm ,
-1HS lên bảng làm Cả lớp làm vào
-HS nhận xét bạn, HS lớp theo dõi tự sửa lại
-1HS đọc đề, HS đọc thầm ,
-1HS lên bảng làm Cả lớp làm vào
HS nhận xét bạn, HS lớp theo dõi tự sửa lại
-1HS đọc đề, HS đọc thầm
-1HS lên bảng làm Cả lớp làm vào
- HS nhận xét bạn, HS lớp theo dõi tự sửa lại
4 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm lại, chuẩn bị tiếp theo, làm luyện tập thêm
KỂ CHUYEÄN:
(29)- HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có cốt truyện, ý nghĩa để gia đình hạnh phúc
- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - Một số ảnh cảnh gia đình hạnh phúc. - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể chuyện – GV nhận xét cho điểm HS (Linh, Hồng Như)
- 2HS kể lại câu chuyện đọc nghe người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
3 Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:H/dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - GV đọc đề lượt
- GV lưu ý HS: Các em cần nhớ câu chuyện em kể câu chuyện em đọc sách báo mà phải câu chuyện em biết tận mắt chứng kiến
- Cho HS đọc toàn gợi ý
H: Theo em, gia đình hạnh phúc? H: Em tìm ví dụ hạnh phúc gia đình đâu? H: Em kể chuyện gia đình đó? => GV chốt lại:
- Các em nêu số nhận xét gia đình rồi đưa ví dụ minh hoạ…
- Các em kể người gia đình; tình cảm giúp đỡ thành viên giành cho nhau.
-Các em kể câu chuyện cụ thể gia đình để thấy họ hạnh phúc.
Hoạt động 2: HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS giỏi kể mẫu
- Cho HS kể chuyện nhóm
- Cho HS kể nói ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét lớp bầu chọn HS kể chuyện hay, nội dung chuyện hấp dẫn
- HS nghe
- HS đọc lướt thật nhanh toàn nội dung gợi ý - Là gia đình mà thành viên sống hồ thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp tiến
- HS nói gia đình kể, đâu - Một số HS trả lời
- Laéng nghe
-1 HS lên kể mẫu câu chuyện chứng kiến
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
- Các thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét
(30)- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe viết lại nội dung câu chuyện vào
(31)
Tơ , sợi I Mục tiêu:
- Kể tên số loại tơ sợi
- Nêu được đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo
- Ln có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp II Chuẩn bị: + GV : Hình vẽ SGK trang 66.
Đem đến lớp sản phẩm dệt từ loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo, đồ dùng đựng nước, bật lửa bao diêm
III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định :
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm (Thành Trung, Aùnh, K’ Luis) H:Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng? Nó làm từ gì?
H:Nêu tính chất chung chất dẻo?
H:Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình chất dẻo? 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV gọi vài HS kể tên số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo
- GV giới thiệu bài: Các loại vải khác dệt từ loại tơ sợi khác Bài học giúp có hiểu biết nguồn gốc, tính chất công dụng số loại tơ sợi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động1:Kể tên số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK * Bước 2: Làm việc lớp
- Cho HS trình bày - GV nhận xét - Liên hệ thực tế :
=> GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm Tơ sợi tự nhiên
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông Tơ sợi nhân tạo
=> GV chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác làm loại sản phẩm khác Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật từ động vật) tơ sợi nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo)
Hoạt động 2:Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp => GV chốt:
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy vón cục lại.
- HS hoạt động theo nhóm tổ - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trả lời câu hỏi trang 60 SGK
- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
(32)
Hoạt động 3:Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ một số loại tơ sợi.
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV phát cho HS phiếu học tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK hoàn thành tập
Phiếu học tập: Các loại tơ sợi:
Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông:
- Sợi đay: - Tơ tằm:
Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni-lông:
Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi số HS chữa tập - GV nhận xét, chốt câu trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhận phiếu học tập thực yêu cầu GV
- HS đọc tập trước lớp, HS khác nhận xét
Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học.
- Xem lại + học ghi nhớ Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. - Nhận xét tiết học
ThÓ dục
ôn tập thể dục phát triển chung trò chơi: Lò cò tiếp sức
I Mục tiªu: 1 KiÕn thøc:
(33)- Thuộc bài.Thực xác động tác theo nhịp hơ, hớng, biên độ, chơi trị chơi nhiệt tình, chủ động
3 Thái độ:
- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun søc khoẻ, thể lực, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn II Địa điểm-phơng tiện
1 Địa điểm: Trên sân trờng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2 Ph¬ng tiƯn: GV chuẩn bị còi, giáo án, dụng cụ cho trò chơi III Nội dung phơng pháp tổ chức
Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức
1 Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu học
- ễn bi thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh
8-10 Phót 2-3 Phót
5-6 Phót
C¸n tập hợp báo cáo sĩ số chúc GV “ Kh”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc cán điều khiển sau tập hợp hàng ngang
2 Phần
*Ôn thể dục phát triển chung - Gv ý phân tích sai lầm th-ờng mắc trình tập HS
* Chia nhóm tập luyện
-Trong trình tập GV ý uốn nắn cho HS yếu kếm
* Thi đua tổ
* Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức
18-22 Phút 4-5 Lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV cựng cán hô nhịp để HS thực Trong trình thực GV quan sát uốn nắn, sửa sai
- Cán điếu khiển GV đến tổ quan sát sửa sai
Tæ Tæ
( GV)
Tæ Tæ
- Tõng tỉ lªn thùc hiƯn cán điều khiển GV học sinh quan s¸t nhËn xÐt (GV)
(34)điệu Trong trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn
Sau lần chơi GV biểu dơng kịp thời nhận xét trò chơi
(GV) Phần kết thúc
- Trò chơi Lịch - Cói ngêi th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc
- BTVN: Ôn thể dục phát triển chung
3-5 Phút - Cán điều khiển GV hƯ thèng bµi häc
Sinh hoạt lớp tuần16 I Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu tuần sau Học sinh nắm nội dung cơng việc tuần tới
- Rèn tính tự quản, nề nếp - Có ý thức tổ chức kỉ luật II-Đánh giá nhận xét tuần 16:
1 GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung lớp tuần Giáo viên nhận xét tình hình tuần 16:
* Nề nếp: Học sinh học chuyên cần, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp
-Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò lẫn thường xuyên * Học tập : Đa số em học chuẩn bị đầy đủ trước tới lớp Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Sao chiến công : Giang, Trinh, Trà, Linh … Bên cạnh cịn số em lười học bài, hay quên sách : Đặng Minh Hải, Đình Cường, Quân, …
* Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ, tập kể chuyện tham dự hội thi Kể chuyện hay – Viết chữ đẹp cấp huyện
- Tham gia hoạt động nhà trường đầy đủ 2 Kế hoạch tuần 17:
- Tiếp tục trì tốt nề nếp Đi học chuyên cần,
- Học làm đầy đủ tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Thi đua học tốt giành nhiều Sao chiến công
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ đẹp
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp
- Tiếp tục đóng góp khoản tiền qui định nhà trường
(35)